Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
646,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ THỊ KIM DUYÊN Tên đề tài: SỬ DỤNG ĐỆM LĨT SINH THÁI BALASA N0 -1 TRONG CHĂN NI GÀ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐƠNG VINH, HUYỆN ĐƠNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ THỊ KIM DUYÊN Tên đề tài: SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH THÁI BALASA N0 -1 TRONG CHĂN NI GÀ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐƠNG VINH, HUYỆN ĐƠNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Hà Xuân Linh Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc sử giảng dạy thầy, cô trƣờng nói chung khoa Mơi Trƣờng nói riêng trang bị cho em kiến thức chuyên môn nhƣ sống, tạo cho em hành trang vững cho ngành sau Xuất phát từ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đó, em xin chân thành cảm ơn thầy Đặc biệt để hồn thành báo cáo chun đề này, cố gắng nỗ lực thân, cịn có quan tâm giúp đỡ trực tiếp thầy cô trƣờng đặc biệt thầy giáo TS Hà Xuân Linh, cán xã quan chức khác tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo chuyên đề theo nội dung kế hoạch đƣợc giao Bài báo cáo chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc đống góp bảo thầy cô giáo bạn để báo cáo đƣợc hoàn thiện Đây kiến thức bổ ích cho cơng việc em thực Cuối em xin chúc thầy cô cán xã, phòng chức thầy giáo TS Hà Xuân Linh mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác nhƣ sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28/12/2014 Sinh viên Lê Thị Kim Duyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Lƣợng phân nƣớc tiểu số vật ni thải trung bình ngày đêm Bảng 2.2 Lƣợng phân thải số loại gia súc, gia cầm theo thể trọng .6 Bảng 2.3 Thành phần chất phân gia súc, gia cầm Bảng 2.4.Thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi Bảng 2.5 Một số vi sinh vật gây bệnh phân 17 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm .32 Bảng 4.1 Kết theo phiếu điều tra đánh giá mùi hôi chuồng ni .34 Bảng 4.2 Kết phân tích mẫu nƣớc cạnh chuồng nuôi 36 Bảng 4.3 Đánh giá hiệu công lao động sử dụng chế phẩm Balasa N0 -1 .37 Bảng 4.4.Tỷ lệ gà mắc dịch bệnh 38 Bảng 4.5 Sản lƣợng gà thu hoạch 39 Bảng 4.6 Tính tốn chi phí cho đàn gà 39 Bảng 4.7 Bảng hạch toán kinh tế 40 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa EM Effective Microoganisms QCVN Quy chẩn Việt Nam THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VSV Vi sinh vật iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv PHẤN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.2 Thực trạng chăn nuôi giới Việt Nam 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi giới 2.2.2 Thực trạng chăn nuôi Việt Nam 10 2.3 Ơ nhiễm mơi trƣờng chất thải chăn nuôi .15 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 16 2.3.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí 18 2.3.3 Ơ nhiễm mơi trƣờng đất 23 2.4 Tổng quan chế phẩm sinh học Balasa N0 -1 .24 2.4.1 Khái quát chung chế phẩm sinh học 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 v 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .28 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 28 3.