1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TKBG Dia li 9 tap 1

220 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vai trß cña ngµnh dÞch vô ngµy cµng cao trong nÒn kinh tÕ hiÖn ®¹i khi mét n − íc chuyÓn tõ nÒn kinh tÕ n«ng nghiÖp sang kinh tÕ c«ng nghiÖp råi ®Õn kinh tÕ hËu c«ng nghiÖp th× trong c[r]

(1)

Ngun ch©u giang

thiÕt kÕ bμi gi¶ng

địa lí Trung học sở

`

Nhμ xuÊt b¶n hμ néi – 2005

M· sè : 373 373(V) 02m GV / 778 / 05

HN 05

− −

(2)

địa lí việt nam

Địa lí dân c

Bi 1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

• Biết n−ớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đơng Các dân tộc n−ớc ta ln đồn kết bên q trình xõy dng v bo v t quc

ã Trình bày đợc tình hình phân bố dân tộc nớc ta 2 Kĩ

ã Rốn luyn, củng cố kĩ đọc, xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc

3 Thỏi

ã Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc II Phơng tiện dạy học

ã Bn phõn b dõn tc Vit Nam

(3)

ã Tài liệu lịch sử số dân tộc Việt Nam III Bài giảng

1 Kiểm tra cũ (không) 2 Bài

(GV gii thiu s l−ợc ch−ơng trình Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam phần : Địa lí dân c−, địa lí kinh tế, phân hố lãnh thổ địa lí địa ph−ơng.)

Vào : Việt Nam – Tổ quốc nhiều dân tộc Các dân tộc cháu Lạc Long Quân – Âu Cơ, mở mang, gây dựng non sông, chung sống lâu đời đất n−ớc Các dân tộc sát cách bên suốt trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Bài học mơn địa lí lớp hơm nay, tìm hiểu : N−ớc ta có dân tộc ; dân tộc giữ vai trò chủ đạo trình phát triển đất n−ớc ; địa bàn c− trú cộng đồng dân tộc Việt Nam đ−ợc phân bố nh− đất n−ớc ta

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV : Dùng tập ảnh “Việt Nam hình ảnh 54 dân tộc” Giới thiệu số dân tộc tiêu biểu cho miền đất n−ớc

– Hoạt động nhóm / cặp I Các dân tộc Việt Nam CH Bằng hiểu biết thân,

em cho biÕt :

(4)

– Tr×nh bày nét khái quát dân tộc Kinh số dân tộc khác ? (ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất )

Nớc ta có 54 dân tộc , dân tộc có nét văn hoá riêng CH Quan sát H1.1 cho biết dân

tộc chiếm số dân đông ? chiếm tỉ lệ ?

– Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng nhất, chiếm 86,2% dân số n−ớc

CH Dùa vµo hiĨu biÕt cđa thùc tÕ SGK cho biết

Ngời Việt cổ có tên gọi ? (Âu Lạc, Tây Âu ; Lạc Việt )

Đặc điểm dân tộc Việt dân tộc ngời ? (kinh nghiệm sản xuất, nghề truyền thống )

Ng−ời Việt lực l−ợng lao động đông đảo ngành kinh tế quan trọng

(5)

CH Hãy kể tên vị lãnh đạo cấp cao Đảng nhà n−ớc ta, tên vị anh hùng, nhà khoa học có tiếng ng−ời dân tộc ng−ời mà em biết ?

– Cho biết vai trò ng−ời Việt định c− n−ớc đất n−ớc ?

Chuyển ý : Việt Nam quốc gia có nhiều thành phần dân tộc Đại đa số dân tộc có nguồn gốc địa, chung sống d−ới mái nhà n−ớc Việt Nam thống Về số l−ợng, sau ng−ời Việt ng−ời Tày, Thái, M−ờng, Khơme, tộc ng−ời có số dân triệu Các tộc ng−ời khác có số l−ợng (xem bảng 1.1) Địa bàn sinh sống thành phần dân tộc đựơc phân bố nào, ta tìm hiểu mục II

II Ph©n bố dân tộc

Hot ng 1) Dân tộc Việt (Kinh)

CH. Dựa vào đồ “phân bố dân tộc Việt Nam” hiểu biết mình, cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu đâu ?

(6)

réng kiÕn thøc cho HS trung du vµ ven biĨn – L·nh thỉ cđa c− d©n ViƯt Nam

cỉ trớc công nguyên

+ Phía Bắc Tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc)

+ Phía Nam Nam Bộ

Sự phân hoá c dân Việt Cổ thành phận

+ C dân phía Tây Tây Bắc + C dân phía Bắc

+ C dân phía Nam (từ Quảng Bình trở vào)

+ C dân Đồng bằng, Trung du Bắc Trung Bộ giữ đợc sắc Việt cổ tồn qua 1000 năm Bắc thuộc

2) Các dân tộc ngời CH. – Dùa vµo vèn hiĨu biÕt, h·y

cho biết dân tộc ngời phân bố chủ yếu đâu ?

(7)

nng ti ngun lớn, vị trí quan trọng địa hình hiểm trở, giao thông kinh tế ch−a phát triển)

GV Kết luận : – Miền núi cao nguyên địa bàn c− trú dân tộc ng−ời

CH. Dựa vào SGK đồ phân bố dân tộc Việt Nam , cho biết địa bàn c− trú cụ thể dân tộc ng−ời ?

GV : Yêu cầu HS lên bảng xác định ba địa bàn c− trú đồng bào dân tộc tiêu biểu ?

GV : Kết luận Trung du miền núi phía Bắc có dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao, Mông

– Khu vực Tr−ờng Sơn – Tây Nguyên có dân tộc Ê – đê, Gia – rai,

Ba – na, Co – ho

– Ngời Chăm, Khơme, Hoa sống cực Nam Trung Bộ vµ Nam Bé

(8)

nh− ? (định canh, định c−, xố đói, giảm nghèo, nhà n−ớc đầu t− xây dựng sở hạ tầng đ−ờng, tr−ờng, trạm, cơng trình thuỷ điện, khai thác tiềm du lịch ) IV Củng cố :

PhiÕu bμi tËp

Đánh dấu (ì) vào câu Câu 1. Việt Nam có :

a 60 d©n téc F

b 45 d©n téc F

c 54 d©n téc d 52 d©n téc

F F

Câu 2. Dân tộc có số dân đơng : a) Tày F

b) ViÖt (Kinh) F

c) Chăm d) Mờng

F F

Câu 3. Trong số 54 dân tộc, chiếm số lợng lín nhÊt chØ sau d©n téc Kinh theo thø tù lần lợt

a) Mờng, Khơme F

b) Thái, Hoa F

c) Tày, Thái F d) Mông, Nïng F

F F

C©u 4. Ng−êi ViƯt sèng chđ u ë :

a Vùng có đồng rộng lớn, phì nhiêu F

(9)

c) Vùng đồi trung du vùng đồng F d) Tất đáp án F Câu 5. Bản sắc văn hoá dân tộc thể a) Tập quán, truyền thống sn xut F

b) Ngôn ngữ, trang phục F

c) Địa bàn c trú, Tổ chức xà hội F

d) Phong tơc tËp qu¸n F

Câu 6. Địa bàn c trú chủ yếu dân tộc ngời a) Trung du, miền núi Bắc Bộ F

b) Miền núi cao nguyên F

c) Khu vùc Tr−êng S¬n – Nam Trung Bộ F

d) Tây Nguyên F

Cõu 7. Chính sách nhà n−ớc quan tâm, đầu t− đến đời sống dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng cao :

a) Trình độ kinh tế xã hội họ thấp F

b) Họ có vai trị quan trọng việc bảo vệ biên giới F c) Tạo bình đẳng dân tộc, môi tr−ờng đ−ợc cải thiện F

d) Tt c u ỳng F

Câu 8. Điền vào chỗ trống câu sau :

(10)

Mốt số nét văn hoá tiêu biểu dân tộc em

Đáp án : Câu (c) ; c©u (b) ; c©u (c) ; C©u (b + c) ; C©u (b + d) ; C©u (b) ; c©u (d)

Bài Dân số v gia tăng dân số

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Biết số dân c− cđa n−íc ta (2002)

• Hiểu trình bày đ−ợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu • Biết thay đổi cấu dân số xu h−ớng thay đổi cấu dân số n−ớc ta, nguyên nhân thay đổi

2 Kĩ

ã Cú k nng phân tích bảng thống kê số biểu đồ dân số 3 Thái độ

• ý thức đ−ợc cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lý II Ph−ơng tiện dạy học

• Biểu đồ biến đổi dân số n−ớc ta (phóng to)

(11)

III Bài giảng

1 Kiểm tra bµi cị :

a) N−íc ta cã dân tộc ? Những nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt ? VD ?

b) Trình bày tình hình phân bố dân tộc nớc ta ? 2 Bµi míi

Vào : Dân số, tình hình gia tăng dân số hậu kinh tế xã hội, trị trở thành mối quan tâm không riêng quốc gia, mà cộng đồng quốc tế quốc gia, sách dân số ln có vị trí xứng đáng sách nhà n−ớc Sớm nhận rõ vấn đề này, n−ớc ta Đảng phủ đề mục tiêu dân số ban hành hàng loạt sách để đạt đ−ợc mục tiêu

Để tìm hiểu vấn đề dân số, gia tăng dân số cấu dân số n−ớc ta có đặc điểm gì, ta nghiên cứu nội dung hôm

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

GV : Giíi thiƯu số liệu lần tổng điều tra dân số toàn quốc nớc ta :

I Số dân

LÇn (1/4/79) n−íc ta cã 52,46 triƯu ng−êi

LÇn (1/4/89) n−íc ta cã 64,41 triƯu ng−êi

LÇn (1/4/99) n−íc ta cã 76,34 triƯu ng−êi

(12)

em cho biết số dân n−ớc ta tính đến 2002 ng−ời ?

– Cho nhËn xÐt vỊ thø h¹ng diƯn tÝch dân số Việt Nam so với nớc khác giới

(+ Diện tích thuộc loại nớc có lÃnh thổ trung bình giới

+ Dân số thuộc loại n−ớc có dân đơng giới)

GV : L−u ý HS

+ Năm 2003 dân số nớc ta 80,9 triệu

+ Trong khu vực Đông Nam á, dân số Việt Nam đứng thứ sau Inđônêxia (234,9 triệu), Philippin (84,6 triệu)

KÕt luËn

Việt Nam n−ớc đông dân, dân số n−ớc ta 79,7 triệu (2002)

CH Với số dân đơng nh− có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế n−ớc ta ?

(Thuận lợi : nguồn lao động lớn, thị tr−ờng tiêu thụ rộng

(13)

chất lợng sống nhân dân)

Hot động nhóm / cặp II gia tăng dân số GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ

“bïng nổ dân số

CH Quan sát H.2.1 : Nêu nhận xét bùng nổ dân số qua chiều cao cột dân số ? (dân số tăng nhanh liªn tơc)

– Dân số tăng nhanh yếu tố dẫn đến t−ợng ? (bùng nổ dân số )

GV kÕt luËn – Tõ cuèi nh÷ng năm 50 kỉ XX, nớc ta có tợng bùng nổ dân số

CH Qua H.2.1 nêu nhận xét đ−ờng biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có thay đổi nh− ?

(+ Tốc độ gia tăng thay đổi giai đoạn ; cao gần % (54 - 60)

+ Từ 1976 đến 2003 xu h−ớng giảm dần ; thấp 1,3% (2003)

(14)

16 – Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu h−ớng giảm

CH Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm nhanh, nh−ng dân số tăng nhanh ? (cơ cấu dân số Việt Nam trẻ, số phụ nữ tuổi sinh đẻ cao – có khoảng 45 – 50 vạn phụ nữ b−ớc vào tuổi sinh đẻ hàng năm)

Th¶o luËn nhãm (3 nhãm)

CH Dân số đông tăng nhanh gây hậu ? (kinh tế, xã hội, mơi tr−ờng)

GV Mỗi nhóm nghiên cứu tìm hiểu vấn đề

GV : – Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

– Chuẩn xác kiến thức theo sơ đồ sau

Kinh tế

Hậu gia tăng dân

Môi trờng x hội

(15)

CH Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nớc ta ?

GV Mỗi nhóm thảo luận : lợi ích : 1) Phát triển kinh tế

2) Tài nguyên môi trờng

3) Chất lợng sống (xà hội) Của giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số

Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung

GV chun xỏc lại nội dung kiến thức theo vấn đề sơ đồ nêu

CH – Dựa vào bảng 2.1, xác định vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao ; thấp ?

(16)

– C¸c vïng lÃnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao trung bình nớc ? (Tây Bắc ; Bắc Bộ ; Duyên hải Nam Trung Bộ ; Tây Nguyên)

Hot ng nhúm /cp III Cơ cấu dân số CH Dựa vào bảng 2.2 :

– NhËn xÐt tØ lÖ hai nhãm dân số nam nữ thời kỳ 1979 1999 ?

(+ Tỉ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian + Sự thay đổi tỉ lệ tổng số nam nữ giảm dần từ 3% → 2,6% 1,4%)

CH Tại cần phải biết kết cấu dân số theo giới (tỉ lệ nữ, tỉ lệ nam) quốc gia ?

( t chc lao động phù hợp giới, bổ sung hàng hoá, nhu yếu phẩm đặc tr−ng giới )

CH Nhận xét cấu dân số theo nhóm tuổi n−íc ta thêi kú 1979 – 1999 ?

– Nhãm tõ – 14 tuæi :

+ Nam từ 21,8 giảm xuống 20,1 - 17,4 + Nữ từ 20,7 giảm xuống 18,9 - 16,1

giảm dần

14444444244444443

(17)

tăng dần Nam

N÷ + +

14444444244444443

– Nhóm 60 trở lên so sánh nh tăng lªn

GV – KÕt luËn :

CH Hãy cho biết xu h−ớng thay đổi cấu theo nhóm tuổi Việt Nam từ 1979 – 1999 ?

– Cơ cấu dân số theo độ tuổi n−ớc ta có thay đổi

– Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ ng−ời độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên

GV Yêu cầu HS đọc mục SGK để hiểu rõ tỉ số giới tính

GV (giải thích) Tỉ số giới tính (nam, nữ) khơng cân th−ờng thay đổi theo nhóm tuổi, theo thời gian khơng gian, nhìn chung, giới 98,6 nam có 100 nữ Tuy nhiên lúc sinh ra, số trẻ em sơ sinh nam cao số trẻ sơ sinh nữ (TB : 103 – 106 nam / 100 nữ), đến tuổi tr−ởng thành, tỉ số gần ngang Sang lứa tuổi già số nữ cao số nam

Nguyªn nhân khác biệt tỉ số giới tính ë n−íc ta lµ :

(18)

– Nam giới phải lao động nhiều hơn, làm công việc nặng nhọc hơn, nên tuổi thọ thấp nữ

IV Cñng cè

Phiếu học tập Câu 1. Tính đến 2002 dân số n−ớc ta đạt

a) 77,5 triÖu b) 79,7 triÖu

F F

c) 75,4 triÖu d) 80,9 triÖu

F F

Câu 2. So với dân số 220 quốc gia giới dân số n−ớc ta đứng vào hàng thứ :

a) 13 b) 15

F F

c) 14 d) 12

F F

Câu 3. Theo điều kiện phát triển nay, dân số n−ớc ta đông, tạo nên : a) Một thị tr−ờng tiêu thụ mạnh, rộng F

b) Nguồn cung cấp lao động lớn F

c) Trợ lực cho việc phát triển sản xuất nâng cao mức sống F

d) Tất F

Câu 4. Dân số đông tăng nhanh gây hậu a) Tài nguyên môi tr−ờng

b) Chất l−ợng sống c) Sự phát triển kinh tế d) Tất đáp án

(19)

Câu 5. Về ph−ơng diện xã hội, việc gia tăng dân số nhanh dẫn đến hậu

a) Môi trờng bị ô nhiễm nặng F

b) Nhu cầu giáo dục, y tế, việc làm căng thẳng F c) Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt F

d) Câu a + c F

C©u 6. Sù bïng nỉ cđa d©n sè n−íc ta đợc năm kỉ XX lµ : a) Cuèi thËp kØ 30

b) §Çu thËp kØ 50

F F

c) Đầu thập kỉ 60 F d) Đầu thập kỉ 70 F Câu 7. Từ 1954 đến 2003 tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm nh−ng số dân

vẫn tăng nhanh :

a) Kinh t ngy phát triển, ng−ời dân muốn đông b) Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ

c) Số phụ nữ tuổi sinh đẻ cao

d) Vùng nông thôn miền núi cần ng−ời lao động trẻ kho

F F F F Câu 8. Cơ cấu d©n sè theo nhãm ti cđa ViƯt Nam thêi kú 1979 – 1999 cã sù

thay đổi

a Tỉ lệ trẻ em giảm dần F

b) Trẻ em chiÕm tØ lÖ thÊp F

c) Ng−ời độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao F d) Tỉ lệ ng−ời độ tuổi lao động tăng lên F Đáp án :

C©u : (b) C©u : (c) C©u : (d)

(20)

C©u : (d) C©u : (a +d)

Bµi Phân bố dân c v loại hình quần c

I.Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Trỡnh by c c im mt độ dân số phân bố dân c− n−ớc ta

• Biết đặc điểm loại hình quần c− nơng thơn, quần c− thành thị ụ th hoỏ nc ta

2 Kĩ

• Biết phân tích biểu đồ “phân bố dân c− đô thị Việt Nam” (năm 1999) số bảng số liệu dân c−

3 Thái độ

• ý thức đ−ợc cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi tr−ờng sống

ã Chấp hành sách nhà nớc phân bố dân c II Phơng tiện dạy học

• Bản đồ phân bố dân c− thị Việt Nam

(21)

1 KiĨm tra bµi cị

a) H·y cho biÕt sè d©n n−íc ta năm 2002, 2003 ? tình hình gia tăng dân số nớc ta ?

b) Cho biết ý nghĩa giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cấu dân số n−ớc ta

2 Bµi míi

Vào : Cũng nh− n−ớc giới, phân bố dân c− n−ớc ta phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử Tuỳ theo thời gian lãnh thổ cụ thể, nhân tố tác động với tạo nên tranh phân bố dân c− nh−

Bài học hơm tìm hiểu tranh biết đ−ợc tạo nên đa dạng hình thức quần c− n−ớc ta nh− ?

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

Hoạt động nhóm/cặp I Mật độ dân số vμ phân bố

d©n c−

1 Mật độ dân số CH Em nhắc lại thứ hạng

diÖn tÝch lÃnh thổ dân số nớc ta so với n−íc trªn thÕ giíi ?

CH – Dựa vào hiểu biết SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số n−ớc ta ?

– So sánh mật độ dân số n−ớc ta với mật độ dân số giới (2003) ? (gấp 5,2 lần)

(22)

n−ớc khu vực Đông Nam ? (GV cung cấp số liệu năm 2003) * Châu : mật độ 85 ng−ời / km2 * Khu vực Đông Nam : Lào mật độ 25ng−ời / km2

Campuchia mật độ 68ng−ời / km2 Malaixia mật độ 75 ng−ời / km2 Thái Lan mật độ 124 ng−ời / km2 CH Qua so sánh số liệu rút đặc điểm mật độ dân số n−ớc ta ?

– N−ớc ta có mật độ dân số cao : 246 ng−ời/km2 (2003)

GV (cung cÊp sè liÖu)

Mật độ dân số Việt Nam 1989 195 ng−ời/km2

1999 lµ 231 ng−êi/km2 2002 lµ 241 ng−êi/km2 2003 lµ 246 ng−êi/km2

CH. Qua số liệu em rút nhận xét mật độ dân số qua năm ?

Chuyển ý :Bức tranh phân bố dân c− nh− biểu nh− ta tìm hiểu đặc điểm phân bố dân c− n−ớc ta mục

– Mật độ dân số n−ớc ta ngày tăng

(23)

CH Quan sát h.3.1 cho biết dân c− n−ớc ta tập trung đông đúc vùng ? đông đâu ?

(+ Đồng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên, tËp trung 3/4 sè d©n)

+ đồng sông Hồng sông Cửu Long, vùng Nam Bộ

CH Dân c tha thớt vùng ? tha thớt đâu ?

(+ miền núi cao nguyªn ; chiÕm 3/4 diƯn tÝch tù nhiªn, cã 1/4 số dân

+ Tây Bắc : 67ngời / km2 + Tây Nguyên 82 ngời / km2)

GVKết luận – Dân c− tập trung đông đồng bằng, ven biển thị

– MiỊn núi Tây Nguyên dân c tha thớt

CH Dựa vào hiểu biết thực tế SGK : cho biết phân bố dân c− nông thôn thành thị n−ớc ta có đặc điểm ?

Phần lớn dân c nớc ta sống nông thôn (76% số dân)

CH. Dõn c sng tập trung nhiều nông thôn chứng tỏ kinh tế có trình độ nh− ? (Thấp, chậm phát triển )

(24)

?

(Đồng bằng, ven biển, thị có điều kiện tự nhiên thuận lợi, hoạt động sản xuất có điều kiện phát triển + có trình độ phát triển lực l−ợng sản xuất, khu vực khai thác lâu đời )

CH Nhà n−ớc ta có sách, biện pháp để phân bố lại dân c− ?

(– Tổ chức di dân đến vùng kinh tế miền núi, cao nguyên.)

Chuyển ý : N−ớc ta n−ớc nông nghiệp đại đa số dân c− sống vùng nông thôn Tuy nhiên điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, sinh hoạt mà vùng có kiểu quần c− khác

II Các loại hình quần c

Hot ng : cá nhân 1 Quần c− nông thôn GV giới thiệu tập ảnh, mơ tả

vỊ kiểu quần c nông thôn

CH Da trờn thực tế địa ph−ơng vốn hiểu biết

– Hãy cho biết khác kiểu quần c− nông thôn vùng ? (quy mô, tên gọi) (+ Làng cổ Việt có luỹ tre bao bọc, đình làng, đa bến n−ớc Có 100 hộ dân Trồng lúa n−ớc nghề thủ công truyền thống

(25)

100 hộ dân làm nhà sàn tránh thú dữ, ẩm )

CH Vì làng, cách xa ? (là nơi ở, nơi sản xuất, chăn nuôi, kho chứa, sân phơi

Cho biết giống quần c− nông thôn ? (Hoạt đơng kinh tế nơng, lâm, ng− nghiệp )

GV kết luận – Là điểm dân c− nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp

CH Hãy nêu thay đổi quần c− nông thôn mà em biết ?

(– Đ−ờng, tr−ờng, trạm điện thay đổi diện mạo làng q

– Nhµ cưa, lèi sèng, sè ngời không tham gia sản xuất nông nghiệp )

Hoạt động nhóm : nhóm, nhóm thảo luận cõu hi sau :

2 Quần c thành thÞ

CH. Dựa vào vốn hiểu biết SGK nêu đặc điểm quần c− thành thị n−ớc ta ? (qui mô)

CH. Cho biết khác hoạt động kinh tế cách thức bố trí nhà thành thị nơng thơn

(26)

n−íc ta ? Gi¶i thÝch ?

(– đồng lớn ven biển – Lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội )

GV – Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

– Chuẩn xác kiến thức : – Các đô thị n−ớc ta phần lớn có quy mơ vừa nhỏ, có chức hoạt động cơng nghiệp dịch vụ Là trung tâm kinh tế, trị văn hố khoa học kĩ thuật

– Phân bố tập trung đồng ven bin

III Đô thị hoá CH. Dựa vào bảng 3.1 hÃy :

Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị cđa n−íc ta

(Tốc độ tăng, giai đoạn tốc độ tăng nhanh )

– Số dân thành thị tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục

CH Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hố n−ớc ta nh− ?

– Trình độ thị hố thấp

Hoạt động lớp

(27)

+ Vấn đề xúc cần giải cho dân c− tập trung đông thành phố lớn ? (việc làm, nhà ở, kết cấu hạ tầng đô thị, chất l−ợng môi tr−ờng thị )

CH. LÊy vÝ dơ minh ho¹ việc mở rộng quy mô thành phố ?

VD : Quy mô mở rộng Thủ đô Hà Nội : Lấy Sông Hồng Trung tâm mở phía Bắc (Đơng Anh, Gia Lâm) nối bờ cầu : Cầu Thăng Long, Ch−ơng D−ơng (có sẵn), Cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Nhật Tân (đang làm làm) IV Củng cố :

PhiÕu häc tËp

Câu : Điền vào chỗ trống câu sau kiến thức

Mật độ dân số n−ớc ta thuộc loại giới mật dộ dân số giới (cùng năm 2003) lần V−ợt xa n−ớc láng giềng khu vực

Câu 2. Đặc điểm bật phân bố dân c− n−ớc ta : a) Rất không đồng

b) Mật độ cao thành phố c) Tập trung nụng thụn

d) Cả ba dáp án

F F F F Câu 3. Dân c− tập trung ụng ỳc ng bng vỡ :

a) Đây nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất có điều kiện phát triển

(28)

b) Là khu vực khai thác lâu đời c) Nơi có mức sống thu nhập cao

d) Nơi có trình độ phát triển lực l−ợng sản xuất

F F F

Câu 4. Q trình thị hố n−ớc ta có đặc điểm ? a) Trình độ thị hố thấp

b) Cơ sở hạ tầng ch−a đáp ứng tốc độ thị hố c) Tiến hành khơng đồng vùng d) Tất đặc điểm

F F F F

Câu Tình trạng dân c− tập trung vùng nông thôn không dẫn đến kết d−ới :

a) §Êt nông nghiệp bình quân đầu ngời giảm

b) Mc sống dân c− nông thôn tiến gần đến với mức sống thành thị

c) Tình trạng d− thừa lao động d) Nhu cầu giáo dục, y tế căng thẳng

F F F F

Đáp án :

(29)

C©u (d) C©u (a+ b + d) C©u (d) C©u (b)

Bài Lao động vμ việc lμm cht lng cuc sng

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Hiu trình bày đ−ợc đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động n−ớc ta

ã Biết sơ lợc chất lợng sống việc nâng cao chất lợng sống nhân dân ta

2 Kĩ

ã Bit phõn tích nhận xét biểu đồ II Ph−ơng tiện dạy học

• Các biểu đồ cấu lao động (phóng to) • Các bảng thống kê sử dụng lao ng

ã Tài liệu, tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lợng sống III Bài giảng

1 Kiểm tra cũ

(30)

b) Lµm bµi tËp (tr14) 2 Bµi míi

Vµo bµi

Nguồn lao động nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế xã hội, có ảnh h−ởng định đến việc sử dụng nguồn lực khác Tất cải vật chất giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu xã hội ng−ời sản xuất Song tham gia sản xuất, mà phận dân số có đủ sức khoẻ trí tuệ vào độ tuổi định Để rõ vấn đề lao động, việc làm chất l−ợng sống n−ớc ta, tìm hiểu nội dung hôm

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV – Yêu cầu HS nhắc lại : Số tuổi nhóm độ tuổi độ tuổi lao động : (15 – 59 60 trở lên)

I Nguồn lao động vμ sử

dụng lao động 1 Nguồn lao động – L−u ý HS : Những ng−ời thuộc

hai nhóm tuổi nguồn lao động n−ớc ta

Hoạt động (nhóm)

CH 1 Dùa vµo vèn hiĨu biÕt vµ SGK

Hãy cho biết : nguồn lao động n−ớc ta có mặt mạnh hạn chế ?

(31)

nh©n ?

CH. Nhận xét chất l−ợng lao động n−ớc ta Để nâng cao chất l−ợng lao động cần có giải pháp ?

GV – Chia líp lµm nhóm, nhóm thảo luận câu

Yờu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV → Chốt lại đặc điểm nguồn lao động n−ớc ta

– Nguồn lao động n−ớc ta dồi tăng nhanh Đó điều kiện để phát triển kinh tế

– TËp trung nhiÒu ë khu vùc n«ng th«n (75,8%)

– Lực l−ợng lao động hạn chế thể lực chất l−ợng (78,8% không qua đào tạo)

GV (Tham khảo phụ lục mở rộng kiến thức cho HS chất l−ợng lao động Việt Nam nay)

– Chất l−ợng lao động với thang điểm 10, Việt Nam đ−ợc quốc tế chấm 3,79 điểm nguồn nhân lực

(32)

thang điểm 10 khu vực, trí tuệ đạt 2,3 điểm, ngoại ngữ 2,5 điểm Khả thích ứng tiếp cận khoa học, kĩ thuật đạt điểm

CH. Theo em biện pháp để nâng cao chất l−ợng lao động

nay ? – Biện pháp nâng cao chất l−ợng lao động : Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lý có chiến l−ợc đầu t− mở rộng đào tạo, dạy nghề

Hoạt động cá nhân / cặp 2 Sử dụng lao động

CH Dựa vào H.4.2 nêu nhận xét cấu thay đổi cấu lao động theo ngành n−ớc ta ?

(so sánh cụ thể tỉ lệ lao động ngành từ 1989 - 2003)

GV (Diễn giảng – phân tích) Qua biểu đồ nhìn chung cấu lao động có chuyển dịch mạnh theo h−ớng cơng nghiệp hố thời gian qua, biểu tỉ lệ lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng, số lao động làm việc ngành nông, lâm, ng− nghiệp ngày giảm

(33)

lao động nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng dịch vụ chậm, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố

→ Chèt l¹i kiÕn thøc

– Phần lớn lao động cịn tập trung nhiều ngành nơng – lâm – ng− nghiệp

– Cơ cấu sử dụng lao động n−ớc ta đ−ợc thay đổi theo h−ớng đổi kinh tế – xã hội

Chuyển ý : Chính sách khuyến khích sản xuất, với trình đổi làm cho kinh tế n−ớc ta phát triển có thêm nhiều chỗ làm Nh−ng tốc độ tăng tr−ởng lực l−ợng lao động cao nên vấn đề việc làm thách thức lớn n−ớc ta Ta tìm hiểu vấn đề mục II

Hoạt động nhóm (3 nhóm) GV phân cơng nhóm thảo luận câu hỏi sau :

CH 1 Tại nói việc làm vấn đề gay gắt n−ớc ta ?

(tình trạng thiếu việc làm nông thôn rÊt phỉ biÕn TØ lƯ thÊt nghiƯp

(34)

của khu vực thành thị cao 6% ) CH 2 Tại tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao nh−ng lại thiếu lao động có tay nghề khu vực sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao ?

(chất l−ợng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ năng, trình độ đáp ứng yêu cầu công nghiệp, dịch vụ đại )

CH. Để giải vấn đề việc làm, theo em phải có giải pháp ?

