1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TKBG Dia li 10 tap 1

212 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr¸i §Êt cã rÊt nhiÒu chuyÓn ®éng, trong ®ã cã hai chuyÓn ®éng chÝnh lµ: chuyÓn ®éng quanh trôc vµ chuyÓn ®éng quanh MÆt Trêi. Thêi gian Tr¸i §Êt tù quay trän mét vßng lµ mét ngµy ®ªm.[r]

(1)

vũ quốc lịch - phạm ngọc yến

ThiÕt kÕ b

μ

i gi¶ng

a

(2)

Thiết kế giảng

địa lí 10

− Tập Vũ quốc lịch − Phạm ngc yn

Nh

xuất H

nội

Chịu trách nhiệm xuất :

Nguyễn khắc oánh

Biên tập:

Phạm quốc tuấn

Vẽ bìa:

To thu huyền

Trình bày :

thái sơn sơn lâm

Sửa in:

phạm quốc tuÊn

In 2000 cuèn, khæ 17 x 24 cm, Công ty Cổ phần In Phúc Yên Giấy phép xuÊt b¶n sè: 254 − 2006/CXB/13m TK − 46/HN

(3)

Lời nói đầu

Sau thi gian thí điểm, kể từ năm học 2006

2007, ch

ơng trình Địa lí

lớp 10 đ

ợc triển khai đại trà tồn quốc Nội dung ch

ơng trình địa lí

lớp 10 gồm phần lớn Địa lí tự nhiên đại c

ơng Địa lí kinh tế đại

c

ơng với phạm vi kiến thức rộng, từ vấn đề Vũ Trụ, Trái

Đất đến kiến thức chung dân c

xã hội, mối quan hệ

yếu tố tự nhiên

xã hội

kinh tế

Với số tiết hạn chế dành cho mơn học ch

ơng trình phổ

thơng, việc chuyển tải nội dung cho học sinh (HS) chắn có

khó khăn định Để giúp cho việc giảng dạy học tập Địa lí lớp 10

đ

ợc thuận lợi hơn, biên soạn

Thiết kế giảng địa lí 10

Sách

Thiết kế giảng địa lí

10

phác thảo ph

ơng án dạy khác

nhau để giáo viên (GV) lựa chọn; đ

a câu hỏi dẫn dắt

giúp GV tổ chức h

ớng dẫn HS tích cực, chủ động khai thác

kênh hình, kênh chữ sách giáo kho (SGK) nắm vững kiến thức

Đáp ứng nguyện vọng nhiều GV, phần phụ lục số bài,

chúng tập hợp số t

liệu liên quan đ

ợc biên soạn chuyên

gia địa lí, giúp cho bạn tiện tra cứu

Chúng tơi mong nhận đ

ợc nhiều ý kiến góp ý bạn đồng

nghiệp, bạn sinh viên em học sinh để nội dung sách ngày

càng đ

ợc hoàn thiện

Xin chân thành cảm ơn !

(4)(5)

Phần một

Địa lí tự nhiên

Ch

ơng

Bn

Bài

Các phép chiếu hình đồ

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc HiĨu râ:

• Vì cần có phép chiếu hình đồ • Một số phép chiếu hình đồ 2 Kĩ

• Phân biệt đ−ợc số phép chiếu hình đồ

• Thơng qua phép chiếu hình đồ, dự đốn đ−ợc khu vực t−ơng đối xác, khu vực xác

3 Thái độ

Thấy đ−ợc cần thiết đồ học tập II Đồ dùng dạy học

Phóng to hình SGK III Hoạt động dạy học

(6)

Hoạt ng 1

I Phép chiếu phơng vị

Mục tiêu:

ã Hiểu cách thực phép chiếu phơng vị

ã Nm c c im cỏc đ−ờng kinh, vĩ tuyến phép chiếu đồ ph−ơng vị đứng

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

1 Phép chiếu phơng vị * Thế phép chiếu

phơng vị?

* Nêu tên số phép chiếu phơng vị

HS nghiên cứu SGK trang quan sát hình 1.2 để trả lời câu hỏi

a) Định nghĩa: Phép

chiếu phơng vị phơng pháp thể mạng lới kinh, vĩ tuyến Địa Cầu lên mặt phẳng

HS trình bày ý kiến → líp bỉ sung hoµn chØnh kiÕn thøc

− Các phép chiếu phơng vị bản:

+ Phộp chiếu ph−ơng vị đứng (mặt chiếu tiếp xúc mặt cầu cực)

+ §øng

+ Phép chiếu ph−ơng vị ngang (mặt chiếu tiếp xúc mặt cầu Xích đạo)

+ Ngang

+ Phép chiếu ph−ơng vị nghiêng (mặt chiếu tiếp xúc mặt cầu điểm cực Xích đạo)

+ Nghiªng

b) Phép chiếu phơng vị đứng

Trong phép chiếu này, vị trí mặt chiếu nh−

thÕ nµo?

HS quan sát hình 1.3a 3b, trao đổi nhóm để thống ý trả lời

(7)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

c©u hái − Víi nguån chiÕu tõ

tâm Địa Cầu, đ−ờng kinh vĩ tuyến phép chiếu hỡnh phng v ng cú hỡnh dng gỡ?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung hoàn chØnh kiÕn thøc

− Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực − Vĩ tuyến là:

Những vòng tròn đồng tâm cực nhỏ dn v cc

(Càng xa cực khoảng cách vĩ tuyến dÃn ra)

Dựa hình 1.3b em xác định h−ớng Nam đồ

− Từ cực Bắc phía theo kinh tuyến h−ớng Nam

− phép chiếu ph−ơng vị đứng khu vực t−ơng đối xác, khu vực xác

− Khu vực trung tâm đồ (khu vực cực − nơi tiếp xúc với mặt chiếu) xác Càng xa cực xác − Phép chiếu ph−ơng vị

đứng dùng để vẽ đồ khu vực nào?

− Dùng để vẽ đồ khu vực cực đồ bán cầu Bắc, bán cầu Nam

Hoạt ng 2

Phép chiếu hình Nón

Mục tiêu:

ã Hiểu cách thức thực phép chiếu hình nón

ã Nm c c im cỏc đ−ờng kinh, vĩ tuyến phép chiếu hình nón đứng (trục hình nón trùng trục Địa Cầu)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* Thế phép chiếu hình nón?

* Nªu tªn sè phÐp

HS nghiên cứu SGK trang quan sát hình 1.4 để trả lời câu hỏi

2 PhÐp chiÕu h×nh nón

a) Định nghĩa: Phép

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

chiếu hình nón chủ yếu?

Đại diện HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung hoµn chØnh kiÕn thøc

thể mạng l−ới kinh, vĩ tuyến Địa cầu lên mặt chiếu hình nón sau triển khai mặt chiếu hình nón mặt phẳng − Có phép chiếu hình nún c bn l:

Tuỳ vị trí hình nón so với trục Địa Cầu ta có phép chiếu hình nón khác

+ ng (Trc hình nón trùng với trục Địa Cầu) + Ngang (Trục nón trùng đ−ờng kính Xích đạo vng góc với trục Địa Cầu)

+ Nghiªng (Trục nón qua tâm Địa Cầu nhng không trờng hợp trên)

+ Đứng + Ngang + Nghiªng

− Để thực phép chiếu hình nón đứng ng−ời ta làm nào?

HS quan sát hình 1.5a nghiên cứu SGK trang để trả lời câu hỏi

Cho hình nón chụp lên mặt Địa Cầu cho trục nón trùng trục quay Địa Cầu cho nguồn sáng từ tâm Địa Cầu chiếu điểm Địa Cầu lên mặt chiếu hình nón

b) Phép chiếu hình nón đứng

− Các đ−ờng kinh vĩ tuyến phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì?

HS quan sát hình 1.5b trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

− Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy đỉnh hình nón

− Vĩ tuyến cung trịn đồng tâm (tâm đỉnh hình nón)

(9)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

t−ơng đối xác khu vực nào? Kém xác nhng khu vc no?

Cầu tiếp xúc hình nón xác, xa vĩ tuyến tiếp xúc chÝnh x¸c

− Vì sao? (Vì khoảng cách đ−ờng chiếu hình chiếu xa, vĩ tuyến lại bị kéo dài ra)

− Phép chiếu hình nón đứng dùng để vẽ đồ khu vực nào?

− Dùng để vẽ đồ vùng đất có vĩ độ trung bình (ơn đới) kéo dài theo vĩ tuyến

Hoạt ng 3

Phép chiếu hình trụ

Mục tiêu:

ã Hiểu cách thực phép chiếu hình trơ

• Nắm đ−ợc đặc điểm đ−ờng kinh tuyến, vĩ tuyến phép chiếu hình trụ đứng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* ThÕ nµo lµ phÐp chiÕu hình trụ?

* Nêu tên số phép chiếu h×nh trơ chđ u?

HS nghiên cứu SGK trang quan sát hình 1.6 để trả lời câu hỏi

3 PhÐp chiÕu h×nh trơ

a) Định nghĩa: Phép

chiu hỡnh tr l cỏch thể mạng l−ới kinh, vĩ tuyến Địa Cầu lên mặt chiếu hình trụ, sau triển khai mặt trụ mặt phẳng

− C¸c phÐp chiếu hình trụ là:

HS nghiờn cu để nắm đ−ợc phép chiếu hình

(10)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

trơ:

+ Đứng (Trục hình trụ trùng với trục Địa Cầu, vòng tròn tiếp xúc Địa Cầu hình trụ vịng Xích đạo)

+ Ngang (Trục hình trụ trùng đ−ờng kính Xớch o)

+ Nghiêng (Trục hình trụ qua tâm Địa Cầu nhng không trờng hợp trên)

+ Nghiêng

Mng li kinh, vĩ tuyến phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì?

HS quan sát hình 1.7a 1.7b để trả lời câu hỏi

b) Phép chiếu hình trụ đứng

− Kinh tuyÕn, vĩ tuyến đờng thẳng vuông góc với

− Càng xa Xích đạo khoảng cách vĩ tuyến lớn

− Nhận xét mức độ xác đối t−ợng đồ?

− Mức độ xác: + Chỉ xác Xích đạo

+ Càng xa Xích đạo độ xác giảm − Phép chiếu hình trụ

đứng dùng để vẽ đồ khu vực nào?

− Dùng để vẽ đồ giới khu vực gần Xích đạo

IV Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập

(11)

2 Phép chiếu hình nón đứng th−ờng đ−ợc dùng để vẽ đồ khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến phép chiếu có đặc điểm gì? Phép chiếu hình trụ đứng th−ờng đ−ợc vẽ đồ khu vực nào? Hệ

thống kinh tuyến, vĩ tuyến phép chiếu có đặc điểm gì? Bài tập: Tóm tắt nội dung học bảng tổng hợp sau:

Phép chiếu đồ Đặc im cỏc kinh tuyn

Đặc điểm vÜ tuyÕn

Khu vùc chÝnh x¸c

§Ĩ vÏ khu vùc nμo

Ph−ơng vị đứng Hình nón đứng

Hình trụ đứng

Bài

Một số ph

ơng pháp biĨu hiƯn

Các đối t

ợng địa lí đồ

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

• HS hiểu trình bày đ−ợc số ph−ơng pháp biểu đối t−ợng địa lí đồ

• HS hiểu đ−ợc muốn đọc đ−ợc đồ địa lí tr−ớc hết phải tìm hiểu bảng giải (−ớc hiệu) ca bn

2 Kĩ

(12)

II Đồ dùng dạy học

• Một số đồ treo t−ờng Việt Nam đồ n−ớc giới có sử dụng ph−ơng pháp kí hiệu, ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển động, ph−ơng pháp chấm điểm

• Phóng to l−ợc đồ, đồ III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Phép chiếu ph−ơng vị đứng th−ờng đ−ợc dùng để vẽ loại đồ khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến phép chiếu có đặc điểm gì?

2 Phép chiếu hình nón đứng th−ờng đ−ợc dùng để vẽ loại đồ khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến phép chiếu có đặc điểm gì? Phép chiếu hình trụ đứng th−ờng đ−ợc vẽ đồ khu vực nào? Hệ

thống kinh tuyến, vĩ tuyến phép chiếu có đặc điểm gì? 2 Bài

Mở bài: Ng−ời ta dùng ph−ơng pháp khác để biểu đối t−ợng địa lí th−ờng lên đồ Bài học hơm tìm hiểu rõ số ph−ơng pháp

Hoạt ng 1

Phơng pháp kí hiệu

Mục tiêu: HS nắm đợc:

ã Phng phỏp kớ hiu c sử dụng để biểu đối t−ợng địa lí? • Các dạng kí hiệu đ−ợc sử dụng bn

ã Khả biểu phơng pháp kí hiệu

Hot ng dy Hoạt động học Nội dung − Ph−ơng pháp kí hiệu

đ−ợc sử dụng để biểu đối t−ợng địa lí phân bố nh− nào?

HS nghiên cứu SGK trang đồ treo t−ờng để trả lời

(13)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

sản, hải cảng Có dạng kÝ hiƯu

chÝnh nµo?

HS quan sát hình 2.1 để trả lời

− Cã d¹ng kÝ hiệu là:

+ Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ

+ Kí hiệu tợng hình

Hoạt động 2

Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyn ng

Mục tiêu: HS nắm đợc:

ã Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển động th−ờng đ−ợc sử dụng để biểu đối t−ợng địa lí nào?

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Hãy đọc tên đối

t−ỵng mà kí hiệu thể dạng a b (h×nh 2.1.)

Yêu cầu nêu đ−ợc: a) Sắt, than đá, crơm, kim c−ơng, vàng, n−ớc khống, đá q

b) Apatit, uranium, bôxit, niken, thuỷ ngân, antimony (Sb), molip ®en

− Ph−ơng pháp kí hiệu biểu đ−ợc thuộc tính đối t−ợng địa lí? Lấy ví dụ chứng minh

− HS nghiên cứu SGK trang để trả lời

− Lấy ví dụ từ hình 2.2 "Cơng nghip in" chng minh

+ Thấy đợc vị trí nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện

+ Thấy đ−ợc nhà máy đ−a vào sản xuất đ−ợc xây dựng

(14)

• Khả biểu ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển động

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Ph−ơng pháp kí hiệu

đ−ờng chuyển động đ−ợc sử dụng để thể đối t−ợng địa lí nào?

HS nghiên cứu SGK trang 11, 12 để trả lời

2 Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển động

− Thể di chuyển t−ợng địa lí tự nhiên, kinh tế − xã hội lãnh thổ

− Đó t−ợng đồ tự nhiên đồ kinh tế − xã hội?

Yêu cầu nêu đ−ợc: − Trên đồ tự nhiên h−ớng gió, dịng biển − Trên đồ kinh tế − xã hội luồng di dân, vận chuyển hàng hố, hành khách

− Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển động có khả biểu gì?

HS nghiên cứu SGK trang 12 để trả lời

− Biểu đ−ợc: + H−ớng di chuyển + Khối l−ợng di chuyển + Tốc độ di chuyển Ví dụ: ph−ơng pháp kí

hiệu đ−ờng chuyển động biểu đ−ợc nội dung gió bão đồ?

HS quan sát hình 2.3 để trả lời Yêu cầu nêu rõ qua ta thấy đ−ợc: − H−ớng chuyển động gió, bão

− TÇn st cã b·o ë tõng miỊn n−íc ta

Hoạt động 3

Phơng pháp chấm điểm

Mục tiêu: HS nắm đợc:

ã Phng phỏp chm im biu hin đối t−ợng địa lí phân bố nh− nào?

(15)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Ph−ơng pháp chấm điểm biểu đối t−ợng địa lí có phân bố nh−

thÕ nµo?

HS nghiên cứu SGK trang 12 tr li

3 Phơng pháp chấm ®iĨm

− Thể đối t−ợng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân c− nông thôn, sở chăn nuôi ) điểm chấm đồ

Sö dụng phơng pháp nh nào?

Yờu cu nêu đ−ợc: Ng−ời ta đặt chấm có kích th−ớc khác nhau, cỡ t−ơng ứng với giá trị (số l−ợng, khối l−ợng) Trên hình 2.4 chấm

cã kÝch th−íc kh¸c øng víi bao nhiªu ng−êi?

− ChÊm lín = triƯu ng−êi;

− Chấm trung bình = đến triệu ng−ời;

− ChÊm nhá = 500.000 ng−êi

Hoạt động 4

Ph−ơng pháp đồ biu

Mục tiêu: HS nắm đợc:

• Ph−ơng pháp đồ − biểu đồ đ−ợc thể nh− nào? • Tác dụng ph−ơng pháp đồ − biểu đồ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Ph−ơng pháp đồ − biểu đồ có hình thức nh− nào, tác dụng gì?

HS nghiên cứu SGK trang 13 hình 2.5 để trả lời câu hỏi

4 Ph−ơng pháp đồ

biểu đồ

(16)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

các đơn vị lãnh thổ − Tác dụng: Thể giá trị tổng cộng t−ợng địa lí lãnh thổ

GV: Ngồi cịn có ph−ơng pháp khác để biểu đối t−ợng địa lí đồ

HS nhận biết đ−ợc số ph−ơng pháp khác: − Kí hiệu theo đ−ờng − Đ−ờng đẳng trị − Khoanh vùng − Nền chất l−ợng IV Kiểm tra đánh giá

1 Quan sát hình 2.2 cho biết tên ph−ơng pháp biểu đối t−ợng đồ Ph−ơng pháp thể đ−ợc nội dung đối t−ợng địa lí?

2 Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển động th−ờng đ−ợc dùng để thể nội dung nào? Trên hình 2.3 nội dung đ−ợc thể ph−ơng pháp này?

V Tμi liƯu tham kh¶o

Sự phát triển khoa học đo vẽ đồ

Hình dạng Trái Đất mối quan tâm ng−ời từ sớm Con ng−ời ln tìm cách thể giới Để minh hoạ, ng−ời ta th−ờng dùng cách vẽ cát đất Đầu tiên vẽ ngón tay que gỗ Về sau, ng−ời ta phát đất sét bị bở, mủn, nung lên có độ cứng giữ đ−ợc lâu dài dấu vết ghi Kĩ thuật khơng biết có từ bao giờ, ng−ời ta tìm đ−ợc mảnh đồ ng−ời Atxiri, đ−ợc xác định có tuổi khoảng 200 năm tr−ớc Công nguyên đồ Babilon gần hơn, vào kỉ thứ VI tr−ớc Công nguyên Trong vẽ này, thấy Babylon bên bờ sông ơphrat; vịnh Ba T−, vùng núi, đảo, tất lại đ−ợc bao quanh đại d−ơng hình vịng trịn

(17)

thích t−ợng nhật, nguyệt thực tiên đốn đ−ợc nhật thực năm 585 tr−ớc Cơng nguyên Bản đồ địa lí đ−ợc coi nh− cơng trình Anaximanđrơ, học trị Talet

Vào kỉ thứ VI tr−ớc Công nguyên, môn đồ nhà triết học Hi Lạp Pitago khẳng định lần Trái Đất hình cầu qua quan sát bóng Trái Đất in Mặt Trăng Vào kỉ thứ III tr−ớc Cơng ngun, Êratơxten, ng−ời quản lí th− viện Alêchxăngđri tìm cách tính chu vi Trái Đất Biết vào ngày hạ chí, tr−a Mặt Trời lên thiên đỉnh Atxuan chiếu tới đáy giếng, ơng đo chiều dài bóng gậy đóng vng góc với mặt đất Alêchxăngđri Từ ơng tính góc Mặt Trời tạo nhận thấy t−ơng ứng với 1/50 vịng trịn, ơng nhân khoảng cách Alêchxăngđrơ − Atxuan lên 50 lần để tính độ dài chu vi Trái Đất khoảng 39.690 km

Nhà thiên văn học xuất sắc tác giả đồ lớn thời cổ đại đ−ợc xây dựng dựa kết chuyến biển thủy thủ, chuyện kể nhà lữ hành Pitêat (Pythéas le Mayaliote), nhà hàng hải Hi Lạp kỉ tr−ớc xuất phát từ hải cảng Macxây cũ ng−ợc lên phía Bắc, sau qua eo biển Gibranta Bản đồ mà Êratôxten thể giới cổ x−a đ−ợc h−ớng ph−ơng Bắc trung tâm đ−ợc cố định Rơdơ (Rhodes), nơi có t−ợng ng−ời khổng lồ đ−ợc coi trung tâm Trái Đất ng−ời Hi Lạp thời cổ đại

Sau phá hủy Cactagiơ, ng−ời La Mã mở rộng bờ cõi châu Âu, châu Phi châu Bản "Mô tả giới" d−ới thời Ơguyt kĩ s− thực vịng 25 năm Một đồ toàn cảnh đ−ợc vẽ cổng thành La Mã thời ấy, điểm lại thành phố lớn nằm dọc theo đ−ờng dẫn đến La Mã lộ trình hình vẽ

Những đồ giao thơng đ−ợc vẽ cuộn da cuộn giấy, trở thành ph−ơng tiện h−ớng dẫn lộ trình cho lữ khách Ng−ời ta tìm thấy lộ trình nh− thế kỉ thứ III đ−ợc cho Caxtơriut, thể toàn Đế quốc La Mã, quần đảo Anh, Ơphrat Nó đ−ợc vẽ màu 12 da khâu liền lại với để dễ vận chuyển Đ−ờng sá đ−ợc biểu vạch, thành phố đ−ợc mơ tả hình vẽ lâu đài; ngồi cịn có nhiều thơng tin nh− khoảng cách, nơi nghỉ trạm thay ngựa

Những xâm lăng lớn tộc "mandi" ph−ơng Đông tràn vào đế quốc La Mã từ kỉ thứ V đánh dấu suy thoái ph−ơng Tây Sau đó, t− t−ởng tơn giáo thống trị phớt lờ phát minh khoa học Để trì uy quyền, lãnh tụ nhà thờ áp đặt giới quan họ rút từ kinh Thánh Trái Đất tròn trở thành dẹt trung tâm vũ trụ bao la

(18)

và có chi tiết thú vị: Mặt Trời Mặt Trăng chuyển động quanh núi lớn mênh mông, tạo ngày đêm Phần lớn đồ giới h−ớng phía Đơng chia giới thành phần: châu Âu châu Phi có ranh giới Địa Trung Hải, châu lại phía lục địa đó, cách sông Đông, Hắc Hải sông Nin Những đồ khơng nhằm thể hình ảnh trung thành thực tế mà chủ yếu làm lên tính t−ợng tr−ng tơn giáo Các nhân vật thần thoại, đảo kì lạ, dãy núi t−ởng t−ợng, thành phố khơng có thật, đ−ợc lắp vào khoảng trống, xen kẽ chi tiết địa lí

Vào kỉ XII, việc sáng tạo la bàn ng−ời ý tạo điều kiện kĩ thuật cho chinh phục miền đất lạ Kết khám phá đ−ợc thủy thủ thể tỉ mỉ đồ Các hải cảng, vùng dun hải đ−ợc mơ tả xác lại bỏ qua hầu hết phần lục địa Những đồ hàng hải xuất vào cuối kỉ XII không thay đổi kỉ XVI

Sau giấc ngủ khoảng chục kỉ, đồ Ptôlêmê b−ớc khỏi lãng quên Dựa hành trình, đồ đ−ờng sá giao thông thông tin thời đại, chúng thể cơng trình s−u tập đồ sộ, tạo giới đa dạng đồ Êratôxten Tại thành phố Xanh Điê (Saint− Dié) vào năm 1471, tu sĩ Đôm Nicôla (Dom Nicolas) duyệt lại bổ sung thêm cho 27 đồ Ptôlêmê Việc sáng chế máy in Guttenbec (Gutenberg) kịp thời giúp cho việc phổ biến rộng rãi đồ Chính số sai lầm đồ thúc đẩy Crixtơp Cơlơm (Christophe Columb) phía Tây để tìm đ−ờng sang ấn Độ Căn vào dẫn Ptơlêmê, ơng tính tốn lại, nh−ng nhầm lẫn việc chuyển đổi đơn vị đo l−ờng, ông kết luận: châu cách châu Âu gần 5.000 km Khi tới Cuba, năm 1492, ông tin tới Nhật Bản Năm sau, trở lại Cuba, ông lại cho Trung Hoa Năm 1498, ông cập bến Trung Mĩ, nh−ng ông khăng khăng cho Địa đàng Thành phố Xanh Điê (Saint Dié) tiếng vào năm 1507, Vanđơximuylơ (Waldeseemuller) nhà tốn học địa lí thuộc triều đình Loren khơng biết có tồn Crixtơp Cơlơm, lấy tên nhà hàng hải ý Amêrigô Vexpuxi (Amerigo Vespucci) đặt tên cho lục địa

Những khảo sát, thám hiểm tiến hành đồng thời với việc tìm đặt tên cho lục địa mới, xâm chiếm đất đai Tất có điểm chung: có tham gia nhà địa lí mà nhiệm vụ khoa học thống kê, ghi chép chi tiết Địa cầu, xác định biên giới quốc gia Trong trình khảo sát, dụng cụ đ−ợc cải thiện đồ ngày xác

(19)

phát kiến nh− hình chụp khơng máy bay, vệ tinh, sử dụng tin học, kĩ thuật số hình chiều để tạo đồ

Bài

Sử dụng đồ

trong học tập v

μ

đời sống

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

• Thấy vai trị, cần thiết đồ học tập đời sống • Nắm đ−ợc số nguyên tắc sử dụng đồ 2 Kĩ

Hình thành kĩ sử dụng đồ học tập 3 Thái độ

Có ý thức sử dụng đồ th−ờng xuyên học tập II Đồ dùng dạy học

• Bản đồ Địa lí tự nhiên giới • Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam • Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Quan sát hình 2.2 cho biết tên ph−ơng pháp biểu đối t−ợng đồ Bản đồ thể nội dung đối t−ợng địa lí?

(20)

2 Bµi míi

Mở bài: Bản đồ có vai trị nh− học tập đời sống? Chúng ta cần ý học tập địa lí khai thác đồ? Chúng ta nghiên cứu tìm hiểu vấn đề qua học hơm

Hoạt động 1

Vai trò đồ học tập đời sống

Mơc tiªu: HS thấy đợc:

ã S cn thit ca bn học tập lớp, nhà; kiểm tra, đánh giá • Trong đời sống, đồ ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng rộng rãi

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Vai trò đồ học tập đời sống

− Bản đồ có vai trò nh−

thế học tập? Nêu ví dụ để thấy rõ vai trị to lớn đồ

HS nghiên cứu phần I.1 SGK trang 15 để trả lời Yêu cầu nêu đ−ợc ví dụ thơng qua đồ ta biết đ−ợc:

− Vị trí địa điểm (toạ độ nào, thuộc đới khí hậu )

− Hình dạng, quy mô lÃnh thổ

Tình hình phân bố dân c, sản xuất

Các mối liên hệ địa lí

1.Trong häc tËp

GV h−ớng dẫn HS tìm hiểu sơng qua đồ:

Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày kết

Bản đồ ph−ơng tiện hiệu để:

(21)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Sông chảy qua

miền địa hình nào? − Sơng có chiều dài độ dốc lịng sơng sao? − Dự báo thuỷ chế sông vào l−ợng m−a, h−ớng chảy độ dốc sông

HS rút kết luận dựa vào đồ ta nghiên cứu cách tỉ mỉ, hệ thống đối t−ợng địa lí

− Häc tËp ë nhµ

− Trả lời phần lớn câu hỏi kiểm tra địa lí

Em lấy ví dụ ngành nghề, cơng việc cần sử dụng đồ?

HS nghiên cứu SGK trang 15 kết hợp hiểu biết thực tế để trả lời − Tìm đ−ờng đi, xác định vị trí

− Nghiªn cøu thêi tiÕt, khÝ hËu Dù b¸o thêi tiÕt: h−íng di chun cđa b·o, gió mùa

Làm thuỷ lợi, mở đờng

− Quy hoạch vùng công nghiệp, nông nghiệp − Trong quân sự: Nghiên cứu để biết khả lợi dụng địa hình địa vật nh−

thÕ nµo

2.Trong đời sống

GV khẳng định: Ngành cần đến đồ

Bản đồ ph−ơng tiện

đ−ợc sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày

Hoạt động 2

(22)

Mơc tiªu:

Nắm đ−ợc cách đọc đồ:

• Xác định đ−ợc đối t−ợng địa lí đ−ợc thể đồ, ph−ơng h−ớng, khoảng cách đồ

• Biết dựa đồ để phân tích mối quan hệ đối t−ợng địa lí

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Sử dụng đồ, át lát học tập

− Chúng ta cần ý q trình học tập địa lí sở đồ?

HS nghiên cứu SGK trang 15, 16 nhớ lại kiến thức đ−ợc học ch−ơng trình THCS để trả lời

1 Một số vấn đề cần l−u ý trình học tập địa lí sở bản đồ

a) Chọn đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập)

b) Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ lệ đồ kí hiệu đồ

GV: Ta phải nắm đ−ợc cách quy đổi từ tỉ lệ đồ khoảng cách thực tế

GV tập cho HS: Khoảng cách cm, cm đồ 1/6.000.000, 1/2.500.000 ứng với km thực tế?

− Bản đồ tỉ lệ 1/6.000.000 thì:

+ cm đồ = 180 km thực địa + cm đồ = 300 km thực địa − Bản đồ tỉ lệ 1/2.500.000 thì:

+ cm đồ = 75 km thực địa + cm đồ =

(23)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

125 km thực địa

* Dựa kí hiệu đồ để nắm đ−ợc đổi t−ợng địa lí đ−ợc thể đồ

c) Xác định phơng

hớng đồ

GV gọi HS lên bảng yêu cầu xác định ph−ơng h−ớng số tuyến cụ thể đồ

Tr−íc hết, HS nêu đợc đầu kinh tuyến hớng Bắc, đầu dới hớng Nam; đầu phải vĩ tuyến hớng Đông, đầu bên trái hớng Tây

Dựa vào quy định này, HS xác định h−ớng số tuyến cụ thể theo yêu cầu GV

Xác định ph−ơng h−ớng phải dựa vào mạng l−ới kinh, vĩ tuyến mũi tên h−ớng Bắc đồ

2.Hiểu mối quan hệ giữa yếu tố địa lí ngay đồ, trong átlát

HS nghiên cứu SGK trang 16 kết hợp thực tế để nêu đ−ợc ví dụ cụ thể:

− Có thể nghiên cứu mối quan hệ đối t−ợng địa lí đồ

− Giải thích h−ớng chảy, độ dốc sơng dựa đặc điểm địa hình, địa chất khu vực

− Có thể phải phối hợp nhiều đồ liên quan

(24)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

để nghiên cứu mối quan hệ

vào đồ khí hậu, địa chất − địa hình, phân bố tài nguyên thực vật khu vực

− Giải thích phân bố m−a dựa vào đồ khí hậu, địa hình liên quan khu vực

− Giải thích phân bố nơng nghiệp dựa đồ thổ nh−ỡng, khí hậu, dân c−, cơng nghiệp − Giải thích phân bố công nghiệp dựa vào đồ nông nghiệp, giao thông vận tải; dân c− vùng

Kết luận: dựa vào đồ phối hợp nhiều đồ liên quan để phân tích mối quan hệ, giải thích đặc điểm đối t−ợng GV: Ngồi ra, để tìm

hiểu chất đối t−ợng địa lí khu vực đó, cần so sánh đồ loại khu vực khác

(25)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

nghiên cứu cao hay thấp − So sánh đồ sơng ngịi nơi để thấy sơng ngịi nơi ta nghiên cứu có mật độ nào?

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Bản đồ có tác dụng nh− học tập địa lí? Lấy ví dụ chứng minh Hãy tính điền kết vào bảng sau:

Tỉ lệ đồ 1/120.000 1/250.000 1/1.000.000 1/6.000.000

1 cm đồ ứng với km thực tế?

2,5 cm đồ ứng với km thực tế?

3,2 cm đồ ứng với km thực tế?

3 Tại để giải thích phân bố nơng nghiệp khu vực lại phải dựa vào đồ thổ nh−ỡng, khí hậu, dân c−, cơng nghiệp liên quan đến khu vực đó?

4 Để nêu giải thích thuỷ chế sông cần phải dựa đồ nào? Vì sao?

V Phơ lơc

Việc xác định ph−ơng h−ớng thực tế còn phải dựa vμo độ từ thiên khu vực

(26)

Nam kinh tuyến từ, tạo với h−ớng Bắc − Nam địa lí góc từ thiên Kinh tuyến từ khơng phải đ−ờng thẳng mà đ−ờng ngoằn ngoèo nối hai từ cực Bắc Nam (cũng có nơi 0) Hai từ cực không cố định chỗ Chúng ln ln thay đổi vị trí, làm cho h−ớng kinh tuyến từ nh− độ từ thiên chúng với kinh tuyến địa lí thay đổi theo Đặc biệt xảy bão từ, từ cực lại có thay đổi vị trí Hiện nay, từ cực Bắc nằm đảo Grơnlen, có toạ độ 78,5oB 69oT, từ cực Nam nằm Nam cực, có toạ độ 78,50N 110oĐ

Từ khuynh: góc nghiêng hình thành kim nam châm với mặt phẳng nằm ngang (song song với mặt đất), kim đ−ợc chuyển động tự mặt phẳng vng góc với mặt đất (tr−ờng hợp tốt kim đ−ợc treo điểm trọng tâm với sợi mảnh)

Từ thiên: góc lệch hình thành h−ớng Bắc − Nam kim nam châm với h−ớng Bắc − Nam địa lí Đó góc lệch mặt phẳng nằm ngang (song song với mặt đất) kinh tuyến từ kinh tuyến địa lí (do từ cực khơng trùng với cực địa lí) Độ từ thiên đ−ợc tính độ, phút, giây Nếu kinh tuyến từ lệch phía Đơng so với kinh tuyến địa lí có độ từ thiên đông Nếu kinh tuyến từ lệch phía Tây có độ từ thiên tây Độ từ thiên có ý nghĩa lớn việc xác định ph−ơng h−ớng ngành giao thông vận tải đ−ờng biển đ−ờng khơng Vì vậy, đồ địa từ phục vụ cho ngành này, năm phải cập nhật

Bµi

Thùc hµnh:

xác định số ph

ơng pháp

biểu đối t

ợng địa lí đồ

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

• Hiểu rõ số ph−ơng pháp biểu đối t−ợng địa lí đồ • Nhận biết đ−ợc đặc tính đối t−ợng địa lí đ−ợc biểu

bản đồ 2 Kĩ

(27)

II Đồ dùng dạy học

Phóng to hình 2.2; SGK III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Bản đồ có tác dụng nh− học tập địa lí? Lấy ví dụ chứng minh Hãy tính điền kết vào bảng sau:

Tỉ lệ đồ 1/120.000 1/250.000 1/1.000.000 1/6.000.000

1 cm đồ ứng với km thực tế?

2,5 cm đồ ứng với km thực tế? 3,2 cm đồ ứng với km thực tế?

3 Tại để giải thích phân bố nông nghiệp khu vực lại phải dựa vào đồ thổ nh−ỡng, khí hậu, dân c−, cơng nghiệp liên quan đến khu vực đó?

4 Để nêu giải thích thuỷ chế sông cần phải dựa đồ nào? Vì sao?

2 Bµi míi

Mở bài: Bằng ph−ơng pháp khác nhau, đối t−ợng địa lí đ−ợc thể rõ nét thuộc tính đồ Bài học hơm giúp hiểu sâu phng phỏp ú

Tiến trình giảng, GV cã thĨ thùc hiƯn theo c¸c b−íc sau:

B−ớc 1: GV nêu yêu cầu học tìm hiểu số ph−ơng pháp biểu đối t−ợng địa lí hình 2.2; 2.3 2.4 SGK

(28)

− Nêu đ−ợc tên đồ − Nêu đ−ợc nội dung đồ

− Xác định đ−ợc ph−ơng pháp biểu đối t−ợng địa lí đồ

− Qua ph−ơng pháp biểu nắm đ−ợc vấn đề đối t−ợng địa lí?

B−ớc 3: Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày kết lần l−ợt theo tiêu chí Các nhóm khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác kiến thc

Các nhóm trình bày kết nghiên cứu bảng tổng hợp mà GV kẻ sẵn mẫu bảng nh sau:

Hình:

a) Tờn bn :.

Tên phơng pháp Đối tợng đợc biểu Ta biết đợc gì?

Sau sơ kết nghiên cứu: Hình:2.2

a) Tờn bn :Cụng nghip in Vit Nam

Tên phơng pháp Kí hiệu điểm Kí hiệu theo đờng

Đối tợng đợc biểu

Nhà máy nhiệt điện Nhà máy thuỷ điện

Nhà máy thuỷ điện xây dựng Trạm biến áp

Đờng dây 220 KV Đờng dây 500 KV Biên giới lÃnh thổ

Ta biết đợc g×?

− Tên đối t−ợng (Các nhà máy) − Vị trí đối t−ợng

− Chất l−ợng, quy mô đối t−ợng

(29)

a) Tên đồ:Gió bão Việt Nam

Tên ph−ơng pháp Kí hiệu chuyển động Kí hiệu ng Kớ hiu im

Đối tợng đợc biểu hiƯn

− Giã − B·o

− Biªn giới Đờng bờ biển Sông

Các thành phố

Ta biết đợc gì?

− H−íng giã − H−íng b·o

Tần suất gió, bÃo lÃnh thổ nớc ta

Hình dạng đờng biên giới, bờ biển

Phân bố mạng lới sông ngòi

Vị trí thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh

Hình:2.4

a) Tên đồ:Bản đồ phân bố dân c− châu

Tên phơng pháp Phơng pháp chấm điểm Kí hiệu đờng Đối tợng đợc biểu

hiện

Dân c Biên giới, đờng bờ biển

Ta biết đợc gì?

S phõn b dõn c châu nơi đông, nơi th−a

− Vị trí thị đơng dân châu ỏ

Hình dạng đờng biên giới, bờ biển, sông

IV Kim tra ỏnh giỏ vμ bμi tập

Quan sát l−ợc đồ hình 10; 12 12 em cho biết: • Tên ph−ơng pháp biểu l−ợc đồ • Các ph−ơng pháp thể đối t−ợng địa lí nào?

• Qua cách biểu nắm đ−ợc vấn đề đối t−ợng địa lí?

(30)

Ch

ơng II

Vũ trụ Hệ

Các chuyển động trái đất

Bài

Vũ trụ hệ Mặt Trời v

μ

trái đất

Hệ

quả

chuyển

động tự quay

quanh trục trái đất

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

• Hiểu đ−ợc Vũ Trụ có kích th−ớc vơ rộng lớn, Hệ Mặt Trời Trái Đất phận nhỏ bé Vũ Tr

ã Hiểu trình bày đợc khái niệm Hệ Mặt Trời vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời

ã Gii thớch đ−ợc t−ợng ngày − đêm Trái Đất, Trái Đất lệch h−ớng chuyển động vật thể bề mặt Trỏi t

2 Kĩ

Bit sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất

Thái độ

Có nhận thức đắn hình thành phát triển thiên thể, t−ợng tự nhiên kết vận động tự quay quanh trục Trái Đất II Đồ dùng dạy học

• Quả Địa cầu, đèn pin • Phóng to hình

• Băng hình, đĩa CD Vũ Trụ, Trái Đất (nếu có)

(31)

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 Quan sát hình 2.2 hình 10, em cho biết: • Tên ph−ơng pháp biểu l−ợc đồ • Các ph−ơng pháp thể đối t−ợng địa lí nào?

• Qua cách biểu nắm đ−ợc vấn đề đối t−ợng địa lí?

2 Quan sát hình 2.3 hình 12 2, em cho biết: • Tên ph−ơng pháp biểu l−ợc đồ • Các ph−ơng pháp thể đối t−ợng địa lí nào?

• Qua cách biểu nắm đ−ợc vấn đề đối t−ợng địa lí?

2 Bµi míi

Mở bài: Con ng−ời có ý thức tìm hiểu thiên nhiên từ sớm Trái Đất rộng lớn, Vũ Trụ bao la chứa đựng bao ẩn số ln thúc giục ng−ời tìm tịi, khám phá để tìm lời lí giải Trong học hơm nay, tìm hiểu nét khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất gây nên

Hoạt động 1

I Khái quát vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất hệ mặt trời

Mục tiêu:

HS hiểu trình bày đợc khái niệm Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời

Hot động dạy Hoạt động học Nội dung

I Khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời

Cho HS đọc số thông tin tự s−u tầm đ−ợc

Quan sát băng hình, nghe t liệu Vũ Trụ kÕt hỵp

(32)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

về Vũ Trụ Nếu có điều kiện cho HS xem băng hình đĩa CD Vũ Trụ

− Dùng hình 5.1 cung cấp thơng tin để HS hiểu Vũ Trụ vô tận:

nghiên cứu nội dung SGK để rút Vũ Trụ vô tận

+ Trái Đất Hệ Mặt Trời di chuyển Vũ Trụ với tốc độ khoảng 900.000 km/h, để trọn vòng quanh dải Ngân Hà cần 240 triệu năm + Ngân Hà hàng trăm tỉ thiên hà Vũ Trụ

Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ Thiên Hà

Thiờn H l gỡ? Yờu cu nêu đ−ợc: Thiên Hà tập hợp khí bụi khổng lồ, có chứa ngơi (Ví dụ Ngân Hà chứa Hệ Mặt Trời)

Hệ Mặt Trời (Thái Dơng Hệ) gì?

HS nghiên cứu SGK trang 19 quan sát băng hình Hệ Mặt Trời (nếu có) để trả lời

2 Hệ Mặt Trời (HMT) HMT tập hợp thiên thể nằm Dải Ngân Hà gồm:

Mặt Trời trung tâm HS kể tên hành tinh

trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời: Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vơng Tinh, Hải Vơng Tinh Diêm Vơng Tinh

hµnh tinh

(33)

Trong HMT, Trái Đất tham gia chuyển động nào?

HS dựa SGK trang 19 kết hợp hiểu biết để trả lời Yêu cầu nêu đ−ợc:

− Chuyển động tự quay quanh trục

− Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời GV: Nhờ khoảng cách

hợp lí, kết hợp với chuyển động giúp Trái Đất nhận đ−ợc l−ợng nhiệt, ánh sáng phù hợp để sống phát sinh, phát triển

Hoạt động 2

Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất

Mơc tiªu:

HS hiểu trình bày đ−ợc hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất, là:

• Sự ln phiên ngày đêm Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Chính lực hấp dẫn Mặt Trời hành tinh làm cho hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời Trong HMT, hành tinh chuyển động theo h−ớng quĩ đạo nh− nào?

HS quan sát hình 5.2 kết hợp hiểu biết để trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu đ−ợc: − Quỹ đạo hình enlíp − Chiều chuyển động ng−ợc chiều kim đồng hồ − Trong HMT, Trái Đất

có vị trí nh nào?

HS da ni dung SGK trang 19, quan sát băng hình (nếu có) tr li cõu hi

3 Trái Đất HMT

− ë vÞ trÝ thø theo thứ tự xa dần Mặt Trời

(34)

• Sinh địa ph−ơng khác nơi Trái Đất • Sự lệch h−ớng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV yêu cầu HS trình bày lại chuyển động tự quay quanh trục Trỏi t

Yêu cầu nêu đợc Trái Đất tự quay quanh trục theo:

Hớng từ Tây sang Đông

Thi gian quay vòng hết ngày đêm hay 24

II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

1 Sự luân phiên ngày, đêm

Vì Trái Đất lại có t−ợng ngày đêm nhau?

− GV chiếu đèn để HS thấy nửa a cu c chiu sỏng

Yêu cầu nêu ®−ỵc:

− Do Trái Đất hình cầu nên thời điểm, Trái Đất đ−ợc chiếu sáng nửa (ngày), cịn lại nằm bóng tối (đêm)

GV xoay Địa cầu từ Tây sang Đông cho HS thấy phần sáng tối luân chuyển

− Do Trái Đất tự quay quanh trục nên sinh t−ợng ngày − đêm luân phiên GV sử dụng Địa cầu

và hình 5.3 phóng to để giảng cho HS

2 Giờ Trái Đất đờng chuyển ngày quốc tế

a) Giờ Trái Đất

Ti mi thi điểm Trái Đất lại có địa ph−ơng khỏc nhau?

Yêu cầu nêu đợc:

Mi thời điểm kinh tuyến khác nhìn thấy Mặt Trời độ cao khác ⇒ Trên kinh tuyến có

(35)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

riêng gọi địa ph−ơng

− Hai kinh tuyến gần chênh phút GV: Giờ địa ph−ơng

không thuận tiện đời sống xã hội Để khắc phục, ng−ời ta chia múi Em hiểu nh− múi?

HS nghiên cứu SGK trang 20, quan sát hình 5.3, nhớ lại kiến thức lớp để nờu c:

Ngời ta chia bề mặt Trái §Êt 24 phÇn däc theo kinh tun (mói) Mói cã kinh tuyÕn gèc ë gi÷a

− Mỗi múi có thống

Múi phía Đông có sớm múi phía Tây Hai múi cạnh chênh

* Giờ múi thống múi lấy theo kinh tuyến múi

GV cho HS xác định thủ số n−ớc dựa vào hình 5.3

Các em th−ờng nghe nói đến GMT Vậy GMT gì?

Yêu cầu nêu đ−ợc: Giờ GMT múi số lấy theo kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuyt ngoại ô thành phố Luân Đôn n−ớc Anh (Greenwich Meridian Time)

* Giờ GMT: múi số (lấy theo kinh tuyến gốc qua múi đó)

HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

b) §êng chuyển ngày

quốc tế

Đờng chuyển ngày quốc tế đờng nào? Vì sao?

(36)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Theo c¸ch tÝnh giê mói cã múi có ngày lịch khác

Lịch thay đổi nh− qua đ−ờng chuyển ngày quốc tế?

− Tõ T©y sang Đông phải lùi ngày

T ụng sang Tây phải cộng thêm ngày 3 Sự lệch h−ớng chuyển động vật thể

Vì vật thể chuyển động bề mặt đất lại bị lệch h−ớng?

HS nghiên cứu SGK trang 21 quan sát hình 5.4 để trả lời Do:

− Tốc độ dài điểm bề mặt Trái Đất nhỏ dần phía Xích đạo

− Do Trái Đất chuyển ng t Tõy sang ụng

Nguyên nhân ảnh hởng lực Criôlit

Sự lệch h−íng nµy diƠn nh− thÕ nµo?

− Tất vật thể (rắn, lỏng, khí) chuyển động theo ph−ơng kinh tuyến đều:

+ BÞ lƯch vỊ bên phải bán cầu Bắc

+ B lệch bên trái bán cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo h−ớng chuyển động vật thể)

IV Kiểm tra đánh giá

1 H·y tr×nh bày khái niệm Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất có vị trí nh nµo?

(37)

V Phơ lơc

1 Thông tin hnh tinh hệ Mặt Trêi

Sao Thuỷ: Là hành tinh gần Mặt Trời nhất, cách Mặt Trời 0,39 đơn vị thiên văn Sao Thuỷ có kích th−ớc nhỏ Trái Đất, đ−ờng kính 0,38 đ−ờng kính Trái Đất Chu kì quay quanh Mặt Trời 88 ngày (ngày Trái Đất), cịn chu kì quay quanh trục 59 ngày (ngày Trái Đất) Sao Thuỷ khơng có vệ tinh

Sao Kim: Hành tinh thứ hệ Mặt Trời, cách Mặt Trời 0,72 đơn vị thiên văn Sao Kim vị trí gần Trái Đất có kích th−ớc gần giống Trái Đất Chu kì quanh quanh Mặt Trời Kim 225 ngày (ngày Trái Đất), nh−ng chu kì quay quanh trục lại dài tới 243 ngày (ngày Trái Đất) Cũng nh− Thuỷ, Sao Kim khơng có vệ tinh Sao Kim th−ờng xuất bầu trời mùa hạ vào buổi chiều buổi sáng với tên gọi quen thuộc Hôm Mai

Sao Hoả: Hành tinh thứ hệ Mặt Trời, cách Mặt Trời 1,52 đơn vị thiên văn Sao Hoả hành tinh nhỏ thuộc "nhóm Trái Đất" có đ−ờng kính đ−ờng kính Trái Đất Chu kì quay quanh Mặt Trời Hoả 687 ngày (ngày Trái Đất) Chu kì quay quanh trục 25 (giờ Trái Đất) Sao Hoả có vệ tinh

Sao Mộc: Hành tinh thứ hệ Mặt Trời, cách Mặt Trời 5,2 đơn vị thiên văn Sao Mộc có kích th−ớc lớn hành tinh quay quanh Mặt Trời với đ−ờng kính gấp 11,27 lần đ−ờng kính Trái Đất Chu kì quay quanh Mặt Trời Mộc dài 12 năm (năm Trái Đất), chu kì quay quanh trục lại có 10 (giờ Trái Đất) Sao Mộc có 16 vệ tinh

Sao Thổ: Hành tinh thứ hệ Mặt Trời, cách Mặt Trời 9,54 đơn vị thiên văn Đ−ờng kính Thổ lớn đ−ờng kính Trái Đất 9,44 lần Chu kì quay quanh Mặt Trời Thổ dài 29 năm (năm Trái Đất), cịn chu kì tự quay quanh trục 10 (giờ Trái Đất) Sao thổ có tới 18 vệ tinh

Sao Thiên Vơng: Hành tinh thứ hệ Mặt Trời, cách Mặt Trời 19,18 đơn vị thiên văn Đ−ờng kính Thiên V−ơng lớn đ−ờng kính Trái Đất 4,10 lần Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời 84 năm (năm Trái Đất), cịn chu kì chuyển động quanh trục 16 (giờ Trái Đất) Sao Thiên V−ơng có 15 vệ tinh

Sao Hải Vơng: Hành tinh thứ hệ Mặt Trời, cách Mặt Trời 30,06 đơn vị thiên văn Đ−ờng kính Hải V−ơng lớn đ−ờng kính Trái Đất 3,88 lần Chu kì quay vịng quanh Mặt Trời 165 năm (năm Trái Đất), cịn chu kì quay quanh trục 18 (giờ Trái Đất) Sao Hải V−ơng có vệ tinh

(38)

2 Mét sè häc thut vỊ vị trơ

v nguyên nhân hình thnh thiên thể vị trơ

Thuyết Địa tâm hệ: Thuyết sai lầm nhà thiên văn địa lí Hi Lạp cổ đại C Ptôlêmê cho Trái Đất trung tâm vũ trụ Mặt Trời thiên thể khác di chuyển xung quanh Trái Đất Thuyết Địa tâm hệ đ−ợc coi chân lí thời kì Cổ đại thời kì Trung cổ

Thuyết Nhật tâm hệ: Thuyết nhà thiên văn học Nicôlai Côpecnic (Ba Lan) đề vào kỉ XVI, ông dũng cảm chống lại quan điểm thống trị nhà thờ bảo vệ cho chân lí khoa học Trái ng−ợc với thuyết Địa tâm hệ, thuyết Nhật tâm hệ cho Mặt Trời trung tâm vũ trụ Các thiên thể khác (trong có Trái Đất) quay quanh Mặt Trời

Thuyết Tai biến: Thuyết giải thích nguyên nhân thay đổi thiên nhiên bề mặt Trái Đất tai hoạ ngẫu nhiên

Thuyết tai biến nhà thiên văn học kiêm vật lí tốn học ngời Anh Giêm − Ginxơ (J Geans) đề năm 1916, giải thích hình thành hành tinh hệ Mặt Trời tai biến xảy có thiên thể lạ di chuyển ngẫu nhiên đến gần Mặt Trời D−ới sức hút thiên thể này, khối vật chất có hình thù nh− điếu xì gà (giữa to, hai đầu nhỏ) tách khỏi Mặt Trời, đứt gãy thành nhiều khối nhỏ Các khối tiếp tục quay xung quanh Mặt trời, trở thành hành tinh

Thuyết Tinh thạch: Thuyết giải thích nguồn gốc Trái Đất nhà thiên văn học ngời Nga Ôttô Xmit (O Schmidt) đề vào kỉ XX (1944) Theo Thuyết Trái Đất nh− hành tinh khác hệ Mặt Trời, đ−ợc hình thành gắn kết khối bụi tinh thạch vũ trụ Trong trình gắn kết, Trái Đất lớn dần lên, tăng nhiệt độ chuyển động xung quanh Mặt Trời Q trình tiếp diễn

Thuyết Bich bang: Bigbang có nghĩa "tiếng nổ lớn" Thuyết Bigbang giải thích hình thành vũ trụ, cho vũ trụ lúc đầu khối vật chất nhỏ bé, đậm đặc vơ nóng gọi " ngun tử nguyên thuỷ" Các nhà thiên văn học gọi "trứng vũ trụ" Cách 15 tỷ năm, vũ trụ đ−ợc hình thành sau vụ nổ lớn, vũ trụ giãn nở loãng dần

3 Tốc độ chuyển động địa điểm Trái Đất

(39)

trên Trái Đất Hiện t−ợng Mặt Trời, Mặt Trăng mọc lặn ngày bầu trời, mà ng−ời quan sát đ−ợc kết quan trọng chuyển động Vì Trái Đất hình cầu, tốc độ vận chuyển địa điểm bề mặt Trái Đất ngày đêm khác

Các địa điểm nằm đ−ờng Xích đạo có tốc độ lớn (gần 1.700 km/h) Càng phía cực, tốc độ giảm dần Tại điểm cực, tốc độ 0, điểm quay chỗ, vị trí chúng khơng thay đổi

4 §−êng chun ngμy qc tÕ

Đ−ờng quy −ớc phù hợp với kinh tuyến 180o, qua Thái Bình D−ơng Khi tàu bè qua đ−ờng này, từ h−ớng Tây sang Đơng phải tính thời gian lùi lại ngày, từ h−ớng Đơng sang Tây phải tính tăng lên ngày Những địa điểm nằm đ−ờng chuyển ngày quốc tế, có giống nhau, nh−ng lại có ngày khác nhau, tuỳ theo h−ớng di chuyển từ Tây sang Đông hay ng−ợc lại

5 C¸c giê kh¸c trªn thÕ giíi

a) Giờ địa phơng: giờ thực điạ ph−ơng nằm kinh tuyến, tính theo vị trí Mặt Trời Trên bề mặt Trái Đất khơng thể có địa ph−ơng nằm kinh tuyến khác (dù phía tây phía đơng) kinh tuyến nói trên, mà lại có trùng với

b) Giờ khu vực: thống cho toàn địa điểm nằm khu vực Giờ lấy theo kinh tuyến khu vực Trên Trái Đất có tất 24 khu vực Mỗi khu vực rộng 15o kinh độ, đ−ợc đánh số từ đến 23 Khu vực gốc khu vực có kinh tuyến 0o qua Các khu vực khác đ−ợc đánh số tiến dần phía Đơng N−ớc ta nằm gọn khu vực thứ (có kinh tuyến 105o Đ qua giữa) Những n−ớc có lãnh thổ rộng lớn nh− Trung Quốc có khu vực giờ, Liên bang Nga có 11 khu vực )

c) Giờ pháp định: thống theo quy định luật pháp n−ớc để tiện cho việc quản lí hành phục vụ cho mục đích định Ví dụ: để tiết kiệm l−ợng, nhiều n−ớc mùa hạ đ−ợc quy định sớm thực

(40)

6 Mét sè thut vỊ ngn gèc h×nh thμnh Trái Đất

Trỏi t õu m đ−ợc hình thành nh− nào? Khi hiểu biết ng−ời cịn ỏi, họ tin cơng trình sáng tạo Th−ợng đế

Cho đến cuối kỉ XVII, tác phẩm "Những ngun lí tốn học tự nhiên", nhà khoa học tiếng ng−ời Anh I Niutơn cịn viết: " Sự thống kì diệu Mặt Trời, hành tinh chổi, khơng xảy cách khác theo ý định theo thống trị đấng anh minh huyền bí " (hiểu Th−ợng Đế)

Mãi đến kỉ XVIII (1755), nhà triết học Đức I Căng (I Kant) đ−a giả thuyết cho rằng: Trái Đất với toàn thiên thể hệ Mặt Trời đ−ợc hình thành ng−ng tụ đám mây bụi nguyên thủy có nhiệt độ cao Trong trình nguội dần chịu ảnh h−ởng sức hút vào trung tâm, phần lớn đám mây bụi co lại tạo Mặt Trời Phần lại tạo vành đai xung quanh khối cầu trung tâm sau trở thành hành tinh Vì nhà triết học, nên thuyết Kant thiếu sở khoa học đ−ợc ng−ời ý Sau này, nhà khoa học Pháp P S Laplat (P S Laplace) phát triển thuyết Căng dựa sở khoa học cách chặt chẽ có hệ thống Vì thuyết Laplat có nhiều điểm t−ơng đồng với thuyết Căng, sau, ng−ời ta gộp chung, gọi thuyết Căng − Laplat

Thuyết Căng − Laplat thời gian dài đ−ợc coi lời giải thích đắn đáng tin cậy vấn đề nguồn gốc Trái Đất Nó đ−ợc đ−a vào SGK sách phổ biến khoa học Tuy nhiên, với trình độ khoa học đ−ơng thời, thuyết Căng − Laplat bộc lộ số sai lầm mặt vật lí học Chính sai lầm thúc đẩy đời nhiều thuyết vào đầu kỉ XX, nh− thuyết Ginxơ (1916), Sămbeclin (1900) Muntơn (1905), Ơttơ Xmit (1946), Anphơven (1970) Các thuyết này, có nhiều điểm khác nhau, nh−ng bản, chúng tập trung vào vấn đề: trạng thái vật chất lúc ban đầu, thời gian hình thành nguyên nhân hình thành

Bảng tóm tắt quan điểm khác hình thμnh các hμnh tinh hệ Mặt Trời (trong có Trái Đất) Về trạng thái

vËt chÊt

1 Mặt Trời hành tinh đ−ợc hình thành từ khối khí − bụi ban đầu nóng, sau nguội

2 Mặt Trời hành tinh đ−ợc hình thành từ đám mây bụi ban đầu nguội lạnh, sau nóng lên

VỊ thêi gian h×nh thμnh

1 Mặt Trời hành tinh hình thµnh mét lóc

2 Mặt Trời hình thành tr−ớc, sau hành tinh hình thành từ khối l−ợng vật chất lại

(41)

Về nguyên nhân hình

thnh

1 Mặt Trời hành tinh đ−ợc hình thành lúc theo cách giống nhau, ng−ng tụ đám mây vật chất ban đầu

2 Mặt Trời đ−ợc hình thành tr−ớc tiên, sau hành tinh đ−ợc hình thành "tai biến" Vũ trụ, xảy có thiên thể lạ qua gần Mặt Trời Lực hút mạnh nó, làm cho vật chất từ Mặt Trời tách ra, tích tụ lại thành hành tinh

Trong năm sau này, việc nghiên cứu Vũ Trụ với ph−ơng tiện mới, giúp cho nhà khoa học tích lũy đ−ợc thêm nhiều tài liệu, chứng tỏ thuyết cho Trái Đất đ−ợc hình thành đồng thời với Mặt Trời từ khối lớn vật chất nguội lạnh, nóng dần lên có nhiều sở khoa học

Tất nhiên, thuyết ch−a khắc phục đ−ợc hết thiếu sót mặt khoa học Chúng cịn địi hỏi phải có thêm nhiều chứng cứ, có tính thuyết phục phù hợp với trình dộ phát triển đại ngành khoa hc

7 Chứng minh Trái Đất tự quay

Ngày nay, t−ợng Trái Đất tự quay quanh trục đ−ợc coi nh− chân lí hiển nhiên Nh−ng tr−ớc ng−ời ch−a hiểu đ−ợc chân lí này, họ dựa vào quan sát mọc, lặn Mặt Trời, Mặt Trăng tinh tú, mà cho Trái Đất đứng yên, cịn bầu trời quay quanh Trái Đất Nhà thiên văn học Hi Lạp cổ đại Ptôlêmê thể quan niệm thuyết "Địa tâm hệ" Thuyết đ−ợc lực phong kiến tôn giáo công nhận chân lí tồn đến kỉ XV Ng−ời dám vạch sai lầm thuyết "Địa tâm hệ" nhà thiên văn học ng−ời Ba Lan Cơpecnic (1473− 1543) Ơng đề x−ớng học thuyết mới, cho Mặt Trời trung tâm Vũ Trụ Trái Đất tự quay quanh mình, thuyết "Nhật tâm hệ" Phát vĩ đại Côpecnic trái ng−ợc lại giới quan thần bí uy quyền tơn giáo lúc giờ, thuyết ơng bị cấm l−u hành Sau Côpecnic, nhà thiên văn học ng−ời ý G Brunô G Galilê (1564 − 1642) bị lên án kết tội, họ cơng nhận truyền bá thuyết Nhật tâm hệ Tuy chân lí, nh−ng phải đợi đến kỉ XIX, nhờ phát triển khoa học vật lí, ng−ời ta đ−a đ−ợc chứng minh để củng cố cho quan điểm Côpecnic

(42)

phẳng dao động lắc không đổi h−ớng Vậy kết luận mặt bàn cát chuyển động, hay bề mặt Trái Đất d−ới bàn cát chuyển động Nh− vậy, điều chứng tỏ Trái Đất tự quay quanh trục theo h−ớng ng−ợc lại, tức từ Tây sang Đông

Cũng cần l−u ý góc độ chuyển dịch đ−ờng vạch chéo bàn cát nhỏ dần từ cực Xích đạo Nếu thí nghiệm đ−ợc thực cực Bắc, góc chuyển dịch vạch chéo bàn cát 3600, thực nghiệm đ−ợc thực Xích đạo góc chuyển dịch

8 Cc th¸m hiĨm cđa Magienlan

Cuộc hành trình vòng quanh Trái Đất Magienlan vào ngày 20 tháng năm 1519 xuất phát từ Tây Ban Nha luôn h−ớng Tây Sau gần năm, đoàn thám hiểm trở nơi xuất phát vào ngày tháng năm 1522 Nh−ng nhật kí đồn tàu lại ghi ngày tháng năm 1522, nghĩa chậm so với lịch Tây Ban Nha ngày Tại nh− vậy? Có nhầm lẫn chăng?

ở khơng có nhầm lẫn Lịch Tây Ban Nha nhật kí đồn thám hiểm Magienlan Sở dĩ có chênh lệch ngày lúc đồn thám hiểm Magienlan khơng nắm đ−ợc quy tắc phải chuyển ngày thực vòng quanh Trái Đất

Hiện nay, theo quy −ớc, ng−ời ta lấy kinh tuyến 1800 Thái Bình D−ơng làm đ−ờng chuyển ngày quốc tế Bất tàu thuyền qua kinh tuyến phải chuyển nhanh chậm lại ngày tùy theo tàu h−ớng Đông hay h−ớng Tây

Giả sử vào ngày mồng tháng 9, đồng hồ múi gốc (múi có kinh tuyến 00 qua giữa) 12 giờ, múi đối diện (có kinh tuyến 1800 qua giữa), đồng hồ 24 (tức 12 đêm), ngày tháng (nếu tính tăng dần theo múi phía Đơng) nh−ng tính lùi dần theo múi phía Tây lại 24 ngày tháng

(43)

Bài

Hệ chuyển động xung quanh

mặt trời trái đất

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

HS hiểu giải thích đ−ợc hệ sinh chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, là:

• Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời • Hiện t−ợng mùa

• Hiện t−ợng ngày đêm dài ngắn theo mùa 2 Kĩ

Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày giải thích hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất

3 Thái độ

Nhận thức quy luật tự nhiên II Đồ dùng dạy học

• Phãng to hình 6.1, 6.2, 6.3 SGK ã Mô hình Trái Đất Mặt Trời

III Hoạt động dạy học Mở bài:

Có lẽ khơng lại khơng biết câu ca dao "Đêm tháng năm, ch−a nằm sáng Ngày tháng m−ời ch−a c−ời tối"

Vì lại có t−ợng đ−ợc phản ánh câu ca dao trên? Các em tìm thấy lời giải đáp câu hỏi qua học hôm

Hoạt động 1

Chuyển động biểu kiến năm mặt trời

Mơc tiªu:

(44)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời

− Thế chuyển động biểu kiến?

Chuyển động biểu kiến chuyển động nhìn thấy nh−ng khơng có thực − Quan sát hình 6.1 em

h·y cho biÕt:

HS quan sát hình vẽ, thảo luận, để thống ý kiến Yêu cầu nêu đ−ợc:

+ Những nơi Trái Đất có t−ợng Mặt Trời lên thiên đỉnh (ở đỉnh đầu vào 12 tr−a) ?

− Vïng néi chÝ tuyÕn

+ Hiện t−ợng diễn theo trình tự nh− nào?

− Xảy lần l−ợt từ chí tuyến Nam đến chí tuyến Bắc Cụ thể:

+ Ngµy 22 − 12 ë chÝ tuyÕn Nam

+ Ngày 21 − Xích đạo

+ Ngµy 22 − ë chÝ tuyÕn B¾c

+ Ngày 23 − lại Xích đạo

+ Ngày 22 12 lại chí tuyến Nam

+ Khu vực Trái Đất năm Mặt Trời lên thiên đỉnh lần? Khu vực lần?

(45)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Vì có t−ợng

trên, phải Mặt Trời chuyển động?

Không phải Mặt Trời chuyển động mà là: − Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời

− Trong chuyển động, trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc = 66o33’ khơng đổi

ph−ơng (chuyển động tịnh tiến Trái Đất xung quanh Mặt Trời)

Kết luận: Hằng năm:

+ Mt Trời chuyển động biểu kiến chí tuyến Bắc Nam

+ Hiện t−ợng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần l−ợt xuất từ chí tuyến Nam (ngày 22/12) lên chí tuyến Bắc (ngày 22/6)

Hot ng 2

Các mùa năm

Mục tiêu: Trình bày giải thích đợc diễn biến mùa năm Trái Đất

Hot ng dy Hoạt động học Nội dung

HS nêu đợc: II Các mùa

năm

− Nhiệt độ ngày nơi Trái Đất thay đổi liên quan đến góc nhập xạ nh− nào?

− Trong ngày, góc nhập xạ cao mặt đất nhận đ−ợc l−ợng nhiệt lớn GV: Trong năm, nhiệt độ

cũng thay đổi liên quan đến thay đổi góc nhập xạ

− Tại chí tuyến Bắc, góc nhập xạ năm thay đổi nh− nào?

Góc nhập xạ chí tuyến Bắc:

Lớn = 90o vào hạ

chí

(46)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Nhiệt độ, thời tiết, khí hậu nơi Trái Đất thay đổi tuỳ vị trí Trái Đất quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời, sinh mùa Trỏi t

HS thấy đợc mối liên hệ:

Vị trí tơng quan bán cầu Trái Đất với Mặt Trời khác theo thời gian Khả tiếp nhận ánh sáng, lợng Mặt Trêi kh¸c → sinh mïa − Mïa ë bán cầu Nam

bán cầu Bắc diễn có trùng khớp không? Vì sao?

Do thời điểm ngả Mặt Trời chếch xa Mặt Trời bán cầu lệch nhau, mùa bán cầu trái ng−ợc thời gian

1 Mùa bán cầu trái ngợc thời gian 2 Cách chia mùa

a) Chia mùa nóng lạnh

− Sau 21/3 đến tr−ớc 23/9 BCB có mùa nóng (BCN có mùa lạnh) − Sau 23/9 đến tr−ớc 21/3 năm sau BCB có mùa lạnh

(BCN cã mïa nãng) GV: Cã thÓ chia mét

năm mùa xuân, hạ, thu, đông; n−ớc miền ôn đới biểu mùa rõ rệt Các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí khởi đầu mùa

b) Chia mùa theo dơng lịch Tại bán cầu Bắc

21/3 22/6: Mùa Xuân 22/6 23/9: Mùa Hạ 23/9 22/12: Mùa Thu 22/12 21/3: Mùa Đông GV mở rộng: Theo cách

chia âm dơng lịch nh

(47)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

đầu mùa (lập xuân, lập hạ ) sớm khoảng 1,5 tháng so với kiểu chia mùa theo dơng lịch Cụ thể:

Mùa Xuân mùa Đông sớm khoảng 45 ngày

Mùa Hạ sớm khoảng 48 ngày

Mùa Thu sớm khoảng 47 ngày

Hot động 3

Ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ

Mục tiêu:HS trình bày giải thích đ−ợc t−ợng ngày đêm dài ngắn theo mùa Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III Ngày, đêm di ngn theo

Quan sát hình 6.3 em h·y cho biÕt:

− Vì có t−ợng ngày, đêm dài ngắn khác Trái Đất?

Yêu cầu nêu đợc:

ng phõn chia sỏng tối (ST) vng góc với mặt phẳng quỹ đạo − Trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66o33’

(48)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

tâm Trái Đất hợp góc = 23o27’→ T¹o sù

chênh lệch độ dài ngày đêm bán cầu

1 Ngày, đêm dài ngắn theo mùa

− Hiện t−ợng chênh lệch ngày − đêm hai bán cầu Bắc Nam diễn lần l−ợt nào?

HS nghiên cứu SGK trang 24, kết hợp hiểu biết để trả lời: + Trong khoảng từ 21/3 → 23/9 bán cầu Bắc ngả Mặt Trời → diện tích đ−ợc chiếu sáng nhiều → Ngày dài đêm, mùa Xuân Hạ bán cầu Bắc

− Trong khoảng từ 21/3 → 23/9 bán cầu Bắc có ngày dài đêm (bán cầu Nam có t−ợng ng−ợc lại)

Ngày 22/6 có ngày dài nhất, đêm ngắn

+ Trong khoảng từ 23/9 21/3 năm sau, bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời diện tích đợc chiếu sáng Đêm dài ngày, mùa Thu Đông bán cầu Bắc

− Trong khoảng từ 23/9 → 21/3 bán cầu Bắc có ngày ngắn đêm (bán cầu Nam có t−ợng ng−ợc lại)

Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất, đêm dài + Hai ngày 21/3 23/9,

Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12 tr−a, diện tích đ−ợc chiếu sáng bán cầu cân đối → Ngày = đêm nơi Trái Đất

(49)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

2 Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ

− Trên vĩ độ khác chênh lệch ngày đêm khác nào?

− Tại Xích đạo ln có ngày = đêm

− Càng xa Xích đạo, độ chênh lệch ngày đêm có đặc điểm gì?

− Càng xa Xích đạo, độ chênh lệch ngày − đêm lớn

− Từ hai vòng cực lên cực có t−ợng đặc biệt?

− Từ hai vịng cực lên cực có t−ợng ngày đêm dài suốt 24

+ Càng gần cực, số ngày, đêm tăng

+ Tại cực có tháng ngày, tháng đêm IV Kim tra ỏnh giỏ

1 HÃy nêu së khoa häc cđa c©u ca dao ViƯt Nam:

"Đêm tháng năm, ch−a nằm sáng Ngày tháng m−ời ch−a c−ời tối"

2 Tại có mùa khí hậu? Sự thay đổi mùa có tác động nh− đến cảnh quan thiên nhiên hoạt động sản xuất ng−ời?

3 Hãy cho biết nơi Trái Đất năm: − Mặt Trời lên thiên đỉnh lần

− Mặt Trời lên thiên đỉnh lần

(50)

V Phô lôc

1 Chuyển động biểu kiến Mặt Trời lμ gì?

Là chuyển động khơng có thực Mặt Trời, nh−ng lại biểu tr−ớc mắt ng−ời quan sát nh− có thực Ví dụ: chuyển động Mặt Trời từ Đông sang Tây ngày, chuyển động Mặt Trời hai chí tuyến năm

Những chuyển động biểu kiến Mặt Trời lầm lẫn thị giác Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên quan sát Mặt Trời nhầm t−ởng ngày chuyển động từ Đơng sang Tây Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời điều kiện trục nghiêng 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo, nên ng−ời Trái Đất thấy Mặt Trời di chuyển hai chí tuyến

Thời gian quay hết vòng 24

Hớng từ Tây sang Đông

Vn tc gim dần từ Xích đạo cực

Thêi gian 365 ngày giờ/1 vòng

Hớng từ Tây sang Đông

Trục nghiêng 660 33’ so với mặt phẳng quỹ đạo khơng đổi h−ớng

HƯ qu¶

Ngày đêm khơng ngừng

Giê kh¸c ë nơi

Lc Cụriụtit lm lch hng cỏc chuyn động

Sự chuyển động biểu kiến Mặt Trời tinh tú

trong ngày đêm

Hệ

Mùa Trái Đất

Ngy ờm dài ngắn theo mùa Các đới nhiệt

Tr¸i Đất

Chênh lệch thời gian nửa năm mùa nóng nửa năm

mựa lnh Chuyn ng biu kin ca

Mặt Trời hai chí tuyến năm Tự quay quanh trục

Chuyn ng quanh Mặt Trời Trái

(51)

2 Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

Là chuyển động Trái Đất theo quỹ đạo elip (hơi bầu dục) mà Mặt Trời nằm hai tiêu điểm Tốc độ vận chuyển trung bình Trái Đất quỹ đạo vào khoảng 30km/s Thời gian vận chuyển hết vòng 365 ngày 48’ (năm thiên văn) Do Trái Đất hình cầu, trục ln nghiêng phía ngả mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’, nên bán cầu Bắc bán cầu Nam lần l−ợt ngả phía Mặt Trời luân phiên nhận đ−ợc số ánh sáng nhiệt năm nhiều hay Kết sinh mùa t−ợng ngày đêm dài, ngắn khác khắp nơi Trái Đất (trừ hai ngày xuân phân thu phân) Riêng địa điểm nằm đ−ờng Xích đạo, quanh năm lúc có ngày đêm dài Hiện t−ợng ngày đêm chênh lệch biểu rõ vào hai ngày hạ chí (22− 6) đơng chí (22− 12) Lúc đó, khu vực từ vĩ tuyến 66o33’ đến cực, có ngày dài 24 (bán cầu Bắc vào ngày 22− 6, bán cầu Nam vào ngày 22− 12) có đêm dài 24 (bán cầu Bắc vào ngày 22− 12, bán cầu Nam vào ngy 22 6)

3 Ba cách tính năm

Lịch pháp: ph−ơng pháp làm lịch vào vận động Trái Đất quỹ đạo xung quanh Mặt Trời (d−ơng lịch), vận động Mặt Trăng quỹ đạo xung quanh Trái Đất (âm lịch) phối hợp hai vận động Trái Đất Mặt Trăng (âm d−ơng lịch)

Dơng lịch đợc tính năm chẵn 365 ngày Vì Trái Đất vận chuyển vòng quanh Mặt Trời khoảng 365 ngày 48 phút, nên năm dơng lịch lại có năm nhuận có 366 ngày

Âm lịch đợc tính năm 254 355 ngày, tháng chẵn 29 30 ngày, Mặt trăng vận chuyển vòng quanh Trái Đất phải khoảng 29ẵ ngày

Âm dơng lịch đợc tính theo vận chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời vận chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất Một năm dơng lịch có 365 ngày, 12 tháng 11 ngày âm lịch trung bình khoảng năm dơng lịch lại có năm nhuận có 13 tháng âm lịch (thêm tháng) Hiện lịch ta dùng có hai loại

d-ơng lịch âm dơng lịch

(52)

Năm lịch: Năm đ−ợc tính với 365 vịng chẵn tự quay Trái Đất quanh trục, tức 365 ngày đêm Vòng quay thực Trái Đất quanh Mặt Trời 365 ngày 48 phút, nh−ng năm lịch bỏ bớt 48 phút, nên năm, lịch phải thêm ngày vào năm thứ Đó năm nhuận có 366 ngày Những năm nhuận đ−ợc quy −ớc năm chia chẵn cho Ví dụ: 1988, 1992, 1996

Tuy nhiên, cách tính: năm có năm nhuận ch−a thực với thời gian Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Sau 400 năm, lịch lại sớm ngày Vì vậy, 400 năm lại phải bỏ bớt năm nhuận Những năm đ−ợc quy −ớc năm đầu kỉ có số năm khơng chia chẵn cho 400 ví dụ: 1700, 1800, 1900 Những năm 1600, 2000 có số chia chẵn cho 400 năm có nhuận

4 Hiện tợng nhật thực l gì?

Hin t−ợng Mặt Trời bị che lấp toàn phần phần bóng Mặt Trăng Nhật thực th−ờng xảy vào ngày đầu tháng âm d−ơng lịch, Mặt Trời − Mặt Trăng − Trái Đất có vị trí thẳng hàng gần nh− thẳng hàng mặt phẳng Trong nhật thực toàn phần, ng−ời quan sát đứng Trái Đất ban ngày thấy trời tối sầm lại Mặt Trời cịn đĩa hình trịn, xám mờ, có tán sáng ngồi rìa Trong nhật thực phần, đĩa sáng Mặt Trời bị che lấp phận Khác với t− -ợng nguyệt thực, t−ợng nhật thực nhìn thấy đ−ợc khu vực hạn chế Trái Đất, Mặt Trăng thiên thể nhỏ, bóng quét đ−ợc dải hẹp bề mặt Trái Đất

5 HiƯn t−ỵng ngut thùc lμ g×?

Hiện t−ợng Mặt Trăng bị bóng Trái Đất che lấp toàn phần vào ngày tháng âm d−ơng lịch Khi vị trí Mặt Trời − Trái Đất − Mặt Trăng nằm thẳng hàng gần nh− thẳng hàng mặt phẳng Mặt Trăng di chuyển vào khu vực bóng Trái Đất khơng nhận đ−ợc ánh sáng Mặt Trời, nên ng−ời quan sát mặt đất, ban đêm khơng nhìn thấy tồn bộ, phần bề mặt đ−ợc chiếu sáng Mặt Trăng

(53)

Vì trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo tự quay?

