1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Van 7 HKII theo CKTKN

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 213,03 KB

Nội dung

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bài văn nghị luận chøng minh; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến của người khác khi tham gia[r]

(1)

Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: 02/01/2012 Tiết 73:

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THCS

giáo án ngữ văn 7

(2)

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu tục ngữ, nội dung tư tưởng, số hình thức nghệ thuật (kết cầu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận) ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ

- Tích hợp: Tìm hiểu chung văn nghị luận

- Trọng tâm: Khái niệm, nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí, nghệ thuật tục ngữ 2 Kĩ năng: Đọc- hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ vào đời sống 3 Thái độ: Có ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị cha ông để lại, vận dụng linh hoạt giao tiếp hàng ngày

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, LĐSX - Ra định vận dụng học lúc

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất

- Động não: suy nghĩ rút học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Cuốn Ca dao Tục ngữ Việt Nam - Một số tài liệu tham khảo khác V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ HS *HĐ1: Khởi động (3’).

- Kiểm tra: - Bài mới:

*HĐ 2: I/- Đọc- hiểu thích (5’) 1 Đọc:

2 Chú thích:

- Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh; thể kinh nghiệm nhân dân mặt đời sống; vận dụng vào lời ăn tiếng nói hàng ngày… - Từ khó:

II/- Đọc- tìm hiểu văn bản: (30’) * Cấu trúc văn bản: nhóm

- Tục ngữ thiên nhiên: câu đầu - TN LĐSX: câu cuối

1 Tục ngữ thiên nhiên. a Câu 1:

Đêm tháng năm chưa nằm sáng,

- GV KT chuẩn bị HS

- Giới thiệu: Tục ngữ … - GV hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Dựa vào thích, nêu ngắn gọn khái niệm tục ngữ ?

- GV hướng dẫn HS giải thích số từ khó

- VB có câu, chia thành nhóm, nhóm gồm câu nào, gọi tên nhóm ?

- GV: cách phân tích câu tục ngữ theo ND: nghĩa, sở thực tiễn, trường hợp áp dụng, giá trị kinh nghiệm…

- Thực theo y/c - Đọc văn theo hướng dẫn - Dựa vào SGK trình bày

- Giải thích - Trả lời

(3)

Ngày tháng mười chưa cười tối.

->Nghĩa: tháng năm (AL), đêm ngắn, ngày dài; tháng mười, đêm dài, ngày ngắn

- Vận dụng vào chuyện tính tốn, xếp cơng việc, thời gian hợp lí

- Con người cần có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, sức lao động theo mùa khác

- NT: đối xứng, đối lập, nhịp điệu, hình ảnh…

b Câu 2:

Mau nắng, vắng mưa -> Ngày đêm trước trời có nhiều sao, hơm sau nắng; trời sao, mưa - Sự quan sát thực tế, trời nhiều sao, mây, nắng; sao, nhiều mây, mưa, hôm thế… - Con người có ý thức nhìn để dự đốn thời tiết, xếp cơng việc

- Cấu tạo đối xứng, gieo vần lưng, giàu nhịp điệu

c Câu 3:

Ráng mỡ gà, có nhà giữ

-> Khi trời xuất ráng có sắc vàng màu mỡ gà điềm báo có bão, người cần phải có ý thức phòng tránh, bảo vệ nhà cửa, hoa màu…

d Câu 4:

Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt

-> Thấy kiến bò nhiều vào tháng bày-nhất bò lên cao- điềm báo có lụt - Nước ta mùa bão lụt thường vào tháng 7, có sang tháng âm lịch…

- Con người cần có ý thức chủ động phịng tránh

2 Tục ngữ lao động sản xuất: a Câu 5: Tấc đất tấc vàng

-> Đất coi vàng, quý vàng - Tấc: đơn vị đo lường dân gian, khoảng 1/10 thước

- Tấc đất: mảnh đất nhỏ

- Vàng: kim loại quý, thường đo cân tiểu li -> tấc vàng: lượng vàng lớn => lấy nhỏ so sánh với lớn để nói giá trị đất, phê phán tượng lãng phí đất…

- Em hiểu nghĩa câu TN nào?

- Cơ sở thực tiễn ?

- Bài học rút ? - Biện pháp nghệ thuật ?

- Cho biết nghĩa vế câu TN trên?

- Em hiểu nghĩa câu TN nào?

- NX hình thức câu TN?

- Nghĩa câu TN hiểu nào?

- BH kinh nghiệm rút ra?

- Em hiểu nghĩa câu TN nào?

- Cơ sở thực tiễn ?

- Bài học rút ? - Muốn hiểu rõ nghĩa câu tục ngữ, cần hiều nghĩa từ “tấc”, “tấc đất”, “tấc vàng”…

- So sánh có ý nghĩa gì? Bài học rút ra? - GV bình thêm…

- Giải thích dựa theo soạn

- Nhận xét - Giải thích dựa theo soạn

- Nhận xét

- Dựa theo soạn trình bày

-Trình bày theo soạn

- Theo dõi, giải thích nghĩa từ

(4)

b Câu 6:

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền -> Nói thứ tự nghề, công việc đem lại lợi ích kinh tế cho người Lợi ích nhiều ni cá, sau làm vườn làm ruộng

- Tùy theo vùng, điều kiện tự nhiên thích hợp để thực

c Câu 7.

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. -> Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố (nước, phân, lao động, giống) nghề trồng lúa nước

- Giúp người thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng…

d Câu Nhất thì, nhì thục

- “Thì” thời vụ thích hợp cho việc trồng trọt; “thục” đất canh tác phù hợp -> Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai

*HĐ 3: III/- Tổng kết: (3’)

1 Nghệ thuật: Hình thức ngắn gọn, gieo vần lưng, hình ảnh cụ thể, sinh động, biện pháp nói quá…

2 Nội dung: Thể kinh nghiệm nhân dân ta thiên nhiên kinh nghiệm lao động sản xuất *HĐ 4: Luyện tập, củng cố (4’) - GV khái quát ND học

- Sưu tầm câu tục ngữ có nội dung tương tự

- Giải nghĩa yếu tố Hán Việt hiểu nghĩa câu tục ngữ

- Cơ sở khẳng định điều đâu?

- Có phải nơi áp dụng khơng?

- Câu TN khẳng định điều gì? - GV hướng dẫn HS tìm số câu TN khác gần với ND để khẳng định…

- Nhận xét thứ tự yếu tố ngày ? - Giải thích nghĩa từ “thì”, “thục”?

- Câu TN khẳng định điều ?

- NX giá trị nghệ thuật tục ngữ, lấy dẫn chứng cụ thể - Những câu tục ngữ chứa đựng học kinh nghiệm nào?

GV giao BTVN cho HS

nhanh, trả lời

- Giải nghĩa câu TN

- Trả lời

- Trình bày theo soạn

- Tìm câu TN

- Nhận xét - Giải thích - Trả lời

- Nhận xét - Trả lời Ngày soạn: 31/12/2011

Ngày giảng: 04/01/2012 Tiết 74:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng

(5)

1 Nội dung:

Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương câu viết địa phương (tên riêng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tích…về địa phương)

2 Hình thức tiến hành: - Hỏi người địa phương

- Sưu tầm sách báo, tạp chí viết địa phương

- Tìm sưu tập ca dao, tục ngữ câu viết địa phương III/- THỜI GIAN SAU TẦM:

- Kéo dài trình học tập lớp thời gian nghỉ nhà, cuối năm tổng hợp lại tiết 134 135

IV/- YÊU CẦU:

- Mỗi HS sưu tầm 20 câu, xếp theo trật tự ABC Tách riêng phần ca dao tục ngữ

- Ghi chép vào sổ tay

- Tổng hợp lại thành tập riêng

Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày giảng: 03/01/2012 Tiết 75,76:

TÌM HIỀU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: HS bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận, hiểu nhu cần nghị luận phổ biến cần thiết sống; Bước đầu nắm đặc điểm chung văn nghị luận

- Tích hợp: câu tục ngữ, xã luận, bình luận văn học, phóng sự…

- Trọng tâm: Khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận đời sống, đặc điểm 2 Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, kĩ kiểu văn quan trọng

3 Thái độ: Biết bày tỏ quan điểm, thái độ trước vấn đề thiết đời sống mà không cần dùng kiểu văn học miêu tả, tự hay biểu cảm

(6)

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trò cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu - Bảng phụ

V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động giáo viên HĐ của

HS *HĐ 1: Khởi động (3’)

- Kiểm tra: - Bài mới:

*HĐ 2: Bài học (40’)

I/- Nhu cầu nghị luận văn bản nghị luận.

1 Nhu cầu nghị luận: (15’)

- Trong đời sống, ta thường gặp số vấn đề thiết dùng kiểu VBMT, TS, BC để giải thường tính khách quan

-> Phải dùng kiểu văn nghị luận, tức dùng lí lẽ để nêu lên nhận định, bày tỏ quan điểm trước vấn đề đó, buộc người khác phải công nhận

- VD: xã luận, phóng sự, bình luận…

=> KL: văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, quan điểm Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục 2 Văn nghị luận: (25’)

a VB “Chống nạn thất học”. b Trả lời câu hỏi:

- GV KT chuẩn bị HS

- Giới thiệu

- GV: Chúng ta hay gặp nhiều vấn đề sống như: Học đề làm gì; khơng nên hút thuốc lá; sống đẹp…, dùng kiểu văn học để thuyết phục người khác hay không ? Vì ?

- Phải dùng kiểu văn nào?

GV: Lấy VD cụ thể (sống đẹp ntn, sống gì, đẹp gì? ), đưa lí lẽ để người khác tin…

- Em thường gặp kiểu VBNL ?

- Em hiểu văn nghị luận?

GV y/c học sinh đọc VD

- Thực theo yêu cầu

Theo dõi Thảo luận nhanh, suy nghĩ, trả lời

Trả lời Theo dõi

Lấy VD Trả lời

(7)

+ Mục đích: chống nạn thất học, diệt giặc dốt, muốn tất người dân Việt Nam biết chữ để XD nước nhà - Ý kiến: hầu hết người VN mù chữ -> không xây dựng dất nước -> phải chống nạn mù chữ -> biện pháp… + Luận điểm: - Một công việc … nâng cao dân trí

- Mọi người … biết viết chữ Quốc ngữ + Lí lẽ: - Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 -> khơng tiến - Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà

- Những biện pháp thực tế việc chống nạn thất học

-> Các kiểu văn MT, TS, BC khó giúp tác giả đạt hết mục đích có khả kêu gọi tồn dân lời văn ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, khách quan văn nghị luận

* Kết luận: Ghi nhớ (SGK/9) *HĐ 3: (2’) Củng cố

Chuyển tiết 76.

III/- Luyện tập: (40’)

1 Bài tập 1: VB “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội”

a Đây VBNL vấn đề nêu để bàn luận giải vấn đề xã hội thiết: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội

- Tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, dẫn chứng để trình bày, bảo vệ quan điểm

b Ý kiến: - Có nhiều thói quen tốt xấu, thói quen xấu ngày nhiều nhiều người biết xấu thói quen nên khơng sửa

- Lí lẽ: Có thói quen tốt xấu…

- Bác viết nhằm mục đích ?

- Bác nêu ý kiến ?

GV : ý kiến diễn đạt thành luận điểm (quan điểm) ? rõ câu văn cụ thể ?

- Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu lên lí lẽ ? GV : lí lẽ hoàn toàn sở thực tế, khách quan, phù hợp với ý kiến nhiều người -> có sức thuyết phục - Giả sử tác giả dùng kiểu văn khác liệu có đạt mục đích hay khơng ? Vì ?

- Em rút kết luận văn nghị luận ?

- GV y/c HS đọc ghi nhớ, khái quát lại kiến thức học, y/c HS chuẩn bị, làm tập

GV yêu cầu HS đọc văn Trả lời câu hỏi tập - Đây có phải văn nghị luận khơng ? Vì ?

- Tác giả đề xuất ý kiến ? Tìm câu văn thể ý kiến ?

- Tác giả thuyết phục người đọc lí lẽ, dẫn chứng

Dựa vào soạn trả lời

Tìm câu văn

Tìm chi tiết

Thảo luận nhóm, trả lời

Kết luận

Làm tập theo nhóm làm độc lập

Tìm chi tiết

(8)

- Dẫn chứng: Thói quen vứt rác bừa bãi, ăn chuối xong vứt vỏ đường… c Bài văn nhằm giải vấn đề có thực tế, vấn đề thiết mà xã hội quan tâm -> tác động tới ý thức cộng đồng

2 Bài tập 2: Tìm hiểu bố cục: MB: Giới thiệu thói quen tốt xấu TB: Trình bày thói quen xấu cần phải loại bỏ

KB: Đề xuất hướng giải 3 Bài tập 4:

- Đây văn kể chuyện để nghị luận: hai hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hồ mà nghĩ tới cách sống khác người

4 Bài tập 3: Sưu tầm VBNL. *HĐ 4: Củng cố, dặn dò (5’)

- GV khái qt lí thuyết, dặn dị HS

- Bài văn có nhằm giải vấn đề có thực tế khơng ? Ý kiến em ntn ?

- Hãy tìm hiểu bố cục văn ?

GV yêu cầu học sinh đọc văn « Hai biển hồ »

- Đây có phải văn nghị luận khơng ? ?

- Sưu tầm VBNL ?

- Nhắc HS học bài, làm BT

Thảo luận Trình bày

Xác định bố cục

Thực Trả lời

Thực Theo dõi Ngày soạn: 07/01/2012

Ngày giảng: 09/01/2012 Tiết 77:

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ), nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ học

- Tích hợp: Phần Tiếng việt qua “Rút gọn câu”, TLV qua “Văn nghị luận” - Trọng tâm: Nội dung, ý nghĩa, hình thức nghệ thuật câu tục ngữ

2 Kĩ năng: Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người xã hội; Vận dụng mức độ định câu tục ngữ vào đời sống

3 Thái độ: Thuộc lịng, trân trọng, giữ gìn giá trị câu tục ngữ, biết vận dụng vào đời sống

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức học kinh nghiệm người xã hội - Ra định vận dụng học lúc

(9)

- Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm người xã hội

- Động não: suy nghĩ rút học thiết thực kinh nghiệm cách nhìn nhận người xã hội

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Cuốn Ca dao Tục ngữ Việt Nam - Một số tài liệu tham khảo khác V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động giáo viên HĐ HS

*HĐ1: Khởi động (5’). - Kiểm tra cũ:

- Bài mới:

*HĐ 2: I/- Đọc- hiểu thích (5’) 1 Đọc:

2 Chú thích: - Từ khó:

II/- Đọc- tìm hiểu văn bản: (30’) 1 Câu 1:

Một mặt người mười mặt của. -> Người quý của, quý gấp nhiều lần (Không phải nhân dân không coi trọng của, họ đặt người lên thứ cải)

- Mặt của: cách nhân hóa “của”

-> KĐ tư tưởng coi trọng người, giá trị người

- So sánh, đối lập đơn vị số lượng, khẳng định quý giá người - Sử dụng phê phán trường hợp coi trọng cải người; an ủi, động viên của; thể triết lí sống: đặt người hết

2 Câu 2:

Cái răng, tóc góc người. - Câu có hai nghĩa:

- Đọc thuộc lịng câu TN TN&LĐSX? Em thích câu TN nào? Vì sao? - GV giới thiệu mới… Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp

GV HD học sinh giải thích số từ khó

- GV: cách phân tích câu tục ngữ theo ND: nghĩa câu, giá trị kinh nghiệm, trường hợp áp dụng - Em hiểu nghĩa câu TN nào?

- Có phải nhân dân ta khơng coi trọng cải khơng?

- Cách nhân hóa từ “của” có ý nghĩa nào? Tác dụng? (Cách dùng từ mặt người, mặt để tương ứng với hình thức ý nghĩa so sánh, tạo nên điểm nhấn sinh động khiến người đọc ý)

- NX biện pháp nghệ thuật ? - Trường hợp áp dụng?

- Cho biết lớp nghĩa câu TN trên?

Lên bảng trình bày

Đọc VB Giải thích từ khó

Theo dõi

Trình bày theo soạn Nhận xét

Nhận xét Trả lời

(10)

+ Răng tóc phần thể tình trạng sức khỏe người

+ Thể hình thức, tính tình, tư cách người

=> Những thuộc hình thức thể nhân cách người

- Sử dụng khi: nhắc nhở người phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch, đẹp; thể cách nhìn nhận, bình phẩm, đánh giá 3 Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. - Câu TN có hai vế, đối chỉnh, bổ sung làm sáng tỏ cho

- đói, rách: thể khó khăn, thiếu thốn vật chất; sạch, thơm: điều người cần phải đạt, phải giữ gìn -> Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc sẽ, giữ gìn thơm tho

- Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi

- BH: Con người phải có lịng tự trọng, biết giữ gìn phẩm giá dù sống gặp nhiều khó khăn Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.

-> Câu TN có vế, vế vừa có quan hệ đẳng lập, vừa bổ sung cho nhau.Từ “học” lặp lại lần, vừa nhấn mạnh, vừa để mở điều người phải học - học ăn, học nói: lịch sự, tế nhị

- học gói, học mở: học để biết làm, biết giữ biết giao tiếp với người khác -> Mỗi hành vi người tự giới thiệu với người khác đánh giá -> phải học hỏi hành vi, ứng xử để chứng tỏ người lịch

- Em hiểu nghĩa câu TN nào?

- Câu TN sử dụng trường hợp nào?

- NX hình thức câu TN?

- Giải thích nghĩa từ đó, rách, sạch, thơm ?

- Nghĩa câu TN hiểu nào? Có lớp nghĩa?

- BH giáo dục thể câu TN?

- Tìm câu TN có ý nghĩa tương tự?

- Câu TN có vế, giải thích nghĩa vế ? Mối quan hệ vế với nhau?

- Em hiểu nghĩa câu TN nào?

- Bài học rút ?

- Với nội dung có ý nghĩa

Trình bày Trả lời

Nhận xét Giải thích

Trình bày theo soạn

Rút học

Lấy VD Giải thích

Giải thích Rút học

(11)

sự, hiểu biết, có văn hóa, có nhân cách… 5 Câu 5: Không thầy đố mày làm nên. -> khẳng định vai trị, cơng ơn thầy – người dạy ta từ bước ban đầu tri thức, cách sống, đạo đức Sự thành công học trị có cơng sức thầy Vì phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học

6 Câu 6: Học thầy không tày học bạn. -> Câu TN có vế, đề cao ý nghĩa, vai trị việc học bạn

- So với câu TN (5), câu TN khơng mâu thuẫn Vì khơng hạ thấp việc học thầy, khơng coi trọng học bạn học thầy mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác, người cần học hỏi bạn bè xung quanh

7 Câu 7:

Thương người thể thương thân. -> Câu TN khuyên nhủ người thương yêu người khác thương yêu Đây lời khuyên, triết lí cách sống, cách ứng xử đầy giá trị nhân văn quan hệ người với người 8 Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây.

-> Khi hưởng thành đó, phải nhớ đến người có cơng gây dựng nên, phải biết ơn người giúp - Sử dụng nhiều hồn cảnh: tình cảm cháu ông bà, cha mẹ, học sinh thầy cô giáo…

9 Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao -> Một người lẻ loi làm nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức

thách đố, câu tục ngữ muốn khẳng định điều gì?

- Lời khuyên đặt hệ học trị? - Tìm câu TN có ý nghĩa tương tự?

- Câu TN có vế ? Ý nghĩa vế hiểu nào?

- Có điểm mâu thuẫn ý nghĩa câu TN với câu TN (5) hay không ?

- So sánh có ý nghĩa gì? Bài học rút ra? - GV bình thêm…

- Câu TN khuyên nhủ điều ?

GV: TN khơng kinh nghiệm tri thức, cách ứng xử, mà cịn học tình cảm

- Tìm số câu TN khác gần với ND để khẳng định… - Nghĩa câu TN hiểu ?

- Trường hợp sử dụng ý nghĩa câu TN trên?

- Ý nghĩa câu tục ngữ?

- NX hình thức nghệ thuật lời

Trình bày Lấy VD Giải thích

Thảo luận nhóm, trình bày

Nhận xét Theo dõi

Trình bày

Lấy VD Giải thích

Trả lời

Trình bày

(12)

sẽ làm việc cần làm, việc khó khăn - NT: hình ảnh ẩn dụ, đối lập vế, từ trái nghĩa -> Khẳng định sức mạnh đoàn kết

*HĐ 3: III/- Tổng kết: (3’)

1 Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ, ngơn ngữ dễ hiểu, tự nhiên, không áp đặt, dễ nhớ 2 Nội dung: Con người phải có cách sống đẹp, biết giữ gìn phẩm chất, khơng ngừng học hỏi…

*HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (2’).

của câu TN?

- Câu TN khẳng định điều gi? - BPNT sử dụng ?

- Những câu tục ngữ chứa đựng học kinh nghiệm nào?

GV giao BTVN cho HS

Trình bày

Kết luận

Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày giảng: 10/01/2012

Tiết 78: RÚT GỌN CÂU

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:

- HS hiểu rút gọn câu, tác dụng việc rút gọn câu Nhận biết câu rút gọn văn Biết cách sử dụng câu rút gọn nói viết

- Tích hợp: Tục ngữ, ca dao Văn nghị luận

- Trọng tâm: Khái niệm câu rút gọn, tác dụng việc rút gọn câu cách dùng câu rút gọn

2 Kĩ năng: Nhận biết phân tích câu rút gọn; Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3 Thái độ: Biết phân biệt câu rút gọn, tác dụng sử dụng câu rút gọn phù hợp giao tiếp

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Ra định: Lựa chọn câu rút gọn theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi cách rút gọn câu III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu rút gọn

- Động não: suy nghĩ, phân tích vi dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đặc điểm, tác dụng câu rút gọn theo tình cụ thể

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, ví dụ mẫu V/- TI N TRÌNH D Y H C:Ế Ạ Ọ

(13)

- Kiểm tra: - Bài mới:

*HĐ 2: I/- Bài học (20’): 1 Thế rút gọn câu ? a Xét ví dụ:

a1 Học ăn, học nói, học gói, học mở a2 Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.

-> VD a1 khơng có chủ ngữ; a2 có chủ ngữ “chúng ta”

- a1 thêm CN: người, học sinh… -> CN câu a1 bị lược bỏ nội dung câu chân lí đắn đúc kết dân gian, hồn chỉnh nghĩa, dùng để nói chung cho nhiều người

- VD:

a3 Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người.

a4 – Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai !

-> a3: Lược bỏ vị ngữ, để tránh lặp lại từ xuất câu trước

a4 lược bỏ CN- VN, làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh b Kết luận: * Ghi nhớ (SGK/15). 2 Cách dùng câu rút gọn.

a Xét ví dụ:

VD1: Thiếu CN, khơng nên rút gọn câu chưa đầy đủ ND thông tin

VD2: Sửa: Bài kiểm tra toán mẹ ! b Kết luận: (Ghi nhớ).

* HĐ 3: Luyện tập: (17’) 1 BT 1: Câu b, c rút gọn CN.

2 BT 2: Trong thơ, ca thường sử dụng câu rút gọn thơ, ca chuộng lối nói hàm súc, lời ít, ý nhiều, số chữ câu hạn chế

3 BT3: Cậu bé trả lời người khách

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh

- GTB

Yêu cầu HS đọc VD

- Cấu tạo VD có khác nhau?

- Tìm từ ngữ làm CN VD a1?

- Vì CN câu a1 lược bỏ?

- Quan sát câu in đậm - Câu in đậm a3 lược bỏ thành phần ? Vì sao?

- a4 lược bỏ thành phần nào? Tác dụng?

- GV: Em rút kết luận ntn câu rút gọn? Tác dụng?

- GV y.c HS quan sát VD - Những câu in đậm VD thiếu thành phần ? Có nên sử dụng câu rút gọn khơng? Vì sao?

- HS đọc, nêu yêu cầu BT - Làm việc độc lập theo nhóm

- GV đặt câu hỏi, HS trả lời

Thực theo yêu cầu

Đọc, quan sát VD Nhận xét VD

Tìm từ ngữ làm CN Nhận xét

Quan sát - Nhận xét

Nhận xét Trả lời Quan sát Nhận xét Nhận xét

(14)

đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiếu sai ý nghĩa

4 BT4: Trong câu chuyện, việc dùng câu rút gọn anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười phê phán, rút gọn đến mức khơng hiểu gây cười

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò (5’). - GV khái quát học, tác dụng, lưu ý sử dụng câu rút gọn

- Học bài, làm BT - Soạn “Câu đặc biệt” Ngày son: 07/01/2012

Ngy ging: 11/01/2012

Tit 79: ĐặC điểm văn nghị luận

I/- MC TIấU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc đặc điểm văn nghị luận: có hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận gắn bó mt thit vi

- Tớch hp: Các tục ngữ, cách rút gọn câu

- Trng tõm: Đặc điểm, khái niệm luận điểm, luận cứ, cách lập luËn

2 Kĩ năng: Biết xác định luận điểm, luận cứ, trình tự lập luận văn nghị luận Biết xác định luận điểm, luận triển khai lập luận cho đề tài

3 Thỏi độ: Có ý thức xác định đặc điểm văn nghị luận. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trị cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu - Bảng phụ

V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ HS

* HĐ 1: Khởi động: (5’) - KTBC:

- Bài mới:

* HĐ 2: I/- Bài học (25)

1 Tìm hiểu luận điểm:

a Ví dụ: Văn Chống nạn thất học

- Lun im với t cách t tởng, quan điểm viết thể nhan đề

- ThÕ văn nghị luận? Văn nghị luận cần có yếu tố nào?

GV y/c học sinh quan sát lại văn Chống nạn

thất học Cho biết

Lên bảng trình bày

(15)

- LĐ: Mọi ngời Việt Nam …trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ

- Cụ thể thành việc làm: Ngời biết dạy ng-ời cha biết Ngng-ời cha biết phải cố gắng học Phụ nữ cần phải học

-> Nh thÕ tøc lµ chèng nạn thất học, một công việc cần làm

=> LĐ ý kiến thể t tởng, quan điểm văn nghị luận Nó linh hồn viết, xuyên suốt toàn văn LĐ phải đắn, chân thực, đáp ứng y/c thực tế

2 T×m hiĨu ln cø:

- Ln cø lí lẽ dẫn chứng đa làm së cho L§

- Lí lẽ bài: + Chính sách ngu dân TDP, làm cho hầu hết ngời VN mù chữ, tức thất học, nớc VN không tiến đợc

+ Nay đợc độc lập rồi, muốn tiến phải cấp tốc nâng cao dân trí, xây dựng đất nớc - Đề nhiệm vụ: Mọi ngời phải biết đọc, biết viết chữ, tức chống nạn thất học

- §Ị biƯn ph¸p thùc hiƯn

-> LC phải đắn, chân thật, tiêu biểu…

3 T×m hiĨu lËp ln:

- Lập luận cách lựa chọn, xếp luận theo trình tự hợp lí

- Trỡnh tự lập luận bài: Trớc hết tác giả nêu lí phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm Có lí lẽ nêu t tởng chống nạn thất học Sau đa biện pháp để chống nạn thất học

-> cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục ngời đọc

* H§3: II/- Lun tËp (12’):

- LĐ: Cần tạo thói quen tốt đời sống - LC: Lí lẽ, dẫn chứng c th

- LL: Chặt chẽ, có phần: MB, TB, KB

- Luận điểm gì?

- Nú c nờu di dng cụ thể hóa thành câu văn ntn?

- Rút kết luận luận điểm LĐ đóng vai trị văn NL? LĐ phải đạt y/c để viết có sức thuyết phục?

- Muốn cho LĐ có sức thuyết phục cần có hƯ thèng ln cø hỵp lÝ - H·y chØ râ luận văn Chống

nạn thất häc?

- Những LC đóng vai trị gì? Muốn có sức thuyết phục, LC phải đạt yêu cầu gì?

- Nếu có LC mà để lộn xộn viết cha có sức thuyết phục ngời đọc Cần phản xếp LC cho hợp lí, cách xếp nh gọi lập luận

- Em h·y chØ tr×nh tù lËp ln cđa VB Chèng n¹n thÊt häc? Theo thø tù nào, tác dụng?

GV HD HS làm BT Văn

bản Cần tạo thói quen

tt i sng xó hi

Trả lời câu hỏi

Phát luận điểm Tìm câu văn

Kết luận luận điểm

Theo dõi

Tìm luận cø

NhÉn xÐt vỊ vai trß cđa ln cø bµi Theo dâi

Xác định trình tự lập luận

(16)

* H§ 4: Củng cố, dặn dò (3):

GV khái quát ND học, dặn dò nhà

SGK Ngy son: 07/01/2012

Ngày giảng: 13/01/2012 Tiết 80:

đề văn nghị luận lập ý cho văn nghị luận I/- MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: HS làm quen với đề văn nghị luận, biết cách tìm hiểu đề lập ý cho văn ngh lun

- Tớch hp: Rút gọn câu, Đặc điểm văn nghị luận

- Trng từm: Nắm biết đợc hình thức đề nghị luận, cách lập ý cho đề văn NL 2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết dạng đề NL, tìm hiểu đề lập ý cho đề NL. 3 Thỏi độ: Nhận biết dạng đề NL, biết cách tìm hiểu đề lập ý cho đề NL. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trị cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu - Bảng phụ

V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ HS

* HĐ 1: Khởi động (5’): - KTBC

- Bµi mới:

* HĐ 2: I/- Bài học (25)

1 Tìm hiểu đề văn nghị luận

a Nội dung tính chất đề văn NL.

* VD: Tất đề đợc xem đề bài, đầu đề đợc dùng cho viết Bởi đa khái niệm, quan điểm, t tởng để bàn luận cần giải

- Tính chất đề y/c ngời nghe phải

- Trình bày đặc điểm văn nghị luận?

- GV y/c HS quan sát, đọc đề ví dụ

- Các đề văn xem đề bài, đầu đề đợc không? - Căn vào đâu để nhận đề nghị luận?

- Tính chất đề văn có ý nghĩa nh th no i vi vic

Lên bảng trình bày

Quan sát, đọc VD

(17)

hiểu vấn đề Cách diễn đạt ngời viết cho biết đề có tính chất ca ngợi, phê phán hay khun nhủ, phân tích, tranh luận Vì tính chất định hớng cho ngời viết xác định đợc lời văn, giọng điệu phù hợp

b Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ - Đề nêu vấn đề tự phụ: Tự cho giỏi nên xem thng ngi khỏc

- Đối tợng: Tất mäi ngêi, ph¹m vi réng

- Khuynh hớng: phủ định “Chớ nên” - Ngời viết phải dùng lí lẽ, dẫn chứng phân tích cho ngời hiểu tự phụ, tác hại, khuyên ngời không nên tự phụ, đề cao, khẳng định ý thức khiêm tốn học hỏi ngời

2 LËp ý cho bµi văn nghị luận.

Đề Chớ nên tự phụ a Xác lập luận điểm:

- Tự phụ tự cho giỏi nên xem thờng ngời khác

- Đó thói quen xấu ngời - Tự phụ ln đề cao vài trị thân, thiếu tôn trọng ngời khác, làm ngời xa lánh mỡnh

- Tự phụ mâu thuẫn với khiêm nh-êng, häc hái

b T×m luËn cø:

- Tự phụ tự cho giỏi nên xem thờng ngêi kh¸c

- Ai có tính tự phụ sẽ: bị lập; làm việc khó; khơng tự đánh giá đ-ợc khả thân

- Tác hại: Khi thất bại thờng có tâm lý tự ti, mặc cảm; bị ngời xa lánh - DÉn chøng: Tõ thùc tÕ ë trêng líp; s¸ch, b¸o; thân

c Xây dựng lập luận:

làm văn?

GV chộp bi lờn bng: - nờu lờn gỡ ?

- Đối tợng phạm vi nghị luận gì?

- Khuynh hớng t tởng đề khẳng định hay phủ định? - Đề yêu cầu ngời viết phải làm gì?

Đề Chớ nên tự phụ nêu ý kiến thể t tởng, thái độ thói tự phụ - Em có tán thành ý kiến khơng?

- Hãy nêu luận điểm gần gũi với luận điểm đề bài? - Cụ thể hóa thành luận điểm ph?

Muốn tìm luận cứ, hÃy trả lời câu hỏi:

- Tự phụ gì?

- Vì khuyên nên tự phụ?

- Tự phơ cã h¹i ntn? Cã h¹i cho ai?

- Chúng ta nên lấy dẫn chứng từ đâu?

- Hãy xác định cách lập luận hợp lí cho đề bi trờn?

- Nên bắt đầu nh nào?

