1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ về tôn giáo học

192 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Luận án Tiến sĩ về Tôn giáo học tại Việt Nam.Đây là một đề tài để tham khảo dành cho các bạn đang nghiên cứu về lĩnh vực tôn giáo, mà cụ thể giáo phái tin lành tại Việt Nam.Đem đến những hiểu biết tinh túy dành cho các bạn để có thêm sự sinh động trong Luận án của các bạn trong sự phát triển cao của xã hội, tự nhiên, khoa học hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý thuyết thực tiễn nghiên cứu 1.3 Những khái niệm liên quan đến luận án Trang 7 25 29 Chương 2: ĐẠO TIN LÀNH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐA DẠNG VỀ TỔ CHỨC, HỆ PHÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đạo Tin lành đặc điểm 2.2 Quá trình du nhập, phát triển tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 2.3 Những yếu tố tác động đến đa dạng tổ chức, hệ phái đạo Tin lành Việt Nam 34 34 52 59 Chương 3: THỰC TRẠNG SỰ ĐA DẠNG VỀ TỔ CHỨC, HỆ PHÁI CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Sự đa dạng thời gian, nguồn gốc du nhập tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 3.2 Sự đa dạng loại hình tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 3.3 Sự đa dạng cấu tổ chức phương thức hoạt động tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 72 72 83 100 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC ĐỐI VỚI SỰ ĐA DẠNG VỀ TỔ CHỨC, HỆ PHÁI CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những vấn đề đặt từ đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 4.2 Xu hướng đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 4.3 Một số giải pháp, kiến nghị công tác Tin lành KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 121 121 131 134 144 148 149 161 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng tổ chức, hệ phái tín đồ tỉnh Đồng sơng Hồng tính đến 3/2015 4/2019 93 Biểu đồ 3.2 Số lượng tổ chức, hệ phái tín đồ tỉnh miền núi phía Bắc tính đến 3/2015 4/2019 94 Biểu đồ 3.3 Số lượng tổ chức, hệ phái tín đồ tỉnh miền Trung tính đến 3/2015 4/2019 94 Biểu đồ 3.4 Số lượng tổ chức, hệ phái tín đồ tỉnh Tây Ngun, Bình Phước tính đến 3/2015 4/2019 95 Biểu đồ 3.5 Số lượng tổ chức, hệ phái tín đồ tỉnh Đơng Nam Bộ tính đến 3/2015 4/2019 95 Biểu đồ 3.6 Số lượng tổ chức, hệ phái tín đồ tỉnh Tây Nam Bộ tính đến 3/2015 4/2019 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1911 đặt dấu mốc cho công truyền giáo Tin lành giáo sỹ Bắc Mỹ vào Việt Nam Có thể nhận định, so với tơn giáo có nguồn gốc từ nước ngồi, Tin lành du nhập vào Việt Nam muộn Gần 65 năm, từ năm 1911 đến năm 1975, đạo Tin lành Việt Nam có khoảng gần 180 ngàn tín đồ với gần mười tổ chức, hệ phái, chủ yếu Hội thánh Tin lành Việt Nam (Hội Truyền giáo The Christian and Missionary Alliance - CMA mục sư A B Simpson sáng lập truyền vào), có mặt chủ yếu tỉnh phía Nam Từ năm 1975, nhiều nguyên nhân, việc nhận thức giải vấn đề tôn giáo theo quan điểm cũ; hướng tới hạn chế, thu hẹp tôn giáo, đặc biệt sau phận tín đồ đạo Tin lành Tây Nguyên bị FULRO lợi dụng khiến đạo Tin lành phía Nam khơng nhìn nhận hợp pháp tổ chức Trong miền Bắc, đạo Tin lành hoạt động cầm chừng; số lượng tín đồ, mục sư ỏi Tuy nhiên năm gần đây, đạo Tin lành khơng thu hẹp mà cịn tồn tại, phát triển với gia tăng nhanh số lượng tín đồ mở rộng phạm vi hoạt động Việt Nam, đặc biệt ngày nhiều tổ chức, hệ phái nhóm Tin lành xuất Theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2015 nước có 100 tổ chức, hệ phái nhóm Tin lành khác hoạt động địa bàn địa phương nước Sự đa dạng tổ chức, hệ phái coi “căn tính” đạo Tin lành, tốc độ gia tăng nhanh tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam điều bất thường cần quan tâm Sự phát triển đột biến đạo Tin lành số lượng tín đồ, số lượng tổ chức, hệ phái mở rộng phạm vi hoạt động biến đạo Tin lành Việt Nam trở thành vấn đề “vừa mới, vừa lớn, vừa khó”, vừa mang tính thời (tính cập nhật, nóng lên hàng ngày liên quan đến vấn đề Tin lành), vừa mang tính thời đại (liên quan đến thời kỷ đổi mở cửa, cơng nghiệp hóa - đại hóa), thu hút quan tâm nhà khoa học, trị, quản lý cấp, ngành, từ trung ương đến địa phương Sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 04 tháng 02 năm 2005 Về số công tác đạo Tin lành, với nỗ lực ngành trung ương địa phương, tình hình đạo Tin lành Việt Nam chuyển biến tích cực, hoạt động theo xu hướng ổn định tuân thủ pháp luật, mặt tiêu cực trình truyền đạo, theo đạo giảm triệt tiêu dần, mặt tích cực bộc lộ phát huy Tuy nhiên, tình hình đạo Tin lành Việt Nam lên nhiều vấn đề cần quan tâm, có việc nhiều tổ chức Tin lành hình thành, truyền vào chưa đăng ký công nhận tư cách pháp nhân tổ chức, hoạt động “ngồi vịng pháp luật” Điều gây ảnh xấu đến xã hội, dư luận Việt Nam bình diện quốc tế Đến nhiều nghiên cứu đạo Tin lành Việt Nam, sách tôn giáo đạo Tin lành Đảng Nhà nước đạt kết quan trọng, nhiều cơng trình cơng bố xã hội hóa Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề cụ thể đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam nay, phục vụ cho việc nhận diện đầy đủ đạo Tin lành, từ có sở để thực tốt sách đạo Tin lành, chưa nhà nghiên cứu quản lý quan tâm mức Đặt vấn đề vậy, đề tài nghiên cứu “Sự đa dạng tổ chức, hệ phái đạo Tin lành Việt Nam nay” để nhận thức, ứng xử với đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành điều kiện Đây nhiệm vụ cần thiết, cấp bách có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu luận án Luận án nghiên cứu, làm rõ trạng đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay; luận giải nguyên nhân, vấn đề đặt ra, dự báo xu hướng; từ đề xuất số giải pháp kiến nghị để góp phần thực tốt công tác quản lý Nhà nước Tin lành bối cảnh Việt Nam tiếp tục đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục tiêu nêu trên, luận án giải số nhiệm vụ sau: Một là, phân tích đặc trưng Tin lành tôn giáo xã hội, làm rõ trình du nhập, phát triển Tin lành Việt Nam yếu tố tác động đến đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam; Hai là, phân tích trạng đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam nay; Ba là, xác định số xu hướng đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam, số vấn đề đặt giải pháp, kiến nghị công tác tổ chức, hệ phái Tin lành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam, nhiên tập trung địa bàn thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng), số tỉnh đồng miền núi phía Bắc (Lào Cai, Lai Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hải Dương), số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên (Đắc Nông, Đắc Lắc, Lâm Đồng) Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tổ chức, hệ phái Tin lành hoạt động tính từ năm 1975 đến nay, tập trung giai đoạn 2005 (thời điểm đời Chỉ thị 01 Về số công tác đạo Tin lành) đến năm 2019 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nhóm nhân tố tác động đến đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam nay; trạng đa dạng; vấn đề