1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hình học 8 - đường trung bình của hình thang

4 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,11 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường trung bình của tam giác.. ? Đường trung bình của tam giác có mấy tính chất? là những tính chất nào? ứng dụng của nó? H Làm ?3.. - Phương pháp: vấn [r]

(1)

Ngày soạn: 7/9/2018

Ngày dạy: 14/9/2018 Tiết: 6

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

I Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức:

- Nhận biết: định nghĩa, nhận dạng, vẽ đường trung bình - Thơng hiểu: định lí 1; đường trung bình tam giác

-Vận dụngcác định lí để tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song

2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng định lí để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song

- Rèn kĩ tính tốn,vẽ hình, chứng minh

3.Tư duy:

- Rèn cho Hs tính linh hoạt, sáng tạo, cẩn thận, xác, phát triển tư lơgic

4.Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác - Có ý thức hợp tác

Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, lực vẽ hình II Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, thước thẳng, BP1: Hình 33 (SGK-76) HS: Thước thẳng, compa

III Phương pháp:

Hợp tác thảo luận nhóm nhỏ, phát giải vấn đề, vấn đáp. IV Tiến trình lên lớp:

Ổn định tổ chức(1')

Ngày giảng Lớp Sĩ số

8C /

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình tam giác (17') + Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa đường trung bình tam giác + Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp

+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1.1 Định lí 1

Tích hợp giáo dục đạo đức

(2)

?1 Học sinh có ý thức trách nhiệm, tính tự phát huy khả tiềm ẩn thân lựa chọn sống

? Qua tập em rút nhận xét gì? H Phát biểu  định lí (SGK/76) G Cho H vẽ hình, nêu GT – KL

? Hs tự nghiên cứu sgk phần chứng minh sau đó đứng chỗ tóm tắt phần chứng minh?

H Phát biểu , G ghi bảng Tóm tắt:

- Kẻ EF//AB (F  BC) - Chứng minh EF = AD

- Chứng minh AED = ECF ( g c g )

Suy EA = EC

? Ứng dụng định lí? Để áp dụng định lí cần điều kiện?

H: Định lí dùng để chứng minh đoạn thẳng Để áp dụng định lí cần điều kiện: + Đường thẳng qua trung điểm cạnh

+ Đường thẳng song song với cạnh tam giác ? Làm 20(sgk/79)

G Nhấn mạnh điều kiện để áp dụng định lí

1.1 Định lí 1: (SGK/76)

Chứng minh: (SGK/ 76)

Bài tập 20(SGK/ 79) H41: IK//BC ; KA = KC (= 8cm)

 IA = IB  x = 10 (cm)

Hoạt động 1.2 Định nghĩa

G D trung điểm AB, E trung điểm AC Nối D E, ta nói DE đường trung bình tam giác ABC

? Vậy đường trung bình tam giác gì? H Phát biểu  định nghĩa

? Để DE đường trung bình tam giác ABC cần điều kiện gì?

? Ngược lại cho DE đường trung bình tam giác ABC ta suy điều gi?

? Một tam giác có đường trung bình ? H Phát biểu : Một tam giác có đường trung bình ? Từ định nghĩa, để chứng minh DE đường trung bình tam giác ABC ta làm

1.2 Định nghĩa: (SGK/ 77)

* DE đường trung bình tam giác ABC

 DA = DB EA = EC

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường trung bình tam giác (15')

+ Mục tiêu: HS nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, nội dung định lí 1,

+ Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, thảo luận nhóm

+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

A

B C

D E

F

A

B C

D E

GT

ABC

(3)

H làm ?2

? Dự đốn tính chất đường trung bình tam giác H Phát biểu  định lí 2

? Vẽ hình, nêu GT – KL?

? Dựa ?2 em đề xuất phương án chứng minh định lí?

DE // BC 

DF // BC 

DBCF hình thang ; DB = CF  

DB // CF DB = AD ; AD = CF  ( gt ) (ADE =

CFE)

 = Cˆ1

ADE = CFE

( c g c )

H Trình bày, G tóm tắt bước bảng ? Đường trung bình tam giác có tính chất? tính chất nào? ứng dụng nó? H Làm ?3 Nêu kiến thức áp dụng?

Kết hợp kiểm tra cũ

G Chốt lại nội dung hoạt động 2

Định lí 2: (SGK/ 77)

? (SGK)

Chứng minh:

Vẽ điểm F cho E trung điểm DF

Ta có ADECFE c g c( )

 

1 ; A C AD FC

  

Mà A ; C 1ở vị trí so le trong, nên

AD // CF hay BD // CF

DBCF

 là hình thang

Có AD = BD (gt), AD = FC (cmt)  BD = FC

 Hai cạnh bên DE, BC song song

Vậy DE//BC DE = 1/ BC ?3 (SGK.77).

4 Củng cố:(3')

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đường TB tam giác, hình thang - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

A

B C

F

D E

D A

E B

C

Hình 33

GT

ABC

DA = DB EA =EC DE//BC KL

DE =2

1

(4)

- Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học:

+Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày

- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Qua học hơm em cần ghi nhớ kiến thức gì?

? Pbiểu định lí 1, đđịnh nghĩa tính chất đường trung bình tam giác? Nêu ứng dụng chúng

Btập: Các phát biểu sau hay sai?

NỘI DUNG ĐÁP ÁN

a) Đthẳng qua tđiểm cạnh tam giác, song song với cạnh thứ qua tđiểm cạnh thứ

Đ b) Đthẳng qua tđiểm cạnh tam giác qua tđiểm cạnh thứ S c) Đthẳng qua tđiểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ

bằng nửa tổng cạnh

Đ d) Đthẳng song song với cạnh thứ qua tđiểm cạnh tam giác S e) Đthẳng qua tđiểm cạnh tam giác đtb tam giác Đ

Hướng dẫn nhà:(3')

- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà

- Về học thuộc, hiểu định nghĩa, định lí, tính chất đường trung bình tam giác - BTVN: 20 => 22 (SGK-79; 80)

- Đọc trước phần đường trung bình hình thang chuẩn bị thước thẳng, compa - Hướng dẫn 22 (SGK-80): IA = IM

DA = DE ; DI//EM

(gt) 

EM đường trung bình BDC

BM = MC ; BE = ED (gt) (gt) 6 Rút kinh nghiệm:

V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Toán tập I - Sách giáo viên toán tập I - Sách tập toán tập I

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w