Bài viết tiến hành đánh giá hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phòng sau một năm can thiệp từ 2015 đến 2016.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐỐI VỚI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI XÃ KIẾN THIẾT - TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG Nguyễn Đức Thọ1, Phạm Minh Khuê1, Đào Quang Minh2, Trần Quang Phục1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) BPTNMT người dân cịn hạn chế Truyền thơng giáo dục sức khỏe (TTGDSK) giúp nâng cao KAP cho cán y tế người dân BPTNMT Mục tiêu: Đánh giá hiệu truyền thông giáo dục sức khỏe BPTNMT xã Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phòng sau năm can thiệp từ 2015 đến 2016 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng BPTNMT năm cho 2206 người 40 tuổi trở lên có 139 bệnh nhân (BN) Chúng sử dụng phương pháp truyền thông gián tiếp cho tất người dân bệnh nhân giáo dục trực tiếp BPTNMT câu lạc (CLB) BPTNMT xã Kiến Thiết Kết quả: Sau năm can thiệp kiến thức tốt người dân tăng từ 4,8% lên 27,2%; thái độ tốt tăng từ 16,9% lên 57,8%; hiệu can thiệp đạt theo thứ tự 466,7% 242% Thực hành tốt BPTNMT tăng lên 61,9% Sau giáo dục sức khỏe cho 139 BN CLB BPTNMT đa số BN thực hành dụng cụ hít, ho có kiểm sốt tập thở Trong 63 BN có hút thuốc có 42,9% cai hút thuốc; 46,0% giảm hút thuốc Trung bình điểm CAT, mMRC, đợt cấp năm vừa qua BN giảm có ý nghĩa Mức độ tắc nghẽn đường thở giai đoạn BPTNMT BN thay đổi không đáng kể Kết luận: Truyền thông BPTNMT cộng đồng, đặc biệt sinh hoạt CLB có hiệu cao việc nâng cao kiến thức, thái độ người dân, cải thiện tình trạng lâm sàng hạn chế suy giảm chức thơng khí BN mắc BPTNMT Từ khóa: Kiến thức, thái độ, thực hành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, BPTNMT, Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phòng EFFECTIVENESS OF A HEALTH EDUCATION AND COMMUNICATION CAMPAIGN ABOUT COPD IN KIEN THIET, TIEN LANG, HAI PHONG Tho Nguyen Duc1, Khue Pham Minh1, Minh Dao Quang2, Phuc Tran Quang1 Hai Phong University and Pharmacy, 2Thanh Nhan Hospital, Ha Noi Background: The knowledge, attitude, and practice (KAP) about COPD of people still limited Health communication and education (HCE) helps to improve KAP on COPD for medical staff and people Objective: to assess the effectiveness of HCE about COPD in Kien Thiet, Tien Lang, Hai Phong after one - year intervention from 2015 to 2016 Materials and methods: One - year community intervention study about COPD for 2026 people aged from 40 years old, including 139 patients Information was diffused to the general population of the commune through indirect communication and through direct education to COPD patients at the Kien Thiet COPD club Results: After one-year intervention, the proportion of people having good knowledge of people increased from 4.8% to 27.2%, and the proportion of correct attitude increased from 16.9% to 57.8%, intervention efficiency was evaluated at 466.7% and 242% respectively results after oneyear health education for 139 patients at COPD club: majority of patients have correct practices 22 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 about using inhalers, control cough, and breathing exercise Among 63 smoking patients, 42.9% stopped smoking, 46.0% cut down the amount of smoking Means of CAT, mMRC, exacerbation last year of patients reduced significantly The classification of airflow limitation severity and COPD stage of patients changed negligibly Conclusion: Communication about COPD in the community, especially club activities had a high effect on increasing the knowledge and attitude of people, improving the clinical situation and slow down the reduction of ventilatory function in COPD patients Keywords: Knowledge, attitude, practice, KAP, COPD, Kien Thiet, Tien Lang, Hai Phong I ĐẶT VẤN ĐỀ BPTNMT bệnh thường gặp, dự phòng điều trị [1] Năm 1990 tử vong BPTNMT đứng hàng thứ 6, dự báo đến năm 2020 đứng thứ tất nguyên nhân tử vong toàn cầu [2] Hiểu biết người dân nói chung BN nói riêng BPTNMT hạn chế [3] Can thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe (TTGGSK) nhằm mục đích nâng cao KAP cho người dân cải thiện sức khỏe cho BN mắc BPTNMT, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xã Kiến Thiết - Tiên Lãng - Hải Phòng sau năm can thiệp từ 2015 đến 2016 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Gồm 2026 người ≥ 40 tuổi, có 139 BN mắc BPTNMT Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phòng TTGDSK BPTNMT năm, từ 12/2015 đến 12/2016 BN mắc BPTNMT giáo dục sức khỏe trực tiếp CLB BPTNMT xã Kiến Thiết 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng đánh giá trước - sau Cỡ mẫu tính theo công thức [4]: n =Z2( pt(1- pt) + ps(1-ps) ) (pt - ps)2 pt: tỷ lệ kiến thức tốt BPTNMT trước can thiệp ước lượng 5% ps: tỷ lệ kiến thức tốt BPTNMT mong đợi sau can thiệp đạt 20% Z2( ) = 10,5 (tra bảng Z với =0,05, b=0,10) Cỡ mẫu tính n = 97 Thực tế tiến hành can thiệp đánh giá 2206 người dân có 139 bệnh nhân, đáp ứng cỡ mẫu tính tốn Nghiên cứu thực theo bước: Bước 1: điều tra cắt ngang KAP cho toàn đối tượng ≥ 40 tuổi Kiến Thiết Bước 2: can thiệp cộng đồng KAP BPTNMT cho toàn đối tượng Bước 3: điều tra sau sau năm can thiệp tiến hành bước Bộ câu hỏi KAP dựa KAP Đinh Ngọc Sỹ [3] chương trình quốc gia phịng chống BPTNMT Máy đo CNTK CHEST HI-801 xuất xứ Nhật Bản Nghiên cứu KAP BPTNMT: kiến thức gồm 15 câu, có 25 ý trả lời tên bệnh, nguyên nhân, triệu chứng, phòng chống bệnh, thuốc điều trị giai đoạn bệnh ổn định, tác hại thuốc lá, kiến thức tốt trả lời từ 18 ý trở lên Thái độ gồm câu, 11 ý trả lời đúng: thân người thân mắc bệnh, nơi khám chữa bệnh, hút thuốc, sống với người mắc 23 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII BPTNMT, thái độ tốt trả lời từ ý trở lên Thực hành gồm câu BPTNMT kĩ thuật sử dụng thuốc dạng hít, cai thuốc lá, ho có kiểm sốt, thở chúm mơi Thực hành tốt làm câu trở lên, đánh giá theo bảng kiểm Chẩn đoán BPTNMT FEV1/FVC < 0,70 sau test phục hồi phế quản âm tính [1] [2] Phỏng vấn đợt cấp năm vừa qua, tính điểm CAT mMRC đo chức thơng khí cho tồn bệnh nhân trước sau can thiệp Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở giai đoạn BPTNMT theo GOLD [1] Truyền thông cộng đồng thông qua phát tờ rơi đến người dân, phát loa phóng xã, thơn BPTNMT tuần lần Thành lập câu lạc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giáo dục, sinh hoạt tháng lần với mục đích nâng cao KAP trang bị thực hành cho BN mắc BPTNMT Chỉ số hiệu (CSHQ) can thiệp tính theo cơng thức: CSHQ = | p2 – p1 | /p1 X 100% (p1: tỷ lệ giá trị trước can thiệp p2: tỷ lệ giá trị sau can thiệp) 2.4 Xử lý phân tích số liệu: nhập xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0 Thuật tốn: tính tỷ lệ %; 2, T-test, mức ý nghĩa p < 005 2.5 Đạo đức nghiên cứu: nghiên cứu thông qua hội đồng khoa học đạo đức trường Đại học Y Dược Hải Phịng, đồng thuận quyền y tế địa phương, BN tự nguyện tham gia bảo mật thông tin III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau can thiệp tỷ lệ kiến thức tốt người dân tăng từ 4,8% lên 27,2%; CSHQ 466,7%; thái