Bài giảng Kiến thức và thực hành cơ bản trong phòng, chống dịch Viêm đường hô hấp cấp COVID-19

109 13 0
Bài giảng Kiến thức và thực hành cơ bản trong phòng, chống dịch Viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của bài giảng: Trình bày được đặc điểm sinh học, dịch tễ học, lâm sàng của tác nhân gây bệnh (SARS-CoV2); Trình bày được các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cho cá nhân và cho cộng đồng; Tham gia hỗ trợ các cơ sở y tế trong triển khai các biện pháp chống dịch COVID-19; Tham gia hỗ trợ trong tiếp nhận, phân loại và chăm sóc bệnh nhân.

Kiến thức và thực hành phòng, chống dịch Viêm đường hô hấp cấp COVID-19 Tài liệu dành cho sinh viên năm cuối khối ngành sức khỏe Tháng năm 2020 Mục $êu học tập Trình bày đặc điểm sinh học, dịch tễ học, lâm sàng tác nhân gây bệnh (SARS-CoV2); Trình bày biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cho cá nhân cho cộng đồng; Tham gia hỗ trợ sở y tế triển khai biện pháp chống dịch COVID-19; Tham gia hỗ trợ tiếp nhận, phân loại chăm sóc bệnh nhân Bài SARS-COV-2: đặc điểm sinh học, dịch tễ, lâm sàng Tài liệu dành cho sinh viên năm cuối khối ngành sức khỏe Tháng năm 2020 Giới thiệu chung • Các bệnh truyền nhiễm chủng vi rút gần gây thách thức mà Y tế công cộng giới phải đối mặt • Một số dịch bệnh vi rút gây gần đây: – Năm 2002: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp vi rút corona (SARS-CoV) – Năm 2009: Cúm H1N1 – Năm 2012: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp vi rút corona Trung đông (MERS-CoV) – Năm 2019: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona (SARS-CoV-2) Đặc điểm sinh học SARS-CoV-2 • Là biến chủng virus Corona chưa xác định trước • Tới có chủng virus Corona khác biết tới có khả lây nhiễm người Đặc điểm sinh học SARS-CoV-2 • Thuộc Betacoronavirus,: Virus SARS gây bệnh cầy hương, chuột truyền sang người virus MERS-Cov gây bệnh dơi, truyền sang lạc đà người • SARS-COV-2 từ dơi, động vật hoang dã truyền sang người Đây virus có vỏ bọc, hạt virus hình trịn bầu dục, thường đa diện với đường kính 60-140nm • Đặc điểm di truyền khác với SARS MER-CoV, giống SARS 85% genes • Có mặt đường hơ hấp 96h ngày để phân lập nuôi cấy tế bào dòng Vero E6 Huh -7 Đặc điểm sinh học SARS-CoV-2 • SARS-COV-2 tồn thể khoảng tuần kể từ xâm nhập • Ngồi mơi trường, SARS-COV-2 dễ bị chết ánh sáng , sa cực um nhiệt độ cao • Ở mơi trường lạnh, ẩm, mặt phẳng kim loại, SARS-COV-2 tồn 1-3 ngày https://factcheck.afp.com/these-14-claims-covid-19-are-viral-misleading Câu hỏi Clicker Hãy tưởng tượng bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2 bị ho phịng bệnh viện Trên bề mặt sau SARSCoV-2 có khả lây nhiễm ngày? 1) Hộp tông 2) Bàn đồng 3) Bàn thép không gỉ 4) Trong khơng khí Khử trùng khu vực lấy mẫu • Toàn trang phục bảo hộ: cho vào túi ni lông chuyên dụng dùng cho rác thải y tế có khả chịu nhiệt độ cao, với dụng cụ bẩn (sử dụng găng tay trang mới) • Buộc chặt sấy ướt nhiệt độ 120°C/30 phút trước loại bỏ với rác thải y tế khác đốt lị rác bệnh viện tuyến huyện • Rửa tay xà phịng tẩy trùng chloramin 0,1% toàn dụng cụ khu vực lấy mẫu; phích lạnh dùng cho vận chuyển bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm Bảo quản bệnh phẩm • Vận chuyển sớm nhất, vịng 48 giờ: bảo quản 2-8°C, chuyển tới phòng xét nghiệm • Vận chuyển chậm sau 48 giờ: bảo quản -70°C • Khơng bảo quản ngăn đá tủ lạnh -20°C • Bệnh phẩm máu tồn phần bảo quản 2-8°C ngày Đóng gói bệnh phẩm • Bệnh phẩm vận chuyển phải đóng gói kỹ lớp bảo vệ (WHO) • Siết chặt nắp tuýp bệnh phẩm, bọc ngồi giấy parafin (nếu có), bọc bệnh phẩm giấy thấm • Đưa tuýp vào túi vận chuyển (hoặc lọ có nắp kín) • Bọc ngồi túi bệnh phẩm giấy thấm bơng thấm nước có chứa chất tẩy trùng (cloramine B ), đặt gói bệnh phẩm vào túi nylon thứ 2, buộc chặt • Các phiếu thu thập bệnh phẩm đóng gói chung vào túi nylon cuối cùng, buộc chặt, chuyển vào phích lạnh, bên ngồi có vẽ logo quy định Tổ chức Y tế giới (logo: bệnh phẩm sinh học, không lộn ngược) vận chuyển Vận chuyển bệnh phẩm • Đơn vị tiếp nhận bệnh phẩm theo danh sách phòng xét nghiệm phép thực xét nghiệm chủng virus corona(SARS-CoV-2) theo quy định Bộ Y tế • Thơng báo cho phòng XN ngày gửi thời gian dự định bệnh phẩm tới phịng XN • Bệnh phẩm vận chuyển tới phịng XN đường đường khơng sớm tốt • Tuyệt đối tránh để tuýp bệnh phẩm bị đỗ, vỡ trình vận chuyển • Nên bảo quản bệnh phẩm nhiệt độ 4°C vận chuyển tới phịng xét nghiệm, tránh q trình đông tan băng nhiều lần, làm giảm chất lượng bệnh phẩm Bài Xử trí, điều trị trường hợp bệnh, nghi ngờ bệnh COVID-19 sở y tế Tài liệu dành cho sinh viên năm cuối khối ngành sức khỏe Tháng năm 2020 Các nội dung Phân loại bệnh nhân Phân loại trường hợp bệnh nghi ngờ Các biện pháp theo dõi điều trị chung Tiêu chuẩn xuất viện Phân loại bệnh nhân Phân loại theo thể bệnh lâm sàng a) Viêm đường hô hấp b) Viêm phổi nhẹ c) Viêm phổi nặng d) Hội chứng suy hơ hấp cấp tiến triển (ARDS) • ARDS nhẹ: 200 mmHg < P/F ≤ 300 mmHg (với PEEP CPAP ≥ cm H2O) • ARDS vừa: 100 mmHg = 7.20 • Khơng cải thiện sau 1h đặt NKQ • ARDS: Thở máy bảo vệ phổi ARDS nặng, cân nhắc thở máy tư nằm sấp > 12h/ngày ARDS vừa nặng: PEEP cao • An thần/giãn cơ? • Cân dịch • ECMO Các biện pháp điều trị khác ü Kháng sinh ü Kháng virus ü Corticosteroids toàn thân ü Lọc máu thể ü Immunoglobuline truyền tĩnh mạch ü Interferon ü Phục hồi chức hô hấp Tiêu chuẩn xuất viện Xuất viện – Hết sốt ngày – Toàn trạng tốt, DHST, xét nghiệm ổn định – mẫu bệnh phẩm âm tính với SARS-CoV-2 Theo dõi sau xuất viện – Theo dõi thân nhiệt lần/ngày – Nếu thân nhiệt > 38oC lần đo liên tiếp/có dấu hiệu bất thường khác khám lại Câu hỏi Clicker Bạn điều trị cho bệnh nhân COVID-19 bị viêm phổi nhẹ Điều sau hành động tốt để điều trị chúng? 1) Giữ bệnh nhân phịng lạnh, có máy lạnh 2) Hạn chế lượng nước mà bệnh nhân uống 3) Đảm bảo bệnh nhân nhận đầy đủ dinh dưỡng 4) Tránh nói chuyện với bệnh nhân One Minute Paper Hôm thảo luận dịch tễ học COVID-19 đặc điểm lâm sàng, phương pháp để quản lý trường hợp nghi ngờ quản lý, điều trị trường hợp xác nhận Những câu hỏi bạn có? Vui lịng viết chúng xuống để bạn hỏi người hướng dẫn bạn sau nhớ tìm câu trả lời họ sau Xin trân trọng cảm ơn! ... (SARS-CoV) – Năm 2009: Cúm H1N1 – Năm 2012: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp vi rút corona Trung đông (MERS-CoV) – Năm 2019: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona (SARS-CoV-2) Đặc điểm sinh... học, dịch tễ học, lâm sàng tác nhân gây bệnh (SARS-CoV2); Trình bày biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cho cá nhân cho cộng đồng; Tham gia hô? ? trợ sở y tế triển khai biện pháp chống dịch COVID-19; ... truyền nhiễm chủng vi rút gần gây thách thức mà Y tế cơng cộng giới phải đối mặt • Một số dịch bệnh vi rút gây gần đây: – Năm 2002: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp vi rút corona (SARS-CoV) – Năm 2009:

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan