tUẦN 1

22 3 0
tUẦN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Mục tiêu: HS biết được Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh, thảo luận, tìm hiểu nội dung từng bức tra[r]

(1)

TUẦN Ngày soạn: 04/9/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng năm 2017 (Học TKB thứ ) TOÁN

Tiết 1: Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số I- MỤC TIÊU:

- Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có chữ số

- Rèn kỹ đọc viết, so sánh số có chữ số.Vận dụng vào giải tốn có liên quan

- GD lịng u thích mơn Tốn

ĐỒ DÙNG DẠY- HOC : - Bảng con, phấn màu, bảng phụ. III- CÁC H D Y - HOC CH Y U:Đ Ạ Ủ Ế

* Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1:GV treo bảng phụ - GV hướng dẫn mẫu

- YC hs viết số: trăm sáu mươi mốt - Em ghi lại cách đọc số: 354

- Các phần khác hỏi tương tự - Nhắc lại cách đọc, viết số?

+) Bài 2: - Gọi hs nêu yc - GV ghi bảng

- a, Em nhận xét xem số đứng trước số đứng sau đơn vị

- b, Số đứng trước số đứng sau đơn vị? - Gọi em lên điền

- Gv hs nxét

+) Bài 3: Treo bảng phụ - Gọi hs nêu yc

- Muốn điền dấu ta phải làm gì? - Nêu cách so sánh số có chữ số? +) Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất?

- Để tìm số lớn nhất, bé ta phải làm gì? Em chữ số hàng trăm số này? - Trong cs số lớn nhất, số bé nhất? +) Bài 5: (KH H - giỏi) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

- yc hs tự làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra lẫn - Gọi em chữa

- Gv nx

* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò

- Y/c Hs nêu lại cách đọc, viết, so sánh số có cs?

- Hs nêu yc - theo dõi - 161

- Ba trăm năm mươi tư - đọc từ hàng cao đến hàng thấp

- HS nêu yc - đơn vị - đơn vị

- Lớp làm nháp - HS nêu yc

- so sánh

-so sánh chữ sốhàng trăm… - ta phải so sánh số - 3, 4, 5, 2, 7,

(2)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Cậu bé thông minh I-MỤC TIÊU:

A- Tập đọc:

1- Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ,

2- Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Hiểu từ mới: kinh đô, om sịm, trọng thưởng - Thấy thơng minh, tài trí cậu bé

- TH: Trẻ em có quyền tham gia, bày tỏ ý kiến B - Kể chuyện:

1-Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại tồn câu chuyện với giọng phù hợp

2- Rèn kĩ nghe: - Nghe nxét đánh giá bạn kể II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Tư sáng tạo (thấy thông minh cậu bé lệnh vua vơ lí) - Ra định (tìm kiếm lựa chọn)

- Giải vấn đề

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ chép câu

III- CÁC HĐ DẠY - HỌC:

TẬP ĐỌC A- KTBC: KT sách vở

B - Bài mới:

1- Giới thiệu bài: GT chủ điểm tranh minh hoạ

2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài.

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc câu:

- GV ý phát âm từ khó, dễ lẫn - treo bảng phụ hd đọc câu

? Nên ngắt chỗ nào? (+) Đọc đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ sau dấu câu + GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đơ, om sịm, trọng thưởng

(+) Đọc đoạn nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp - Cho hs thi đọc nhóm 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1.(KT hỏi đáp) ? Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài?

- HS quan sát, nêu ý kiến - Học sinh theo dõi

- Hs qsát tranh

- Hs đọc nối tiếp câu đến hết (2 lượt)

- Hs đọc nối tiếp đoạn đến hết ( lượt)

- 1em đọc đoạn 1, 2, em đọc tiếp đoạn 3, sau đổi lại cặp thi đọc

- Cả lớp đọc thầm

(3)

?Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh vua? ? Cậu bé nói với cha?

+ Gọi hs đọc to đoạn

? Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vô lý?

=> Giúp H có TD sáng tạo để thấy thơng minh cậu bé lệnh vơ lí nhà vua + Gọi hs đọc đoạn

?Trong thử tài lần sau cậu bé y/c điều gì? ? Vì cậu bé y/c vậy?

? Câu chuyện ca ngợi ai? - G nx chốt ý - TH: quyền trẻ em … 4- Luyện đọc lại:

- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc nhóm

- Vì gà trống không đẻ trứng. - Cậu lo việc này.

- lớp đọc thầm theo

- đến cung vua kêu khóc nói bố mới đẻ em bé.

- em đọc

- y/c sứ giả tâu với vua rèn chiếc kim thành dao để xẻ thịt chim. - việc vua không làm để khỏi phải thực lệnh vua. - Ca ngợi tài trí cậu bé. - Lắng nghe

-Các nhóm hs thi đọc phân vai

KỂ CHUYỆN 1- GV nêu nhiệm vụ:

2- Hướng dẫn hs kể đoạn - HD hs quan sát tranh ? Tranh vẽ gì?

- yc em kể đoạn

? Tranh có nhân vật nào? ? Cậu bé làm gì?

?Thái độ vua sao?- em kể đoạn ? Tranh vẽ gì?