Các nhà thiên văn đ−a nhiều giả thuyết t−ợng kì lạ này, giả thuyết nhà thiên văn Saphrơnốp − Liên Xô (cũ), đ−ợc nhiều ng−ời ý Theo ông, sau Trái Đất hình thành khơng lâu ch−a có lớp khí che chở, có hành tinh nhỏ, thể tích khơng giống nhau, th−ờng xun rơi xuống bề mặt Trái Đất Trong đó, từ thời kì đầu, hành tinh nhỏ tích khoảng 1% thể tích Trái Đất, đ−ờng kính khoảng 1000 km, khối l−ợng −ớc tính khoảng tỉ tỉ tấn, bay với vận tốc 11km/giây, va mạnh vào Trái Đất Địn chí mạng làm cho trục Trái Đất bị nghiêng 23027’ Nhiệt l−ợng va chạm sinh ra, khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên đến 10000C Cũng theo ơng, địn cơng kích ngẫu nhiên "tiểu hành tinh" ghi dấu ấn phai mờ lịch sử Trái Đất Nếu hành tinh khác nhỏ bé va vào Trái Đất có lẽ cảnh quan nh− đới khí hậu Trái Đất hoàn toàn khác

7 Việc phân chia múi giới

Trái Đất tự quay quanh trục, sinh luân chuyển ngày − đêm Nói chung, vùng phía Đơng nhìn thấy Mặt Trời mọc tr−ớc vùng phía Tây Nghĩa là, giấc phía Đơng sớm phía Tây Trái Đất tự quay vịng 3600 hết 24 Tính Trái Đất quay đ−ợc 15 kinh độ Nh− vậy, thời điểm, kinh độ khác có địa ph−ơng khác Ví dụ: thủ Bắc Kinh (Trung Quốc) nằm kinh tuyến 1160Đ, thủ đô Luân Đôn (Anh) nằm kinh tuyến gốc 00 Thời gian Mặt Trời mọc Bắc Kinh Luân Đôn chênh

Để thống thời gian tiêu chuẩn, quốc tế định phân chia bề mặt Trái Đất múi giờ, 150 kinh độ múi Toàn giới đ−ợc chia thành 24 múi Lấy kinh tuyến 00 làm gốc, tính sang Tây 7,50 kinh độ sang Đông 7,50 kinh độ múi (đ−ợc gọi múi hay múi G) Từ múi gốc tính sang Đơng có 12 múi giờ, tính sang Tây có 12 múi Múi số 12 đông số 12 Tây 7,50 kinh Đông 7,50 kinh Tây hợp thành Giờ múi địa ph−ơng đ−ợc tính dựa vào kinh tuyến trung tâm chạy qua khu vực gốc để dùng cho tất khu vực gọi "giờ quốc tế" Hai múi tiếp liền chênh Hai khu vực chênh múi nhiêu giờ, múi phía Đơng có sớm

(54)

Có quốc gia lại áp dụng tiêu chuẩn sớm quốc tế Ví dụ: Anh, Ai Len, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha có vị trí thủ nằm múi gốc (giờ G) nh−ng lại áp dụng tiêu chuẩn múi giờ số 1 Các địa ph−ơng Nga thực thời gian pháp định từ năm 1931 dùng quốc tế cộng thêm làm tiêu chuẩn quốc gia Ví dụ: Matxcơva nằm múi số nh−ng lại áp dụng múi số

Đặc biệt Ôxtrâylia, vào điều kiện địa lí đặc điểm phân bố nhân khẩu, Ôxtrâylia sử dụng ph−ơng pháp "một n−ớc hai chế độ" Ôxtrâylia trải rộng múi (từ múi số Đông đến múi số 10 Đông) Phía Đơng phía Tây n−ớc áp dụng múi tiêu chuấn số Đông số 10 Đơng Họ cịn mở rộng phạm vi sử dụng múi vào khu vực rộng lớn Riêng vùng sa mạc trung tâm khô cằn, ng−ời ngựa th−a thớt nên múi khu vực thu hẹp lại Để cho việc biến đổi thời gian từ khu đến miền Đông trù phú không đột ngột, họ không áp dụng múi tiêu chuẩn số mà đổi thành 9,5

Hiện nay, giới có quốc gia khơng áp dụng múi quốc tế, không sử dụng chủ quyền quốc gia tính theo múi V−ơng quốc Nêpan Giờ pháp định quốc gia G 45 phút

8 Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

Trong tự quay quanh trục, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elíp gần trịn với bán kính khoảng 150 triệu km Vào ngày − 1, Trái Đất vị trí cận nhật gần Mặt Trời nhất, cách Mặt Trời 147,5 triệu km Vào khoảng ngày − 7, nằm vị trí viễn nhật, cách xa Mặt Trời đạt khoảng 152,5 triệu km Giữa vị trí cận nhật viễn nhật chênh lệch khoảng triệu km Tuy nhiên khoảng cách không đáng kể Vũ Trụ, tạo xê dịch khoảng 3,5% nguồn nhiệt Trái Đất nhận đ−ợc từ Mặt Trời hầu nh− khơng có liên quan đến t−ợng mùa

Mặt phẳng tạo quỹ đạo Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời đ−ợc gọi mặt phẳng Hoàng đạo Mặt phẳng Hoàng đạo qua tâm Trái Đất giao với mặt cầu theo vòng tròn lớn Trục Trái Đất so với đ−ờng vng góc với mặt phẳng Hồng đạo lệch góc khơng đổi 23027’; hợp với mặt phẳng Hồng đạo góc 66033’ Trong chuyển động quỹ đạo, h−ớng nghiêng góc nghiêng khơng thay đổi Vì khoảng cách Trái Đất − Mặt Trời khơng đáng kể so với khoảng cách từ Trái Đất đến khác vũ trụ nên với chuyển động tịnh tiến nói trên, trục Trái Đất coi ln h−ớng vào hai điểm cố định bầu trời Thực tế ta thấy cực Bắc Trái Đất h−ớng Bắc Đẩu

(55)

Ch

¬ng III

Cấu trúc trái đất

Các lớp vỏ địa lí

Bài

Cấu trúc trái đất

Th¹ch qun thuyết kiến tạo mảng

I Mục tiêu 1 Kiến thức HS cần Nắm đợc:

• Cấu trúc Trái Đất đặc điểm lớp bên Trái Đất • Khái niệm thạch quyển, phân biệt đ−ợc vỏ Trái Đất thạch • Nội dung thuyết kin to mng

2 Kĩ

Quan sát nhận biết đ−ợc đồ hình vẽ cấu trúc Trái Đất, mảng kiến tạo cách tiếp xúc mảng kiến tạo

3 Thái độ

Vận dụng thuyết kiến tạo mảng để có nhận thức đắn vận động tạo núi Trái Đất

II Đồ dùng dạy học

ã Hỡnh vẽ mơ hình cấu tạo Trái Đất • Hình vẽ cách tiếp xúc mảng kiến tạo III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 HÃy nêu sở khoa học câu ca dao ViÖt Nam:

(56)

2 Tại có mùa khí hậu? Sự thay đổi mùa có tác động nh− đến cảnh quan thiên nhiên hoạt động sản xuất ng−ời?

3 Hãy cho biết nơi Trái Đất năm: − Mặt Trời lên thiên đỉnh lần

− Mặt Trời lên thiên đỉnh lần

− Khơng có t−ợng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 Bài

Mở bài: Làm để nghiên cứu đ−ợc cấu trúc Trái Đất? Trái Đất có cấu tạo sao, nội dung thuyết kiến tạo mảng gì? Đó nội dung cần tìm hiểu học hơm

Hoạt động 1

Cấu trúc trỏi t

Mục tiêu: HS nắm đợc:

ã Cấu trúc Trái Đất có lớp cấu tạo nh nào?

ã c im ca cỏc lp cu tạo: vị trí, độ dày, trạng thái vật chất nh− nào?

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I CÊu tróc cđa Trái Đất

Vỡ khụng th trc tip nghiên cứu lớp sâu lòng Trái Đất? GV dẫn dắt gợi nhớ lại kiến thức lớp cho HS kích th−ớc khổng lồ Trái Đất độ sâu lỗ khoan thăm dò lòng đất mà ng−ời đạt đ−ợc

HS nhớ lại kiến thức đ−ợc trang bị để giải thích:

+ Do kích thớc Trái Đất lớn, bán kÝnh = 6370 km

(57)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Vậy ng−ời ta phải làm

thế để nghiên cứu đ−ợc cấu trúc bên Trái Đất?

Nghiên cứu SGK trang 25 để nêu đ−ợc ng−ời ta phải dựa vào ph−ơng pháp nghiên cứu gián tiếp Ví dụ ph−ơng pháp địa chấn

GV giải thích bổ sung:

+ Phng pháp địa chấn ph−ơng pháp nghiên cứu cấu trúc lớp đất đá d−ới sâu dựa vào tính chất lan truyền loại sóng rung động đàn hồi vật chất lòng đất sinh

+ Ngồi cịn có ph−ơng pháp nghiên cứu trọng lực, ph−ơng pháp địa từ

− Dựa nội dung SGK trang 25 hình 7.1 hÃy cho biết cấu tạo Trái Đất gồm có lớp nào?

Yêu cầu nêu đợc cấu tạo gồm lớp:

Vỏ cứng bên Bao Manti Nhân bên Trớc tiên tìm

hiu c im ca lớp vỏ Trái Đất Nghiên cứu nội dung SGK trang 26, quan sát hình 7.2 em cho biết:

HS nghiên cứu kĩ nội dung SGK trang 26, quan sát hình 7.2, thảo luận nhóm để hồn chỉnh nội dung tr li

1 Vỏ Trái Đất

− Vỏ Trái Đất có độ dày trạng thái nh− nào?

(58)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − V Trỏi t cú cu to

gồm tầng nào?

Cấu tạo thờng có tầng:

+ Tầng trầm tích dày 15 km (không liên tục) + Tầng granít

+ Tầng badan Vỏ Trái Đất đợc chia

ra kiểu khác nh nào?

Yờu cu nêu đ−ợc tên kiểu vỏ Trái Đất, để phân biệt vị trí, độ dày, cấu tạo địa chất

− Cã kiĨu lµ:

GV bổ sung: Vỏ lục địa phân bố lục địa phần d−ới mực n−ớc biển, có độ dày trung bình 35 – 40 km, miền núi cao dày 70 − 80 km

+ Kiểu vỏ lục địa có độ dày lớn hơn, cấu tạo đủ tầng

+ Vỏ đại d−ơng: có độ dày nhỏ hơn, th−ờng khơng có tầng granít 2 Lớp Manti (lớp trung gian)

− Lớp Manti có vị trí, độ dày nh− nào? So với toàn Trái Đất, chiếm tỉ trọng % thể tích khối l−ợng?

HS nghiên cứu SGK trang 26 để trả lời câu hỏi

− Vị trí d−ới vỏ Trái Đất đến độ sâu 2900 km Chim:

+ 80% thể tích Trái Đất + 68,5 % khối lợng Trái Đất

Lớp Manti có cấu tạo gồm tầng? Các tầng có đặc điểm gì?

HS quan sát hình 7.1 nghiên cứu nội dung SGK trang 26 để trả li

Cấu tạo gồm tầng: + Manti từ 15 700 km, trạng thái quánh dỴo

(59)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Trong c¸c bao quanh Trái Đất có "thạch quyển" em hiểu nh thạch quyển?

HS nghiờn cu nội dung SGK trang 27 để trả lời

* Th¹ch qun

− Gồm vỏ Trái Đất + Lớp bao Manti − Có độ sâu đến khong 100 km

3 Nhân Trái Đất (Lớp lâi, hay nh©n Nife)

− Lớp nhân Trái Đất có vị trí, độ dày thành phần vật chất nh− nào?

HS nghiên cứu SGK trang 27 để trả lời

− Vị trí cùng, độ dày khoảng 3470 km − Thành phần chủ yếu kim loại nặng nh− Ni, Fe

GV: Chính thành phần vật chất chủ yếu nhân Trái Đất nh

vậy nên đợc gọi nhân Nife)

Lớp nhân Trái Đất có cấu tạo nh nµo?

HS quan sát hình 7.1 kết hợp nghiên cứu SGK trang 27 để trả lời câu hỏi

− CÊu t¹o gåm:

+ Nhân ngồi từ 900 → 5.100 km, nhiệt độ khoảng 5.000oC, áp suất

1,3 → 3,1 triÖu atm, vËt chÊt trạng thái lỏng + Nhân từ 5.100 → 6.370 km, ¸p st 3→3,5 triƯu atm, vËt chÊt trạng thái rắn

Hot ng 2

Thuyết kiến tạo mảng

Mục tiêu:

(60)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II.Thuyết kiến tạo mảng

Em hiểu "mảng kiến tạo"?

GV:Thuyt kiến tạo mảng thuyết hình thành phân bố lục địa, đại d−ơng bề mặt Trái Đất Học thuyết đ−ợc xây dựng dựa thuyết lục địa trôi tách dãn đáy đại d−ơng

HS nghiên cứu SGK trang 27, 28 để trả lời Yêu cầu nêu đ−ợc: − Mảng kiến tạo đơn vị cấu trúc vỏ Trái Đất q trình hình thành bị biến dạng, đứt gãy tạo thành

− Mảng kiến tạo không phận lục địa bề mặt Trái Đất, mà bao gồm phận lớn đáy đại d−ơng (lục địa phận cao mảng kiến tạo)

− Dựa vào hình 7.3 em xác định mảng kiến tạo lớn Trái Đất

HS lên bảng, dựa vào hình 7.3 để xác định đ−ợc vị trí nêu đ−ợc tên mảng kiến tạo:

1 Vỏ Trái Đất gồm có các đơn vị kiến tạo mảng to thnh

7 mảng kiến tạo lớn là: + Mảng Thái Bình Dơng + Mảng ấn Độ Ôxtrâylia + Mảng Âu

(61)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Có thể coi mảng kiến tạo cấu trúc ngang vỏ Trái Đất (Cấu trúc dọc tầng trầm tích, tầng granít, tầng badan) − Các mảng kiến tạo trạng thái nh− (đứng yên hay chuyển động) ?

− Các mảng chuyển động với tốc độ chậm chp

2 Các mảng kiến tạo luôn dịch chuyển lớp vật chất quánh dẻo của bao Manti GV: Các mảng

chuyển dịch đ−ợc hoạt động dịng đối l−u vật chất qnh dẻo có nhiệt độ cao lớp Manti nằm d−ới thạch − Sự dịch chuyển tạo cách tiếp xúc mảng kiến tạo gây kết nh− nào?

HS quan sát hình 7.4 để nêu đ−ợc cách tiếp xúc mảng kiến tạo trình dịch chuyển kết

Cã tr−êng hỵp:

GV giúp HS hình dung cách tiếp xúc tách d·n

a) Tiếp xúc tách dãn → nứt vỡ → macma phun trào tạo dãy núi ngầm kèm theo t−ợng động đất, núi lửa (Ví dụ tr−ờng hợp tách

(62)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV giúp HS hình dung cách tiếp xúc dồn ép nhấn mạnh nơi có hoạt động kiến tạo thể mạnh mẽ

b) Tiếp xúc dồn ép (mảng xô chờm luồn xng d−íi m¶ng kia)

(VÝ dơ:

− Trờng hợp mảng Thái Bình Dơng luồn xuống dới mảng Nam Mĩ làm hình thành vực biển sâu Pêru Chilê mảng Thái Bình Dơng; hình thành dÃy Anđet m¶ng Nam MÜ

Tạo thành dãy núi đồ sộ, vực biển, hoạt động núi lửa động đất

− Tr−êng hỵp tiÕp xóc dồn ép mảng

Âu ấn Độ hình thành dÃy núi cao Himalaya

− Tr−ờng hợp mảng Thái Bình D−ơng luồn xuống d−ới mảng Philippin hình thành vực sâu Marian mảng Thái Bình D−ơng hình thành đảo núi lửa mảng Philippin) Ngồi cịn có cách tiếp xúc tr−ợt ngang tạo đứt gãy dọc theo đ−ờng tiếp xúc

(63)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV giúp HS hình dung cách tiếp xúc tr−ợt ngang nêu ví dụ tiếp xúc tr−ợt ngang mảng Bắc Mĩ mảng Thái Bình D−ơng hình thành dải đứt gãy Caliphoocnia − Em rút kết luận t−ợng xảy vùng tiếp xúc địa mảng?

HS dựa nội dung SGK trang 28 để rút kết luận:

Các vùng tiếp xúc địa mảng vùng bất ổn vỏ Trái Đất, đó: − Có hoạt động kiến tạo xảy

− Th−ờng có động dất, núi lửa

IV Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập

1 Dựa nội dung học, hÃy hoàn chỉnh bảng so sánh lớp cấu tạo Trái Đất:

Nội dung so s¸nh Líp vá Líp bao Manti Lớp nhân

Vị trí Độ dày Các lớp cấu tạo Trạng thái

(64)

V Phô lôc

1

Khi giảng đặc điểm lớp cấu tạo Trái Đất, GV dạy qua sơ đồ GV kẻ tr−ớc khung cho HS nghiên cứu SGK điền nội dung đặc điểm vào ô sơ đồ lớp cấu tạo Trái Đất

2 Ph−ơng pháp địa chấn vμ cấu tạo bên Trái Đất

Dựa vào việc nghiên cứu sóng địa chấn lớp đất sâu phụ thuộc tốc độ c−ờng độ sóng vào tính chất lí học vật chất, nhà khoa học nhận thấy sóng động đất có hai loại chính: sóng dọc sóng ngang Sóng dọc dao động đàn hồi vật chất theo ph−ơng truyền sóng, phụ thuộc vào thay đổi thể tích vật chất; loại sóng lan truyền xuống sâu, xun qua lịng Trái Đất, qua mơi tr−ờng: rắn, lỏng khí Cịn sóng ngang dao động vật chất theo h−ớng vng góc với ph−ơng truyền sóng phụ thuộc vào thay đổi tính chất vật chất; loại sóng lan truyền mơi tr−ờng rắn mà khơng lan truyền mơi tr−ờng lỏng khí Đặc điểm loại sóng dọc có tốc độ truyền nhanh sóng ngang

Nhờ thơng tin sóng địa chấn, ng−ời ta suy đốn đ−ợc cấu tạo nội Trái Đất gồm có lớp: lớp vỏ, bên d−ới lớp vỏ bao Manti nhân

Cấu tạo Trái Đất

Vỏ Trái Đất

Bao Manti

Nhân Trái Đất

(65)

a) Vỏ Trái Đất lớp vật chất rắn chắc, mỏng, có chiều dày trung bình từ đến 70 km Lớp lại chia hai lớp có thành phần vật chất khác nhau: bên tầng granit, đ−ợc cấu tạo loại đá nhẹ (mật độ khoảng 2,6 đến 2,7 g/cm3) Tầng dày lục địa, đặc biệt nơi có núi cao D−ới tầng granit tầng badan, gồm loại đá nặng (mật độ khoảng từ 2,9 đến g/cm3) Tầng th−ờng lộ đáy đại d−ơng

Thành phần hóa học chiếm −u lớp vỏ Trái Đất nguyên tố Si Al, ng−ời ta gọi lớp vỏ SiAl Tốc độ truyền sóng dọc lớp vỏ Trái Đất thay đổi từ 6,5 km/s đến 7,2 km/s

b) D−ới lớp vỏ Trái Đất bao Manti Khi chuyển từ vỏ sang bao Manti, tốc độ truyền sóng có thay đổi đột ngột từ 6,5 − 7,2 km/s lên 7,7 − 8,2 km/s Ranh giới chuyển tiếp lớp mỏng khoảng 12 − 14 km gọi mặt Môhô (mang tên nhà địa chấn học Nam T− Môhôrôvixich)

Mặt Môhô nằm độ sâu không cố định, phụ thuộc vào chiều dày lớp vỏ Trái Đất tùy nơi lục địa, có nơi nằm sâu tới 70 − 80 km, nh−ng đại d−ơng có cách đáy biển chừng vài km D−ới mặt Môhô bao Manti

Bài 8

tác động nội lực

đến địa hình bề mặt trái đất

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

ã Biết khái niệm nội lực nguyên nhân sinh néi lùc

• Hiểu trình bày đ−ợc tác động vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất

2 Kĩ

Quan sỏt v nhn xột tỏc động vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hỡnh

II Đồ dùng dạy học

(66)

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 Hãy so sánh lớp cấu tạo Trái Đất vị trí, độ dày, trạng thái Thế mảng kiến tạo? Thuyết kiến tạo mảng gì?

3 Nêu cách tiếp xúc địa mảng hậu 2 Bài

Mở bài: Địa hình đa dạng bề mặt Trái Đất kết tác động lâu dài nhiều nguyên nhân – nguồn lực khác Đó nguồn lực nào, chế tác động chúng sao? Để làm rõ vấn đề này, hơm tìm hiểu "Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất"

Hoạt động 1

Néi lực

Mục tiêu: Biết khái niệm nội lực nguyên nhân sinh nội lực

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Nội lực gì? Nguyên

nhân sinh nội lực?

GV bæ sung, chuÈn xác kiến thức khái niệm nguyên nhân sinh néi lùc

HS nghiªn cøu SGK

trang 29 để trả lời I Nội lực

Định nghĩa: Nội lực

lực phát sinh từ bên Trái Đất

Nguyờn nhõn nguồn l−ợng lòng đất sinh từ:

+ Sự phân huỷ chất phóng xạ

+ Sự dịch chuyển dòng vật chất theo trọng lùc

(67)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Nội lực có ảnh h−ởng to lớn, sâu sắc đến t−ợng sinh trên bề mặt Trái Đất mà nghiên cứu mục II sau

Hoạt động 2

Tác động Nội lc

Mục tiêu:

ã Hiu v trỡnh bày đ−ợc tác động vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất

• Có kĩ quan sát nhận xét tác động vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Tác động nội lực

− Khi nghiên cứu địa chất, th−ờng nghe nói đến "Vận động kiến tạo", vận động kiến tạo gì?

HS nghiên cứu SGK trang 29 để trả lời, yêu cầu nêu đ−ợc:

− Vận động kiến tạo nội lực sinh

− Làm địa hình bề mặt Trái Đất thay đổi, sinh nếp uốn, đứt gãy, (Do đ−ợc gọi vận động "kiến tạo")

1 Vận động theo ph−ơng thẳng đứng

− Dựa nội dung SGK, em trình bày tác động

(68)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

của nội lực – hình thức vận động theo ph−ơng thẳng đứng

hình (nếu có) để nêu đ−ợc vận động theo ph−ơng thẳng đứng: − Là vận động nh− nào?

− Là vận động nâng lên, hạ xuống vỏ Trái Đất − Diễn chậm chạp diện tích rộng lớn GV: Chính tốc độ

chậm chạp mà không cảm nhận đ−ợc thay đổi cấu trúc, kiến tạo bề mặt lục địa thời gian ngắn

− T¹o kết nào?

Kết sinh tợng:

+ Bin thoỏi xảy vận động nâng lên làm lục địa mở rộng diện tích, biển thu hẹp diện tích

+ BiĨn tho¸i

+ Biển tiến xảy vận động hạ xuống làm lục địa thu hẹp diện tích, biển mở rộng diện tích

+ BiÓn tiÕn

+ Mama xâm nhập vỏ Trái Đất phun mặt đất thành núi lửa

Hiện tợng nâng lên, hạ xuống vỏ Trái Đất diễn không?

(69)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Khu vực đ−ợc

nâng lên nh vùng phía bắc Thuỵ Điển Phần Lan

Khu vực bị sụt lún, hạ thấp nh phần lớn lÃnh thổ Hà Lan

2 Vận động theo ph−ơng nằm ngang

GV: Vận động theo ph−ơng nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất có nơi bị nén ép lại có nơi bị tách dãn gây t−ợng uốn nếp, đứt gãy − t−ợng uốn nếp hình dạng lớp đá có thay đổi nào?

HS quan sát hình để nhận xét:

− Tr−ớc uốn nếp, lớp đá có hình dạng nh− nào?

− Sau uốn nếp, lớp đá có hình dạng nh−

thế nào?

a) Hiện tợng uốn nếp

− Kết hợp quan sát hình 2, em cho biết t−ợng uốn nếp có làm thay đổi vị trí lớp đá khơng?

− Các lớp đá không bị thay đổi vị trí mà đảm bảo tính chất liên tục chúng

KÕt luËn:

− Hiện t−ợng uốn nếp t−ợng lớp đá bị uốn thành nếp, nh−ng khơng phá vỡ tính chất liên tục chúng

(70)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

(nếu có) khu vực núi uốn nếp đặt câu hi:

Núi uốn nếp đợc hình thành nh thÕ nµo?

HS quan sát hình ảnh, kết hợp nghiên cứu nội dung SGK trang 30 để nêu đ−ợc mối quan hệ nhân trình hình thành núi uốn nếp: Vận động ngang → lớp đá bị uốn nếp → địa hình nâng cao → hình thành miền núi uốn nếp

b) Hiện tợng đứt gy

− Khi xảy t−ợng đứt gãy địa hình?

HS nghiên cứu nội dung SGK trang 30 để trả lời

− Xảy vận động ngang diễn vùng đá cứng

− Kết t−ợng đứt gãy sinh dạng địa hình gì?

HS quan sát 3, 4, kết hợp nghiên cứu nội dung SGK trang 31 để thảo luận nhóm trả lời

− T¹o ra:

(Ví dụ thung lũng sông Hồng, sông Chảy )

+ Các hẻm vực, thung lũng (các đoạn tầng, đứt gãy kiến tạo)

(VÝ dơ d¶i nói Con Voi sông Hồng sông Chảy)

+ Các địa luỹ

(VÝ dô:

Biển Đỏ

Các hồ kiến tạo dài, hẹp Đông Phi)

(71)

IV Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập

1 ThÕ nµo lµ néi lùc? Nguån gèc sinh nội lực gì?

2 Vn ng kin to theo ph−ơng thẳng đứng diễn nh− nào? Nó sinh t−ợng gì?

3 Vận động kiến tạo theo ph−ơng nằm ngang diễn nh− nào? Nó sinh t−ợng gì?

4 Bài tập: Hãy hồn chỉnh bảng so sánh vận động kiến tạo sau đây:

Các vận động Nội dung so sánh

Theo ph−ơng thẳng đứng Theo ph−ơng nằm ngang

Nguyên nhân Hình thức Kết V Phụ lôc

1 Vực thẳm đại d−ơng

Là khe hẹp đáy đại d−ơng, sâu từ 6.000m đến 11.000m Các vực thẳm đại d−ơng th−ờng nằm vị trí song song với dãy núi quần đảo ven bờ lục địa Ví dụ: vực thẳm Chilê − Pêru song song với dãy Anđet, vực thẳm Nhật Bản, Philippin, Marian song song với quần đảo tên Trên giới có khoảng 10 vực thẳm sâu 9.000m Nhiều Thái Bình D−ơng Vực Marian sâu nhất, đạt tới 11.034m Theo thuyết Kiến tạo mảng vực thẳm đ−ợc hình thành chỗ tiếp giáp hai mảng lục địa, mảng bị mảng hút xung di

2 Bảng so sánh nội lực v ngoại lực (bảng đ hoàn chỉnh)

Nội dung so sánh Nội lực Ngoại lực

1 Sinh bên hay bên Trái Đất?

Bên Bên

2 Biểu qua tợng nào?

Nỳi la, ng đất, uốn nếp, đứt gãy lớp đất đá

(72)

Néi dung so s¸nh Néi lùc Ngo¹i lùc

− Q trình xâm thực, bào mịn, bồi tụ gió, n−ớc chảy Xu h−ớng biến đổi địa hình bề

mặt Trái Đất

Lm b mt Trỏi t tr nên gồ ghề (kiến tạo địa hình)

Làm bề mặt Trái Đất trở nên phẳng (phá huỷ, san bng a hỡnh)

4 Kết tơng tác nội lực ngoại lực

To nờn a hình bề mặt Trái Đất nh−

3 Nói lưa

Núi có dạng khối hình nón, đỉnh có miệng trũng vết tích miệng núi lửa Tại miệng núi lửa có t−ợng th−ờng xun định kì phun chất khí, n−ớc, tro dung nham nóng chảy Đơi chất khí n−ớc bốc từ khe nứt s−ờn núi, tạo nên miệng phụ núi lửa Ng−ời ta th−ờng phân biệt hai loại núi lửa là:

+ Núi lửa hoạt động − phun thời kì gần + Núi lửa tắt − không phun thời gian dài

Các núi lửa cịn hoạt động lại có thời kì hoạt động mạnh, có thời kì hoạt động yếu Hai thời kì hoạt động mạnh xảy cách hàng kỉ Trên bề mặt Trái Đất có khoảng 600 núi lửa cịn hoạt động Trong riêng khu vực "Vịng đai núi lửa Thái Bình D−ơng" có gần 400 Ngồi ra, nhiều núi lửa hoạt động tập trung nhiều quanh khu vực Địa Trung Hải đảo Aixơlen Những núi lửa ngầm d−ới đáy đại d−ơng hoạt động tạo thành đảo núi lửa

4 Động đất

Hiện t−ợng chấn động phận lớp vỏ Trái Đất Động đất nhiều nguyên nhân sinh ra, nh−ng nguyên nhân chủ yếu gây trận động đất mạnh, phạm vi ảnh h−ởng rộng lớn tác động nội lực − lực sinh bên Trái Đất Những khu vực có động đất lớn giới khu vực nằm chỗ tiếp xúc mảng lục địa, nơi có vận động kiến tạo lớn xảy Hiện ng−ời ta phân cấp động đất theo thang độ Richte

(73)

ng−ời Để dự báo đ−ợc thời gian xảy động đất, hạn chế bớt thiệt hại

t-−ợng gây ra, ng−ời ta thiết lập nhiều trạm nghiên cứu với dụng cụ đo đạc xác khắp giới

5 Thang Richte

Thang c−ờng độ động đất gồm độ Saclơ Richte (Charles Richter), giáo s−

tr−ờng Đại học Caliphoocnia đ−a năm 1935 Mỗi độ có mức tăng giảm

l-−ỵng gÊp 30 lÇn

6 Sãng thÇn

Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Nhật Bản có nghĩa sóng cảng biển đ−ợc giới chun mơn chung dùng từ năm 1963 đợt sóng biển cao chừng 10m trở lên, bất ngờ ập vào bờ biển, có sức tàn phá thảm khốc sinh mạng ng−ời tài sản

Có nhiều nguyên nhân hình thành sóng to nh− hoạt động địa chấn mạnh ngầm d−ới biển Ng−ời ta tính đ−ợc phải với cấp độ Ríchte trở lên có khả hình thành sóng to nh− Tuy nhiên, khơng phải trận động đất lớn độ Ríchte kéo theo sóng thần Sóng thần đ−ợc sinh điều kiện đặc biệt địa chất, địa mạo vùng biển bờ biển đ−ờng Bằng cách động đất núi lửa lại sinh sóng thần? Trên lục địa, động đất, núi lửa gây nên đổ vỡ, làm bắn khối vật chất rắn lên không trung nh−ng d−ới đáy đại d−ơng, nguồn l−ợng nhập vào khối n−ớc khổng lồ đè bên tạo xao động dạng sóng

Những sóng ngồi khơi xa khó nhận biết đ−ợc chấn động làm mặt biển rộng lớn gồ lên chừng 1m Độ dốc sóng nhỏ, nên b−ớc sóng dài đến hàng ngàn kilơmét Mang khối l−ợng khổng lồ, sóng băng qua đại d−ơng với tốc độ hàng ngàn km/h mà không bị tiêu hao nhiều l−ợng Khi đổ lên bờ biển nông thoải, nguồn l−ợng khổng lồ khiến lớp n−ớc mỏng ven bờ chồm lên d−ới dạng sóng vĩ đại

(74)

Trong vài ngàn năm qua, Trái Đất xảy chừng vài trăm đợt sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp nh− trận sóng thần năm 1724 Pêru, năm 1746 Bồ Đào Nha, năm 1868 năm 1960 Chilê Cơn sóng thần kinh hoàng gần xảy trận động đất 8,9 độ Ríchte Inđơnêxia ngày 26 tháng 12 nm 2004

Các trận sóng thần lớn lịch sử

Thời gian Độ cao (m) Địa điểm Nguyên nhân

09/07/1586 24 Pêru Động đất

24/11/1604 16 Pêru Động đất

28/10/1746 24 Lima, Pêru Động đất

15/06/1896 38 Sanriku, Nhật Bản Tr−ợt đất

10/09/1899 60 Vịnh Alaska Động đất, tr−ợt đất

22/05/1960 25 Chilê Động đất, tr−ợt đất

28/03/1964 70 Vịnh Alaska Động đất

03/06/1994 60 Inđônêxia Động đất

17/07/1998 15 Papua, Niu Ghinê Động đất

Bài

Tác động ngoại lực

đến địa hình bề mặt trái đất

I Mơc tiªu 1 Kiến thức

ã Biết khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh tác nhân ngoại lực ã Trình bày đợc khái niệm trình phá huỷ, trình phong hoá Phân biệt

c phong hố hố học phong hố lí học Trình bày đ−ợc tác động ngoại lực đến địa hình b mt Trỏi t

2 Kĩ

(75)

II Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh băng đĩa hình thể tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 ThÕ nµo lµ néi lùc? Nguån gèc sinh néi lùc gì?

2 Vn ng kin to theo phng thẳng đứng diễn nh− nào? Nó sinh t−ợng gì?

3 Vận động kiến tạo theo ph−ơng nằm ngang diễn nh− nào? Nó sinh t−ợng gì?

2 Bµi míi

Mở bài: Để tạo nên địa hình, ngồi tác động nội lực cịn có đóng góp ngoại lực Ngoại lực chế hoạt động ngoại lực nào? Vấn đề đ−ợc đề cập đến "Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất"

Hoạt động 1

Ngo¹i lùc

Mục tiêu:

ã Biết khái niệm ngoại lực

ã Nguyên nhân sinh ngoại lực tác nhân ngoại lực

Hot ng dy Hoạt động học Nội dung

I.Ngo¹i lực

Em hiểu ngoại lực, nguồn gốc ngoại lực gì?

HS nghiờn cứu SGK trang 32 để trả lời

Định nghĩa: Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngoài, bề mặt Trái Đất

(76)

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

nguồn lợng xạ mặt trời

Vậy ngoại lực khác nội lùc nh− thÕ nµo?

HS dựa vào nội dung SGK trang 32 kiến thức học nội lực để phân biệt (xem phụ lục 1):

II Tỏc ng ca ngoi lc

GV nêu khái quát trình phong hoá:

1 Quá trình phong hoá

− Là trình phá huỷ làm biển đổi loại đá khoáng vật tác động thay đổi nhiệt độ, n−ớc, ơxi, khí cácbơníc, loại axit có thiên nhiên sinh vật

− Gồm phong hố lí học, hố học sinh vật − C−ờng độ phong hoá xảy mạnh bề mặt Trái Đất

(V× nh− vËy?)