Theo dâi Tr¶ lêi Tr¶ lêi Tr¶ lêi

Suy nghÜ, th¶o luËn nhanh

Theo dâi

Béc lộ ý kiến Tìm luận điểm

Trả lời Trả lêi

Suy nghÜ, tr¶ lêi

Suy nghÜ, tr¶ lêi

(18)

- Nên bắt đầu cách định nghĩa tự phụ Nêu lí lẽ tác hại tự phụ Dẫn chứng Cuối nên đa lời khuyên không nên tự phụ

3 KÕt luËn:

- Đề văn NL nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến với vấn đề - u cầu tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi, tính chất NL để làm khỏi sai lch

- Lập ý cho nghị luận xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn

* Ghi nhớ: SGK

* HĐ 3: II/- Luyện tập (12)

Sách ngêi b¹n lín cđa ngêi.

a Tìm hiểu đề: b Lập ý:

MB: - Nêu vai trò cần thiết việc đọc sách

TB: - S¸ch gióp ta kh¸m ph¸ hiƯn thùc cc sèng: thiên nhiên, lịch sử

- Sỏch a ta vo giới tâm hồn ngời để thông cảm, sẻ chia, hình thành nhân cách

- S¸ch cung cÊp cho ta nh÷ng tri thøc khoa häc…

KB: Nhấn mạnh ích lợi việc đọc sách, chọn sách c

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò (3’) - GV kh¸i qu¸t ND kiÕn thøc

- Nhắc HS học bài, chuẩn bị

Rỳt kết luận nh đề văn nghị luận? Cách lập ý cho đề văn nghị luận?

GV hớng dẫn HS làm tập - Hãy tìm hiểu đề, lập ý cho đề bài: Sách ngời bạn lớn của

con ngêi

nhãm, tr×nh bày

Rút kết luận chung

Đọc, nêu y/c vµ lµm BT

Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày giảng: 16/01/2012 Tiết 81:

(19)

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn Nhớ đợc câu chốt bài, số câu có hình ảnh so sánh, phong cách nghị luận tác giả

- Tớch hợp: Phần tiếng Việt qua “Câu đặc biệt”, phần Tập làm văn qua văn nghị luận

- Trọng tõm: Nắm đợc tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực bi

2 K nng: Đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách lập luận của tác giả

3 Thi : Kớnh yờu, nh ơn Bác, hiểu đợc tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc sâu sắc dân tộc ta

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghÜ, cã ý thøc trau dồi kiến thức, nêu cao tinh thần dân tộc, tinh thần yêu n-ớc

III/- CC PHNG PHP K THUT DẠY HỌC: - Phân tích vấn đề, phát vấn, gợi tìm

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ¶nh, b¶ng phơ

V/- TI N TRÌNH D Y H C:Ế Ạ Ọ

Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ HS

* HĐ 1: Khởi động (5’) - KTBC:

- Bµi míi:

* H§ 2:

I/- §äc - hiĨu chó thÝch: (5’) 1 §äc.

2 Chó thÝch:

3 PTBĐ: Nghị luận

II/- Đọc - tìm hiểu văn (45) * Cấu trúc văn bản:

P1: Nhn định chung lòng yêu nớc P2: Biểu tinh thần yêu nớc P3: Nhiệm vụ

1 Nhận định chung TTYN:

- Dân ta có lịng nồng nàn u nớc Đó truyền thống quý báu ta -> Đó sức mạnh to lớn đánh bại tất kẻ thù xâm lợc - Tác giả đa chứng biểu tinh

- GV yêu cầu HS nhắc lại sơ lợc khái niệm văn NL học phần Tập làm văn

- GV kết hợp giới thiệu GV HD đọc: đọc chậm, rõ ràng GV cho vài HS đọc hết văn - PTBĐ VB?

- Tìm bố cục văn lập dàn ý theo trình tự lập luận bài?

- Tỏc giả đa lời nhận định ntn tinh thần yêu nớc nhân dân ta?

- Để chứng minh cho nhận định đó, tác giả đa nhng dn

Lên bảng trình bày

Đọc văn Trả lời

Tìm bố cục văn

Phát chi tiết

(20)

thần yêu nớc đấu tranh lịch sử dân tộc đại

- Với hình ảnh so sánh: tinh thần yêu n-ớc nh sóng-> làm cho ngời đọc hình dung đợc cụ thể sinh động sức mạnh tinh thần yêu n-ớc

- Sử dụng nhiều động từ mạnh -> khẳng định sức mạnh TTYN, tạo khí mạnh mẽ, thuyết phục ngời đọc

2 Nh÷ng biểu TTYN:

- Tác giả đa chứng cụ thể tinh thần yêu nớc:

+ TTYN lịch sử: -> Vì thời đại gắn liền với chiến công hiển hách dân tộc ta

+ TTYN ngày đồng bào ta -> Liệt kê kiện tiêu biểu theo trình tự thời gian để chứng minh cách thuyết phục lịng u nớc, trở thành truyền thống quý báu dân tộc

- Câu mở đoạn câu kết đoạn khẳng định lòng yêu nớc nhân dân ta ngày

- Các dẫn chứng đợc liệt kê thích hợp -> nhấn mạnh lòng yêu nớc nhân dân ta với nhiều biểu đa dạng kháng chiến nhân dân, tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, địa phơng Các vế theo mơ hình liên kết “từ … đến” có mối quan hệ hợp lí, đợc xếp theo bình diện nh lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn c trú

- Tác giả cảm phục, ngỡng mộ lòng yêu nớc nhân dân ta từ xa n

3 Nhiệm vụ Đảng, mỗi chúng ta ngày nay.

chứng xếp theo trình tự nh nào?

- Nhn xét hình ảnh so sánh tác giả, tác dụng hình ảnh so sánh

- Nhiều động từ mạnh đợc sử dụng, tác dụng?

- Để CM cho nhận định dân ta yêu nớc nồng nàn, tác giả lấy dẫn chứng cụ thể từ đâu? - Vì tác giả kể tên số anh hùng lịch sử mà không nêu chiến công họ? - Nhận xét lấy dẫn chứng ca tỏc gi?

Đoạn văn Đồng bào ta ngày naylòng nồng nàn yêu nớc, cho biết:

- Cõu mở đoạn câu kết đoạn? - Các dẫn chứng đoạn đợc xếp theo cách nào?

- Mơ hình liên kết “từ…đến” có tác dụng nh nào? Các việc ngời có đợc liệt kê cách tùy tiện hay khơng? - Chúng có mối quan hệ với nh nào?

- Nhận xét cảm xúc tác giả liệt kê biểu tinh thần yêu nớc?

trình tự xếp dẫn chứng

Nhận xét

NhËn xÐt

Th¶o luËn nhanh, tr¶ lêi

NhËn xÐt

NhËn xÐt

Theo dõi đoạn văn Phát chi tiết, nhận xét Nêu tác dụng mô hình “từ … đến”

NhËn xÐt

(21)

- Tinh thần yêu nớc giống nh thứ quý -> đề cao tinh thần yêu nớc đồng bào ta, làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ hiểu giá trị lòng yêu n-ớc

- Lịng u nớc có dạng tồn tại: + Có thể nhìn thấy đợc

+ Khơng thể nhìn thấy đợc (tiềm tàng) => Cả hai đáng quý

- Nhiệm vụ Đảng ta, phải sức tuyên truyền, giác ngộ, làm cho TTYN dạng tiềm tàng đợc phát huy mạnh mẽ kháng chiến, tạo thành sức mạnh đánh tan kẻ thù xâm lợc

- NT: đa hình ảnh để diễn đạt ý niệm, khái niệm -> ngời đọc, ngời nghe dễ hiểu, dễ nhớ

* H§ 3: III/- Tỉng kÕt (3’)

1 NT: So sánh, liệt kê dẫn chứng, mơ hình liên kết tn

2 Nội dung: Lòng yêu nớc giá trị tinh thần cao quý, dân ta có lòng yêu nớc, cần thể việc làm cụ thể

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò (2)

- Tác giả ví TTYN giống nh thứ quý Có Em nhận xét cách so sánh tác giả? Tác dụng ?

- Em hiểu nh lòng yêu nớc đợc “trng bày” lịng u nớc “giấu kín” đoạn vn?

- Cuối văn, tác giả nêu nhiệm vụ Đảng, nh nào?

- Nhận xét cách lập luận tác giả đoạn văn cuối?

- Ngh thut nghị luận tác giả có đặc điểm bật? - Nội dung cần thể hiện?

- GV khái quát học

Nhận xét cách so sánh tác giả

Suy nghĩ, thảo luận nhanh, trả lêi

Nªu nhiƯm vơ

NhËn xÐt

NhËn xét Trả lời

Theo dõi Ngày soạn: 15/01/2012

Ngày giảng : 17/01/2012 Tiết 82:

HDT: bố cục phơng pháp lập luận Trong văn nghị luận

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:

- HS biết cách xác định bố cục lập luận văn Nghị luận.

- Tớch hp: Rút gọn câu, Đặc điểm văn nghị luận, Đề văn nghị luận cách lập ý văn nghị luận

- Trng từm: Nm biết đợc cách xác định bố cục lập luận văn Nghị luận

(22)

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trò cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu - Bảng phụ

V/- TIẾN TRÌNH DẠY HC:

Nội dung HĐ giáo viên HĐ HS

*HĐ 1: Khởi động

- KTBC:

- Giới thiệu bài:

*HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu kiến thức mới:

1 Bố cục văn NL.

a Văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân d©n ta (Hå ChÝ Minh)

b NhËn xÐt.

* VĐ chính: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta

- P1: nh©n d©n ta cã trun thèng yêu nớc => LĐ xuất phát

- P2: N2 biểu lòng y/nớc.

+ T2 y/nớc lịch sư.

+ T2 yªu níc cc k/c hiƯn

đại

- P3: Nhiệm vụ làm cho tinh thần yêu nớc ngời biến thành hành động yêu nớc => LĐKL (p3)

- phÇn 2: N2 biĨu hiƯn thĨ.

- phần 2: NV: Làm rõ nd toàn

- Trong văn NL cần phải có yếu tố ? (L§, LC, LL)

- Nắm rõ luận điểm VBNL để viết văn NL tốt Thông thờng, viết văn phải xác định bố cục Vậy bố cục văn NL ? Nhng P2 lp lun no

đ-ợc sd văn NL ?

- Y/C theo dừi VB “Tinh thần …” H Bài viết này, tác giả đề cp n gỡ?

H Bài văn có phần? Mỗi phần có đoạn?

- Cỏc phần văn đợc minh hoạ theo sơ đồ: P1: I; P2: II; P3: III

H T×m LĐ phần ?

H Phần có đoạn Tìm luận điểm đoạn ?

H LĐ đa phần nhằm mục đích gỡ? (CM cho L1)

H: LĐ đa đoạn gọi gì? H: VĐ cần nghị luận văn gì? (T2 yêu nớc nh©n d©n

ta)

H: Vđề đợc làm sáng tỏ phần bài? (P2)

Lên bảng trả lời

Nghe

Đọc Trả lời Trả lời

Tìm luận điểm

(23)

- Cho biÕt nd ta cãlßng y/níc - Cho thÊy nvụ lúc phải làm cho T2 y/níc vèn

có moĩi ngời biến thành hđ y/nớc k/c hiệnđại

- Nhắc ta phải ghi nhớ cơng lao n2 LĐKL Nhìn s thy: bi

văn chia:

p1: gọi phần MB p2: gọi phần TB p3: gọi phần KB c Kết luận:

- Ghi nhớ : SGK

2 Phơng pháp lập luận bài văn NL:

- p1: lậpluận theoquan hệ nhân p2 lập luận thao quan hệ nhân -quả A a

b B c

A: ý tỉng qu¸t

Abc: ý nhỏ làm bật ý tổng quát

B: ý tổng hợp lại ý vừa nêu - L2: tổng -phân-hợp

- L2: suy lun tng ng.

a

A B b

Hµng dọc: lập luận theo mqh: tổng phân - hợp

c KÕt ln * Ghi nhí (SGK)

* H§3: Luyện tập (15)

Văn bản: học trở

H: Phần có tác dụng KĐ làm rõ nd bài?

H: MĐ t/g viết văn gì?

H: M thể rõ phần bài? (phần 3)

GV: LĐ nêu lên đích văn gọi phần rõ ràng với nv cụ thể: Đây bố cục văn NL H: Từ VD rút KL bố cục văn NL?

GV chuyÓn ý: P1: LĐ1

H: TS TG bị xl bán nớc? (Vì nd ta có truyền thông yêu nớc) H: LĐ1 lập luận theo qh nào? (ng Nh -kq)

H: P2, L§2: cho ta thÊy: "LS cã nhiều ghi nhớ LĐ l2 theo qh

nào?

H: LĐ3:t/g đa nd chung: Nd ta ngày (xđ lòng yêu nớc)

Ri đa d/c cụ thể: từ đến

Cuối KL: ngời có lịng yờu nc

Vậy l2 theo mô hình.

H: Cách lập luận nh gọi lập luận theo qh ?

H: LĐ4: Từ truyền thông, t/g suy bỉn phËn cđa chóng ta

T/g lập luận theo cách ? * Quan sát hng dc 1:

P1: LĐ xuất phát: p2: làm râ L§ P3: L§KL

H: H·y däc l2 theo qh nµo?

H: Qua VB, em thÊy cã thĨ sd p2 lập luận văn NL?

H: Cách lập luận có t/d gì? - HS c bn

H: LĐ văn gì? H: N2 LĐ làm rõ lđ chÝnh Êy?

Nghe KÕt luËn

Tr¶ lêi

Tr¶ lêi

Tr¶ lêi NhËn xÐt KÕt luËn

Kết luận Nhận xét Đọc

Tìm luận điểm

Tìm bố cục Trả lời Trả lời Trả lời

(24)

thµnh tµi lín.

* LĐ chính: Học tài lớn - LĐ nhỏ: + đời có ngời học n0

+ NÕu kh«ng cã c«ng lun tËp … + ChØ có thầy giỏi trò giỏi * MB: Có ngời ®i häc thµnh tµi

* Nếu khơng luyện tập đợc

+ C©u chun häc vẽ Lêôna đ-ợc dùng làm dẫn chứng

* KB: Thầy giỏi (biết dạy đạt c trũ gii

*HĐ4: Củng cố dặn dò (3)

Học kỹ (phần ghi nhớ) làm lại tËp

H: Tìm bố cục văn ? H: Tìm luận điểm phần 2? H: Tác giả kể câu chuyện Lêơna học vẽ Câu chuyện đóng vai trị (d/c)

H: Trong câu chuyện đó, câu văn nói lên quan điểm học tập ngời thầy?

H: Phần KB, t/g đa định việc học?

Häc thành tài có đ/c gì?

Nghe

Ngày soạn: 15/01/2012 Ngày giảng:18/01/2012

Tiết 83:

câu đặc biệt I/- MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm câu đặc biệt Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt. - Tớch hợp: Câu rút gọn, văn nghị luận

- Trọng tõm: Khái niệm câu đặc biệt, tác dụng câu đặc biệt

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, bớc đầu biết cách sử dụng câu đặc biệt trong tình huống, nói viết

3 Thỏi độ: Nhận diện câu đặc biệt, tác dụng câu đặc biệt. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Nhận biết câu đặc biệt văn Phân tích tác dụng câu đặc biệt II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Ra định: Lựa chọn cõu đặc biệt theo mục đớch giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: Trỡnh bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi câu đặc biệt

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phõn tớch cỏc tỡnh mẫu để hiểu cỏch dựng câu đặc biệt

- Động não: suy nghĩ, phân tích vi dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Học theo nhúm: trao đổi, phõn tớch đặc điểm, tỏc dụng câu đặc biệt theo tỡnh cụ thể

(25)

V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy HĐ trò

*HĐ 1: Khởi động (5’) - KTBC:

- Giới thiệu bài:

*HĐ 2: I/- Bµi häc ( 20’)

1 Thế câu đặc biệt ?

a/ VÝ dô:

- Ôi, em Thuỷ!

- Rầm! Thật khủng khiếp b/ NhËn xÐt:

- Câu: Ôi, em Thuỷ ! câu xác định đợc CN VN

c/ KL: Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình CN-VN

- RÇm! Mäi ngời ngoảnh lại nhìn Hai xe máy lao vào ThËt khñng khiÕp

- Hai xe máy phóng nhanh vợt ẩu Bỗng tiếng rầm khủng khiếp vang lên, chúng lao vào

2 Tác dụng câu đặc biệt:

a/ đêm mùa xuân-> xác định thời gian, nơi chốn

b/ Tiếng reo Tiếng vỗ tay -> Liệt kê

c/ Trời -> Bộc lộ cảm xúc

d/ Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi! Chị An ! -> Gọi đáp

* Ghi nhớ: Câu đặc biệt thờng đợc dùng để nêu lên TG, nơi chôn diễn việc đợc nói đến đoạn, liệt kê thông báo tồn việc, tợng, biểu lộ cảm xúc gọi đáp

* H§3: II/- Lun tËp: 17'

Bài 1: Tìm câu đb câu rút gọn: Câu ĐB Câu rút gọn

a/ Không có Có dễ thấy

- Thế câu rút gọn, đ2 của

câu rút gọn ? cho VD? - Giới thiệu

GV treo bảng phụ lên bảng - Đoạn văn trích VB ? - Cho biết cấu tạo câu ÔI, em Thủy!, nã lµ:

A Câu đơn đủ CN-VN B Câu rút gọn CN-VN C Câu khơng thể có CN-VN GV: Tuy khơng XĐ đợc C-V, nhng đứng độc lập tạo thành câu, có ý nghĩa Ngời ta gọi câu nh câu đặc biệt

H Em hiểu câu đặc biệt? Cho VD?

* BT nhanh: Xác định câu c bit:

H: Tìm câu ĐB đoạn văn?

H: Cỏch vit on no cụ đúc mà thể đợc nd ?

- GV dùng bảng phụ kẻ bảng SGK

H Tìm câu ĐB VD? GVHDHS cách điền (đánh dấu x) Gọi HS lên bảng điền

HSNX - GVNX bổ sung

H: Vậy, dùng câu đb có t/d gì?

HS c phn ghi nh GV chốt nội dung học HS đọc nêu yêu cầu tập GV hớng dẫn HS kẻ bảng, cách làm Chia nhóm, nhóm phn c i din trỡnh by

- Lên bảng trình bày - Nghe - Quan sát - Trả lời - Tr¶ lêi - Tr¶ lêi - Tr¶ lêi - Theo dõi

- Trả lời - Tìm câu Đb - Trả lời - Quan sát

- Tìm câu - Nghe - Trả lời - Đọc - Nghe - Th¶o luËn - NhËn xÐt

(26)

NghÜa b/ Ba giây

Lâu !

Không có c/ Một hồi

còi:

Không có

d/ Lá ! HÃy kể nghe Bài 2: Nêu tác dụng loại câu

*HĐ 4: Củng cố dặn dò, HDVN: (3)

H: Câu ĐB câu rút gọn khác ntn?

- Câu ĐB: không khôi phục đợc CN VN

- Câu rút gọn khơi phụ đợc CN-VN

HS đọc yêu cầu tập 2:

GVHD: Từng nhóm làm câu nhóm

Học thuộc ghi nhí

- Lµm bµi tËp 3, Chuẩn bị bài: "Thêm trạng ngữ cho câu"

Ngày soạn: 15/01/2012 Ngày giảng : 20/01/2012

Tiết 84,85:

luyện tập phơng pháp lập luận Trong văn nghị luận

I/- MC TIấU CN T: 1 Kiến thức:

- HS biết cách xác định phơng pháp lập luận văn Nghị luận.

- Tớch hp: Rút gọn câu, Đặc điểm văn nghị luận, Đề văn nghị luận cách lập ý văn nghị luận

- Trng từm: Nắm biết đợc cách xác định phơng pháp lập luận văn Nghị luận

2 Kĩ năng: Rèn kĩ xác định phơng pháp lập luận văn Nghị luận. 3 Thỏi độ: Biết xác định phơng pháp lập luận văn Nghị luận.

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trò cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu - Bảng phụ

V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động giáo viên HĐ HS

* HĐ 1: Khởi động: - KTBC

- Bài

- Trong văn nghị luận, sử dụng phơng pháp lập luận

(27)

I - Bµi häc:

1 Thế lập luận đời sống?

a VD: (SGK)

a1 H«m trêi ma / chóng ta không chơi công viên

a2 Em rt thớch đọc sách / qua sách…

a3 Trêi nãng / ăn kem b nơi gắn bó tuổi thơ em

- Vì chẳng tin - Đau đầu

- nhà

- Những ngày nghỉ

c n th viện đọc sách … chẳng biết học … khó chịu

… phải gơng mẫu

b KN: L2 i sống đa ra

những luận nhằm dẫn dắt ngời nghe đọc đến KL hay chấp nhận KL: qđ, ý định ngời núi, vit

c Đặc điểm:

- L2 đời sống thờng đợc diễn

đạt dới hình thức cấu trúc câu định

- ND: Lập luận đời sống th-ờng mang tính cảm tính (cá nhân), tính hàm ẩn, khơng tờng minh - T/d:

2 Thế lập luận văn NL?

a VÝ dô: SGK.

b KN: gièng L2 đ/s.

c Đặc điểm:

nào?

- GV kết hợp giới thiệu

- (Chia bảng làm phần: L2 trong

đ/s - L2 văn NL)

H: Xỏc nh lun c v KL cỏc cõu trờn ?

(Lcứ: bên trái - KL bên phải)

H: NX mqh luận KL? (QH nhân - quả)

H: NX v vtrí luận KL? (có thể thay đổi vị trí)

H: Bỉ sung ln cø cho c¸c câu KL? (mỗi phần đa luận cứ)

H: Viết tiếp KL VD3? (mỗi phần KL phải chia câu)

H: Thế cách l2 ®/s?

H: L2 đ/s có c im

ntn?

(Mỗi luận đa tới nhiềuluận điểm)

Nếu A B (B1, B2) NÕu A (A1, A2 …) th× B

H: Về nội dung lập luận đời sống có đặc điểm gì?

H: Tác dụng luận đời sống gì?

HS đọc VD

- So sánh với nội dung KL phần để tìm đ2 l2 trong văn NL ?

(GV gợi ý để HS phân tích)

Theo dõi Xác định

NhËn xÐt NhËn xÐt Thùc

Thực theo yêu cầu

Trả lời

Trình bày

Trình bày Nêu tác dụng

(28)

- H thức: Diễn đạt dới hình thc hp cõu

- ND: Đòi hỏi tính lí luận chặt chẽ tờng minh

- T/d: sở để triển khai luận cứ, kết luận L2

ChuyÓn tiÕt 85:

* H§3:II Lun tËp:

Bài 1: Xác định luận điểm, luận cách lập luận truyện "ENĐG"

- LĐ: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu ngạo

- LC: + ếch sống lâu giếng, bên cạnh vật bé nhỏ + Các loài vật sợ tiếng kêu ếch

+ ếch tởng ghê gớm nh vị chóa tĨ

+ Trêi ma to, níc dỊnh lên, đa ếch

+ Quen thúi cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi, chẳng thèm để ý đến xung quanh

- L2: Theo trình tự TG KG bằng

NT1 câu chuyện kĨ víi nh÷ng chi tiÕt sù viƯc -> KL

- HS đọc y/cầu BT

- GV y/c HS nhớ lại câu chuyện "ếch ngồi đáy giếng"

- GVHDHS xđ luận điểm, luận điểm đợc trình bày luận nào, cách lập luận, dẫn dắt luận

- HS thảo luận nhóm - nhóm trình bày kết

- HSNX - GVNX bổ sung

trong văn nghị luận

Đọc, nêu y/c tập

Xỏc nh luận điểm, luận

Làm tập theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

*H§ 4: Cđng cè, HDVN:

- Gv kh¸i qu¸t néi dung kiÕn thức

- Tơng tự, nh làm tập với câu chuyện "Thầy bói xem voi"

(29)

Ngày giảng: 01/02/2012

Tiết 86:

hdt: s giu p ca ting vit

- Đặng Thai Mai-

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai Hiểu đợc nét chung sự giàu đẹp TV qua phân tích, chứng minh tác giả Nắm đợc điểm bật NT nghị luận văn

- Tớch hợp: TV thêm TN cho câu TLV: Tìm hiểu chung văn chứng minh - Trọng tõm: giàu đẹp TV, cách lập luận đặc sắc tác giả

2 Kĩ năng: Đọc- hiểu văn nghị luận; Nhận đợc hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn bản; Phân tích đợc lập luận thuyết phục tác gi

3 Thỏi : Trân trọng, giữ gìn s¸ng cđa tiÕng ViƯt. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức đợc giàu đẹp tiếng Việt; Giao tiếp, trao đổi suy nghĩ, ý tởng giàu đẹp tiếng Việt; Có ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp viết văn

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích vẻ đẹp tiếng Việt - Minh họa: số văn mẫu chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt

- Động não: suy nghĩ rút học thiết thực giàu đẹp tiếng Việt IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ảnh chân dung GS Đặng Thai Mai, số đoạn văn, đoạn thơ mẫu chứng minh giàu đẹp tiếng Việt

V/- TIN TRèNH DY HC:

Nội dung Phơng pháp H§ cđa HS

* HĐ 1: Khởi động (5’) - KTBC:

- Bài

* HĐ 2: I/- §äc, hiĨu chó thÝch (7'’) 1/ §äc:

2/ Chú thích:

- Tác giả (SGK) - Tác phẩm (SGK) - Tõ khã:

- Mục đích nghị luận: T/g kđ giàu đẹp TV để ngời tự hào tin tởng vào tơng lai TV

II/- Đọc- tìm hiểu văn bản (25) * Cấu tróc VB.

H: Để chứng minh "tinh thần y/n nhân dân ta" t/g HCM lập luận ntn?

GVHD đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh ý tác giả nhấn GV đọc đoạn - HS c tip

H Nêu nét t/g ĐT Mai?

H Nêu xuất xứ VB?

GV y/c HS giải thích số từ khó H: Theo em, mục đích nghị luận tác giả VB gì? H: Để tiến tới mục đích tác giả

Học sinh vào học trớc để trả lời Trình bày

Gi¶i thÝch tõ khã

(30)

- Đoạn 1: Từ đầu lịch sử: nhận định chung giải thích giàu đẹp TV

- Đ2: Còn lại: chứng minh giàu đẹp TV mặt

1/ Nhận định p/c TV.

- TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

+ TV đẹp + TV hay

- Nói có nghĩa nói rằng… => Nó giới thiệu vấn đề đợc đề cập đến lí giải đoạn sau

- C1: nêu NX kq p/c TV C2: giải thích đẹp TV C3: giải thích hay TV

=> t/g lập luận ngắn gọn, rành mạnh, từ khái quát đến cụ thể khiến ngời đọc dễ theo dõi, dễ hiểu

2/ Biểu giàu đẹp tiếng việt.

a/ Tiếng việt đẹp: - TV giàu chất nhạc - TV uyển chuyển - Các chứng cứ:

+ Ên tợng ngời nớc

+ H thng nguyờn âm, phụ âm phong phú, giàu điệu, giàu hình ảnh ->Tác giả kết hợp chứng KH đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sc

- Còn thiếu d/c VH ->lập luận khô cứng, trừu tợng

b/ Tiếng Việt hay:

- Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ ngời với ngời - T/m y/c đ/s văn hoá ngày phức tạp mặt

- T/g đa dẫn chứng:

+ Dồi cấu tạo từ ngữ, hình

ó lp luận nội lớn Chỉ nội dung VB?

HS đọc thầm lại đoạn 1:

H: Theo dõi phần đầu VB, cho biết "Câu văn kq p/c TV"? H: Trong NX đó, t/g phát p/c TV phơng diện nào?

H: T/g giải thích đẹp, hay TV cụm từ lặp lại Đó cụm từ nào? T/d?

H: Đoạn văn đợc liên kết câu với nội dung khác Qua đó, em thấy cách lập luận t/g có đặc biệt? T/d cách l2 ?

H: Để làm rõ giàu đẹp TV, tác giả lập luận luận điểm nào? Các luận điểm đợc triển khai đoạn VB ?

H: Để chứng minh vẻ đẹp TV, tác giả dựa đặc sắc cấu tạo nó?

H: Chất nhạc TV đợc xác nhận chứng cớ đs KH?

H: H·y ®a mét sè dÉn chøng vỊ sù giµu chÊt nhạc TV?

H: Nhận xét cách NL t/g đoạn này?

H: Theo dừi đoạn tiếp Tác giả dựa chứng để xác nhận khả hay TV? H: Đa vài dẫn chứng cụ thể văn học, đời sống làm sáng tỏ cho luận điểm "TV hay"? H: Nhận xét cách lập luận t/g

Quan sát Tìm chi tiết

Trả lời

Tìm câu văn

Theo dõi Nhận xét

Thảo luận nhanh, trả lời

Phát hiện, trả lời

Nhận xét

Tìm dẫn chứng

Nhận xét Phát

T×m dÉn chøng

(31)

thức diễn t

+ Từ vựng tăng lên ngày nhiỊu

+ NP un chun chÝnh x¸c

+ Khơng ngừng đặt từ ngữ mới, cách nói

=> Tác giả dùng lý lẽ dẫn chứng khoa học thuyết phục bạn đọc xác khoa học Ngời đọc tin vào hay TV, nhng thiếu dẫn chứng cụ thể sinh động - TV đẹp thuộc phẩm chất hình thức - TV hay thuộc phẩm chất nd

* H§ 4: III Tỉng kÕt (5’)

1 NghƯ tht: KÕt hỵp giải thích, CM, bình luận; Lập luận chặt chẽ; Các chứng toàn diện, bao quát; Biện pháp mở réng c©u…

2 Nội dung: Tiếng Việt thứ tiếng đẹp thứ tiếng hay, phải trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt

Ghi nhí (SGK - T37)

IV Lun tËp :

vỊ ln ®iĨm "TV hay"?

GV lấy VD minh họa: phong phú, phối hợp hài hòa điệu nh ca dao, Chinh phụ ngâm khúc, Truyện Kiều…; Có nhiều từ xuất nh từ Hán Việt, từ đợc phiên âm từ tiếng Anh, tiếng Pháp… để phù hợp với cách giao tiếp ngời Việt H: Theo em phẩm chất đẹp hay TV mà tác giả vừa phân tích, phẩm chất thuộc hình thức, phẩm chất thuộc nội dung?

H: Quan hƯ gi÷a hai phẩm chất TV ntn?

H: Câu kết VB (in nghiêng) có vai trò ntn?

H: Bài văn NL mang lại cho em hiểu biết sâu sắc TV? H: VB nghƯ tht NL cđa t/g cã g× nỉi bËt?

H: Qua VB cho thấy t/g ngời ntn? HS đọc nội dung đợc ghi nhớ

H: Trong học tập giao tiếp em làm cho giàu đẹp TV?

Theo dâi, ghi chÐp

Th¶o luËn nhanh, tr¶ lêi

NhËn xÐt NhËn xÐt Béc lé suy nghÜ

nhËn xÐt §äc ghi nhí Bộc lộ cảm xúc

* HĐ4 Củng cố, HDVN (3’):

GV củng cố nội dung học Học ghi nhớ - đọc kỹ VB

Đọc phần đọc thêm, làm tập 1, SGK trang 37 Soạn "Đức tính giản dị Bác Hồ"

Ngµy soạn: 20/01/2011 Ngày giảng : 25/01/2011

Tiết 86 thêm trạng ngữ cho câu

I/- MC TIấU CN T:

1 Kin thc:- Học sinh nắm vững khái niệm trạng ngữ cấu trúc câu Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà biểu thị

- Tớch hợp: - Phần VB : Sự giàu đẹp TV Phần TLV: Tìm hiểu chung văn NL c/m Phần TV: Trạng ngữ học tiểu học

- Trng tõm: số trạng ngữ thờng gặp; Vị trí trạng ngữ câu

(32)

- Nhận biết trạng ngữ văn Phân tích tác dụng trạng ngữ II/- CC K NNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Ra nh: La chn loại trạng ngữ theo nhng mc đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: Trình bày ý tng, suy ngh, trao i v trạng ngữ

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng trạng ngữ

- ng nóo: suy ngh, phõn tớch vÝ dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tớch v c im, tỏc dng ca loại trạng ng÷ theo tình cụ thể

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, ví dụ mẫu V/- TIN TRèNH DY HC:

Nội dung HĐ giáo viên HĐ HS

* H1: Khi ng (5') - KTBC:

- Bài mới:

* HĐ 2: I- Bài học: 17' 1 Thế trạng ngữ?

a VD:

Hôm qua, em / thăm quê C V

b Nhận xét:

- "Hôm qua" bổ sung ý nghĩa cho nịng cốt câu hồn cảnh, tình hình việc đợc nói tới -> trạng ngữ c KL: Để làm rõ hồn cảnh, thời gian, khơng gian, ngun nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức việc câu, ngời ta thờng thêm trạng ngữ cho câu

2 Đặc điểm trạng ngữ:

a VD: SGK b NhËn xÐt:

- Dới bóng tre xanh -> Trạng ngữ bổ sung thông tin địa điểm, tgian - Đời đời, kiếp kiếp, từ lâu đời, từ nghìn đời -> Trạng ngữ bổ sung thơng tin thời gian

- Trạng ngữ đứng đầu câu,

- Thế câu đặc biệt, cho VD? Tác dụng câu đặc biệt - GV giới thiệu

- GV lÊy VD:

- Dựa vào kiến thức học, HS phân tích cấu tạo ngữ pháp câu?