- em kể đoạn

- Gọi hs nối tiếp kể lại toàn câu chuyện

- Gv nhận xét, cho điểm C - Củng cố - dặn dò:

? Câu chuyện có nhân vật? Em thích nhân vật nào? Vì sao?

- Hs quan sát tranh - lính đọc lệnh vua - cậu bé, vua

- khóc

- giận dữ, quát cậu bé

- Từng nhóm hs luyện kể đoạn - Hs thi kể

- hs nêu

- Ngày soạn: 04/9/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng năm 2017(Học TKB thứ 3) TOÁN

(4)

- Giúp HS củng cố, ôn tập cách tính cộng, trừ số có ba chữ số - Củng cố giải tốn (có lời văn) nhiều hơn,

- GD lịng u thích mơn học

II, CHUẨN BỊ: - VBT, bảng phụ chép sẵn tập 1. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A, KTBC:

- HS lên bảng làm tập 3( SGK- 3) - GV nhận xét, cho điểm

B, Bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu bài. 2, Ôn t p- c ng c c ng, tr s có ba ch s ậ ủ ố ộ ố ữ ố - HS nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân - HS lên bảng chữa - HS GV nhận xét, đánh giá

? Muốn tính nhẩm số trịn trăm, tròn chục ta làm

( Lấy tổng trừ số hạng số hạng kia)

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm cá nhân vào VBT

- HS lên bảng làm GV HS nhận xét, chữa

? Muốn cộng, trừ số có ba chữ số ta cần lưu ý

- GV: Muốn cộng, trừ số có ba chữ số: + Đặt tính: hàng phải thẳng cột + Tính: từ phải sang trái

- HS đọc tốn ? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi

- GV hướng dẫn HS tóm tắt tốn, HS nhìn tóm tắt đọc lại toán

- Cả lớp làm vào VBT, HS lên bảng chữa

- HS nhận xét, GV chữa

? Muốn biết trường Thắng Lợi có HS nữ ta làm

- GV củng cố dạng tập nhiều - GV hướng dẫn HS làm tương tự

* Bài 1 (VBT- 4): Tính nhẩm

a, 500 + 400 = 900 b, 700 + 50 = 750 900 - 400 = 500 750 - 50 = 700 900 - 500 = 400 750 - 700 = 50

* Bài (VBT- 4): Đặt tính tính 275 667 524 756 314 317 63 42 589 350 587 714

*Bài (VBT- 4): Giải tốn Tóm tắt:

350 HS

HS nam: 4HS HS nữ : ? HS

Bài giải

Trường Thắng Lợi có số HS nữ là: 350 + = 354 ( học sinh) Đáp số: 354 học sinh * Bài 4 ( VBT - 4): Giải tốn

Tóm tắt: 800 đồng tem thư:

-+

(5)

- HS đọc yêu cầu toán

- HS tự làm phép tính vào VBT

- GV tổ chức chữa theo hình thức trị chơi (giữa tổ thi với nhau)

- GV HS chữa bài, bình chọn tổ thắng - GV yêu cầu HS lập đề tốn mà phép tính giải phép tính

C Củng cố - dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học HD học nhà

1 phong bì:

? đồng 600 đồng Bài giải

Giá tiền phong bì là: 800 - 600 = 200 ( đồng ). Đáp số: 200 đồng.

* Bài 5 (VBT- 4) (dành cho H K – G) Với ba số 542, 500, 42 dấu +, - , =, em viết phép tính là:

500 + 42 = 542 42 + 500 = 542 542 - 42 = 500 542 - 500 = 42

-CHÍNH TẢ ( tập chép)

Cậu bé thông minh I- MỤC TIÊU:

- Chép lại xác đoạn Cậu bé thông minh Làm tập âm dễ lẫn l/n Điền 10 chữ tên chữ vào ô trống bảng

- Rèn kĩ viết tả, trình bày đẹp - Gd học sinh ý thức trình bày qui định VSCĐ II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Bảng phụ, phấn màu III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C :Ạ Ọ

A- KTBC:- GV KT sách vở B- Bài :

1- GTB: - Gv nêu mục đích, yêu cầu GV chép sẵn đoạn văn lên bảng

2- Hướng dẫn hs tập chép : a) Chuẩn bị :

+ GV đọc đoạn chép bảng ? Đoạn chép có câu?

? Chữ đầu câu viết ntn? Cuối câu ghi dấu gì?

?Lời nói cậu bé đặt sau dấu gì? ?Tìm tên riêng Tên riêng viết ?