(HS trả lời đ−ợc: Vì bề mặt đất nơi tập trung nhiều tác nhân phong hoá)

GV gợi ý để HS nêu hiểu biết phong hố lí học

HS nghiên cứu SGK trang 32, thảo luận nhóm để thống ý kiến trả lời

a) Phong ho¸ lÝ häc

(77)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

kích th−ớc to nhỏ khác mà khơng làm biến đổi màu sắc, thành phần khống vật hoá học chúng

− Phong hoá lí học tác nhân gây nên?

Các tác nhân phong hoá lí học:

+ Sự dao động nhiệt độ + Sự đóng tan băng − Vì phong hố lí

học lại xảy mạnh miền khí hậu khô nóng miền khí hậu lạnh?

HS nêu đợc:

Min khớ hu khụ núng l ni có dao động nhiệt độ mạnh; miền khí hậu lạnh diễn đóng tan băng mà dao động nhiệt độ, đóng băng lại tác nhân phong hố lí học chủ yếu

GV minh hoạ, làm rõ vai trò tác nhân đến phá huỷ đá

+ Tác động ma sát + Sự va đập gió + Sóng, n−ớc chảy + Hoạt động sản xuất ng−ời

− Em nêu vài hoạt động ng−ời có tác động phá huỷ đá

HS trao đổi, vận dụng kiến thức thực tế để nêu đ−ợc vài ví dụ nh−: + Hoạt động khai thác đá

(78)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

+ Khoan nghiªn cøu tự nhiên, thăm dò tài nguyên

b) Phong ho¸ ho¸ häc

GV cho HS trao đổi, thảo luận câu hỏi:

− Em hiÓu nh− phong hoá hoá học? Tác nhân chủ yếu phong hoá hoá học gì?

HS nghiên cứu SGK trang 33 để trả lời

Định nghĩa: Phong hoá hoá học trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hố học đá khống vật

Tác nhân chủ yếu: + Nớc hợp chất hoà tan nớc + Khí cácbônic + Ôxi

+ Axit hữu cđa sinh vËt

GV: Phong hố hố học tạo nên dạng địa hình đặc biệt − địa hình cacxtơ Quá trình cacxtơ trình hồ tan tạo thành dạng địa hình khác mặt đất d−ới mặt đất Em cho biết:

(79)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Địa hình cacxtơ đ−ợc

hình thành miền đá nào?

− Địa hình cacxtơ đ−ợc hình thành miền đá dễ thấm dễ hoà tan

− Tên vài địa hình cacxtơ mà em biết

− Ví dụ: Động Phong Nha (Quảng Bình), động H−ơng Tích (Hà Tây), Thạch Động (Hà Tiờn, Kiờn Giang)

GV chốt lại vai trò trình phong hoá nói chung:

Tạo thành lớp vỏ phong hoá, tạo vật liệu cho trình vận chuyển bồi tụ

c) Phong ho¸ sinh häc

− Phong ho¸ sinh häc gì?

Phong hoỏ sinh vt l s phá huỷ đá khoáng vật d−ới tác động sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ )

− Phong hoá sinh học làm cho đá khoáng vật thay đổi nh− nào?

HS trao đổi, thấy đ−ợc tác động đồng thời phong hoỏ sinh vt

Đá khoáng vật bị phá hủy giới hoá học

IV Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập

1 Ngoại lực gì? Vì nói nguồn lợng chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lợng xạ Mặt Trời?

2 So sánh khác phong hóa lí học, phong hoá hoá học phong hoá sinh vật

(80)

V Phô lôc

1 Bảng so sánh nội lực v ngoại lực

Nội dung so sánh Nội lực Ngoại lực

1 Sinh ë bªn hay bªn Trái Đất?

Bên Bên

2 Biểu qua tợng nào?

Nỳi la, động đất, uốn nếp, đứt gãy lớp đất đá

− Q trình phong hố loại đất đá với dạng phong hố: lí học, hố học, sinh học

− Quá trình xâm thực, bào mịn, bồi tụ gió, n−ớc chảy Nguyên nhân Do l−ợng lòng đất

sinh

Chủ yếu lợng xạ cđa mỈt trêi sinh

4 Xu h−ớng biến đổi địa hình bề mặt Trái Đất

Làm bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề (kiến tạo địa hình)

Làm bề mặt Trái Đất trở nên phẳng (phá huỷ, san địa hình)

5 KÕt tơng tác nội lực ngoại lực

Tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất nh−

2 Phong ho¸

Quá trình phân huỷ làm biến đổi loại đá tác động nhân tố ngoại lực Có thể phân loại phong hoá chủ yếu:

− Phong hố lí học (phong hố giới, học) phá huỷ đá thành khối vụn có kích th−ớc to, nhỏ khác Trong q trình này, thành phần hoá học đá khoáng vật không thay đổi Các nguyên nhân chủ yếu gây loại phong hoá là: thay đổi đột ngột nhiệt độ, tác động ma sát va đập gió, sóng, n−ớc chảy

− Phong hoá hoá học phá huỷ, làm biến đổi đá khống vật tác động khơng khí loại dung dịch (ơxi hố, hồ tan axit cácbơnic v v ) Trong loại phong hoá này, đá khống vật bị biến đổi chủ yếu mặt thành phần hố học Ví dụ: phenxpat bị phong hoá thành sét cao lanh

− Phong hoá sinh học phá huỷ đá khoáng vật d−ới tác động sinh vật nh−: vi khuẩn, nấm, mốc, rêu, rễ v v Các sinh vật len lỏi vào kẽ đá, tiết dung dịch, làm cho đá vừa bị phá huỷ mặt giới vừa bị phá huỷ mặt hoá học

(81)

Bài

Tác động ngoại lực

đến địa hình bề mặt trái đất

(Tiếp theo)

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

• Biết khái niệm xâm thực, mài mòn, vận chuyển, bồi tụ tác động trình đến địa hình bề mặt Trái t

ã Trình bày đợc mối quan hệ trình: phá huỷ, vận chuyển bồi tụ

2 Kĩ

Bit quan sát nhận xét tác động trình xâm thực, mài mòn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, bng, a hỡnh

II Đồ dùng dạy häc

Tranh ảnh, băng, đĩa hình dạng địa hình tác động n−ớc, gió, sóng biển, băng hà tạo nên

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 Ngoại lực gì? Vì nói nguồn lợng chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lợng xạ mặt trời?

2 So sánh khác phong hóa lí học, phong hoá hoá học phong hoá sinh vật

3 Theo em, trình phong hoá xảy mạnh nơi nào, sao? 2 Bài

(82)

Hoạt động 1

Qu¸ trình bóc mòn

Mc tiờu: Bit khỏi nim xõm thực, mài mịn tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

2 Quá trình bóc mòn

Quá trình bóc mòn gì?

HS nghiờn cu SGK trang 35 tr li

a) Định nghĩa: Bóc mòn trình tác nhân ngoại lực (nớc chảy, sóng biển, băng hà, gió ) làm chuyển dời sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu

Quá trình có hình thức nào?

HS nêu đợc tên trình nh xâm thực, mài mòn, thổi mòn

Em nêu số địa hình đ−ợc hình thành qua q trình bóc mịn

HS nghiên cứu SGK trang 35, 36 hình 9.4, 9.5, 9.6, 9.7 để nêu đ−ợc ví dụ

b) VÝ dụ:

* Địa hình xâm thực nớc chảy mặt: (Các rÃnh nông nớc

chảy tràn tạo thành)

Các rÃnh nông

(Các khe rÃnh xói mòn dòng chảy tạm thời tạo nên, hình 9.4)

Các khe rÃnh xói mòn

(Các thung lũng sông suối dòng chảy thờng xuyên tạo nên)

Các thung lịng s«ng si

(83)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− Các hố trũng thổi mịn, đá hình nấm, bề mặt đá rỗ tổ ong

− Dựa hình 9.5, em cho biết nấm đá đ−ợc hình thành qua trình nh− nào?

HS phân tích, ý: + Dạng địa hình nấm đá th−ờng có vùng khí hậu khơ hạn

+ Gió thổi vận chuyển hạt cát, sạn biến chúng thành viên đạn bắn vào chân khối núi, mài tiện cho chân khối núi đá mòn để trở thành nấm đá

* Địa hình hình thành tác động xâm thực, mài mịn sóng biển: Các bậc thềm, hàm ếch sóng vỗ, vách biển

− Dựa vào sơ đồ hình em mơ tả q trình tạo thành vách biển bậc thềm sóng vỗ

* Sóng vỗ bờ → Vách biển bị ăn lõm vào tạo hốc hàm ếch → Bờ đổ xuống tạo vách biển * Vách biển bị lùi dần chân vách tạo thành bậc thềm sóng vỗ (Địa hình hình thành

tác động băng hà gọi địa hình băng hà hay địa hình băng tích)

(84)

Hoạt động 2

Quá trình vận chuyển

Mc tiờu: Bit khỏi nim vận chuyển tác động trình đến địa hình bề mặt Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3 Quá trình vận chuyển

Em hÃy cho biết trình vận chuyển gì?

HS dựa vào nội dung SGK trang 37, trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi GV nêu

− Quá trình vận chuyển trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác − Khoảng cách vận

chun phơ thuộc yếu tố nào?

Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:

+ Động trình + Kích thớc trọng lợng vật liệu

+ Đặc điểm tự nhiên mặt đệm

− Có hình thức vận chuyển nào?

Có hình thức vận chuyển:

(Trờng hợp vật liệu nhá, nhÑ)

+ Cuốn nhờ động ngoại lực

(Tr−êng hỵp vËt liƯu lín, nỈng)

+ Lăn mặt đất dốc nhờ trọng lực vật liệu động ngoại lc

Hot ng 3

Quá trình bồi tụ

Mục tiêu:

ã Bit khỏi nim bi tụ tác động trình đến địa hình bề mặt Trái Đất

(85)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

4 Quá trình bồi tụ Em hÃy cho biÕt: HS dùa vµo néi dung

SGK trang 37, trao đổi thảo luận để trả lời câu hi GV nờu

Quá trình bồi tụ gì? Bồi tụ trình tích tụ vật liệu phá huỷ Quá trình bồi tụ phụ

thuộc vào nhân tố nào?

− Phụ thuộc vào động nhân tố ngoi lc

Có hình thức bồi tụ nào?

Có hình thức bồi tụ:

(Xảy tr−ờng hợp động nhân tố ngoại lực giảm dần)

+ VËt liệu tích tụ dần đờng di chuyển chúng theo thứ tự giảm dần kích thớc trọng lợng

(Xảy tr−ờng hợp động nhân tố ngoại lực giảm đột ngột)

+ Vật liệu tích tụ phân lớp theo trọng l−ỵng

GV vẽ hình để HS dễ hình dung hình thức bồi tụ vật liệu − Quá trình bồi tụ n−ớc chảy, gió, sóng biển tạo nên dạng địa hình nào?

HS thảo luận để nêu số dạng địa hình:

(86)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

+ Địa hình bồi tụ gió: cồn cát, đụn cát + Địa hình bồi tụ sóng biển: bãi biển IV Kiểm tra đánh giá

1 Q trình bóc mịn gì? Kể tên số dạng địa hình đ−ợc hình thành trình bóc mịn

2 Ph©n tÝch mèi quan hệ trình phong hoá, vận chuyển båi tô V Phô lôc

1 Hai h×nh thøc båi tơ vËt liƯu

a) Tr−ờng hợp động nhân tố ngoại lực giảm dần

b) Tr−ờng hợp động nhân tố ngoại lực giảm đột ngột

Vật liệu bồi tụ đ−ợc xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ theo chiều vận chuyển

VËt liÖu båi tụ đợc xếp theo thứ tự vật liệu nhỏ trên, vật liệu to nặng dới

2 Tóm tắt mối quan hệ trình phong ho¸, vËn chun vμ båi tơ

− Q trình phong hố phá huỷ địa hình, tạo vật liệu phong hoá (vật liệu phá huỷ)

Quá trình vận chuyển di chuyển vật liệu phá huỷ xa

Bi tụ kết thúc trình vận chuyển, q trình tích tụ vật liệu phá huỷ để tạo dạng địa hình

3 Quá trình xâm thực

(87)

* Q trình xâm thực phân hố: q trình xâm thực khơng làm cho địa hình có dạng lồi lõm, mấp mô Những phận đá cứng bị xâm thực nên lồi lên, trái lại, phận đá mềm lại bị khoét lõm xuống

* Quá trình xâm thực giật lùi: thuật ngữ q trình đào sâu lịng sơng Sơng có khuynh h−ớng muốn hạ thấp lịng xuống ngang với mực sở Muốn vậy, phải tăng c−ờng xâm thực phần th−ợng l−u kéo dài lịng sơng phía nguồn Đó quy luật phát triển sông

* Xâm thực dọc: t−ợng phá huỷ đất đá, hạ thấp lịng sơng theo chiều thẳng đứng, làm cho độ dốc sông giảm dần, trắc diện lịng sơng kéo dài phía th−ợng nguồn Hiện t−ợng xâm thực dọc xảy mạnh khúc th−ợng l−u sông

* Xâm thực ngang: t−ợng phá huỷ đất đá hai bên s−ờn, làm cho thung lũng lịng sơng mở rộng theo chiều ngang Hiện t−ợng xâm thực ngang xảy mạnh khúc hạ l−u sông

4 Xói mịn vμ bồi đắp

Đá mặt đất chịu tác động thời tiết bị nứt nẻ ngày lớn, nhiều vỡ vụn dần thành đá tảng, sỏi, cuội, đất, cát N−ớc m−a, n−ớc sơng, suối vận chuyển đất đá ngày xa hịa tan hóa chất có đá Dịng n−ớc lại dùng vật liệu để xói mịn địa hình hai bên bờ sông đ−ờng đi, tạo thành nhiều dạng địa hình Sự xói mịn lớn tốc độ chảy nhanh Trong q trình này, kích th−ớc tảng đá ngày nhỏ dần, đến gần biển có hạt phù sa nhỏ lơ lửng n−ớc, bồi đắp cho đồng ven biển Ra biển, phù sa lắng đọng thành lớp trầm tích, khống chất tích tụ d−ới đáy biển thành mỏ khoáng sản nh− mỏ kim loại d−ới đáy biển Bắc Hải Cịn hóa chất hịa tan từ đá góp phần làm tăng độ mặn n−ớc biển

Sự xói mịn phá hủy đá cịn nhanh có tham gia sóng, băng tuyết, cối, động vật, chất thải công, nông nghiệp chất thải sinh hoạt ng−ời

Các nhà khoa học tính 1.000 năm, việc xói mịn bóc lớp đất đá dày 8,6 cm bề mặt Trái Đất Trong trận m−a axít, khơng khí bị nhiễm, thấm sâu đến 30m phá hủy đất đá Xói mịn đ−ợc thực tác động vật (sự thay đổi nhiệt độ, n−ớc đóng băng, muối kết tinh, rễ lớn lên ) làm mòn vỡ đá tác động hóa học phá hủy khống chất đá (sự hòa tan thủy phân, chất sinh vật tiết thải ra, q trình ơxi hóa hiđrat hóa )

(88)

cây cối vùng khí hậu ẩm −ớt, n−ớc m−a tác động hóa học đóng vai trị chủ yếu vùng núi đá vơi, khí CO2 n−ớc m−a hịa tan, ăn mịn canxi đá vơi bề mặt tạo nên đá tai mèo tạo thành hang động, thạch nhũ, lịng sơng ngầm d−ới mặt đất

Nếu chảy qua vùng núi có nhiều loại đá khác nhau, đá mềm bị n−ớc sơng, suối xói mịn nhanh đá rắn, tạo thành ghềnh thác

ở vùng khí hậu khơ, chênh lệch nhiệt độ khơng khí ban ngày (lên 400C) ban đêm (xuống đến −100C) lớn làm cho thành phần khác đá bị liên tục giãn nở co rút với mức độ không nhau, làm phát sinh đ−ờng nứt đá đá bị "tróc vẩy" vỡ vụn dần Nh− vậy, tác động vật lí đóng vai trị quan trọng

Ngồi cịn có tác động gió Gió thổi theo cát đập lõm chân núi đá, đẽo gọt tảng đá thành nấm đá, "rừng cây" đá nơi có nhiều loại đá khác nhau, gió đẽo gọt nhanh chóng loại đá mềm để lại đá cứng tạo nên nhiều hình dáng, kiểu địa hình kì lạ

Cát từ đá vỡ vụn lại đ−ợc gió vun thành đụn cát, cao tới hàng trăm mét, sóng cát dọc bờ biển hay hoang mạc sau làm chúng chuyển dịch nơi khác, vùi lấp làng mạc, đô thị chúng tràn qua

Nếu vùng khơ nóng tr−ớc đáy biển bị khơ cạn đụn muối nhỏ đụn thạch cao, đụn vỏ sị ốc Nếu vùng có núi lửa tr−ớc đụn cát th−ờng có màu đen

Sự xói mịn có phối hợp sơng ngịi gió tạo nên hẻm vực sâu nh− Hẻm vực lớn sơng Cơlơrađơ bang Arizơna (Hoa kì) dài 350 km, rộng từ − 30 km, có nơi sâu đến 1.500m, cắt xẻ qua tầng lớp đá vơi đá phiến có màu sắc khác nhau, tạo nên hẻm vực muôn màu, sâu lớn giới, để lộ nhiều hóa thạch lp ỏ

5 Đất nớc nghìn hồ

Phần Lan nằm Bắc Âu, sau l−ng lục địa, tr−ớc mặt biển Bờ biển quanh co, khúc khuỷu, dài khoảng 1100 km, có nhiều vũng, vịnh, có vũng, vịnh ăn sâu vào lục địa tới 330 km

Vùng bờ biển Phần Lan có nhiều đảo nhỏ, đá ngầm đá Số l−ợng khoảng 75.000 đảo Thủ đô Henxinki nhiều đảo nhỏ bán đảo tạo thành

(89)

"nghìn" mà phải lên tới hàng vạn Tổng diện tích mặt n−ớc đầm hồ 44.800km2, chiếm 1/8 tổng diện tích tồn quốc Rất nhiều hồ đ−ợc nối với nhau, tạo thành mạng l−ới giao thông đ−ờng thủy tiện lợi Chỉ cần ngồi thuyền tới nửa vùng đất n−ớc Khi mùa đông đến, mặt hồ đóng băng dày, dùng ph−ơng tiện tr−ợt tuyết đ−ợc khắp nơi Cảnh sắc hồ làm cho vẻ đẹp đất n−ớc Phần Lan thêm phần hút, mang lại giá trị kinh tế cho ngành du lịch

Tại Phần Lan lại có nhiều hồ, đảo nhỏ vịnh nh− vậy? Do chục vạn năm tr−ớc, vào kỉ Đệ tứ, băng hà tràn xuống phía nam, phân bố khắp đại lục châu Âu Phần Lan bị lớp băng dày che phủ D−ới tác dụng áp lực trọng lực, băng hà chầm chậm tr−ờn xuống phía nam Chúng giống nh− vô số l−ỡi bào khổng lồ, không ngừng bào mòn mặt đất lớp đá Do loại đá có độ cứng khơng nên chỗ đá cứng bị mài nhẵn bóng, cịn lớp đá mềm bị khoét sâu khiến cho đáy thung lũng rộng Băng hà mang theo l−ợng lớn đất đá, làm cho mặt đất gồ ghề, không phẳng

Mấy chục vạn năm qua đi, khí hậu ấm dần lên, băng hà rút để lại mặt đất nhiều chỗ trũng Suốt dải bờ biển hình thành nhiều đảo vịnh ăn sâu vào lục địa Những vùng đất trũng bị xâm thực, tích đầy n−ớc, hình thành quần thể hồ nhiều vơ kể Những hồ đ−ợc gọi hồ băng thực hồ băng tích Những chỗ băng tích l−u lại mặt đất, làm cho mặt đất thay hình đổi dạng tạo nên địa hình băng tích

Bµi 10

Thùc hµnh :

Nhận xét phân bố v

nh đai

động đất, núi lửa v

μ

các vùng núi trẻ đồ

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

• Xác định đ−ợc vị trí vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ đồ • Giải thích đ−ợc phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ

(90)

2 Kĩ

ã Rốn luyn kĩ đọc, xác định vị trí vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ đồ

• Trình bày, phân tích giải thích liên quan khu vực đồ (l−ợc đồ)

II §å dùng dạy học

ã Bn t nhiờn th gii

ã Các mảng kiến tạo thạch (hình 7.3 phóng to)

ã Cỏc vành đai núi lửa, động đất vùng núi trẻ (hình 10 phóng to) • Một số hình ảnh, băng hình (nếu có) động đất, núi lửa, miền núi tiêu

biĨu trªn thÕ giíi

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 Q trình bóc mịn gì? Kể tên số dạng địa hình đ−ợc hình thành q trình bóc mịn

2 Ph©n tích mối quan hệ trình: phong hoá, vËn chun vµ båi tơ 2 Bµi míi

Mở bài: Trên giới t−ợng động đất, núi lửa địa hình núi trẻ th−ờng phân bố số vùng định Đó vùng vùng có liên quan đến mảng kiến tạo thạch không? Bài thực hành hôm cho hiểu rõ vấn đề

Hoạt động 1

Xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ đồ

(91)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

1 Xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ đồ GV yêu cầu HS nêu đ−ợc

tên xác định đ−ợc vị trí khu vực hay có động đất, núi lửa đồ

HS nghiên cứu đồ tự nhiên giới, hình 10 để hồn thành u cầu GV

Đại diện HS lên bảng trình bày, HS kh¸c bỉ sung

− Các vùng có núi la, ng t:

+ Vành đai lửa Thái Bình D−¬ng

+ Khu vực Địa Trung Hải + Khu vực Đông Phi ζ− Em xác định

vùng núi trẻ đồ

− Tr−ớc hết HS phải nhớ lại kiến thức học ch−ơng trình THCS để phân biệt đ−ợc núi già, núi trẻ?

+ Núi già: núi hình thành cách hàng trăm triệu năm, có đỉnh trịn, s−ờn thoải, thung lũng rộng nơng + Núi trẻ: núi hình thành cách vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, s−ờn dốc, thung lũng hẹp sâu

(92)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Đối chiếu đồ,

tranh ảnh để nhận biết đ−ợc phân bố dạng địa hình núi trẻ đồ tự nhiên th gii

Các vùng núi trẻ tiêu biểu:

+ Hi-ma-lay-a (châu á) + Coóc-đi-e, An-đét (châu Mĩ)

+ An-pơ, Cap-ca, Pi-rê-nê (châu Âu)

Hoạt động 2

Nhận xét phân bố vành đai núi lửa, động đất vùng núi trẻ

Mơc tiªu:

• Nhận xét đ−ợc mối quan hệ phân bố khu vực có động đất, núi lửa, vùng núi trẻ

• Thấy đ−ợc liên quan phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ với mảng kiến tạo thạch

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét phân bố khu vực có động đất, núi lửa, vùng núi trẻ?

HS so sánh, đối chiếu vị trí khu vực có động đất, núi lửa, vùng núi trẻ để rút nhận xét

2 NhËn xÐt

− Sự phân bố núi lửa, động đất, vùng núi trẻ th−ờng trùng khớp với

− Sự phân bố của vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ có liên quan đến mảng kiến tạo thạch quyển?

(93)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

HS đối chiếu đồ tự nhiên giới với hình 7.3 để thấy đ−ợc liên quan vùng núi trẻ ranh giới cỏc a mng

Đại diện HS trình bày nhËn xÐt, c¸c HS kh¸c gãp ý bỉ sung, GV chuẩn xác nêu kết luận

Cỏc vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ th−ờng nằm vùng tiếp xúc mảng kiến tạo thạch − Giải thích lại

nh− vËy?

HS nhớ lại nội dung thuyết kiến tạo mảng (bài 7), mảng kiến tạo chuyển động tạo hình thức tiếp xúc hậu nh− nào?

− Nguyên nhân mảng kiến tạo dịch chuyển xô chờm vào tách dãn xa vùng tiếp xúc chúng nơi xảy t−ợng động đất, núi lửa, hoạt động tạo núi

IV Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập

1 Hãy xác định vị trí vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ tiêu biểu đồ tự nhiên giới

(94)

Bài 11

Khí Sự phân bố nhiệt độ

khơng khí trái đất

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc

HiĨu râ:

• Cấu tạo khí quyển, khối khí tính chất cuả chúng Các frơng, di chuyển frông tác động chúng

• Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí tầng đối l−u nhiệt bề mặt Trái Đất Mặt Trời cung cấp

• Các nhân tố ảnh h−ởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí 2 Kĩ

• Biết phân tích biểu đồ

• Nhận biết đ−ợc nội dung kiến thức dựa vào việc quan sát, phân tích hình ảnh, bảng thống kê, đồ

II C¸c thiết bị dạy học

ã Phúng to hình 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 bảng 11 • Bản đồ khí hậu giới

• Một số hình ảnh mây, dơng, m−a III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bμi cị

1 Trên đồ tự nhiên giới, em xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ tiêu biểu nêu nhận xét khái quát phân bố chúng

2 Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ có liên quan đến mảng kiến tạo thạch Tại sao?

2 Bμi míi

(95)

Hoạt động

NGhiªn cøu vỊ khÝ qun

Mục tiêu: Học sinh nắm đ−ợc cấu tạo khí quyển, khối khí tính chất cuả chúng Các frông, di chuyển frông tác động chúng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I KhÝ quyÓn

GV giới thiệu khái quát khí quyển, câu hỏi: Em hiểu khí gì?

HS hiểu đợc:

Khí lớp không khí bao quanh Trái Đất, có vai trò: + Bảo vệ Trái Đất

+ Gúp phn quan trng i với tồn phát triển sinh vật trờn Trỏi t

Khí lớp không khí bao quanh Trái Đất

1 Cấu trúc khÝ qun B−íc 1: GV ph¸t phiÕu

häc tËp hớng dẫn HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tËp cđa m×nh

HS quan sát kĩ hình 11.1 đọc SGK để điền nội dung thích hợp vào phiếu học tập B−ớc 2: GV kẻ bảng

cho đại diện HS lên bảng trình bày, HS khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác nội dung phiếu học tập

HS ghi theo phiếu học tập chuẩn xác (xem phụ lục)

2 Các khối khí GV đặt câu hỏi: Trong

tầng đối l−u bán cầu có khối khí nào? Hãy xác định vị trí đặc điểm khối

HS dựa vào mục I.2 để trình bày xác định đồ vị trí hình thành khối khí lục địa, hải d−ơng, vĩ độ

a) Trong tầng đối l−u bán cầu có khối khí bản:

(96)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

khí đó? thấp vĩ độ cao, ghi kí hiệu nêu đặc điểm chúng

− Chí tuyến (T) nóng − Xích đạo (E) nóng ẩm

b) Mỗi khối khí lại phân biệt kiểu kiểu lục địa khơ (kí hiệu c) kiểu hải d−ơng ẩm (kí hiệu m)

c) Riêng khối khí Xích đạo có kiểu hải d−ơng, kí hiệu Em

− T¹i l¹i có hình thành khối khí với tính chất kh¸c nhau?

− Do Trái Đất hình cầu, khả tiếp nhận l−ợng Mặt Trời vĩ độ khác nhau; bề mặt tiếp xúc địa ph−ơng khác tạo khả tiếp thu nhiệt l−ợng nh− khả cung cấp n−ớc - độ ẩm khác nên tạo điều kiện hình thành khối khí khác GV: Cỏc khớ thng

xuyên di chuyển làm cho:

(97)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3 Frơng (Diện khí) GV t cõu hi: Frụng l

gì? Trên bán cầu có frông nào?

HS đọc mục I.3 để trả lời

a) Kh¸i niệm

Frông khí (kí hiệu F) mặt tiếp xúc hai khối khí có nguồn gốc, tÝnh chÊt vËt lÝ kh¸c

GV: Giữa hai khối khí chí tuyến Xích đạo khơng tạo nên frơng th−ờng xun rõ nét chúng nóng th−ờng xuyên có chế độ gió

b) Trên bán cầu có

Hai frông là: + Frông địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP) − Dải hội tụ nhiệt đới chung cho bán cầu Các khối khí Xích đạo

ở bán cầu Bắc bán cầu Nam khối khí nóng ẩm, có h−ớng gió khác tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho hai bán cầu

− Tại có frơng qua, thời tiết địa ph−ơng thay đổi đột ngột?

− Khi frông qua, địa ph−ơng đ−ợc thay đổi khối khí khối khí có tính chất hoàn toàn khác ⇒ Thời tiết thay đổi

c) Nơi Frông qua thời tiết thay đổi đột ngột

Hoạt động

Tìm hiểu phân bố nhiệt độ khơng khí Trái t

Mục tiêu: HS nắm đợc:

ã Ngun cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí tầng đối l−u nhiệt bề mặt Trái Đất Mặt Trời cung cấp

(98)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

GV: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất xạ Mặt Trời, dòng vật chất l−ợng Mặt Trời tới Trái Đất, chủ yếu sóng điện từ – tia sáng nhìn thấy khơng nhìn thấy

1 Bức xạ nhiệt độ khơng khí

Bức xạ Mặt Trời dòng vật chất lợng Mặt Trời tới Trái §Êt

GV đặt hỏi: Dựa vào hình 11.2 em cho biết xạ Mặt Trời tới Trái Đất c phõn phi nh th no?

HS nêu đợc:

− 47% đ−ợc mặt đất hấp thụ

− 30% tới khí lại bị phản hồi vào không gian

− 19% khÝ qun hÊp thơ

− 4% tới mặt đất lại bị phản hồi vào không gian

− Bức xạ Mặt Trời tới Trái Đất đ−ợc mặt đất hấp thụ 47%

− Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí tầng đối l−u đâu mà có?

− Nhiệt khơng khí tầng đối l−u chủ yếu nhiệt bề mặt đất đ−ợc Mặt Trời đốt nóng

− Nhiệt l−ợng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu tia xạ Vậy nhiệt l−ợng đ−ợc thay đổi nh− nào?

HS nhớ lại kiến thức học lớp để nêu đ−ợc nhìn chung phía cực góc chiếu nhỏ, l−ợng xạ giảm

(99)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

2 Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Ph−ơng án 1: GV chia

lớp thành nhóm, nêu câu hỏi gợi ý phân tích nhóm nghiên cứu mục 2a, 2b, 2c SGK Sau đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến thức

HS vào gợi ý nội dung SGK để trình bày đ−ợc phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

Ph−ơng án 2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS phân tích lĩnh hội kiến thức theo trình tự SGK

a)Phân bố theo vĩ độ địa

GV đặt câu hỏi: Theo vĩ độ địa lí, nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt độ năm thay đổi nh− nào?

HS dựa vào đồ khí hậu giới bảng 11 trang 41 SGK để trả lời Nêu số liệu cụ thể bảng 11

− Nãi chung:

+ Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao

+ Vĩ độ cao biên độ nhiệt năm lớn − Vì có thay đổi

đó?

+ Do thay đổi góc nhập xạ, cực nhỏ

(100)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

b) Phân bố theo lục địa và đại dơng

GGV đặt câu hỏi: Nhiệt độ trung bình năm cao thấp lục địa hay đại d−ơng?

HS dựa nội dung SGK trang 42 đồ khí hậu giới để nêu dẫn chứng

− Hai nơi đ−ợc gọi "hàn cực" đất liền (Véc-khôi-an –16oC,

trung tâm đảo Grơnlen – 30oC)

− Nhiệt độ trung bình năm cao thấp lục địa

− Nơi có nhiệt độ cao khu vực chí tuyến Đ−ờng đẳng nhiệt năm cao đ−ờng 30oC bao quanh hoang

m¹c Xa-ha-ra cđa ch©u Phi

− Em có nhận xét thay đổi biên độ nhiệt địa điểm nằm khoảng vĩ tuyến 52oB ?

HS dựa vào hình 11.3 trang 42 SGK để trả lời

− Đại d−ơng có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn − Vì có khác biệt

chế độ nhiệt lục địa đại d−ơng?

(101)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

nóng nh−ng chậm nguội đất liền

GV: Ngồi nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo bờ đông bờ tây lục địa ảnh h−ởng dịng biển nóng, lạnh thay đổi h−ớng chúng

− Nơi có dịng biển nóng chảy qua khí hậu ơn hồ hơn, nơi có dịng biển lạnh chảy qua khí hậu tăng phần khắc nghiệt, dao động nhiệt năm lớn

GV đặt câu hỏi: Địa hình có ảnh h−ởng đến nhiệt độ nh− nào?

GV l−u ý tác động địa hình gồm mặt độ cao, độ dốc h−ớng phơi s−ờn núi

HS quan sát hình 11.4 dựa nội dung SGK trang 43 để trả lời

c) Phân bố theo địa hình

− Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao, trung bình 0,6oC/ 100m độ cao

Quan sát hình 11.4 em hÃy cho biết hớng phơi sờn với góc nhập xạ lợng nhiệt nhận đợc có mối quan hệ nào?

ánh sáng Mặt Trời tạo với sờn núi góc lớn góc nhập xạ cao, lợng nhiệt nhận đợc lớn ngợc lại

Sờn núi chiều với ánh sáng Mặt Trời Càng dốc góc nhập xạ nhỏ, lợng nhiệt nhận đợc ngợc lại

(102)

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Nêu vai trị khí đời sống Trái Đất

2 Nêu phân bố khối khí frơng theo trình tự từ cực Bắc đến cực Nam Trái Đất

3 Dựa vào bảng 11 hình 11.3 trình bày giải thích thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại d−ơng A Câu hỏi, tập tự lun

Câu 1: Hơi nớc chiếm tỉ lệ thành phần không khí? Nêu vai trß cđa n−íc khÝ qun?

Câu 2: Lớp vỏ khí gồm tầng nào? Mỗi tầng có độ dày ? Nhiệt độ tầng thay đổi nh− nào?

Tác dụng lớp ôdôn sinh vật ng−ời Tình trạng lớp ơdơn khí sao? Vì có tình trạng nh− vậy? B Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Lựa chọn đáp án Đặc điểm tầng đối l−u là:

A Khơng khí chuyển động lên, xuống theo chiều thẳng đứng

B Nơi tập trung khoảng 90% không khí khí

C Nơi sinh tợng m©y, m−a, sÊm chíp

D Nơi lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 0C.

E Tất tợng

Cõu 2: Cho biết câu sai:

a) Tầng đơí l−u tầng có độ cao khoảng 16 đến 80 km, khơng khí ln chuyển động theo chiều ngang, có lớp ôdôn với tác dụng ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật ng−ời

A §óng B Sai

b) Sau khối khí hình thành chúng ln ln giữ ngun vị trí, tính chất khối khí luôn ổn định

(103)

c) Mỗi khối khí thờng mang hai tính chất: nóng ẩm; nóng khô; lạnh ẩm; lạnh khô

A §óng B Sai

Câu 3: Cho biết giới hạn tối đa nhà cao tầng chung c− cực, Xích đạo?

