1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TKBG Dia li 10 tap 2

167 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 878,27 KB

Nội dung

HS vÒ nhµ hoµn chØnh bµi thùc hµnh.. GV chuÈn ho¸ kiÕn thøc.. − Mang l¹i nguån thu nhËp to lín cho Ai CËp. + Thêi gian qua kªnh trung b×nh.. + Thêi gian qua kªnh trung b×nh.. Dùa vµo né[r]

(1)

vũ quốc lịch phạm ngọc yến

ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

a tËP HAI

(2)

Phần hai

Địa lÝ KINH TÕ − X· HéI

Ch−¬ng V

Địa lí dân c

Bài 22 dân số v gia tăng dân số

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 KiÕn thøc

• Hiểu đ−ợc dân số giới ln ln biến động, ngun nhân l sinh v t vong

ã Phân biệt đợc tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng học gia tăng thực tế

ã Biết cách tính tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên

2 Kĩ

• Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ, l−ợc đồ, bảng số liệu tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng t nhiờn

ã Nâng cao kĩ thảo luận, hợp tác theo nhóm

3 Thỏi

Có nhận thức đắn vấn đề dân số, ủng hộ tuyên truyền, vận động ng−ời thực biện pháp, sách dân số quốc gia v a phng

II Đồ dùng dạy häc

(3)

• Biểu đồ tỉ suất sinh thơ (hình 22.1), tỉ suất tử thơ (hình 22.2) thi kỡ 1950 2005

ã Hình 22.3 SGK (phãng to)

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Trình bày khái niệm, nguyên nhân biểu quy luật địa đới, quy luật phi địa đới

2 Hãy lấy ví dụ chứng minh quy luật địa đới quy luật phổ biến thành phần địa lí

2 Bµi míi

Mở bài: Dân số động lực phát triển kinh tế − xã hội Quy mô dân số lãnh thổ không giống nhau, số dân ln biến động Tại có tình trạng gia tăng dân số có ảnh h−ởng nh− đến phát triển kinh tế − xã hội? Đó vấn đề cần làm sáng tỏ qua học hôm

Hoạt động 1

Dân số tình hình phát triển dân số giới Mục tiêu: Nắm đ−ợc biến động dân số giới nguyên nhân sinh đẻ tử vong

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Dân số tình hình phát triển dân số thÕ giíi C©u hái (CH): Em cã

nhËn xÐt quy mô dân số giới?

Hc sinh (HS) đọc mục I.1 SGK để trả lời

− D©n sè thÕ giíi 6.477

triƯu ng−êi (giữa năm

2005) HS nêu đợc ví dụ:

+ 11 nớc có số dân

hơn 100 triệu ngời,

Quy mô dân số

(4)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chiếm 61% số dân

giíi

+ 17 n−íc sè d©n chØ tõ

0,01 − 0,1 triƯu ng−êi Tỉng sè d©n cđa 17

n−íc nµy chØ lµ 1,18

triƯu ng−êi = 0,018%

số dân giới

2 Tình hình phát triển dân số giới

CH: Dựa vào bảng số liệu Dân số giới từ năm 1804 đến năm 2025 (dự báo), em có nhận xét tình hình phát triển dân số giới?

HS ý vào số năm dân số tăng thêm tỉ ng−ời số năm dân số tăng gấp đôi để nêu nhận xét

Cụ thể:

+ Thời gian dân số tăng

thêm tỉ ngời giai

đoạn 1804 1927 cần

123 năm giai đoạn 1987 1999 cần 12 năm

Thi gian dõn số tăng thêm tỉ ng−ời thời gian dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn

(5)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung + Quy mô dân số

giới: năm 1804 có tỉ ng−ời, năm 1999 đạt tỉ ng−ời dự báo năm 2025 đạt tỉ ng−ời

− Tốc độ gia tăng dân

số giới ngày cao, quy mô dân sè thÕ giíi ngµy cµng lín

Hoạt động 2

Tìm hiểu gia tăng dân số

Mc tiêu: HS phân biệt đ−ợc tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng tự nhiên gia tăng học, nắm đ−ợc yếu tố tác động đến tỉ suất sinh tỉ suất tử HS biết cách tính tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên

Hoạt động dạy Hoạt động hc Ni dung

II Gia tăng dân số

Phơng án 1: Giáo viên (GV) chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Tìm hiểu tỉ suất sinh thô

Nhóm 2: Tìm hiểu tỉ suất tử thô

Nhóm 3: Tìm hiểu gia tăng tự nhiên Nhóm 4: Tìm hiểu hậu gia tăng dân số

Các nhóm th¶o ln

để hồn thành phiếu học tập (Xem phụ lục)

− Sau đại diện

nhóm lên trình bày kết

Các nhóm kh¸c gãp

ý bỉ sung

(6)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Ph−ơng án 2: Dạy theo

tiến trình nh− SGK GV: Sự biến động dân số giới (tăng lên hay giảm đi) hai nhân tố chủ yếu định: Sinh đẻ tử vong, ứng với hai nhân tố tỉ suất sinh tỉ sut t

1 Gia tăng tự nhiên

CH: Tỉ suất sinh thô gì?

HS da vo mc II.1-a tr li

Là tơng quan

số trẻ em đợc sinh năm so với số dân trung bình thời ®iĨm

a) TØ st sinh th« ()

CH: Dựa vào hình 22.1, em hÃy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô giới

nớc phát triển,

các nớc phát triĨn thêi k× 1950 − 2005

HS chó ý nhËn xÐt

chiều h−ớng thay đổi

vµ møc chênh lệch tỉ suất sinh thô hai

nhóm nớc

phát triển nớc phát triển

Có xu hớng giảm

mạnh

HS lấy số liệu cụ thể

đợc thể

hình 22.1 để chứng minh

− Nhãm nớc

phát triển có tỉ suất sinh thô cao nớc phát triển

CH: Vỡ lại có tình trạng đó?

HS dùa néi dung SGK

để nêu đ−ợc: Nguyên

(7)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung yếu tố tự nhiên − sinh

học, phong tục tập qn tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh

tÕ − x· héi vµ chÝnh

sách phát triển dân số nớc

b) TØ st tư th« ()

CH: TØ suất tử thô gì?

HS da vo mc II.1-b tr li

Là tơng quan

số ngời chết

năm so với số dân trung bình thời điểm

CH: Dựa vào hình 22.2, em hÃy nhận xét tỉ suất tử thô giới

các nớc phát

triển, nớc phát

triển thời kì 1950 −

2005

HS chó ý nhËn xÐt

chiu hng thay i

và mức chênh lệch tỉ suất tử thô hai nhóm

các nớc phát

triển nớc phát triển trớc

Cú xu hng gim rõ rệt (và tuổi thọ

trung b×nh dân c

thế giới ngày tăng)

Mức chênh lệch tỉ

suất tử thô gữa

nhóm nớc không lớn

nh tỉ suất sinh thô

CH: Tại trớc

tỉ suất tử thô

nớc phát triển nhỏ

hơn nớc

phát triển nhng

nay tỉ suất tử thô nớc phát triển lại

HS sinh nêu đợc:

Do quy mô dân số

(8)

Hot động dạy Hoạt động học Nội dung

lớn nớc

đang phát triển?

Ngợc lại, số dân

các nớc ®ang ph¸t

triển ngày tăng, tỉ lệ ng−ời độ tuổi lao động nhỏ CH: Các nguyên nhân

nào ảnh h−ởng đến tỉ

suÊt tư th«?

− Do đặc điểm kinh tế

− x· héi nh− chiÕn

tranh, đói kém, bệnh tật

− Do thiên tai: động

đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt

c) TØ suất gia tăng dân số tự nhiên (%)

CH: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên gì?

HS da vo mc II.1-c tr li

Là chênh lệch

gia t suất sinh thô tỉ suất tử thô, đ−ợc coi động lực phát triển dân số

CH: T¹i tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên lại

c coi l ng lc

phát triển dân số?

Vì nhân tố

quan träng nhÊt cã ¶nh

h−ởng định đến

sự biến động dân số CH: Dựa vào hình 22.3,

em cã nhËn xÐt g× vỊ tØ st gia tăng dân số tự nhiên giới

năm, thời kì 2000

2005?

HS quan sát kÜ h×nh

22.3 để nêu đ−ợc

nhãm nớc có tỉ suất

gia tăng tự nhiên khác

− Cã nhãm n−íc cã

møc gia tăng tự nhiên khác nhau:

+ Liªn bang Nga,

(9)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

+ 0,10,9%: Hoa Kì,

Canađa, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Cadăcxtan, Tây ¢u

+ − 1,9%: Ên §é, ViƯt Nam, Braxin, Mêhicô, Angiêri

+ 2,9%: Đa số nớc châu Phi, Arập

Xêút, Pakixtan, Apganixtan,

Vênêduêla, Bôlivia

+ 3%: Côngô, Sat,

Mali, Xômali, Mađagaxca

CH: Sự gia tăng dân số nhanh không

hợp lí có ảnh hởng

tiêu cực nh nào?

d) nh hởng tình hình tăng dân số đối với phát triển kinh tế x hội

Søc Ðp vÒ:

− Giải việc làm − Nâng cao đời sống

Bảo vệ tài nguyên,

môi trờng

− Gây sức ép lớn đối

víi sù ph¸t triển kinh tế xà hội bảo vệ môi trờng

2 Gia tăng học GV: Sự di chun cđa

(10)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung CH: Gia tng c hc

(hay gia tăng giới) g×?

HS dựa vào mục II.2 để trả lời

Sự chênh lệch số

ngời xuất c số

ngời nhập c đợc gọi gia tăng học CH: Gia tăng học có

ảnh h−ởng đến vấn

đề dân số?

Không ảnh hởng

n dõn s th giới, song có ý nghĩa lớn khu vực, quốc gia

− Cã ý nghÜa quan

trọng khu vực, quốc gia

3 Gia tăng dân số (%) CH: Tỉ suất gia tăng

dân số đợc tính nh nµo?

HS dựa nội dung mục II.3 để trả li

Tỉ suất gia tăng dân số = Tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên gia tăng học

GV lu ý HS

gia tăng dân số chịu

ảnh hởng c¶ gia

tăng tự nhiên gia tăng học, song động lực phát triển dân số gia tăng dân số tự nhiên

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ấn Độ 2% khơng thay đổi thời kì 1995 − 2000

HÃy trình bày cách tính điền kết vào bảng số liệu dân số ấn Độ theo mẫu dới đây:

Năm 1995 1997 1998 1999 2000

(11)

2 Ph©n biƯt gia tăng dân số tự nhiên gia tăng dân sè c¬ häc

3 Lấy ví dụ cụ thể sức ép dân số địa ph−ơng vấn đề phát triển kinh tế − xã hội tài nguyên môi tr−ờng

V Phô lôc

1 PhiÕu häc tËp sè − TØ suÊt sinh thô gì?

Dựa vào hình 22.1, em hÃy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô giới nớc phát triển, nớc phát triển thời k× 1950 − 2005

− Các yếu tố ảnh h−ởng đến tỉ suất sinh thô?

2 PhiÕu häc tËp sè

− TØ suÊt tö thô gì?

(12)

− Nêu nguyên nhân ảnh h−ởng đến tỉ suất tử thô

3 PhiÕu häc tËp sè

− TØ suất gia tăng dân số tự nhiên gì?

Quan sát hình 22.3, em hÃy nêu nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên giới thời kì 2000 2005

4 PhiÕu häc tËp sè

Sự gia tăng dân số nhanh có ảnh h−ởng tiêu cực đến phát triển kinh tế− xã hội bảo vệ môi tr−ờng?

1 Kinh tÕ:

X· héi:

(13)

3 M«i tr−êng

5 T×nh h×nh gia tăng dân số giới Việt Nam

Đầu Cơng ngun, số dân giới có khoảng 270 − 300 triệu ng−ời Lịch sử dân số nhân loại trải qua hàng triệu năm xuất tỉ ng−ời Thời gian để có thêm tỉ ng−ời ngày rút ngắn (từ 100 năm đến 30 năm, 15 năm, 12 năm) Năm 1999, dân số giới đạt tỉ ng−ời Năm 2003 tăng lên 6,302 tỉ ng−ời Dự báo đến năm 2025 đạt xấp xỉ tỉ ng−ời

Quy mô dân số bắt đầu tăng nhanh từ đầu kỉ XX, từ sau năm 1950 Dân số gia tăng mức kỉ lục vòng 50 năm qua nhờ áp dụng công nghệ y tế công cộng nh− thuốc kháng sinh chất dinh d−ỡng, thuốc tiêu chảy vacxin xã hội có mức sinh mức chết cao Do đó, mức chết, đặc biệt mức chết trẻ sơ sinh giảm nhanh chóng mức sinh có giảm nh−ng chậm nhiều, dẫn tới “bùng nổ dân số”

(14)

ng−ời), Nhật Bản (127,2 triệu ng−ời), Mêhicô (104,9 triệu ng−ời), Philippin (84,6 triệu ng−ời), CHLB Đức (82,4 triệu ng−ời) đứng thứ Đông Nam Dân số Việt Nam tăng nhanh thời gian tới năm, số phụ nữ b−ớc vào độ tuổi sinh đẻ lớn Những ph−ơng án dự báo Tổng cục Thống kê cho thấy, vào năm 2024, dân số Việt Nam đạt số khoảng từ 95,13 triệu ng−ời (phơng án thấp nhất) đến 104,28 triệu ng−ời (ph−ơng án cao nhất)

B¶ng quy mô dân số Việt Nam thời kì 1900 2003

Năm 1900 1921 1931 1941 1951 1955 1965 1975 1985 1995 1999 2002 2003

D©n sè (triÖu ng−êi )

12,5 15,5 17,702 20,9 23,061 25,074 34,929 47,638 59,872 73,959 76,324 79,727 80,7

Bài 23 Cơ cấu dân số

I mơc tiªu

1 KiÕn thøc

• Hiểu phân biệt đ−ợc loại cấu dân số theo tuổi, theo giới, cấu dân số theo lao động trình độ văn hóa

• Nhận biết đ−ợc ảnh h−ởng cấu dân số đến phát triển dân số phát triển kinh t xó hi

ã Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi cách biểu tháp tuổi

2 Kĩ

(15)

3 Thái độ

HS nhận thức đ−ợc dân số n−ớc ta trẻ, nhu cầu giáo dục việc làm ngày lớn ý thức đ−ợc vai trò giới trẻ dân số, giáo dục, lao ng v vic lm

II Đồ dùng dạy häc

• Bản đồ giáo khoa treo t−ờng Phân bố dân c− đô thị lớn trờn th gii

ã Hình 23.1 SGK Các kiểu tháp dân số phóng to

III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra bµi cị

1 Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ấn Độ 2% khơng thay đổi thời kì 1995 − 2000

HÃy trình bày cách tính điền kết vào bảng số liệu dân số ấn Độ theo mẫu dới đây:

Năm 1995 1997 1998 1999 2000

D©n sè (triƯu ng−êi) ? ? 975 ? ?

2 Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên gia tăng dân số học

3 Lấy ví dụ cụ thể sức ép dân số địa ph−ơng vấn đề phát triển kinh tế − xã hội tài nguyên môi tr−ờng

2 Bµi míi

Mở bài: Cơ cấu dân số gì? Cơ cấu dân số đ−ợc chia theo tiêu chí có ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế − xã hội? Các câu hỏi đ−ợc lí giải qua học hôm

Hoạt động 1

Tìm hiểu cấu sinh học

(16)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung I Cơ cấu sinh học 1 Cơ cấu dân số theo giới (%)

GV cho HS thảo luận theo câu hỏi:

Cơ cấu dân số theo

giới tính gì?

HS dựa vào nội dung mục I.1 trang 89 để tho lun, tr li

Cơ cấu dân số theo

giới biểu thị tơng

quan giới nam so với giới nữ so với tổng số dân

Cơ cấu dân số theo

giới tính khu vực, thời điểm khác khác nh nào?

Cơ cấu d©n sè theo

giới biến động theo thời gian khác n−ớc, khu vực

CH: Cơ cấu dân số theo giới có ảnh h−ởng nh− đến việc phát triển kinh tế tổ chức

đời sống kinh tế − xã

héi cđa c¸c n−íc

Có ảnh h−ởng đến: − Phân bố sản xuất − Tổ chức đời sống, xã hội

− Hoạch định

s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ

− x· héi cđa c¸c qc

gia

2 Cơ cấu dân số theo tuổi

CH: Cơ cấu dân số theo tuổi gì? Nó có ý

nghĩa quan trọng nh

thÕ nµo?

HS dựa vào mục I.2 để tr li

a) Khái niệm

Cơ cấu dân số theo tuổi tập hợp

nhãm ng−êi s¾p xÕp

(17)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Cơ cấu dân số theo

tuổi có ý nghÜa quan träng nh− thÕ nµo?

ý nghĩa: Thể tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động quốc gia

b) Cã nhãm tuæi chÝnh:

+ Nhãm d−íi ti lao

động (Nhóm 1): − 14 tuổi

− Cã n−íc tÝnh nhãm

tuổi lao động từ 15 đến 64 tuổi

+ Nhóm tuổi lao động

(Nhãm 2): 15 − 59

ti

− Cã n−íc tÝnh nhãm

trên tuổi lao động từ 65 tuổi trở lên

+ Nhóm tuổi lao động (Nhóm 3): 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên

GV: Theo Luật lao động Việt Nam, tuổi lao động đ−ợc quy định nam từ 15 đến hết 59 tuổi Đối với nữ từ 15 đến hết 54 tuổi CH: Có thể phân biệt

hai nhãm n−íc cã kết

cấu dân số trẻ nhóm có kết cấu dân số già Kết cấu dân số hai

nhãm n−íc nµy thÕ

nµo?

HS dựa vào bảng thống kê trang 90 để phân biệt:

DS giμ DS trỴ

(18)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

CH: Các nớc

phát triển nớc phát triển có cấu trúc

dân số khác nh

thế nào?

HS da vào kiến thức học để thảo luận, trả lời → Các HS khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác

c) C¸c n−íc ph¸t triĨn cã cÊu tróc dân số già;

các nớc phát

triển có cấu trúc dân số trẻ

GV: Để nghiên cøu cÊu tróc sinh häc cđa d©n

sè, ng−êi ta sử dụng

tháp dân số

CH: Có tháp dân số nào?

HS mô tả kiểu tháp dân số theo SGK trang 90

d) Tháp dân số

* Có kiểu tháp dân số là:

+ Đáy rộng, đỉnh nhọn, s−ờn thoải, thể tỉ suất sinh cao, trẻ em đơng, tuổi thọ trung bình thấp Dân số tăng nhanh

− KiÓu më réng

Có dạng phình to

gia, thu hẹp phía đỉnh chân thể chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già

− KiĨu thu hĐp

− Hẹp phần đáy

rộng đỉnh thể dân số ổn định quy mô cấu

− Kiểu ổn định

Hoạt động

Tìm hiểu Cơ cấu x hội

(19)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung II Cơ cấu x∙ hội GV: Cơ cấu dân số

theo lao động cho biết nguồn lao động dân số hoạt động theo khu vực kinh tế

1 Cơ cấu dân số theo lao động

a) Nguồn lao động

GV cho HS th¶o luËn:

− Nguồn lao động

g×?

HS dựa nội dung SGK trang 91 hiểu biết để trả lời

− Nguồn lao động gồm

bộ phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao ng

Nhóm dân số hoạt

động kinh tế dân số không hoạt động kinh tế khác nào?

− Nguồn lao động đ−ợc chia làm nhóm:

(Bao gåm nh÷ng ng−êi

có việc làm ổn định hay tạm thời,

ng−êi cã nhu cÇu lao

động nh−ng ch−a có

viƯc lµm)

+ Nhóm dân số hoạt động kinh tế

(Bao gồm học sinh, sinh viên, ng−ời nội trợ, ng−ời thuộc tình trạng khác khơng tham gia lao động)

(20)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

b) Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế

CH: Dân số hoạt động khu vực kinh tế đ−ợc chia khu vực nào?

HS dựa nội dung mục II.1.b tr li

* Đợc chia khu

vực:

+ Nông lâm ng nghiệp (Khu vực I) + Công nghiệp xây dựng (Khu vùc II) + DÞch vơ (Khu vùc III)

CH: Dựa vào hình 23.2 hiểu biết mình, em hÃy cho biết

ở nhóm nớc ph¸t

triển phát triển cấu lao động theo khu vực kinh tế khác nh− no?

HS quan sát kĩ hình 23.2, ý so s¸nh sù kh¸c biƯt tØ lƯ cđa nhãm I III nớc ấn Độ Braxin (đang ph¸t triĨn) víi Anh (ph¸t triĨn)

* Cã sù khác nớc:

Các nớc ph¸t

triĨn cã tØ lƯ khu vùc I cao nhÊt

− C¸c n−íc ph¸t triĨn: + TØ lƯ khu vùc III cao nhÊt

+ TØ lÖ khu vùc I th−êng rÊt nhá

2 Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố

GV cho HS th¶o ln: HS dùa mơc II.2 SGK

tr li

Cơ cấu dân số theo

trình độ văn hố cho ta biết điều gì?

(21)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− Xác định cu dõn

số dựa vào tiêu chí nào?

Thờng có tiêu chí tỉ lệ ngời biết chữ số năm học

* Hai tiêu chí đánh giá: − Tỉ lệ ng−ời biết chữ (T 15 tui tr lờn)

Số năm học

những ngời từ 15 tuổi trở lên

CH: Tỉ lệ ngời biết

chữ số năm học

của nhóm nớc

trên giới khác nh nào?

HS da vào nội dung bảng 23 trang 92 để trả lời

* C¸c n−íc ph¸t triĨn

cã tØ lƯ ngời biết chữ số năm học cao

nhÊt, c¸c n−íc kÐm

ph¸t triĨn cã tØ lƯ thấp

Liên hệ tình hình

Việt Nam, em thÊy thÕ nµo?

Việt Nam có cấu dân số theo trình độ văn hố cao, với

94% sè ng−êi tõ 15

tuæi trë lên biết chữ

s nm n trng l

7,3 năm (năm 2000) CH: Ngoài cấu

trên, có loại cấu khác?

Ngời ta chia cấu dân số theo dân tộc, tôn giáo, mức sống

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Hãy trình bày cấu dân số theo giới tính độ tuổi

Tại cấu dân số cấu dân số theo giới tính độ tuổi hai loại cấu quan trọng phát triển kinh tế − xã hội quốc gia?

2 Có kiểu tháp dân số nào? Hãy mô tả kiểu tháp dân số

(22)

Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế số n−ớc, năm 2000

Chia (%) Tªn n−íc

Khu vùc I Khu vùc II Khu vực III

Pháp 5,1 27,8 67,1

Mêhicô 28,0 24,0 48,1

ViÖt Nam 68,0 12,0 20,0

Vẽ biểu đồ thể cấu lao động theo khu vực kinh tế Pháp, Mêhicô Việt Nam năm 2000 Nhận xét

V Phô lôc

1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nớc Việt Nam, năm 2000 (%)

Nhóm tuổi C¸c n−íc ph¸t triĨn

C¸c n−íc

đang phát triển Việt Nam (1999)

0 − 14 18,5 32,4 33,6

15 − 59 62,6 59,3 58,3

≥ 60 18,9 8,3 8,1

Tæng sè % 100,0 100,0 100,0

2 Sơ đồ Nguồn lao động dân số hoạt động

Trong độ tuổi lao động Ngoμi độ tuổi lao động

Khơng có khả lao động

Không có nhu cầu làm việc

Nội trợ

Đi học

Thất nghiệp

Đang làm việc

Trên tuổi lao động

lµm viƯc

Lao động trẻ

em

Trên tuổi lao động không làm việc

D−ới tuổi lao động không

lµm viƯc

Dân số khơng hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế

(23)

3 Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế số n−ớc (%)

1990 2000 N−íc

Khu vùc I Khu vùc II Khu vùc III Khu vùc I Khu vùc II Khu vùc III

Xingapo 3,4 37,4 59,2 0,2 20,8 79,0 Thôy SÜ 4,3 32,2 63,5 5,6 33,2 61,2 Hoa K× 8,8 26,5 64,7 2,7 24,0 73,3

Nhật 7,2 34,1 58,7 5,7 33,6 60,7 Hàn Quốc 17,9 35,5 46,6 15,0 23,0 62,0 Inđônêxia 55,9 13,7 30,4 45,3 13,5 41,2 Thái Lan 64,0 14,0 22,0 48,8 14,6 36,6 Trung Quốc 65,2 18,6 16,2 46,9 12,5 40,6 ấn Độ 65,5 15,1 19,4 63,0 15,0 22,0 Việt Nam 72,6 13,6 13,8 63,0 12,0 25,0

Bµi 24 Ph©n bè d©n c

Các loại hình quần c vμ thị hóa

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Hiu đ−ợc đặc điểm phân bố dân c− giới nhân tố ảnh h−ởng tới phân bố dân c−

• Phân biệt đ−ợc loại hình quần c−, đặc điểm chức

chóng

• Hiểu đ−ợc chất đặc điểm ụ th húa

(24)

2 Kĩ

Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, l−ợc đồ bảng số liệu tình hình phân bố dân c−, hình thái quần c− dân c− thành thị

II §å dùng dạy học

ã Bn giỏo khoa treo t−ờng Phân bố dân c− đô th ln trờn th gii

ã Hình 24.1 SGK (phãng to)

• Một số hình ảnh nông thôn, thành phố giới III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra bµi cị

1 Hãy trình bày cấu dân số theo giới tính độ tuổi

Tại cấu dân số cấu dân số theo giới tính độ tuổi hai loại cấu quan trọng phát triển kinh tế − xã hội quốc gia?

