- Mục tiêu: Nắm được vai trò của nước và chất xơ đối với cơ thể con người - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thu[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 6B:
Tiết 38 – Bài 15: CỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (TIẾT 2) I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Vai trò chất dinh dưỡng cần thiết cho thể
- Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn cách thay
2 Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức để lựa chọn thức ăn phù hợp với bản thân gia đình
3 Về thái độ: Nghiêm túc xây dựng sở ăn uống khoa học, điều độ, hợp lý 4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác so sánh, khái quát hóa - Phát triển khả tư duy, sáng tạo
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Tranh ảnh nhóm thức ăn 2 Học sinh: Tranh ảnh
III Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):
HS1: Nêu nguồn gốc chức dinh dưỡng chất đạm? HS2: Nêu nguồn gốc chức dinh dưỡng vitamin? 3 Bài mới:
(2)- Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm nguồn cung cấp vai trị dinh dưỡng chất khống - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Chất khoáng gồm chất
nào? Hãy kể tên thực phẩm cung cấp chất khống đó?
HS: Trả lời
GV: Hãy cho biết chức chất khoáng?
HS: Trả lời GV: Đưa thêm:
+ Canxi photpho giúp xương rang khỏe, giúp đông máu
+ Sắt cần cho tạo máu, da dẻ hồng hào
5 Chất khoáng: gồm chất canxi, photpho, sắt…
a Nguồn cung cấp: Thực phẩm biển, sữa, đậu, gan, trứng, rau củ…có chứa canxi, sắt, photpho…
b Chức dinh dưỡng:
Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hóa thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò nước chất xơ - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm vai trò nước chất xơ thể người - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Em nêu vai trò nước đối
với thể người?
(3)HS: Trả lời
GV: Đọc phần “Có thể em chưa biết” để hiểu thêm vai trò nước thể người
GV: Ngồi uống nước, cịn có nguồn khác cung cấp nước cho thể không?
HS: Trả lời
GV: Theo em chất xơ có những loại thực phẩm nào?
HS: Trả lời
với người:
- Là thành phần chủ yếu thể - Là môi trường cho chuyển hóa thể
- Điều hịa thân nhiệt
7 Chất xơ
- Là phần thực phẩm mà thể khơng tiêu hóa Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thải để dễ dàng thải khỏi thể
* Lưu ý: Nước chất xơ không phải chất dinh dưỡng thành phần thiếu
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Quan sát hình 3.9/SGK kể tên các
nhóm thức ăn
(4)HS: Trả lời
GV: Hãy nêu giá trị dinh dưỡng của nhóm thức ăn
HS: Trả lời
GV: Việc phân chia thành nhóm thức ăn có ý nghĩa bữa ăn hàng ngày?
HS: Trả lời
GV: Hãy kể thực đơn bữa ăn trong gia đình em gồm gì?
HS: Trả lời
GV: Gọi HS nhận xét xem thực đơn bữa ăn hợp lí hay khơng? HS: Trả lời
GV: Tại phải thay thức ăn lẫn nhau? Nên thay cho hợp lí?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình em có thường thay đổi ăn khơng? Thay đổi nào?
HS: Trả lời
1 Phân nhóm thức ăn
a Cơ sở khoa học
Căn vào giá trị dinh dưỡng người ta chia làm nhóm thức ăn:
- Nhóm thức ăn giàu chất đạm - Nhóm thức ăn giàu chất bột đường - Nhóm thức ăn giàu chất béo
- Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khoáng
b Ý nghĩa
- Giúp đảm bảo chất dinh dưỡng cần thiết
- Thay đổi ăn theo vị tránh nhàm chán
- Giúp có cân dinh dưỡng nhóm thức ăn
2 Cách thay thức ăn lẫn nhau - Cần phải thay đổi ăn cho ngon miệng, hợp vị
- Nên thay thức ăn nhóm để đảm bảo thành phần giá trị dinh dưỡng phần ăn
4 Củng cố, đánh giá (2p):
(5)5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học làm tập đầy đủ
- Giao nhiệm vụ: Chia làm nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng chất đạm thể?Việc thể thiếu hay thừa chất đạm gây ảnh hưởng gì?
+ Nhóm 2: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng chất béo thể? Việc thể thiếu hay thừa chất béo gây ảnh hưởng gì?
+ Nhóm 3: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng chất bột đường với thể? Việc thể thiếu hay thừa chất bột đường gây ảnh hưởng gì?
V Rút kinh nghiệm