đặt từ đa dạng, xu hướng biểu tính đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành tương lai đưa đề xuất, kiến nghị Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách pháp luật Nhà nước tôn giáo, đặc biệt là: quan điểm lịch sử cụ thể toàn diện xem xét vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo; quan điểm nguồn gốc thực tôn giáo; quan điểm tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quan điểm đồn kết đồng bào có đạo, đồn kết tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc Bên cạnh đó, luận án cịn thực sở đường lối, chủ trương sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước công tác đạo Tin lành, đặc biệt là: quan điểm vấn đề theo đạo, truyền đạo tuân thủ Hiến pháp pháp luật; chủ trương công nhận tư cách pháp nhân tổ chức, hệ phái đủ điều kiện theo quy định pháp luật 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trước hết, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp luận xem xét tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam với trạng thái vận động, phát triển đa dạng riêng có mối quan hệ tác động qua lại định theo chiều dọc, chiều ngang, quốc gia - quốc tế tinh thần đồng đức tin Kitô Trên sở đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Một là, phương pháp phân tích tổng thuật tài liệu thứ cấp: Luận án thu thập, phân tích, tổng thuật tài liệu có Đây đồng thời nhiệm vụ quan trọng luận án, giúp tác giả luận án kế thừa chọn lọc thành tựu nghiên cứu từ học giả trước, tìm khoảng trống bổ sung thêm luận cứ, luận chứng cá nhân thu thập Hai là, phương pháp tiếp cận khảo sát: Tác giả luận án tập trung vào phương pháp điển hình tiếp cận khảo sát tiếp cận nội quan, tiếp cận lịch sử lôgic, tiếp cận cá biệt so sánh, hệ thống cấu trúc Cụ thể là, luận án bày tỏ quan điểm, nhận định cá nhân phương pháp tiếp cận nội quan; thu thập thông tin, xử lý số liệu tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam theo thời gian, dòng kiện phương pháp tiếp cận lịch sử lôgic; đánh giá đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam mối tương quan với với số tổ chức, hệ phái Tin lành nước (cụ thể Mỹ) Phật giáo tôn giáo khác phương pháp tiếp cận cá biệt so sánh, hệ thống cấu trúc Ba là, phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Nhằm có nhìn tồn diện, đa chiều đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia nhà nghiên cứu khoa học chuyên sâu Phương pháp hỗ trợ thêm phương pháp vấn sâu trình tác giả điền dã, quan sát, vấn, ghi chép từ thực tiễn Tác giả luận án sử dụng phương pháp vấn sâu đối tượng gồm nhà quản lý công tác Tin lành Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ, đại diện quyền địa phương địa bàn có Tin lành (ví dụ cơng an, chủ tịch xã, ), mục sư Tin lành, tín đồ Tin lành Bên cạnh đó, tác giả lồng ghép phương pháp khác quan sát tham dự, phân tích tình huống, diễn dịch, quy nạp, Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện, hệ thống, cập nhật tính đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam Thứ hai, luận án làm rõ diện mạo đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam góc độ thời gian, nguồn gốc đời, xu hướng thần học, cấu tổ chức, phương thức hoạt động, tín đồ, sở pháp lý Thứ ba, luận án nhận định số vấn đề thực tiễn đặt từ đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam dự báo xu hướng, kiến nghị giải pháp phù hợp, khả thi cho công tác tôn giáo nhà nước từ đa dạng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Ở mức độ định, luận án đóng góp số luận khoa học nghiên cứu lý luận đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành, tổ chức, hệ phái Tin lành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trước hết, kết nghiên cứu bước đầu luận án thiết thực hỗ trợ nhiệm vụ giảng dạy đại học tác giả Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Luận án cịn trở thành tài lnh truyền thống (Hội Truyền giáo CMA) Ngũ tuần Hiện nay, Hội thánh khai trình có khoảng 180 ngàn tín đồ, Hội thánh địa phương, ngàn điểm nhóm, có mặt 54 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Cơ quan lãnh đạo Hội thánh Hội đồng Trưởng nhiệm Tổng hội Trụ sở số 14/6B Tam Đơng, Thới Tam Thơn, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Hội thánh Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam Tổ chức Hội chúng Chúa (Assemblies of God - AG) thuộc hệ phái Ngũ tuần có mặt Sài Gịn năm 1957, đến năm 1973 Bộ Nội vụ quyền Sài Gịn văn cho phép hoạt động Sau năm 1975 Hội thánh ngưng hoạt động phương diện tổ chức Tin Lành Ngũ tuần phục hồi hoạt động trở lại vào năm 1989 với xuất 175 nhiều nhóm khác Hội chúng Ngũ tuần, Phúc âm Toàn vẹn, Hội thánh Tin Lành Đức Tin, Hội thánh Tin Lành Liên hiệp Truyền giáo, Hội thánh Phúc âm Ngũ tuần lớn Hiện Hội thánh có khoảng 36 ngàn tín đồ, hoạt động 45 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cơ quan lãnh đạo Hội thánh Ban Tổng quản trị Trụ sở tạm thời Tòa nhà New City Group, số 216 - 218 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Hội thánh cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, chưa phải tổ chức tơn giáo hồn chỉnh Hội thánh hoạt động theo đường hướng "Sống theo lời Chúa, phục vụ tha nhân, phục vụ Tổ quốc dân tộc" Ngồi 09 tổ chức Tin Lành trên, cịn có 02 tổ chức khơng phải đạo Tin Lành xếp vào "Gia đình Tin Lành" góc độ quản lý nhà nước * Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam (thuộc tôn giáo Cơ đốc Phục lâm) Vào Việt Nam năm 1929 Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Ngày Thứ Bảy (trụ sở Mỹ) truyền vào Từ sau năm 1975 đến Giáo hội tồn độc lập với Tổng hội Toàn cầu mặt tổ chức Năm 2008, Giáo hội Nhà nước công nhận hoạt động theo đường hướng: "Hết lịng thờ phượng Đức Chúa Trời Ba Ngơi sống, yêu thương giúp đỡ đồng loại, sống theo Kinh thánh Cựu ước Tân ước, tuân giữ hoàn toàn theo luật pháp mười điều răn để người đốc sẵn sàng chờ phục lâm Chúa Giê-su Cơ đốc, đồng thời phục vụ Tổ quốc, gắn bó dân tộc tuân thủ pháp luật" Đến cuối năm 2016, Giáo hội có gần 14 ngàn tín đồ (đã Bắp têm), 100 điểm nhóm, hoạt động 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan lãnh đạo Giáo hội Ban Quản trị Giáo hội * Ban Đại diện Giáo hội Thánh hữu Ngày sau Chúa Giêsu - Kitô Việt Nam (thuộc tôn giáo Mặc Môn) Giáo hội Thánh hữu Ngày sau Chúa Giê-su - Kitô (The Church of Jesus Christ of the Latter-Day Saints, viết tắt LDS) Việt Nam thường gọi Giáo hội Mặc Môn, tôn giáo Mặc Môn (Mormon) Tôn giáo Mặc Môn truyền vào Việt Nam từ năm 1962, cấp giáo hạt thuộc vùng châu Á nằm giáo hội toàn cầu, quyền Sài Gịn (cũ) cấp đăng ký hoạt động vào năm 1967 Sau năm 1975, tôn giáo Mặc Môn tạm ngưng hoạt động mặt tổ chức, số tín đồ di 176 tản nước ngồi, số tín đồ hoạt động gia Năm 1995 Giáo hội Mặc Môn bắt đầu hoạt động trở lại công nhận Ban Đại diện lâm thời vào năm 2014, cơng nhận Ban Đại diện thức vào năm 2016 Hiện tôn giáo Mặc Môn Việt Nam có khoảng 1000 tín đồ, tập trung chủ yếu Thành phố Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Trụ sở đặt phòng 1094, tầng 