2 Có kiểu tháp dân số nào? Hãy mơ tả kiểu tháp dân số

3 Cho b¶ng sè liƯu:

Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế số n−ớc năm 2000

Chia (%) Tªn n−íc

Khu vùc I Khu vùc II Khu vực III

Pháp 5,1 27,8 67,1

Mêhicô 28,0 24,0 48,1

ViÖt Nam 68,0 12,0 20,0

(25)

2 Bµi míi

Mở bài: Dân c− giới đ−ợc phân bố nh− nào? Các nhân tố ảnh h−ởng đến phân bố dân c−? Các loại hình quần c− đặc điểm q trình thị hố giới diễn nào? Đó vấn đề quan trọng đ−ợc làm sáng tỏ qua học hôm

Hot ng

Tìm hiểu phân bè d©n c−

Mục tiêu: Hiểu đ−ợc phân bố dân c−, đặc điểm phân bố dân c− giới nhân tố ảnh h−ởng đến phân bố dân c−

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Ph©n bè dân c 1 Khái niệm

CH: Phân bố dân c gì?

HS da ni dung mc I.1 SGK để trả lời

− Phân bố dân c− xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội CH: Mật độ dân số

gì đợc tính nh nào?

+ Mật độ dân số tiêu chí để đánh giá mức độ phân bố dân c−

+ C«ng thøc tÝnh: Tỉng sè d©n/tỉng diƯn tÝch

− Mật độ dân số số

dân sinh sống đơn vị diện tích Đơn vị th−ờng ng−ời/km2

2.Đặc điểm CH: Mật độ dân số

giới năm 2005 bao nhiêu?

HS da vo nội dung SGK trang 93 để trả lời

(26)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

CH: Sù ph©n bè d©n c−

trên khu vực

giới có nh

kh«ng?

HS dựa vào bảng 24.1 để trả lời

b) Ph©n bè d©n c

khơng

(Đây khu vực có mật độ dân số 100 ng−ời/km2)

− C¸c khu vùc cã mËt

độ dân số cao nh− Tõy

Âu, Caribê, Nam á,

Đông á, Đông Nam á, Nam Âu

(õy l cỏc khu vực có mật độ dân số < 17 ng−ời/km2)

− C¸c khu vùc cã mËt

độ dân số thp nh

châu Đại Dơng, Bắc

Mĩ, Trung Phi CH: Em cã nhËn xÐt g×

về thay đổi phân bố dân c− giới?

HS dựa vào thông tin bảng 24.2 để trả lời

c) Phân bố dân c thế giới có biến động theo thời gian

Cụ thể, từ năm 1650 đến 2005:

+ Tỉ trọng dân c

châu liên tục tăng, từ 53,8% lên 60,6%

So với dân c toàn giới:

+ Tỉ trọng dân c

châu tăng

+ Châu ¢u tõ 21,5% xuèng 11,4%

+ Ch©u Phi tõ 21,5% xng 13,8%

+ TØ träng cđa d©n c−

châu Âu, châu Phi có xu hớng giảm

3 Các nhân tố ảnh h−ởng đến phân bố dân c−

CH: Sù ph©n bè d©n c

chịu ảnh hởng nhân tố nào? Trong

HS dựa vào nội dung mục I.3 để trả lời

(27)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung nhân tố nhân tố

đóng vai trị định?

Các nhân tố kinh tế xà hội:

Đây nhân tố đóng vai trị định dựa vào tính chất kinh tế, ng−ời lựa chọn nơi c− trú phù hợp Khi lực l−ợng sản xuất phát triển, ng−ời khắc phục trở ngại tự nhiên

+ Trình độ phát triển lực l−ợng sản xuất, tính chất kinh tế

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển c− Hoạt động

Tìm hiểu loại hình quần c

Mục tiêu: Nắm đ−ợc loại hình quần c−, đặc điểm chức chủ yếu loại hình quần c−

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

II Các loại hình quần c

CH: Em hiểu quần c

là gì?

HS dựa vào nội dung mục II.1 trang 94 để trả lời

1 Kh¸i niƯm

− Quần c hình thức biểu cụ thể

(28)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

trên bề mặt Trái Đất, bao gồm mạng l−ới điểm dân c− tồn lãnh thổ định 2 Phân loại đặc điểm (bảng so sánh nhỏ phần phụ lục 1) CH: Cơ sở phân loại

c¸c điểm quần c gì? CH: Em hÃy nêu loại hình quần c chủ yếu khác chúng

Phõn loi da vo chc năng, mức độ tập trung

d©n c−, kiÕn tróc quy

hoạch

CH: Do ảnh hởng

quỏ trỡnh ụ th hoỏ,

quần c nông th«n

đang có thay đổi nh− nào?

Sự thay đổi:

− TØ lƯ d©n phi nông

nghiệp ngày tăng

Cấu trúc quần c

ngày giống với thành thị (nhà ống, bê tông hoá )

Hot ng 3

Tìm hiểu vấn đề thị hóa

Mục tiêu: HS hiểu thị hóa, đặc điểm thị hóa ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế − xã hội môi tr−ờng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III Đơ thị hố 1 Khái niệm CH: Em hiểu thị

ho¸ gì?

HS nờu khỏi nim ụ th hoỏ theo mc III.1 SGK

Đô thị hoá mét

(29)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

héi mµ biĨu tăng nhanh

số lợng quy mô

ca cỏc im dõn c đô thị, tập trung dân c− thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống đô thị 2 Đặc điểm CH: Em nêu đặc

điểm trình thị hố?

HS dựa vào nội dung mục III.2 để phân tích đặc điểm thị hoỏ

HS nêu dẫn chứng cụ thể qua bảng 24.3

a) Dân c thành thị có xu hớng tăng nhanh

Năm 1900 13,6%

Năm 2005 48,0% HS nêu dẫn chøng theo

SGK trang 96:

b D©n c tập trung vào thành phố lớn và cùc lín

ThÕ giíi hiƯn cã: + H¬n 270 thành phố có triệu dân + Hơn 50 thành phố có triệu dân

Các thành phố triệu

dân ngày nhiều

GV: Siêu đô thị đô thị khổng lồ có số dân từ triệu ng−ời trở lên Trên giới có 23 siêu thị

(30)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung CH: Trên giới

nay tỉ lệ dân đô thị nơi cao, nơi thấp?

HS dựa vào hình 24 để trả lời

+ Nơi cao: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Tây Âu, Liên bang Nga, Li Bi

+ Nơi thấp: châu Phi, Đa số phần châu lại trõ Liªn bang Nga

GV l−u ý nhÊn m¹nh

đến ý thức tuân thủ luật pháp, pháp luật ngày đ−ợc nâng cao

c) Phæ biến rộng ri lối sống thành thị

3 ảnh h−ởng thị hố đến phát triển kinh tế − xã hội môi tr−ờng

CH: Đơ thị hố có ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế − xã hội môi tr−ờng?

HS dựa vào nội dung mục III.3 hiểu biết để nêu ảnh h−ởng tích cực tiêu cực q trình thị hố

a) TÝch cùc

Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi lại phân bố dân c−

GV: Tác động tiêu cực xảy thị hố khơng xuất phát từ cơng nghiệp hố, khơng phù hợp, cân đối

b) Tiêu cực

Làm sản xuất n«ng

(31)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung với q trình cơng

nghiệp hoá

Tại thành thị gia

tăng nạn thiếu việc làm, tải cho sở hạ tầng, ô nhiễm môi tr−ờng sống, an ninh xã hội không đảm bảo IV Kiểm tra, đánh giá

1 Hãy nêu đặc điểm phân bố dân c− giới Những nhân tố ảnh h−ởng đến phân bố

2 Trình bày khác biệt hai loại hình quần c thành thị quần c nông thôn

3 Cho bảng số liệu:

Diện tích, dân số giới châu lục, năm 2005

Ch©u lơc DiƯn tÝch (triƯu km2) D©n sè (triƯu ng−êi)

Ch©u Phi 30,3 906

Ch©u Mĩ 42,0 888

Châu (trừ LB Nga) 31,8 3920

Châu Âu (kể LB Nga) 23,0 730

Châu Đại Dơng 8,5 33

Ton th gii 135,6 6477 a) Tính mật độ dân số giới châu lục

(32)

V Phô lôc

1 Bảng so sánh quần c− nông thôn quần c− đô thị

Nội dung so sánh Quần c− nông thôn Quần c− đô thị

1 Mật độ dân số, nhà cửa − Thấp − Cao Các đơn vị quần c− nông

thôn, đô thị gọi ? − Làng, bản, thơn, xã − Phố, ph−ờng Nghề nghiệp chủ yếu

dân c− ? − Nơng, lâm, ng− nghiệp − Công nghiệp dịch vụ Lối sống có đặc tr−ng ? − Dựa vào mi quan h

dòng họ, làng xóm, tập tơc

− Theo cộng đồng có tổ chức theo luật pháp, quy định chung Tỉ lệ dân số hình

thức có xu hng thay i

thế ? Giảm Tăng lên

2 Din tớch, dõn s mật độ dân số giới năm 2002

Ch©u lơc DiƯn tÝch (triƯu km2)

D©n sè

(triệu ng−ời) Mật độ (ng−ời/km

2)

Toµn thÕ giíi 135,6 6215 46

Châu 44,3 3766 85

Châu Âu 10,5 728 70

Ch©u MÜ 42,0 850 20

Ch©u Phi 30,3 839 28

(33)

3 Các chùm đô thị lớn giới (triệu ng−ời)

Thø bËc 1990 2000

Chùm đô thị 1990 1995 2000

1 T«ky« − Y«k«hama − Kawazaki 27,1 27,9 28,7 Mêhicô Xiti 20,9 24,5 29,6 3 Xao Paolô 18,1 21,7 26,1

4 Xơ un 16,7 19,4 22,4

5 Niu Oãc − Niugi¬si 14,6 14,7 14,7 Ôsaka Kobê Kyôtô 13,8 14,1 14,5 7 Thợng Hải 13,0 14,0 15,2

8 C«ncata 11,7 13,1 15,9

9 Mumbai 11,7 13,0 15,3

10 12 Buênôt Airet 11,5 12,2 12,9 11 10 Riô Gianerô 11,4 12,8 14,3 12 13 Matxcơva 10,4 10,7 11,1 13 14 Lôt Angiơlet 10,0 10,4 10,7

(34)

Bµi 25 Thùc hµnh:

Phân tích đồ phân bố dân c giới

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 KiÕn thøc

Củng cố kiến thức phân bố dân c−, hình thái quần c− ụ th húa

2 Kĩ

Rốn luyện kĩ đọc, phân tích nhận xét l−ợc đồ II Đồ dùng dạy học

Bản đồ treo t−ờng Phân bố dân c− đô thị lớn giới III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Hãy nêu đặc điểm phân bố dân c− giới Những nhân tố ảnh h−ởng đến s phõn b ú

2 Trình bày khác biệt hai loại hình quần c thành thị quần c nông thôn

3 Cho bảng số liệu:

Diện tích, dân số giới châu lục, năm 2005

Châu lục Diện tÝch (triƯu km2) D©n sè (triƯu ng−êi)

Ch©u Phi 30,3 906

Ch©u MÜ 42,0 888

Châu (trừ LB Nga) 31,8 3920

Châu Âu (kể LB Nga) 23,0 730

Châu Đại Dơng 8,5 33

(35)

a) Tính mật độ dân số giới châu lục

b) Vẽ biểu đồ hình cột thể mật độ dân số giới châu lục

2 Bµi míi

Mở bài: Để củng cố nhận thức phân bố dân c−, tình hình thị hố giới, hơm tiến hành đọc phân tích đồ phân bố dân c− giới

B−íc 1:

* GV chia lớp thành nhóm nhỏ, cho bàn quay lại với

hoc mi bàn làm nhóm Các nhóm dựa vào l−ợc đồ phân bố dân

c− giới (hình 25) bảng 22 để hoàn thành nhiệm vụ:

a) Xác định khu vực th−a dân khu vực tập trung dân c−

đông đúc

b) Giải thích lại có phân bố không đồng nh− vậy? * GV gợi ý:

− Các khu vực th−a dân khu vực có mật độ dân số < 10 ng−ời/ km2

− Các khu vực đông dân khu vực có mật độ dân số từ 51

ng−êi/ km2 trë lªn

− Để giải thích dân c− giới lại có phân bố khơng đồng đều, cần dựa vào nhân tố ảnh h−ởng đến phân bố dân c− gồm nhân tố tự nhiên kinh tế − xã hội (bài 24)

− Dựa vào phụ lục 22 (bảng 22) trang 87 để lấy ví dụ minh

ho¹ B−íc 2:

Sau nhóm thảo luận, trao đổi xong (khoảng 10 − 15 phút), GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức

Néi dung chuÈn x¸c kiÕn thøc

a) Dân c giới phân b khụng u

* Giữa bán cầu

(36)

Giữa bán cầu Đông Tây dân số giới chủ yếu tập trung bán cầu Đông

(Nguyờn nhân phân bố đất liền có chênh lệch bán cầu với Châu Mĩ bán cầu Tây lại nơi đ−ợc phát muộn, nên có lịch sử khai thác muộn nhiều so với khu vực khác) * Giữa lục địa với nhau: Đa số dân c− giới tập trung lc a

á Âu

* Giữa khu vùc víi nhau, thĨ:

− Các khu vực th−a dân, có mật độ dân số < 10 ngi/ km2 l Bc M

(Canađa phía Tây Hoa Kì ), Amadôn, Bắc Phi, Bắc (Liên bang

Nga) Trung á, lục địa Ôxtrâylia

− Các khu vực tập trung đông dân: Đông ỏ, ụng Nam ỏ, Nam ỏ,

Tây Trung ¢u

b) Gi¶i thÝch

Sự phân bố dân c− không tác động đồng thời ca cỏc nhõn t

tự nhiên kinh tế xà hội * Nhân tố tự nhiên:

− Những nơi dân c− tập trung đông đúc th−ờng là:

+ Các vùng đồng châu thổ sơng, có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất, có địa hình phẳng thuận tiện cho lại + Các vùng có khí hậu ơn hồ, ấm áp, tốt cho sức khoẻ ng−ời

thuận lợi cho hoạt động sản xuất − Những nơi dân c− th−a thớt th−ờng là:

+ Những nơi có địa hình, địa chất không thuận lợi nh− vùng núi cao, đầm lầy

+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt nh nóng quá, khô hay lạnh

quá

* Nh©n tè kinh tÕ x· héi

(37)

− Tính chất kinh tế: Nơi có hoạt động cơng nghiệp dân số có khả tập trung đơng nơi hoạt động nông nghiệp

− Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những nơi có lịch sử khai thác lâu đời, dân c− tập trung đông nơi đ−ợc khai thác

IV Kiểm tra, đánh giá

− HS tự trao đổi, đánh giá kết thực hành

− GV nhËn xÐt chung tinh thần, kết làm việc lớp Chấm điểm

một số thực hành tiêu biểu để động viên HS V Hoạt động nối tiếp

(38)

Ch−¬ng VI

C¬ cÊu nỊn kinh tế

Bài 26 Cơ cấu kinh tÕ

I Mơc tiªu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

• Biết đ−ợc loại nguồn lực vai trị chúng phát triển kinh tế − xó hi

ã Hiểu đợc khái niệm cấu kinh tế phận hợp thành cấu kinh tế

2 Kĩ

ã Rốn luyện kĩ quan sát, phân tích nhận xét sơ đồ, bảng số liệu nguồn lực phát triển kinh tế cấu kinh tế

• Biết cách tính tốn cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể cấu ngành kinh tế nhóm n−ớc

3 Thái độ

Nhận thức đ−ợc nguồn lực để phát triển kinh tế cấu kinh tế

của Việt Nam địa ph−ơng, từ có cố gắng học tập

nhằm phục vụ kinh tế đất n−ớc sau II Đồ dùng dạy học

• Sơ đồ nguồn lực sơ đồ cấu kinh tế SGK (phóng to) • Biểu đồ cấu chuyển dịch cấu kinh tế (vẽ theo số liệu

(39)

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

Dựa vào hình 25 (hoặc đồ Phân bố dân c− đô thị lớn giới) bảng 22:

a) Hãy xác định khu vực th−a dân khu vực tập trung dân c− đông đúc

b) Tại lại có phân bố dân c− khơng đồng nh− vậy?

2 Bµi míi

Mở bài: Sự phát triển kinh tế lãnh thổ dựa nguồn lực nào? Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế − xã hội

ra sao? Cơ cấu kinh tế đ−ợc xác định gồm thành phần

nào? Đó vấn đề cần tìm hiểu học hơm Hoạt ng

Tìm hiểu nguồn lực ph¸t triĨn kinh tÕ

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc khái niệm nguồn lực, loại nguồn lực vai trò chúng phát triển kinh tế − xã hội

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I C¸c nguån lùc ph¸t triĨn kinh tÕ

1 Kh¸i niƯm CH: Nguồn lực phát

triển kinh tế gì?

HS nêu khái niệm nguồn lực phần I.1 SGK trang 99

(40)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

n−íc vµ nớc có

thể đợc khai thác

nhm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định 2 Các loại nguồn lực GV: Có thể phân loại

ngn lùc dùa vµo nguồn gốc phạm vi lÃnh thổ

a) Phân theo nguån gèc

CH: Theo nguån gèc, nguồn lực đợc chia loại nào?

HS quan sát kĩ sơ đồ

trang 99 để nêu c

các loại nguồn lực phân theo nguồn gốc

− Vị trí địa lí

− Nguån lùc tù nhiªn − Nguån lùc kinh tÕ − x· héi

GV: Ngoài ra, theo phạm vi lÃnh thổ chia nội lực ngoại lực

b) Phân theo phạm vi lnh thổ

Nguån lùc

n−íc (néi lùc)

− Nguån lùc n−íc

ngồi (ngoại lực) 3 Vai trị nguồn lực phát triển kinh tế − xã hội

CH: Các loại nguồn lực có vai trị nh− phát triển kinh tế − xã hội

HS nghiên cứu mục 1.3 để trả lời

− VÝ dô với vị trí nằm trung tâm khu vực

Đông Nam á, tạo điều

a) V trớ a lí

(41)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

kiÖn cho nớc ta giao

lu thuận lợi với

nớc

nớc, quốc

gia

(Sự giàu có đa dạng tài nguyên thiên nhiên tạo lợi quan trọng cho phát triển)

Ví dụ: Tài nguyên

t trng v khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm có giá trị cao

b) Nguồn lực tự nhiên là sở tự nhiên quá trình sản xuất

(Trong nguån lùc kinh

tÕ − x· héi th× quan

trọng dân c− nguồn lao động, nguồn

vèn, khoa häc − kÜ

thuËt công nghệ, sách toàn cầu hoá, khu vực hoá hợp tác )

Ví dụ với d©n sè,

nguồn lao động dồi sở cho việc xác định phát triển ngành đòi hi nhiu

nhân lực nh công

nghiệp dệt, chÕ biÕn

l−¬ng thùc, thùc

phÈm

c) Nguồn lực kinh tế x hội có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế

Hoạt động

Tìm hiểu cấu kinh tế

Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm cấu kinh tế, phận hợp thành cấu kinh tÕ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II C¬ cÊu kinh tÕ GV nêu khái niệm

cấu kinh tế

(42)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Nội dung chủ yếu

c¬ cấu kinh tế là: Tổng thể phận (thành phần) hợp thành

Các mối quan hệ h÷u

cơ t−ơng đối ổn định

theo mét t−¬ng quan

hay tỉ lệ định

C¬ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có

quan hệ hữu tơng

i n nh hp thnh

2 Các phận hợp thành cấu nền kinh tế

CH: Cơ cấu kinh tế gồm phận nào? Các phận cấu thành phần kinh tế gắn bó chặt chẽ với cấu ngành kinh tế có vai trị quan trọng

HS quan sát sơ đồ cấu kinh tế để nêu phận kinh tế, gồm: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ

a) Cơ cấu ngành

Gồm ba nhóm:

Nông lâm ng

nghiệp

Công nghiệp Xây

dựng Dịch vụ CH: Dựa vào bảng 26,

em hÃy nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành giới, nớc

phát triển, nớc

phát triển Việt

Nam thời kì 1990

2004

Các nớc phát triển: Cả nông lâm ng nghiệp (nhóm I)

công nghiệp xây

dng (nhúm II) u gim, dch v (nhúm III) tng

Các nớc phát

triển: Nhóm I giảm, nhóm II III tăng

Việt Nam: Nhóm I

(43)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung nhóm III ổn định

møc 38% GV lÊy vÝ dơ ë ViƯt

Nam để HS hiểu rõ cấu thành phần kinh tế

b) Cơ cấu thành phần kinh tế

Đợc hình thành

c s ch sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với

c) C¬ cÊu lnh thæ

GV: Do khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế − xã hội, nguyên nhân lịch sử dẫn đến phát triển khác biệt vùng

HS rút ra: Nh− vậy, có cấu lãnh thổ khác ứng với cấp phân công lao động lãnh th: ton cu, khu vc, quc gia, vựng

Đợc hình thành qua

quỏ trỡnh phõn cụng lao ng theo lãnh thổ, hình thành sở phân bố ngành theo khơng gian địa lí

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Phân biệt loại nguồn lực ý nghĩa loại phát triển kinh tế

2 Cho b¶ng số liệu:

Cơ cấu ngành kinh tế nhóm nớc, năm 2004

Trong ú

Khu vùc GDP

(tØ USD) N«ng lâm

ng nghiệp

Công nghiệp

xây dựng Dịch vụ

(44)

a) Hãy vẽ biểu đồ (hình tròn) thể cấu ngành GDP b) Nhận xét cấu ngành kinh tế nhóm n−ớc

V Phơ lơc

Kh¸i niƯm cấu kinh tế

ã C cu ngành t−ơng quan tỉ trọng khu vực tạo nên kinh tế quốc gia n−ớc ta năm 2003, t−ơng quan là: khu vực I (nông, lâm, ng− nghiệp) 21,8%; khu vực II (công nghiệp − xây dựng) 40,0% khu vực III (dịch vụ) gần 38,2% tổng sản phẩm n−ớc (GDP) tính theo giá thực tế

• Cơ cấu lãnh thổ t−ơng quan tỉ lệ vùng phạm vi quốc gia đ−ợc xếp cách tự phát hay tự giác Trong quốc gia có nhiều vùng lãnh thổ, vùng phải đ−ợc bố trí, quan hệ với theo tỉ lệ nh− để tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng nói riêng n−ớc nói chung

(45)

Ch−¬ng VII

Địa lí nông nghiệp

Bi 27 Vai trò, đặc điểm, nhân tố

ảnh hởng tới phát triển v phân bố

nông nghiệp Một số hình thức tỉ chøc

l·nh thỉ n«ng nghiƯp

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Bit đ−ợc vai trị đặc điểm nơng nghiệp

ã Hiểu đợc ảnh hởng nhân tố tự nhiên kinh tế xà hội tới phát triển phân bố nông nghiệp

ã Phân biệt đợc mét sè h×nh thøc chđ u cđa tỉ chøc l·nh thổ nông

nghiệp (TCLTNN)

2 Kĩ

• Biết phân tích nhận xét đặc điểm phát triển, thuận lợi,

khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế − xã hội địa

ph−ơng phát triển phân bố nơng nghiệp

• Nhận diện đ−ợc đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

3 Thái độ

Tham gia tích cực ủng hộ sách phát triển nông nghiệp

nhng hỡnh thc TCLTNN cụ thể địa ph−ơng

II §å dïng dạy học

ã Một số hình ảnh minh họa vùng nông nghiệp điển hình, sư

dơng tiÕn bé khoa häc − kÜ tht nông nghiệp hình thức TCLTNN

(46)

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Phân biệt loại nguồn lực ý nghĩa loại phát triển kinh tế

2 Cho bảng số liệu:

Cơ cấu ngành kinh tế nhóm nớc, năm 2004

Trong ú

Khu vùc GDP

(tØ USD) N«ng lâm ng nghiệp

Công nghiệp

xây dựng Dịch vụ

Cỏc n−ớc thu nhập thấp 1253,0 288,2 313,3 651,5 Các n−ớc thu nhập trung bình 6930,0 693,0 2356,2 3880,8 Các n−ớc thu nhập cao 32715,0 654,3 8833,1 23227,6 Toàn giới 40898,0 1635,9 13087,4 26174,7 a) Hãy vẽ biểu đồ (hình trịn) thể cấu ngành GDP b) Nhận xét cấu ngành kinh tế nhóm n−ớc

2 Bµi míi

Mở bài: Trong lịch sử phát triển nhân loại, nông nghiệp ngành kinh tế đời sớm Nông nghiệp có vai trị quan trọng nh− nào? Sản xuất nơng nghiệp có dặc điểm gì? Sự phân bố nông nghiệp chịu ảnh h−ởng nhân tố nào? Bài học hôm giúp giải đáp câu hỏi

Hoạt động

(47)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV: Nông nghiệp theo

nghÜa rộng bao gồm

nông lâm ng

nghiƯp

I Vai trị đặc điểm nơng nghiệp

CH: Nơng nghiệp có vai trị sản xuất đời sống?