GV Sau cho HS b¸o c¸o kết thảo luận, có nhận xét nhóm khác, GV kÕt luËn

– Lực l−ợng lao động dồi – Chất l−ợng lực l−ợng lao động thấp

– Nền kinh tế ch−a phát triển → Tạo sức ép lớn cho vấn đề việc làm

Do thực trạng vấn đề việc làm, n−ớc ta có h−ớng giải :

(35)

– Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ thành thị

– Đa dạng hố loại hình đào tạo, h−ớng nghiệp dạy nghề

Chuyển ý : Căn vào số phát triển ng−ời (HDI) để phản ánh chất l−ợng dân số Ch−ơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) xếp

Việt Nam vào hàng thứ 109 tổng số 175 n−ớc năm 2003 Chất l−ợng sống ng−ời dân Việt Nam đ−ợc cải thiện nh− ? ta tìm hiểu mục III

III chÊt l−ỵng cc sèng

Hoạt động cá nhân

CH Dựa vào thực tế đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất l−ợng sống nhân dân có thay đổi cải thiện ?

GV (tham kh¶o phô lôc më réng kiÕn thøc cho HS )

– Nhịp độ tăng tr−ởng kinh tế cao, trung bình GDP năm tăng 7%

(36)

(2001) xuèng 14,5% (2002) vµ 12% (2003) 10% (2005)

Cải thiện : Giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, nớc sạch, điện sinh hoạt

Kết luận : Chất lợng sống đợc cải thiện (về thu nhập, giáo dục y tế nhà ở, phúc lợi xà hội)

Chất lợng sống chênh lệch vùng, tầng lớp nhân dân

GV (gợi mở)

Chênh lệch vùng : + Vùng núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ GDP thấp

+ Đông Nam Bộ GDP cao Chênh lệch nhóm thu nhËp cao, thÊp tíi 8,1 lÇn

(37)

700 USD/ng−êi IV Cñng cè :

PhiÕu häc tËp

Câu 1. Trong năm 2003 số lực l−ợng lao động không qua đào tạo n−ớc ta :

a) 75,8% F b) 78,8% F

c) 71,5% F d) 59,% F

Câu 2. Thế mạnh ng−ời lao động Việt Nam a) Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp

b) Mang sẵn phong cách sản xuất nông nghiệp c) Có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật d) Chất l−ỵng cc sèng cao

F F F F

(38)

a) TÝnh chÊt mïa vơ cđa s¶n xuất nông nghiệp b)Tâm lí a nhàn hạ, thoải mái nông dân c) Sự phát triển ngành nghề h¹n chÕ

d) TÝnh chÊt tù cung, tù cÊp cđa n«ng nghiƯp n−íc ta

F F F F

Câu 4. Từ 1999 - 2003 số lao động hoạt động ngành kinh tế tăng từ a) 35,1 triệu → 43,1 triệu

b) 30 triÖu → 41,3 triÖu c) 30,1 triÖu → 41,3 triÖu d) 30,5 triÖu → 40,3 triÖu

F F F F

Câu 5. Trong thời gian từ 1989 đến 2003 lực l−ợng lao động ngành nông – lâm – ng− nghiệp n−ớc ta ó :

a) Tăng từ 59,6% 71,5% b) Giảm từ 71,5% 59,6% c) Tăng từ 68,8% → 71,5% d) Gi¶m tõ 71,5%→ 68,8%

F F F F

Câu 6. Trong năm (1989 đến 2003) lực l−ợng lao động Công nghiệp – Xây dựng tăng từ :

a) 21,2% → 24,2% b) 17,3% → 24%

(39)

c) 11,2% → 16,4% d) 59,6% → 71,1%

F F

Câu 7. Nhìn chung từ 1989 đến năm 2003, cấu sử dụng lao động theo ngành n−ớc ta chuyển theo h−ớng tích cực, biểu

a) Số l−ợng lao động nông nghiệp tăng b) Tỉ lệ lao động ngành tăng

c) Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động công nghiệp – xây dựng dịch vụ

d) Tăng tỉ lệ công nghiệp, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp dịch vụ

F F F

F

Câu 8. Để giải đ−ợc vấn đề việc làm cần có giải pháp sau :

a) Phân bố lại lao động dân c− vùng b) Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ đô thị, đa dạng hoá hoạt động kinh tế nơng thơn

c) Đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động h−ớng nghiệp, dạy nghề, gii thiu vic lm

d) Tất giải pháp

F F

F

F

(40)

C©u (b) C©u (a + c) C©u (a + c + d)

C©u (c) C©u (b) C©u (c)

C©u (c) Câu (d)

Dặn dò : Ôn tập kiến thức : cấu tạo tháp tuổi, cách phân tích tháp tuổi dân số Chuẩn bị cho thực hành giê sau

Bµi thực hnh :

Phân tích v so sánh

tháp dân số năm 1989 v năm 1999

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Biết cách so sánh tháp dân số

• Tìm đ−ợc thay đổi xu h−ớng thay đổi cấu dân số theo tuổi n−ớc ta

• Xác lập đ−ợc mối quan hệ gia tăng dân số theo tuổi, dân số phát triển kinh tế – xã hội đất nc

2 Kĩ

(41)

II Phơng tiện dạy học

ã tháp dân số Việt Nam năm 1989 năm 1999 (phóng to) ã Tài liệu cấu dân số theo tuổi nớc ta

III Bài giảng

1 Kiểm tra bµi cị

a Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt n−ớc ta ? b Để giải vấn đề việc làm, theo em cần phải có giải pháp ? 2 Bài

Vµo bµi :

Kết cấu dân số theo tuổi phạm vi n−ớc vùng có ý nghĩa quan trọng, thể tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động Kết cấu dân số theo độ tuổi theo giới đ−ợc biểu trực quan tháp dân số

Để hiểu rõ đặc điểm cấu dân số theo tuổi n−ớc ta có chuyển biến năm qua ? ảnh h−ởng tới phát triển kinh tế xã hội nh− ? Ta phân tích so sánh tháp dân số năm 1989 1999

2 Bµi thùc hµnh

GV nêu mục tiêu thực hành

– Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV sau nêu yêu cầu tập

Giới thiệu khái niệm Tỉ lƯ d©n

(42)

sè phơ thc” hay gọi Tỉ số phụ thuộc :

L tỉ số ng−ời ch−a đến tuổi lao động, số ng−ời tuổi lao động với ng−ời tuổi lao động dân c− vùng, n−ớc (hoặc : t−ơng quan tổng số ng−ời d−ới độ tuổi lao động độ tuổi lao động, so với số ng−ời tuổi lao động, tạo nên mối quan hệ dân số gọi tỉ lệ phụ thuộc”

Hoạt động nhóm

GV – Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu thảo luận yêu cầu tập

Sau nhóm trình bày kết quả, bổ sung chuẩn xác kiến thức theo bảng

Năm C¸c yÕu tè

1989 1999

Hình dạng tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng

Đỉnh nhọn, đáy rộng chân đáy thu hẹp

1989 Cơ cấu Nhóm

(43)

dân số theo tuæi

0 – 14 15 – 59

60 trë lªn

20,1 25.6 3,0

18,9 28,2 4,2

17,4 28,4 3,4

16,1 30,0 4,7

TØ sè phô thuéc 86 72,1

GV (giải thích) Tỉ số phụ thuộc n−ớc ta năm 1989 86 (nghĩa 100 ng−ời, độ tuổi lao động phải ni 86 ng−ời hai nhóm tuổi kia)

Hoạt động nhóm/ cặp II Bμi tập

+ Yêu cầu

* Nờu nhn xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi n−ớc ta

* Gi¶i thÝch nguyên nhân

+ Sau HS trình bày, GV chuẩn xác lại kiến thức

Sau 10 nm (1989 - 1999), tỉ lệ nhóm tuổi – 14 giảm xuống (từ 39% → 33,5%) Nhóm tuổi 60 có chiều h−ớng gia tăng (từ 7,2% → 8,1%) Tỉ lệ nhóm tuổi lao động tăng lên (từ 53,8% → 58,4%)

(44)

GV (mở rộng) tỉ số phụ thuộc n−ớc ta dự đoán năm 2024 giảm xuống 52,7% Trong đó, tỉ số phụ thuộc Pháp 53,8% ;

NhËt Bản 44,9% ; Singapo 42,9% ; Thái Lan 47% Nh vËy hiƯn t¹i tØ sè phơ thc ë ViƯt Nam có khả cao so với nớc phát triển giới số nớc khu vùc

Hoạt động nhóm (3 nhóm)

GV : yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau

1 Cơ cấu dân số theo tuổi nớc ta có thuận lợi nh cho phát triển kinh tế xà hội

2 Cơ cấu dân số theo tuổi có khó khăn nh cho ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë n−íc ta ?

3 Biện pháp bớc khắc phục khó khăn ?

III Bi tập

GV Tổ chức cho nhóm trình bày kết quả, bổ sung chuẩn xác kiến thức theo sau :

1 Thuận lợi khó khăn

Cơ cấu dân số theo tuổi nớc ta có thuận lợi cho phát triển kinh tế xà hội

(45)

Khó khăn

+ Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyt vic lm

+ Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm, nhu cầu giáo dục y tế nhà căng thẳng

2 Giải pháp khắc phơc

– Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức h−ớng nghiệp dạy nghề

– Phân bố lại lực l−ợng lao động theo ngành theo lãnh thổ

– Chuyển đổi cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố đại hố

IV Cđng cè

PhiÕu häc tập

Câu 1. Tháp tuổi dân số nớc ta năm 1999 thuộc kiểu a) Tháp tuổi mở rộng F

b) Tháp tuổi bớc đầu thu hẹp F

c) Tháp tuổi ổn định F

d) Tháp tuổi tiến tới ổn định F

(46)

So sánh tỉ số phụ thuộc Việt Nam n−ớc phát triển giới số n−ớc phát triển khu vực ?

Câu 3. Thời kì 1989 – 1999 tốc độ gia tăng dân số n−ớc ta a) Tăng nhanh thi kỡ trc

b) Giảm mạnh rõ rệt

c) Đang tiến dần đến ổn định mức cao d) Vẫn khơng có thay đổi

F F F F Câu 4. Trong hoàn cảnh kinh tế nay, biện pháp tối u giải việc làm

đối với lao động thành thị a) Mở rộng xây nhiều nhà máy lớn

b) Hạn chế việc chuyển c− từ nông thôn thành thị c) Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, h−ớng nghiệp dạy nghề

d) Tổ chức xuất lao động n−ớc

F F F

F Câu 5. Để giải tốt việc làm cho lao động nông thôn cần ý : a) Tiến hành thâm canh tăng vụ

b) Mở rộng hoạt động kinh tế nơng thơn c) Cơng nghiệp hố nơng nghiệp

d) Tất đáp án

F F F F Đáp án :

(47)

C©u : (b) C©u : (d) V Dặn dò :

Địa lí kinh tế

Bài Sự phát triển kinh tế Việt Nam

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Có hiểu biết trình phát triển kinh tế nớc ta thập kỷ gần

ã Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu khó khăn trình phát triển

2 Kĩ

ã Cú k phân tích biểu đồ q trình diễn biến t−ợng địa lí (sự diễn biến tỉ trọng ngành kinh tế cấu GDP)

• Rèn kĩ đọc đồ, vẽ biểu đồ cấu (biểu đồ tròn) nhận xét biểu

II Phơng tiện dạy học

1 Bn đồ hành Việt Nam

2 Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến năm 2002 (phóng to)

3 Tài liệu, số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế n−ớc ta trình đổi

III Bài giảng

ã Kiểm tra cũ (không) ã Bµi míi :

(48)

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

CH Bằng kiến thức lịch sử vốn hiểu biết cho biết : Cùng với trình dựng n−ớc giữ n−ớc, kinh tế n−ớc ta trải qua giai đoạn phát triển nh− ?

(+ Cách mạng tháng Tám năm 1945

+ 1945 1954

+ 1954 1975 miỊn B¾c miỊn Nam −

+ 1976 – 1986 Giai đoạn kinh tế có đặc điểm ) ?

I NỊn kinh tÕ n−íc ta tr−íc

thời kì đổi

GV (minh hoạ)

Vào năm 1986 1988 kinh tế tăng trởng thấp, tình trạng lạm phát tăng vọt, không kiểm soát đợc 1986 tăng trởng kinh tế 4%, lạm phát lên tới 774,7%

1987 tăng trởng kinh tế 3,9%, lạm phát lên tới 223,1%

1988 tăng trởng kinh tế 5,1%, lạm phát lên tới 343,8%

Chuyn ý : Trong hồn cảnh kinh tế cịn bộc lộ nhiều tồn yếu kém, ảnh h−ởng đến toàn hoạt

(49)

động kinh tế đời sống nhân dân Đại hội VI (12 – 1986) Đảng mốc lịch sử quan trọng đ−ờng đổi tồn diện sâu sắc n−ớc ta Trong có đổi kinh tế,

kinh tÕ n−íc ta

thời kì đổi có thay đổi nh− ? Ta tìm hiểu mục II

Hoạt động : Cả lớp

GV : Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “chuyển dịch cấu kinh tế” (tr 153 SGK)

CH. §äc SGK cho biết : Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt chủ yếu ?

( Cơ cấu ngành

là trọng tâm – C¬ cÊu l·nh thỉ

⎫ ⎬ ⎭

Cơ cấu thành phần kinh tế.) CH Dựa vào H.6.1 hÃy phân tích xu hớng chuyển dịch cÊu ngµnh kinh tÕ Xu h−íng nµy thĨ hiƯn râ khu vực ? (nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ)

II Nn kinh tế thời kì đổi

1) Sự chuyển dịch cấu kinh tế a) Chuyển dịch cấu ngành

Hot ng nhúm

GV Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiĨu ph©n tÝch mét khu vùc

(50)

+ Sự quan hệ khu vực ? (các đờng)

+ Nguyên nhân chuyển dịch khu vực ?

GV : Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhËn xÐt, bỉ sung

– Chn x¸c kiÕn thøc theo b¶ng sau

Khu vùc kinh tÕ

Sự thay i

trong cấu GDP Nguyên nhân

Nông lâm ng nghiệp

Tỉ trọng giảm liên tục : Từ cao 40% (1991) giảm thấp Dịch vụ (1992), thấp công nghiệp xây dựng (1994) Còn 20% (2002)

Nền kinh tÕ chun tõ bao cÊp sang kinh tÕ thÞ tr−êng – xu h−íng më réng nỊn kinh tÕ n«ng nghiệp hàng hoá

Nớc ta chuyển từ n−íc n«ng nghiƯp sang n−íc c«ng nghiƯp

C«ng nghiƯp xây dựng

Tỉ trọng tăng lên nhanh từ dới 25% (1991) lên gần 40% (2002)

– Chủ tr−ơng cơng nghiệp hố đại hố gắn liền với đ−ờng lối đổi → ngành khuyến khớch phỏt trin

Dịch vụ Tỉ trọng tăng

nhanh tõ (91– 96) Cao

(51)

nhất gần 45% Sau giảm rõ rệt dới 40% (2002)

chính khu vực cuối 1997 Các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng tr−ởng chậm

Hoạt động nhóm / cặp

GV :yêu cầu HS đọc thuật ngữ “vùng kinh tế trọng điểm”

L−u ý HS : Các vùng kinh tế trọng điểm vùng đ−ợc nhà n−ớc phê duyệt qui hoạch tổng thể nhằm tạo động lực phát triển cho toàn kinh tế

CH. Dùa vµo h.6.2

– Cho biết n−ớc ta có vùng kinh tế? (7 vùng) Xác định, đọc tên vùng kinh tế đồ ?

– Xác định phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm ? Nêu ảnh h−ởng vùng kinh tế trọng điểm đến phát triển kinh tế – xã hội ?

b) Chuyển dịch cấu lÃnh thổ

GV : Chèt l¹i – N−íc ta cã vïng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm (Bắc Bộ, miền Trung, phÝa Nam)

(52)

l©n cËn CH. Dựa vào H6.2 Kể tên

vựng kinh t giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển ? (Tây Nguyên không giáp biển) Với đặc điểm tự nhiên vùng kinh tế giáp biển có ý nghĩa phát triển kinh tế ?

Chuyển ý Trong trình phát triển kinh tế, thành tựu to lớn, hội phát triển lớn, thách thức phải v−ợt qua lớn Ta tìm hiểu cơng đổi kinh tế n−ớc ta đem lại cho kinh tế thành tựu to lớn gặp thách thức nh− ?

– Đặc tr−ng hầu hết vùng kinh tế kết hợp kinh tế đất liền kinh tế biển, đảo

2 Những thành tựu thách thức

Hot ng nhóm / cặp

CH Bằng vốn hiểu biết qua ph−ơng tiện thông tin em cho biết kinh tế n−ớc ta đạt đ−ợc thành tựu to lớn nh− ?

a) Những thành tựu bật – Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế t−ơng đối vững

– C¬ cÊu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá

Nớc ta hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu CH Những khó khăn nớc ta cÇn

v−ợt qua để phát triển kinh tế l gỡ ?

Sự phân hóa giầu nghèo nhiều xà nghèo vùng sâu, vùng xa

(53)

nguyên cạn kiệt

Vấn đề việc làm xúc – Nhiều bất cập phát triển văn hoá, giáo dục, y t

Phải cố gắng lớn trình héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi IV Cđng cè :

Bài tập : H−ớng dẫn tập : Vẽ biểu đồ hình trịn : Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002

1 Chia hình trịn thành nan quạt theo tỉ lệ trật tự thành phần kinh tế bng 6.1

2 Toàn hình tròn 3600 t−¬ng øng víi tØ lƯ 100%.Nh− vËy, tØ lƯ 1% tơng ứng với 3,60 hình tròn

Nan quạt thể thành phần kinh tế nhà nớc chiếm tỉ lệ 38,4 ì 3,6 1380 Nan quạt thể thành kinh tế tập thể chiÕm tØ lƯ × 3,6 ≈

– Nan quạt thể thành phần kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngồi 13,7 ì 3,6 ≈ Chú ý : Tổng số độ thành phần kinh tế phải 3600

Phiếu học tập Đánh dấu (ì) vào câu

Câu 1. Nền kinh tế n−ớc ta tr−ớc thời kì đổi có đặc điểm : a Ngành nơng – lâm – ng− chiếm tỉ lệ cao

b C«ng nghiƯp Xây dựng cha phát triển c Dịch vụ bớc đầu có phát triển

(54)

d Tất đáp án F Câu 2. Hiện kinh tế n−ớc ta chuyển dịch theo h−ớng : a Theo h−ớng cơng nghiệp hố

b Theo hớng giảm tỉ trọng ngành nông lâm ng nghiệp, tăng tỉ trọng nghành công nghiệp xây dựng dịch vụ

c Theo h−ớng thị hố, cơng nghiệp hố nơng thơn d Tất h−ớng

F F

F F C©u 3. Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo lÃnh thổ nớc ta thể a) Hình thành hệ thống vùng kinh tế F b) Quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm F c) Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá F

d) Cỏc ỏp ỏn trờn F

Câu 4. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nớc ta, thành phần chiÕm tØ träng lín lµ

a Kinh tÕ cã vốn đầu t nớc b Kinh tế tập thể

c Kinh tÕ nhµ n−íc

d Kinh tÕ t nhân kinh tế cá thể

F F F F Đáp án : Câu (d) ; câu (b) ; c©u (d) ; C©u (c)

Dặn dò : Ôn tập kiến thức Địa lý :

1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam, đất Việt Nam Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

Bài 7 Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển

(55)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Nm c vai trũ ca cỏc nhõn tố tự nhiên kinh tế xã hội phát triển phân bố nông nghiệp n−ớc ta

• Thấy đ−ợc nhân tố ảnh h−ởng đến hình thành nơng nghiệp n−ớc ta nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo h−ớng thâm canh chun mơn hố

2) Kĩ

ã Rốn luyn k nng ỏnh giá giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên • Biết sơ đồ hoá nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố nông nghiệp

• Biết liên hệ đ−ợc với thực tiễn địa ph−ơng II Ph−ơng tiện dạy học

1 Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu Việt Nam

3 Các l−ợc đồ tự nhiên Tây Nguyên (H 28 1), Đông Nam Bộ (H3.1) Đồng sơng Cửu Long (H35.1)

III Bµi giảng

1 Kiểm tra cũ :

a) Nền kinh tế n−ớc ta tr−ớc thời kì đổi (cuối thập kỉ 80) có đặc điểm ? b) Cho biết xu h−ớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế thể rõ khu vực ?

c) HÃy nêu số thành tựu th¸ch thøc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa n−íc ta

(56)

Cách 4000 năm l−u vực sông Hồng, tổ tiên ta chọn lúa làm nguồn sản xuất chính, đặt móng cho nông nghiệp n−ớc nhà phát triển nh− ngày Nông nghiệp có đặc điểm, đặc thù khác so với ngành kinh tế khác phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế – xã hội đ−ợc cải thiện tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Để hiểu rõ nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố nông nghiệp n−ớc ta nh− ? Chúng ta tìm hiểu nội dung hơm

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Hoạt động nhóm / cặp

CH. HÃy cho biết phát triển phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên (Đất, khí hậu, nớc, sinh vật)

CH. – Vì nói nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào đất đai khí hậu

(Đối t−ợng sản xuất nông nghiệp sinh vật – Cơ thể sống cần có đủ yếu tố : Nhiệt, n−ớc, ánh sáng, khơng khí, chất dinh d−ỡng )

I Các nhân tố tự nhiên

CH – Cho biết vai trò đất ngành nơng nghiệp

Hoạt động nhóm

– Líp chia nhóm thảo luận yêu cầu câu hái sau :

Tài nguyên đất

– Lµ tài nguyên quý giá

Là t liệu sản xuất thay đợc ngành nông nghiệp

(57)

vèn hiÓu biÕt h·y cho biÕt :

+ N−ớc ta có nhóm đất ? Tên ? diện tích nhóm ?

+ Phân bố chủ yếu nhóm đất ?

+ Mỗi nhóm đất phù hợp với loại trng gỡ ?

GV Yêu cầu HS hoàn thiện bảng tóm tắt sau

Cỏc yu t Ti nguyờn đất

Tên đất Feralít Phù sa

DiƯn tÝch 16 triƯu – 65 % diƯn tÝch l·nh thỉ

3 triÖu – 24 % diÖn tÝch l·nh thổ Phân bố Miền núi

trung du Tập trung chủ yếu : Tây Nguyên, Đông Nam Bé

Hai đồng châu thổ sông Hồng v sụng Cu Long

Cây trồng thích hợp

Cây công nghiệp nhiệt đới (đặc biệt cao su, cà phê qui mơ lớn)

– C©y lúa nớc Các hoa màu khác

GV : H−ớng dẫn HS tham khảo l−ợc đồ H.20.1 ; H28.1 ; H 31.1 ; H 35.1 để nhấn mạnh thêm phân bố tài nguyên đất đồng châu thổ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ

GV (tham kh¶o phơ lơc) më réng kiÕn thøc cho HS

(58)

đất

– L−u ý :

+ Tài nguyên đất n−ớc ta hn ch

+ Xu hớng diện tích bình quân đầu ngời ngày giảm, gia tăng dân sè

+ Cần sử dụng hợp lí, trì nâng cao độ phì cho dất

Hoạt động nhóm

(Duy trì cách chia nhóm thảo luận trên)

CH Dựa vào kiến thức học lớp Hãy trình bày đặc điểm khí hậu n−ớc ta

GV yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau

Tài nguyên khí hậu

c im : Nhiệt đới gió mùa ẩm

Thn lỵi : Cây trồng sinh trởng, phát triển quanh năm suất cao, nhiều vụ năm

Khó khăn : Sâu bệnh, nấm ố hát t iể ù kh« Êt thiÕ

KhÝ

hËu V

iƯt N

am

Đặc điểm : Phân hoá rõ theo chiều Bắc Nam, theo độ cao, theo gió mùa

– Ni, trồng gồm giống ơn đới nhiệt đới

– Khó khăn : Miền Bắc, vùng núi cao có mùa đơng rột m, rột h i

Đặc điểm : Các tai biến thiên nhiên

ơ

(59)

Chuyển ý : Hiện l−ợng n−ớc sử dụng nông nghiệp n−ớc ta chiếm 90% tổng số n−ớc sử dụng N−ớc sản xuất nông nghiệp cần thiết nh− ông cha ta khẳng định : “nhất n−ớc nhì phân” Tài nguyên n−ớc Việt Nam có đặc điểm ?

CH. T¹i thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh n«ng nghiƯp ë n−íc ta

(– Chống úng, lụt mùa m−a bão – Cung cấp n−ớc t−ới mùa khơ – Cải tạo đất, mở diện tích canh tác.)

3 Tài nguyên nớc

Có nguồn nớc phong phú mạng lới sông ngòi dầy dặc ngn n−íc ngÇm phong phó

– Cã lị lơt, hạn hán

Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nớc ta tạo suất tăng sản lợng trồng cao

Tăng vụ, thay đổi cấu mùa vụ trồng

CH. Trong mơi tr−ờng nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên sinh vật n−ớc ta có đặc điểm ? (Đa dạng hệ sinh thái, giầu có thành phần lồi sinh vật )

– Tµi nguyên sinh vật nớc ta tạo sở cho phát triển phân bố nông nghiệp ?

(60)

Là sở dỡng, lai tạo nên trồng, vật nuôi có chất lợng tốt, thích nghi cao với điều kiện sinh th¸i ë n−íc ta

Chuyển ý : Nhờ thực công đổi mới, nông nghiệp n−ớc ta phát triển t−ơng đối ổn định vững chắc, sản xuất nơng nghiệp tăng lên rõ rệt Đó thắng lợi sách phát triển nơng nghiệp Đảng Nhà n−ớc Ta tìm hiểu vai trò lớn lao nhân tố kinh tế – xã hội mục II

Hoạt động : cá nhân GV : Phân tích, gợi mở

Kết nông nghiệp đạt đ−ợc năm qua biểu đắn, sức mạnh sách phát triển nơng nghiệp tác động lên hệ thống nhân tố kinh tế Đã thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành kinh tế quan trọng hàng đầu nhà n−ớc

CH. Đọc SGK mục II, kết hợp với hiểu biết em cho biết vai trị yếu tố sách tác động lên vấn đề nơng nghiệp ?

GV : Yêu cầu, khuyến khích HS phát biểu ý kiến mình, lấy nhân tố sách làm trung tâm

GV : Chun xỏc kiến thức theo sơ đồ

(61)

sau :

Hoạt động : nhóm

GV : Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hái sau :

CH1 Quan sát H7.2 em kể tên số sở vật chất – kĩ thuật nông nghiệp để minh hoạ rõ sơ đồ

(+ Thuỷ lợi : Cơ hồn thành – H 7.1

+ DÞch vơ trång trọt phát triển, phòng, trừ dịch bệnh

+ Các giống : Vật nuôi, trồng cho suất cao )

CH2 Sự phát triển công nghiệp chế biến có ảnh h−ởng nh− đến phát triển phân bố nông nghiệp ?

( – Tăng giá trị khả cạnh

Tỏc động mạnh tới dân c− lao động nông thôn : + Khuyến khích sản xuất, khơi dậy, phát huy mặt mạnh lao động nông nghiệp

+ Thu hút tạo việc làm cải thiện đời sống nông dân – Hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật nơng nghiệp – Tạo mơ hình phát triển nơng nghiệp thích hợp, khai thác tiềm sẵn có – (Phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại, h−ớng xuất khẩu)

– Mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, đa dạng sản phẩm, chuyển đổi cấu trồng, vật

i

Ch

Ýn

h s¸

ch ph¸t

t

r

n

n«n

g t

h

(62)

tranh hàng nông sản

Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp

Thúc đẩy phát triển vùng chuyên canh

CH3 Hóy ly nhng ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trị thị tr−ờng tình hình sản xuất số nụng dõn a phng em

(Cây công nghiệp, ăn quả, gia cầm, lúa, gạo, thịt lợn, )

GV : Chốt lại : Vai trò nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xà héi

– Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK

IV Cñng cè

PhiÕu häc tËp Câu : Đất đai tài nguyên vô quý giá : a) Là t liệu sản xuất nông, lâm nghiệp

b) L thnh phn quan trọng môi tr−ờng sống Là địa bàn phân bố sở kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phịng

c) Là t− liệu sản xuất nơng, lâm nghiệp, yếu tố môi tr−ờng d) a v b ỳng

Câu : Các nhân tố tự nhiên nớc ta đợc hiểu : a HƯ thèng c¬ së vËt chÊt – kÜ tht

b Tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên

(63)

c Đ−ờng lối, sách đất n−ớc d Tất

F F Câu 3. Nơng nghiệp n−ớc ta trồng từ đến vụ lúa, rau, màu năm

v× :

a N−ớc ta có nguồn đất vơ q giá b N−ớc ta có tài ngun sinh vật phong phú c N−ớc ta có khí hậu gió mùa, m

d Có mạng lới sông ngòi dày, nguồn n−íc dåi dµo

F F F F a) 13 b) 15 F F c) 14 d) 12 F F Câu 4. Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố nông nghiệp :

a Đ−ờng lối sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn b Tài nguyên khoáng sản, dân c− lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật c Nguồn nhân lực, ti nguyờn thiờn nhiờn, th trng

d Tài nguyên thiên nhiên, nhân tố kinh tế xà hội

F F F F Câu 5. Nhân tố sau trung tâm, có tác dụng mạnh vào điều kiện

kinh t xó hi phát triển nông nghiệp n−ớc ta thời gian qua a Nguồn dân c− lao động

b §−êng lối, sách phát triển nông nghiệp c Cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp d Thị trờng tiªu thơ

F F F F Câu 6. Nơng nghiệp n−ớc ta phát triển ổn định nhờ thực công

(64)

a Phát triển mặt mạnh ng−ời lao động nông nghiệp b Hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật, tạo mơ hình thích hợp phát triển nơng nghiệp

c Mở rộng thị tr−ờng, ổn định đầu cho sản phẩm d Tất đáp án

F F F F Câu 7. Công nghiệp chế biến hỗ trợ tích cực nông nghiệp nớc ta trở thành

ngành sản xuất hàng hoá :

a) Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển vùng chuyên canh

b) Thúc đẩy hệ thống dịch vụ nông nghiệp phát triển c) Tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông sản d) Mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp

F F F F

Đáp án : C©u : (d) C©u : (b) C©u : (c) C©u : (d)

C©u : (b) C©u : (d) C©u : ( a + c)

v Dặn dò

Su tầm tài liệu, tranh ảnh thành tựu sản xuất lơng thực (lúa gạo) nớc ta từ thời kì 1980 (2005)

Bài 8 Sự phát triển v phân bố nông nghiệp

(65)

• Nắm đ−ợc đặc điểm phát triển phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu số xu h−ớng phát triển sn xut nụng nghip hin

ã Nắm đợc phân bố sản xuất nông nghiệp, với việc hình thành vùng sản xuất tập trung, sản phẩm sản xuất nông nghiệp chủ yếu

2 Kĩ

• Rèn luyện kĩ phân tích bảng số liệu, kĩ phân tích sơ đồ ma trận phân bố công nghiệp chủ yếu theo vùng

• Biết đọc l−ợc đồ nơng nghiệp Việt Nam II Ph−ơng tiện dạy học

1 Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam L−ợc đồ nơng nghiệp (phóng to)

3 T liệu, hình ảnh (tranh ảnh, phim vi deo) thành tựu sản xuất nông nghiệp

III Bài giảng

1 Kiểm tra cò

a) Cho biết thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp n−ớc ta

b) Phân tích vai trò nhân tố sách phát triển nông nghiệp, phát triển phân bố nông nghiệp ?

2 Bài

(66)

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

Hoạt động nhóm / cặp

CH – Dựa vào bảng 8.1 cho nhận xét thay đổi tỉ trọng l−ơng thực công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ?

(TØ träng : + Cây lơng thực giảm 6,3% (90 - 2002)

+ Cây công nghiệp tăng 9,2%(90 - 2002)

Sự thay đổi nói lên điều ?

(nông nghiệp : + phá độc canh lúa

+ phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới )

I Ngμnh trång trät

GV : Chốt lại : Ngành trồng trọt phát triển đa dạng trồng

Chuyển mạnh sang trồng hàng hoá, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất

Hoạt ng nhúm

CH. Dựa vào bảng 8.2 trình bày thành tựu sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002

(67)

GV : – Chia lớp nhóm, nhóm phân tích tiêu sản xuất lúa

Yêu cầu : TÝnh tõng chØ tiªu nh− sau :

VÝ dơ : suất lúa năm (tạ/ha) (từ 1980 2002)

+ Tăng lên 24,1 tạ/ha gấp 2,2 lần

Tơng tự tính tiêu lại (Diện tích : tăng 1904 ; gấp 1,34 lần Sản lợng lúa năm : tăng 22,8 triệu ; gấp lần Sản lợng bình quân đầu ngời : tăng 215kg ; gấp lần)

Kết luận : – Lúa l−ơng thực – Các tiêu sản xuất lúa năm 2002 tăng lên rõ rệt so với năm tr−ớc

GV (më réng)

Thành tựu bật ngành trồng lúa đ−a n−ớc ta chuyển từ n−ớc phải nhập l−ơng thực, sang n−ớc xuất gạo hàng đầu giới 1986 phải nhập 351 nghìn gạo, nhanh chóng (cải cách năm 1988) năm 1989 n−ớc ta có gạo để xut khu

(68)

năm 2004 3,8 triÖu tÊn

CH Dựa vào H8.2 vốn hiểu biết cho biết đặc điểm phân bố nghề trồng lúa n−ớc ta

– Lúa đ−ợc trồng khắp nơi tập trung chủ yếu hai đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Chuyển ý :

Các n−ớc phát triển thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt, sản phẩm công nghiệp trở thành mặt hàng xuất quan trọng, mang lại nguồn thu lớn ngoại tệ n−ớc ta công ngiệp đ−ợc phân bố phát triển vùng sinh thái nơng nghiệp

Hoạt động nhóm / cặp

CH Dùa vµo SGK vµ hiĨu biết thân hÃy cho biết lợi ích kinh tế việc phát triển công nghiệp ?

(xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh, khắc phục tính mùa vụ, bo v mụi trng)

CH Dựa vào bảng 8.3 cho biết nhóm công nghiệp hàng năm nhóm lâu năm nớc ta bao gồm loại nào, nêu phân bố

(69)

chđ u ?

GV H−íng dÉn

– §äc theo cột dọc biết đợc vùng sinh thái có công nghiệp đợc trồng

c theo cột ngang biết đ−ợc vùng phân bố loại công nghiệp

GV : – Yêu cầu HS thực hành sử dụng bảng ; đọc số đại diện cho nhóm cơng nghiệp, vùng tập trung

– Chèt l¹i kiÕn thøc

– (Tham kh¶o phơ lơc më réng kiÕn thøc cho HS)

Cây công nghiệp phân bố hầu hết vùng sinh thái nông nghiệp nớc

CH Xác định bảng 8.3 công nghiệp chủ yếu đ−ợc trồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ (Cao su, Cà phê)

– TËp trung nhiều Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

CH HÃy cho biết tiềm nớc ta cho việc phát triển phân bố ăn

(khí hậu, tài nguyên, chất lợng, thị trờng )

(70)

CH – Kể tên số ăn đặc sản miền Bắc, miền Trung Nam Bộ (cam Xã Đoài, nhãn H−ng Yên, vải thiều Lục Ngạn, đào Sapa, cam Phủ Quỳ xoài Lái Thiêu, sầu riêng, măng cụt )

– T¹i Nam Bé lại trồng đợc nhiều loại ăn có giá trÞ ?

Do điều kiện tự nhiên nên trồng đ−ợc nhiều ăn có giá trị cao (Đặc điểm khí hậu, diện tích đất

đai, giống tiếng, vùng nhiệt đới điển hình )

CH. Ngành ăn n−ớc ta hạn chế cần giải để phát triển thành ngành có giá trị xuất ? (Sự phát triển chậm, thiếu n nh)

( Cần trú trọng đầu t phát triển thành vùng sản xuất có tính chất hàng hoá lớn

Chú ý khâu chế biến thị trờng tiêu thụ )

Chuyển ý : nớc phát triển phần lớn tỉ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thờng cao ngành trồng trọt Nhng nớc phát triển nh nớc ta chăn nuôi chiếm tØ träng

(71)

nh− thÕ nµo nông nghiệp Tình hình phát triển ngành nh ? Ta tìm hiểu mục II

Hot động nhóm / cặp

CH. Chăn ni n−ớc ta chiếm tỉ trọng nh− nông nghiệp ? Thực tế nói lên điều ?

(Tỉ trọng ≈ 20% → nông nghiệp ch−a phát triển đại )

CH. Dựa vào H8.2 xác định vùng chăn ni trâu bị ? Thực tế trâu bị n−ớc ta đ−ợc ni chủ yếu để đáp ứng nhu cầu ? (sức kéo)

II Ngnh chăn nuôi

Chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp nông nghiệp

Trâu bò đợc chăn nuôi chủ yếu trung du miền nói chđ u lÊy søc kÐo

CH T¹i bò sữa đợc phát triển ven thành phố lớn ? (gần thị trờng tiêu thụ)

CH. Xác định H8.2 vùng chăn nuôi lợn Vì lợn đ−ợc ni nhiều Đồng sông Hồng ? (gần vùng sản xuất l−ơng thực, cung cấp thịt, sử dụng lao động phụ tăng thu nhập, giải phân hữu )

– Lợn đ−ợc nuôi tập trung hai đồng sông Hồng sơng Cửu Long nơi có nhiều l−ơng thực v ụng dõn

(72)

nuôi gia cầm

– Cho biết chăn nuôi gia cầm n−ớc ta khu vực phải đối mặt với nạn dịch ? (H5N1 – dịch cúm gia cm )

GV : (Tham khảo phần phụ lục më réng kiÕn thøc)

– Việt Nam đứng thứ 7/40 n−ớc có ni trâu

– Đàn lợn đứng thứ giới 23,2 triệu con, 16 triệu tn tht (2002)

Dự kiến phát triển chăn nuôi gia súc nớc ta ) năm 2010

đồng

iV Cñng cè

PhiÕu häc tËp

Câu 1. Nông nghiệp nớc ta phát triển theo hớng : a Thâm canh tăng suất

b Chăn nuôi phát triển trồng trọt

c Phát triển đa dạng, nhng trồng trọt chiếm a d Trồng công nghiệp xuÊt khÈu

F F F F

Câu 2. Cơ cấu có giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ 1999 – 2002 có thay đổi :

a Tăng tỉ trọng ngành trồng lơng thực, thực phẩm b Giảm tỉ trọng công nghiệp thực phẩm

(73)

c Giảm tỉ trọng ngành lơng thực, thực phẩm d Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp

F F Câu : Các vùng trọng ®iĨm lóa lín nhÊt n−íc ta lµ :

a §ång b»ng s«ng Hång

b §ång b»ng Duyên hải miền Trung c Đồng sông Cửu Long

d Đồng duyên hải Bắc Trung Bộ

F F F F Câu 4. Các vùng trồng lúa chủ yếu có điều kiện thuận lợi lµ :

a Đồng phù sa màu mỡ, đông dân c−

b Cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp tốt, thuỷ lợi c Tập trung lao động có kinh nghiệm, thị tr−ờng tiêu thụ lớn d Tất điều kiện

F F F F Câu 5. Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp có ý nghĩa lớn mặt

kinh tÕ lµ :

a Phá độc canh lúa, tạo sản phẩm xuất khẩu, bảo vệ môi tr−ờng

b Giải việc làm phân bố lại dân c− lao động c Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tận dụng tài nguyên

d Tất

F F F F

Câu Để giải vấn đề l−ơng thực, thực phẩm n−ớc ta điều kiện đất hẹp ng−ời đơng biện pháp hiệu :

(74)

b) Ph¸t triĨn mô hình kinh tế V.A.C F

c) Tích cực thâm canh tăng vụ F

d) Trồng thêm nhiều hoa màu (ngô, khoai, sắn) F Câu 7. Hiện nớc ta hình thức chăn nuôi gia súc lấy sữa kiểu :

a Chn nuụi cỏc đồng cỏ tốt

b Chăn nuôi kiểu gia đình vành đai thành phố lớn c Chăn nuôi vùng l−ơng thực

d Chăn nuôi nông tr−ờng đại

F F F F Câu 8. Để nhanh chóng đa chăn nuôi thành ngành sản xuất cần ý

biện pháp

a) Lai tạo giống F

b) Sản xuất thức ăn cho gia súc F

c) Phòng trừ chế biến sản phẩm F

d) Tất biện pháp F

Đáp án : Câu (c) ; Câu (c + d) ; C©u (a + c) ; C©u (a + b) ; C©u (a + c) C©u (c) ; c©u (b) ; C©u (d)

Bài Sự phát triển v phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

(75)

ã Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi lớn thuỷ sản, thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ nớc mặn Những xu hớng phát triển phân bố ngành thuỷ sản

2 Kĩ

ã Rốn luyn, nâng cao kĩ xác định, phân tích yếu tố đồ, l−ợc đồ

• Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đ−ờng, lấy năm gốc = 100% II Ph−ơng tiện dạy học

• Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

• L−ợc đồ lâm nghiệp thuỷ sản (trong SGK)

• Tài liệu, hình ảnh (tranh ảnh, phim vi deo) hoạt động lâm nghiệp thuỷ sản n−ớc ta

III Bài giảng

1 Kiểm tra cũ :

a) Nhận xét giải thích phân bố c¸c vïng trång lóa ë n−íc ta ?

b) Xác định phân bố công nghiệp lâu năm hàng năm chủ yếu n−ớc ta đồ “Nơng nghiệp Việt Nam”

2 Bµi míi

Vµo bµi (sư dơng vµo bµi SGK)

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

(76)

và giữ gìn môi trờng sinh thái Sự phân bố phát triển ngành Lâm nghiệp nh ? Ta tìm hiểu mơc I

Hoạt động nhóm/cặp CH. Dựa vào SGK vốn hiểu biết cho biết thực trạng rừng n−ớc ta ?

I L©m nghiƯp 1 Tài nguyên rừng

Ti nguyờn rng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp (35%) GV (m rng)

Rừng tự nhiên liên tục bị giảm sút 14 năm (1976 1990) khoảng triệu ha, trung bình năm 19 vạn

CH. Đọc bảng 9.1 hÃy cho biết cấu loại rừng nớc ta ? (3 loại rừng)

Yêu cầu phân tích bảng số lợng

– Cho nhËn xÐt

– Hiện tổng diện tích rừng n−ớc ta có gần 11,6 triệu ha, 6/10 rừng phịng hộ rừng đặc dụng 4/10 rừng sản xuất

CH Dựa SGK từ đoạn “Rừng sản xuất khu trữ thiên nhiên”, cho biết chức loại rừng, phân theo mục đích sử dụng ?

(+ Rõng phßng hộ rừng phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trờng

(77)

nguyên liệu cho công nghiệp d©n dơng, xt khÈu

+ Rừng đặc dụng : Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ giống loài quí hiếm)

Hoạt động cá nhân 2 Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp

CH Dựa vào chức loại rừng H9.2 cho biết phân bố loại rừng ?

( Rừng phòng hộ : phân bố núi cao, ven biển

Rừng sản xuất (rừng tự nhiên, rõng trång) ë nói thÊp trung du

– Rừng đặc dụng : phân bố môi tr−ờng tiêu biểu điển hình cho hệ sinh thái

GV : (më réng) vÝ dô :

– Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim đặc tr−ng cho hệ sinh thái đất ngập n−ớc điển hình Đồng Tháp M−ời

– Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc tr−ng cho kiểu rừng Đông Nam Bộ

– V−ờn quốc gia Cát Tiên đặc tr−ng kiểu sinh thái vùng chuyển tiếp cao nguyên cực Nam Trung Bộ đến đồng Nam Bộ

(78)

(lâm sản hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ, bảo vệ rừng)

GV : * Yêu cầu HS quan sát H9.1 (mô hình kinh tÕ trang tr¹i)

* Phân tích : – Với đặc điểm địa hình 3/4 diện tích đồi núi, n−ớc ta thích hợp mơ hình phát triển kinh tế sinh thái kinh tế trang trại nơng lâm kết hợp

– Mơ hình đem lại hiệu to lớn khai thác, bảo vệ tái tạo đất rừng tài nguyên rừng n−ớc ta nâng cao đời sống cho nhân dân

GV kết luận : Mơ hình nơng lâm kết hợp đ−ợc phát triển góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống nhân dân CH. – Cho bit vic u t rng

đem lại lợi ích

(+ Bảo vệ môi trờng sinh thái, hạn chế gió bÃo, lũ lụt, hạn chế hạn hán sa mạc hoá,

+ Rng gúp phn to lớn vào việc hình thành bảo vệ đất, chống xói mịn, đồng thời bảo vệ nguồn gen q giá

+ Cung cấp nhiều lâm sản thoả mãn nhu cầu sản xuất đời sống )

(79)

(Để tái tạo nguồn tài nguyên quí giá bảo vệ môi trờng

n nh vic làm, nâng cao đời sống cho nhiều vùng nông thôn miền núi)

Chuyển ý: Ngành thuỷ sản đ−ợc coi ngành tiên phong trình đổi Đ−ợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất n−ớc N−ớc ta đứng vào hàng ngũ n−ớc có sản l−ợng khai thác hải sản triệu kể từ 1997

Hoạt động nhóm / cặp

CH N−ớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhanh khai thác thuỷ sản nh− ?

(m¹ng lới sông ngòi, ao hồ dày Vùng biển rộng triệu km2 Bờ biển, đầm, phá, rừng ngập mặn )

II Ngnh thuỷ sản

1 Nguồn lợi thuỷ sản

* Hot ng khai thác thuỷ sản n−ớc (trong sông, suối, ao hồ ), hải sản n−ớc mặn (trên mặt biển), n−ớc lợ (bài triều, rừng ngập mặn.)

CH – Hãy xác định H9.1 tỉnh trọng điểm nghề cá

(Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bé)

– Đọc tên, xác định H9.2 ng− tr−ờng trọng điểm n−ớc ta ?

– Có ng trờng trọng điểm, nhiều bÃi tôm, mực, cá

(80)

của điều kiện tự nhiên cho môi trờng thuỷ sản nớc ta

* Hot động ni trồng có tiềm lớn, nuôi thuỷ sản n−ớc ngọt, mặn, lợ

CH H·y cho biết khó khăn thiên nhiên gây cho nghề khai thác nuôi trồng thuỷ sản

(Bão, gió mùa đơng bắc, nhiễm mơi tr−ờng biển, ngun li b suy gim )

* Khó khăn khai thác, sử dụng nguồn lợi thuỷ sản khí hậu, môi trờng, khai thác mức GV (nói thêm khó khăn kinh

tế xà hội mang l¹i)

– Khó khăn vốn đầu t−, hiệu kinh tế thấp, khai thác tàu, thuyền nhỏ làm cho nguồn lợi hải sản vùng ven bờ bị suy giảm nhanh chóng, nhiều vùng cạn kit

Nhiều nơi thiếu quy hoạch quản lí phá rừng ngập mặn nuôi tôm, phá huỷ môi trờng sinh thái

Ng dõn cũn nghèo khơng có vốn đóng tàu cơng suất lớn

Chuyển ý : Sự phát triển phân bố ngành nh nào, ta tìm hiểu sang mục

2 Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản

(81)

Sản lợng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục Ví dơ, tỉng sè tõ 1990 – 2002

– S¶n lợng khai thác, nuôi trồng tăng liên tục Ví dụ

Sản lợng khai thác tăng nhiều nuôi trồng Ví dụ

GV Yêu cầu HS nhắc lại tỉnh trọng điểm nghề cá nớc ta

(dẫn đầu : Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu Bình Thuận.)

Kết luận : Sản xuất thuỷ sản phát triển

mạnh mẽ Tỉ trọng sản lợng khai thác lớn tỉ trọng sản lợng nuôi trồng

Ngh nuụi trng thu sn phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn khai thác tiềm to lớn đất n−ớc

GV (më réng)

Ng− nghiệp tạo việc làm cho nhân dân, ngành thu hút 3,1% số lao động có việc làm n−ớc với gần 1,1 triệu ng−ời (gồm 45 vạn ng−ời làm nghề đánh bắt, 56 vạn ng−ời làm nghề nuôi trồng, khoảng vạn lĩnh vực chế biến

CH. Dùa vµo SGK vµ vèn hiĨu biÕt cho biết tình hình xuất thuỷ sản nớc ta hiƯn ?

(82)

hiĨu biÐt cho HS vỊ xt khÈu thủ s¶n hiƯn cđa n−íc ta

– Xt khÈu thủ s¶n hiƯn cã bớc phát triển vợt bậc

IV Củng cố

1) Bài tập H−ớng dẫn vẽ biểu đồ thể sản l−ợng thời kì 1990 – 2002 – Kẻ trục tung biểu thị sản l−ợng thuỷ sản (nghìn tấn)

– Trục hoành biểu thị năm 1990 – 2004 (khoản cách năm năm)

đờng biểu diễn thể sản lợng thuỷ sản có kí hiệu khác (hoặc màu khác nhau)

PhiÕu häc tËp

Đánh dấu (ì) vào câu

Câu Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp n−ớc ta :

a Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm b Có 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi c Đ−ợc nhà n−ớc hỗ trợ vốn kĩ thuật

d Đời sống nhiều vùng nông thôn miền núi đ−ợc cải thiện

F F F F

Câu 2. Việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích :

a Bo vệ mơi tr−ờng sinh thái nguồn sinh vật q giá b Hạn chế lũ lụt, chống xói mịn đất sa mạc hoá

(83)

c Cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân d Tất đáp án

F F Câu 3. N−ớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản nhờ :

a Nhân dân có kinh nghiệm khai thác nuôi trồng thuỷ sản b Mạng l−ới sơng ngịi, ao, hồ dày đặc

c §−êng bê biển dài 3000 km Vùng biển rộng khoảng triƯu km2 d ThÞ tr−êng thÕ giíi cã nhu cầu tiêu thụ cao

F F F F

Câu 4. Khu vực có tiềm lớn cho ni trồng thuỷ sản n−ớc lợ : a Ven biển, ven đảo, quần đảo

b Rõng ngËp mỈn, đầm phá, bÃi triều rộng

F F c Nhiều s«ng, suèi, ao, hå

d Tất đáp ỏn trờn

F F

Câu 5. Sản lợng khai thác thuỷ sản tăng nhanh chủ yếu : a N−íc ta cã nhiỊu ng− tr−êng lín ven bê

b Ng− dân có kinh nghiệm đánh bắt cỏ

c Đầu t vốn tăng số lợng tầu thuyền tăng công suất tầu d Xuất thuỷ sản có bớc phát triển vợt bậc

F F F F

(84)

a) Môi trờng bị ô nhiễm, nguồn lợi bị suy giảm b) Do vốn đầu t hạn chế

c) Bin ng bão gió, gió mùa đơng Bắc d) Qui mơ phát triển ngành thuỷ sản nhỏ

F F F F

Đáp án : Câu : (b) C©u : (d)

C©u : (c) C©u (b)

C©u : (c + d) C©u : ( a + c)

v Dặn dò

ã Chuẩn bị sau thực hành :

• Mang dụng cụ : Com pa, th−ớc kẻ, th−ớc đo độ, máy tính bỏ túi, bút chì đen, màu bút mầu

• Häc kÜ kiÕn thøc ngành trồng trọt chăn nuôi Bài 10 Thùc hμnh :

vẽ vμ phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng theo loại cây,

sù tăng trởng đn gia súc, gia cầm

(85)

ã Củng cố bổ sung kiến thức lí thuyết ngành trồng trọt ngành chăn nuôi

2 Kĩ

ã Rốn luyn k xử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ (tính cấu phần trăm)

• Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cấu (hình trịn) kĩ vẽ biểu đồ đ−ờng thể tốc độ tăng tr−ởng

• Rèn luyện kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích II Ph−ơng tiện dạy học

1 Compa, th−ớc kẻ, th−ớc đo độ, máy tính bỏ túi Phấn màu loại, bảng phụ (bút màu) III Bài giảng

1 KiĨm tra bµi cị

a) Hãy cho biết đặc điểm ngành trồng trọt n−ớc ta thời kì từ 1990 – 2002 (Phá độc canh lúa , cấu giá trị ngnh)

b) Đặc điểm ngành chăn nuôi nớc ta ?

(Tỉ trọng nông nghiệp, hình thức chăn nuôi ) 2 Bài :

Thc hnh vẽ, phân tích biểu đồ (hình trịn, đ−ờng) I Bμi tập 1 : Vẽ, phân tích biểu đồ hình trịn GV yêu cầu HS đọc đề

2 GV nêu cho HS quy trình vẽ biểu đồ cấu theo b−ớc

(86)

b B−ớc 2 : Vẽ biểu đồ cấu theo qui tắc : Bắt đầu vẽ từ “tia 12 giờ” vẽ theo chiều kim đồng hồ

c. B−ớc : – Đảm bảo xác ; phải vẽ hình quạt với tỉ trọng thành phần cấu Ghi trị số phần trăm vào hình quạt t−ơng ứng (chú ý để hình vẽ đẹp : trị số phần trăm biểu đồ cấu có thành phần bán kính lớn th−ờng biểu thị hình trịn)

– Vẽ đến đâu kẻ vạch (tơ màu) đến Đồng thời thiết lập bảng giải GV : L−u ý HS

– Đối với tập lớp nhà, HS dùng bút màu (chì màu màu) để vẽ biểu đồ, dùng nét trải khác

– Khi thi đ−ợc sử dụng màu mực loại mực thi (tuyệt đối không đ−ợc dùng bút màu) Các hình quạt thể cấu dùng nét trải khác nhau, đ−ờng nét đứt để thể phân biệt kí hiệu biểu đồ

3 GV h−íng dÉn, tỉ chøc cho HS tÝnh to¸n

a B−ớc 1 : GV kẻ lên bảng (hoặc vẽ sẵn bảng phụ) khung bảng số liệu đ−ợc xử lí (các cột số liệu đ−ợc bỏ trống)

b B−íc 2 : H−íng dÉn xư lÝ sè liƯu

0

– L−u ý : + Tổng số diện tích gieo trồng 100 % nghĩa 1,0% ứng với 3,6 độ (góc tâm) + Biểu đồ hình trịn có góc tâm 360 c Cách tính : + Năm 1990 tổng số diện tích gieo trồng 9040 nghìn → cấu diện tích 100%

+ Tính cấu diện tích gieo trồng lơng thực (lµ x) 9040 100%

6474, x

→ ⎫

⎬ → ⎭ x =

6474, 100 9040

×

= 71,6% + Góc tâm biểu đồ tròn l−ơng thực

(87)

+ T−ơng tự cách tính trên, cho HS tính cấu diện tích góc tâm biểu đồ trồng lại bảng (Kết bảng trang 38 SGV)

4 Tổ chức cho HS vẽ biểu đồ – Yêu cầu vẽ :

+ Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20 mm + Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24 mm

– GV : + H−ớng dẫn HS vẽ biểu đồ (năm 1990) bảng + GV cho HS vẽ tiếp biểu đồ năm 2002, thiết lập bảng giải + H−ớng dẫn HS nhận xét

5 Nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng ca cỏc nhúm cõy

Cây lơng thực : Diện tích gieo trồng tăng từ 6474,6 (năm 1990) lên 8320,3 (năm 2002) ; tăng 1845,7 nghìn

* Nhng tỉ trọng giảm : Giảm từ 71,6% (năm 1990) xuống 64,8% (năm 2002)

Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn tỉ trọng tăng từ 13,3% lên 18,2%

Cây lơng thực thực phẩm, ăn quả, khác : diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn tỉ trọng tăng từ 15,1% lên 16,9

II Bi : Vẽ phân tích biểu đồ đ−ờng GV h−ớng dẫn HS vẽ biểu đồ đ−ờng

(88)

+ Có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi đơn vị tính (%)

+ Gốc toạ độ th−ờng lấy O, nh−ng lấy trị số phù hợp ≤ 100 b) Trục hoành (năm)

+ Có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi rõ năm

+ Gc to trựng vi nm gc (năm 1990) Trong biểu đồ khoảng cách năm (5 năm), riêng từ 2000 – 2002 : năm

* L−u ý HS : Nếu khoảng năm khơng khoảng cách đoạn biểu diễn trục hồnh có độ dài khơng t−ơng ứng

c) Vẽ đồ thị : Có thể vẽ đồ thị biểu diễn màu khác đ−ờng nét liền, nét đứt khác

d) Chú giải : Trình bày riêng thành giải

Hoc ghi trc tip vào cuối đ−ờng biểu diễn Chú ý * GV – Vẽ biểu đồ lấy gốc toạ độ trị số 80% vào bảng phụ

– Sau h−ớng dẫn HS vẽ bảng biểu đồ lấy gốc toạ độ O Treo bảng phụ vào bên cạnh phân tích cho HS So sánh biểu đồ rõ ràng lấy gốc toạ độ trị số 80% trục tung đ−ợc sử dụng hợp lí tr−ờng hợp lấy gốc toạ độ O ; đ−ờng biểu diễn đ−ợc phân biệt rõ ràng

2 NhËn xÐt giải thích :

a) n gia cm v đàn lợn tăng nhanh : nguồn cung cấp thịt chủ yếu – Do nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh

(89)

– Hình thức chăn ni đa dạng, chăn ni theo hình thức cơng nghiệp hộ gia đình

b) Đàn bị tăng nhẹ, đàn trâu không tăng Chủ yếu nhờ giới hố nơng nghiệp nên nhu cầu sức kéo trâu, bị nơng nghiệp giảm xuống Song đàn bị đ−ợc ý chăn ni để cung cấp thịt sữa

IV Cñng cè :

PhiÕu häc tËp

Đánh dấu (ì) vào câu

Câu 1. Đặc điểm bật nông nghiệp nhiệt đới n−ớc ta :

a) Trång trọt đợc quanh năm, có khả thâm canh F b) Cây trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng F

c) Phân hoá thời vụ không gian F

d) Tất đặc điểm F

Câu 2 Thể cấu diện tích trồng nhóm biểu đồ tốt

(90)

Câu 3. Chuyển dịch cấu diện tích gieo trồng thời gian từ 1990 đến 2002 cho thấy vai trò :

a) Cây công nghiệp lâu năm ngày quan trọng F b) Cây l−ợng thực suất, sản l−ợng ngày cao F c) Cây thực phẩm, ăn khác đ−ợc trọng phát triển F

d) Tất câu F

Câu 4. Để đẩy mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn sở cần ý : a) Tận dụng phế phẩm ngành chế biến lúa gạo F

b) Sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp F

c) Phỏt trin thêm đồng cỏ F

d) N¾m b¾t nhu cầu thị trờng F

Câu 5. Đặc điểm phát triển ngành chăn nuôi gia súc nớc ta lµ :

a) Số l−ợng loại gia súc n−ớc ta tăng, nh−ng nhịp độ tăng không F b) Tăng nhanh đàn lợn gia cầm F

c) Tang đàn bò F

d) Tăng chậm đàn trâu F

Câu 6. Nhờ yếu tố mà ngành chăn ni có đàn lợn gia cầm có nhịp độ phát triển nh−

(91)

c) Công tác thú y giống giải tốt F d) Nhà n−ớc có sách khuyến nơng F Câu 7. Căn để xếp quốc gia vào nhóm n−ớc đói dinh d−ỡng hay khơng : a) Khẩu phần l−ơng thực tính kg/năm F b) Khẩu phần l−ợng tính Calo/ngày F c) Mức độ thiên tai sâu bệnh hàng năm F d) Tình trạng suy giảm tài nguyên thiên nhiên F Đáp án : Câu (d) Câu (c) Câu (b)

C©u (b) C©u (a) C©u (d) C©u (b)

Bài 11 Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển

v phân bố công nghiệp

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần :

• Nắm đ−ợc vai trị nhân tố tự nhiên kinh tế – xã hội phát triển phân bố công nghiệp n−ớc ta

• Hiểu việc lựa chọn cấu ngành cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá tác động cỏc nhõn t ny

2 Kĩ

(92)

• Có kĩ sơ đồ hố nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp

• Biết vận dụng kiến thức học để giải thích t−ợng địa lí kinh tế II Ph−ơng tiện dạy học

• Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam (hoặc át lát địa lí Việt Nam) • Bản đồ phân bố dân c− (hoặc l−ợc đồ phân bố dân c− SGK) • Bảng phụ vẽ sơ đồ H11.1 (để trng s ụ)

III Bài giảng

1 KiĨm tra bµi cị

a) Phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh h−ởng nh− đến phát triển phân bố nông nghiệp

b) Sử dụng đồ công nghiệp chung - át lát địa lí Việt Nam, xác định số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản trung du, miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

2 Bµi míi

Vào : Tài ngun thiên nhiên tài sản quí giá quốc gia, sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp Khác với nông nghiệp, phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động tr−ớc hết nhân tố kinh tế xã hội

Bµi häc hôm ta tìm hiểu phát triển phân bố công nghiệp nớc ta phụ thuộc nh vào nhân tố tự nhiên nhân tè kinh tÕ – x· héi

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

(93)

GV Dùng sơ đồ H11.1 (vẽ sẵn bảng phụ) để trống ô bên phải bên trái

CH Dựa vào kiến thức học cho biét tài nguyên chủ yếu n−ớc ta ? (khoáng sản ; thuỷ ; tài nguyên đất, n−ớc, rừng khí hậu nguồn lợi sinh vật biển)

GV : Yêu cầu HS trả lời điền vào ô trống bên trái sơ đồ

CH Hãy điền vào ô bên phải sơ đồ để biểu đ−ợc đ−ợc mối quan hệ mạnh tự nhiên khả phát triển mạnh ngành trọng điểm

GV : Chốt kiến thức – Tài nguyên thiên nhiên đa dạng n−ớc ta sở nguyên liệu, nhiên liệu l−ợng, để phát triển cấu công nghiệp đa ngành

CH Dựa vào đồ địa chất – Khoáng sản (trong át lát địa lí Việt Nam) đồ địa lí tự nhiên Việt Nam kiến thức học, nhận xét ảnh h−ởng phân bố tài nguyên, khoáng sản, tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm

(94)

Ph©n bè

CN träng ®iĨm

Trung du miỊn nói B¾c Bé Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng Sông Cửu Long

Công nghiệp khai thác nhiên liệu

Than, thuỷ điện,

nhiệt điện

Dầu, khí

Công nghiệp luyện kim

Kim loại màu, kim loại đen

Công nghiệp hoá chất

Sản xuất phân bón, hoá chất

Sản xuất phân bón, hoá dầu

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Đá vôi ,

xi măng

Sét, xi măng

CH ý nghĩa nguồn tài nguyên có trữ l−ợng lớn phát triển phân bố công nghiệp ?

GV : Kết luận : – Các nguồn tài nguyên có trữ l−ợng lớn sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

Sự phân bố loại tài nguyên khác tạo mạnh khác vïng

GV (nhÊn m¹nh)

(95)

– Đánh giá không tài nguyên mạnh n−ớc hay vùng, dẫn đến sai lầm đáng tiếc lựa chọn cấu ngành cụng nghip

Chuyển ý : Sự phát triển phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào nhân tố Ta tìm hiểu sang mục II

Hoạt động nhóm

GV – Chia líp nhóm, nhóm nghiên cứu, thảo luận ý tóm tắt nhân tố kinh tế xà hội

II nhân tố kinh tế XÃ héi

Chó ý : – H−íng dÉn HS kĩ tham khảo tài liệu

Vớ d nhân tố “dân c− lao động”

khi đọc, thảo luận phải trả lời đ−ợc câu hỏi đặt :

+ Dân c− đông + Nguồn lao động lớn

⎫ ⎬ ⎭

⇒ Tạo điều kiện thuận lợi nh− cho công nghiệp khai thác mạnh để phát triển ?

1) Dân c− lao động

– T−ơng tự cách làm nh− yếu tố lại

GV : – Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, có nhận xét bổ sung nhóm khác

– ThÞ tr−êng n−íc réng lín vµ quan träng

(96)

– Chn xác lại kiến thức 2 Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tấng sở

– Trình độ cơng nghệ cịn thấp, ch−a đồng Phân bố tập trung số vùng

– Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện (nhất vùng kinh tế trọng điểm)

CH Việc cải thiện hệ thống đờng giao thông có ý nghĩa nh với việc phát triển công nghiệp ?

( Nối liền ngành, vùng sản xuất ; sản xuất với tiêu dùng

Thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất hợp tác kinh tế công nghiệp)

3 Chính sách phát triển công nghiệp CH Giai đoạn

sỏch phỏt trin cụng nghiệp n−ớc ta có định h−ớng lớn nh− no ?

Chính sách công nghiệp hoá ®Çu t−

– Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đổi sách khác

(97)

CH Thị tr−ờng có ý nghĩa nh− việc phát triển công nghiệp ?

Qui luật cung cầu giúp công nghiệp điều tiết sản xuất, thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất theo chiều sâu

Tạo môi trờng cạnh tranh, giúp ngành sản xuất cải tiến mẫu mÃ, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm

CH Sản phẩm công nghiệp n−ớc ta phải đối đầu với thách thức chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng ?

– Søc c¹nh tranh hàng ngoại nhập

Sức ép cạnh tranh thị trờng xuất

CH Vai trò nhân tố kinh tế xà hội với ngành công nghiệp ?

Kết luận : Sự phát triển phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào nh©n tè kinh tÕ – x· héi IV Cđng cè

1 HÃy cho biết yếu tố đầu vào tập I (tr 43) nhân tố tự nhiên kinh tế xà hội ?

(nguyên liệu, nhiên liệu, l−ợng ; lao động ; sở vật chất kĩ thuật) Các yếu tố đầu nhân tố ?

(98)

3 Cho biết tầm quan trọng yếu tố sách phát triển phân bố công nghiệp ? (tác động đầu vào đầu → ảnh h−ởng lớn )

Bài 12 Sự phát triển v phân bố công nghiệp

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Nắm đợc tên số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) nớc ta số trung tâm công nghiệp ngành

• Biết đ−ợc hai khu vực tập trung cơng nghiệp lớn n−ớc ta đồng sông Hồng vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở phớa Nam)

ã Thấy đợc, hai trung tâm công nghiệp lớn nớc Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, ngành công nghiệp chủ yếu tập trung hai trung tâm

2 Kĩ

ã c v phõn tớch c biu đồ cấu cơng nghiệp

• Đọc phân tích đ−ợc l−ợc đồ nhà máy mỏ than, dầu, khí • Đọc phân tích đ−ợc l−ợc đồ trung tâm công nghiệp Việt Nam II Ph−ơng tiện dạy học

1 Bản đồ công nghiệp Việt Nam Bản đồ kinh tế Việt Nam

(99)

4 T liệu, hình ảnh công nghiệp nớc ta III Bài giảng

1 Kiểm tra cò

a) Cho biết vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển ngành công nghiệp trọng điểm n−ớc ta ?

b) Trình bày ảnh h−ởng nhân tố kinh tế – xã hội đến phát triển phân bố cơng nghiệp ?

2 Bµi míi :

Vào : Trong nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất n−ớc cơng nghiệp có vai trò to lớn lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phịng đời sống tồn xã hội Vậy hệ thống cơng nghiệp n−ớc ta có cấu giá trị sản xuất nh− ? Những ngành công nghiệp trọng điểm ? Các trung tâm công nghiệp lớn tiêu biểu cho vùng kinh tế đ−ợc phân bố đâu ? Đó vấn đề đ−ợc đề cập đến nội dung học hơm

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

Hoạt động nhóm / cặp

CH. Dùa vµo SGK vµ thùc tÕ h·y cho biết : cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nớc ta phân nh ? (Khu vực nớc có sở nhà nớc nhà nớc)

I Cơ cấu ngnh công

nghiÖp

(100)

+ Tr−ớc sở nhà n−ớc chiếm −u tuyệt đối

+ Nhờ kết sách mở cửa thu hút vốn đầu t nớc Nên có khu vực kinh tế vốn đầu t nớc tỉ trọng chiếm tới 35,3% (2002)

+ Gần mở rộng sở nhà nớc (tập thể, t nhân, cá thể, hỗn hợp) chiếm gần 1/4 giá trị sản xuất CN (26,4% năm 2002)

GV : Yờu cu HS c khái niệm “Ngành công nghiệp trọng điểm.”

CH. – Dựa vào H12.1 xếp ngành công nghiệp trọng điểm n−ớc ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ ?

– Ba ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn (> 10%) phát triển dựa mạnh đất n−ớc ?

CH – Cho biết vai trò ngành công nghiệp trọng điểm cấu giá trị sản xuất công nghiệp ?

(Thúc đẩy tăng trởng, chuyển dịch cấu kinh tÕ)

(101)

biến l−ơng thực, thực phẩm ; dựa mạnh nguồn lao động nh− công nghiệp dệt may

GV : Nên dùng bảng phụ chuẩn bị sẵn khái quát lại “sơ đồ cấu ngành công nghiệp n−ớc ta”

Sơ đồ cấu ngμnh công nghiệp n−ớc ta

CH. – Cho biÕt n−íc ta cã mÊy lo¹i than ?

(Than gầy (Antraxít), nâu, mỡ, bùn)

Công nghiệp khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu đâu ?

II Các ngnh công nghiệp

trọng điểm

1 Công nghiệp khai thác nhiên liệu Công Công nghiệp lợng Công nghiệp vật liệu CNSX công cụ

CN chế biến SX hàng tiêu

(102)

Sản lợng khai thác hàng năm ?

(* Than tr lng 6,6 tỉ (đứng đầu Đơng Nam á)

Tr÷ lợng khai thác 3,5 tỉ Xuất 500.00 700.000 tÊn than gÇy

* Dầu, khí thềm lục địa phía Nam, trữ l−ợng 5,6 dầu qui đổi, xếp thứ 31/85 n−ớc có dầu, xuất dầu thơ 17,2 triệu (2003)

CH Xác định H12.2 mỏ than dầu khí đ−ợc khai thác ?

GV : Chèt l¹i kiÕn thøc : – Nớc ta có nhiều loại than Nhiều than gầy, trữ lợng lớn tập trung chủ yếu Quảng Ninh, 90% trữ lợng nớc

Sản lợng xuất than tăng nhanh năm gần GV : (tham khảo phụ lục mở rộng

thêm cho HS ngành công nghiệp trọng điểm quan trọng này)

Chuyển ý : Vai trò to lớn ngành điện đ−ợc VI Lênin khẳng định

(103)

năng cải tạo nơng nghiệp, điện khí hố n−ớc” Ngành điện lực n−ớc ta phát triển nh− ? Ta tìm hiểu

2 Cơng nghiệp điện CH Xác định H12.2

nhà máy nhiệt điện (chạy than, khí), thuỷ điện ?

Lu ý : Nhà máy nhiệt điện Thủ Đức Trà Nóc chạy dầu F.O nhập nội

CH. Sự phân bố nhà máy điện có c im gỡ chung ?

(Nhiệt điện phía Bắc phân bố gần than Quảng Ninh

Nhit in phớa Nam phân bố Đông nam Bộ gần thềm lục địa

Thuỷ điện đợc phân bố dòng sông có trữ thuỷ điện lớn

CH. Cho biết sản lợng điện hàng năm nớc ta nh ? (năm 2002 : 35.562 trkwh ; 2003 41.117 trkwh)

(104)

– Sản l−ợng điện năm tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống

GV : (nhÊn m¹nh)

Sản l−ợng điện theo đầu ng−ời tiêu quan trọng để đo trình độ phát triển văn minh quốc gia Sản l−ợng bình quân theo đầu ng−ời Việt Nam thấp Năm 2003 510kwh Trong giới 2.156kwh

Các nớc phát triển : 7.336kwh Các nớc ph¸t triĨn : 810kwh (Ngn : HDR 2003)

Hoạt động cá nhân

CH Dùa vµo H12.3 vµ vèn hiÓu biÕt :

– Xác định trung tâm tiêu biểu ngành khí – điện tử, trung tâm hoá chất lớn nhà máy xi măng, sở vật liệu xây dựng cao cấp lớn ?

3 Một số ngành công nghiệp nặng khác

Trung tâm khí điện tư lín nhÊt lµ thµnh Hå ChÝ Minh, Hµ Nội, Đà Nẵng

(105)

CH Cỏc ngnh cơng nghiệp nói dựa mạnh để phát triển ?

(đội ngũ thợ lành nghề, trình độ cao, sở vật chất kĩ thuật, khả liên doanh n−ớc ngoài, thị tr−ờng, nguồn nguyên liệu chỗ sách phát triển cơng nghiệp nhà nc.)

4 Công nghiệp chế biến lơng thực thùc phÈm (CBLTTP)

CH Dùa vµo H12.1 vµ H12.3 : Cho biÕt tØ träng cđa ngµnh chÕ biÕn l−¬ng thùc thùc phÈm ? ( cao nhÊt)

– Đặc điểm phân bố ngành chế biến lơng thực thực phẩm ? Trung tâm lớn ?

CH Công nghiƯp chÕ biÕn l−¬ng thùc thùc phÈm ë n−íc ta có mạnh ? (nguồn nguyên liệu chỗ, phong phú thị trờng rộng lớn )

GV : Chèt l¹i kiÕn thøc – Cã tØ träng cao cấu sản xuất công nghiệp phân bố rộng khắp nớc

Có nhiều mạnh phát triển Đạt kim ngạch xuất cao GV (mở rộng)

Giá trị hàng xuất ngành tăng nhanh (40% giá trị xuất kim ngạch

(106)

USD (1995) lên gần 2,2 tỉ USD (2003)

– ThÞt chÕ biÕn tõ 12,1 triƯu USD (1995) lªn 27,3 tØ USD (2002)

– Rau hộp từ 56,1 triệu USD (1995) lên 151 triệu USD (2003)

5 C«ng nghiƯp dƯt CH Cho biết ngành dệt may

nớc ta dựa −u thÕ g× ?

– Nguồn lao động mạnh công nghiệp may phát triển

CH. – Dựa vào H12.3 cho biết trung tâm dệt may lớn nớc ta ?

Tại thành phố trung tâm dệt may lớn nhÊt n−íc ta ?

(nhu cầu đặc biệt sản phẩm dệt may, −u máy móc, kĩ thuật )

Trung tâm dệt may lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định

III Các trung tâm công nghiệp lớn

CH. Dựa vào H12.3 xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn n−ớc ? Kể tên số trung tâm tiêu biểu cho hai khu vực trờn

Các trung tâm công nghiệp lớn lµ Thµnh Hå ChÝ Minh vµ Hµ Néi

(107)

Phiếu học tập

Đánh dấu (ì) vào ô trống

Cõu 1. Ngnh cụng nghip trọng điểm ngành có : a Truyền thống sản xuất lâu đời

b Hiệu kinh tế cao, chiếm tỉ trọng lớn c Sử dụng nhiều lao động

d Tác động mạnh tới kinh tế khác

F F F F Câu 2. Cơ sở nhiên liệu lợng giúp công nghiệp điện tỉnh

phớa Bắc phát triển ổn định vững : a Than đá, dầu mỏ

b Thuỷ năng, than đá c Than đá, dầu mỏ, thuỷ d Điện từ tua bin khí, sức gió

F F F F

Câu : Đ−ờng dây 500kV xuyên Việt đ−ợc xây dựng nhằm mục đích : a Cung cấp l−ợng từ Bắc vào miền Trung v Nam B

b Điều hoà nguồn lợng miền c Tải điện từ tỉnh phía Nam tỉnh phía Bắc d Giúp nhà máy điện hỗ trợ sản xuất

F F F F

Câu 4. Hiện công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm nhê :

a Ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh b Sản l−ợng lúa tăng liên tục, khối l−ợng xuất lớn

c S¶n phẩm công nghiệp ngày cao, chăn nuôi phát triÓn

(108)

d Tất F Câu 5. Cơng nghiệp khí – điện tử ngành cơng nghiệp

träng ®iĨm v× :

a N−ớc ta có đội ngũ cán khí lành nghề

b Nhu cầu đóng góp lớn ngành cơng nghiệp c Nhu cầu trang thiết bị, máy móc lớn

d Khả liên doanh với nớc

F F F F C©u 6. Hai khu vùc tËp trung công nghiệp lớn nớc Đông Nam Bé

và đồng sơng Hồng có −u : a Vị trí địa lí tài nguyên

b Lao động thị tr−ờng c Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh d Tất −u

F F F F Đáp án :

Câu : (b + d) C©u : (b) C©u : (b)

Câu : (d) Câu : (b) Câu : (d) Dặn dò : – Chuẩn bị l−ợc đồ Việt Nam (để trống)

– Tìm hiểu phát triển ngành dịch vụ n−ớc ta từ thời kỳ đổi (1988) đến

Bài 13 Vai trò, đặc điểm phát triển

(109)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức : HS cần

ã Nắm đợc ngành dịch vụ nớc ta có cấu phức tạp, ngày đa dạng Biết đợc trung tâm dịch vụ lớn nớc ta

ã Thy đ−ợc ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vo thu nhp quc dõn

ã Hiểu phân bố ngành dịch vụ nớc ta phụ thuộc vào phân bố dân c phân bố ngành kinh tế khác

2 Kĩ

• Rèn luyện kĩ làm việc với sơ đồ

• Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ II Ph−ơng tiện dạy học

1 Sơ đồ cấu ngành dịch vụ n−ớc ta

2 Tài liệu, hình ảnh hoạt động dịch vụ n−ớc ta III Bài giảng

1 KiÓm tra bµi cị :

a H·y chøng minh cấu công nghiệp nớc ta đa dạng ?

b Điền vào l−ợc đồ trống Việt Nam mỏ than, dầu khí đ−ợc khai thác, nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn

(GV chuẩn bị sẵn l−ợc đồ trống Việt Nam để kiểm tra HS) 2 Bài

(110)

ở n−ớc ta cấu vai trò dịch vụ kinh tế, nh− đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ nh− ? nội dung mà tìm hiểu học hơm

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

I Cơ cấu v vai trò

dch v kinh tế GV : Yêu cầu HS đọc thuật ngữ

“DÞch vơ”

CH. Dựa vào H13.1 cho biết dịch vụ hoạt động ? Nêu cấu ngành dịch vụ ?

1 Cơ cấu ngành dịch vụ

Dch vụ hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt ng−ời

– C¬ cấu ngành gồm : Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất dịch vụ công cộng

Hot ng thảo luận lớp

CH Cho ví dụ chứng minh kinh tế phát triển hoạt động dịch vụ trở nên đa dạng

Câu hỏi gợi ý :

1 Hiện khu vực nông thôn đợc nhà nớc đầu t xây dựng mô hình Đờng Trờng Trạm Đó loại dịch vụ ? (dịch vụ công cộng)

(111)

ph−ơng tiện từ đại – đơn giản Vậy dịch vụ ? (dịch vụ sản xuất)

3 Nêu số nhà đầu t− n−ớc đầu t− vào ngành dịch vụ khách sạn, khu vui chơi, giải trí, đại lí bán hàng

KÕt luËn : Kinh tÕ cµng phát triển dịch vụ

càng đa dạng

2. Vai trò dịch vụ sản xuất đời sống.

Hoạt động : nhóm / cặp GV yêu cầu HS đọc kênh chữ cho biết vai trò ngành dịch vụ ?

– Cung cấp nguyên liệu, vật t sản xuất cho ngành kinh tế

Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ ngành sản xuất, nớc vµ ngoµi n−íc

– Tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn

CH. Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân, phân tích vai trị ngành b−u chính, viễn thơng sản xuất đời sống ?

(112)

+ Trong sản xuất : Phục vụ thông tin kinh tế nhà kinh doanh, sở sản xuất, dịch vơ gi÷a n−íc ta víi thÕ giíi

VÝ dơ : Trong kinh tế thị trờng kinh doanh, sản xuất cần thông tin cập nhật Nếu thiếu gây khó khăn, chí thất bại

+ i sống : đảm bảo chuyển th− từ, b−u phẩm điện báo, cứu hộ, cứu nạn dịch vụ khác

II Đặc điểm phát triển v

phân bố ngnh dịch vụ

ở nớc ta

Hoạt động cá nhân

CH Dùa vµo H13.1, tính tỉ trọng nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng nêu nhận xét

( Dịch vụ tiêu dùng 51%, dịch vụ sản xuất 26,8%, dịch vụ công cộng 22,2% (2 dịch vụ quan trọng,) tỉ trọng thấp Dịch vơ ch−a thËt ph¸t triĨn

– Cơ cấu ngành nhiều hoạt động dịch vụ)

(113)

– Trong điều kiện mở cửa kinh tế, hoạt động dịch vụ phát triển nhanh ngày có nhiều hội để v−ơn ngang tầm khu vực quốc tế

– Khu vực dịch vụ thu hút 25% lao động, nh−ng lại chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP

Hoạt động lớp

GV. Yêu cầu đọc đoạn từ “Sự phân bố nghèo nàn”

CH Cho biết hoạt động dịch vụ n−ớc ta phân bố không ?

(Do đặc điểm phân bố dân c− không đều, nên ảnh h−ởng đến phân bố mạng li dch v)

CH Tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng ?

(H Ni thủ đô trung tâm kinh tế khoa học kĩ thuật, trị

Thµnh Hå ChÝ Minh trung t©m kinh tÕ lín nhÊt phÝa Nam )

2 Đặc điểm phân bố

(114)

nhng nơi đông dân c− kinh tế phát triển

IV Cđng cè :

1. Điền vào trống sơ đồ ngành dịch vụ Các ngành dịch vụ Dịch vụ công cộng Dịch vụ tiờu

dùng

Dịch vụ sản xuât

Quản lí nh

à n

ớc, đoàn

th

b

¶o

h

m

b

¾t bué

c

2. Lấy ví dụ địa ph−ơng em chứng minh đâu có đơng dân tập trung nhiu hot ng dch v

v dặn dò :

(115)

Tìm hiểu:

+ Các thông tin ngành bu viễn thông

+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin qua ph−ơng tiện thơng tin đại chúng

Bµi 14 Giao thông vận tải v bu viễn thông

I Mục tiêu học

1 Kiến thức : Học sinh cần

ã Nm c c im phõn bố mạng l−ới đầu mối giao thông vận tải n−ớc ta, nh− b−ớc tiến hoạt động giao thông vận tải

• Nắm đ−ợc thành tựu to lớn ngành b−u viễn thơng tác động b−ớc tiến đến đời sống kinh tế – xã hội ca t nc

2 Kĩ

ã Biết đọc phân tích l−ợc đồ giao thơng vận ti ca nc ta

ã Biết phân tích mối quan hệ phân bố mạng lới giao thông vận tải, với phân bố ngành kinh tế khác

II Các phơng tiện dạy học

ã Bản đồ Giao thơng vận tải Việt Nam • L−ợc đồ Mạng l−ới giao thơng

• Một số hình ảnh cơng trình giao thơng vận tải đại xây dựng, hoạt động ngành giao thông vận tải

(116)

1 Kiểm tra bμi cũ. (gọi học sinh lên bảng : HS lập sơ đồ, HS trả lời) a Lập sơ đồ ngành dịch vụ theo mẫu SGK (tr 50)

b Tại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nớc ta

2 Bài míi

Vµo bµi : Sư dơng SGK

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV : Giíi thiƯu

Giao thơng vận tải ngành sản xuất quan trọng đứng hàng thứ t− sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến sản xuất nông nghiệp Một ngành không tạo cải vật chất, nh−ng lại đ−ợc ví nh− mạch máu thể Để hiểu rõ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển giao thông vận tải n−ớc ta, ta xét mục I

Mơc I

I Giao th«ng vËn t¶i

Hoạt động lớp 1 ý nghĩa GV : Khi chuyển sang kinh

tế thị tr−ờng, giao thông vận tải đ−ợc trọng phát triển tr−ớc b−ớc Để hiểu đ−ợc ý nghĩa quan trọng ngành GTVT, yêu cầu HS đọc nội dung SGK mục

Môc

2 Giao thông vận tải n−ớc ta phát triển đầy đủ loại hình

(117)

CH : Quan sát biểu đồ cấu ngành GTVT B14.1 cho biết loại hình vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hố ? Tại ?

– Vận tải đ−ờng có tỉ trọng lớn cấu hàng hố vận chuyển, đảm đ−ơng chủ yếu nhu cầu vận tải n−ớc

CH : Dựa vào H1.41 xác định tuyến đ−ờng xuất phát từ Hà Nội Hồ Chí Minh (theo dõi đồ quốc lộ 1A cắt qua dịng sơng lớn – nhiều cầu, dài n−ớc ta )

GV Tham kh¶o phụ lục nhấn mạnh vai trò trục đờng xuyên Việt quốc lộ 1A dự án đờng

Hå ChÝ Minh

CH : Cho biÕt lo¹i hình vận tải có tỉ trọng tăng nhanh ? T¹i ?

(Hàng khơng có −u điểm lớn đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh, nh−ng tỉ trọng nhỏ )

(118)

CH : HÃy kể tên cầu lớn thay cho phà qua sông mà em biết ? (Cầu Mỹ Thuận, cầu Tân Đệ )

CH : Dựa vào H14.1 hÃy kể tên tuyến đờng sắt ?

– Xác định cảng biển lớn n−ớc ta ? (Hải Phòng, Vinh )

GV : Kết luận Các tuyến đờng đợc đầu t nâng cấp ngày đợc mở rộng, cầu thay cho phà sông lớn

GV : Giới thiệu vận tải đờng ống :

Phát triển từ chiÕn tranh chèng MÜ

– Ngày nay, vận chuyển dầu mỏ, khí ngồi biển vào đất liền

Chun ý : Bu viễn thông chìa khoá phát triển tiến việc chống nguy tụt hậu cạnh tranh khốc liệt thÞ tr−êng

Sự phát triển ngành b−u viễn thơng tác động, góp phần đ−a Việt Nam hoà nhập với giới khu vực nh− ? ta tìm hiểu mục II

(119)

GV : Chia lớp nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi sau :

CH1 : – Dùa vµo SGK vµ vèn hiĨu biÕt em h·y cho biết dịch vụ bu viễn thông (BCVT) ? (điện thoại, điện báo, Internet, báo chÝ )

– Những tiến BCVT đại thể dịch vụ ?

(chun ph¸t nhanh )

CH2 : – Chỉ tiêu đặc tr−ng cho phát triển viễn thông n−ớc ta ? (mật độ điện thoại)

– Cho biết tình hình phát triển mạng điện thoại n−ớc ta tác động nh− tới đời sống kinh tế – xã hội n−ớc ta ?

CH3 : Việc phát triển Internet tác động nh− đến đời sống kinh tế – xã hội n−ớc ta ?

GV : Yêu cầu nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

– Là ph−ơng tiện quan trọng để tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật

(120)

Phục vụ việc vui chơi giải trí học tập nhân dân

Góp phần đa n−íc ta nhanh chãng hoµ nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi

IV Cđng cè

PhiÕu häc tËp

Câu : Đặc điểm ngành giao thông vận tải :

a Khụng to sn phẩm vật chất : F b Làm tăng giá trị sản phẩm nhờ di chuyển vị trí F c Tạo thuận lợi cho đời sống sản xuất có hội phát triển F

d Các đáp án trờn u ỳng F

Câu : Loại hình vận tải có vai trò quan trọng vËn chun hµng hãa ë n−íc ta hiƯn

a Đờng hàng không F

b Đờng F

c Đờng sông + đờng biển (đờng thuỷ) F

d Đờng sắt F

Cõu 3 : Yu tố không gây trở ngại việc xây dựng tuyến đ−ờng Bắc – Nam n−ớc ta

a Có nhiều sơng, suối đổ biển F

(121)

d Địa hình với 3/4 diện tích đồi núi F Câu 4 : Hơn nửa kỉ xây dựng cải tiến kĩ thuật, n tng chiu di

đờng sắt nớc ta lµ :

a 3260 km F c 2830 km F

b 3560 km F d 2632 km F

Câu 5 : Ba cảng lớn nớc ta :

a Hải Phòng, Cam Ranh, Sài Gòn F

b Vũng Tàu, Sài Gòn, Đà Nẵng F

c Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng F

d Nha Trang, Dung Quất, Hải Phòng F

Câu 6 : Việc phát triển mạng lới bu viễn thông mang lại kết sau

a Cung cấp thông tin kịp thời cho việc điều hành hoạt động kinh tế –

x· héi F

b Phơng tiện tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật phục vụ vui chơi,

giải trí, học tập F

c Góp phần ®−a n−íc ta nhanh chãng hoµ nhËp víi nỊn kinh tế giới F

d Tất kết F

(122)

a) Vụ tuyn truyền hình F c Vệ tinh trạm mặt đất F b Mạng Internet F d Mạng điện thoại tự động F Đáp án :

C©u (d) C©u (d) C©u (b)

C©u (b) C©u (c) C©u (c) C©u (d) V Dặn dò

1 Tỡm hiu cỏc ch ln địa ph−ơng em số vấn đề sau : – L−ợng hàng hố nhiều, ít, phong phú hay đơn giản mặt hàng – Sức mua, sức bán

2 Hiện nớc ta có mặt hàng xuất nhiều

Bài 15 Thơng mại v du lịch

I Mục tiêu học

1 Kiến thức : HS cần

• Nắm đ−ợc đặc điểm phát triển phân bố ngành th−ơng mại du lịch n−ớc ta

ã Chứng minh giải thích Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thơng mại, du lịch lớn nớc

ã Nắm đợc tiềm du lịch ngành du lịch trở thành ngành nghề kinh tế quan trọng

2 Kĩ

(123)

ã Kĩ phân tích bảng số liệu II Phơng tiƯn d¹y häc

1 Bản đồ hành giới Bản đồ du lịch Việt Nam Biểu đồ H15.1 (phóng to)

4 Tài liệu, tranh ảnh xuất nhập địa điểm du lịch ni ting nc ta

III Bài giảng

1 KiĨm tra bμi cị

a) Trong c¸c loại hình giao thông nớc ta, loại hình có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá ? Tại ?

b) Vic phỏt trin dịch vụ điện thoại Internet tác động nh− đến đời sống kinh tế – xã hội n−ớc ta

2 Bμi míi :

Vµo bµi : Sư dơng SGK

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

GV giíi thiƯu :

(124)

hoạt động th−ơng mại n−ớc ta phát triển nh− ? Chúng ta tìm hiểu phần I

Hoạt động nhóm/cặp I Th−ơng mại

CH Dùa vµo SGK vµ vèn hiĨu biết cho biết

1 Nội thơng

– Hiện hoạt động nội th−ơng có chuyển biến nh− ?

(Thay đổi bản, thị tr−ờng thống nhất, l−ợng hàng nhiều )

Thành phần kinh tế giúp nội thơng phát triển mạnh ? Biểu ?

(Kinh tế t nhân, tập thể chiếm 81% cấu mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vô 2002)

CH – Quan sát biểu đồ H15.1 Cho nhận xét phân bố theo vùng ngành nội th−ơng ?

(rÊt chªnh lƯch, thĨ )

Tại nội thơng Tây Nguyên phát triển

(dân tha, kinh tế cha phát triển )

(125)

thơng mại, dịch vụ lớn nhÊt c¶ n−íc ?

GV chèt kiÕn thøc – Nội thơng phát triển với hàng hoá phong phú, đa d¹ng

– Mạng l−ới l−u thơng hàng hố có khắp địa ph−ơng

– Hµ Néi vµ thµnh phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn, đa dạng nớc ta GV (giới thiệu)

Ngành nội thơng hạn chế :

Sự phân tán manh mún, hàng thật, hàng giả tồn thị trờng

– Lợi ích ng−ời kinh doanh chân ng−ời tiêu dùng ch−a đ−ợc bảo vệ mức

– Cơ sở vật chất chậm đổi

Chuyển ý : Ngày nay, sản xuất đ−ợc quốc tế hố, khơng quốc gia tồn phát triển mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hố với bên ngồi Ta tìm hiểu vấn ny nc ta

2 Ngoại thơng

(126)

n−íc ta

(+ Gi¶i qut đầu cho sản phẩm

+ Đổi công nghệ, mở rộng sản xuất

+ Ci thin đời sống )

– Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng n−ớc ta

CH : Quan sát H15.6 kết hợp hiểu biết thực tế, cho biết nhận xét biểu đồ kể tên mặt hàng xuất chủ lực n−ớc ta mà em bit ?

(+ Gạo, cá tra, cá ba sa, tôm + Hàng may mặc, giầy da thêu, mây, tre, ®an, gèm

+ Than đá, dầu thơ

Những mặt hàng xuất hàng nông lâm, thuỷ sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản

GV Tham khảo phụ lơc më réng hiĨu biÕt cho häc sinh

– Nhấn mạnh thêm n−ớc ta có xuất lao động, nêu lợi ích vấn đề phát triển kinh tế

CH : H·y cho biÕt mặt hàng nhập chủ yếu nớc ta hiƯn ?

– N−íc ta ®ang nhËp máy

(127)

và số mặt hàng tiêu dùng CH : Em cho biết nớc

ta quan hệ buôn bán nhiều với thị trờng ?