H: Tõ "hôm qua" có nhiệm vụ gì?

H: ĐÃ học khái niệm trạng ngữ tiểu học HÃy nhắc lại ?

- HS đọc VD

H: Xác định trạng ngữ câu đoạn văn trên?

H: Các trạng ngữ vừa tìm đợc bổ sung ý nghĩa cho câu?

H: Nhận xét vị trí trạng ngữ nịng cốt câu?

H: Chuyển trạng ngữ

Lên bảng trình bày

Theo dõi Phân tích ví dụ

Nhận xét

Nêu khái niệm trạng ngữ

Theo dõi VD Xác định trạng ngữ

(33)

cuối câu, câu, ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy (khi viết) quÃng nghỉ (khi nãi)

c KL:

Ghi nhí SGK - T39

* H§3: II- Lun tËp: 20'

1 Bài 1: Xác định trạng ngữ câu:

a Mïa xu©n: CN Mïa xu©n: TN b Mïa xu©n: TN

c Mùa xuân: Phụ ngữ cụm động từ

d Mùa xuân: Câu đặc biệt

2 Bài 2: Tìm trạng ngữ: a Nh báo trớc tinh khiết Khi qua tơi

Trong vỏ xanh Dới ánh nắng

b Với khả thích ứng

3 Bài 3: Phân loại trạng ngữ: a - trạng ngữ mục đích (cách thức)

- trạng ngữ thời gian 3- Trạng ngữ nơi chốn

4- Trng ng ch a im, ni chn

b Trạng ngữ phơng tiện:

sang vị trí khác câu?

H: Thông qua VD, rút KL gì?

BT nhanh: XĐ trạng ngữ VD sau:

a Tôi đọc báo hôm => Định ngữ cho "báo"

Hôm nay, đọc báo => Trạng ngữ

HS đọc yêu cầu BT1

H: BT có y/cầu y/cầu nào?

H: Để thực đợc y/cầu cần dựa vào phần kiến thức nào?

HS thảo luận nhóm HS đọc y/cầu BT2 H: XĐ y/cầu tập

H: Để giải y/cầu BT cần làm gì?

(HS thảo luận) HS đọc y/cầu BT3

H: ChØ y/cầu BT HS thực y/cầu BT

theo yêu cầu Rút kết luận

Làm BT theo yêu cầu

Đọc, nêu y/c BT

Làm BT theo nhãm

* H§4 Cđng cè, HDVN: GV yêu cầu HS nhắc lại nd học - Học ghi nhớ

- Làm tất BT vào vở4 Củng cố:

Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày giảng : 25/01/2011

(34)

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: - Bớc đầu học sinh nắm đợc đặc điểm văn nghị luận chứng minh yêu cầu luận điểm, luận

- Tớch hp: Rút gọn câu, Đặc điểm văn nghị luận

- Trng từm: Nm biết đợc hình thức đặc điểm văn nghị luận chứng minh yêu cầu luận điểm, luận

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết đặc điểm văn nghị luận chứng minh và yêu cầu luận điểm, lun c

3 Thỏi : Bớc đầu nắm bắt biết cách làm nghị luận CM. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận chøng minh; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trò cách tạo lập văn nghị luận chøng minh đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HC

Nội dung HĐ giáo viên HĐ cña HS

*HĐ1: Khởi động (5') - KTBC:

- Bài

*HĐ2: I- Bài học:

1 ThÕ nµo lµ chøng minh?

a/ Tình huống: Trong lớp bạn mất bút -> em có bút giống bút bạn, bạn nhận bút bạn, em phải làm để ngời tin bút em bạn? b Nhận xét: Trong đ/s, cần chứng tỏ cho ngời khác tin lời nói thật, cần chứng minh

- Để c/m: phải đa chứng để thuyết phục Bằng chứng nhân (nhân chứng), vật (vật chứng), việc số liệu

- H: Nêu đặc điểm phơng pháp lập luận đ/s Những đặc điểm phơng pháp luận văn NL?

H: Víi tình trên, em phải làm gì?

(Phi nờu đợc đặc điểm bút em, phải có nhng nét khác với bạn, ngày mua, mua đâu, tiền, làm chứng …)

H: Trong đ/s, ngời ta cần chứng minh?

H: Khi cần c/m cho ngời khác tin lời mà nói thật, em phải làm gì?

H: Vậy, em hiểu c/m?

Lên bảng trình bày

Trình bày Theo dõi bạn trả lời

Tr¶ lêi Béc lé

(35)

c KL: Chứng minh đa những chứng để chứng tỏ ý kiến chân thực

2 Mục đích phơng pháp chứng minh:

a/ Văn bản: "Đừng sợ vấp ngÃ" b/ Nhận xét:

- LĐ chỉnh: Đừng sợ vấp ngÃ

- LĐ đợc nhắc lại LĐ nhỏ hn:

+ Đà bao lần bạn vấp ngà mà không nhớ

+ Vậy xin bạn lo thÊt b¹i

+ Điều đáng sợ bạn bỏ qua hội khơng cố gng ht mỡnh

- Phơng pháp luận:

+ Vấp ngã thờng l c/đ ngời (lấy VD quan thuộc mà trải qua để c/m)

+ Những ngời tiếngđã vấp ngã (lấy VD danh nhân TG), vấp nhgã khơng làm họ nản chí, khơng gây trở ngại cho họ trở thành tiếng

+ Cái đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng

c/ KL:

- MĐ phơng pháp lập luận c/m làm cho ngời đọc tin LĐ nêu - P2 LL c/m: đa lí lẽ, d/c có sức

thut phơc cao, khiÕn mäi ngêi c«ng nhËn

* Ghi nhí (SGK - T42)

H: Trong văn ban NL, ngời ta đợc sử dụng lời văn (ko đ-ợc dùng nhân chứng, vật chứng) làm để chứng tỏ ý kiến thật? (dùng lí lẽ, dẫn chứng, cách lập luận để làm sáng tỏ vấn đề)

HS đọc văn "đừng sợ vấp ngã"

H: LĐ VB ? H: Tìm cầu mang LĐ đó? H: Để khuyên ngời ta "đừng sợ vấp ngã", văn lập luận ntn?

H: Các thật (dẫn chứng) đợc dẫn có đáng tin cậy ko? (D/c đáng tin khả mà trải qua danh nhân TG mà cng bit)

H: Vậy, em hiểu mđ pháp c.m gì?

H: t c m y ngời ta viết phải dùng phơng pháp chứng minh ntn?

GV củng cố nd học nd học, HS đọc to mục ghi nhớ -nhắc lại ND

- VỊ nhµ, xem tríc bµi tËp

Trình bày

Đọc văn bản, theo dõi bạn trả lời

Tìm luận điểm

Lập luận Nhận xét

Trả lời Nhận xét

Nghe

Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày giảng : 27/01/2011

(36)

1 Kiến thức: - Bớc đầu học sinh nắm đợc đặc điểm văn nghị luận chứng minh yêu cầu luận điểm, luận

- Tớch hp: Rút gọn câu, Đặc điểm văn nghị luận

- Trng từm: Nm bit c hình thức đặc điểm văn nghị luận chứng minh yêu cầu luận điểm, luận

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết đặc điểm văn nghị luận chứng minh và yêu cầu luận điểm, luận

3 Thỏi : Bớc đầu nắm bắt biết cách làm nghị luận CM. II/- CC K NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận chøng minh; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trò cách tạo lập văn nghị luận chøng minh đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung Phơng pháp HĐ HS

*H1: Khi ng (5') - KTBC:

- Bài

*HĐ2: Bµi tËp (35')

I- Bµi häc: II- Lun tËp

Bài 1: Văn " không sợ sai lầm" + Luận điểm bài:

"khụng s sai lầm …" + LĐ đợc thể câu văn: - ngời mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm ngời sợ hãi thực tế, trốn tránh … tự lập c

- Nếu bạn sợ sai lầm bạn chẳng

dám làm gì?

- Thất bại mẹ thành công - Những ngời số phận + Các luận cứ:

- Không thể có chuyện sống mà không phạm sai lầm

- Sợ sai lầm không dám làm

- Thế phép LL c/m? MĐ phơng ph¸p lËp luËn c/m

GV y/c HS đọc to VB "khụng s sai lm"

H: Bài văn nêu lên LĐ gì?

H: L ú cũn c thể câu văn nào?

(HS t×m câu văn thể LĐ - GV treo bảng phụ có câu văn

H: Để c/m LĐ "không sợ sai lầm" ngời viết nêu luận nào?

Lên bảng trình bày

Đọc văn Nêu luận điểm

(37)

và khơng làm đợc

- Sai lầm đem đến học cho ngời biết rút không no phm sai lm

=> Đó thực tÕ cã søc thùc giôc cao

+ Trong Vb "Đừng sợ vấp ngã" ngời biết dùng LL d/c (chủ yếu d/c) để c/m VB "Đừng sợ sai lầm, ngời viết dùng LL phân tích lí lẽ đề c/m cho LĐ Đó LL đ-ợc thừa nhận

Bài 2: Cho luận đề sau: "TV thứ tiếng giàu mà đệp đầy sức sống"

a/ Có thể triển khai luận đề thành my lun im ?

b/ Luận điểm chủ yếu ? sao? Gợi ý:

a/ Triển khai thành LĐ sau: - LĐ1: TV giàu

L2: TV rt p

LĐ3: TV đầy sức sống

b/ LĐ chủ yếu, cần nhấn mạnh, cần c/m

Vì: Kết cấu: "không mà "

- Vế câu: mà quan trọng hơn, cần nhấn mạnh

Bài 3: Triển khai luận điểm BT2 thành bµi viÕt hoµn chØnh

H: Em cã nhËn xét luận mà tác giả đa ra?

(những luận có sức thúc giục khơng? Những luận có hiển nhiên, có đợc thừa nhận khơng?)

H: NX c¸ch lËp ln c/m có khác so với "Đừng sợ vấp ngÃ"?

GV nêu y/c BT2

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện cácnhóm trình bày kết thảo luận nhóm - HS nhóm NX lẫn GVNX, bổ sung trình bày nhóm

GV tóm lợc lại ý HS cần nắm "Tìm hiĨu chung vỊ phÐp lËp ln c/m" - Giao bµi tËp 3: h/s tù lµm ë nhµ

NhËn xÐt

Nhận xét

Đọc, nêu yêu cầu tập Lµm BT theo nhãm

NhËn xÐt

(38)

Ngày soạn: 04/02/2011 Ngày giảng: 05/02/2011

Tiết 89:

thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

I/- MC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức Nắm đợc cấu tạo công dụng loại trạng ngữ Hiểu đợc giá trị tu từ việc tách trạng ngữ thnh cõu riờng

- Tớch hp: Thờm trạng ngữ câu Một số văn nghị luận

- Trng tõm: Cấu tạo công dụng loại trạng ngữ, giá trị tu từ việc tách trạng ngữ thành câu riêng

2 K nng: Rốn k sử dụng loại trạng ngữ tách trạng ngữ thành câu. 3 Thỏi độ: Biết nhận diện loại trạng ngữ câu, bớc đầu biết cách sử dụng trạng ngữ phù hợp nói viết

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BI:

- Nhận biết trạng ngữ văn Phân tích tác dụng trạng ngữ II/- CC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Ra quyt nh: La chn loại trạng ngữ theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi trạng ngữ

III/- CC PHNG PHP K THUT DY HỌC:

- Phân tích tình mẫu để hiu cỏch dựng trạng ngữ

- ng nóo: suy nghĩ, phân tích vÝ dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đặc điểm, tác dụng loại trạng ngữ theo tỡnh c th

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, ví dụ mẫu V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy HĐ trò

*HĐ 1: Khởi động (5’)

- KTBC: - Xác định gọi tên TN câu sau: "Buổi sáng, gạo đầu làng, chim hoạ mi, chất giọng thiên phú, cất

(39)

*HĐ2: Bài mới (20)

1/ Công dụng trạng ngữ:

a/ VD: SGK

b/ NX: Các trạng ngữ:

- Thụng thng, vo khong đó: TN TG

- S¸ng dËy : TN chØ TG

- Trên giàn hoa lí: TN địa điểm - Chỉđộ 8-9h sáng: TN TG -Trên trời trong: TN đặc điểm

- Về mùa đơng: TN TG

=> C¸c TN bỉ sung ý nghĩa TG giúp cho nd miêu tả câu xác

- Trong ngh luận, trạng ngữ nối kết câu, đoạn làm cho VB mạch lạc theo trình tự định

c/ KL: Ghi nhí (SGK T46).

2/ Tách trạng ngữ thành cầu riêng:

a/ VD: SGK

a1: "Ngời VN … để tự hào với tiếng nói mình"

b/ NX:

- Giống nhau: TN câu câu văn có q/hệ nh với CN VN - Khác nhau: TN2 đợc tách thành câu riêng

c/ KL: Ghi nhí (SGK T47).

* H§ :

II- Luyện tập:15'

lên tiếng hót thật du d¬ng"

- Y/c HS đọc VD bảng phụ H: Chỉ gọi tên TN có VD a v b?

H: Có nên lợc bỏ trạng ngữ câu không? sao? (không nên lợc bỏ TN ấy)

H: Trong VB NL, trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận?

H: Vậy, qua phân tích VD em thấy TN có công dông ntn?

y/c HS đọc-nêu nội dung mục ghi nh

H: Chỉ trạng ngữ C1 đoạn văn? (2 câu)

H: Trng ng ca cõu câu đứng sau cóđặc điểm giống khác nhau?

GV: Cã thĨ gép C1 vµ C2 thành câu có trạng ngữ

H: Khi tách TN2 thành câu riêng nh có t/d gì?

- Nhấn mạnh TG Nam không ăn - Giúp câu gọn, rõ nghĩa

* Bi nhanh: NX vẽ cách tách TN thành câu riêng: Vì ốm mệt, Nam khơng ăn cả, hai ngày

- Vì ốm mệt, Nam khơng ăn cả, ngày

Đọc Xác định

Nhận xét

Trả lời

Nhận xét Đọc

Trả lời

So sánh

(40)

Bài 1: Nêu công dụng TN trong VD?

a/ loại thứ loại thứ => nơi chốn + trình tự lập luận

b/ - ĐÃ bao lần-> TN thời gian - Lần đầu

- Lần đầu bơi - Lần đầu bóng bàn - Lúc

- Về môn hoá:

-> Các TN vừa có tác dụng bổ sung thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu

Bài 2: XĐ nêu t/d TN đợc tách thành câu riêng.

a TN đợc tách: Năm 72: nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật đợc nói đến câu trớc b TN: "Trong lúc bồn chồn” -> TN đợc tách nhằm nhấn mạnh thơng tin nịng cốt câu

HS đọc y/c BT1 -Nêu y/c BT GVHD: HS xđ TN VD TN bổ sung ý nghĩa cho câu cơng dụng TN - Thảo luận theo nhóm

HS đọc y/c BT2 - Nêu y/c Bài tập:

- GVHD:

- HS thảo luận theo nhóm

- Nhóm báo cáo kÕt qu¶ th¶o ln cđa nhãm

- HSNX - GVNX bổ sung

Đọc Thảo luận Trình bày

Đọc Thảo luận Trả lời

Ghi

* GV củng cố lại

* HDVN: - Học ghi nhí 1.2 (SGK T46 - 47) - Häc BT3

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra

Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày giảng: 08/02/2011

Tiết 90 : kiểm tra tiÕng viÖt I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: - Nhằm đánh giá khả tiếp nhận kiến thức HS, rút kinh nghiệm cho GV

(41)

- Trọng tõm: Giúp HS nắm kiến thức tiếng việt học, có ý thức vận dụng nói viết

2 Kĩ nng: Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức cho h/s, trình bày kiến thức theo ngôn ngữ cđa m×nh

3 Thái độ: Cã ý thøc nhËn biết sử dụng loại câu cách hợp lÝ nãi vµ viÕt

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Cã ý thøc nhận biết sử dụng loại câu cách hợp lí nói viết

III/- CC PHNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: Ra đề kiểm tra, cho học sinh làm tập

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

GV phát đề kiểm tra tới học sinh

Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề Làm tự giác, nghiêm tỳc

1 Đề bài:

Cõu 1: Trong câu sau, câu không phải câu rút gọn? A Ngời ta hoa đất

B ¡n nhớ kẻ trồng

C Bán anh em xa, mua láng giềng gần D Uống nớc nhớ nguồn

Câu 2: Tại thơ, ca dao, tục ngữ thờng sử dụng câu rút gọn?

Cõu 3: Tìm câu đặc biệt câu sau nêu tác dụng chúng?

a Mùa xuân Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật nh có thay đổi kì diệu

b Than ôi ! Thời oanh liệt đâu?

Câu 4: Cho đoạn thơ sau: “ Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà

V× tiÕng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ.

Xỏc định trạng ngữ, cho biết chúng bổ sung ý nghĩa câu?

Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu, nội dung tự chọn) có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt Chỉ rừ nhng cõu ú on

2 Đáp án:

Câu 1: (1 điểm): đáp án A

(42)

- Thông tin nhanh, ngời đọc dễ nghe, dễ nhớ Ngụ ý hành động đặc điểm câu để dùng chung cho nhiều ngời

- Trong thơ, ca tợng rút gọn chủ ngữ tơng đối phổ biến Chủ ngữ đợc hiểu tác giả ngời đồng cảm với tác giả Vì vậy, rút gọn câu làm cho cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại

Câu 3: (2 điểm): Câu đặc biệt: - Mùa xuân -> Xác định thời gian - Than ôi -> Bộc lộ cảm xúc Câu 4: (2 điểm): Các trạng ngữ:

Vì lịng u tổ quốc, xóm làng, bà, ổ trứng… -> Chỉ nguyên nhân, mục đích chiến đấu ngời chiến sĩ

Câu (2 điểm): Học sinh viết đợc đoạn văn, có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt thích hợp Chỉ rõ câu

3 Thu bµi: - GV nhËn xÐt giê kiĨm tra

4 HDVN: - Làm lại đề vàovở

- Chuẩn bị bài: "Chuyển câu C thnh cõu b ng "

Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày giảng: 08/02/2011

Tiết 91:

cách làm văn lập luận chứng minh I/- MC TIấU CN ĐẠT:

1 Kiến thức: Nhằm giúp HS ôn lại kiến thức cần thiết tạo lập VB, đặc điểm kiểu văn nghị luận chứng minh, bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trình làm văn chứng minh, điểm cần lu ý, lỗi cần tránh làm

- Tớch hợp: Phần văn VB "Tinh thần yêu ớc nhân dân ta" "Sự giàu đẹp TV" Phần TLV: Văn nghị luận, phép lập luận chứng minh

- Trng tõm: Các bớc làm văn nghÞ ln chøng minh

2 Kĩ năng: Tìm hiểu, phân tích để chứng minh, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh

3 Thỏi : Biết cách làm văn nghị luËn

(43)

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kin cỏ nhõn v cách làm bi ngh lun chøng minh; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trị cách tạo lập văn nghị luận chøng minh đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Néi dung H§ cđa giáo viên HĐ HS

* H 1: Khi động (1’) - KTBC: (5’)

- Giíi thiƯu bµi

* HĐ 2: Bài học (25')

I Các b ớc làm văn LL c/m. Đề bài: Nh©n d©n ta thêng nãi: "

chí nên" Hãy c/m tính đắn

của câu trạng ngữ

1/ Tìm hiểu đề tìm ý:

a/ Tìm hiểu đề: - Nghị luận c/m

- Chứng minh tính đắn câu tục ngữ "có thỡ nờn"

b/ Tìm ý:

- LĐ chÝnh: ý chÝ qut t©m häc tËp rÌn lun sÏ đem lại kết tốt + Chí: hoài bÃo, ý chí, nghị lực, kiên trì

+ Nên: Kết quả, thành công

=> Ai có ý chí, có nghị lực, có kiên trì thành công

2/ LËp dµn bµi:

a/ Mở bài: Nêu vấn đề cần c/m. - Đi thẳng vào vấn đề (MB tr.tiếp) - Suy từ chung đến riêng => gián tiếp

- Suy tõ t©m lÝ ngêi

- Trong đ/s hàng ngày, muốn c/m vấn đề đó, ta phải làm ntn? Trong văn NL, để c/m vđ (1 LĐ) đó, ta phải làm gì? Luận phép LL c/m phải ĐB y/cầu gì?

- HS đọc phân tích đề bảng

H: Đứng trớc đề bài, phải thực bớc đầu bớc nào? H: Y/c cần phải c/m vđề gì? c/m t/chất v/đề?

H: LĐ mà đề y/c chứng minh gì?

H: Cần phải làm sáng tỏ vấn đề gì" (chí / nên)

H: Để c/m vấn đề này, ta có cách lập luận ntn? (nêu lí lẽ dãn chứng hay chủ yếu dùng LL phân tớch lớ l)

H: Bài văn NL có bố cục phần? (3 phần)

H: Phần mở bài, nêu nd nào?

H: Cú th cúnhng cỏch no để nêu vấn đề cần c/m

H: NhiƯm phần thân

Lên bảng trình bày

Theo dừi bi

Trình bày

Thảo luận nhanh, trả lời

Tìm luận điểm Trả lời

Suy nghĩ, trình bày

(44)

b/ Thân bài: Làm sáng tỏ vấn đề cần c/m :

- Phân tích lí lẽ => thấy tính đắn vấn đề

- Lấy d/chứng thực tế: nớc, nớc để c/m

c/ Kết bài: Kđịnh: Con ngời cólí t-ởng có sức mạnh (tính đắn vđề)

3/ ViÕt bµi:

a/ Viết MB: HS đọc VD SGK. - Khi viết MB cần phải LL (có thể LL theo q/hệ nhân tổng phân hợp, trực tiếp vào vấn đề gián tiếp dẫn dắt đến vđề b/ TB:

- Phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp vối phần MB nh: Thật vậy, nh vậy, N ú rt ỳng

- Giữa đoạn phần TB phải liên kết với cằc từ liên kết, câu, đoạn chuyển ý

- Khi phân tÝch lÝ lÏ: cã thĨ ph©n tÝch lÝ lÏ quan trọng trớc, phân tích lí lẽ bổ sung sau ngợc lại Có thể nêu lí lẽ trớc phân tích sau ngợc lại

- Cỏc dn chng nêu phải theo trình tự định

c/ ViÕt kÕt bµi:

- Nêu ý nghĩa LĐ đợc c/m Kết phải hô ứng với m bi

4- Đọc sửa chữa: * Ghi nhí (SGK - T50)

* HĐ : II- Luyện tập: (10’) Bài tập: Cho đề văn (SGK)

Thực bớc ntn? So sánh với đề mẫu:

* Giống nhau: Vấn đề nêu đề mang ý nghĩa khuyên nhủ ngời phải bền lịng khơng nản chí

g×?

H: Làm cách để làm sáng tỏ vấn đề cần c/m?

H: Lí lẽ d/c đa cần đảm bảo y/c gì? (sát thực, hệ thống, xác, có sức thuyết phục)

H: KB phải nêu v gỡ?

H: Khi viết mở có cần LL không?

H: cách mở SGK LL khác ntn?

H: Các cách mở có phù hợp với y/cầu không?

H: Để đoạn thân liên kết với MB cần làm ntn?

H: Tỡm nhng t ngữ dùng liên kết? H: Làm để đoạn thân đợc liên kết với

H: Nên viết đoạn phân tích lí lẽ trớc?

H: Cần phân tích lí lẽ trớc? H: Nêu lí lẽ trớc phân tích sau hay ngợc lại?

H: Đoạn văn nêu dẫn chứng cần viết ntn?

H: Nêu trình tự đa dẫn chứng?

H: Phần kết SGK hô ứng với mở cha

H: Vậy kết cho thấy LĐ đợc c/m cha?

H: Vậy muốn làm đợc văn LL c/m cần thực thao tác nào?

H: Một dàn văn LL c/m cần đảm bảo y/cầu gì?

- HS đọc y/c tập - Nêu y/c - GV hớng dẫn HS thực y/c - HS hoạt động theo nhóm

Trình bày Suy nghĩ trả lời

Trả lời

Tr¶ lêi

Suy nghÜ tr¶ lêi

Theo dâi, tr¶ lêi

Th¶o luËn, tr¶ lêi

Suy nghÜ tr¶ lêi

Suy nghÜ tr¶ lêi

Suy nghĩ trả lời

(45)

* Khác nhau:

- Khi c/m câu tục ngữ cần nhấn mạnh vào chiều thuận

- Khi c/m "Không có " cần ý hai chiều thuận nghịch

4 Cđng cè: GV cđng cè néi dung bµi

5 Hớng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ

- Thực bớc LL c/m cho đề SGK T51

Ngày soạn: 09/02/2011 Ngày giảng: 11/02/2011 Tiết 92:

luyÖn tËp lËp luËn chøng minh I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kin thc: HS củng cố vững hiểu biết cách làm văn NL c/m. - Tớch hp: - Phần VB Phần TLV:

- Trng tõm: Cách làm văn NL c/m

2 K nng: Tỡm hiểu, phân tích để chứng minh, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh

3 Thỏi : Biết cách làm văn nghÞ luËn

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kin cỏ nhõn v cách làm bi ngh lun chøng minh; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trị cách tạo lập văn nghị luận chøng minh đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động giáo viên HĐ HS

* HĐ 1: Khởi động (1’) - KTBC: (5’)

- Giíi thiƯu

- Để làm văn NL c/m cần thực bớc nào?Neu bố

(46)

* HĐ 2: Bài học (25')

I- Đề bài: CMR nhân dân VN từ xa đến ln ln theo đạo lí: "Ăn nhớ kẻ trồng cây" "Uống nớc nhớ nguồn"

II- C¸c bíc lµm bµi:

1/ Tìm hiểu đề - tìm ý.

- Vđề cần c/m: lòng biết ơn ngời tạo thành để m đợc hởng - đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc VN

=> Đa phân tích chứng thích hợp để ngời đọc (nghe) thấy vđề - Giải nghĩa câu tục ngữ

- HÖ thèng d/c (theo SGK)

- (Con cháu) bổ sung: câu cd, tục ngữ khuyên ngời phải ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ, phong trào đền ơn đáp nghĩa

2 LËp dµn bµi:

a/ MB: - Giới thiệu vđề cần c/m

đạo lí biết ơn "uống nớc nhớ nguồn" "ăn nhớ kẻ trồng cây" cha ông ta

b/ Thân bài:

- Din ging ý ngha câu tục ngữ - Kđịnh tính đắn nó: truyền thống tốt đẹp từ lõu i

- D/c: + cháu biết ơn, kính yêu tổ tiên ông bà, cha mẹ

+ Các lễ hội văn hoá: giỗ tổ Hùng Vơng, Hội Giãng …

+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể lịng biết ơn

+ T«n sïng nhớ ơn anh hùng, ngời có công lao nghiệp dựng nớc giữ nớc

+ Ngày 27.7 hàng năm dịp tỏ rừ lũng bit n ú

+ Toàn dân biết ơn Đảng, BácHồ + Học trò biết ơn thầy cô gi¸o

c/ KB: Khẳng định đạo lí uống nớc …

1 đạo lí sống đẹp từ ngàn đời dân tộc Việt Nam

3/ ViÕt bài:

cục văn LLc/m?

- HS đọc lại đề phân tích đề, gạch chân dới từ ngữ quan trọng

H: Để làm đợc văn này, phải thực bớc nào?

H: Đề y/c c/m vấn đề gì? Đề LL c/m cho LĐ đòi hỏi phải LL ntn?

H: Nếu em ngời cần phải c/m vđề em có diễn giảng ý nghĩa câu tục ngữ khơng? sao?

H: NÕu diƠn gi¶ng, em sÏ diƠn gi¶ng ntn?

H: Em đa B.hiện để làm chứng cứ, c/m cho vđề

(GV híng dÉn h/s t×m hiểu, xếp dẫn chứng theo trình tự TG-HS tìm d/c)

- Chia nhóm Các nhóm thực nd phần

H: Phần mở cần phải nêu nd gì?

H: Phần Tb, cần phải c/m ntn? H: Cách đa lí lẽ ntn?

(Đa lí lẽ - diễn giảng, phân tích lí lẽ)

H: D/chứng đa cần đa theo trình tự nào? Vì sao?

(Nờn sp xp d/c theo trình tự TG, đề nói từ xa n nay)

- GV hớng dẫn, khơi gợi h/s đa d/c xếp d/c Êy hỵp lÝ

H: Vậy, phần kết phải khẳng định đợc vấn đề gì?

Theo dõi đề bi

Suy nghĩ, thảo luận nhanh

Trình bày Trình bày cách làm

Thực theo yêu cầu Trình bày

Thực theo nhóm

Trình bày cách làm

(47)

* HĐ3: III- Lun tËp (20’)

Hồn thành đề văn hồn chỉnh

GV y/cÇu bíc này: HS phải tập viết đoạn nhỏ

- GV gọi h/s đọc - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung

Theo dâi h-íng dÉn, thùc theo yêu cầu

4 Củng cố: Giáo viên cđng cè néi dung bµi häc

5 HDVN: - Lµm bµi tËp

- Xem trớc đề chuẩn bị viết văn c/m Ngày soạn: 12/02/2011

Ngày giảng: 12/02/2011 Tiết 93:

Đức tính giản dị bác hồ

- Phạm Văn Đồng - I/- MC TIấU CN T:

1 Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận đợc từ văn lối sống sáng, giản dị của Bác Hồ, biểu sinh hoạt hàng ngày, nói viết Đây nhiều p/c đáng quý ca Bỏc

- Tớch hp: - Văn NL chứng minh: Cách làm văn NL chứng minh

- Trọng tõm: - Thái độ hiểu biết, quý trọng, ngợi ca tác giả đức tính giản dị Bác Hồ

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc phân tích văn NL chứng minh.

3 Thỏi độ: Quý trọng, ngợi ca đức tính giản dị Bác Hồ Có ý thức học tập noi gơng Bác Hồ

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức đợc đức tính giản dị mà thân cần học tập Bác

- Làm chủ thân: xác định đợc mục tiêu phấn đấu, rèn luyện lối sống thân theo gơng Bác Hồ vĩ đại bớc vào kí mói

- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân lối sống giản dị Bác

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích đặc điểm đức tính giản dị Bác lối sống lớp niên lối sống thân bôi cảnh

- Động não: suy nghĩ rút học thiết thực đức tình giản dị Bác IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy HĐ trò

* HĐ 1: Khởi động (1’) - KTBC: (5’)

- Giới thiệu

* HĐ 2: Bài học

? Hai luận điểm NL "Sự giàu đẹp TV" gì? luận điểm t/g dùng dẫn chứng ntn để c/m?

Trình bày

(48)

I/-Đọc hiểu thÝch (8’)

1/ §äc:

2/ Chó thÝch:

a/ Tác giả: SGK. b/ Tác phẩm : SGK c/ Từ khó:

- Nhất quán: thống nhất, không khác biệt từ trớc -> sau

3/ Thể loại:

- Nghị luận c/m: để làm rõ cho ngời hiểu đức tính giản dị BH bhiện cụ thể - Đi từ nhận xét khái quát đến biểu cụ thể đức tớnh gin d ca BH

II- Đọc, hiểu văn bản ( 26'.) * Bố cục: phần

- Phần đầu: Nêu nhận xét chung đức tính giản dị BH (từ đầu tuyệt đẹp):

- Phần sau : trình bày biểu đức tính giản dị Bác (phần cịn lại VB)

- Tõ: ngêi thÕ giíi ngµy nay: giản dị lối sống

- Từ: Giản dị đ/s hết: giản dị cách nói viÕt

1/ Nhận định đức tính giản dị ca BH:

- Câu mở đầu "Điều HCT": nªu nhËn chung

- Giới thiệu bài:ở thơ "ĐNBKN" M.Huệ, xúc động trớc h/ảnh giản dị "ngời cha mái tóc bạc", suốt đêm không ngủ, "đốt lửa cho anh nằm, nhón chân dém chăn, ngời ngời một" Cịn hơm nay, lại thêm lần nhận rõ p/c cao đẹp Chủ tịch HCM qua đoạn văn xuôi NL đặc sắc cố thủ tớng PVĐ - ngời cộng gần gũi nhiều nm vi BH

- GVHD h/s đoc: giọng mạch lạc, rõ ràng vừa sôi vừa cảm xúc, lu ý câu cảm

- GV y/c h/s giải thích thích SGK

H: Dựa vào thích SGK, nêu nét t/g PVĐ?