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 3.4.4 Phƣơng pháp xác địnhmột số tiêu chất lƣợng đệm lót .33 3.4.5 Phƣơng pháp điều tra qua mẫu câu hỏi 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm Balasa N0 -1 chăn nuôi gà 34 4.1.1 Hiệu môi trƣờng 34 4.1.2 Hiệu xã hội sử dụng chế phẩm Balasa N0 -1 37 4.1.3 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm Balasa N0 -1 38 4.2 Khó khăn giải pháp nâng cao kinh tế bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi xã Đơng Vinh, huyện Đơng, tỉnh Thái bình 41 4.2.1 Khó khăn 41 4.2.2 Giải pháp 41 PHẨN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 I Tài liệu tiếng việt 45 II Tiếng Anh 45 IV Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 45 PHẤN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn mục tiêu đƣợc Đảng Nhà nƣớc trọng, có phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua hoạt động phát triển chăn nuôi Những năm qua, chăn ni có tăng trƣởng nhanh quy mô giá trị Nhu cầu sử dụng ngƣời dân sản phẩm chăn nuôi ngày tăng, đặc biệt sản phẩm thu đƣợc từ việc chăn nuôi gà Chăn nuôi gà ngành chăn nuôi phổ biến quen thuộc, lại ngành chăn ni có triển vọng, đặc biệt mức thu nhập đại đa số hộ gia đình nơng dân Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế, đồng thời góp phần giải phần số lao động nhàn rỗi vùng nơng thơn Bên cạnh lợi ích kinh tế chăn ni nảy sinh nhiều vấn đề chất lƣợng môi trƣờng, đe dọa sức khỏe cộng đồng dân cƣ địa phƣơng ảnh hƣởng đến tồn hệ sinh thái tự nhiên Sự nhiễm tạo mùi hơi, khí độc ruồi muỗi chuồng nuôi, dễ phát sinh dịch bệnh, làm tăng chi phí thuốc thú y, vật chậm lớn, chi phí thức ăn cao, chất lƣợng sản phẩm kém, hiệu kinh tế thấp ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời [3] Ơ nhiễm mơi trƣờng từ chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cƣ toán nan giải với nhiều địa phƣơng Chăn nuôi thƣờng thải lƣợng lớn chất thải, không đƣợc xử lý triệt để, chất thải xả môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nhƣ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khác, đồng thời yếu tố gây dịch bệnh phổ biến Một số biện pháp xử lý ô nhiễm đƣợc sử dụng nhƣ thu gom chất thải, dọn chuồng hàng ngày, sử dụng bể biogas, ủ phân, làm thức ăn cho cá phần giải đƣợc vấn đề quản lý phân chất thải chăn nuôi Tuy nhiên vấn đề nhiễm mùi khí thải độc hại chƣa đƣợc giải triệt để Vì vậy, việc đề xuất giải pháp cải thiện môi trƣờng trang trại chăn nuôi gia cầm cần thiết, đáp ứng đƣợc xu phát triển bảo vệ mơi trƣờng Để xử lý phân, chất thải chăn nuôi cách triệt để, tạo môi trƣờng mà tiêu tốn tiền nhân cơng, khơng phải thực vệ sinh hàng ngày giải pháp hiệu sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất độn lót chuồng nuôi, nhằm làm giảm mùi hôi, phân hủy phân, chất thải chỗ Đây công nghệ chăn nuôi sinh thái, đƣợc áp dụng nhiều nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Tuy nhiên, trƣớc khuyến cáo áp dụng rộng rãi phƣơng thức nuôi này, việc đánh giá lợi ích mặt suất, chất lƣợng, hiệu kinh tế phƣơng pháp chăn nuôi cần thiết Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, triển khai, ứng dụng công nghệ vào ngành chăn nuôi bảo vệ môi trƣờng, đƣợc đồng ý Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng dƣới hƣớng dẫn thầy giáo TS Hà Xuân Linh, thực đề tài “Sử dụng đệm lót sinh thái BALASA N0 -1 chăn ni gà hộ gia đình xã Đơng Vinh, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Điều tra, đánh giá trạng môi trƣờng chăn nuôi xã Đông Vinh, làm sở để đề xuất biện pháp xử lý, giảm thiểu nhiễm, có lợi cho kinh tế mơi trƣờng - Đánh giá hiệu mô hình sử dụng chế phẩm BALASA N0 -1 chăn nuôi gà việc giảm thiểu ô nhiễm, phát triển kinh tế vệ sinh môi trƣờng 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Có nguồn nguyên vật liệu rõ ràng, đảm bảo chất lƣợng, chất độn trƣớc đƣợc sử dụng để làm đệm lót phải đƣợc loại bỏ tạp chất - Chuồng trại thơng thống, phù hợp cho làm thí nghiệm - Số liệu nghiên cứu phải trung thực, đầy đủ xác - Hộ gia đình tham gia thí nghiệm phải phù hợp điều kiện chuồng trại nhiệt tình ủng hộ, tham gia thí nghiệm 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học đƣợc