Hiện nớc ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trờng khu vực châu Thái Bình Dơng

CH : Tại nớc ta lại buôn bán nhiều với thị trờng khu vực châu Thái Bình Dơng

(– Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hố

– C¸c mèi quan hƯ cã tÝnh trun thèng

– Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm t−ơng đồng nên dễ xâm nhập thị tr−ờng

– Tiêu chuẩn hàng hố khơng cao → phù hợp với trình độ sản xuất cịn thp ca Vit Nam

(128)

tăng lên rõ rệt Vậy Việt Nam có tiềm du lịch Ta tìm hiểu phần II

Hot động nhóm II Du lịch

GV : – Chia lớp nhóm

Yêu cầu tìm ví dụ nhóm tài nguyên du lịch nớc ta

CH1 : Ví dụ tài nguyên du lịch tự nhiên

CH2 : Ví dụ tài nguyên du lịch nhân văn

CH3 : Liờn hệ tìm hiểu tài nguyên du lịch địa ph−ơng em

GV : Sau đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, có nhận xét bổ sung, chuẩn xác kiến thức theo bảng sau

nhãm

tμi nguyªn tμi nguyªn VÝ Dơ

Phong cảnh đẹp

H¹ Long, Hoa L−, Phong Nha Kẻ Bàng, Sa Pa, Hơng Sơn, Tam Đảo, Đà Lạt, Non Nớc (Đà Nẵng), Hồ Ba Bể Tài

nguyên

du lịch tự nhiên

(129)

Khí hậu tốt Khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu núi cao nên du lịch quanh năm, đặc biệt mùa hè

Tài nguyên động thực vật quý him

Các sân chim Nam Bộ, 27 vờn quốc gia (Cúc Phơng, Cát Bà, Ba Vì ), Đà Lạt, 44 khu bảo tồn thiên nhiên

Các công trình kiến trúc

Chựa Tõy Phng, Thỏp Chm Pơnaga, Tồ Thánh Tây Ninh, Phố Cổ Hà Nội, Cố Huế, Văn Miếu

LƠ héi d©n gian

Chùa Hơng, hội Đền Hùng, Hội Lim, Hội Gióng, Chọi Trâu (Đồ Sơn), Yên Tử (Quảng Ninh), Ka tê (Ninh Thn)

Di tÝch lÞch sư

Cố Đơ Huế, đô thị Cổ Hội An, Tháp Chàm Mỹ Sơn, hội tr−ờng Thống Nhất, hội tr−ờng Ba Đình, nhà tù Cơn Đảo, cảng nhà Rồng

Lµng nghỊ trun thèng

Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, sơn mài, chạm khc, ỳc ng

Tài nguyên du lịch nhân văn Văn hoá dân gian

+ Cỏc mún n dân tộc độc đáo miền

+ Hát đối đáp, hát quan họ, hát chèo, tuồng, cải l−ơng, hát bn, hát then, hát x, ném cịn, hát tr−ờng ca Tây Nguyên GV : Kết luận : Du lịch có nhiều tiềm phát triển

phong phó, ®a dạng, hấp dẫn GV (Tham khảo phụ lục

(130)

IV Cñng cè :

PhiÕu häc tËp

Câu : Thành phần kinh tế đặc biệt giúp cho nội th−ơng n−ớc ta phát triển mnh m

a Thành phần kinh tế nhà nớc F

b Thành phần kinh tế t nhân F

c Thành phần kinh tế tập thể F

d Thành phần kinh tế có vốn đầu t− n−ớc F Câu : Yếu tố d−ới tạo nên mức độ tập trung hot ng

thơng mại vùng n−íc

a Sự phát triển hoạt động kinh tế F

b) Søc mua cña ng−êi dân tăng lên F

c) Quy mô dân số F

d) Tất yếu tố F

Câu : Hoạt động ngoại th−ơng tập trung nhiều vùng d−ới : a Hai đồng : sông Hồng sông Cửa Long F

b Duyên hải Nam Trung Bộ F

c Đông Nam Bộ F

d Tây Nguyên F

(131)

a Tạo điều kiện khai thác hợp lí nguồn lực tài nguyên lao động F b Tạo việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời dân F c Kích thích q trình chuyển dịch cấu kinh tế F d Phân công lao động theo lãnh thổ hợp lí F Câu : Để hàng xuất nông sản n−ớc ta không bị thua thiệt trờn

thị trờng giới, yếu tố cần đợc quan tâm hàng đầu

a Chất lợng hàng chế biến F

b Sự am hiểu luật pháp thông lệ quốc tế F c Thông tin tình trạng cung cầu giá thị trờng giới F

d Tất yếu tố F

Câu : Cơ cấu xuất nhËp khÈu hiƯn cđa n−íc ta tËp trung nhiỊu với thị trờng :

a Khu vực châu Âu Bắc Mỹ F

b Khu vực châu Thái Bình Dơng F

c Khu vực châu Phi F

d tất thị trờng giới F Câu : Hiện hợp tác quốc tế đầu t nhà nớc ta u tiên

khuyến khích đầu t ngành :

a Công nghiệp quốc phòng F

b Cơ khí, điện tử F

c Chế biến nông, lâm, hải sản F

d Sản xuất hàng tiêu dùng F

(132)

a Tăng thu nhập ngoại tệ F b Khai thác nguồn lao động có đồng l−ơng thấp F c Nâng cao tay nghề kinh nghiệm quản lí F

d Tt c u ỳng F

Dặn dò :

Chuẩn bị dụng cụ sau thực hành Bút màu (chì bút màu)

Th−ớc kẻ, ơn lại cách vẽ biểu đồ trịn, biểu đồ cột chồng

Bµi 16 Thùc hμnh :

vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế

I Mục tiêu học

1 Kiến thức :

HS cần củng cố lại kiến thức học cấu kinh tế theo ngành sản xuất ca c nc

2 Kĩ :

Rốn luyện kĩ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền II Ph−ơng tiện dạy học

1 Hình vẽ phóng to : – Biều đồ tập thực hành trang 33 SGK

(133)

2 Thớc kẻ, phấn màu III Bài giảng

1 KiĨm tra bµi cị

2 Bµi thùc hµnh GV giíi thiƯu :

Các em làm quen với ph−ơng pháp vẽ biểu đồ thể cấu, biểu đồ hình trịn, biểu đồ hình cột Khi ta t−ởng t−ợng cột chồng biểu đồ hình cột thu thật nhỏ bề rộng đ−ờng kẻ nhỏ nối đoạn cột chồng với biểu đồ miền, hay nói cách khác Biểu đồ miền biến thể từ biểu đồ cột chồng Bài thực hành hôm nay, h−ớng dẫn em vẽ biều đồ miền thể thay đổi cấu kinh tế

1) Bài tập 1 : Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 – 2002 Theo bảng 16.1

a) H−ớng dẫn cách vẽ biểu đồ miền

– B−ớc : Đọc yêu cầu, nhận biết số liệu đề

+ Trong tr−ờng hợp số liệu năm th−ờng biểu đồ hình trịn + Trong tr−ờng hợp chuỗi số liệu nhiều năm, dùng biểu đồ miền + Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm Vì trục hồnh biều đồ miền biểu diễn năm

– B−ớc : Vẽ biểu đồ miền

+ Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (Bảng số liệu cho tr−ớc tỉ lệ phần trăm)

(134)

* Trơc hoµnh năm Khoảng cách điểm thể thời điểm (năm) dài hay ngắn tơng ứng với khoảng cách năm

* V ln lt theo tng tiêu lần l−ợt theo năm Cách xác định điểm vẽ giống nh− vẽ biểu đồ cột chồng

* Vẽ đến đâu tô màu hay kẻ vạch đến Đồng thời thiết lập bảng giải (vẽ riêng bảng giải)

b Tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền (SGK)

2 Bài tập : Nhận xét biểu đồ : Sự chuyển dịch cấu GDP thời kỳ 1992 – 2002

a Ph−ơng pháp nhận xét chung nhận xét biểu đồ

– Trả lời câu hỏi đ−ợc đặt : * Nh− ? (hiện trạng, xu h−ớng biến đổi t−ợng, diễn biến trình)

* Tại ? (nguyên nhân dẫn đến biến đổi trên) * ý nghĩa biến đổi

b Nhận xét biểu đồ cấu GDP n−ớc ta thời kì 1991 – 2002 (%) – Sự giảm mạnh tỉ trọng nông, lâm, ng− nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23% nói lên : n−ớc ta chuyển dần b−ớc từ n−ớc nông nghiệp sang n−ớc công nghiệp

– Tỉ trọng khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng lên nhanh Thực tế phản ánh trình cơng nghiệp hố đại hố tiến triển IV Củng cố

GV chốt lại toàn cách vẽ, cách nhận biết nhận xét biểu đồ tròn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền thể cấu yếu tố kinh tế

(135)

Câu Hãy điền vào chỗ trống sau kiến thức để nói lên thay đổi cấu kinh tế thể rõ cấu GDP n−ớc ta thời kì 1991 – 2002 :

(Tỷ trọng không ngừng giảm thấp khu vực (từ năm 1993), thấp (từ năm 1994 đến đầu năm 2002 % Chứng tỏ n−ớc ta chuyển dần từ n−ớc sang n−ớc ”

Câu Đánh dấu (ì) vào câu

Cho đến năm 1999 vị trí ngành kinh tế đ−ợc xác lập

a Ngành dịch vụ dẫn đầu chiếm 42,1% giá trị GDP F b Ngành nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn F c Ngành công nghiệp – xây dựng v−ợt qua nông nghip v chim hn

1/3 giá trị GDP F

d Tất F

Câu Quá trình thay đổi cấu kinh tế từ 1991 – 2002 có thời điểm đáng nhớ

a Năm 1991 nơng, lâm, ng− nghiệp cịn chiếm vai trị chủ đạo, cơng nghiệp

chØ lµ thø yÕu F

b Năm 1995 lần giá trị thu nhập ngành dịch vụ đứng hàng đầu F c Năm 1997 công nghiệp – xây dựng v−ợt qua nơng nghiệp ngày

ph¸t triĨn F

d Tất F

(136)

a Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế F

b Sự cải thiện đời sống nhân dân F

c Khả tích luỹ nội F

d Tất biểu F

ỏp ỏn : Câu : “Tỷ trọng nông, lâm, ng− nghiệp không ngừng giảm thấp khu vực dịch vụ (từ năm 1993), thấp công nghiệp xây dựng (từ năm 1995) đến năm 2002 20% Chứng tỏ n−ớc ta chuyển dần từ n−ớc nơng nghiệp sang n−ớc cơng nghiệp”

C©u : (a + c) C©u : (d) C©u : (d)

(137)

Phô lôc

Bài Cộng đồng dân tộc việt nam 1 Ng−ời Việt (Kinh)

(138)

Ng−ời Việt cổ đến ng−ời Việt đại hồn cảnh điều kiện lịch sử, họ ln c− dân giữ vai trò chủ đạo trình phát triển đất n−ớc

Ng−ời Việt cổ biết đến kim loại, chế tạo đ−ợc công cụ lao động sắt, đồ dùng đồng hợp kim đồng Bằng công cụ lao động này, ng−ời Việt cổ sáng tạo văn minh rực rỡ với nông nghiệp lúa n−ớc chủ đạo, chinh phục châu thổ sông Hồng phát triển hàng loạt nghề thủ công truyền thống tinh xảo, giá trị cao

Cùng với c− trú làng xã ng−ời Việt, từ thời cổ ng−ời Việt biết đến đô thị, nhiều đô thị cổ xuất hiện, tiêu biểu Cổ Loa (Thế kỉ tr−ớc Công Nguyên), Hoa L−, Thăng Long, Phố Hiến

Khi b−ớc vào xã hội có giai cấp hình thành nên nhà n−ớc khác từ Văn Lang, Âu Lạc, triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Lê, Nguyễn Các nhà n−ớc tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam trình dựng n−ớc giữ n−ớc

Văn hoá dân tộc Việt dân tộc ln đạt tới trình độ văn hoá văn minh rực rỡ thời đại khu vực, từ văn minh Đại Việt cổ sau kỉ X ngày

2 Ng−êi M−êng :

(139)

trắng thân có xẻ ngực, váy đen có cạp dệt tơ nhuộm mầu, hoa văn sặc sỡ với hoạ tiết phong phú Ng−ời M−ờng có văn hố dân gian phong phú với nhiều truyện cổ tiếng nh− Đẻ đất Đẻ n−ớc, Lên trời Cồng nhạc cụ đặc sắc đồng bào M−ờng Cọn n−ớc – công cụ thuỷ lợi truyền thống ng−ời M−ờng

3 Ng−êi Th¸i :

Dân tộc Thái có 330 000 ng−ời, sống tập trung thung lũng cánh đồng miền núi tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình, Điện Biên, Nghệ An Ng−ời Thái có nguồn gốc lâu đời Việt Nam, nhánh c− dân Việt cổ thời vua Hùng tách Họ làm ruộng giỏi, có kinh nghiệm đắp phai, đào m−ơng, dựng cọn, bắc máng lấy n−ớc làm ruộng, lúa n−ớc nguồn l−ơng thực chính, đặc biệt lúa nếp Từng gia đình cịn chăn ni gia súc, gia cầm Ng−ời Thái có nghề thủ cơng tiếng dệt vải thổ cẩm với hoa văn đặc sắc, mầu sắc t−ơi hài hoà, bền đẹp, ngồi cịn làm gốm Phụ nữ mặc áo ngắn mầu trắng, cài khuy áo hình b−ớm làm bạc tr−ớc ngực, váy đen, quần áo may bó sát ng−ời, ngày hội mặc thêm áo dài Ng−ời Thái có tục rể, vài năm sau, vợ chồng có nhà chồng Ng−ời Thái sớm có chữ viết nên nhiều vốn cổ (văn học, luật lệ, dân ca) đ−ợc ghi chép lại giấy Đồng bào thích ca hát đặc biệt khắp, khắp lối ngâm thơ hát theo lời thơ, đệm đàn múa Có nhiều điệu múa đặc sắc nh− múa xoè, múa sạp, ném còn, điệu múa trò chơi tiêu biểu ng−ời Thái đ−ợc trình trình diễn sân khấu ngồi n−ớc

4 Ng−êi Tµy :

Có gần 1,5 triệu ng−ời, đông dân dân tộc thiểu số n−ớc ta Là tộc ng−ời có nguồn gốc lâu đời Việt Nam, với c− dân Việt cổ thời Hùng V−ơng Nơi c− trú tập trung vùng núi thấp thuộc tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang

(140)

cây công nghiệp nh− chè, hồi, thảo Có truyền thống sản xuất tiểu thủ công nghiệp nh− dệt thổ cẩm, đan lát, làm bàn ghế trúc Bản ng−ời Tày th−ờng chân núi hay ven suối Trang phục vải nhuộm chàm, áo phụ nữ dài đến bắp chân, ống tay hẹp, xẻ bên nách phải, cài khuy Thờ cúng tổ tiên nghi lễ tôn giáo hàng đầu ng−ời Tày Nơi thờ tổ tiên chiếm vị trí trung tâm, tơn nghiêm nhà Chiếc gi−ờng tr−ớc bàn thờ để không, khách lạ không đ−ợc ngồi Ng−ời Tày có văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ thể loại, thơ, ca, múa nhạc, múa rối Nổi tiếng hát l−ợn, hát then có đàn tính nhạc cụ độc đáo

5 Ng−êi La Hñ :

Ng−ời La Hủ có 6.800 ng−ời Họ sống huyện M−ờng Tè (Lai Châu) huyện miền núi cực Tây Tổ quốc Diện tích rộng, địa hình hiểm trở, giao thơng khó khăn nên sống cịn nhiều vất vả Ng−ời La Hủ tên gọi “Xá vàng” lại có tên “Xá xanh” Gọi Xá vàng họ chuyên sống hái l−ợm, săn bắn, công cụ chủ yếu dao, cuốc Họ làm lều tạm bợ rừng rừng tàn lúc họ bỏ lều nơi khác, nơi cũ khơng cịn để hái l−ợm săn bắn Rừng M−ờng Tè ngày bị cạn kiệt, cơng vịêc hái l−ợm khó khăn nên họ phải di chuyển nơi sớm lều họ cịn xanh Vì lẽ mà ng−ời La Hủ cịn có tên Xá xanh Vài chục năm ng−ời La Hủ phát triển lúa n−ớc lúa n−ơng Đồng bào làm nhà hơn, phần lớn nhà với vách phên Trong nhà, bàn thờ tổ tiên bếp đặt gian có chỗ ngủ chủ gia đình Trang phục phụ nữ mặc quần, ngày th−ờng mặc áo dài xuống tới cổ chân, ngày lễ tết mặc thân áo ngắn, cổ áo, nẹp ngực, ống tay có thêu đáp vải khác màu, có đính thêm xu bạc, xu nhơm Ng−ời La Hủ có chục điệu múa khèn Thanh niên thích thổi khèn bầu, hát dùng tiếng Hà Nhì nh−ng có nhịp điệu riêng

(141)

6 Ng−êi Ba Na :

Dân tộc Ba Na có 174.450 ng−ời, c− trú tập trung tỉnh Kon Tum miền Tây Bình Định Phú Yên Kinh tế chủ yếu làm n−ơng rẫy ruộng khô, trồng ngô, lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc gia cầm Chó vật ni đ−ợc yêu quý không bị giết thịt Mỗi làng có lị rèn, phụ nữ dệt vải tự túc đồ mặc gia đình Việc mua bán th−ờng dùng vật đổi vật, xác định trị giá gà, l−ỡi rìu, gùi thóc, lợn, hay nồi đồng, ché, chiêng Ng−ời Ba Na x−a có tục cà răng, căng tai Trang phục giống ng−ời Ê Đê - đàn ơng đóng khố cởi trần mặc áo Phụ nữ quấn váy, áo ngắn gắn trang sức bạc Văn hóa dân gian phong phú, nhiều điệu dân ca, điệu múa nhạc cụ, tiêu biểu có đàn Tơ R−ng, Klơng pút, Kơni Lễ hội đặc tr−ng có lễ hội đâm trâu Nét kiến trúc đặc tr−ng nhà Rông t−ợng nhà mồ gỗ

Dân tộc Ba Na có nhiều đóng góp to lớn hai chống Pháp Mĩ, có nhiều ng−ời −u tú, điển hình anh hùng Núp

7 Ngời Chăm :

Ngi Chm hin cú khong 133.000 ng−ời, c− trú tập trung hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Dân tộc Chăm n−ớc ta có tên gọi khác Chàm, Chiêm Thành, Hoi Bên cạnh tôn giáo địa, ng−ời Chăm theo đạo Hồi Đạo Bà - La - Môn Chế độ mẫu hệ đậm nét Dân tộc Chăm để lại nhiều kho tàng kiến trúc nghệ thuật kiệt xuất với hàng trăm tháp Chàm lộng lẫy, mà tiêu biểu thánh địa Mỹ Sơn, tháp Pônaga, tháp Poklong dân tộc Chăm có nhiều lễ hội truyền thống, tiêu biểu lễ hội Mbăng Ka tê, Pơh Mbang Yang (lễ cúng đầu năm)

(142)

tục quy định theo họ mẹ, gái đ−ợc thừa kế, đặc biệt ng−ời gái út phải nuôi cha mẹ già nên đ−ợc chia phần tài sản lớn chị Dân tộc Việt Nam hình thành nhu cầu thiết nghiệp dựng n−ớc giữ n−ớc, chinh phục cải tạo tự nhiên Quá trình dựng n−ớc giữ n−ớc, chinh phục tự nhiên gắn kết tộc ng−ời hình thành nên dân tộc Việt Nam

Bµi Dân số v gia tăng dân số

I D©n c− ViƯt Nam

Dân c− tập hợp ng−ời sống lãnh thổ, đ−ợc đặc tr−ng kết cấu mối quan hệ qua lại với mặt kinh tế, tính chất việc phân cơng lao động c− trú theo lãnh thổ

* Việt Nam n−ớc đông dân Con ng−ời xuất lãnh thổ n−ớc ta từ lâu Số dân vào thời kì tăng chậm tỉ suất sinh tỉ suất tử vong mức cao Theo −ớc tính, vào thời kì đầu dựng n−ớc, số dân có khoảng triệu, Từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, dân số n−ớc ta tăng nhanh hơn, có khoảng triệu ng−ời Cho đến đầu kỉ XX, dân số n−ớc ta tăng tới 13 triệu, Vào năm 1921 tăng lên 15,6 triệu, 1931 17,7 triệu, 1943 đạt 22,1 triệu Đến năm 1945 nạn đói ất Dậu, dân số tụt xuống cịn khoảng 20 triệu Từ đến dân số n−ớc ta tăng lên nhanh chóng Theo số liệu tổng điều tra dân số toàn quốc lần thứ (1.4.1979) dân số n−ớc ta có 52,46 triệu Đến thời điểm tổng điều tra dân số toàn quốc lần hai (1.4.1989) dân số tăngtới 64,41 triệu tổng điều tra dân số n−ớc lần thứ (1.4.1999) số dân Việt Nam đạt 76,34 triệu Đến năm 2003 dân số n−ớc ta có 80,9 triệu ng−ời Với số dân 80,9 triệu ng−ời (2003) n−ớc ta đứng hàng thứ 14 tổng số 220 quốc gia giới Sau Trung Quốc (trên 300 triệu),

(143)

ng−ời), Braxin (174 triệu ng−ời), Liên Bang Nga (144 triệu ng−ời), Pakixtan (144 triệu ng−ời), Nhật Bản (gần 130 triệu ng−ời), Băng la đét (134 triệu), Nigiêria (130 triệu ng−ời), Mêhicô (102 triệu ng−ời), CHLB Đức (gần 83 triệu ng−ời) Philippin(81 triệu ng−ời) Nếu tính khu vực Đông Nam dân số n−ớc ta đứng hàng thứ ba sau Inđônêxia Philippin So với dân số giới, dân số Việt Nam chiếm gần 1,3%

* Dân số Việt Nam tơng lai

Dân số Việt Nam tăng nhanh thời gian tới, hàng năm số phụ nữ b−ớc vào độ tuổi sinh đẻ lớn (khoảng 45 – 50 vạn phụ nữ b−ớc vào tuổi sinh đẻ hàng năm)

Đ−ợc hỗ trợ Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), Tổng cục Thống kê đ−a dự báo dân số n−ớc năm 2020 với ph−ơng án khác nhau: Thấp, trung bình cao Theo ph−ơng án trung bình dự báo này, đến năm 2020 số dân n−ớc ta khong gn 100 triu ngi

Bảng : Dân số dù b¸o toμn qc thêi kú 2005-2020 (triƯu ngêi)

năm

Phơng án 2005 2010 2015 2020

Cao 83.1 88.7 94.3 99.5

Trung b×nh 83.0 88.3 93.6 98.4

ThÊp 82.8 87.6 92.6 97.4

Nguồn : Chiến l−ợc dân số Việt Nam đến năm 2010 định h−ớng đến năm 2020

Những ph−ơng án dự báo Tổng cục Thống kê, vào năm 2024 dân số Việt Nam đạt số khoảng từ 95,13 triệu (ph−ơng án thấp nhất) đến 104,28 triệu ng−ời (ph−ơng án cao nhất)

II Cơ cấu dân số theo tuổi nớc phát triển nớc

(144)

Cỏc n−ớc phát triển có cấu dân số trẻ Tỉ lệ dân số d−ới 15 tuổi cao, 35%, chí có nhiều quốc gia châu Phi đạt mức kỷ lục 45% Năm 2001 75/206 quốc gia có 40% dân số d−ới tuổi 15 Tỉ lệ ng−ời già thấp Tình trạng dân số trẻ n−ớc phát triển thuộc châu Phi, số n−ớc Tây á, Nam Đông Nam số quốc đảo châu Đại D−ơng hệ mức sinh cao năm tr−ớc Số l−ợng trẻ em đông đảo tạo nguồn dự trữ lao động dồi dào, đảm bảo lực l−ợng lao động để phát triển kinh tế cho đất n−ớc Tuy nhiên hàng loạt vấn đề đ−ợc đặt : phải giải nh− nhu cầu giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cho hệ trẻ, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, phát triển kinh tế để tạo việc làm cho số ng−ời b−ớc vào độ tuổi lao động, nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp

– Các n−ớc phát triển có cấu dân số già Tỉ lệ dân số d−ới tuổi 15 thấp 25% tiếp tục suy giảm Tỉ lệ ng−ời già cao Nhiều quốc gia có tỉ lệ trẻ em thấp mức báo động nh− Italia (14%), Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bungari Mônacô, Nhật Bản (15%) Xu h−ớng già hoá dân số mức sinh thấp tiếp tục giảm Các yếu tố kinh tế – xã hội chăm sóc sức khoẻ, y tế góp phần quan trọng làm kéo dài tuổi thọ dân c− Dân số già có tỉ lệ phụ thuộc ít, khơng chịu sức ép mặt giáo dục, chất l−ợng sống đ−ợc đảm bảo Song n−ớc phải đối mặt với vấn đề thiếu lao động, hỗ trợ chăm sóc y tế cho ng−ời già nguy c gim dõn s

Bài 3 Phân bố Dân c v loại hình quần c

I Đặc điểm thị hố Việt Nam

(145)

thấp so với n−ớc giới Từ năm 1960 đến nay, dân số n−ớc ta tăng 2,7 lần, số dân sống đô thị tăng lần Song tỉ lệ dân đô thị so với tổng dân số tăng từ 15% năm 1960 lên 19,2% năm 1979, 19,4% năm 1989, 23,5% năm 1999 đạt 25% năm 2003 Về đô thị hố n−ớc ta có số đặc điểm sau :

– Q trình thị hố Việt Nam diễn chậm chạp, trình độ thị hố thấp, tỉ lệ dân số thị dao động d−ới 20% dân số toàn quốc

– Mối quan hệ nơng thơn thành thị mang tính chất xen cài không gian đô thị, xã hội học, lối sống, sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán mối quan hệ kinh tế

– Về Việt Nam n−ớc nông nghiệp với 60% dân số nông nghiệp Các đô thị đời phát triển sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th−ơng nghiệp, dịch vụ, hành Rất thị phát triển mạnh mẽ dựa vào sản xuất công nghiệp Tác phong lối sống nơng nghiệp cịn phổ biến dân c− đô thị, đô thị vừa nhỏ

– Các đô thị vừa nhỏ đ−ợc hình thành chủ yếu chức hành chính, văn hố chức kinh tế Vì thế, khơng cịn đóng vai trị trung tâm tỉnh huyện thị bị xuống cấp nhanh đ−ợc ý đầu t−

– Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi tr−ờng thị cịn yếu kém, miền Bắc, miền Trung Điều làm cho đô thị chịu áp lực việc hạn chế gia tăng dân số (tự nhiên học), đồng thời chịu sức ép kinh tế phát triển

(146)

chế khả đầu t− phát triển kinh tế, dẫn đến việc nơng thơn hố thị, thị khơng đủ sức phát triển

II Những ảnh h−ởng trình thị hố đến việc phát triển

d©n sè kinh tế x hội 1 Những ảnh hởng tÝch cùc :

– Q trình thị hoá diễn mạnh mẽ vào cuối kỉ XIX lan rộng khắp châu lục trở thành xu thời đại Đơ thị hố có tác động tích cực đến lĩnh vực hoạt động giới nói chung quốc gia nói riêng

– Q trình thị hoá tạo thay đổi lớn mặt kinh tế xã hội, môi tr−ờng

+ Về ph−ơng diện kinh tế, thị hố làm chuyển dịch hoạt động dân c− từ khu vực sang khu vực (đô thị loại lớn loại I, đô thị lớn – loại 2, thị trung bình – loại ; thị trung bình nhỏ (thị xã – loại IV ) Đơ thị hố có khả làm tăng qui mơ ngành công nghiệp, dịch vụ, thay đổi cấu kinh tế góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế

+ Về ph−ơng diện văn hoá – xã hội, thị hố dẫn đến việc phổ biến lối sống thành thị Đó hoạt động dân c− mang tính cộng đồng phức tạp, có quan hệ huyết thống th−ờng xuyên đ−ợc tiếp cận với văn minh nhân loại

ở đô thị, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ tạo nhiều việc làm Trên sở đó, thị hố làm thay đổi phân bố dân c− lao động nh− kết cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ Rõ ràng, trình kinh tế – xã hội tạo nên chuyển biến sâu rộng cấu trúc kinh tế đời sống xã hội

+ Về ph−ơng diện dân số học, thị hố làm thay đổi sâu sắc q trình sinh, tử nhân thành phố

(147)

vong giai đoạn đầu q trình thị hố, mức tử vong thị hố cao vùng nơng thơn, đặc biệt tỉ suất tử vong trẻ em Càng sau, khác biệt rút ngắn lại Ngoài ra, q trình nhân (kết hơn, li hơn) có khác thành thị nông thôn thành thị, tuổi kết hôn cao hơn, tỉ lệ li lớn

Đơ thị hố làm chậm lại việc gia tăng tự nhiên dân số thành phố, tốc độ gia tăng tự nhiên thấp hơn, kết cấu dân số (theo tuổi giới tính) ổn định

+ Q trình thị hố gắn liền với việc mở rộng phát triển không gian thị Trên sở hình thành mơi trng ụ th

2 Những ảnh hởng tiêu cực

* Bên cạnh ảnh h−ởng tích cực bao trùm hoạt động nhân loại, đô thị hoá để lại hậu nặng nề, n−ớc phát triển

Đơ thị hố liên quan mật thiết với q trình cơng nghiệp hố Việc phát triển thị hố cách tự phát, không bắt nguồn cân q trình cơng nghiệp hố gây hậu nghiêm trọng thiếu việc làm, nhà ở, sở hạ tầng nh− suy thối mơi tr−ờng sống nhiều t−ợng tiêu cực đời sống kinh tế xã hội

– Những tác động tiêu cực q trình thị hố để lại dấu ấn sâu sắc thơng qua khía cạnh chủ yếu sau :

(148)

+ Nhà mối quan tâm đặc biệt đô thị dân c− ngày đông đúc, lãnh thổ có hạn làm cho vấn đền nhà trở nên cấp thiết thành phố lớn, ngồi khu vực hành chính, bn bán, dịch vụ dãy phố, chung c− khang trang th−ờng tồn khu ổ chuột nơi tá túc ng−ời lao động nghèo, thu nhập thấp Ngay n−ớc phát triển không đội quân vô gia c− gắn liền với tình trạng thất nghiệp Chính khu ổ chuột góp phần làm xuống cấp mơi tr−ờng đô thị

+ Kết cấu hạ tầng đô thị, n−ớc phát triển trở nên tải tr−ớc sức ép lớn số dân hoạt động kinh tế – xã hội kết cấu hạ tầng đô thị gồm giao thông đô thị (mạng l−ới đ−ờng ph−ơng tiện vận tải công cộng), cung cấp l−ợng (điện, xăng dầu, ga ), cấp n−ớc, thu gom rác thải, cơng viên xanh

Giao thông vận tải thành phố n−ớc phát triển nhiều bất cập Quy mô thành phố đ−ợc mở rộng, nhu cầu lại, vận chuyển khơng ngừng tăng lên Vì áp lực ngày gia tăng giao thông đô thị, biểu rõ nét nạn tắc đ−ờng, kẹt xe Điều ảnh h−ởng đến môi tr−ờng đô thị

+ Chất l−ợng môi tr−ờng thị đứng tr−ớc nguy suy thối nghiêm trọng n−ớc phát triển có gia tăng dân số số l−ợng thành phố lớn, cực lớn Q trình thị hố diễn d−ới tác động bùng nổ dân số Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi tr−ờng kiểm sốt đ−ợc Về mặt tự nhiên, tình trạng nhiễm mơi tr−ờng suy thối mơi tr−ờng thị thách thức lớn q trình thị hố, mặt xã hội mơi tr−ờng thị bị vẩn đục với nhiều tệ nạn

Rõ ràng, thị hố q trình hai mặt, mặt thúc đẩy phát tiến xã hội mặt khác lại làm gay gắt thêm nhiều vấn đề kinh tế – xã hội vốn nóng bỏng d−ới áp lực gia tăng dân số

(149)

Thành Cổ Loa đ−ợc coi đô thị n−ớc ta kinh đô nhà n−ớc âu lạc (thế kỉ II tr−ớc công nguyên), xuất thành Thăng Long (thế kỉ XI) Đ−ợc hình thành từ mùa thu năm 1010, Lí Cơng Uẩn rời từ Hoa L− Đại La, Thành Thăng Long – Hà Nội có 990 năm lịch sử Rồi đến đô thị Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến kỉ XVI – XVIII Có thể nói thị Việt Nam thời kỳ phong kiến đ−ợc hình thành sở thành luỹ, lâu đài, th−ơng điếm nơi có vị trí địa lí thuận lợi với chức hành th−ơng mại, quân

Bài Lao động vμ việc lμm chất l−ợng sống

1 Báo động đỏ chất l−ợng lao động

Với thang điểm 10, Việt Nam đợc quốc tế chấm 3.79 điểm nguồn nhân lực

– 83% lao động Việt Nam ch−a qua đào tạo

(150)

việc làm cao, sở kinh doanh đối mặt với nạn thiếu lao động có tay nghề, đặc biệt lao động khu vực có giá trị gia tăng cao

Về sức cạnh tranh quốc tế lao động Việt Nam thất vọng Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, thử thách lớn Việt Nam gia nhập WTO lại chất l−ợng lao động Cũng với thang điểm 10 Việt Nam đ−ợc quốc tế chấm 3,79 điểm nguồn nhân lực, đứng sau Thái Lan (4,04), Malaixia (5,73), ấn độ (5,76) Thế có chuyện ng−ời Việt Nam xuất lao động làm việc hàng chục n−ớc giới, nh−ng chủ yếu nhóm ngành thuộc lĩnh vực xây dựng công nghiệp dân dụng, vận tải biển đánh bắt, chế biến hải sản, ngành nghề nặng nhọc(còn gọi ngành “3D”, Tiếng Anh – dirty, difficult, dangerous – nghĩa “bẩn thỉu, nặng nhọc, nguy hiểm”) Đây ngành đòi hỏi trình độ chun mơn thấp, ngành mà lao động n−ớc chủ nhà chê, khơng muốn làm Cịn Việt Nam, theo khảo sát Viện khoa học Lao động vấn đề xã hội vấn 3.300 lao động kĩ thuật làm việc 120 doanh nghiệp có đến 35% doanh nghiệp phải đào tạo lại Tỉ lệ quan hệ loại lao động kĩ thuật : Cao đẳng, đại học trở lên – Trung cấp – công nhân kĩ thuật cân đối lạc hậu so với n−ớc giới Tỉ lệ trung bình n−ớc –4 –10, Việt Nam - 0,95 - 4,27 (ở khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc) 1- 0,73 – 3,68 (ở khu vực t− nhân)

(151)

Nhu cầu công nhân kĩ thuật cao hết bối cảnh diện tích nơng nghiệp bị thu hẹp, nhà máy mọc lên nhiều vùng quê Thế nh−ng khâu đào tạo nghề cho nông dân đất làm công nghiệp bỡ ngỡ Ng−ời nơng dân muốn có việc làm mảnh đất nh−ng nhiều dự án khu cơng nghệ cao rõ ràng họ không với tới đ−ợc Công nghiệp nông thơn nơng thơn tất yếu phát triển ? Ch−a hẳn công nghiệp đẩy phận nơng dân khỏi nơng nghiệp nh−ng vấn đề hậu công nghiệp không đ−ợc giải đồng bộ, khiến nhiều nơng dân khỏi đồng ruộng khơng lĩnh vực ngành nghề chấp nhận họ

2 ChÊt l−ỵng cc sèng

Nâng cao chất l−ợng thể chất trí tuệ, tinh thần vật chất cho nhân dân mục tiêu phấn đấu nhằm đáp ứng nghiệp phát triển bền vững quốc gia Mặc dù chất l−ợng sống dân c− n−ớc ta mặt đ−ợc cải thiện, song nhìn chung mức thấp so với khu vực giới Căn vào số phát triển ng−ời (HDI) để phản ánh chất l−ợng dân số, để Ch−ơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) xếp Việt Nam vào hàng thứ 113 tổng số 174 n−ớc (năm 1998) 109/175 n−ớc (năm 2003)

(152)

Tiêu chuẩn đ−ợc coi đói nghèo Việt Nam năm 2001 – 2005 (do Bộ Lao động, Th−ơng binh X∙ hội đ−a ra)

Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng

Loại

hộ Địa bàn Kg

gạo/ngời/tháng Đồng/ngời/tháng Đói Cả nớc < 15 kg < 60.000đ

Nghốo Nông thôn, miền núi, hải đảo

– Nông thôn, ng bng, trung du

thành thị

<20 kg < 25 kg < 35 kg

< 80.00®

< 100.000®

< 150.000®

Theo tiêu chuẩn này, tỉ lệ hộ nghèo n−ớc ta giảm từ 16,1% năm 2001 xuống 14,5% năm 2002 12% năm 2003 Phần lớn ng−ời nghèo sống nông thơn, vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Dun hải miền Nam Trung Bộ Tây Nguyên Mục tiêu năm 2005 giảm tỉ lệ hộ đói, nghèo n−ớc xuống 10%, phấn đấu tăng thu nhập bình quân đầu ng−ời hàng năm 700USD

3 Về y tế v chăm sóc sức khoẻ

(153)

Đáng ý bệnh kỉ HIV/AIDS ch−a đ−ợc kiểm soát, từ ca nhiễm HIV đ−ợc phát Việt Nam năm 1990, sau 13 năm, đến tháng 31/12/2003 số ng−ời nhiễm HIV lên tới số 76.000 Số ng−ời bị AIDS 11.680 ; Trong tử vong 6550 ng−ời (Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS) Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS gia tăng với tốc độ nhanh chóng ảnh h−ởng nhiều tới sức khoẻ nhân dân, tác động xấu tới cộng đồng xã hội

Tình trạng sức khoẻ ng−ời dân không phụ thuộc vào riêng ngành y tế, vào phát triển toàn kinh tế – xã hội, dân số, tình hình mơi tr−ờng, trình độ dân trí

4 VỊ gi¸o dơc

Tỉ lệ biết chữ dân số từ 10 tuổi trở lên cao (năm 1999 đạt 91,1%) nh−ng số năm học bình quân lại thấp, đạt 6,2 năm Số ng−ời có trình độ cao cịn ít, có 2,8% dân số tốt nghiệp cao đẳng đại học, cịn trình độ trung cấp, kĩ thuật 8,1% Ngân sách đầu t− cho giáo dục Việt Nam ngày tăng, nh−ng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu so với nhiều n−ớc giới, mức thấp Báo cáo phát triển ng−ời Liên Hợp Quốc năm 1998 cho biết ngân sách đầu t− cho giáo dục (% GDP) năm 1995 tồn giới 4,9% Các n−ớc cơng nghiệp 5,2%, n−ớc phát triển 3,8%

5 VÒ nh ở, nớc v điện sinh hoạt

Nhu cầu khả sử dụng điện, n−ớc, phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội, mức sống ng−ời dân quốc gia nhu cầu thiết thực đời sống ng−ời Đây vấn đề thách đố toàn nhân loại, đặc biệt n−ớc phát triển địi hỏi kinh phí lớn với nỗ lực ng−ời toàn xã hội Theo điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 Tổng cục Thống kê tiến hành 17,2% số hộ Việt Nam có nhà kiên cố, 58,3% số hộ có nhà bán kiên cố cịn 24,5% số hộ nhà tạm

(154)

N−ớc sinh hoạt ng−ời dân Việt Nam đựơc sử dụng từ nguồn n−ớc máy (13,1%), n−ớc m−a (10,1%), giếng khơi giếng khoan (55%) nguồn khác (21,8%) Tỉ lệ hộ đ−ợc sử dụng n−ớc n−ớc 78% Trong cao hai vùng đồng sông Hồng (91,9%), Đông Nam Bộ (92%), vùng Tây Bắc đồng sông Cửu Long tỉ lệ hộ đ−ợc sử dụng n−ớc thấp (47,7% 45,4%)

Bài 5 Thực hnh : phân tÝch

vμ so sánh tháp dân đô năm 1989 vμ năm 1999

Báo động “dân số giμ giới”

Chất l−ợng sống ngày cao giúp gia tăng tuổi thọ ; thêm vào tâm lý sợ sinh nở, chiến tranh xung đột c−ớp sinh mạng nhiều trẻ em, niên khiến số ng−ời già giới ngày tăng Nếu tình trạng “bất hợp lý” tiếp tục tái diễn nguy “thừa ng−ời già” thực tế n−ớc buộc phải chấp nhận kinh tế tồn cầu thiếu nhân lực lao động cách trầm trọng

* âu châu lục ngời giµ”

(155)

đứng đầu khơng châu Âu mà toàn giới Từ 1972 đến 2002, số ng−ời già châu Âu tăng từ 18% lên 29,3% Sau châu Âu đến châu á, đặcbiệt Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc N−ớc Nhật chứng kiến tốc độ dân số già ch−a thấy lịch sử Tuổi thọ trung bình ng−ời Nhật Bản tăng tới 8,2 tuổi 21 năm gần Nhật phá nhiều kỉ lục cũ giới ng−ời sống lâu nhất, gia đình có nhiều ng−ời sống lâu nhất, địa ph−ong có nhiều ng−ời thọ lâu

Nh− có điều dễ nhận thấy quốc gia, khu vực nào, kinh tế phát triển đôi với chế độ phúc lợi xã hội, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi tr−ờng tuổi thọ trung bình tăng cao N−ớc Mĩ ngoại lệ, có thu nhập bình qn đầu ng−ời cao, xã hội phát triển nh−ng Mĩ xã hội mở, nghĩa có ng−ời có ng−ời đến, phần lớn di c− đến Mĩ trẻ em niên độ tuổi học hành, kiếm việc làm, ng−ời ng−ời già (từng nhập c− Mĩ muốn trở cố quốc an h−ởng tuổi già) Vì mà Mĩ ch−a liệt vào tình trạng “thừa ng−ời già” Ng−ời già nhiều vừa phản ánh tuổi thọ tăng, nh−ng “gánh nặng” cho nhiều quốc gia Nhật Bản Pháp có nhiều ng−ời già sống đơn Trong xã hội đại kể quốc gia Đơng nh− Nhật Bản xu h−ớng chung muốn sống tách biệt với cha mẹ, ơng bà Chính mà ng−ời già độc thân khơng ng−ời chăm sóc, họ tách biệt với xã hội, chí bị xã hội “bỏ rơi” Kỉ lục Pháp năm ngoái (2004) “giết chết” hàng chục ngàn ng−ời già, mà họ không chủ động đ−ợc ăn uống, phòng bệnh, lại thiếu ng−ời thân bên cạnh Chỉ cần tác động bất lợi nh− từ bên ngồi, họ nh− đèn lay lắt tr−ớc gió tắt lúc Lập tổ chức bảo vệ ng−ời già −u tiên n−ớc có dân số già lúc

(156)

Lão hoá dân số t−ợng khơng có châu mà cịn nhiều khu vực khác giới Các chuyên gia nhân học cho : ngăn chặn xu lão hoá dân số việc làm quan trọng mà phủ n−ớc châu á, Âu cần phải gấp rút thực để tránh hậu khôn l−ờng xã hội kinh tế t−ơng lai

Đặc khu hành Hồng Cơng Trung Quốc nơi có tỉ lệ sinh thấp giới Theo chuyên gia nhân học, với tỉ lệ ng−ời từ 65 tuổi trở lên chiếm khoảng 11% dân số nay, cộng với tỉ lệ sinh thấp tỉ lệ thay tự nhiên, vòng 25 năm tới, tỉ lệ ng−ời cao tuổi Hồng Công lên tới 25% Trong đó, Uỷ ban kinh tế xã hội châu - Thái Bình D−ơng thuộc Liên Hiệp Quốc (ESCAP) −ớc tính năm 2050, số ng−ời cao niên châu tăng gấp lần số đó, tuổi bình qn dân chúng châu lục dừng số 40 “trịn trịa”

Giám đốc Ch−ơng trình nghiên cứu dân số Đại học Ha Waii cho biết lịch sử loài ng−ời ch−a nơi giới trải qua tình trạng lão hố dân số nhanh chóng có ng−ời độ tuổi h−u cao nh− châu Nguyên nhân tình trạng thời kỳ cơng nghiệp hố, (từ năm 1960 đến năm 1980), số phụ nữ châu tham gia lao động ngày đông, khiến số ng−ời lập gia đình sinh muộn ngày tăng ; ch−a kể gia đình sinh tr−ớc (chỉ con) theo ch−ơng trình kế hoạch hố gia đình Số liệu thống kê năm 1990 cho thấy số lần sinh nở bình quân phụ nữ Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan Hồng Cơng giảm xuống cịn hai lần chí thấp

(157)

Bản bắt đầu nghiên cứu biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời n−ớc đến Nhật Bản làm việc, kể lao động khơng có chun mơn

Nói đến tỉ lệ sinh, khơng thể khơng nói nhắc đến Trung Quốc, quốc gia giới áp dụng sách “1 con” gây nhiều tranh cãi Với quy định này, tỉ lệ sinh Trung Quốc thời gian 1990 – 2001 giảm nửa, với đà này, tỉ lệ ng−ời cao niên Trung Quốc 14% Tuy tỉ lệ thấp so với tỉ lệ Nhật Bản song Trung Quốc quốc gia đông dân giới, cộng với thực trạng hệ thống an sinh xã hội ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu, nên thời phủ khơng khuyến khích gia đình đơng nh− vậy, tỉ lệ ng−ời cao tuổi n−ớc tăng lên rõ rệt

Tr−ớc thách thức có phần nan giải này, phủ nhiều n−ớc châu ứng phó với vấn đề lão hóa dân số Tại Xingapo, nơi từ năm 1977, tỉ lệ sinh xuống thấp mức thay tự nhiên, phủ định tặng tiền cho cặp vợ chồng sinh đứng tổ chức dịp gặp gỡ làm quen cho ng−ời độc thân để giúp họ có hội tìm bạn đời Trong giới hữu trách Hồng Cơng áp dụng sách giảm thuế thu nhập cho gia đình có nhỏ, cịn Nhật Bản thực ch−ơng trình gửi trẻ cung cấp phúc lợi −u tiên cho nhân viên có nhỏ Một số quốc gia khác sửa đổi luật di trú để tạo điều kiện cho ng−ời n−ớc tới làm việc nhằm bù vào số lao động bị thiếu hụt Tuy nhiên, châu phải nhiều thập niên để kiểm nghiệm xem giải pháp có thực mang lại hiệu hay khơng

* Những thách thức

(158)

hn nhiều rũ bỏ t− t−ởng Phụ nữ Nhật điển hình cho t− t−ởng Số phụ nữ Nhật ngồi 40 ch−a lập gia đình tăng từ 6,8 triệu ng−ời năm 1991 lên 16,7 triệu ng−ời (2004) dự kiến 34 triệu ng−ời đến 2050 Lối sống h−ởng thụ, ích kỉ khiến ng−ời phụ nữ muốn từ bỏ thiên chức làm mẹ khơng số nữ niên có lối sống Tây hố Bên cạnh đó, theo Tổ chức Y tế giới (WHO) lối sống đại với tình trạng quan hệ tình dục sớm, tình dục khơng an toàn, nạo hút thai, lây qua bệnh qua đ−ờng tình dục làm khả sinh nở nhiều ông bố, bà mẹ trẻ Đây nguy thực số phụ nữ nam giới vô sinh ngày nhiều, đạt tới số 320 triệu ng−ời toàn cầu, tức chiếm khoảng 5% dân số nhân loại Điều đồng nghĩa với việc 160 triệu cặp vợ chồng quyền làm bố, làm mẹ Nhìn nhận cách tổng thể nh− để thấy, dân số già hồi chuông báo động nhân loại, thành tích nâng cao mức sống mà lâu tự hào Dân số già đ−ợc Ngân hàng Thế giới (WB) ví nh− tình trạng “thiểu phát” (ng−ợc lại với lạm phát) l−u chuyển tiền tệ, tác hại nguy hiểm không tăng dân số nhanh Tr−ớc hết dân số già phản ánh lực l−ợng lao động già cỗi, không phát triển, nguồn nhân lực kiệt quệ, từ dần lợi cạnh tranh đầu t− kinh tế Khi đầu t− vào quốc gia, ngồi sách đãi ngộ, nhà đầu t− cịn muốn nhìn thấy lực vận động từ xã hội thể qua chất l−ợng lao động – tức yếu tố ng−ời Khi dân số già, xã hội vừa thiếu nguồn nhân lực làm việc, đồng thời phủ phải tăng đầu t− cho quỹ phúc lợi, tăng l−ơng h−u làm tốn thêm nguồn ngân sách quốc gia, thay cho việc dùng khoản tiền đ−a vào đầu t− Nhật Bản quốc gia có nhiều ng−ời già nhất, phải nhập năm từ – triệu lao động 10 năm có đủ lao động làm việc Chi phí để nhập lao động tiêu tốn khoản tiền không nhỏ * Giải nh−

(159)

chuyển tuỳ thuộc vào thời kỳ phát triển kinh tế Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) khẳng định, khơng có mẫu số chung cho n−ớc Chỉ kinh tế phát triển cân đối ; môi tr−ờng sống lành, lí t−ởng ; xã hội thân thiện khơng thiên tả mà không thiên hữu Một xu h−ớng xã hội đại : Chính phủ bớt can thiệp vào vấn đề dân số, thay vào tuyên truyền để ng−ời dân tự động thực hiện, tự động cân đối nguồn nhân lực cho họ

(Tổng hợp từ thời báo Time)

Bài 6 Sự phát triển kinh tế Việt Nam

Nền kinh tế n−ớc ta tr−ớc thời kì đổi nhiều tồn vμ yếu

Nhiều tiêu chủ yếu kế hoạch năm lần thứ không đạt đ−ợc (l−ơng thực, than, xi măng, vải, hàng xuất khẩu,…) làm ảnh h−ởng đến toàn hoạt động kinh tế đời sống nhân dân lao động

− Quan hệ sản xuất XHCN ch−a thực đ−ợc củng cố hồn thiện ; vai trị chủ đạo kinh tế quốc doanh bị suy yếu, Hợp tác xã nông nghiệp nhiều nơi cịn hình thức

(160)

− Nền kinh tế bị cân đối cách nghiêm trọng Sản xuất phát triển chậm, không t−ơng xứng với sức lao động vốn đầu t− bỏ Sản xuất không đủ tiêu dùng (phải nhập 5,6 triệu l−ơng thực thời gian 1976 − 1980) Thu nhập quốc dân không đảm bảo đ−ợc tiêu dùng xã hội dân số tăng nhanh Hố ngăn cách nhu cầu lực sản xuất ngày sâu, phân công lao động xã hội phát triển Năng suất lao động xã hội thấp, phân phối l−u thông bị rối ren, thị tr−ờng tài tiền tệ khơng ổn định Lạm phát nghiêm trọng, giá tăng nhanh, đời sống nhân dân có nhiều khó khăn Do đó, tiêu cực bất cơng xã hội tăng lên, trật tự xã hội giảm sút Những điều chứng tỏ thời kì n−ớc ta bị khủng hoảng kinh tế − xã hội trầm trọng

Trong năm 1986 − 1988 nạn lạm phát tăng tới số, tình trạng nguy hiểm kinh tế Tình trạng lạm phát v−ợt q xa tầm kiểm sốt phủ, gây ảnh h−ởng nghiêm trọng đến kinh t

Bảng tăng trởng kinh tế v lạm phát (%)

Chỉ

tiêu 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tăng

tr−ëng 3,9 5,1 8,0 5,1 6,0 8,6 8,1 8,8 9,5 Lạm

phát 774,7 223,1 393,8 34,7 67,4 67,6 17,6 5,2 14,4 12,7

(161)

Nền kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi

Thực đ−ờng lối đổi toàn diện, từ năm 1986 đến nay, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực, kéo theo chuyển biến tích cực văn hố − xã hội

Trong cơng nghiệp, doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc trao quyền tự chủ, thực hạch toán kinh tế, xoá bỏ bao cấp, giảm tiêu pháp lệnh, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng sản xuất, thu hút đầu t− phát triển cơng nghiệp Luật Đầu t− n−ớc ngồi với nhiều khoản −u đãi đ−ợc ban hành tạo mơi tr−ờng đầu t− thơng thống hơn, góp phần nâng cao lực sản xuất Thời kì này, sản xuất công nghiệp then chốt, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ổn định tăng tr−ởng

Trong sản xuất nông nghiệp, thành tựu bật giải vững vấn đề l−ơng thực, đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia Việt Nam từ n−ớc thiếu l−ơng thực triền miên, thành n−ớc xuất l−ơng thực đứng thứ giới liên tục từ năm 1989 đến Mỗi năm l−ơng thực tăng 1,3 triệu tấn, khoảng 5%, cao tốc độ tăng dân số, bình quân l−ơng thực đầu ng−ời tăng từ 280 kg năm 1987 −ớc tính tăng lên khoảng 455 kg năm (2005) Sản xuất cơng nghiệp, ăn có b−ớc phát triển cao Chăn nuôi tăng tr−ởng cao ổn định

(162)

Hoạt động đầu t− n−ớc ngày sơi Đến tháng 6/2000, n−ớc có khoảng 3.000 dự án 700 doanh nghiệp thuộc 62 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng kí gần 37 tỉ USD, vốn thực đạt 17,82 tỉ USD Các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc tạo việc làm cho 34 vạn lao động trực tiếp triệu lao động gián tiếp Nguồn vốn ODA giải ngân 7,2 tỉ USD nguồn vốn kinh tế, đảm bảo tăng tr−ởng sản xuất ổn định ngành sản xuất dịch vụ

Đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện đáng kể nhiều mặt Đến năm 2004, 98% số hộ thành thị 70% số hộ nơng thơn có điện l−ới quốc gia Hệ thống đ−ờng giao thông đ−ợc xây dựng mới, nâng cấp tới miền đất n−ớc, kể vùng sâu, vùng xa Tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 50% năm 80, xuống 4,61% khu vực thành thị 15,96% nông thôn 100% số xã, ph−ờng có trạm y tế tr−ờng học, 90% số ng−ời biết chữ so với 9% tr−ớc năm 1945 Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số giảm dần, tỉ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng giảm bình quân 2%/năm, tuổi thọ bình quân ng−ời dân tăng dần đạt 70 tuổi Vấn đề việc làm đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm đầu t− thoả đáng, hàng năm có từ 1,2 triệu đến 1,3 triệu lao động có việc làm

(Theo TTXVN)

Thμnh tựu kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi

(163)

hết n−ớc tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh 60 − 90/1.000 bé, Việt Nam 34/1.000 bé Michael Linnan, tuỳ viên phụ trách y tế sứ quán Mỹ Hà Nội nói : “98% trẻ em đ−ợc tiêm chủng đầy đủ, số mà hầu nh− n−ớc phát triển đạt đ−ợc”

Chính sách đổi tiến hành từ năm 1986 khơng cải cách Việt Nam cách nhanh chóng hoàn toàn nh− số nhà đầu t− n−ớc mong đợi, nh−ng đem lại cải thiện lớn lao mức sống toàn dân Năm 1996, xuất nông sản tăng vọt kinh tế đạt mức tăng tr−ởng 9% năm Thời điểm kế tiếp, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia gánh chịu khủng hoảng tài với sụp đổ hàng loạt tổ chức tài chính, ngân hàng cộng với tình trạng thất nghiệp gia tăng, Việt Nam chịu ảnh h−ởng nhẹ Mức tăng tr−ởng kinh tế năm 1999 đạt mức 4,5% nằm số n−ớc có mức tăng tr−ởng cao khu vực Đông Nam Nợ n−ớc ngồi Việt Nam khơng đáng kể WB dự báo Việt Nam tiếp tục cải cách nhanh chóng mức tăng GDP đạt 6,5% năm tới 7% cho năm 2002 Ngoài ra, hoàn cảnh buộc Việt Nam tăng tr−ởng nhanh, dân số độ tuổi d−ới 25 năm có đến 1,2 triệu ng−ời tham gia vào thị tr−ờng việc làm Thống kê tỉ lệ thất nghiệp 7,4% hầu hết nhà kinh tế cho rằng, đáp ứng công việc cho ng−ời tìm việc, tỉ lệ tăng tr−ởng Việt Nam phi t ớt nht 8%

(Tổng hợp từ Báo Thanh niên)

Đến năm 2010 giảm 35 38%

số hộ đói nghèo theo chuẩn

(164)

bộ sách, giải pháp xố đói, giảm nghèo, khuyến khích v−ơn lên làm giàu thập kỉ qua, tỉ lệ nghèo Việt Nam giảm nửa Diện mạo nghèo có thay đổi đáng kể tất vùng, miền n−ớc Mục tiêu giảm nghèo năm tới (2006 − 2010) giảm đ−ợc 35 − 38% số hộ nghèo theo chuẩn mới, cải thiện đời sống nhóm hộ nghèo nhằm hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống thành thị nông thôn, vùng, nhóm dân c−

Ch−ơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2005 − 2010 tập trung giúp đỡ hộ nghèo ph−ơng diện xã hội sản xuất, cung cấp tín dụng, hỗ trợ xây dựng cơng trình hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ xã nghèo vùng duyên hải hải đảo

Bài 7 Các nhân tố ảnh h−ởng đến nghiệp phát triển vμ phân bố nông nghiệp

1 Tài nguyên đất việc sử dụng chúng

Theo đánh giá FAO (Food and Agriculture Organization − Tổ chức l−ơng thực nông nghiệp (l−ơng − nông) Liên Hợp Quốc

(165)

các n−ớc phát triển 70% diện tích nh− đ−ợc dùng vào nông nghiệp Tiềm đất nông nghiệp khác n−ớc, khu vực…

Trong q trình sử dụng đất, ng−ời khơng ngừng làm biến đổi đất đai Việc mở rộng diện tích đất canh tác th−ờng đ−ợc tiến hành sử dụng đồng cỏ chăn thả gia súc, phá rừng tháo đầm lầy Những đồng cỏ bao la vùng Đồng Lón Hoa Kì, vùng thảo ngun n−ớc Nga thảo nguyên Nam Phi, vùng đồng cỏ Pampa Braxin Achentina bị biến đổi thành đất trồng trọt Việc biến đổi sử dụng đất nh− làm tác động xấu đến động vật hoang dã đe doạ hoang mạc hoá vùng có khí hậu khơ hạn

Sự đẩy mạnh thâm canh làm cho đất bị nhiễm hố chất nơng nghiệp, ng−ời phải tìm đến giải pháp nơng nghiệp sinh thái Có thể nói, q trình sử dụng đất nhân loại làm biến đổi từ từ nh−ng quy mô lớn tài nguyên đất môi tr−ờng sinh thái giới

Trong lịch sử phát triển nông nghiệp giới, sử dụng đất khơng hợp lí, loài ng−ời biến khoảng 1,5 đến tỉ đất nông nghiệp thành hoang mạc hay đất badland, không trồng trọt đ−ợc Hiện nay, hàng năm giới từ đến triệu đất trồng trọt đất bị thối hố, hay đất nơng nghiệp bị lấy cho nhu cầu sử dụng khác Điều có nghĩa hàng năm giới sở để ni sống 21 triệu ng−ời, tính bình quân đất canh tác đầu ng−ời 0,3 Trong đó, Trái đất năm lại có thêm khoảng 70 triệu ng−ời Điều cho thấy sức ép dân số lên đất đai ngày lớn

(166)

khai khẩn đất tốn kinh tế, không ổn định ph−ơng diện sinh thái

Con đ−ờng chủ yếu sử dụng đất thâm canh nâng cao suất đất có Đồng thời chống hao hụt sử dụng khơng hợp lí, khơng mục đích, tài ngun đất nông nghiệp hạn chế chiếm 12% diện tích đất tự nhiên giới Theo đánh giá chun gia Liên Hợp Quốc, khơng có biện pháp khẩn cấp để cứu lớp phủ thổ nh−ỡng ngăn chặn hao hụt đất nay, cuối kỉ 21, giới gần 300 triệu đất canh tác, chí tới 1/4 diện tích đất nơng nghiệp

ở Việt Nam n−ớc có 32,9 triệu đất tự nhiên (1998) Trong số này, đất sử dụng vào mục đích khác (nơng nghiêp, lâm nghiệp, chun dùng, thổ c−,…) 22,2 triệu (67,6% tổng vốn đất n−ớc) ; đất ch−a sử dụng 10,7 triệu (32,4%) Riêng diện tích đất nơng nghiệp triệu (2004) Nh− vậy, nhìn chung, đất ch−a sử dụng lớn Tuy nhiên khả mở rộng diện tích khó khăn Vốn đất mở rộng chủ yếu đất dốc, thiếu n−ớc, phần bị xói mịn thối hóa Diện tích đất t−ơng đối phẳng, trồng lúa cịn 30 vạn ha, mà hầu hết đất mặn, đất phèn, đất ngập úng, đòi hỏi phải đầu t− lớn…

(167)

2 Nông nghiệp Việt Nam làm trớc ngỡng WTO (Tổ chức thơng mại giíi) ?

Qua 18 năm thực cơng đổi mới, vai trị nơng nghiệp (NN) cơ cấu kinh tế chung đất n−ớc giảm tỉ trọng, tăng l−ợng chất, nhất vào thời điểm tr−ớc “ng−ỡng cửa” WTO

Sức ép khu vực nông nghiệp Việt Nam đ−ợc coi thách thức mang tính chiến l−ợc hàng đầu Nơng thơn Việt Nam khu vực sinh sống gần 70% dân số, kinh tế hộ gia đình nơng thơn tạo khoảng 80% số việc làm cho lực l−ợng lao động tiếp tục nguồn cho khoảng 1,5 triệu ng−ời bổ sung vào lực l−ợng lao động hàng năm Mặc dù khu vực nông nghiệp động lực cho tăng tr−ởng kinh tế, nh−ng nơng nghiệp giữ vai trị định ổn định xã hội nâng cao mức sống dân c−

NN đóng góp 22% GDP n−ớc, thập kỉ tới ngành kinh tế quan trọng Việt Nam : đảm bảo an ninh l−ơng thực, ổn định kinh tế − xã hội, tạo tảng cho cơng nghiệp hố − đại hố đất n−ớc Từ năm 1990 − 2004, giá trị sản l−ợng NN VN tăng tr−ởng bình quân 4%/năm, sản l−ợng lúa tăng bình quân 4,9%/năm (tăng t−ơng đ−ơng 1,2 triệu tấn/năm)

Từ thiếu l−ơng thực triền miên − có năm phải nhập 1,4 triệu gạo − Việt Nam trở thành n−ớc xuất gạo lớn thứ hai giới

(168)

Từ sản xuất tự cung tự cấp, cấu sản xuất NN cấu kinh tế nông thôn chuyển mạnh theo chế thị tr−ờng, h−ớng xuất Năm 2004, Việt Nam đạt kim ngạch xuất 4,5 tỉ USD − tăng 60% so với năm 2000

Nh−ng kết lớn mà Việt Nam − quốc gia xây dựng kinh tế từ tàn phá chiến tranh − có quyền tự hào : đời sống đại phận nông dân đ−ợc cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo vùng nông thôn từ 60% (1975) giảm xuống d−ới 10% tr−ớc “ng−ỡng cửa” WTO

Ngμnh nông nghiệp VN phải lμm để chuẩn bị

gia nhËp WTO hội mở

thách thức đối mặt

Tự hoá th−ơng mại đem đến cho Việt Nam hội mở rộng thị tr−ờng xuất hàng nông sản

Việt Nam điều chỉnh chế, sách phù hợp với thơng lệ quốc tế, tạo mơi tr−ờng đầu t− bình đẳng, thu hút đầu t− FDI (đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài) cho NN, 781 dự án FDI đầu t− vào nông nghiệp (tổng số vốn đăng kí : 1.753 triệu USD) góp phần phát triển cơng nghiệp, chế biến nơng-lâm sản, sản xuất giống-con giống chất l−ợng cao, tăng tính cạnh tranh cho nông sản Việt Nam…

Qua dự án FDI, có thêm đội ngũ lao động đ−ợc đào tạo, giỏi kĩ thuật, ngoại ngữ, quản lí, điều hành, xây dựng dự án,…Trong q trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh, nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng th−ơng hiệu, tiếp cận thị tr−ờng giới

(169)

Hàng nông sản chế biến Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt sân nhà cam kết cắt giảm thuế quan AFTA (khu vực mậu dịch tự ASEAN) WTO đợc thực ; kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, lu thông hàng nông sản chậm phát triển, chi phí bến bÃi, kho cảng, vận chuyển thờng cao n−íc khu vùc

Trong q trình tự hoá th−ơng mại, số lĩnh vực ngành NN cạnh tranh yếu bị thu hẹp lao động nông thôn việc làm, phận dân c− không nhỏ bị giảm thu nhập nhất, nông hộ xã nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Để giải quyết, cần hệ thống sách an ninh xã hội cho NN − nông thôn − nông dân nh− bảo hiểm thu nhập, quỹ hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, đào tạo nghề,…Đây vấn đề mang tính xã hội, khơng thể giải nhanh n−ớc phát triển nh− Việt Nam

Hiện ngành NN phát triển mạnh nhiều ch−ơng trình, giải pháp đồng hành bao gồm điều chỉnh cấu NN theo h−ớng phát huy lợi vùng : nâng cao chất l−ợng, khả cạnh tranh hàng nông sản ; phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, mua bán nông sản, rà sốt, điều chỉnh sách phù hợp với thông lệ quốc tế ; xúc tiến th−ơng mại

Quan trọng hết đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán khuyến nông giỏi chuyên môn, chuyển giao nhanh tiến KT có kiến thức thị tr−ờng

T×nh h×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ngμnh N«Ng nghiƯp

ViƯt nam thêi gian qua

(170)

Về khu vực mậu dịch tự (KVMDTD) ASEAN, đ−a 91% số dịng thuế hàng nơng sản vào ch−ơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), đến ngày 1/1/2006 hoàn thành việc giảm thuế xuống 0−5%

Đối với KVMDTD ASEAN − Trung Quốc tham gia “ch−ơng trình thu hoạch sớm” (Early Harvest) với mặt hàng nông sản từ ch−ơng I đến ch−ơng VIII biểu thuế nhập với thời gian hoàn thành cắt giảm thuế TQ n−ớc thành viên ASEAN cũ từ năm 2004 đến 2006 n−ớc thành viên ASEAN từ năm 2004 đến 2008

Mặt khác hoàn tất đàm phán lịch trình cắt giảm thuế đáng kể cho mặt hàng nông sản khác giảm xuống 0−5% vào năm 2013 Việt Nam tham gia vào trình đàm phán để hình thành KVMDTD ASEAN − Nhật Bản, ASEAN − Hàn Quốc…

Về hiệp định th−ơng mại Việt − Mỹ (BTA), Việt Nam cam kết giảm thuế 200 dịng thuế nơng sản ; loại bỏ hạn chế định l−ợng nhập khẩu, mở rộng quyền xuất nhập khẩu, quyền phân phối cho công ty Mỹ sau 3−5 năm kể từ BTA có hiệu lực sản phẩm quan trọng

Để xúc tiến việc gia nhập WTO, NN lĩnh vực đàm phán khó khăn − không đàm phán thuế, phi thuế mà vấn đề khác nh− hỗ trợ n−ớc, trợ cấp xuất nông sản sở Hiệp định NN

(171)

Tính từ 1990 đến nay, bình qn năm sản xuất l−ơng thực Việt Nam tăng khoảng 1,3 triệu tấn, nhu cầu tiêu dùng năm tăng 300 − 400 ngàn Sau v−ợt khỏi ng−ỡng tự túc l−ơng thực, sản l−ợng l−ơng thực n−ớc cao hẳn nhu cầu tiêu dùng Năm 1996 sản l−ợng l−ơng thực (quy thóc) đạt 29,2 triệu (riêng thóc 27 triệu tấn) Năm 1997 đạt 30,6 triệu (riêng thóc 27,7 triệu tấn) Số l−ợng gạo xuất liên tục tăng năm (1981 − 1997), Việt Nam xuất 18 triệu gạo Riêng năm 1997, xuất gần 3,7 triệu gạo Việc xuất gạo đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất n−ớc Năm 1996, kim ngạch xuất gạo đạt 850 triệu USD Năm 1997, đạt gần 900 triệu USD Đáng l−u ý là, năm đầu thập kỉ 90, gạo ta chất l−ợng yếu, lại ch−a có bạn hàng nên giá gạo xuất Việt Nam th−ờng thấp Nh−ng thời gian ngắn, Việt Nam nhanh chóng tiếp cận đ−ợc thị tr−ờng gạo giới, đồng thời thay đổi cấu giống lúa n−ớc theo h−ớng nâng cao chất l−ợng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị tr−ờng xuất gạo trực tiếp với khối l−ợng lớn có bạn hàng ổn định gần 80 quốc gia giới Một số n−ớc giảm khối l−ợng gạo xuất khẩu, nhu cầu l−ơng thực giới tăng (nhất Lục địa châu Phi), hội tốt nơng nghiệp n−ớc ta, Việt Nam n−ớc có nhiều lợi để sản xuất lúa gạo Chính vậy, đẩy mạnh sản xuất l−ơng thực để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng , đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia, phát triển chăn nuôi, tăng khối l−ợng hiệu xuất gạo mục tiêu quan trọng sản xuất nông nghiệp thời gian tới

Để đạt mục tiêu 38 − 40 triệu l−ơng thực vào năm 2010 nâng khối l−ợng gạo xuất lên triệu tấn/năm, cần tập trung vào biện pháp sau :

(172)

− X©y dùng vïng tập trung sản xuất lúa chất lợng cao phục vụ cho xuất nhu cầu gạo cao cấp n−íc (kho¶ng 1,3 triƯu ha)

− Chọn lựa, lai tạo, nhân giống, bảo đảm cung ứng đủ giống cho sản xuất lúa chất l−ợng cao, phù hợp với thị hiếu thị tr−ờng

− Xây dựng vùng sản xuất ngô tập trung đồng sông Hồng, miền núi phía Bắc, đồng sơng Cửu Long, đơng Nam Bộ, Tây Nguyên với tổng diện tích khoảng triệu

− Đầu t− tăng c−ờng công nghiệp chế biến, bảo quản nh− hệ thống Silo bảo quản, hệ thống xay xát, đánh bóng, tách màu cho gạo xuất

− Tìm bạn hàng, xác lập thị tr−ờng bền vững, ổn định, trọng thị tr−ờng khối ASEAN, Trung Đông, Mỹ La Tinh, Nga, châu Âu Nhật

Hoàn thiện chế xuất gạo theo hớng tự hoá thơng mại với bớc phù hợp, phát huy lực thành phần kinh tế tham gia đầu t vào lĩnh vực

Bằng giải pháp trên, nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh gạo Việt Nam thị tr−ờng, bảo đảm giá gạo xuất Việt Nam không bị thua thiệt, phấn đấu nâng kim ngạch xuất gạo lên 1,2 − 1,3 tỉ USD/năm Nhà n−ớc đầu t− khoảng 800 triệu USD cho chiến l−ợc l−ơng thực, 700 triệu USD đầu t− xây dựng vùng lúa chuyên canh xuất 100 triệu USD cho công nghiệp chế biến, xây dựng kho tàng

2 Một số công nghiệp quan trọng nớc ta * Cây cà phê :

(173)

cÇu phỉ biÕn cđa khu vùc Đến cuối kỉ XVII, cà phê đợc đa sang trồng Xrilanca, khu vực Đông Nam nớc châu Mỹ

Cây cà phê công nghiệp có chất kích thích (cofein) Nhu cầu uống cà phê giới lớn, thị trờng châu Âu Bắc Mỹ Ngay nớc, mức sống tăng nhu cầu uống cà phê tăng

Cõy c phờ l nhiệt đời −a nhiệt (nhiệt độ > 150C) −a ẩm (l−ợng m−a > 1250mm/năm), −a đất tơi xốp, giàu chất dinh d−ỡng, vùng đất đỏ, đá vôi đá bazan Cà phê phát triển đ−ợc vùng nằm hai chí tuyến Bắc Nam, không v−ợt qúa giới hạn 350 độ cao 1.300m

Cà phê nhập vào n−ớc ta có giống : Cà phê chè (Coffea Arabica) có nguồn gốc cao nguyên Êtiopia Cà phê chè có h−ơng thơm, vị đậm nên đ−ợc thị tr−ờng giới −a chuộng loại có giá trị trao đổi cao nhất, chiếm 90% sản l−ợng cà phê giới Cà phê vối (hay cà phê Robusta) có nguồn gốc từ Cônggô dễ trồng, suất cao, chất l−ợng không cà phê chè Cà phê mít (hay cà phê Sary) có nguồn gốc từ Libêria, thuộc Tây Bắc châu Phi nhiệt đới Cà phê mít dễ trồng, có khả chịu hạn, s−ơng muối nh−ng suất thấp, có vị chua, thơm, phẩm chất chè vối nên nhu cầu tiêu thụ thấp, giá rẻ Trong giống cà phê trên, có cà phê chè thích hợp với khí hậu chí tuyến

ở n−ớc ta 60% diện tích cà phê vối, 30% cà phê chè, 10% cà phê mít Diện tích cà phê tăng t−ơng đối nhanh Cả n−ớc có 18,8 nghìn (1976) Tr−ớc đổi mới, diện tích cà phê đạt 44,7 nghìn 1985, năm 2002 lên 531 nghỡn

Tây Nguyên vùng cà phê tËp trung lín nhÊt c¶ n−íc, chiÕm 76% diƯn tÝch cà phê cho sản phẩm 79% sản lợng cà phê nớc Đắc Lắc tỉnh trồng, sản xuất nhiều cà phê Cà phê Buôn Ma Thuột tiếng thơm ngon không thị trờng nớc mà thị trờng quốc tế

(174)

nhiều biến động, nh−ng thị tr−ờng xuất n−ớc ta tiếp tục mở rộng Năm 2002 ta xuất 719 nghìn cà phê Năm 2003, Việt Nam quốc gia đứng thứ hai giới sản xuất xuất cà phê, chiếm10,7% sản l−ợng giới (sau Braxin 1,99 triệu tấn, chiếm 27,6% sản l−ợng giới)

Trong thời gian gần đây, hàng năm giới tiêu thụ d−ới triệu cà phê, n−ớc EU tiêu thụ tới 40% sản l−ợng cà phê giới, Hoa Kì 30% Nhu cầu uống cà phê dân tộc châu Âu Bắc Mỹ lớn, nh−ng đa phần n−ớc lại không trồng đ−ợc cà phê, cà phê mặt hàng xuất quan trọng hàng đầu nông nghiệp nhiệt đới

* C©y cao su :

Quê h−ơng cao su vùng nhiệt đới Amazon − Nam Mỹ Từ thời cổ x−a dân xứ nhiệt đới biết đến cao su thiên nhiên lúc ch−a phổ biến rộng rãi Đến cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, công nghiệp ô tô đời, đòi hỏi nhiều săm lốp, sản xuất máy bay, xe gắn máy…Với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao su đ−ợc sử dụng rộng rãi nh− làm giầy dép, đệm gi−ờng, đồ giả da, bọc cáp điện, chất chống thấm… Hiện có cao su nhân tạo giá thành hạ, nh−ng nhờ có −u riêng nên nhu cầu cao su thiên nhiên lớn…

Vì từ chỗ khai thác cao su tự nhiên mọc hoang rừng Amazon, ng−ời ta bắt đầu trồng cao su Năm 1876, Henri Vicghen mang hạt cao su Hêvia trồng thử Côlômbô thành cơng Từ cao su phát triển nhanh chóng sang n−ớc Đơng Nam châu Phi Ngày nay, cao su đ−ợc trồng 27 n−ớc thuộc châu Mỹ, châu Phi châu (Đông Nam á, Nam á)

(175)

lại tập trung khai thác cao su phục vụ cho công nghiệp họ Năm 1963, tổng diện tích cao su đạt đến mức cao 192.800 ha, đ−a Việt Nam thành n−ớc có diện tích cao su đứng hàng thứ 18 n−ớc trồng cao su giới

Do chiến tranh nhiều, đồn điền cao su bị bỏ hoang, tàn phá, chất độc hố học… diện tích thu hẹp Năm 1974, diện tích cao su cịn 68.400 ha, sản l−ợng 21.000 tấn/năm Năm 1976, diện tích cịn 40.697 ha, phần lớn v−ờn cao su già cỗi

Từ đầu năm 1980 trở lại đây, diện tích cao su tăng nhanh 1997 n−ớc mở rộng diện tích cao su lên đến 300.000 ha, xây dựng 26 nhà máy đại chuyên chế biến loại mủ cao su nguyên liệu, đạt tiêu chuẩn xuất với tổng công suất 200.000 tấn/năm Năm 1997, ngành cao su n−ớc khai thác chế biến khoảng 180.000 mủ cao su quy khô, đứng hàng thứ quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên giới Năm 2003, xuất 314 nghìn 438 nghìn (xuất số tồn kho năm tr−ớc) Năm 2005, phấn đấu tăng diện tích cao su từ 300.000 lên 700.000

Tại khu vực Tây Nguyên với tổng diện tích 330.000 (nơi trở thành vùng trọng điểm cao su n−ớc), vùng Đông Nam Bộ với tổng diện tích 300.000

Cao su có hiệu kinh tế tổng hợp, loại kinh tế quan trọng đứng hàng thứ sau gạo cà phê cung cấp nguồn xuất chủ lực ngành nông nghiệp n−ớc ta Việt Nam, diện tích đất có khả trồng cao su cịn nhiều Vì cần tìm kiếm mở rộng thị tr−ờng (nhất thị tr−ờng n−ớc ngoài) Đến năm 2010 diện tích cao su đạt 55 vạn với sản l−ợng chừng 45 vạn Số diện tích trồng chủ yếu Đông Nam Bộ, Tây Nguyên phần nhỏ tỉnh duyên hải miền Trung từ Thanh Hoá trở vào Kim ngạch xuất năm 2005 đạt khoảng 400 triệu USD

* C©y chÌ :

(176)

Chè có bốn loại : chè Trung Quốc nhỏ, chè Trung Quốc to, chè Shan chè ấn Độ Chè đồ uống chủ yếu dân tộc châu á, Nga, ănglôxăcxông 1/2 nhân loại Chè có khả kích thích hệ thần kinh giảm mệt nhọc cho thể Hỗn hợp tananh chè có tác dụng giải khát, giúp cho tiêu hố, chữa bệnh đ−ờng ruột…

Chè đ−ợc loài ng−ời sử dụng sớm cà phê nhiều, cách hàng ngàn năm Mỗi dân tộc có cách uống trà khác Ng−ời Việt Nam uống trà đặc nóng chén nhỏ, pha cầu kì, ng−ời Nam Bộ lại uống trà với đá đựng cốc thuỷ tinh to Ng−ời chân Âu Bắc Mỹ uống trà đen nóng với đ−ờng chanh cốc lớn Ng−ời Nhật có nghệ thuật trà đạo, xát trà thành bột đặc quánh, nhấp trà với lễ nghi cầu kì Ng−ời Nga uống trà nóng pha bình lớn đặc biệt với tên gọi Xamơva Ng−ời Trung Quốc uống trà nóng đựng chén sứ có hoa văn đẹp với nắp đậy

Quê h−ơng chè Mianma, Việt Nam Đơng Nam Trung Quốc Có lẽ xuất cách 5.000 năm từ lan sang nơi khác Đầu kỉ XIX ng−ời ấn đem chè trồng thuộc địa : ấn Độ, Pakixtan, Xrilanca, Inđônêxia Trong tự nhiên chè phân bố từ 450 Bắc vĩ tuyến trở xuống

ë n−íc ta đợc trồng từ thời xa xa, phần lớn trồng loại chè Trung Quốc to (còn gọi chè Trung du) tỉnh trung du phía Bắc chè Shan (ở tỉnh miền núi phía Bắc Lâm §ång)

Cây chè thích hợp với nhiệt độ ơn hoà (15 − 200C), tổng nhiệt độ hàng năm 8.0000C, l−ợng m−a lớn 1.500 − 2.000mm rải quanh năm, độ ẩm khơng khí đất 70 − 80% kéo dài nhiều tháng, độ cao thích hợp 500 − 1.000m, giới hạn đất 2.000m Cây chè n−ớc ta có nguồn gốc từ hai bên chí tuyến Bắc, chè có biên độ sinh thái rộng M−a rải kéo dài thời gian hái búp, biên độ ngày đêm cao tích luỹ đ−ợc nhiều dầu thơm Vì chè phát triển tốt, cho phẩm chất cao tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 180

(177)

diƯn tÝch chÌ n−íc ta ph©n bè từ Nghệ An trở Bắc Tây Nguyên có số nông trờng trồng chè nh Đắc Đoa (Bàu Cạn), Biển Hồ (Gia Lai), Cầu Đất (Lâm Đồng)

Hàng năm n−ớc ta trồng khoảng 100.000 chè với sản l−ợng TB 90.000 xuất d−ới 60.000 Việt Nam đứng thứ 7/45 n−ớc trồng chè đứng thứ xuất chè Năm 2004, sản xuất đ−ợc 120.000 chè loại xuất 97.000 Dự kiến 2005 xuất 100.000

Trong t−ơng lai, cần tập trung thâm canh cao để tăng suất diện tích chè có kết hợp với trồng mới, đạt kim ngạch xuất 120 triệu USD (2005) Có thể phát triển số nơi khác vùng chè tiếng Đông Bắc Tây Nguyên Hiện (2005), n−ớc có 120.000 chè tập trung 33 tỉnh thành n−ớc, cung cấp nguyên liệu cho 630 sở chế biến Chè Việt Nam có mặt 92 thị tr−ờng châu lục

Hiện chè Việt Nam đ−ợc công nhận th−ơng hiệu Chè Việt Những doanh nghiệp đ−ợc gắn th−ơng hiệu phải thông qua kiểm tra chất l−ợng sản phẩm Đủ l−ợng thuốc BVTV theo tiêu chuẩn châu Âu quy định, đảm bảo tiêu chuẩn nông sản thực phẩm quốc tế

Chè Shan Tuyết Mộc Châu hai sản phẩm nông sản thực phẩm Việt Nam đ−ợc công nhận xuất xứ sớm Th−ơng hiệu khẳng định tên tuổi : Công ty Chè Mộc Châu

3 Một số gia súc quan trọng chăn nuôi

(178)

Chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón, tận dụng phụ phẩm ngành trång trät

− Đặc điểm quan trọng ngành chăn nuôi phát triển phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào sở thức ăn đâu ngành trồng trọt phát triển, ng−ời quan tâm đến l−ơng thực cho thân, có nhiều điều kiện để đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi Đây lí phần lớn n−ớc phát triển, tỉ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp lại cao ngành trồng trọt (ở Hoa Kì chăn ni chiếm 70%, Pháp 50%, Anh 60%, Ailen gần 90%) Ng−ợc lại n−ớc phát triển quy mô dân số đơng, gia tăng dân số cịn cao, nguồn l−ơng thực ch−a đủ cung cấp cho ng−ời, nên chăn nuôi phát triển

ở Việt Nam nay, có tiềm tự nhiên, kinh tế − xã hội, nh−ng ngành chăn nuôi phát triển ch−a mạnh Tỉ trọng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp đạt xấp xỉ 1/5 (Năm cao 1992 đạt 20,7%) Cơ chế thị tr−ờng mở ra, nông dân làm quen với sản xuất nông phẩm hàng hố, có nơi tiến hành chăn ni cơng nghiệp để cung cấp thịt, sữa, trứng cho thị tr−ờng Điều dẫn đến thay đổi cấu chăn nuôi nông thôn n−ớc ta Chăn nuôi giữ vai trị nn kinh t

* Chăn nuôi gia súc lớn :

Là phân ngành quan trọng chăn ni nói chung Các gia súc lớn đ−ợc ni trâu, bò, ngựa d−ỡng voi Trong chăn ni trâu, bị có ý nghĩa hàng đầu n−ớc phát triển, trâu, bò nguồn sức kéo chủ yếu nơng nghiệp Thịt trâu, bị (chủ yếu bò) chiếm 40% sản l−ợng thịt giới

(179)

Độ, lan sang Nam á, sau phát triển rộng rãi châu lục Vào đầu kỉ XX, đàn bò giới có khoảng 1,3 tỉ với sản l−ợng 58 triệu thịt 500 triệu sữa

Ngành chăn ni bị n−ớc ta phát triển t−ơng đối mạnh mẽ Đàn bò tăng nhanh qua năm từ 3,1 triệu (1990) lên 3,6 triệu (1995), đạt 4,4 triệu (2003) Bị đ−ợc ni nhiều Duyên hải − Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ Gần đây, đàn bò sữa phát triển mạnh ven thành phố trung tâm công nghiệp lớn nh− : Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình D−ơng,…

− Chăn ni trâu : Con trâu đ−ợc d−ỡng vùng đồng phù sa châu thổ trồng lúa n−ớc, vật nuôi miền nhiệt đới nóng ẩm n−ớc ta trâu vật nuôi gần gũi, “đầu nghiệp” nhà nông

Việt Nam n−ớc nuôi nhiều trâu, đứng thứ tổng số 40 n−ớc có ni trâu (n−ớc nuôi trâu đứng đầu ấn Độ, 94 triệu con, Pakistan 24 triệu con, Trung Quốc 22 triệu con…)

Về cấu đàn trâu gồm : trâu sinh sản, trâu kéo cày, trâu lấy thịt, sữa N−ớc ta có nhiều giống trâu tốt nh− : trâu Tuyên Quang, trâu miền tây Nghệ An, gần nhập số giống nh− trâu Mura

Về số l−ợng đàn trâu n−ớc ta có xu h−ớng giảm nhẹ không ổn định từ 2,9 triệu (1990) xuống 2,8 triệu (2003) Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu sức kéo trâu bắt đầu đ−ợc thay Hai vùng đ−ợc chăn nuôi nhiều trâu Đông Bắc (43,5% đàn trâu n−ớc 2002) Bắc Trung Bộ (24,5%) Kể Tây Bắc riêng vùng Trung du miền núi phía Bắc chiếm tới 60% đàn trâu n−ớc ta

(180)

Nghệ An tuyển chọn, phối giống cho 23.000 bị cái, thụ tinh nhân tạo chiếm 52%, cho đời 12.000 bê lai Hàng năm, số bê lai thuộc dự án đ−ợc trung −ơng đầu t−, cịn có thêm 4.650 bê lai đời nhờ nguồn vốn khác Năm 2000, Nghệ An đ−a đàn bò lai chiếm tỉ lệ 47 − 50% tổng số đàn bò tnh, s nhõn rng c nc

* Chăn nuôi gia súc nhỏ :

Lợn ngành chăn nuôi lấy thịt quan trọng Lợn gia súc nhỏ đợc chủng cách khoảng 5.000 năm, có lẽ xuất Trung Quốc, ấn Độ, sau lan dần sang nớc khác

Thc ăn lợn cần nhiều tinh bột Sự phát triển phân bố đàn lợn gắn liền với vùng sản xuất l−ơng thực, vùng có nguồn thức ăn có nhu cầu lớn thực phẩm

Những n−ớc ni nhiều lợn có sản l−ợng thịt đứng đầu giới (2002) Trung Quốc (464,7 triệu 44,3 triệu thịt), Hoa Kì (50,1 9,0)…Việt Nam đàn lợn ta đứng hàng thứ giới (23,2 triệu 1,6 triệu thịt) Đàn lợn Việt Nam tăng nhanh nhu cầu thị tr−ờng n−ớc nh− việc giải tốt sở thức ăn cho chăn nuôi

Các tỉnh dẫn đầu đàn lợn hầu hết tập trung Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ vùng Đông Bắc

Dự kiến đến năm 2010 đàn lợn n−ớc lên 28 − 30 triệu con, ngồi việc phát triển nói chung, cần mở rộng vùng ni lợn có tỉ lệ nạc cao ph−ơng pháp lai cấp tiến, nuôi lợn ngoại theo ph−ơng thức nuôi công nghiệp hộ gia đình

(181)

Rừng Việt Nam có đặc tr−ng rừng nhiệt đới, phong phú lồi, có giá trị sinh khối đa dạng sinh học cao Song tài nguyên rừng n−ớc ta bị suy giảm nghiêm trọng

Trong vòng gần 50 năm từ 1943 đến năm 1990, trung bình năm n−ớc ta từ 160 đến 200 nghìn rừng, độ che phủ giảm từ 43% xuống 27,7% Diện tích rừng theo đầu ng−ời thấp, trung bình 0,14 ha, thấp trị số trung bình châu (0,4 ha), giới (1,6 ha)

Sau 1990, sách biện pháp bảo vệ rừng trồng nhà n−ớc đem lại kết tích cực, độ che phủ rừng tăng lên 28,1% (1995) 35,1%(2002) Vốn rừng đ−ợc giữ vững phát triển Sản l−ợng gỗ khai thác không tăng nhiều thực chủ tr−ơng đóng cửa rừng, bình qn 2,4 triệu m3/năm Đáng ý cấu sản l−ợng gỗ chuyển từ khai thác rừng tự nhiên sang khai thác rừng trồng

Trong t−ơng lai, h−ớng phát triển chủ yếu lâm nghiệp chuyển từ khai thác sang khôi phục, bảo vệ phát triển tài ngun rừng để gìn giữ mơi tr−ờng sinh thái, bảo tồn diện tích rừng tự nhiên, tính đa dạng sinh học hệ động thực vật quý rừng

Dự kiến năm 2010 phủ xanh phần lớn đất trống, đồi núi trọc, đ−a diện tích rừng lên khoảng 15 triệu ha, với độ che phủ đạt 45% (năm 1945 độ che phủ rừng n−ớc ta 43%, chủ yếu rừng giầu…)

Tổng số vốn đầu t− cho ch−ơng trình trồng triệu rừng khoảng 31.000 tỉ đồng, vốn ngân sách cấp, lại 28.000 tỉ đồng dự kiến đ−ợc huy động từ nguồn vốn nh− : vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài, vốn viện trợ phát triển thức (ODA), vốn vay tín dụng dân,… triệu rừng đ−ợc giao trực tiếp hộ gia đình trồng bảo vệ rừng

(182)

Trồng 50 vạn rừng làm nguyên liệu chế biến giấy, diêm, tập trung Đông Bắc, Đông Nam Bộ cung cấp trực tiếp nguyên liệu cho nhà máy giấy BÃi Bằng, khu công nghiệp chế biến lâm sản Việt Trì khu vực giấy Tân Mai (Đồng Nai), Bắc Trung Bộ Tây Nguyên

− Trồng 30 vạn rừng phục vụ xây dựng bản, sản xuất đồ gỗ Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Trung Bộ

− Trồng 30 vạn rừng đặc sản (nh− : thông, quế, hồi, trẩu, cánh kiến đỏ…) để phục vụ nguyên liệu cho xí nghiệp chế biến vừa nhỏ với cơng nghệ tiên tiến, nh− nhà máy nhựa thông Quảng Ninh (thiết bị Nhật), Hà Tĩnh, Quảng Bình (thiết bị Trung Quốc)

− Trång 10 v¹n rừng nguyên liệu dợc liệu

Lm giu 70 vạn rừng tự nhiên để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản…

Chế biến gỗ ta chủ yếu c−a xẻ mộc sơ chế 70% máy móc, thiết bị lạc hậu, tiêu hao nguyên liệu lớn : 3m3 gỗ nguyên liệu cho 1m3 gỗ thành phẩm Số sở có thiêt bị cơng nghệ chế biến đại theo kịp trình độ giới n−ớc ta

N−ớc ta có đội ngũ lao động khéo tay, giá nhân cơng cịn thấp, có thiết bị tốt làm sản phẩm gỗ cao cấp, cạnh tranh đ−ợc với thị tr−ờng giới Nếu xuất tỉ USD sản phẩm gỗ tinh chế năm từ nguồn gỗ nhập khẩu, tạo cơng ăn việc làm cho 170.000 ng−ời lao động

Chính vấn đề đầu t− đổi trang thiết bị công nghệ, xây dựng công nghiệp chế biến gỗ tinh chế, làm sản phẩm cao cấp, vừa tiết kiệm đ−ợc nguyên liệu, vừa thoả mãn nhu cầu n−ớc, vừa xuất thị tr−ờng n−ớc

(183)

Rõng quèc gia

− 7/1962, nhà n−ớc định thành lập rừng quốc gia Cúc Ph−ơng Đây khu bảo tồn thiên nhiên n−ớc ta Từ đến nay, n−ớc ta có 90 khu rừng đặc dụng đ−ợc phủ định cơng nhận Trong có 10 v−ờn quốc gia, 80 khu rừng bảo tồn thiên nhiên khu di tích lịch sử − văn hóa, mơi tr−ờng tiêu biểu cho hệ sinh thái, kiểu rừng n−ớc ta

Hệ thống v−ờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên n−ớc đ−ợc quy hoạch với diện tích 2.373 triệu ha, chiếm 10% diện tích rừng đất lâm nghiệp n−ớc Đây kho tài nguyên quý giá hệ sinh thái môi tr−ờng đất n−ớc bảo vệ, bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật hoang dã, loại động vật, thực vật rừng quý hiếm, có nguy bị diệt chủng giới, góp phần bảo tồn giá trị thiên nhiên nhân loại toàn cầu Việt Nam đ−ợc coi n−ớc đứng hàng thứ 16 phong phú, tính đa dạng sinh học vào loại giới, trung tâm theo dõi bảo tồn toàn cầu (WCWC) xác nhận

Nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế, n−ớc, tổ chức phi phủ lên đến 10 triệu USD cho xây dựng, đào tạo cán bảo tồn, quản lí v−ờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam để tiến gần với trình độ n−ớc gii

Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam

(184)

Theo đánh giá sơ bộ, trữ l−ợng cá biển Việt Nam đạt khoảng triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm từ 1,2 − 1,4 triệu tấn, gần 50% sản l−ợng phân bố vùng biển Nam Bộ Khả khai thác lớn khu vực có độ sâu từ 21 − 50m, chiếm 58% khả khai thác toàn vùng biển…Nguồn lợi cá đại d−ơng lớn có nhiều triển vọng

Tơm loại đặc sản có tiềm khai thác lớn giá trị kinh tế cao, nguồn xuất quan trọng n−ớc ta Tôm phân bố rộng khắp khu vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, đặc biệt vùng ven biển Nam Bộ từ Vũng Tàu đến Rạch Giá Khả tơm biển lớn, 70% ven biển Nam Bộ

Khả khai thác mực 30−40 ngàn tấn/năm tập trung nhiều vùng biển Trung Bộ (45−50%) Các loại đặc sản khác nh− : cua, yến sào, bào ng−, trai ngọc, sị huyết, rong biển,…rất phong phú Dự tính khai thác hàng trăm ngàn tấn/năm, nh−ng ch−a điều tra đ−ợc đầy đủ Đây nguồn tài nguyên có giá trị mở triển vọng lớn việc khai thác chế biến xuất

Däc bê biÓn có 37 vạn mặt nớc loại có khả nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợRiêng tôm nớc lợ, diện tích nuôi đợc vạn Ngoài ra, 50 vạn eo vịnh nông đầu phía ven bờ, môi trờng thuận lợi cho thuỷ sản

Thuỷ sản Những chặng đờng phát triển

Vic khai thác nguồn lợi thuỷ sản để phục vụ nhu cầu đa dạng ng−ời nh− làm thực phẩm, đồ trang sức, thuốc chữa bệnh, có từ lâu đời với hình thành phát triển dân tộc Việt Nam

(185)

Mãi nửa đầu kỉ này, nghề cá thô sơ, lạc hậu ch−a đ−ợc xem nh− ngành kinh tế

Năm 1981, Bộ Hải sản tổ chức thành Bộ Thuỷ sản, bao gồm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản n−ớc kinh doanh xuất nhập thuỷ sản

Ngành thuỷ sản coi ngành tiên phong trình đổi mới, chuyển h−ớng sang kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN n−ớc ta Trong q trình đó, từ nghề sản xuất bé nhỏ, ngành có vị xứng đáng đến năm 1993 đ−ợc Đảng nhà n−ớc thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất n−ớc Tổng sản l−ợng thuỷ sản v−ợt qua ng−ỡng triệu vào năm 1990 Đặc biệt, n−ớc ta đứng vào hàng ngũ n−ớc có sản l−ợng khai thác hải sản triệu kể từ năm 1997 Kim ngạch xuất thuỷ sản v−ợt qua mức 500 triệu đôla năm 1995 tiến tới gần mốc tỉ đôla So với năm 1980, đến năm 1999 tổng sản l−ợng tăng gấp lần, giá trị kim ngạch xuất tăng tới 87 lần

Năm 2000, ngành Thuỷ sản tiếp tục triển khai đồng ch−ơng trình kinh tế − xã hội mục tiêu :

(186)

Thị trờng xuất thuỷ sản

Mc dự năm 2004 kết thúc với nhiều kiện đầy sóng gió ngành thuỷ sản, nh−ng Bộ Thuỷ sản đề mục tiêu đạt kim ngạch xuất năm 2005 2,6 tỉ USD, tăng 8,5% so với năm 2004, tổng l−ợng thuỷ sản dự kiến cho năm 2005 tăng khoảng 7,4 tỉ

Trong thời gian qua, hoạt động xuất thuỷ sản có nhiều thay đổi lớn cấu sản phẩm, thị tr−ờng xu h−ớng chuyển động tiếp tục kéo sang năm 2005 Giới chuyên môn đánh giá, với động thái dịch chuyển thị tr−ờng cấu mặt hàng, ngành th−ơng mại thuỷ sản ẩn chứa nhiều đột biến năm 2005 năm tới

Cụ thể là, nh− năm 2001 − 2003, thuỷ sản xuất vào thị tr−ờng Mỹ chiếm tỷ trọng lớn thị tr−ờng lùi xuống vị trí thứ (chiếm 24,1%) Số liệu Bộ Thuỷ sản cho biết, khối l−ợng kim ngạch thủy sản xuất vào Mỹ năm 2004 giảm so với kì năm 2003 (khối l−ợng giảm 30% kim ngạch giảm 27,7%) Theo Thứ tr−ởng Bộ Thuỷ sản Nguyễn Thị Hồng Minh, vụ kiện bán phá giá tôm Mỹ năm 2004 tác động mạnh tới hoạt động xuất thuỷ sản vào thị tr−ờng kim ngạch xuất chung toàn ngành Theo dự báo năm 2005, kim ngạch xuất vào thị tr−ờng Mỹ cịn tiếp tục giảm Bộ Th−ơng mại Mỹ thức áp thuế bán giá phá sản phẩm tôm Việt Nam xuất vào thị tr−ờng Mỹ kể từ tháng năm 2005

Trong thị tr−ờng Mỹ có xu h−ớng giảm cấu thị tr−ờng khác lại đ−ợc khai thác tốt Nhật Bản, EU, ASEAN, Hàn Quốc,… thị tr−ờng tiềm cho xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2005 năm

(187)

về giá trị Theo th−ơng vụ Việt Nam Nhật, nhu cầu n−ớc mặt hàng tôm đông lạnh lớn Nguồn cung cấp n−ớc ch−a thể đáp ứng hoàn toàn đ−ợc Mỗi năm, xứ sở hoa anh Đào cần nhập khoảng tỷ USD tôm đông lạnh Mặc dù vậy, thị tr−ờng mà hàng Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nhiều quốc gia khác hầu hết n−ớc gặp khó khăn vụ kiện tơm nh− : Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ,… ngắm vào thị tr−ờng Nhật Bản đ−ợc xem thị tr−ờng tiềm năng, Việt Nam khai thác Nhật Bản thị tr−ờng thuỷ sản lớn Việt Nam

Đối với thị tr−ờng EU, thời gian qua, doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đáp ứng đ−ợc yêu cầu cao chất l−ợng sản phẩm thị tr−ờng Trong năm 2004, kim ngạch xuất vào thị tr−ờng EU tăng mạnh với mức tăng tr−ởng 84,6% khối l−ợng 88,1% giá trị

Ngoài ra, n−ớc ASEAN Hàn Quốc thị tr−ờng có tiềm lớn cho hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2005 Hiện nay, hàng thuỷ sản Việt Nam cải thiện đ−ợc đáng kể hình ảnh thị tr−ờng n−ớc ASEAN Với lộ trình hội nhập thực điều khoản Hiệp định Th−ơng mại tự ASEAN (AFTA), doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đặt nhiều kì vọng vào thị tr−ờng ASEAN năm tới

Trong mục tiêu lựa chọn sản phẩm thuỷ sản cho xuất khẩu, năm 2005, Bộ Thuỷ sản tiếp tục trì −u sản phẩm tôm sú nh−ng nâng cao cấu số mặt hàng khác nh− sản phẩm cá, mực, bạch tuộc, thuỷ sản khô… Dù sản phẩm tôm đông lạnh chiếm tỉ trọng cao cấu hàng thuỷ sản xuất Việt Nam sang Nhật, nh−ng doanh nghiệp tiếp tục đa dạng hoá phát triển mặt hàng thủy sản mới, nh− sản phẩm chế biến sẵn để phân tán rủi ro

Bài 10 Thực hμnh : vẽ vμ phấn tích biểu đồ

(188)

Nh÷ng chun biến ngnh chăn nuôi gia cầm

Chn nuụi gia cầm ngày có vai trị quan trọng đời sống, việc chăn nuôi gia cầm mặt tận dụng đ−ợc nguồn lao động phụ, phế liệu ngành trồng trọt mặt khác, chu kì sản xuất ngắn, hiệu cao hình thức chăn nuôi công nghiệp đ−ợc phổ biến n−ớc ta Nhờ có cơng nghiệp chế biến thức ăn kết hợp với nhu cầu ngày lớn thị tr−ờng nên đàn gia cầm tăng lên nhanh chóng Năm 2000, có 160 triệu con, đến 2002 đạt 233 triệu (gấp gần 2,6 lần năm 1985 ln 1990)

* Chăn nuôi gà :

− Gà chủ yếu đ−ợc chăn ni gia đình đồng bằng, trung du miền núi Những năm gần đây, chăn nuôi gà công nghiệp phát triển mạnh vùng ven thành phố lớn, hai thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Có trại gà chuyên nuôi gà thịt gà đẻ trứng, nên l−ợng trứng gà thịt gà cung cấp thị tr−ờng ngày tăng

Cùng với việc cải tiến trang thiết bị chuồng trại, vệ sinh thú y đ−ợc tăng c−ờng, thức ăn gia súc, nhiều đơn vị chăn nuôi địa bàn thành phố lớn nhập nhiều giống gà cao sản giới nh− : giống gà chuyên trứng Isabrown (Pháp), Brown Mick, Hyline (Hoa Kì), Goldlien 54, Hisex Brown (Hà Lan)… Và giống chuyên thịt : Abro Acres (A), Avian, Cobb Hoa Kì, Sasso Pháp…

Việc nhập nhiều giống gà cao sản tạo điều kiện thuận lợi cho nhà chăn ni, hộ gia đình chọn lựa giống để ni có hiệu kinh tế

(189)

340 − 350 triệu vào năm 2010, đẩy mạnh dự án chăn ni gà thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Ninh Bỡnh, Hi Dng

* Chăn nuôi vịt :

− Sau thu hoạch lúa, ng−ời nông dân th−ờng thả thịt đàn vào ruộng để vịt ăn lúa rơi, tôm tép, cua ốc ruộng Đ−ợc chọn nuôi kiểu chạy đồng giống vịt nhanh nhẹn khoẻ mạnh, đ−ợc nuôi từ lâu n−ớc ta Đa số nông dân sử dụng giống vịt Anh Đào giống địa ph−ơng, nh−ng giống có nh−ợc điểm nhỏ con, chậm lớn Còn giống vịt siêu thịt nhập vào n−ớc ta đ−ợc năm trở lại mau lớn nh−ng thích hợp với nuôi ao, chạy đồng đ−ợc chân thấp, mập, bắt mồi chậm, khả định h−ớng kém…

Kết lai giống giống vịt địa ph−ơng giống vịt siêu thịt cho giống vịt lai chạy đồng Giống vịt lai khoẻ mạnh, lanh lẹ, chạy đồng nhanh không thua vịt địa ph−ơng, lại mau lớn đạt trọng l−ợng trung bình 2,4 −2,5kg/con, đ−ợc nông dân đồng −a chuộng Đặc biệt đồng sông Cửu Long nuôi vịt đàn phổ biến

Bài 11 Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển

v phân bố công nghiệp

Các nhân tố tự nhiên

1 Nhõn t v trớ địa lí

(190)

rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới

ở n−ớc ta, số 100 triệu điểm xây dựng đ−ợc khu công nghiệp tập trung d−ới 40 nơi thực hấp dẫn nhà đầu t− ngồi n−ớc có vị trí địa lí thuận lợi

2 §iỊu kiƯn tù nhiên tài nguyên thiên nhiên

c coi tiêu đề vật chất thiếu đ−ợc để phát triển phân bố cơng nghiệp Khống sản nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu đ−ợc coi “bánh mì” cho ngành cơng nghiệp

N−ớc ta có số khống sản có giá trị : Than, dầu khí, bơxit, thiếc, sắt, apatít, vật liệu xây dựng Đây sở quan trọng để phát triển công nghiệp Tuy nhiên khống sản nguồn tài ngun khơng thể tái tạo đ−ợc Do cần phải có chiến l−ợc đắn cho việc khai thác sử dụng hợp lí, hiệu tài nguyên khoáng sản để đảm bảo phát triển bền vững

Bên cạnh mạnh, phân bố tài nguyên thiên nhiên khả kết hợp chúng đơn vị lãnh thổ có nhiều hạn chế Đó cân đối tài nguyên thiên nhiên thực trạng phát triển kinh tế, tiêu biểu trung du miền núi phía bắc Nơi tập trung 51,4% tiềm thuỷ điện thuộc 10 l−u vực sông lớn n−ớc ; 100% trữ l−ợng đồng, kẽm, apatit, đất hiếm, 50% trữ l−ợng đá vôi, 90% trữ l−ợng than Vùng vùng khai thác lớn toàn quốc Thế nh−ng chất đây, nguyên liệu đ−ợc chế biến hoàn chỉnh Vùng Bắc Trung Bộ tập trung tới 61,3% trữ l−ợng quặng sắt ; 50% thiếc, 90% crôm ; 70% đá xây dựng, nh−ng tiềm năng l−ợng thấp (5,4% trữ l−ợng thủy điện), công nghiệp chế biến ch−a phát triển

(191)

tạo đ−ợc nguồn nguyên liệu ổn định vững cho ngành công nghiệp chế biến

Tài nguyên thiên nhiên nhiều nơi, nhiều lúc ch−a đ−ợc khai thác hợp lí Nhiều loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp bị khai thác mức Môi tr−ờng ó v ang b xung cp

Các nhân tố kinh tÕ – x· héi

1 Dân c− nguồn lao động

Đó nhân tố quan trọng hàng đầu cho phát triển phân bố cơng nghiệp đ−ợc xem xét d−ới góc độ sản xuất tiêu thụ N−ớc ta có nguồn lao động dồi có khả phân bố phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh− dệt, may, giầy, giầy – da, công nghiệp thực phẩm Những thành phố lớn điểm cơng nghiệp nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, đông đảo công nhân lành nghề, th−ờng gắn bó với ngành cơng nghiệp đại đòi hỏi hàm l−ợng chất xám cao Những địa ph−ơng có truyền thống tiểu thủ cơng nghiệp, có nhiều nghệ nhân phát triển nghề khơng thu hút lao động mà tạo đ−ợc nhiều sản phẩm độc đáo mang sắc dân tộc, đ−ợc −a chuộng thị tr−ờng giới

(192)

Việc Hoa Kì bãi bỏ cấm vận mở rộng thêm phạm vi hoạt động kinh tế thị tr−ờng truyền thống tr−ớc có xu h−ớng ổn định quay trở lại hợp tác bình đẳng → thời cho ngành công nghiệp Việt Nam

3 Đ−ờng lối đổi mới, chủ tr−ơng sách nhà n−ớc

Đ−ờng lối phát triển công nghiệp quốc gia qua thời kì lịch sử có ảnh h−ởng to lớn, lâu dài tới phát triển phân bố công nghiệp, tới định h−ớng đầu t− xây dựng cấu ngành công nghiệp n−ớc ta, Đại hội Đảng VII (1991) xác định rõ phải đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất n−ớc phù hợp với xu mở cửa hội nhập Với đ−ờng lối đổi ngồi việc huy động vốn n−ớc, sách mở cửa nh− luật đầu t− đời liên tục đ−ợc hoàn thiện phát huy tác dụng nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Trong có cơng nghiệp Việt Nam đ−ợc coi thị tr−ờng mới, hấp dẫn trở thành nơi thu hút vốn đầu t− n−ớc ngồi cơng nghiệp dầu khí ngành hấp dẫn thu hút đầu t− n−ớc ngồi nhiều

Bµi 12 Sù phát triển v phân bố công nghiệp I Khai th¸c than

Trong cấu sử dụng l−ợng, than đ−ợc coi nguồn l−ợng truyền thống Tr−ớc than dùng làm nhiên liệu, gần than đ−ợc sử dụng nh− nguồn nguyên liệu (nhờ phát triển cơng nghiệp hố để sản xuất nhiều loại d−ợc phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo )

(193)

Theo khảo sát nớc ta cã lo¹i than :

1) Than Antraxit (than gày) loại than có chất l−ợng tốt nhất, với đặc tính nhiệt l−ợng cao (7.000 − 7.500 Kcal/kg), tỉ lệ tro thấp, đốt khơng có khói, loại than phân bố Quảng Ninh, thuộc khu vực quan trọng Đơng Bắc Tại hình thành trung tâm khai thác lớn thể tổng hợp sản xuất hoàn chỉnh Cẩm Phả, Hồng Gai ng Bí

Tổng cơng suất thiết kế ngun khai mỏ Quảng Ninh 8,9 triệu năm 60% khối l−ợng sản xuất từ mỏ than lộ thiên Than đá Việt Nam hàng năm xuất sang Nhật Bản Hàn Quốc khoảng 500.000 − 700.000 than

2) Than mỡ có vài mỏ nhỏ Thái Nguyên ; mỏ Làng Cẩm, Phấn Mễ (4,2 triệu tấn) ; Núi Hồng (5 triệu tấn) Đây loại than cần thiết để luyện thành than cốc dùng công nghiệp luyện kim

3) Than nâu : Tập trung Đồng Bắc Bộ, có trữ l−ợng dự báo độ sâu – 3.500m, 210 tỉ tấn, ch−a có điều kiện khai thác, (đang khảo sát mỏ than Bình Minh, huyện Khoái Châu − H−ng Yên)

4) Than bùn : phân bố Đồng sông Cửu Long, trữ lợng khoảng vài trăm triệu chủ yếu tËp trung ë U Minh

Theo dự kiến Tổng công ty Than Việt Nam, sản l−ợng than th−ơng phẩm đạt mức 23 − 24 triệu năm 2010 29 − 30 triệu năm 2020

II Khai thác dầu khí

(194)

Trờn diện tích 318.000km2 đ−ợc điều tra ph−ơng pháp địa vật lí xác minh đ−ợc 9.000km2 có triển vọng lớn khoảng 20 vạn km2 có triển vọng vừa nhỏ B−ớc đầu dự báo trữ l−ợng tới vài tỉ hàng trăm tỉ m3 khí đốt

Nhìn chung việc khai thác dầu n−ớc ta phát triển nhanh, vững Sản l−ợng dầu thô từ vạn 1986 v−ợt qua số 17,7 triệu tấn/năm (năm 2003) Việt Nam trở thành 44 n−ớc có khai thác dầu giới đứng thứ t− Đông Nam sản l−ợng dầu khai thác hàng năm Kim ngạch xuất đạt tỉ USD

Ngoài hoạt động khai thác dầu mỏ, việc đ−a khí đồng hành vào sử dụng làm tăng thêm vai trò cơng nghiệp dầu khí Khí đồng hành sản phẩm phụ đ−ợc khai thác, chế biến thành phân bón, ga (khí hoả lỏng) xử lí thành khí đốt chạy tua bin, máy phát điện

Tính trung bình khai thác đ−ợc dầu thơ có khoảng 150m3 khí đồng hành Hiện nay, mỏ Bạch Hổ, Rồng liên doanh Vietsovpetro khai thác, Đại Hùng liên doanh BHP (úc) Petro Việt Nam, Petronas (Malaixia), Total (Pháp), Đại Hùng Oil Development (Nhật), khai thác với sản l−ợng tổng cộng ngày 20.000 dầu thô, phải đốt bỏ đến triệu m3 khí đồng hành (khoảng 1,1 tỉ m3/năm) Mỗi m3 khí đồng hành đ−ợc xử lí đ−a vào chạy máy phát điện cho KW điện với giá thành 30% so với sử dụng dầu DO chạy máy phát điện

(195)

Năm 1996, khối l−ợng khí đ−a vào bờ tăng gấp đôi từ 280 triệu m3 lên 600 triệu m3 năm 1997 Để sản xuất điện nhà máy Bà Rịa nhà máy Phú Mỹ I, mỏ khí Lan Đỏ − Lan Tây đ−ợc khai thác có việc xây dựng đ−ờng ống Nam Cơn Sơn, cơng suất −7 tỉ m3/năm nhà máy điện, Mêtanal…Cơng nghiệp khí đốt phát triển vào năm đầu kỉ XXI Ngành dầu khí non trẻ n−ớc ta dừng lại mc khai thỏc du thụ

III Công nghiệp điện

N−ớc ta công nghiệp điện lực giữ vững vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Điện “đi tr−ớc b−ớc” để đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Ngành điện nên phát triển dựa vào nguồn thuỷ dồi dào, tài nguyên than phong phú khí đốt từ thềm lục địa phía nam

Trong gần 30 năm qua, sản l−ợng điện năm 1975 đạt 2,4 tỉ KWh, năm 2003 lên tới 41,117 tỉ KWh − tăng khoảng 17 lần nâng sản l−ợng bình quân hàng năm theo đầu ng−ời, từ 51KWh (1975) lên 510 KWh (2003) Trung bình sản l−ợng bình quân đầu ng−ời giới thời kì (1980 − 2000) 1.442 KWh/ng−ời (1980) − 2.156 KWh/ng−ời (2000) Các n−ớc phát triển 4.916 KWh/ng−ời (1980) − 7.336 KWh/ng−ời (2000) Các n−ớc phát triển 318 KWh/ng−ời (1980) − 810 KWh/ng−ời (2000)

(196)

Cơ cấu sản lợng điện, vai trò thuỷ ®iƯn rÊt lín chiÕm trªn 75%, nhiƯt ®iƯn chiÕm 17%, tua bin khí 7,8%, điezen 2,7%, nguồn khác 0,2%

Nhà máy nhiệt điện lớn nớc ta chạy than nhà máy nhiệt điện Phả Lại, công suất 600 MW hoàn thành năm 2003 tỉnh phía Nam nhà máy điện phần lớn chạy dầu FO nhập nội nh : nhà máy điện Thủ Đức (165MW), chợ Quán (53MW) Tổ hợp nhiệt điện chạy khí lớn Phú Mỹ I (1.090MW), Bà Rịa (328MW)

Nhà máy thuỷ điện :

+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có công suất 1.920MW lớn nớc nay, đợc coi Công trình kỉ nớc ta

+ Phía thợng lu sông Đà khu vực Tạ Bú (Sơn La) trình xây dựng nhà máy thuỷ điện công suất lớn Đông Nam ¸ (2.400MW)

+ Nhà máy thuỷ điện Yaly công suất (720MW) nhà máy có cơng suất lớn thứ hai n−ớc ta Thuỷ điện Yaly nguồn trung gian làm ngắn lại chiều dài truyền tải đ−ờng dây 500KV Bắc − Nam, góp phần quan trọng vào giải khó khăn kĩ thuật vận hành đ−ờng dây có chiều dài 1.500Km, làm tăng độ tin cậy tính ổn định hệ thống điện quốc gia Thuỷ điện Yaly có nhiệm vụ cân cơng suất điện điện hệ thống điện, chia thành khu vực phía Bắc phía Nam, đ−ờng dây 500KV Bắc − Nam hình thành hệ thống điện tồn quốc

Nhà máy điện chạy sức gió (phong điện)

(197)

Tháng 4/2005 dự án xây dựng nhà máy phong điện Ph−ơng Mai III đ−ợc triển khai khu công nghiệp Nhơn Hội (TP Quy Nhơn) với dự kiến công suất 50,4 MW, gồm 28 tổ máy 1.890KW, năm sản xuất từ 150 − 170 triệu KWh điện Việc xây dựng nhà máy phong điện Ph−ơng Mai III có ý nghĩa lớn việc tăng sản l−ợng điện cho l−ới điện quốc gia, đồng thời tạo điểm du lịch vùng ven biển TP Quy Nhơn

Việc sử dụng điện sức gió thuận lợi ph−ơng diện, chi phí đầu t− tốn mức đầu t− xây nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện (khoảng triệu USD/MW) nh−ng hiệu tích cực kèm theo hạn chế tác động đến mơi tr−ờng xã hội −u điểm bật Nguồn tài ngun gió vơ tận, khơng lo hết nhiên liệu, lo cạn n−ớc mùa khô nh− thuỷ điện Dự án phong điện Bình Định thành cơng có hiệu cao tất nơi có bờ biển thuận tiện cho sản xuất phong điện n−ớc ta

Tổ hợp khí điện đạm Cà Mau

Ngày 10/3/2002, khởi cơng xây dựng Tổ khí − điện − đạm Cà Mau (KĐĐCM) xã Khánh An, huyện U Minh, Cà Mau

Đây cụm cơng nghiệp có quy mô lớn đ−ợc đầu t− xây dựng Đồng sông Cửu Long Vốn đầu t− cho tổ hợp lên đến 17.000 tỉ đồng giai đoạn I − đến năm 2005 Với 100% vốn đầu t− n−ớc, giai đoạn đầu khởi công, tổ hợp công nghiệp phải khắc phục nhiều khó khăn điều kiện địa hình Đồng đất Cà Mau bạt ngàn vng tơm với diện tích 210.000ha nh−ng triệu m3, cát phục vụ cho nhu cầu xây dựng tổ hợp KĐĐCM phải vận chuyển đ−ờng thuỷ từ Cần Thơ tới Ba cơng trình tổ hợp KĐĐCM gồm :

Đờng ống dẫn khí dài 332km (sản lợng khí 1,25 tỉ m3/năm)

(198)

Nếu nh− NMĐ thuộc vào loại công suất lớn ĐBSCL hoàn thành để đảm bảo nhu cầu l−ợng cho phát triển KT − XH tồn vùng NMPĐ Phú Mĩ góp phần đáp ứng nguồn phân bón cho sản xuất nơng nghiệp đất lúa miền Tây n−ớc Đ−ờng ống dẫn khí cịn giúp hình thành cụm cơng nghiệp địa ph−ơng sử dụng khí áp…

Giai đoạn sau 2005, tổ hợp KĐĐCM tiếp tục mở rộng Khi cơng suất cung ứng khí từ đ−ờng ống lên tỉ m3/năm tạo sở nâng công suất NMĐ, NMPĐ lên gấp đôi phát triển đồng hoạt động công nghiệp − th−ơng mại − dịch vụ khác với huyết mạch giao thông mở từ cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, hoàn thành, tổ hợp KĐĐCM tạo động lực đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố − đại hố tồn vùng ĐBSCL

− Đáng ý đ−ờng dây tải điện Bắc − Nam siêu cao áp 500KV dài 1488Km từ Hồ Bình đến trạm Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh) khởi cơng 5/4/1992, hồn thành 11/1994, đ−a hàng tỉ KWh điện vào miền Trung miền Nam Đầu năm 1994 n−ớc ta lại khánh thành đ−ờng dây 500KV qua tỉnh từ Phú Lâm đến Plâycu dài 554Km Khác với sản phẩm khác, điện khơng thể tích luỹ đ−ợc sản xuất ra, cần phải xây dựng mạng l−ới điện thống nhà máy điện với chúng với nơi tiêu thụ − Màng l−ới điện quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

− Đến năm 2010, n−ớc ta xây dựng cơng trình thủy điện Play Krơng 120MW, Bản Mai 350MW, Đại Ninh 250MW, Lê San III 250MW, Sơn La 3.600MW, nhà máy nhiệt điện than phía Bắc có cơng suất 600 − 1.200MW nâng cấp cụm nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ lên 1.800MW Nh− đến năm 2010, nguồn điện tăng thêm 13.000MW, riêng thuỷ điện có 16 cơng trình tổng cơng suất 6.000MW

(199)

Vai trò ngμnh dịch vụ kinh tế đại

Vai trò ngành dịch vụ ngày cao kinh tế đại n−ớc chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đến kinh tế hậu công nghiệp cấu kinh tế, tỉ trọng khu vực nông nghiệp không ngừng giảm xuống, từ chỗ chiếm tỉ lệ cao cấu GDP (trên 40%) đến chỗ vài phần trăm

Tỉ trọng khu vực công nghiệp tăng đến mức độ định (khoảng 35 – 38%) giảm

Trong tỉ trọng khu vực dịch vụ lại có xu h−ớng tăng khơng ngừng

Ví dụ cụ thể : Hoa kì c−ờng quốc công nghiệp nh−ng cấu GDP năm 2000 tỉ trọng công nghiệp chiếm 24,9% tỉ trọng khu vực dịch vụ lên đến 73,5%, khu vực nơng nghiệp cịn 1,6%, số nhỏ đến mức khó tin

Khèi EU : Năm 2002 cấu GDP EU (15 nớc) nông nghiệp 2%, công nghiệp 26%, dÞch vơ chiÕm tíi 72%

TØ träng cđa ngành dịch vụ cấu GDP nớc phát triển thờng cao (trên 60%) Còn nớc phát triển thờng dới 50%

1 Các ngành dịch vụ tạo nhiều việc làm

Các ngành dịch vụ khơng đóng góp vào kinh tế việc tạo giá trị mà đến quan trọng tạo nhiều việc làm n−ớc phát triển điều thể rõ

(200)

2 Các ngành dịch vụ thúc đẩy phát triển ngành sản xuất vật chất, phát triển ngành dịch vụ trở thành động lực tăng tr−ởng kinh tế

– Các ngành th−ơng mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, nh− dịch vụ tác động đầu vào đầu trình sản xuất

– Các dịch vụ tài có ý nghĩa quy mơ sản xuất ngày rộng vốn, bất động sản nguồn lực quan trọng doanh nghiệp

– Các dịch vụ nghề nghiệp có vai trị quan trọng tạo suất lao động cao ngành công nghệ cao

Sự phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc tạo sở hạ tầng cho quản lí xà hội qu¶n lÝ nỊn kinh tÕ

Ba trung tâm kinh tế lớn giới Hoa Kì, liên minh châu Âu Nhật Bản kinh tế với cơng nghiệp chế tạo có cơng nghệ cao dịch vụ phát triển

3 Các ngành dịch vụ phát triển điều kiện để nâng cao đời sống nhân dân

Các nhu cầu ng−ời, gia đình, cộng đồng đa dạng Các ngành dịch vụ giúp phân phối sản phẩm vật chất phục vụ ng−ời tiêu dùng, đồng thời lại tạo phân phối giá trị phi vật thể để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, thể thao giải trí, văn hố, giáo dục vùng đơng dân, tác động dịch vụ rõ ràng Đối với vùng th−a dân, tác động vùng th−a dân khơng bị chìm tình trạng kinh tế tự cung tự cấp mà phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá

4 Sự phân bố ngành dịch vụ có ảnh h−ởng lớn đến phân bố của ngành kinh tế

Ngày đăng: 01/05/2021, 03:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w