1 Vai trß

Rất quan trọng, thay đợc, cung cÊp:

HS nªu vÝ dơ mét sè

loại lơng thực, thực

phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp hàng nông sản xuất

Lơng thùc, thùc

phÈm

− Nguyªn liƯu cho

công nghiệp

Hàng xuất khẩu, thu

ngoại tệ

Giải việc làm

cho 40% lao động giới

GV: Do vai trß to lớn

nh nên nhiều

nớc ph¸t triĨn,

đơng dân, đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp nhiệm vụ chiến l−ợc hàng đầu

CH: Theo em, nơng nghiệp có đặc điểm gì?

HS dựa vào nội dung mục II.2 SGK trang 104, hiểu biết để trả lời

2 Đặc điểm

Cần phải trì

nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí tiết kiệm đất

(48)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Trong sản xuất nông

nghiệp cần phải hiểu biết tôn trọng quy luật sinh học

b) Đối tợng sản

xuất nông nghiệp trồng vật nuôi

(GV giải thích: Đa dạng hoá sản xuất với hình thức tăng vụ, xen canh, gối vụ)

Cần phải xây dựng

cơ cấu nông nghiệp hợp lí, đa dạng hoá sản xuất, phát triển ngành nghề dịch vụ

c) Sản xuất nông

nghiệp có tính mùa vụ

(Do đối t−ợng lao động nông nghiệp trồng vật ni )

d) S¶n xt nông

nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên CH: Biểu xu

thế gì?

(Biểu hình thành phát triển vùng chuyên môn hoá nông nghiệp đẩy mạnh chế biến nông sản xuất khẩu)

e) Trong kinh tÕ

hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá

Hoạt động

Nghiên cứu nhân tố ảnh hởng tới phát triển phân bố nông nghiệp

Mc tiờu: HS nm đ−ợc nhân tố tác động đến nông nghiệp

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

GV: Nông nghiệp chịu

ảnh hởng nhóm

nhân tố tự nhiên kinh tế xà hội

GV phân nhóm: Mỗi nhóm nghiên cứu nhóm nhân tố

(49)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung CH cho nhóm 1: Nhóm

tự nhiên gồm nhân tố nào, nhân tố

ảnh h−ởng đến nơng

nghiƯp sao?

HS dựa vào sơ đồ trang 105 hiểu biết để trả lời (Quy mơ đất, tính chất đất nào)

1 Nhân tố tự nhiên a) Đất: ảnh h−ởng đến quy mô, suất, cấu phân bố trồng vật nuôi

GV: §iỊu kiƯn khÝ hËu

− n−ớc gồm chế độ

nhiệt, ẩm, ma;

điều kiện thời tiết, nớc mặt, nớc ngầm

HS nêu ví dụ thĨ ë

n−íc ta cã c¸c mïa

vụ nào, khả tăng vụ

b) KhÝ hËu, níc: ¶nh

h−ởng đến: thời vụ,

cấu trồng, vật nuôi; khả tăng vụ, xen canh, gối vụ; mức độ ổn định sản xuất

HS nªu vÝ dơ thĨ ë

n−íc ta, nh©n tè tù

nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp nh−

c) Sinh vật: ảnh h−ởng đến mức độ phong phú giống trồng, vật nuôi; khả cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 2 Nhân tố kinh tế − xã hội

a) Dân c lao động: lực l−ợng sản xuất trực tiếp, nguồn tiêu thụ nông sản

(Gồm quan hệ sở hữu Nhà n−ớc, tập thể, t− nhân ruộng đất)

b) Sở hữu ruộng đất ảnh h−ởng đến việc thực đ−ờng lối, cỏc hỡnh thc t chc sn xut

(Là tiến giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, cách mạng xanh công nghệ sinh học)

(50)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung (Gồm thị tr−ờng

nớc nớc)

d) Thị trờng tiêu thụ:

ảnh h−ởng đến giá

nông sản, qua điều tiết sản xuất h−ớng chun mơn hố

Hoạt động

Mét sè h×nh thøc tổ chức lnh thổ nông nghiệp Mục tiêu: HS phân biệt đợc hình thức chủ yếu TCLTNN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III Mét sè h×nh thøc tỉ chøc l∙nh thổ nông nghiệp

1 Vai trò CH: Các hình thức tổ

chức lÃnh thổ nông nghiệp có vai trò gì?

HS nghiờn cu mc III trả lời

− Tạo tiền đề

cần thiết nhằm sử dụng hợp lí điều kiện tự

nhiên kinh tế xÃ

hội CH: Có hình thức

t chc lónh th nơng nghiệp nào, đặc điểm?

2 Mét sè h×nh thức

Tại Việt Nam trang trại phát triển từ đầu thập niên 90 kỉ XX Hiện

nớc có 51.500

trang tri với quy mô từ đến 1.000

a) Trang tr¹i

− Ra đời thời kì

(51)

Hoạt động dạy Hoạt động hc Ni dung

Sản xuất thâm canh,

chuyên môn hoá

Hàng hoá

− Cã thuª mn lao

động

b) ThĨ tổng hợp nông nghiệp

Có kết hợp chặt chẽ xí nghiệp nông nghiệp với xí nghiệp công nghiệp lÃnh thổ

Việt Nam có vùng nông nghiệp là: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long

c) Vùng nông nghiệp

(Hình thức TCLTNN cao nhất)

− Là lãnh thổ sãn xuất nông nghiệp t−ơng đối đồng điều kiện tự nhiên kinh tế − xã hội

− Cã c¸c vïng chuyên

môn hoá nông nghiệp GV: Ngoài tuỳ theo

trình độ phát triển cịn có hình thức khác

nh− hộ gia đình, hợp

t¸c x·, n«ng tr−êng

(52)

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Hãy nêu vai trò ngành nông nghiệp kinh tế đời sống xã hội

2 Ngành sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm gì? Theo em, đặc điểm quan trọng nhất?

3 Em phân biệt đặc điểm hình thức TCLTNN V Phụ lục

Mét sè h×nh thøc tỉ chøc l·nh thỉ n«ng nghiƯp ë n−íc ta

1 Trang trại: ở Việt Nam, trang trại phát triển từ đầu thập niên 90 kỉ XX, song tạo biến chuyển nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện để nông nghiệp n−ớc ta chuyển nhanh sang sản xuất hàng hóa Hiện nay, n−ớc có 51,5 nghìn trang trại với loại hình khác nh− trang trại nơng nghiệp, trang trại lâm nghiệp, trang trại nông − lâm nghiệp, trang trại lâm − nông − dịch vụ Về quy mô trang trại, lớn 1.000 nhỏ từ đến

2 Hợp tác x∙ nơng nghiệp: Hiện n−ớc có 9.147 HTXNN hoạt động d−ới nhiều hình thức quy mơ khác nhau, chủ yếu HTX chuyển đổi (từ HTX kiểu cũ) HTX thành lập Các HTX làm dịch vụ cho hộ nông dân trang trại, phù hợp với chế thị tr−ờng luật HTX năm 1996 Các HTX thu hút 1,6 triệu lao động, triệu hộ xã viên, 1.459 HTX dịch vụ làm đất, 4.678 HTX dịch vụ thủy nông, 3.301 HTX dịch vụ bảo vệ thực vật, 2.473 HTX dịch vụ giống, 1.756 HTX dịch vụ phân bón Hầu hết HTXNN đảm nhiệm dịch vụ mang tính cộng đồng, trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp Chất l−ợng giá dịch vụ HTXNN cung ứng nói chung tốt rẻ so với dịch vụ t− nhân hộ tự làm

3 N«ng tr−êng qc doanh: ë ViƯt Nam, n«ng tr−êng qc doanh

(53)

thay đổi hình thức chức Nhiều nơng tr−ờng giao khốn đất đai, v−ờn cây, đồi rừng cho hộ gia đình

4 Vïng n«ng nghiƯp: ë ViƯt Nam hiƯn cã vùng sinh thái nông

nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long

Bài 28 Địa ngnh trồng trọt

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Nm c đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố trồng chủ yếu giới

ã Biết đợc vai trò trạng phát triển ngành trồng rừng

2 Kĩ

• Xác định đ−ợc đồ khu vực phân bố l−ơng thực

• NhËn diện đợc hình thái số lơng thực, công nghiệp chủ yếu giới

ã Xây dựng phân tích biểu đồ sản l−ợng l−ơng thực toàn giới

3 Thái độ

ã Nhận thức đợc mạnh nh hạn chÕ viÖc trång

cây l−ơng thực cơng nghiệp n−ớc ta địa ph−ơng • Tham gia tích cực ủng hộ chủ tr−ơng, sách phát triển

(54)

II §å dùng dạy học

ã Bn giỏo khoa treo t−ờng Nơng nghiệp giới

• L−ợc đồ (phóng to theo SGK) Phân bố l−ơng thực Phân bố cơng nghiệp

• Biểu đồ thể sản l−ợng l−ơng thực giới qua năm (GV

tù vÏ)

• Tranh, ảnh, băng hình mô tả số trồng bµi

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Hãy nêu vai trị ngành nơng nghiệp kinh tế đời sống xã hội

2 Ngành sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm gì? Theo em, đặc điểm quan trọng nhất?

3 Em phân biệt đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

2 Bµi míi

Mở bài: Trong sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt ngành việc sản xuất l−ơng thực cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Ngành trồng trọt chịu ảnh h−ởng nhân tố giới đ−ợc phân bố nh− nào? Câu hỏi đ−ợc giải đáp qua học hôm

Hot ng

Vai trò ngành trồng trọt, lơng thực, công nghiệp

(55)

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

I Vai trò ngành trồng trọt

CH: Ngành trồng trọt

có vai trò to lín nh−

thÕ nµo?

HS dựa vào nội dung SGK hiểu biết để tr li

Là tảng sản

xuất nông nghiệp

Cung cấp lơng thực, thực phÈm cho ng−êi

− Cung cÊp nguyªn liƯu

cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn

− Cơ sở phỏt trin

chăn nuôi

Nguồn xuất có

giá trị GV chia lớp thành

nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm + tìm hiểu

về lơng thực

(Phiếu HT số 1)

II Cây lơng thực III Cây công

nghiệp Nhóm 3, 4, 5, lµm

phiÕu HT sè

Nhóm + tìm hiểu vai trị, đặc điểm cơng nghiệp; đặc điểm sinh thái tình hình sản xuất lấy đ−ờng

(56)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung lấy sợi, dầu, nhựa,

đồ uống

GV h−íng dÉn HS t×m

hiểu vấn đề ghi phiếu học tập

Các nhóm trao đổi thảo luận sau đại diện nhóm lên trình bày

HS ghi phần bổ sung, sửa đổi sau đ−ợc GV chuẩn xác

Hoạt động Ngành trng rng

Mục tiêu: HS hiểu đợc ý nghĩa quan trọng rừng nắm đợc tình hình phát triĨn cđa ngµnh trång rõng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

IV Ngµnh trång rõng

1 Vai trß cđa rõng CH: Rừng có vai trò to

lớn nh nào?

HS nghiên cứu mục IV.1 để trả lời

− Điều hoà l−ợng n−ớc mặt đất

− Lá phổi xanh Trái Đất, bảo vệ đất, chống xói mịn

GV: Rõng cã vai trß quan träng nh nên phát triển rừng

nhiệm vơ chiÕn l−ỵc,

cã ý nghÜa kinh tÕ − xà hội to lớn Nó không nhằm tái tạo nguồn tài nguyên rừng mà

Là nguồn gen quý

Cung cấp lâm sản cho công nghiệp, xây dựng dân sinh, nguyên liệu

giấy, thực phÈm, d−ỵc

(57)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung góp phần bảo v mụi

trờng bền vững

2 Tình hình trång rõng

CH: T×nh h×nh trång rõng giới nào?

HS da vào mục IV.2 để trả lời

− Trªn thÕ giới, rừng

đang bị tàn phá ngời

− DiƯn tÝch trång rõng

trªn thÕ giíi tăng năm:

+ 1980 t 17,8 triu + 1990 đạt 43,6 triệu + 2000 đạt 187 triệu (Trung bình tăng 4,5 triệu ha/năm)

Em hÃy nêu tên nớc trồng nhiều rừng

C¸c n−íc trång nhiỊu

rõng: Trung Qc, Ên

Độ, LB Nga, Hoa Kì IV Kiểm tra, đánh giá

1 Cho b¶ng sè liƯu:

S¶n lợng lơng thực giới, thời kì 1950 2003

Năm 1950 1970 1980 1990 2000 2003

Sản l−ợng (triệu tấn) 676,0 1213,0 1561,0 1950,0 2060,0 2021,0 a) Hãy vẽ biểu đồ cột thể sản l−ợng l−ơng thực giới qua

(58)

2 Nêu rõ đặc điểm chủ yếu công nghiệp Tại phải trọng đến việc trồng rừng

V Phô lôc

1 PhiÕu häc tËp sè

Dùa vµo nội dung kênh chữ mục I SGK, hình 28.2, hiểu biết mình, em hÃy:

1 Nêu vai trò lơng thực

Hoàn chỉnh bảng sau:

Cây LT Đặc điểm sinh thái Vai trò, tình hình sản xuất Phân bố: Khu vực, nớc trồng nhiều

Lúa gạo Lúa mì

Ngô Cây LT

khác

2 Thông tin phản hồi phiếu học tập số Nêu vai trò lơng thực

Cung cấp tinh bột vµ dinh d−ìng cho ng−êi, gia sóc

− Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lơng thùc, thùc phÈm

(59)

2 Hoµn chØnh bảng sau:

Cây LT Đặc điểm sinh thái Vai trò, tình hình sản xuất Phân bố: Khu vùc, n−íc trång nhiỊu

Lóa g¹o

− Ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nc; t phự sa

Cần nhiều công chăm sãc

− Năm 2003 đạt sản l−ợng 585 triệu − Chiếm 29% tổng sản l−ợng 2021 ngũ cốc giới

− Khu vùc ch©u ¸ giã mïa

− Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam, Bănglađet, Thái Lan

Lóa m×

− Ưa khí hậu ấm, khơ Vào đầu thời kì sinh tr−ởng cần nhiệt độ thấp − Đất màu mỡ, cần nhiều phân bón

− Năm 2003 đạt sản l−ợng 557,3 triệu − Chiếm 27,6% tổng sản l−ợng 2021 ngũ cốc giới

− Ôn đới cận nhiệt − Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, LB Nga, Canađa, Ơxtrâylia

Ng«

− Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ n−ớc

− Dễ thích nghi với dao động khí hậu

− Năm 2003 đạt sản l−ợng 635,7 triệu − Chiếm 31,4% tổng sản l−ợng 2021 ngũ cốc giới

− Nhiệt đới, ơn đới − Hoa Kì, Trung Quốc, Braxin, Mêhicơ, Phỏp

Cây lơng thực khác

D tớnh, khụng kén đất, chịu hạn giỏi, khơng địi hỏi nhiều phân bón, cơng chăm sóc

− Chđ u lµm thøc ăn cho chăn nuôi, làm nguyên liệu nấu rợu, cồn, bia

Lơng thực cho ngời nớc ®ang ph¸t triĨn

− Ơn đới: đại mạch, yến mạch, khoai tây − Nhiệt đới cận nhiệt khô: kê, cao l−ơng, khoai lang, sắn

3 PhiÕu häc tập số

Dựa vào nội dung kênh chữ mục II SGK, hình 28.5, hiểu biết m×nh, em h·y:

1 Nêu vai trị đặc điểm công nghiệp

(60)

2 Hoàn chỉnh bảng sau:

Cây công nghiệp Đặc ®iĨm sinh th¸i Khu vùc trång N−íc trồng nhiều

Mía Cây lấy đờng

Củ cải đờng

Cây lấy sợi Cây

Cây lấy dầu Cây đậu tơng

Chè Cây cho chất

kích thích

Cà phê Cây lấy nhựa Cao su

4 Thông tin phản hồi phiếu học tập sè

1 Nêu vai trò đặc điểm cơng nghiệp

a) Vai trß:

Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

− Khắc phục đ−ợc tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh, bảo vệ môi tr−ờng

Mặt hàng xuất quan trọng

b) Đặc điểm:

Phn ln l nhng cõy −a nhiệt, ẩm, cần đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật kinh nghiệm chăm sóc nên đ−ợc trồng nơi có điều kiện thuận li nht

2 Hoàn chỉnh bảng:

Cây công nghiệp Đặc điểm sinh thái Khu vực trồng Nớc trồng nhiều

Cây lấy đờng Mía

Đòi hỏi nhiệt, ẩm cao phân hoá theo mïa

− Thích hợp với đất phù sa

− Khu vực nhiệt đới

(61)

Cây công nghiệp Đặc điểm sinh thái Khu vực trồng Nớc trồng nhiều

Củ cải đờng

− Phù hợp đất đen, đất phù sa − Th−ờng trồng ln canh với lúa mì

− Ơn đới v cn nhit

Pháp, Đức, Hoa Kì, Ucraina, Ba Lan

Cây lấy sợi

Cây b«ng

− Ưa nóng ánh sáng, khí hậu ổn định

− Cần đất tốt, nhiều phân bón

− Nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa

− Trung Quèc (1/5 SL thÕ giíi), Hoa Kì, ấn Độ, Pakixtan, Udơbêkixtan

Cây lấy dầu

Cây đậu tơng

a m t ti xốp, n−ớc − Nhiệt đới, cận nhiệt ơn đới − Hoa Kì (1/2 SL giới), Braxin, Achentina, Trung Quốc

ChÌ

− Thích hợp nhiệt độ ôn hoà, l−ợng m−a nhiều nh−ng rải quanh năm, đất chua

− CËn nhiƯt

− Ên §é (25%) vµ Trung Qc (25% SL thÕ giíi), Xri Lanca, Kênia, Việt Nam

Cây cho chất kích thích

Cà phê − Ưa nhiệt, ẩm, đất tơi xốp, đất badan đất đá vôi − Nhiệt i

Braxin, Việt Nam, Côlômbia Cây lấy

nhựa Cao su

Ưa nhiệt, ẩm, không chịu ®−ỵc giã b·o

− Thích hợp với đất badan

− Vùng nhiệt đới ẩm Đông Nam á, Nam Tây Phi

5 M−êi trung tâm phát sinh trồng giới

STT Trung tâm Các trồng

1 Trung Mĩ Ngô, ca cao, hớng dơng, khoai lang Nam Mĩ Khoai tây, thuốc lá, lạc, cao su, cô ca Tây Xu Đăng Cọ dầu, họ đậu

4 Êtiôpi Cà phê, vừng, lúa miến

5 ấn Độ Cây lúa, mía, cam, chanh, quýt, hồ tiêu Đông Nam Cây lúa, chuối, mít, mía, dừa, chè

7 Địa Trung Hải Cây thức ăn gia súc (yến mạch), rau (củ cả, bắp cải ), ô liu Tây Lúa mì, lúa mạch

(62)

Bài 29 Địa ngnh chăn nuôi

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thøc

• Biết đ−ợc vai trị đặc im ca ngnh chn nuụi

ã Hiểu đợc tình hình phân bố ngành chăn nuôi quan trọng giới, lí giải đợc nguyên nhân phát triển

ã Biết đợc vai trò xu hớng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản

2 Kĩ

• Xác định đ−ợc đồ giới vùng quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ yếu

• Xây dựng phân tích biểu đồ, l−ợc đồ đặc điểm chăn ni địa lí ngành chăn ni

3 Thái độ

• Nhận thức đ−ợc lí ngành chăn ni Việt Nam địa ph−ơng cịn cân trồng trọt

• đng chủ trơng, sách phát triển chăn nuôi Đảng Nhà nớc

II Đồ dùng dạy học

• Sơ đồ thể vai trị sở thức ăn với chăn nuôi (mức độ phát

triển hình thức chăn nuôi)

ã Hình 29.3 SGK (phãng to)

• Biểu đồ thể số l−ợng gia súc, gia cầm

• Các sơ đồ đặc điểm địa lí ngành chăn ni

• Các hình ảnh, băng hình, đĩa chuyển động cảnh chăn nuôi,

(63)

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ

1 Cho bảng số liệu:

Sản lợng lơng thực giới, thời kì 1950 2003

Năm 1950 1970 1980 1990 2000 2003

Sản lợng

(triệu tấn) 676,0 1213,0 1561,0 1950,0 2060,0 2021,0

a) Hãy vẽ biểu đồ cột thể sản l−ợng l−ơng thực giới qua năm b) Nhận xét

2 Nêu rõ đặc điểm chủ yếu công nghiệp Tại phải trọng đến việc trồng rừng?

2 Bµi míi

Mở bài: Cùng với ngành trồng trọt, chăn nuôi phận cấu thành quan trọng nông nghiệp Ngành chăn ni có vai trị đặc điểm gì? Cơ cấu ngành chăn nuôi gồm ngành nhỏ nào, phát triển phân

bố chúng sao? Đó vấn đề đ−ợc nghiờn cu

trong học hôm

Hot động

Tìm hiểu vai trị đặc điểm ngành chăn nuôi Mục tiêu: HS hiểu đ−ợc tầm quan trọng ngành chăn nuôi đặc điểm ngành

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Vai trò c im ca ngnh chn nuụi

CH: Chăn nuôi cã vai trß quan träng nh− thÕ

HS dùa vµo mơc I.1 SGK vµ sù hiĨu biÕt

1 Vai trß

(64)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung đời sống

s¶n xt?

của để trả lời ng−ời thực phẩm dinh

d−ìng cao nh thịt,

trứng, sữa HS nêu cụ thể tên mét

số ngun liệu

nh− t¬ t»m, l«ng cõu,

da Thực phẩm nh− đồ

hộp

Cung cấp nguyên

liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, dợc phẩm xuất GV: Một nông

nghip bn vững có kết hợp chặt chẽ trồng trọt chăn nuôi

− Cung cÊp sức kéo,

phân bón cho ngành trồng trọt, tận dơng phơ phÈm cđa ngµnh trång trät

2 Đặc điểm GV giới thiệu sơ đồ

mèi quan hệ chăn nuôi ngành khác, nguồn thức ăn với hình thức chăn nuôi nêu c©u hái

CH: Cơ sở thức ăn có vai trị quan trọng nh− chăn ni?

HS nêu đ−ợc sở thức ăn không ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngành chăn ni mà cịn ảnh h−ởng đến hình thức phát triển ngành chăn nuôi (chăn thả, nửa chuồng trại chuồng trại hay chăn nuôi công nghiệp)

− Cơ sở nguồn thức ăn

quyt nh:

+ Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi + Hình thức chăn nuôi

GV: hỡnh thc chn nuụi thay đổi sở thức ăn có nhiều tiến bộ, từ tự nhiên → trồng

→ chÕ biÕn theo

phơng pháp công

nghiệp

Trong nỊn n«ng

nghiệp đại ngành chăn ni có nhiu thay i v hỡnh thc

và hớng chuyên m«n

(65)

Hoạt động

Tìm hiểu ngành chăn nuôi

Mục tiêu: HS nắm đợc tình hình phân bố ngành chăn nuôi quan trọng giới

Hot ng dy Hoạt động học Nội dung

II Các ngành chăn nuôi CH: Có vật nuôi

nào ngành chăn nuôi?

1 Các vật nuôi gồm Gia súc lớn nh trâu, bò

Gia súc nhỏ nh lợn, cừu, dê

Gia cầm nh gà, vịt GV chia lớp thành

nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm lẻ: Nêu vai trị, đặc điểm, phân bố chăn nuôi gia súc lớn gia cầm

2 Vai trò, đặc điểm và phân bố số vật ni

Nhóm chẵn: Nêu vai trị, đặc điểm, phân bố chăn ni gia sỳc nh

HS nghiên cứu, trình

by kết đồ, GV chuẩn xác kiến thức

(Néi dung nh− b¶ng

trang 114 SGK)

Hot ng

Nghiên cứu ngành nuôi trång thđy s¶n

(66)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III Ngành nuôi trồng thủy sản 1 Vai trò

CH: Ngành nuôi trồng thuỷ sản có vai trò nh thÕ nµo?

HS dựa vào nội dung mục III.1 để trả lời

− Cung cấp đạm,

nguyªn tố vi lợng dễ tiêu hoá hấp thụ

Nguyên liệu cho

công nghiệp chế biến xuất giá trị cao

2 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản

CH: Em hÃy nêu tình hình nuôi trồng thuỷ sản giới, liên hƯ víi ViƯt Nam

HS dựa vào nội dung SGK trang 115, 116 hiểu biết tr li

Cơ cấu nuôi trồng

gồm thuỷ sản nớc

ngọt, nớc lợ, nớc mặn

GV: Sản lợng

nay t trờn 48 triệu gấp lần năm 1950

− Sản lợng

t trờn 48 triu tn

GV nêu sản lợng

mt s nc HS

nắm đợc

Sản lợng (triệu tấn): Trung Qc 34,5 (71,3% cđa thÕ giíi),

Ên §é 2,2 Nhật Bản

1,3

Các nớc nuôi trồng nhiều: Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, Philípin

IV Kiểm tra, đánh giá

(67)

Đàn bò đàn lợn giới, thi kỡ 1980 2002 (triu con)

Năm VËt nu«i

1980 1992 1996 2002

Bò 1218,1 1281,4 1320,0 1360,5

Lợn 778,8 864,7 923,0 939,3

a) Vẽ biểu đồ hình cột thể số l−ợng bò lợn b) Nhận xét

3 Tại ngành nuôi trồng thủy sản giới ngày phát triển? V Phụ lục

Sơ đồ mối quan hệ nguồn thức ăn với cỏc hỡnh thc chn nuụi

Cơ sở thức ăn

Thức ăn ngời trồng

Thức ăn chế biến phơng pháp công nghiệp Thức ăn

t nhiờn (ng c)

Chăn nuôi nửa chuồng trại chuồng trại

Chăn nuôi công nghiệp Chăn thả

(68)

Đàn bò, trâu, lợn sản lợng thịt giới thời kì 1990 2002

Bò Trâu Lợn Năm Đn bò

(triệu con)

Sản lợng (triệu tấn)

Đn trâu (triệu con)

Sản lợng (triệu tấn)

Đn lợn (triệu con)

Sản lợng (triệu tấn)

1990 1.295,7 53 148,2 2,3 857,7 70,0 1995 1.332,1 54 159,3 2,8 900,6 78,7 2000 1.347,2 57 164,5 3,0 910,9 89,7

2001 921,7 91,5

2002 1.360,5 58 166,4 3,1 939,3 93,6

Sản lợng khai thác nuôi trồng thủy sản giới thời kì 1950 2001

Sản lợng (triệu tấn) 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2001

Khai th¸c 19,2 34,7 63,9 68,7 86,9 96,7 93,7

Nu«i trång 0,6 3,5 7,4 16,8 45,7 48,4

Bµi 30 Thùc hµnh:

Vẽ vμ phân tích biểu đồ sản lợng

lơng thực, dân số giới

vμ mét sè quèc gia

I môc tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

(69)

2 Kĩ

• Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cột

• Biết cách tính bình qn l−ơng thực theo đầu ng−ời (đơn vị :

kg/ng−ời) nhận xét từ số liệu tính tốn II Đồ dùng dy hc

ã Thớc kẻ, bút chì, bút màu

ã Máy tính cá nhân

ã Giấy vẽ giấy kẻ ô li

III Hot động dạy học

1 KiĨm tra bµi cò

1 Em nêu vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi Cho bảng số liệu:

Đàn bò đàn lợn giới, thi kỡ 1980 2002 (triu con)

Năm VËt nu«i

1980 1992 1996 2002

Bò 1218,1 1281,4 1320,0 1360,5

Lợn 778,8 864,7 923,0 939,3

a Vẽ biểu đồ hình cột thể số l−ợng bò lợn b Nhận xột

3 Tại ngành nuôi trồng thủy sản giới ngày phát triển?

2 Bài

(70)

Hoạt động Vẽ biểu đồ cột

B−ớc 1: GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ biểu đồ cột, tr−ờng hợp cụ thể bài, ta nên vẽ nh− nào?

Đại diện HS trả lời, GV chuẩn xác cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ gồm:

− Trục ngang đủ dài để thể tên quốc gia − Hai đầu trục ngang trục tung:

+ Mét trơc thĨ hiƯn sè d©n (triƯu ng−êi)

+ Mét trơc thĨ hiƯn s¶n lợng lơng thực (triệu tấn)

Mỗi quốc gia vÏ cét: mét cét thĨ hiƯn sè d©n, mét cột thể sản lợng lơng thực

Vit giải ghi tên biểu đồ B−ớc 2: HS tự vẽ biểu đồ

GV đ−a vẽ hoàn chỉnh để HS so sánh

Sau ví dụ cách vẽ biểu đồ hồn chỉnh:

Dân số Sản lợng lơng thực (triệu ngời) (triÖu tÊn)

1500 − − 1500

1200 − − 1200

900 − − 900

600 − − 600

300 − − 300

− | | | | | | Các n−ớc Pháp Việt Nam In-đơ-nê-xi-a Hoa Kì n Trung Quc

Chú giải: Dân số Sản lợng lơng thực

(71)

Hot ng

Tính bình quân lơng thực theo đầu ngời (kg/ngời) năm 2002

CH: Để tính bình quân sản lợng lơng thực theo đầu ngời, ta phải làm nh nào?

GV chuẩn xác công thức:

Bình quân lơng thực đầu ngời =

GV yờu cầu HS vận dụng cơng thức để tính bình qn l−ơng thực

giới n−ớc, GV chuẩn xác đáp số nh− sau:

N−íc B×nh quân lơng thực

kg/ngời Nớc

Bình quân lợng thực kg/ngời

Trung Quc 312 Inđơnêxia 267 Hoa Kì 1.040 Việt Nam 460

Ên §é 212 ThÕ giíi 327

Pháp 1.161 Hoạt động Nêu nhận xét CH: Qua kết tính tốn, em có nhận xét gì?

Đại diện HS phát biểu ý kiến, HS khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác: − Trong bảng số liệu, n−ớc đông dân Trung Quốc, ấn Độ, Hoa

Kì, Inđơnêxia Đây n−ớc đơng dân giới − Những n−ớc có sản l−ợng l−ơng thực lớn Trung Quốc, Hoa Kì

Ên §é

− Các n−ớc có thành tựu đặc biệt sản xuất l−ơng thực Hoa Kì v Phỏp

Sản lợng lơng thực năm

(72)

+ So víi toµn thÕ giới Hoa Kì chiếm 4,6% số dân nhng có s¶n

l−ợng l−ơng thực đạt 14,7% nên bình qn l−ơng thực đạt 1040

kg/ng−êi, cao gÊp 3,2 lÇn møc trung b×nh cđa thÕ giíi

+ So với toàn giới Pháp chiếm 0,9% số dân nh−ng cã s¶n

l−ợng l−ơng thực đạt 3,4% nên bình quân l−ơng thực đạt 1.161 kg/ng−ời, cao gấp 3,5 lần mức trung bình giới

− Các n−ớc Trung Quốc, ấn Độ, Inđơnêxia có sản lng lng thc

cao nhng lại có quy mô dân số lớn nên có mức bình quân lơng

thực/ng−ời thấp mức trung bình giới Trong đó, bình qn l−ơng thực/ng−ời thấp ấn Độ n−ớc chiếm tới 16,9% dân số giới nh−ng lại sản xuất đ−ợc 11% sản l−ợng l−ơng thực giới

− So víi toµn thÕ giíi, Việt Nam có số dân chiếm 1,3% nhng sản

l−ợng l−ơng thực chiếm 1,8% Mức bình quân l−ơng thực/ng−ời n−ớc ta vào loại khá, đạt 460 kg/ng−ời cao gấp 1,4 lần mức trung bình giới Đây kết cơng tác vận động kế hoạch hố gia đình, kiểm sốt gia tăng dân số đồng thời áp dụng sách đổi khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp n−ớc ta

IV Kiểm tra, đánh giá

− HS tự trao đổi, đánh giá kết thực hành

− GV nhËn xÐt chung tinh thÇn, kÕt làm việc lớp Chấm điểm

mt s thực hành tiêu biểu để động viên HS V Hoạt động nối tiếp

(73)

Ch−¬ng VIII

địa lí cơng nghiệp

Bài 31 Vai trị vμ đặc điểm cơng nghiệp

Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển

v phân bố công nghiệp

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Biết đ−ợc vai trò đặc điểm sản xuất cụng nghip

ã Hiểu đợc ảnh hởng nhân tố tự nhiên kinh tế xà hội tới phát triển phân bố công nghiệp

2 Kĩ

Bit phõn tớch v nhn xét sơ đồ đặc điểm phát triển ảnh h−ởng điều kiện tự nhiên kinh tế − xã hội phát triển phân bố công nghiệp

3 Thái độ

HS nhận thức đ−ợc công nghiệp n−ớc ta ch−a phát triển mạnh, trình độ khoa học cơng nghệ cịn thua nhiều so với n−ớc giới khu vực, đòi hỏi cố gắng kệ tr

II Đồ dùng dạy học

• Bản đồ Địa lí cơng nghiệp giới

• Một số tranh ảnh hoạt động cơng nghiệp, tiến khoa học − kĩ thuật công nghiệp

(74)

+ Sơ đồ sản xuất công nghiệp (trang 119)

+ Sơ đồ nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố cơng

nghiƯp (trang 120)

III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra bµi cị

GV kiểm tra đánh giá việc hoàn thiện thực hành số HS

2 Bµi míi

Mở bài: Ngành cơng nghiệp có vai trị đặc điểm nh− nào? Sự phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động nhân tố nào? Đó câu hỏi đ−ợc làm sáng tỏ qua học hơm

Hoạt động

Tìm hiểu vai trị đặc điểm cơng nghiệp Mục tiêu: HS hiểu đ−ợc tầm quan trọng công nghiệp nắm đ−ợc đặc điểm công nghiệp Việt Nam

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Vai trò đặc điểm cụng nghip

1 Vai trò CH: Ngành công

nghiệp có vai trò quan trọng nh nào?

HS dựa vào nội dung SGK trang 118 hiểu biết để trả lời

Có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân,vì:

Sản xuất khối lợng cải vËt chÊt rÊt lín

HS lấy ví dụ cụ thể để chứng minh

(75)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Tạo điều kiện khai

thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tạo khả mở

rộng sản xuất thị

trng lao động, tạo

nhiỊu viƯc lµm GV: ChÝnh công

nghiệp có nhiều vai trò

to lớn nh− vËy nªn tØ

trọng ngành cơng nghiệp cấu GDP tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế

− Cñng cè an ninh

quèc phòng

2 Đặc điểm CH: Sản xuất c«ng

nghiệp có đặc điểm gì?

GV h−íng dÉn HS t×m

hiểu giai đoạn sơ đồ trang 119

HS nghiên cứu mục I.2 để trả lời câu hỏi

a) SX c«ng nghiƯp gồm giai đoạn

Giai on 1: tác động vào đối t−ợng lao động để tạo thành nguyên liệu

GV l−u ý c¶

giai đoạn, sản xuất công nghiệp sử dụng máy móc

− Giai đoạn 2: chế biến nguyên liệu để tạo t− liệu sản xuất vật phẩm tiờu dựng

(trừ ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ)

HS nờu c c im

nµy thĨ hiƯn ë viƯc tËp trung t− liƯu SX, nhân công sản phẩm

b) Sản xuất c«ng nghiƯp cã tÝnh tËp trung cao

GV: Vì vậy, hình thức chuyên môn hoá,

(Ngay ngành công nghiệp,

(76)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung hợp tác hố, liên hợp

hố có vai trị đặc biệt

quy tr×nh SX cịng rÊt chi tiÕt, chỈt chÏ)

ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối

CH: Em hÃy nêu cách phân loại ngành công nghiệp?

Dựa vào tính chất tác động đến đối t−ợng lao động có CN khai thác CN chế biến

Dựa vào công dụng

kinh tế sản phÈm cã:

+ CN nỈng (A): SX t− liƯu sản xuất

+ CN nhẹ (B): SX sản phầm phôc vô trùc tiÕp cho ng−êi

Hoạt động

Tìm hiểu nhân tố ảnh hởng tới phát triển phân bố công nghiệp

Mục tiêu: HS nhận thức đ−ợc điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, nhân tố kinh tế xã hội có ảnh h−ởng nh− đến phát triển phân bố công nghiệp

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển phân bố công nghiệp GV chia lớp thành

nhãm vµ giao nhiƯm vơ

(77)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

cho nhóm hiểu biết để

phân tích

Nhóm lẻ: Phân tích

ảnh h−ởng vị trí địa lí tự nhiên

Vị trí địa lí: gần hay xa biển, tiện đ−ờng giao thơng khơng, nơi có nguồn lao

động dân c−

nµo ?

1 Vị trí địa lí: ảnh

h−ởng đến chọn lựa

địa điểm, khả phát triển cấu ngành công nghiệp

Tự nhiên: tài ngun khống sản, đặc điểm khí hậu, nguồn n−ớc, đất, rừng, biển tác động nào?

2 Tù nhiên

Tạo điều kiện thuận lợi hay trở ngại

Nhóm chẵn: Phân

tích ảnh hởng cđa

nh©n tè kinh tÕ − x·

héi

Nhân tố gồm: + Dân c−− lao động + Tiến khoa học kĩ thuật

+ ThÞ tr−êng

+ C¬ së vËt chÊt − kÜ thuËt

+ Đờng lối

sách

3 Kinh tế − xã hội Các nhân tố tự nhiên kinh tế − xã hội có

ảnh hng n s phõn

bố, cấu quy mô phát triển công nghiệp, hình thức tổ chức lÃnh thỉ c«ng nghiƯp

Đ−ờng lối, sách có ý nghĩa đặc biệt, thúc đẩy hay kìm hãm phát triển công nghiệp IV Kiểm tra, đánh giá

(78)

2 Hãy so sánh đặc điểm sản xuất công nghiệp nông nghiệp Theo em, điều kiện nay, nhân tố đóng vai trị quan

trọng phõn b cụng nghip

Bài 32 Địa lí ngnh công nghiệp

(Tiết 1)

I mơc tiªu

1 KiÕn thøc

ã Hiểu đợc vai trò, cấu ngành lợng, tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp lợng: khai thác than, khai thác dầu công nghiệp điện lực

ã Hiểu đợc vai trò, tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp luyện kim

2 Kĩ

• Xác định đồ khu vực phân bố trữ l−ợng dầu mỏ, n−ớc khai thác than, dầu mỏ sản xuất điện chủ yếu giới • Biết nhận xét biểu đồ Cơ cấu sử dụng l−ợng giới

3 Thái độ

Nhận thức đợc tầm quan trọng ngành lợng luyện kim

trong s nghip cụng nghip hóa, đại hóa đất n−ớc, thuận lợi nh− hạn chế hai ngành so với th gii

II Đồ dùng dạy học

ã Các hình ảnh minh họa ngành công nghiệp khai thác than, khai

thác dầu, điện lực, luyện kim đen, luyện kim màu giới Việt Nam

ã Hình 32.3, 32.4 32.5 SGK (phãng to)

(79)

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cò

1 Hãy chứng minh vai trò chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân

2 Hãy so sánh đặc điểm sản xuất công nghiệp nông nghiệp Theo em, điều kiện nay, nhân tố đóng vai trị quan

trọng phân bố công nghiệp

2 Bµi míi

Mở bài: Trong cấu cơng nghiệp, ngành l−ợng luyện kim có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển cơng nghiệp

hố, đại hố đất n−ớc Hai ngành công nghiệp quan trọng

đ−ợc tìm hiểu học hơm Hot ng

Tìm hiểu công nghiệp lợng

Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò, cấu ngành lợng, tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp lợng

Hot ng dạy Hoạt động học Nội dung

I Công nghiệp lợng

CH: Công nghiệp lợng có vai trò nh nào?

HS da vào SGK hiểu biết để trả lời

1 Vai trß

(80)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

2 Cơ cấu, tình hình phát triển phân bố GV nêu cấu

ngành

Cơ cấu gồm công nghiệp khai thác than, khai thác dầu khí điện lực

Phơng án 1: GV chia lớp thành nhóm Nhóm + nghiên cứu công nghiệp khai thác than

Nhóm + nghiên cứu công nghiệp khai thác dầu

Nhóm + nghiên cứu công nghiệp điện lực

Cỏc nhúm da vo ni dung SGK hiểu biết để nêu đ−ợc vai trò, đặc điểm, phân bố ngành

Phơng án 2: Thực theo trình tự SGK CH: Ngành công nghiệp khai thác than có vai trò, trữ lợng,

sản lợng phân bố

nh thÕ nµo?

HS dựa vào nội dung bảng tóm tắt trang 121 để trả lời

a) Khai thác than

* Vai trò: cung cấp:

Nhiên liệu cho nhà

máy nhiệt điện, luyện kim

Nguyên liệu cho CN

hoá học, dợc phẩm HS nêu cụ thể trữ lợng

và sản lợng

* Trữ lợng khoảng

(81)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* Sản lợng: tỉ

tấn/năm

* Nớc khai thác

nhiều: Hoa Kì, LB Nga, Trung Quèc, Ba Lan

b) Khai th¸c dầu

CH: Ngành công nghiệp khai thác dầu có vai trò, trữ lợng,

sản lợng phân bè

nh− thÕ nµo?

HS dựa vào nội dung bảng tóm tắt trang 121 để trả lời

* Vai trò:

Là nhiêu liệu quan

trọng, (vàng đen)

Nguyên liệu cho

công nghiệp hoá chất

Trữ lợng so với

giới:

+ Trung Đông = 65% + Châu Phi = 9,3% + Liên Xô cũ & Đông Âu = 7,9%

+ MÜ La tinh = 7,2%

* Trữ lợng ớc tính 400 500 tỉ tấn, chắn 140 tỉ

GV: So với sản lợng

dầu giới năm 2003 thì:

− C¸c n−íc OPEC

=39%

− C¸c n−íc công

nghiệp phát triển = 28,2%

Liên bang Nga,

Trung Quốc nớc khác = 32,8%

* Sản lợng 3,8 tỉ

tấn/năm

* Khai thác nhiều

nớc phát triển

thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, MÜ La

(82)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

c) C«ng nghiệp điện lực

CH: Ngành công nghiệp điện lực có vai trò, cấu, sản lợng

và phân bố nh

nào?

HS da vào nội dung bảng tóm tắt trang 121 để trả lời

* Vai trò: Cơ sở để phát triển công nghiệp đại, đẩy mạnh tiến khoa học − kĩ thuật, đáp ứng yêu cầu sống văn minh đại

* C¬ cÊu gåm nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, tuabin khí

* Sản lợng khoảng

15000 tỉ kWh

* Phân bố chủ yếu n−ớc phát triển Hot ng

Tìm hiểu công nghiệp luyện kim

Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò, tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp luyện kim đen luyện kim màu

Hot ng dạy Hoạt động học Nội dung

II C«ng nghiƯp lun kim

(83)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV kẻ bảng tổng hợp

vµ h−íng dÉn HS

nghiên cứu, hoàn chỉnh bảng

HS da vo nội dung mục II để hoàn chỉnh bảng tổng hợp

GV chuẩn xác nội dung bảng

HS ghi theo nội dung bảng chuẩn xác

C«ng nghiƯp luyện kim

Công nghiệp luyện kim đen Công nghiƯp lun kim mμu

Vai trß

− Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế tạo máy gia công kim loại − Hầu nh− tất ngành kinh tế sử dụng sản phẩm CNLK en

Chiếm 90% khối lợng kim loại SX trªn thÕ giíi

− Cung cÊp nguyªn liƯu cho ngành kĩ thuật cao nh công nghiệp chế tạo ô tô, máy bay, kĩ thuật điện, điện tử, công nghiệp hoá chất, bu viễn thông

Đặc điểm

Sử dụng khối lợng lớn nguyên, nhiên liệu chất trợ dung Quy trình SX phức tạp

Hm lng kim loại quặng kim loại màu thấp (vài phần nghìn đến − 3%) → khâu làm giàu quặng quan trọng − Địi hỏi cơng nghệ cao, chi phí lớn

Ph©n bè

− N−íc SX nhiỊu ë nớc phát triển nh Nhật Bản, LB Nga, Hoa K×

− Những n−ớc SX nhiều kim loại màu n−ớc công nghiệp phát triển − Các n−ớc phát triển có nhiều kim loại màu đóng vai trị nơi cung cấp ngun liệu quặng nh− Ghi-nê, Bra-xin, Công-gô, ấn Độ

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Em nhận xét thay đổi cấu sử dụng l−ợng

(84)

Năm 1940 Năm 2000 Chú giải: Củi, gỗ Than đá

Năng lợng nguyên tử, thuỷ điiện Dầu khí Năng lợng

Cơ cấu sử dụng lợng giới (%)

2 Nêu rõ vai trò ngành công nghiệp luyện kim đen luyện kim màu

V Phơ lơc

1 C¬ cÊu sư dụng lợng (NL) giới, thời kì 1860 2020 (%)

Nguồn lợng 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000 2020

NL truyền thống 80 53 38 25 14 11 Than đá 18 44 58 68 57 37 22 20 16 Dầu mỏ, khí đốt 26 44 58 54 44 NL nguyên tử

thñy ®iÖn 0 0 14 22

C¸c ngn NL míi 0 0 0 16 Tæng céng 100 100 100 100 100 100 100 100 100

14

57 26

14 5

20 54

(85)

2 Các nớc sản xuất điện hàng đầu giới

TT Nớc Sản l−ỵng (tØ Kwh) % so víi thÕ giíi

1 Hoa K× 3.720 25,1

2 Trung Quèc 1.420 9,6

3 NhËt B¶n 1.037 7,0

4 LB Nga 847 5,7

5 Cana®a 566 3,8

6 CHLB §øc 545 3,7

7 Ên §é 533 3,6

8 Ph¸p 520 3,5

9 Anh 361 2,4

10 Braxin 321 2,2

(86)

Bài 32 Địa lí ngnh công nghiƯp

(TiÕt 2)

I mơc tiêu

Sau học, HS cần:

1 KiÕn thøc

• Biết đ−ợc vai trị, đặc điểm sản xuất phân bố ngành công

nghiệp khí, điện tử tin học công nghiƯp hãa chÊt

• Hiểu đ−ợc vai trị cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, cơng nghiệp dệt, may nói riêng; ngành cơng nghiệp thực phẩm nh− đặc điểm phân bố chúng

2 Kĩ

ã Phân biệt đợc phân ngành công nghiệp khí, điện tử tin

häc, c«ng nghiƯp hãa chÊt cịng nh− c«ng nghiệp sản xuất hàng tiêu

dùng công nghiệp thùc phÈm

• Biết phân tích nhận xét l−ợc đồ sản xuất tơ máy thu hình

3 Thỏi

ã Nhận thức đợc tầm quan trọng ngành công nghiệp khí,

điện tử − tin học, hóa chất, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam

• Thấy đ−ợc thuận lợi khó khăn ngành n−ớc ta a phng

II Đồ dùng dạy học

• Các hình ảnh hoạt động sản xuất ngành cơng nghiệp khí,

®iƯn tư − tin học, hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm

(87)

III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra bµi cị

1 Em nhận xét thay đổi cấu sử dụng l−ợng trờn

thế giới thời kì 1940 2000 Giải thích

Năm 1940 Năm 2000

Chỳ gii: Ci, g Than ỏ

Năng lợng nguyên tử, thuỷ điện Dầu khí Năng lợng

Cơ cấu sử dụng lợng giới (%)

2 Nêu rõ vai trò ngành công nghiệp luyện kim đen luyện kim màu

2 Bài míi

Mở bài: Ngồi ngành cơng nghiệp l−ợng công nghiệp luyện kim mà nghiên cứu học tr−ớc, cấu ngành công nghiệp cịn có ngành nào? Vai trị đặc điểm chúng sao? Chúng ta giải đáp câu hỏi qua học hôm

Hot ng

Tìm hiểu ngành công nghiệp khí, điện tử tin học công nghiệp hoá chất

Mục tiêu: HS hiểu đợc tầm quan trọng ngành công nghiệp

cơ khí, điện tử tin học công nghiệp hoá chất trình phát

trin kinh t − xã hội nh− đặc điểm sản xuất phân bố

ngµnh nµy

14 5

20 54

7 3

14

(88)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

B−íc 1: GV chia líp

thành nhóm

Nhóm 1, tìm hiểu

về ngành CN khí

HS da vào nội dung SGK, hiểu biết để hon thnh phiu hc

III Công nghiệp khí

IV Công nghiệp điện tử tin học V Công nghiệp hoá chất

Nhóm 3, tìm hiểu

về ngành CN điện tử

tin häc

− Nhãm 5,6 t×m hiĨu

vỊ ngành CN hoá chất

Bớc 2: HS trình bày

kết quả, GV chuẩn xác kiến thức

Nội dung nh thông tin phản hồi phần phụ lục

Hot ng

Tìm hiểu công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt may nói riêng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

VI Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

CH: Em nêu vai trò đặc điểm ngành CN SX hàng tiêu dùng

HS dựa vào nội dung SGK trang 129 để trả lời

1 Vai trò

Sản phẩm phong phú

(89)

Hoạt động dạy Hoạt động hc Ni dung

Thúc đẩy nông

nghiệp ngành CN khác phát triển

Cung cấp hàng xuất

khẩu

Giải việc làm 2 Đặc điểm

Đòi hỏi vốn đầu t ít, khả thu hồi vốn nhanh

− Cần nhiều lao động,

nhiªn liệu thị trờng

CH: CN SX hng tiờu dùng gồm ngành nào? Trong ngành dệt may cú v trớ th no?