độ tốt tăng 16,9% lên 57,8%; CSHQ 242%; số người biết tên bệnh tăng từ 14,9% lên 80,3% Thực hành tốt BPTNMT từ khơng có BN tăng lên 61,9% Bảng 3.1 Kiến thức đối tượng nghiên cứu nguyên nhân, triệu chứng phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau can thiệp Can thiệp Kiến thức Trước CT Sau CT p CSHQ (%) n % n % Nguyên nhân hút thuốc 956 43,3 1960 88,8 < 0,001 105,1 Do ô nhiễm môi trường 800 36,3 1715 77,7 < 0,001 114,0 Do Khói bụi nghề nghiệp 336 15,2 758 34,4 < 0,001 126,3 Do yếu tố di truyền 268 12,1 460 20,9 < 0,001 72,7 Không biết nguyên nhân 1020 46,2 166 7,5 < 0,001 83,8 Triệu chứng ho 862 39,1 1609 72,9 < 0,001 86,4 Trệu chứng khạc đờm 459 20,8 774 35,1 < 0,001 68,8 Triệu chứng khó thở 836 37,9 1758 79,7 < 0,001 110,3 Cả triệu chứng 312 14,1 634 28,7 < 0,001 103,5 Phịng khơng hút thuốc 981 44,5 1946 88,2 < 0,001 98,2 Nhận xét: Sau can thiệp người dân biết nguyên nhân gây BPTNMT hút thuốc, nhiễm mơi trường; BPTNMT có ho, khó thở; phịng bệnh khơng hút thuốc 24 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 Bảng 3.2 Thái độ đối tượng nghiên cứu thân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau can thiệp Trước can thiệp Can thiệp Thái độ Sau can thiệp p CSHQ (%) n % n % Cai thuốc hút 845 38,3 2004 90,8 < 0,001 137,1 Tránh bụi, hóa chất 542 24,6 1607 72,8 < 0,001 195,9 Tập thở, vận động 338 15,3 724 32,8 < 0,001 114,4 Tránh lạnh 518 23,5 1001 45,4 < 0,001 93,1 Nhận xét: Sau can thiệp mắc bệnh 90,8% đối tượng cai thuốc hút; 72,8% tránh bụi hóa chất độc Tuy nhiên số người tập thở, tập vận động tránh lạnh chiếm tỷ lệ chưa cao, cần phải truyền thông liên tục, kéo dài BPTNMT Bảng 3.3 Thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau can thiệp Thực hành Trước can thiệp Can thiệp Sau can thiệp p CSHQ% < 0,001 14.757 74,8 < 0,001 640,6 74,1 < 0,001 35,5 n % n % Ho có kiểm sốt 01 0,7 104 74,8 Thở chúm mơi 00 0,0 102 73,4 Dùng bình xịt định liều 14 10,1 104 Không hút thuốc 76 54,7 103 Nhận xét: Sau can thiệp 25,9% BN hút thuốc Hầu BN thực hành ho có kiểm sốt, thở chúm mơi sử dụng bình xịt định liều Bảng 3.4 Tình trạng người bệnh trước sau can thiệp qua thang điểm mMRC, CAT, tần xuất đợt cấp số FEV1 Trung bình số Trước CT Sau CT p Trung bình mMRC 1,47 ± 1,07 1,17 ± 0,97 < 0,05 Trung bình CAT 17,69 ± 5,87 16,14 ± 4,88 < 0,05 Trung bình đợt cấp 0,76 ± 0,96 0,52 ± 0,81 < 0,05 Trung bình FEV1% 59,96 ± 22,13 58,33 ± 22,12 > 0,05 Nhận xét: Sau can thiệp trung bình đợt cấp, điểm CAT, mMRC giảm rõ rệt, mức độ tắc nghẽn đường thở có thay đổi Bảng 3.5 Mức độ tắc nghẽn đường thở giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người bệnh trước sau can thiệp Can thiệp Trước Sau p Tắc nghẽn n % n % GOLD 23 16,5 24 17,3 >0,05 CT Trước Sau p Giai đoạn n % n % GOLD A 17 12,2 21 15,1 >0,05 25 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII Can thiệp Trước Sau p CT Trước Sau p GOLD 71 51,1 58 41,7 >0,05 GOLD B 58 41,7 68 48,9 >0,05 GOLD 32 23,0 46 33,1 >0,05 GOLD C 28 20,1 28 20,1 >0,05 GOLD 13 9,4 11 7,9 >0,05 GOLD D 36 25,9 22 15,8 0,05); mức độ tắc nghẽn giai đoạn GOLD ABCD thay đổi, giai đoạn GOLD giảm (25,9% vs 15,8%; p < 0,05) Chúng cách giáo dục BN biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn người bệnh biện pháp PHCNHH nhà thở chúm môi, thở hồnh, ho có kiểm sốt, cách sử dụng thuốc dạng hít, đặc biệt cai giảm hút thuốc có hiệu đáng kể việc trì chức hô hấp cho người bệnh Đinh Ngọc Sỹ (2009) cho biết, sau tuần điều trị PHCN hô hấp điểm mMRC BN giảm đáng kể, nhiên 26 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 