Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.. Là những từ được thêm vào câu để c[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 37 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nắm từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích
- Nắm từ ngữ địa phương tỉnhGV: Các em đọc nhà học tiết văn Chiếc cuối cùng, tưởng tượng vẽ lại hình ảnh vào tập
HS: thực
GV: Nhận xét dẫn dắt vào
Để xem cuối có ý nghĩa nhân vật Giơn-xi, tìm hiểu phần cuối truyện
2 Kĩ năng
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt
3 Thái độ: Yêu thích sử dụng vốn từ địa phương kết hợp từ ngữ tồn dân Nâng cao ý thức tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân định dùng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp
- Năng lực giao tiếp tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ ngữ địa phương
- Rèn lực sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh:
+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
(2)A Trắc nghiệm
Khoanh vào chữ đầu dòng câu trả lời để trả lời câu hỏi sau: 1 Tình thái từ gì?
A Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật
B Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
C Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
D Cả A, B, C
2 Khi sử dụng tình thái từ, cần ý điều gì? A Tính địa phương
B Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp C Không sử dụng biệt ngữ D Phải có kết hợp với trợ từ
3 Câu sử dụng tình thái từ cầu khiến? A Thầy mệt ?
B Các em đừng khóc.Trưa em nhà mà C Chúng em chào cô
D Thôi, đi !
4 Ý nghĩa tình thái từ in đậm câu sau gì? - Con nín đi! Mợ với mà
A Biểu thị động viên ,an ủi B Biểu thị thân mật,hài lòng C Biểu thị thuyết phục D Biểu thị cầu khiến B Tự luận:
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) có câu đối thoại sử dụng tình thái từ nghi vấn tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm Gạch chân tình thái từ Cho biết tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm biểu thị sắc thái tình cảm người nói?
*u cầu - hs lên bảng
+ 1hs làm tập trắc nghiệm + 1hs viết đoạn văn
A Trắc nghiệm
1 C B D A B Tự luận
(3)- Có hai tình thái từ theo u cầu: điểm
- Chỉ sắc thái tình cảm tình thái từ: điểm 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’):
- Mục tiêu: kiểm tra cũ, đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ GV kiểm tra phần giao tập nhà HS
- Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt VD1:
Ai thăm mẹ quê ta
Chiều có đứa xa nhớ thầm Bầm có rét không bầm
VD2:
Tôi lớn lên thấy dừa trước ngõ Dừa ru giấc ngủ tuổi thơ
Cứ chiều nghe dừa reo trước gió Tơi hỏi nội tơi dừa có tự
VD3:
Một mình, nồi to Cơm vừa chín tới vùi tro má cười VD4:
Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ khơng ngủ bà lo bời bời
Ngồi từ ngữ toàn dân dùng phổ biến, rộng rãi giao tiếp, địa phương, vùng miền lại có đặc trưng riêng ngơn ngữ
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: ôn tập lại kiến thức
- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút, động não,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘ DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản từ ngữ địa phương:
? Thế từ ngữ địa phương? H Trình bày
? Hãy vài khác biệt về
I Từ ngữ địa phương 1 Sự khác biệt ngữ âm Phụ âm đầu, điệu a, Bắc bộ:
(4)mặt ngữ âm địa phương? H Trình bày
? Chỉ khác biệt từ vựng? H Trình bày
*GV: Từ ngữ địa phương thường dùng ở vùng, miền lãnh thổ Việt Nam Nó có số khác biệt với từ ngữ tồn dân hiểu trên cơ sở đối chiếu với từ ngữ toàn dân
b, Nam Bộ:
- Lẫn cặp phụ âm v/d ; n/ng ; c/t
c, Nam Trung Bộ, Nghệ Tĩnh:
- Lẫn điệu: hỏi/ngã, sắc/hỏi, ngã/huyền
2 Sự khác biệt từ vựng
- Từ ngữ địa phương có đơn vị mà từ ngữ tồn dân khơng có VD: Sầu riêng, măng cụt, mãng cầu, chôm chôm
- Từ ngữ địa phương có đơn vị song song tồn với từ ngữ toàn dân
VD: Vô - vào, ba - bố, ghe - thuyền, ngái - xa,
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố kiến thức
- Phương pháp: PP vấn đáp
- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: động não
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập:
1 Lập bảng đối chiếu Bảng phụ
(Gọi HS lên bảng trình bày theo thứ tự) ST
T
Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương
1 10
cha mẹ ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại
bác (anh trai cha) bác (vợ anh trai cha) (em trai cha) thím (vợ em trai cha)
bố, thầy, ba, tía… má, bầm, u, bu… ông
(5)11 12
bác (chị gái cha)
bác (chồng chị gái cha)
bác, cô, bá bác
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Nêu yêu cầu tập ? - HS làm việc cá nhân
Ví dụ: Cha - thầy; bác - bá; mẹ - bu, má (GV cho HS sưu tầm theo nhóm - lên bảng trình bày)
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi nhóm bàn
- H trả lời, nhận xét
- GV ghi VD vào bảng phụ - H: trao đổi thảo luận, trả lời
2 Sưu tầm số từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng ở địa phương khác.
3 Thơ ca có từ ngữ quan hệ ruột thịt (Từ ngữ địa phương nếu có)
* Ca dao, tục ngữ, thành ngữ: - Sẩy cha theo chú, sẩy mẹ bú dì - Con dại mang
- Con chị đi, dì lớn - Mấy đời bánh đúc Chồng Thật thể lái trâu
Thương thể nàng dâu mẹ chồng
* Thơ ca:
- Bầm (Tố Hữu)
- Bà bủ (Tố Hữu) : Bà bủ không ngủ bà nằm.
Càng lo nghĩ, càng căm thù
- Bà má Hậu Giang (Tố Hữu) Ở sóng gió bất kì
Má ơi, má làm chi mình * Bài tập bổ sung:
? Những từ in đậm câu ca dao sau có phải từ địa phương khơng?
1 Năng mưa giếng đầy. Anh lại thầy năng thương.
2 Anh thương em nỏ muốn thương
Sợ lòng Bác mẹ sương khóa rồi.
(6)Má anh kén dâu, anh kén vợ, đạo cang thường sao?
Tài liệu tham khảo:
1 Anh em thể tay chân Chị ngã em nâng
3 Chú cha Phúc đức mẫu
5 Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì Quyền huynh phụ
7 Con chị đi, dì lớn
8 Anh em đánh đằng cán không đánh đằng lưỡi Anh em khúc ruột trên, khúc ruột
10 Dì ruột thương cháu
Chẳng may mẹ cháu cịn cậy trơng 11 Cây xanh xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho
12 Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng Chị em bất ngãi, ta đừng chị em
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: chơi trị chơi
- Hình thức tổ chức: cho nhóm thi - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: hợp tác
? Khi dùng từ địa phương cần ý ? (Mang đặc tính vùng miền) HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức học - Phương pháp: chơi trị chơi
- Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa
- Kĩ thuật: trình bày phút, động não
? Em kể số từ ngữ địa phương mà em biết? Bước Hướng dẫn nhà ( )
* Học cũ:
- Lập bảng thống kê từ ngữ địa phương tương đương với từ ngữ toàn dân - Sưu tầm chép lại thơ, văn, đoạn văn hay có sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, phân tích để thấy tác dụng từ tác phẩm
* Chuẩn bị mới:
(7)+ Đọc văn bản: Món quà sinh nhật, trả lời câu hỏi (sự việc chính, bố cục…) + Tìm hiểu tập luyện tập Tr.95
+ Chuẩn bị bảng phụ nhóm Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 38,39 HAI CÂY PHONG
(Trích: Người thầy đầu tiên) (Ai- ma- tốp) I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- Biết nội dung nghệ thuật đoạn trích
- Hiểu cảm nhận tình u q hương lịng biết ơn người thầy vun trồng ước mơ hy vọng cho tâm hồn trẻ thơ
- Vận dụng tình cảm nhân văn sống; khả sáng tạo nghệ thuật thân
Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc- hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm tong đoạn trích tự
- Rèn kĩ cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh tác phẩm văn học
3 Thái độ: trân trọng, yêu mến quê hương
4 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh. a Các phẩm chất:
- Trân trọng khứ, yêu mến thầy cô giáo b Các lực chung:
- Năng lực vấn đề - Năng lực tự học
c Các lực chuyên biệt: - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ.
-SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án
- Đọc soạn theo câu hỏi SGK hướng dẫn GV tiết trước III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình
(8)liệu
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ
Cách 1: GV in phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu hs: Chia sẻ em quê hương mình?
Phiếu học tập số Họ tên:
lớp
Hs hoàn thành phiếu, gv nhận xét chuyển ý vào bài: Quê hương trái tim, tiềm thức, trí nhớ người khác nhau, có người yêu giọt sương cánh đồng, có người nhớ cánh diều triền đê, có người lại thương nhớ bát canh cua,
Phong cảnh ……… ……… ……… ………
Món ăn ……… ……… ………
Quê hương
trong em?