Cơ cấu ngành ®a

dạng, gồm dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thuỷ tinh Công nghiệp dệt may ngành chủ đạo

CH: Ngµnh dƯt may

phân bố nớc

nào?

Phân bố rộng rÃi

Các nớc có ngành

dệt may phát triển

Trung Quốc, ấn §é,

Hoa Kì, Nhật Bản Hoạt động 3

Tìm hiểu công nghiệp thực phẩm

(90)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV: Dựa vào nội dung

SGK hiểu biết mình, em hÃy cho biết:

VII C«ng nghiƯp thùc phÈm

− C«ng nghiƯp thực

phẩm có vai trò gì?

HS trả lời dựa vào mục VII SGK

1 Vai trò

− Cung cÊp thùc phÈm,

đáp ứng nhu cầu ăn uống ng−ời

− Tiªu thụ sản phẩm

nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Xuất khâủ

Đặc điểm kinh tế ngành công nghiệp thực phẩm?

2 Đặc ®iĨm

(Gièng nh− CN SX

hµng tiêu dùng)

Tốn vốn đầu t, quay vòng vốn nhanh Cơ cấu gốm ngành: + ChÕ biÕn s¶n phÈm trång trät

+ ChÕ biÕn sản phẩm chăn nuôi

+ Chế biến sản phẩm thuỷ sản

Sự phân bố công

nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm (CNTP)?

− Ph©n bè rÊt réng r·i − C¸c n−íc ph¸t triĨn chó träng sản phẩm

chất lợng cao, mẫu

(91)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− CNTP đóng vai trị

chủ đạo nhiều n−ớc

đang phát triển IV Kiểm tra, đánh giá

1 Em h·y nªu vai trò ngành công nghiệp khí điện tử tin

học

2 Vì ngành công nghiệp hóa chất lại đợc coi ngành sản

xuất mũi nhọn hệ thống ngành công nghiệp giới? Dựa vào hình 32.9 SGK, em nhận xét đặc điểm phân bố sản xuất

ô tô máy thu hình giới VI Phô lôc

1 PhiÕu häc tËp

Dựa vào SGK hiểu biết mình, hÃy hoàn chỉnh bảng tổng hợp sau

Công nghiệp khí

Công nghiệp điện tử tin học

Công nghiệp hoá chất

Vai trò

Cơ cấu (phân ngành) Phân bố chủ yếu

2 Thông tin phản hồi

Công nghiệp khí Công nghiệp

điện tử tin học Công nghiệp hoá chất

Vai trß

− Cung cấp cơng cụ, máy móc, thiết bị cho ngành kinh tế Tăng suất lao động

− Là ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia − Là th−ớc đo trình độ phát triển kinh tế − kĩ thuật đất n−ớc

(92)

Công nghiệp khí Công nghiệp

điện tử tin học Công nghiệp hoá chất

Cung cấp sản phẩm cho nhu cầu sinh hoạt, nâng cao mức sống

− Sản phẩm đ−ợc ứng dụng rộng rãi SX đời sống

− TËn dơng phÕ liƯu vừa tiết kiệm, vừa tránh ô nhiễm môi trờng

Cơ cấu (phân ngành)

Cơ khí (CK) thiết bị toàn

CK máy công cụ CK hàng tiêu dùng CK xác

Máy tính Thiết bị điện tử Điện tử tiêu dùng Thiết bị viễn thông

Hoá chất Hoá tổng hợp hữu Hoá dầu

Phân bố chủ

yếu

Các n−ớc phát triển dầu trình độ v cụng ngh

Các nớc phát triển chủ yếu sửa chữa, lắp ráp

Đứng đầu Hoa Kì, Nhật Bản, EU

Cỏc nc công nghiệp phát triển số n−ớc CN mới: ngnh

Các nớc phát triển chủ yếu SX hoá chất bản, chất dẻo

3 Những nớc sản xuất gang, thép hàng đầu giới năm 2002

Gang Thép TT Nớc Sản lợng

(triệu tấn)

% so víi

thÕ giíi TT N−íc

Sản lợng (triệu tấn)

% so víi thÕ giíi

1 Trung Quèc 160,6 26,7 Trung Quèc 170,0 19,5 EU (§øc, ý,

Pháp)

84,7 14,1 EU (Đức, ý, Pháp)

161,0 18,5

(93)

4 Những nớc sản xuất ô tô hàng đầu giới năm 2000

Tên nớc Số lợng

(triệu chiếc) % Tên nớc

Số lợng

(triƯu chiÕc) %

Toµn thÕ giới 50,7 100,0

Hoa Kì 13,0 25,6 Tây Ban Nha 2,85 5,6 Nhật Bản 9,9 19,5 Hàn Quốc 2,84 5,6 CHLB Đức 5,7 11,2 Anh 1,97 3,9

Pháp 3,2 6,3 Trung Quèc 1,83 3,6 Cana®a 3,0 5,9 Italia 1,70 3,4

Bµi 33 Mét sè h×nh thøc chđ u

cđa tỉ chức lÃnh thổ công nghiệp

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Phân biệt đợc số hình thøc chđ u cđa tỉ chøc l·nh thỉ c«ng

nghiệp (TCLTCN)

ã Biết đợc phát triển từ thấp lên cao hình thức

2 Kĩ

Nhn din c nhng c im TCLTCN

3 Thái độ

• Biết đ−ợc hình thức TCLTCN Việt Nam địa ph−ơng

• ủng hộ có đóng góp tích cực hình thức cụ thể

(94)

II Đồ dùng dạy học

• Sơ đồ hình thức TCLTCN chủ yếu (phóng to theo SGK dùng

m¸y chiÕu hình)

ã Các tranh ảnh, băng hình hình thức giới hay

Việt Nam địa ph−ơng III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Em hÃy nêu vai trò ngành công nghiệp khí điện tử tin học

2 Vì ngành công nghiệp hóa chất lại đợc coi ngành sản

xut mi nhn h thống ngành công nghiệp giới? Dựa vào hình 32.9, em nhận xét đặc điểm phân b sn xut ụ tụ

và máy thu hình giới

2 Bài

M bài: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) phận tổ chức lãnh thổ kinh tế − xã hội, nhằm đạt đ−ợc hiệu cao kinh tế − xã hội bảo vệ môi tr−ờng TCLTCN đ−ợc hình thành sở điều kiện tự nhiên kinh tế − xã hội đặc thù lãnh thổ nên có khác biệt nơi Bài học hơm tìm hiểu số hình thức TCLTCN

Hoạt động

Tìm hiểu vai trò TCLTCN

Mục tiêu: HS nắm đợc tầm quan trọng hình thức TCLTCN phát triển chúng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Vai trß cđa TCLTCN

CH: Em hÃy nêu vai trò TCLTCN?

HS da vào mục I SGK trang 131 để trả lời

(95)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

vật chất lao động nhằm đạt hiệu cao kinh tế − xã hội mơi tr−ờng

− Góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố

Hoạt động

T×m hiĨu vỊ mét sè h×nh thøc cña TCLTCN

Mục tiêu: HS biết đ−ợc đặc điểm hình thức TCLTCN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Một số hình thức TCLTCN GV: Do điều kiƯn kh¸c

nhau mà hình thức TCLTCN hình thành đa dạng Em nêu hình thức TCLTCN từ thấp đến cao nhất?

HS nªu đợc thứ tự là: Điểm công nghiệp

Khu công nghiệp tập

trung

Trung tâm c«ng

nghiƯp

− Vïng c«ng nghiƯp GV: Tr−íc hết

nghiên cứu điểm công nghiệp khu công nghiệp tập trung

1 Điểm công nghiƯp 2 Khu c«ng nghiƯp tËp trung

GV kẻ bảng so sánh phát phiếu học tập cho HS

HS dựa vào nội dung SGK gợi ý GV để nêu kết

(Néi dung nh− phÇn

(96)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3 Trung tâm công nghiệp

CH: Trung tâm công nghiệp (CN) gì?

HS da ni dung SGK hiểu biết để trả lời

a) Khái niệm: Là hình thức tổ chức CN trình độ cao gắn với thị vừa lớn

CH: Em nêu đặc điểm trung tâm công nghiệp

HS dựa vào nội dung SGK trang 131 hiểu biết để tr li

b) Đặc điểm

Quy mô lớn, có

nhiều điểm CN, khu CN tập trung, xí nghiệp bổ trợ phục vụ

Các thành phần khu công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, công nghệ kinh tế GV yêu cầu HS nêu

hớng chuyên môn hoá

của TTCN TP HCM vµ Hµ Néi

HN: ChÕ biÕn LTTP, SX hµng tiêu dùng, VLXD, khí

Có xí nghiệp

nòng cốt thể

hớng chuyên môn

hoá

4 Vùng công nghiệp CH: Vùng công nghiệp

là gì?

HS da vo bảng tổng hợp trang 131 để trả lời

a) Khái niệm: hình thức cao TCLTCN, phân bè trªn mét vïng l·nh thỉ réng lín

CH: Có thể phân loại vùng CN nào?

b) Phân loại:

Vùng chuyên ngành:

Tập trung trung tâm, xí nghiệp CN có chức t−ơng tự GV: Trong có

vài ngành CN chủ đạo

− Vïng CN tæng hỵp:

(97)

Hoạt động dạy Hoạt ng hc Ni dung

tạo hớng chuyên môn

hoá vùng

CH: Em hÃy kể tªn mét sè vïng CN nỉi tiÕng trªn thÕ giíi

VÝ dơ:

+ Vïng Uran − Liªn

bang Nga (CN luyÖn kim)

+ Vïng Rua − CHLB

§øc

+ Vùng Loren − Pháp IV Kiểm tra, đánh giá

1 Em nêu đặc điểm hình thức TCLTCN Tại n−ớc phát triển châu á, có Việt Nam, phổ

biÕn h×nh thøc khu c«ng nghiƯp tËp trung?

3 Em h·y s−u tầm tài liệu khu công nghiệp, khu chế xuất hay trung tâm công nghiệp Việt Nam

V Phụ lục

Bảng so sánh điểm công nghiệp v khu công nghiệp tập trung

Điểm công nghiệp Khu công nghiệp tập trung

Vị trí

Đồng với điểm dân c

Gần nguồn nguyên, nhiên liệu

Thuận lợi, gần cảng biển, quốc lộ, sân bay

Có ranh giới rõ ràng, sở hạ tầng tốt, dân c

Quy mô

Nhỏ, gồm vài xí nghiệp

Khá lớn, tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất

Mối liên hệ xí nghiệp

Khụng cú hoc rt Các xí nghiệp độc lập kinh tế cụng ngh

Có khả hợp tác sản xuất cao

VÝ dơ ë ViƯt Nam

HS nêu ví dụ điểm cơng nghiệp địa ph−ơng

(98)

Bµi 34 Thùc hµnh:

Vẽ biểu đồ tình hình sản xut mt s

sản phẩm công nghiƯp trªn thÕ giíi

I mơc tiªu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

Củng cố kiến thức địa lí ngành công nghiệp l−ợng công nghiệp luyện kim

2 Kĩ

ã Bit cỏch tớnh toán tốc độ tăng tr−ởng sản phẩm chủ yếu: than, dầu, điện, thép

• Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ nhận xét

II §å dïng dạy học ã Thớc kẻ, bút chì, bút màu

ã Máy tính cá nhân

ã Giấy kẻ ô li

III Hot ng dy hc

1 KiĨm tra bµi cị

1 Em nêu đặc điểm hình thức TCLTCN Tại n−ớc phát triển châu á, có Việt Nam, phổ

biến hình thức khu công nghiệp tập trung?

(99)

2 Bµi míi

Mở bài: Sản xuất công nghiệp giới không ngừng gia tăng Trong học hôm dựa vào số liệu để vẽ biểu đồ thể tình

hình sản xuất than, dầu mỏ, điện thép thÕ giíi thêi k× 1950 −

2003 sau dựa vào biểu đồ để nhận xét giải thích Hoạt động

Vẽ biểu đồ B−ớc 1: Xử lí số liệu:

Lấy năm 1950 = 100%, xử lí số liệu thể tốc độ tăng tr−ởng (%), đại diện học sinh lên ghi kết lờn bng, giỏo viờn chun xỏc:

Tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giới, thời kì 1950 2003

Năm

Sản phÈm 1950 1960 1970 1980 1990 2003

Than (%) 100 143 161 207 186 291 Dầu mỏ (%) 100 201 447 586 637 747 Điện (%) 100 238 513 853 1224 1536 Thép (%) 100 183 314 361 407 460 B−ớc 2: Vẽ biểu đồ

− Vẽ hệ trục toạ độ, trục tung thể tốc độ tăng tr−ởng (%), trục hoành thể thời gian (năm)

− Ghi chó gi¶i cho đờng biểu diễn Lu ý:

+ Trên trục tung, điểm 100% không để cao gốc toạ độ + Chia mốc năm trục hoành, khoảng cách % trục tung theo

đúng tỉ lệ

Hoạt động

(100)

Đây sản phẩm ngành công nghiệp quan trọng, lợng (than, dầu, điện) luyện kim (thép)

+ Than nguồn lợng truyền thống, vòng 50 năm, nhịp

tng tr−ởng Thời kì 1980 − 1990, tốc độ tăng tr−ởng có chững lại tìm đ−ợc nguồn l−ợng khác thay nh− dầu khí, hạt nhân Vào cuối năm 1990, ngành khai thác than lại phát triển loại nhiên liệu có trữ l−ợng lớn phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp hố học

+ Dầu mỏ có tăng tr−ởng liên tục nhanh, trung bình đạt 14,1% dầu mỏ có nhiều −u điểm nh− khả sinh nhiệt lớn, khơng có tro, dễ nạp nhiên liệu đồng thời, lại nguyên liệu ngành cơng nghiệp hố dầu

+ §iƯn ngành công nghiệp lợng trẻ, có phát triÓn rÊt

nhanh gắn liền với tiến khoa học kĩ thuật Tốc độ tăng trung bình năm 29% Đặc biệt từ thập kỉ 80 trở lại đây, tốc độ tăng tr−ởng lên nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu l−ợng cho sản xuất đời sống, năm 1990 đạt tới 1224% năm 2003 đạt tới 1536% so với năm 1950

+ ThÐp sản phẩm ngành công nghiệp luyện kim đen, ®−ỵc sư

dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp chế tạo khí, xây dựng đời sống Sản l−ợng thép có tăng

đều nhanh, trung bình năm tăng gần 9% Sản l−ợng năm 2003 so

với năm 1950 đạt tới 460% IV Kiểm tra, đánh giá

− HS tự kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết làm việc

− GV chấm điểm số tiêu biểu để động viên, khuyến

(101)

Ch−¬ng IX

địa lí dịch vụ

Bµi 35 Vai trò, các nhân tố ảnh hởng

vμ đặc điểm phân bố ngμnh dịch vụ

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Biết đợc cấu vai trò ngành dịch vụ

ã Hiểu đợc ảnh hởng nhân tè kinh tÕ − x· héi tíi sù ph¸t triĨn phân bố ngành dịch vụ

ã Bit đ−ợc đặc điểm phân bố ngành dịch vụ trờn th gii

2 Kĩ

ã Biết đọc phân tích, l−ợc đồ tỉ trọng ngành dịch vụ cấu GDP n−ớc giới

• Xác định đ−ợc đồ trung tâm dịch vụ lớn giới II Đồ dùng dạy học

• Một số hình ảnh hoạt động dịch vụ cỏc nc phỏt trin v cỏc

nớc phát triĨn

• Sơ đồ SGK (phóng to)

ã Hình 35.1 SGK (phóng to)

III Hot động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

(102)

2 Bµi míi

Mở bài: Trong cấu kinh tế, ngành dịch vụ có vai trị quan trọng Lao động hoạt động ngành dịch vụ ngày nhiều hơn, đóng góp ngành dịch vụ cấu kinh tế ngày nhiều Trong học hôm nghiên cứu vai trò, nhân tố ảnh h−ởng đặc điểm ngành dịch v

Hot ng

Cơ cấu vai trò ngành dịch vụ

Mục tiêu: HS nắm đợc cấu tầm quan trọng ngành dịch vụ trình phát triển kinh tÕ − x· héi

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I C¬ cÊu vai trò ngành dịch vụ

1 C¬ cÊu CH: Em h·y cho biÕt

c¬ cấu ngành dịch vụ gồm nhóm ngành nào?

HS dựa nội dung mục I.1 SGK để trả lời Chú ý nêu ví dụ cho nhóm ngành

Cơ cấu ngành phức tạp, với nhóm:

(Gồm vận tải thơng tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp )

− DÞch vơ kinh doanh

(Gồm hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, dịch vụ cá nhân )

(103)

Hoạt động

Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc ngành dịch vụ chính, nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

(Gồm dịch vụ hành cơng, hoạt động đồn thể )

− DÞch vơ công

2 Vai trò CH: Ngành dịch vụ có

vai trò quan trọng nh nào?

HS dựa vào mục I.2 để trả lời

L−u ý: DÞch vơ cung

øng vËt t− cho SX, tạo

điều kiện lu thông

hàng hoá Sự phát triển ngành dịch vụ có tác dụng thúc đẩy ngành SX vật chất

Thúc đẩy ngành

sản xuất vật chất

− Sư dơng tèt h¬n

nguồn lao động, tạo thờm nhiu vic lm

Khai thác tốt

nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hoá, lịch sử thành tựu khoa học kĩ thuật GV: Do vai trò quan

trọng nh mà sè

ng−ời hoạt động

ngành dịch vụ ngày tăng Càng trình độ cao, số lao động ngành dịch vụ lớn

HS nªu ví dụ: Hoa Kì: 80% Các nớc Bắc Mĩ Tây Âu: từ 50 79%

Các nớc phát

triển: dới 30%

Việt Nam: 23% (năm

(104)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm phân tích

tìm ví dơ cho ý 1,2

− Nhãm ph©n tÝch

tìm ví dụ cho ý 3,4

Nhóm phân tích

tìm ví dụ cho ý 5,6

+ Các nhóm dựa vào sơ đồ, l−ợc đồ, hiểu biết để phân tích tìm ví dụ minh hoạ nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngnh dch v

+ Đại diện nhóm trình bày, GV chuÈn x¸c

− Sơ đồ nhân tố

ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ (trang 135 SGK)

Hoạt động

Tìm hiểu phân bố ngành dịch vụ giới Mục tiêu: HS nắm đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới

CH: Trên giới, tỉ trọng ngành dịch vụ cấu GDP khác nào?

HS da hỡnh 35 để nêu

đ−ợc phân hóa

rất lớn Có nớc 70%, lại có nớc d−íi 30%

(105)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− Các nớc phát

triển tỉ trọng ngành dịch

vô th−êng chØ chiÕm

< 50% (VÝ dô Niu Iooc, Luân

Đôn Tô-ki-ô, Lôt- An-giơ-let, Xao Pao-lô, Pa-ri trung tâm dịch vụ lớn tiền tệ, viễn thông, sở hữu trí tuệ )

Xuất thành

phố khổng lồ trung tâm dịch vụ cực lớn

Ví dụ thành phố tiếng về:

+ Dịch vụ kinh doanh + Du lịch, giải trí + Giỏo dc, o to

Mỗi nớc lại có thành phố chuyên môn hoá số loại hình dịch vụ

Hình thành trung

tâm giao dịch, thơng

mại thành

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Thế ngành dịch vụ? Nêu phân loại ý nghĩa ngành dịch vụ sản xuất đời sống xã hội

2 Trình bày tình hình phát triển ngành dịch vụ giới Trình bày nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố

ngành dịch vụ

(106)

Các nớc dẫn đầu du lịch giới, năm 2004

N−ớc Khách du lịch đến (triệu l−ợt ng−ời )

Doanh thu (tØ USD)

Pháp 75,1 40,8

Tây Ban Nha 53,6 45,2

Hoa K× 46,1 74,5

Trung Quèc 41,8 25,7

Anh 27,7 27,3

Mê-hi-cô 20,6 10,7

Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể l−ợng khách du lịch doanh thu du lịch n−ớc rút nhận xét

V Phô lôc

Ba thành phố hàng đầu giới Niu Yooc, Luân Đôn Tôkyô, đại diện cho ba trung tâm kinh tế lớn giới Tây Âu, Bắc Mĩ Đông Những thị tr−ờng chứng khoán quan trọng giới hoạt động ba thành phố Đây trung tâm lớn dịch vụ tài dịch vụ kinh doanh có liên quan

Các trung tâm dịch vụ lớn hàng thứ hai Lôt Angiơlet, Sicagơ, Oasinhtơn (Hoa Kì), Sao Paolơ (Braxin), Brucxen (Bỉ), Frankfuôc (Đức), Pari (Pháp), Duyrich (Thụy Sĩ) Xingapo Nh− có số trung tâm dịch vụ thuộc tầm cỡ n−ớc phát triển Nhiều tập đồn cơng nghiệp ngân hàng lớn giới đặt tổng hành dinh trung tâm hàng thứ hai không Luân Đôn, Tôkyô hay Niu Iooc

(107)

(Đài Loan); Tây Âu: Beclin (Đức), Mađrit (Tây Ban Nha), Milanô (Italia), Rôttecđam (Hà Lan) Viên (áo); châu Mĩ Latinh Buenos Aires (Achentina), Caracat (Vênêxuêla), Mêhicô Xiti (Mêhicô) Riô đê Janêrô (Braxin); châu Phi (Johannexbơc − Nam Phi) Nam Thái Bình D−ơng (Xitni − Ơxtrâylia)

Bài 36 Vai trò, đặc điểm vμ nhân tố

ảnh hởng đến phát triển

v phân bố ngnh giao thông vận tải

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

• Nắm đ−ợc vai trị, đặc điểm ngành giao thơng vận tải tiêu chí đánh giá khối l−ợng dịch vụ hoạt động vận tải

• Biết đ−ợc ảnh h−ởng nhân tố tự nhiên, kinh tế − xã hội đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải nh− hoạt động ph−ơng tiện vận tải

2 Kĩ

ã Bit s húa mt hin tng, quỏ trỡnh c nghiờn cu

ã Phân tích đợc mối quan hệ qua lại mối quan hệ nhân tợng kinh tế x· héi

• Biết liên hệ thực tế Việt Nam địa ph−ơng để hiểu đ−ợc mức

ảnh hởng nhân tố tới phát triển phân bố ngành giao

thông vận tải

II Đồ dùng dạy học

• Một số hình ảnh hoạt động vận tải ph−ơng tiện vận tải đặc thù cho số vùng tự nhiên giới

(108)

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Thế ngành dịch vụ? Nêu phân loại ý nghĩa ngành dịch vụ sản xuất đời sống xã hội

2 Trình bày tình hình phát triển ngành dịch vụ giới Vẽ sơ đồ nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố

ngành dịch vụ 2 Bi

M bi: GV nêu câu hỏi: GTVT thuộc nhóm ngành nào? → HS trả lời GV: Giao thông vận tải phận cấu đa dạng ngành dịch vụ GTVT có vai trị đặc điểm gì? Sự phát triển phân bố

GTVT chịu ảnh h−ởng nhân tố nào? Đó vấn đề

cần giải đáp qua học hơm

Hoạt động

Vai trị đặc điểm ngành giao thông vận tải Mục tiêu: HS nắm đ−ợc đặc điểm ngành giao thông vận tải tầm quan trọng sản xuất

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Vai trò đặc điểm ngành giao thông vận tải GV nêu câu hỏi cho

lớp thảo luận:

1 Vai trò

Nêu ví dụ chứng

minh phát triển cđa GTVT cã ¶nh

h−ởng đến phân bố

sản xuất dân c giới

HS dựa vào nội dung SGK trang 138 hiểu biết để thảo luận

− Phơc vụ nhu cầu

lại nhân dân

Phục vụ cho

trình SX lu th«ng

(109)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− T¹i nói GTVT

cần trớc bớc việc ph¸t triĨn

kinh tÕ − x· héi miỊn

nói

(GTVT khắc phục khó khăn trở ngại địa hình, tăng c−ờng giao l−u kinh tế − xã hội miền núi

với địa ph−ơng

khác, góp phần khai thác hiệu tài nguyên thiªn nhiªn ë miỊn nói )

− Thùc hiƯn mèi giao

l−u kinh tÕ − x· héi

giữa địa ph−ơng,

cñng cè tÝnh thèng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ (trong n−íc vµ qc tÕ)

GTVT có vai trò

trong việc củng cè tÝnh thèng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ, b¶o vƯ quốc phòng?