PhiÕu học tập

Quan sát hình 11.1 dựa vào nội dung SGK em hÃy điền nội dung thích hợp vào bảng sau

bảng tóm tắt tầng (cấu trúc) khí

Cỏc tng Vị trí (độ cao) Đặc điểm Vai trũ

1 Đối lu

2.Bình lu

3 Tầng

4 Tầng ion (tầng nhiệt) Tầng

Phiu hc ó hon chnh

bảng tóm tắt tầng (cấu trúc) khí qun

Các tầng Vị trí (độ cao) Đặc điểm Vai trò

1 Đối l−u Từ mặt đất đến km (ở cực) 16 km (ở Xích đạo)

− Đậm đặc : Tập trung 80% khơng khí, >3/4 l−ợng n−ớc khí quyển; tập trung nhiều khí CO2, phần tử vật

chÊt r¾n

− Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (TB = 0,6oC/100 mét), đỉnh

tầng đối l−u = −80oC

− Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

ảnh h−ởng trực tiếp, th−ờng xuyên, đến sống Trái Đất

− Nơi diễn hoạt động khí t−ợng nh− mây, m−a, sấm, chớp

− Điều hoà nhiệt độ bề mặt Trái Đất 2.Bình l−u Từ đỉnh tầng đối

l−u đến 50 km

− Khơng khí lỗng, khơ chuyển động theo chiều ngang

(104)

Các tầng Vị trí (độ cao) Đặc điểm Vai trò

− Có lớp dơn, tập trung khoảng độ cao 22-25 km − Nhiệt độ tăng theo chiều cao, nh tng t +10oC

ngoại gây nguy hiểm cho thể sinh vật sống

3 Tầng Từ 50 → 80 km − Kh«ng khÝ rÊt lo·ng

− Nhiệt độ giảm mạnh theo chiều cao, đỉnh tầng đạt −70oC

→−80oC

4 TÇng ion (tầng nhiệt)

Từ 80 800 km Không khí loÃng

Chứa điện tích âm, dơng

Phản hồi sóng vô tuyến điện

5 Tầng Từ 800

2000 km

Không khí cực loÃng, khoảng cách phân tư kh«ng khÝ = 600 km

− Chủ yếu hêli, hiđrô V Hoạt động nối tiếp

Quan sát tr−ớc hình 12, tập khai thác kênh hình Tìm địa danh liên quan 12 átlát Địa lí Thế giới

VI Phơ lơc

1 Bøc x¹

q trình toả l−ợng vật thể Bức xạ mặt trời trình toả l−ợng Mặt Trời khoảng không gian vũ trụ Một phần xạ mặt trời xuống đến mặt đất d−ới hình thức nhiệt năng, làm cho mặt đất nóng lên Mặt đất ban ngày tiếp thu đ−ợc nhiệt Mặt Trời, ban đêm lại xạ không trung, lạnh

2 Bơi tinh th¹ch (Bơi vị trơ)

Bụi tinh thạch khối vật chất nhỏ, rải rác không gian vũ trụ với mật độ tập trung thấp Bụi tinh thạch bị sức hút Trái Đất, rơi vào lớp khí bốc cháy sáng rực, trở thành sa

3 Biên độ nhit

(105)

4 Cán cân x¹

Tổng quan so sánh l−ợng xạ thu đ−ợc Có cán cân xạ khí cán cân xạ mặt đất Tham gia vào cán cân xạ khí quyển, phần thu có l−ợng xạ trực tiếp, l−ợng xạ tán xạ Mặt Trời, l−ợng xạ mặt đất Trong phần đi, có l−ợng xạ thân khí h−ớng mặt đất khoảng khơng gian vũ trụ

5 C¸n c©n Èm

Cán cân ẩm t−ơng quan so sánh l−ợng n−ớc rơi (mm) l−ợng bốc (mm) địa điểm, khoảng thời gian định (năm, tháng, v.v ) Cán cân ẩm d−ơng, l−ợng bốc nhỏ l−ợng n−ớc rơi, âm l−ợng bốc lớn l−ợng n−ớc rơi

6 Vai trị lớp vỏ khí sống Trái Đất

Khí biến đổi l−ợng mặt trời tia vũ trụ tác động lên vỏ Trái Đất mặt lí, hố, trì sống Lớp khí bao quanh Trái Đất nh− nhà kính giữ ấm cho bề mặt Trái Đất Nếu khơng có khí quyển, nhiệt độ hạ xuống tới −200C (cũng nh− Mặt Trăng khơng có khí nhiệt độ ban ngày lên tới 1200C, ban đêm cịn −200C) Khí điều hồ phân bố nhiệt, ẩm (các dịng khơng khí) dùng làm chắn, chống lại thiên thạch cách làm chúng bốc từ không trung Bảo vệ sinh vật khỏi nguy hại xạ tử ngoại Khơng có khí Trái Đất giới chết giống nh− Mặt Trăng Các chất có khả hấp thụ phần ánh sáng Mặt Trời, giữ ấm cho bề mặt Trái Đất gọi khí nhà kính, có khí CO2 đặc biệt quan trọng, có tác động trực tiếp đến sống

Nh−ng l−ợng khí CO2 chất khí nhà kính tăng lên dẫn tới khả hấp thụ l−ợng mặt trời tăng, khí hậu Trái Đất thay đổi

7 Những thay đổi khí hậu Trái Đất

(106)

kích thích phát triển kĩ thuật với l−ợng Hiệu suất sử dụng l−ợng phải nâng lên 10 lần từ đến năm 2030

8 B¶o vƯ khÝ qun, chèng « nhiƠm

Hiện bầu khí Trái Đất bị nhiễm, l−ợng khí CO2 tăng lên nên sinh mối lo ngại nóng lên khí hậu thủng tầng ơdơn Các chất khí độc cơng nghiệp đại làm giảm ôdôn tầng bình l−u 10 năm trở lại đây, giảm tầng ơdơn tăng l−ợng tia cực tím xuống mặt đất, gây bệnh ung th− da, bệnh hỏng mắt đục thuỷ tinh thể

Tính chất tồn cầu nhiễm khí gây lo ngại cho tồn nhân loại Có nhiều thoả −ớc quốc tế khu vực nhằm kiểm soát hiệu ứng nhà kính giảm bớt chất thải khí

9 Sù « nhiƠm kh«ng khÝ

Khơng khí phần lớn thành phố có chứa nhiều chất nhễm việc nung đốt,

s-−ởi ấm, vận tải, sản xuất thải Nó đe doạ sức khoẻ hàng chục triệu dân thành phố nguyên nhân gây nhiều tử vong Đơng Âu, chất l−ợng khơng khí đ−ợc coi vấn đề quan trọng mơi tr−ờng Ơ nhiễm khơng khí cịn gây trận m−a axít lan tràn châu Âu, Bắc Mĩ, sang châu á, Mĩ Latinh Nó làm đảo lộn hoạt động hệ sinh thái, đẩy nhanh xuống cấp cơng trình kéo theo biến động khí hu

10 Lỗ thủng tầng ôdôn

Mc dù quy −ớc Mơngtrêal (Montreal) xố bỏ việc sử dụng chất CFC (chất khí phá huỷ ơdơn), từ khí thải điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh lỗ thủng ngày phát triển vào mùa xuân cực: Bắc cực từ 20 đến 30%, Nam cực 50%

Tuy nhiªn cịng cã tin vui: Theo mét tê tr×nh míi nhÊt, viƯc phơc håi toàn tầng ôdôn đợc thực vào năm 2050 việc cấm hoàn toàn việc sử dụng CFC đợc thực

11 Thiên thạch

(107)

Bµi 12

Sù phân bố khí áp

Một số loại gió

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

HiĨu râ:

• Ngun nhân dẫn đến thay đổi khí áp từ nơi qua nơi khác • Ngun nhân hình thành s loi giú chớnh

2 Kĩ

Nhận biết đ−ợc nguyên nhân hình thành loại gió thơng qua đồ hình vẽ

II Đồ dùng dạy học

Phúng to hình: 12.2, 12.3, 14.1 SGK III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bμi cị

1 Hãy nêu vai trị khí đời sống Trái Đất

2 H·y nêu phân bố khối khí frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam Trái Đất

3 Da vo bng 11 v hỡnh 11.3 trình bày giải thích thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại d−ơng 2 Bài

(108)

Hoạt động

Nghiên cứu phân bố khí áp Trái Đất

Mục tiêu: HS hiểu trình bày đợc:

ã Sự phân bố khí áp Trái Đất qua kênh hình

ã Nguyờn nhõn dn n thay đổi khí áp từ nơi đến nơi khác

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

I Sự phân bố khí áp

1 Khí áp Nguyên nhân thay đổi khí áp

a) KhÝ ¸p

GV đặt câu hỏi: Khí áp gì?

HS đọc phần đầu mục I SGK trang nhớ lại kiến thức học lớp để trả lời

Khí áp sức nén không khí xuống mặt Trái Đất

b) Nguyờn nhõn thay i khí áp

− Tại khí áp lại thay đổi?

HS dựa vào phần I.2 để trình bày đ−ợc nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp

− Do độ cao thay đổi:

GV yêu cầu HS diễn giải rõ nguyên nhân

Do lên cao không khí loÃng, sức nén nhỏ nên khí áp giảm

Càng lên cao khí áp giảm

Do nhit thay đổi Nhiệt độ tăng khơng khí

nở làm tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm Nhiệt độ giảm khơng khí co lại làm tỉ trọng tăng, khí áp tăng

Nhiệt độ tăng, khí áp giảm ng−ợc lại

(109)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Độ ẩm tăng khí áp giảm ng−ợc lại − Vỡ m cng

tăng, lợng nớc không khí nhiều mà khí áp lại giảm?

-Vỡ cựng khớ ỏp v nhit lít n−ớc nhẹ lít khơng khí khơ Khi nhiệt độ tăng, n−ớc bốc lên chiếm chỗ khơng khí khơ làm cho khí áp gim

2 Phân bố đai khí áp Trái Đất

Dựa vào hình 12.1 hiểu biết mình, em hÃy cho biết:

Trên bề mặt Trái Đất, khí áp đợc phân bè nh−

thÕ nµo?

HS quan sát kĩ hình 12.1 để nêu đ−ợc khí áp phân bố thành đai Các đai áp cao áp thấp phân bố xen kẽ đối xứng qua đai áp thấp Xích đạo

- Các đai áp cao áp thấp phân bố xen kẽ đối xứng qua đai áp thấp Xích đạo

+ Dọc Xích đạo đai áp thấp

+ Däc vÜ tuyến 30oB

30oN đai áp cao

+ Däc vÜ tuyÕn 60oB vµ

60oN đai áp thấp

+ Tại cực Bắc Nam áp cao

Thực tế đai khí áp có liên tục không?

HS da ni dung SGK trang 44, kiến thức học lớp để trả li

Thực tế đai khí áp bị chia cắt thành khu khí áp riêng biệt

(110)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

do phân bố xen kẽ lục địa đại d−ơng

Hoạt động

Nghiên cứu số loại gió chÝnh

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc tên số loại gió hiểu đ−ợc ngun nhân hình thành loại gió

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II.Mét sè lo¹i giã chÝnh

B−ớc 1: GV cho HS quan sát hình 12.1, yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học để nêu khái niệm gió, nguyên nhân sinh gió lệch h−ớng chuyển động gió ảnh h−ởng lực Cơ-ri-ơ-lit

HS ý theo dõi đại diện HS phát biểu để nắm kiến thức bổ sung ý kiến cần thiết làm sở tiếp thu nội dung

B−íc 2: GV chia líp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu theo câu hỏi gợi ý GV

− Nhóm 1, tìm hiểu gió Mậu dịch gió Tây ơn đới

− Nhãm 3, t×m hiĨu vỊ giã mïa

− Nhóm 5, tìm hiểu gió địa ph−ơng

(111)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Các đai áp tồn quanh năm đai áp động lực làm phát sinh loại gió hoạt động quanh năm phân bố theo vành đai nh−

gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới, gió Đơng cực

GV đặt câu hỏi: Gió Tây ơn đới, gió Mậu dịch hoạt động vào thời gian nào, đâu, h−ớng tính chất sao?

HS quan sát hình 12.1 dựa nội dung phần II.1, II.2 để trả lời

1 Gió Tây ơn đới

− Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến áp thấp ơn i

Hớng:

+ Tây nam bán cầu Bắc

+ Tây bắc bán cầu Nam

Ví dụ Va-len-xi-a có tới 246 ngày ma/năm víi 1416 mm n−íc, chđ u lµ m−a phïn

− TÝnh chÊt: Èm, g©y m−a nhiỊu

2 Giã MËu dÞch

− Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến áp thấp Xích đạo

Hớng:

+ Đông bắc bán cầu Bắc

+ Đông nam bán cầu Nam

(112)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3 Giã mïa GV: C¸c trung tâm áp

hình thành theo mùa đợc gọi trung tâm áp nhiệt lực

Quan sát hình 12.2 12.3 em xác định trung tâm áp, dải hội tụ nhiệt đới vào tháng tháng 7; chúng có ảnh h−ởng đến hồn l−u khí quyển?

HS quan sát kĩ để xác định đ−ợc trung tâm áp L−u ý:

− Sự dịch chuyển áp động lực

− Sự xuất trung tâm áp theo mùa − Gió mùa gì? Ví dụ? Ví dụ: Mùa đông lục

địa áp cao (nh− cao áp Xi-bia), gió thổi từ áp cao lục địa biển mang theo khơng khí khơ Mùa hạ lục địa lại hình thành áp thấp (nh− hạ áp Iran), gió thổi từ đại d−ơng vào lục địa mang theo khơng khí ẩm, gây m−a nhiều

− Giã mùa loại gió thổi theo mùa Hai mùa gió năm có hớng tính chất trái ngợc

Nguyên nhân hình thành gió mùa gì?

− HS đọc nội dung mục II.3 kết hợp hiểu biết qua ch−ơng trình THCS để nêu đ−ợc nguyên nhân chủ yếu sinh gió mùa

− Nguyên nhân chủ yếu nóng lên lạnh không lục địa đại d−ơng theo mùa, gây chênh lệch khí áp lục địa đại d−ơng

− Hãy xác định đồ khí hậu giới số khu vực có gió mùa điển hình

− Th−ờng có đới nóng (Đơng Nam á, ấn Độ) phía đơng đại lục vĩ độ ơn đới nh− Đông

(113)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

4 Gió địa ph−ơng

− Gió đất gió biển th−ờng hoạt động đâu?

HS quan sát hình 12.4, dựa vào nội dung mục II.4.a SGK hiểu biết để trả lời

a) Giú t, giú bin

Hình thành vïng ven biĨn

− Ngun nhân hình thành gió biển, gió đất gì?

Ban ngày, mặt đất đ−ợc đốt nóng nhanh hơn, nhiệt độ cao hơn, khơng khí nở bốc lên tạo thành khí áp thấp biển → gió thổi từ biển (khí áp cao) vào đất liền (khí áp thấp) gọi gió biển Ban đêm đất liền toả nhiệt nhanh hơn, nhiệt độ thấp nên khí áp cao biển → gió thổi từ đất liền biển gọi gió đất

GV: Không ven biển mà ven hồ, sông lớn có loại gió

− Gió đất, gió biển có h−ớng thổi nào?

− H−ớng thay đổi theo ngày đêm:

+ Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền

+ Ban đêm gió thổi từ đất liền biển

b) Giã f¬n

− Giã fơn gì? -Là loại gió bị biến tính

(114)

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

GV: Để hiểu chế hình thành gió fơn, hÃy quan sát hình 12.5 SGK

− Dựa vào hình 12.5, cho biết ảnh h−ởng gió s−ờn tây khác với gió s−ờn đơng nh−

thÕ nµo?

HS quan sát kĩ hình 12.5 dựa vào kiến thức học để trả lời Chú ý tốc độ tăng nhiệt độ lên núi giảm nhiệt độ xuống núi nh− thay đổi độ ẩm s−ờn nh−

− S−ờn tây đón gió ẩm, khơng khí bị tr−ợt lên cao theo s−ờn núi, nhiệt độ giảm 0,6oC/100m,

nớc ngng tụ tạo thành mây ma

Khi gió v−ợt đỉnh núi xuống s−ờn đơng, nhiệt độ tăng 1oC/100 m Khơng khí trở nên khơ nóng

(115)

IV Kiểm tra đánh giá

1 Hãy nêu nguyên nhân làm thay đổi khí áp

2 Dựa vào hình 12 cho biết hoạt động gió Tây ơn đới gió Mậu dịch Dựa vào hình 12.4 12.5 trình bày giải thích hoạt động gió biển,

gió đất gió fơn A Câu hỏi tự luận

Câu 1: Điền đáp án cho câu sau đây:

Khu vực quanh Xích đạo có khí áp Khu vực quanh vĩ độ 300có khí áp Khu vực quanh vĩ độ có khí áp Khu vực hai cực có khí áp

Vì thực tế khí áp không hình thành theo vành đai mà hình thành theo v×

Câu 2: Cho biết h−ớng gió no ỳng:

B Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Chọn đáp án em cho đúng:

Gió Tây ơn đới nửa cầu Bắc ban đầu thổi theo h−ớng Nam – Bắc, nh−ng Trái Đất tự quay nên lệch h−ớng thành Tây Bắc

A §óng B Sai

Câu 2: Cho biết câu d−ới hay sai;

Các đai khí áp cao khí áp thấp Trái Đất đối xứng qua đai áp thấp Xích đạo

A Đúng B Sai

Gió mậu dịch Hớng Đông Nam a) Nửa cầu Bắc

Gió Đông cực Hớng Đông Bắc b) Nửa cầu Nam

Gió mùa Hớng Tây Bắc

c) Nửa cầu Bắc

(116)

V Hoạt động nối tiếp

• Học theo câu hỏi câu hỏi cuối bài, khai thác hình vẽ SGK • Chuẩn bị soạn sau theo câu hỏi câu hỏi cuối bài, khai thác đ−ợc hình SGK xem tr−ớc atlat địa danh

VI Phơ lơc

Giã

Gió t−ợng chuyển động khơng khí theo chiều ngang, từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp Mức chênh khí áp lớn, gió mạnh Trên bề mặt Trái Đất, vành đai khí áp cao khí áp thấp đ−ợc phân bố theo quy luật, có vành đai gió th−ờng xuyên cấp hành tinh nh−: Tín phong, gió Tây Các loại gió khác đ−ợc coi gió địa ph−ơng nh−: gió mùa, fơn

Sức mạnh gió đ−ợc tính tốc độ (km/giờ) theo thang đo gió 12 cấp (thang Bôpho)

Cấp Tốc độ (km/h)

Từ đến Từ đến 26

Từ đến Từ 26 đến 44

Từ đến Từ 44 đến 65

Từ đến 10 Từ 65 đến 90

Từ 10 đến 12 Từ 90 đến 120

Gió biển, gió đất: Gió địa ph−ơng có tính chất th−ờng xun, thổi vùng bờ biển, ban ngày từ khơi vào bờ, ban đêm từ đất liền biển Nguyên nhân sinh loại gió đất – gió biển thay đổi luân l−u khí áp ngồi biển đất liền, ngày đêm Ban ngày, nhiệt độ khơng khí đất liền cao ngồi biển Khơng khí nóng bốc lên cao, khơng khí biển lạnh hơn, tràn vào thay Ban đêm, khơng khí ngồi biển nóng đất liền (vì khơng khí đất liền bị lạnh nhanh hơn), nên bốc lên cao, khơng khí lục địa lại tràn thay Gió có vùng ven bờ hồ lớn (ở vùng nhiệt đới vĩ độ trung bình)

Gió Lo: Loại gió khô, nóng nớc ta, mùa hạ thổi từ phía tây dÃy Trờng Sơn sang, nên có tên gió Lào Còn gọi f¬n

(117)

khơng khí di chuyển trái chiều với tốc độ lớn gặp Những lốc mạnh nhiều gây thiệt hại đáng kể nh−: làm đổ cối, làm h− hỏng nhà cửa, phá hoại v−ờn t−ợc, mùa màng

Giã mỈt trêi: Tht ngữ xạ hạt phôtôn, prôtôn, êlêctrôn, anpha cđa MỈt Trêi xung quanh

Gió Tín phong (gió Mậu dịch): Loại gió th−ờng thổi từ vùng áp cao chí tuyến vùng áp thấp Xích đạo, theo h−ớng Đông Bắc − Tây Nam (ở nửa cầu Bắc) h−ớng Đông Nam − Tây Bắc (ở nửa cầu Nam) Vì tính chất th−ờng xun h−ớng t−ơng đối cố định nó, nên loại gió đ−ợc coi đáng tin cậy (tín phong) ng−ời biển Ng−ời Anh gọi gió Mậu dịch x−a giúp thuyền buồm lại biển, tiến hành bn bán, trao đổi hàng hố lục địa

Gió mixtran: Loại gió địa ph−ơng, thổi dọc theo thung lũng vùng trung hạ l−u sông Rôn (Pháp), theo h−ớng từ Bắc Tây Bắc xuống Nam, tốc độ khoảng 100 km/h vài nơi tới 150 km/h

Gió mùa: Loại gió thổi vùng rộng lớn lục địa á, Phi Ôxtrâylia theo mùa (chủ yếu mùa hạ đông) Nguyên nhân sinh gió mùa phức tạp, có ảnh h−ởng rõ rệt tác động qua lại lục địa đại d−ơng, khối khí di chuyển theo h−ớng tín phong hai bán cầu dạng địa hình nh− khối núi cao nguyên đồ sộ Trung á, Tây Tạng Khu vực có gió mùa điển hình ấn Độ Đông Nam châu á, mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, m hạ có gió mùa Tây Nam Đơng Nam Mùa đơng nói chung khơ hanh, cịn mùa hạ nhiều m−a

ở châu Phi, gió mùa có Đơng Phi Tây Phi, mùa đơng có gió khơ hanh từ hoang mạc thổi ra, mùa hạ có gió Tây Nam đem theo nhiều m−a Đông Phi lục địa đ−ợc phân bố hai bán cầu, hai loại gió mùa: mùa đơng mùa hạ khơng đem m−a tới M−a có vào thời kì chuyển mùa

Gió núi, gió thung lũng: Loại gió địa ph−ơng vùng núi, ban ngày thổi từ thung lũng lên cao theo s−ờn núi, ban đêm lại từ s−ờn núi cao thổi xuống thung lũng Nguyên nhân chủ yếu ban ngày, khơng khí thung lũng bị hun nóng, nở nhiều khơng khí s−ờn núi, tạo thành luồng gió tr−ờn lên cao Ban đêm có t−ợng ng−ợc lại với ban ngày

(118)

2000m chân núi, nơi xuất phát, nhiệt độ khơng khí 250C, lên đến đỉnh núi, khơng khí giảm đi: (0.60 x 2000): 100 = 120C Nhiệt độ 130C Khi xuống núi, khơng khí tăng lên: (10 x 2000): 100 = 200C Nh− sau v−ợt qua núi, khơng khí trở nên khơ nóng tới: 130C + 200C = 330C Loại gió nóng, khơ thổi mùa hạ từ s−ờn tây sang s−ờn đông dãy Tr−ờng Sơn n−ớc ta, loại fơn mà nhân dân ta quen gọi gió Lào

Gió Tây ơn đới: loại gió cấp hành tinh, xuất phát từ khu cao áp cận nhiệt đới, thổi t−ơng đối th−ờng xuyên gần nh− quanh năm Về phía vùng cực Theo chuyển động biểu kiến cuả Mặt Trời, mùa đơng giới hạn phía nam khu vực có gió Tây bán cầu Bắc lùi xuống, lấn vào khu vực Địa Trung Hải vùng lặng gió chí tuyến làm cho khu vực có m−a (vào mùa đơng) Về mùa hạ, giới hạn khu vực có gió Tây lại tiến lên phía bắc, bán cầu Bắc, có khu vực từ chí tuyến 350B trở lên, có gió Tây quanh năm Tình hình bán cầu Nam t−ơng tự nh− Sở dĩ gọi gió Tây, h−ớng chủ yếu loại gió h−ớng tây (thực bán cầu Bắc tây nam, bán cầu nam tây bắc) bán cầu Bắc, gió Tây có h−ớng hay thay đổi c−ờng độ khơng ổn định Thậm chí, châu Âu, có lúc gió Tây chuyển h−ớng thành gió Đơng, khu vực có gió Tây thổi, mùa đông thời tiết chuyển biến phức tạp Các khu áp thấp áp cao thay bán cầu Nam gió Tây phần lớn thổi mặt đại d−ơng, nên t−ơng đối ổn định theo quy luật

Khí áp: sức nén khơng khí lên vật Trái Đất, khơng khí có trọng l−ợng 1.3g/l nên sức nén vào khoảng 1033g/cm2 Trên mặt n−ớc biển, điều kiện nhiệt độ khơng khí 00C sức nén khơng khí = trọng l−ợng cột thuỷ ngân cao 768mm áp lực đ−ợc coi đơn vị khí áp: atmotphe Khí áp đ−ợc đo đơn vị khác miliba (mb), atmotphe = 1013 miliba Trên bề mặt Trái Đất, trung bình lên cao 10m, áp lực khơng khí lại giảm 1mm thuỷ ngân hay 1,3 miliba Từ 1−1−1986, theo quy −ớc quốc tế, đơn vị đo khí áp miliba đ−ợc thay đơn vị hectô Paxcan, 1miliba =1 hPa

(119)

Antimet: loại khí áp kế hộp (kim loại) dùng để đo độ cao địa hình, dựa nguyên tắc đo chênh lệch áp suất khơng khí nơi đo mặt đất mặt n−ớc biển trung bình

Khu áp cao: khu vực khơng khí lục địa đại d−ơng có áp suất cao dần từ ngồi rìa vào trung tâm Gió thổi từ trung tâm ngồi tạo thành khu khí xốy tản, phạm vi không gian khu cao áp th−ờng rộng, đ−ờng kính lên tới 1000 km Các khu khí áp cao đ−ợc hình thành ngun nhân: nhiệt (sự giảm thấp nhiệt độ mùa đông trung tâm lục địa nh− khu áp cao Xibia, khu áp cao Nam cực ) động lực (sự gia tăng khí áp lớp khơng khí bị dồn nén từ cao xuống thấp Ví đụ: áp cao cận nhiệt đới bán cầu Bắc Nam) Trong khu áp cao động lực khơng khí bị dồn nén làm cho nhiệt độ tăng cao, khơng khí trở nên khơ khan, khó đạt trạng thái bão hồ Thời tiết vùng đất có khí áp cao bao phủ th−ờng sáng có nắng to, nóng mùa hạ, lạnh mùa đơng Nếu thời gian bao phủ kéo dài gây t−ợng hạn hán Các khu khí áp cao cịn gọi khí xốy tản khí xốy nghịch

Khu áp thấp: khu vực khơng khí lục địa đại d−ơng có áp suất thấp dần từ rìa vào trung tâm Gió thổi từ ngồi vào trung tâm thành khu khí xốy tụ, khu áp thấp có phạm vi khơng gian t−ơng tự nh− khu áp cao nguyên nhân hình thành nhiệt động lực.Trên bề mặt Trái Đất vào mùa hạ, vùng lục địa lớn th−ờng có khu áp thấp hình thành tăng nhiệt độ.Ví dụ khu áp thấp Bắc ấn Độ vùng Xích đạo nh− vùng vĩ tuyến 600 th−ờng xuyên có khu áp thấp động lực ở có t−ợng khơng khí cực chí tuyến tràn (gió tây) gặp nhau, bốc lên cao Trong q trình khơng khí hố lạnh tạo điều kiện cho nuớc bão hồ Thời tiết khu áp thấp th−ờng âm u, có nhiều mây m−a tuyết rơi, đặc biệt khu áp thấp sâu hình thành frơng cực đ−ờng hội tụ nhiệt đới th−ờng nguyên nhân sinh trận m−a lớn bão (khu áp thấp nhiệt đới sinh gió cấp 7)

Các khu khí áp thấp gọi khu khí xoáy tụ khí xoáy thuận

Vòi rồng: Cột nớc bị hút lên cao xoáy lèc khÝ qun

Vùng lặng gió: Các vùng có vị trí nằm đ−ờng Xích đạo chí tuyến Bắc, Nam khí áp thấp (Xích đạo) cao (chí tuyến), nên nguyên tắc, khơng khí chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng, khơng có gió thổi mặt đất theo chiều nằm ngang Các vùng biểu t−ơng đối rõ tính chất "lặng gió" mặt biển đại d−ơng Vì vậy, cịn lại thuyền buồm, thuỷ thủ sợ phải qua vùng lặng gió

(120)

Đơng ấn Độ Các thuỷ thủ thuyền ngạc nhiên thấy gió ln đ−a họ phía tây, h−ớng Tín phong Tín phong thổi từ dải cao áp chí tuyến hạ áp Xích đạo nh−ng thân dải cao áp (vùng vĩ độ 300 – 350 nửa cầu) lại th−ờng xuyên lặng gió, trời xanh, không gợn mây

Những thứ mang thuyền buồm châu Âu có ngựa Mỗi qua vùng lặng gió, thuyền th−ờng phải chờ tuần may có đợt gió thổi qua để dong thuyền tiếp đ−ợc Nhiều lần phải đợi gió lâu, nên ngựa hết cỏ ăn, bị chết đói khát Các thuỷ thủ đành vứt ngựa xuống biển Xác ngựa lềnh bềnh mặt n−ớc vậy, sau vùng lặng gió đ−ợc mang tên kì quặc "vùng vĩ độ ngựa "

Ngồi hai vành đai lặng gió vùng chí tuyến ra, cịn có vùng đ−ợc coi vùng lặng gió, vùng hạ áp Xích đạo Tuy nhiên, vùng Xích đạo khơng hồn tồn lặng gió, mà th−ờng có gió nhẹ, hay đổi chiều Trời ln có mây, buổi chiều tối th−ờng có m−a giơng, nên vùng khác hẳn với vùng " vĩ độ ngựa"

Bài 13

Ng

ng đọng n

ớc

trong khÝ qun M

a

I Mơc tiêu 1 Kiến thức

ã Hiu rừ hình thành s−ơng mù, mây m−a • Hiểu rõ nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a • Nhận biết đ−ợc phân bố m−a theo vĩ độ 2 Kĩ

• Phân tích đ−ợc mối quan hệ nhân yếu tố nhiệt độ, khí áp, đại d−ơng với l−ợng m−a

• Biết phân tích biểu đồ phân bố l−ợng m−a theo vĩ độ

• Đọc giải thích đ−ợc phân bố m−a đồ ảnh h−ởng i dng

II Đồ dùng dạy học

(121)

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 Em nêu nguyên nhân làm thay đổi khí áp

2 Dựa vào hình 12.1, em trình bày hoạt động gió Tây ơn đới gió Mậu dịch

3 Dựa vào hình 12.2 12.3, trình bày hoạt động gió mùa vùng Nam Đông Nam

4 Dựa vào hình 12.4, 12.5, trình bày giải thích hoạt động gió biển, gió đất gió fơn

2 Bµi míi

Mở bài: Khi n−ớc khí bị ng−ng đọng, ng−ng đọng tạo nên t−ợng gì? M−a đ−ợc phân bố nh− Trái Đất Đó nội dung quan trọng mà cần tìm hiểu học hơm

Hoạt động

Tìm hiểu ng−ng đọng n−ớc khí

Mục tiêu: Học sinh thấy đ−ợc nguyên nhân dẫn đến ng−ng đọng n−ớc; trình bày đ−ợc hình thành s−ơng mù, mây, m−a

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Ng−ng đọng n−ớc khí

1 Ng−ng đọng n−ớc GV: Chúng ta biết

(122)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV đặt câu hỏi: Trong điều kiện n−ớc ng−ng đọng?

HS đọc mục I.1 SGK để trả lời

Hơi n−ớc ng−ng đọng khi:

− Khơng khí bão hồ mà tiếp tục đ−ợc bổ sung n−ớc gặp lnh

Có hạt nhân ngng kết GV nêu câu hỏi

l khụng khớ bóo ho giải thích khơng khí bão hồ có độ ẩm t−ơng đối 100% GV: Hơi n−ớc ng−ng đọng tạo nên t−ợng gì? Chúng ta tìm hiểu phần sau

2 Sơng mù

Sơng mù đợc tạo điều kiện nào?

HS c mc I.2 SGK để trả lời

Điều kiện độ ẩm t−ơng đối cao, khí ổn định theo chiều thng ng v cú giú nh

3 Mây ma

Mây ma đợc hình thành nh− thÕ nµo?

HS tìm hiểu thơng tin mc I.3 tr li

a) Mây: Không khÝ cµng

lên cao lạnh, n−ớc ng−ng đọng thành hạt n−ớc nhỏ nhẹ tụ lại thành đám gọi mây

GV gi¶i thÝch "dòng thăng" tạo luồng không khí nóng,

Khi hạt nớc mây kết hợp với đợc nớc

b) Ma

(123)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

nhẹ, bốc lên cao theo chiều thẳng đứng

ng−ng tụ thêm có kích th−ớc lớn thắng đ−ợc sức đẩy "dòng thăng" khí quyển, nh− khả bốc n−ớc nhiệt độ cao lớp khơng khí d−ới thấp để rơi xuống mặt đất tạo nên m−a

xuống mặt đất tạo thành m−a

− TuyÕt rơi xảy nào?

HS tỡm hiu cỏc thông tin tuyết, m−a đá trang 49 SGK

− Tuyết rơi: Xảy n−ớc rơi gặp nhit 0oC

trong điều kiện không khí yªn tÜnh

− Khi có m−a đá? − M−a đá xảy có giơng lớn mùa hè, luồng khơng khí đối l−u bốc mạnh đ−a hạt n−ớc lên cao ng−ng kết thành hạt băng Khi hạt băng đủ lớn rơi xuống đất gọi m−a đá

− M−a đá: N−ớc m−a rơi d−ới thể rắn (băng)

Hoạt động

Nghiên cứu nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a

Mục tiêu: HS nêu phân tích đ−ợc nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Những nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a

(124)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Nhóm 1, tìm hiểu

nhân tố khí áp frơng -Nhóm 3, tìm hiểu nhân tố gió frơng − Nhóm 5, tìm hiểu nhân tố dịng biển địa hình

*GV c¸c câu hỏi gợi ý phân tích cho HS

Cỏc nhóm đọc SGK phần t−ơng ứng với nhiệm vụ mình, dựa vào gợi ý GV để phân tích vai trị nhân tố ảnh h−ởng đến lng ma

Bớc 2: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác góp ý bổ sung, GV hoµn chØnh kiÕn thøc

1 Khí áp GV đặt câu hỏi: Khu vực

khÝ ¸p cao khu vực khí áp thấp nơi ma nhiỊu, v× sao?

HS dựa vào mục I.1 để trả lời

− Khu vùc ¸p thÊp hót gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh mây ma

Khu vực áp thấp thờng ma nhiều

Khu vực áp cao không khí ẩm không bốc lên đợc, có gió thổi nên ma không ma

Khu vực áp cao thờng ma không ma

2 Frông

Nơi frông qua gây tợng thời tiết nh nào?

HS nh li khái niệm frông, dải hội tụ nhiệt đới (bài 11) kết hợp nội dung mục II.2 trang 50 SGK để trả lời

(125)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Khi có frơng qua

chứng tỏ địa ph−ơng có tranh chấp khối khí trái ng−ợc tính chất (Ví dụ nóng lạnh), kết tạo nhiễu loạn thời tiết, gây m−a nhiều

3 Giã

− Vì vùng ven biển đón gió biển m−a nhiều, vùng nằm sâu nội địa m−a ít?

− Vùng ven biển đón gió biển mang vào nhiều n−ớc gây m−a nhiều, ng−ợc lại vùng nội địa khơng có gió từ đại d−ơng thổi vào m−a

− Loại gió gây ma nhiều, loại gió gây m−a Ýt?

HS nhớ lại kiến thức học 12, từ tính chất loại gió để trả lời

− Gió tây ơn đới thổi từ biển vào gây m−a nhiều Tây Âu, Tây Bắc Mĩ, Vì năm có tới

nửa thời gian có gió thổi từ đại d−ơng vào lục địa (gió mùa mùa hạ)

− MiỊn cã giã mïa m−a nhiỊu

Do tÝnh chÊt cđa lo¹i giã khô

Miền có gió mậu dịch ma

GV nêu câu hỏi mục II.3 SGK

HS tr¶ lêi:

(126)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

+ N−íc ta n»m ë khu vùc

nhiệt đới gió mùa, khơng bị cao áp ngự trị th−ờng xun

4 Dßng biĨn

− Dịng biển nóng dịng biển lạnh có ảnh h−ởng nh− đến phân bố m−a nơi chúng chảy qua?

HS phân tích ảnh h−ởng dịng biển nóng dịng biển lạnh đến khả bốc n−ớc biển, từ nêu đ−ợc tác động chúng đến phân bố m−a

T¹i vïng ven biĨn:

Vì khơng khí bên dịng biển nóng có nhiều n−ớc, gió thổi vào đất liền gây ma

Nơi có dòng biển nóng chảy qua thờng có ma nhiều

GV: Do ảnh hởng mà số nơi ven biển song tạo thành hoang mạc nh A-ta-ca-ma, Na-mip, Ca-la-ha-ri

Vì diễn tợng "nghịch nhiệt", không khí bên dòng biển lạnh bị lạnh, nớc không bốc lên đợc, khó tạo nên ma

Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thờng có ma

5 Địa hình

a hỡnh có ảnh h−ởng nh− đến l−ợng m−a?

HS phân tích ý ảnh h−ởng độ cao h−ớng s−ờn đến phân bố m−a

(127)

Hoạt động 3

T×m hiĨu sù phân bố ma Trái Đất

Mc tiờu: HS biết dựa vào biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ để trình bày đ−ợc phân bố m−a Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Do tác động nhiều nhân tố nói nên phân bố l−ợng m−a Trái Đất khơng

III Sù ph©n bố lợng ma Trái Đất

1 Lng ma Trái Đất phân bố không theo vĩ độ

GV đặt câu hỏi: Dựa vào hình 13.1 em nêu nhận xét giải thích tình hình phân bố m−a khu vực Xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực

HS quan sát kĩ hình vẽ, l−u ý trục ngang thể vĩ độ địa lí, HS xác định phía cực Bắc, phía cực Nam để có so sánh, giải thích

Do vùng Xích đạo có nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển,đại d−ơng rừng Xích đạo ẩm −ớt, bốc n−ớc mạnh mẽ

− M−a nhiều vùng Xích đạo

Do vùng chí tuyến quanh năm dải áp cao ngự trị, tỉ lệ diện tích lục địa t−ơng đối lớn

− Hai vùng chí tuyến Bắc Nam m−a t−ơng đối

GV cho HS nhận xét giải thích khác biệt l−ợng m−a vùng ôn đới bán cầu Bắc Nam

Do khí áp thấp, có gió Tây ơn đới từ biển thổi vào

(128)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

(Phía nam m−a nhiều diện tích đại d−ơng nhiều hơn)

Hai khu vực cực m−a khí áp cao, nhiệt độ thấp, khơng khí lạnh, n−ớc khó bốc

− Cµng vỊ cùc, lợng ma

2.Lng ma phõn b không ảnh h−ởng đại d−ơng

− Trên lục địa, từ tây sang đông l−ợng m−a có giống khơng? Vì sao?

HS quan sát hình 13.2, nêu nhận xét dựa vào hiểu biết để giải thích

− Từ tây sang đông l−ợng m−a không do:

+ VÝ trÝ gÇn hay xa biĨn + Ven biĨn có dòng biển nóng hay lạnh

+ Giú thi từ biển vào từ phía đơng hay phía tây + Có địa hình chắn gió khơng, phía − Dựa vào hình 13.2

kiến thức học, trình bày giải thích tình hình phân bố m−a lục địa theo vĩ tuyến 40oB từ Đơng sang

T©y

HS trình bày đ−ợc thay đổi l−ợng m−a đồ, sau dựa vào vị trí gần hay xa biển, có dịng biển nóng hay lạnh chảy qua để giải thích

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Hãy trình bày nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a

(129)

3 Dựa vào hình 13.2 kiến thức học, trình bày giải thích tình hình phân bố m−a lục địa theo vĩ tuyến 30oB từ Đông sang Tây

4 Tại khu vực Bắc Phi có vĩ độ nh− n−ớc ta nh−ng Bắc Phi có khí hậu nhiệt đới khơ, hoang mạc phát triển cịn n−ớc ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm m−a nhiều?

V hoạt động nối tiếp

• Học theo câu hỏi cuối bài, kết hợp với hình bài, • Xem tr−ớc kí hiệu có đồ 14, tìm atlat giới

địa danh có đặc điểm đối t−ợng đồ, phân tích đặc điểm kiểu khí hậu khác biểu đồ khí hậu

• Xem tr−ớc nội dung 14: Thực hành đới khí hậu

VI Phơ lôc

Ngng tụ: hiện t−ợng n−ớc đọng lại thành hạt n−ớc độ ẩm khơng khí v−ợt qua độ bão hoà Trong tr−ờng hợp khơng khí gặp lạnh đột ngột khơng khí tr−ờn theo s−ờn núi lên cao hố lạnh độ bão hoà xảy sớm hơn, t−ợng ng−ng tụ n−ớc dễ xảy

Dòng biển: (hải l−u) t−ợng chuyển động của lớp n−ớc biển mặt, tạo thành dòng chảy biển đại d−ơng Có nhiều ngun nhân sinh dịng biển, quan trọng hoạt động loại gió th−ờng xun nh−: Tín phong, gió Tây v.v Gió thổi mặt biển làm cho khối n−ớc chảy theo Ví dụ: dịng biển Gơnxtrim Đại Tây Dơng chảy theo h−ớng gió Tây, dịng biển ven bờ biển n−ớc ta chảy theo h−ớng gió mùa v.v Sự xuất dòng biển số nguyên nhân nh−: chênh lệch nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng n−ớc biển v.v Những dòng biển lớn chảy đại d−ơng gọi d−ơng l−u

Hoang mạc: Vùng rộng lớn, gần nh− hoang vu, có khí hậu khắc nghiệt, giới động, thực vật nghèo nàn Hoang mạc có hai loại: hoang mạc lạnh vùng gần cực hoang mạc núng cỏc vựng v thp

Sơng giá: Hình thức ngng tụ nớc vùng có khí hậu lạnh, tạo thành tinh thể băng bám đờng dây điện, cành cây, bụi

Sơng móc: Hình thức ng−ng tụ n−ớc lớp khơng khí sát mặt đất thành giọt n−ớc đọng lại cỏ vào lúc gần sáng, mặt đất hoá lạnh nhiều

(130)

màn che màu trắng đục S−ơng mù làm trở ngại cho tầm nhìn xa việc lại tàu bè biển

Mây: Hình thức ng−ng tụ n−ớc khí cao d−ới dạng hạt n−ớc nhỏ li ti hạt băng lơ lủng thành đám, mà mắt th−ờng nhìn thấy đ−ợc Tuỳ theo hình dáng độ cao xuất hiện, mây đ−ợc phân ba loại chính: mây ti (Ci), mây tích (Cu), mây tầng (St) Mây ti loại mây mỏng, màu trắng, suốt trông giống nh− loại khăn voan, hạt băng nhỏ độ cao từ 10 – 12 km Mây ti dấu hiệu ngày có thời tiết nắng, đẹp Mây tích loại mây có hình thù giống nh− khối bơng xốp trắng, lơ lửng độ cao khoảng d−ới 10 km lớp khí Mây tích dấu hiệu ngày nắng, nóng nực, có t−ợng bốc mạnh Mây tầng loại mây thấp, màu xám, lơ lửng độ cao d−ới 2000 m có hình thù giống nh− giăng liên tục bầu trời ngày thời tiết xấu m−a phùn Còn loại mây nữa, tr−ớc coi loại mây vũ Nó xuất thời tiết m−a rào Do hạt n−ớc mây có kích cỡ lớn nên mây có màu xẫm th−ờng gim cao

Thực ra, theo phân loại gần mây vũ loại mây riêng, mà thờng phối hợp với loại mây tầng mây tích thành loại mây có khả tích ma là: vũ tầng vũ tích

Mây tầng tích: (Strato − cumalus) mây có hình thù nh− vảy tê tê che gợn sáng, hình thành độ cao khoảng 2000m

M©y ti tầng: (Ciro stratus) loại mây ti suốt, che kín bầu trời nh voan máng

Mây trung tích: (Altơ − Cumulus) mây tích độ cao trung bình, th−ờng khơng q độ cao 4000m

M©y tÝch vị: (Cumulo − ninbus) loại mây tích có hình dạng khối lớn màu xám đen, báo hiệu ma lớn tíi

Ma: Hình thức n−ớc rơi chủ yếu khí từ đám mây vũ tầng vũ tích xuống mặt đất Các hạt n−ớc m−a th−ờng có đ−ờng kính 0,5 – mm

Ma axít: Hiện t−ơng m−a xảy điều kiện khơng khí bị ô nhiễm chứa tỉ lệ cao ôxít l−u huỳnh (SO2) thành phố công nghiệp lớn, khói lị cao khí thải cuả loại đơng xe máy th−ờng có chứa l−ợng lớn SO2 Khi gặp n−ớc m−a, ơxít l−u huỳnh hố hợp với n−ớc thành axit sunphuaric, gọi m−a axit

(131)

hạt n−ớc m−a bị đẩy bật lên cao nhiều lần, trở thành hạt băng Các hạt băng lớn dần qua lần bị đẩy bật lên cao, cuối rơi xuống đất thành hạt m−a đá M−a đá th−ờng xảy thời gian ngắn phạm vi lãnh thổ nhỏ hẹp, nh−ng tàn phá nơng nghiệp lớn

Ma địa hình: Hình thức m−a sinh ảnh h−ởng địa hình miền núi Các luồng khí ẩm, đ−ờng di chuyển, gặp s−ờn núi chắn ngang, bắt buộc phải bốc lên cao, hoá lạnh, làm cho l−ợng lớn n−ớc ng−ng tụ lại thành m−a

Ma đối lu (ma rμo): Hình thức m−a xảy thời gian ngắn, nh−ng có c−ờng độ lớn, cịn gọi m−a rào Nguyên nhân sinh m−a chủ yếu t−ợng đối l−u khơng khí ngày nắng, nóng Các dịng khơng khí bốc lên cao hoá lạnh, làm cho l−ợng lớn n−ớc ng−ng tụ, sinh m−a M−a đối l−u th−ờng xảy chiều mùa hạ, kèm theo sấm chớp

Ma phùn: Hình thức m−a có hạt nhỏ kéo dài nhiều ngày, th−ờng thấy vào mùa đông mùa xuân miền Bắc n−ớc ta

Bài 14

Thực hành:

đọc đồ phân hóa

các đới v

μ

kiểu khí hậu trái đất

Phân tích biểu đồ số kiểu khí hậu

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

• Hiểu rõ phân hố đới khí hậu Trái Đất

• Nhận xét phân hố kiểu khí hậu đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ; đới ơn hồ chủ yếu theo kinh độ

• Hiểu rõ số kiểu khí hậu tiêu biểu đới 2 Kĩ

• Đọc đồ: xác định ranh giới đới, phân hố kiểu khí hậu nhiệt đới ôn đới

(132)

II Đồ dùng dạy học

ã Bản đồ đới khí hậu Trái Đất (bản đồ khí hậu giới)

• Biểu đồ nhiệt độ l−ợng m−a kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt địa trung hải, ơn đới hải d−ơng ôn đới lục địa

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 Hãy trình bày nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a

2 Dựa vào hình 13.1 trình bày giải thích tình hình phân bố m−a theo vĩ độ

3 Dựa vào hình 13.2 kiến thức học, trình bày giải thích tình hình phân bố m−a lục địa theo vĩ tuyến 30oB từ Đông sang Tây Tại khu vực Bắc Phi có vĩ độ nh− n−ớc ta nh−ng Bắc Phi có khí hậu

nhiệt đới khơ, hoang mạc phát triển cịn n−ớc ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm m−a nhiều?

2 Bµi míi

Mở bài: Chúng ta biết khí hậu Trái Đất có phân hố đới kiểu khác Để củng cố nhận thức phân hố đó, thực hành hôm tiến hành đọc, phân tích đồ, biểu đồ khí hậu số địa điểm tiêu biểu cho kiểu khí hậu giới

Hoạt động

Đọc đồ đới khí hậu Trái Đất

Mục tiêu: Học sinh thấy đ−ợc phân hoá khí hậu phức tạp, tạo nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

1 Đọc đồ đới khí hậu Trái Đất

GV yêu cầu HS nêu tên xác định đ−ợc vị trí cụ

HS dựa vào hình 14.1 để làm L−u ý:

(133)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

thể đới khí hậu đồ

− Ranh giới khí hậu đồ có màu đỏ

− Phạm vi số đới không đ−ợc liên tục từ đông sang tõy

Đại diện HS lên bảng trình bày, GV chn x¸c

Mỗi bán cầu có đới khí hậu là:

− Cực − Cận cực − Ôn đới GV đặt câu hỏi: Em có

nhận xét vị trí đới khí hậu đồ?

HS rút đ−ợc: Các đới khí hậu phân bố gần đối xứng qua Xích đạo

− Cận nhiệt − Nhiệt đới − Cận Xích đạo − Xích đạo

b) Sự phân hố khí hậu ở số đới

− Đới khí hậu ôn đới, cận nhiệt nhiệt đới bị phân hố thành kiểu khí hậu nào?

HS quan sát hình 14.1 để xác định đ−ợc kiểu khí hậu đới

− Đới khí hậu ơn đới chia kiểu là:

+ Lục địa + Hải d−ơng

− §íi khÝ hËu cËn nhiƯt chia kiĨu lµ:

+ Lục địa + Gió mùa + Địa trung hải

− Đới khí hậu nhiệt đới chia kiểu là:

(134)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

c) Sự khác biệt phân hố khí hậu ơn đới nhiệt đới

− Sự phân hóa khí hậu ơn đới nhiệt đới có khác nhau?

HS quan sát kĩ đồ, ý xem ranh giới kiểu khí hậu đới chạy theo chiều dọc hay chiều ngang để rút kết luận

− ơn đới, kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo kinh độ

− nhiệt đới, kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo vĩ độ

Hoạt động

Phân tích biểu đồ nhiệt độ l−ợng m−a kiểu khí hậu

Mục tiêu: HS biết đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ, l−ợng m−a để rút đ−ợc đặc điểm chủ yếu số kiểu khí hậu

2 Phân tích biểu đồ nhiệt độ l−ợng m−a kiểu khí hậu

a) Đọc biểu đồ khí hậu

B−ớc 1: GV h−ớng dẫn HS đọc biểu đồ theo trình tự nh− SGK

Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày kết quả, HS khác góp ý bổ sung, GV chn x¸c kiÕn thøc

GV kẻ sẵn bảng tổng hợp để HS tiện ghi kết đọc biểu đồ Sau bảng tổng hợp kết chuẩn xác:

Vị trí thuộc Chế độ nhiệt trung bình (oC) Chế độ m−a

Địa

điểm Đới khí

hậu Kiểu khí hậu Tháng thấp nhất Tháng cao nhất Biên độ năm Tổng l−ợng (mm)

Ph©n bè m−a

Hà Nội Nhiệt đới

Nhiệt đới gió mùa

17,5 30 12,5 1694 − Chủ yếu vào mùa hè (tháng 10)

Chênh lệch lợng ma mùa lín

Pa-lec-mơ Cận nhiệt Cận nhiệt địa trung hải

(135)

Vị trí thuộc Chế độ nhiệt trung bình (oC) Chế độ m−a

Địa

điểm Đới khí

hậu Kiểu khí hậu Tháng thấp nhất Tháng cao nhất Biên độ năm Tổng l−ợng (mm)

Ph©n bè m−a

U-pha Ơn đới Ơn đới

lục địa

-14,5 19,5 34 584 − Khá năm, song nhiều vào mùa hạ

Va-len-xi-a

Ôn đới Ôn đới hải d−ơng

8 17 1416 Ma nhiều quanh năm

− Mùa thu, đông m−a nhiều mùa hè

b) So sánh điểm giống khác cđa mét sè kiĨu khÝ hËu

B−ớc 1: GV h−ớng dẫn HS so sánh để rút điểm giống khác cặp biểu đồ đại diện cho kiểu khí hậu

Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày kết quả, c¸c HS kh¸c gãp ý bỉ sung, GV chn x¸c kiÕn thøc

GV kẻ sẵn bảng tổng hợp để HS tiện ghi kết so sánh Sau bảng tổng hợp kết so sánh chuẩn xác:

Néi dung so s¸nh Gièng Kh¸c

Kiểu khí hậu ơn đới hải d−ơng với kiểu khí hậu ơn đới lục địa

− Nhiệt độ trung bình năm ơn hồ

− L−ợng m−a trung bình năm mức độ trung bình

− Ơn đới hải d−ơng có nhiệt độ tháng thấp > 0oC, biên độ nhiệt năm nhỏ; m−a nhiều

quanh năm song nhiều vào mùa thu đơng − Ơn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp < 0oC,

biên độ nhiệt năm lớn; m−a ơn đới hải d−ơng m−a nhiều vào mùa hạ

Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải

− Nhiệt độ trung bình năm cao

− Cã mét mïa m−a vµ mét mïa kh«

− Nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ cao hơn, l−ợng m−a nhiều m−a nhiều vào mùa hạ, mùa thu đông khô m−a

− Cận nhiệt địa trung hải có nhiệt độ thấp hơn, m−a chủ yếu m−a vào mùa thu đơng, mùa hạ nóng, khơ

IV Kiểm tra đánh giá

Câu 1: Đặt biểu đồ 1; 2; 3; vào vị trí đồ khí hậu Thế giới Để HS nhận dạng phân biệt tên biểu đồ khí hậu trả vị trí xuất xứ biểu đồ nh− tên ng−ời ta đặt cho

(136)

− Kiểu khí hậu ơn đới hải d−ơng với kiểu khí hậu ơn đới lục địa

− Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hi

Câu 3: HÃy giải thích trang phục ngời dân miền khác trái Đất lại khác nhau? Lấy dẫn chøng minh ho¹?

Câu 4: Tại mùa đơng n−ớc ta trồng đ−ợc rau vụ đông mà mùa đông n−ớc ôn đới lại phải nhập rau vụ đông n−ớc ta? Tại n−ớc ta du lịch mùa hè n−ớc ôn đới du lịch mùa đông? V Hoạt động nối tiếp

Giao nhà phân tích cách trình bày cịn liên quan đến mối quan hệ nhân với động thực vật tiết sau nh− nào?

Vì thực vật cần có n−ớc, có loại chịu đ−ợc nóng, có loại chịu đ−ợc lạnh có loại −a ánh sáng, có loại −a bóng râm có loại chịu đ−ợc khơ hạn, có loại chịu đ−ợc ngập n−ớc hay nói cách khác Đặc điểm nội dung biểu đồ khí hậu phản ánh cho ta tự luận đ−ợc loại sinh vật kiểu khí hậu

Có thể đánh giá vấn đề tự nhiên có mối liên quan với khu vực đọc biểu đồ khí hậu nơi (th−ơng mại, tài chính, thời trang, du lịch so với Hà Nội Việt Nam)

Nh− kiểu khí hậu ứng với biểu đồ khí hậu ng−ợc lại

Biết đ−ợc nhiệt độ t−ơng ứng với tháng ta chuẩn bị hành trang phù hợp du lịch Hoặc cần thiết cho nhà kinh doanh mặt hàng có tính mùa vụ

Hơn thiết kế thời trang cho cửa hàng n−ớc Hoặc nh− n−ớc ta xây dựng hệ thống hồ chứa n−ớc làm thuỷ điện để dự n−ớc cho mùa cạn, hạn chế lũ mùa m−a, thuỷ lợi, đánh cá, nông nghiệp, công nghiệp nhiều ngành cần n−ớc

− Tập phân tích đặc điểm kiểu khí hậu khác biểu đồ khí hậu − Xem tr−ớc nội dung 15 Cho biết thuỷ có đặc điểm nh− nào? Căn vào câu hỏi hình vẽ tập trả lời câu hỏi để hiểu sâu sắc nội dung có mối liên hệ sâu sắc với sao?

− S−u tầm tranh ảnh, thông tin liên quan đến nội dung vừa học học để tự trình bày tr−ớc bạn (lấy điểm thực hành)

− HS1: Hãy trình bày nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a

(137)

VI phô lơc

Khí hậu nhiệt đới: Loại khí hậu nóng quanh năm, phân bố vùng vĩ độ thấp, có tín phong chiếm −u hai bên đ−ờng Xích đạo Đặc điểm chủ yếu là:

− Có nhiệt độ cao ổn định Biên độ nhiệt độ năm dao động từ 50C đến 100C

− Có l−ợng m−a năm phân bố khơng Càng xa Xích đạo, mùa m−a tập trung gần vào thời kì hạ chí (ở bán cầu Bắc), mùa m−a kéo dài

− Trong loại khí hậu nhiệt đới, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có phân biệt hai mùa khơ m−a rõ rệt

Khí hậu hoang mạc nóng: Kiểu khí hậu đặc tr−ng cho vùng hoang mạc nhiện đới cận nhiệt đới, quanh năm có nhiệt độ cao, nh−ng không ổn định, biên độ ngày đêm lớn (đặc biệt mùa hạ) L−ợng m−a nhỏ, trung bình năm khơng q 125mm, nhiều tháng liền có m−a Kiểu khí hậu chiếm: 37% diện tích châu Đại D−ơng, 32% diện tích châu Phi, 9% diện tích châu Mĩ, 7% diện tích châu 5% diện tích Bắc Mĩ

Khí hậu lục địa: Kiểu khí hậu vùng nằm sâu lục địa, xa biển, chịu ảnh h−ởng điều hồ đại d−ơng nh−ng lại có gió thổi th−ờng xuyên từ lục địa biển Kiểu khí hậu nói chung có biên độ nhiệt ngày đêm năm lớn,

l-−ỵng m−a nhá VÝ dơ: khí hậu vùng Trung á, vùng trung tâm Bắc Mĩ v.v

Khí hậu nơng nghiệp: Một ngành thuộc khoa học khí hậu nghiên cứu ảnh h−ởng nhân tố khí hậu sản xuất nơng nghiệp

Khí hậu học: Khoa học thuộc hệ thống khoa học địa lí, có nhiệm vụ nghiên cứu q trình phát sinh, phát triển phân loại loại, kiểu khí hậu đới, vùng khác Trái Đất Việc nghiên cứu khí hậu dựa chủ yếu vào tài liệu thống kê khí t−ợng nhiều năm Trong khí hậu học có nhiều nghành nhỏ nh−: Cổ khí hậu học (nghiên cứu khí hậu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp), khí hậu y học (nghiêng cứu khí hậu phục vụ cho mục đích y tế) v.v

Khí hậu: Chế độ thời tiết địa ph−ơng nhiều năm Khí hậu địa ph−ơng phụ thuộc vào vị trí (theo vĩ độ, theo mức độ gần xa biển) vào dòng hải l−u (nếu gần biển), vào địa hình (độ cao so với mực n−ớc biển) khác Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, khí hậu bề mặt Trái Đất thay đổi từ Xích đạo đến cực Theo Alixơp hai bán cầu có tất đới khí hậu đới khí hậu phụ Các đới khí hậu là: 1đới khí hậu Xích đạo, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu ơn đới đới khí hậu cực đới Các đới khí hậu phụ là: đới khí hậu cận Xích đạo, đới khí hậu cận nhiệt đới khí hậu cận cực

(138)

hố vành đai khí hậu theo độ cao Phụ thuộc vào dòng hải l−u di chuyển khối khí, khí hậu lại phân kiểu: khí hậu bờ đơng bờ tây lục địa, khí hậu gió mùa v.v

Thuật ngữ khí hậu ph−ơng tây (climat) xuất xứ từ tiếng Hi Lạp "Klimatos" có nghĩa độ nghiêng (độ nghiêng tia sáng Mặt Trời so với mặt đất) Điều chứng tỏ từ x−a ph−ơng Tây, ng−ời ta hiểu khái niệm khí hậu vào nhân tố vĩ độ Thuật ngữ khí hậu ta Trung Quốc lại xuất xứ từ hai khái niêm "tiết khí" "vật khí" Đó khái niệm tình trạng thời tiết động thái động, thực vật phụ thuộc vào thời tiết Điều chứng tỏ ph−ơng Đơng, ng−ời ta hiểu khái niệm khí hậu dựa vào kết biểu thiên nhiên, thay đổi qua mùa thời tiết động thái sinh vật

Khí hậu cận nhiệt đới: Loại khí hậu chuyển tiếp khí hậu nhiệt đới khí hậu ơn đới Đặc điểm loại khí hậu có phân biệt rõ mùa năm Mùa đơng t−ơng đối ẩm, mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng lạnh th−ờng 00C Đới khí hậu cận nhiệt nằm khoảng vĩ độ 300 − 400B 300 − 450N Khí hậu cận nhiệt đới lại chia kiểu:

− Khí hậu cận nhiệt đới đại d−ơng bờ phía tây lục địa, có mùa hạ khơ nóng, mùa đông ẩm m−a Biên độ nhiệt độ năm khoảng 80C

− Khí hậu cận nhiệt đới lục địa vùng lục địa, xa biển có mùa hạ nóng khơ, mùa đơng lạnh, l−ợng m−a nhỏ, biên độ nhiệt độ năm khoảng 260C

− Khí hậu cận nhịêt đới gió mùa, có mùa hạ nóng ẩm, mùa đơng mát khô, biên độ nhiệt năm từ 150 − 200C

Khí hậu đại dơng: kiểu khí hậu vùng nằm ven bờ đại d−ơng, chịu ảnh h−ởng rõ rệt gió thổi từ đại d−ơng vào, đem theo l−ợng n−ớc Đặc điểm khí hậu khơng có biên độ nhiệt độ lớn mùa hạ mùa đông, ngày đêm, nh−ng lại có độ ẩm khơng khí lớn, độ mây phủ, s−ơng mù l−ợng m−a đáng kể Ví dụ: khí hậu khu vực Tây Âu cịn gọi khí hậu hải d−ơng

Khí hậu Địa Trung Hải: kiểu khí hậu đặc tr−ng khu vực phía đông vùng ven bờ Địa Trung Hải Mùa hạ nóng khơ có khu áp cao cận nhiệt đới bao phủ, mùa đông ấm nhiều m−a Nhiều vùng khác giới có kiểu khí hậu này, gọi khí hậu Địa Trung Hải, không nằm bờ Địa Trung Hải

Khí hậu ơn đới: Loại khí hậu vùng vĩ độ trung bình có gió Tây chiếm −u (từ vĩ độ 400 đến 600 hai bán cầu) đặc điểm chủ yếu là:

(139)

− Có l−ợng m−a trung bình từ 500 đến 800 mm vùng rìa lục địa từ 000 đến 000 mm

− Khí hậu ơn đới phân ra:

+ Kiểu khí hậu ơn đơi đại d−ơng, có m−a quanh năm, mùa đông t−ơng đối ẩm, mùa hạ mát Nhiệt độ trung bình năm thấp (ví dụ: Ln Đơn 140C)

+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa có biên độ nhiệt năm lớn (có thể tới 400C), mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng, l−ợng m−a nhỏ (chủ yếu mùa hạ) Ví dụ: khí hậu phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga trung tâm Bắc Mĩ

+ Kiểu khí hậu ơn đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, tuyết, mùa hạ ấm, ẩm, nhiều m−a Biên độ nhiệt năm vào khoảng 300C Ví dụ: vùng Viễn Đông Liên bang Nga, vùng Đông Bắc Trung Quốc v.v

Khí hậu xích đới: Loại khí hậu nóng ẩm phân bố dải đất hẹp hai bên bờ Xích đạo (bao gồm l−u vực sông Côngô, Amadôn, vùng quần đảo Malai ) Các vùng nằm vùng lặng gió Xích đạo, có nhiệt độ trung bình năm khoảng 260C Biên độ nhiệt mùa không đáng kể L−ợng m−a dải năm, trung bình từ 1.500 đến 2.500 mm Phần lớn m−a vào buổi chiều

Bài 15

THuỷ Một số nhân tố

ảnh h

ởng tới chế độ n

ớc sông

Một số sông lớn trái đất

I Mơc tiªu 1 KiÕn thức

HS hiểu trình bày đợc:

ã Khái niệm thuỷ

ã Các vòng tuần hoàn nớc Trái Đất

ã Những nhân tố ảnh h−ởng tới tốc độ dòng chảy, ch nc ca mt sụng

ã Đặc điểm số sông lớn Trái Đất 2 Kĩ

(140)

3 Thỏi

Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ hồ chứa nớc II Đồ dùng dạy học

• Bản đồ tự nhiên giới • Bản đồ khí hậu giới

• Phóng to hình 15 trang 56 SGK III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

1 Hãy so sánh giống khác kiểu khí hậu ơn đới hải d−ơng với kiểu khí hậu ơn đới lục địa

2 Hãy so sánh giống khác kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải

2 Bµi míi

Mở bài: Q trình luân chuyển n−ớc Trái Đất diễn nh− nào? Thuỷ chế (chế độ n−ớc) sông chịu ảnh h−ởng nhân tố tự nhiên khác sao? Đó nội dung quan trọng học hơm Ngồi học này, cịn tìm hiểu đặc điểm số sông lớn giới nh− sông Nin, sông A-ma-dôn, sơng I-ê-nit-xây

Hoạt động

T×m hiĨu thuỷ

Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày đợc: ã Khái niệm thuỷ

ã Các vòng tuần hoàn nớc Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Thủ qun

1 Khái niệm GV t cõu hi: Thu

quyển gì?

HS nêu khái niệm thuỷ mục I.1 trang 56 SGK

(141)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

d−ơng, n−ớc lục địa n−ớc khí

GV: N−ớc lục địa biển, đại d−ơng với n−ớc ngầm, n−ớc khí có quan hệ với nh− nào? Chúng ta nghiên cứu mục sau

2 Tuần hoàn nớc trên Trái Đất

Dựa vào hình 15, em hÃy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn nớc Trái Đất

HS quan sỏt k hỡnh 15 để nêu phân tích đ−ợc q trình vận động với vịng tuần hồn (nhỏ lớn) n−ớc t nhiờn

a) Vòng tuần hoàn nhỏ

Nớc biển bốc lên cao tạo thành mây ma, lại rơi xuống biển

b) Vòng tuần hoàn lớn

* Nớc biển bốc lªn

cao tạo thành mây, mây đ−ợc gió đ−a vào sâu lục địa gặp lạnh tạo thành m−a (dạng n−ớc, tuyến rơi )

* N−ớc rơi xuống lục địa:

(142)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Ngay ao, hồ, hay dòng sông, suối n−ớc lại vừa chảy vừa bốc vừa thấm xuống đất để hồ vào dịng chảy ngầm

Một phần tạo thành nớc mặt nh ao, hồ, sông suối

Sông suối (dòng chảy mặt) dòng chảy ngầm đa nớc ®©u?

HS quan sát hình để nêu đ−ợc đích đến cuối biển

− Các dòng chảy ngầm mặt, cuối lại đ−a n−ớc biển, đại d−ơng

GV: Nh− n−ớc lại trở nơi xuất phất ban đầu chúng Và q trình bốc lại bắt đầu, vịng tuần hoàn n−ớc tiếp diễn nh− cỗ máy vĩ đại thiên nhiên không mệt mỏi

Hoạt động

Tìm hiểu số nhân tố ảnh h−ởng đến chế độ n−ớc sơng

Mục tiêu: HS hiểu trình bày đ−ợc ảnh h−ởng số nhân tố đến chế độ n−ớc sông

GV: Trong thành phần n−ớc lục địa, n−ớc chiếm 3% n−ớc sông chiếm phần nhỏ Nh−ng sông lại có ý nghĩa quan trọng ng−ời Chúng ta tìm hiểu số nhân tố ảnh h−ởng đến chế độ n−ớc sông mục II sau

Hoạt động dạy Hoạt ng hc Ni dung

Phơng án 1: GV chia nhóm cho nhóm lẻ nghiên cứu mục II.1, nhóm chẵn nghiên cứu

Cỏc nhúm đọc nội dung mục II, trao đổi thảo luận để nắm đ−ợc vấn đề

(143)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

mục II.2 sau đại diện nhóm lên trình by, GV chun xỏc

Phơng án 2: GV hớng dẫn HS nghiên cứu theo trình tự SGK

1 Chế độ m−a, băng tuyết n−ớc ngầm GV đặt câu hỏi: Tại

nói chế độ m−a, băng tuyết n−ớc ngầm lại ảnh h−ởng đến chế độ n−ớc sơng? Nêu ví dụ

HS đọc nội dung phần II.1, trao đổi thảo luận, tìm ví dụ cụ thể sơng để chứng minh

Nguyên nhân: Do nguồn tiếp nớc chủ yếu sông khu vực nớc ma Ví dụ sông Hồng:

Mùa lũ (tháng 10) gần trùng khớp với mùa ma (tháng 10) Mùa cạn gần trùng khớp với mùa khô (ít m−a)

a) miền khí hậu nóng nơi địa hình thấp khu vực khí hậu ơn đới, thuỷ chế sông phụ thuộc vào chế độ m−a

Ví dụ sơng Ơ-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm tuyết băng tan, mực n−ớc sông dâng cao

b) miền ôn đới lạnh sông bắt nguồn từ núi cao, thuỷ chế phụ thuộc vào l−ợng tuyết băng tan

GV: Các vùng đá bị thấm nhiều đặc biệt đá vơi n−ớc ngầm có vai trị quan trọng

(144)

Hoạt động dạy Hoạt động hc Ni dung

2 Địa hình dạng sông, thực vật hồ đầm

a) Địa thế, hình dạng sông

Tại nói địa thế, hình dạng sơng lại ảnh h−ởng lớn đến chế độ n−ớc sông?

−ở miền núi, có m−a lũ lên nhanh, n−ớc sơng chảy nhanh đồng

− Dựa vào kiến thức học đồ tự nhiên Việt Nam, cho biết mực n−ớc lũ sơng ngịi miền Trung n−ớc ta th−ờng lên nhanh?

Do sông ngòi miền Trung:

+ Cú độ dốc cao, có m−a n−ớc đổ nhanh lũng sụng

+ Sông có dạng hợp lũ, có nhiều phụ lu cấp nớc vào dòng chảy

b) Thùc vËt

− T¹i nãi thực vật lại có vai trò điều hoà dòng chảy sông, giảm lũ lụt ?

HS c ni dung mục II.2.b dựa vào hiểu biết để giải thích m−a xuống: − Một phần lớn n−ớc m−a đ−ợc giữ lại tán

− Một phần nhờ rễ mà thấm nhanh xung t

Một phần đợc thảm mục giữ lại

(145)

Hot ng dy Hoạt động học Nội dung

GV: Chính mà cần tích cực trồng rừng phòng hộ bảo vệ rừng đầu nguồn giảm bớt thiên tai, lũ lụt

c) Hồ, đầm

− Tại hồ, đầm lại có tác dụng điều hồ chế độ n−ớc sơng?

HS đọc phần II.2-c dựa vào kiến thức học để trả lời

Điều hồ chế độ n−ớc sơng

GV: Thuỷ chế sơng Mê Cơng điều hồ sơng Hồng phần quan trọng nhờ Biển Hồ (Cam-pu-chia) điều tiết dịng chảy sơng theo cách thức

− Khi n−ớc sông lên, phần chảy vào hồ đầm − Khi n−ớc sông xuống, n−ớc hồ đầm lại chảy làm sông đỡ cạn

GV nêu vai trò trị thuỷ sông Đà, sông Hồng hồ thuỷ điện Hoà Bình Sơn La t−¬ng lai

Hoạt động

Tìm hiểu số sông lớn Trái Đất

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc đặc điểm số sông lớn nh− Nin, A-ma-dôn, I-ê-nit-xây

(146)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III Mét sè s«ng

lớn Trái Đất

Bớc 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1, tìm hiểu sông Nin

Nhóm 3, tìm hiểu sông A-ma-dôn

Nhóm 5, tìm hiểu sông I-ê-nit-xây

HS da vo nội dung mục III SGK gợi ý GV để hồn thành nhiệm vụ đ−ợc giao

1 S«ng Nin Sông A-ma-dôn Sông I-ê-nit-xây

Bớc 2: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác góp ý bổ sung, GV hoàn chỉnh kiến thøc

GV kẻ bảng tổng hợp nội dung cần tìm hiểu để định h−ớng nghiên cứu cho HS Sau nội dung bảng chuẩn xỏc

Tên sông Nơi bắt nguồn

Cửa sơng đổ

Ch¶y qua c¸c khu vùc khÝ hËu nμo? ë

đâu?

Diện tích lu vực

(km2)

ChiỊu dμi s«ng

(km)

Nguån cung cÊp n−íc chÝnh

Nin Hồ

Victoria

Địa Trung Hải

Xớch đạo, cận Xích đạo, cận nhiệt châu Phi

2.881.000 6.685 Ma nớc ngầm

A-ma-dôn DÃy Anđét

Đại Tây Dơng

Xớch o chõu M

7.170.000 6.437 Ma nớc ngầm I-ê-nit-xây DÃy Xaian Biển Cara thuộc Bắc Băng Dơng

ễn i lnh chõu ỏ

(147)

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Dựa vào hình 15 chứng minh rằng: n−ớc Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hồn, cuối trở thành vịng tuần hồn khép kín Hãy trình bày nhân tố ảnh h−ởng đến chế độ n−ớc sông

3 l−u vực sơng, rừng phịng hộ th−ờng đ−ợc trồng đâu? Vì trồng đó?

V Hoạt động nối tip

ã Tập phân tích nguyên nhân sinh sóng, thuỷ triều, dòng biển hình vẽ su tầm thông tin dới nhiều hình thức khác

• Xem tr−ớc nội dung sóng, thuỷ triều, dịng biển 16 tìm dịng biển có đồ 16.4 atlat giới

VI Phụ lục

Tại phải bảo vệ ngn níc ?

N−ớc là dạng khống đặc biệt, có giá trị bảo đảm cho tồn sinh vật Trái Đất phát triển trình sống chúng Các phản ứng phức tạp thể động, thực vật diễn môi tr−ờng n−ớc Mất 10 − 20% l−ợng n− -ớc thể, sinh vật chết

− N−ớc nguyên liệu hoạt động sản xuất.Trong thời đại chúng ta, n−ớc có ý nghĩa đặc biệt nh− nguyên liệu công nghiệp Nhiều ngành sản xuất tiêu thụ khối l−ợng n−ớc lớn, ngành cơng nghiệp hố học Ng−ời ta tính rằng, nhà máy thuỷ điện cơng suất 2,4 triệu kw, cần 120m3 n−ớc giây (4km3 n−ớc/năm) Để sản xuất thép cần 140 − 230m3 n−ớc, 1tấn giấy, 1tấn sợi visco, 1tấn niken cần l−ợng n−ớc t−ơng ứng 200 − 800 nghìn n−ớc

Để đảm bảo sản phẩm l−ơng thực cho toàn dân số Trái Đất cần cung cấp khối l−ợng n−ớc lớn cho nông nghiệp Ng−ời ta tính để sản xuất 1kg sinh khối loại trồng điều kiện khác nhau, l−ợng n−ớc tiêu thụ cho bốc hơi, khoảng từ 150 đến 800 − 1000m3 Để thu hoạch lúa mì lúa gạo cần l−ợng n−ớc t−ơng ứng 1500 4000 n−ớc

(148)

Tài nguyên nớc toàn cầu nhu cầu nớc ngời

Theo −ớc tính UNESCO (1978) l−ợng n−ớc dạng n−ớc giới chiếm 2.5% tổng l−ợng n−ớc tồn cầu, n−ớc mặn 96,5%, cịn 1% n−ớc mao dẫn sử dụng đựơc Trong khối n−ớc có 70% lại nằm d−ới dạng băng hà cực 29% n−ớc ngầm, có 1% n−ớc mặt chứa ao, hồ, sơng ngịi khí Đây nguồn cung cấp n−ớc cho

Nh− vậy, trữ l−ợng n−ớc tồn cầu −ớc tính khoảng 1.386triệu km3 có 35 triệu km3 n−ớc ngọt, nh−ng phần nhỏ l−ợng n−ớc khai thác đ−ợc Thực có 577 000 km3 n−ớc th−ờng xuyên luân chuyển chu trình n−ớc, n−ớc m−a chiếm 119 000 km3 nh−ng có 44 700 km3 n−ớc tạo thành dòng chảy mặt (chiếm 37,6% khối l−ợng n−ớc ma)

Thành phần chủ yếu nguồn nớc sử dụng đợc bao gồm: nớc ngầm 10,53triệu km3, nớc chứa ao hồ, đầm: 102.400 km3, chØ cã 2.120 km3 n−íc sèng suèi

Nhu cầu n−ớc ng−ời 4000 km3/năm Vì riêng n−ớc mặt khơng đủ Một số quốc gia phải sử dụng n−ớc ngầm kết hợp n−ớc ao hồ Nhu cầu sử dụng n−ớc hàng năm toàn cầu ngày tăng, từ 3320 km3 năm 1980 lên đến 5190 vào năm 2000, tức tăng trung bình 2,3% năm

− Con ng−ời sử dụng n−ớc nh− nào?

