Giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam

18 12 0
Giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung phân tích thực trạng đầu tư công và tái cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016, từ đó rút ra các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế cũng như đưa ra các giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam trong thời gian tới.

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn ThS NCS Bùi Thị Thanh Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Đầu tư cơng Việt Nam thời kỳ 2011-2016 góp phần quan trọng việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu tố tảng quan trọng phát triển kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực Nhà nước nói riêng tồn kinh tế nói chung Tuy nhiên, tái cấu đầu tư cơng chậm chưa đạt kết mong muốn Cơ chế đầu tư Việt Nam, đầu tư công ngày tỏ thiếu khả đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, hiệu đầu tư thấp thiếu bền vững Nền kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro lạm phát, nợ xấu nợ công gia tăng Bài viết tập trung phân tích thực trạng đầu tư công tái cấu đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2011-2016, từ rút hạn chế nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp đẩy mạnh tái cấu đầu tư công Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Đầu tư cơng, tái cấu đầu tư cơng, nợ công 1.Thực trạng đầu tƣ công tái cấu đầu tƣ công Việt Nam 1.1 Quy mô tỷ trọng vốn đầu tư công tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng tăng dần, tính đến năm 2016, vốn đầu tư tồn xã hội ước đạt 1.485,1 nghìn tỷ đồng chiếm 33% GDP, cao 2% so với mục tiêu kế hoạch đặt Cơ cấu vốn đầu tư tồn xã hội có dịch chuyển tích cực theo hướng giảm tỷ trọng đầu tư công, tăng tỷ trọng đầu tư tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước Cụ thể, năm 2016 đầu tư công chiếm 37,53% giảm 1,57% so với giai đoạn 2011-2015, khu vực tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước tăng 0,8% 0,83% Trong cấu vốn đầu tư công, vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) chiếm tỷ trọng cao 18,09%, tiếp đến vốn tín dụng Nhà nước đạt 4,56%; vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 4,71%; Trái phiếu Chính phủ (TPCP) 2,53% nguồn khác chiếm 7,65% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 267 Bảng 1.1: Vốn đầu tƣ phát triển giai đoạn 2011-2015 2016 theo thành phần kinh tế (giá hành) Năm Vốn đầu tƣ Kinh tế Kinh tế xã hội Nhà nƣớc Nhà nƣớc FDI Quy mô (1000 tỷ) 2010 830,278 316,285 299,487 214,506 2011 924,495 341,555 356,049 226,891 2012 1.010,114 406,514 385,027 218,573 2013 1.094,542 441,924 412,506 240,112 2014 1.220,704 486,804 468,500 265,400 2015 1.367,205 519,505 529,600 318,100 2016 (Sơ bộ) 1.485,100 557,500 579,700 347,900 Cơ cấu (%) 2010 100 38,1 36,1 25,8 2011 100 37,0 38,5 24,5 2012 100 40,3 38,1 21,6 2013 100 40,4 37,7 21,9 2014 100 39,9 38,4 21,7 2015 100 38,0 38,7 23,3 2016 (Sơ bộ) 100 37,5 39,0 23,4 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê 1.2 Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư công Trong giai đoạn 2011-2016, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư tồn xã hội tăng bình qn 7,94% (theo giá cố định năm 2010) thấp giai đoạn 2006-2010 (9,3%); đó, vốn đầu tư cơng tăng cao đạt 8,48%, cao so với tốc độ tăng vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước (8%/năm) khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (7,43%/năm) 268 Hình 1.1: Tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ theo nguồn vốn Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cơng có xu hướng chậm lại từ năm 2011 đến nay, năm 2011 tốc độ tăng trưởng đạt 13,46% giảm xuống 7,21% năm 2016 Nguyên nhân việc giảm tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư công do: (i) Nguồn thu NSNN giai đoạn 2011-2016 ngày gặp khó khăn, dẫn đến bội chi NSNN lên mức 5,33%, đầu tư từ nguồn NSNN giảm; (ii) Giai đoạn 2011-2016, DNNN gặp khó khăn sản xuất kinh doanh khó khăn tiếp cận vốn vay để đầu tư, dẫn đến nguồn vốn từ DNNN giảm mạnh Hình 1.2: Quy mô tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn đầu tƣ công giai đoạn 2011-2016 theo giá so sánh 2010 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê 269 Trong thời kỳ 2011-2016, đầu tư từ nguồn NSNN tăng bình quân 3,88%/năm (theo giá 2010), vốn vay (vốn vay Nhà nước, chủ yếu vốn từ TPCP vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước) có tốc độ tăng bình quân cao đạt 8,01%, tiếp đến vốn DNNN vốn khác tăng 5,78% Vốn đầu tư từ NSNN năm 2016 đạt 98,92% kế hoạch đề Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư từ NSNN giảm dần từ 6% năm 2011 xuống cịn 5,31% năm 2016 Trong tốc độ tăng nguồn vốn vay nguồn vốn từ DNNN không ổn định giai đoạn 2011-2016 NSNN gặp khó khăn vì: (i) Giá dầu thơ giảm; (ii) Thực cắt giảm thuế theo cam kết hội nhập hiệp định thương mại tự ký kết; (iii) Các doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh nhiều số doanh nghiệp giải thể lớn Do vậy, Chính phủ định, dùng NSNN đầu tư vào lĩnh vực trọng điểm, then chốt, dẫn đến tốc độ tăng vốn từ NSNN giảm dần 1.3 Tái cấu đầu tư công theo nguồn vốn Bảng 1.2: Quy mô vốn đầu tƣ theo nguồn (giá hành) Đơn vị tính: tỷ đồng Tổng số NSNN Vốn vay Vốn DNNN nguồn vốn khác 2010 316.285 141.709 115.864 58.712 2011 341.555 177.977 114.085 49.493 2012 406.514 205.022 149.516 51.976 2013 441.924 207.152 162.486 72.286 2014 486.804 207.704 198.202 80.898 2015 519.505 220.405 211.000 88.100 2016 (sơ bộ) 557.500 268.600 198.000 90.900 Thực 2011-2015 2.196.302 1.018.260 835.289 342.753 Kế hoạch 2011 - 2015 2.356.700 1.109.000 549.000 698.700 %Thực hiện/Kế hoạch 93,19% 91,82% 152,15% 49,06% Năm Nguồn: TCTK, Kế hoạch phát triển KT-XH 2016-2020 Bộ KH&ĐT 270 Trong cấu vốn đầu tư công giai đoạn 2011-2016, vốn đầu tư từ NSNN chiếm tỷ trọng cao (46,36%), tiếp đến vốn vay (từ trái phiếu nguồn khác) đạt 38,03%, nguồn vốn từ DNNN nguồn khác đạt 15, 61% Sự gia tăng vốn vay tổng vốn đầu tư công giai đoạn 2011-2016 Chính phủ phát hành trái phiếu giai đoạn 2011-2015 225 nghìn tỷ đồng bổ sung thêm 170 nghìn tỷ đồng, 20.000 tỷ đồng vốn đối ứng cho dự án OD theo Nghị số 65/2013/QH13 ngày 28/11/2013 phát hành bổ sung phân bổ vốn TPCP giai đoạn 2014-2016 Như vậy, nguồn vốn vay tăng mạnh cấu vốn đầu tư công từ 33,4% năm 2011 lên 40,6% năm 2015 giảm 35,5% năm 2016 (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2016 b) 1.4 Tái cấu đầu tư theo ngành Qua năm thực Quyết định số 339/QĐ - TTg ngày 19/2/2013 phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, tái cấu đầu tư công theo ngành đạt số thành cơng Nhìn vào sảng số liệu (Bảng 1.3) cho thấy: đầu tư công tập trung vào lĩnh vực liên quan đến nâng cao sức cạnh tranh kinh tế (KHCN để nâng cao NSLĐ); đến phát triển người (giáo dục đào tạo, y tế cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân cộng đồng); đặc biệt đầu tư vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng để phục vụ cho công đổi phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, số ngành nên hạn chế đầu tư vốn đầu tư công như: vận tải kho bãi, ngân hàng - tài chính, bán bn bán lẻ, sản xuất phân phối điện nước có tốc độ tăng cao sau năm 2013 (thời điểm ban hành Đề án) Bảng 1.3: Tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ cơng theo lĩnh vực giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: % 2011 2012 2013 2014 2015 20112015 2016 Ƣớc Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản -11,5 7,9 33,7 1,4 1,1 6,5 3,3 Khai khoáng -15,0 13,5 7,5 -5,7 -10,8 -2,1 3,9 -6,3 40,4 -6,2 -27,4 -9,0 -1,7 3,5 -13,1 6,8 2,3 11,1 8,5 3,1 4,7 Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí 271 2011 2012 2013 2014 2015 20112015 2016 Ƣớc -13,7 -0,5 16,7 31,4 15,4 9,9 12,6 Xây dựng -6,7 24,2 52,0 -15,9 -6,8 9,4 2,9 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy -6,9 49,7 -14,4 -40,2 19,3 1,5 6,4 -11,9 -0,3 12,0 38,1 7,4 9,1 10,2 Dịch vụ lưu trú ăn uống -0,3 32,9 2,2 -49,2 37,4 4,6 4,1 Thông tin truyền thong -13,2 14,0 -18,4 -18,7 -2,6 -7,8 5,0 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 4,2 24,1 -10,7 26,3 22,5 13,3 9,1 Hoạt động kinh doanh bất động sản 5,1 26,2 19,9 -44,0 -7,1 0,0 -2,4 -1,0 10,9 -10,6 127,3 11,4 27,6 19,5 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ -17,6 3,3 -11,9 -52,9 29,2 -10,0 1,8 Hoạt động Đảng, tổ chức trị xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng -1,3 -0,9 2,9 45,7 0,3 9,3 2,5 Giáo dục đào tạo -6,0 46,8 14,4 38,3 11,3 21,0 17 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội -3,8 10,6 31,4 27,9 12,1 15,6 9,3 Nghệ thuật, vui chơi giải trí -2,1 -8,3 -10,6 50,2 13,2 8,5 6,2 -15,4 16,0 11,8 -53,4 -8,3 -9,9 -8,8 Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, Vận tải, kho bãi Hoạt động chun mơn, KHCN Hoạt động khác Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê Qua phân tích cấu đầu tư cơng theo ngành cho thấy việc tái cấu đầu tư giai đoạn 2011-2016 có điểm sau: Thứ nhất, đầu tư cơng tập trung chủ yếu cho lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đất nước, lĩnh vực khác đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư thơng qua ban hành sách tạo hành lang pháp lý Thứ hai, tỷ trọng đầu tư công vào lĩnh vực trực tiếp sản xuất kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ vận tải, công nghiệp khai thác, lưu trú ăn uống cịn lớn 272 Ngun nhân việc đầu tư cơng vào lĩnh vực DNNN đầu tư đa lĩnh vực, dàn trải, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm bất động sản Mặc dù Đề án 929 (Ban hành kèm Quyết định 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012) tái cấu DNNN mà trọng tâm tập đoàn kinh tế, TCT Nhà nước giai đoạn 2011-2015 triển khai, việc thoái vốn DNNN khỏi lĩnh vực then chốt chậm Thứ ba, đầu tư vào cải thiện môi trường đầu tư cải cách hành dịch vụ hỗ trợ cịn thấp, dẫn đến hạn chế việc đại hóa hành công môi trường đầu tư chậm cải thiện Xu hướng chung đầu tư công để cải thiện môi trường đầu tư giảm tỷ trọng đầu tư công vào sở hạ tầng mà nên tập trung vào nhóm nhân tố quản lý: tức đầu tư để nâng cao chất lượng hoạt động khu vực hành chính, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn quy trình xử lý, giảm thời gian thực thủ tục hành chính, giảm chi phí hành chính, bảo đảm công khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm quan hành Nhà nước Điều tạo trường thuận lợi để thu hút đầu tư từ khu vực nước khu vực ngồi Nhà nước Tỷ trọng đầu tư cơng cho nhóm quản lý chiếm 0,6% tổng vốn đầu tư tồn xã hội Tỷ lệ đầu tư cho nhóm quản lý q để cải thiện mơi trường đầu tư Việt Nam 1.5 Hiệu đầu tư công Suất đầu tư tăng trưởng khu vực cơng năm 2016 đạt 7,52 thấp so với bình quân giai đoạn 2011-2015 (7,63) Tuy nhiên, giai đoạn 20122014, với ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tư công tăng (tập trung vào sở hạ tầng) với mục đích thúc đẩy khoản đầu tư từ thành phần khác làm cho suất đầu tư tăng trưởng khu vực công tăng, kéo suất đầu tư giai đoạn tăng lên Nguyên nhân hiệu đầu tư công thấp do: (i) Đầu tư phân tán, không tập trung cho lĩnh vực then chốt, quan trọng; (ii) Thất lãng phí q trình thực dự án đầu tư, chưa có quy trình hệ thống giám sát chuẩn; (iii) Tình trạng nợ đọng xây dựng cịn lớn 273 Bảng 1.6: Suất đầu tƣ tăng trƣởng khu vực công giai đoạn 2011-2016 Năm % đầu tƣ so với GDP % tăng trƣởng GDP Suất đầu tƣ tăng trƣởng Nền kinh tế Khu vực công Nền kinh tế Khu vực công Nền kinh tế Khu vực công 2011 0,3226 0,3760 0,0624 0,0446 5,34 8,43 2012 0,3112 0,3846 0,0525 0,0568 5,92 6,77 2013 0,3044 0,3817 0,0542 0,0484 5,63 7,89 2014 0,3100 0,3879 0,0598 0,0486 5,18 7,98 2015 0,3261 0,3800 0,0668 0,0537 4,88 7,08 BQ 2011-2015 0,3149 0,3820 0,0591 0,0504 5,36 7,63 2016 (ước) 0,3300 0,3730 0,0621 0,0496 5,31 7,52 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Đánh giá chung thực nhiệm vụ tái cấu đầu tƣ công 2.1 Những kết đạt Trong năm khởi đầu Kế hoạch 2016-2020, việc thực kế hoạch tái cấu đầu tư công đạt kết sau: Một là, đảm bảo trì nguồn vốn để thúc đẩy tăng trưởng tái cấu kinh tế đất nước Các số tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP, đầu tư Nhà nước tổng đầu tư toàn xã hội chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN ước trung bình năm 2011 - 2015 31,1%; 39,8% 21,3%, bảo đảm tỷ lệ đề theo Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 (Bộ Kế hoạch Đầu tư 2016 b) Năm 2016 kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiên tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP toàn kinh tế đạt 33%, đạt tiêu kế hoạch đặt theo Nghị 274 số 101/2015/QH Quốc hội Nguồn vốn đầu tư phát triển từ NSNN bố trí 252.199,5 tỷ đồng, đạt 98,92% kế hoạch Hai là, cấu vốn đầu tư điều chỉnh phù hợp với xu hướng tái cấu Hiện vốn đầu tư cơng tập trung vốn cho cơng trình, dự án quan trọng, cấp thiết vốn đối ứng cho dự án OD Đầu tư cho lĩnh vực trực tiếp kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản vận tải có xu hướng giảm Ba ,việc bố trí vốn đầu tư cơng tập trung so với năm trước Số dự án năm 2016 giảm 15,6% so với năm 2015 Tình trạng nợ đọng xây dựng (XDCB) ứng trước vốn kế hoạch kiểm soát chặt chẽ (giảm 48% nợ đọng xây dựng vốn Ngân sách Trung ương) Bốn là, thực phân bổ, quản lý cân đối vốn đầu tư theo kế hoạch đầu tư trung hạn Việt Nam tiến hành lập Kế hoạch Đầu tư công trung hạn năm 2016-2020 theo quy định Luật Đầu tư công (Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/ 2014) tất cấp: quốc gia, - ngành trung ương địa phương Đây coi đổi quan trọng quản lý Nhà nước đầu tư công, với kỳ vọng giải số tồn tại, hạn chế đầu tư cơng giai đoạn 2011-2015, qua tác động tích cực tới q trình tái cấu đầu tư công Khi thực đầu tư công theo kế hoạch đầu tư trung hạn giúp bộ, ngành địa phương chủ động việc quản lý, sử dụng nguồn vốn giao; việc phân bổ hướng tới công khai, minh bạch so với trước Năm là, hiệu đầu tư dần cải thiện Năm 2016 suất đầu tư tăng trưởng giảm 0,11 đồng đầu tư so với giai đoạn 2011-2015 Việc giảm suất đầu tư tăng trưởng thời gian vừa qua, Chính phủ ban hành văn làm sở cho việc sử dụng vốn đầu tư tập trung, không dàn trải biện pháp để tái cấu kinh tế theo hướng hiệu bền vững 275 2.2 Hạn chế Bên cạnh thành cơng tái cấu đầu tư cơng cịn hạn chế sau: Thứ nhất, tỷ lệ đầu tư công GDP cao, đóng góp đầu tư cơng vào tăng trưởng GDP thấp Cấu trúc sở hữu GDP theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2016 cho thấy khu vực Nhà nước động lực tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đóng góp vào GDP ln ổn định mức 43% (năm 2015 43,22%, năm 2016 43,34%) GDP; khu vực Nhà nước khoảng 28% GDP (năm 2015 28,69%, năm 2016 27,88%) Như với mức đầu tư tương ứng giai đoạn khu vực cơng 39,1%, cịn khu vực ngồi Nhà