1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ chè trên địa bàn xã bản ngoại đại từ thái nguyên

71 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 620,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– BẾ VĂN HÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢN NGOẠI- ĐẠI TỪ- THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế & PTNT : 2013 - 2017 : Ths Vũ Thị Hải Anh Thái Nguyên – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp:“Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ chè địa bàn xã Bản Ngoại- Đại Từ- Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học cô Vũ Thị Hải Anh Các số liệu bảng, biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Người thực Bế Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu “Học đôi với hành”, “Lý luận gắn với thực tiễn” Được trí Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài:“Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ chè địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Đến khóa luận hồn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôntrường Đại Học nông Lâm Thái nguyên đặc biệt cô giáo ThS Vũ Thị Hải Anh trực tiếp hướng dẫn, bảo em trình thực đề tài Em xin gửi lời cám ơn tới ban lãnh đạo, cán nhân viên UBND xã Bản Ngoại huyện Đại Từ bà nhân dân địa bàn xã tận tình giúp em thời gian qua Do trình độ kinh nghiệm thực tế thân có hạn khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, nên mong bảo thầy cơ, đóng góp bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Bế Văn Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ trọng 1số trồng (chè, cà phê, tiêu, điều) phục vụ mục đích xuất 15 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Bản Ngoại năm 2016 27 Bảng 4.2: Sản lượng lương thực xã năm 2016 30 Bảng 4.3: Tình hình chăn ni xã Bản Ngoại năm 2016 31 Bảng 4.4: Tình hình lao động xã Bản Ngoại năm 2016 33 Bảng 4.5: Cơ cấu lao động xã Bản Ngoại năm 2016 34 Bảng 4.6: Sản lượng thu hoạch tiêu thụ chè xã Bản Ngoại 36 Bảng 4.7: Nguồn nhân lực nhóm hộ điều tra năm 2017 37 Bảng 4.8: Tài nguyên đất sản xuất nhóm hộ điều tra năm 2017 39 Bảng 4.9: Diện tích đất trồng chè, cấu giống, suất chè trung bình số lứa trung bình nhóm hộ điều tra năm 2017 39 Bảng 4.10: Phương tiện sản xuất chè nhóm hộ điều tra năm 2017 40 Bảng 4.11: Các kênh bán hàng hộ điều tra 42 Bảng 4.12: Chi phí sản xuất chè hộ phân theo loại hình sản xuất 43 Bảng 4.13: Kết sản xuất chè nhóm hộ điều tra năm 2017 45 Bảng 4.14: Kết hiệu sản xuất chè hộ điều tra 46 Bảng 4.15: Chi phí sản xuất lúa hộ phân theo loại hình sản xuất 47 Bảng 4.16: Kết sản xuất lúa nhóm hộ điều tra 48 Bảng 4.17: So sánh hiệu sản xuất chè với lúa bình quân sào 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Kênh tiêu thụ hộ nông dân 36 Hình 4.1: Các kênh tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra 42 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải ĐVDT Đơn vị diện tích GO/ĐVDT Tổng giá trị sản xuất/Đơn vị diện tích VA/ĐVDT Giá trị gia tăng/Đơn vị diện tích MI/ĐVDT Thu Nhập hỗn hợp/Đơn vị diện tích GO/IC Tổng giá trị sản xuất/Chi phí trung gian VA/IC Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian MI/IC Thu Nhập hỗn hợp/Chi phí trung gian GO/LĐ Tổng giá trị sản xuất/Lao động VA/LĐ Giá trị gia tăng/Lao động 10 MI/LĐ Thu Nhập hỗn hợp/Lao động 11 KT-XH Kinh tế xã hội 12 PT KT-XH Phát triển kinh tế xã hội 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 HQKT Hiệu kinh tế 15 SXKD Sản xuất kinh doanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Ý nghĩa sinh viên 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Sản xuất chè 2.1.1.1 Khái niệm sản xuất 2.1.1.2 Khái niệm phát triển 2.1.1.3 Ý nghĩa việc sản xuất chè 2.1.1.4 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến sản xuất chè 2.1.2 Hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ nông sản 10 2.1.2.1 Các quan điểm hiệu kinh tế 10 2.1.2.2 Nội dung chất hiệu kinh tế 12 2.1.2.3 Phân loại hiệu kinh tế 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình sản xuất chè giới 14 2.2.2 Tình hình sản xuất xuất chè Việt Nam 16 2.2.2.1 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 16 2.2.2.2 Tình hình tiêu thụ chè Việt Nam 17 2.2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh chè Thái Nguyên 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Nội dung 21 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 3.3.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu vấn 22 3.3.3 Phương pháp xử lí, phân tích tổng hợp số liệu 23 3.3.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu đề tài 23 3.3.4.1 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 23 3.3.4.2 Các tiêu phản ánh mức sống thu chi nông hộ 24 3.3.4.3 Các tiêu phản ánh kết sản xuất cơng thức tính 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Bản Ngoại 26 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.1.2 Địa hình 26 4.1.1.3 Khí hậu 26 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 27 4.1.2.1 Tài nguyên đất 27 4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 4.2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế 29 4.2.1.1 Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thương mại 30 4.2.1.2 Tiềm phát triển nông - lâm nghiệp 30 4.2.2 Phát triển văn hóa - xã hội 32 4.2.2.1 Về lĩnh vực giáo dục 32 4.2.2.2 Về y tế 32 4.2.2.3 Về văn hóa thể thao 32 4.2.3 Phát triển quốc phòng, an ninh 33 4.2.4 Đặc điểm dân số lao động 33 4.3 Tình hình sản xuất chè xã Bản Ngoại 35 4.3.1 Tình hình chế biến tiêu thụ chè xã Bản Ngoại 35 4.4.Tình hình sản xuất chè hộ xã Bản Ngoại 37 4.4.1 Nguồn nhân lực nhóm hộ điều tra 37 4.4.2 Tình hình sản xuất chè nhóm hộ điều tra 38 4.4.2.1 Tài nguyên đất nhóm hộ điều tra 38 4.4.2.2 Về diện tích đất trồng chè, cấu giống, suất chè TB, số lứa TB/năm nhóm hộ điều tra 39 4.4.2.3 Phương tiện sản xuất chè nhóm hộ điều tra 40 4.4.3 Tình hình chế biến, tiêu thụ chè nhóm hộ điều tra 41 4.4.3.1 Tình hình chế biến chè nhóm hộ điều tra 41 4.4.3.2 Tình hình tiêu thụ chè nhóm hộ điều tra 42 4.5 Hiệu sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân điều tra 43 4.5.1 Chi phí sản xuất chè hộ nông dân điều tra 43 4.5.2 Kết sản xuất hộ nông dân điều tra 44 4.5.3 Hiệu kinh tế sản xuất chè nhóm hộ điều tra 46 4.5.4 Chi phí sản xuất lúa hộ điều tra năm 2017 47 4.5.5 So sánh hiệu kinh tế chè với lúa 49 4.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân điều tra 50 4.5.6.1 Nhóm yếu tố kỹ thuật sản xuất chè 50 4.5.6.2 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế tổ chức sản xuất 51 4.5.6.3 Nhóm yếu tố thị trường giá 52 4.5.7 Hiệu xã hội sản xuất chè 52 4.5.8 Hiệu môi trường sản xuất chè 53 4.5.9 Những thuận lợi khó khăn 53 4.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hiệu sản xuất chè 54 4.6.1 Phương hướng, mục tiêu xã Bản Ngoại phát triển chè 54 4.6.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho xã Bản Ngoại 54 4.6.2.1.Giải pháp khoa học kỹ thuật 54 4.6.2.2.Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất 55 4.6.2.3.Về huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư 57 4.6.2.4.Về công tác tuyên truyền 57 4.6.2.5.Giải pháp bảo vệ môi trường 58 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 47 4.5.4 Chi phí sản xuất lúa hộ điều tra năm 2017 Trong hộ điều tra đa số hộ hộ nơng, trồng chè lúa tơi tiến hành so sánh hiệu sản xuất trồng Bảng kết điều tra chi phí sản xuất cho sào lúa hộ năm 2017 sau: Bảng 4.15: Chi phí sản xuất lúa hộ phân theo loại hình sản xuất ST T I II Thành Chỉ tiêu tiền (1.000đ) Chi phí trung gian 233,56 Giống Kg 2,12 14 29,68 Thuốc trừ sâu Gói 1,24 12 14,88 Thuốc diệt cỏ Bình 1,4 20 28 Đạm Ure Kg 4,25 34 Lân Kg 12,5 4,4 55 Kali Kg 36 Phân chuồng Kg 12 36 Công lao động thuê ngồi Cơng 1.5 70 105 Tổng chi phí 338,56 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (1.000đ) Qua bảng ta thấy, hộ biết trọng vào bón phân nhằm tăng khả sinh trưởng cho lúa, sử dụng thuốc trừ sâu để đảm bảo chống chịu sâu bệnh khơng bị lồi vật gặm nhấm Các hộ gieo hạt giống với tỷ lệ 2,12 kg/sào đạt tiêu chuẩn giống mua để từ vụ trước, thấy người nơng dân biết đầu tư chăm sóc lúa tương đối hợp lý Chi phí cho sào lúa 338,56 nghìn đồng khơng phải cao Nhờ tập trung nghiên cứu, chịu khó lắng nghe học hỏi cách làm theo hướng dẫn cán khuyến nơng, người dân biết cách chăm bón hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí cho trình trồng lúa Để đánh giá cụ thể lợi ích người dân sản xuất lúa xem bảng kết sản xuất, kinh doanh sào lúa hộ năm 2017 sau: 48 Bảng 4.16: Kết sản xuất lúa nhóm hộ điều tra (ĐVT: 1.000 đồng) STT Chỉ tiêu Số liệu bình quân Giá trị sản xuất (GO) 613,41 Chi phí trung gian (IC) 182,31 Giá trị gia tăng (VA) 431,10 Thu nhập hỗn hợp (MI) 324,86 Tổng chi phí (TC) 314,56 Lợi nhuận (Pr) 298,85 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) Qua bảng ta thấy, diện tích sào lúa, người nông dân thu giá trị sản xuất 613,41 nghìn đồng, gấp 1,81 lần chi phí phải bỏ Việc tích lũy kinh nghiệm sử dụng quy trình kỹ thuật chăm bón cho lúa sinh trưởng phát triển tốt nên cho người dân nguồn thu nhập từ lúa ổn định 4.5.5 So sánh hiệu kinh tế chè với lúa Kết so sánh hiệu sản xuất chè với lúa thể qua bảng sau: Bảng 4.17: So sánh hiệu sản xuất chè với lúa bình quân sào ST T Chỉ tiêu Đvt Cây chè Cây lúa So sánh Tuyệt Tương đối đối (lần) Giá trị sản xuất Đồng 676,59 613,41 63,18 (GO) Chi phí trung gian Đồng 218,02 182,31 35,71 (IC) Giá trị gia tăng (VA) Đồng 458,57 431,10 27,47 Thu nhập hỗn hợp Đồng 310,06 324,86 -14,8 (MI) Tổng chi phí (TC) Lần 354,39 314,56 39,83 Lợi nhuận (Pr) Lần 306,60 298,85 7,75 GO/IC Lần 3,10 3,36 0,26 VA/IC Lần 2,10 2,36 0,26 MI/IC Lần 1,42 1,78 -0,36 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) 1,10 1,20 1,06 0,96 1,13 1,03 0,92 0,89 0,80 49 Qua bảng ta thấy, lúa chè hai trồng hộ, hiệu phản ánh sản xuất chè diện tích sào chè cao so với lúa Cụ thể tổng giá trị sản xuất thu nhập hỗn hợp chè cao lúa 63,18 nghìn đồng/sào -14,8 nghìn đồng/sào, cao 1,10 lần 0,96 lần Chi phí trung gian phục vụ sản xuất chè cao 1,2 lần so với hộ lúa, giá trị sản xuất sào chè cao so với giá trị sản xuất sào lúa nên giá trị gia tăng sào chè cao 1,10 lần so với sào lúa Do đó, ta thấy giá trị trồng chè cao lúa nhiều 4.