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó - Ycầu hs tập viết chữ khó vào bảng b) Học sinh chép bài:

- GV gạch chân chữ dễ viết sai - GV theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết c) Chấm, chữa :

- số HS đọc lại, lớp theo dõi - câu

- viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm - Dấu chấm

- Đức Vua phải viết hoa - hs theo dõi

(6)

- GV chấm - bài, nhận xét 3- Hướng dẫn làm tập:

+ BT2: Điền vào chỗ trống l hay n - Gv hướng dẫn HS làm, chữa

- GVchốt lại lời giải đúng: hạ lệnh, nộp bài, hôm

+ BT3: treo bảng phụ

- yc hs điền chữ thiếu vào bảng - Gọi em lên dùng phấn màu để điền - Gọi hs đọc thuộc 10 chữ bảng - Gv nhận xét

4- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà luyện viết chữ khó

-1HS đọc yêu cầu - hs làm vào VBT

- Điền vào VBT - em đọc - HS ý

-Đạo đức

Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1) I- MỤC TIÊU:

- HS biết: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lớn với dân tộc Việt Nam Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác

- HS hiểu ghi nhớ làm theo điều Bác dạy - Có tình cảm yêu mến biết ơn Bác

- TH: Học tập gương Bác II, CHUẨN BỊ:

- Bài thơ, hát, tranh ảnh Bác - VBT III, CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: A, Giới thiệu bài:

- HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng- Phong Nhã - GV giới thiệu bài: Vì thiếu niên nhi đồng lại yêu quý Bác vậy, học hôm tìm hiểu điều

B, Các hoạt động chính:

1, Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: HS biết Bác Hồ ai? Vì thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ * Tiến hành:

- HS đọc yêu cầu tập 1( VBT- 2) - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh, thảo luận, tìm hiểu nội dung tranh đặt tên cho tranh

- HS làm việc lớp

? Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào, quê Bác Hồ đâu

? Em biết tên gọi Bác

+ Ảnh 1: Các cháu thiếu nhi thăm Bác Hồ

+ Ảnh 2: Bác Hồ múa vui cháu + Ảnh 3: Bác Hồ chia kẹo cho cháu Bác Hồ sinh ngày 19-5-1980 Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

(7)

? Bác có cơng lao to lớn với dân tộc ta?

? Tình cảm Bác dành cho thiếu nhi

Anh Ba,…

Bác người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà

Bác yêu quý cháu thiếu nhi, * GV kết luận hiểu biết Bác

2, Hoạt động 2: Cả lớp

* Mục tiêu: HS biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ việc em cần làm để tỏ lịng kính u Bác

* Tiến hành: - GV kể chuyện

- HS nêu yêu cầu tập - HS đọc lại câu chuyện

? Qua câu chuyện em thấy tình cảm Bác cháu thiếu nhi ? Các cháu thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính yêu Bác

Bác Hồ cháu thiếu nhi yêu quý quan tâm đến

- Cần ghi nhớ thực tốt điều Bác dạy

* GV kết luận tình cảm Bác với thiếu nhi ngược lại 3, Hoạt động 3: Nhóm lớn

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu ghi nhớ nội dung điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

* Tiến hành:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS nối tiếp đọc điều Bác Hồ dạy

- GV ghi điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng lên bảng

- GV chia nhóm 6, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi phiếu tập

- Các nhóm thảo luận, ghi phiếu, đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung

* GV kết luận tuyên dương HS ngoan

+ Nêu vài biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

- Thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn

- Chăm học hành, yêu lao động, học giờ…

C, Củng cố, dặn dò:

- HS chơi trò chơi hát đọc thơ Bác

- Ngày soạn: 04/9/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng năm 2017(Học TKB thứ 4) TẬP ĐỌC

(8)

I- MỤC TIÊU:

1- Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ ngữ : nằm ngủ, cạnh lòng

- Ngắt, nghỉ chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi 2- Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ :siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ

- Hiểu nội dung : Hai bàn tay có ích đáng u - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ đơi bàn tay

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ đọc SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A- KTBC:

? Giờ trước em học gì?

- Đọc đoạn trả lời : “Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài ?”

? Em đọc đoạn mà em thích nói rõ em thích?

- GV nhận xét chung

- Câu bé thông minh - học sinh đọc -Lớp nxét B - Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 2 - Luyện đọc:

a) GV đọc toàn : Giọng vui, nhẹ nhàng. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ

- Học sinh theo dõi b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+)Luyện đọc câu:

- GV ý phát âm từ khó, dễ lẫn (+) Đọc khổ thơ trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ, GV nhắc hs ngắt nghỉ

+ GV kết hợp giải nghĩa từ :

siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ (+) Đọc đoạn nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm - GV theo dõi, sửa cho số hs 3- H ướng dẫn tìm hiểu bài: + Gọi học sinh đọc khổ

? Hai bàn tay bé so sánh với gì? => So sánh đẹp

+ Yêu cầu hs đọc khổ lại

? Hai bàn tay thân thiết với bé nào?

? Em thích khổ thơ nào? Vì sao? 4- Luyện đọc thuộc lòng:

- Hs đọc nối tiếp dòng thơ - Hs đọc nối tiếp khổ thơ -> hết (2 lượt)

- HS luyện đọc nhóm sau đổi lại

- Đại diện số nhóm lên đọc - em đọc

+ so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay cánh hoa

- lớp đọc thầm theo

+ tối: “hai hoa” ngủ bé

sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc

(9)

- GV cho hs đọc thuộc lịng theo hình thức xố dần

- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng 5 - Củng cố - dặn dò:

- Về nhà học thuộc lịng Đọc trước Ai có lỗi?

- hs đọc đồng - HS thi đọc

-TOÁN

Tiết 3: Luyện tập I, MỤC TIÊU:

- HS củng cố kĩ cộng, trừ ( khơng nhớ ) số có ba chữ số

- Củng cố, ôn tập tốn về: tìm x, giải tốn có lời văn xếp ghép hình - GD u thích mon Tốn

II, CHUẨN BỊ:- Bảng phụ, mẫu ghép hình 4, hình tam giác rời. III, CÁC HĐ CHỦ YẾU:

A, KTBC:

- HS lên bảng thực hiện: 327 + 201 483 - 71 - Nhận xét, cho điểm

B, Dạy mới:

1, Giới thiệu bài.- GV nêu mục tiêu học. 2, Luy n t p.ệ ậ

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân vào VBT

- HS nối tiếp lên bảng chữa bài, nêu miệng cách tính

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra, báo cáo

- GV củng cố cho HS cộng, trừ (khơng nhớ) số có chữ số

- HS nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân vào VBT, HS lên bảng chữa

? Muốn tìm số bị trừ, số hạng ta làm nào?

- Cả lớp GV nhận xét kết

- GV củng cố cho HS cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết

- HS đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS tóm tắt tốn sơ đồ

- HS nhìn tóm tắt đọc lại toán

- HS làm vào VBT, HS lên bảng chữa

* Bài 1 (VBT – ): Đặt tính tính 432 52 547 482 666 205 714 243 71 333 637 766 304 411 333

* Bài 2 (VBT- ): Tìm x a, x - 322 = 415

x = 415 + 322 x = 737

b, 204 + x = 355 x = 355 - 204 x = 151

* Bài 3 (VBT- 5) Giải tốn Tóm tắt:

468 học sinh

(10)

bài

- HS GV nhận xét

- GV củng cố cho HS cách giải tốn có liên quan đến phép trừ

3 Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, HDVN

Bài giải

Khối có số học sinh là: 468 - 260 = 208 (học sinh ) Đáp số: 208 học sinh

-LUYÊN TỪ VÀ CÂU

Tiết 1: Ôn từ vật So sánh I-MỤC TIÊU:

- Ôn tập từ vật Bước dầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh - HS biết tìm từ vật Nắm vật so sánh với - Có ý thức sử dụng biện pháp tu từ : so sánh

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Bảng phụ III- CÁC H D Y- H C CH Y U : Đ Ạ Ọ Ủ Ế A- KTBC: - KT sách vở

B -Bài mới:

1- GTB: - Gv nêu MĐYC học 2- Hướng dẫn làm tập :

a) BT1: Tìm từ ngữ vật khổ thơ

- GV yêu cầu HS lên gạch chân từ vật khổ thơ

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải b) BT2: Tìm vật so sánh…

- Gv treo bảng phụ, nêu yc

? Hai bàn tay bé so sánh với gì? - YC hs trao đổi theo bàn tìm vật so sánh với giải thích - Gọi hs lên gạch chân vật so sánh với

- GV hs nhận xét, chốt đáp án c)BT3: Em cho biết em u thích hình ảnh so sánh BT2? Vì sao? 3- Củng cố, nx

- T/c cho H K-G đặt câu có hình ảnh so sánh

- Dặn HS ý sử dụng hình ảnh so sánh viết câu

-HS làm tập, lớp theo dõi

- Hs nêu yc

+ răng, tóc, hoa nhài

- Hs nêu

+ hoa đầu cành

- hs tìm ghi giấy nháp - HS theo dõi,

- HS nxét, chữa vào VBT (nếu sai) - Hs trả lời miệng

(11)

Ngày soạn: 04/9/2017

Ngày giảng: Sáng Thứ bảy ngày 09 tháng năm 2017(Học TKB thứ 5) TỐN

Tiết 4: Cộng số có ba chữ số (có nhớ lần) I, MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết cách thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục, hàng trăm)

- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam - GD lịng u thích mơn học

II, CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU. A, Kiểm tra cũ.

- GV kiểm tra BTVN HS

- HS nhắc lại cách tìm số hạng số bị trừ chưa biết - HS GV nhận xét, cho điểm

B, Dạy mới: 1, Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học

2, Hướng d n cách c ng s có ch s ( có nh ).ẫ ộ ố ữ ố - GV nêu phép tính

- HS đặt tính, tự thực giấy nháp - HS lên bảng trình bày, nêu rõ cách thực

- Cả lớp GV nhận xét, chữa

? Để thực phép tính này, em phải thực qua bước?