nước 38,3% rõ ràng đóng góp khu vực công thấp so với khu vực tư nhân với tỷ lệ đầu tư Thứ hai, tái cấu đầu tư cịn mang nặng tính hình thức chưa thật hiệu + Tái cấu đầu tư cơng chưa có thay đổi mặt chất, việc tái cấu đầu tư công thời gian qua dừng lại việc siết chặt kỷ luật đầu tư công, chưa tập trung vào giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công, tránh lãng phí đầu tư + Tỷ trọng đầu tư công cho lĩnh vực KHCN, nông, lâm thủy sản hành chính, dịch vụ cơng cịn thấp Đặc biệt ngành huy động vốn đầu tư từ tư nhân ngân hàng tài chính, dịch vụ kho bãi, vận tải, điện nước, thông tin viễn thông tỷ trọng đầu tư cơng cịn chiếm tỷ trọng lớn Các ngành mang tính xã hội y tế, giáo dục chưa đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư + Đầu tư vốn NSNN dựa chủ yếu vào nguồn vay nợ nước nước ngoài, cân đối ngân sách gặp khó khăn Tổng thu NSNN khơng đủ chi thường xuyên trả nợ nên tỷ trọng chi đầu tư giảm dần với việc giảm bội chi NSNN Thứ ba, cịn tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu thấp dự án đầu tư cơng 276 Có thể thấy, đầu tư cơng cịn tồn bệnh “mãn tính” như: dàn trải, dự án chậm triển khai, chậm tiến độ, đầu tư theo phong trào Thứ tự ưu tiên định hướng đầu tư công chưa rõ ràng, lúc tồn nhiều mũi nhọn, trọng tâm, trọng điểm nên dẫn đến tượng đầu tư tràn lan, làm phân tán nguồn lực đầu tư, kéo dài thời gian thực dự án giảm hiệu đầu tư Dự án dở dang nhiều, thời gian thi cơng kéo dài, gây lãng phí thất nguồn lực tài Nhà nước Nợ đọng XDCB chưa xử lý triệt để, vốn ứng trước chưa có, nguồn hồn trả lớn Thứ tư, việc mở rộng phạm vi hội cho đầu tư tư nhân hạn chế Mặc dù môi trường đầu tư dần cải thiện tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước tổng vốn đầu tư tồn xã hội cịn cao; tỷ trọng vốn đầu tư từ NSNN tổng đầu tư khu vực Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt bối cảnh cân đối nguồn lực NSNN ngày khó khăn thu NSNN có xu hướng giảm, cho thấy vai trò “vốn mồi” đầu tư Nhà nước lớn 2.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, công tác quản lý đầu tư cơng cịn nhiều bất cập, đặc biệt thể chế quản lý đầu tư công chưa phù hợp với quốc tế Mặc dù kế hoạch đầu tư cơng trung hạn góp phần cải thiện 5/15 tiêu Chất lượng thể chế quản lý đầu tư công (PIM ) mà IMF đưa ra, nhiên, kinh nghiệm thực tiễn giới cho thấy việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn dễ dàng nhiều so với việc biến kế hoạch thành thực tế Theo đánh giá gần IMF hiệu đầu tư cơng thì: (i) Các nước phát triển có điểm số tốt nước phát triển tiêu lập kế hoạch ngân sách kế hoạch đầu tư công trung hạn, lại nhiều tiêu thực kế hoạch, lựa chọn thẩm định dự án, phân bổ vốn thực tế thực dự án Kết hiệu đầu tư công nước phát triển cao tới 30% so với nước phát triển (ii) Chỉ tiêu PIM Việt Nam thấp so với mức trung bình nước phát triển kinh tế chuyển đổi có nét tương đồng 277 quản lý đầu tư cơng Khâu có điểm khâu thẩm định khâu thực dự án Thứ hai, chưa có tiêu chí thống có tính khả thi để đánh giá, so sánh mức độ cần thiết, tính hiệu khả triển khai dự án Mặc dù có văn pháp lý việc giám sát đánh giá dự án sử dụng vốn đầu tư công như: Điều 81 Luật Đầu tư công; Nghị định 84/2015/NĐ-CP ngày 30/09/2015, việc giám sát đánh giá đầu tư Tuy nhiên văn dừng lại nêu chủ thể giám sát; nguyên tắc giám sát đánh giá; chủ đầu tư tự tổ chức thực theo dõi, kiểm tra trình đầu tư dự án theo nội dung tiêu phê duyệt định đầu tư Hiện chưa thống tiêu chí cụ thể để đánh giá dự án đầu tư công, nguyên nhân gây trở ngại cho nhà quản lý so sánh, đánh giá dự án đầu tư công với Thứ ba, môi trường đầu tư cho khu vực kinh tế tư nhân cải thiện khu vực kinh tế tư nhân chưa có động lực khuyến khích mạnh mẽ đầu tư với quy mô vốn lớn thời gian dài nhằm nâng cao suất lực cạnh tranh Nghị 19/NQ-CP ngày 28/4/2016 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 - 2016; Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đến 2020 tạo tảng cho khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển kinh tế, tạo ổn định an sinh xã hội, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác công tư, nghị định 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Đấu thầu lựa chọn đầu tư Mặc dù vậy, thời gian qua khu vực kinh tế tư nhân cịn gặp nhiều khó khăn cạnh tranh đấu thầu dự án đầu tư sản xuất kinh doanh Nguyên nhân do: (i) Phần lớn khu vực tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ với quy mơ vốn ít, trình độ cơng nghệ thấp, trình độ quản lý yếu kém; (ii) Hệ thống triển khai chương trình, sách trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa chưa kiện toàn từ Trung ương tới địa phương; (iii) Cơ chế trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa chồng chéo phân tán, chưa có trọng tâm, hiệu lực, hiệu 278 thực thi thấp Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn tín dụng vốn ngân hàng thấp, Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa hiệu quả, khó khăn tiếp cận đất đai Thứ tư, chưa thực chặt chẽ quy trình đầu tư cơng Về mặt ngun tắc trước phê chuẩn chủ trương đầu tư công cần phải làm rõ phải đầu tư cơng mà khơng phải khu vực ngồi Nhà nước Các dự án đầu tư công Việt Nam bỏ qua bước kiểm định dẫn đến lạm dụng đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân Mặc dù có văn pháp luật quy định chặt chẽ, nhiều địa phương xảy sai phạm không thực nghiêm thị, quy trình quản lý đầu tư cơng theo hiệu đầu tư Muốn có hiệu đầu tư cơng phải quy trình từ đầu đến cuối tuân thủ cách chặt chẽ, từ việc lựa chọn dự án, phải dự án có tính hồi vốn nhanh, có tính hiệu quả, lan tỏa cao cho kinh tế lựa chọn, mà muốn thường dự án phải cạnh tranh với theo chế minh bạch Thứ năm, kỷ luật, kỷ cương đầu tư cơng cịn lỏng lẻo Việc Thủ tướng Chính phủ giai đoạn từ 2013 đến phải liên tục năm thị xử lý nợ đọng XDCB mà địa phương tiếp tục để xảy sai phạm nợ đọng XDCB chứng cho thấy thiếu nghiêm minh hoạt động đầu tư cơng Thứ sáu, chưa hình thành ngun tắc ngân sách cứng hoạt động đầu tư công Việc dự án đầu tư công sau phê duyệt đội chi phí lên nhiều lần xem chuyện bình thường Điều vơ hiệu hóa hiệu hoạt động đấu thầu làm méo mó nguyên tắc thị trường Các nhà thầu bỏ thầu với giá thấp để thắng thầu lại khơng thực với giá bỏ thầu mà ln tìm cách tăng chi phí đầu tư đáng ngạc nhiên lần nhà thầu chủ đầu tư phê duyệt tăng phí đầu tư Giải pháp đẩy mạnh tái cấu đầu tƣ công giai đoạn 2017 - 2020 Tái cấu đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2017-2020 cần thực mạnh mẽ tiến trình tái cấu kinh tế thông qua 279 điều chỉnh cấu đầu tư chế, sách, điều hành nhằm: tái cấu trúc tài quốc gia, tạo tiền đề để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng; nâng cao hiệu nguồn lực tài cơng, NSNN; đảm bảo an ninh tài quốc gia nợ cơng mức độ an tồn; thúc đẩy nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh quốc gia Thứ nhất, cần có thống phạm vi đầu tư cơng, theo đó, phạm vi đầu tư công cần hiểu tất khoản đầu tư Nhà nước nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, phạm vi đầu tư công ngành, lĩnh vực cần xác định rõ, qua cụ thể hóa.Trên sở xác định rõ nội hàm đầu tư cơng cần làm rõ vai trị nguồn lực định hướng nguồn lực ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế Thứ hai, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư công, thúc đẩy việc thực tái cấu đầu tư cơng Theo đó, cần đẩy nhanh việc hoàn thiện Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất - kinh doanh, Nghị định kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm, sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư cơng Trên sở đó, triển khai thực hiệu Luật Đầu tư công, kế hoạch đầu tư trung hạn Tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư cơng bao gồm vốn NSNN, vốn TPCP, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước, vốn DNNN nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Trước mắt, cần hoàn thiện khung pháp lý phân cơng, phân cấp hồn thiện hệ thống phân bổ NSNN; rà soát phân định rõ nội dung, phạm vi đầu tư Trung ương địa phương; hoàn thiện khung pháp lý hợp tác Nhà nước tư nhân đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tập trung quy định phương thức Nhà nước tham gia vào dự án PPP Thứ ba, tái cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức Nhà nước kinh doanh tăng cường chức Nhà nước kiến tạo, đầu tư công theo hướng thực chức cung ứng dịch vụ công, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh kiếm lời Cần xác định rõ chức nhiệm vụ kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường, Nhà nước cần đầu tư, nên để tư nhân đầu tư Vốn đầu tư đầu tư công không đổ vào ngành nghề mà khu vực tư nhân làm tốt hơn, hiệu 280 Trong thời gian tới cần đổi sâu sắc, toàn diện cấu chế quản lý DNNN, nâng cao hiệu hoạt động DNNN, trước hết tập đồn tổng cơng ty Nhà nước Thứ tư, cần làm rõ nội dung tái cấu đầu tư công ngành, lĩnh vực, vùng Điều đòi hỏi định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần phải xác định rõ ngành, lĩnh vực, nội dung ưu tiên phát triển để định hướng đầu tư Từ xây dựng đề án tồn diện tái cấu đầu tư cơng gắn với q trình cấu lại đổi tài cơng Trong đó, tập trung vốn cho cơng trình trọng điểm, cấp thiết, vốn đối ứng OD , vốn giải phóng mặt vốn tham gia dự án PPP Tăng đầu tư cho nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, y tế, giáo dục vùng đặc biệt khó khăn Thứ năm, việc huy động vốn Nhà nước thời gian tới cần hướng tới tăng khả tự bảo đảm nguồn vốn thông qua biện pháp tăng thu NSNN cách có hiệu quả, bền vững tăng lợi nhuận doanh nghiệp; đồng thời hạn chế gia tăng nguồn vốn có tính chất vốn vay (TPCP, cơng trái, tín dụng Nhà nước, ) Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách cao nợ công tăng nhanh, gây rủi ro cho tài quốc gia, cần trì tăng nguồn thu ổn định cho NSNN cách giảm dần phụ thuộc nguồn thu từ xuất nhập thu từ dầu thô, tăng tỷ lệ thu nội địa thông qua việc cân đối tỷ lệ thuế trực thu gián thu Đối với vốn Nhà nước có tính chất vốn vay, cần toán kỹ nhu cầu đầu tư khả trả nợ, cân đối ngoại tệ cân đối vĩ mô khác Áp dụng nguyên tắc ngân sách cứng dự án đấu thầu đầu tư công Cương không chấp nhận hình thức điều chỉnh chi phí đầu tư Điều điều kiện bắt buộc để áp dụng nguyên tắc phân bổ vốn theo chế thị trường Thứ sáu, xác định cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực, theo vùng theo địa phương cách có hiệu nhất, gắn với q trình tái cấu trúc kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam; bảo đảm phát huy tối đa lợi so sánh, tiềm năng, mạnh ngành, lĩnh vực, vùng, 281 địa phương Tập trung vốn đầu tư công vào ngành, lĩnh vực đem lại lợi ích cho xã hội mà khu vực tư nhân nước khu vực FDI không tham gia tham gia có hiệu thấp Coi nguồn đầu tư cơng nguồn lực đồng thời nguồn “vốn mồi” việc thu hút nguồn lực khác xã hội cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội Ưu tiên vốn đầu tư cơng cho vùng nghèo, vùng khó khăn, đồng thời bố trí vốn đầu tư cơng vùng có điều kiện thuận lợi để tiếp tục trì phát huy mạnh, tạo phát triển lan tỏa đến vùng khó khăn Thứ bảy, đổi mới, hồn thiện cơng tác xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng, tỉnh nhằm định hướng nâng cao hiệu đầu tư công Thống mặt quản lý Nhà nước quy hoạch đầu mối thống Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung điều chỉnh quy hoạch Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch tăng cường xây dựng quy hoạch theo hướng: đảm bảo quy hoạch phải trước bước; đảm bảo liên kết, khớp nối quy hoạch Tổ chức quản lý thực tốt công tác quy hoạch; chấp hành nghiêm quản lý đầu tư theo quy hoạch Thứ tám, nâng cao minh bạch trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực NSNN hoạt động đầu tư công, đồng thời nâng cao trách nhiệm quan phân cấp quản lý, phân bổ vốn đầu tư Ban hành quy định cụ thể, có chế tài ràng buộc trách nhiệm bảo đảm vốn phê duyệt dự án đầu tư Nâng cao trình độ xây dựng, phân tích, thẩm định quản lý dự án cán cấp Xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư để hạn chế việc can thiệp, chi phối, đưa nhiều dự án, không phù hợp với khả nguồn vốn Công bố công khai dự toán kết thực dự án đầu tư công cho phép so sánh kết sau thực so với dự toán so sánh dự án tương tự chủ đầu tư khác nhau, nhà thầu khác Những dự án có sai lệch lớn so với dự tốn chênh lệch lớn so với nhà đầu tư tốt nhất, nhà thầu tốt bắt buộc giải trình Những nhà thầu làm tốt tính điểm cộng trình đấu thầu sau 282 Cuối dự án sử dụng vốn vay cần phải quản lý theo chế độ quản lý nợ ngân hàng thương mại Tốt chuyển khoản Chính phủ vay giao cho NHTM quản lý cho địa phương, quan Trung ương vay lại để thực dự án đầu tư công Thứ chín, tăng cường cơng tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư công, giám sát người dân cộng đồng Thực theo dõi, đánh giá dựa kết dự án đầu tư Thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch duyệt Triển khai thực tốt công tác giám sát cộng đồng đầu tư nguồn vốn Nhà nước để góp phần làm nguồn vốn quản lý sử dụng cách công khai, minh bạch, chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tư công Kiên thu hồi khoản tạm ứng xử lý dứt điểm nợ đọng XDCB Đặc biệt, cần tăng cường kỷ luật tài quản lý vốn đầu tư công Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016a), Tình hình thực Nghị số 60/NQCP Kết giải ngân kế hoạch đầu tư vốn NSNN TPCP năm 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016b), Báo cáo thực trạng đầu tư công năm 2016 kế hoạch đầu tư cơng năm 2017 Chính phủ (2016), Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2016), Kế hoạch tái cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Nguyễn Ngọc Sơn, Lương Thanh Hà (2012), Tái cấu đầu tư công bối cảnh tái cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 177/3/2012 283 Nguyễn Quang Thái, Vũ Tuấn nh, Đổi thể chế giải pháp tái cấu trúc đầu tư công, Kỷ yếu hội thảo Đổi thể chế giải pháp chấn chỉnh, hồn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư cơng vài năm tới, ngày 27/10/2011 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm từ 2011 đến 2015, NXB Thống kê 284 ... cách tăng chi phí đầu tư đáng ngạc nhiên lần nhà thầu chủ đầu tư phê duyệt tăng phí đầu tư Giải pháp đẩy mạnh tái cấu đầu tƣ công giai đoạn 2017 - 2020 Tái cấu đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2017-2020... hiệu + Tái cấu đầu tư công chưa có thay đổi mặt chất, việc tái cấu đầu tư công thời gian qua dừng lại việc siết chặt kỷ luật đầu tư công, chưa tập trung vào giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cơng,... Nhà nước đầu tư công, với kỳ vọng giải số tồn tại, hạn chế đầu tư công giai đoạn 2011-2015, qua tác động tích cực tới q trình tái cấu đầu tư cơng Khi thực đầu tư công theo kế hoạch đầu tư trung

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan