Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được: - Cách đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.. - Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 2[r]
(1)Ngày soạn: 07/01/2018
Ngày giảng: Lớp 6B:
Tiết 41 – Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TIẾT 2) I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Cách đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến bảo quản
- Nguyên nhân biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 2 Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn cho thực phẩm chế biến bảo quản
- Vận dụng kiến thức để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm 3 Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm - Ngăn ngừa hành gây an tồn thực phẩm 4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác so sánh, khái quát hóa - Phát triển khả tư duy, sáng tạo
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Tranh ảnh
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh biện pháp đảm bảo an toàn cho thực phẩm III Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan IV Tiến trình giảng
(2)HS1: Thế nhiễm trùng thực phẩm? Nhiễm độc thực phẩm? Nêu tác hại sử dụng loại thực phẩm này?
HS2: Kể tên biện pháp an toàn thực phẩm mua sắm? 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu an tồn thực phẩm chế biến bảo quản - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Biết số biện pháp giữ an toàn thực phẩm chế biến và bảo quản
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Thực phẩm thường chế biến
ở đâu? HS: Trả lời
GV: Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường nào?
HS: Trả lời
GV: Theo em, thức ăn để lâu tủ lạnh có đảm bảo an tồn khơng? Tại sao?
→ Thực phẩm biến chất, vi khuẩn xâm nhập
HS: Trả lời
GV: Cần có cách bảo quản nào thực phẩm sau đây:
+ Thực phẩm chế biến
2 An toàn thực phẩm chế biến và bảo quản
- Thực phẩm chế biến phải cho vào hộp kín, để tủ lạnh
- Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh, mua đủ dùng
(3)+ Thực phẩm đóng hộp + Thực phẩm khơ HS: Trả lời
GV: Nêu biện pháp hạn chế sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Biết số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Em nêu nguyên nhân
gây ngộ độc thức ăn? HS: Trả lời
GV: Quan sát hình ảnh, nêu những
III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn - Do thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất
- Do thân thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc…)
- Do thức ăn nhiễm hóa chất độc hại, hóa chất bảo vệ thực vật…
(4)biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà?
HS: Trả lời
GV: Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
HS: Trả lời
GV: Đọc phần “Có thể em chưa biết” để hiểu thêm
GV: Có loại ngộ độc ngộ độc cấp tính ngộ độc mãn tính
- Ngộ độc cấp tính dạng ngộ độc phát tác sau ăn với biểu hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nơn…
- Ngộ độc mãn tính dạng ngộ độc khơng có biểu rõ rang không phát tác sau ăn Tích tụ thể ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất lâu dài gây ung thư bệnh nguy hiểm khác
GV: Một số biện pháp khác - Chú ý giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Không nên ăn sống thực phẩm gỏi cá…
- Không nên dùng thực phẩm có mùi lạ
trùng, nhiễm độc thực phẩm a Phòng tránh nhiễm trùng - Rửa tay trước ăn - Vệ sinh nhà bếp - Rửa kĩ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy kĩ thức ăn
- Bảo quản cẩn thận thực phẩm b Phịng tránh nhiễm độc
- Khơng dùng thực phẩm có chứa chất độc cá nóc, khoai tây mọc mầm…
- Khơng sử dụng thức ăn biến chất nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng đồ hộp hết hạn sử dụng
* Lưu ý:
- Khi bị ngộ độc thực phẩm tùy mức độ mà có biện pháp xử lý thích hợp
- Nếu ngộ độc nặng, chưa rõ nguyên nhân cần đưa đến bệnh viện
4 Củng cố, đánh giá (2p):
a Củng cố: Nhắc lại số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
(5)5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học thuộc làm đầy đủ
- Nghiên cứu “ Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn” V Rút kinh nghiệm