nhà trƣờng vào thực tế - Nâng cao kiến thức kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau trƣờng - Bổ sung vào tài liệu học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao kiến thức, kĩ sử dụng chế phẩm BALASA N0 -1 - Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi - Cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời lao động - Tạo hội phát triển chăn nuôi nơi dân cƣ đông đúc - Nâng cao suất kinh tế bảo vệ môi trƣờng - Làm tài liệu nghiên cứu phục vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật 35 - Nhiệt độ lớp đệm lót qua tháng ni thay đổi theo nhiệt độ khơng khí chuồng ni Khi nhiệt độ khơng khí chuồng ni tăng nhiệt độ đệm lót tăng theo ngƣợc lại - Nhiệt độ trung bình lớp đệm lót lên men dao động khoảng từ 21,23oC – 26,21oC suốt thời gian theo dõi Đặc biệt vào tháng 10, 11 thời tiết se lạnh nhiệt độ đệm lót đo đƣợc 21,23oC Với nhiệt độ nhƣ đảm bảo cho chuồng nuôi ấm, gà không bị lạnh, không ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng phát triển gà Sự trì đệm lót giai đoạn hồn toàn dựa vào phân hủy vi sinh vật phân nƣớc tiểu gà thải để giải phóng lƣợng dƣới dạng nhiệt Chúng ta biết lƣợng phân nƣớc tiểu không lớn; phân có tỷ lệ nƣớc cao thành phần chất dinh dƣỡng thấp lƣợng nhiệt sinh sau phân hủy không lớn Nhiệt độ đệm lót vào tháng 26,21 oC,tháng 25,72 oC Ta thấy, nhiệt độ đệm lót vào tháng mùa hè cao so với tháng mùa đơng tháng 8, tháng có nhiệt độ khơng khí cao so với tháng 10, 11 Điều cho ta thấy có phụ thuộc nhiệt độ đệm lót lên men vào nhiệt độ khơng khí, nhiên không lớn Vi sinh vật đệm lót chủ yếu lợi dụng lƣợng có phân nƣớc tiểu để sinh nhiệt lƣợng trì ổn định nhiệt độ đệm lót mức khơng cao nhƣng nhiệt độ khơng khí cao mà ảnh hƣởng đến phát tán nhiệt lên tầng mặt đệm lót, kết nhiệt độ đệm lót tăng theo Nhƣ thời tiết khí hậu khơng phải yếu tố định nhƣng ảnh hƣởng đến vấn đề chống nóng ni gà đệm lót lên men mua hè có nhiệt độ khơng khí cao - Độ ẩm đệm lót đƣợc khống chế ≤ 30% Kiểm tra độ ẩm tay (dùng tay bốc nắm trấu, quan sát thấy trấu bị thấm ẩm nhƣng tơi rời đƣợc) Độ ẩm đƣợc khống chế ≤ 30% để hạn chế tình trạng lớp đệm lót q ƣớt làm tăng nguy mắc bệnh gà Ở tháng thí nghiệm 36 độ ẩm khơng khí tăng cao, nƣớc khơng khí nhiều, ảnh hƣởng đến độ ẩm đệm lót sử dụng trấu khơ để bổ sung để làm giảm độ ẩm bề mặt lớp đệm lót Do q trình lên men phân giải phân q trình lên men hiếu khí, nên cần thiết phải xới lớp đệm lót thƣờng xun để tạo độ thơng thống cho lớp đệm lót, nhƣ cung cấp đủ oxy cho vi sinh vật hoạt động tránh tƣợng lên men yếm khí phân giải chất hữu tạo khí độc hại chuồng nuôi - Đánh giá cảm quan giai đoạn dễ dàng nhận thấy mùi thối giảm hẳn, đứng chuồng khơng có cảm giác khó chịu, khơng có mùi khai Lớp đệm lót tơi xốp, sờ tay cảm giác ấm, phân gà quyện với đệm lót thành khối khơ ráo, dùng tay bẻ đơi thấy phân khơ, khơng có mùi Sau tháng thí nghiệm phân đƣợc phân hủy hồn tồn, khơ xốp, bóp vụn đƣợc 4.1.1.3.Đánh giá môi trường nước cạnh chuồng nuôi Nguồn thải chuồng nuôi từ đồ cho ăn, máng nƣớc thu dọn vệ sinh hàng ngày đƣợc thải xuống ao bên cạnh chuồng nuôi Sau sử dụng chế phẩm lƣợng phân gà thải đƣợc vi sinh vật có mặt chế phẩm sinh học phân hủy tạo chất mùn nên sau lứa gà đƣợc đem bón cho trồng, khơng gây nhiễm mơi trƣờng Kết phân tích mẫu nƣớc ao cạnh chuồng nuôi đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.2 Kết phân tích mẫu nƣớc cạnh chuồng ni Mẫu pH COD BOD5 TSS T0 (mg/l) (mg/l) (mg/l) (0C) Công thức 7,54 152 106,4 122,8 26,2 Công thức 7,16 48 33,6 58 26,2 5,5 – 100 50 100 - QCVN (40:2011) 37 Từ bảng 4.2 ta thấy công thức sau sử dụng chế phẩm thì: + Độ pH giới hạn cho phép theo TCVN 6492: 2009 (5,5