1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình nhập môn Thương mại điện tử: Phần 2

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Marketing điện tử, rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử, luật điều chỉnh thương mại điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 169 BÀI : MARKETING ĐIỆN TỬ MỤC TIÊU: Sau học xong này, học viên có thể: - Hiểu trình bày khái niệm E-marketing; - Trình bày hình thức phát triển marketing điện tử; Ưu điểm marketing điện tử so với marketing truyền thống; - Trình bày phân tích tác động thương mại điện tử đến hoạt động marketing ngành nghề khác; - Trình bày ứng dụng marketing điện tử doanh nghiệp: Nghiên cứu thị trường qua mạng; Phân tích hành vi mua sắm khách hàng qua mạng; Phân đoạn thị trường marketing điện tử; Các chiến lược marketing điện tử hỗn hợp (E-marketing mix); - Trình bày ứng dụng marketing điện tử hoạt động xuất nhập khẩu: Khai thác hệ thống Trade Points Internet để quảng cáo; Khai thác sàn giao dịch thương mại điện tử B2B; Tìm hiểu thông tin thị trường qua Sở giao dịch hàng hố Internet; Tìm kiếm thị trường khách hàng Internet; Hệ thống thông tin xúc tiến thương mại Internet; Các website thông tin xúc tiến thương mại điển hình 170 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.1 Các khái niệm marketing điện tử (E-marketing) Trước tìm hiểu khái niệm E-marketing, tìm hiểu khái niệm marketing Theo Philip Koler: “Marketing dạng hoạt động người nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn họ thông qua hình thức trao đổi.” Định nghĩa bao trùm marketing xã hội marketing sản xuất Nhu cầu (Needs): cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Ví dụ: nhu cầu lại, ăn uống, học hành, giải trí… Nhu cầu khơng phải xã hội hay người làm marketing tạo mà chúng tồn phận cấu thành người Mong muốn (Wants) ao ước có thứ cụ thể để thoả mãn nhu cầu sâu xa Mong muốn người không ngừng phát triển định hình điều kiện kinh tế, trị, xã hội… trường học; nhà thờ, chùa chiền; gia đình, tập thể doanh nghiệp kinh doanh Mong muốn đa dạng nhu cầu nhiều Một nhu cầu có nhiều mong muốn Các doanh nghiệp thơng qua hoạt động marketing đáp ứng mong muốn khách hàng để thực mục tiêu Có nhiều khái niệm khác E-marketing: Giáo sư Joel Reedy và Kenneth Zimmerman đưa khái niệm marketing điện tử sau: “Marketing điện tử bao gồm tất hoạt động để thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng thông qua Internet phương tiện điện tử” Marketing điện tử bao gồm tất hoạt động trực tuyến hay dựa hình thức trực tuyến giúp nhà sản xuất đơn giản hóa trình sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn người tiêu dùng Marketing điện tử sử dụng công nghệ mạng máy tính vào việc thực BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 171 phối hợp nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển sản phẩm, chiến lược chiến thuật phát triển nhằm thuyết phục người tiêu dùng mua hàng, cung cấp hình thức phân phối trực tuyến, tạo lập trì báo cáo khách hàng, kiểm soát dịch vụ khách hàng, thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng Giáo sư Jody Strauss tác giả nghiên cứu ông đưa khái niệm: “Marketing điện tử việc ứng dụng công nghệ thông tin để chuyển đổi chiến lược marketing nhằm tạo nhiều giá trị cho khách hàng (thông qua chiến lược phân đoạn, mục tiêu, khác biệt hóa định vị), hoạch định thực thi hiệu chiến lược marketing – mix, tạo lập trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng” Từ khái niệm thấy rằng, marketing điện tử kết marketing truyền thống dựa việc ứng dụng CNTT Việc ứng dụng CNTT tác động đến marketing truyền thống theo hai cách: Thứ tăng tính hiệu chức marketing truyền thống Thứ hai, CNTT làm thay đổi chất cấu trúc chiến lược marketing Sự thay đổi dẫn đến mơ hình kinh doanh cho phép gia tăng giá trị cho khách hàng và/hoặc doanh nghiệp Qua có nhìn tổng quan E-marketing: E-marketing (Internet marketing hay online marketing), hay tiếp thị trực tuyến, việc thực hoạt động marketing sử dụng ứng dụng công nghệ số, thông qua mạng kết nối tồn cầu Internet, mạng truyền thơng phương tiện điện tử, dựa liệu số đặc điểm hành vi khách hàng để kết nối, tương tác, thấu hiểu thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhằm mang đáp ứng lại kết kinh doanh tốt cho doanh nghiệp Sự xuất Internet đem lại nhiều lợi ích chi phí thấp để truyền tải thơng tin truyền thông (media) đến