- GV củng cố: + Đặt tính: theo cột dọc cho chữ số hàng phải thẳng cột với

+ Thực tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái

- GV tiến hành tương tự phép cộng

? Hai phép cộng khác với phép cộng khác nào? (là phép cộng có nhớ sang

a, Phép cộng: 435 + 127 435

127 562

*Đặt tính: Theo cột dọc cho chữ số hàng thẳng cột với

*Tính: cộng 12, viết nhớ

cộng nhớ 6, viết

cộng 5, viết b, Phép cộng: 256 + 162. 256 cộng 8, viết

162 cộng 11, viết nhớ

(12)

hàng chục, hàng trăm)

- GV củng cố lại cho HS cách thực phép cộng có nhớ

3, Thực hành:

- HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm VBT

- HS lên bảng làm bài, nêu rõ cách thực - Cả lớp GV nhận xét, chữa

- GV củng cố lại cho HS phép cộng có nhớ sang hàng chục( hàng trăm)

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm VBT, HS lên bảng chữa - GV HS nhận xét, chữa

- GV lưu ý HS cách đặt tính cho

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào VBT, HS lên bảng chữa

- GV HS nhận xét, chữa

? Muốn tính độ dài đường gấp khúc NOP ta làm nào?

- GV củng cố: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài đoạn cộng với - HS nêu yêu cầu tập

- HS tự nhẩm ghi kết - GV HS nhận xét, chữa

- GV củng cố cho HS cách đổi tiền Việt Nam C Củng cố - dặn dò:

- G củng cố ND bài, HD học nhà, chuẩn bị sau

* Bài 1(VBT- 6): Tính.

a, 326 417 208 622 135 206 444 169 461 623 652 791

b, 623 761 277 362 194 173 441 584 817 934 718 946 * Bài 2( VBT- 6): Đặt tính tính. 615 + 207 326 + 80 615 326 207 80

822 406 417 + 263 56 + 472

417 156 263 472 680 628

* Bài 3(VBT- 6): Tính độ dài đường gấp khúc NOP O

N P Bài giải:

Độ dài đường gấp khúc NOP là:

215 + 205 = 420 ( cm ). Đáp số: 420 cm.

* Bài 4 (VBT- 6): Số? ( Hs K - G) 400 đồng + 400 đồng = 800 đồng 600 đồng + 200 đồng = 800 đồng 800 đồng + đồng = 800 đồng

CHÍNH TẢ (nghe - viết) Chơi chuyền

(13)

- HS nghe, viết xác thơ

- Từ viết, củng cố cách trình bày thơ Tìm tiếng có âm đầu l/ n theo mẫu

- GD tính cẩn thận, kiên trì

II, CHUẨN BỊ:- Bảng phụ chép sẵn 2, 3. III, CÁC HĐ CHỦ YẾU.

A, Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng viết theo yêu cầu GV: gió, dân làng, lo sợ, siêng - Nhận xét, cho điểm

B, Dạy mới:

1, Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài. 2, Hướng dẫn nghe - viết.

a, Chuẩn bị:

- GV đọc lần thơ

- HS đọc bài, lớp theo dõi khổ ? Khổ thơ tả cảnh gì?

? Khổ thơ nói lên điều gì?

? Mỗi dịng thơ có chữ?

? Chữ đầu dòng thơ viết nào? ? Những câu thơ đặt dấu ngoặc kép?

? Nên bắt đầu viết từ ô nào? - Y/c HS tập viết từ khó b, Viết bài:

- GV đọc thong thả dòng thơ - HS viết vào

- GV theo dõi, uốn nắn tư thế, cách cầm bút

c, Chấm, chữa bài.

- HS tự chữa lỗi bút chì lề - GV chấm 5- bài, nhận xét nội dung, chữ viết, trình bày

3, Hướng dẫn làm tập tả. - HS nêu yêu cầu

- GV treo bảng phụ, mời 2- HS thi điền vần nhanh

- Cả lớp nhận xét, sửa từ viết sai - GV lựa chọn HS làm phần a

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm VBT

- Khổ thơ tả cảnh bạn chơi chuyền

- Chơi chuyền giúp bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy

- chữ - Viết hoa

- Đó câu nói bạn chơi chuyền

- Vào trang

- H thực hành viết bảng

*Bài 2(VBT- 4).

Điền ao oao vào chỗ trống: - ngào

- mèo kêu ngoao ngoao - ngao ngán

(14)

- HS cặp: hỏi- đáp - GV nhận xét, chữa C Củng cố - dặn dò:

- Nx tiết học HD H học nhà

- Cùng nghĩa với hiền: lành - Khơng chìm nước: - Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ: liềm

-TẬP VIẾT Ôn chữ hoa: A I- MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết chữ viết hoa A thông qua tập ứng dụng + Viết tên riêng : Vừ A Dính cỡ chữ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ : Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ

- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ

ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu chữ - Phấn màu, bảng con.

III- C C H D Y- H C:Á Đ Ạ

A KTBC : KT TV, bảng - GV nhận xét

B Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2 Hướng dẫn HS viết bảng

a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm chữ hoa có bài: - Treo chữ mẫu

- Chữ A cao ô, rộng ô, gồm nét ? - GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ V D

- GV nhận xét sửa chữa

- HS tìm : A, V, D

- Cao 2,5 ô; rộng ô; gồm nét - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con:

A, V, D b) Viết từ ứng dụng :

- GV đưa từ ứng dụng để học sinh qsát, nhận xét. - GV giới thiệu về: Vừ A Dính

Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Yêu cầu hs viết: Vừ A Dính

- HS đọc từ viết - Hs theo dõi

- HS viết bảng lớp, bảng c) Viết câu ứng dụng: - Gv ghi câu ứng dụng.