H: Nêu xuất xứ văn bản?

H: Trong VB này, t/g sử dụng kết hợp kiểu NL: c/m, gthích, bluện … theo em, hiểu NL ? H: Mđ c/m vb gì?

H: Để đạt đợc mđ đó, t/g tổ chức LL theo quan hệ nào?

H: Theo em, bố cục văn có đb? Nó có phần KL không? sao?

(Không có phần KL đoạn trích - cha thĨ trän vĐn)

H: Trong phần TB, t/g cho thấy bhiện lớn đức tính giản dị BH Đó b.hiện nào? Thể on no?

H: Theo dõi phần MB Đoạn văn có câu? (2 câu)

H: Nêu vai trò câu?

H: Vn t/g nờu on ny l gỡ?

Đọc Giải thích Trình bày Trình bày Trả lời

Phân tích Trả lời Trình bày

Trả lời

Trình bày Trả lêi

Gi¶i thÝch

(49)

- Câu "Rất lạ tuyệt đẹp": giải thích nhận xét

- Luận điểm: quán đời hoạt động trị đời sống bình thờng Bác: Đức tính giản dị BH

- Đức tính giản dị Bác đợc nhận định sáng, bạch tuyệt đẹp

- Từ "thanh bạch": Có giản dị sáng đẹp lối sống ngời CM

- T/g tin nhận định mính (điều HCT) -> tác giả ngợi ca (rất lạ lùng, kì diệu )

2/ Những biểu đức tớnh gin d Bỏc H:

a/ Giản dị lối sống:

+ Trong tác phong sinh hoạt:

- Bữa cơm: có vài đơn giản lúc ăn không để rơi vãi, bát sạch, thức n

- Cái nhà sàn vẻn vẹn vài phòng, lộng gió ánh sáng, phảng phất hơng th¬m cđa hoa

=> D/c chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, đời thờng, gần gũi với ngời nên dễ hiểu để thuyết phục bạn đọc

+ Trong quan hƯ víi mäi ngêi.

- Viết th cho đồng chí

- Nãi chun víi c¸c ch¸u MN - Đi thăm nhà T2 CN từ nơi làm

vic n phũng ng nh n

- Việc tự làm đợc khơng cần ngời khỏc giỳp

- Đặt tên cho ngời phục vụ

=> T/g liệt kê d/c tiêu biểu làm râ ngêi B¸c qhƯ víi mäi ngêi -> trân trọng, tỉ mỉ, yêu quí tất

=> T/g xen đoạn giải thích - bình luận lí lẽ sâu sắc, xác

H: c tính đợc t/g nhận định từ nào?

H: Trong đó, từ quan trọng sao?

H: Khi nhận định đức tính giản dị BH, t/g có thái độ ntn?

H: Trong đoạn văn tiếp theo, t/g đề cập đến pdiện lối sống giản dị Bác Đó l nhng p.din no?

(gdị s.hoạt, qh với ngời)

H: Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị Bác, t/g dựa chứng cớ nào?

H: Nhận xét d/c đoạn này?

H: Ngoi p.din gin d tác phong sinh hoạt, t/g đề cập đến p.diện nào?

H: Để thuyết phục bạn đọc giản dị Bác qhệ với ngời, t/g đễ nêu chi tiết cụ thể nào?

H: Nhận xét cách đa dẫn chứng đoạn này? T/dụng cách đ-a d/c này?

H: Trong đoạn: "Những giới ngày nay" t/g sd d/c hay lí lẽ? T/d cách viết gì?

Phát chi tiết,

Trình bày

Nhận xét Trình bày

Chứng minh Nhận xét

T×m c.tiÕt NhËn xÐt

NhËn xÐt

(50)

đáng, đánh giá cao ý nghĩa, giá trị lối sống BH

b/ Giản dị cách nói viết: - Những câu nói Bác: "khơng có … tự do", "Nớc VN … thay đổi" => Đó câu nói tiếng ý nghĩa (nd) ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc (hình thức) Mọi ngời dân biết, thuộc, hiểu câu nói

- Vì Bác muốn quần chúng nd hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc, có sức tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lịng ngời " Những chân lí … anh hùng cách mạng"

=> T/g đề cao sức mạnh phi thờng lời nói giản dị v s2 ca Bc, ú

là sức mạnh khơi dạy lòng yêu nớc, ý chí cách mạng quần chúng nd, kđ tài viết thật giản dị điều lớn lao Bác Hồ

* H§ 3: Tỉng kÕt: 3' * Ghi nhí: SGK T55

HĐ 4: Củng cố dặn dò 2'

- Tập thơ NKTT; Hịn đá to, ca du kích, ca sợi chỉ, Năm điều BH dạy TN nhi đồng

H: Đoạn cuối, để làm sáng tỏ giản dị cách nói viết Bác, t/g dẫn câu nói Bác?

H: Tsao t/g dùng câu nói để c/m cho giản dị cách nói viết Bác?

H: T/giả giải thích Bác nói giản dị nh thế?

H: T/d cđa nh÷ng lêi nói, viết bác gì?

H: T/g có lời bình ntn t/d lời nói giản dị s2 cđa BH?

H: Em hiĨu g× vỊ ý nghĩa lời bình này?

H: Vn bn ny mang lại cho em hiểu biết sâu sắc mẻ BH?

H: Em học tập đợc từ cách NL t/g PVĐ?

H: Hãy dẫn c số văn, thơ Bác để thấy rõ giản dị lời thơ, câu văn ngời ?

Tr¶ lêi NhËn xÐt NhËn xÐt

Phát biểu

Đọc Nghe

Ngy son: 13/02/2011 Ngày giảng: 15/02/2011 Tiết 94:

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I/- MỤC TIấU CẦN T:

(51)

- Tớch hp: Các văn b¶n NL

- Trọng tõm: khái niệm câu chủ động câu bị động, mục đích việc chuyển đỏi câu chủ động thành câu bị động

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ nhận diện câu chủ động câu bị động Kĩ sử dụng câu chủ động câu bị động nói - viết

3 Thỏi độ: - Biết nhận diện câu chủ động câu bị động, có ý thức sử dụng câu chủ động câu bị động nói - viết

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Ra định: Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo mục đớch giao tiếp cụ thể

- Giao tiếp: Trỡnh bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi cỏch chuyển đổi câu III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phõn tớch cỏc tỡnh mẫu để hiểu cỏch chuyển đổi câu

- Động não: suy nghĩ, phân tích vi dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Học theo nhúm: trao đổi, phõn tớch đặc điểm, tỏc dụng cách chuyển đổi câu theo tỡnh cụ thể

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, ví dụ mẫu V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy HĐ trò

*HĐ 1: Khởi động (1’) - KTBC (5)

- Bài

*HĐ 2: Bµi häc (15’)

I Câu chủ động câu bị động:

1/ VÝ dơ: SGK - b¶ng phơ. - Mäi ngêi / yªu mÕn em CN VN

- Em / đợc ngời yêu mến CN VN

2/ NhËn xÐt:

- CN "mọi ngời"-> chủ thể hoạt động (thực hoạt động h-ớng vào ngời khác)

- CN “em” -> đối tợng hoạt động (bị hoạt động hớng vào)

3/ KÕt luËn:

- Câu chủ động: câu có CN

- Nªu công dụng trạng ngữ ? cho ví dụ? Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm dụng ý gì? VD? - Giíi thiƯu bµi

- GV y/c HS đọc to VD bảng phụ

H: NhËn xÐt néi dung miêu tả câu? (giống nhau: miêu tả việc: ngời yêu mến em) H: XĐ chủ ngữ câu trên? H: Nhận xét ý nghÜa cđa CN VD trªn?

GV: Những câu có CN đóng vtrị chủ thể hđ gọi câu chủ động

H: VËy, em hiểu câu chủ

Lên bảng trả lời

Nghe

Đọc Nhận xét

X/đ CN NhËn xÐt Nghe,ghi

(52)

ngời vật thực hoạt động hớng vào ngời vật khác (chỉ chủ thể hoạt động)

- Câu bị động: câu có CN ng-ời, vật đợc hoạt động ngng-ời, vật khác hớng vào (chỉ đtợng hđộng)

VD:

a/ Ngời lái đò đẩy thuyền xa b/ Thuyền đợc đẩy xa

c/ Em bÐ bÞ ng·

d/ Ngời ta chuyển đá lên xe

II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :

1/ VÝ dụ: SGK - bảng phụ

- Trích văn "cuộc chia tay búp bê"

-> Giới thiệu nhân vật Thuỷ-đợc ngời yêu mến

2/ NhËn xÐt:

- Chọn câu b điền vào chỗ trống: Câu bị động

- C©u b: giúp việc liên kết câu đoạn tốt Câu trớc nói Thuỷ, câu sau tiếp tục nói Thuỷ thông qua CN "em" hợp logic, dƠ hiĨu h¬n

3/ KL: Việc chuyển đổi câu CĐ thành câu bị động ngợc lại nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống nht

=> Đáp án C

*HĐ3: Luyện tập(18)

Tìm câu bị động Giải thích sao tác giả dùng câu bị động.

a Có (các thứ quý) đợc trng bày tủ kính, bình pha lê,

động?

GV: Ngợc lại, câu có CN đóng vtrị khách thể (đối tợng) hoạt động gọi câu bị động

H: Vậy, em hiểu câu bị động?

* BT nhanh: (bảng phụ): câu chủ động câu bị động VD sau:

HS đọc VD bảng phụ

H: Đoạn văn trích VB học?

H: ND đoạn văn gì? H: Em chọn câu (a) hay (b) để điền vào chỗ trống?

H: Câu b câu chủ động hay câu bị động?

H: Tại lựa chọn câu bị động? H: Vậy, qua phân tích VD, cho biết mđ việc chuyển câu CĐ thành câu BĐ gì?

* BT nhanh: Chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ nhằm mục đích gì? a cõu ni bt

b.Để liên kết đoạn văn với c Để tránh lặp lại kiểu câu lkết câu đoạn thành mạch tèt nhÊt

d Để câu văn đa nghĩa HS đọc nêu y/c BT GVHDHS:

- Tìm câu bị động: dựa vào k/n câu bị động

Nghe, ghi

Trả lời Quan sát Trả lời

Đọc Trả lời

Tr li Chn ỏp ỏn Trả lời Giải thích Trả lời

Lµm bµi tËp

(53)

tâ rµng, dƠ thÊy

=> T/d: tránh lặp lại kiểu câu, tạo lkết câu đoạn

b/ T/g "Mấy "thi sĩ

=> Tránh lặp câu, tạo l.kết: ngời ngời đa Ngời đợc tôn làm

- Xét t/d câu bị động tồn nd đoạn văn

- Chia nhãm thực

Thảo luận

* HĐ 4:Củng cố dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ 1,

- Tự đặt câu bị động, câu chủ động - Viết đoạn văn có sd câu b ng

Ngày soạn: 13/02/2011 Ngày giảng: 15/02/2011

Tiết 95, 96: Viết tập làm văn số I Mục đích cần đạt:

- Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức h/s kiểu NL chứng minh: xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm xếp lí lẽ, d/c, trình bày lời văn ca mỡnh

- Củng cố kỹ làm văn NL chứng minh

- Tích hợp: văn chứng minh, cách làm văn chứng minh, lun tËp c¸ch lËp ln chøng minh

ii Chuẩn bị: - GV: Ra đề - đáp án - HS: ơn iii Tiến trình dạy:

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 85’

Đề bài: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày

nªn kim Liên hệ thân

Đáp án:

(54)

- Lời văn trình bày cần liền mạch, tránh liệt kê khô khan, hay lạc sang kể chuyện hay miêu tả dài dòng, vụn vặt biểu cảm tuỳ tiện, chủ quan

- Không mắc nhiều lỗi tả, lỗi ngữ pháp - Bố cục rõ ràng phần Biết cách tách đoạn văn

a M bi: Nờu c cần chứng minh

Trong sống có nhiều khó khăn, để đạt tới thành cơng ngời phải vợt qua khó khăn Ai có ý chí, có kiên trì thành cơng Dân gian có cấu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” để khuyên ngời…

b Th©n bài:

- Giải thích ngắn gọn nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ

- Cõu tc ngữ có hai vế, vế đầu điều kiện, vế sau kết Ai có kiên trì, có nỗ lực cố gắng, ngời thành cơng

- LÊy dÉn chøng: Anh Ngun Ngäc Ký, B¸c Hå…

- Học sinh kiên trì học tập 12 năm để có kiến thức…

- Những gơng nhân vật tiếng văn “Dừng sợ vấp ngã” đa làm dẫn chứng

c KL: - ý nghĩa, vai trò ý chí đời sống ngời Cần rèn luyện cho thói quen Liên hệ thân

3 Thu bµi: GV thu bµi, nhËn xÐt ý thøc häc tËp, lµm bµi cđa líp:

4 Hớng dẫn nhà: Làm lại đề vào BT, chuẩn bị "luyện tập viết đoạn văn chứng minh"

Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày giảng: 21/02/2011

Tit 97: ý nghĩa văn chơng

I/- MC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:

- HS hiểu đợc quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chơng lịch sử lồi ngời Từ bớc đầu hiểu đợc nét phong cách nghị luận văn chơng nhà phê bình Hồi Thanh

- Tớch hp: phần TV bài: Dùng cụm C-V làm thành phần câu, với phần TLV "Luyện tập văn NL chứng minh "

- Trng tõm: nguồn gốc, ý nghĩa công dụng văn chơng

2 K nng: - Rèn HS kỹ phân tích bố cục, d/c, lí lẽ lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh văn

3 Thỏi độ: Biết cảm nhận giá trị cao đẹp văn chơng, có ý thức trân trọng giá trị

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Giao tiÕp: Tr×nh bày suy nghĩ, cảm nhận sống, giới xung quanh văn chơng

(55)

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HC:

- Phân tích tình huống: phân tích tình cần trình bày suy nghĩ nguồn gốc, ý nghĩa công dụng văn chơng

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích nhóm trình bày nội dung học IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HC:

- Chân dung tác giả Văn mẫu V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy HĐ trò

* HĐ 1:Khởi động (5’) - KTBC

- Giíi thiƯu

* HĐ 2: Bài học.

I - §äc, hiĨu chó thÝch (5’)

1/ §äc:

2/ Chú thích:

- Cốt yếu: quan trọng, bản, chủ chốt, thiếu

- Muôn hình vạn trạng: phong phú, nhiều hình thức, h/a, trạng thái, tâm trạng khác

(muôn màu muôn vẻ) * Tác giả: SGK

3/ Thể loại:

- Văn thuộc NL văn chơng Vì nội dung NL nhằm làm sáng tỏ đề văn chơng Đó ý nghĩa văn chơng

II- Đọc hiểu văn bản: (27)

* Bố cục:

- Đ1: Từ đầu … mn lồi: nguồn gốc cốt yếu văn chơng (nêu vấn đề)

- Đ2: Còn lại: Công dụng văn chơng (ptích - c/m), nhiệm vụ văn chơng

1/ Nguồn gốc cốt yếu văn ch-ơng:

- Văn chơng xt hiƯn ng-êi cã c¶m xóc m·nh liƯt trớc

- Trình bày ngắn gọn phẩm chất giản dị Bác Hồ?

HD cỏch c: giọng vừa rành mạch, vừa xúc cảm, chậm, sâu lắng

HiĨu thÕ nµo lµ "cèt u"?

H: Em hiểu "muôn hình vạn trạng" nghĩa gì?

H: Tìm cụm từ đồng nghĩa với thành ngữ trên?

H: Nêu hiểu biết em tác giả Hoài Thanh?

H: VB thuộc kiểu NL kiĨu NL: A NL chÝnh trÞ - x· hội B NL văn chơng

H: Đọc kỹ VB vµ cho biÕt: VB nµy cã thĨ chia làm phần? ND phần gì?

H: VB có phần KL không? Vì sao? (không có phần KL, đoạn trích)

H: HT tìm ý nghĩa văn chơng câu chuyện tiếng khóc nhà thi sĩ hoà nhịp với run rẩy chim chết

Trả lời

Đọc Giải thích Giải thích

Trả lời Giải thích Trình bày

Trả lời

Chia bè cơc

Tr¶ lêi Gi¶i thÝch

(56)

hiện tợng (chị Dậu, Côn Sơn ca …)

- Văn chơng niềm xót thơng ngời trớc tợng đời sống (cuộc … búp bê)

- Xúc cảm mãnh liệt trớc đẹp gốc văn chơng

=> T/g nêu nguồn gốc cốt yếu văn chơng lòng thơng ngời rộng thơng muôn vật, muôn loài

- Cỏch vo bng việc kể câu chuyện để khái quát vấn đề bàn bạc NL cách vào đề độc đáo, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe - Quan niệm nguồn gốc văn chơng nh HT sâu sắc

(nhng có cách quan niệm khác: V.chơng bắt nguồn từ cuộc sống lao ng ca ngi)

các quan niệm không loại trừ mà bổ sung ý nghĩa cho

2/ ý nghĩa - công dụng văn chơng:

a/ ý nghĩa văn chơng:

- Vn chơng hình dung sống mn hình vạn trạm, văn chơng phản ánh đời sống h/ảnh, hình tợng nghệ thuật

- Văn chơng cịn sáng tạo sống làm cho sống tốt đẹp Sự sáng tạo cảm xúc yêu thơng tha thiết, rộng lớn nhà văn

- VD: Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát t/y qhg đnc, ngời Những câu hát than thân

=> Văn chơng phản ánh đ/s, chí sáng tạo đời sống, làm cho đ/s tốt đẹp

- C©u chun cho thÊy t/g muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chơng ntn?

H: Vậy luận đề đợc t/g nêu lên đâylà gỡ?

H: Hiểu "nguồn gốc cốt yếu" nh thÕ nµo?

H: Cách vào đề nh có tác dụng gì?

H: T/g KL nguồn gốc văn ch-ơng là: "lịng thch-ơng ngời… mn lồi" theo em quan niệm cha? có hồn tồn xác khơng?

H: Tìm vài dẫn chứng văn học để chứng minh cho ý kiến HT? (BHTQ viết "Qua Đèo Ngang" bởi: Nhớ nớc … ta với ta" ND viết "TK" vì: Những điều … lịng "Đau đớn … lời chung"

H: Theo HT th× ý nghĩa văn ch-ơng gì?

H: T "hỡnh dung" đợc hiểu nh nào?

H: Vậy em hiểu ý nghĩa ntn? H: Văn chơng có ý nghĩa khác?

H: Em hiểu ®iỊu nµy ntn?

H: Hãy tìm số t/p v/ch học để c/m cho ý nghĩa v/chơng?

H: Vậy, tóm lại, v/chơng có ý nghĩa gì?

Trả lời

Trả lời Giải thích Nhận xét Trả lời

Tìm dẫn chứng

Nhận xét Trả lời Giải thích Trình bày Trả lời Trả lời Trả lời

(57)

b/ Công dụng văn chơng: - Văn chơng khơi dậy trạng thái xác cảm cao thợng ngời: ngời ngày cặm cụi lo lắng mÃnh lực văn chơng hay

- Văn chơng rÌn lun, më réng thÕ giíi t/c cđa ngêi: văn ch-ơng gây cho ta tình cảm trăm nghìn lần

=> i vi /s tinh thn, tõm linh ngời văn chơng có cơng dụng làm giàu t/c ngời - Văn chơng làm đẹp hay thứ bình thờng: “có kẻ nói … tiếng suối nghe hay”

- Đề cao vai trò thi nhân, văn nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại

=> Văn chơng có t/d làm đẹp, làm giàu cho sống

- T/g lËp luËn võa cã lÝ lÏ, võa cã c¶m xúc, hình ảnh

* HĐ3: III Tổng kết: (3)

- Nguồn gốc văn chơng tình cảm, lòng nhân

- V/chơng vừa làm giàu tình cảm ngời, vừa làm giàu cho sèng

- C¸ch lËp luËn võa cãlÝ lÏ, võa có cảm xúc, hình ảnh

* Ghi nhớ: SGK - T63)

- HT ngời am hiểu văn chơng, có quan điểm rõ ràng, xác đáng văn chơng, trân trọng, đề cao văn chơng

*H§4: Lun tập. (3)

- Đọc thêm: Đoạn văn SGK T63-64

- BT phần luyện tập

*HĐ5: Củng cố dặn dò (2)

GV chuyển ý:

H: HT bàn công dụng v/chơng ngời câu văn nào? (1 ngời hay sao, chng nghỡn ln)

H: Trong câu văn thứ HT nhấn mạnh công dụng v/chơng? H: Câu thứ 2, HT nêu công dụng v/ch¬ng?

H: Vậy, k hợp lại, HT cho ta thấy công dụng v/chơng ngi?

H: Hai câu văn tiếp theo, t/g nói công dụng xà hội v/chơng Đó công dụng nào?

H: Cõu cui núi n công dụng v/chơng?

H: Vậy, câu cuối, t/g muốn khẳng định công dụng v/chơng? H: Em có nhận xét cách NL t/g?

H: T/p më cho em nh÷ng hiĨu biết mẻ, sâu sắc ý nghĩa v/chơng?

H: Theo em nét đặc sắc cách NL HT gì?

H: Có thể nhận thấy thái độ t/c HT v/chơng bộc lộ ntn văn NL ?

GV y/c h/s đọc phần đọc thêm - HD tập SGK

- Những nd đợc HT đề cập đến viết

- Häc thuéc ghi nhí (SGK - T63) - Lµm bµi tËp

Nghe

Tìm chi tiết Trả lời Trả lời Tìm chi tiết Trả lời

Trả lời Nhận xét

Phát biểu NhËn xÐt

Tr¶ lêi

Tr¶ lêi

Nghe

(58)

- Chuẩn bị KT văn, soạn ôn tập văn NL

Ngy son: 17/02/2011 Ngy ging: 22/02/2011

Tiết 98: kiểm tra văn

I Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức: Nhằm kiểm tra việc nắm kiến thức HS VB học đầu HK2 đến tiết 97: bao gồm tục ngữ văn NL c/minh

2/ Kỹ năng: Rèn kỹ làm trắc nghiệm phần tự luận viết đoạn văn ng¾n

3/ Thái độ: Rèn ý thức tự giác HS

4/ Tích hợp: Phần TV loại câu đặc biệt, câu rút gọn, câu có thành phần trạng ngữ, phần TLV: văn NL chứng minh

II Chuẩn bị: - GV: Ra đề, đáp án

- HS: Ôn tập, giấy kiểm tra

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức : 2 KiÓm tra: 42’

A Đề bài: ( Phát cho hc sinh)

I/- Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: Văn “Tinh thần yêu nớc nhân dân ta” đợc viết thời kì nào? A Thời kì kháng chiến chống Mĩ C Thời kì đất nc xõy dng CNXH

B Thời kì kháng chiến chống Pháp D Những năm đầu TKXX

Cõu 2: Dẫn chứng không đợc dùng văn “Tinh thần yêu nớc nhân

d©n ta” ?

A DÉn chøng tõ lÞch sư C DC tõ viƯc häc tËp cđa HS B DC tõ cc kh¸ng chiến chống Pháp D DC nghành nghề

Câu 3: Từ nghĩa từ “thanh b¹ch”?

A Trong sáng, giản dị lối sống C Trong sáng, cao lối sống B Giản dị, tuyệt đẹp lối sống D Khơng có ý nghĩa cụ thể

II/- Tù ln: (7 ®iĨm) Viết đoạn văn ngắn chứng minh câu TN Có chí nên

B Đáp án:

Câu 1: A C©u 2: B C©u 3: D

Tự luận: Hình thức trình bày đẹp, viết kiểu nghị luận, có đủ phần: Mở đoạn: Nêu vấn đề cần CM

Thân đoạn: Dùng lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề Kết đoạn: Khẳng định tính đắn vấn đề

4 Thu bµi: - Cđng cè nh¾c nhë

(59)

Ngày soạn: 17/02/2011 Ngày giảng: 22/02/2011 Tiết 99:

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:

- Kiến thức: HS nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngợc lại

- Tớch hp: Phần văn ý nghĩa văn ch¬ng”

- Trọng tõm: - Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2 Kĩ năng: - Có kĩ nhận diện phân biệt câu bình thờng có chứa từ “bị, đ-ợc” câu bị động - chủ động tơng ứng

- Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

3 Thỏi độ: - Biết nhận diện câu chủ động câu bị động, có ý thức sử dụng câu chủ động câu bị động nói - viết

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Ra định: Lựa chọn cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ ngợc lại theo mục đớch giao tiếp cụ thể

- Giao tiếp: Trỡnh bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi cỏch chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ ngợc lại

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phõn tớch cỏc tỡnh mẫu để hiểu cỏch chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ ngợc lại

- Động não: suy nghĩ, phân tích vi dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Học theo nhúm: trao đổi, phõn tớch đặc điểm, tỏc dụng cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ ngợc lại theo tỡnh cụ thể

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, ví dụ mẫu V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động giáo viên HĐ HS

* HĐ 1: Khởi động (5’) - KTBC

- Giới thiệu

* HĐ 2: Bài học.

1 Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Thế câu chủ động, câu bị động? VD? Ngời ta chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?

- HS đọc VD bảng phụ

Lên bảng trình bày

(60)

* Ví dơ: B¶ng phơ:

a/ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải / đợc hạ xuống từ hơm “hố vàng”

b/ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải/ hạ xuống từ hơm “hố vàng”

c/ Ngời ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hơm “hố vàng”

* NhËn xÐt:

- câu văn có nội dung Chúng câu bị động - Có hình thức diễn đạt khác nhau: + câu a có từ “đợc” VN

+ câu b khơng có từ “đợc” VN - Câu a, b, c có nội dung giống nhau, nói việc

- Câu a, b câu bị động - Câu c: câu chủ động

* KÕt luËn:

- Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

* Ghi nhí : SGK T64

2 Phân biệt câu bị động với câu bình thờng có chứa từ “bị, đ-ợc”.

a/ VD.

b/ NhËn xÐt:

- VD1, câu bị động CN khơng đợc hoạt động ngời, vật khác hớng vào

(không đối lập với câu

chủ động)

- VD3 câu bị động CN đợc hoạt động ngời, vt khỏc hng

vào (thầy giáo).

c/ Kt luận: Khơng phải câu có từ “bị, đợc” câu bị động

=> đáp án A

H: Hai câu văn trích VB cđa VB? (Mx cđa t«i)

H: NhËn xÐt vỊ nội dung câu văn a,b? ( nội dung, miêu tả việc)

H: Hai cõu văn thuộc kiểu câu học? (câu bị động)

H: X§ kÕt cÊu C - V ?

H: Cùng câu bị động nhng em thấy hình thức diễn đạt câu giống hay khác ? (khác nhau)

H: Hãy đặc điểm khác câu ?

* Xét VD C (GV bóc giấy dán) H: Đọc câu C, so sánh với câu a b, cm có nhËn xÐt g×?

(về nội dung ý nghĩa, kiểu câu hình thức diễn đạt)

H: Từ câu chủ động C -> chuyển thành câu a, b Ta chuyển = cách nào?

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc câu VD:

H: Hãy xác địng cấu tạo NP cõu?

GV: Khi XĐ kiểu câu VD trªn cã ý kiÕn cho r»ng :

a Cả câu câu bị động b Chỉ có câu C câu bị động H: Em đồng ý với ý kiến nào? H: Vì em chọn ý kiến b?

H: Trong VD có điểm giống nhau? (cùng có từ bị, đợc VN) GV: Mặc dù hình thức giống nhng có câu VD3 câu bị động Qua xét VD trên, em rút

Tr¶ lêi NhËn xÐt

Trả li Xỏc nh Nhn xột

So sánh, tìm điểm khác

So sánh

Trình bày

Đọc ghi nhí

Đọc VD Xác định cấu tạo NP

Nghe

(61)

* H§3: II Lun tËp:

Bài 1: Chuyển câu CĐ thành 2 câu bị động:

a/ Ngôi chùa đợc xây dựng từ TK XIII

Ngôi chùa xây từ TK XIII b/ Tất cánh cửa chùa đợc … Tất cánh cửa chùa làm …

Bài 2: Dùng bị, đợc câu bị động giải thích ý nghĩa :

a/ Em đợc thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình

b/ Ngôi nhà đợc ngời ta phá

Ngôi nhà bị ngời ta phá => Câu bị động có từ đợc mang sắc thái đánh giá tích cực việc đợc nói đến câu

- Câu bị động có từ bị mang sắc thái đánh giá tiêu cực việc đợc nói đến câu

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn, nội dung tuỳ chọn (5-7 câu) Trong có sử dụng câu chủ động, câu bị động

KL g×?

HS đọc phân tích y/c BT1

- GV chia líp nhóm, nhóm àm VD

- GV hớng dẫn mẫu VD dựa vào cách

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày - HSNX - GV sửa chữa, bổ sung

- Nªu yêu cầu tập 2:

- GV HDHS thực hiƯn bµi tËp

+ Chuyển câu chủ động thành câu bị động có từ bị, đợc + Xét ý nghĩa câu để nhận xét - GV chia lp theo nhúm

- Thảo luận nhóm, trình bày kết thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bài, GVNX, bổ sung

GV nêu yêu cầu BT3 (bổ trợ) - Viết đoạn văn

- Hỡnh thức – câu, só sử dụng câu chủ động câu bị động

- ND : Tù chọn

luận

Đọc, nêu yêu cầu BT

Lµm BT theo nhãm

Cử đại diện nhóm trình bày làm Đọc, nêu yêu cầu BT

Lµm BT

Thảo luận nhóm Trình bày

Theo dâi Tr¶ lêi

4 Cđng cè: - HDVN

- GV khái quát nội dung học - Nhắc HS học ghi nhớ

- Làm hoàn chỉnh bµi tËp

- Chuẩn bị bài: “Dùng cụm C - V để mở rộng câu” Ngày soạn: 22/02/2011

Ngày giảng: 25/02/2011

Tiết 100: luyÖn tËp viÕt đoạn văn chứng minh

I/- MC TIấU CN T:

1 Kiến thức: Gióp häc sinh cđng cè ch¾c chắn hiểu biết cách làm lập luận chứng minh

- Tớch hp: Các văn NL chøng minh Bµi viÕt TLV sè

(62)

2 K nng: Rèn học sinh kĩ biÕt vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ lËp ln chøng minh viết đoạn văn chứng minh cụ thể

3 Thỏi : Biết cách viết đoạn văn nghị luận chøng minh. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cỏ nhõn v cách làm bi ngh lun chứng minh; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trị cách tạo lập văn nghị luận chøng minh đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu Bảng phụ V/- TIN TRèNH DY HC:

Nội dung Phơng pháp HĐ cña HS

* HĐ 1: Khởi động (5’) - KTBC

- Giới thiệu

* HĐ2: Bài mới:

I Yêu cầu đoạn văn chứng minh:

- Đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài, đoạn chuyển ý

1 Đoạn mở bài:

- Giới thiệu luận điểm cần chứng minh

2 Đoạn thân bài:

- Lm rừ nội dung tồn - Có thể lập luận: nhân quả; tổng - phân - hợp; suy luận tơng đồng

- Câu chủ đề (luận điểm) đứng u hoc cui on

3 Đoạn kết bài:

- Khẳng định vấn đề NL, vấn đề

- Bố cục, nhiệm vụ phần văn lập luận chứng minh? - GV kiểm tra chuẩn bị HS (theo nội dung giao, chuẩn bị đề 3, đề (SGK)

H: Cã nh÷ng loại đoạn văn văn chứng minh?

H: Đoạn mở văn chứng minh có nhiệm vụ gì?

H: Đoạn văn phần thân có nhiệm vụ làm gì?

H: Đoạn thân ph¶i L2 ntn?

H: Câu chủ đề (luận điểm) ca onnờn t v trớ no?

H:Đoạn kết có nhiệm vụ gì?

HS trả lời -> GV chốt lại ý dùng bảng phụ

- HS th¶o luËn nhãm

- Từng em trình bày đoạn văn mỉnh để bạn khỏc gúp ý, nhn xột

Lên bảng trình bày

Trả lời

Trình bày Trình bày Thảo luận nhanh, trả lời Trình bày

(63)

cần c/minh

II Dàn ý:

* Đề 3: Văn chơng luyện cho ta tình cảm sẵn có

- T/y đất nớc, quê hơng - T/y gia đình

- T/y thơng ngời

* Đề 7:

CMR: “cần phải chọn sách mà đọc”

- Vì phải chọn sách - Sách cần chọn sách gì? - Mục đích việc chọn sách gỡ?

ở điểm sau:

+ Đoạn văn bạn có phải đoạn văn chứng minh không? (có luận điểm, luận không)

+ on ó trình bày nd gì? (chứng minh luận điểm nào?

+ Lập luận chặt chẽ cha ?

GV nêu y/cầu bảng phụ - HS thảo luận theo yêu cầu - HS sau thảo luận, cử nhóm đại diện trình bày trớc lớp đoạn văn chứng minh nhóm

- HS nhËn xÐt, ph©n tÝch

- GV nhËn xét, phân tích, bổ sung đoạn văn chứng minh nhóm - GV củng cố lại nội dung häc

Thảo luận trình bày đề theo yêu cầu

Theo dâi nhËn xÐt

4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Hai đoạn văn NLVH NLXh, cách sử dụng dẫn chứng có loại? (NLXH: dẫn chứng đời sống ; NLVH: dẫn chứng VH) - Mỗi HS tự hoàn thành viết trờn

- Chuẩn bị Tìm hiểu văn thải thích Ngy son: 25/02/2011

Ngy ging: 28/02/2011

Tiết 101: ôn tập văn nghị luận I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Nắm đợc đề tài, kiểu bài, luận đề, luận điểm dẫn chứng các VBNL học; đợc nét đặc sắc NT NL văn ấy; nắm vững đặc trng chung văn NL qua việc đối sánh với thể văn tự sự, miờu t, tr tỡnh

- Tớch hp: Phần văn NL lớp 7, văn miêu tả, tự lớp 6, văn biểu cảm lớp - Trng tõm: Đặc điểm văn nghị luận

2 Kĩ năng: Rèn kỹ hệ thống hoá - so sánh - đối chiếu nhận diện, tìm hiểu và phân tích văn NL

3 Thỏi độ: Có ý thức phân biệt kiểu văn nghị luận đời sống, biết cách sử dụng kiểu văn thích hợp giải vấn đề giao tiếp, nói viết tạo lập văn

(64)

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để biÕt ph©n biƯt râ nghị luận víi kiểu văn khác giao tip

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Bảng phụ

V/- TIN TRèNH DY HC:

Nội dung Phơng pháp H§ cđa HS

* HĐ 1: Khởi động (5’) - KTBC

- Giíi thiƯu bµi

* HĐ2: Bài mới: (37)

- HS xem lại nd 20, 21, 23, 24

I Nội dung ôn tập :

1 Hệ thống văn nghị luận (Bảng 1)

Kiểm tra chuẩn bị «n tËp cña HS

- HS đọc yêu cầu tập - GV treo bảng phụ bảng - HS phát biểu ý kiến theo nội dung cần ôn tập - GV điền vào bảng

Thùc hiÖn theo yêu cầu Đọc, nêu yêu cầu tập Quan sát bảng phụ, lên bảng điền nội dung

STT Tên bài T/giả Đề tài NL Luận điểm P2 lập

luận

1

Tinh thần yêu nớc cđa nh©n d©n ta

Hå ChÝ Minh

Tinh thần yêu nớc dân tộc VN

- Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta

Chứng minh

2

Sự giàu đẹp tiếng việt

Đặng Thai Mai

S giu p ca ting việt

- T việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

CM kết hợp với giải thích

3

Đức tính giản dị Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản dị Bác Hồ

Bỏc gin dị phơng diện: ăn, ở, lối sống, cách nói, viết, giản dị đời sống tinh thần

(65)

4

ý nghĩa văn ch-ơng

Hoµi Thanh

Nguån gèc cèt yÕu, ý nghÜa vµ công dụng văn ch-ơng

- Nguồn gốc cốt yếu VC lòng thơng ngời rộng thơng muôn vật, muôn loài - ý nghĩa: VC hình dung sống muôn hình vạn trạng; VC sáng tạo sống - Công dụng: VC gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sắn có

Chứng minh kết hợp giải thích bình luận

2 Đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn bản:

Tên văn bản Đặc sắc nghệ thuật

1 Tinh thần yêu nớc nhân dân ta

- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc…

2 Sự giàu đẹp Tiếng việt

- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, kết hợp CM GT ngắn gọn Luận xác đáng, ton din

3 Đức tình giản dị Bác Hồ

- Kết hợp CM-GT-BL ngắn gọn Dẫn chøng thĨ, toµn diƯn, søc thut phơc cao Lêi văn giản dị, giàu cảm xúc

4 ý ngha văn chơng - Cách vào đề mẻ, độc đáo, giàu sức gợi Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, dễ hiểu

3 C¸c yÕu tố có văn tự sự, trữ tình nghị luận:

Thể loại Yếu tố chủ yếu Văn mÉu

1 Trun, kÝ, th¬ tù sù - Sù kiện, tình tiết, cốt truyện, nhân vật, ngời kể

- Lợm, truyện cổ tích

2 Thơ trữ tình, tùy bút - Tâm trạng, cảm xúc, vần, nhịp, nhân vật trữ tình

- Ca dao, dân ca, thơ trữ tình

3 Ngh lun - Lun , lun im, lun c, lp lun

- Các văn nghị luận

4 Đặc trng văn nghị luận (so với thể loại khác).

- Tự sự, miêu tả chủ yếu dùng phơng thức kể tả nhằm tái vật, tợng, ngời

- Trữ tình dùng phơng thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu…

(66)

5. Những câu tục ngữ coi loại văn nghị luận đặc biệt chúng có luận điểm, luận chặt chẽ, câu tục ngữ biểu t tởng, quan điểm rõ ràng

6. KÕt luËn chung: Ghi nhí (SGK)

* Bµi tËp bỉ sung:

1 Bài “Đêm Bác không ngủ” M.Huệ (đã học lớp 6) tác phẩm:

a Thơ trữ tình: Vì thể tâm trạng nhân vật trữ tình (BH, anh đội viên) lại có vần, nhịp …

b Tự văn vần: Vì có cốt truyện, có nhân vật, có chi tiết, có hành động c Thơ tự sự: Vì có kết hợp yếu tố thể loại yếu tố trữ tình đạm hơn, chủ yếu

d Tự - trữ tình

2 Tìm thêm văn NL mà em thích

* H§ 4: Cđng cè:

- Kể tên VBNL học? Những đặc sắc NT văn ấy? - Nêu điểm khác VBNL VB mtả, biểu cảm

* H§ 5: HDVN: - Ôn tập VĐ VBNL - Làm tập

- Soạn bài: Sống chết mặc bay Ngy soạn: 25/02/2011

Ngày giảng: 01/3/2011

Tiết 102: dùng cụm chủ vị để mở rộng câu I/- MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: HS nắm đợc cụm C - V với t cách kết cấu ngôn ngữ, hiểu thế dùng cụm C - V để mở rộng câu

- Tích hợp: Phần văn quavăn ý nghĩa văn chơng, phần TLV Luyện tập viết

đoạn văn chứng minh

- Trọng tõm: Các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

2 Kĩ năng: Më réng c©u b»ng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu khi nãi, viÕt

3 Thỏi độ: Biết cách xác định cụm C - V câu, có ý thức sử dụng phù hợp kết cấu tình thích hợp

II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Ra định: La chn cách dùng cụm C - V làm thành phần câu theo nhng mc ớch giao tip c th

- Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi cách dïng cơm C - V lµm thành phần câu

III/- CC PHNG PHP K THUT DẠY HỌC:

(67)

- Động não: suy nghĩ, phân tích vi dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đặc điểm, tác dụng c¸ch dùng cụm C - V làm thành phần câu theo tình cụ thể

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, ví dụ mẫu V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy HĐ trò

*HĐ 1:Khởi động (5’) - KTBC

- Giíi thiƯu bµi: Khi nãi, viÕt cã phải lúc dùng câu có kết cấu C-V hay không? Có câu có nhiều kết cấu C-V Vậy, câu nh câu ntn? Đặc điểm chúng ntn? Bài hôm tìm hiểu

*HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.

(20)

1 Thế dùng cụm C-V để m rng cõu?

a/ Ví dụ:

Văn chơng // gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có

(Hoài Thanh) b/ NhËn xÐt:

- C¸c cơm danh tõ:

+ / tình cảm / ta / khơng có + / tình / cảm / ta / sẵn có - phụ ngữ đứng sau danh từ trung tâm cụm C-V

c/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK T68) VD: Lan / đến // làm lớp vui C V

- C« // khuôn mặt / phúc hậu C V

- Cả lớp // làm xong tập / thầy giáo

- Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD? H: Xác định câu bị động VD sau?

a Lan bÞ èm

c Em đợc bà cho quà b Lan bị mẹ mắng

d Em đợc giải cao kỳ thi HSG

GV ghi VD bảng phụ - HS đọc VD bảng phụ

H: Câu văn trích VB học?

(ý nghÜa văn chơng)

H: Xỏc nh cu to NP ca câu? H: Tìm cụm danh từ có câu văn?

H: Chỉ cấu tạo cụm danh từ đó?

H: Em cã nx g× vỊ phần phụ sau cụm danh từ ?

GV: sử dụng cụm C-V có hình thức giống câu đơn bình thờng làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu => cách mở rộng câu

H: Vậy em hiểu dùng cụm C-V để mở rộng câu? VD?

Tr×nh bày Nghe

Quan sát Đọc Trả lời

Phõn tích Xác định Phân tích Nhận xét

Nghe

(68)

C V §N

2 Các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

a/ VÝ dơ: SGK - B¶ng phô. b/ NhËn xÐt:

- Chị Ba / đến : cụm c-v làm CN - Tinh thần / hăng hái: cụm C-V làm VN

- Trêi sinh sen: cụm C-V làm BN cho dtừ nói

- CMT8 thành công: cụm C-V làm §N cho dt “tõ ngµy”

c/ Kết luận: Ghi nhớ (SGKT69). Mẹ khiến nhà vui

2 Tôi / nhìn qua khe cửa // thấy em / vẽ tranh mà cha / hớng dẫn

*HĐ 3: Luyện tập (17)

Bài 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu:

A/ Chỉ riêng ngời chuyên môn / định đợc

=> cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh tõ

B/ Khuôn mặt / đầy đặn: cụm C-V làm VN

C/ Các cô gái … gánh: cụm C-V làm phụ ngữ (định ngữ) cho danh từ - “Từng cốm … ” cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ D/ Một bàn tay / đập vào vai: cụm C-V làm CN

- Hắn / giật mình: cụm C-V phụ ngữ cho động từ “khiến”

Bài 2: (bổ sung): chọn đáp án đúng:

2 HS lựa chọn đáp án A

3 A Vị ngữ C Bổ ngữ B Chủ ngữ D Định ngữ

BTVN: Chuyển câu sau thành

GV chuyển ý

HS đọc kĩ VD bảng phụ H: Xác định cấu tạo NP câu? H: Xác định cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu đó?

H: Vậy, qua VD em rút nx gìvề trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?

* BT nhanh: Xác định gọi tên cụm C-V làm thành phần câu: (Mẹ / về: cụm C-V làm CN

Cả nhà / vui: cụm từ C-V làm phụ ngữ dtừ “khiến”

GV tóm lại nd học HS đọc nêu y/cầu tập - GV hớng dẫn HS:

H: H·y t×m cụm C-V làm thành phần câu, cụm từ ? H: Các cụm C-V thuộc thành phần nào? cụm từ câu? - HS thảo luận theo nhóm

(chia nhóm - nhóm câu) - Các nhóm trình bày kq nhóm minh bảng

- Các nhóm nhận xét GVNX, bổ sung

1 Cụm C-V sở XD câu đơn có cấu tạo … CN VN

A Một; B ; C ; D nhiều Theo em, k/n cụm C-V có đồng với CN VN câu hay không?

A kh«ng ; B cã

3 Cụm C-V đợc in đậm câu văn “Đất nớc ta chuyển biến

Quan sát Đọc Xác định

NhËn xÐt

Lµm BT

Nghe Đọc Phân tích Xác định Trả lời Thảo luận Trình bày

NhËn xÐt Bỉ sung

Tr¶ lêi

Tr¶ lêi

(69)

câu đơn khơng mở rộng cụm C-V a Ơng tiền bạc hết

b Ông em, chân tay u yu lm ri

HĐ4: Củng cố dặn dò (3) - Học ghi nhớ

- Làm tập, chuyển bị tiếp

nên nhiều khó khăn làm thành phần câu?

Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng: 04/3/2011 TiÕt 103:

tr¶ tập làm văn, kiểm tra văn, kiểm tra tiÕng viÖt I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Qua việc trả chữa kiểm tra phân môn giúp học sinh củng cố nhận thức kĩ tổng hợp kiến thức học

- Kĩ : Phân tích lỗi sai kiểm tra, tự chữa lỗi, sửa lỗi bạn

- Tích hợp : Các ôn tập, kiểm tra phân môn II/- Chuẩn bị :

- GV : Chm bài, tập hợp lỗi, trả - HS : Đọc kĩ bài, kiểm tra lỗi sai III/- Tiến trình hoạt động :

Nội dung Hoạt động thầy HĐ trò

* HĐ 1: Khởi động (1’) - Trả bài: (10’)

* H§2: NhËn xÐt:

1 Bµi kiĨm tra tiÕng ViƯt Bµi viÕt TLV sè Bài kiểm tra Văn

* HĐ : Chữa lỗi sai

- GV tr bi kiểm tra cho học sinh - GV nhận xét u, khuyết điểm kiểm tra học sinh mặt nội dung hình thức theo đáp án, yêu cầu học sinh ghi tập hợp lỗi sai lỗi đợc sửa

- Chọn số hay, đoạn hay cha đạt phân môn

- Yêu cầu HS đọc trớc lớp để tham khảo sửa li

- GV bình ngắn gọn

- Cha số lỗi tả, dùng từ, đặt câu cha xác, bố cục văn

Nhận

Theo dõi, soát lỗi

Theo dõi

Thực theo yêu cầu

(70)

* HĐ : Củng cố, dặn dò :

Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng: 04/3/2011 TiÕt 104:

t×m hiĨu chung vỊ phÐp lËp ln gi¶i thÝch I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Bớc đầu nắm đợc mục đích, tính chất, yếu tố, kiểu văn nghị luận giải thích

- Tớch hợp: Phần văn: Các đoạn văn giải tích văn chứng minh học Phần TLV: Tích hợp so sánh vi chng minh

- Trng tõm: Bớc đầu hiểu kiểu nghị luận giải thích

2 Kĩ năng: Nhận diện, phân tích đề nghị luận giải thích, so sánh với đề nghị luận chng minh

3 Thỏi : Bớc đầu nắm bắt biết cách làm nghị luận giải thích. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận chøng minh; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình giao tiếp để vai trò cách tạo lập văn nghị luận chøng minh đạt hiệu giao tiếp

- Trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Văn mẫu Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy HĐ trò

*HĐ1: Khởi động (5’) - KTBC

- Giíi thiƯu bµi

*HĐ2: Hình thành kiến thức mới I/- Mục đích phơng pháp giải thích: (25)

* Trong đời sống hàng ngày nhiều ngời ta cần phải giải thích - Giải thích tợng thiên nghiên, tợng đời sng xó hi

H: Trong đ/s ngời ta cần giải thích ?

H: HÃy nêu số câu hỏi cần nhu cầu giải thích c/s hàng ngày? VD: Vì lại có nguyệt thực? Vì

(71)

- Muốn giải thích ngời cần phải có tri thức, có hiểu biết đắn, khoa học

* Trong văn NL giải thích, ngời ta thờng yêu cầu giải thích vấn đề t tởng, đạo lí, chuẩn mực xh, hành vi ngời: Thế tiết kiệm ? Khoan dung gì? Thế “Thơng ngời … thân”?

* Văn Lòng khiêm tốn

- Bi gthớch Lũng

khiêm tốn giải thích b»ng c¸ch

so sánh với việc, tợng đời sống hàng ngày

- Tác giả giải thích cách đa định nghĩa lịng khiêm tốn: + Khiêm tốn tính nhã nhặn

+ Khiêm tốn thờng hau tự cho kÐm

+ Khiêm tốn biết minh hiểu ngời - Các biểu đối lập với khiêm tốn: kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh ngời (mục hạ vơ nhân) đợc coi giải thích - Đó thủ pháp đối lập

- Việc đa lợi khiêm tốn hại không khiêm tốn đợc coi phơng pháp giải thích giúp cho ngời đọc hiểu đợc “khiêm tốn” gì?

* Ghi nhí (SGK T71)

*H§3: II Lun tËp (12’)

Bài tập: Văn Lũng nhõn o

sao nớc biển lại mặn? Vì cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mĐ?

H: Muốn giải thích đợc câu hỏi nh cần phải lu ý gì?

H: Trong văn NL, ngời ta thờng yêu cầu giải thích vấn đề ntn? (t tởng, đạo lí, chuẩn mực, hành vi ngời)

H: Em h·y lÊy vÝ dô?

y/c HS đọc văn

H: Bài văn giải thích vấn đề gì?

Gi¶i thÝch ntn ?

H: P2 giải thích t/g gì? Cã

phải đa định nghĩa lòng khiêm tốn khơng? Vì sao?

H: Tác giả đa định nghĩa nh nào?

GV: §ã cách giải thích lòng khiêm tốn trả lời cho câu hỏi khiêm tốn gì?

H: Ngồi việc đa định nghĩa lịng khiêm tốn, t/g cịn có cách giải thích nào?

(Liệt kê bhiện đối lập với khiêm tốn)

H: Đó có phải cách giải thích không? Vì sao?

H: Vậy việc đa lợi khiêm tốn hại không khiêm tốn có phải cách giải thích không? Vì sao?

H: Vậy, em hiểu lập luận giải thÝch?

Tr¶ lêi Tr¶ lêi

LÊy VD

Đọc VB Trả lời

Trả lời Trình bày

Tìm chi tiết Nghe

Trình bày Liệt kê

(72)

- Bài văn giải thích vấn đề “Lịng nhân đạo”

- Giải thích cách đa định nghĩa lòng nhân đạo, biểu lịng nhân đạo

H: X§ bè cơc cđa văn giải thích lòng khiêm tốn?

HS c văn

H: Vấn đề đợc giải thích văn gì?

H: T/g dùng phơng pháp để giải thích ?

H: Trong lËp luËn chứng minh, dẫn chứng có vai trò ntn? Vì ta lại kđ nh vậy?

Xỏc nh b cc

Đọc Trả lời Giải thích Trả lời Nhận xét

* HĐ4: Củng cố dặn dò(3) - Học ghi nhớ (SGK T77)

- Su tầm đoạn văn, văn giải thích - Đọc thêm văn gi¶i thÝch SGK

BT củng cố: Có ý kiến cho rằng: “lập luận chứng minh LL giải thích phải dùng d/chứng Theo em, ý kiến có hợp lí khơng? Vì sao?

* Trong LL chứng minh yêu cầu đa dẫn chứng tất yếu, quan trọng hàng đầu Bởi vấn đề đa chứng minh (LĐ) rõ ràng Điều cần đa chứng chứng minh đắn vấn đề Giá trị LL CM ngời viết đa đợc, phân tích đ-ợc dẫn chứng P2 tồn diện tiêu biểu, xác.

* Trong phép LL giải thích đói với ngời đọc, vấn đề thuờng cho rõ khó hiểu, phức tạp, rắc rối Bởi vậy, nhiệm vụ làm cho ngời đọc hiểu rõ, hiểu vấn đề hệ thống lí lẽ, lập luận cụ thể, chặt chẽ, sâu sắc

- Nhng lí lẽ có sức thuyết phục cao cần số dẫn chứng minh hoạ

- Trong phép lập luận giải thích cần dẫn chứng nhng có khác dẫn chứng văn chứng minh chỗ:

+ Dn chng ch đóng vai trị phụ bổ trợ làm bật lí lẽ + Dẫn chứng ít, khơng cần liên tục, thờng xuyên, liền mạch

Ngày soạn: 04/3/2011 Ngày giảng: 07/3/2011

TiÕt 105:

Sèng chÕt mỈc bay (tiÕt1)

(73)

-I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: - HS hiểu đợc đặc điểm truyện ngắn đại, vị trí của truyện văn hoá đại Việt Nam Thấy đợc cảnh nguy khốn nhân dân tr-ớc cảnh lụt lội, vỡ đê

- Tớch hợp: Văn học trung đại, lập luận chứng minh - Trọng tõm: Phần II

2 Kĩ năng: Đọc tác phẩm đại với ngôn ngữ đối thoại đại, phức tạp, thể tính cách nhân vật

3 Thỏi độ: Có tinh thần trách nhiệm ngời khác. II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức đợc giá trị tinh thần trách nhiệm ngời khác

- Giao tiếp, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trớc nỗi khổ nhân dân, từ xác định đợc lối sống có trách nhiệm ngời khác

III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Động não: suy nghĩ, rút học thiết thực tinh thần trách nhiệm ngời khác

- Học theo nhóm: trao đổi thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trớc nỗi khổ nhân dân, từ xác định đợc lối sống có trách nhiệm với ngời khác

IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh ¶nh SGK, mét sè tài liệu tham khảo khác V/- TIN TRèNH DY HC:

GTB: Tục ngữ VN có câu “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” thể thói vơ trách nhiệm ngời có quyền xã hội, lên án thói vơ trách nhiệm cách trắng trợn viên quan phụ mẫu chi dân lần đê vỡ Câu chuyện đặc sắc đ-ợc ngòi bút vừa thực vừa nhân đạo Phạm Duy Tốn kể lại nh bi hài kịch hấp dẫn

Nội dung Hoạt động thầy HĐ trò

* HĐ : Khởi động : (5’) - KTBC :

- Bài :

*HĐ2 :Hình thành kiến thức mới. I Đọc, tìm hiểu thÝch.

1/ §äc.

2/ Chó thÝch : a Tác giả: SGK

b Tác phẩm:

GTB:

- GVHD đọc: ý phân biệt giọng kể, tả tác giả, giọng nhân vật, giọn đọc vừa mỉa mai vừa đau xót

Nghe

(74)

- Là tác phẩm mở đầu cho khuynh hớng VHVN đầu kỷ XX

c Chú thÝch:

- Quan cha mÑ

- Bảo thủ: (giữu lấy cũ, có sẵn, khơng chịu thay đổi) => không hiểu nghĩa

II Đọc, hiểu thích, cấu trúc văn bản:

3/ CÊu tróc VB:

- Đ1: Từ đầu … khúc đê hỏng mất: Nguy vỡ đê chống đỡ nhân dân

- Đ2: Tiếp … điếu, mày: cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm đình “đi hộ đê”

Đ3: Cịn lại: Cảnh vỡ đê, dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm => ND chính: đoạn 2: Vì dung lợng lớn, tập trung làm bật nv trung tâm: quan ph mu

III- Đọc, hiểu văn bản:

1 Cảnh đê vỡ chống đỡ nhân dân:

a/ Cảnh để vỡ:

- Thời gian: gần đêm - Không gian: trời ma tm tó

- Địa điểm: Khúc sông làm x thuéc

-Trạng thái: nớc sông lên to, đê lúng thế, 2, đoạn thẩm lậu, vỡ

=> Chuyện xảy vào đêm tối tăm, giá lạnh, khuy khoắt, ngời dân tình cảnh nguy ngập, căng thăng Đây h/c đb điển hình Trong h/c nv bộc lộ rõ đặc điển, t/cách, p/c

- GV đọc mẫu, gọi h/s đọc tiếp H: Nêu hiểu biết em t/g Phạm Duy Tốn?

H: T/phẩm đời nào?

H: Đây truyện ngắn đại? Vậy em hiểu truyện ngắn h/đại thể loại truyện ntn? (Theo từ điển Tngữ Vhọc T304) => GV gthiệu H: Hãy so sánh đặc điểm truyện ngắn h/đại với truyện trung đại học?

- KĨ tãm t¾t trun:

GV kiĨm tra c¸c chó thÝch SGK

H: Em chia VB làm phần? ND phần gì?

H: Truyn k theo ngụi th my? Kể việc gì? Theo trình tự nào? (Ngơi thứ 3, việc: cảnh chống đỡ đê vỡ)

H: Ai nhân vật kiện đó? (Quan phụ mẫu)

H: Víi nd trên, theo em nd chính? Vì sao?

GV: Đây t/phẩm thực Vậy, theo dõi đoạn 1, cảnh thực mà t/g miêu tả cảnh nào? H: Cảnh đê vỡ đợc mtả vào thời gian, k/gian nào?

H: TRạng thái khúc đê lỳc ny ntn?

H: Với chi tiết mtả trên, em có nhận xét h/c xảy câu chuyện?

(h/c d.hình xh nv điển h×nh)

H: Tên sơng đợc nhắc đến cụ thể, tên làng, tên phủ đợc ghi kí hiệu điều thể dụng ý t/g?

(câu chuyện không xảy

(75)

- Câu văn ngắn dồn dập thể nguy ngận cảnh đê vỡ ẩn chứa nỗi lo âu ngời kể

b/ Sự chống đỡ ngời dân:

- Hàng trăm nghìn ngời, kẻ thuổng, ngời cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cứ, bì bõm … lớt thớt nh chuột lột

=> Họ dốc lòng dốc sức giữ đê dù khơng có phơng tiện đại tay

- Âm thanh: trống đánh, ốc thổi, tiếng ngời xao xác gọi => mtả tình hình nguy cấp, khẩn trơng => âm nh đe doạ ngời dân

- Trời ma tầm tà trút xuống, nớc sông cuồn cuén bèc lªn

- Ai mệt lử, sức ngời khó lịng địch với sức trời

- Tâm trạng: trăm lo nghìn sợ

* T/g sử dụng nhiều động từ, tính từ dồn dập, nối nhau, kết hợp với h/ảnh so sánh khiến cho ngời đọc có cảm tởng trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy, sống đắp đê chống bão lụt có thật T/g khéo léo kết hợp ngịi bút tả thực với biểu cảm trữ tình, dẫn ngời đọc vào trung tâm sống, lay động lòng ngời đánh thức t/c đắn

mét nơi mà pbiến nơi nớc ta)

H:Trong h/c đê vỡ, ngời đối mặt, phải chống chọi ai?

H: Họ đợc miêu t ntn?

H: Với câu văn miêu tả ấy, em có nhận xét T2 trách

nhiƯm cđa hä?

H: Để làm bật cảnh, t/g ý đến âm Đó âm no?

H:M/tả âm nhằm mđ gì?

H: NX âm này?

GV: Tình hình nguy ngập, nd tập trung hết lực lợng để chống chọi thời tiết đặc biệt phức tạp

H: T/g thay đối lập sức ngời sức mạnh th nh ntn?

H: Đứng trớc tình cảnh ngời dân rơi vào tình trạng ntn?

H: Em có nhận xét ngôn ngữ miêu tả đoạn văn này? H:T/d ngôn ngữ m/tả này?

H:Xen câu mtả thực câu văn cảm thán, NX vai trò câu cảm thán này?

H: on m u ny úng vai trị tồn truyện? (Tạo tình có vấn đề – thắt nút - để từ việc xảy ra)

(76)

4 Củng cố: Em có nhận xét NT miêu tả cảnh thiên nhiên đối lập hoàn toàn với sức chống chọi ngời? (tạo nên đối lập – tình nguy ngập ngời dân)

- Bức tranh thứ SGK minh hoạ cho nd bài? (cảnh đê vỡ chống đỡ nd)

5 HDVN: - §äc kể lại chuyện

- Tìm hiểu tiếp phần lại văn Ngày giảng :

Tiết 106 – Sống chết mặc bay (t2) Phạm Duy Tốn A Mục đích cần đạt:

1/ Kiến thức: - HS thấy đợc tranh thực cảnh ăn chơi hởng lạc kẻ cầm quyền tơng phản với cảnh cô cực, thê thảm ngời dân vụ lụt

- T/g lên án gay gắt kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệm trớc tính mệnh dân, đồng thời cảm thơng sâu sắc thân phận bị rẻ rúng ngời dân xã hi c

2/ Kỹ năng: Phân tích Nv thông qua biểu cụ thể, phân tích giá trị nd NT truyện 3/ Tích hợp: - Văn chứng minh, lËp luËn gi¶i thÝch

4 Trọng tâm: Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm đình … B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ

- HS: Xem tríc bµi, häc bµi cị C Tiến trình dạy:

1 Tổ chức :

2 Kiểm tra: 5’ Cảnh đê vỡ chống đỡ nd đợc t/g mtả ntn? Em cú NX gỡ v

cai trò đoạn đầu so víi cèt trun Bµi míi : 39’

* GTB

Phơng pháp Nội dung

H3 (tip) H: Hãy tóm tắt nd đoạn 1? HS đọc đoạn

H: Khi dân tình lao đao cảnh đê vỡ, quan phụ mẫu ngài đâu? đình

H: Vị trí đình đợc t/g mtả ntn?

H: NX t/d vị trí đói với ngời đình?

H: Tìm chi tiết miêu tả quang cảnh đình?

H: Đó khơng gian ntn so với cảnh đê?

H: Nhân vật trung tâm cảnh ai? H: Quan phụ mẫu đợc miêu tả ntn? H: NX t ngồi quan?

H: Xung quanh quan phụ mẫu t/giả miêu

III Đọc, hiểu văn bản:

2 Cnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm đình hộ đê

A/ Cảnh đình:

- Đình cao – vững chắc: xa điểm sung yếu, có xảy vỡ đê, ngời đình bình an

- Đèn thắp sáng trng, nha lệ lính tráng kẻ hầu ngời hạ, lại rộn ràng => không gian sáng sủa ấm áp, sang trọng đối lập với cảnh đê

(77)

tả gì? (ngời hầu, đồ dùng)

H: Số lợng ngời phục vụ nói lên điều gì? H: T/giả miêu tả đồ dùng quan ntn?

H: NX vật dùng ấy? Những vật dùng nói lên điều chủ nhân nó?

H: TS quan phụ mẫu lại có mặt đình lúc này?

H: Nhận trách nhiệm hộ đê nhng quan mang theo vật dụng để làm gì? H: Ngài có ngồi đê khơng? Ngài đình làm gì?

H: Qua chi tiÕt Êy, cho thÊy quan lµ ngêi ntn?

H: H/ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hởng lạc đình trací ngợc với h/ảnh ngồi đê?

GV nãi vỊ nghƯ tht tơng phản

H: Theo em, phép tơng phản sử dụng có tác dụng gì?

H: Bên cạnh quan phụ mẫu t/g ý miêu tả nhân vật nào?

H: Theo em, lỳc ny họ phải đâu? H: Họ có mặt đình mang ý nghĩa? H: Em có NX cảnh đình?

GV: Quan đắm niềm đam mê riêng mình, quên hết đám dân đen (con quan) lâm nạn, quan vui với niềm vui

H: NiỊm vui cđa quan lóc nµy lµ g×?

H: Khi quan ï, mäi ngêi xung quanh cã biĨu hiƯn g×?

H: Thái độ chứng tỏ chất chúng?

H: Quan cã biểu gì? H/ảnh gợi cho em suy nghĩ t thế, tình trạng quan?

GV: Đúng lúc ấy, ngồi đê có tiếng kêu vang trời, dậy ất đê vỡ

H: Mäi ngêi cã biĨu hiƯn ntn? BiĨu hiƯn cđa quan?

ngêi h¹ => uy lùc cđa quan thËt lín

- Đồ vật: Bát yến hấp đờng phèn, khay khảm, tráp đồi mồi, ống thuốc bạc, dao chuôi ngà … => Đồ dùng sang trọng chứng tỏ chủ nhân ngời có sống sa hoa, thừa thãi - Quan kiểm tra, đố thúc việc đắp đê, để hộ đê

-> Quan mang theo nh÷ng vËt dơng phục vụ việc ăn chơi

-> Ngoi khụng ngồi đê, lại đình chơi => Quan kẻ ham chơi, say mê cờ bạc, vô trách nhiệm

- Hình ảnh trái ngợc với hình ảnh: Ma gió ầm ầm, dân phu rối rít … trăm họ vất vả, lấm láp, gội gió, tắm ma nh đàn sâu lũ kiến …

=> phép tơng phản làm rõ tính cách hởng lạc quan phủ thảm cảnh ngời dân - Thầy đề, đội nhất, thơng nhì … đủ mặt quan lại địa phơng, chịu trách nhiệm trông nom đê lại ngồi hầu -> tố cáo máy quan lại

-> Cảnh đình cảnh nhà hạ, hởng lạc, ăn chơi sa đoạ đối lập với cảnh khốn ngời dân

b/ NiỊm vui cđa quan:

- Quan ù thông (thắng liên tiếp v¸n)

- Mọi ngời tranh phơ cố tình để quan ù

=> Thái độ xu nịnh, sợ quan

- Quan: xơi bát yến, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi => t an nhàn không chút bận tâm với công việc trạng thái vui sớng thoả mãn - Âm vang trời dậy đất khiến ngời giật mình, quan điềm nhiên trông đĩa nọc, chờ ù => quan tập trung cao độ vào việc đánh

(78)

H: TS quan cã biĨu hiƯn Êy?

H: Khi có ngời bẩm quan “có đê vỡ” quan có thái độ gì?H: Đó thái độ ntn?

H: Mọi ngời xung quanh có tâm trạng ntn? (Mọi ngời bắt đầu sợ)

H: Khi ngi dõn “mình mẩy lấm láp” chạy vào bẩm báo “đê vỡ rồi” quan xử lí sao?

H: Qua lời nói ấy, em hiểu quan phụ mÉu?

H: TRong miêu tả kể chuyện này, t/giả có lời bình luận nào? (này … mạch)

H: Kết hợp miêu tả, kể chuyện tăng cấp với tơng phản mang lại hiệu gì? H: Kết thúc t/phẩm cảnh gì?

H: Cảnh đợc miêu tả quan chi tiết no?

H: Việc dân rơi vào thảm cảnh nh vậy, theo em nguyên nhân sâu xa gì?

H: Cảnh khép lại tác phẩm có ý nghĩa gì?

HĐ4

H: Nội dung truyện Sống chết mặc bay gì?

H: Nhng đặc sắc truyện gì? HĐ5

H: Trong SCMB PDT đẫ vận dụng kết hợp biện pháp nghƯ tht nµo?

H: Giá trị nhân đạo t/g gì? H: Giá trị thực t/phẩm gì?

- Khi nguy hiểm biểu = nhân chứng xuất hiện, quan ngừng ván đỏ mặt tía tai qt “Đê vỡ …nó ra”

=> Quan để hết trách nhiệm lên đầu dân mang quyền lực, lấy nhà tù hù doạ, quan sung sớng, hê, cời nói ù ván to

* Với việc kết hợp miêu tả tơng phản với tăng cấp làm rõ tính cách bất nhân quan phủ, gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm dân, bộc lộ thái đội mia mai phê phán tác giả

3/ Cảnh vỡ đê :

- Dân rơi vào thảm cảnh: nớc tràn lênh láng, nhà cửa trôi băng, lúa ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, chết không chỗ chôn, hoa màu mÊt s¹ch

- Nguyên nhân: Chế độ phong kiến không chăm lo đến đời sống nhân dân quan lại vơ trách nhiệm lo ăn chơi, bóc lột nhân dân - Đó tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến thực dân quan lại, p/ánh thựuc sống lầm than cô cựuc nhân dân, vai trị mở nút

IV Lun tËp:

* Ghi nhí (SGK –T83)

V Lun tËp:

A Liệt kê tăng cấp C Tg phản tăng cấp

B Tg phn v phúng đại D S2 đối lập.

-> ThĨ hiƯn niềm thông cảm t/giả trớc sống lầm than, cực nhân dân -> Tố cáo kẻ cầm quyền không chăm lo cho sống nhân dân

(79)

Ngày soạn:14/3/08 Ngày giảng22/3/08

Tiết 107 – cách làm văn lập luận giải thích A Mục đích cần đạt:

1/ KiÕn thức:

- Ôn lại kiến thức kiểu NL giải thích, cách thức cụ thể việc làm văn giải thích, điều cần lu ý lỗi cần tránh làm 2/ Kỹ năng: - Tiếp tục rèn số kỹ năng: tìm hiểu đầu bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn văn

3/ Tích hợp: - Tìm hiểu chung kiểu giải thích B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án b¶ng phơ

- HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình tổ chức hoạt động:

*H1:Khi ng(6) -KTBC(5)

-Giới thiệu bài(1)

*HĐ2:Hình thành kiến thức I- Các bớc làm văn lập luËn gi¶i thÝch:

Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề, tìm ý: a Tỡm hiu :

- Đề thuộc kiểu lập luận giải thích

- Yêu cầu: Giải thích câu tục ngữ + Làm sáng tỏ nghĩa đen câu tục ngữ

+ Làm sáng tỏ nghĩa bóng câu tục ngữ

+ Làm sáng tỏ ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ

b Tìm ý:

- Nghĩa đen: Đi mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan trải - Nghĩa bóng: khát vọng bao đời ngời nhân dân sau luỹ tre xanh

y/cHọc sinh đọc đề bảng phụ

H: Nêu bớc làm văn? (Tìm hiểu đề tìm ý; lập dàn ý; viết đoạn, viết bài; đọc sửa) H: Đề thuộc kiểu nào? (Lập luận giải thích)

H: u cầu đề gì? (Giải thích câu tc ng)

H: Giải thích câu tục ngữ ntn? (nghĩa đen, nghĩa bóng; ý nghĩa câu tục ngữ)

H: Em hiểu câu tục ngữ ntn?

(Con ngời ta đi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trải, thành đạt)

H: Nếu giải thích theo nghĩa đen nh có đợc khụng?

H: Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa khác ?

Đọc

Nhắc lại kiến thức Trả lời Trả lời Giải thích

Trình bµy

(80)

muốn để mở rộng tầm hiểu biết

=> Câu tục ngữ lời khuyên, lời khích lệ ngời nên đó, chống thói lì nơi thủ cựu, t tho

- Liên hệ câu ca dao, tục ngữ: Làm trai

Đi cho khôn Lập dàn ý:

a M bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa thể khát vọng nhiều ni hiu bit

b Thân bài: Triển khai phần giải thích:

- Gii thớch ngha en câu tục ngũ (cách đo kg ngày, đo trí khơn (sự hiểu biết) sàng) - Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ (kinh nghiệm học hỏi mở rộng nhận thức hiểu biết xã hội) - Nghĩa sâu xa: khát khao ngời nhân dân xa muốn đợc khỏi nhà, khỏi làng để mở rộng tầm nhìn Từ đó, ta hiểu câu tục ngữ khơng đúc rút kinh nghiệm mà biểu khát vọng, hiểu biết

c KÕt bµi:

- Câu tục ngữ ngày xa có ý nghĩa đối vi hụm

3 Viết đoạn viết bài:

a Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ, nội dung sâu sắc mà muốn giải thích

b Thân bài:

- Viết đoạn thân liên kết với phần mở

Tht vậy, vậy, nh vậy”

- ViÕt đoạn giải thích nghĩa đen

H: Có câu ca dao, tục ngữ có nội dung tơng tự ?

H: Em rút cho học từ câu tục ngữ ?

H: Nêu bố cụ văn?

H: M bi văn giải thích nêu vấn đề gì? (Điều cần giải thích phơng hớng giải thích)

H: Phần thân nêu vấn đề gì? (Trình bày nội dung giải thích cách lập luận giải thích cho phù hợp)

H: Đi ngày đàng nghĩa gì? H: Một sàng khơn gì? Cách nói có đặc biệt?

H; Câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm đời sống?

H: Em cßn hiểu ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ ntn?

H: Phần kết văn lập luận giải thích nêu điều gì? (ý nghĩa điều đợc giải thích với ngời )

H: Em viÕt phần mở ntn?

H: Cú th cú nhng cách mở ntn cho văn nghị luận giải thích? y/cHS viết thân theo dàn lp sn

H: Phần thân bài, em viết đoạn văn ?

H: Đó đoạn văn có nội

Tìm câu ca dao,tục ngữ Trình bày

Trả lời Trả lời

Trả lời

Gi¶i thÝch Gi¶i thÝch Tr¶ lêi Gi¶i thÝch

Trình bày

Trả lời Trình bày

(81)

ntn? V× viÕt nh vËy?

- ViÕt đoạn giải thích nghĩa bóng ntn?

- Viết đoạn giải thích nội dung sâu xa câu tục ngữ ntn?

(HS tham khảo đoạn văn SGK)

c Kết

4 Đọc sửa bài:

- Đọc xem lại phần phù hợp với đề bài, dàn cha?

- Söa chữa viết cho hoàn chỉnh

Ghi nhớ (SGK – T86) *H§3:Lun tËp(10’)

II Lun tËp:

*HĐ 4:Củng cố dặn dò(3)

-Vit mt bi hoàn chỉnh theo đề cho sẵn

dung ntn?

y/cHS đọc đoạn văn mình, HS nhận xét bạn, GV nhận xét bổ sung

HS đọc kết SGK

H: Kết đẫ cho thấy vấn ó -c gii thớch cha?

H: Ngoài cách kết có cách kết khác không?

H: Em hÃy viết kết bài?

GV: Đó bớc làm văn giải thích

H: HÃy nhắc lại bớc làm văn giải thích

y/cHS c ghi nh

Hớng dẫn học sinh viết mở bài, kết khác cho đề bài, viết thành văn hoàn chỉnh

Trả lời

Đọc Nhận xét

Đọc Trả lời Trả lời Viết KB Nghe Nhắc lại Đọc Nghe,viết

Ngày giảng :

Tiết 109 trò lố hay va ren phan bội châu (t1) (Ngun ¸i Qc)

A Mục đích cần đạt:

- Giúp học sinh thấy đợc nội dung tác phẩm nhằm vạch trần mặt xảo trá bỉ ôi Va Ren, học sinh hiểu đợc tác giả Nguyễn Quốc, vai trò tác phẩm phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, nghệ thuật trào phúng Nguyễn Quốc

- Kĩ đọc, rèn phân biẹt giọng đối thoại nhân vật, tìm hiểu cấu trúc văn

- Tích hợp phần TV: Dùng cụm C-V để mở rộng câu TLV “Luyện nói văn nghị luận giải thích”

B Chn bÞ: - GV: Soạn giáo án ảnh chân dung NAQ, PBC - HS: Soạn bài, học cũ

(82)

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5’

H: Giải thích ý nghĩa sâu sắc lí thú nhan đề truyện “Sống chết mặc bay” => Thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại nhân dân

3 Bµi míi : 39’

* GTB

Năm 1925, nhà CM tiếng PBC (1867-1940) bị bọn thực dân Pháp bắt cóc Thởng Hải – Trung Quốc đa Hà Nội, kết án tù chung thân Đó TG viên Tồn ĐB Va ren sang thuộc đia nhận chức Hắn hứa hão ý tới án PBC Trên báo “ngời khổ” số 36-37 phát hành tháng 9, 10 năm 1925 Pari (Pháp), xuất truyện ngắn châm biếm NAQ Tiểu phẩm góp thêm tiếng nói đầy sm vào phong trào địi thả cụ PBC phát triển rầm rộ khắp đất nớc Vit Nam

Phơng pháp Nội dung

H: Nêu hiểu biết em t/giả NAQ

(HS trình bày phần thích)

H: Vn bn: “Những trị … PBC” đời hồn cảnh

GVHD đọc: lời kể vừa bình thản vừa dí dỏm, hài hớc, ý lời bình phẩm, cảm thán …GV HS đọc hết truyện HS tóm tắt truyện theo chặng đờng toàn quyền ĐD

- GV yêu cầu HS giải thích số chó thÝch SGK

H: VB truyện ngắn đợc tạo h cấu (tởng tợng có thật) Theo em, chuyện có thật, chuyện gỡ l tng t-ng?

H: Hiểu trò lố gì? (trò nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm

H: Vậy, trò lố truyện lẫn trò ntn? (trò nhố nhăng, bịp bợm )

H: Ai t/g trị lố đó?

(Varen) ngời hứa sang VN chăm sóc PBC H: Truyện đợc kể theo trình tự nào? (TG) H: Truyện chia thành đoạn, nội dung đoạn gì?

H:Đoạn làm thành n/dung truyện?

I Tièm hiểu t/giả - T/phẩm: Tác giả: SGK

2 Tác phẩm: Viết ngày sau nhà cách mạng PBC bị bắt cóc (19/6/1925) Trung Quốc giải giam Hoả lò - địa ngục trần gian – Hà Nội …

II §äc, hiĨu chó thÝch, cấu trúc văn bản: Đọc tóm tắt:

2 Chú thích: - Phan Bội Châu - Toàn quyền - Mác xây

3 Cấu trúc văn bản:

- Chuyện có thật: NV Varen, tồn quyền P ĐD; PBC nhà yêu nớc bị Pháp bắt giam Hà Nội, phong trào đòi thả PBC

- Chun tëng tỵng: cc tiÕp kiÕn cđa Varen víi PBC t/giả tởng tợng

Đ1: Từ đầu giam tù: tin Varen sang Việt Nam

Đ2: Tiếp đến tới làm tồn quyền: Trò lố Va ren PBC

Đ3: Còn lại: Thái độ PBC => Đ2

(83)

H: Phần đầu truyện nhắc tên nhân vật Varen PBC Hai nhân vật đợc giới thiệu ntn?

H: Nhận xét địa vị xã hội nhân vật này?

H: Varen hứa sang VN chăm sóc PBC lí g×?

H: Tác giả bình luận việc ntn?

H: Qua lời binhd luận tác giả muốn bày tỏ thái độ gì?

H: NhËn xÐt nghệ thuật đoạn văn mở đầu?

H: Đoạn mở đầu truyện có vai trò ntn so với toàn câu chuyện?

1 Tin Varen sang Việt Nam:

Varen toàn quyền Pháp Đông dơng từ năm 1925

- PBC lÃnh tụ phong trào yêu nớc Việt Nam đầu kỷ XX

=> ngời có địa vị xã hội đối lập

- Vì cơng luận Pháp địi hỏi Varen vừa nhận chức, muốn lấy long d luận

- “Ông hứa thế: giả thử cho vị tồn quyền Đơng dơng mà lại biết giữ lời hứa nữa, đợc phép tự hỏi liệu quan tồn quyền Varen “chăm sóc” vụ vào lúc làm sao”

=> Thái độ ngờ vực, khơng tin thiện chí Varen

- Giọng châm biếm, mỉa mai, bày tỏ thái độ khinh thờng, ngờ vực kẻ “long lang sói” => Đoạn mở đầu nh lời thông báo việc Varen sang VN với lời hứa y, gieo thái độ ngờ vực lời hứa nhân dân VN, ngời đọc

GV: Chúng ta thử tin vào lời hứa toàn quyền Varen vè theo dõi hành trình “chăm sóc” PBC hắn, thử xem chăm sóc “vụ PBC ntn Và với “chăm sóc” thái độ PBC nh nào? Để theo dõi hội kiến đầy thú vị này, sau chỳng ta tỡm hiu tip

Ngày giảng :

Tiết 110 trò lố hay va ren phan bội châu (t2) (Nguyễn Quốc)

A Mục đích cần đạt:

- HS thấy đợc đả kích tên Tồn quyền Varen qua hành động lố bịch y PBC, ca ngợi nhân cách cao quý nhà yêu nớc PBC, nghệ thuật viết truyện ngắn đại NAQ

- Tích hợp:Tiếp tục công việc tiết 109 - Rèn kỹ phân tích nhân vật

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án ảnh chân dung PBC - HS: Soạn bài, học cũ

C Tiến trình dạy: Tổ chức :

(84)

H: Tóm tắt truyện, vai trò đoạn mở đầu truyện gì? Bài : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

GV: Trong nhiều trị lố Varen Việt Nam có “trò lố” y PBC Đây trò lố bịch

H: Trong đoạn truyện kể việc Varen đến xà lim Hà Nội gặp PBC xuất hình thức ngơn ngữ Đó hình thức ngơn ngữ nào?

H: NhËn xÐt vỊ nghệ thuật lời văn bình luận tác giả?

H: Trong lời bình luận tác giả bộc lộ thái độ gì?

H: Lời bình luận nhằm mục đích gì? H: Theo dõi lời độc thoại Varen cho biết Varen tuyên bố khuyên PBC điều gì?

H: Bằng lời lẽ Varen tự bộc lộ nhân cách y? H: Cũng lời lẽ Varen bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc PBC nh nào?

H: Bằng ngôn ngữ độc diễn trớc PBC Varen diễn “trò lố” cuối nh nào?

GV: Vậy, trớc trị lố Varen, PBC, nhà chí sĩ yêu nớc Việt Nam có thái độ gì?

H: Theo dâi phÇn ci trun, cho biÕt: Trong Varen nãi, PBC có biểu nào?

H: Cỏc biu hin cho thấy PBC có

III §äc, hiĨu văn bản: Tin Varen sang VN

2 Trũ l ca Varen i vi PBC

- Những bình luận ngời kể chuyện (t/g): Từ ôi thật xảy chuyện

- Ngụn ng độc thoại nhân vật Varen: Tôi đem … làm tồn quyền

- Trong lời bình luận, tác giả dùng biện pháp tơng phản, đối lập tính cách cao thợng PBC bậc anh hùng, vị thiên sứ với tính cách đê tiện Varen, kẻ phản bội nhục nhã => Tác giả thể thái độ khinh rẻ kẻ phản bội Varen, ngợi ca ngời yêu nớc PBC, nhằm vạch lố bịch nhân cách Varen, khẳng định nghĩa PBC

- Varen tuyên bố thả PBC (tôi đem tự đến cho ông đây) với điều kiện (trung thành, cộng tác, hợp lực … tìm cách xúi giục

bảo họ hợp tác với ng

ời Pháp

- Varen khuyên PBC từ bỏ lí tởng chung bắt tay với Varen nên quyền lợi cá nhân giống nh

=> Varen kẻ thực dụng đê tiện, sẵn sàng làm thứ quyền lợi cá nhân

- Khơng phải giúp đỡ PBC mà ép buộc cụ từ bỏ lí tởng dân tộc mình, khơng phải tự PBC mà quyền lợi nớc Pháp, trực tiếp danh lợi Varen

=> Varen kẻ phản bội lí tởng đê tiện lại khuyên bảo kẻ trung thành với lí tởng cao nhất, lời hứa chăm sóc PBC khơng lời hứa sng mà cịn trị bịp bợm, đáng c-ời

3 Thái độ PBC:

- Nh×n Varen im lặng dửng dng

(85)

thỏi độ ntn trớc lời lẽ Varen?

H: Thái độ toát lên đặc điểm nhân cách PBC

GV: Trong thuyết giáo nhân cách sống mình, Varen kiêu hÃnh Trong không nghe Varen thuyết giáo, PBC kiêu hÃnh

H: Theo em, khác niềm kiêu hÃnh gì?

(HS thảo luận nhóm)

H: Em cảm nhận từ truyện Những trò lố ý nghÜa néi dung nỉi bËt nµo, …

những giá trị hình thức đặc sắc nào?

H: Ngồi ý nghĩa văn hố, truyện cịn có ý nghĩa tự sự, trị Dựa vào thích SGK, cho biết mục đích trị truyện?

- Mỉm cời cách kín đáo, nhổ vào mặt Varen => Thái độ ngạc nhiên khinh bỉ thể n/c cứng cỏi không chịu khuất phục, kiêu hãnh - Varen: kiêu hãnh danh vọng kẻ đê tiện, đáng để cời

- PBC: kiêu hãnh kiên định lí tởng yêu n-ớc, đáng khâm phục

IV Tỉng kÕt: - Ghi nhí (SGK)

V Lun tËp

- Truyện đợc viết nhằm cổ động cho phong trào nhân dân đòi thả nhà yêu nớc PBC đồng thời nhằm vạch trần mặt giả nhân, giả nghĩa bọn quan thầy thực dân Pháp

Cñng cè:

* ý nghÜa chÝnh cña lêi tái bút tác phẩm gì? A Làm cho tác phẩm mang tính chất gần gũi nh bøc th

B Nâng cấp tính cách thái độ PBC trớc kẻ thù: không dủng dng, khinh bỉ mà cịn chống trả liệt

C ThĨ hiƯn sù giƠu cỵt cđa PBC víi Varen

D ThĨ hiƯn sù giƠu cỵt cđa anh lÝnh …… An Nam với Varen HDVN: - Đọc lại tác phẩm

- Học ghi nhớ

- Nêu cảm xúc, suy nghĩ em nhân vật PBC Varen - Soạn Ca Huế SH

Ngày giảng :

Tit 111 dựng cm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

A Mục đích cần đạt:

- Củng cố kiến thức dùng cụm C-V để mở rộng cõu

- Rèn HS kĩ nhận diện, phân tích cụm C-V câu dùng câu có cụm C-V

- Tích hợp với phần văn qua văn trò lố phần TLV Luyện nói văn giải thích

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ - HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

(86)

2 KiÓm tra: 5’

H: Em hiểu dùng cụm C-V để mở rộng câu? Cho VD?

H: Những thành phần câu dùng cụm C-V để mở rộng câu?Cho VD Bài : 39’

* GTB

Phơng pháp Nội dung

H: Mun thc đợc yêu cầu tập ta phải làm ntn?

(Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ -> sau xem vị trí chúng thành phần nào)

- Chia nhãm, nhóm thực - Nhóm trình bày

HS nhận xét – GV nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ VD đợc chữa đầy

HS nêu yêu cầu BT2

H: Để thực yêu cầu BT2, ta phải thực ntn?

(Từ câu -> gộp thành 1, phải biến đổi để câu trở thành cụm C-V làm thành phần)

- Chia nhãm

HS nªu yªu cầu BT2 H: Nêu cách thực BT?

(Cách thùc hiƯn gÇn gièng víi BT2) - Chia nhãm

- Nhóm trình bày

HS nhn xột GV nhận xét bổ sung - Dùng bảng phụ chữa y

Bài tập 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu, thành phần cụm từ

a Khí hậu nớc ta / ấm áp => CN Ta / quanh năm … mùa => p ngữ cho động từ “cho phép”

b Các thi sĩ ca tụng … đẹp => P.ngữ cho danh từ t

tiếng chim kêu, tiếng suối chảy hay => P.ng÷ cho danh tõ “tõ khi”

c Những tục lệ tốt đẹp / dần

=> Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy thức quý … ngời

=> Cụm C-V làm P.N cho động từ “thấy” Bài tập 2: Gộp câu thành câu có cụm C-V mở rộng thành phần:

a Chóng em häc giái lµm cho cha mẹ thầy cô vui lòng

b N văn HT khẳng định đẹp có ích

c TV … ®iƯu khiÕn lêi nãi … nh¹c

d CMT8 thành cơng khiến cho … Bài tập 3: Gộp cặp câu, vế câu thành câu có cụm C-V làm thành phần:

a Anh em hoà thuận khiến thân vui vầy b Đây cảnh rừng thông biết ngời qua lại

c Hng lot … đời sởi ấm … đất nớc

4 Củng cố: GV củng cố lại nội dung häc

Trong cặp câu dới đây, cặp câu khơng thể gộp lại thành câu có cụm C-V làm thành phần câu mà không thay đổi ý ngha?

A/ Anh em vui vẻ, hoà thuận Ông bà cha mẹ vui lòng

B/ Chỳng ta phải CNH-HĐH đất nớc ta theo kịp với nớc khu vực giới

C/ Nhận xét đến Mọi vật nh có sức sống D/ Mẹ làm Em học

(87)

Ngày giảng :

Tit 112 luyn nói: văn giải thích vấn đề A Mục đích cần đạt:

- HS nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm kiểu văn nghị luận giải thích, đồng thời nhận thức so sánh kiến thức xã hội văn hoá có liên quan đến đề luyện tập

- HS đợc trình bày ý kiến trớc tập thể cách mạnh dạn, tự tin

- TÝch hợp: phần văn: văn bản: Những trò lố Sống chết mặc bay, phần tiếng việt: Liệt kê

- Kĩ nói nhóm, trớc lớp vấn đề, nghe nhận xét B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo á, phân công HS chuẩn bị trớc

- HS: Xem trớc bài, chuẩn bị theo phân công C Tiến trình dạy:

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5’ GV kiểm tra chuẩn bị học sinh.

3 Bài : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

H: Thế văn lập luận giải thích? (phần ghi nhớ 71)

H: Nêu bớc làm văn lập luận giải thÝch?

GV ghi đề lên bảng HS đọc k bi

H: Đề thuộc thể loại nào?

H: Nội dung (vđ) cần giải thích gì? H: Phạm vi dẫn chứng?

GV hớng dẫn HS hthành dàn ý

H: ND phần mở cần nêu ý nghĩa gì?

H: Phần thân cần trình bày ý nào?

H: Cần phải giải thích từ ngữ nào?

H: Luận điểm phần thân gì?

I- ¤n tËp lÝ thut: Kh¸i niƯm:

2 C¸ch làm văn lập luận giải thích II- Đề bài:

Hãy giải thích cau tục ngữ: “Tấc đất tấc vàng” III- Tìm hiểu đề:

1 Phân loại: giải thích vấn đề trị- XH ND: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ PV dẫn chứng: đời sống xã hội IV- Lập dàn ý:

1 Më bµi:

- Vai trị đất ngời -> dẫn câu tục ngữ: “Tấc đất, tc vng

2 Thân bài:

a Đoạn văn giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ

- “TÊc “ …

- Tấc đất – tc vng

(88)

Trong phần thân phải triển khai luận điểm nữa?

H: Phần kết phải trình bày vấn đề gì?

- Chia nhãm, cư nhãm trëng điều khiển nhóm: HS nhóm lần lợt nói c¸c ý cđa mÝnh

- Nhóm trởng đk chốt lại vấn đề cử ng-ời nói trình bày trc lp

- Đại diện nhóm trình bày - HS nghe vµ nhËn xÐt

- GV nhËn xÐt, bỉ sung

đất tài sản vơ giá quốc gia …

- Hiểu theo nghĩa rộng, đất giang sơn TQ => Đất quý vàng

c Vai trò câu tục ngữ đời sống này:

- Lời khuyên trớc việc sử dụng đất trái phép - Các sách khai hoang mở đất phủ

3 Kết bài:

- Kđ ý nghĩa câu tục ngữ - Liên hệ thân

V- Luyện nói:

1 LuyÖn nãi nhãm:

2 LuyÖn nãi líp

4 Củng cố: GV củng cố lại yêu cầu văn giải thích HDVN: - Viết văn cho đề

- Lập dàn ý cho đề

“Vì tác giả PDT lại đặt nhan đề truyện ngắn “Sống cht mc bay

Ngày giảng :

Tit 113 – ca huế sông hơng - Hà ánh Minh -A Mục đích cần đạt:

- HS thấy đợc ca Huế, với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn thởng thức, nét đẹp văn hoá cố đơ, cần đợc giữ gìn, phát triển

- Thể bút ký kết hợp nghị luận, miêu tả, biểu cảm - Tích hợp: phần TV: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy + Các kiến thức lịch sử, địa lí

- Rèn kỹ đọc, tìm hiểu phân tích văn nhật dụng

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án số tranh sông Hơng, Cố Đô Huế - HS: Xem trớc bài, học cũ, su tầm tranh ảnh, điệu dân ca địa phơng

(89)

2 Kiểm tra: 5’ Tóm tắt trị lố “Những trị lố … PBC”, tác giả lại đặt

tên cho tác phẩm nh vậy? Bài míi : 39’

* GTB: Từ kiểu VBND học lớp HKI lớp với đề tài khác Nếu “Động Phong Nha”, “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” … chủ yếu muốn giải thích danh lam thắng cảnh di tích lịch sử “Ca Huế … Hơng” giúp ngời đọc hình dung cách cụ thể nét sinh hoạt văn hoá đặc trng, bật xứ Huế

Phơng pháp Nội dung

Yêu cầu giọng chậm rÃi, mạch lạc, lu loát, ý câu đb câu rút gọn

GV KT vài thích SGK H: Văn thuộc thể loại nào?

H: Có thể chia VB thành nd lớn? H: pthức biểu đạt đợc sử dụng VB gì? (P1: NL CM)

(P2: miªu t¶ + biĨu c¶m)

H: Huế tiếng với nhiều nét đẹp, nh-ng t/g ý đến nét đẹp nào?

H: TS vẻ đẹp Huế t/g quan tâm iều đến dân ca Huế?

H: Theo t/g, dân ca Huế mang đặc điểm hình thức nội dung nào?

H: Nhận xét đ2 N2 sd đoạn này?

H: Qua đó, t/g c/m đợc giá trị bt no ca dõn ca Hu?

H: Ngoài nôi dân ca Huế, em biết vùng dân ca nỉi tiÕng nµo?

- Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng Bắc Bộ

- Dân ca dân tộc MN phía Bắc TN H: T/g nhận xét hình thành cđa d©n ca H?

H: Qua đó, thấy t/c bật ca Huế

H: Vởy cách thức biểu diễn ca Huế có đặc sắc? (Dàn nhạc, nhạc công) H: T/g sử dụng biện pháp NT

I- §äc, hiĨu thích, thể loại, cấu trúc VB: Đọc

2 Chó thÝch: ThĨ lo¹i:

- VB nhËt dơng: thĨ bót kÝ: ghi chÐp l¹i nÐt sinh hoạt văn hoá Huế

4 Cấu trúc văn bản:

- P1: Từ đầu lí hoài nam: giới thiệu Huế nôi dân ca

P2: Còn lại: Những đặc sắc ca Huế II- Đọc, hiu bn:

1 Huế nôi d©n ca

- Dân ca Huế: mang đậm sắc, tâm hồn tài hoa vùng đất, Huế nôi dân ca tiếng nớc ta - Ca Huế có điệu hị lao động sản xuất, nhiều điệu lí … => thể lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế

=> Tác giả sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp lời giải thích bình luận cho thấy phong phú điệu, sâu sắc thấm thía nội dung, tình cảm, mang nét đặc trng miền đất tâm hồn Huế

2 Những đặc sắc dân ca Huế

- Sự hình thành: “từ dịng ca nhạc … nhạc khí nhạc => kết hợp tính chất: dg cung đình, đs nhạc cung đình tao nhã

- Cách thức biểu đạt:

(90)

t/d ntn, nhấn mạnh nét đẹp ca Huế ?

H: Cách thuởng thức nét đặc sắc ca Huế Vởy có đặc biệt cách thởng thức? (KG, TG, ngời) H: Ca Huế đợc thuởng thức nh bật với vẻ đẹp nào?

H: Cuói VB t/g viết: “KG nh … sâu thẳm” t/g muốn bạn đọc cảm nhận huyền diệu ca Huế sông Hơng?

H: Sau học VB này, em hiểu thêm vẻ đẹp Huế?

H: Tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào?

H: Nêu cảm nhận em điệu dân ca Huế ?

ca cơng cịn trẻ …, tiếng đàn lúc khoan … hồn ngời

=> T/g liệt kê dẫn chứng làm rõ phong phú cách diễn ca Huế -> nét đẹp lịch, tinh tế, tính dân tộc

-C¸ch thëng thøc:

+ KG, TG thuyền sơng Hơng đêm trăng gió mát

=> Cách thởng thức vừa dân dã vừa sang trọng, th.nh lòng ngời sạch, ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện

(Ca Huế khiến ngời nghe qn KG, TG, cịn thấy tình ngời, làm giàu tâm hồn ngời, quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn nó)

III – Tỉng kÕt:

* Ghi nhí (SGK – 104)

IV- Lun tËp: - HS tù bé lé Cđng cè – HDVN:

- Häc ghi nhí

- Su tầm điệu dân ca địa phơng - Chuẩn b bi Quan õm th Kớnh

Ngày giảng : ………

Tiết 114 – liệt kê A Mục đích cần đạt:

- HS hiĨu râ thÕ nµo lµ phép liệt kê tác dụng phép liệt kê

- Phân biệt đợc kiểu liệt kê: theo cặp / không theo cặp, liệt kê tăng tiến / khơng tăng tiến

- Tích hợp văn học, phần TLV : Luyện nói văn nghị luận giải thích

- BiÕt vËn dơng phÐp liƯt kª nãi, viÕt B Chn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ

- HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

1 Tổ chức :

2 KiĨm tra: 5’ BT3 (SGK – T97)

3 Bµi míi : 39’

(91)

Phơng pháp Nội dung HS đọc VD bảng phụ

H: NhËn xét cấu tạo, ý nghĩa phận câu (gạch chân)?

H: Vi cỏch din đạt nh vậy, câu văn có tác dụng gì?

GV: dùng câu có mơ hình cú pháp tơng tự nhau, miêu tả vật nhằm nhấn mạnh vật đợc miêu tả => phép liệt kê

H: VËy, em hiĨu thÕ nµo lµ phÐp liệt kê tác dụng nó?