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân điều tra 4.5.6.1 Nhóm yếu tố kỹ thuật sản xuất chè Giống: Qua thực tế điều tra cho thấy giống chè có ảnh hưởng tới suất chất lượng chè hộ dân điều tra Bảng số liệu bảng 4.7 cho thấy, diện tích giống chè mới, chè cành dần chiếm ưu so với chè trung du Từ chỗ chè trung du chiếm diện tích độc tơn tồn diện tích vùng chè Thái Nguyên, đến nay, loại chè giống mới, chè cành lại chiếm tỷ lệ 87% cấu diện tích trồng chè khắp vùng chè đặc sản thành phố Thái Nguyên Nếu năm 2009, tỷ lệ giống chè trung du chiếm ưu tổng cấu giống chè tỉnh Thái Ngun, với diện tích chè tồn tỉnh 17,309 ha, suất chè đạt 98,96 tạ/ha, đến thời điểm năm 2014, tỉ lệ chè giống chiếm 50% Tổng diện tích chè Thái Nguyên lên đến 20,765 chè, suất đạt 109,52tạ/ha/năm, riêng thành phố Thái Nguyên đạt suất cao 136,89 tạ/ha/năm[5] Điều đáng nói diện tích tiếp tục nâng lên số lượng đăng ký trồng thay người dân tỉnh năm 2015 1.000 Và tất yếu suất, sản lượng tiếp tục nâng cao 50 Phân bón: Đầu tư cho phân bón khâu quan trọng, tác động trực tiếp tới suất chè nông hộ Nếu biết khai thác mà khơng có chế độ chăm sóc, bảo vệ đất cách hợp lý đất bạc màu thối hóa nhanh chóng Kết điều tra cho thấy: + Phân hóa học hộ sản, loại phân kích thích nảy mầm chè nhanh Tuy nhiên, làm chất lượng chè lại khơng đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng Biện pháp canh tác: Biện pháp canh tác có vai trị quan trọng việc nâng cao HQKT sản xuất chè hộ Ngoài việc bón phân, phun thuốc trừ sâu hợp lý, hộ dân cần phải cung cấp nước tưới cho vườn chè mức độ tùy theo mùa 4.5.6.2 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế tổ chức sản xuất Trình độ chủ hộ: Qua bảng 4.7 cho ta thấy trình độ văn hóa chung chủ hộ cấp Như trình độ văn hóa có ảnh hưởng định tới việc lựa chọn phương thức sản xuất việc tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật Mỗi nơng dân có khả tiếp thu mức độ khác nhau, suất trồng nói chung chè nói riêng ln có khác biệt hộ Vốn: Đối với hộ dân sản xuất chè, vốn yếu tố thúc đẩy thu nhập hộ, có vốn họ tăng cường đầu tư cho sản xuất (mở rộng diện tích đất canh tác, mua giống mới, đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc đại, nâng cao kiến thức, đồng thời có điều kiện tìm hiệu thị trường) từ làm gia tăng thu nhập cho hộ Tuy nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn vay hộ nông dân cịn gặp nhiều khó khăn phải có tài sản chấp Trong tài sản chấp họ lại có giá trị thấp Mơi trường sách: Mỗi địa phương thường có sách hỗ trợ khác cho sản xuất chè, điều có ảnh hưởng tới hiệu sản xuất chè địa phương Hệ thống khuyến nơng có vai trị quan 51 trọng việc thúc đẩy việc áp dụng nhanhh tiến kỹ thuật vào sản xuất hộ Tuy nhiên hoạt động khuyến nông sản xuất chè xã thuộc thành phố Thái Nguyên nặng phong trào, Sự quan tâm tổ chức trị xã hội (hội nông dân, hội phụ nữ), ban ngành …có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất chè Ngồi cịn phải kể đến yếu tố khác như: Trình độ chun mơn hóa, tập trung hóa sản xuất chè vùng, sở hạ tầng, hợp tác sản xuất yếu tố ảnh hưởng tới HQKT sản xuất chè 4.5.6.3 Nhóm yếu tố thị trường giá Thị trường yếu tố quan trọng có tính định đến tồn sở SXKD chè, đơn vị sản xuất kinh tế thị trường Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chè gia tăng, Tuy nhiên khơng phải hộ dân có khả mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm mình, hộ trung bình hộ nghèo Do thiếu vốn, thiếu thông tin, mối quan hệ linh hoạt kinh doanh nên hộ sản xuất nhỏ lẻ, hộ nghèo thường phải bán chè thông qua thương lái đem chợ bán, hay bị ép giá, làm giảm doanh thu 4.5.7 Hiệu xã hội sản xuất chè Việc thường xuyên học hỏi, áp dụng biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng chè khiến cho lực quản lý đội ngũ cán sở trình độ dân trí người dân nâng cao Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn bước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn địa bàn huyện Đại Từ Xây dựng vùng chè an toàn, chất lượng cao thu hút khách hàng, tạo dựng thương hiệu riêng uy tín sản phẩm vùng chè Thái Nguyên 52 Nhận thức sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè nông dân nâng lên, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở hạ tầng vùng chè cải thiện (giao thông, thủy lợi, điện, nước…) Người dân có điều kiện giao lưu với bên ngồi, tiếp xúc nhiều với khoa học kĩ thuật, giao lưu buôn bán thuận lợi, dễ dàng 4.5.8 Hiệu môi trường sản xuất chè Việc áp dụng kiến thức sẵn có vào q trình sản xuất nông nghiệp để hướng đến bền vững môi trường, kinh tế, xã hội sản xuất nơng nghiệp q trình sau sản xuất tạo sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm thực phẩm bổ dưỡng, an toàn Nếu trước đây, người dân quen sử dụng phân sinh học chưa qua xử lý để bón cho chè, khơng quan tâm nhiều thời gian cách ly sau phun thuốc họ biết dùng phân vi sinh, thuốc bảo vệ chuyên sử dụng cho chè; ghi chép đầy đủ tuân thủ thời gian cách ly lần phun thu hái; chế biến từ sản xuất chè phơi, có ý thức chế biến chè sạch, ngon, sau chế biến dùng nong nia để đựng chè thay đổ chè đất trước 4.5.9 Những thuận lợi khó khăn ĐIỂM MẠNH - Người dân có kinh nghiệm lâu năm, ĐIỂM YẾU - cần cù, chịu khó, yêu nghề - - Nhiều hộ dân chuyển đổi sang trồng hoa màu Là khu vực sản xuất chè tiếng - Thiếu nguồn lao động trẻ nước - Thị trường tiêu thụ không ổn Đất đai thổ nhưỡng phù hợp với trồng chè định - Thời tiết khắc nghiệt, mùa hè - Giao thơng thuận lợi nắng nóng kéo dài, mùa đơng - Được cấp quyền quan lạnh, mưa nồm lâu ngày làm tâm giảm suất chè 53 THÁCH THỨC CƠ HỘI - Được thị trường nước - giới biết đến sản phẩm chè - - Các dự án hỗ trợ trọng đến hộ có diện tích nhỏ Thường xun có lớp tập huấn, - hội thảo chè - Xây dựng nhà người dân Cán khuyến nông quan tâm, nhiều, hệ thống giao thông thường xuyên đến thăm vườn phát triển, phương tiện lại chè hộ sản xuất tư vấn để tạo nhiều gây ô nhiễm đồi chè mơ hình chè mang lại hiệu kinh tế cao - Thị trường phân bón, thuốc BVTV giả nhiều, nhập Trung quốc 4.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hiệu sản xuất chè 4.6.1 Phương hướng, mục tiêu xã Bản Ngoại phát triển chè Diện tích chè tồn xã đạt 243,04 đem lại HQKT cho người dân địa phương Nhận thấy chè trồng mũi nhọn địa phương, UBND xã đạo tập trung trọng chăm sóc, thâm canh, tăng suất, sản lượng chè búp Cải tạo diện tích chè cịn hoang hóa, mở rộng diện tích trồng chè Nhân rộng mơ hình chè điển hình xã 4.6.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho xã Bản Ngoại 4.6.2.1.Giải pháp khoa học kỹ thuật - Về Giống + Hình thành vùng chè có cấu giống hợp lý, bước đưa thêm giống có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng : Kim Tuyên, LDP1, Bát Tiên, Phúc vân Tiên, đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng nhân giống biện pháp tiên tiến , chủ động tạo giống gốc có 54 sở sản xuất ,nhân giống đáp ứng nhu cầu trồng tái canh tác theo kế hoạch hàng năm huyện + Tiêu chuẩn giống: Chiều cao từ 20cm - 25cm trở lên, có – thật, đường kính sát gốc -3 mm; Thân hóa nâu 50% sâu bệnh, bầu khơng bị vỡ, cao 25 cm, phải bầm trước xuất vườn - Về biện pháp canh tác: Đưa biện pháp canh tác tiên tiến chăm sóc thâm canh chè theo hướng chè sạch, chè an toàn, đảm bảo tiêu chuẩn, chè hữu xây dựng thương hiệu chè nhằm nâng cao giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường cao cấp - Đưa giới hóa vào sản xuất chè như: Máy đốn, máy hái để nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh người trồng chè nhằm thay sức lao động người - Hỗ trợ đổi công nghệ chế