1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản và giải pháp phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

4 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 458,33 KB

Nội dung

Bài viết phân tích những đặc điểm phát triển cơ bản của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam, những rào cản mà khu vực này đang phải đối mặt và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực này trong thời gian tới.

Số 09 (194) - 2019 TÀI CHÍNH VĨ MÔ RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Ths Lê Thị Hồng Thúy* Qua 30 năm đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển lượng chất Đến nay, khu vực kinh tế tư nhân rộng khắp ngành nghề mà pháp luật khơng cấm, có ngành cơng nghệ cao, suất cao dù cịn Khu vực kinh tế đóng góp tích cực giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước Vai trò kinh tế tư nhân ngày khẳng định thừa nhận Tuy nhiên, phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản, khiến cho khu vực chưa phát huy hết tiềm để thực đóng vai trị “động lực quan trọng kinh tế”, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn bối cảnh phát triển nước quốc tế Bài viết phân tích đặc điểm phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, rào cản mà khu vực phải đối mặt đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khu vực thời gian tới • Từ khóa: doanh nghiệp, kinh tế tư nhân, rào cản phát triển Over more than 30 years of innovation, the private sector in Vietnam has developed both in quantity and quality Now, the private sector has been widespread in all industries that are not banned by the law, including high-tech and high-productivity industries, thougj still few The private sector positively contributes to solving the country’s issues The role of private economy is increasingly confirmed and acknowledged However, the development of the private sector in Vietnam is still facing many barriers, making this region unable to fully realize its potential to really act as “a dynamic important forces of the economy” as well as facing many major challenges in the new development context both domestically and internationally This paper analyzes the basic development characteristics of the private sector in Vietnam, the barriers that region is facing and proposes a number of solutions to promote the development of this region on next time • Keywords: enterprises, private economy, development barriers Ngày nhận bài: 5/8/2019 Ngày chuyển phản biện: 7/8/2019 Ngày nhận phản biện: 15/8/2019 Ngày chấp nhận đăng: 22/8/2019 Những đặc điểm phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam 1.1 Khu vực có số lượng doanh nghiệp lớn đa dạng loại hình, tốc độ tăng trưởng nhanh thiếu bền vững với tỷ lệ phá sản ngưng hoạt động cao Về số lượng, theo số liệu thống kê năm 2017, số doanh nghiệp thành lập đạt mức kỷ lục 126.859 doanh nghiệp, tăng 15,2% so với năm 2016 (so với bình quân tăng 10,4% số doanh nghiệp giai đoạn 2010-2016), tổng số 561.964 doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tính đến thời điểm 31/12/2017 Trong số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 60.533 DN, giảm 20% so với năm trước Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 12.133 DN, giảm 2,9% so với năm 2016 Về loại hình sở hữu Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đa dạng loại hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp ngồi quốc doanh (doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh; công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân, công ty cổ phần tư nhân công ty cổ phần có vốn nhà nước với 50% vốn điều lệ trở xuống), tới hộ kinh doanh cá thể (hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp hộ nông, lâm nghiệp thủy sản) - Quy mô doanh nghiệp cịn nhỏ (xét theo tiêu chí vốn lao động) so với khu vực DN khác Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, số liệu cơng bố Bộ Kế hoạch Đầu tư 2017 * Học viện Tài Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 09 (194) - 2019 TÀI CHÍNH VĨ MÔ cho thấy có tới 98,2% doanh nghiệp hoạt động Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV)1 Số liệu cho thấy tuyệt đại đa số doanh nghiệp ngồi nhà nước (DNNNN) có quy mô nhỏ siêu nhỏ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017) Đối với hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp, qui mô lao động hộ kinh doanh thấp Tính bình qn chung năm 2015 có gần 1,68 lao động làm việc sở Số vốn kinh doanh bình quân 150,6 triệu đồng/cơ sở giá trị tài sản cố định 90,4 triệu đồng/cơ sở điều thể hạn chế đầu tư cho sản xuất kinh doanh (SXKD) sở cá thể 1.2 Hiệu hoạt động chưa cao, suất lao động thấp có tiềm đạt hiệu cao đạt quy mô hợp lý có mơi trường hoạt động kinh doanh phù hợp Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê (Tổng cục Thống kê, 2016b) cho thấy suất lao động (NSLĐ) khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm doanh nghiệp hộ cá thể) đạt mức thấp so với khu vực kinh tế khác Cụ thể, khu vực kinh tế, NSLĐ doanh nghiệp FDI dẫn đầu, năm 2015 đạt 242,5 triệu đồng (theo giá hành), gấp 1,36 lần khu vực kinh tế Nhà nước (176,9 triệu đồng) 7,8 lần khu vực kinh tế tư nhân (31,3 triệu đồng) Tuy nhiên, xu hướng tăng NSLĐ khu vực kinh tế cho thấy, khoảng cách NSLĐ khu vực Nhà nước kinh tế tư nhân với khu vực có vốn đầu tư nước ngồi dần thu hẹp lại chậm khu vực kinh tế tư nhân 1.3 Thiếu liên kết doanh nghiệp nước với nhau, với doanh nghiệp FDI, khả hội nhập quốc tế thấp (tham gia vào chuỗi giá trị công đoạn thấp khơng tham gia) gắn kết với đổi mới, sáng tạo Kết điều tra đổi kỹ thuật công nghệ 8.000 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo từ năm 2009-2013 cho thấy có 8% số doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu đầu tư đổi kỹ thuật cơng nghệ, chủ yếu từ doanh nghiệp lớn vừa, DNNNN chủ yếu quy mơ nhỏ, gần khơng có điều kiện nghiên cứu đổi kỹ thuật công nghệ Điều dễ lý giải vốn bình qn doanh nghiệp nhà nước năm 2014 26 tỷ đồng, thấp, không đủ khả đầu tư đổi kỹ thuật công nghệ (Tổng cục Thống kê, 2015a) Những doanh nghiệp có 100 lao động hoạt động ngành thương mại dịch vụ, 300 lao động hoạt động ngành khác 1.4 Có đóng góp lớn cho kinh tế tạo việc làm, ngân sách, tăng trưởng kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo chưa tương xứng với tiềm Đóng góp vào giải việc làm, trình đổi kinh tế phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần to lớn vào giải việc làm cho người lao động Năm 2016, tính chung cho sở sản xuất kinh doanh thuộc kinh tế tư nhân thu hút khoảng 70% lực lượng lao động kinh tế, bình quân hàng năm giải việc làm cho triệu lao động Đóng góp vào tổng sản phẩm nước, với việc thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, cấu theo thành phần kinh tế nước ta biến đổi theo hướng: tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước ngày giảm; tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày tăng Hiện khu vực kinh tế tư nhân lực lượng đóng góp lớn vào GDP với tỷ lệ 43,52% năm 2016, DNNVV đóng góp khoảng 49,67% Đóng góp vào đầu tư phát triển, việc thực thi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến việc huy động nguồn lực thuộc khu vực kinh tế tư nhân nước vào đầu tư phát triển Năm 2016, đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào tổng vốn đầu tư khoảng 39%, 49,24% DNNVV Điều cho thấy quy mô vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân đặc biệt DNNVV phận chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các rào cản phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 2.1 Các rào cản có liên quan đến khung pháp luật cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam sửa đổi Hiến pháp, ban hành nhiều đạo luật từ luật dân sự, đến luật Thương mại, Ngân hàng, Đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp… Nhưng nay, hệ thống thể chế pháp luật Việt Nam theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cịn chưa hồn thiện đầy đủ Trong năm qua số lượng văn pháp luật tăng nhanh chất lượng nhiều văn chưa đảm bảo; việc lấy ý kiến công chúng có cải thiện chưa thực thay đổi chất; thân nước ta thiếu quan đầu mối, cơng cụ, tiêu chí kiểm sốt chất lượng văn pháp luật Theo Báo cáo Việt Nam 2035 (Ngân hàng Thế 10 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 09 (194) - 2019 TÀI CHÍNH VĨ MÔ giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2016), trở ngại lớn khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam môi trường pháp lý chưa thực hoàn thiện theo nguyên tắc pháp quyền Còn nhiều quy định chưa rõ ràng, thiếu quán, phức tạp chồng chéo, dẫn tới tình trạng quan thừa hành doanh nghiệp lúng túng việc chấp hành luật 2.2 Các rào cản liên quan đến môi trường đầu tư kinh doanh Một là, rào cản gia nhập thị trường, quyền tự kinh doanh chưa tôn trọng đầy đủ2; môi trường kinh doanh chưa thực bảo đảm cạnh tranh công bằng, lành mạnh; việc gia nhập, hoạt động rút khỏi thị trường nhiều rào cản Mặc dù có nhiều cải thiện năm gần môi trường Kinh doanh Việt Nam chưa đạt trung bình ASEAN điểm số thứ hạng Hai là, rào cản tiếp cận thông tin nguồn lực (vốn, đất đai) Doanh nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ thường gặp khó khăn tiếp cận thông tin so với doanh nghiệp ngồi nhà nước với quy mơ lớn.3 Các doanh nghiệp tư nhân gặp phải vấn đề khó khăn tiếp cận đất đai mặt cho sản xuất kinh doanh Một tỷ lệ đáng kể doanh nghiệp chưa nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.4 2.3 Các rào cản có liên quan đến việc thực thi quy định hoạt động khu vực kinh tế tư nhân Mặc dù thời gian qua, số Bộ, ngành có cải cách tích cực quy định liên quan thành lập doanh nghiệp, tiếp cận điện năng, thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, thực tế cho thấy khoảng cách lớn quy định thực thi luật Một vướng mắc, bất cập lớn thể chế, pháp luật gắn với hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp quy định quản lý, kiểm tra chuyên ngành phiền hà cho doanh nghiệp, thời gian thực thủ tục cịn kéo dài, chi phí tuân thủ doanh nghiệp tăng cao Điều đặc biệt gây trở ngại cho doanh nghiệp tư nhân việc đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh làm tăng chi phí Ví dụ việc quán cà phê “xin chào” bị hình hóa quan hệ kinh doanh, kèm với biểu gây khó dễ, ngăn cản quyền đăng ký kinh doanh tổ chức kinh doanh chủ doanh nghiệp quan quyền địa phương Trung bình, giai đoạn 2011-2015, có 40% doanh nghiệp tư nhân siêu nhỏ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng; tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân nhỏ 62%, vừa 74% lớn 81% Năm 2015, 54% doanh nghiệp siêu nhỏ, 56% doanh nghiệp nhỏ 71% doanh nghiệp quy mơ vừa; cịn với doanh nghiệp quy mơ lớn 87% có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất doanh nghiệp5 Chính vấn đề trên, số liên quan đến thể chế hỗ trợ hoạt động hiệu doanh nghiệp Báo cáo môi trường kinh doanh 2017 Việt Nam không tăng mà cịn có xu hướng giảm, cụ thể số Cấp phép xây dựng thủ tục liên quan, Tiếp cận tín dụng (mỗi số giảm bậc) 2.4 Các rào cản liên quan đến chi phí khơng thức Việc phải trả khoản chi phí khơng thức gánh nặng lớn mà DNNNN phải đối mặt Việt Nam.6 Giá trị khoản chi phí khơng thức so với doanh thu DNNNN tương đối lớn Bên cạnh đó, tỉ lệ tương đối lớn doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ (khoảng 65%) doanh nghiệp vừa (62%) cho có “tình trạng nhũng nhiễu giải thủ tục hành cho doanh nghiệp” 2.5 Các rào cản có liên quan đến bất bình đẳng chế sách khu vực kinh tế tư nhân tương quan so sánh với khu vực kinh tế Nhà nước khu vực FDI Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu từ Nhà nước Những ưu tạo méo mó thị trường, hậu nguồn lực chưa bố trí vào nơi sử dụng hiệu Doanh nghiệp nhà nước, ưu cấp vốn từ ngân sách nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi nhiều so với doanh nghiệp tư nhân việc tiếp nhận nguồn vay từ tổ chức tín dụng, ngân hàng; có ưu lớn nhiều việc tiếp cận đất đai mặt sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực độc quyền nhà nước điện, nước, xăng dầu, dịch vụ cơng ích thiết yếu, chế định giá chưa theo chế thị trường tính minh bạch chế giá cịn thấp, tạo bất bình đẳng với doanh nghiệp tư nhân muốn tham gia vào thị trường Các doanh nghiệp nước Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi yếu tố đầu (ưu đãi thuế quan) yếu tố đầu vào (ưu đãi đất đai, tiếp cận vốn, v.v ); chưa có doanh Một ví dụ cụ thể theo doanh nghiệp tư nhân nhập mặt hàng bột mì, phụ gia thực phẩm để sản xuất hàng thủy sản XK, tổng chi phí cho kiểm tra chuyên ngành mặt hàng khoảng tỷ đồng/năm, chiếm 2- 3% giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, chi phí thử nghiệm hiệu suất lượng hàng chục triệu đồng/mặt hàng hàng trăm triệu đồng/lô hàng có nhiều mặt hàng; chi phí vận chuyển hàng hóa (có mặt hàng Bộ quản lý chuyên ngành quy định 01 tổ chức kiểm định); chi phí lưu kho, lưu bãi; chi phí thời gian thử nghiệm (hàng tháng) thực thủ tục dán nhãn lượng chi phí hội khác,… 62% doanh nghiệp siêu nhỏ, 68% doanh nghiệp nhỏ thấy chi trả chi phí khơng thức thường xun Với doanh nghiệp quy mô vừa lớn, số 70% 69% Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 11 Số 09 (194) - 2019 TÀI CHÍNH VĨ MÔ nghiệp tư nhân Việt Nam hưởng mức miễn giảm vượt ưu đãi này7 2.6 Các rào cản liên quan đến máy quản lý nhà nước khu vực tư nhân Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động khu vực kinh tế tư nhân nhiều bất cập, chưa thực hiệu nặng chế xin-cho Theo số xếp hạng quản trị quốc gia Ngân hàng giới, số Hiệu quyền Việt Nam dù có cải thiện ln nằm điểm trung bình giới Xét tổng thể, Việt Nam xếp hạng mức trung bình giới lực quản trị quốc gia 2.7 Các rào cản lực nội thấp nhiều trường hợp, văn hóa kinh doanh cịn nhiều bất cập Trong trình phát triển, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nước bộc lộ nhiều hạn chế là: doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa, nguồn lực tài chính, trình độ trang bị kỹ thuật lực cạnh tranh thấp kém; nhiều doanh nghiệp nhà nước hộ tiểu chủ, cá thể thực kinh doanh theo kiểu tình ngắn hạn, chưa có tầm nhìn, chiến lược kinh doanh dài hạn; ý thức tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước hạn chế Các doanh nghiệp ngồi nhà nước chưa có đội ngũ doanh nhân lớn mạnh; phát triển mạnh năm đổi vừa qua, thiếu kinh nghiệm thương trường quốc tế chưa đào tạo quản lý sản xuất, kinh doanh Đồng thời, phận doanh nhân hạn chế kiến thức, am hiểu pháp luật lực kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, khả cạnh tranh hội nhập Một số doanh nhân cịn thiếu văn hóa kinh doanh trách nhiệm với xã hội, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, làm tăng thêm tiêu cực xã hội Giải pháp nhằm xóa bỏ rào cản thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân Thứ nhất, nhóm giải pháp thiết lập tảng