N−ớc có khả tự phục hồi tự làm chuyển hố liên tục chu trình tuần hồn n−ớc Vì thế, n−ớc đ−ợc coi loại tài nguyên không cạn kiệt Tuy nhiên, phân phối n−ớc khơng tồn cầu xem th−ờng sử dụng làm cho n−ớc nay, trở thành thứ hàng khan nhiều nơi bị cạn kiệt L−ợng n−ớc tái sinh cung cấp cho đầu ng−ời (PCA) tiêu đánh giá mức sử dụng n−ớc mi quc gia

Chỉ tiêu phân loại PCA nh sau:

Rất thấp < 1000 m3/năm Thấp 1000 5000 m3/năm Trung bình 5000 10000 m3/năm Cao >10000 m3/năm

(149)

Nớc dới đất: (n−ớc ngầm) hình thức n−ớc tồn lớp đất đá d−ới mặt đất (trong lớp đất xốp, thấm n−ớc khe hổng, kẽ nứt đá) N−ớc d−ới đất di chuyển theo trọng lực, từ nơi cao xuống nơi thấp, to nờn cỏc mch

n-ớc ngầm có chứa lợng chất hoà tan (các chất muối, chất hữu khí) có nguồn gốc vô hữu cơ, làm cho có tính chất, màu sắc, mùi vị kh¸c

Nếu tỉ lệ chất hồ tan đáng kể, mạch n−ớc ngầm trở thành mch nc khoỏng

Nớc khoáng: Nớc tự nhiên có chứa tỉ lệ chất hoà tan cao Tuỳ theo loại muối khí hoà tan, n−íc kho¸ng cã thĨ cã tÝnh kiỊm hay axit, cã mùi khét hay lu huỳnh mùi sắt

Sơng: Có chế độ n−ớc chảy l−u vực có ảnh h−ởng rõ rệt đến dịng chảy sơng N−ớc ni d−ỡng cho sơng gồm có: N−ớc mặt, n−ớc tuyết tan, n−ớc băng hà tan,

n-−ớc hồ n−ớc ngầm Tính chất nguồn ni d−ỡng nói có ảnh h−ởng lớn đến chế độ n−ớc chảy l−u l−ợng n−ớc năm

Chế độ n−ớc chảy l−u l−ợng lại có liên quan đến q trình xâm thực, vận tải phù sa điều chỉnh lòng sơng

Sơng giμ: là sơng có n−ớc chảy êm đềm, thung lũng sông mở rộng hoạt động đào sâu lịng khơng đáng kể Độ chênh lệch mực n−ớc lịng sơng mực sở phần lớn chiều dài sông nhỏ

Sơng đμo: (kênh đào)

Si kho¸ng: Si cã ngn cung cấp nớc mạch nớc khoáng

Sụng trẻ: Ng−ợc lại với sơng già, sơng trẻ có độ dốc lịng sơng lớn, n−ớc chảy xiết, hoạt động đào sâu lòng diễn mạnh mẽ

Sơng trẻ hố: Sơng chảy miền địa hình đ−ợc nâng cao (hoặc hạ thấp mức sở) làm cho độ dốc lịng sơng, độ chênh lệch mực n−ớc sông mực n−ớc sở tăng lên Dịng chảy có đặc điêm sơng trẻ: hoạt động đào sâu lịng sơng

Thuỷ quyển: Lớp n−ớc Trái Đất bao gồm tất loại n−ớc, từ n−ớc biển đại d−ơng, n−ớc lục địa n−ớc chảy d−ới mặt đất n−ớc khí

Hồ: Vùng đất trũng, kín, chứa n−ớc n−ớc mặn Diện tích hồ to, nhỏ khác Có hồ lớn th−ờng gọi nhầm biển nh−: Biển Caxpi, biển Aran, Biển Chết ng−ợc lại có hồ nhỏ diện tích nhiều khí có vài chục vài trăm mét vuông

(150)

để lại (Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm Hà Nội), q trình cải tạo dịng sơng xây dựng cơng trình thuỷ điện ng−ời (Hồ núi Cốc, Hồ Thác Bà, Hồ Trị An )

Hồ băng hμ: hồ đ−ợc hình thành tác động bào mòn mặt đất băng hà Phần lớn hồ Canađa, Bắc Âu đ−ợc hình thành trình băng hà kỉ Đệ tứ (cách khoảng triệu năm)

Hồ chứa nớc: Hồ nhân tạo th−ờng đ−ợc thiết kế cách xây đập ngăn n−ớc khúc sông để thực mục đích: điều hồ dịng chảy, xây dựng trạm thuỷ điện, cung cấp n−ớc cho hệ thống t−ới tiêu trữ n−ớc cho sinh hoạt nuôi trồng thuỷ sản Ví dụ: hồ chứa n−ớc cung cấp cho trạm thuỷ điện Thác Bà, Trị An, Đa Nhim, Hồ Bình

Đầm lầy: Bộ phận đất trũng thấp, có độ ẩm thừa, n−ớc th−ờng xuyên đọng lại thành lớp mặt, bên d−ới lớp than bùn Lớp phủ thực vật chủ yếu loại −a ẩm Đầm lầy đ−ợc phân bố khắp nơi bề mặt Trái Đất, đặc biệt đới đồng rêu

Cớp dòng: Hiện t−ợng dịng sơng bắc phận (th−ờng khúc th−ợng l−u dịng sơng thuộc l−u vực khác chảy vào dịng mình) Ngun nhân t−ợng tác dụng xâm thực giật lùi (đào sâu lịng làm cho nguồn sơng lùi dần lên phía trên) sơng phía th−ợng nguồn Sơng lùi dần tới gặp khúc sơng thuộc l−u vực khác xảy hai tr−ờng hợp:

− Nếu độ cao thung lũng sơng đào lịng (A) nằm thấp độ cao thung lũng sông bắt gặp (B) n−ớc dịng sơng bắt gặp (B) bỏ dịng cũ mà chảy vào sơng đào lịng (A) Sơng đào lịng (A) trở thành sơng c−ớp dịng, cịn sơng (B) sơng bị c−ớp dịng

− Nếu độ cao thung lũng sơng đào lịng (A) nằm cao độ cao thung lũng sông bắt gặp (B) n−ớc dịng sơng (A) bỏ dịng cũ mà chảy vào sơng (B) Sơng (A) trở thành sơng bị c−ớp dịng, cịn sơng (B) sụng cp dũng

Cửa sông: Nơi kết thúc dòng chảy sông chỗ nớc chảy biển hồ sông khác

(151)

Bµi 16

Sãng Thủ triỊu Dòng biển

I Mục tiêu

1 Kiến thức

ã Biết đợc nguyên nhân hình thành sóng biển sóng thần

ã Hiu v trỡnh bày đ−ợc vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh h−ởng tới thuỷ triều nh−

• Nhận biết đ−ợc quy luật phân bố dòng biển lớn đại d−ơng 2 Kĩ

Biết phân tích hình ảnh, tranh vẽ để nắm đ−ợc nội dung học II Đồ dùng dạy học

• Bản đồ dịng biển giới

• VÏ phóng to hình 16.1, 16.2, 16.3 SGK

• Một số hình ảnh sóng, sóng bạc đầu, thuỷ triều hoạt động kinh tế ng−ời lợi dụng sóng, thuỷ triều dịng biển

III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra bμi cị 2 Bμi míi

Mở bài: N−ớc biển đại d−ơng không yên tĩnh mà ln ln vận động Đó vận động lại có vận động đó? Những vấn đề đ−ợc lí giải học hôm

Hoạt động

T×m hiĨu vỊ sãng biĨn

(152)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Sãng

B−íc 1: GV giíi thiƯu hình ảnh sóng, sóng thần yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận để rút kết luận cần thiết

− Sóng biển gì? Sóng biển hình

thức dao động n−ớc biển theo chiều thẳng ng

Nguyên nhân gây sóng biển gì?

Nguyên nhân gây sóng biển chủ yếu gió

Thể sóng bạc ®Çu ?

HS trình bày đ−ợc: − Do giọt n−ớc biển chuyển động lên cao, rơi xuống va đập vào vỡ tung toé thành bọt trắng xố gọi sóng bạc đầu

− Sóng thần gì? Ngun nhân gây sóng thần? Em biết đợt sóng thần gần gây thiệt hại ln cho nhõn loi?

Nguyên nhân gây sóng thÇn do:

+ Động đất

+ Núi lửa phun ngầm d−ới đáy biển

+ B·o

− Sóng thần sóng th−ờng có chiều cao khoảng 20 − 40 m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 − 800 km/h Sóng thần tràn vào bờ có sức phá hoại lớn B−ớc 2: Đại diện

(153)

Hoạt động

Tìm hiểu thuỷ triều

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm thuỷ triều biết đợc nµo triỊu c−êng, nµo triỊu kÐm

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II.Thủ triỊu

GV đặt câu hỏi: Thuỷ triều gì?

HS nghiên cứu SGK trang 59 để trả lời

1 Kh¸i niƯm

Thuỷ triều t−ợng dao động th−ờng xuyên, có chu kì khối n−ớc biển đại dng

Nguyên nhân gây thuỷ triều gì?

2 Nguyên nhân

Do sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất

GV lu ý HS: Mặt Trăng nhỏ nhiều so với Mặt Trời, nhng lại có sức hút với khối nớc biển lớn Mặt Trăng gần Trái Đất so với Mặt Trời

3 Triều cờng triÒu kÐm

− Dao động thuỷ triều lớn xảy nào? Khi Trái Đất thấy Mặt Trăng nh− nào?

HS quan sát kĩ hình 16.1 16.2 kết hợp hiểu biết để trả lời câu hỏi

TriỊu c−êng xt hiƯn ë thêi ®iĨm:

a) TriÒu cêng

(154)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Không trng (1 õm

lịch)

Trăng tròn (15 ©m lÞch)

− Dao động thuỷ triều nhỏ xảy nào? Khi Trái Đất thấy Mặt Trăng nh− nào?

HS quan sát kĩ hình 16.1 16.3 kết hợp hiểu biết để trả lời câu hỏi

TriỊu kÐm xuất thời điểm trăng khuyết tơng ứng với vị trí hình 16.1

b) TriÒu kÐm

Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vng góc với dao động thuỷ triều nhỏ (triều kém)

GV: Chúng ta đ−ợc biết dịng sơng lục địa Giữa lịng đại d−ơng có dịng n−ớc chảy liên tục thành dịng, dịng hải l−u hay dịng biển mà tìm hiểu mục III sau

Hoạt động 3

Tìm hiểu dòng biển

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc:

ã Cỏc dũng bin chớnh đại d−ơng giới

• Phân bố đặc điểm hoạt động dòng biển, vai trò dòng biển

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Cã hai loại dòng biển dòng biển nóng dòng biĨn l¹nh

(155)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

B−ớc 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Mỗi nhóm phải xác định đ−ợc tên dòng biển, xác định đồ nơi xuất phát h−ớng chảy chúng

C¸c nhãm nhËn nhiƯm vơ:

− Nhãm t×m hiĨu vỊ dòng biển nóng bán cầu Bắc (Phiếu häc tËp sè 1)

− Nhãm t×m hiĨu dòng biển lạnh bán cầu Bắc (PhiÕu häc tËp sè 2)

-Nhãm t×m hiĨu dòng biển nóng bán cầu Nam (PhiÕu häc tËp sè 3)

− Nhãm t×m hiểu dòng biển lạnh bán cầu Nam (Phiếu học tập số 4) Bớc 2: Đại diện c¸c

nhóm lên trình bày kết đồ, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn hố kiến thức

HS lắng nghe phần báo cáo nhóm để có bổ sung cần thiết

GV đặt câu hỏi: Qua nội dung tìm hiểu trên, rút kết luận gì?

HS nhớ lại nội dung báo cáo nhóm, trao đổi để rút đặc điểm khái quát dòng biển bán cầu khu vực giới

(156)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Các dòng biển lạnh hợp với dòng biển nóng tạo thành vịng hồn l−u đại dng mi bỏn cu

2 Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 40o gÇn bê

đơng đại d−ơng, chảy phía Xích đạo − Vì h−ớng chảy

các vịng hồn l−u (trong khoảng vĩ độ thấp) bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, bán cầu Nam ng−ợc lại?

HS trả lời đ−ợc ảnh h−ởng lực Côriôlit (Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất)

3. H−ớng chảy vịng hồn l−u (trong khoảng vĩ độ thấp) bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, bán cầu Nam ng−ợc lại

4 ở bán cầu Bắc cịn có dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây đại d−ơng chảy phía Xích đạo

− Em lấy ví dụ cho thấy vùng gió mùa th−ờng xuất dòng biển đổi chiều theo mùa

− Tại bắc ấn Độ D−ơng mùa hạ dịng biển nóng chảy theo vịng từ Xri Lan-ca lên vịnh Ben-gan xuống In-đơ-nê-xi-a, vịng sang phía tây trở Xri Lan-ca Về mùa đơng dịng n−ớc chảy theo chiều ng−ợc lại

5 vùng gió mùa th−ờng xuất dịng biển đổi chiều theo mùa

GV yêu cầu HS lên bảng đồ dịng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ đại d−ơng

6 Các dịng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ đại d−ơng

− Các dòng biển có ảnh h−ởng đến khí hậu

(157)

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

kinh tế nơi chúng chảy qua?

phân bố thuỷ sản Đặc biệt nơi gặp gỡ dòng biển nóng lạnh thờng có ngn c¸ biĨn rÊt phong phó

IV Kiểm tra, ỏnh giỏ

1 HÃy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần Nêu số tác hại sóng thần mà em biết

2 Quan sát hình 16.1, 16.2, 16.3 hÃy nhận xét vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất Mặt Trời ngày triều cờng nh nào? Vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất Mặt Trời ngày triều nh nào? Dựa vào hình 16.4 hiểu biết hÃy cho biÕt:

− vùng chí tuyến, bờ lục địa có khí hậu ẩm m−a nhiều, bờ lục địa có khí hậu khơ? Tại sao?

−ở vùng ơn đới, bờ đại d−ơng có khí hậu lạnh, m−a; bờ lục địa có khí hậu ấm áp, m−a nhiều?

V hoạt động Ni tip

ã Học theo câu hỏi cuối

ã Xem trc bi 17, tìm địa danh có átlát IV Phụ lục

1 C¸c phiÕu häc tËp

a) PhiÕu häc tËp sè

Các dòng biển nóng bán cầu Bắc

Bán cầu Loạ

dòng biển Tên dòng biển

Ni hot ng ch yu

*Nơi xuất phát *Hớng chảy

(158)

b) PhiÕu häc tËp sè

Các dòng biển lạnh bán cầu Bắc

Bán cầu Loại

dòng biển Tên dòng biển

Ni hot ng ch yu

*Nơi xuất phát *Hớng chảy

Bắc Lạnh

c) Phiếu học tập số

Các dòng biển nóng bán cầu Nam

Bán cầu Loại

dòng biển Tên dòng biển

Ni hot ng ch yu

*Nơi xuất phát *Hớng ch¶y

Nam Nãng

d) PhiÕu häc tËp số

Các dòng biển lạnh bán cầu Nam

Bán cầu Loại

dòng biển Tên dòng biển

Ni hot ng ch yu

*Nơi xuất phát *Hớng chảy

Nam Lạnh

2 Ni dung phiếu học tập hồn chỉnh

B¸n cầu Loại

dòng biển Tên dòng biÓn

Nơi hoạt động chủ yếu

*Nơi xuất phát *Hớng chảy

1 Gơnxtrim Bắc Đại Tây Dơng

2 Guyan

Đại Tây Dơng

3 Bc Xớch o - Crụsivụ -Bc Thỏi Bỡnh Dng

Thái Bình Dơng Nóng

4 Theo gió mùa ấn Độ Dơng

*Xớch o *Chảy h−ớng tây, gặp lục địa chuyển h−ớng chy v phớa Bc cc

1 Canari Đại Tây Dơng

2 Lablađo Grơnlen

Bắc Băng Dơng - Đại Tây Dơng

4 Caliphoocnia Bắc

Lạnh

5 Bêrinh - Ôiasivô

Thái Bình Dơng

*40oB hc vïng

cùc

(159)

Bán cầu Loại

dòng biển Tên dßng biĨn

Nơi hoạt động chủ yếu

*Nơi xuất phát *Hớng chảy

1 Braxin Đại Tây Dơng

2 Đông Ôxtrâylia Thái Bình Dơng Nóng Môdămbích Mũi Kim ấn Độ D−¬ng

*Xích đạo *Chảy h−ớng tây, gặp lục địa chuyển h−ớng chảy phía Nam cực

1 Benghêla Đại Tây Dơng

2 Pêru Thái Bình Dơng

Nam

Lạnh

3 Tây Ôxtrâylia ấn Độ Dơng

*Khoảng 40oN

*Men theo b đơng đại d−ơng, chảy phía Xích đạo Sóng biển: Một hình thức chuyển động n−ớc biển theo chiều thẳng đứng, nh−ng lại cho ng−ời quan sát cảm giác n−ớc biển chuyển động theo chiều ngang, từ ngồi khơi xơ vào bờ Hiện t−ợng giống nh− t−ợng chuyển động lúa ruộng lúa có gió thổi qua Trong chuyển động sóng, hạt n−ớc biển di chuyển nhịp nhàng theo dịng đối l−u có đ−ờng kính khoảng 30m Vì sóng có lớp n−ớc biển mặt Xuống sâu d−ới 30m n−ớc biển gần nh− yên tĩnh

Nguyên nhân chủ yếu sinh sóng gió Gió mạnh sóng to, mặt biển nhấp nhô Những hạt n−ớc biển chuyển động lên cao, rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung toé thành bọt trắng, sóng bạc đầu Sóng cịn sinh nhiều ngun nhân khác, núi lủa phun, động đất, thay đổi khí áp v.v

Sóng thần: (Xunami) sóng cao dội, t−ợng động đất núi lửa phun ngầm d−ới đáy biển gây Sóng thần có chiều cao từ 20 đến 40m, có cao tới 60m, truyền theo chiều ngang với tốc độ từ 400 đến 800 km/h Khi vào bờ, sóng có sức tàn phá khốc liệt Đặc biệt hay xảy vùng bờ biển Thái Bình D−ơng

(160)

nguyên nhân nh− chênh lệch nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng n−ớc biển v.v Những dòng biển lớn chảy đại d−ơng gọi d−ơng l−u

Vực thẳm đại dơng: Khe hẹp đáy đại d−ơng, sâu từ 000 m đến 11 000 m Các vực thẳm đại d−ơng th−ờng nằm song song với dãy núi quần đảo ven bờ lục địa

Ví dụ: vực thẳm Chilê − Pêru song song với dãy Anđet, vực thẳm Nhật Bản, Philippin, Marian v.v song song với quần đảo tên Trên giới có khoảng 10 vực thẳm sâu 9.000 m Nhiều Thái Bình D−ơng Vực Maria sâu nhất, đạt tới 11.034 m Theo thuyết Kiến tạo mảng vực thẳm đ−ợc hình thành chỗ tiếp giáp hai mảng lục địa, mảng bị mảng hút xuống d−ới

Vịnh: Bộ phận biển, đại duơng (hoặc hồ lớn) lõm sâu vào đất liền Chỗ vịnh thông với biển, đại d−ơng cửa vịnh Thông th−ờng, vịnh có cửa hẹp, nh−ng có vịnh có cửa mở rộng nh−: vịnh Thái Lan, vịnh Ghinê v.v Vịnh nhỏ gọi vũng

Thuỷ quyển: Lớp n−ớc Trái Đất, bao gồm tất loại n−ớc, từ n−ớc biển, đại d−ơng, n−ớc lục địa, n−ớc chảy d−ới mặt đất n−ớc khí

Phân thủyđờng chia nớc: đ−ờng chia n−ớc (đ−òng phân thuỷ) đ−ờng ranh giới phân chia l−u vực hai sơng Đ−ờng chia n−ớc đ−ờng đỉnh dãy núi, vùng đồi vùng đất cao hai bên đ−ờng chia n−ớc, n−ớc m−a, n−ớc nguồn chảy vào hai l−u vực sơng khác

Ph©n lu: dòng chảy chia bớt lợng nớc cho dòng sông

Phụ lu: Nhánh sơng phụ đổ vào sơng

Ví dụ: Sông Lô, sông Đà phơ l−u cđa s«ng Hång

Phá: vùng n−ớc mặn bờ biển, đ−ợc hình thành có doi cát chắn phía ngồi cửa sơng đất liền chảy Phá th−ờng có cửa thơng với biển

Ví dụ: Phá Tam Giang Thừa Thiên − H cã cưa Thn An th«ng biĨn

Thuỷ triều: Hiện t−ợng chuyển động th−ờng xuyên có chu kì khối n−ớc biển, đại d−ơng, ảnh h−ởng sức hút Mặt Trăng Mặt Trời

(161)

n−ớc biển lại lùi xa Độ chênh mực n−ớc biển lúc triều lên triều xuống lớn, nhỏ (trung bình từ 0,5 đến 4m) tuỳ theo vị trí Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Khi Mặt Trăng Mặt Trời vị trí giao hội (khi Mặt Trăng Mặt Trời nằm phía − vào ngày đầu tháng), xung đối (khi Trái Đất nằm Mặt Trăng Mặt Trời − vào ngày tháng), thuỷ triều lên cao Khi Mặt Trăng Mặt Trời vị trí trực giao (nằm thẳng góc vng nối Mặt Trời Trái Đất − ngày có trăng l−ỡi liềm), thuỷ triều nhỏ

Bán nhật chiều: loại hình n−ớc triều lên xuống theo chế độ ngày có hai lần lên hai lần xuống

Ví dụ: Thuỷ triều bờ biển phía đơng miền Nam n−ớc ta Chế độ bán nhật triều chế độ hoạt động thuỷ triều phần lớn vùng biển mở rộng đại d−ơng, không bị đảo quần đảo che chắn

Biên giới: Đ−ờng ranh giới phân chia lãnh thổ có chủ quyền quốc gia với quốc gia khác Biên giới quốc gia bao gồm: đ−ờng biên giới đất liền, đ−ờng biên giới biển đ−ờng biên giới không Đ−ờng biên giới đất liền đ−ợc vạch sở thoả thuận lãnh thổ tiếp giáp kề Đ−ờng biên giới đất liền th−ờng dựa vào yếu tố tự nhiên: địa hình (sơng núi, dải đồi, thung lũng ), thuỷ văn (dịng chảy sơng, suối), theo đ−ờng quy −ớc nh− đ−ờng thẳng nối điểm mốc, đ−ờng kinh tuyến, vĩ tuyến Đ−ờng biên giới biển ranh giới phía ngồi vùng lãnh hải quốc gia đ−ợc quy định nh− luật pháp tập quán quốc tế Trong điều kiện lãnh hải quốc gia kề đối diện có chồng lấn lên nhau, đ−ờng biên giới biển đ−ợc hoạch định thơng qua th−ơng l−ợng bên có liên quan Cịn đ−ờng biên giới khơng đ−ờng chiếu thẳng từ

đ-−ờng biên giới đất liền biển lên không (đến độ cao thị ch−a có văn pháp lí quy định rõ)

Bờ biển: dải đất tiếp xúc với mép n−ớc biển chịu tác động qua lại biển đất liền

Phạm vi dải bờ biển đ−ợc giới hạn đất liền chỗ mực n−ớc biển tràn vào xa thuỷ triều lên có gió bão, cịn ngồi biển khoảng n−ớc, mà tác động sóng khơng cịn ảnh h−ởng đến đáy biển

(162)

Những nơi có d−ơng l−u hải l−u nóng lạnh gặp nhau, trở thành ng− tr−ờng lớn

Đập: cơng trình xây dựng chắn ngang dịng sơng eo biển nhằm mục đích làm cho mực n−ớc phiá đ−ợc nâng cao Các đập th−ờng đ−ợc xây dựng chủ yếu để phục vụ cho t−ới tiêu nông nghiệp, khai thác thuỷ phát điện giao thông vận tải

Đờng đồng triều: (đuờng đẳng triều) đ−ờng nối đ−ờng đồ có thuỷ triều lên, xuống lên xuống ngày

Eo biển: nhánh biển hẹp hai bờ đất liền, nối thông hai vịnh, hai biển hai đại d−ơng Ví dụ: eo Gibranta nối thông Địa Trung Hải Đại Tây D−ơng, eo cmut nối thơng vịnh Pecxich vịnh Ơman

Eo đất: dải đất hẹp nằm hai biển, hai đại d−ơng, nối liền hai vùng đất lục địa Ví dụ: eo Panama nối đại lục Bắc Mĩ đại lc Nam M

Hải cảng: cảng nằm bờ biển, có vị trí thuận lợi cho việc ra, vào trú đậu tàu bè

Hải cảng quan cảng (nh Cam Ranh), thơng cảng (nh Hải Pòng), thành phố cảng (nh Đà N½ng) v.v

Hải Lí: đơn vị đo khoảng cách biển Mỗi hải lí dài: 1852m

Lu lợng: l−ợng n−ớc chảy lịng sơng qua bến địa điểm định, đơn vị thời gian (th−ờng tính m3/s) Khi nói l−u l−ợng sơng, mà khơng nói rõ địa điểm nào, l−u l−ợng cửa sơng

(163)

Bµi 17

Thỉ nh

ìng qun

C¸c nhân tố hình th

nh thổ nh

ỡng

I Mục tiêu 1 Kiến thức

ã Giỳp cho HS hiểu thổ nh−ỡng (đất), đất khác vật thể tự nhiên điểm

• Làm cho HS nắm đ−ợc nhân tố hình thành đất vai trò chúng hỡnh thnh t

2 Kĩ

Biết phân tích vai trị nhân tố trình hình thành đất II Thiết bị dạy học

ảnh chụp phẫu diện đất tranh vẽ phẫu diện đất III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra bμi cũ

1 HÃy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần Nêu số tác hại sóng thần mà em biết

2 Quan sát hình 16.1, 16.2, 16.3 hÃy nhận xét vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất Mặt Trời ngày triều cờng nh nào? Vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất Mặt Trời ngày triều nh nào? Dựa vào hình 16.4 hiểu biết hÃy cho biÕt:

− vùng chí tuyến, bờ lục địa có khí hậu ẩm m−a nhiều, bờ lục địa có khí hậu khơ? Tại sao?

−ở vùng ơn đới, bờ đại d−ơng có khí hậu lạnh, m−a; bờ lục địa có khí hậu ấm áp, m−a nhiều?

2 Bμi míi

(164)

chung đất vai trò nhân tố trình hình thành đất – tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho

Hoạt động

Tìm hiểu khái quát thổ nhỡng

Mc tiờu: Học sinh nắm đ−ợc khái niệm thổ nh−ỡng, độ phì thổ nh−ỡng, thổ nh−ỡng gì? Vai trò lớp phủ thổ nh−ỡng hoạt động sản suất đời sống ng−ời

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Thỉ nh−ìng

GV đặt câu hỏi: Em hiểu thổ nh−ỡng, độ phì thổ nh−ỡng, thổ nh−ỡng gì?

HS dựa nội dung SGK trang 63 hiểu biết để nêu đ−ợc khái niệm

1 Thổ nh−ỡng (đất) lớp vật chất tơi xốp bề mặt lục địa, đ−ợc đặc tr−ng độ phì

2 Độ phì đất khả cung cấp n−ớc, nhiệt, khí chất dinh d−ỡng cần thiết cho thực vật sinh trửng v phỏt trin GV: Th nhng quyn

còn đợc gäi lµ líp phđ thỉ nh−ìng

Thỉ nh−ìng qun lµ

lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm bề mặt lục địa

− Lớp phủ thổ nh−ỡng có vai trị nh− hoạt động sản xuất đời sống ng−ời?

HS thảo luận để nêu đ−ợc vai trò lớp phủ thổ nh−ỡng: Là nơi thực vật phát triển, diễn hoạt động canh tác tạo sản phẩm nuôi sống xã hội

(165)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

thêi cđa nhiỊu nh©n tè khác nhau, tìm hiểu điều mục II sau

Hot ng 2

Tỡm hiểu nhân tố hình thành đất

Mục tiêu: Học sinh nắm đ−ợc vai trò nhân tố trình hình thành đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Ph−ơng án 1: Chia nhóm, nhóm nghiên cứu − nhân tố hình thành đất theo gợi ý giáo viên

II Các nhân tố hình thnh t

Phơng án 2: Tìm hiểu lần lợt tõng nh©n tè theo SGK

GV đặt câu hỏi: Đá mẹ có vai trị nh− q trình hình thành đất?

HS dựa nội dung mục II.1 SGK trang 64 để trả lời

1 §¸ mĐ

− Là sản phẩm phong hoá từ đá gốc

(166)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Hãy nêu vài ví dụ

ảnh h−ởng đá mẹ đến đặc điểm đất

VÝ dô:

+ Đất hình thành từ đá macma axit nh− granit có màu xám, chua, nhiều cát

+ Đất hình thành từ đá macma badơ nh− đá vơi đá badan có màu nâu đỏ, nhiều chất dinh d−ỡng

2 KhÝ hËu

− Trong q trình hình thành đất khí hậu có vai trị nh− nào?

HS dựa nội dung mục II.2 SGK trang 64 để trả lời

HS phân tích đ−ợc: Nhiệt ẩm làm phá huỷ đá gốc, ảnh h−ởng đến hồ tan, rửa trơi tích tụ vật chất tầng đất ⇒ Nơi có nhiệt ẩm phong phú có khả cho tầng đất dy hn

ảnh hởng trực tiếp u tè nhiƯt, Èm

HS phân tích đ−ợc: Khí hậu thuận lợi làm cho thực vật phát triển tốt Sinh vật lại trở thành nhân tố ảnh h−ởng đến q trình phong hố làm đất dày sâu hơn, hạn chế t−ợng xói mịn làm cho đất giàu chất hữu

(167)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Các kiểu khí hậu khác

nhau ảnh h−ởng đến hình thành đất nh− nào?

HS đối chiếu hình 19.2 với hình 13.2, 14.1 để thấy mối quan hệ khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm ) với việc hình thành đất Qua thấy đ−ợc ứng với kiểu khí hậu khác có loại đất khác

3 Sinh vËt

− Sinh vËt cã vai trß nh−

thế trình hình thành đất?

HS dựa nội dung mục II.3 SGK trang 64 để trả lời

− Đóng vai trị chủ đạo hình thành đất + Thực vật cung cấp vật chất hữu cho đất, phá huỷ đá

+ Vi sinh vật phân huỷ xác sinh vật tổng hợp thành mùn

+ ng vt sng đất gốp phần làm biến đổi tính chất đất

− Trong trình hình thành đất, tác động sinh vật có khác biệt so với tác động đá mẹ khí hậu?

HS so sánh để nêu đ−ợc điểm khác biệt sinh vật cung cấp vật chất hữu cho t, hỡnh thnh lp mựn t

4 Địa h×nh

− Trong q trình hình thành đất địa hình có vai trị nh− nào?

HS dựa nội dung mục II.4 SGK trang 64, 65 để trả lời

(168)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Em nêu ví dụ cho

thấy địa hình ảnh h−ởng đến hình thành đất

VÝ dơ:

+ Nơi địa hình dốc đất dễ bị xói mịn, tầng đất th−ờng mỏng

+ Nơi địa hình phẳng tầng đất th−ờng dày, màu mỡ

+ HS quan sát hình 19.11 để nêu đ−ợc vùng núi hình thành vành đai đất khỏc

5 Thời gian Phơng án 1: GV nªu

câu hỏi: Trong q trình hình thành đất thời gian có vai trị nh− nào?

HS dựa nội dung mục II.5 SGK trang 65 để trả lời

Ph−ơng án 2: GV khẳng định thời gian điều kiện cần để đá gốc d−ới tác động nhân tố mà hình thành nên đất

− Thời gian hình thành đất tuổi đất

− Tuổi đất nhân tố biểu thị thời gian tác động yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác cịn thể c−ờng độ q trình tác động

− Theo em đất miền khí hậu già nhất, đất miền khí hậu trẻ nhất? Vì sao?

(169)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Đất miền cực

miền ôn đới trẻ nhất, đ−ợc hình thành sau thời kì băng hà Đệ tứ cách ch−a đến 1,5 triệu năm

6 Con ng−êi

− Trong trình hình thành đất ng−ời có vai trị nh− nào?

HS phân tích hai mặt tích cực tiêu cực ng−ời đến hình thành đất Ví dụ:

Con ng−ời có khả tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt len xấu

+ Hoạt động khai thác rừng mức, đốt rừng làm rẫy làm đất bị xói mịn, rửa trơi Canh tác liên tục lúa n−ớc làm đất cấu t−ợng + Canh tác hợp lí, bón phân hữu cơ, thực biện pháp thuỷ lợi tích cực làm đất ngày tốt

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Đất gì? Nêu đặc tr−ng đất

2 Căn vào đâu để phân biệt đất với vật thể tự nhiên khác nh−: đá, n−ớc, sinh vật, địa hình

3 Trình bày tóm tắt vai trị nhân tố q trình hình thành đất A Câu hỏi tự luận

1 Nêu tên tác động vào đất để hình thành đất?

(170)

B Câu hỏi trắc nghiệm Chọn đáp án

1 Hai thành phần đất là: a Khống n−ớc

b Chất hữu khống c Khống khơng khí d Chất hữu nuớc e Chất hữu khơng khí Các thành phần đất gồm có:

a Khống, chất hữu cơ, độ phì b Khống, n−ớc, khơng khí, độ phì c Khống, chất hữu cơ, khơng khí, độ phì d Khống, chất hữu cơ, khơng khí, n−ớc V Hoạt động nối tiếp

Học theo hớng khai thác kênh hình tự luận dới hình thức học theo câu hỏi cuối Chuẩn bị nội dung mới, su tầm tranh ảnh loại sinh vật kh¸c

VI Phơ lơc

Đá mẹ: Lớp đá bị vỡ vụn, nh−ng ch−a bị phong hố hồn tồn, nằm phía tầng đá gốc phẫu diện thổ nh−ỡng Lớp đá mẹ đ−ợc kí hiệu tầng C

Đất bạc mμu: đất bị giảm độ phì có tỉ lệ mùn chất dinh d−ỡng thấp Thành phần giới chủ yếu hạt cát thơ mịn, có màu xám sáng, có tên: đất bạc màu Đất bạc màu th−ờng thấy phổ biến miền trung du n−ớc ta, hình thành vùng phù sa cổ

(171)

Đất đen: đất có màu sẫm đen, chủ yếu tỉ lệ mùn cao Thơng th−ờng, thuật ngữ dùng để đất checnơđiom hình thành vùng thảo nguyên ôn đới khô (ở Đông Âu) Tuy nhiên khơng phải có checnơđiom có màu đen mà đất vùng Preri (Bắc Mĩ), đất macgalit có màu đen Tuy nguồn gốc phát sinh tính chất loại đất có khác nh−ng đất đen th−ờng có độ phì cao có l−ợng mùn lớn

Đất đỏ: Tên gọi chung loại đất màu đỏ, có tỉ lệ thành phần ơxít sắt (Fe203) cao Đất đỏ đ−ợc hình thành phổ biến vùng nhiệt đới Có nhiều loại đất đỏ khác nh−: pheralit, latêrít, têra rôtxa, rendin v.v

Đất hạt dẻ: đất có màu nâu nhạt vùng thảo ngun khơ, có l−ợng mùn thấp: từ đến 5% Đất hạt dẻ phì nhiêu, có l−ợng ẩm đầy đủ

Đất mặn: đất có chứa tỉ lệ muối cao, th−ờng gặp vùng hoang mạc (nơi có độ bốc mạnh làm cho l−ợng muối hồ tan dung dịch đất đọng lại mặt đất) vùng đất thấp ven biển, ven cửa sơng, nơi cịn chịu ảnh h−ởng rõ rệt thuỷ triều

Đất phèn: đất chua mặn nhiệt đới cận nhiệt đới, phát triển vùng đất thấp đồng châu thổ Nguyên nhân hình thành loại đất có liên quan đến hình thành hợp chất độc hại l−u huỳnh nh− Al2SO4 vùng cửa sông, ven biển n−ớc ta đất phèn chiếm diện tích rộng đồng sông Cửu Long Việc cải tạo đất phèn địi hỏi phải có cơng trình thuỷ lợi, dẫn n−ớc rửa phèn b−ớc khoanh vùng, sử dụng đất vào sản xuất

Đất thục: (đất thuộc) đất đ−ợc cày bừa nhiều lần, xốp, nhuyễn, thuận tiện cho việc gieo trồng thực vật

Bài 18

Sinh Các nhân tố ảnh h

ởng

tới phát triĨn v

μ

ph©n bè cđa sinh vËt

I Mục tiêu

1 Kiến thức

ã Trình bày đợc khái niệm sinh quyển, giới hạn sinh qun

• Nắm đ−ợc vai trị nhân tố đến hình thành phát triển sinh vt

(172)

2 Kĩ

Có khả phân tích sơ đồ, hình vẽ, đồ qua nắm đ−ợc kiến thức 3 Thái

Hiểu đợc cần thiết phải bảo vệ tài nguyên sinh vật Trái Đất II Đồ dùng dạy học

ã Bn phõn bố sinh vật nhóm đất Trái Đất

• Tranh ảnh tác động ng−ời đến phân bố phát triển sinh vật

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bμi cị

1 Đất gì? Nêu đặc tr−ng đất

2 Căn vào đâu để phân biệt đất với vật thể tự nhiên khác nh− đá, n−ớc, sinh vật, địa hình

3 Trình bày tóm tắt vai trị nhân tố trình hình thành đất 2 Bμi

Mở bài: Sự tồn phát triển sinh vật làm nên khác biệt quan trọng Trái Đất với hành tinh khác Vũ Trụ Trong học hôm nghiên cứu sinh quyển, nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố sinh vật Trái Đất

Hoạt động 1

Nghiªn cøu vỊ sinh qun

Mục tiêu: Học sinh thấy đợc sinh gì, giới hạn sinh

Hot ng dạy Hoạt động học Nội dung

I Sinh quyÓn

GV đặt câu hỏi: Sinh gì? Phạm vi giới

HS dùa vµo néi dung SGK trang 66 hiểu

1 Định nghÜa

(173)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

h¹n cđa sinh qun nh−

thÕ nµo?

biết để trả lời câu hỏi

vËt sinh sèng

HS nêu đợc cụ thể giới

hạn:

Phía nơi tiếp giáp tầng « d«n (22-25 km)

− PhÝa d−íi:

2 Giới hạn

Gồm toàn thuỷ quyển, phần thÊp cđa khÝ qun, líp phđ thỉ nh−ìng vµ líp vá phong ho¸

GV l−u ý HS: Sinh vật tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét phía d−ới bề mặt đất

+ Đến đáy đại d−ơng (nơi sâu 11 km) + Đến đáy lớp vỏ phong hố lục địa

Hoạt động 2

Tìm hiểu nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố sinh vật

Mục tiêu: HS hiểu trình bày đ−ợc vai trị nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố sinh vật

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

Phơng án 1: Chia nhóm, nhóm tìm hiểu vai trò 1-2 nhân tè theo sù gỵi ý cđa GV

HS đọc SGK, kết hợp hiểu biết để thảo luận, trình bày vai trị nhân tố

II. Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố sinh vật

Ph−ơng án 2: Lần l−ợt nghiên cứu vai trò nhân tố theo SGK GV đặt câu hỏi: Khí hậu có ảnh h−ởng đến phát triển phân bố sinh vật?

HS nghiên cứu nội dung mục II.1 SGK trang 66 để trả lời câu hỏi

1 KhÝ hËu

(174)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

n−ớc, độ ẩm khơng khí ánh sáng

-Loµi −a nhiƯt ph©n bè ë

vùng nhiệt đới, Xích đạo -Loại chịu lạnh phân bố vùng núi cao khu vực vĩ độ cao

− Nhiệt độ: Mỗi loại thích nghi với giới hạn nhit nht nh

Những nơi có nhiệt ẩm nớc thuận lợi nơi sinh vật phát triỴn tèt

− N−ớc độ ẩm khơng khí môi tr−ờng để sinh vật phát triển

− ánh sáng ảnh h−ởng đến khả quang hợp sinh vật

GV: Do thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng mà hình thành nên đới sinh vật theo vĩ độ

HS lÊy dÉn chứng qua hình 19.1: kiểu thảm thực vật Trái Đất

2 Đất

t có ảnh h−ởng đến phát triển phân bố sinh vật?

HS dựa nội dung mục II.2 trang 67 SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi

VÝ dô:

+ Đất ngập mặn thích hợp với loại a mặn nh sú, vẹt, đớc, bần, mắm

Cú ảnh h−ởng rõ đến phát triển phân bố sinh vật loại đất có đặc tính lí, hố độ phì khác

(175)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3 Địa hình

Trong phát triển phân bố sinh vật địa hình có ảnh h−ởng nh−

thÕ nµo?

HS dựa nội dung mục II.3 trang 67 SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi

− Độ cao làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm làm thành phần thực vật thay đổi tạo nên vành đai thực vật khác theo độ cao

HS quan sát hình 18, xác định vị trí vành đai thực vật núi Ki-li-man-gia-rơ ý nêu rõ khác biệt s−ờn đông bắc s−ờn tây nam

− H−ớng s−ờn khác tạo nên khác biệt nhiệt, ẩm, chế độ chiếu sáng ⇒ ảnh h−ởng đến phát triển phân bố sinh vật

4 Sinh vËt

− Vì nói phân bố loài động vật Trái Đất liên quan chặt chẽ đến phân bố thực vật?

HS nghiên cứu mục II.4, phân tích qua mối tác động phụ thuộc: Thực vật → Động vật ăn cỏ → Động vật ăn thịt phát triển, tạo quần thể sinh vật phong phú nơi có điều kiện thuận lợi

Thực vật tạo nơi c− trú nguồn thức ăn cho động vật ⇒ Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ng−ợc lại

5 Con ng−êi

− Con ng−ời có ảnh h−ởng nh− đến phát triển phân bố sinh vật?

HS nghiên cứu mục II.5 để phân tích Chú ý nêu đ−ợc mặt tích cực tiêu cực ng−ời đến sinh vật Ví dụ: − Tác động tích cực: + Con ng−ời đ−a cam, chanh, trẩu, mía từ châu

(176)

Hoạt động dạy Hoạt động hc Ni dung

á, châu Âu sang châu Phi Nam Mĩ; đa khoai tây, thuốc lá, cao su từ châu Mĩ sang trồng châu á, châu Phi; đa bò, cừu, thỏ từ châu Âu sang nuôi Ô-xtrây-li-a Niu Di-lân

+ Việc trồng, mở rộng diện tích rừng ngày đợc träng

− Tác động tiêu cực: Nhiều nơi việc khai thác rừng mức làm giảm diện tích rừng tự nhiên, làm tuyệt chủng nhiều loài sinh vật hoang dã IV Kiểm tra, đánh giá

1 Sinh gì? Sinh vật có phân bố tồn chiều dày sinh khơng? Tại sao?

2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hởng nh tới phát triển phân bố sinh vËt

3 Hãy tìm ngun nhân dẫn đến tuyệt chủng số loài sinh vật địa ph−ơng em

A C©u hái tù luËn

Câu Cho 11 thảm thực vật khác đới nóng châu Phi yêu cầu HS tự xếp thay đổi thảm thực vật từ Xích đạo chí tuyến Bắc Phi a) Hãy cho biết yếu tố ảnh h−ởng đến phận bố thực vật?

(177)

Câu 2. Cho ảnh:

Thực vật đới nóng xanh quanh năm − Thực vật đới ơn hồ xanh vào mùa hạ − Thực vật đới ơn hồ rụng vào mùa đơng

a) Khí hậu ảnh h−ởng đến số l−ợng thực vật nh− nào? b) Vì đới ơn hồ, lại rụng vào mùa đơng? c) Vì đới nóng thực vật lại xanh quanh năm? B Câu hỏi trắc nghiệm

1 Cho biết câu d−ới hay sai:

Các nhân tố ảnh h−ởng đến phân bố thực vật là: Khí hậu, đất đai, ng−ời, địa hình, bờ biển

A Đúng B Sai Cho biết câu sau hay sai:

Các lớp n−ớc, khơng khí đất đá tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất gọi lớp vỏ sinh vật

A §óng B Sai

Đất yếu tố tự nhiên có ảnh h−ởng rõ rệt đến phân bố thực vật A Đúng B Sai

V hoạt động nối tiếp

ã Học theo câu hỏi su tầm hình ảnh minh hoạ

ã Chuẩn bị cho sau thảm thực vật khác thích nghi môi trờng khác

VI Phơ Lơc

(178)

Bµi 19

Sù ph©n bè sinh vËt

v

μ

đất trái đất

I Mục tiêu

1 Kiến thức

ã Biết đ−ợc tên số kiểu thảm thực vật nhóm đất Phân biệt đ−ợc số thảm thực vật

• Nắm đ−ợc cấc quy luật phân bố kiểu thảm thực vật nhóm đất Trỏi t

2 Kĩ

ã Phõn tích đ−ợc l−ợc đồ, sơ đồ để rút kết luận cần thiết • Nhận biết đ−ợc kiểu thm thc vt

II Đồ dùng dạy học

• Bản đồ kiểu thảm thực vật nhóm đất Trái Đất • Tranh ảnh số kiểu thảm thực vật

• Băng hình, đĩa CD (nếu có) cảnh quan Trái Đất III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bμi cị

1 Sinh gì? Sinh vật có phân bố tồn chiều dày sinh không? Tại sao?

2 Các nhân tố tự nhiên ảnh h−ởng nh− tới phát triển phân bố sinh vật Hãy tìm ngun nhân dẫn đến tuyệt chủng số loài sinh vật địa ph−ơng em

2 Bμi míi

(179)

Hoạt động 1

Tìm hiểu phân bố sinh vật đất theo vĩ độ

Mục tiêu:

ã Hc sinh thy c mi liên hệ phân bố sinh vật đất theo vĩ độ

• Xác định đ−ợc kiểu thảm thực vật nhóm đất t−ơng ứng với kiểu khí hậu Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV: Chúng ta th−ờng nghe nói đến "Thảm thực vật" theo em, thảm thực vật gì?

HS tranh luận để rút đ−ợc:

− Th¶m thùc vËt toàn loài thực vật khác mét vïng réng lín

− Trên vùng tự nhiên, thảm thực vật có tính đồng GV đặt câu hỏi: Sự phân

bố sinh vật đất Trái Đất có thay đổi nh− nào? Vì sao?

HS nghiên cứu nội dung SGK trang 69, kết hợp hiểu biết để nêu đ−ợc:

− Sự phân bố sinh vật đất Trái Đất có thay đổi theo v v cao

Nguyên nhân:

(180)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

độ nhiệt ẩm) lại thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình

+ Đất chịu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục địa thay đổi theo chiều h−ớng

GV: Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ cụ thể nh− nghiên cứu mục I sau

I Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ

GV đặt câu hỏi: Từ Xích đạo cực có đới cảnh quan (mơi tr−ờng địa lí) nào?

HS nêu đ−ợc đới cảnh quan là:

− Đới lạnh Đới ôn hoà Đới nóng Phần tiÕp theo, GV cã

thĨ thùc hiƯn theo phơng án

Phơng án 1:

Bc 1, GV cho đại diện HS lên bảng xác định phạm vi đới khoảng vĩ độ

− Đới lạnh khoảng từ vòng cực đến cực − Đới ơn hồ khoảng từ chí tuyến đến vòng cực

(181)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

B−ớc 2, GV cho HS thảo luận đới cảnh quan có kiểu khí hậu, thảm thực vật nhóm đất nào? (GV u cầu HS phải xác định cụ thể đồ)

HS dựa nội dung SGK trang 69, kết quan sát hình 19.1, 19.2 hiểu biết để trả lời cõu hi

Đại diện HS lên trình bày kết nghiên cứu

Kết chuẩn xác đợc ghi lần lợt theo bảng tổng hợp (phần dới)

B−ớc 3, GV chia nhóm cho nhóm nghiên cứu câu hỏi SGK trang 71, 72 Sau đó, đại diện nhóm lên trình bày kt qu nghiờn cu ca nhúm mỡnh

Phơng án 2: GV tổ chức trò chơi GV chia lớp nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

C¸c nhãm nhËn nhiƯm vơ:

− Nhóm phải nêu tên kiểu khí hậu đới cảnh quan trả lời câu hỏi đầu trang 71 SGK

(182)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3 đới cảnh quan trả lời câu hỏi trang 72 SGK − GV kẻ sẵn khung bảng

tổng hợp Sau thời gian ngắn tự nghiên cứu, nhóm cử đại diện lên ghi nội dung vào bảng, ghi theo kiểu "tiếp sức": HS tr−ớc ghi xong ý chuyển phấn cho HS sau ghi tiếp Trong khoảng thời hạn định GV đặt ra, nhóm ghi đầy đủ có điểm cao

Các nhóm tập trung nghiên cứu để nhớ đầy đủ nội dung cần thiết Thành viên nhóm cổ vũ cho nhóm song tuyệt đối không đ−ợc nhắc bạn bảng, nhắc ý cho đại diện nhóm nội dung khơng đ−ợc tính điểm

− GV cho đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi đ−ợc phân cơng Sau cho nhóm tự đánh giá

Kết xếp hạng đánh giá gồm phần ghi bảng phần trả lời câu hỏi

(183)

Bảng tổng hợp phân bố sinh vật vμ đất theo vĩ độ (Kết chuẩn xác)

Mơi tr−ờng địa lí Kiểu khí hậu Kiểu thảm thực vật Nhóm đất

Đới lạnh − Cận cực lục địa − Đài nguyên − Đài nguyên − Ôn đới lục địa (lạnh)

− Ôn đới hải d−ơng

− Rõng kim

Rừng rộng rừng hỗn hỵp

− Pơtdơn − Nâu xám − Ơn i lc a (na khụ

hạn)

Thảo nguyên Đen

Cn nhit giú Cận nhiệt địa trung hải

− Rõng cËn nhiÖt ẩm Rừng bụi cứng cận nhiệt

Đỏ vàng Đỏ nâu Đới ôn hoà

− Cận nhiệt lục địa − Hoang mạc bán hoang mạc

− Xám − Nhiệt đới lục địa

− Nhiệt đới gió mùa

− Xavan

− Rừng nhiệt đới ẩm

− Đỏ, nâu đỏ − Đỏ vàng (Feralit) Đới nóng

− Xích đạo − Rừng Xích đạo − Đỏ vàng

(Feralit)

Hoạt động 2

Tìm hiểu phân bố đất sinh vật theo độ cao

Mục tiêu: HS nắm trình bày đ−ợc phân bố đất sinh vật theo độ cao

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Sự phân bố đất

và sinh vật theo độ cao

GV đặt câu hỏi: Vì lại có thay đổi vành đai thực đất theo độ cao?

-Thấy đ−ợc nguyên nhân thay đổi nhiệt, ẩm, l−ợng m−a theo độ cao tạo điều kiện cho hình thành vành đai thực đất theo độ cao

(184)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Quan sát hình 19.11,

em cho biết từ chân núi lên đỉnh s−ờn Tây dãy Cap-ca có vành đai thực vật đất nào?

HS quan sát kĩ hình 19.11 để nêu đ−ợc tên vành đai thực vật đất s−ờn Tây dãy Cap-ca ứng với độ cao định

− Các vành đai thực vật đất theo độ cao s−ờn Tây dãy Cap-ca (Bảng d−ới)

Các vμnh đai thực vật vμ đất theo độ cao s−ờn Tây dãy Cap-ca

§é cao (m) Vnh đai thực vật Đất

2000 – 2800 Địa y bụi Đất sơ đẳng xen lẫn đá

1600 – 2000 Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi

1200 –1600 Rõng l·nh sam Đất pôtdôn núi

500 1200 Rừng dẻ §Êt n©u

0 – 500 Rừng sồi Đất đỏ cận nhiệt

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Nêu nguyên nhân dẫn đến phân bố kiểu thảm thực vật đất theo vĩ độ

2 Nêu nguyên nhân dẫn dến phân bố kiểu thảm thực vật đất theo độ cao

3 Dựa vào hình 19.1 19.2, hÃy cho biết dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc

xuống Nam có thảm thực vật nhóm đất nào? Chúng thuộc đới khí hậu nào? Phân bố phạm vi vĩ tuyến nào?

V Hot ng ni tip

ã Học theo câu hỏi cuối

(185)

Rõng l¸ réng Rõng cËn nhiƯt VI Phô lôc

Đới theo chiều cao: đới tự nhiên hình thành thay đổi từ từ cảnh quan theo độ cao Sự thay đổi diễn s−ờn núi (từ chân tới đỉnh) t−ơng tự nh− thay đổi cảnh quan theo vĩ độ (từ cực Xích đạo)

Độ cao ranh giới đới phụ thuộc vào vị trí núi (theo vĩ độ) vào h−ớng s−ờn núi Ví dụ s−ờn núi nhiệt đới ng−ời ta thấy chân núi có rừng nhiệt đới ẩm, lên cao rừng th−a, cao đồng cỏ, đồng cỏ rừng kim

Đới tự nhiên: (đới cảnh quan) phận rộng lớn vịng đai tự nhiên có điều kiện định tự nhiên (khí hậu, thổ nh−ỡng, sinh vật), đ−ợc phân biệt chủ yếu đặc điểm lớp phủ thực vật Việc phân chia đới tự nhiên bề mặt Trái Đất, theo nhiều tác giả ch−a thống Tuy nhiên, nêu số đới sau đây:

§é cao (m) 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500

0

− Trong vành đai lạnh có đới: hoang mạc lạnh, đài nguyên, đài nguyên rừng − Trong vành đai ôn hồ có đới: rừng taiga, rừng hỗn hợp, rừng rộng, thảo nguyên hoang mạc

− Trong vành đai nóng có đới: hoang mạc nhiệt đới, xavan, rừng nhiệt đới − Rừng hành lang: rừng mọc thành rải hẹp, dọc theo thung lũng dịng sơng vùng xavan

Rừng hỗn giao: (rừng hỗn hợp) rừng ơn đới có nhiều loại thực vật pha trộn, kể kim lẫn rộng, phân bố phổ biến Trung Âu, Đông quanh Ngũ Hồ thuộc Bắc Mĩ So với rừng kim rừng hỗn giao có khí hậu ấm hơn, tính lục địa Nhiệt độ trung bình tháng khoảng từ 17 − 200C L−ợng m−a năm từ 500 – 700mm

Rõng khộp: rừng miền Nam Việt Nam gồm thực vật họ dầu (dipterocarpaceae) sinh trởng điều kiện khí hậu khô hạn kéo dài, nên thờng rụng mùa khô

Tuyết vĩnh cửu

Đồng cá

(186)

Rừng kim: rừng gồm loại có nhỏ, nhọn, th−ờng xanh thuộc họ: tùng, bách, xam, thông v.v rừng kim đ−ợc phân bố chủ yếu vùng ôn đới lạnh, có khí hậu lục địa vùng núi cao đới thuộc vĩ độ thấp Mùa đông lạnh dài nhiệt độ mùa hạ t−ơng đối cao từ 10 – 200C, l−ợng m−a năm từ 300 – 600mm Trên bề mặt Trái Đất rừng kim kéo dài thành dải từ phía bắc châu Âu − sang Bắc Mĩ

Rừng rộng: rừng −a ẩm ơn đới có to bản, xanh mùa hạ, rụng mùa đông (sồi, phong, dẻ gai ) rừng th−ờng có nhiều tầng ánh sáng th−ờng gọi rừng

Rừng ma nhiệt đới: rừng nhiệt đới có xanh quanh năm, đặc tr−ng cho lớp thảm thực vật vùng nhiệt đới, có độ ẩm cao độ ẩm khơng khí lớn Nhiệt độ trung bình tháng lạnh năm 180C, l−ợng m−a từ 2000 – 4000 mm trở lên Rừng m−a nhiệt đới bao phủ diện tích rộng lớn Nam Mĩ (l−u vực sơng Amadơn), châu Phi Xích đạo (l−u vực sơng Cơngơ) số n−ớc thuộc châu gió mùa Cịn gọi rừng nhiệt đới ẩm

Rừng ngập mặn: rừng mọc miền ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới, khu vực đất phù xa ngập n−ớc thủy triều, gồm có −a mặn nh−: vẹt, đ−ớc, trang, bần,ốú, mấm rừng gập mặn có tác dụng lớn việc cố định phù sa sông ven biển đ−a ra, bồi đắp châu thổ

Rừng nguyên sinh: rừng nguyên ch−a bị ng−ời khai phá Trong rừng nguyên sinh cịn bảo tồn đ−ợc giống lồi thực vật động vật quý, hiếm, đặc hữu địa ph−ơng Hiện diện tích rừng ngun sinh cịn bề mặt Trái Đất đối t−ợng đ−ợc ý mặt nghiên cứu khoa học bảo vệ môi tr−ờng

Rừng sát (rừng sác): thuật ngữ đ−ợc dùng miền nam Việt Nam để loại rừng ngập mặn có loại mọc sát đất nh−: sú, vẹt, đ−ớc

Rừng thứ sinh: rừng mọc lại sau lớp phủ thực vật ban đầu hoàn toàn bị phá huỷ bị khai thác Đặc điểm rừng thứ sinh khơng có to, có tuổi hàng trăm năm nh− động vật lớn, hoang dại quý Rừng châu Âu hầu hết rừng thứ sinh

(187)

Mơi tr−ờng địa lí (MTTN)

Phạm vi vĩ độ vμ

bản đồ

KiÓu khÝ hËu (KKH)

KiĨu th¶m thùc vËt

(tv), sinh vËt

Nhóm đất chính

Ph©n bè chđ u

Trên 66033 Cực

(1) Hoang mạc lạnh (Không có tv)

(1) Băng tuyết

(quá lạnh) I Đới lạnh Tới dới 60o

Bắc Châu Mĩ, Châu Âu, Châu

Cn cc lc a

(2) Đài

nguyên (2

) Đài nguyên

ễn i lnh Bc u, ỏ, Mĩ

Ơn đới lục địa

(3) Rõng l¸

kim (3

) Pốtdôn

Bờ Tây châu Âu

ễn i hi dng

(4) Rừng rộng

(4) Đất nâu,

xỏm Cựng vĩ độ

nh−ng sâu nội địa: Đông Âu vàTrung Âu

Ơn đới lục địa (nửa khơ hạn)

(5) Thảo nguyên đồng cỏ núi cao

(5) Đất đen,

ht d ng c nỳi cao Nhóm 3, trình bày kết

về thực vật đất cận nhiệt

II §íi «níi

Phạm vi vĩ độ đồ Kiểu khí hậu (KKH) Kiểu thảm thực vật, sinh vật Nhúm t chớnh

Nam Âu CN Địa Trung Hải

(6) Rừng bụi cứng CN

(6) Nâu đỏ

Bồn địa Bắc Mĩ, Tây Hoa Kì, Trung á, Nam Ơtrâylia

CN lục địa

(7) Hoang

mạc bán hoang mạc

(7) Đất xám hoang mạc bán hoang mạc Đông á,

Đông Nam Bắc Mĩ

CN gió mùa

(5) Rừng CN ẩm

(5) Đỏ vàng

cËn nhiÖt Èm CËn nhiÖt

(CN)

Nhóm 5, trình bày kết thực vật đất nhiệt đới

(188)

Môi tr−ờng địa lí (MTTN)

Phạm vi vĩ độ vμ

bản đồ

KiÓu khÝ hËu (KKH)

KiĨu th¶m thùc vËt

(tv), sinh vËt

Nhóm đất chính

Ph©n bè chñ yÕu

NĐ lục địa

(7) Bán hoang mạc, hoang mạc

(7) Đất xám

hoang mạc bán hoang mạc NĐ gió

mïa

(10) Rừng nhiệt đới Xích đạo

(10’)) Đất đỏ

vµng (Feralit) CËn XÝch

đạo gió mùa

(9) Xa van c©y bơi

(9’) Đất đỏ, nâu

đỏ xa van III Nhiệt đới

nãng (N§)

Xích đạo

(10) Rừng nhiệt đới Xích đạo

(10’) Đất đỏ vàng (Feralit) den nhiệt đới Nhận xét

Nhân tố Vĩ độ

Vĩ độ → T0C T

0C → Mm

→ ∆T0C

→ Mật độ, Sinh khối → Động vật

(189)

Ch

¬ng IV

Một số quy luật lớp vỏ địa lí

Bài 20

Lớp vỏ địa lí Quy luật thống

v

μ

ho

μ

n chỉnh lớp vỏ địa lí

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

HS hiểu trình bày đợc:

ã Khỏi nim lp vỏ địa lí giới hạn

• Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí • ý nghĩa thực tiễn quy lut

2 Kĩ

ã Biết phân tích để thấy rõ tác động qua lại thành phần tự nhiên • Vận dụng kiến thức học để phân tích vấn đề – t−ợng để làm rõ

quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí 3 Thái độ

• Có ý thức hành động bảo vệ tự nhiên

• Rèn luyện tính cẩn trọng học tập, nghiên cứu, hoạt động lao động, sản xuất tác động vo t nhiờn

II Đồ dùng dạy häc

• Tranh ảnh tác động ng−ời vào tự nhiên

(190)

III Hoạt động dạyhọc 1 Kiểm tra cũ

1 Em nêu nguyên nhân gây phân bố đới đất kiểu thảm thực vật theo vĩ độ

2 Em nêu nguyên nhân gây phân bố vành đai thực vật đất theo chiều cao

3 Em lấy ví dụ để chứng tỏ đới khí hậu th−ờng có số kiểu thảm thực vật đất đặc tr−ng riêng

2 Bµi míi

Mở bài: Trong học hôm nay, nghiên cứu tìm hiểu "lớp vỏ địa lí" (cịn gọi Lớp vỏ cảnh quan) quy luật quan trọng nó, là: Tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí

Hoạt động 1

Lớp vỏ địa lí

Mục tiêu: Khái niệm lớp vỏ địa lí giới hạn Phân biệt khác lớp vỏ địa lí vỏ Trái Đất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan)

− Lớp vỏ địa lí gì? HS trình bày định nghĩa lớp vỏ địa lí theo SGK trang 74

− Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận xâm nhập tác động lẫn

(191)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV nhấn mạnh ý xâm nhập tác động lẫn nhau, trao đổi vật chất l−ợng thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí

Ví dụ:

Nớc, khí chất khoáng thờng xâm nhập vào thể sinh vật qua trình dinh dỡng quang hợp

Thực vật lại th−ờng xuyên trả chất vào môi tr−ờng qua bốc hơi, hô hấp phân huỷ xác chúng − Vỏ địa lí vỏ Trái Đất có khác nhau?

HS nghiên cứu SGK trang 74, 75, hình 20.1 dựa vào kiến thức học vỏ Trái Đất để trả lời

GV kẻ bảng so sánh vỏ địa lí vỏ Trái Đất, ghi ý kiến HS sau đ−ợc chuẩn xác

− Bảng so sánh vỏ địa lí vỏ Trái Đất (xem phụ lục)

Hoạt động 2

Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí

Mục tiêu:

ã Hiu v trỡnh by đ−ợc tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí • Vận dụng kiến thức học để phân tích vấn đề – t−ợng để làm rõ

(192)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí

− Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí gì?

HS dựa vào nội dung SGK trang 75 để trả lời

1 Kh¸i niƯm

Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lí

− Nguyên nhân tạo nên quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí gì?

HS thảo luận nhóm để nêu đ−ợc nguyên nhân là:

+ Mọi thành phần lớp vỏ địa lí đếu đồng thời chịu tác động nội lực ngoại lực + Chúng không tồn phát triển cách cô lập mà tác động qua lại mật thiết với nhau, xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất l−ợng với để tạo nên thể thống hoàn chỉnh

2 BiĨu hiƯn cđa quy lt

− Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí đ−ợc thể nh− nào?

HS dựa vào nội dung SGK trang 75 hiểu biết để thảo luận nhóm biểu tính thống

Trong mét l·nh thæ:

(193)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí

− Nếu thành phần thay đổi dẫn đến thay đổi thành phần cịn lại tồn lãnh thổ

− Em nêu phân tích ví dụ biểu quy luật thống hoàn chỉnh ca lp v a lớ

HS trình bày ví dụ đợc nêu SGK trang 75 ý rõ đâu nguyên nhân, đâu kết qu¶

* VÝ dơ 1:

+ Mùa m−a đến → Mùa lũ: n−ớc sông lên cao, l−u l−ợng n−ớc, l−ợng phù sa, vận tốc dòng chảy, mức độ xói lở bờ đ−ợc tăng c−ờng + Mùa m−a qua, sơng ngịi trở lại bình th−ờng * Ví dụ 2:

Khí hậu biến đổi từ khô hạn sang ẩm −ớt, m−a nhiều làm cho:

+ Chế độ dịng chảy tăng

+ Kh¶ xói mòn tăng

+ Thực vật phát triển mạnh

(194)

Hot ng dạy Hoạt động học Nội dung

* Ví dụ 3: (hình 20.2) Rừng bị phá huỷ dẫn đến:

+ Khí hậu biến đổi + Dịng chảy khơng ổn định gián tiếp gây hạn hán, lũ lụt đồng + Đất xói mịn, thối hố (ví dụ từ đất feralit thành đất xói mịn trơ sỏi đá) + Sinh vật bị suy giảm − Qua ví dụ trên,

em có nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí?

Nhận xét: Rõ ràng thành phần tự nhiên khơng tồn độc lập mà có tác động qua lại, ảnh h−ởng lẫn − Nhận thức đ−ợc quy

luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí có ý nghĩa nh− nào?

HS nghiên cứu SGK trang 76 để rút ý nghĩa quan trọng quy luật nghiên cứu vận dụng vào hoạt động kinh tế ng−ời

3 ý nghÜa thùc tiÔn

GV nhấn mạnh: Mọi hoạt động kinh tế ng−ời hoạt động can thiệp vào mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên tạo "hiệu ứng đơminơ" làm biến đổi tồn mơi tr−ờng tự nhiên dẫn đến hậu khơn l−ờng

Tr−íc tiÕn hành

hot ng cn:

Có nghiên cứu kĩ lỡng, toàn diện môi trờng tự nhiªn

(195)

IV Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập

1 Nêu khái niệm vỏ địa lí (vỏ cảnh quan) Phân biệt vỏ Trái Đất vỏ địa lí Trình bày khái niệm, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật thống

nhất hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí

3 Nêu số ví dụ hoạt động kinh tế ng−ời có ảnh h−ởng xấu đến mơi tr−ờng tự nhiên

V Phô lôc

1 Bảng so sánh vỏ địa lí vμ vỏ Trái Đất

Nội dung so sánh Vỏ Trái Đất Vỏ địa lí

ChiỊu dµy 5→70 km 30 → 35 km

Phạm vi Từ bề mặt Trái Đất đến bao manti Từ giới hạn d−ới tầng ôdôn đến: Đáy vực thẳm đại d−ơng (ở đại d−ơng)

Đáy lớp vỏ phong hoá (ở lục địa) Trạng thái, thành

phần

Vỏ cứng, gồm lớp trầm tích, granÝt (sian), badan (sima)

Gåm qun kh¸c

(khÝ qun, th¹ch qun, thủ qun, thỉ nh−ìng qun vµ sinh qun)

2 Thế giới bị thay đổi thời kì băng hμ

Sự liên hệ phụ thuộc lẫn thành phần vỏ cảnh quan không xảy thời đại mà khứ địa chất Điều đặc biệt rõ rệt thời kì đệ tứ Vào thời kì có điều kiện thuận lợi cho phát triển trình băng hà, lớp phủ băng rộng lớn đ−ợc hình thành Các băng hà đ−ợc hình thành từ n−ớc m−a khí chuyển sang thể rắn n−ớc m−a bốc bề mặt Đại d−ơng giới, giữ lại n−ớc đất d−ới hình thức băng hà gây hạ thấp mực đại d−ơng n−ớc bị hụt Vào thời kì băng hà đệ tứ phát triển tới mức tối đa, hạ thấp mực n−ớc đại d−ơng đạt tới 110 m

(196)

thềm lục địa, đại lục đảo mở rộng có thêm diện tích đất chúng có hình nét khác, số quần đảo hợp thành đảo, số đảo nhập vào đại lục, số đại lục rời rạc đ−ợc nối liền với nhau, nhờ động vật thực vật cạn tiến hành việc di c− mở rộng diện phân bố chúng, ng−ợc lại sinh vật d−ới n−ớc lại bị thu hẹp dạng phân bố

ảnh h−ởng gián tiếp chỗ hạ thấp mực n−ớc Đại d−ơng giới có nghĩa hạ thấp mực sở xâm thực sông đổ đại d−ơng, gây tăng c−ờng mạnh mẽ hoạt động xâm thực theo chiều sâu, đào sâu lòng sơng nói chung chia cắt địa hình đất với c−ờng độ mạnh mẽ

Vào thời kì tan băng, n−ớc băng tan băng hà rút lui quay trở lại đại d−ơng, nơi mà "bắt nguồn" từ nhiều nghìn năm tr−ớc làm mực n−ớc đại d−ơng dâng lên; biển ven lục địa xuất hiện, đại lục đảo bị phân rời, mực sở xâm thực sông đ−ợc nâng lên, điều đ−a mau đến giai đoạn phát triển địa hình, di c− hệ thực vật động vật cạn bị hạn chế, di c−

cđa c¸c sinh vËt d−íi n−íc tù hơn, ám tiêu san hô bắt đầu tăng tiÕn

Nh− vậy, vỏ cảnh quan máy vô nhạy bén: tan băng Grinlan sớm hay muộn để lại dấu vết sâu lục địa thông qua hoạt động xâm thực sông, biển nhiệt đới ám tiêu san hô bắt đầu phát triển chiều cao nh− muốn đuổi kịp mực n−ớc biển dâng cao

3 ý nghÜa thùc tiƠn cđa qui lt vỊ tÝnh hoμn chØnh

Hoạt động kinh tế xã hội loài ng−ời can thiệp vào b−ớc tiến triển xác định trình tự nhiên vỏ cảnh quan Việc thay thực vật hoang dại thực vật gieo trồng, việc xây dựng đập sông, việc dẫn n−ớc tới miền hạn hán, việc làm khơ đầm lầy , có ảnh h−ởng tới toàn tổng thể tự nhiên cảnh quan trải qua thời gian dẫn tới kết bất ngờ, có kết trái với ý muốn ng−ời Nguồn kích thích khơi ng−ời gây tự nhiên "phản ứng dây chuyền" độc đáo nghĩa hàng loạt tr−ờng hợp tự tăng lên: sức lao động ng−ời tiêu phí để kích thích phản ứng hóa nhỏ nhiều lần so với hoạt động mà tự nhiên tiến hành Ví dụ, đ−ờng cày ng−ời nhỏ rãnh xâm thực nh−ng điểm xuất phát rãnh xâm thực

(197)

đ−ợc mối t−ơng quan thành phần tổng thể địa lí thay đổi theo ph−ơng h−ớng d−ới tác dụng biện pháp kinh tế

Việc không đếm xỉa đến số liệu địa lí khơng phải vài lần dẫn đến dự đốn sai sót lớn mặt kinh tế Diện tích ngập n−ớc hình thành xây dựng đập sông, dễ vạch phóng cách đơn theo đ−ờng bình độ đồ, nh−ng tạo giải đất bị lầy hóa xung quanh vùng bị ngập n−ớc dâng n−ớc ngầm hai bên bờ sơng có cản trở cho việc sử dụng toàn diện tài nguyên tự nhiên miền

Nói cách giản đơn, việc cải tạo tự nhiên hợp lí khơng thể khơng tính đến quy luật tính hồn chỉnh vỏ cảnh quan

Bài 21

Quy luật địa đới v

μ

quy luật phi địa đới

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

Hiểu trình bày đ−ợc khái niệm tính địa đới phi địa đới, nguyên nhân biểu quy luật

2 Kĩ

Rốn luyn k nng phân tích tổng hợp tác động thành phần tự nhiên 3 Thái độ

• Hình thành giới quan khoa học biện chứng; có nhận thức quy luật tự nhiên để vận dụng giải thích t−ợng địa lí tự nhiên II Đồ dùng dạyhọc

• Quả cầu địa lí • Phóng to hỡnh:

+ 12.1: Các đai khí áp gió Trái Đất

+ 18: S cỏc vành đai thực vật núi Ki-li-man-gia-rô (3oN, 37oĐ)

(198)

III Hoạt động dạyhọc 1 Kiểm tra cũ

1 Nêu khái niệm vỏ địa lí (vỏ cảnh quan) Phân biệt vỏ Trái Đất vỏ địa lí độ dày, thành phần vật chất

2 Trình bày khái niệm, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí

3 Nêu số ví dụ hoạt động kinh tế ng−ời có ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng tự nhiên

2 Bài

ã M bi: S phõn bố tính chất yếu tố tự nhiên địa cầu tuân thủ theo quy luật định Quy luật gì? Chúng ta nghiên cứu vấn đề học hôm

Hoạt động 1

Quy luật địa đới

Mục tiêu: Hiểu trình bày đ−ợc khái niệm tính địa đới, nguyên nhân biểu quy luật

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Quy luật địa đới

1 Kh¸i niƯm

− Quy luật địa đới gì?

HS nghiên cứu SGK trang 77 để trả lời câu hỏi

* Định nghĩa: Quy luật địa đới thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ (Từ Xích đạo đến cực)

− Ngun nhân hình thành quy luật địa đới gì?

HS phân tích, nêu đ−ợc: − Nguồn gốc động lực nhiều t−ợng trình tự nhiên bề mặt đất xạ Mặt Trời

(199)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Do Trái Đất hình cầu

→ Góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời đến bề mặt đất giảm dần từ Xích đạo cực → l−ợng Mặt Trời đ−ợc bề mặt Trái Đất tiếp thu đ−ợc khác từ Xích đạo cực → hình thành đới thành phần tự nhiên cảnh quan bề mặt Trái Đất

nguồn l−ợng Mặt Trời đến bề mặt đất giảm dần từ Xích đạo cực → hình thành quy luật địa đới

2 BiĨu hiƯn quy luật

a) Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất

Từ Xích đạo cực có vịng đai nhiệt nào?

(xem phô lôc)

− Tại ranh giới vịng đai nhiệt khơng đ−ợc lấy theo đ−ờng vĩ tuyến mà lại lấy theo ng ng nhit trung bỡnh nm?

HS thấy đợc hình thành vòng đai nhiệt Trái Đất không phụ thuộc vào lợng xạ lợng Mặt tới bề mặt Trái Đất, mà phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh

tớnh cht bề mặt đệm

b) Các đai khí áp, đới gió Trái Đất

− Trên bề mặt Trái Đất có đai khí áp đới gió nào?

HS quan sát hình 12.1 dựa vào kiến thức học để trả lời

(200)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Có đới gió gồm: + đới gió Mậu dịch + đới gió Tây ơn đới + đới gió Đơng cực GV: Khí hậu đ−ợc hình

thành xạ Mặt Trời, hồn l−u khí mặt đệm Các nhân tố thể rõ quy luật địa đới, chúng tạo đới khí hậu

c) Các đới khí hậu Trái Đất

− Em nêu tên đới khí hậu Trái Đất

HS quan sát hình 14.1 dựa vào kiến thức học để trả lời

Mỗi bán cầu có đới khí hậu là: Xích đạo, cận Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực, cực

d) Các nhóm đất kiểu thảm thực vật

− Sự phân bố nhóm đất kiểu thảm thực vật có tuân theo qui luật địa đới không?

− HS dựa vào hình 19.1, 19.2 để nêu đ−ợc nhận định phân bố kiểu thảm thực vật, nhóm đất Trái Đất tn thủ theo qui luật địa đới

− Hãy kể tên nhóm đất từ Xích đạo cực

HS quan sát kĩ hình 19.2 để nêu đ−ợc tên nhóm đất từ Xích đạo cực

* Một số nhóm đất từ Xích đạo cực:

− Đất đỏ vàng, đen nhiệt đới

Ngày đăng: 27/05/2021, 05:00

w