số FEV1 có thay đổi [3] Peian Lou can thiệp cho BN BPTNMT thấy số FEV1% hai nhóm nghiên cứu giảm giai đoạn BPTNMT, nhóm can thiệp có tốc độ giảm chậm nhiều Điểm mMRC nhóm can thiệp giảm, nhóm chứng tăng [9] V KẾT LUẬN Sau nghiên cứu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe năm Kiến Thiết: - Kiến thức tốt người dân tăng từ 4,8% lên 27,2%; CSHQ can thiệp đạt 466,7% Triệu chứng: 72,9% đối tượng cho có ho; 79,7% có khó thở; 35,1% có khạc đờm, CSHQ đạt 86,4%; 110,3% 68,8% Có 88,8% biết hút thuốc nguyên nhân BPTNMT, CSHQ 105,1% 88,2% biết phịng bệnh khơng hút thuốc, CSHQ đạt 98,2% - Thái độ tốt tăng từ 16,9% lên 57,8%; CSHQ can thiệp đạt 242% Khi thân mắc bệnh có 90,8% đối tượng cai thuốc, CSHQ đạt 137,1% - BN thực hành tốt sau can thiệp tăng 61,9% Đa số thực hành ho có kiểm sốt, thở chúm mơi sử dụng bình xịt định liều Sau can thiệp có 42,9% cai thuốc 46,0% giảm hút Trung bình CAT, mMRC, đợt cấp BN giảm có ý nghĩa Trung bình FEV1%, phân chia mức độ tắc nghẽn giai đoạn BPTNMT thay đổi không đáng kể KIẾN NGHỊ: cần phải truyền thông liên tục BPTNMT cộng đồng, nên mở rộng CLB BPTNMT địa phương giúp BN tham gia sinh hoạt dễ dàng, thu hẹp khoảng trống tuyến cải thiện quan hệ BN với nhân viên y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevent A Guide for Health Care Professionals 2017 Report Jorgen Vestbo., Suzanne S Hurd., et al Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease GOLD Executive Summary Am J Respir Crit Care Med Feb 15, 2013; 187(4): 347-365 Đinh Ngọc Sỹ., cộng Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam biện pháp dự phòng điều trị Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.10/06-10 Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Y tế Hà Nội - 2009 Trường Đại học Y Hà Nội Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng Nhà xuất Y học Hà Nội 2004: tr 23, 24, 69,119 Nguyễn Đức Thọ., Phạm Minh Khuê., Trần Quang Phục Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người dân từ 40 tuổi trở lên hai xã, Thành phố Hải Phòng năm 2015 Tạp chí Y học dự phịng Tập 27 Số 10-2017 Tr 11-18 Masaharu Asai., et al Effect of a Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) Intervention on COPD Awareness in a Regional City in Japan Intern Med 2015 54: 163-169 Sven L Klijin., et al Effectiveness and success factors of educational inhaler technique interventions in asthma & COPD patients: a systematic review NPJ Primary Care Respiratory Medicine 2017 27: 24 Thomas Reema, et al Impact of clinical pharmacist intervention on knowledge, attitude and practice (KAP) of patients with chronic obstructive pulmonary disease International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 2010 2(4): 54-57 Peian Lou., et al A COPD Health Management Program in a Community-based Primary Care Setting: A Randomized Controlled Trial Respiratory Care January 2015 60(1): 102-112 27 ... giáo dục sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xã Kiến Thiết - Tiên Lãng - Hải Phòng sau năm can thiệp từ 2015 đến 2016 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên. .. nghiên cứu Gồm 2026 người ≥ 40 tuổi, có 139 BN mắc BPTNMT Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phòng TTGDSK BPTNMT năm, từ 12/2015 đến 12/2016 BN mắc BPTNMT giáo dục sức khỏe trực tiếp CLB BPTNMT xã Kiến Thiết. .. thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe (TTGGSK) nhằm mục đích nâng cao KAP cho người dân cải thiện sức khỏe cho BN mắc BPTNMT, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu truyền thông giáo