cho khu vực kinh tế tư nhân Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) có vốn đầu tư khoảng 670 triệu USD, sản xuất điện thoại di động tỉnh Bắc Ninh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp 10%, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, giảm 50% số thuế phải nộp năm Tỉnh Bắc Ninh tiếp tục giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm sau (ưu đãi vượt khung), giải phóng mặt đảm bảo điện nước Ưu đãi tiếp tục áp dụng cho dự án Samsung Thái Ngun Trong đó, Tập đồn Viettel Việt Nam đề xuất hưởng ưu đãi thuế 10% cho thu nhập từ sản xuất điện thoại lại bị quan chức từ chối - Cần tiếp tục đẩy mạnh trình tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế - Hoàn thiện thể chế phân bổ nguồn lực để các nguồn lực được huy động và sử dụng có hiệu quả cao, nhất là các nguồn lực của nhà nước - Tạo lập môi trường thực bình đẳng, dỡ bỏ rào cản cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển - Nâng cao chất lượng thể chế quản trị khu vực kinh tế tư nhân - Xây dựng thực sách công nghiệp quốc gia đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích áp dụng cơng nghệ nuôi dưỡng đổi sáng tạo - Phát triển kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực để nâng cao tính sẵn sàng cơng nghệ cho khu vực tư nhân, thúc đẩy khởi nghiệp - Thiết lập quản trị quốc gia tốt, thực phủ liêm chính, kiến tạo phục vụ phát triển Thứ hai, nhóm giải pháp nhóm đối tượng khu vực kinh tế tư nhân Đối với doanh nghiệp lớn: Cần có sách cơng nghiệp phù hợp với vai trò kiến tạo, định hướng nhà nước để tạo mơi trường cho việc hình thành doanh nghiệp tư nhân lớn hoạt động ngành nghề mới, công nghệ cao Đối với DNNVV: Cần thiết lập cụm liên kết ngành sản xuất linh kiện địi hỏi quy mơ đầu tư vốn vừa phải sử dụng cơng nghệ mức độ trung bình Chính phủ quyền địa phương cần định hướng, tập trung nguồn lực hỗ trợ xây dựng cụm liên kết ngành… Phát huy vai trị tích cực hiệp hội doanh nghiệp việc hỗ trợ DNNVV phát triển Đối với nhóm doanh nghiệp nơng nghiệp nơng thơn: phải chuyển đổi mơ hình sản xuất sang nơng nghiệp quy mô lớn, dựa vào doanh nghiệp trang trại Tài liệu tham khảo: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014) Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Hà Nội, NXB Thống kê CIEM (2010) Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Việt Nam: Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Đậu, Tuấn Anh (2016) Doanh nghiệp nhỏ vừa tư nhân Việt Nam kinh doanh chật vật Paper presented at the Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2016, Hà Nội, Việt Nam GSO (2016) Results of a survey on non-farm individual business establishments 2015 Hanoi, Vietnam, Statistical Publishing House Nguyễn, Sơn Hồng, & Trần, Tuyến Quang (2014a) Báo cáo tổng kết 30 năm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội, Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội 12 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các rào cản phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 2.1 Các rào cản có liên quan đến khung pháp luật cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam sửa đổi Hiến pháp, ban... bỏ rào cản cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển - Nâng cao chất lượng thể chế quản trị khu vực kinh tế tư nhân - Xây dựng thực sách cơng nghiệp quốc gia đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế tư. .. hội Giải pháp nhằm xóa bỏ rào cản thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân Thứ nhất, nhóm giải pháp thiết lập tảng cho khu vực kinh tế tư nhân Cơng ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV)

Ngày đăng: 02/11/2020, 03:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w