1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức tiếp cận năng lực: Nghiên cứu ngành Tài chính

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 641,85 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi cho công chức ngành Tài chính tại các cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ công chức Ngành tài chính, đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho CC ngành Tài chính theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ PHƯƠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC TIẾP CẬN  NĂNG LỰC: NGHIÊN CỨU NGÀNH TÀI CHÍNH Chun ngành:  Quản lý giáo dục Mã số:  9 14 01 14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC     HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC,  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1.GS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS. Nguyễn Trung Kiên Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:……………………………………… Luận văn sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp cơ  sở  họp  tại  …………………………………………… Vào hồi    giờ      ngày   tháng     năm Có thể tìm hiểu luận án tại: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong bối cảnh cách nền kinh tế  số  và xu thế  hội nhập ngày càng sâu   rộng đã tác động sâu đến u cầu chất lượng nguồn nhân lực. Đảng và nhà  nước ta đã xác định đào tạo, bồi dưỡng cơng chức là một trong những nhiệm  vụ quan trọng trong việc nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực tạo nguồn   nhân lực chất lượng cao Với quan điểm, đội ngũ cơng chức là một bộ phận quan trọng của nền   hành chính nhà nước, theo đó chất lượng và trình độ của đội ngũ cơng chức  có tính chất quyết định chất lượng của nền hành chính và hiệu quả quản lý   nhà nước.  Trong Chương trình cải cách hành chính nhà nước từ  năm 2011­ 2020 đến năm 2020­2025, đã đưa mục tiêu giáo dục “ Bồi dưỡng   cán bộ,  cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp  vụ đáp ứng u cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước”  đặt lên  hàng đầu [11]. Do đó, đổi mới và nâng cao chất lượng  hoạt động BD cơng  chức là một nhu cầu khách quan đồng thời là yếu tố  quan trọng góp phần  nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức  ở các cơ quan hành chính nhà nước  cũng như các đơn vị sự nghiệp cơng lập.             Hiện nay,  hạn chế  lớn nhất đối với ĐNCC là tính chun nghiệp  chưa cao,  nhất là cơng chức thuộc hệ thống  ở các địa phương. Điều nàythể  hiện   kỹ  năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ  cịn hạn chế:  chưa thực sự  biết việc, chưa chủ  động triển khai thực  hiện cơng việc và  mức độ mẫn cán với cơng việc được giao chưa cao. Đội ngũ CC cịn thiếu và  yếu về  kỹ  năng quản lý, kỹ  năng thực hành cơng việc, chưa đáp  ứng được  đầy đủ u cầu quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, nhất là u cầu cải   cách nền cơng vụ  địi hỏi hệ  thống tài chính phải được đổi  mới  phù  hợp  với thơng lệ quốc tế; chưa đáp ứng được địi hỏi của sự phát triển của hoạt  động tài chính ra thị trường quốc tế. Hơn nữa khả năng thích ứng của CC với   thay đổi chưa cao, thiếu sự  linh hoạt trong quản lý và thực thi cơng vụ.  Cơng chức ít có cơ  hội thâm nhập thực tế. Do đó hiệu lực và hiệu quả  của  lao động cơng chức  cịn  nhiều  hạn chế, địi hỏi đổi mới mạnh mẽ  quản lí  hoạt động bồi dưỡng đội ngũ này Quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng chức theo hướng tiếp cận năng lực  là một  thành tựu mới của khoa học quản lí, đã thành cơng trong nhiều lĩnh  vực, góp phần  quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ  cơng chức. Tiếp cận năng lực trong quản lí là định hướng tồn bộ hoạt động   bồi dưỡng  tới các yếu tố của chất lượng đội ngũ cơng chức, bao gồm năng  lực về chun mơn, năng lực nghiệp vụ, các kỹ năng mềm cũng như  phẩm  chất của đội ngũ CC trong thực thi cơng vụ, đáp ứng những u cầu mới của  nền tài chính trong kỉ ngun hội nhập quốc tế sau rộng như hiện nay  Trong ngành Tài chính, hoạt động BDCC trong giai đoạn vừa qua theo  hướng tiếp cận năng lực đã được triển khai, góp phần nâng cao chất lượng  đội ngũ này. Tuy nhiên, chất lượng BD CC ngành tài chính chưa đáp ứng u  cầu  của giai  đoạn mới, chưa  đồng  đều giữa  khối  quản lý nhà nước,  sự  nghiệp và khối doanh nghiệp. Một số  vấn đề  mới nảy sinh   như:  Quy mô  đội ngũ CC tăng nhanh nên vẫn cịn một bộ phận lớn CC chưa được tham gia  BD, chưa đáp  ứng các tiêu chuẩn cơng chức theo quy định; chương trình và  tài liệu BD  tuy đã  được tăng cường và đẩy mạnh hơn song tỷ  lệ  chương   trình và tài liệu chun ngành cịn chưa đáp  ứng nhu cầu, đặc biệt nội dung   chương trình cịn trùng lặp, nặng về  hàn lâm, lý thuyết, nên chất lượng BD  chưa được nâng cao; năng lực của giảng viên có được nâng cao, song   việc  tiếp nhận và áp dụng phương pháp giảng dạy mới, tiên tiến chưa được chú  trọng; hệ thống các cở sở  BD nhiều, tổng mức đầu tư lớn nhưng hoạt động  và sự phối hợp chưa thật sự hiệu quả  Những hạn chế  trên do nhiều ngun nhân, song ngun nhân chủ  yếu   và  quan trọng nhất là các biện pháp quản lí hoạt động quản lý BD chưa có  cơ sở  lí luận và thực tiễn đầy đủ  và chưa được thực hiện một cách  nghiêm  túc Từ  những lý do trên  tác giả  lựa chọn đề  tài:  Quản lý hoạt động bồi   dưỡng cơng chức tiếp cận năng lực: Nghiên cứu ngành Tài chính để  nghiên  cứu nhằm đề  xuất các biện pháp đổi mới, hồn thiện cơ  chế  quản lý hoạt  động bồi dưỡng cơng chức ngành tài chính tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng  cơng chức của Ngành  trong giai đoạn 2016­2020 và các năm tiếp theo, góp  phần nâng cao chất lượng đội ngũ CC ngành Tài chính trong bối cảnh phát  triển và hội nhập 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi cho  cơng chức ngành Tài chính tại các cơ  sở  bồi dưỡng nghiệp vụ  cơng chức   Ngành tài chính, đề  xuất hệ  thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng  cho CC ngành Tài chính theo tiếp cận năng lực đáp  ứng yêu cầu đổi mới và  hội nhập quốc tế 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1   Khách   thể:   Hoạt   động   bồi   dưỡng  công   chức        sở   bồi  dưỡng nghiệp vụ cơng chức 3.2. Đối tượng  nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng  cơng chức  ngành Tài chính theo tiếp cận năng lực 4. Câu hỏi nghiên cứu Vì sao cơng tác bồi dưỡng cơng chức ngành Tài chính đã được lãnh đạo ngành   quan tâm đặc biệt, tuy vậy năng lực, chun mơn nghiệp vụ  của cơng chức vẫn  chưa đáp ứng được u cầu mới trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế?   Làm thế  nào để hoạt động bồi dưỡng cơng chức ngành tài chính đạt u cầu bồi  dưỡng nguồn nhân lực ngành tài chính đáp ứng u cầu hiện nay.   5. Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng cơng chức nhằm cập nhật, nâng cao các kĩ năng nghề  nghiệp là  hoạt động thường xun, nhất là trong lĩnh vực tài chính, huyết mạch của cả  hệ  thống kinh tế quốc dân. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập, khi những thay   đổi trong lĩnh vực tài chính đang diễn ra rất nhanh chóng và to lớn thì hoạt động  này lại càng có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên trong bối cảnh đó hệ thống quản lí,   bao gồm cơ  chế  quản lí và CBQL trong lĩnh vực này đang bộc lộ  nhiều bất cập.  