số lượng lớn đối tượng tiếp nhận, thơng điệp truyền tải nhiều hình thức khác văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim trò chơi Với chất tương tác E-marketing, đối tượng nhận thơng điệp phản hồi tức khắc hay giao tiếp trực tiếp với đối tượng gửi thông điệp Đây lợi lớn tiếp thị trực tuyến so với loại hình khác 172 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Tiếp thị trực tuyến kết hợp tính sáng tạo kỹ thuật Internet, bao gồm thiết kế, phát triển, quảng cáo bán hàng Tiếp thị trực tuyến bao gồm hình thức tiếp thị qua cơng cụ tìm kiếm (search engine marketing - SEM), tiếp thị hiển thị (display marketing), tiếp thị qua mạng xã hội (social media marketing), tiếp thị nội dung (content marketing), tiếp thị qua thư điện tử (e-mail marketing), tiếp thị liên kết (affiliate marketing), v.v Hình thức tiếp thị di động (mobile marketing) phát triển mạnh mẽ Hình 4.1: Một số hoạt động marketing điện tử 4.1.2 Các hình thức phát triển marketing điện tử Ngày nay, phổ biến thiết bị có khả truy cập phương tiện kỹ thuật số dẫn đến tăng trưởng đột ngột Số liệu thống kê vào năm 2012 2019 cho thấy tiếp thị kỹ thuật số nói riêng marketing điện tử nói chung phát triển nhanh chóng chiếm lĩnh khắp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tất ngành nghề Với phát triển phương tiện truyền thông xã hội năm 2000, LinkedIn, Facebook, YouTube Twitter, người tiêu dùng trở nên phụ thuộc nhiều vào thiết bị điện tử kỹ thuật số sống hàng ngày Do đó, họ mong đợi trải nghiệm người dùng liền mạch BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 173 kênh khác để tìm kiếm thơng tin sản phẩm Sự thay đổi hành vi khách hàng cải thiện đa dạng hóa cơng nghệ tiếp thị Dưới số xu hướng quan trọng thú vị mà doanh nghiệp cần quan tâm hoạt động marketing điện: Chatbots chi phối dịch vụ khách hàng Chatbots phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) hoạt động "người hướng dẫn" ảo, giao tiếp với người dùng hỗ trợ họ hoàn thành mục tiêu Chatbots tương tác với người cách tự nhiên, chủ yếu thông qua việc sử dụng cửa sổ Chatbots văn bản, tương tác lời nói Theo thời gian, hệ thống thu thập nhiều thông tin chuyên sâu liệu, AI tìm hiểu thêm khách hàng, giúp cung cấp dịch vụ cải tiến liên tục Quảng cáo video xu Nội dung dựa văn đơn giản cạnh tranh với sức mạnh video, đặc biệt bán sản phẩm dịch vụ Trong giới thiết bị di động , người xem nhiều video hết, sử dụng điện thoại thông minh để xem chia sẻ video thứ, tìm hiểu thêm thương hiệu họ cung cấp Tiếp thị video hấp dẫn, đặc biệt video trực tiếp Live stream phương pháp mạnh mẽ tiếp thị kỹ thuật số kết hợp với tiếp thị có ảnh hưởng Tương tác giọng nói tiếp tục phát triển nhờ Siri (Apple), Google (GG A ), Alexa (Amazon) loạt thiết bị 'thơng minh' khác, tương tác lời nói với thiết bị tiếp tục tăng Bài học thực cho người thích nói chuyện cách tương tác ưa thích Và bây giờ, máy móc cuối bắt kịp cách người muốn tìm kiếm, mua sắm khám phá điều Tiếp thị đa kênh giữ vai trò quan trọng 174 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Tiếp thị đa kênh (hay tiếp thị Omni channel) thực hành tiếp thị nhiều tảng, bao gồm email, ứng dụng, social media blog trang web bạn Cách tiếp cận cho phép doanh nghiệp kết nối với khách hàng nhiều điểm tiếp xúc kỹ thuật số hơn, mang lại trải nghiệm người dùng tốt Artificial Intelligence (trí tuệ nhân tạo) Artificial Intelligence trở thành chuẩn mực chiến lược tiếp thị khả ngày xác để phân tích hành vi người tiêu dùng đưa vào trải nghiệm mua hàng tốt hơn, tương tác cá nhân hóa Cơng nghệ Blockchain Trong bối cảnh kinh doanh, loại cơng nghệ cách hiệu để ngăn chặn gian lận đảm bảo an ninh với loại hình mà digital marketing hướng tới khách hàng hầu hết ngành công nghiệp Trong trường hợp này, sử dụng để xây dựng thương hiệu chương trình khách hàng thân thiết, đặc biệt B2B giao dịch lớn thường xuyên chuẩn mực Influencer Marketing (Tiếp thị ảnh hưởng) Influencer Marketing khái niệm sử dụng người có tầm ảnh tiếp thị ngầm sản phẩm dịch vụ, thấy thành công lớn đặc biệt kênh truyền thông xã hội Điều tiếp tục phát triển phát triển năm 2018 B2B B2C Cho đến nay, chủ yếu sử dụng chiến dịch cụ thể với dòng sản phẩm cụ thể Các nhà tiếp thị, đặc biệt người nhân học Gen Y Gen Z, muốn xem xét việc xây dựng mối quan hệ với người có ảnh hưởng, cấp độ vi mơ vĩ mơ Điều dễ dàng diễn kênh truyền thông xã hội cách, ví dụ, tìm kiếm ngơi Facebook BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 175 Hình 4.2: Hoạt động từ influencer Marekting Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing điện tử doanh nghiệp bao gồm: Khách hàng yếu tố chủ chốt Vì vậy, bạn phải hiểu người tiêu dùng Thường xuyên kiểm tra khách hàng tìm thấy sản phẩm & dịch vụ bạn nào, từ thu thập liệu có liên quan cho việc phân tích Thực tiếp thị kỹ thuật số giúp bạn tiếp cận đến khách hàng, bạn tập trung vào việc hiểu khách hàng Nền tảng - Chúng ta có cách phân loại khác nhau, đối tượng mục tiêu khác nhau, tảng có cách thức cơng cụ khác để thực Các tảng ứng dụng Social Media Mobile, Website, Digital Media thịnh hành nhất, blog, forum dần trở nên phổ biến vài năm trở lại 176 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Công nghệ yếu tố cốt lõi thứ quan trọng để doanh nghiệp bạn đạt thành công Nhiều doanh nghiệp đầu tư thiết bị dịch vụ để thực chiến dịch tiếp thị kỹ thuật số Việc lựa chọn công nghệ tốt quan trọng định thành công bạn Nội dung chất lượng - Nội dung yếu tố quan trọng tiếp thị kỹ thuật số Nội dung bạn phải độc đáo, có lạ, ví dụ như hình ảnh, video, Tiếp thị nội dung đóng góp nhiều để cải thiện tỷ lệ chuyển đổi trì khách hàng Và nội dung có chất lượng tiếp cận đến với số đông Đầu vào chi tiêu - Nếu so sánh với tiếp thị truyền thống, tiếp thị kỹ thuật số tiết kiệm chi phí, dễ dàng với cơng cụ có sẵn Một marketer nên thực chương trình khuyến mãi, tạo quảng cáo có trả tiền hay miễn phí Trong trường hợp bạn có cơng ty kinh doanh nhỏ lựa chọn người phù hợp với việc nhắm vào đối tượng mục tiêu trực tiếp Tương tác khách hàng - Các quan tiếp thị kỹ thuật số cho biết 90% số họ thấu hiểu yêu cầu khách hàng họ tốt Do đó, quan trọng hết phải liên lạc thường xuyên với khách hàng Nó giúp tiết kiệm thời gian tiền bạc Các hình thức Marketing Online phổ biến Marketing Online công cụ tìm kiếm (Search Engine) Marketing online Google chia làm loại quảng cáo Google Adwords SEO (hiện google cơng cụ m kiếm sử dụng phỏ biến giới với tỷ lệ sử dụng chiếm tỷ tọng 98%) - Google Adwords dịch vụ Google cung cấp cho doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ có tính phí Tùy vào chi phí chi trả mà quảng cáo bạn xuất vị trí ưu tiên trang kết tìm kiếm Google BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - 177 SEO (hay cịn gọi Search Engine Optimization) hình thức tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm Có thể hiểu đơn giản SEO phương thức giúp đưa website bạn lên vị trí trang đầu trang kết tìm kiếm Google Marketing Online tảng mạng xã hội (Facebook, Linkin ) Facebook đánh giá mạng xã hội lớn giới Việt Nam có 30 triệu người sử dụng ngày Trung bình 10 người sử dụng điện thoại có khoảng người sử dụng mạng xã hội cho hoạt động vui chơi, giải trí, đọc thơng tin, mua sắm online Do độ tiềm kênh truyền thông to lớn Hiện Facebook cơng cụ quan trọng hàng đầu marketing online, phương tiện giúp doanh nghiệp tương tác tiếp cận số lượng lớn khách hàng với tính xác cao Hàng chục ngàn người trờ nên giàu có nhờ việc kinh doanh, quảng cáo Facebook Nắm bắt xu phát triển Facebook tạo kênh có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực Marketing Online Facebook Marketing Trong bao gồm hoạt động facebook ads, viral clip, tạo event, thiết kế fanpage…Ưu điểm hình thức marketing mang lại hiệu cao, chi phí thấp, độ lan truyền tốt dễ thực Tuy nhiên bên cạnh kèm theo nhiều thách thức Đầu tiên số lượng người làm Facebook marketing nhiều nên tỉ lệ cạnh tranh cao Thứ hai sách quảng cáo Faecbook ngày khó khăn bị siết chặt không cẩn thận doanh nghiệp bạn bị ảnh hưởng lớn Marketing Online theo mạng lưới Internet (Ad-network) Các hình thức quảng cáo Ad Network bao gồm: - Quảng cáo sản phẩm: bao gồm thông tin liên quan đến sản phẩm kèm với hình ảnh minh họa cụ thể nhằm truyền đạt đến khách hàng cách cụ thể, rõ ràng 178 - BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Banner quảng cáo: Là hình thức mẫu quảng cáo đặt cácwebsite, dạng tĩnh banner động chúng liên kết đến trang web có thơng tin quảng cáo doanh nghiệp - Quảng cáo đa truyền thông: Là dạng hình thức quảng cáo tương tác dựa cơng nghệ nhúng flash Java kết hợp hình ảnh, âm truyền tải nội dung qua Internet băng thông rộng Marketing Online Youtube Marketing online Youtube chia làm dạng: marketing Youtube có phí - marketing Youtube miễn phí Marketing Youtube có phí: Doanh nghiệp tạo video quảng cáo cho sản phẩm, dịch vụ truyền tải thông tin, thông điệp thương hiệu đến khách hàng Người muốn kiếm tiền từ quảng cáo Youtube phải xem video tầm khoảng 10 - 30s tùy yêu cầu - Marketing Youtube free: Một video độc đáo có sức lan tỏa nhanh diện rộng từ tiếp cận số lượng lớn người quan tâm tới chủ đề mà bạn đưa Hiệu ứng truyền miệng vơ độc đáo có lẽ có riêng Youtube.Vì cân nhắc đến việc đưa sản phẩm dịch vụ bạn lên Youtube bạn thấy hiệu 276 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Uỷ ban Châu Âu công bố kế hoạch cho đời Chỉ thị đối phó với nạn phân biệt chủng tộc hải ngoại mạng 6.2.5 Khung pháp lý thương mại điện tử APEC Đứng trước phát triển không ngừng thương mại điện tử, APEC bước tiến hành ứng dụng thương mại điện tử Tháng 11/1997, họp Vancouver, APEC vạch chương trình cơng tác thương mại điện tử cho khu vực thành lập “nhóm cơng tác chun trách thương mại điện tử” Singapore Australia đồng chủ tịch Mục tiêu làm cho nước thành viên hiểu rõ thương mại điện tử, hoạt động nó, triển khai dần vào việc ứng dụng nước nước thành viên khu vực Tháng 11/1998, APEC tiến hành “chương trình hành động thương mại điện tử” với nội dung chủ yếu sau: - Tập trung nỗ lực phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp có điều kiện, có hiểu biết thương mại điện tử - Nâng cao vai trị phủ việc tạo mơi trường pháp lý Hiện nay, APEC xây dựng xong chương trình hoạt động chung để thực thương mại điện tử vào năm 2005 nước phát triển năm 2010 nước phát triển Trong khu vực Châu - Thái Bình Dương, Nhật nước đầu lĩnh vực thương mại điện tử Hội đồng phát triển thương mại điện tử Nhật cố gắng đơn giản hóa thủ tục thương mại điện tử Nhật, thông qua việc tiến hành xây dựng lòng tin đưa nhiều phương án để tiếp cận với khách hàng Nhật tiến hành nhiều dự án lĩnh vực giao dịch nhằm tạo môi trường điện tử thân thiện Nhật Hiện nay, Nhật cho đời văn pháp luật chữ ký điện tử nhằm tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển bền vững BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 277 6.3 NHỮNG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 6.3.1 Incoterms 2000 Incoterms kịp thời bổ sung để phù hợp với phương thức giao dịch thương mại điện tử Trong điều kiện Incoterms 2000 thừa nhận giá trị pháp lý chứng điện tử Tất khoản mục “bằng chứng giao hàng, chứng từ vận tải thông điệp điện tử tương đương” có quy định : “ Nếu người bán người mua thoả thuận trao đổi thông tin phương tiện điện tử, chứng từ thay thông điệp điện tử (EDI) tương đương” ( theo Incoterms 2000) Ngoại trừ điều khoản nhóm E, nghĩa vụ người bán điều kiện giới hạn tối thiểu nên Incoterms 2000 không đề cập đến giá trị chứng chứng điện tử Việc quy định Incoterms 2000 giúp cho việc trao đổi thông tin xuất trình chứng từ thuận lợi 6.3.2 eUCP Năm 2002, phụ trương Quy tắc cách thực hành thống tín dụng chứng từ xuất trình chứng từ điện tử “eUCP” đời bổ sung vào Quy tắc cách thực hành thống tín dụng chứng từ, nhằm điều chỉnh việc xuất trình chứng từ điện tử kết hợp chúng với việc xuất trình chứng từ văn eUCP định nghĩa rõ “chứng từ điện tử”, “ chữ ký điện tử”, “nơi tiếp nhận, xuất trình”…eUCP bao gồm 12 điều khoản quy định cụ thể việc xuất trình chứng từ điện tử, kiểm tra chứng từ điện tử, thông báo từ chối, chứng từ gốc chứng từ sao, ngày phát hành, chứng từ vận tải, sửa đổi chứng từ sau xuất trình việc từ bỏ trách nhiệm việc xuất trình chứng từ điện tử eUCP đời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng, bên tham gia giao dịch việc xuất trình tín dụng, chứng từ điện tử 278 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 6.4 KHUNG PHÁP LÝ VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 6.4.1.Luật công nghệ thông tin Cùng với Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin thiết lập tảng pháp lý cho việc đẩy mạnh giao dịch điện tử nói chung thương mại điện tử nói riêng Luật Cơng nghệ thơng tin đuợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2006 có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 Luật CNTT gồm chương, 79 điều Chương II (Ứng dụng công nghệ thông tin) Chương IV (Biện pháp bảo đảm ứng dụng phát triển công nghệ thông tin) Luật bao gồm nhiều quy định liên quan trực tiếp đến ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thương mại, hoạt động quan nhà nước số lĩnh vực khác đời sống xã hội Luật Công nghệ thông tin đời tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động ứng dụng phát triển CNTT, tạo điều kiện thuận lợi để bước phát triển kinh tế tri thức, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần đảm bảo quốc phịng, an ninh Mặt khác, việc ban hành Luật CNTT nhằm tạo đồng với quy định đạo luật có liên quan đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu hội nhập, thực cam kết quốc tế với ASEAN, APEC, WTO… 6.4.2.Luật giao dịch điện tử Luật Giao dịch điện tử thức đặt tảng cho việc thiết lập hệ thống văn pháp quy toàn diện giao dịch điện tử Việt Nam Sau Luật ban hành, hai năm 2006 2007 hàng loạt văn luật đời nhằm điều chỉnh chi tiết việc triển BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 279 khai giao dịch điện tử lĩnh vực đời sống xã hội Cùng số văn ban hành từ năm 2005 trở trước, văn đời năm gần tạo nên khung pháp lý tương đối tồn diện cho giao dịch điện tử nói chung thương mại điện tử nói riêng Việt Nam, đặc biệt Chỉ thị hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử Chỉ thị hướng dẫn Luật Công nghệ thông tin Nếu trước năm 2005, phần lớn văn ban hành liên quan đến vấn đề kỹ thuật cơng nghệ thơng tin, văn ban hành sau Luật Giao dịch điện tử mở rộng diện điều chỉnh đến ứng dụng cụ thể thương mại, hải quan, tài chính, hành nhà nước, v.v Đây ứng dụng tảng xã hội tiền đề cho việc triển khai quy trình thương mại điện tử hoàn chỉnh cấp độ doanh nghiệp thời gian tới Ngoài tác động trực tiếp đưa đến đời văn hướng dẫn cho vấn đề cụ thể triển khai ứng dụng giao dịch điện tử, tác động sâu xa Luật Giao dịch điện tử đưa khái niệm “thông điệp liệu” “chứng từ điện tử” vào luật hệ thống pháp luật hành Bộ luật Dân sửa đổi Luật Thương mại sửa đổi, biên soạn song song với Luật Giao dịch điện tử, bổ sung quy định thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu giao dịch dân thương mại 6.4.3.Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử Nghị định Thương mại điện tử Nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử, ban hành vào ngày 9/6/2006 Với việc thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng thực hợp đồng, Nghị định tạo hành làng pháp lý để doanh nghiệp yên tâm tiến hành giao dịch 280 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia, đồng thời pháp lý để xét xử có tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại điện tử Trong năm 2007 quan quản lý nhà nước tiến hành soạn thảo hai thông tư hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử Đó Thơng tư Bộ Cơng Thương giao kết hợp đồng website thương mại điện tử Thông tư liên tịch Bộ Công Thương – Bộ Y tế hướng dẫn việc bán thuốc qua phương tiện điện tử Đến cuối năm 2007, hai thông tư hoàn thành mặt nội dung đưa xin ý kiến rộng rãi doanh nghiệp trước thức ban hành Thơng tư hướng dẫn Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Thương mại điện tử giao kết hợp đồng website thương mại điện tử xây dựng bối cảnh số lượng website thương mại điện tử gia tăng nhanh chóng Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chưa điều chỉnh quy tắc giao dịch mơ hình hoạt động website thương mại điện tử Mọi giao dịch tiến hành cách tự phát khơng có sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh Vì vậy, Thơng tư xây dựng nhằm thiết lập nguyên tắc chuẩn mực chung cho website thương mại điện tử, nâng cao tính minh bạch mơi trường giao dịch, đồng thời giúp bảo vệ cân lợi ích bên tham gia Nội dung Thơng tư gồm quy định quy trình giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, thời điểm giao kết giá trị pháp lý hợp đồng giao kết chức đặt hàng trực tuyến; nguyên tắc chung quy định cụ thể cung cấp thông tin liên quan đến điều khoản hợp đồng Thông tư quy định chi tiết chế bảo vệ quyền lợi khách hàng website thương mại điện tử chế rà soát xác nhận điều khoản hợp đồng, thủ tục chấm dứt BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 281 hợp đồng, giải tranh chấp nghĩa vụ bảo vệ thông tin cá nhân khách hàng website thương mại điện tử Văn thứ hai hướng dẫn Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Thương mại điện tử xây dựng năm 2007 Thông tư liên tịch Bộ Công Thương – Bộ Y tế hướng dẫn việc bán buôn thuốc qua phương tiện điện tử Thuốc mặt hàng thích hợp cho mua bán trực tuyến có giá trị cao, khối lượng nhỏ Việc bán thuốc công khai giá thuốc mạng Internet giúp người dân doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn thuốc khác nhau, góp phần bình ổn giá thuốc thị trường Mặt khác, thuốc chữa bệnh mặt hàng kinh doanh đặc biệt, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người nên cần có quy định riêng, tránh việc lợi dụng bán thuốc qua mạng để có hành vi gian lận, lừa dối khách hàng Cho tới có số doanh nghiệp đầu tư thiết lập website bán thuốc qua mạng Tuy nhiên, chưa có sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động bán thuốc qua mạng nên doanh nghiệp thiết lập website chưa thể tiến hành kinh doanh thực tế Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược đề cập đến việc bán thuốc qua mạng Khoản 4c Điều 43 Nghị định quy định rõ: “Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Y tế xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền triển khai thực quy định pháp luật thương mại điện tử lĩnh vực kinh doanh thuốc” Trên sở đó, Th ơng tư liên tịch hướng dẫn việc bán buôn thuốc qua phương tiện điện tử xây dựng với mục tiêu thiết lập hành lang pháp lý cho hoạt động thực tế Do đặc thù mặt hàng thuốc sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người lực quản lý trình độ người tiêu dùng chưa đủ đáp ứng 282 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ điều kiện để tiến hành giao dịch Internet, nội dung Thông tư tập trung điều chỉnh hoạt động bán buôn, chưa cho phép bán lẻ thuốc qua phương tiện điện tử 6.4.4.Nghị định số 26/2007/NĐ-CP chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ban hành ngày 15/2/2007 Nghị định quy định chữ ký số nội dung cần thiết liên quan đến sử dụng chữ ký số, bao gồm chứng thư số việc quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số Đây quy định tảng để thiết lập chế đảm bảo an ninh an toàn độ tin cậy giao dịch điện tử, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ Giá trị pháp lý chữ ký số Chữ ký số dạng chữ ký điện tử cho phép xác nhận chấp thuận người ký nội dung thơng điệp, đồng thời chứng thực tồn vẹn thông điệp liệu từ thời điểm ký Điều Nghị định Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số thức thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký số giao dịch điện tử: “Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thông điệp liệu xem đáp ứng thơng điệp liệu ký chữ ký số” Với chủ trương Ban soạn thảo xây dựng Nghị định thật chi tiết để đưa vào triển khai thực tế mà không cần văn hướng dẫn thi hành, Nghị định sâu vào vấn đề mang tính kỹ thuật quản lý cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số Các quy BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 283 định chi tiết hóa 72 điều, chia thành 11 chương: Chương 1: Những quy định chung: quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, sách phát triển dịch vụ chứng thực chữ ký số, trách nhiệm quản lý nhà nước hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Chương 2: Chữ ký số chứng thư số: quy định giá trị pháp lý chữ ký số; nội dung chứng thư số; số vấn đề liên quan đến chữ ký số chứng thư số quan, tổ chức; giá trị pháp lý chữ ký số chứng thư số nước Chương 3: Điều kiện hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cơng cộng: quy định điều kiện, quy trình thủ tục cấp phép, gia hạn thu hồi giấy phép tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng Chương 4: Hoạt động cung cấp dịch vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng: quy định việc cấp, gia hạn, tạm dừng, phục hồi thu hồi chứng thư số; tạo cặp khóa dịch vụ có liên quan tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng Chương 5: Quyền nghĩa vụ bên tham gia cung cấp sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng: quy định quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng quyền nghĩa vụ thuê bao Chương 6: Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng: quy định điều kiện, thủ tục đăng ký hoạt động, quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng; điều kiện, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động cho tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng muốn đảm bảo giá trị pháp lý chữ ký số cho thuê bao chữ ký số thuê bao tổ chức cung cấp dịch vụ chứng 284 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ thực chữ ký số công cộng Chương 7: Công nhận chữ ký số, chứng thư số hoạt động cung cấp dịch vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài: quy định điều kiện, thủ tục công nhận chữ ký số, chứng thư số nước hoạt động cung cấp dịch vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước Chương 8: Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia: quy định điều kiện hoạt động, quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia Chương 9-11: quy định việc giải tranh chấp, khiếu nại bồi thường thiệt hại; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm điều khoản thi hành 6.4.5.Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Ngày 23/2/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử hoạt động tài Nghị định đời nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết để hình thành phát triển mơi trường giao dịch điện tử an tồn, hiệu quả, giúp Chính phủ quản lý giao dịch điện tử hoạt động nghiệp vụ tài chính, giảm thiểu hậu xấu phát sinh giao dịch điện tử trốn thuế, gian lận lập hóa đơn chứng từ, v.v…, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cải cách ngành tài tảng ứng dụng công nghệ thông tin Nghị định gồm 25 điều chia thành chương điều chỉnh hai nội dung sau: Chứng từ điện tử (Chương 2): quy định giá trị pháp lý chứng từ điện tử; việc ký, mã hóa, chuyển đổi, hủy, tiêu hủy, niêm phong, tạm BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 285 giữ tịch thu chứng từ điện tử; việc sử dụng hệ thống thông tin tự động để gửi, nhận, xử lý chứng từ điện tử Giao dịch điện tử hoạt động tài (Chương 3): quy định trách nhiệm, quyền hạn tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch điện tử hoạt động tài chính; tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng; dịch vụ chứng thực chữ ký số hoạt động tài chính; bảo đảm môi trường thực giao dịch điện tử ngành tài tổ chức, cá nhân với ngành tài chính; quản lý nhà nước giao dịch điện tử hoạt động tài Lĩnh vực tài lĩnh vực rộng, liên quan đến mặt đời sống kinh tế - xã hội bao gồm nhiều hoạt động nghiệp vụ nghiệp vụ tài - ngân sách, thuế, hải quan, kho bạc, kế tốn, kiểm tốn, v.v… Mỗi nghiệp vụ có quy trình mang tính đặc thù đặt yêu cầu khác cho trình triển khai ứng dụng giao dịch điện tử Trong bối cảnh đó, Nghị định Giao dịch điện tử hoạt động tài quy định khung, tạo sở pháp lý cho việc xây dựng thông tư hướng dẫn cho lĩnh vực cụ thể sau Bộ Tài dự thảo bốn thơng tư hướng dẫn Nghị định lĩnh vực nghiệp vụ hải quan, kho bạc nhà nước, thuế, chứng khoán thông tư hướng dẫn quy định kỹ thuật cho giao dịch điện tử hoạt động nghiệp vụ tài 6.4.6.Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Ngân hàng lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin sớm Việt Nam Giao dịch điện tử triển khai hoạt động nghiệp vụ ngân hàng từ cuối năm 1990 Quyết định 196/TTg ngày 1/4/1997 Quyết định 44/2002/TTg ngày 21/3/2002 Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng chứng từ điện tử chữ ký 286 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ điện tử nghiệp vụ kế toán tốn ngân hàng coi văn pháp lý liên quan đến giao dịch điện tử Việt Nam Tuy nhiên, với đời Nghị định Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, khung pháp lý cho lĩnh vực hoàn thành, đặt móng cho q trình mở rộng triển khai giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, hỗ trợ hiệu giải pháp toán cho thương mại điện tử Việt Nam Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Nghị định thứ ba liên tiếp ban hành năm 2007 nhằm hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử Nghị định tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch điện tử cho hoạt động ngân hàng cụ thể, bảo đảm điều kiện cần thiết môi trường pháp lý để củng cố, phát triển giao dịch điện tử an toàn hiệu hệ thống ngân hàng Nghị định gồm chương, 29 điều, với hai nội dung điều chỉnh sau: -Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng (Chương 2): xác định phạm vi giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; quy định điều kiện giao dịch điện tử; quy định loại chữ ký điện tử sử dụng hoạt động ngân hàng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử - Chứng từ điện tử hoạt động ngân hàng (Chương 3): hướng dẫn bổ sung, làm rõ quy định nội dung, tính hợp pháp, hợp lệ, định dạng chứng từ điện tử; nguyên tắc lập, kiểm soát, xử lý, sử dụng, chuyển đổi, lưu trữ, bảo quản chứng từ điện tử giao dịch điện tử ngân hàng; việc ký giá trị chữ ký điện tử chứng từ điện tử BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 287 TÓM TẮT BÀI Trong này, tác giả trình bày vấn đề quy định pháp lý hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp, bao gồm: - Luật mẫu thương mại điện tử UNCITRAL; - Luật mẫu chữ ký điện tử UNCITRA; - Công ước Liên hợp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng thương mại quốc tế; - Khung pháp lý thương mại điện tử Hoa Kỳ; - Khung pháp lý thương mại điện tử Singapore; - Khung pháp lý thương mại điện tử Canada; - Khung pháp lý thương mại điện tử EU; - Khung pháp lý thương mại điện tử APEC; - Những quy định liên quan đến thương mại điện tử: Incoterms 2000; eUCP; - Khung pháp lý thương mại điện tử Việt Nam 288 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 2.1: Phân tích vai trị việc xây dựng khn khổ pháp lý phát triển thương mại điện tử Câu 2.2: Phân tích vấn đề liên quan đến Luật thương mại cần ý xây dựng khuôn khổ pháp ý cho thương mại điện tử Câu 2.3: Phân tích khung pháp lý liên quan đến hoạt động thương mại điện tử quốc gia giới tổ chức liên quan Câu 2.4: Phân tích khung pháp lý liên quan đến hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Câu 2.5 Cho biết nghị định liên quan đến việc triển khai hoạt động thương mại điện tử Việt Nam BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài 1: Doanh nghiệp A chuyên bán mặt hàng nông sản xuất sang quốc gia Châu Âu Mỹ Năm 2019 Doanh nghiệp A ký hợp đồng xuất hạt tiêu qua xử lý vào thị trường Nam phi, hợp đồng thực thông qua chứng từ điện từ, bao gồm chữ ký số điện tử Tuy nhiên trình thực hợp đồng xảy tranh chấp tính pháp lý ký hai bên, dẫn tới hợp đồng không toán từ đối tác đến từ Nam Phi Hãy phân tích cho biết trường hợp doanh nghiệp A cần tiến hành khung pháp lý liên quan để giải tranh chấp với đối tác Gợi ý: - Tham khảo luật quy định liên quan ảnh hưởng đến hợp đồng bên - Phân tích tính pháp lý đưa biện pháp hỗ trợ cần thiết cho việc xử lý trường hợp BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 289 Bài 2: Doanh nghiệp B thành lập năm 2005, chuyên sản xuất bán sản phẩm liên quan đến dinh dưỡng: bột ngũ cốc loại hạt dinh dưỡng Ban giám đốc doanh nghiệp định mở rộng mơ hình kinh doanh bán sản phẩm sàn thương mại điện tử : shopee, lazada, tiki Trong trình tìm hiểu doanh nghiệp thấy sản phẩm thương hiệu bán thị trường bán nhiều sàn thương mại điện tử chưa cho phép từ doanh nghiệp, bên cạnh doanh nghiệp phát có doang nghiệp khác lấy tên thương hiệu để tạo shop bán hàng online doanh nghiệp B khơng thể đăng ký tên (Doanh nghiệp B đăng ký độc quyền thương hiệu) Hãy tìm hiểu đưa giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp B tình Gợi ý: - Tìm hiểu luật quy định liên quan đến hoạt động thương mại điện tử, sở hữu thương hiệu - Phân tích đưa giải pháp thông qua pháp lý liên quan 290 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ công thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2008 Bộ Thương mại, 2005, Kế hoạch phát triển thương mại điện tử 2006-2010 Bộ Thương mại, 2003, Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam Nguyễn Thi Mơ, Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động – Xã hội Báo cáo hiệp hội Thương mại Việt Nam – Vecom Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2018, 2019 – Bộ Công thương, cục thương mại điện tử công nghệ thơng tin Báo cáo tồn cảnh thương mại điện tử Việt Nam giới - Câu lạc Doanh nghiệp Xuất Tp.HCM gọi tắt VEXA (Vietnam Exporters Association in Ho Chi Minh City) Tiếng Anh Efraim Turban, 2008, Electronic Commerce: A Managerial Perpective, Pearson International Edition Kenneth C Laudon, 2008, E-commerce, Prentice Hall Carol V.Brown, 2009, Managing Information Internation Edition Simon Collin, 2000, E-marketing, Wiley UNCTAD, E-commerce and development Report 2004 UNCTAD, E-commerce and development Report 2006 Technology, Pearson ... Sàn Thương mại điện tử B2B thiên bên bán: Với mơ hình gặp thị trường thương mại điện tử xuất mơ hình B2B trung gian; loại hình doanh nghiệp nhập hàng từ bên đơn vị thứ BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG... BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 21 5 để báo giá phân phối lại cho khách hàng thơng qua sàn thương mại điện tử doanh nghiệp - Mơ hình Sàn Thương mại điện tử B2B thiên bên mua: Đây mơ hình... thống thông tin xúc tiến thương mại Internet Hoạt động hỗ trợ thương mại, xúc tiến thương mại, phát triển thương mại công việc mà tổ chức quốc tế, quốc gia, phòng thương mại doanh nghiệp, hiệp

Ngày đăng: 27/05/2021, 02:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w