Kỉ niệm ……… ……… ………
………
(9)quả muối nội Vậy quê hương trí nhớ nhà văn Ai- ma - tốp người làng Ku - ku -rêu đất nước Cư- rơ- gư- xtan bên bán cầu có gì đặc biệt, tìm hiểu học hơm nay
Cách 1: GV: Đối với người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với đa cũ, bến đị xưa, sân đình năm nhân vật hoạ sĩ trong truyện “ Người thầy đầu tiên” nhà văn Ai- ma- tốp nhớ tới làng quê. Mỗi lần thăm quê, ông không đến thăm hai phong đỉnh đồi đầu làng Vì vậy?
“ Quê hương hở mẹ Mà giáo dạy phải yêu
Quê hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều.
( Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Quê hương nơi người sinh lớn lên Nơi gắn biết bao kỉ niệm thân thương thời thơ ấu Tình yêu quê hương tình cảm trong sáng bền chặt người xa nhớ quê hương với hình ảnh quen thuộc như: đa bến nước, dịng sơng Cịn nhà văn Ai- ma - tốp một người làng Ku - ku -rêu đất nước Cư- rơ- gư- xtan điều làm ông khi nhớ xúc động đặc biệt hình ảnh hai phong Tại lại vậy, chúng ta cùng tìm hiểu rõ học hơm nay.
Cách 2: GV phát cho hs phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)
- Mục tiêu: tìm hiểu tâm trạng nhân vật “tôi” sân trường vào lớp học …
- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút, động não,
Hoạt động nhóm
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả:
Ai-ma-tốp (1929-2008) nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan
- Tác phẩm: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên.
- 2004: Ông nhận danh hiệu “Giáo sư danh dự” trường Đại học tổng hợp quốc gia Mat-xcơ-va
2 Tác phẩm
(10)Cách thức: bước
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ (Thời gian: phút)
Học sinh: cá nhân sử dụng phần nội dung chuẩn bị nhà để hình thành kiến thức theo yêu cầu giáo viên.
Nội dung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, cách đọc.
- Tìm hiểu nội dung, nghệ
thuật, ý nghĩa văn (dùng phiếu học tập).
Phân cơng: nhóm lớn:
- Nhóm 1: Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm, bố cục, cách đọc “Hai cây phong”. Tác giả Tác phẩm Bố cục Cách đọc
- Nhóm 2: Hình thành kiến
thức văn “Hai phong”.
Hai mạch kể chuyện xen lồng vào nhau:
Mạch kể thứ Mạch kể thứ hai
- Nhóm 3: Tìm hiểu kiến thức
của văn “Hai phong” Giới thiệu
làng Ku-ku-rêu
Hai phong kí ức tuổi thơ
Hai phong thầy Đuy-sen
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận theo hệ thống câu hỏi GV to phát cho HS (phiếu học tập).
đầu tiên”.
- Cây phong loại to, thân cao, mọc vùng ôn đới, bắc bán cầu
II Đọc –hiểu văn bản 1.Đọc, thích
2 Kết cấu - bố cục:
- PTBĐ: Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
- Bố cục: phần 3 Phân tích
3.1 Hai mạch kể chuyện xen lồng vào nhau:
- Mạch kể thứ nhất: xưng - họa sĩ Bộc lộ cảm xúc riêng hai phong - Mạch kể thứ hai: xưng - lũ trẻ ngày trước
Cảm xúc chung hai phong
Hai mạch kể xen lồng vào Mạch kể nhân vật xưng quan trọng
-> “tôi” nhiều hơn, quan trọng hơn, sử dụng nhiều cảm xúc suy nghĩ nhân vật => Việc thay đổi kể làm cho câu chuyện sinh động thân mật đáng tin cậy hơn, Không câu chuyện riêng tơi mà cịn câu chuyện nhiều người 3.2 Giới thiệu làng Ku-ku-rêu
- Trên cao nguyên, thảo nguyên rộng lớn thơ mộng với cảnh sắc nên thơ hình ảnh ấn tượng phong
- Giới thiệu trực tiếp qua cảm nhận nhân vật “tôi” nét vẽ vừa cứng cỏi, vừa mềm mại, thơ mộng, niềm tự hào quê hương
- Hình ảnh: Như hải đăng -> NT so sánh: Khẳng định giá trị niềm tự hào dân làng Ku- ku- rêu hai phong
(11)+ Bước 4: Giáo viên đánh giá chốt kiến thức, học sinh chỉnh sửa vào phiếu học tập, lưu ghi. - Tổ chức luyện tập (Hoạt động cá nhân).
- Trao đổi nhận xét.
GV chiếu hình ảnh
1 Nước cộng hoà Cư- rơ- gơ-xtan:
2 Hai phong
3 Hai phong kí ức tuổi thơ
* Hai phong: Có ý nghĩa đặc biệt đối với nhân vật
hải đăng đặt núi. -> So sánh có ý nghĩa khẳng định
-> Thể niềm tự hào kiêu hãnh dân làng phong
> Thấu hiểu phong với suy nghĩ -tình cảm đặc biệt
- Sử dụng yếu tố miêu tả
- BP nghệ thuật nhân hoá, hình ảnh so sánh -> hình ảnh phong sống động: vừa dịu dàng thân thương, vừa dẻo dai, dũng mãnh => Thể tố chất hội hoạ âm nhạc, tâm hồn nghệ sĩ tác giả
-> biểu tượng quê hương, gắn với tình yêu quê tha thiết
*Hai phong gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu
- Tác giả bồi hồi nhớ kỉ niệm xưa với bạn bè thầy giáo Đuy-sen
- Kỷ niệm lần phá tổ chim
-> Bọn trẻ chim non ngây thơ ngộ nghĩnh nghịch ngợm
- NT nhân hố
-> Tình cảm yêu quí, gần gũi, thân thuộc người thân
Quả đồi có phong nơi hội tụ niềm vui trẻ thơ
“… mở trước mắt giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng ”.
-> tất tạo nên tranh thiên nhiên đầy quyến rũ, bí ẩn gợi lên vùng đất, sơng bí ẩn, mà lũ trẻ chưa biết đến…
(12)4 Hai phong thầy Đuy- sen
- Thầy đem phong trồng bé An-tư-nai
- Gửi gắm phong ước mơ, hi vọng -> đứa trẻ nghèo khổ thành người có ích
- Hai phong nhân chứng cho câu chuyện cảm động tình cảm thầy trị HS thảo luận: TG (5p)
Nhóm bàn (GV định hướng chốt KT) Khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật văn ? Nêu nội dung ý nghĩa văn bản?
Nghệ thuật Nội dung- Ý nghĩa
4 Tổng kết 4.1 Nghệ thuật
4.2 Nội dung - Ý nghĩa - HS đọc ghi nhớ SGK/151 4.3 Ghi nhớ: SGK- 151
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)
Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ viết đoạn văn, bồi dưỡng tình cảm yêu thương người, thầy cô, bè bạn, mái trường
- Phương pháp: PP vấn đáp
- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: động não
II - Luyện tập: Hoạt động nhóm (5p)
Nhóm 1, 2: Văn hai phong bồi đắp cho em tình cảm nào?
Nhóm 3, 4: Nếu nhân vật người họa sĩ mang hình bóng tác giả Ai- ma –tốp thì em hiểu nhà văn?
Nhóm 5, 6: Từ đoạn trích hai phong thông điệp mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc điều gì?
- Hai phong nhắc nhở ta đừng quên khứ tuổi thơ, đừng qn cơng ơn tình cảm người thầy giáo đời
- Đọc diễn cảm đoạn văn theo kể nhân vật Tơi * Tích hợp kiến thức liên mơn Âm nhạc.
Yêu cầu lớp hát tập thể “Người thầy”. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(13)- Hình thức tổ chức: cho nhóm thi - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: hợp tác
? Tìm biện pháp tu từ sử dụng văn “Hai phong”, nêu tác dụng chúng?
- Các phép tu từ chủ yếu so sánh nhân hóa sử dụng nhiều - Đây văn kể chuyên xen lẫn miêu tả biểu cảm, tác dụng phép tu từ giúp mạch văn trôi chảy, vật, việc tái cách sinh động, hấp dẫn (Từ gợi ý HS phân tích số VD cụ thể)
?Viết đoạn văn trình bày cảm nhận chi tiết đặc sắc văn bản HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức học - Phương pháp: thuyết trình
- Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa - Kĩ thuật: trình bày phút, động não
?Tìm đọc truyện"Người thầy Ai-ma-tốp kể lại chi tiết miêu tả, hành động, lời nói tình cảm thầy Đuy-sen với bé An-tư-nai
?Em có suy nghĩ việc có bạn học sinh để quần mặc nhà lên trên bàn thầy giáo, sau thầy bỏ vào sọt rác Phụ huynh bạn lên trường lăng mạ thầy giáo
Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ
- Đọc lại toàn truyện Người thầy - Thuộc ghi nhớ - hoàn thành tập
- Cảm nhận em sau học văn "Hai phong" * Đối với
+ Chuẩn bị cho viết số (Văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm) + Nghiên cứu chuẩn bị đề SGK/Tr.103
*Chuẩn bị bài: Nói quá
- Hiểu khái niệm nói