Anh em thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Dịng có chữ, dịng có chữ ?

- HS đọc, lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng

- Dòng chữ, dòng chữ

-Hs viết bảng con: Anh, Rách 3 Hướng dẫn học sinh viết vào vở:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV quan sát nhắc nhở tư ngồi, chữ viết

(15)

4 Chấm, chữa bài.

- GV chấm - lớp C - Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Dặn hs rèn VSCĐ

- Hs theo dõi. -Ngày soạn: 04/9/2017

Ngày giảng: Chiều Thứ ngày 10 tháng năm 2017(Học TKB thứ 6) TOÁN

Tiết 5: Luyện tập I.MỤCTIÊU:

- Củng cố cho HS cách tính cộng số có ba chữ số có nhớ lần sang hàng chục (hàng trăm)

- H có kĩ tính nhanh, - Gd tính kiên trì, nhanh nhạy

II, CHUẨN BỊ:- Bảng phụ vẽ sẵn hình VBT. III, CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

A, Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra VBT toán nhà HS - Nhận xét. B, Bài mới:

1, Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học. 2, Luy n t p:ệ ậ

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm vào VBT, HS lên bảng làm

- HS nêu miệng cách tính, HS lớp - GV nhận xét, chữa

- HS đổi chéo kiểm tra

- GV củng cố lại cho HS cách cộng số có ba chữ số( có nhớ):

+ Đặt tính

+ Tính theo thứ tự từ phải sang trái - GV hướng dẫn HS làm tương tự bài1 - GV lưu ý HS tổng số có chữ số số có chữ số

- HS đọc yêu cầu tập, HS khác đọc tóm tắt tốn

- HS thảo luận nhóm đơi, nêu yc tập - Cả lớp làm vào VBT, HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét, chữa bài:

? Muốn biết hai buổi bán lít xăng ta làm nào?

- GV củng cố giải tốn có liên quan

* Bài 1( VBT- 7) Tính:

645 58 85 209 302 91 36 44 947 149 121 253

* Bài 2( VBT- 7) Đặt tính tính: 637 + 215 85 + 96 76 + 108 637 85 76 215 96 108 852 181 184

*Bài (VBT- 7) Giải tốn theo tóm tắt sau:

Tóm tắt:

Buổi sáng: 315 lít xăng Buổi chiều: 458 lít xăng Cả hai buổi bán: … lít xăng?

Bài giải

(16)

đến phép cộng số có ba chữ số - HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm vào VBT, HS nối tiếp lên bảng chữa

- HS nêu cách nhẩm, GV nxét, chữa - GV củng cố cho HS cách cộng, trừ nhẩm số tròn chục

- HS đổi chéo vở, kiểm tra bạn

Đáp số: 773 lít xăng *Bài 4(VBT- 7) Tính nhẩm:

a, 810 + 50 = 860 b, 600 + 60 = 660 350 + 250 = 600 105 + 15 = 120 550 - 500 = 50 245 - 45 = 200 c, 200 - 100 = 100

250 - 50 = 200 333 - 222 = 111 C, Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học

-TẬP LÀM VĂN

Nói Đội TNTP Hồ Chí Minh Điền vào giấy tờ in sẵn I, MỤC TIÊU :

- Rèn kĩ nói: Trình bày hiểu biết tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh

- Rèn kĩ viết: Biết điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

- TH: Quyền tham gia, bày tỏ nguyện vọng đơn (Đơn xin cấp thẻ đọc sách)

II, CHUẨN BỊ:- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. III, CÁC HĐ CHỦ YẾU:

1, Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học. 2, Hướng d n HS l m b i t p:ẫ à ậ

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV:Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp em thuộc độ tuổi nhi đồng (5 - tuổi)sinh hoạt nhi đồng thiếu niên (9 - 14 tuổi) chi đội TNTP

- HS đọc câu hỏi gợi ý

- HS thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi

- Đại diện nhóm thi nói Đội TNTP Hồ Chí Minh

- HS GV nhận xét, GV bổ sung thêm tư liệu Đội TNTP Hồ Chí Minh

- HS đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm

- HS nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

- HS làm vào

- HS đọc viết, GV nhận xét, đưa đơn mẫu

*

Bài (SGK- 11) Hãy nói điều em biết Đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Đội thành lập ngày 15- 5- 1941 Pác pó (Cao Bằng) Tên gọi lúc đầu Đội Nhi đồng cứu quốc gồm đội viên: Đội trưởng anh Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nơng Văn Thàn (Cao Sơn), Lí Văn Tịnh (Thanh Minh), Lí Thị Mì (Thuỷ Tiên), Lí Thị Xậu (Thanh Thuỷ)

- Đội mang tên Bác Hồ vào ngày 30-1- 1970

- Huy hiệu Đội có biểu tượng: vẽ búp măng màu xanh khoẻ mạnh cờ đỏ Tổ Quốc

*Bài 2(SGK- 11) Điền nội dung cần thiết vào chỗ trống:

(17)