Nếu nghiên cứu, phân tích những đặc trưng cơ  bản của đối tượng lao động của  cơng chức ngành tài chính, những u cầu mới của thời đại với loại hình lao động  này, từ đó xác định khung năng lực theo vị trí việc làm, làm cơ sở đề xuất hệ thống   các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng như; tổ  chức dự  báo nhu cầu bồi   dưỡng; phát triển chương trình bồi dưỡng; tổ chức bồi dưỡng theo khung năng lực  vị  trí việc làm; kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng;  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong bồi dưỡng….thì sẽ  khắc phục được những hạn chế  trong hoạt  động bồi dưỡng  cơng chức ngành Tài chính  hiện nay, góp phần nâng cao chất  lượng ĐNCC 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Xây dựng cơ  sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng cho cơng  chức tài chính tại các cơ sở bồi dưỡng cơng chức theo tiếp cận năng lực 6.2. Khảo sát và phân tích,  đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi   dưỡng cho CC ngành Tài chính tại các cơ sở bồi dưỡng cơng chức theo tiếp  cận năng lực 6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho CC ngành  Tài chính theo tiếp cận năng lực 6.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm một số  biện pháp để  khẳng định tính  cấp thiết  và khả  thi của các biện pháp quản lý hoạt động  bồi dưỡng  CC  ngành Tài chính theo tiếp cận năng lực 7.  Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1. Chương trình bồi dưỡng: Chương trình đang dùng để bồi dưỡng cho học  viên được thực hiện ở Trường bồi dưỡng cán bộ, bộ Tài chính.  7.2. Đối tượng bồi dưỡng: Là cơng chức thuộc các cục, vụ  chức năng thuộc  bộ Tài chính đi bồi dưỡng, lãnh đạo cấp trường, khoa và bộ mơn thuộc các cơ sở  bồi dưỡng thuộc bộ Tài chính 7.3. Thời gian nghiên cứu ít nhất 3 năm từ 2017­ 2020  8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp luận 8.1.1. Tiếp cận hệ thống 8.1.2. Tiếp cận thực tiễn 8.1.3. Tiếp cận theo chuẩn năng lực nghề nghiệp của đội ngũ công chức 8.1.4. Tiếp cận chức năng quản lý 8.2. Phương pháp nghiên cứu  8.2.1. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu ly luân ́ ̣ 8.2.2. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu thực tiên ̃ 8.2.3. Nhóm các phương pháp xử lý số liệu 9. Luận điểm bảo vệ 9.1  Bồi dưỡng cho cơng chức  nhằm nâng cao  chất  lượng  đội ngũ cơng  chức, đáp ứng u cầu đổi mới ngành Tài chính là nhiệm vụ cấp thiết trong giai  đoạn hiện nay. Trong đo, vi ́ ệc quản lý hoạt động bồi dưỡng cho cơng chức là  một trong những u tố quyết định tới chất lượng và hiệu quả của hoạt động  9.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho cơng chức ngành Tài chính được  phân cấp và phối hợp tổ chức thực hiện từ Bộ đến trường. Hiệu quả  quản   lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơng chức ngành Tài chính phụ thuộc  vào việc xây dựng được khung năng lực theo vị  trí việc làm của từng chức  danh rồi trên cơ sở đó xây dựng và vận hành một hệ thống quản lí, từ  khâu  lập kế  hoạch; đến việc tổ  chức, chỉ  đạo thực hiện kế  hoạch và kiểm tra,  đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cho cơng chức tài chính.  9.3. Các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cơng chức ngành tài  chính theo khung năng lực là cần thiết và khả thi trong các cơ sở bồi dưỡng  cơng chức tài chính ở Việt Nam 10. Đóng góp mới của luận án Về mặt lý luận: Trên cơ sở tổng quan và nghiên cứu cơ sở lý luận của  đề tài, luận án góp phần làm rõ hệ thống khái niệm cơng cụ, xây dựng khung  lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơng chức theo tiếp   cận phát triển năng lực  Về  mặt thực tiễn:  Luận án đã làm sáng tỏ  thực trạng hoạt động  bồi  dưỡng cho cơng chức và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho cơng  chức ngành Tài chính theo tiếp cận năng lực; từ  đó chỉ  ra được thành cơng,  hạn chế, xác định đúng các ngun nhân của thực trạng, làm cơ  sở  để  đề  xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ  cho cơng chức  ngành Tài chính, đáp ứng u cầu về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp theo   khung năng lực vị trí việc làm của đội ngũ cơng chức ngành Tài chính 11. Cấu trúc của luận án Ngồi phần mở  đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ  lục, luận án có 3 chương:   Chương 1: Cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động bồi dưỡng cho cơng  chức theo tiếp cận phát triển năng lực  Chương 2: Cơ sở thực tiễn của quản lý hoạt động bồi dưỡng cho cơng  chức ngành Tài chính theo tiếp cận phát triển năng lực  Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho cơng chức  ngành Tài chính theo tiếp cận phát triển năng lực Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO CƠNG CHỨC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu về  hoạt động bồi dưỡng cơng chức  tài chính   theo hướng tiếp cận năng lực Trong các thời kỳ lịch sử, nền cơng vụ của bất kỳ quốc gia nào trên thế  giới cũng đều chú trọng nhất là cơng tác ĐTBD cán bộ, cơng chức đây là  nguồn lực chính để thực thi cơng vụ đảm bảo thực hiện hiệu quả chức năng,  nhiệm vụ  được giao phát triển nền kinh tế  của đất nước đó. Chính vì thế,   vấn đề đào tạo bồi dưỡng cơng chức đã trở thành một đề tài rất cho các nhà   quản lý, các nhà nghiên cứu, cơng chức viên chức tìm hiểu để thực thi nhiệm   vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng vơ sản kiệt xuất, danh nhân  văn hóa thế giới. Cả cuộc đời, Người đã cống hiến cho sự nghiệp cách mạng   của dân tộc và thế  giới và đã trở  thành nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc  Việt Nam nói riêng, của quốc tế  cộng sản nói chung. Người đã để  lại một  hệ  thống lý luận, quan điểm, tư  tưởng có giá trị  to lớn về  nhiều lĩnh vực,   như vấn đề chính trị, qn sự và ngoại giao. Bên cạnh đó, lĩnh vực hoạt động  bồi dưỡng cán bộ  cơng chức cũng ln được Người dành cho sự  quan tâm  đặc biệt. Cán bộ, cơng chức phải có đức, có tài “ Cũng như  sơng phải có  nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có  gốc thì cây héo, khơng có đạo đức  thì dù tài giỏi mấy cũng  khơng lãnh đạo  được nhân dân”[89,253]  Khi nói cơng chức có đức có tài là muốn đề  cập đến những khía cạnh  hết sức cụ thể chẳng hạn: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ  học vấn, chun mơn, năng lực quản lý điều hành…Đó là những tiêu chuẩn  chung nhất của cơng chức phải là người có kiến thức về  khoa học quản lý  nhà nước, có năng lực điều hành và tổng kết thực tiễn, có khả năng thể chế  hóa các chỉ thị và nghị quyết của Đảng, tinh thơng về chính sách và pháp luật,   nghiệp vụ  hành chính, tơn trọng và phát huy quyền làm chủ  của nhân dân   Điều này thể  hiện trong các nghị  quyết của Đảng…  : Phải coi trọng việc  đào tạo, bồi dưỡng và sử  dụng cơng chức, phải coi trọng cả “đức” và “tài”,  “đức” là gốc Ngành Tài chính liên quan đến hoạt động của tất cả các ngành, các cấp,   các hoạt động. Bác ln căn dặn lãnh đạo ngành phải biết bồi dưỡng sử  dụng các nguồn lực cán bộ  cơng chức sao cho có hiệu quả. Trong cuộc họp  Giám đốc và Chủ tịch các ủy ban cơng sở ở Hà Nội năm 1946 bác nói: “ Để  giúp cơng việc Chính phủ  một cách đắc lực, để  nâng cao tinh thần kháng  chiến anh em  cơng chức, viên chức phải có bốn  đức tính là: cần, kiệm, liêm,   chính. Cần là anh em viên chức phải tận tâm làm việc, một người làm bằng  hai ba người…; kiệm, phải biết tiết kiệm đồng tiền kiếm được, cũng như  các vật liệu đồ  dùng, trong các cơng sở…Có cần, có kiệm (…) mới trở  nên  liêm chính để cho người ngồi kính nể được”[88]  Trong cuốn “Cơng chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức  hiện nay(1998), NXB Chính trị  quốc gia Hà Nội do Tơ Tử  Hạ  chủ  biên đã   giới thiệu kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cơng chức của các nước trên thế  giới và q trình hình thành phát triển của đội ngũ cơng chức nước ta từ sau   CMT8[40]. Nội dung cuốn sách giới thiệu chung về vấn đề về cơng chức và  bồi dưỡng cơng chức, tác giả cũng dành một dung lượng đề cập đến vấn đề  tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cơng chức Trong bài viết “Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  cơng chức đáp  ứng u cầu cải cách hành chính”  tác giả  Đỗ  Quang Trung  (2009) cũng khẳng định: Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có vị  trí đặc biệt quan trọng trong cơng tác cán bộ, cơng chức và trong việc xây  dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức theo hướng chính quy, hiện đại. Tác giả  cũng đưa ra các giải pháp để đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả của  cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức [82] Trong những năm gần đây có nhiều cơng trình nghiên cứu về đào tạo bồi   dưỡng như  “cơng chức, cơng chức vụ”, NXB Tư  pháp Hà Nội, 2004; Luật  cán bộ cơng chức năm 2008; Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  cơng chức hành chính theo nhu cầu cơng việc. Đề tài nghiên cứu cấp bộ của  TS Nguyễn Ngọc Vân cũng đề cập đến cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về  bồi dưỡng cơng chức hành chính hiện nay đó là thừa số lượng nhưng yếu về  chất lượng [91] James   Donnoelly,   James   Gibson  (Đại   học   Kentucky,   Mỹ)   và  John  Ivancevich  (Đại học Houston, Mỹ) cho rằng  để  đào tạo, bồi dưỡng cơng  chức cần phải dựa trên các tiêu chí: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cá nhân  và tổ chức; mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá cơng tác đào tạo,   bồi dưỡng để xây dựng chương trình tiến bồi dưỡng. Hai tác giả nhấn mạnh  vai trị của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nhằm:  Trang bị, bổ  sung, nâng cao kiến thức, kỹ  năng liên quan đến cơng   việc; Thay đổi thái độ và hành vi; Nâng cao hiệu quả thực hiện cơng việc; Hồn thành những mục tiêu của cá nhân và của tổ chức Trong cơng trình nghiên cứu “Chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ,   cơng chức năm 2010” của Viện khoa học tổ  chức Nhà nước; “Chiến lược   đào   tạo   cán   bộ”  của  Nguyễn   Khắc   Thái,   Nguyễn   Trọng   Điều   [72]   Có  khẳng định  đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  cơng chức được coi như  một phần  quan trọng của cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ  cơng chức  chính là việc tổ chức những cơ hội cho người ta học tập, nhằm giúp tổ chức  đạt được mục tiêu của mình bằng việc tăng cường năng lực, làm gia tăng giá   trị  của nguồn lực cơ  bản quan trọng nhất là con người, là CBCC làm việc  trong tổ  chức. ĐTBD tác động đến con người trong tổ  chức, làm cho họ  có  thể làm việc tốt hơn, cho phép họ  sử dụng tốt hơn các khả  năng, tiềm năng  vốn có của họ, phát huy hết năng lực làm việc của họ.  Theo nghiên cứu của David Kolb về  quá trình học tập của CBCC cho   thấy đây là quá trình chuyển từ  kinh nghiệm sang hình thành quan điểm để  sử  dụng trong việc hướng dẫn lựa chọn những kinh nghiệm mới.  Để  học  tập có hiệu quả, cá nhân mỗi người ln phải thay đổi cách tiếp cận trong   q trình học tập. Có khi họ phải là những người quan sát xem các học viên   học tập như thế nào, hoặc trực tiếp tham gia vào phân tích một vấn đề  một  cách có chủ  định. Việc quan sát và phản ánh sẽ  giúp hình thành những quan  điểm từ thực tiễn và tiếp theo là q trình thử nghiệm chủ động, là đưa vào  thí điểm các quan điểm, ý tưởng mới trong những tình huống mới. Tiếp tục   phát triển đưa ra kinh nghiệm cụ thể mới và chu kỳ lại tiếp tục Tác giả  Lê Thị  Vân Hạnh đưa ra quan điểm: Đào tạo, bồi dưỡng và  quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức nhà nước ln ln  là nhiệm vụ hàng đầu trong mọi cuộc cải cách. Tác giả cũng đưa ra các giải   pháp để  nâng cao hiệu quả  cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức đáp  ứng  u cầu cải cách hành chính hiện nay [42] Cùng nội dung về  vấn đề   bồi dưỡng cơng chức cịn có nhiều tài liệu:  Các tác giả  sau: Jonh West ­ Burnham (1997), “Managing Quality in Schools,  Pitman Publisshing, Washinggton DC” [121]. ; Sallis E (1994), “Total Qualiti  Management in Higher Education, KOGAN PAGE, Philadelphia” [116]. ; ISO  9000:2005: “Quality management sys ­ tems ­ Fundamentals and vocabulary”.  [Geneva, Switzerland]: “International Organization of Standardization, 2005”  [119].  ];  Argyris,   C.E   (2002),  “Teaching   Smart   people   How   to   learn”  Reflection: the Sol Journal [141]; Margaret P.Ron G. and Rosalind L. (1997),  “Educational   management:   strategy,   quality,   and   resources,   Open   university  press” [124].; HaroldKoontz, Cyril O Donnell, Heinz Weihrich (1992), “Những  vấn đề  cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội” [104] và các  tài liệu [57; 109; 110;113;115;116;117; 118; 119;120; 123;126]   đều nghiên  cứu về vấn đề bồi dưỡng cơng chức trong đơn vị hành chính cơng Có thể thấy khi bàn về vấn đề hoạt động bồi dưỡng cơng chức các cơng   trình nghiên cứu đều thống nhất về  nội dung các nhiệm vụ  với bồi dưỡng   phát triển nguồn nhân lực nói chung và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nói riêng;  đồng thời nhiều cơng trình nghiên cứu đều rất quan tâm giải pháp nâng cao  chất lượng, năng lực của cán bộ, cơng chức Có thể  nói bồi dưỡng cán bộ, cơng chức là một trong những khâu quan  trọng để  nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức đáp  ứng nhu cầu phục vụ  ngày một tốt hơn cho nền hành chính quốc gia. Các nghiên cứu trước đây về  bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cũng như  các nghiên cứu liên quan đến giải   pháp phát huy vai trị bồi dưỡng cán bộ, cơng chức đã tạo ra một nền tảng về  lý luận và thực tiễn cho cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, cơng  chức. Các nghiên cứu này đã cho chúng ta một bức tranh tương đối rõ nét   trong việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, cơng  chức ở khía cạnh này hay khía cạnh khác 10 Từ  tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận  về   nội   dung  quản  lý  bồi  dưỡng cán bộ  theo tiếp cận năng lực cho thấy, các tác giả đã nghiên cứu về  quản lý bồi dưỡng Cán bộ, cơng chức theo tiếp cận năng lực  dưới các góc  nhìn khác nhau, nhưng quả thật vẫn cịn rất mỏng so với vai trị của nó, chưa   đáp ứng được u cầu của xã hội. Tuy vậy, những cơng trình trên đã cung cấp  tài liệu và gợi mở cho tác giả luận án nhiều suy nghĩ khác nhau về quản lý bồi  dưỡng cán bộ theo tiếp cận năng lực. Đây là vấn đề ít được quan tâm nghiên  cứu, vì vậy tác giả luận án thấy cần thiết phải được nghiên cứu, làm rõ Nhiều cơng trình khẳng định, mỗi giai đoạn khác nhau thì u cầu về  quản lý bồi dưỡng cơng chức đặt ra có sự khác nhau. Nhiều cơng trình chỉ rõ  u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc  tế  địi hỏi bức thiết phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức đủ  sức, đủ  tầm thực   hiện thắng lợi sự nghiệp  ấy. Một loạt vấn đề  lý luận, thực tiễn về  đào tạo,  bồi dưỡng và quản lý đào tạo bồi dưỡng, những u cầu định hướng và giải   pháp, kiến nghị đổi mới nội dung, chương trình, hệ thống quản lý đào tạo, bồi   dưỡng nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ  cách mạng trong thời kỳ mới được   các cơng trình nghiên cứu đề cập và luận giải khá rõ theo đối tượng, nhiệm vụ  nghiên cứu của từng cơng trình 1.1.4. Vấn đề cịn bỏ ngỏ cần được tập trung nghiên cứu tiếp theo Trước u cầu rất mới và rất cấp thiết này nghiên cứu một cách có hệ  thống, tồn diện và cụ thể vấn đề  quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ  cho cơng chức ngành Tài chính theo tiếp cận năng lực đáp  ứng u cầu đổi  mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam trở  nên cấp thiết hơn bao giờ  hết   Những vấn đề  hoạt động bồi dưỡng cơng chức  trong bối cảnh mới đặt ra  cho nhà quản lí những vấn đề gì? Bối cảnh mới địi hỏi ở cơng chức các cấp   những phẩm chất năng lực gì ? Những điều kiên cần và đủ  để  có thể  rèn   luyện những phẩm chất, năng lực ấy cho cơng chức tài chính Việt Nam? Các  nhà quản lí phải làm gì để hoạt động bồi dưỡng cơng chức tài chính đạt chất   lượng, hiệu quả mong muốn?   1.2. Những vấn đề  lý luận về  bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng cơng  chức tài chính theo tiếp cận năng lực 1.2.1. Bồi dưỡng 1.2.2. Hoạt động bồi dưỡng  1.2.3. Quản lí, Quản lí hoạt động bồi dưỡng 1.2.4. Cơng chức, cơng chức tài chính 1.2.5. Năng lực, tiếp cận năng lực, bồi dưỡng theo tiếp cận năng lực 1.3. Những đặc trưng cơ bản nghề nghiệp cơng chức ngành Tài chính Thứ  nhất, Liên quan đến ngân sách nhà nước bao gồm: Thu ngân sách   và chi ngân sách Thứ  hai, Đối tượng lao động là con người (trong các lĩnh vực tài chính   16 và các ngành liên quan đến tài chính)  Thứ ba, Đối tượng lao động là các văn bản pháp quy  Mỗi vị trí việc làm bao gồm bốn bộ phận chính: tên gọi vị  trí việc làm;   nhiệm vụ và quyền hạn mà người đảm nhiệm vị trí việc làm phải thực hiện;   yêu cầu về  trình độ, kỹ  năng chun mơn mà người đảm nhiệm vị  trí việc  làm phải đáp ứng; tiền lương và các điều kiện làm việc Về  lý thuyết, một cơng việc (việc làm) bao gồm một nhóm các nhiệm  vụ phải thực hiện để tổ chức đạt được mục tiêu của mình. Một vị trí là tập  hợp các nhiệm vụ và trách nhiệm do một người thực hiện; mỗi cá nhân trong   tổ chức có một vị trí. Bản mơ tả cơng việc là văn bản cung cấp thơng tin về  các nhiệm vụ, phận sự, trách nhiệm căn bản của cơng việc. Do đó, bản mơ  tả  cơng việc phải chính xác và thích hợp, trình bày cơ đọng những gì người   nhân viên được trơng đợi để  thực hiện cơng việc, thực hiện như  thế  nào và   các điều kiện thực hiện chức trách nhiệm vụ.  1.4. Khung năng lực theo vị trí việc làm của cơng chức ngành Tài chính 1.4.1. Vị trí việc làm 1.4.2. Năng lực và phẩm chất 1.5. Hoạt động bồi dưỡng cơng chức 1.5.1. Xác định nhu cầu Khi xác định nhu cầu bồi dưỡng cơng chức cần sử  dụng các phương pháp   sau: Điều tra khảo sát bồi dưỡng; Phân tích tổ  chức, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng  cơng chức nhà nước; Xác định vấn đề  bồi dưỡng  cơng chức, quyết định đưa ra  những nhiệm vụ  mới, làm rõ những mong muốn, nguyện vọng đối với đào tạo,   bồi dưỡng cơng chức; Lập kế hoạch thực hiện xác định nhu cầu bồi dưỡng  cơng  chức; Phân tích nhu cầu bồi dưỡng cơng chức. Xác định các mục tiêu và nội dung  bồi dưỡng cơng chức; các kế hoạch hoạt động và kế hoạch bồi dưỡng cơng chức   tài chính theo tiếp cận năng lực 1.5.2. Xác định chương trình bồi dưỡng Nội dung chương trình bồi dưỡng kiến thức cho cơng chức thường tập trung   vào lĩnh vực pháp luật quản lý nhà nước. Những kiến thức về  chun mơn trong   các khóa bồi dưỡng như  sau:   Bồi dưỡng cho đối tượng công chức mới tuyển   dụng   vào   ngành;   Bồi   dưỡng   cho   lãnh   đạo,cấp   trưởng     phó;   Tập   huấn   theo  ngành, theo lĩnh vực có tính mới, đáp  ứng u cầu của cơng chức như  bồi dưỡng   các kỹ năng lãnh đạo và các kỹ năng.  1.5.3. Triển khai chương trình Triển khai chương trình được thực hiện khi người học bắt đầu tham gia. Nội   dung triển khai thời gian bồi dưỡng theo nội dung, xác định rõ phạm vi mức độ nội   dung học tập, các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập mà người   học cần đạt được. Hình thức đánh giá kết quả học tập nhằm đạt mục tiêu đề ra 1.5.4. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình bồi dưỡng Vận dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá thực hiện chương trình theo các giai  đoạn, thiết kế chương trình, ứng dụng chương trình vào dạy học, kết quả sau khi  17 thực hiện chương trình cho người dạy và người học, đánh giá khả  năng biết vận  dụng của chương trình đó 1.6. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng chức tài chính theo  tiếp cận năng lực 1.6.1. Hồn thiện và thể chế hóa khung năng lực CC tài chính làm cơ sở   cho các hoạt động bồi dưỡng và quản lí bồi dưỡng Hồn thiện và thể  chế  hóa khung năng lực cơng chức tài chính là việc  làm cần thiết của quản lý. Tiếp cận khung năng lực là phù hợp với thơng lệ  quốc tế  và đáp  ứng được các địi hỏi thực tiễn trong giai đoạn hiện nay và  tương lai theo u cầu thực thi chức năng, nhiệm vụ  của từng chức danh vị  trí việc làm, sắp xếp đúng khung năng lực cụ thể, trên cơ  sở  đó, hồn thiện  xây dựng bộ tiêu chí theo hướng lượng hóa tối đa, xác định cụ  thể  đầu mối   cơng việc, các giải pháp sáng tạo để hồn thành nhiệm vụ.  1.6.2 Quản lý phát triển chương trình bồi dưỡng theo khung năng lực + Xác định nhu cầu bồi dưỡng cơng chức tài chính: Đây là cơng việc đầu  tiên để quản lý phát triển chương trình bồi dưỡng được gắn với u cầu phát  triển các năng lực cần có của cơng chức.  +Lập kế hoạch bồi dưỡng Lập kế  hoạch bồi dưỡng cho cơng chức tài chính là q trình xác lập  mục tiêu của việc bồi dưỡng, chỉ rõ các bước đi, nội dung bồi dưỡng, biện  pháp thực hiện cụ  thể  hố một việc hoặc nhiều mục tiêu trong phạm vi  khơng gian, thời gian và nguồn lực nhất định; là sự  tiên đốn những sự  kiện  cụ thể, chi tiết của tương lai bằng việc xác định các mục tiêu cụ  thể, chính   xác; nêu rõ nhiệm vụ, con đường và phương tiện thực hiện + Xây dựng chương trình bồi dưỡng: Có thể phân loại chương trình theo  cách tiếp cận sau:  Chương trình cũ (Chương trình bồi dưỡng hiện hành)  Chương trình mới (thiết kế theo nhu cầu + Phương thức thực hiện bồi dưỡng  ­ Xác định mục tiêu của quản lý phát triển chươngtrình bồi dưỡng cơng  chức theo tiếp cận phát triển năng lực. Cần chỉ ra nội dung bồi dưỡng nhằm   vào đối tượng nào, bồi dưỡng để cơng chức thu nhận được những kiến thức,  kỹ năng và có thái độ như thế nào để phát triển năng lực. Cụ thể hơn là sau   bồi dưỡng thì cơng chức đạt được mức độ như thế nào so với các chuẩn + Kiểm tra đánh giá Đánh giá kết quả  quản lý hoạt động bồi dưỡng của cơng chức là xác   định trình độ  đạt tới những chỉ  tiêu của mục đích bồi dưỡng, xác định xem  khi kết thúc một giai đoạn (một chun đề, một khóa học) của q trình dạy,   cơng chức đã  hồn thành một mức độ như thế nào về kiến thức, về kỹ năng,  tư duy 1.6.3. Quản lý người dạy 18 -Quy hoạch đội ngũ giảng viên:  -Tổ chức tuyển dụng:  -Sử dụng, điều phối:  -Kiểm tra, giám sát và đánh giá: 1.6.4. Quản lý người học bồi dưỡng - Quản lý cơng tác tuyển sinh:  - Quản lý q trình học tập, rèn luyện:  -  Theo dõi học viên sau khi kết thúc khóa bồi dưỡng:  1.6.5. Quản lý mơi trường và các điều kiện cơ  sở  vật chất ­ kỹ  thuật   phục vụ bồi dưỡng 1.7. Các yếu tố   ảnh hưởng  đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng  chức tài chính theo tiếp cận năng lực 1.7.1. Chính sách đào tạo và bồi dưỡng 1.7.2. Nguồn và chất lượng đầu vào của đội ngũ cơng chức 1.7.3. Khung năng lực của vị trí việc làm 1.7.4. Hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng 1.7.5. Trình độ, kỹ năng của đội ngũ giảng viên 1.7.6. Ngân sách đào tạo và bồi dưỡng 1.7.7. Hội nhập và tồn cầu hóa Kết luận chương 1 Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các tài liệu lý luận trong và ngồi nước   quản lý HĐBD cơng chức, Chương 1 của Luận án đã nêu ra những vấn  đề  nghiên cứu mang tính tổng quan và đã tập trung làm rõ các khái niệm có   tính chất cơng cụ: Đồng thời tác giả cũng đưa ra vấn đề đặc trưng của ngành   tài chính cũng như những u cầu về phẩm chất và năng lưc của cơng chức  tài chính trong giai đoạn hiện nay.  Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC TÀI CHÍNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1. Kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng chức của một số  nước trên thế giới 2.2. Khái qt về  hệ  thống các cơ  sở  bồi dưỡng nghiệp vụ  cho cơng  chức ngành Tài chính 2.3. Tổ  chức khảo sát hoạt động bồi dưỡng và thực trạng quản lý hoạt  động bồi dưỡng cơng chức tài chính  2.3.1. Mục đích khảo sát 19 Đề  tài khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng chức tài   chính  ở các cơ sở đào tạo, các cơ quan tài chính vụ, cục, bộ để làm căn cứ đánh   giá một cách khách quan về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ,  cơng chức  2.3.2. Địa bàn, đối tượng và thời gian khảo sát * Địa bàn khảo sát: Các cơ quan vụ, cục,bộ trên địa bàn Hà Nội * Đối tượng khảo sát: 2.3.3. Nội dung khảo sát 2.3.4. Phương pháp khảo sát Quy trình khảo sát Bước 1: Xây dựng phiếu hỏi Bước 2: Khảo sát thử Bước  3: Khảo sát chính thức Khảo được tiến hành trên 400 cán bộ, nhân viên (100 cán bộ + 300 nhân   viên) nghành tài chính từ Bộ Tài chính đến các đơn vị trực thuộc.  2.4. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt   động bồi dưỡng cơng chức cơng chức tài chính 2.4.1. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng cơng chức tài chính theo hướng   tiếp cận năng lực 2.4.1.1. Nhận thức của cơng chức tài chính về sự cần thiết của việc bồi   dưỡng năng lực cho cơng chức ngành tài chính Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về nhận thức của cơng chức tài chính Mức độ đã thực hiện CC Rất cần  thiết Cần  thiết Bình  thường SL % SL % SL Lãnh đạo 74 90.2 8.6 CV 160 66.7 72 30.0 % 1.2 1.7 Rất  Độ  Thứ  không  ĐTB lệch  bậc cần thiết chẩn % SL % 4.89 0.35 0.8 0.8 4.61 0.65 Không  cần thiết SL Nhận xét: Kết quả  thu được từ  bảng  trên cho thấy hầu hết các ý kiến  của công chức là lãnh đạovà chuyên viên đều cho rằng hoạt động bồi dưỡng  năng lực cho CCTC là quan trọng và rất cần thiết, cụ thể: Với điểm TB rất cao 3,56 CBQL, khi được hỏi đều khẳng định rất cần  thiết. Kết quả cho thấy lãnh đạo và chun viên ngành tài chính đã nhận thức  đúng về tính cấp thiết của cơng tác BD năng lực CCTC. Trong đó lãnh đạo có   nhận thức sâu hơn chun viên.   Đây là tín hiệu đáng mừng cho cơng tác  quản lý. Tuy nhiên, vẫn cịn số  ít cơng chức nhận thức chưa đúng về  hoạt   động bồi dưỡng năng lực cho CCTC. Thể hiện vẫn cịn một tỷ  lệ nhỏ  cơng  20 chức tài chính chưa đáp ứng được u cầu của cơng việc 2.4.1.2.Mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cơng chức theo   tiếp cận phát triển năng lực Nhận xét: Trong bảng kết quả khảo sát, đại đa số các ý kiến đồng ý với 4  nhóm mục tiêu căn bản của hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cơng chức theo  tiếp cận quản lý phát triển nguồn nhân lực hiện nay. Cùng xác định mục tiêu   nhưng kết quả của cơng chức là lãnh đạo có tỉ lệ phần trăm cao hơn, và đầy  đủ  hơn cơng chức là chun viên. Tuy nhiên khi bổ  sung sung thêm các mục  tiêu cho ý kiến khác thì cơng chức là chun viên đóng góp nhiều 29.2%>  14.6% (LĐ) như: gia tăng năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực tài chính của   Việt Nam với nước ngồi, tăng cường hiệu quả  cơng việc, tăng cường chất  lượng dịch vụ, giảm các sai sót khơng đáng có 2.4.1.3.Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng năng lực cho   cơng chức hiện nay Nhận xét:  Kết quả  khảo sát cho thấy,100% đối tượng khảo sát có tham gia   bồi  dưỡng các kĩ năng nghề nghiệp trong đó mức độ  thường xun và rất thường  xun chiếm tỉ lệ cao. Trong đó tham gia bồi dưỡng kiến thức chun mơn xếp  thứ nhất với ĐTB 3.89,ĐLC: 0.84. Thứ hai là bồi dưỡng kiến thức về quản lý  nhà nước; ĐTB 3.75; ĐLC: 0.81  Xếp thứ  tự  thứ  3 là bồi dưỡng các kĩ năng  nghề nghiệp.  2.4.1.4. Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức bồi dưỡng năng lực cho   cơng chức tài chính hiện nay Nhận xét:  Căn cứ  vào ĐTB, ĐLC và thứ    bậc cho thấy hình thức bồi  dưỡng cho cơng chức tài chính đã   được CBQL, GV và HV đánh giá cao,  được sử dụng thường xun như: Hình thức bồi dưỡng tập trung xếp thứ 1,   ĐTB 3.43 và cơng tác tự  bồi dưỡng cũng được cơng chức sử  dụng thường  xun thể hiện, ĐTB 3.43; ĐLC: 0.94. Qua tìm hiểu trao đổi với một số cơng  chức tài chính khảo sát, chúng tơi được biết, Hình thức tham quan, học tập  kinh nghiệm nước ngồi được đánh giá thấp nhất, mức KBG chiếm 64%.  Điều này là phù hợp với thực trạng vì kinh phí chi cho hình thức này là khá  cao,tốn kém   2.4.1.5. Mức độ  sử  dụng các phương pháp bồi dưỡng năng lực cho   cơng chức tài chính hiện nay Trong năm phương pháp khảo sát, căn cứ vào  ĐTB, ĐLC và thứ  bậc cho  thấy phương pháp mà giảng viên sử dụng trong thời gian bồi dưỡng ở các cơ  sở  đào tạo dùng để  bồi dưỡng cho cơng chức, thì phương pháp thuyết trình  xếp thứ  nhất ĐTB: 3.61; ĐLC: 0.90. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực  hành cá nhân hoặc nhóm xếp thứ tự  thứ 2 đã khẳng định vai trị của nghiên   cứu tài liệu nâng cao năng lực cơng chức.   21 2.4.1.6. Đánh giá mức độ đạt được các năng lực của cơng chức tài chính Nhận xét: Căn cứ vào điểm trung bình và thứ  bậc cho thấy cơng chức tài  chính của các đơn vị khảo sát đã có những năng lực cần thiết để đáp ứng với  u cầu đổi mới, như một số  năng lực nằm trong các nhóm năng lực chung,  năng lực chun mơn, năng lực lãnh đạo và các kỹ  năng có độ  lệch chuẩn   thấp; Trong các kỹ  năng được đánh giá mức độ  cho cơng chức tài chính thì  các kỹ  năng Xử  lý tình huống  mức độ  yếu cao 7.8%, 28.5% đánh giá mức  trung bình.  2.4.1.7. Đánh giá mức độ cần thiết về khung năng lực của cơng chức tài   chính theo vị trí việc làm cho cơng chức tài chính Bảng 2.11. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết về khung năng lực của  cơng chức tài chính theo vị trí việc làm cho cơng chức tài chính Mức độ đã thực hiện LL Lãnh đạo CV Độ  Rất  Rất cần  Cần  Bình  Khơng  lệch  Thứ  khơng  ĐTB thiết thiết thường cần thiết cuẩ bậc cần thiết n SL % SL % SL % SL % SL % 70 85.4 10 12.2 1.2 1.2 4.82 0.50 152 63.3 82 34.2 1.3 0.8 0.4 4.59 0.61 2.4.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức   tài chính 2.4.2.1. Đánh giá thực trạng cơng tác xác định nhu cầu và lập kế hoạch   quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cơng chức tài chính Nhận xét: Qua kết quả trên cho thấy trong các nội dung quản lý đánh giá  thực trạng cơng tác xác định nhu cầu và lập kế hoạch quản lý hoạt động bồi  dưỡng năng lực cho cơng chức tài chính thì nội dung xác định các mục tiêu  bồi dưỡng  được đánh giá mức độ  cao nhất ĐTB 3.95; ĐLC; 0.73  Lập kế  hoạch chuẩn bị  cơ  sở  vật chất, thiết bị  phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng   được xếp thứ  tự  thứ  2, ĐTB: 3.88, ĐLC: 0.69.  Xác định các nguồn lực tổ  chức hoạt động bồi dưỡng xếp thứ tự thứ 3, ĐTB:3.85; ĐLC;0.75.  2.4.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý chương trình bồi dưỡng cơng chức Nhận xét: Két quả khảo sát cho thấy quản lý xác định mục tiêu, cấu trúc  chương trình bồi dưỡng cơng chức tài chính được đánh giá cao với ĐTB 3.69  cho thấy mục tiêu chương trình bồi dưỡng cũng đáp ứng được mong đợi của  học viên. Kết quả khảo sát mức độ quản lý chương trình bồi dưỡng đã có và  xây dựng chương trình bồi dưỡng  mới theo u cầu của xã hội và năng lực   người học có 14.9% đánh giá mức độ tốt, 37% đánh giá mức trung bình, 0,3%   đánh giá mức độ yếu  2.4.2.3. Thực trạng quản lý người dạy Nhận xét:  Qua  kết quả  đánh giá qua khảo sát tại bảng 2.14 cho thấy   22 thực trạng quản lý người dạy của cơ  sở  đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng  chức được đánh giá cơ bản là tốt, thể hiện qua ĐTB và ĐLC .  Nội dung Quản lý quy hoạch đội ngũ giảng viên và Tổ chức tuyển dụng  được đánh giá mức cao nhất ĐTB 3.67 và ĐLC:0.80. Kết quả cho thấy cơ sở  đào tạo đã có kế hoạch phát triển đội ngũ và tổ  chức tuyển dụng theo đúng  quy trình được tổ  chức hàng năm.Cơng tác sử  dụng điều phối thể  hiện qua  việc quản lý việc thiết kế  và thực hiện đề  cương môn học của giảng viên   xếp thứ 2 ĐTB 3.62 và ĐLC: 0.84 Nội dung kiểm tra đánh giá, xếp loại của giảng viên xếp thứ  tự  thứ  3   ĐTB 3.64 và ĐLC 0.83 2.3.2.4. Thực trạng quản lý người học Nhận xét: Nhận xét: Qua  kết quả  đánh giá qua khảo sát tại bảng 2.15   cho thấy thực trạng quản lý người học của cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ,  công chức được đánh giá cơ bản là tốt, thể hiện qua ĐTB và ĐLC.  Nội dung  Quản lý công tác tuyển sinh qua theo dõi việc lập danh sách theo lớp và kế  hoạch   học   tập     học   viên     đánh   giá     tốt     ĐTB   3.63;   ĐLC   0.83.Quản lý cách học tập của học viên xếp thứ  tự  thứ  2 ĐTB 3.62; ĐLC  0.86 2.4.2.5. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau trong quản lý hoạt động   bồi dưỡng năng lực cho cơng chức tài chính Nhận xét: Theo kết quả khảo sát bảng  trên cho thấy các yếu tố đều ảnh  hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng CCTC. Tuy nhiên mức độ ảnh   hưởng của các yếu tố trên khác nhau.  Điều đó dẫn đến tình trạng giảng bài vẫn cịn mang tính lý luận hàn lâm,  tính thực tiễn cịn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu của người học.  2.5. Điểm mạnh và ngun nhân của điểm mạnh trong quản lý hoạt  động bồi dưỡng cơng chức tài chính theo hướng tiếp cận năng lực 2.5.2. Ngun nhân của điểm mạnh Thứ nhất, vai trị chỉ đạo của Đảng các cấp về cơng tác, bồi dưỡng cơng   chức Thứ  hai, hệ  thống văn bản về  đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức   theo khung năng lực được hồn thiện Thứ ba, quan điểm và phương hướng phát triển cơng chức tài chính theo   tiếp cận năng lực Bốn là, chương trình, hình thức  bồi dưỡng cơng chức, cơng tác kiểm tra   đánh giá ngày một cải tiến 2.5.3. Hạn chế Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, hoạt động bồi dưỡng cơng chức tài  chính tiếp cận theo năng lực vẫn cịn những khó khăn cơ bản như sau: Chế   độ,     sách   chưa   hợp   lý   dẫn   đến   chưa   nâng   cao     chất  lượng, hiệu quả  bồi dưỡng; chưa khuyến khích cán bộ, cơng chức tham gia   bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu cơng việc 23 2.5.4. Ngun nhân của hạn chế Một bộ phận lãnh đạo và cơng chức cịn nhận thức chưa thật đầy đủ về  tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng; thiếu kiến thức, kinh nghiệm và  nguồn lực để  tham mưu và tổ  chức hoạt động bồi dưỡng khoa học, hợp lý.  Cán bộ, cơng chức tham gia các khố bồi dưỡng một cách thụ động; động cơ  học tập chủ yếu là để  có đủ  bằng cấp, chứng chỉ  theo quy định, chưa thực  sự xuất phát từ nhu cầu, mong muốn thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ được tốt  hơn.  Kết luận chương 2 Trên cơ  sở  những nghiên cứu lý thuyết   chương 1 và thực trạng quản   lý HĐBD cán bộ cơng chức tài chính của chương 2; tác giả luận án đề  xuất   các biện pháp quản lý HĐBD cơng chức tài chính theo tiếp cận năng lực  trong chương 3 Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1  Những định hướng chung về  bồi dưỡng cơng chức  tài chính theo  hướng tiếp cận năng lực  3.2. Các ngun tắc đề xuất biện pháp 3.3  Các biện  pháp  quản lý hoạt động  bồi dưỡng cơng chức tài chính  theo hướng tiếp cận năng lực 3.3.1   Hoàn   thiện   khung     lực,   xây   dựng   hệ   tham   chiếu     tiêu   chuẩn, tiêu chí cho cơng chức tài chính theo vị trí việc làm 3.3.1.1. Mục đích và ý nghĩa Hồn thiện khung năng lực xây dựng hệ tham chiếu trở thành một cơng  cụ  mơ tả  các năng lực cần thiết phù hợp với các u cầu cụ  thể  về  kiến   thức, kỹ  năng và những đặc tính cá nhân khác cần thiết cho cơng chức tài  chính thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao theo vị trí mình đảm nhận 3.3.1.2. Nội dung thực hiện Thứ  nhất, xác định u cầu hồn thiện  khung năng lực trong mối quan  hệ với vị trí việc làm.  Thứ  hai, xác định phương pháp hồn thiện khung năng lực theo vị  trí   việc làm Thứ ba, xác định cấu trúc của khung năng lực phù hợp với tính chất của   từng vị trí việc làm 3.3.1.3. Cách thức thực hiện ­ Thống kê cơng việc của từng cơ  quan, đơn vị  theo chức năng, nhiệm  vụ được giao để có chất liệu phân tích tính chất của từng loại việc, làm cơ  sở xây dựng khung năng lực cho các (nhóm) vị trí của cơng chức ­ Tổ chức khảo sát và đưa ra các tiêu chí có thể định lượng được về năng   24 lực của cơng chức, viên chức lãnh đạo, quản lý, cơng chức, viên chức chun   mơn nghiệp vụ để làm căn cứ đánh giá, thiết kế khung năng lực một cách thống  3.3.1.4. Điều kiện thực hiện ­ Đội ngũ LĐQL các cấp, cơng chức tài chính phải có nhận thức đúng  đắn về  vai trị quan trọng của khung năng lực trong quản lý hoạt động bồi   dưỡng CCTC hiện nay.   ­ Hồn thiện khung năng lực đầu tiên khung năng lực mang tính căn bản,   sau đó được đánh giá và điều chỉnh dựa trên sự tham gia góp ý từ các bên có   liên quan. Đồng thời, cần tính đến những đặc thù về  chức năng, nhiệm vụ  của bộ, ngành, cơ  quan nói chung và chức năng, nhiệm vụ  của các đơn vị  thuộc, trực thuộc nói riêng để xây dựng khung năng lực cho phù hợp 3.3.2. Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng theo khung năng lực cho cơng   chức tài chính 3.3.2.1. Mục đích và ý nghĩa Đây là giải pháp rất quan trọng, có ý nghĩa tạo tiền đề cho các giải pháp   khác phát huy vai trị cơng tác quản lý bồi dưỡng cơng chức tài chính đáp ứng  u cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ mới.  3.3.2.2. Nội dung thực hiện Thực hiện giải pháp này, cần làm tốt một số nội dung chính sau: Một là, khảo sát đội ngũ cơng chức trong các cơ sở nắm bắt nhu cầu bồi   dưỡng theo năng lực Hai là, phân loại được đối tượng bồi dưỡng và chương trình bồi dưỡng   cho cơng chức Ba là, lập kế hoạch bồi dưỡng cơng chức theo nhu cầu 3.3.2.3. Cách thức thực hiện -Xây dựng phiếu khảo sát nhu cầu bồi dưỡng cho cơng cơng chức theo  khung năng lực và nhu cầu của xã hội -Tổ  chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng cho cơng cơng chức theo khung  năng lực ở các đơn vị và cơ sở đào tạo -Phân tích để xác định những điểm mạnh và những hạn chế về năng lực   hiện nay cũng như  địi hỏi về số lượng, cơ  cấu, chất lượng của cơng chức.  Đánh giá các yếu tố  tác động, những thuận lợi, khó khăn của cơng tác khảo  sát nhu cầu làm cơ sở để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 3.3.2.4. Điều kiện thực hiện ­ Quản lý nhân sự  của các đơn vị  hành chính( Người quản lý nguồn  nhân lực) và Các cơ sở BD ( bồi dưỡng nguồn nhân lực) phải nghiên cứu thị  trường các yếu tố ảnh hưởng  triển khai tiến hành khảo sát thực hiện nghiêm  túc theo đúng theo quy trình - Đội ngũ cơng chức tài chính đang cơng tác là chun viên, chun viên   chính, chun viên cao cấp tham gia phải có trách nhiệm việc thực hiện quy  trình khảo sát, bày tỏ  được nguyện vọng, mong muốn được bồi dưỡng để  25 phát triển năng lực bản thân.  3.3.3. Tổ  chức phát triển chương trình theo tiếp cận năng lực dựa trên nhu   cầu bồi dưỡng của người học 3.3.3.1. Mục đích và ý nghĩa Thơng qua việc tổ  chức phát triển chương trình phát hiện  giảm thiểu  hoạt động bồi dưỡng trùng lặp, chồng chéo và dư  thừa, chương trình dựa  trên nhu cầu của người học, dạy cái “người học cần”, đáp ứng được u cầu  của xã hội, tạo chất lượng hoạt động bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực  một cách hiệu quả 3.3.3.2. Nội dung thực hiện Xác định quy trình quản lý phát triển chương trình bồi dưỡng: Chương trình cũ: Chương trình mới: Kiến thức về tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế: 3.3.3.3.Cách thức thực hiện  Rà sốt, đánh giá những nội dung, chương trình cũ, chọn lọc và kế thừa  những nội dung phù hợp với u cầu thực tiễn. Một số  nội dung chương  trình bồi dưỡng ngạch cơng chức 3.3.3.4.Điều kiện thực hiện Có đội ngũ hội đồng biên soạn gồm các chun gia, các giảng viên có  uy tín trong các cơ  sở  bồi dưỡng cho ngành tài chính hay bên ngồi và hội  đồng biên soạn chương trình tài liệu chun đề  bồi dưỡng sẽ  thực hiện   theo khung năng lực.  3.3.4. Xây dựng kế  hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng chức gắn   liền với nhu cầu bồi dưỡng của người học  3.3.4.1. Mục đích và ý nghĩa - Xây dựng kế hoạch là khâu quan trọng thể hiện chức năng của quản lý.  Việc xây dựng kế  hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng  gắn liền với phát  triển chương trình bồi dưỡng theo hướng mở  phù hợp đảm bảo kiến thức  giữa lý luận và thực tiễn sẽ   đem lại hiệu quả  cao.  Tạo nguồn nhân lực  thường xuyên và bồi dưỡng cho tương lai các cơ quan, tổ chức, đáp ứng yêu  cầu phát triển nguồn nhân lực 3.3.4.2. Nội dung thực hiện - Xây   dựng   nội   dung   bồi   dưỡng   cần   đảm   bảo   theo   cơng   thức   như  Current ­ Hiện hành, mới đây, Timelimit ­ Thời gian giới hạn, Important –   Quan trọng * Xác định u cầu mục tiêu quản lý  bồi dưỡng:  Cần xác định mục tiêu phát triển, nhiệm vụ cơ bản cần hồn thành cho  kế hoạch. Định ra những biện pháp thực hiện mục tiêu nhiệm vụ trong từng  chun đề  của tháng, năm thơng qua các loại kế hoạch ngắn hạn, trung hạn   26 và dài hạn. Xây dựng đội ngũ CCTC đáp ứng u cầu phát triển nguồn nhân   lực với 3 thành tố cơ bản đó là: Kiến thức, kỹ năng và thái độ 3.3.4.3. Cách thức thực hiện Với chức năng nhiệm vụ của các cơ  sở ĐTBD và vai trị tham mưu cho   Bộ tài chính về những vấn đề liên quan đến đổi mới nội dung, chương trình  bồi dưỡng CBCC, cần phải được tiến hành thường xun liên tục để  nội  dung, chương trình bồi dưỡng CBCC khơng ngừng được cập nhật, bổ  sung  và hồn thiện, đáp ứng được u cầu bồi dưỡng đội ngũ CBCC.  3.3.4.4. Điều kiện thực hiện - Căn    vào chươ ng  trình  chuẩn ki ến th ức  hi ện  hành,  tổ  chức  tìm   hiểu thực tế và tham quan các cơ sở ĐTBD có bề dày truyền thống; cần tổ  chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về  quản lý HĐBD cán bộ  cơng chức theo từng chủ đề lựa chọn - Có đội ngũ hội đồng biên soạn gồm các chun gia, các giảng viên có  uy tín trong các cơ  sở  ĐTBD hay bên ngồi và hội đồng biên soạn chương  trình tài liệu chun đề  bồi dưỡng sẽ thực hiện đúng quy trình mà Bộ  quy   định theo khung  năng lực.  3.3.5. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên 3.3.5.1. Mục đích và ý nghĩa - Tập huấn nghiệp vụ sư phạm có vai trị quan trọng giúp cho việc thực   hiện q trình học tập của học viên đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu bồi  dưỡng là trang bị  những kiến thức, kỹ năng, thái độ  đáp  ứng được u cầu   của nền cơng vụ  hiện đại; tăng cường năng lực thực hiện cơng việc của   CCTC và đáp  ứng cơng tác phát triển nguồn nhân lực cho tương lai của đất  nước 3.3.5.2. Nội dung thực hiện Tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên ở đây chính là tập  huấn các phương pháp dạy học BD dựa vào hoạt động của người học, các  quan hệ và mơi trường BD dân chủ, cởi mở, dựa vào các cách thức giao tiếp  tích cực, tham gia hợp tác và dựa vào các cơng cụ, tài liệu, kỹ  thuật, trang   thiết bị học tập được hiện đại hóa 3.3.5.3. Cách thức thực hiện Rà sốt chất lượng đội ngũ giảng viên trong các các sơ  đào tạo, bồi   dưỡng cán bộ, cơng chức. Phân loại các hình thức bồi dưỡng phương pháp   mới cho giảng viên giảng viên. Đổi mới phương pháp bồi dưỡng tập trung  theo hướng tổ  chức các hoạt động cá nhân, nhóm, sinh hoạt câu lạc bộ  để  mọi học viên được tham gia tích cực vào nội dung lớp học và được vận dụng   tại chỗ. Khuyến khích học viên đề xuất những thắc mắc và u cầu cần bồi   dưỡng.  3.3.5.4. Điều kiện thực hiện Để công tác Tập huấn nghiệp vụ sư phạm đạt được hiệu quả tối ưu các    sở  BD phải thực sự  quan tâm, nhận thức đúng tầm quan trọng của công  27 tác tổ chức tập huấn phương pháp dạy học, bồi dưỡng công chức cho giảng   viên trong cơng tác phát triển chất lượng ĐNGV và có sự  đầu tư  thích đáng   cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch 3.3.6. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả  bồi dưỡng cơng   chức tài chính theo khung năng lực 3.3.6.1. Mục đích và ý nghĩa Nhằm đánh giá đúng phẩm chất, trình độ, năng lực của cơng chức tài  chính theo khung năng lực và vị trí việc làm; nắm được tâm tư, nguyện vọng   và các kiến nghị, đề xuất của CC giúp họ đáp ứng u cầu phát triển chun  mơn theo đúng sở trường. Từ đó có thể sử dụng, bồi dưỡng phù hợp 3.3.6.2. Nội dung thực hiện Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ cơng chức theo   kết quả Kiểm tra q trình quản lý các nội dung từ  lập kế  hoạch; tổ  chức triển  khai để thực hiện các nhiệm vụ, đánh giá thực trạng, phát hiện những sai lệch,   khuyến khích các nhân tố tích cực, đưa ra những quyết định điều chỉnh nhằm  giúp cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng chức tài chính hồn thành  nhiệm vụ và góp phần đưa tồn bộ hệ thống được quản lý tới một trình độ cao  Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ cơng chức theo   q trình bồi dưỡng và thực tiễn 3.3.6.3. Cách thức thực hiện: Cơ  sở  BD  sử  dụng các hình thức kiểm tra – đánh giá hiệu quả  quản lý  hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cơng chức tài chính như  tổ chức các hoạt  động kiểm tra thường xun, định kỳ và đột xuất đối với hoạt động bồi dưỡng  CBCC Tiến hành kiểm tra – đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng  năng lực cho cơng chức tài chính theo các hình thức và các tiêu chí kiểm tra –  đánh giá đã xây dựng.  3.3.6.4. Điều kiện thực hiện ­ Kiểm tra, đánh giá đã được tiến hành đồng bộ từ cơ sở bồi dưỡng cấp  Phịng, khoa cho đến cơ quan sử dụng cơng chức ­ CBQL các cấp  phải được bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra – đánh giá ­ Cơng khai các tiêu chí kiểm tra – đánh giá hiệu quả bồi dưỡng năng lực   cho cơng chức được biết. Từ  đó, cơng chức tài chính có thể  điều chỉnh q  trình bồi dưỡng của mình một cách phù hợp và đạt hiệu quả cao 3.3.7. Quản lý CSVC, trang thiết bị, tài chính và các nguồn lực khác trong   hoạt động bồi dưỡng cơng chức theo khung năng lực 3.3.7.1. Mục đích và ý nghĩa Cơ  sở  vật chất, thiết bị và tài chính có vai trị rất quan trọng góp phần   quyết định đối với chất lượng, hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng CC ở các   cơ sở BD Quản lý các điều kiện CSVC, trang thiết bị phương tiện thiết yếu   28 nhằm giúp cho người tổ  chức tiến hành các cơng việc bồi dưỡng và người   tham gia bồi dưỡng được tạo điều kiện thuận tiện hồn thành tốt nhiệm vụ  bồi dưỡng 3.3.7.2. Nội dung thực hiện - Hồn thiện hệ  thống quản lý, bảo quản và sử  dụng CSVC phục vụ  hoạt động bồi dưỡng CC. Cần phải xây dựng các quy trình thực hiện cơng  tác đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị theo quy định của nhà nước và tình   hình thực tế  của cơ  sở  BD để  có sự  thống nhất chung trong q trình thực   hiện.  3.3.7.3. Cách thức tiến hành Tổ chức khảo sát, đánh giá lại tồn bộ CSVC – kĩ thuật có trong trường,   lập kế  hoạch sử  dụng hợp lí, hiệu quả  các cơ  sở  này cho các   mục đích  ĐTBD.  Đồng thời lên kế  hoạch sửa chữa, mua sắm bổ  sung những v ật   dụng cịn thiếu hoặc hỏng hóc 3.3.7.4. Điều kiện thực hiện Có các văn bản hướng dẫn của bộ về sử dụng nguồn kinh phí từ nguồn   ngân sách nhà nước cấp Thực hiện đúng quy chế  chi tiêu tài chính và kế  hoạch hằng năm dành   nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cấp và một phần thu từ học viên  để  tạo ra một khoản tài chính cho việc mua sắm CSVC và trang thiết bị  dạy   học 3.4. Khảo nghiệm, thử nghiệm tính cấp thiết khả thi của các biện pháp Sáu biện pháp trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng hướng  đến nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng CC tài chính theo hướng tiếp cận   năng lực để đạt hiệu quả cao nhất.  3.5   Kiểm   chứng  tính   cấp  thiết,   khả   thi       biện   pháp     thử  nghiệm 3.5.1. Kiểm chứng Các biện pháp này đã được kiểm chứng tại các cơ sở ĐTBD cán bộ cơng  chức của trường bồi dưỡng cán bộ  tài chính về  2 nội dung đó là: Tính cấp   thiết và tính khả thi 3.5.2. Thử nghiệm  Bảng 3.3. Kết quả về các nội dung quản lý phát triển chương bồi  dưỡng  của giảng viên dành cho thử nghiệm ST T Nội dung Xây dựng kế hoạch phát triển chương trình bồi dưỡng Tổ chức thiết kế chương trình bồi dưỡng theo tiếp cận năng  lực Tổ chức thẩm định chương trình bồi dưỡng Hồn thiện, ban hành chương trình bồi dưỡng 29 ĐTB ĐLC 3.18 0.87 3.19 0.81 3.20 3.03 0.80 0.89 Tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng Đánh giá chương  trình bồi dưỡng 3.01 3.08 0.89 0.91 Kết luận chương 3 Luận án đã đề  xuất 7 biện pháp Quản lý hoạt động bồi dưỡng cơng   chức tài chính theo tiếp cận năng lực, Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm với  số lượng với qui mơ 400 phiếu tác giả đã xử lý số liệu trên phần mềm SPSS,  Excel và cho kết quả đáng tin cậy, được sự ủng hộ, nhất trí cao của các đối   tượng khảo sát về các tiêu chí tính hiệu quả, tính cấp thiết và tính khả thi Kết quả  thử  nghiệm biện pháp Xây dựng kế  hoạch quản lý hoạt động   bồi dưỡng gắn liền với phát triển chương trình bồi dưỡng theo hướng mở   phù hợp đã khẳng định được hiệu quả của nó đối với việc phát triển chương   trình bồi dưỡng theo tiếp cận năng lực.  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CC tài chính theo tiếp cận   năng lực được đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi cao, phù hợp với thực   tiễn ở các cơ sở ĐTBD trong giai đoạn hiện nay.  2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Bộ tài chính 2.2. Đối với các cơ sở đào tạo bồi dưỡng  2.3. Lãnh đạo quản lý, giảng viên, chun viên phụ trách hoạt động  bồi dưỡng cán bộ cơng chức ở các cơ sở đào tạo bồi dưỡng 30 ... ? ?bồi? ?dưỡng, ? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?cơng  chức? ?tài? ?chính? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực 1.2.1.? ?Bồi? ?dưỡng 1.2.2.? ?Hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ? 1.2.3.? ?Quản? ?lí,? ?Quản? ?lí? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng 1.2.4. Cơng? ?chức,  cơng? ?chức? ?tài? ?chính 1.2.5.? ?Năng? ?lực,? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực,? ?bồi? ?dưỡng? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực... đánh giá thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi   dưỡng? ?cho CC? ?ngành? ?Tài? ?chính? ?tại các cơ sở? ?bồi? ?dưỡng? ?cơng? ?chức? ?theo? ?tiếp? ? cận? ?năng? ?lực 6.3. Đề xuất các biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?cho CC? ?ngành? ? Tài? ?chính? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực... 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?và? ?quản? ?lý? ?hoạt   động? ?bồi? ?dưỡng? ?cơng? ?chức? ?cơng? ?chức? ?tài? ?chính 2.4.1. Thực trạng? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?cơng? ?chức? ?tài? ?chính? ?theo hướng   tiếp? ?cận? ?năng? ?lực 2.4.1.1. Nhận thức của cơng? ?chức? ?tài? ?chính? ?về sự cần thiết của việc bồi

Ngày đăng: 26/05/2021, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w