biến: Đặc biệt cơng nghệ chế biến chè xanh cao cấp, chè Ơ long cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động Marketing, quảng bá mở rộng sang thị trường chè cao cấp - Tăng cường hệ thống khuyến nông: Nhà nước kết hợp với doanh nghiệp Tổ chức mạng lưới cán kỹ thuật để đạo sản xuất, đào tạo hướng dẫ cho nông dân kiến thức để sản xuất chè, kỹ thuật sản xuất chè an toàn, chè sạch, để nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu; Thực quản lý dịch hại theo phương pháp IPM, đầu tư thâm canh, bón phân cân đối, khai thác nguồn phân hữu sẵn có; kết hợp với chăn ni có quản lý, xây dựng chồng trại để đảm bảo cung cấp nguồn phân bón hữu chỗ, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép, ưu tiên sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc, đảm bảo thời gian cách ly hợp lý 4.6.2.2.Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất - Về quản lý Nhà Nước: Ở cấp tỉnh, giao Sở Nông Nghiệp PTNT làm đầu mối phối hợp với sở: Kế hoạch & đầu tư, Tài chính, Tài Ngun 55 Mơi trường, cơng thương tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế sách, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc sơ kết, tổng kết việc triển khai thực chương trình phát triển vùng chè nguyên liệu - Về tổ chức sản xuất: Mở rộng hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, HTX, gia đình, tư nhân, liên doanh, liên kết, hợp đồng hợp tác kinh doanh, đầu tư nước ngồi, trọng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh; hộ gia đình, cá nhân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất, vườn chè để góp vốn cổ phần, kinh doanh, liên kết với doanh nghiệp cho tơ chức, doanh nghiệp thuê đất, thuê vườn chè để kinh doanh lâu dài - Về quản lý vùng nguyên liệu tập trung + Phân chia giao vùng nguyên liệu tập trung để sở chế biến chủ động hợp tác liên doanh, liên kết với người trồng chè sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng khắc phục tượng tranh mua, tranh bán + Các tổ chức doanh nghiệp chế biến sở vùng nguyên liệu giao thực liên doanh, liên kết với người trồng chè thông qua hợp đồng tư nhân, thu mua chế biến chè búp tươi cho hộ nơng dân theo hình thức như: Ứng trước vốn, vật tư nơng nghiệp (Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng dặm, ), khơng tính lãi suất Hỗ trợ tập huấn kỹ cho người dân mua lại chè búp tươi cho người dân; hợp đồng đầu tư, thu mua chế biến chè búp tươi vói người dân theo quy định + Đối với gia đình có máy chế biến chè mini phải có diện tích chè gia đình mình, kiên khơng cho ngững hộ gia đình có máy chế biến chè mini hoạy động không chứng minhnđược vùng nguyên liệu mình, góp phần giảm bớt tình trạng tranh mua, tranh bán 56 - Nghiên cứu tổ chức thành lậpliên hiệp chè tỉnh tham gia Hiệp hội chè Việt Nam để làm đầu mối kinh doanh, thông tin thị trường đến người sản xuất, xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm chè tỉnh - Chú trọng cải tạo lại diện tích chè bị xuống cấp, bị sâu bệnh, 4.6.2.3.Về huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư Mức độ đầu tư vốn cho q trình sản xuất chè cịn thấp nên chưa đem lại hiệu cao sản xuất, nguyên nhân hộ dân thiếu vốn để đầu tư.Vì cần phải huy động nhiều nguồn lực tham gia như: Nguồn vốn người trồng chè (vốn, lao động, đất đai), vốn doanh nghiệp, vốn hỗ trợ theo chương trình đầu tư Chính phủ, đặc biệt gắn chương trình phát triển chè với chương trình xây dựng nơng thơn Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước theo sách sau: +Hỗ trợ 100% giống chè chất lượng cho cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu, có