HS c VD bảng phụ

H: NhËn xÐt vÒ cÊu tạo phép liệt kê câu a, b ë môc 1?

H: Thử đảo trật tự phận phép liệt kê mục 2?

(VDa2: đảo trật tự đợc,VDb2:không đảo) H: Quan phân tích VD, rút nhận xét loại liệt kê?

HS đọc – nêu ý nghĩa tập

GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn mang luận điểm -> HS tìm

GV yêu cầu HS làm -> GV nhận xét HS nêu yêu cầu BT

Chia nhóm

-> Nhãm th¶o luËn – HS nhËn xÐt GV nhËn xÐt bổ sung

HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu đặt câu có phép liệt kê ngữ pháp, cấu tạo phép liệt kê

I- Bµi häc:

1 ThÕ nµo lµ phÐp liƯt kª? a VD : SGK

b NhËn xét:

- Về cấu tạo: có mô hình cú pháp tơng tự

- V ý ngha: cựng miêu tả vật xa xỉ, đắt tiền xung quanh quan lớn

- Tác dụng: làm bật xa hoa viên quan, đối lập với cảnh cực khổ dân

c KÕt luËn:

Ghi nhớ (SGK 105)

2 Các kiểu liệt kê: a VÝ dơ: SGK b NhËn xÐt:

VDa1: LiƯt kê không theo cặp VDb1: Liệt kê theo cỈp

VDa2: thay đổi trình tự đợc-> ý nghĩa th.đổi VDb2: Khơng thay đổi trình phận có tăng tiến ý nghĩa

c KL: Ghi nhí (SGK – T105) - Cã kiĨu liƯt kª

II- Lun tËp:

BT1: Chỉ phép liệt kê văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta

Lch s ó có … Quang Trung” BT2: Tìm phép liệt kê VD:

a/ Dới lòng đờng … vỉa hè, cửa tiệm … cu li xe … nhng qu da hu

xâu lạp x

… êng … c¸i rèn chó kh¸ch … viên quan

b Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nung BT3: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê theo yêu cầu tập

4 Củng cố: Liệt kê gì? (trắc nghiệm) BT trắc nghiệm Phép liệt kê có tác dụng gì? (trắc nghiệm)

(92)

- Làm lại tập

- Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

Ngày giảng :

Tiết 115 – tìm hiểu chung văn hành A Mục đích cần đạt:

- HS nắm đợc hiểu biết chung VBHC: mục đích, nội dung, yêu cầu loại VBHC thờng gặp sở thực tiễn

- Tích hợp với phần VBHC học lớp 6, tiểu học, VBNT học - Viết đợc VBHC theo mẫu

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, số mẫu van hành

- HS: Xem trớc bài, su tầm mẫu văn hành C Tiến trình dạy:

1 Tổ chức : 1’

2 KiĨm tra: 5’ H·y kĨ tªn nhịng loại VBHC mà em biết? (Đơn xin chuyển trờng, giấy

xin nghØ phÐp, nghØ häc …) Bµi míi : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

HS đọc kĩ VD SGK H: Gọi tên VBHC VD? (Đề nghị, báo cáo, thông bỏo)

H: Khi ngời ta viết thông báo? Cấp có quyền viết thông báo?

H: Ly VD thông báo? (VD: thông báo KHHĐ hè Đoàn Đội…) H: Khi dùng văn đề nghị?

H: Lấy VD? (Đề nghị GVCN đăng ký lại hoạt động lớp …)

H: VB báo cáo đợc viết trờng hợp nào?

GV: Lu ý van phải dùng hồn cảnh

H: Mục đích kiểu VB gì? GV: Những VB có đặc điểm mục đích nh -> gọi VBHC

H: VËy, em hiĨu thÕ nµo lµ VBHC?

- GV cho HS xem mẫu VBHC su tầm

- GV:Vậy VBHC có đặc điểm ntn?

I- Bµi häc:

1 ThÕ nµo văn hành chính? a VD : SGK

b NhËn xÐt:

- Khi cần truyền đạt thông tin từ cấp xuống cấp dới thôn tin cho công chúng rộng rãi biết -> dúng thông báo

- Khi đề bạt nguyện vọng lên cấp cấp có thẩm quyền giải dùng văn đề nghị

- Khi cÇn chun thông tin từ cấp dới lên cấp ta dùng văn báo cáo

+ VB thụng bỏo: nhm phân biệt nội dung + VB đề nghị: nhằm đề xuất nguyện vọng + VB báo cáo: Tổng kết, nêu lên việc làm đợc để cấp biết

c Kết luận: VBHC loại văn thờng dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan ngời có quyền hạn để giải

(93)

H: Cả VB có điểm giống khác nhau?

H: Những VB có khắc so với truyện, thơ (VBNT) học ?

H: Nhìn vào VB nêu đặc điểm chung VB này? Đó đặc điểm VBHC

- GV tổng kết nội dung học -> HS đọc ghi nhớ

HS nêu yêu cầu tập

- GVHDHS: c kĩ tình huống, hiểu đợc nội dung tình gì? -> viết VB phù hợp

- Chia nhãm

- HS nhËn xÐt – GV nhËn xÐt bæ sung

a VD: SGK b NhËn xÐt:

- Giống nhau: theo mẫu qui định

- Khác nhau: mục đích, nội dung, yêu cầu c Kết luận:

Ghi nhí (2) – SGK – T110

II- Luyện tập:

Trong tình viết VBHC nào? -TH1: Thông báo

- TH2: Báo cáo -TH3: Đơn từ

- TH4: Văn báo cáo - TH5: Đề nghị

- TH6: VB tự sự, miêu tả Củng cố HDVN:

- Häc ghi nhí

- BTVN: Em h·y thay mặt tập thể lớp viết báo cáo tình hình mơc tËp th¸ng cđa líp cho GVCN biÕt

- Chun b bi: VB ngh

Ngày giảng : ………

Tiết 116 – trả tập làm văn số A Mục đích cần đạt:

- HS nhận thức rõ sâu sắc kiểu lập luận giải thích vấn đề mặt: tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý, dựng đoạn, liên kết đoạn, cách tạo lập VB, sử dụng từ ngữ, đặt câu …

- Tích hợp phần văn VB giải thích, phần TV kiểu câu học

- Rèn học sinh kĩ năng: phân tích làm mặt nội dung, hình thức diễn đạt - Chữa theo dẫn, nhận xét giáo viên

B Chuẩn bị: - GV chấm, chữa bài, trả cho HS trớc ngày, tổng hợp theo sổ chÊm bµi

- HS xem kĩ làm, phát lỗi đợc giáo viên đánh dấu, phát hin cỏc li ú

C Tiến trình dạy: Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5’ Kiểm tra xác xuất chuẩn bị học sinh

3 Bài : 39

Phơng pháp Nội dung

(94)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đề TLV số

H:Đề thuộc kiểu giải thích vấn đề văn học hay vấn đề xã hội?

H: Đề u cầu giải thích vấn đề gì? (tìm từ ngữ then chốt)

H: Vấn đề cần giải thích hay sai? GV hớng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết H: Nêu bố cục văn giải thích? (3 phần)

H: Phần thân cần phải trình bày nội dung nào?

GV gợi ý: Mỗi luận điểm câu trả lời cho câu hỏi sao?

VD: Vì nói sách trí tuệ ng-êi?

- Vì nhận định lời ngợi ca, tôn vinh giá trị sách?

- Vì lời nhận định đợc quan tâm, đ-ợc cho đắn … ?

H: Phần kết phải trình bày nội dung nào?

- GV nhận xét khái quát u điểm, tồn viết HS, đến nhận xét cụ thể, chi tiết làm HS (đặc biệt cá biệt) (theo tổng hợp nhận xét sổ chấm bài)

- GV yêu cầu học sinh nhận từ trớc, gọi học sinh lên chữa lỗi (theo yêu cầu giáo viên)

- HS nhận xté cách chữa bạn nh hay sai, tối u cha

Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời” Hãy giải thích nội dung câu nói

II- Tìm hiểu đề :

- Giải thích vấn đề xã hội

- ND: Vai trị sách trí tuệ ng-ời: (sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời)

- Tính đắn vấn đề: hoàn toàn III- Đáp án (dàn ý):

1 Më bµi:

- Giới thiệu đợc vai trị sách đời sống ngời -> dẫn vấn đề cần giải thích gì?

2.Th©n bài:

- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, ý nghĩa sâu sắc câu nhận xét

(tr lời câu hỏi:vì sách đèn bất diệt)

- Sách trí tuệ ngời: lấy VD để chứng minh

- Nhận định lời ngợi ca, tôn vinh giá trị sách, liên hệ câu nói khác nói đến vai trũ ca sỏch

- Suy nghĩ thân câu nói Kết bài:

- Nờu ý nghĩa, vai trò sách ngời, tính chất, thái độ em với lời nhận xét

IV- NhËn xÐt:

* Ưu điểm: Chung (khái quát) đến cụ thể

* Hạn chế: chung -> cụ thể đặc biệt bi cỏ bit

V- Chữa lỗi:

- HS tự chữa lỗi

- HS khỏc nhận xét cách chữa lỗi đó, cha xác cú th b sung

- Chữa lỗi phần: + Më bµi

(95)

- Bỉ sung

- Các bàn trao đổi bài, sửa cho nhau, nhận xét cách chữa lỗi bạn

HS nhận trớc Nêu thắc mắc với GV->GV giải đáp thắc mắc

+ Kết

VI Trả bài:

- HS nêu thắc mắc (nếu có) - GV gọi điểm

Cđng cè:

- GV cđng cè l¹i cách làm văn lập luận giải thích HDVN: - Tiếp tục làm văn lập luận giải thích

- Tập làm (dàn bài) cho gii thớch SGK

Ngày giảng : ………

Tiết 117 – quan âm thị kính (t1) A Mục đích cần đạt:

- HS hiểu đợc khái niệm “chèo”, đặc điểm chèo, đặc biệt đặc sắc chèo cổ mà “Quan âm Thị Kính” tác phẩm tiêu biểu

- Tích hợp thể loại văn hoá khác

- Rèn học sinh kĩ đọc phân vài theo kch bn chốo

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án tranh SGK, băng hình (tiếng) trích đoạn chèo QÂTK

- HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5’

3 Bµi míi : 39’

* GTB: Nghệ thuận sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam phong phú độc đáo: “Chèo, tuồng, rối, rối nớc …” chèo “QÂTK” lấy tích từ truyện cổ tích “Quan Âm Bồ Tát” tiêu biểu nhất, đợc phổ biến rộng rãi khắp nớc Nhữngz điều kiện nay, tìm hiểu kịch (tích) chèo mà chũng đoạn trích

GV giói thiệu băng hình (tiếng) học sinh nh tỡm nghe, xem

Phơng pháp Nội dung

H: Dùa vµo chó thÝch (*) SGK, thÕ nµo lµ chÌo?

H: Chèo có nguồn gốc từ nào, đâu? H: Chèo có đặc điểm nội dung hình thức?

(HS đọc số loại nhân vật truyền thống thích SGK)

- GV: Giá trị t tởng: cảm thông với số phận, bi kịch ngời lao động, đề cao phẩm chất tài họ, đặc biệt ngời phụ nữ, châm biếm đả kích kẻ xấu

I- Tìm hiểu đặc điểm sân khấu chèo – giỏ tr ca v chốo QATK

1 Đặc ®iĨm s©n khÊu chÌo: a KH: (SGK)

b Ngn gèc: xt hiƯn tõ thêi x· héi phong kiÕn, n¶y sinh phổ biến rộng rÃi Bắc lan truyền nớc

c Đặc điểm:

- Tích tuyện (kịch bản) lấy từ truyện Nôm hay chun cỉ tÝch, xoay quanh trơc: bÜ cùc – th¸i lai

(96)

xÃ, bất công x· héi phong kiÕn ViÖt Nam

H: H·y tãm tắt lại chèo?

H: V ni dung, v chèo “QATK” mang đặc điểm tích chèo c?

H: Nhân vật chèo mang tính chất chung nhân vật chèo cæ?

H: Khi xem chèo sân khấu, em thấy Thị Kính Sùng bà đứng, ăn mặc theo quy ớc chèo cổ? (chú thích) H: Từ đặc điểm trên, em hiểu giá trị “QATK” ?

H: Bøc têng (HS xem tranh) cho em hiĨu g× vỊ chÌo “QATK”

GV hớng dẫn t/c học sinh đọc phân vai GV kiểm tra số thích khó SGK

H: Theo dõi đoạn trích, có tên Nỗi oan hại chồng

H: T ú, xỏc định nhân vật đoạn trích này?

H: nhân vật xác định theo nghĩa nào?

H: Nỗi oan hại chồng diễn thời điểm nào?

H: Thời điểm trọng tâm câu chuyện này?

(Đoạn bị oan)

H: Văn QATK có vai trò diễn?

H: Đoạn trích có nhân vật? Là nhân vật nào? (5 nhân vật)

H: Những nhân vật góp phần tạo nên xung đột kịch? (cả 5)

GV: Nội oan Thị Kính cụ thể đợc diễn ntn, tìm hiểu sau

- Giá trị t tởng cao

2 Giá trị chèo QATK

a Tớch truyn: xoay quanh trục bĩ cực – thái lai Nhân vật Thị Kính từ nỗi oan trái đến đợc giải oan thnh pht

b Nhân vật: Thị Kính: vai n÷ chÝnh

- Sùng bà: vai “mụ ác” chất tàn nhẫn, độc ác (nữ lệch)

=> QATK, chèo tiêu biểu, mẫu mực cho nghệ thuật chÌo cỉ ë níc ta, lµ vë chÌo mang tÝch phật (dân gian gọi tích quan âm)

II- Đọc hiểu thích đoạn trích: Đọc:

2 Chó thÝch:

- Tên đoạn trích: Ngời dâu không định hại chồng nhng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu oan

- Nh©n vËt: Sùng bà (mẹ chồng) Thị Kính (nàng dâu)

- Ngời mẹ chồng nàng dâu: kẻ thống trị ngời bị trị

3 Cấu trúc văn bản:

- Đ1: Từ đầu thiếp xén tày mực: Tríc bÞ oan

- Đ2: Tiếp đến … cha ơi: bị oan

- Đ3: Còn lại: sau bị oan

-> Văn QATK phần kịch văn hoá diễn QATK

- Nhân vật: Sùng bà - Sùng ông, Thiện sĩ, Thị Kính, MÃng ông

- nhân vật chủ chốt tạo nên xung đột kịch tiêu biểu Dùng bà - Thị Kính

4 Củng cố: Tóm tắt lại chèo

(97)

Ngày giảng :

Tit upload.123doc.net – quan âm thị kính (t2) A Mục đích cần đạt:

- Thơng qua đoạn trích, học sinh thấy đợc số phận bi thảm khơng lối ngời phụ nữ đức hạnh gia đình xã hội phong kiến áp

- Tính cách nhân vật lộ rõ qua xung đột kịch (ở xung đột mẹ chồng – nang dâu – kẻ thống trị – kẻ bị trị xã hi phong kin)

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án

- HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

1 Tổ chức : 1’

2 Kiểm tra: 5’.: Thế thể loại chèo? đặc điểm thể loại sân khấu dân gian này?

3 Bµi míi : 39’

* GTB:

Phơng pháp Nội dung

H: Đọc đoạn trích cho biết Nỗi oan hại chồng diễn mÊy thêi ®iĨm” (3 thêi ®iĨm)

H: Tìm đoạn văn tơng ứng văn bản?

H:Trong thời điểm đó, thời điểm trọng tâm chuyện? (Đ2)

H: Theo dõi đoạn đầu, cho biết trớc mắc oan, tình cảm Thị Kính chồng (TS) ntn?

H: Tìm chi tit c/m t/c ú?

H: QS việc cắt râu chồng, cho biết Thị Kính làm việc này?

H: Cử cho thấy Thị Kính ngời ntn?

H: Nh vậy, qua đoạn này, em thấy Thị Kính ngời phụ nữ có đức tính ntn?

GV dÉn d¾t …

H: Ai ngời gieo hoạ cho Thị Kính? (Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính)

H: SV cắt râu cho chồng Thị Kính

III- Đọc, hiểu văn bản: - Nỗi oan hại chồng:

Đ1: Từ đầu … thiÕp vÐn tay mùc: tríc bÞ oan

Đ2: Tiếp đến cha, ơi!: TRong b oan

Đ3: Phần lại: sau bị oan Trớc mắc oan:

- Th Kính ngồi quạt cho chồng => Thị Kính yêu thơng chồng tình cảm đằm thắm - Thị Kính cắt râu cho chồng muốn làm đẹp cho chồng, cho

=> Nàng tỉ mỉ, chân thật tình u chồng

* Thị Kính ngời dành cho chồng tình yêu thơng sáng, chân thật, mong muốn hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp

2 Trong bị oan: * nhân vật sùng bµ

(98)

(muốn làm đẹp cho chồng, cho mình) bị Sùng bà khép vào tội nào?

H: Chi tiết chứng tỏ điều đó?

H: Trong luận tội Thị Kính, Sùng bà c vo nhng im no?

H: Tìm chi tiÕt chøng minh?

H: NhËn xÐt c¸ch luËn téi Thị Kính Sùng bà?

H: Cựng vi li nói, Sùng bà cịn có cử Thị Kính? (dúi đầu Thị Kính, dúi tay -> Thị Kính ngã khuỵu xng …)

H: TÊt c¶ lời nói, cử cho thấy Sùng bà lµ ngêi ntn?

H: Với đặc điểm tính cách nh vậy, Sùng bà thuộc kiểu nhân vật đặc biệt chèo cổ? (nhân vật mụ ác)

H: Nhân vật gây xảm xúc cho ngời xem?

(Ghê sợ tàn nhẫn, lo cho ngời hiền) H: Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính có lời nói, cử ntn? H: Nhận xét lời nói, cử ấy?

H: Những lời nói, cử củaThị Kính đợc nhà chồng đáp lại ntn? (Chồng: im lặng, mẹ chồng: cự tuyệt, bố chồng: a dua với mẹ chồng)

H: Hình dung em thân phận Thị Kính cảnh ngộ này?

H: Qua ú, c tính Thị Kính đợc bộc lộ?

H: Thị Kính thuộc loại nhân vật chèo cổ? (n÷ chÝnh)

H: Cảm xúc em đợc xem nhõn vt ny?

(Xót thơng, cảm phục Thị KÝnh)

H: Theo em, xung đột kịch đoạn thể cao việc nào, sao? H: Theo em, xung đột giai cấp với giai cấp ?

H: Sau bị oan, sau bao lần kêu oan

- Thị Kính bị cho loại đàn bà h đốn, tâm địa xẫua” “Tuồng bay … lơ”, “mày … nguyệt

ĐÃ dâu hò

- Thị Kính nhà thấp hèn không xứng với nhà chồng: Trứng rồng lu điu Mày nhà cua ốc

- Thị Kính bị đuổi Con gái cha Gọi mẵng tộc phã vỊ cho r¶nh”

=> Sùng bà tự nghĩ tội để gán cho Thị Kính với lời lẽ lăng nhục, hống hách, mụ ta ngời đọc địa, tn nhn, bt nhõn

* Nhân vật Thị Kính:

+ Lêi nãi: L¹y cha, l¹y mĐ, xin trình cha mẹ; giời ơi! Mẹ ơi, oan cho mẹ ! Oan thiếp chàng

+Cử chỉ: - Vật và khóc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin

=> Lời nói Thị KÝnh rÊt hiỊn, rÊt Ýt, cư chØ u ®i, nhÉn nhơc

=>Thị Kính vơ đau khổ, bất lựuc đơn độc vơ tình Thị Kính nhẫn nhục chịu đựng, oan ức chân thực, hiền kành, giữu phép tắc gia đình

- Xung đột kịch: Sùng bà cho gọi mãng ông đến trả Thị Kính -> viwcj bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân bất nghĩa Sùng bà, bộc lộ nỗi bất hạnh lớn Thị Kính Sau b oan:

- Thị Kính quay vào nhà tay Thg ơi! Bấy lâu run rđi

(99)

khơng đợc, Thị Kính buộc phải theo cha về, Thị Kính có cử lời nói nào?

H: Nh÷ng cư chỉ, lời nói phản ánh nỗi đau ThÞ KÝnh?

H: ý định khơng với cha, phải sống đời mong tỏ rõ ngời đoan chính, chứng tỏ thêm điều ngời phụ nữ này? H: Cách giải oan mà Thị Kính nghĩ tới gì?

H: Con đờng ThịKính chọn để giải oan có ý nghĩa gì?

H: Theo em, có cách tốt để giải ngời nh Thị Kính khỏi khổ đau?

H: Em nhận xét đặc sắc chèo “QÂTK” trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”

H: Nhận xét đặc sắc chèo? H: Kể tóm tt on trớch?

H: Giải thích thành ngữ Oan thị Kính Oan thị Mầu?

cho hnh phỳc lứa đơi bị tan vỡ

- Thị Kính khơng đành cam chịu oan sai muốn tự tìm cách giải oan, Thị Kính liệt tính cách, khơng cịn nhu nhợc

- Thị Kính tu để cầu phật tổ chứng minh cho

- Phản ánh số phận bế tắc ngời phụ nữ xã hội cũ lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo ngời lơng thiện

IV Tỉng kÕt: * Ghi nhí: SGK – 121

V Luyện tập:

BTVN: kể tên chèo cổ khác phản ánh thân phận bất hạnh ngời phụ n÷ x· héi cị

Cđng cè – HDVN: - Häc thuéc ghi nhí

- Tóm tắt chèo, đoạn trích

- Chun b “Hoạt động ôn tập VH” Ngày giảng : ………

Tiết 119 – dấu chấm lửng dấu chấm phẩy A Mục đích cần đạt:

- HS nắm vững công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy đợc dùng câu

- Tích hợp: phần văn qua văn học, TLV loại văn

- Kèm học sinh kĩ dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy có hiệu viết, kĩ nhận diện cơng dụng loại dấu câu

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ - HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

1 Tổ chức :

2 KiĨm tra: 5’

(100)

3 Bµi : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

H; Các VD trích VB học ?

H: T¹i ë VDa, tác giả lại dùng dấu () (chấm lửng)?

H: VDb, dấu chấm lửng có đợc dùng nh VDa không?

H: VDc, dùng dấu chấm lửng để làm gì? H: Vậy, qua phân tích VD, cho biết dùng dấu chấm lửng có tác dụng ntn?

H: H: Trong VD trên, tác giả sử dụng dấu câu nµo?

H: VDa, tác giả dùng dấu chấm phẩy để làm gì?

H: Có thể thay dấu phẩy đợc khơng? Vì sao? (đợc, nđ khơng đổi)

H: Tác giả dùng dấu chấm phẩy VDb để làm gì?

H: VDb, thay = dấu phẩy đợc không ? (không)

H: Vậy, dấu chấm phẩy dùng câu có tác dụng gì?

- Nêu yêu cầu BT1

H: làm đợc tập phải làm gì?

(Xác định nội dung văn nói gì, dùng dấu chấm lửng có tác dụng ntn?) - Chia nhóm – HS thảo luận nhóm – GVNX, bổ sung

- Nêu yêu cầu BT2:

HD cách làm:

- Phân tích cấu tạo câu rút công dụng dấu chấm phẩy

I Bài học:

1 DÊu chÊm lưng: a/ VÝ dơ : SGK b/ Nhận xét:

- VDa: biểu thị phần liệt kê tơng tự không viết

- VDb: biểu thị tâm trạng hoảng sợ, lo lắng ngời nói

VDc: biểu thị bất ngờ ngời thông b¸o c/ KÕt ln: Ghi nhí (SGK – 122)

2 DÊu chÊm phÈy: a/ VÝ dô: SGK b/ NhËn xÐt:

VDa: đánh dấu ranh giới v ca cõu ghộp

VDb: ngăn cách phần liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp

c/ KÕt luËn:

Ghi nhí (SGK – 123)

II Lun tËp:

1 Bµi tËp 1: ChØ t¸c dơng cđa dÊu chÊm lưng c¸c VD sau:

a/ Dấu chấm lửng thể chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng hoảng sợ, lo lắng

b/ Dấu chấm lửng thể chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng e ngại không nói

c/ Dấu chấm lửng dùng để liệt kê vật tợng tơng tự

(101)

- Nêu yêu cầu BT3:

+ ND: đoạn văn ca Huế sông Hơng (miêu tả, biểu cảm)

+H×nh thøc: cã dïng dÊu (; , …)

c/ Nh a

3 Bài tập 3: Viết đoạn văn có dùng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng

4 Cđng cè: - Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc ghi nhớ 1, - Làm lại tập

- Chuẩn bị Dấu gạch ngang

Ngày gi¶ng : ………

Tiết 120 – văn đề nghị A Mục đích cần đạt:

- Học sinh nắm đợc tình cần viết văn đề nghị cần đề đạt nguyện vọng với cấp ngời có thẩm quyền

- HS biết cách viết văn đề nghị mẫu, phân biệt tình dùng văn đề nghị, văn báo cáo

- Tích hợp khái niệm, loại văn hành chính, đơn từ, loại dấu câu - Rèn học sinh kỹ viết văn đề nghị yêu cầu

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, số văn đề nghị, bảng phụ - HS: Xem trớc bài, học c

C Tiến trình dạy: Tổ chức : 1’

2 KiĨm tra: 5’ ThÕ nµo lµ văn hành chính? VD?

H: Nêu nội dung thiểutong VBHC? Bài : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

HS đọc VB1, VB2, SGK (bảng phụ) H: Ai ngời viết đề nghị trên? (cá nhân tập thể)

H: Ai ngời nhận đề nghị trên? (cá nhân hay tập thể)

H: Cá nhân tập thể viết đề nghị nhằm mục đích gì?

H: Cả văn đề nghị có nội dung đợc trình bày ntn?

H: Em có nhận xét hình thức văn đề nghị trên?

I- Bµi häc:

1 Đặc điểm văn đề nghị: a/ Ví dụ: VB1 – SGK – 124

VB2 – SGK – 124 – 125 b/ NhËn xÐt:

* Mục đích:

- Viết đề nghị nhằm đề đạt nguyện vọng đề xuất

* Nội dung:

- Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu * Hình thức:

(102)

H: Hãy nêu đặc điểm chung van đề nghị?

H: Nội dung văn đợc trình bày theo trình tự nào?

H: Hai văn đề nghị khác nhau, giống điểm nào? (khác nội dung, mục khác giống)

H: Trong trình viết văn đề nghị bỏ tên ngời (t/c) viết đề nghị đợc khơng? Vì sao?

H: Có thể bỏ tên ngời (t/c) nhận đề nghị đợc khơng? Vì sao?

H: Có thể bỏ nội dung đợc không? GV treo bảng phụ dàn mục văn đề nghị

H: Nhận xét cách trình bày văn đề nghị?

H:NhËn xÐt khoảng cách QH, tiêu ngữ với tên văn bản, nội dung văn bản?

H: Ti viết cách nh vậy? GV tổng kết lại nội dung HS đọc ghi nhớ

- HS đọc – nêu yêu cầu tập

Giáo viên hớng dẫn học sinh nhớ lại đặc điểm đơn từ (học lớp 6) - Từ đặc điểm điểm giống khác nhng bn ú

- Giáo viên chia nhóm

- Nhãm th¶o ln – rót nhËn xÐt

c/ KL: VB đề nghị di cá nhân, tập thể viết để trình bày nguyện vọng, đề xuất Nội dung văn đề nghị cần ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, hình thức rõ ràng, cân đối

2 Cách làm văn đề nghị:

a/ Tìm hiểu cách làm văn đề nghị:

- Trình bày mục theo trình tự định, thiếu mục

b/ Dàn mục văn đề nghị (SGK-126) (3 phần)

PI:

PII: Nội dung đề nghị PIII: lời cảm ơn, kí tên

C/ Những lu ý làm văn bn ngh: (SGK-126)

- Tên VB cần viết ch÷ in hoa

- Trình bày VB: rõ ràng, sáng sủa, cân đối - Tên ngời viết, ngời nhận nội dung đề nghị điều thiếu

3 Ghi nhí (SGK-126)

II- Lun tËp:

1 BT1: So sánh lí viết đơn đề nghị - Giống: hai nhu cầu, nguyện vọng đáng

- Kh¸c: + Đơn: thờng nguyện vọng cá nhân

+ Đề nghị: thờng nguyện vọng tập thể Chỉ lỗi thờng mắc làm văn đề nghị

Cñng cè – HDVN: - Häc ghi nhí

-Thay mặt lớp, viết đề nghị GVCN cho lớp thực tế núi Neo vào ngày chủ nhật tuần

(103)

Ngày giảng :

Tit 121 ụn tập văn học A Mục đích cần đạt:

- Học sinh nắm đợc nhan đề, tác giả tác phẩm học từ đầu năm đến nay, nắm đợc nội dung cụm bài, đặc trng thể loại văn bản, giàu đẹp tiếng việt thể văn học

- Tích hợp tổng hợp với phần tiếng việt tập làm văn việc hệ thống hoá cụm loại văn hc

- Rèn kỹ năng: - So sánh hệ thống hoá - Đọc thuộc lòng thơ

- Lập bảng hệ thống phân loại

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án hớng dẫn học sinh ôn tập - HS: Xem trớc bài, chuẩn bị nội dung ôn tập C Tiến trình dạy:

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5’ KiĨm tra xác suất chuẩn bị học sinh.

3 Bài : 39

Phơng pháp Nội dung

H: ĐÃ chuẩn bị nhà, cho biết ôn tập giúp ôn tập néi dung kiÕn thøc nµo?

- GV híng dÉn học sinh cách thức trình bày nội dung ôn tập tõng phÇn

H: Nhớ lại đầy đủ xác văn học từ đầu năm đến nay?

H: Chúng ta học thể loại văn học nào? phép nghệ thuật đặc sức ? (12)

H: Chọn đọc thuộc lòng câu ca dao mà em u thích ?

H: Vì em thích câu ca dao ấy? H: Những tình cảm, thái độ thể ca dao – dân ca học gì?

H: Đã học câu tục ngữ nào? (TN thiên nhiên lao động, tục ngữ ngời xã hội)

H: Những kinh nghiệm dân gian đợc thể câu tục ngữ này?

H: Kể tên thơ, đoạn thơ trữ tình Việt Nam Trùng Quốc (thơ đờng)

I- Nội dung ôn tập: - Nhan đề tác phẩm

- Khái niệm thể loại văn

- Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cụm văn

-Tớch hp kin thc phn ting việt, TLV Hệ thống văn học:

- Kẻ bảng:STT, tên VB, tên tác giả Các thể loại văn học

(kẻ bảng)

STT, thể loại, định nghĩa, đặc điểm, VD Những t/c thái độ thể ca dao – dân ca:

- Tình cảm nhớ thơng, kính yêu, than thân, trách phận, buồn bÃ, hối tiếc, tự hào, biết ơn

(thể loại trữ tình); châm biếm, hài h

… íc, dÝ

dỏm, đả kích… Tục ngữ:

(104)

đã học?

H: Nh÷ng tác phẩm mang gia trị lớn t tởng, tình cảm?

H: Đọc thơ, đoạn thơ thể lòng yêu nớc, tự hào dân téc?

H: Đọc thơ, đoạn thơ thể ý chí bất khuất tâm đánh bại kẻ thù H: Đọc – thơ ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, t/b, tình vợ chồng

H: Kể tên văn văn xuôi học (trừ VBNL)?

H: Những văn đề cập đến nội dung gì?

H: Những giá trị nghệ thuật sâu sắc đợc thể văn gì?

5 Giá trị t tởng thơ trữ tình Việt Nam, thơ đờng:

- Lòng yêu nớc, tự hào dân tộc

- ý chí bất khuất, tâm đánh bại k thự

- Tình yêu với dân

- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, ca ngợi t/b chân thành, tình vợ chồng

+ Học sinh học thuộc lịng thơ học

6 Gi¸ trị nội dung, nghệ thuật văn văn xuôi:

(kẻ bảng hệ thống)

STT- nhan VB – Giá trị nội dung – Giá trị nghệ thuật

- Häc sinh th¶o luËn – lËp bảng Giáo viên sửa chữa

4 Củng cố:

- Giáo viên củng cố lại toàn nội dung phần ôn tập - Yêu cầu học sinh giái lµm bµi tËp 7, 8, 9, 10

- Học sinh trung bình yếu thực tập 10, giáo viên có kiểm tra

Ngày giảng : ………

Tiết 122 – dấu gạch ngang A Mục đích cần đạt:

- Học sinh nắm đợc tác dụng dấu gạch ngang, dấu gạch nối, phân biệt đợc dấu gạch ngang với dấu gạch nối

- Tích hợp qua văn học, phânt TLV kiểu văn

- Häc sinh cã ý thức, kĩ sử dụng dấu gạch nối gạch ngang viết TLV

1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Tích hợp: Trọng tâm:

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ - HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

1 Tổ chøc : 1’

2 KiÓm tra: 5’

(105)

* GTB

Phơng pháp Nội dung

HS đọc VD bảng phụ

H: VDa, trích văn tác giả nào? (Mx VB)

H: Dấu gạch ngang nằm vị trí câu văn?

