TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Nguyễn Thị Nhung TUẦN10 TIẾT 40 Ngày soạn : 10-10-2010 Ngày dạy : 15-10-2010 Tiếng việt NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh. - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Khái niệm nói giảm nói tránh. - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. 2. Kĩ năng : - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. 3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng nói giảm nói tránh phù hợp với giao tiếp. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : 8a3…………. 2. Bài cũ : - Thế nào là nói quá ?cho ví dụ? - Sử dụng nói quá trong khi nói, viết có tác dụng gì? 3. Bài mới : Từ lớp 6 đến nay, các em đã được học những phép tu từ nào?(so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá). Và hôm nay, cô giới thiệu thêm cho các em một phép tu từ nữa đó là Nói giảm nói tránh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSø HOẠT ĐỘNG 1 : BÀI HỌC *Gọi hs đọc vd 1 ? Những từ ngữ in đậm trong các ví dụ có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó ? - 3 từ đều nói về cái chết. Giảm bớt đi sự đau buồ. ? Hãy tìm thêm những cách nói giảm nói tránh khi nói về cái chết? ( qui tiên , từ trần ) *Gọi hs đọc vd 2. ? Vì sao trong câu văn này , tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? - Tránh thô tục ? Lấy thêm một vài vd nữa để minh hoạ ? - Tiểu tiện ? So sánh hai cách nói sau đây , cho biết cách nói nào nhẹ NỘI DUNG GHI BẢNG I. BÀI HỌC 1. Thế nào là nói giảm nói tránh. - Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển. Giáo án Ngữ văn8 Năm học 2010 - 2011 1 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG Nguyễn Thị Nhung nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe? - Cách nói thứ 2 tế nhị hơn, nhẹ nhàng hơn đối với người nghe. Cách nói 1 căng thẳng nặng nề ? Qua phân tích em hiểu thế nào là nói giảm nói tranh ? ( ghi nhớ sgk ) ? Trong nói viết chúng ta sử dụng phép tu từ này có tác dụng gì? ( ghi nhớ sgk ) ? Trong thơ văn sử dụng rất nhiều phép tu từ nói giảm nói tránh, em hãy tìm một số vd để minh hoạ?Qua đó làm rõ giá trị biểu cảm của phép tu từ này? (HSTLN) - Trong tác phẩm lão Hạc : Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! + Đi đời – giết thòt , nếu nói bò giết thòt sẽ gây cho người nghe cảm giác ghê sợ đồng thời thể hiện sự luyến tiếc và đượm chút mỉa mai . Không phải là lão mỉa mai con chó ma ømỉa mai cái thân phận của mình * Không phải chỉ trong thơ trong văn mới sử dụng pháp tu từ nói quá mà chính ở trong cuộc sống hằng ngày sử dụng rất nhiều .Để nhằm mục đích tăng giá trò biểu cảm ? Vậy có phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng phép tu từ khơng? ( không ) ? Trong trường hợp nào không sử dung phép tu từ nói giảm nói tránh ?( HSTLN) - Trong những trường hợp cần thết phải bộc lộ tư tưởng , quan điểm của mình thì nên nói thẳng hoặc khi phải trình bày tường thuật một vấn đề gì đó để tránh cho người nghe có sự hiểu lầm thì cần nói đúng sự thật * Chú ý : Nói giảm nói tránh có nhiều cách nói + Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt + Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa : Anh aays hát dở - anh ấy hát chưa được hay lắm. +Dùng cách nói vòng : Em còn học kém lắm – em cần cố gắng nhiều hơn + Nói trống ( nói tỉnh lược ) Ơng ấy sắp chết – ơng ấy chỉ nay mai thơi. HOẠT ĐỘNG 2 : GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học 2. Tác dụng - Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự. * Ghi nhớ (sgk/108) II. Luyện tập Bài tập 1 : - Đi nghỉ - Chia tay - Khiếm thị - Có tuổi - Đi bước nữa Bài tập 2 : Những câu đúng : a2, b2, c1, d1, e2. Bài tập 3 Bài thơ của anh dở lắm – bài thơ của anh chưa được hay- Cái áo bạn may xấu q – cái áo bạn may chư được đẹp lắm - Bạn học kém q – bạn học chưa được tốt. III. Hướng dẫn tự học : -Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể - Học phần ghi nhớ, tìm thêm ví dụ. - Soạn bài “ câu ghép”. - Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Giáo án Ngữ văn8 Năm học 2010 - 2011 2 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Nguyễn Thị Nhung Giáo án Ngữ văn8 Năm học 2010 - 2011 3 . TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Nguyễn Thị Nhung TUẦN 10 TIẾT 40 Ngày soạn : 10- 10-2 010 Ngày dạy : 15 -10- 2 010 Tiếng việt NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH A. MỨC ĐỘ. ……………………………… Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2 010 - 2011 2 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Nguyễn Thị Nhung Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2 010 - 2011 3