đất trồng chè nằm vùng quy hoạch với diện tích tối thiểu 0,1 tối đa 3,0 để trồng mới, trồng tái canh + Hỗ trợ làm bể chứa nước phục vụ cho công tác bảo vệ thực vật: Cứ 4ha chè nằm vùng nguyên liệu, hỗ trợ xây dựng bể chứa nước 2m3, dài 2m, rộng 1m, sâu 1m, xây tường 10cm, láng bê tông xung quanh miệng bể để lấy nước bề mặt mưa 4.6.2.4.Về công tác tuyên truyền - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân vùng phát triển chè nhận thức đầy đủ chương trình phát triển chè, tham gia trồng chăm sóc chè theo quy trình kỹ thuật, tham gia liên doanh, liên kết kí hợp đồng với doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm chè búp tươi - Tăng cường phối hợp quan, đoàn với nhân dân để tạo đồng thuận cao nhân dân, giúp nhân dân nhận thức rõ hiệu 57 việc thực phát triển chè chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, KTXH tỉnh 4.6.2.5.Giải pháp bảo vệ môi trường Phát triển sản xuất chè có tác động tích cực đến bảo vệ mơi trường, góp phần phủ xanh đồi núi trọc, bảo vệ đất, giữ nước hạn chế xói mịn đất , tạo vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái.Tuy nhiên q trình chăm sóc người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo kinh nghiệm lâu năm chưa đảm bảo đầy đủ liều lượng, thời gian chăm bón, phun thuốc; sử dụng hóa chất độc hại có ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí cần sử dụng loại phân bón , thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ loại thuốc bảo vệ thực vật theo quy định không lạm dụng vào mục đích cá nhân làm hủy hoại mơi trường Sử dụng sản phẩm phân xanh biện pháp trừ sâu bệnh hại theo kinh nghiệm để giảm thiểu tác động xấu tới môi trường 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài:“Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ chè địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, từ số liệu thu thập qua hộ nơng dân phịng ban xã em rút số kết luận: - Sản xuất chè xã Bản Ngoại năm gần đem lại hiệu đáng kể kinh tế Hiện địa bàn xã diện tích chè chiếm phần nhỏ tổng diện tích tự nhiên 243,04 ha, nhiên chè bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân - Sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Cây chè bước giúp người dân nghèo Ngồi chè cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái địa bàn góp phần tích cực vào hình thành, tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững - Chế biến: địa bàn xã Bản Ngoại hộ tự chế biến nhà theo cách thủ công truyền thống Tuy cách giữ hương vị chè truyền thống quy cách vệ sinh bao bì sản phẩm chưa ý - Tiêu thụ: Tuy tên tuổi chè Thái Nguyên khẳng định lòng người dân song thị trường tiêu thụ chủ yếu xã, huyện thành phố Sản phẩm chè người dân tự sản xuất thực quy trình chế biến dựa kinh nghiệm lâu đời phần tạo hương vị sắc riêng cho sản phẩm chè song lại khơng đảm bảo chất lượng khó mở rộng thị trường Các sản phẩm chè người dân làm chủ yếu dùng vào mục đích cá nhân, quà tặng, quà mừng Thị trường tiêu thụ chợ địa phương 59 Từ kết nghiên khẳng định chè dần trở thành kinh tế mũi nhọn việc phát triển nơng nghiệp phát triển KT-XH tồn xã Bản Ngoại Vì năm tới cần phải đầu tư phát triển chè biện pháp nêu để chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn xã 5.2 Kiến nghị Sau trình nghiên cứu em nhận thấy xã có nhiều lợi để phát triển chè Vì để chè phát triển tốt bền vững tương lai em xin đưa số ý kiến sau: - Đối với cấp huyện Cần có sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất chè để đưa chè trở thành trồng kinh tế mũi nhọn xã như: + Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho người dân tham gia vay vốn dễ dàng để phát triển sản xuất, đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động Có sách đầu tư giống trồng, vật tư nông nghiệp, hỗ trợ người dân thâm canh, tái canh, cải tạo chè, mở rộng diện tích trồng + Thường xun đơn đốc nhắc nhở, đạo phối kết hợp ban ngành đoàn thể để tập trung phát triển sản xuất chè cách đồng có hiệu Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại hộ nơng dân với chè trồng + Triển khai mơ hình trồng chế biến chè an tồn phù hợp với xu hướng người tiêu dùng nay, nâng cao chất lượng khẳng định thương hiệu chè lòng người tiêu dùng + Tổ chức hội thảo chè địa bàn huyện nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho tổ chức, ban ngành đồn thể đặc biệt hộ nơng dân 60 - Đối với xã Bản Ngoại Nên tăng cường đội ngũ cán khuyến nơng có nhiều kinh nghiệm có chun mơn nghiệp vụ để phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, nhanh chóng Theo sát người dân để người dân yên tâm sản xuất Cung cấp nguồn giống có chất lượng tốt để nâng cao giá trị sản xuất, có sách hỗ trợ giống vật tư nông nghiệp cho nông hộ + Cần xây dựng hợp tác xã, vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để sản xuất chè an toàn, tạo nguồn hàng ổn định + Thường xuyên xây dựng, tổ chức hội thảo để người dân có hội tiếp thu thông tin giải đáp thắc mắc tồn + Đảm bảo quyền lợi đáng cho người dân - Đối với người dân + Cần đưa ý kiến hộ nhằm mục đích xây dựng vùng chè nguyên liệu thực sản xuất có hiệu tốt Đề xuất kiến nghị vấn đề cần thiết với cấp quyền, có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật + Ứng dụng KHKT vào sản xuất, thay phương pháp truyền thống hiệu phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật + Mở rộng diện tích trồng mới, đưa giống có phẩm chất tốt thay loại giống lâu năm có suất, chất lượng Lập kế hoạch sản xuất theo giai đoạn, tận dụng tối đa nguồn lực nhằm phát huy hiệu sản xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng, kinh tế vi mô 1, Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun Giáo trình môn triết học, khoa Mac-Lenin, trường ĐH Bách khoa hà nội Hồng Văn Chung, giáo trình chè, Trường đại học nơng lâm Thái Ngun Hồng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn, http:www.clst.ac.vn/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo thực công tác phát triển chè năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 tỉnh Thái Nguyên Lê Tất Khương (2012), giáo trình chè VN, NXB nông nghiệp Vũ Thị Nguyên (2015), Giáo trình chè, ĐHNL Thái nguyên UBND xã Bản Ngoại, báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2015 UBND xã Bản Ngoại, báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2016 10 11 UBND xã Bản Ngoại, báo cáo kiểm kê đất đai năm 2016 Tài liệu phục vụ Hội nghị tổng kết công tác sản xuất nông lâm nghiệp năm 2016, triển khai kế hoạch sản xuất năm 2017 ... để từ đề giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh tiêu thụ chè có hiệu vùng, em chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ chè địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ??... lao động 33 4.3 Tình hình sản xuất chè xã Bản Ngoại 35 4.3.1 Tình hình chế biến tiêu thụ chè xã Bản Ngoại 35 4.4.Tình hình sản xuất chè hộ xã Bản Ngoại 37 4.4.1 Nguồn nhân lực... hiệu sản xuất chè hộ điều tra 46 Bảng 4.15: Chi phí sản xuất lúa hộ phân theo loại hình sản xuất 47 Bảng 4.16: Kết sản xuất lúa nhóm hộ điều tra 48 Bảng 4.17: So sánh hiệu sản xuất chè

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w