H: Dấu gạch ngang dùng VDa có tác dụng gì?

H: VDb, trích văn học? H: Dấu gạch ngang có nhiệm vụ gì?

H: Dùng dấu gạch ngang VDc để làm gì?

H: VDd, dấu gạch ngang có tác dụng gì? H: Tại dấu câu nhng VD lại có tác dụng khác nhau? )Vì chúng vị trí khác câu)

BT nhanh: xỏc nh tác dụng DGN VD:

H: VËy, dùng dấu gạch ngang có tác dụng nào?

HS đọc mục ghi nhớ HS đọc VDd SGK H: Tìm từ mợn VD trên? (Va – ren)

H: Giữa tiếng từ va ren có dấu gì? (gạch nối)

H: Nhận xét dấu gạch ngang dấu gạch nối?

H: Du gạch nối đợc dùng để làm gì? BT nhanh: Đặt dấu gạch ngang gạch nối vào vị trí thích hợp

1 Sài gịn hịn ngọc Viễn Đơng ngày thay da đỏi thịt

2 Nghe radiô thói quen thú vị ngời lớn tuổi

H: Vậy dấu gạch ngang dấu gạch nối có phân biệt ntn?

HS đọc mục ghi nhớ

- GV tỉng hỵp néi dung học

I- Bài học:

1- Tác dơng cđa dÊu g¹ch ngang: a/ VD: SGK: 129 – 130

b/ Nhận xét:

- VDa: Đánh dấu phận giải thích

- VDb: Đánh dấu lời nãi trùc tiÕp cđa nh©n vËt

- VDc: Dùng để thực phép liệt kê - VDd: Nối phận liên danh * “Từ nơi đây, tiếng thơ XD

- Thi sĩ t/y – hồ nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình dân ca xứ Nghệ, âm văng tâm hồn bao đôi lứa giao duyên => Tách phần thích

c/ KÕt luËn:

Ghi nhí – SGK 130

2- Phân biệt dấu gạch ngang víi dÊu gach nèi a/ VÝ dơ:

“Mét nh©n chøng … cịng cã thĨ”

(Ngun ¸i Quốc) b/ Nhận xét:

- Dấu gạch ngang dấu câu, dấu gạch ngang dài dấu gạch nối

- Dấu gạch nối dùng nối tiếng tõ m-ỵn gåm nhiỊu tiÕng

- Sài gịn – hịn ngọc Viễn Đơng - ngày, thay da đổi thịt

- Nghe - - ô thói quen c/ KÕt luËn:

(106)

HS đọc – nêu u cầu tập

H: Víi bµi tập này, phải thực ntn?

(tỡm dấu gạch ngang nằm vị trí câu, đợc tác dụng chúng)

- Chia nhóm thực yêu cầu tập

HS c – nêu u cầu tập

H: §Ĩ làm tập này, ta phải thc ntn?

(tìm đợc dấu gạch nối, dựa vào cơng dụng dấu gạch nối phần học để tìm cụng dng bi ny)

HS nêu yêu cầu tập

GVHD cách dặt câu, học sinh thực yêu cầu tập

II- Luyện tập:

1 BT1: Nêu tác dụng dấu gạch ngang: a Đánh dấu phận giải thích

b Đánh dấu phận giải thich

c Đánh dấu phận giải thích lời nói trực tiếp

d Nối liên danh

e Nối từ nằm liên danh BT2: Nêu công dụng dấu gạch nối: - Các từ có dùng dấu gạch nối: An dát; Lo ren, Béc Lin

- Dấu gạch nói có tác dụng nối tiếng từ phiên âm tiếng nớc

3 BT3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a Thị Kính nhân vật nữ Quan âm thị Kính ngời phụ nữ hiền lành nhng bất hạnh

b Củng cố – HDVN:

- Häc thuéc ghi nhí

- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang, câu dùng dấu gạch nối - Chuẩn bị : ôn tập tiếng việt

Ngày giảng :

Tiết 123 – ôn tập tiếng việt A Mục đích cần đạt:

- Hệ thống hố kiến thức câu đơn: câu đơn đặc biệt, câu đơn bình thờng dấu câu học

- Tích hợp phần văn văn học HKII, với phần TLV kiểu lập luận chứng minh giải thích

- Rèn HS kỹ mở rộng, rút gọn câu, cách sử dụng dấu câu học B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ

- HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình d¹y:

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5 Kiểm tra xác suất chuẩn bị häc sinh.

3 Bµi míi : 39’

* GTB

Phơng pháp Nội dung

(107)

H: Xét mục đích, chia thành kiu cõu no?

(Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm)

H:t cõu nghi vấn? Câu nghi vấn dùng để làm gì?

H: Cuối câu nghi vấn dùng dấu câu nào?

H: Thế câu trần thuật? VD?

H: Nguời ta dùng dấu câu câu trần thuật?

GV đặt câu hỏi tơng tự với loại câu cũn li

- Dùng bảng phụ, loại câu -> bãc

H: Xét cấu tạo, chia thành kiểu câu nào? (câu đơn đặc biệt, câu đơn bình th-ờng)

H: Câu đơn bình thờng có cấu tạo ntn? Cho VD?

H: Dấu câu thờng sử dụng câu đơn bình thờng?

H: Đặt câu đơn đặc biệt? Chỉ cấu tạo câu đơn đặc biệt? H: Những dấu câu thờng sử dụng câu đơn đặc biệt?

H: Từ lớp đến nay, học dấu câu nào?

H: Dấu chấm đặt loại câu nào? tác dụng?

GV đặt câu hỏi tơng tự với dấu câu khác

HS đọc – nêu u cầu BT

H: §Ĩ thùc BT ta phải làm ntn?

(Xỏc nh đợc kiểu câu, dấu câu, đặt chúng vào VB, xác định đợc t/d chúng)

1 Các kiểu câu đơn Các kiểu

c©u

Phân loại K/n - Đ2 Dấu câu VD Chia theo mục đích núi

-Câu nghi vấn

- Câu trần thuật - Câu cầu khiến - Câu cảm

- Nêu điều b khoăn - Kể, tả, nhận xét

- y/cầu, sai khiến

- Bộc lộ cảm xúc

?

!

!

- B¹n ®i ®©u vËy?

- Hoa hång në

- Bạn làm BT đi! - Ôi ! cảnh đẹp Chia

theo cÊu t¹o

- Câu đơn bình thng - Cõu n B

Đủ CN VN

- Không XĐ đợc CN-VN

; ! ; ?

! …

- B¹n Êy học giỏi - Ôi ! em Thuỷ ! - Mùa xuân

2 Các dấu câu:

(kẻ bảng hệ thống)

Dấu câu VD Công dụng

(HS vỊ lµm vµo vë)

II- Lun tËp:

1 BT1: Cho đoạn văn sau, loại câu đợc sử dụng, dấu câu đợc sử dụng Nêu tác dụng:

(108)

- Nhãm thùc hiÖn thảo luận trình bày HS nhận xét - GVNX bæ sung

HS đọc, nêu yêu cầu BT2 - GVHDHS viết:

+ Néi dung: tù chän

+ Hình thức: đọ dài – câu, có sử dụng kiểu câu,các dấu câu

Mùa xn – Xn kí ức tơi – mùa xuân ma phùn, rét ngọt;mùa xuân tình yêu đất nớc…” BT2: Viết đoạn văn (5-7 câu) nội dung tự chọn Trong có sử dụng kiểu câu đơn học, dấu câu học?

Cñng cè – HDVN:

- TiÕp tục ôn tập nội dung lại - Chuẩn bị ôn tập tiếng việt (tiếp)

Ngày giảng : ………

Tiết 124 – văn báo cáo A Mục đích cần đạt:

- Học sinh nắm đợc đặc điểm văn báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung cách viết văn

- Tích hợp phần văn “Chơng trình ngữ văn địa phơng” phần tiếng việt “ôn tập tiếng việt” phần TLV thể loại văn hành

- Rèn kỹ chuẩn bị, viết báo cáo quy định B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án văn báo cáo

- HS: Xem tríc bµi, häc bµi cị C Tiến trình dạy:

1 Tổ chức : 1’

2 Kiểm tra: 5’ H: Phần đầu VBĐN sau cha? Nếu cha sai ch no? sa

lại sao?

Cộng hòa x· héi chđ nghÜa viƯt nam §éc lËp – Tù Hạnh phúc

giy ngh

Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2003

3 Bài : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

HS đọc VB1, VB2 SGK GVnhận xét học sinh đọc

H: Ai lµ ngêi viÕt báo cáo trên? (cá nhân tập thể)

H: Ai ngời nhận báo cáo trên? (cá

I- Bài học:

1 Đặc điểm VB báo c¸o: a/ VÝ dơ: VB1 (SGK – 133) VB2 (SGK –134) B/ NhËn xÐt:

(109)

nh©n hay tËp thÓ)

H: Cá nhân hay tập thể viết báo cáo nhằm mục đích gì?

H: VỊ nội dung, nhận xét văn báo cáo trên?

H: Nhận xét hình thức báo cáo trên?

H: Vy c im chung ca bn bỏo cỏo l gỡ?

H: Trong tình sau, tình cần viết báo cáo?

A/ Em không học bài, bị thầy giáo mắng

B/ Cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình học tËp cđa líp tn qua

H: báo cáo giống khác điểm nào? (các mục giống nhau, khác nội dung đơn gửi ai?

Ai gửi đơn, gửi để làm gì?

H: Trong q trình viết báo cáo, bỏ tên ngời (t/c) viết báo cáo đợc khơng? Vì sao?

H: Có thể bỏ tên ngời (t/c) nhận báo cáo đợc khơng? Vì

H: Có thể bỏ phần nội dung báo cáo đợc không?

H: Tên báo cáo, giấy đề nghị, thông báo giống đặc điểm nào? (hình thức) H: Nhận xét phần phụ đề báo cáo?

H: Nhận xét khoảng cách quốc hiệu tiêu ngữ với tên văn bản, nội dung văn bản?

H: văn báo cáo nên trình bày ntn? Học sinh đọc ghi nhớ

Giáo viên hớng dẫn học sinh ghi nhớ lại đặc điểm báo cáo để kể tình

Häc sinh kĨ – GV nhËn xÐt

hình, vật kết làm đợc cá nhân hay tập thể

ND: Nªu râ: Ai viÕt, nhận, nhận việc gì, kết sao?

- Hình thức: Đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng C/ Kết luận: Báo cáo cá nhân, tập thể viết để trình bày nội dung, kết cơng việc, nội dung báo cáo cần cụ thể, có số liệu rõ ràng, hình thức cân đối, rõ ràng

TH2 viÕt báo cáo

2 Cách làm văn báo cáo:

a/ Tìm hiểu cách làm báo cáo (SGK) b/ Dàn mục văn báo cáo:

- Phần I: + Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo + Tên báo cáo

- Phần II:

+ Nơi nhận báo c¸o +Ngêi gưi b¸o c¸o + Néi dung b¸o c¸o - Phần III: + Kí tên

c/ Những lu ý làm báo cáo: (SGK-135,136) Tên văn cần viÕt ch÷ in hoa

3 Ghi nhí: (SGK-136) II- Bµi tËp:

1 Bµi tËp 1: Kể tên tình mà em phải viết báo c¸o?

- Báo cáo kết diệt chuột lớp 7B - Báo cáo kết quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt

(110)

Cñng cè – HDVN: - Häc thuéc ghi nhớ

- Viết báo cáo thành tích thi đua lớp tháng - Chuẩn bị luyện tập

Ngày giảng :

Tiết 125 – luyện tập A Mục đích cần đạt:

- Thông qua thực hành học sinh biết ứng dụng văn đề nghị tình cụ thể, nắm đợc cách thức làm loại văn ny

- Tích hợp: Phần TLV: văn hµnh chÝnh

- Rèn học sinh kỹ làm văn đề nghị phát hiện, sửa lỗi làm văn báo cáo

B ChuÈn bÞ: - GV: Soạn giáo án nội dung luyện tập - HS: Xem tríc bµi, häc bµi cị

C TiÕn trình dạy: Tổ chức :

2 Kiểm tra: 5’ Nêu tình cần làm văn đề nghị?

3 Bµi míi : 39’

* GTB

Phơng pháp Nội dung

H: Khi cần làm văn đề nghị? H: Văn đề nghị có đặc điểm nơi dung?

H: Nhận xét hình thức văn bn ngh?

HS nêu yêu cầu tập

HS nêu tình HSNX - GVNX bỉ sung, sưa ch÷a

Mỗi nhóm lựa chọn tình huống, viết thành văn đề nghị (khoảng 15 phút)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm sửa chữa, xây dựng thành văn đề nghị hoàn chỉnh

HS đọc – nêu yêu cầu tập

GVHDHS nắm đặc điểm văn đề nghị

- HS đọc kĩ tình huống, phân tích tình

I- Ơn tập lý thuyết: Mục đích:

2 Néi dung: H×nh thøc:

4 Những lu ý làm văn đề nghị II- Luyện tập:

1 BT1: Nêu tình cần sử dụng văn bn ngh?

VD: Đề nghị sơn lại bảng

- Đề nghị cho lớp tham quan … BT2: Viết văn đề nghị: - HS viết – HS trình bày - HS sửa lỗi (k/hợp làm BT3)

3 BT3 Sưa sai viƯc sư dơng văn sau:

a/ Do b m, bn học sinh không đến lớp học đợc Viết đề nghị xin cô giáo cho nghỉ học – sai – viết đơn

(111)

để lựa chọn loại văn cho phù hợp - HS nhận xét nhóm bạn

- GV nhËn xÐt sưa ch÷a

các gia đình thơng binh liệt sĩ bạn A Bạn thật xứng đáng “Cháu ngoan Bác Hồ”, lớp trởng thay mặt lớp viết đơn xin BGH nhà trờng biểu dơng, khen thuởng – sai – viết đề nghị

c/ Do hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, bạn học sinh viết báo cáo xem nhà trờng miễn giảm học phí

Sai – viết đơn

4 Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm cách làm văn đề nghị HDVN:

- Lựa chọn tình huống, viết văn đề nghị - Chuẩn bị “Luyện tập làm văn bn bỏo cỏo

Ngày giảng :

Tit 126 – luyện tập làm văn báo cáo A Mục đích cần đạt:

- Thơng qua thực hành, học sinh biết ứng dụng VBBC tình cụ thể, nắm đợc cách thức làm văn

- Tích hợp: Tiếp tục công việc trớc

- Rèn kỹ làm văn báo cáo vè kỹ phát hiện, sửa lỗi loại văn này, rèn kỹ phân biệt loại văn báo cáo vè văn đề nghị

B ChuÈn bị: - GV: Soạn giáo án nội dung luyện tập - HS: Xem tríc bµi, häc bµi cị

C Tiến trình dạy: Tổ chức :

2 Kiểm tra: 5 Thế văn báo cáo? Cho ví dụ?

3 Bài : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

H:Cho biết giống khác nhua VBĐN với VBBC? + Về mục đích?

+VỊ néi dung? + Về hình thức?

H: Cả loại VBĐN VBBC trình bày cần lu ý gì?

H: Những mục thiếu VBBC?

I- Nội dung luyện tập:

1 Đặc điểm văn b¸o c¸o:

- Là văn hành chính, có tính quy ớc cao - Trình bày kết ó lm c

2 Những lu ý làm văn báo cáo (HS nhắc lại)

3 Những mục thiếu văn báo cáo: - B¸o c¸o cđa ai?

- B¸o c¸o víi ai? - Báo cáo việc gì? - Kết ntn?

(112)

HS đọc – nêu yêu cầu tập GVHDHS đọc kỹ tình huống, nên lựa chọn loại văn cho phù hợp với tình -Từ đó, nhận thấy lỗi sai việc sử dụng VB SGK HS nêu yờu cu BT2

- HS suy nghĩ tìm tình cần làm VBBC

HS trỡnh by HS nhận xét - GV NX bổ sung, sửa chữa thnh nhng tỡnh ỳng

HS nêu yêu cầu BT3:

- HS lùa chän t×nh huèng, viÕt thành BC (khoảng 15) trình bày

trớc lớp – líp NX – GVNX

1 BT1: ChØ lỗi sai việc sử dụng văn sau:

a/ Sai – phải viết đề nghị viết đơn b/ Sai – phải viết báo cáo

c/ Sai – phải viết đề nghị

2 BT1: Nªu số tình cần viết báo cáo

- Báo cáo kết thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn 26-3

- Bỏo cỏo v kt quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt …

3 BT3: Viết văn báo cáo: - HS viết trình bày trớc lớp

4 Củng cố: Giáo viên củng cố nội dung luyện tập HDVN: - Yêu cầu học sinh viết VBBC

- Chuẩn bị ôn tập phần TLV

Ngày giảng :

Tit 127 ôn tập tập làm văn (t1) A Mục đích cần đạt:

- Hệ thống hóa củng cố lại khái niệm văn biểu cảm - đánh giá văn nghị luận

- TÝch hợp: Phần văn tiếng việt ôn tập kiểm tra cuối năm

- Rốn hc sinh kĩ nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, lập dàn ý, so sánh, hệ thống hóa kiểu lại bn

B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng hệ thống - HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

1 Tổ chøc : 1’

2 KiÓm tra: 5’

3 Bài : 39

* GTB

Phơng ph¸p Néi dung

H: VBBC đợc học HK nào? (HKI)

H: VBBC học gồm thể loại nào? (VB thơ trữ tình, văn xi)

H: GVHD học sinh kể tên văn báo

I- Ôn tập văn biểu cảm

1 H thống văn báo cáo học (Văn xuôi)

(113)

cáo (văn xuôi) học HS tự làm (về nhà)

HS chọn văn học

H: Vì em thích VB (HS nêu lí do) H: Dựa vào VBBC cho biết mục đích VBBC gì?

H: Để thể mục đích ấy, VBBC trình bày di cỏch thc ntn?

H: Cách thức trình bày VBBC khác với VB miêu tả, tự sự?

(VB miêu tả, tự dựng lại câu chuyện t¸i hiƯn sù viƯc)

H: VBBC đợc trình bày theo bố cục ntn? H: Trong VBBC có cần tới yếu tố miêu tả khơng? (có)

H: VËy, u tố miêu tả có vai trò ntn VBBC?

H: Tìm VD đoạn văn miêu tả để chứng minh cho vai trò miêu tả VBBC?

H: Trong VBBC, có cần yếu tố tự không? (cã)

H: Ỹu tè tù sù cã vai trß g× VBBC? H: LÊy vÝ dơ vỊ u tè tự văn báo cáo ?

H: Khi muốn bày tỏ tình thơng u, lịng ng-ỡng mộ ngời, vật, tợng, em phải nêu lên đợc điều ngời, vật, tợng đó?

(Häc sinh th¶o ln)

-> Giáo viên rút đặc điểm, kết luận - HS nêu số dẫn chứng phân tích

GV yêu cầu học sinh xem lại, nhớ lại văn ấy, tìm biện pháp tu từ đợc tỏc gi s dng:

- GV yêu cầu học sinh kẻ bảng - Phơng tiện tu từ VD thĨ

- Mét thø quµ cđa lóa non: Cốm Thạch Lam

- Mùa xuân Vũ Bằng - Sài Gòn yêu Minh Đặc điểm VBBC:

* V mc ớch: Biểu tính chất, t tởng, thái độ đánh giá ngời viết ng-ời việc tác phẩm văn học

* Về cách thức: ngời viết biến đồ vật, cảnh vật … thành hình ảnh bộc lộ tính chất khai thác đặc điểm, tính chất vật … nhằm bộc lộ tính chất

* VỊ bố cục: Trình bày theo mạch tình cảm suy nghĩ

3 Yếu tố miêu tả có vai trị VBBC - Miêu tả để khêu gợi cảm xúc, tính chất khơng nhằm tái vật, việc

+ VD: Đoạn văn tả đêm mùa xuân bi Mựa xuõn ca tụi

+ Miêu tả cốm, miêu tả

4 Vai trò miêu tả VBBC

- Tự để khơi gợi xảm xúc, tình cảm cớ đề ngời viết lộ cảm xúc

VD: Nhân vật đợc kể truyện nh: ngời mẹ “Cổng trờng mở ra” nhân vật “Ca Huế sông Hơng” …

- Vẻ đẹp bên ngoàI, đặc đIúm p/c bên ảnh hởng, tác dụng, ấn tợng sâu đậm tốt đẹp ngời cảnh vật, thích thú, ngỡi mội, say mê từ đâu sao?

VD:Con ngời: vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử …

Cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tợng cảnh quan ngòi

5 Các phơng tiện tu từ văn báo cáo (Qua văn bản: SG yêu, Mx tôi) - So sánh

- Đối lập tơng phản

(114)

+ Hai câu 7, 8, giáo viên híng dÉn vµ giao cho häc sinh vỊ nhµ

H: Nêu yêu cầu đề bài?

(Đề văn báo cáo, đối tợng báo cáo: trăng thơ Bác)

H: Trăng thơ Bác trăng ntn?

H: Trăng thơ Bác để lại lòng ng-ời cảm xúc gì?

- C©u hái tu tõ

- Điệp (từ ngữ, cấu trúc câu)

- Câu văn nhịp nhàng, kéo dài, dạt ý vị II – LuyÖn tËp:

- Cảm xúc em trăng thơ Bác + Vẻ đẹp trăng thơ Bác

+ Vẻ đẹp làm rung động tâm hồn ng-ời thởng thức

+ ánh trăng đẹp dợi cảm xúc ngời viết Bác

4 Cđng cè: - Gi¸o viên củng cố nội dung ôn tập HDVN: - Lµm bµi tËp 1, 7,

- ChuÈn bị nội dung ôn tập sau: Ôn tập văn nghị luận

Ngày giảng :

Tit 128 – ơn tập tập làm văn (t2) A Mục đích cần đạt:

- TiÕp tơc hƯ thèng ho¸ c¸c nội dung cần ôn tập văn nghị luận - Tiếp tục công việc tích hợp học tríc

- Rèn học sinh kĩ nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, lập dàn ý so sánh, hệ thống hoá kiểu văn

B ChuÈn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ - HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình d¹y:

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5’ Lµm bµi tËp 1, 7, cđa giê tríc

3 Bµi míi : 39’

* GTB

Phơng pháp Nội dung

GVHDHS cách thức hệ thống VBNL, HS làm nhà

H: VBNL thờng xuất nào? (TRong đời sống, báo chí, SGK…) H: VBNL xuất trờng hợp dới dạng nào? VD?

(VBNL xuÊt hiÖn trờng hợp khác nhau, dới dạng khác nhau, rÊt phong phó)

H: Những yếu tố c coi l c bn

II- Ôn tập văn nghị luận:

- Tinh thn yờu nc ca nhân dân ta - HCM - Sự giàu đẹp TV - .T Mai

- Đức tính giản dị Bác Hồ P.V Đồng - ý nghĩa văn chơng Hoài Thanh

2 Phân loại:

- Nghị luận nói: ý kiến trao đổi, tranh luận - NL viết: Các xã luận, luận văn, t.bố … Yếu tố VBNL:

- Luận đề – luận điểm – luận (l2 dẫn

(115)

trong VBNL?

H: Em hiÓu tõng u tè trªn ntn?

H: Vai trị yếu tố văn nghị luận?

H:Trong đó, yếu tố chủ yếu? Vì sao? H: LĐ gì? Những ví dụ sau, đâu LĐ? sao?

=> LĐ thờng tồn dới hình thức câu trần thuật đơn có từ “là”

H: Em có đồng ý với ý kiến nêu khơng? Vì sao?

(Dẫn chứng cần đợc phân tích)

H: Trong văn chứng minh, lđ dẫn chứng cần phải có yếu tố nào?

(Lớ l, lp luận: khơng chất keo dính mà cịn làm sáng tỏ, bật dẫn chứng) H: Yêu cầu lí lẽ lập luận gì? HS đọc kỹ đề

H: Hai đề văn giống điểm nào? (chung luận đề: câu tục ngữ; phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận) - HS kẻ bảng phân biệt khác H: Giữa vấn đề văn khỏc ntn? (HS tho lun)

- Giáo viên củng cố nội dung ôn học

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực yêu cầu phần luyện tập:

- Thể loại; nội dung cần chứng minh, ph¹m vi dÉn chøng …

- LËp luËn yếu tố chủ yếu: chất keo dính yếu tố

- LĐ: SGK

- Câu a, d luận điểm - Câu b: câu cảm thán

- Câu c: Chỉ cụm danh tõ

4 Vai trß cđa dÉn chøng văn chứng minh:

- Chng minh nghị luận địi hỏi phải phân tích diễn giảng cho dẫn chứng nói lên điều chứng minh

- Dẫn chứng phải chọn lọn … tiêu biểu, xác, phù hợp với l đề, luận điểm - L2 lập luận phải phù hợp với dẫn chứng,

góp phần làm rõ báo cáo dẫn chứng h-ớng tới luện đề, luận điểm

* Chỉ điểm giống khác đề văn: Giải thích cõu n cõy

Chứng minh câu ăn Giải thích Chứng minh - Thể loại (kiểu VB)

- Vấn đề cha rõ - Lí lẽ chủ yếu - Làm rõ báo cáo vấn đề ntn?

- Thể loại (kiểu VB) - Vấn đề rõ -D/chứng chủ yếu - Chứng tỏ đắn vấn đề ntn? II- Luyện tập:

- Thực hành tìm hiểu đề cho đề sau: “ CMR: Ca dao Việt Nam thể tình yêu quê hơng đất nớc nồng nàn, tha thit

4 Củng cố: Những yếu tố cần thiết văn nghị luận gì? HDVN: - Ôn tập phần văn nghị luận

- Tập tìm hiểu đề cho văn nghị luận SGK Ngày giảng : ………

Tiết 129 – ôn tập tiếng việt (t1) A Mục đích cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức phép biến đổi câu học

(116)

- Rèn kỹ mở rộng, rút gọn chuyển đổi câu B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ

- HS: Xem tríc bµi, häc cũ C Tiến trình dạy:

1 Tổ chøc : 1’

2 KiÓm tra: 5’ KiÓm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

GV yêu cầu học sinh kẻ sơ đồ SGK vào - ôn tập theo sơ đồ

H: Thế câu rút gọn? H: Cho sốVD câu rút gọn?

H: Những thành phần câu rút gọn? (CN-VN)

H: Khi rút gọn câu cần lu ý điều gì? H: Có thể mở rộng câu dạng? H: Trạng ngữ gì? Cho VD?

H: Có loại trạng ngữ? Cho ví dụ? H: Trạng ngữ thờng cã cÊu t¹o ntn? Cho vÝ dơ?

GV chốt: số trờng hợp ngời ta tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích đó?

H: Thế dùng cụm C-V để m rng cõu? Cho VD?

H: Những thành phần câu đ-ợc mở rộng cụm c-v? cho VD?

HS lÊy VD, ph©n tÝch cÊu tạo ngữ pháp VD

GV: Nh vic mở rộng câu cách dùng cụm c-v làm thành phần câu ta gộp câu độc lập thành câu có cụm c-v làm thành phần

H: Thế câu chủ động? Cho VD? H: câu bị động? Cho VD?

H: Mục đích chuyển đổi loại câu để

I- Ôn tập:

1 Cỏc phộp bin i cõu: HS vẽ sơ đồ SGK

A/ Rút gọn câu: câu đợc lợc bớt số thành phần

VD: Thơng ngời nh thể thơng thân

- Khi rút gọn câu tránh hiểu lầm, tránh khiếm nhÃ

B/ Mở rộng câu:

* Thêm trạng ngữ cho câu:

- Trạng ngữ thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu:

VD: TRên bờ ao, gà kêu chiêm chiếp

- Trạng ngữ từ, nhng thờng cụm từ (DT, ĐT, tính từ), trớc c¸c tõ, cơm tõ thêng cã quan hƯ tõ

* Dùng cụm c-v để mở rộng câu: VD: Bố / // làm nhà / vui C V

- Các thành phần đợc mở rộng cụm c-v :

+ CN: Mẹ / // vui nhà C V

+ VN: Chiếc xe // lốp / hỏng C V + BN: Tôi // nghĩ / đến C V

+ ĐN: Ngời gặp nhà th¬

c/ Chuyển đổi câu chủ động thành câu b ng:

(117)

làm gì?

H: Có kiểu câu bị động? Cho VD?

GVHDHS làm tập - HS viết đoạn văn - GV gọi đọc

- Häc sinh nhËn xÐt

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa

- Cõu b động

=> Chuyển câu chủ động thành câu bị động để tránh lặp kiểu câu, tạo liên kết

II- LuyÖn tËp:

* Bài tập: Viết đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn) có sử dụng câu rút gọn, loại câu mở rộng, câu chủ động câu bị động

4 Củng cố: Có phép biến đổi câu nào? HDVN: Ơn

Ngày giảng :

Tit 130 ôn tập tiếng việt (t2) A Mục đích cần đạt:

- Học sinh củng cố nắm phép tu từ cú pháp tác dụng chúng nãi, viÕt

- Tích hợp phần TLV viết học sinh, phần văn: văn học - Rèn học sinh kỹ sử dụng biện pháp tu từ cú pháp cách thành công B Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án bảng phụ

- HS: Xem tríc bµi, häc bµi cị C Tiến trình dạy:

1 Tổ chức :

2 Kiểm tra: 5.ũây dựng tình có sử dụng câu rút gọn câu dùng cụm C-V

mở rộng thành phần Bài : 39

* GTB

Phơng pháp Nội dung

H: Em hiểu phép tu từ cú pháp? (tu từ câu) yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ SGK vào

H: ThÕ nµo biện pháp tu từ điệp ngữ? Cho VD?

H: Có kiểu điệp ngữ? Cho VD?

H: Liệt kê gì? cho VD?

HS tỡm cỏc VD tác phẩm học H: Phép liệt kê có kiểu? Cho VD? (liệt kê cặp v khụng theo tng cp; liờn

I- Ôn tập:

2 C¸c phÐp tu tõ có ph¸p a/ Phép tu từ điệp ngữ - Khái niệm: SGK

-VD: Cùng trông lại mà

- Các kiểu điệp ngữ b/ Phép liệt kê: - Khái niệm: SGK

(118)

kết tăng tiến không tăng tiến)

GV: Liên kết phép tu từ cú pháp Vì vậy, sử dụng phải ý tới giá trị biểu cảm

GVHDHS néi dung «n tËp cho thi häc kú II cuối năm học

+ Nội dung ôn tập phần văn + Nội dung ôn tập phần TV + Nội dung ôn tập phần TLV

- GV treo bảng phụ có tập trắc nghiệm - HS chọn đáp án đúng, khoanh trịn đáp án

- GV sưa ch÷a

HS viết đoạn văn theo yêu cầu, đặc biệt nội dung hình thức

- GV gọi học sinh đọc, sửa chữa

giữa trời (NAQ) - Các kiểu liệt kê: + XÐt vỊ cÊu t¹o + XÐt vỊ ý nghÜa

3 Hớng dẫn làm kiểm tra cuối năm: Đề bài: - Trắc nghiệm

- Tự luËn - Néi dung «n tËp: SGK 145 – 146 II- Luyện tập:

1 Phép liên kết có tác dụng gì?

a Diễn tả phức tạp, rắc rối vật, tợng

b Diễn tả giống vật tợng

c Diễn tả tơng phản sù vËt hiƯn t-ỵng

d Diễn tả đầy đủ hơn, so sánh khía cạnh khác vật tợng Viết đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn) có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ liệt kê

4 Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ gì?

Bên cạnh ngài thích mắt

(Phạm Duy Tốn) HDVN: - Ôn tập

- Làm tập

- Chuẩn bị làm tổng hợp cuối năm

Ngày giảng :

Tit 131 – 132 – kiểm tra tổng hợp cuối năm A Mục đích cần đạt:

B Chn bÞ: - GV: Soạn giáo án bảng hệ thống - HS: Xem trớc bài, học cũ C Tiến trình dạy:

1 Tỉ chøc : 1’

2 KiĨm tra: 5’

3 Bµi míi : 39’

* GTB

(119)

Ngày đăng: 27/05/2021, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w