Tăng cờng sức

mnh quc phòng, củng cố an ninh đất n−ớc

Sau vấn đề thảo luận, GV chuẩn xác kiến thức

2 Đặc điểm CH: Sản phẩm

ngành GTVT gì?

HS da vo ni dung mc I.2 SGK tr li

a) Sản phẩm chuyên chở ngời hàng hoá

GV: Tính chất sản phẩm ngành GTVT c bit nờn cht

lợng loại hình

dịch vụ đợc tính

(110)

Hot động dạy Hoạt động học Nội dung CH: Tiờu ỏnh giỏ

GTVT gì?

Khối lợng vận

chuyển số lợng hành khách số hàng hoá đợc vận chuyển

b) Tiêu chí đánh giá

− Khèi l−ỵng vËn

chun

GV lÊy vÝ dơ gióp HS

phân biệt khối lợng

vận chuyển khối lợng luân chuyển

(Tính ngời.km

và tấn.km)

Khối lợng luân

chuyển

Cù li vËn chun

trung bình (km) Hoạt động

Tìm hiểu nhân tố ảnh hng n

sự phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Mục tiêu: HS nắm đợc ngành giao thông vận tải, nhân tố tác

động đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải nh−

hoạt động ph−ơng tiện vận tải

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải

GV: ĐKTN có ảnh h−ởng lớn đến phân bố hoạt động loại hình giao thơng vận tải

(111)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung CH: Em chứng

minh ĐKTN quy định có mặt vai trị số loại hình GTVT

HS nªu vÝ dơ hình thức vận tải truyền thống:

+ Trong vựng hoang mạc cát nhiệt đới: lạc đà

+ Vïng băng giá gần cực Bắc: xe chó kéo

− Quy định có mặt vai trị số loại hình GTVT

CH: T¹i nh−vËy? Ví dụ sông ngòi

nhiều Phải làm

nhiều cầu cống cho GTVT đờng

nh hng ln n

công tác thiết kế khai thác công trình GTVT

CH: Em hÃy nêu ví dụ chứng tỏ điều này?

+ GTVT bị đình trệ

khi m−a to, b·o lị,

s−ơng mù dày đặc + Mùa khô, sông cạn

hay mùa đơng n−ớc

sơng đóng băng →

tàu thuyền không lại đợc

Khí hËu vµ thêi tiÕt cã

ảnh h−ởng sâu sắc đến

hoạt động ph−ơng tiện GTVT

2 §iỊu kiƯn kinh tÕ − x· héi

CH: Trong nhân tố

ĐKTN KT − XH,

nhân tố đóng vai trị định đến phát triển phân bố ngành GTVT? Nêu ví dụ chứng minh?

− Sù ph¸t triển

công nghệ tạo phơng tiện, thiết bị khắc phục trở ngại thiên nhiên:

+ Tàu phá băng nguyên tử

(Đóng vai trị định)

− Sù ph¸t triĨn phân

(112)

Hot ng dy Hoạt động học Nội dung + Máy bay khắc phục

trở ngại địa hình

− Trình độ KHKT

quyết định đến mật

độ loại hình

GTVT

(Sơ đồ SGK trang 140)

GV: Tại thành phố lớn chùm thị xuất loại hình vận tải đặc biệt GTVT thành phố

CH: Các phơng tiện

vn ti ch yu ú l gỡ?

HS nêu đợc ví dụ

các phơng tiện vận

tải:

+ Xe buýt, tàu điện ngầm

+ Xe vận tải nhỏ + Ô tô (du lịch)

Phõn b dõn c−, đặc

biệt phân bố thành phố lớn chùm thị có ảnh

hng sõu sc n

tải hành khách

IV Kiểm tra, đánh giá

1 T¹i ngời ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải trớc b−íc?

2 Chứng minh điều kiện tự nhiên ảnh h−ởng chủ yếu đến công việc xây dựng, khai thác mạng l−ới giao thông ph−ơng tiện vận tải

3 Chứng minh điều kiện kinh tế − xã hội có ý nghĩa định phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải

(113)

Khèi l−ỵng vận chuyển khối lợng luân chuyển phơng tiện vận tải nớc ta, năm 2003

Phơng tiện vận tải

Khối lợng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lợng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cù li vËn chun trung b×nh

Đờng sắt 8385,0 2725,4 Đờng ô tô 175856,2 9402,8 Đờng sông 55258,6 5140,5 Đờng biển 21811,6 43512,6 Đờng hàng không 89,7 210,7 Tỉng sè 261401,1 60992,0

Bµi 37 Địa lí ngnh giao thông vận tải

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức: Nắm đợc:

ã Các u điểm hạn chế loại hình vận tải

ã c im phỏt trin v phõn b ngành vận tải giới, xu h−ớng phát triển phân bố ngành • Một số vấn đề mơi tr−ờng (cả cố môi tr−ờng) hoạt động

của giao thông vận tải

ã nh hng ca nhân tố tự nhiên, kinh tế − xã hội đến phát triển

và phân bố giao thông vận tải, hoạt động ph−ơng tiện

vận tải

2 Kĩ

(114)

thủy, đờng hàng không), vị trí số đầu mối giao thông vận tải quốc tế

ã Biết giải thích nguyên nhân phát triển phân bố ngành giao

thông vận tải

II Đồ dùng dạy học

ã Bn Giao thụng ti th gii

ã Hình 37.3 SGK (phãng to),

• Một số hình ảnh ph−ơng tiện vận tải hoạt động đầu mối giao thông vận tải tiêu biểu

III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra cũ

1 Tại ngời ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải trớc bớc?

2 Chứng minh điều kiện tự nhiên ảnh h−ởng chủ yếu đến công việc xây dựng, khai thác mạng l−ới giao thông ph−ơng tiện vận tải

3 Chứng minh điều kiện kinh tế − xã hội có ý nghĩa định phát triển phân bố ngành giao thông vận tải

4 H·y tÝnh cù li vËn chuyÓn trung bình hàng hóa số loại phơng tiện vận tải nớc ta năm 2003 theo bảng số liệu sau:

Khối lợng vận chuyển khối lợng luân chuyển phơng tiện vận tải nớc ta, năm 2003

Phơng tiện vận tải

Khối lợng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lợng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cự li vận chuyển trung bình

Đờng sắt 8385,0 2725,4

Đờng ô tô 175856,2 9402,8 Đờng sông 55258,6 5140,5 Đờng biển 21811,6 43512,6 Hàng không 89,7 210,7

(115)

2 Bµi míi

Mở bài: Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, loại hình giao thơng vận tải giới ngày đa dạng hơn, ph−ơng tiện vận tải ngày đại Bài học hôm cho hiểu rõ đặc điểm, −u nh−ợc điểm xu h−ớng thay đổi loại hình giao thụng ti trờn th gii

Phơng án 1: GV phát phiếu học tập, chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu loại hình GTVT (đờng)

Phiếu học tập

Ngnh GTVT Ưu điểm Nhợc điểm Đặc điểm v xu hớng phát triển

Nơi phân bố chủ yếu

1.Đ.sắt 2.Đ «t«

3.§ èng

4.§.s«ng,hå 5.§ biĨn

6.Đ hàng không

Sau thi gian t nghiờn cu, đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác Ph−ơng án 2: Theo trình tự SGK, cụ thể nh− sau:

Hoạt động

T×m hiĨu vỊ GTVT ®−êng s¾t

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc đặc điểm ngành đ−ờng sắt phân bố mạng l−ới đ−ờng sắt giới

Hoạt động dạy Hoạt ng hc Ni dung

I Đờng sắt CH: Theo em, GTVT

đờng sắt có u, nhợc ®iĨm g×?

HS dựa nội dung mục I trang 142 SGK tr li

1 Ưu điểm

Chuyên chở hàng

(116)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

nhanh ổn định, giá rẻ

(Đầu t xây dựng

đờng, hệ thống nhà

ga, i ng cụng nhõn ụng)

2 Nhợc điểm Đầu t ban đầu lớn

Tàu vận hành

đợc dọc theo tuyến

đờng sắt

ng CH: Em hóy nờu tỡnh

hình phát triển

ngành GTVT đờng

sắt?

3 Tình hình phát triển

− Đầu máy n−ớc → động điêden (chy du) chy in

Đầu máy ngày

đợc cải tiến Từ 0,6 0,9 → →

1,2 → 1,435→ 1,6m

− Khổ đờng ray ngày rộng

Tại nhiều n−íc ph¸t

triển đạt 250 − 300

km/h

− Tàu chạy đệm từ đạt 500 km/h

− Tốc độ sức vận tải ngày tăng

− Mức độ tiện nghi

ngµy cµng cao, loại toa chuyên dụng ngày da dạng

4 Ph©n bè

(117)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung CH: Ti núi s

phân bố mạng lới đờng sắt giới phản ánh phát triển kinh tế phân bố công nghiệp

+ Các n−ớc phát triển, mật độ dày, khổ đ−ờng rng, phõn b rng khp

+ Các nớc ph¸t

triển mật độ th−a,

đ−ờng ngắn, khổ đ−ờng hẹp, th−ờng nối từ nơi khai thác tài nguyên đến cảng

Hoạt động

T×m hiĨu GTVT đờng ô tô

Mục tiêu: HS thấy đợc tầm quan trọng ngành ô tô phát triển nhanh chóng ngành

Hot ng dạy Hoạt động học Nội dung

II Đờng ô tô CH: Theo em, GTVT

đờng ôtô có u, nhợc điểm gì?

HS da ni dung mục II trang 143 SGK để trả lời

1 Ưu điểm

Tin li, c ng,

thích ứng cao với địa hình

− Có hiệu kinh tế

cao cự li ngắn trung bình

Dễ phối hợp với

phơng tiện vận tải

(118)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 2 Nh−ợc điểm (Do chi phí nhiên liu

cao nên cớc cao) (Ô nhiễm bụi, tiếng ån)

− Khèi l−ỵng vËn

chun nhá, chi phí xăng dầu cao

Ô nhiễm môi trờng GV: ViƯc ph¸t triĨn

nhiều tơ khơng gây ách tắc giao thơng mà cịn đặt cho thành phố toán phải giải chỗ đỗ xe th no?

Dễ gây ách tắc giao

thông

3 Tình hình phát triển

CH: Em hÃy nêu tình hình phát triển ngành GTVT ôtô?

HS da vo ni dung SGK trang 143 hiểu biết để trả li

Phơng tiện vận tải

và hệ thống đờng

ngày hoàn thiện

Khối lợng luân

chuyển ngày tăng Xu hớng chế tạo loại tốn nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trờng

Xuất loại hình

vận tải siêu trọng 4 Phân bố CH: Sự phân bố GTVT

đờng ôtô giới hiƯn thÕ nµo?

HS dựa vào nội dung SGK trang 143 quan sát hình 37.2 để nêu đ−ợc tình hình phân bố

− ThÕ giíi hiƯn sư

dụng 700 triệu đầu xe ơtơ, 4/5 xe du lịch

− TËp trung nhiÒu ë

(119)

Hoạt động

Tìm hiểu GTVT đờng ống

Mục tiêu: HS hiểu rõ phát triển phân bố ngành đờng ống nh ý nghĩa kinh tế, kĩ thuật việc xây dựng hệ thống đờng ống n−íc ta

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III §−êng èng

CH: GTVT đờng ống

có u nhợc điểm gì?

HS dựa nội dung mục III để trả lời

1 Ưu điểm

Rt hiu qu vận chuyển dầu, khí đốt Giá rẻ, tốn mặt bng xõy dng

2 Nhợc điểm

Không vận chuyển

đợc chất rắn

Khã kh¾c phơc

cã sù cè

3 Tình hình phát triển phân bố

CH: Em hÃy nêu tình hình phát triển phân

bè cđa GTVT ®−êng

èng?

HS dựa vào nội dung mục III SGK để trả lời

Mới đợc xây dựng

trong kỉ XX, chiều

dài đờng ống tăng

nhanh Tại VN đợc phát triển

cùng CN dầu khí, có:

400 km ống dẫn dầu

thô sản phÈm dÇu má

(120)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− 170 km ®−êng èng

dẫn khí đồng hành từ Bạch Hổ Thủ Đức

− 400 km ®−êng ống

dẫn khí dự án Nam Côn Sơn

Hot ng 4

Tìm hiểu GTVT đờng s«ng, hå

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc đặc điểm đ−ờng sơng, hồ phân bố

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

IV Đờng sông, hồ

CH: Em hÃy nêu u,

nhợc điểm GTVT

đờng s«ng?

HS dựa vào nội dung mục IV SGK tr li

1 Ưu điểm

Rẻ, thích hợp vận

chuyển hàng nặng, cồng kềnh

2 Nh−ợc điểm − Tốc độ chậm

Phụ thuộc vào ĐKTN:

tuyến sông, thời tiết khí hậu, mức nớc

CH: GTVT đờng sông

đã có phát triển phân bố nh− th no?

3 Tình hình phát triển và ph©n bè

(121)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− Tốc độ tàu vận tải sông hồ đạt 100 km/h

− C¸c n−íc ph¸t triĨn

mạnh GTVT đờng sông

là Hoa Kì, LB Nga, Canađa

Hot ng

Tìm hiểu GTVT ®−êng biĨn

Mục tiêu: HS thấy đ−ợc tầm quan trọng vận tải biển xác định đ−ợc số cảng biển lớn giới

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

V Đờng biển

CH: Em hÃy nêu u,

nhợc điểm GTVT

đờng biển?

HS dựa vào nội dung mục V SGK trang 144 tr li

1 Ưu điểm

Chở đợc hàng

nặng, dầu sản phẩm từ dầu với khối

lợng lớn, khoảng

cách xa khối lợng luân chuyển lớn

2 Nhợc điểm

Dễ gây ô nhiễm môi trờng

3 Tình hình phát triển phân bố

CH: Em hÃy nêu tình hình phát triển phân

HS da vo ni dung mc V SGK tr li

Đảm nhiệm 3/5 khèi

(122)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung bố ngành GTVT

biển?

hàng hoá phơng tiện vận tải giới

(Hai bờ Đại Tây Dơng trung tâm kinh tế lớn giới Bắc Mĩ Tây Âu)

2/3 số hải cảng nằm

ở bờ Đại Tây Dơng

Các kênh nối biển

đợc xây dựng: Xuyª,

Panama, Kien (Nhật Bản có đội tàu

buôn lớn giới)

Đội tàu buôn tăng

nhanh Hot ng

Tìm hiểu GTVT đờng hàng không

Mc tiờu: HS nm đ−ợc đặc điểm phân bố ngành hàng không,

hiểu rõ tầm quan trọng ngành việc đảm bảo mối giao l−u

quèc tÕ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

VI Đờng hàng không

CH: Theo em, u điểm

lớn GTVT đờng sông gì?

1 Ưu điểm

Vn tc nhanh, khơng phụ thuộc địa hình 2 Nh−ợc điểm

Đầu t lập sân bay,

mua mỏy bay, đội ngũ kĩ thuật viên

Khèi l−ỵng vËn chuyển nhỏ, vốn đầu t lớn Cớc phí cao

CH: GTVT hàng không phát triển nớc nào?

3 Phân bố

Phát triĨn m¹nh ë

(123)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Cã tuyến đờng

no hot ng sm ut nht?

Các tuyến đờng sầm uất nhất:

(Nối châu Âu châu Mĩ)

+ Tuyến xuyên Đại Tây Dơng

+ Các tuyến nối Hoa

Kì với nớc khu

vực châu Thái

Bình D−ơng IV Kiểm tra, đánh giá

1 HÃy so sánh u điểm nhợc điểm giao thông đờng sắt đờng ô tô

2 HÃy nêu u điểm nhợc điểm ngành giao thông vận tải đờng biển đờng hàng không

3 Xỏc nh trờn bn nhng đầu mối giao thông quan trọng sau đây: Niu Iooc, Mê-hi-cô Xi-ti, Ri-ôđê Gia-nê-rô, Hô-nô-lu-lu, Luân Đôn, Pa-ri, Rôt-tec-đam, Tô-ki-ô, Bắc Kinh, Mat-xcơ-va, Xit-ni

V Phô lôc

1 Một số cầu, hầm lớn giới

(124)

Trên giới có 30 hầm đờng sắt dài 10.000m, năm gần đây, ngời ta làm nhiều hầm dành cho ô tô

Đờng hầm Đê-la-oe Aquađac (Delaware Aqueduct, 1944), bang Niu Yook dài 137km đờng hầm dài giới Đờng hầm Mông Xênit (Mont Cenis, 1871), qua dÃy Anpơ nối Pháp Italia, dài 13,7 km đờng hầm sắt giới Đờng hầm Xanh Gôta (15 km) nối Baden (Thụy Sĩ) với Milanô (Italia) đa vào sử dụng năm 1882 Hầm đờng sắt Simplon (hoàn thành năm 1922), xuyên qua dÃy Anpơ Thụy Sĩ Italia, dài 19,8 km công trình tiếng giới

Hm đ−ờng sắt dài giới hầm Xâycan (Seikan) Nhật Bản, 53,6km, nối đảo Hônsu đảo Hôccaiđô qua eo biển Sugaru (Tsugaru Strait)

Chuỗi đ−ờng hầm dành cho xe có động gồm 13km hầm Frojus, xuyên qua đèo Frôjus dãy Anpơ Pháp Italia, đ−ờng hầm dài 16,92km qua Đèo Xanh Gơta Thụy Sĩ vào thời điểm hồn thành (năm 1980) đ−ờng hầm cao tốc dài giới

Đ−ờng hầm qua eo biển Măng sơ nối Cale (Calais) Pháp Phônkextôn (Anh) dài 50km đ−ợc đ−a vào khai thác năm 1994 đ−ờng hầm đại, đ−ợc coi đỉnh cao khoa học công nghệ

Hầm đ−ờng xuyên đèo Hải Vân n−ớc ta đ−ợc khởi công 20/8/2000, thông hầm 7/11/2003 đ−ợc đ−a vào sử dụng cuối năm 2004 Đ−ờng hầm dài 6280m

2 Sù ph¸t triĨn công nghiệp chế tạo ô tô

(125)

đ−ờng th−ờng đ−ợc làm Anh Nga, nh−ng chúng nặng nề, không tiện dụng nên không phát triển đ−ợc

Chiếc động đốt đ−ợc phát minh năm 1860 Etienne Lenoir, ng−ời Pháp Nh−ng kiểu động đốt chạy xăng (động kì) lại đ−ợc chế tạo Đức Nikolaus August Otto vào năm 1876, nguyên mẫu động đ−ợc gọi động chu kì Otto đ−ợc sử dụng hầu hết ô tô máy bay đại Kĩ s− ng−ời Đức Gottlieb Daimler sáng chế động đốt tốc độ cao tạo cách mạng công nghiệp ô tô Ông làm máy xi lanh vào năm 1887, máy xilanh vào năm 1889 émile Levassor, nhà sản xuất Pháp sản xuất thử nghiệm máy vào năm 1891, hãng Panhard et Levassor ông trở thành hãng sản xuất ô tô Một ng−ời khác tiên phong sáng chế động xăng Karl Benz, sản xuất xe vào năm 1885, độc lập với Daimler

Năm 1890 Daimler Maybach mở công ti chế tạo ô tơ, sau cơng ti sáp nhập với hãng Benz vào năm 1926, tạo nên hãng Daimler − Benz, nhà sản xuất ô tô lâu đời giới Hiện nay, hãng công ti công nghiệp lớn n−ớc Đức, công ti mẹ Mercedes − Benz

ở Hoa Kì, hai anh em Charles Edgar Duryea Frank Duryea thiết kế xe hai xi lanh vào năm 1894; Elwood Haynes chế tạo xe vào khoảng thời gian đó, cịn Alexander Winton sản xuất xe vào năm 1896, năm với Henry Ford

(126)

Ngoài động xăng, động diesel, cịn có xe tơ chạy điện Xe ô tô chạy điện đ−ợc chế tạo vào năm 1888 J.K Starley (ng−ời Anh) Fred M Kimball Boston (Mĩ) Vào năm 1904, khoảng 1/3 xe du lịch New York, Chicago Boston chạy điện Vào năm 1912 Mĩ có 20 nghìn xe 10 nghìn xe tải, xe chở khách chạy điện Phần lớn xe ô tơ chạy điện đạt tốc độ 48 km/h, nh−ng đ−ợc 80km phải nạp lại điện cho ăcquy Xe ô tô th−ơng mại chạy động điện đ−ợc chế tạo cho mục đích chuyên dụng từ năm 80 Hãng General Motors Corporation sản xuất hàng loạt xe chạy điện từ thập kỉ 90

Trong năm 90, ng−ời ta sử dụng hệ thống định vị tự động (global positioning system − GPS), máy tính bảng điều khiển ô tô nối với hệ thống GPS có địa bàn điện tử, đồ máy tính hình thể vị trí tơ địa điểm mà lái xe muốn tới, đ−ờng tới đó, đ−ờng khác để lựa chọn cần

Những xe tơ có trang bị máy tính điện thoại nối với Internet để th−ờng xuyên nhận đ−ợc báo cáo cập nhật tình hình giao thơng, thời tiết, chiều đ−ờng thơng tin khác Hệ thống máy tính lắp đặt sẵn t−ơng lai giúp thu nhận tự động thông tin giao dịch Internet quản lí cơng việc cá nhân chủ nhân xe ang lỏi xe

3 Tổng chiều dài đờng ô tô năm 2000 phân theo châu lục

Châu lục

Tổng chiều di đờng ô tô (nghìn km)

% chiều di đờng ô tô trên giới

% diện tích đất nổi giới

Mật độ đ−ờng tơ (km/km2)

Ch©u ¸ 8774,5 31,56 36,24 0,18

B¾c MÜ 7756,6 27,90 16,66 0,35

Châu Âu 5925,9 21,31 5,31 0,83

Nam MÜ 2451,6 8,82 13,28 0,14 Ch©u Phi 1984,2 7,14 22,45 0,07

Ôxtrâylia 903,7 3,25 5,99 0,11

(127)

4 M−ời n−ớc đứng đầu giới tổng số xe tơ xe du lịch tính trên 1000 dân

STT Tên n−ớc Xe có động STT Tên n−ớc Xe du lịch

1 Hoa K× 766,9 Italia 571,4 Italia 674,3 Luchxămbua 557,5 Ôxtrâylia 603,7 Hoa Kì 521 Luychxămbua 601,9 Brunây 517,1 Brunây 576,4 CHLB Đức 500,4 Niu Zilân 562 Ôxtrâylia 484,9 Canađa 559,1 Aixơlen 462,6 NhËt B¶n 551,6 Thơy SÜ 462

9 CHLB Đức 528,4 Niu Zilân 460,5

10 Pháp 524,5 10 áo 458

5 Hai mơi nớc có tổng chiều dài đờng sắt dài giới

STT N−ớc km Mật độ

km/100km2 STT N−íc km

(128)

Bµi 38 Thùc hµnh:

ViÕt báo cáo ngắn

về kênh đo Xuy-ê v kênh đo pa-na-ma

I mục tiêu

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Nắm đợc vị trí chiến lợc hai kênh biển tiếng giới Xuy-ê Pa-na-ma; vai trò hai kênh ngành vận tải biển giới

ã Nm đ−ợc lợi ích kinh tế nhờ có hoạt động kênh

đào

2 KÜ

ã Biết tổng hợp tài liệu tõ c¸c nguån kh¸c nhau, tõ c¸c lÜnh vùc

khác

ã Cú k nng phõn tớch bng số liệu kết hợp với phân tích đồ • Có kĩ viết báo cáo ngắn trình bày trc lp

II Đồ dùng dạy học

• Các l−ợc đồ kênh Xuy-ê kênh Pa-na-ma SGK (phóng to)

• Bản đồ Các n−ớc giới • Bản đồ Tự nhiên châu Phi

• Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ

• L−ợc đồ giới, có đánh dấu vị trí kênh đào, cảng biển đ−ợc nói đến tập thực hành

• Các tài liệu bổ sung kênh đào Xuy-ê Pa-na-ma III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra cũ

(129)

2 HÃy nêu u điểm nhợc điểm ngành giao thông vận tải đờng biển đờng hàng không

3 Xác định đồ đầu mối giao thông quan trọng sau đây: Niu Iooc, Mê-hi-cô Xi-ti, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Hô-nô-lu-lu, Luân Đôn, Pa-ri, Rôt-tec-đam, Tô-ki-ô, Bắc Kinh, Mat-xcơ-va, Xit-ni

2 Bµi míi

Mở bài: Để phát triển giao thông đ−ờng thuỷ, ng−ời tạo nhiều kênh đào, lớn kênh đào Xuyê kênh đào Pa-na-ma Bài thực hành hơm giúp em hiểu đ−ợc vị trí chiến l−ợc vai trò quan trọng hai kênh đào giao thông đ−ờng biển quốc tế I Bài tập

a) Xác định vị trí kênh đào Xuyê: (Hoạt động 1)

GV yêu cầu HS dựa vào Tập đồ Thế giới châu lục, đồ Các n−ớc giới, đồ Tự nhiên châu Phi để xác định vị trí kênh đào Xuyê Nêu rõ nhờ kênh đào này, biển đại d−ơng đ−ợc nối liền với

Đại diện HS lên bảng trình bày, rõ đối t−ợng đ−ợc nêu đồ GV chuẩn hố kiến thức

b) Tính quãng đ−ờng đ−ợc rút ngắn qua kênh đào Xuyê (Hoạt động 2) GV yêu cầu HS dựa vào bảng 38.1 để hoàn chỉnh phiếu học tập GV k bng thụ sau lờn bng

Khoảng cách (hải lí)

QuÃng đờng đợc rút ngắn Tuyến

Vòng châu Phi Qua Xuyê Hải lÝ %

(130)

Gi¶i thÝch:

Ô-đet-xa: cảng lớn Biển Đen, thuộc U-crai-na; Mum-bai: cảng lớn bờ biển phía tây ấn Độ, Mi-na al A-hma-di: cảng dầu lớn Cô-oet Giê-noa: cảng lớn I-ta-li-a Ban-ti-mo: cảng lớn Hoa Kì bờ Đại Tây D−ơng, phía bắc thủ Oa-sinh-tơn

Ba-lik-pa-pan: cảng nằm bờ đông đảo Ca-li-man-tan, thuc In-ụ-nờ-xi-a

Rôt-tec-đam: cảng lớn giới, thuộc Hà Lan Đại diện HS lên điền kết quả, GV chuẩn xác:

Khoảng cách (hải lí) QuÃng đờng đợc rút ngắn Tuyến

Vòng

châu Phi Qua Xuyê Hải lí %

Ô-đét-xa Mum-bai 11.818 4.198 7.620 64,5 Mi-na al A-hma-đi Giê-noa 11.069 4.705 6.364 57,5 Mi-na al A-hma-đi Rôt-tec-đam 11.932 5.560 6.372 53,4 Mi-na al A-hma-®i → Ban-ti-mo 12.039 8.681 3.358 27,9 Ba-lik-pa-pan Rôt-tec-đam 12.081 9.303 2.778 23

c) Tho lun vai trò kênh đào Xuyê (Hoạt động 3)

GV yêu cầu HS dựa vào kết vừa tính tốn đồ có để thảo luận câu hỏi:

− Sự hoạt động đặn kênh đào Xuyê đem lại li ớch gỡ

cho ngành hàng hải giới

− Nếu kênh đào bị đóng cửa nh− thời kì năm (1967− 1975) chiến tranh gây tổn thất kinh tế nh− Ai Cập, n−ớc ven Địa Trung Hải Biển Đen?

HS thảo luận, GV chốt số ý nh− sau: * Lợi ích kênh đào Xuyê:

(131)

Tạo điều kiện mở rộng thị trờng

Đảm bảo an toàn hơn, tránh đợc thiên tai so với việc vận chuyển đờng dài (qua mũi Hảo Vọng cực Nam Châu Phi) − Mang l¹i ngn thu nhËp to lín cho Ai CËp

* Những tổn thất kênh đào bị đóng cửa: − Đối với Ai Cập:

+ Mất nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan hoạt động dịch vụ

+ Hạn chế to lớn việc giao l−u trao đổi buôn bán với n−ớc th gii

Đối với nớc ven ĐịaTrung Hải Biển Đen:

+ Do phải vòng châu Phi phí vận chuyển ngời hàng

hoá tăng

+ Vic phi xa, thời gian biển lâu nên độ an toàn hơn, đặc biệt vùng biển quanh mũi Hảo Vọng lại nơi hay có gió lớn nguy hiểm

d) Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuyê (Hoạt động 4)

B−ớc 1: Dựa vào kết tính tốn ý kiến thảo luận lớp, nội dung tài liệu tham khảo mục III SGK trang 149 để hoàn chỉnh báo cáo ngắn kênh đào Xuyê Nội dung báo cáo cần phải có thơng tin sau:

Vị trí: + Thuộc quốc gia

+ Nối liền biển đại d−ơng − Thời gian xây dựng + Năm khởi công

+ Năm đợc đa vào vận hành Thông số kÜ tht + ChiỊu dµi, chiỊu réng

+ Träng tải tàu qua + Thời gian qua kênh trung bình Nớc quản lí kênh + Từ 11/1869 → 6/1956

+ Từ 6/1956 đến

Vai trò kênh + Đối với ngành hàng h¶i thÕ giíi

(132)

B−ớc 2: Đại diện HS lên trình bày kết quả, có sử dụng đồ để minh hoạ

II Bµi tËp

Đ−ợc thực theo trình tự nh− với kênh đào Xuyê

a) Xác định vị trí kênh đào Pa-na-ma dựa vào đồ Các n−ớc giới đồ Tự nhiên giới

b) Tính quãng đ−ờng đ−ợc rút ngắn nhờ kênh đào Pa-na-ma GV yêu cầu HS dựa vào bảng 38.2 để hon chnh phiu hc

Khoảng cách (hải lí) QuÃng đờng đợc rút ngắn Tuyến

Vßng qua Nam MÜ

Qua

Pa-na-ma H¶i lÝ %

Niu Iooc Xan Phran-xi-xcô Niu Iooc Van-cu-vơ Niu Iooc Van-pa-rai-xô Li-vơ-pun Xan Phran-xi-xcô Niu Iooc I-ô-cô-ha-ma Niu Iooc Xit-ni Niu Iooc Thợng Hải Niu Iooc − Xin-ga-po Gi¶i thÝch:

Niu-Iooc: c¶ng lớn bờ Đại Tây Dơng Hoa Kì Xan Phran-xi-xcô: cảng lớn bên bờ Thái Bình Dơng Hoa Kì Van-cu-vơ:

cảng lớn Ca-na-da bên Thái Bình Dơng Van-pa-rai-xô: cảng

lớn Chi-lê Li-vơ-pun: cảng lớn nớc Anh I-ô-cô-ha-ma: cảng lớn Nhật Bản Xit-ni: cảng lớn Ô-xtrây-li-a Thợng

Hải: cảng lớn Trung Quốc Xin-ga-po: cảng lớn Đông

(133)

Khoảng cách (hải lí) QuÃng đờng đợc rút ngắn Tuyến

Vòng qua Nam MÜ

Qua

Pa-na- ma H¶i lÝ %

Niu Iooc − Xan Phran-xi-xcô 13.107 5.263 7.844 59,9 Niu Iooc − Van-cu-vơ 13.907 6.050 7.857 56,5 Niu Iooc − Van-pa-rai-xô 8.337 1.627 6.710 80,5 Li-vơ-pun − Xan Phran-xi-xcô 13.507 7.930 5.577 41,3 Niu Iooc − I-ô-cô-ha-ma 13.042 9.700 3.342 25,6 Niu Iooc − Xit-ni 13.051 9.692 3.359 25,7 Niu Iooc − Th−ợng Hải 12.321 10.584 1.737 14,1 Niu Iooc − Xin-ga-po 10.141 8.885 1.256 12,4 c) Thảo luận vai trò kênh đào Pa-na-ma

Dựa vào kết vừa tính tốn đồ có để nêu đ−ợc:

− Sự hoạt động đặn kênh đào Pa-na-ma đem lại lợi ích

g× cho tăng cờng giao lu kinh tế vùng châu Thái Bình Dơng với kinh tÕ Hoa K×

− Tại nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào Pa-na-ma cho quyền nhân dân Pa-na-ma thắng lợi to lớn Pa-na-ma d) Dựa vào kết tính tốn ý kiến thảo luận lớp, nội dung tài liệu

tham khảo mục III SGK trang 150 để hoàn chỉnh báo cáo ngắn kênh đào

(134)

− VÞ trÝ: + Thuéc quèc gia nµo

+ Nối liền biển đại d−ơng − Thời gian xây dựng + Năm cụng

+ Năm đợc đa vào vận hành

Thông số kĩ thuật

+ Chiều dài, chiều rộng + Trọng tải tàu qua + Thời gian qua kênh trung bình

+ Các âu tàu: Vì phải xây dựng âu tàu, việc phải sử dụng âu tàu có hạn chế ?

Nớc quản lí kênh

+ Từ 1904 → 12/1999 + Từ 12/1999 đến

Vai trò kênh

Đối với tăng cờng giao lu kinh tế vùng châu Thái Bình Dơng với kinh tế Hoa K×

− Tại nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào Pa-na-ma cho quyền nhân dân Pa-na-ma thắng lợi to lớn Pa-na-ma IV Kiểm tra, đánh giá

Các nhóm, tổ tự kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết làm việc thành viên

GV cho điểm cơng tác chuẩn bị, viết báo cáo trình bày vấn đề số HS Trong đánh giá cần đặc biệt khuyến khích học sinh s−u tầm đ−ợc nhiều t− liệu, thông tin hay kênh đào HS có cách trình bày sinh động kênh đào

V Phơ lơc

C¸c phơng án dạy 38

(135)

Ph−ơng án 1: Cho lớp làm lần l−ợt tập nh− SGK với trình tự b−ớc nh− trình bày Ph−ơng án đ−ợc thực với đối t−ợng HS có khả tiếp thu nhanh, có chuẩn bị kĩ

Ph−ơng án 2: Trên lớp, HS làm tập theo h−ớng dẫn GV, tập lại cho nhà làm trình tự nh− phần tập h−ớng dẫn

Ph−ơng án 3: Trên lớp, GV chia HS thành nhóm phân cơng nhóm lẻ làm tập 1, nhóm chẵn làm tập theo h−ớng dẫn GV Sau đại diện nhóm lên trình bày kết quả, GV chuẩn xác kiến thức

Dùa vµo néi dung chuÈn xác GV, nhóm hoàn thiện nội dung làm làm tiếp tập lại

Bài 39 Địa lí ngnh thông tin liên lạc

I mục tiêu Sau học, HS cần: 1 Kiến thức

• Nắm đ−ợc vai trị to lớn ngành thông tin liên lạc, đặc biệt thời đại thông tin tồn cầu hóa

• BiÕt đợc phát triển nhanh chóng ngành viễn thông trªn thÕ

giới đặc điểm phân bố dịch vụ viễn thông 2 Kĩ

• Có kĩ làm việc với đồ, l−ợc đồ

• Có kĩ vẽ biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu cho II Đồ dùng dy hc

ã Hình 39 SGK (phãng to)

(136)

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bμi cị

Kiểm tra, đánh giá phần hoàn thiện tập thực hành số 38 2 Bμi

Mở bài: Trong công phát triển kinh tế − xã hội, ngành thơng tin liên lạc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bài học hôm tìm hiểu vai trị, đặc điểm phát triển phân bố ngành thông tin liên lạc giới

Hoạt động

Tìm hiểu vai trị ngành thơng tin liên lạc Mục tiêu: HS nắm đ−ợc tầm quan trọng thông tin liên lạc (TTLL) đời sống xã hội, thấy đ−ợc thông tin liên lạc th−ớc đo văn minh nhân loại

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I Vai trò ngành thông tin liên lạc

CH: Ngnh TTLL có vai trị đời sống sản xuất?

HS dựa vào nội dung mục I SGK trang 151 tr li

Đảm nhiệm vËn

chuyển tin tức nhanh chóng kịp thời − Thực giao l−u địa ph−ơng n−ớc, thúc đẩy tồn cầu hố

− V× cã thĨ nãi nh− vËy?

(Dùa vµo ngn thông tin xác, kịp thời,

ngời ta triển

khai biện pháp hữu

(137)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung hiệu đảm bảo ổn

định xã hội sản xuất )

GV: Xã hội phát triển hình thức thơng tin liên lạc tiện lợi, đại Để hiểu rõ điều này, chuyển sang nghiên cứu mục II sau õy

Là thớc đo văn minh tiến

Hot ng

Nghiên cứu tình hình phát triển phân bố ngành thông tin liên lạc

Mục tiêu: HS hiểu phát triển nhanh chóng ngành thông tin liên lạc dịch vụ ngành

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Tình hình phát triển phân bố ngành thông tin liên lạc

CH: Em hÃy nêu dẫn chứng chứng tỏ tiến không ngừng ngành TTLL

Cách đa tin trớc đây: hô to, dùng ám hiệu, dùng phơng tiện vận tải thông thờng, chuyển th

Cách đa tin

nay: điện thoại, điện báo, telex, fax,

(138)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung internet, rađio, vơ

tun trun hình

2 Viễn thông CH: Em hiểu viễn

thông gì?

HS da vo mc II trang 151 để trả lời

a) Khái niệm: Viễn thông sử dụng thiết bị thu phát để truyền thông tin điện tử đến khong cỏch xa trờn Trỏi t

b) Các dịch vơ viƠn th«ng

GV cho HS thùc hiÖn phiÕu häc tËp

HS dựa vào nội dung SGK để hoàn thành nội dung phiếu học tập Đại diện HS trình bày kết thảo luận GV chuẩn xác nội

dung phiÕu häc tËp

(Ghi theo phiếu học tập chuẩn xác)

IV Kiểm tra, đánh giá

1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể dân số GDP/ng−ời nhóm n−ớc theo bình quân số máy điện thoại 1000 dân, da vo bng s liu sau:

Số máy điện thoại bình quân 1000 dân, năm 2001

Số máy điện thoại bình quân

trên 1000 dân Sè n−íc

D©n sè 2001 (triƯu ng−êi)

GDP/ng−êi 2001 (USD)

≤ 21 599 241

6 − 25 27 455 368

26 − 100 37 1699 645

101 − 500 80 2582 2955

> 500 21 730 29397

(139)

2 Tìm ví dụ chứng minh ảnh h−ởng to lớn ngành thông tin liên lạc tới đời sống

V Phô lôc

PhiÕu häc tËp

1 Dựa vμo nội dung mục II SGK để hoμn thμnh bảng tổng hp sau:

Các dịch vụ viễn thông

Năm đời Đặc điểm vμ công dụng

Điện báo Điện thoại Telex Fax

Radio Tivi Máy tính Internet

2 Thông tin phản hồi

Các dịch vụ viễn thông

Năm đời Đặc điểm vμ công dng

Điện báo 1844 Truyền thông tin lời thoại

Sử dụng rộng rÃi ngành hàng hải hàng không

Điện thoại 1876 Truyền tín hiệu âm

Telex Fax 1958 Telex: Truyền tin nhắn số liệu trực tiếp thuê bao

Fax: Truyn bn v hình ảnh đồ hoạ

Radio 1895 −Có khả truyền âm Là hệ thống thông tin đại chúng

Tivi 1936 −Có khả truyền âm thanh, hình ảnh Là hệ thống thơng tin đại chúng

M¸y tính Internet Nối mạng toàn cầu năm

1989

Là thiết bị đa phơng tiện

+Có thể truyền âm thanh, hình ảnh, văn bản, phần mềm, liệu

(140)

Bài 40 Địa lí ngnh thơng mại

I mục tiêu

Sau học, HS cần: 1 KiÕn thøc

• Biết đ−ợc vai trị ngành th−ơng mại phát triển kinh tế quốc dân việc phục vụ đời sống nhân dân, đặc biệt kinh tế thị tr−ờng

• Hiểu đ−ợc nét thị tr−ờng giới v bin ng ca

nó năm gần đây; tổ chức thơng mại lớn

giới 2 Kĩ

Phõn tớch đ−ợc sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê II Đồ dùng dạy học

Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê SGK (phóng to) III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bμi cị

1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể dân số GDP/ng−ời nhóm n−ớc theo bình qn số máy điện thoại 1000 dân, dựa vào bảng số liệu sau:

Sè máy điện thoại bình quân 1000 dân, năm 2001

Số máy điện thoại bình quân

trên 1000 d©n Sè n−íc

D©n sè 2001 (triÖu ng−êi)

GDP/ng−êi 2001 (USD)

≤ 21 599 241

6 − 25 27 455 368

26 − 100 37 1699 645

101 − 500 80 2582 2955

> 500 21 730 29397

(141)

2 Tìm ví dụ chứng minh ảnh h−ởng to lớn ngành thông tin liên lạc tới đời sống

2 Bμi míi

Mở bài: Nền kinh tế phát triển th−ơng mại đóng vai trị quan trọng Việc phát triển th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng động lực

quan träng thóc ®Èy nỊn kinh tế Thơng mại trở thành ngành kinh tế

khơng thể thiếu đ−ợc kinh tế hàng hố Tìm hiểu địa lí ngành th−ơng mại nhiệm vụ học hôm

Hot ng

Tìm hiểu khái niệm thị tr−êng

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc khái niệm thị tr−ờng, hoạt động thị tr−ờng dựa quy luật cung cầu

Hoạt động dạy Hoạt động hc Ni dung

I Khái niệm thị tr−êng

GV cho HS th¶o ln: − Em hiĨu thị trờng gì?

HS quan sỏt s trang 154 dựa vào nội dung SGK để trình by Nờu rừ:

1 Thị trờng: Là nơi gặp gỡ ngời mua ngời bán

+ Ngời bán cung cấp

gì cho ngời mua?

+ Ngi mua trao i

gì lại cho ngời bán?

Thế hàng hoá? HS nêu ví dụ số

loại hàng hoá

(142)

Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung

Vật ngang giá gì? 3 Vật ngang giá:

Là thớc đo giá trị hàng hoá dịch vụ

CH: Hình thức vật ngang giá trớc khác nh nào?

Khi kinh tế ch−a

phát triển, ng−ời bán ng−ời mua trao đổi với theo ph−ơng thức “hàng đổi hàng” Trong thời kì đại, vật ngang giá tiền

− VËt ngang gi¸ hiƯn

đại tiền

GV: Thị trờng hoạt

ng theo quy lut cung cầu Hay nói cách khác, quy luật cung cầu điều tiết thị tr−ờng Thị tr−ờng ln biến động, cần phải tiếp cận

thÞ tr−êng

(ma-ket-tinh)

CH: Theo em, biểu cụ thể quy luật cung cầu gì? phải tiếp cận thị tr−ờng tiếp cận để làm gì?

− HS nªu diễn biến giá hàng hoá thị trờng cung > cầu, cung < cầu cung = cầu

Cả ngời bán

ngi mua u phi

tìm hiểu nhu cầu, giá cả, xu hớng phát triển thị trờng

Mc ớch tiếp cận thị tr−ờng để cung cầu hợp nhu cầu, thời gian địa điểm

để ng−ời sản xuất

(143)

Hoạt động

Tìm hiểu ngành thơng mại

Mục tiêu: HS thấy đ−ợc tầm quan trọng ngành th−ơng mại

phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội, nắm c khỏi

niệm cán cân xuất nhập cấu hàng xuất nhập

Hot ng dy Hoạt động học Nội dung

II Ngành thơng mại

CH: Ngành thơng mại

có vai trò gì?

HS c ni dung mc II.1 SGK để trả lời, HS cần nêu ví dụ cụ thể để lí giải lại nói th−ơng mại có vai trị nh−

1.Vai trß

Là khâu nối sản xuất tiêu dùng

Điều tiết sản xuất,

hớng dẫn tiêu dùng

Giúp sản xuất mở

rộng, phát triển GV: Thơng mại đợc

chia làm ngành lớn

nội thơng ngoại

thơng Em h·y cho

biÕt:

− Vai trß cđa nội

thơng gì? Tại

ngành nội thơng phát

trin s gúp phn thỳc y s phân công lao động theo lãnh thổ?

HS dùa vào hiểu biết phần nội

thng SGK

trình bày

Nội thơng tạo

trao i hng hoỏ, dch v mt quc gia

Vai trò ngoại

thơng gì? Tại

núi thụng qua hoạt động xuất nhập khẩu,

HS dùa vµo sù hiểu biết phần

ngoại thơng

SGK để trình bày

(144)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

nền kinh tế đất n−ớc

tìm đ−ợc động lực

mạnh mẽ để phát triển? Ph−ơng án 1: GV phát phiếu học tập (Phụ lục)

HS tìm hiểu SGK để hoàn thành phiếu học tập

2 Cán cân xuất nhập khẩu cấu xuất nhập

Phơng án 2: GV dạy

theo trình tự SGK

a) Cán cân xuất nhập khẩu

CH: Cán cân xuất nhập gì? Thế xuất siêu, nhập siêu?

HS trả lời dựa vào mục II.2a SGK

Cán cân xuất nhập

khẩu hiệu số giá trị xuất (X) giá trị nhËp khÈu (N) − XuÊt siªu X > N Nhập siêu N > X

b) Cơ cấu hàng hoá xuất nhập

HS nêu ví dụ số sản phẩm xuất nớc phát triển

* Các nớc phát

triển:

Xuất khẩu: Nguyên

liệu khoáng sản, lâm sản, sản phẩm công nghiệp

HS nêu ví dụ số sản phẩm nhập nớc phát triển

Nhập khẩu: S¶n

(145)

Hoạt động 3

Tìm hiểu đặc điểm thị tr−ờng giới

Mục tiêu: HS hiểu rõ nét thị tr−ờng giới biến động thị tr−ờng giai đoạn

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III Đặc điểm thị trờng giới

CH: Th tr−ờng giới có đặc điểm gì?

HS dựa vào nội dung mục III SGK để nêu đặc điểm Đặc biệt: + Quan sát hình 40 để nhận xét tình hình xuất nhập th gii

Xu toàn cầu hoá

nỊn kinh tÕ lµ xu thÕ quan träng nhÊt

Ba khu vực có tỉ

trọng buôn bán nội vùng giới lớn châu Âu, châu Bắc Mĩ

(GV: Đồng tiền

các nớc Hoa Kì,

CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp ngoại tệ mạnh)

+ Dựa vào bảng 40.1 để nhận xét tình hình xuất nhập số n−ớc có ngoại th−ơng phát triển hàng đầu giới năm 2004

Các trung tâm buôn

bán lớn giới Tây Âu, Hoa Kì, Trung Quốc Nhật Bản

Hoa Kì, CHLB Đức,

Nhật Bản, Anh, Pháp cờng quốc xuất nhËp khÈu

Hoạt động

T×m hiĨu tổ chức thơng mại giới

Mục tiêu: HS nắm đợc lịch sử phát triển số tổ chức thơng mại

th gii, hot ng v chức tổ chức th−ơng mại

(146)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

IV C¸c tỉ chức thơng mại giới

1 Tổ chức thơng m¹i thÕ giíi WTO CH: Em h·y giíi thiƯu

vài nét WTO? GV l−u ý HS: Tiền thân WTO GATT (Hiệp định chung v thu quan v mu dch)

đợc 123 nớc phê

chuẩn có hiệu lực từ tháng − 1948

HS đọc thông tin mục IV dựa vào hiểu biết để trả li

Ra i ngy

15/11/1994, lúc đầu

gồm 125 nớc thành

viên

Là tæ chøc quèc tÕ

đầu tiên đề luật lệ bn bán với quy mơ tồn cầu giải tranh chấp quốc tế lĩnh vực GV nêu bổ sung

một số nét trình đàm phán kéo dài 11 năm để xin gia nhập WTO Việt Nam Cơ hội thách thức n−ớc ta gia nhập WTO

Thúc đẩy quan hệ

buôn bán toàn giới

7/11/2006 Việt Nam

đợc kết nạp, trở thành thành viên thứ 150 WTO

GV cho HS giíi thiƯu mét sè nÐt vÒ EU, ASEAN, NAPTA

HS dựa vào hiểu biết nội dung bảng 40.2 để trình bày

2 Mét sè khèi kinh tÕ lín giới, năm

2004 (bảng 40.2 SGK)

IV Kiểm tra, đánh giá

(147)

2 Trình bày đặc điểm thị tr−ờng gii Cho bng s liu:

Giá trị nhập dân số

của Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản năm 2004

Quốc gia Giá trị xt khÈu (tØ USD) D©n sè (triƯu ng−êi)

Hoa K× 819,0 293,6

Trung Quốc (kể đặc khu Hồng Cơng) 858,9 1306,9

NhËt B¶n 566,5 127,6

a) Tính giá trị xuất bình qn theo đầu ng−ời quốc gia b) Vẽ biểu đồ hình cột thể tình hình

c) Rót nhËn xÐt cÇn thiÕt V Phơ lơc

1 PhiÕu häc tËp cho phÇn II.2

Cơ cấu hng xuất nhập Cán cân

xt nhËp khÈu

Kh¸i niƯm Xuất siêu Nhập siêu

Nớc phát triển Nớc phát triển

2 Bảng tóm tắt mèi quan hƯ cung cÇu

Quan hƯ cung cầu

Hng hoá

thị trờng Giá Ngời đợc lợi Ng−êi bÞ thiƯt

Cung > Cầu Thừa Rẻ Ng−ời tiêu dùng Ng−ời sản xuất Cung < Cầu Thiếu Đắt Ng−ời sản xuất Ng−ời tiêu dùng Cung = Cầu đủ Phải Ng−ời tiêu dùng ng−ời sản xuất

(148)

3 Biểu đồ biểu thị quy luật cung cầu

Cung

CÇu

(149)

Chơng X

Môi trờng

v phát triển bền vững

Bài 41 môi trờng v ti nguyên thiên nhiên

I mục tiêu

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức

ã Nắm đợc khái niệm môi trờng, phân biệt đợc loại môi trờng

ã Nm c chc nng mơi tr−ờng vai trị mơi tr−ờng phát triển xã hội lồi ng−ời

• Nắm đợc khái niệm tài nguyên, cách phân loại tài nguyên 2 Kĩ

K nng liờn hệ với thực tiễn Việt Nam, phân tích có tính phê phán tác động xấu tới môi tr−ờng

II Đồ dùng dạy học

ã S đồ Môi tr−ờng sống ng−ời sơ đồ Phân loại tài nguyên thiên nhiên

• Bản đồ Địa lí tự nhiên giới

• Các loại đồ tài nguyên giới

• Một số hình ảnh ng−ời khai thác cải tạo tự nhiên III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bμi cị

(150)

2 Trình bày đặc điểm thị tr−ờng giới Cho bảng số liệu:

Gi¸ trị nhập dân số

của Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản năm 2004

Quốc gia Giá trị xuất (tỉ USD) Dân số (triệu ngời)

Hoa K× 819,0 293,6

Trung Quốc (kể đặc khu Hồng Cơng) 858,9 1306,9

NhËt B¶n 566,5 127,6

a) Tính giá trị xuất bình quân theo đầu ng−ời quốc gia b) Vẽ biểu đồ hình cột thể tình hình

c) Rót nhËn xÐt cÇn thiÕt 2 Bμi míi

Mở bài: Mơi tr−ờng tài ngun thiên nhiên gì? Chúng có ảnh h−ởng nh− đến tồn phát triển xã hội lồi ng−ời? Các nội dung đ−ợc tìm hiểu học hơm

Hoạt ng

Tìm hiểu môi trờng

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm môi trờng, yếu tố hợp thành môi trờng sống ngời

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV yêu cầu HS thảo luận:

I Môi trờng Em hiểu môi trờng

là g×?

HS dựa vào mục I SGK để trả lời

− M«i tr−êng xung

quanh hay m«i tr−êng

(151)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

quan hệ trực tiếp đến tồn phát triển xã hội lồi ng−ời

− M«i tr−êng (MT)

sèng ngời

gì? Môi trờng sống

đợc chia loại

môi trờng nào?

(MT sống

ngời tất hoàn

cảnh bao quanh ng−ời, có ảnh h−ởng đến sống phát triển ng−ời)

− MT sèng cña

ng−êi bao gåm:

− Sự khác

giữa môi trờng tự

nhiên môi trờng

nhân tạo?

(MT tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên nh− địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, n−ớc, sinh vt)

+ MT tự nhiên: Xuất Trái Đất không phụ thuộc vào ngời phát triĨn theo quy lt tù nhiªn

(MT x· héi bao gồm quan hệ xà hội sản xuất, phân phối, giao tiếp)

+ MT xà hội: Các quan hÖ x· héi

(MT nhân tạo bao gồm đối t−ợng lao động

do ng−êi sản xuất

ra chịu chi phối

của ngời

nhà ở, nhà máy, thµnh phè)

+ MT nhân tạo: Do ng−ời tạo trình lao động mình, tồn hoàn toàn phụ thuộc vào ng−ời

Hoạt động

(152)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Chức môi trờng

Vai trũ ca mụi tr−ờng phát triển xã hội loài ng−ời

CH: Em hÃy nêu chức môi trờng

HS nêu chức

chính cđa m«i tr−êng

theo SGK cho ví dụ chng minh

1 Ba chức chính

Là không gian sống

của ngời

− Lµ nguån cung cÊp

tài nguyên thiên nhiên − Là nơi chứa đựng chất phế thải ng−ời tạo

2 Vai trß CH: Đối với phát

triển xà hội loài ngời, môi trờng tự nhiên có vai trò nh nµo?

HS nêu ý phân tích mục II SGK cho ví dụ để chứng minh

− RÊt quan träng song

khơng có vai trị định đến phát triển xã hội loài ng−ời

GV më réng:

− Quan điểm sai trái: + Phủ định vai trò tự nhiên (phủ định luận) + Cho MT tự nhiên có ý nghĩa định đến phát triển xã hội loài ng−ời (địa lí vật)

HS ý lắng nghe

nắm đợc quan điểm

ỳng n ca ch

nghĩa Mác Lênin:

MT tự nhiên điều

kiện thờng xuyên

cn thiết, có ảnh h−ởng định đến phát triển xã hội loài

(153)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

− Quan điểm đắn

duy vËt macxit

ng−êi Vai trß quyÕt

định đến phát triển ca xó hi loi ngi l

phơng thức sản xuất,

bao gồm sức sản xuất quan hệ sản xuất

Hot ng

Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm tài nguyên, phân loại tài nguyên việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiªn

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV cho HS th¶o luËn

với câu hỏi gợi ý III Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên

nhiên g×?

HS dựa vào nội dung mục III SGK để trả lời

1 Khái niệm: TN tự nhiên thành phần tự nhiên mà trình độ định phát triển LLSX chúng

đợc (hoặc

đợc) sử dụng làm

ph−ơng tiện SX đối t−ợng tiêu dùng

− HÃy chứng minh

rằng lịch sử phát triển xà hội loài

ngời, số lợng

loại tài nguyên đợc bổ sung không ngừng

(154)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung − Từ biết trồng trọt:

Đất trở thành TN quan trọng

Khi công nghiƯp

đời: Khống sản trở thành tài ngun quan trng

Có thể phân

loại tài nguyên nào?

2 Cách phân loại

(Ví dụ đất, n−ớc, khí

hËu, sinh vật, khoáng sản)

a) Theo thuộc tính tự nhiên

(Tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp, du lịch)

b) Theo công dụng kinh tế

c) Theo khả có thể bị hao kiệt quá trình sử dụng con ngời

GV: Với TN không phục hồi đợc cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tìm nguồn tài nguyên thay

Với TN phục hồi

đợc cần trọng

khai thỏc đôi với bảo vệ phát triển

+ TN không phục hồi đợc: Khoáng sản

+ TN phục hồi đợc:

Rng, cỏc loi ng thc vt, phỡ nhiờu ca t

Tài nguyên bị hao kiệt gồm tài nguyên không khôi

phục đợc tài

(155)

Hot ng dạy Hoạt động học Nội dung

Ví dụ lợng Mặt

Trời, không khí nớc

Tài nguyên không bị

hao kit IV Kiểm tra, đánh giá

1 Môi tr−ờng tự nhiên môi tr−ờng nhân tạo khác nh− nào? Em lấy ví dụ chứng minh quan điểm hồn cảnh địa lí

định sai lầm

3 Mơi tr−ờng địa lí có chức chủ yếu nào? Tại phải có biện pháp bảo vệ mơi tr−ờng?

V Phụ lục

1 Phân loại môi trờng

− Mơi tr−ờng tự nhiên hay cịn gọi “mơi tr−ờng sống”, “mơi sinh” tồn điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật, có ảnh h−ởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển sinh vật nói chung, ng−ời nói riêng Mơi tr−ờng tự nhiên bao gồm yếu tố vô nh− đất, đá, n−ớc, không khí; yếu tố hữu nh− thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn; yếu tố vật lí: nhiệt, ánh sáng, âm thanh, dòng l−ợng

− Môi tr−ờng nhân tạo phận môi tr−ờng tự nhiên đ−ợc ng−ời cải tạo làm thay đổi, tạo đối t−ợng nh− đồng ruộng, làng mạc thành phố, hầm mỏ, sân bay, bến tàu đây, ng−ời thực việc khai thác, sử dụng điều kiện, tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sống phát triển

(156)

2 Sơ đồ cỏc ngun ti nguyờn

Bài 42 môi trờng v phát triển bền vững

I mục tiêu Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

ã Hiểu đợc mối quan hệ môi trờng phát triển nói chung, nớc phát triển phát triển nói riêng

Nguồn Tài nguyên (T.N)

Nguồn TN ngời

TN sức lao động

Các công cụ phng tin lao ng

Các công trình xây dựng kinh tế xà hội Các di tích lịch sử

văn hóa

Phong tục, tập quán, đờng lối sách Nguồn TN tự nhiên

T.N không cạn kiệt

TN bị cạn kiệt

TN tái tạo

TN tái tạo

TN tái tạo t−ơng đối TN vơ tận

TN không cạn kiệt nhng bị

(157)

• Hiểu đ−ợc mâu thuẫn, khó khăn mà n−ớc phát triển phải giải mối quan hệ mơi tr−ờng phát triển • Hiểu đ−ợc thành viên xã hội đóng góp nhằm giải

qut tèt mèi quan hƯ môi trờng phát triển, hớng tới mục tiêu phát triển bền vững

2 Thỏi

Xác định thái độ hành vi bảo vệ môi tr−ờng, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi tr−ờng

II Đồ dùng dạy học

Cỏc hình ảnh phản ánh cách giải mối quan hệ môi tr−ờng phát triển n−ớc khác nhau, chế độ xã hội khác nhau, kinh tế có trình độ phát triển trình độ quản lí khác

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

1 Môi tr−ờng tự nhiên môi tr−ờng nhân tạo khác nh− nào? Em lấy ví dụ chứng minh quan điểm hồn cảnh địa lí

định sai lầm

3 Mơi tr−ờng địa lí có chức chủ yếu nào? Tại phải có biện pháp bảo vệ mơi tr−ờng?

2 Bµi míi

Mở bài: Mơi tr−ờng có vai trị quan trọng phát triển xã hội loài ng−ời Để đảm bảo cho phát triển bền vững đó, việc sử dụng hợp lí bảo vệ mơi tr−ờng có ý nghĩa vô quan trọng, Bài học hôm tìm hiểu mơi tr−ờng phát triển bền vững

Hoạt động 1

Sư dơng hỵp lí tài nguyên,

bo v mụi trng l iu kin phỏt trin

Mục tiêu: HS hiểu đợc tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, chúng

ta cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trờng, giảm bớt tác

(158)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV đ−a câu hỏi

gợi ý cho HS đọc tìm hiểu nội dung

đ−ợc đề cập đến

môc I:

HS đọc thông tin

trong mục I để trả lời I Sử dụng hợp lí

tài nguyên, bảo vệ môi tr−ờng điều kiện để phát triển

Tại phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên?

(Rõ hạn chế nguồn tài nguyên khoáng sản sở nguyên, nhiên

liu, nng lng

phát triển công nghiệp)

Yêu cầu phát triển sản xuất xà hội ngày tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn Tại nói việc bảo

vệ môi trờng điều

kiện để phát triển?

− Khi nÒn kinh tÕ

khoa học kĩ thuật có

những bớc tiến nhảy

vọt môi trờng bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng GV giải thích

thêm khái niệm ô nhiễm, suy thoái môi

trờng phát triển

bền vững

(Phát triển bền vững: phải đảm bảo cho

ng−ời có đời sống vật

chÊt, tinh thÇn ngày cao MT sống lành mạnh; phát triển hôm không hạn chế mà phải tạo tảng cho phát triển ngày mai)

Cần phải sử dụng

hp lớ ti nguyờn, bo vệ môi tr−ờng để phát triển bền vững

− Tại vấn đề môi

tr−ờng lại vấn

mang tính chất toàn cầu?

MT sống môi

trờng chung Sự tác

(159)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

nào ảnh h−ởng

đến môi tr−ờng không

chỉ phạm vi khu vc ú m n mụi

trờng toàn Trái

Đất

Vậy giải vấn

mụi trng bng

cách nào?

HS tỡm ý trả lời phần cuối mục I, cắt nghĩa thêm Ví dụ: Tại để bảo vệ mơi tr−ờng lại phải có phối hợp quốc gia, phải chấm dứt chạy đua vũ trang, phải xố đói giảm nghèo …

− ViƯc gi¶i qut vÊn

đề mơi tr−ờng cần phải có nỗ lực lớn trị, kinh tế kho học − kĩ thuật, phải có phối hợp quốc gia, chấm dứt chiến tranh chạy đua vũ trang, tập trung xố đói giảm nghèo … Hoạt động

Nghiên cứu vấn đề môi tr−ờng phát triển n−ớc phát triển

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc t−ợng gây ô nhiễm môi tr−ờng từ n−ớc phát triển trách nhiệm n−ớc

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

II Vấn đề môi tr−ờng phát triển n−ớc phát triển

CH: Những vấn đề môi tr−ờng n−ớc phát triển gì?

HS dựa nội dung mục II SGK trang 164 để trả lời

− Sự phát triển ạt

(160)

Hot động dạy Hoạt động học Nội dung

ngun nhân dẫn đến vấn đề mơi

trờng toàn cầu nh

hiện tợng thủng tầng

ô dôn, hiệu ứng nhà kính, ma axit

(Để bảo vệ môi trờng

nớc theo quy

định Nhà n−ớc, công ti t− n−ớc phát triển lại chuyển sở gõy ụ nhim

sang nớc

phát triÓn)

− Các n−ớc phát triển chừng mực lại làm phức tạp thêm

vấn mụi trng

các nớc phát

triĨn

Hoạt động

Tìm hiểu vấn mụi trng

và phát triển nớc ®ang ph¸t triĨn

Mục tiêu: HS thấy đ−ợc n−ớc phát triển nơi tập trung nhiều vấn đề môi tr−ờng phát triển Các vấn đề môi tr−ờng có nguyên xã hội sâu xa, việc giải vấn đề môi tr−ờng gắn liền với việc giải vấn đề xã hội

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

III Vấn đề môi tr−ờng phát triển n−ớc phát triển GV cho lớp thảo

luËn c¸c néi dung:

HS dựa vào nội dung mục III-1 hiểu biết để trình bày

(161)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Vấn đề môi trng v

phát triển nớc phát triĨn

(Tài ngun đa dạng gồm khống sản – quặng kim loại, dầu mỏ, than, khí đốt; tài nguyên rừng, đất trồng, khí hậu để phát triển nụng nghip )

Các nớc phát

triển chiếm 1/2 diện tích lục địa, 3/4 dân số giới, giàu tài nguyên

− M«i trờng bị huỷ

hoại nghiêm trọng -Vì môi trờng

nớc phát triển lại bị huỷ hoại nghiêm trọng?

(Do tỡnh trng nghốo, chin tranh, sức ép bùng nổ dân số, trình độ khoa học kĩ thuật yếu …) − Trong việc giải

vấn đề mơi tr−ờng,

n−íc ®ang phát triển

gặp khó khăn mặt kinh tế xà hội?

Khó khăn:

+ Kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, trình độ dân trí thp

+ Gánh nặng nợ nớc

ngoài

(162)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung HS trình bày, GV

chuÈn xác kiến thức

2 Khai thác chế biến khoáng sản nớc phát triển CH: T¹i nãi viƯc

khai thác chế biến khoáng sản ý nghĩa đặc biệt nn kinh t

các nớc phát

triển?

HS dựa vào nội dung mục III-2 để trả lời

- Là nguồn xuất chủ yếu để thu ngoại tệ

GV nêu rõ nguyên nhân làm cho giá nguyên, nhiên liệu thị tr−ờng giảm điều ảnh h−ởng nh− đến n−ớc ang phỏt trin?

Nguyên nhân:

Sự tiến bé cđa khoa

häc − kÜ tht lµm

giảm chi phí sử dụng nguyên nhiên liệu

Tìm đợc

nguyên, nhiên liệu rẻ tiền thay

ảnh hởng: Giảm

nguồn thu ngoại tệ, phải trả lÃi nợ

ngày tăng

Thiệt thòi CH: Việc khai thác mỏ

ở nớc phát

triển có ảnh h−ëng g×

đến mơi tr−ờng?

-Việc khai thác mỏ mà không trọng đến biện pháp bảo vệ

môi tr−ờng làm ô

(163)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3 Việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp nớc đang phát triển

CH: Em hÃy nêu tồn việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp nớc phát triển

HS da vo ni dung mục III-3 SGK để trả lời

Tån tại:

Khai thác rừng

mc lấy lâm sản xuất khẩu, lấy củi … − Đốt rừng làm rẫy, mở rộng diện tích canh tác ng c

Chăn thả gia súc mức

Từ đó, HS nêu đ−ợc

ảnh h−ởng đến mơi

tr−êng

⇒Hµng triƯu rõng

bị đi, diện tích đồi núi trọc q trình

hoang mạc hoá đợc

tng cng IV Kim tra, đánh giá

1 ThÕ nµo lµ sù phát triển bền vững?

2 Ti vic gii vấn đề mơi tr−ờng địi hỏi nỗ lực chung quốc gia toàn thể loài ng−ời?

3 Các n−ớc phát triển gặp khó khăn mặt kinh tế - xã hội giải vấn đề môi tr−ờng?

V Phô lôc

(164)

chất nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất l−ợng sống ng−ời Tuy nhiên, trình phát triển, nhìn chung, mức độ hay mức độ khác dẫn đến tình trạng: nguồn tài nguyên ngày bị suy giảm, cạn kiệt, mơi tr−ờng suy thối, đến l−ợt nó, mơi tr−ờng lại tác động xấu trở lại phát triển đời sống ng−ời

Ngày nay, để giải mâu thuẫn phát triển môi tr−ờng, Hội nghị th−ợng đỉnh Riơ - 92 Braxin n−ớc trí với quan điểm phải “phát triển bền vững” Sự phát triển bền vững hay lâu bền có nghĩa là, việc phát triển kinh tế - xã hội đất n−ớc nh− địa ph−ơng, nhà quản lý phải đặt nhiệm vụ cho ngành, cấp thực việc khai thác, sử dụng tài nguyên cho có hiệu cao mà giữ đ−ợc cân sinh thái, tránh đ−ợc cạn kiệt tài ngun suy thối mơi tr−ờng Nói cách khác, phát triển bền vững phát triển đáp ứng đ−ợc nhu cầu hôm nh−ng không làm tổn hại đến nhu cầu hệ mai sau Bởi vậy, phát triển phải ý đến việc bảo vệ môi tr−ờng tài nguyên Phát triển kinh tế phải an tồn mơi tr−ờng

tμi liƯu tham khảo

ã a lớ kinh t xó hội đại c−ơng. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết

ThÞnh, Lê Thông Nxb Đại học S phạm, 2005

ã Giáo dục mơi tr−ờng qua mơn địa lí. Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng Nxb Đại học S− phạm, 2002

(165)

Mơc lơc

PhÇn hai Địa lí KINH Tế XÃ HộI Chơng V. Địa lí dân c

Bi 22 Dân số gia tăng dân số

Bi 23 Cơ cấu dân số 14

Bi 24 Phân bố dân c− Các loại hình quần c− thị hóa 23

Bμi 25 Thực hành: Phân tích đồ phân bố dân c− giới 34

Ch−¬ng VI. C¬ cÊu nỊn kinh tÕ Bμi 26 C¬ cÊu nỊn kinh tÕ 38

Ch−ơng VII Địa lí nơng nghiệp Bμi 27 Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh h−ởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 45

Bi 28 Địa lí ngành trồng trọt 53

Bi 29 Địa lí ngành chăn nuôi 62

Bi 30 Thc hnh: Vẽ phân tích biểu đồ sản l−ợng l−ơng thực, dân số giới số quốc gia 68

Ch−ơng VIII. địa lí cơng nghiệp Bμi 31 Vai trị đặc điểm cơng nghiệp Các nhân tố ảnh h−ởng tới phát triển phân bố công nghiệp 73

Bμi 32 Địa lí ngành công nghiệp (Tiết 1) 78

Bi 32 Địa lí ngành công nghiệp (TiÕt 2) 86

Bμi 33 Mét sè hình thức chủ yếu tổ chức lÃnh thổ công nghiÖp 93

(166)

Ch−ơng IX. địa lí dịch vụ

Bμi 35 Vai trị, nhân tố ảnh h−ởng đặc điểm phân bố

các ngành dịch vụ 101

Bi 36 Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố ngành giao thông ti 107

Bi 37 Địa lí ngành giao thông vận tải 113

Bi 38 Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê

và kênh đào pa-na-ma 128

Bi 39 Địa lí ngành thông tin liên lạc 135

Bi 40 Địa lí ngành thơng mại 140

Chơng X.Môi trờng v phát triển bền vững

Bi 41 Môi trờng tài nguyên thiên nhiên 149

(167)

Thiết kế giảng địa lí 10− Tập hai

Vũ quốc lịch Phạm ngọc yến

Nh xuất H nội

Chịu trách nhiệm xuất : Nguyễn khắc oánh

Biên tập:

Phạm quốc tuấn Vẽ bìa:

To thu huyền Trình bày :

thái sơn sơn lâm Sửa in:

phạm quèc tuÊn

Ngày đăng: 28/05/2021, 22:06

w