19, tòa nhà Landmark Keangnam, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội II Các tổ chức Tin Lành chưa Nhà nước Việt Nam cơng nhận Ngồi tổ chức Nhà nước cơng nhận nêu trên, Việt Nam cịn có 70 tổ chức Tin Lành chưa Nhà nước công nhận tổ chức chưa đủ điều kiện quy định Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Tính đến tháng 3/2015, tổ chức có khoảng 79 ngàn người tin theo khoảng 14 ngàn, tương đương với 17,8% tín đồ thị dân (Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ tỉnh Khánh Hòa) 60 ngàn tín đồ, tương đương với 75,9% tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số (phân bố khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên tỉnh Bình Phước) Tuy chưa Nhà nước cơng nhận tổ chức, tổ chức Tin Lành công nhận phong khoảng 350 chức sắc Tất tổ chức Tin Lành chưa công nhận Việt Nam khơng có sở tơn giáo, kể tổ chức có nguồn gốc hình thành từ trước năm 1975 177 Phụ lục TRÍCH PHỎNG VẤN CÁN BỘ PHỊNG NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC TƠN GIÁO ĐỊA PHƯƠNG (Cán phịng nghiệp vụ công tác tôn giáo, tỉnh Hải Dương, nam, sinh năm 1978, vấn thực lúc 13h30, ngày 30/9/2019) Hỏi: Tình hình tín đồ, mục sư, ban chấp tỉnh nay? - Hiện tỉnh có khoảng 1.700 tín đồ, mục sư có người, Ban chấp có người, hoạt động theo nhiệm kì năm lần trụ sở cố định Tín đồ chủ yếu người nơng dân, người làm nông nghiệp chủ yếu Nhận định từ thực tế công tác quản lý tôn giáo Hỏi: Tin lành xuất tỉnh từ nguồn gốc từ đâu? - Xuất khoảng từ năm 1997, 1998, chủ yếu từ lao động tỉnh thành phố lớn về, Hải Phòng, Quảng Ninh Hà Nội Hỏi: Thẩm quyền cấp chứng nhận đăng kí điểm nhóm Tin lành tư gia? - Về quản lý, theo quy định Pháp luật thẩm quyền ủy ban cấp xã, phường Ở Hải Dương đến cấp 4/30 điểm nhóm điểm nhóm thuộc Tổng hội Bắp tít Việt Nam, Giáo hội Bắp tít Việt Nam, Nhân chứng Giê hơ va, Hội truyền giáo CMA Hỏi: Lí khiến điểm nhóm cịn lại chưa cấp chứng nhận đăng kí điểm nhóm? - Trước hết có lí thân điểm nhóm chưa muốn đăng kí, chưa nhận thức trách nhiệm quyền lợi Ngồi ra, có trường hợp xã chưa xem xét cấp, số gửi hồ sơ chưa xét thân sinh hoạt họ cịn số vấn đề mà quyền chưa nhận thức hết Một số điểm nhóm lưỡng lự thay đổi sở thực hành nghi lễ thay đổi hệ phái, sang hệ phái khác, gây khó khăn cho quyền việc nhận diện họ thuộc tổ chức, hệ phái Hỏi: Dưới góc độ quản lí, địa phương làm để quản lí cách hiệu quả? - Chính quyền xem xét vấn đề cách thận trọng, khơng thể xem xét đăng kí sinh hoạt cho điểm nhóm cách ạt Chính quyền ln bám sát đạo từ Ban Tơn giáo Chính phủ, Sỏ Nội vụ tỉnh ban hành nội dung, kế hoạch công tác theo giai đoạn cách cẩn thận Ngồi ra, quyền trun truyền, phổ biến pháp luật cho chức sắc, tín đồ thường xuyên, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán cấp huyện, cấp sở theo quan hệ cấp - cấp thông suốt ... hợp, khả thi cho công tác tôn giáo nhà nước từ đa dạng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Ở mức độ định, luận án đóng góp số luận khoa học nghiên cứu lý luận đa dạng tổ chức, hệ... giáo; quan điểm nguồn gốc thực tôn giáo; quan điểm tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quan điểm đồn kết đồng bào có đạo, đồn kết tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc Bên cạnh đó, luận án. .. thực tiễn Trước hết, kết nghiên cứu bước đầu luận án thiết thực hỗ trợ nhiệm vụ giảng dạy đại học tác giả Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Luận án cịn trở thành tài l

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w