+ Địa điểm, thời gian + Tên đơn

+ Địa gửi đơn

+ Họ tên, ngày tháng năm sinh + Địa

+ Nguyện vọng, lời hứa

+ Tên chữ ký người viết đơn

ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện Trường Tiểu học Xuân Sơn

Em tên là:……… Sinh ngày: ……… Nam( nữ)……… Nơi ở:……… Học sinh lớp… Trường……… Em làm đơn đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm học 2012 - 2013 Được cấp thẻ em xin hứa thực quy định thư viện

Em xin trân trọng cảm ơn! Ngưòi làm đơn Dương Thị Minh Châu C, Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét học, nhấn mạnh cho HS trình bày nguyện vọng đơn cần Về nhà hoàn thành tập VBT

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 1: Hoạt động thở quan hô hấp I- MỤC TIÊU :

- Nhận thay đổi lồng ngực ta hít thở

- Chỉ nói tên phận quan hô hấp sơ đồ Chỉ đường khơng khí hít vào thở Hiểu vai trò hđ thở sống người

- GD ý thức bảo vệ quan hô hấp

- TH: Quyền chăm sóc sức khoẻ Bổn phận giữ vệ sinh II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình SGK, bóng bay. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu

+) Mục tiêu: Biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thở ra. +) Cách ti n h nh:ế

+ B

ước 1: Trò chơi:

? Nêu cảm giác sau nín thở lâu? + B

ước 2:

- Đại diện số hs nên thực H1 - YC lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực hít thở ? Em NX thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu thở hết sức?

? So sánh lồng ngực hít vào thở bình thường thở sâu? Nêu ích lợi việc thở sâu?

- GV kết luận: dùng bóng => KL

- Cả lớp thực động tác bịt mũi, nín thở

-HS thực lớp qs - hs thực

- hít sâu lồng ngực nở to thở lồng ngực xẹp - giúp ta có nhiều xi

(18)

+) Mục tiêu : Chỉ sđ nói tên phận quan hô hấp. +) Cách tiến hành:

- Làm việc theo cặp

- Gv yêu cầu em quan sát H2 , em hỏi em trả lời

+ Gợi ý: Bạn nêu tên hình vẽ phận CQHH Bạn đường khơng khí H2

- Hs thực hành theo nhóm - Các nhóm lên trưng bày

- GV, hs theo dõi, nhận xét.giúp hs hiểu chức phận CQHH - KL nêu ND tích hợp

* Hoạt động : Củng cố - dặn dò - Nhắc lại chức quan hô hấp

- Nhận xét học, dặn hs cần bảo vệ quan hô hấp

-SINH HOẠT: GD ATGT

Bài 1: Giao thông đường bộ a, Hoạt động 1: Giới thiệu loại đường bộ.

* Mục tiêu: Học sinh nắm hệ thống đường bộ, phân biệt loại đường

* Ti n h nh:ế

- HS quan sát tranh, nhận xét

? Đặc điểm, lượng xe cộ tranh 1, 2,

- HS thảo luận cặp đơi

- Đại diện trình bày, bổ sung

- GV giảng thêm hệ thống GTĐB nước ta, lấy VD địa phương đường thành phố

Tranh 1: Đường quốc lộ trục mạng lưới đường

Tranh 2: Đường phố: đường phẳng Tranh 3: Đường tỉnh

Tranh 4: Đường xã

b, Hoạt động 2: Điều kiện an toàn chưa an toàn.

* Mục tiêu: HS phân biệt điều kiện an toàn chưa an toàn các loại đường quốc lộ với người tham gia giao thông

* Ti n h nh:ế

- HS thảo luận nhóm lớn

? Theo em điều kiện bảo đảm ATGT cho đường đường tỉnh, huyện (đô thị)

- Đại diện báo cáo

? Tại đường có đủ điều kiện lại hay xảy tai nạn

- Đường phẳng rộng để xe tránh

- Có giải phân cáh vạch kẻ đường phân xe chạy

- Có cọc tiêu biển báo hiệu giao thông

-> ý thức người tham gia giao thông không chấp hành luật C, Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học

- Về nhà ghi nhớ quy định giao thông đường

(19)

I, MỤC TIÊU:

- GV kiện toàn tổ chức lớp, phân công chức danh

- GV phổ biến nội quy HS, yêu cầu HS nhớ thực tốt nội quy II, CÁC HĐ CHỦ YẾU:

1, Ôn định tổ chức lớp:

- GV nêu qua tình hình lớp:

+ Lớp có 32 HS, nam có 12 em, nữ có 20 em - GV thông báo chức danh:

+ Lớp trưởng : Nguyễn Hà Phương + Lớp phó HT : Ph

+ Lớp phó VT : Nguyễn Thị Phương Anh + Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Như Quỳnh + Tổ trưởng tổ 2: Vũ Phương Linh + Tổ trưởng tổ 3: Vũ Hà Anh 2, GV phổ biến nội quy HS:

- Đi học đầy đủ, giờ, có mặt lớp học trước vào lớp 15 đến 20 phút Nghỉ học phải xin phép

- Học làm đầy đủ trước vào lớp, sách đồ dùng học tập đầy đủ

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài, cần tỏ mạnh dạn giao tiếp, tuyệt đối khơng nói chuyện làm việc riêng học

- Đoàn kết, thân biết giúp đỡ bạn bè, cần biết tố cáo hành vi gian lận thi cử học tập

- Bản thân thực tốt luật giao thông

3, HS trao đổi nội quy, thắc mắc với GV điều chưa rõ. 4, Sinh hoạt văn nghệ.

5, Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc nhở HS cần ghi nhớ nội quy

- Dặn HS nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập tập cho tuần học 6 Phương hướng tuần 2:

+ Tiếp tục trì tốt nề nếp

+ Đồng phục đầy đủ, tác phong nhanh nhẹn việc tập trung sinh hoạt tập thể

+ Duy trì tốt nề nếp ơn truy đầu + Khi chơi sân trường phải đảm bảo an toàn

+ Hs bố mẹ đưa học xe máy phải đội mũ bảo hiểm

-GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết )

I Mục đích – yêu cầu:

- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói

(20)

- HS khéo tay: Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thủy cân đối

II Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp sẵn

- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

- Giấy nháp, giấy thủ công Bút màu, kéo thủ công IV Các hoạt động Dạy – Học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 5’

28’ 14’

14’

1’

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ:

Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói đặt câu 1.Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS nhận xét

3 Bài mới:

hỏi định hướng quan sát – SGV tr.191 - GV giải thích

- GV liên hệ thực tế tác dụng tàu thuỷ – SGV tr.191

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng

- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vng

Bước 2: Gấp lấy điểm đường dấu gấp hình vng – SGV tr.192

- Lưu ý: không quy định số ô vuông tờ giấy

Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192

- GV HS lớp quan sát GV sửa chữa uốn nắn

Hát

Để dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ công lên bàn

- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng tàu thuỷ

- HS suy nghĩ tìm cách gấp tàu thuỷ

- HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu trở lại tờ giấy hình vng ban đầu

- HS lên bảng thực

- 1, HS lên bảng thao tác lại bước gấp

- Quan sát thao tác GV

- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói giấy nháp

Về nhà em tiếp tục gấp lại nhiều lần

(21)

4 Cũng cố, Dặn dò: Nhận xét học

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 2: Nên thở nào?

I, MỤC TIÊU:

- HS hiểu ta nên thở mũi mà không nên thở miệng

- Biết ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại khơng khí bị nhiễm

- QTE: Quyền chăm sóc sức khoẻ, bổn phận giữ vệ sinh II CÁC KNS CƠ BẢN:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi

- Phân tích đối chiếu để biết nên thở mũi mà khơng nên thở miệng

III, CHUẨN BỊ:- Gương soi nhỏ cho nhóm - Các hình vẽ SGK( trang 6-7)

IV, CÁC HĐ CHỦ YẾU.

A, Kiểm tra cũ (KT động não - HĐ cá nhân)

? Cơ quan hơ hấp có chức gì? Kể tên phận quan hô hấp? - Gv nx vào mới.(H rèn KN tìm kiếm xử lí thơng tin, động não) B, Dạy mới.

1, Giới thiệu bài.- GV nêu mục tiêu học. 2, Các hoạt động chính.

a, Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Giải thích ta nên thở mũi mà không nên thở bằng miệng

* Cách tiến hành.Th o lu n nhóm, KT ả ậ đặt câu h i.ỏ - GV chia nhóm, kiểm tra chuẩn bị

các nhóm

? Lấy gương soi mũi thấy lỗ mũi?

- HS thảo luận nhóm đơi, nhận xét, kết hợp làm tập 1( VBT- )

? Khi bị sổ mũi, em thấy chảy từ hai lỗ mũi?

? Tại thở mũi tốt thở miệng?

* GV kết luận: Thở mũi hợp vệ

+ Trong lỗ mũi có nhiều lơng mũi để cản bớt bụi khơng khí ta hít vào + Có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, có nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí vào

+ Thở miệng chất bẩn dễ lẫn vào bên quan hơ hấp nên có hại cho thể

(22)

sinh, có lợi cho sức khoẻ, khơng nên thở miệng thở chất bụi bẩn dễ lẫn vào bên quan hơ hấp có hại cho sức khoẻ

b, Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

* Mục tiêu: Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại của việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sức khoẻ

* Cách tiến hành: TL cặp đôi - KT chia nhóm.

- HS thảo luận theo cặp: quan sát hình 3,4,5 ( trang 7) cho biết tranh thể khơng khí lành, tranh có cảnh khơng khí bị nhiễm - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi sau:

? Khi thở khơng khí lành bạn cảm thấy ? Cảm giác bạn phải thở khơng khí có nhiều khói bụi - Đại diện số cặp HS trả lời, HS khác bổ sung

* GV kết luận: Bầu không khí cơng viên, vườn hoa thường lành, nhiều ơ- xi, hít thở bầu khơng khí thể cung cấp đầy đủ ơ- xi cho máu nuôi thể nên cảm thấy khoan khối

C, Củng cố, dặn dị.

- HS đọc mục bạn cần biết( SGK- 7)

Ngày đăng: 27/05/2021, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan