1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ suy giảm chức năng và sức khỏe tâm thần của học sinh Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông

30 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 653,42 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án là yếu tố phong cách làm cha mẹ đóng vai trò như thế nào đối với mối quan hệ giữa suy giảm chức năng và sức khỏe tâm thần ở học sinh THCS và THPT? Dự báo các yếu tố có nguy cơ đối với vấn đề sức khỏe tâm thần, đề xuất các hoạt động hỗ trợ, phòng ngừa, can thiệp hiệu quả đối với dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trong trường học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HIỀN     MỐI QUAN HỆ GIỮA SUY GIẢM CHỨC NĂNG  VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Tâm lý lâm sàng trẻ em và vị thành niên Mã số: 91310401.01    TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC    HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC,  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Hồng Minh Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:……………………………………… Luận   văn       bảo   vệ   trước   Hội   đồng   chấm   luận   án   thạc   sĩ   họp   tại  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Vào hồi    giờ      ngày …… tháng …… năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: ­Thư viện Quốc gia Việt Nam ­Trung tâm Thơng tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Sự suy giảm chức năng của một cá nhân khi có vấn đề về sức khỏe tâm thần được  xem là một trong những chỉ số lâm sàng có ý nghĩa trong chẩn đốn, đánh giá đối với  một rối loạn tâm thần.  Trên thực tế, hầu hết người có rối loạn tâm thần thì có suy giảm chức năng kèm  theo. Sự suy giảm chức năng khiến cho cá nhân mất dần khả năng thực hiện các chức   năng cần thiết. Suy giảm chức năng trở nên nghiêm trọng hơn và kéo theo sự suy giảm   ở những lĩnh vực khác khi thời gian kéo dài, khơng được hỗ trợ và điều trị Tiêu chí chẩn đốn cho một rối loạn tâm thần bao gồm triệu chứng lâm sàng của  rối loạn và phải có báo cáo về suy giảm chức năng. Do đó, trên thực tế một số trường   hợp có đáp ứng các tiêu chí về mặt triệu chứng lâm sàng nhưng lại khơng đáp ứng tiêu  chí có suy giảm chức năng sẽ khơng nhận được chẩn đốn cho một rối loạn tâm thần   Hoặc ngược lại, có những trường hợp có suy giảm chức năng nhưng khơng đáp  ứng   đủ  các triệu chứng lâm sàng của rối loạn thì cũng khơng nhận được sự  hỗ  trợ  cần   thiết.  Trong khi đó, tiêu chuẩn chẩn đốn cho suy giảm chức năng và đánh giá mức độ  nghiêm trọng của suy giảm ln rất mơ  hồ, khơng có rõ ràng trong các hướng dẫn  chẩn đốn và được tích hợp lẫn lộn cùng với các biểu hiện của triệu chứng. Do đó suy   giảm chức năng thường được đánh giá một cách chung chung.  Một xu hướng mới, phạm trù suy giảm chức năng được các nhà nghiên cứu quan   tâm và mong muốn tách phạm trù này ra khỏi rối loạn tâm thần, trở thành một vấn đề  độc lập trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần. Các nhà nghiên cứu xem số  liệu về  suy   giảm chức năng là một chỉ  số  quan trọng, có khả  năng dự  báo đối với vấn đề  sức  khỏe tâm thần. Vì vậy, chỉ số này cũng dự báo được nhu cầu về dịch vụ chăm sóc lâm   sàng, phịng ngừa đối với vấn đề sức khỏe tâm thần ở một quốc gia.  Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, rối loạn tâm thần là yếu tố chính gây ra suy giảm   chức năng thì cịn có một số yếu tố khác ảnh hưởng tới hoặc gây ra sự suy giảm chức  năng   trẻ  em như  điều kiện kinh tế  văn hóa xã hội; các yếu tố  trong gia đình như  phong cách làm cha mẹ, kỳ  vọng của cha mẹ, nhân khẩu học…; sự  phát triển, giới   tính, hay các vấn đề bệnh thể chất, khuyết tật…  Tuy nhiên, việc trả lời cho câu hỏi theo hướng ngược lại: Suy giảm chức năng có   quan hệ, tác động ngược lại đến sức khỏe tâm thần như thế nào? Yếu tố  phong cách  làm cha mẹ  đóng vai trị như  thế  nào trong mối quan hệ  này?. Đây là những chủ  đề  đang cịn bị bỏ trống trong nghiên cứu về phạm trù suy giảm chức năng. Do đó, chúng  tơi quyết định thực hiện nghiên cứu “Mối quan hệ  suy giảm chức năng và sức khỏe   tâm thần của học sinh Trung học Cơ sở và Trung học Phổ  thơng” với mong đợi tìm  hiểu được một phần của khoảng trống này Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng suy giảm chức năng và sức khỏe tâm thần ở học sinh THCS và   THPT? Câu hỏi 2: Suy giảm chức năng có quan hệ như thế nào với vấn đề sức khỏe tâm thần   ở học sinh THCS và THPT? Câu hỏi 3: Suy giảm chức năng có thể là một yếu tố gây ra vấn đề sức khỏe tâm thần   ở học sinh THCS và THPT? Câu hỏi 4: Yếu tố phong cách làm cha mẹ đóng vai trị như thế nào trong mối quan hệ  suy giảm chức năng và sức khỏe tâm thần ở học sinh THCS và THPT? Mục đích nghiên cứu ­ Chỉ ra được mối quan của hệ suy giảm chức năng và vấn đề sức khỏe tâm thần ở  học sinh THCS và THPT?  ­ Yếu tố phong cách làm cha mẹ đóng vai trị như thế nào đối với mối quan hệ giữa   suy giảm chức năng và sức khỏe tâm thần ở học sinh THCS và THPT?  ­ Dự báo các yếu tố có nguy cơ đối với vấn đề sức khỏe tâm thần, đề xuất các hoạt   động hỗ  trợ, phịng ngừa, can thiệp hiệu quả  đối với dịch vụ  chăm sóc sức khỏe  tâm thần trong trường học.  Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu ­ Mối quan hệ giữa suy giảm chức năng và sức khỏe tâm thần ­ Vai trò của phong cách làm cha mẹ trong mối quan hệ suy giảm chức năng và sức   khỏe tâm thần 4.2 Khách thể nghiên cứu 314 học sinh (khách thể trực tiếp của nghiên cứu) trong đó bao gồm: 157 học sinh   cấp THCS và 157 học sinh cấp THPT; 314 cha mẹ là phụ huynh của các học sinh tham   gia nghiên cứu (khách thể gián tiếp) với vai trị là người cung cấp thơng tin về trẻ Giả thuyết khoa học ­ Suy giảm chức năng có mối quan hệ tuyến tính với sức khỏe tâm thần ­ Học sinh sẽ phát triển vấn đề sức khỏe tâm thần nếu có suy giảm chức năng được  xác định trước đó ­ Phong cách làm cha mẹ là yếu tố trung gian trong mối quan hệ giữa suy giảm chức   năng và sức khỏe tâm thần Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Xây dựng hệ  thống cơ  sở  lý luận về  chủ  đề  suy giảm chức năng, sức khỏe tâm  thần, phong cách làm cha mẹ ­ Đánh giá thực trạng, mối quan hệ, mức độ  tác động, dự  báo của suy giảm chức  năng đến sức khỏe tâm thần ở học sinh phổ thơng ­ Đánh giá tác động của phong cách làm cha mẹ  đến suy giảm chức năng và sức   khỏe tâm thần. Tìm hiểu vai trị của phong cách làm cha mẹ trong mối quan hệ này ­ Đề xuất các hoạt động hỗ trợ, phịng ngừa, can thiệp đối với dịch vụ chăm sóc sức   khỏe tâm thần trong trường học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Về khách thể nghiên cứu  314 học sinh THCS và THPT ở 12 trường trên địa bàn thuộc TP Hà Nội, bao gồm   cả nội thành và ngoại thành, 7.2 Về đối tượng nghiên cứu  ­ Nghiên cứu mối quan hệ giữa suy giảm chức năng với sức khỏe tâm thần, với rối  loạn hướng nội và rối loạn hướng ngoại ở học sinh Phổ thơng ­ Xác định vai trị của phong cách làm cha mẹ trong mối quan hệ giữa suy giảm chức   năng và vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh Phổ thơng 7.3 Về địa bàn nghiên cứu ­ 3 quận nội thành: Cầu Giấy, Thanh Xn và Đống Đa ­ 6 xã thuộc huyện Đơng Anh: Vân Nội, Đơng Hội, Xn Nộn, Liên Hà, Cổ Loa, Cổ  Loa và Thị trấn Đơng Anh ­ 12 trường:THCS n Hịa, Cát Linh, Nguyễn Trãi, Liên Hà, Xn Nộn, Đơng Hội;  THPT: Cầu Giấy, Đống Đa, Lê Lợi, Vân Nội, Đơng Anh, Cổ Loa 7.4 Nguồn thơng tin Thơng tin được lấy từ báo cáo của cha mẹ thơng qua hệ thống bảng hỏi Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu (lý luận) ­ Phương pháp trắc nghiệm (thực tiễn) ­ Phương pháp thống kê tốn học Các trắc nghiệm tâm lý Bảng kiểm hành vi (CBCL ­ Child Behavior Checklist) của Achenbach (1980 Suy giảm chức năng (BIS – the Brief Impairment Scale) của Bird (2005) Phong cách làm cha mẹ  (CRPBI­ Children’s Report of Parent Behaviour Inventory)  phiên bản dành cho cha mẹ 10 Đóng góp mới của luận văn  10.1 Đóng góp về lý luận Tổng quan các vấn đề liên quan đến suy giảm chức năng, làm rõ các khái niệm   cơng cụ, xác định được các yếu tố   ảnh hưởng đến sự  suy giảm chức năng cũng như  các yếu tố ảnh hưởng đến sự đo lường suy giảm chức năng 10.2 Đóng góp về thực tiễn ­ Đây là luận án nghiên cứu mối quan hệ của suy giảm chức năng và vấn đề sức khỏe   tâm thần ở học sinh THCS và THPT đầu tiên ở Việt Nam ­ Kết quả của nghiên cứu cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa suy giảm chức năng   với sức khỏe tâm thần ở học sinh phổ thơng, suy giảm chức năng ở hiện tại có thể dự  báo vấn đề sức khỏe tâm thần trong tương lai của học sinh THCS và THPT ­ Kết quả nghiên cứu chỉ ra được vai trị trung gian của phong cách làm cha mẹ có tác   động đến mối quan hệ  giữa suy giảm chức năng và vấn đề  sức khỏe tâm thần của   học sinh THCS và THPT 11 Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở  đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn được   trình bày trong 4 chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ  SUY GIẢM CHỨC NĂNG VÀ  SỨC KHỎE TÂM THẦN 1.1 Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa triệu chứng của rối loạn và  sự suy giảm chức năng Thứ nhất, các nghiên cứu đã chỉ ra, triệu chứng của rối loạn tâm thần và suy giảm  chức năng được cho là ln ln có tương quan tuyến tính với nhau   mức độ  trung   bình. (Bird, Yager, Staghezza, Gould, 1990; Keenan, Wroblewski, Hipwell, Loeber, &  Stouthamer­Loeber, 2010; Pickles, 2001). Các nghiên cứu định lượng về  mối quan hệ  giữa các triệu chứng và sự suy giảm cũng cho thấy hai yếu tố này có mối tương quan   với  nhau    mức   độ   trung   bình   (Allen,   Lavallee,   Herren,   Ruhe,   &   Schneider,   2010;   Kutash, Lynn, & Burns, 2008; Storch, 2010; Winters, Collett, & Myers, 2005) Thứ  hai, triệu chứng của rối loạn tâm thần càng nhiều thì tương quan cao với sự  SGCN. Những trường hợp được chứng minh có điểm đánh giá triệu chứng nằm trên   ngưỡng chẩn đốn sẽ  có sự  suy giảm đáng kể  so với người có  điểm đánh giá nằm  dưới ngưỡng chẩn đốn.  Thứ  ba, Hai yếu tố  này khơng phải lúc nào cũng có sự  tương quan hồn hảo với  nhau. Vì thực tế, có một tỷ lệ nhất định những trẻ em có các triệu chứng của các rối   loạn nhưng khơng có suy giảm chức năng. Ngược lại có những trẻ em có sự hiện diện  của sự suy giảm chức năng nhưng khơng có đáp ứng đầy đủ  triệu chứng của một rối  loạn (Costello, Angold, & Keeler, 1999; Ezpeleta, 2001; Pickles,2001) Thứ 4, một số nghiên cứu trường diễn cũng đã chỉ ra, số lượng các triệu chứng  và sự  suy giảm có tính dự  báo độc lập cho các khó khăn của cá nhân trong tương lai   (Costello, 1999; Pickles, 2001) 1.2 Tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ giữa rối loạn tâm thần và suy giảm   chức năng Một số nghiên cứu đã chỉ ra, mỗi rối loạn tâm thần cụ thể sẽ có mức độ đau khổ  và suy giảm chức năng khác nhau. Các rối loạn hướng ngoại nói trên liên quan đáng kể  đến sự suy giảm chức năng hơn là các rối loạn hướng nội bao gồm trầm cảm và lo âu   (Costello & Shugart, 1992). Rối loạn hướng nội ít bị suy giảm hơn so với nhóm trẻ đáp   ứng tiêu chí với các rối loạn hướng ngoại (Simonoff, 1997) Tuy nhiên, trong một báo cáo khác lại cho thấy một mức độ  tương quan giữa suy  giảm chức năng và rối loạn tâm thần khơng đồng nhất với các nghiên cứu đã đề cập ở  trên. Các nhà nghiên cứu cho rằng, sự khơng đồng nhất về mức độ tương quan có thể  là do các nghiên cứu đã sử  dụng các thang đo khác nhau, có ngưỡng chẩn đốn khác  nhau. Người ta đã chứng minh được sự suy giảm được nhìn thấy nhiều hơn ở mức độ  dưới ngưỡng của các triệu chứng hành vi hơn là mức độ  dưới ngưỡng của các triệu   chứng cảm xúc (Costello & Shugart, 1992). Do đó, mối quan hệ chặt chẽ giữa ngưỡng   chẩn đốn với mức độ  suy giảm là một trong những yết tố  tạo ra sự  khác biệt này   Trong nghiên cứu trên trẻ  vị  thành niên của   Pickles (2001), ngưỡng chẩn đốn cho  trầm cảm mạn tính chặt chẽ  với sự  suy giảm chức năng hơn so với ngưỡng chẩn   đốn cho rối loạn ứng xử với các dấu hiệu suy giảm chức năng 1.3 Tổng quan mối quan hệ  giữa triệu chứng của rối loạn tâm thần và sự  suy  giảm chức năng trong chẩn đốn lâm sàng đối với vấn đề sức khỏe tâm thần Hai yếu tố này thường bị lẫn lộn và chồng chéo lên nhau khơng chỉ trong các cơng  cụ  đánh giá mà cả  trong các định nghĩa. Các cơng cụ  chẩn đốn chun nghiệp như  DSM và ICD cũng khơng chỉ rõ ngưỡng của sự suy giảm là gì, vì thế việc xác định sự  suy giảm hay mức độ  của sự  suy giảm được cho là phụ  thuộc vào vào kinh nghiệm  của nhà chun mơn và thơng tin được cung cấp. Luật Liên bang của Mĩ năm 1993 cho  rằng: Một trẻ  em (0 ­ 18 tuổi) được hưởng dịch vụ  chăm sóc sức khỏe tâm thần với   điều kiện: trong năm vừa qua trẻ  có một chẩn đốn phù hợp với tiêu chí của DSM   hoặc một rối loạn tâm thần tương đương, có gây ra suy giảm chức năng, hoặc can  thiệp hoặc làm hạn chế  các vai trị và chức năng của trẻ  em   trong gia đình nhà   trường hay cộng đồng (US Federal Register, 1993). Điều này đồng nghĩa với việc một   trẻ em được hưởng chế độ chăm sóc về SKTT thì các biểu hiện phải đáp ứng cả tiêu  chí của sự suy giảm và cả triệu chứng đã được tích hợp trong các tiêu chí chẩn đốn.  Hay ngay trong DSM 4 (APA, 1994), cũng vẫn thể hiện rõ về mối quan hệ đan xen của  hai phạm trù này, bởi coi sự  hiện diện của đau khổ, bất lực/suy giảm là khơng thể  tách rời. Khái niệm sự  đau khổ, bất lực được tích hợp trực tiếp vào các bộ  tiêu chí  chẩn đoán cho một số lượng lớn các phân loại chẩn đoán (Spitzer & Wakefield, 1999) Theo xu hướng mới, phạm trù triệu chứng và sự  suy giảm chức năng được tách   bạch, bắt đầu được thừa nhận và đã được thể hiện rõ ràng trong định nghĩa của DSM   mới nhất. Trong  ấn phẩm DSM V: Một rối loạn tâm thần được định nghĩa như  một   hành vi hoặc triệu chứng tâm thần có ý nghĩa về mặt lâm sàng và phải liên quan đến    đau buồn  hoặc     bất lực rõ rệt trong các hoạt động của đời sống cá nhân. Với  định nghĩa mới nhất này của APA, chúng ta nhận thấy rõ, hai phạm trù là triệu chứng   và suy giảm chức năng đang dần được tách bạch rõ ràng hơn và đây cũng là một thay   đổi trong việc nhìn nhận vấn đề  suy giảm chức năng một cách độc lập chứ  khơng  phải là một phạm trù bị lẫn lộn trong rối loạn tâm thần, hai khía cạnh được chú ý đến  là: Một là tính chất của sự suy giảm đối với các tiêu chí chẩn đốn và hai là đánh giá    suy giảm chức năng theo cách mà nó khơng được liên quan đến mức độ  nghiêm   trọng của triệu chứng (Narrow & Kuhl, 2011).  Bên cạnh xu hướng mới như  nói trên, vẫn tồn tại quan điểm truyền thống, họ  muốn suy giảm chức năng lẫn là một trong các tiêu chí để  đánh giá và chẩn đốn các   RLTT 1.4 Tổng quan nghiên cứu về  các yếu tố   ảnh hưởng đến sự  suy giảm chức   năng và sức 1.4.1 Bối cảnh mơi trường và gia đình Bối cảnh mơi trường là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự suy giảm chức   năng của một cá nhân. Các quyết định về chức năng được đưa ra trong bối cảnh có các  ràng buộc của mơi trường và điều này ảnh hưởng đến sự đánh giá (WHO, 2007). Một  số nghiên cứu chỉ ra, liên kết của hành vi với những địi hỏi có tính bối cảnh mang tính  dự báo đã cho thấy sự điều chỉnh của trẻ vị thành niên tốt hơn so với các địi hỏi mang  tính hành vi đơn lẻ (Talwar, Nitz, & Lerner, 1988; Lerner, 1993).  Bối cảnh gia đình cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng   của một cá nhân. Trong thời kỳ thơ ấu của trẻ em, một trong những yếu tố ảnh hưởng   của bối cảnh chính là gia đình và trong đó là sự ảnh hưởng của cha mẹ đến trẻ (WHO,   2007). Các nghiên cứu về  mơi trường gia đình cũng chỉ ra: sự điều chỉnh hành vi của  cha mẹ  trong gia đình có thể  đóng vai trị hỗ  trợ  hoặc củng cố  cho các triệu chứng   (Amir, Freshman, & Foa, 2000).  1.4.2 Phong cách làm cha mẹ Các nghiên cứu về phong cách làm cha mẹ đều đưa ra kết quả, các phong cách  làm cha mẹ tích cực hay tiêu cực có ảnh hưởng nhất định đến sự SGCN ở trẻ em (e.g.,   Latimer, 2003; Pressman, 2006). Rogers và cộng sự (2009) đã phát hiện ra rằng phong   cách làm cha mẹ có liên quan đến sự suy giảm khả năng học tập ở trẻ em có ADHD   Nghiên cứu vai trị của các phong cách làm cha mẹ cụ thể cịn chỉ  ra: Phong cách cha  mẹ  dân chủ tạo sự phát triển của năng lực xã hội, tính trách nhiệm và thành tích học   tập (Baumrind, 1991), trẻ em có được sự độc lập, quyết đốn, phán đốn tốt, tự túc và  tương quan với các kết quả  nhận thức và cảm xúc xã hội tích cực khác(Furnham &   Cheng, 2000; Klein, O'Bryant & Hopkins, 1996; Maysless, Scharf & Sholt, 2003); Ni  dạy con cái theo phong cách độc đốn dẫn đến kết quả  tiêu cực   trẻ  em và thanh  thiếu niên và có mối tương quan với kết quả kém lành mạnh bao gồm lịng tự  trọng   thấp, giảm hạnh phúc, thành cơng thấp và tăng sự  lo lắng (Baumrind, 1966; Furnham   & Cheng, 2000; Gesten, & SantaLucia, 2000; Wolfradt, Hempel, & Miles, 2003); Phong  cách   nuôi   dạy       nng   chiều   có   thể   gây     hành   vi   có   vấn   đề     trẻ   em   (Baumrind, 1996; Joshi et al., 2009); Phong cách cha mẹ  bỏ  bê có thể  gây ra các suy  giảm về chức năng liên cá nhân  và học tập như vấn đề phạm pháp, khó khăn kỷ luật   học   đường     sau     dẫn   đến   hành   vi   tội   phạm     trẻ   em   (Kendall­Tackett,   &   Eckenrode, 1996; Steinberg, 1994; Widom, 1998), thái độ thiếu tôn trọng, vô đạo đức,  hung hăng và bạo lực (Steinberg, 2006) 1.4.3 Văn hóa Mặc dù các nghiên cứu về yếu tố văn hóa ảnh hưởng và liên quan đến vấn đề  SKTT cịn khá hạn chế (Hwang & Ting, 2008). Nhưng một số nghiên cứu cũng đã chỉ  ra, có sự  khác biệt đáng kể  về  tỷ  lệ  về  rối loạn tâm thần   các nhóm người có nền   văn hóa khác nhau là khác nhau (Zane, 2007, Hwang & Ting, 2008; Koeske, and Sales,  2002; U.S. Department of Health and Human Services, 2001). Hay s ự ti ếp bi ến văn hóa   đối với nhóm người nhập cư, đặc biệt là đối với trẻ em của các gia đình nhập cư cũng   khiến cho họ có mức độ căng thẳng, trầm cảm, lo âu, bỏ học và nguy cơ gặp phải các  vấn đề xã hội khác… cao hơn nhóm người bản địa (Dinh, 2012;  Liebkind et al., 1996;  Dinh, Weinstein, Kim, & Ho, 2008; Portes & Rumbaut, 2006; Uy, 2008) 1.4.4 Sự phát triển Sự  suy giảm về  chức năng có thể  khác nhau   các giai đoạn phát triển khác   nhau và mức độ phổ biến của một RLTT thay đổi theo sự phát triển hoặc độ tuổi của  trẻ  từ khi cịn nhỏ (Costello, 2005, Wakschlag, 2007). Tuy nhiên việc chỉ ra sự sự suy   giảm trong những năm đầu đời ở trẻ em là một thách thức bởi nó có thể bị lẫn lộn bởi   các yếu tố chủ quan khác do thơng tin khai báo chỉ dựa trên thơng tin của cha mẹ hoặc  người chăm sóc, trong khi đánh giá SGCN  ở trẻ em lớn hơn thì thơng tin bao gồm cả  sự khai báo của trẻ… vì thế rất khó để so sánh ở khía cạnh sự suy giảm với nhau về  mặt lứa tuổi và sự phát triển (Egger & Angold, 2006) 1.4.5 Giới tính Mức độ  SGCN được cho là có sự  khác nhau về  giới tính khi nghiên cứu trên  nhóm mẫu cộng đồng, nhưng lại khơng nhận thấy khác nhau trên nhóm mẫu lâm sàng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Suy giảm chức năng 2.1.1 Thuật ngữ và khái niệm về suy giảm chức năng 2.1.1.1 Thuật ngữ Mặc dù khác nhau nhưng cả hai thuật ngữ này đều được sử dụng để mô tả sự  thiếu vắng các năng lực cần thiết của một cá nhân trong các bối cảnh cần thiết của  cuộc sống. DSM sử dụng thuật ngữ Fuctoinal Impairment trong khi ICD sử dụng thuật   ngữ Disability.  2.1.1.2 Khái niệm khuyết tật, suy giảm và suy giảm chức năng ­  Khái niệm về sự khuyết tật  Khuyết tật là bất kỳ tình trạng nào của cơ thể hoặc tâm trí gây ra sự khó khăn hơn   cho một người khi cần thực hiện một số  hoạt động và tương tác với thế  giới xung   quanh (WHO, 2011) ­  Khái niệm về sự suy giảm, chức năng và suy giảm chức năng  Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ (2008) định nghĩa: sự suy giảm như một sự sai lệch, mất   mát đáng kể hoặc sự thiếu hụt về năng lực sử dụng cấu trúc cơ  thể hoặc chức năng   của một cá nhân trong một tình trạng sức khỏe, rối loạn hoặc bệnh tật Chúng tơi đề  xuất khái niệm về  suy giảm chức năng trong luận án này  “Là sự  giảm sút của các chức năng tới mức cá nhân đó khơng thể đáp ứng được các địi hỏi   của các mơi trường sống khác nhau như: gia đình, nhà trường, cộng đồng, cũng như   khả  năng vui chơi với bạn bè cùng trang lứa, từ  đó gây ra sự  rối loạn trong chức   năng, làm giảm chất lượng cuộc sống và có thể  gây ra vấn đề  về  sức khỏe tâm thần   cho cá nhân đó” 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Thực trạng vấn đề suy giảm chức năng của học sinh trong trường phổ thơng 4.1.1. Suy giảm chức năng ở học sinh THCS và THPT Suy giảm chức năng, với điểm ngưỡng lâm sàng trên thang đo BIS là >=12 (có  suy giảm), có 6,4% (N=20) có suy giảm chức năng. Trong đó, tỷ lệ trẻ em nữ là 6.3%   (N=10), trẻ em nam là 6.5% (N=10).  Bảng 2: Suy giảm chức năng ở học sinh THCS và THPT Nữ Nam Số  % Suy giảm chức năng SL % SL % lượng Khơng có suy giảm chức năng 294 93.6 150 93.7 144 93.5 Có suy giảm chức năng 20 6.4 10 6.3 10 6.5 Tồng 314 100 160 100 154 100 4.1.2 Sự  khác biệt về  suy giảm chức năng khi so sánh với các biến số  khu vực,   giới tính và tuổi 4.1.2.1 Sự  khác biệt về  suy giảm chức năng khi so sánh với biến số  khu vực: nơng   thơn và thành thị Kết quả  cho thấy có sự  khác biệt có ý nghĩa thống kê   mức trung bình giữa   điểm suy giảm chức năng tổng thể ở nhóm mẫu thuộc nơng thơn (M=.21, SD=.15) và   nhóm thành thị  (M=.27, SD=.22) và p=0.00; Suy giảm chức năng liên cá nhân trong  nhóm nơng thơn (M=.14, SD=.21) và thành thị (M=.18, SD=.28) p=0.03, suy giảm chức   năng trường học giữa nơng thơn (M=.18, SD=.17) và thành thị (M=.26, SD=.27) p=0.00.  Tất cả theo xu hướng thành thị cao hơn nơng thơn Bảng 3: Sự khác biệt về suy giảm chức năng khi so sánh với biến số khu vực: nơng   thơn và thành thị Suy giảm chức năng Khu vực N M SD t p SGCN_Tổng Nông thôn 157 21 15 0.01 0.00 Thành thị 157 27 22 SGCN_Liên cá nhân Nông thôn 157 14 21 0.19 0.03 Thành thị 157 18 28 SGCN_ trường học Nông thôn 157 18 17 0.00 0.00 Thành thị 157 26 27 SGCN_   Chăm   sóc   bản  Nơng thơn 157 41 35 0.46 0.26 thân Thành thị 157 44 38 4.1.2.2 Sự khác biệt về suy giảm chức năng khi so sánh với biến số giới tính: nam và   nữ Có sự  khác biệt có ý nghĩa thống kê trong nhóm mẫu là nam và nữ    mức trung   bình  ở suy giảm chức năng trường học (Nam: M=.27; SD=.25;  nữ: M=.18; SD =.20),   p=0.03 Bảng 4: Sự khác biệt về suy giảm chức năng khi so sánh với biến số giới tính 14 Giới  N M SD t p tính SGCN_ trường học nam 154 27 25 0.00 0.03 nữ 160 18 20 4.1.2.3 Sự khác biệt về suy giảm chức năng khi so sánh với biến số tuổi Khi xem xét sự khác biệt về suy giảm chức năng trong các nhóm tuổi học THCS và   THPT, cụ thể là học sinh khối lớp 6 và khối lớp 10, chúng tơi nhận thấy, có sự  khác   biệt có ý nghĩa về suy giảm chức năng tổng thể  (Lớp 6 ­12 tuổi: M=.25; SD=.23 hay   Lớp 10 – 16 tuổi: M=.23; SD =.16), p=0.03; và suy giảm chức năng liên cá nhân (Lớp 6  ­12 tuổi: M=.18; SD=.29 hay Lớp 10 – 16 tuổi: M=.15; SD =.20), p=0.00 giữa hai nhóm  tuổi này, theo xu hướng các em trong nhóm tuổi học   THCS có mức độ  suy giảm  chức năng cao hơn so với các em ở nhóm tuổi THPT Bảng 5: Sự khác biệt về suy giảm chức năng khi so sánh với biến số tuổi Suy giảm chức năng (SGCN) Lớp N M SD t p SGCN_Tổng 12 tuổi 154 25 22 0.26 0.03 16 tuổi 160 23 16 SGCN_Liên cá nhân 12 tuổi 154 18 29 0.35 0.00 16 tuổi 160 15 20 SGCN_ trường học 12 tuổi 154 24 24 0.10 0.24 16 tuổi 160 20 21 SGCN_ Chăm sóc bản thân 12 tuổi 154 42 37 16 tuổi 160 44 36 0.70 0.69 18 tuổi 160 48 40 4.1.3 Sự thay đổi của suy giảm chức năng theo thời gian Thứ  nhất, có sự khác biệt giữa suy giảm chức năng liên cá nhân ở  lần đo nghiệm  thứ  nhất (M=0.16; SD=0.25) với lần đo nghiệm thứ  3 theo xu hướng, điểm số  suy   giảm chức năng  liên cá nhân của lần đo thứ  nhất cao hơn lần  đo thứ  3 (M=0.13;  SD=0.22) p=0.05 Thứ   hai, có sự  khác biệt có ý nghĩa về  mức độ  suy giảm chức năng trường học  giữa lần đo thứ  nhất với hai lần đo sau đó, theo xu hướng sự  suy giảm chức năng   trường học   lần đo thứ  nhất (M=0.22, SD=0.23) cao hơn các lần đo thứ  2 (M=0.22;  SD=0.20) P=0,02; và và cao hơn lần đo thứ 3 (M=0.19; SD=0.20) p=0,04 Bảng 6: Sự khác biệt về suy giảm chức năng trong các lần đo Suy giảm chức năng N M SD t p CĂP  SGCN _3_Liên cá nhân 314 13 22 ­1.89 0.05 SGCN _1_Liên cá nhân 314 16 25 CĂP  SGCN _2_ trường học 314 22 20 2.21 0.02 SGCN _3_ trường học 314 19 20 CĂP  SGCN _3_ trường học 314 19 20 ­2.05 0.04 SGCN _1_ trường học 314 22 23 15 4.2 Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh 4.2.1 Sức khỏe tâm thần ở học sinh THCS và THPT Bảng 7: Kết quả đánh giá về thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trong trường   THCS và THPT Nữ Nam Số  Sức khỏe tâm thần (SKTT) % lượng SL % SL % CBCL_tổng  thang  Có rối loạn 18 5.7 5.6 5.8 đo SKTT Khơng có rối loạn 296 94.3 151 94.4 145 94.2 Tổng 314 100 160 100 154 100 CBCL_ tiểu thang  Có rối loạn 26 8.3 10 6.3 16 10.4 đo RL  Khơng có rối loạn 288 91.7 150 93.7 138 89.6 hướng nội Tổng 314 100 160 100 154 100 CBCL_  tiểu  thang  Có rối loạn 11 3.5 1.9 5.2 đo RL Khơng có rối loạn 303 96.5 157 98.1 146 94.8 hướng ngoại Tổng 314 100 160 100 154 100 Về vấn đề  sức khỏe tâm thần nói chung, với điểm ngưỡng lâm sàng trên thang  đo khảo sát CBCL ở trẻ em nữ là >44 và trẻ em nam >51, chúng tơi thu được tổng số  mẫu có rối loạn N=18 tương đương với 5.7%. Trong đó, tỷ  lệ  trẻ  em nữ  là 5.6%  (N=9/160), tỷ lệ trẻ em nam là 5.8% (N=9/154).  Về nhóm hội chứng rối loạn hướng nội, với điểm ngưỡng lâm sàng ở nữ >14,  nam >13, có 8.3% (N=26) số  mẫu có rối loạn hướng nội. Trong đó số  trẻ  em nữ  là   10/160 em (6.3%), trẻ em nam là 16/154 em (10.4%).  Về  nhóm hội chứng rối loạn hướng ngoại, với điểm ngưỡng lâm sàng   nữ  >15 và nam >18, chúng tơi thu được 11 mẫu (3.5%) có rối loạn hướng ngoại. Trong đó  trẻ em nữ 3/160 (1.9%), trẻ em nam 8/154 em (5.2%) 4.2.2 Sự khác biệt về vấn đề sức khỏe tâm thần khi so sánh với các biến số khu   vực, giới tính và tuổi 4.2.2.1 Sự khác biệt về vấn đề sức khỏe tâm thần vi khi so sánh với biến số khu vực:   Nơng thơn và thành thị Có sự  khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các mẫu nơng thơn và thành thị  đối với   nhóm rối loạn hướng ngoại. Nhóm mẫu ở khu vực thành thị (M=.15, DS=.15) có mức  độ khác biệt cao hơn so với nhóm mẫu ở khu vực nơng thơn (M=.09, SD=.11) p=0.02.  Bảng 8: Sự khác biệt SKTT khi so sánh với khu vực: Nơng thơn và thành thị Khu vực N M SD t p 157 09 11 CBLC_tiểu   thang   đo  Nông thôn 0.00 0.02 Thành thị 157 15 15 RL hướng ngoại 4.2.2.2 Sự  khác biệt về  vấn đề  sức khỏe tâm thần khi so sánh với biến số  giới tính:   nam và nữ 16 Có sự  khác biệt có ý nghĩa thống về vấn đề  sức khỏe tâm thần giữa nhóm trẻ  em nam (M=.17, SD=.13) và trẻ em nữ (M=.14, SD=.11) p=0.03;  Sự khác biệt về rối  loạn hướng ngoại, nam (SD=0.15, M=.14) (SD=.13; M=.11) và p=0.00. Sự khác biệt ở  cả hai yếu tố này theo xu hướng trẻ em nam có mức độ rối loạn cao hơn trẻ em nữ Như vậy có thể kết luận, yếu tố giới tính ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe tâm  thần và rối loạn hướng ngoại  ở trẻ em. Trong đó trẻ  em nam mức độ  về  vấn đề  sức  khỏe tâm thần và rối loạn hướng ngoại cao hơn học sinh nữ Bảng 9: Sự khác biệt về sức khỏe tâm thần khi so sánh với biến số giới tính Giới  N M SD t p tính CBCL_tổng   thang   đo  nam 154 17 13 06 0.03 SKTT nữ 160 14 11 CBLC_tiểu   thang   đo  nam 154 14 15 04 0.00 RL hướng ngoại nữ 160 11 12 4.2.2.3 Sự khác biệt về vấn đề sức khỏe tâm thần khi so sánh với biến số tuổi Kết quả  báo cáo khơng có sự  khác biệt về  vấn đề  sức khỏe tâm thần, rối loạn  hướng nội và rối loạn hướng ngoại giữa hai nhóm tuổi này 4.2.3 Sự thay đổi của vấn đề sức khỏe tâm thần qua thời gian Kiểm tra sự khác biệt của vấn đề  sức khỏe tâm thần, rối loạn hướng nội và rối  loạn hướng ngoại giữa các lần đo nghiệm, chúng tơi nhận thấy có sự  khác biệt có ý  nghĩa duy nhất về mức độ  rối loạn hướng nội   lần đo nghiệm thứ  nhất với lần đo   nghiệm thứ ba, theo xu hướng mức độ rối loạn hướng nội ở lần đo thứ nhất (M=0.19,  SD=0.17) cao hơn lần đo thứ 3 (M=0.17, SD=0.16) p=0,01 Bảng 10:  Sự khác biệt của mức độ sức khỏe tâm thần ở các lần đo Sức khỏe tâm thần N M SD t p Lấn   1  CBCL_RL hướng nội _L1 314 17 16 ­2.36 0.01 với lần 3 CBCL_RL hướng nội _L3 314 19 17 4.3 Mối quan hệ  giữa suy giảm chức năng và các vấn đề  sức khỏe tâm thần   học   sinh 4.3.1 Tương quan giữa suy giảm chức năng với vấn đề sức khỏe tâm thần Kết quả cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa suy giảm chức năng nói chung và   các vấn đề sức khỏe tâm thần, giữa các tiểu thang của suy giảm chức năng và các tiểu   thang của các vấn đề  sức khỏe tâm thần   tất cả  các lần đo. Cụ  thể  suy giảm chức   năng và các vấn đề  sức khỏe tâm thần có tương quan thuận,   mức độ  trung bình  (r=0.47; p=0.00). suy giảm chức năng và rối loạn hướng ngoại có tương quan mức   trung bình (r=0.43; p=0.00). Trong số các tiểu thang của suy giảm chức năng, suy giảm  chức năng trường học có tương quan với các vấn  đề  sức khỏe tâm thần (r=0.38,   p=0.00) cao hơn so với các suy giảm chức năng cụ thể khác 17 Quan sát số liệu của lần lần đo thứ  2 và thứ  3, kết quả  thu được cũng khá tương   đồng với lần đo thứ  nhất, suy giảm tổng thể  và các suy giảm cụ  thể  đều có tương  quan với vấn đề cảm xúc hành vi, rối loạn hướng nội và rối loạn hướng ngoại Bảng 11: Tương quan giữa suy giảm chức năng và sức khỏe tâm thần LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 Tương quan  CBCL CBCL CBCL Suy giảm  H CBCL CBCL CBCL RL RL RL chức năng và  ệ  CBCL RL CBCL RL CBCL RL hướn hướn hướn sức khỏe tâm  số _tổng hướn _tổng hướn _tổng hướn g  g  g  thần g nội g nội g nội ngoại ngoại ngoại ** ** ** ** ** * ** ** 490 33 47 45 38 41 48 40 44** Suy giảm chức  r năng (SGCN) p 00 00 00 00 00 00 00 00 00 ** ** ** ** ** ** ** ** 38 25 38 24 21 23 41 38 35** SGCN_Liên   cá  r nhân (LCN) p 00 00 00 00 00 00 00 00 00 ** ** ** ** ** ** ** ** 36 23 35 35 25 36 44 32 48** SGCN_Trường  r học (TH) p 00 00 00 00 00 00 00 00 00 ** ** ** ** * ** ** ** SGCN_Chăm  r 32 23 27 39 38 31 21 17 13* sóc     thân  p 00 00 00 00 00 00 00 00 01 (CSBT) 18 4.3.2 Mối quan hệ  tác động giữa suy giảm chức năng và vấn đề  sức khỏe tâm   thần 4.3.2.1 Mức độ  tác động giữa suy giảm chức năng và các vấn đề  sức khỏe tâm than   theo quan sát cắt ngang Bảng 12: Mơ hình dự báo của suy giảm chức năng đối với các vấn đề  sức khỏe   tâm thần Durbi Adjuste Mơ hình dự báo của SGCN đối với  n­ d R  Beta p VIF SKTT Watso Square n 22 2.01 47 0.00 1.000 SGCN   CBCL_tổng thang đo SKTT 13 2.02 37 0.00 1.000 tổng   CBLC_tiểu thang đo RL hướng nội CBLC_tiểu   thang   đo   RL   hướng   thể 19 1.97 43 0.00 1.000 ngoại 11 1.96 34 0.00 1.000 SGCN_ CBCL_tổng thang đo SKTT 07 2.03 27 0.00 1.000 Liên cá CBLC_tiểu thang đo RL hướng nội CBLC_tiểu   thang   đo   RL   hướng   1.000 nhân 10 1.89 31 0.00 ngoại 14 2.04 38 0.00 1.000 SGCN_ CBCL_tổng thang đo SKTT 07 2.04 27 0.00 1.000 Trườn CBLC_tiểu thang đo RL hướng nội 1.000 g học CBLC_tiểu   thang   đo   RL   hướng   15 2.02 39 0.00 ngoại 09 1.95 31 0.00 1.000 SGCN_ CBCL_tổng thang đo SKTT 06 2.02 26 0.00 1.000 Chăm  CBLC_tiểu thang đo RL hướng nội CBLC_tiểu   thang   đo   RL   hướng   05 1.90 23 0.00 1.000 sóc   ngoại   thân 4.3.2.2 Mức độ tác động qua lại giữa suy giảm chức năng và các vấn đề sức khỏe   tâm thần Trước hết là đối với vấn đề sức khỏe tâm thần, kết quả cho thất các tác động   trực tiếp (DE) của các biến trong mơ hình lên nhau, bao gồm: Suy giảm chức năng   tổng thể  lần 1 có dự  báo đối với suy giảm chức năng tổng thể  lần 2 (b=.38, s.e=.04,  p=0.00) và suy giảm chức năng tổng thể lần 3 (b=.26, s.e=.05, p=0.00); suy giảm chức  năng tổng thể lần 2 có dự báo với đối với suy giảm chức năng tổng thể lần 3 (b=.32,  s.e=.05, p=0.00) và suy giảm chức năng tổng thể lần 3 có dự báo đối với vấn đề  sức  khỏe tâm thần lần 3 (b=.33, s.e=.04, p=0.00). Khơng có báo cáo về  tác động trực tiếp   của suy giảm chức năng  tổng thể  lần 1 đối với sức khỏe tâm thần lần 3 (b=­.03,   s.e=.03, p=0.39) Tác động tổng thể  (TE) của suy giảm chức năng  tổng thể  lần 1 có tác động  (TE) đối với các vấn đề sức khỏe tâm thần lần 3 (b=.10, s.e=.07, p=0.00).  19 Tác động gián tiếp suy giảm chức năng  tổng thể  lần 1 đến vấn đề  sức khỏe  tâm thần lần 3 theo hai con  đường SGCN  1     SGCN 2    SKTT  3 (LLCI=.046,  ULCI=.130) và SGCN 1  SGCN 2  SGCN 3  SKTT 3 (LLCI=.019, ULCI=.076) Bảng 13: Tác động của suy giảm chức năng tổng thể 1 đến sức khỏe tâm   thần 3 thông qua các biến suy giảm chức năng 2 và sức khỏe tâm thần 3 b s.e p LLCI ULCI Tác động của SGCN đến SKTT 38     04  00  29 47 SGCN 1.T SGCN 2.T (DE) 26  05  00  16  36 SGCN 1 .T SGCN 3 .T(DE) 32     05  00  21  43 SGCN 2.T SGCN 3.T (DE) ­.03  03  39  ­.10  04 SGCN 1.T  SKTT 3(DE) 05     04  16  ­.02  14 SGCN 2.T  SKTT 3(DE) 33  04  00  25  41 SGCN 3.T  SKTT 3(DE) 12     03  00  04  19  SGCN 1.T SKTT 3 (TE) 02  02  ­.01  07 SGCN1.T SGCN 2.T SKTT 3.T (IE) 02  04  13 SGCN1.T  SGCN 3.T  SKTT 3.T (IE) 08  01  01  07 SGCN1.T  SGCN2.T    SGCN   3.T  04  SKTT 3.T (IE) ­.05  04  25  ­.15  04 SGCN 1.T  RLHN 3(DE) 01  05  85  ­.09  11 SGCN 2.T  RLHN 3 (DE) 37  05  00  27  48 SGCN3.T  RLHN 3 (ED) 09  04  04  00  18  SGCN1.T RLHN 3  (TE) 00  02 ­.04  06 SGCN1.T SGCN2.T  RLHN 33 (IE) 09  02  05  15 SGCN1.T  SGCN3.T  RLHN 3 (IE) 01  02  08 SGCN1.T  SGCN2.T  SGCN   3.T   04  RLHN 3 (IE) 00  04  88  ­.08  09 SGCN 1.T RLHNG.3 (DE) 09  04  04  00  19 SGCN 2.T RLHNG.3 (DE) 31  04  00  21  40 SGCN 3.T RLHNG.3 (ED) 16  04  00  08  25 SGCN1.T RLHNG.3 (TE) 03  ­.01  10 SGCN1.T SGCN2.T  RLHNG.3 (IE) 04  13 SGCN1.T  SGCN3.T  RLHNG.3 (IE) 08  01  07 SGCN1.T  SGCN2.T  SGCN   3.T   03          RLHNG.3 (IE) Về  tác động trực tiếp, tất cả  các biến số  suy giảm chức năng   liên cá nhân,  trường học, chăm sóc bản thân đều dự báo mức độ suy giảm chức năng tương tự lần  đo tiếp theo. Các suy giảm chức năng cụ thể này ở lần thứ 3 hầu như có tác động trực   tiếp có ý nghĩa lên các biến số  sức khỏe tâm thần, rối loạn hướng ngoại, rối loạn   20 hướng nội ở lần đo thứ 3 ngoại trừ suy giảm chức năng trường học khơng có tác động  trực tiếp lến sức khỏe tâm thần lần 3 và suy giảm chức năng  chăm sóc lần thứ  3  khơng có tác động trực tiếp lên rối loạn hướng ngoại lần thứ 3 (xem bảng 16) Về tác động tổng thể, các suy giảm chức năng  liên cá nhân, suy giảm chức năng  trường học, suy giảm chức năng chăm sóc bản thân ở lần đo thứ nhất phần lớn có tác  động tổng thể lên sức khỏe tâm thần, rối loạn hướng ngoại, rối loạn hướng nội ở lần   đo thứ 3, ngoại trừ các suy giảm chức năng sau: Suy giảm chức năng  liên cá nhân với  rối loạn hướng nội (p=.09), suy giảm chức năng trường học với hướng nội (p=0.32),  suy giảm chức năng  chăm sóc bản thân với rối loạn hướng nội và rối loạn hướng   ngoại.(xem bảng 16)  Về tác động gián tiếp: suy giảm chức năng liên cá nhân và  trường học đếu có  tác động gián tiếp lên các vấn đề  sức khỏe tâm thần, rối loạn hướng nội, hướng   ngoại. Suy giảm chức năng chăm sóc có tác động gián tiếp lên vấn đề  sức khỏe tâm  thần, rối loạn hướng nội, khơng có tác động gián tiếp lên rối loạn hướng ngoại. (xem   bảng 15) Như  vậy có thể  kết luận rằng, suy giảm chức năng tổng thể  và các suy giảm  chức năng từng lĩnh vực có tác động trực tiếp đến vấn đề sức khỏe tâm thần, rối loạn  hướng nội và hướng ngoại ở cùng thời điểm đo, và có tác động gián tiếp đến vấn đề  này trong tương lai. Hay nói một cách khác, suy giảm chức năng tổng thể hay cụ thể  từng lĩnh vực mang tính dự  báo đối với các rối loạn này trong tương lai nếu như  nó  tiếp tục có suy giảm chức năng được nghi nhận Bảng 14: Tác động của biến suy giảm chức năng lĩnh vực cụ thể  lần 1 đến sức khỏe   tâm thần, RL hướng nội và hướng ngoại lần 3 thơng qua suy giảm chức năng tương tự   ở lần 2 Loại Tác động của SGCN đến SKTT b s.e p LLCI ULCI SGCN  SGCN_LCN 1 SGCN_ LCN 2. (DE) 25     05  00  15  35 liên cá  SGCN_ LCN 1 SGCN_ LCN 3 (DE) 22  04  00  13  31 nhân  SGCN_ LCN 2  SGCN_ LCN 3(DE) 19  05  00  09  29  23  03  00  17  30 SGCN_ LCN 3  SKTT 3(DE) SKTT,  07  02  00  02  13 RL  SGCN_ LCN 1 SKTT 3 (TE) 02  08 hướng  SGCN_   LCN   1  SGCN_   LCN     05  nội,  SKTT3.T (IE) 00  03 RL  SGCN_   LCN   1SGCN_   LCN     01  hướng  SGCN_ LCN 3 SKTT 3 (IE) ngoại SGCN_ LCN 3  RLHN 3 (ED) 29     04  00  20  37 ­.02  02 SGCN_   LCN   1  SGCN_   LCN     ­.00  RLHN 3 (IE) 03  10 SGCN_   LCN      SGCN_   LCN     06  RLHN 3 (IE) 21 SGCN  Trườn g  học   SKTT  và RL  hướng  nội,  RL  hướng  ngoại SGCN  chăm  sóc  bản  CSBT   SGCN_   LCN      SGCN_   LCN     SGCN_ LCN 3  RLHN3 (IE) SGCN_ LCN 3  RLHNG 3 (ED) SGCN_ LCN 1 RLHNG 3  (TE) SGCN_   LCN   1  SGCN_   LCN     RLHNG 3 (IE) SGCN_   LCN      SGCN_   LCN     RLHNG 3 (IE) SGCN_LCN      SGCN_LCN     SGCN_LCN 3  RLHNG3 (IE) SGCN_TH 1 SGCN_ TH 2. (DE) SGCN_ TH 1 SGCN_ TH 3 (DE) SGCN_ TH 2  SGCN_ TH 3(DE) SGCN_ TH 2  SKTT 3(DE) SGCN_ TH 1 SKTT 3 (TE) SGCN_ TH 1 SGCN_ TH 3  SKTT3.T  (IE) SGCN_ TH 1SGCN_ TH 2    SGCN_  TH SKTT 3 (IE) SGCN_ TH 3  RLHN 3 (ED) SGCN_ TH 1  SGCN_ TH 3  RLHN 3  (IE) SGCN_ TH 1  SGCN_ TH 2  SGCN_  TH 3  RLHN3 (IE) SGCN_ TH 3  RLHNG 3 (ED) SGCN_ TH 1 RLHNG 3  (TE) SGCN_ TH 1  SGCN_ TH 3  RLHNG  3 (IE) SGCN_TH      SGCN_TH     SGCN_TH 3  RLHNG 3 (IE) SGCN_CSBT 1 SGCN_ CSBT 2. (DE) SGCN_ CSBT 1 SGCN_ CSBT 3 (DE) SGCN_ CSBT 2  SGCN_ CSBT 3(DE) SGCN_ CSBT 2  SKTT 3(DE) SGCN_ CSBT 3  SKTT 3(DE) SGCN_ CSBT 1 SKTT 3 (TE) 01  00  03 00  13  00  04  01  29 17 04 04  01  08 01       00 02 35  17  16  ­.14  23  04  51 37 39 ­.00 38 12 01  06 21  10  00  43  27  28  ­.07  30  08  03 03  04  05  05  03   03  00  00 00  03  00  03  30  08  04  00  21  042  40 131 016  066 03  36  10  09  04  03  00  27  00  02  05  44 17 15 02  07 24  10  17  01  00  01  45 33 40 10 08 08  04         34  21  29  05  04  04  05  05 05  02 02  02  00  00  00  00  01  01  22 SKTT,  RL  hướng  nội ,  RL  hướng  ngoại 00  04 SGCN_ CSBT 1SGCN 2.T SKTT 3.T  02  (IE) 00  02 SGCN_   CSBT   1  SGCN_   CSBT     01  SKTT3.T (IE) 00  01 SGCN_   CSBT   1SGCN_   CSBT     00  SGCN_ CSBT SKTT 3 (IE) 05  02  03  00  11 SGCN_ CSBT 2  RLHN 3 (DE) 05  02  03  00  10 SGCN_ CSBT 3  RLHN 3 (ED) 00  02 SGCN_   CSBT      SGCN_   CSBT     01  RLHN 3 (IE) 00  01 SGCN_   CSBT      SGCN_   CSBT     00  SGCN_ CSBT 3  RLHN3 (IE) 07  02  00  02  12 SGCN_ CSBT 2  RLHNG 3 (DE) 05  02  01  01  10 SGCN_ CSBT 1 RLHNG 3  (TE) Khi xem xét trên các mơ hình thay thế  yếu tố  tác động trung gian, kết quả  đều  cho thấy có sự tương đồng về tác động của yếu tố suy giảm chức năng  đến sức khỏe  tâm thần 4.3.3 Tác động của yếu tố làm cha mẹ đến vấn đề sức khỏe tâm thần và sự  suy   giảm chức năng 4.3.3.1 Tác động của yếu tố làm cha mẹ đến vấn đề sức khỏe tâm thần Phong cách làm cha m ẹ  khác nhau có thể  có d ặc khơng d Bảng15: Mơ hình d ự báo phong cách làm cha m ẹ đốựi v báo khác nhau ho ới các vấn đề sức kh ỏe tâm  ự  Mơ hình dự báo của PCLCM  đối với SKTT thần Adjusted Durbin­ R  Beta Watson Square 06 1.99 ­.24 03 2.07 ­.17 Phong   cách  CBCL _Tổng hỗ  trợ  tâm lý  CBCL _RL hướng nội (PS) CBCL   _RL   hướng  07 ngoại Phong   cách  CBCL _Tổng 00 kiểm   soát  CBCL _RL hướng nội 00 tâm lý (PC) CBCL   _RL   hướng  00 ngoại Phong   cách  CBCL _Tổng 00 kiểm   soát  CBCL _RL hướng nội 00 hành vi (BC) CBCL   _RL   hướng  00 ngoại p VIF 0.00 0.00 1.000 1.000 1.000 1.95 ­.27 0.00 1.91 2.02 ­.05 ­.03 0.92 0.28 1.86 ­.07 0.02 1.92 2.03 ­.06 ­.07 0.04 0.02 1.87 ­.06 0.06 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 23 Phong cách làm cha mẹ  Kiểu hỗ trợ tâm lý, có tác động theo hướng ngược lại   đến tất cả các vấn đề sức khỏe tâm thần (B=­0.24, p=0.00), rối loạn hướng nội (B=­ 0.17, p=0.00) và hướng ngoại  (B=­0.27 ) và có điểm số B âm nhỏ nhất so với điểm B   âm của các kiểu làm cha mẹ khác, điều này có nghĩa là điểm điểm B của kiểu cha mẹ  hỗ trợ tâm lý càng thấp thì càng tác động mạnh đến các vấn đề về cảm xúc hành vi và   ngược lại  Trong đó kiểu phong cách cha mẹ Kiểm sốt hành vi có điểm B âm nghĩa là có   tác động nghịch đến các vấn đề  cảm xúc, hành vi (B =­ 0.06, p=0.04), đến rối loạn   hướng nội (B=­0.07, p=0.02), khơng ảnh đến rối loạn hướng ngoại (B=­0.06, p=0.06)   Như vậy có thể cho rằng, điểm B càng thấp thì tác động của nó đối với rối loạn cảm  xúc hành vi và RL hướng nội càng cao và ngược lại Kiểu làm cha mẹ  kiểm sốt tâm lý có tác động nghịch đến rối loạn hướng  ngoại (B=­0,07, p=0.02), nhưng lại khơng có tác động đến vấn đề sức khỏe tâm thần   (B=­0.05, p=0.92) và rối loạn hướng nội (B=­0.03, P=0.28).  4.3.3.2 Tác động của yếu tố làm cha mẹ đến vấn đề suy giảm chức năng Xem xét mơ hình dự báo của biến số phong cách làm cha mẹ đối với suy giảm   chức năng, chúng tơi nhận thấy, các kiểu phong cách làm cha mẹ dự báo mức độ biến   thiên thấp các vấn  đề  về  suy giảm chức  năng hoặc khơng dự  báo, hệ  số  R bình  phương hiệu chỉnh Adjusted R Square giao động trong khoảng ­0.001 – 0.099, tương   đương với việc phong cách làm cha mẹ chỉ dự báo sự biến thiến của biến số suy giảm   chức năng từ 0,1% ­ 9,9% và hệ số B âm, nghĩa là biến số này có tác động nghịch lên   các vấn đề về suy giảm chức năng tổng thể và suy giảm chức năng cụ thể. Điểm số B  càng nhỏ thì càng tác động lớn đến sự suy giảm chức năng và ngược lại.  24 Bảng 16: Mơ hình dự báo phong cách làm cha mẹ đối với suy giảm chức năng Durbin Adjusted R  ­ Beta p VIF Square Watson Phong   cách  SGCN_tổng 09 1.69 ­.31 0.00 1.000 hỗ   trợ   tâm  SGCN_Liên cá nhân 03 1.81 ­.17 0.00 1.000 lý (PS) SGCN_Trường học 05 1.77 ­.24 0.00 1.000 SGCN_chăm   sóc   bản  1.000 08 1.94 ­.29 0.00 thân Phong   cách  SGCN_tổng 02 1.69 ­.15 0.00 1.000 kiểm   soát  SGCN_Liên cá nhân 00 1.81 ­.05 0.08 1.000 tâm lý (PC) SGCN_Trường học 01 1.76 ­.11 0.00 1.000 SGCN_chăm   sóc   bản  1.000 03 1.93 ­.18 0.00 thân Phong   cách  SGCN_tổng 00 1.68 ­.03 0.26 1.000 kiểm   soát  SGCN_Liên cá nhân ­.00 1.81 00 0.86 1.000 hành   vi  SGCN_Trường học 00 1.76 ­.08 0.00 1.000 (BC) SGCN_chăm   sóc   bản  1.000 ­.00 1.91 ­.00 0.94 thân Phong cách làm cha mẹ kiểm sốt hành vi dự báo cao nhất (B=­.085, p=0.00) đối  với biến số suy giảm chức năng trường học so với mức độ  ảnh hưởng của các kiểu  phong cách làm cha mẹ  khác đối suy giảm chức năng trường học. Trong đó điểm B   của kiểu phong cách làm cha mẹ  hỗ  trợ  tâm lý thấp nhất đối với tất cả  các biến số  suy giảm chức năng, điều này cho thấy  ảnh hưởng của nó là thấp nhất đối với các   vấn đề suy giảm chức năng. Cụ thể, suy giảm chức năng tổng thể (B= ­0.31, p=0.00),   suy giảm chức năng liên cá nhân (B= ­0.17, p=0.00), suy giảm chức năng trường học  (B=­0.24, p=0.00), suy giảm chức năng chăm sóc bản thân (B=­0.29, p=0.00) 4.3.3.3 Vai trị trung gian của phong cách làm cha mẹ  trong mối quan hệ  giữa suy   giảm chức năng và vấn đề sức khỏe tâm thần Trước hết, quan sát các tác động trực tiếp của suy giảm chức năng đến sức  khỏe tâm thần, rối loạn hướng nội và rối loạn hướng ngoại; suy giảm chức năng đến  phong cách làm cha mẹ; và phong cách làm cha mẹ  đến sức khỏe tâm thần, rối loạn   hướng nội và rối loạn hướng ngoại trên điểm tổng của cả  3 lần đo, chúng tôi thu  được kết quả. Suy giảm chức năng là một chỉ  số  dự  báo đáng kể  yếu tố  phong cách  làm cha mẹ (b=­.32, s.e=.04, và p=0.00). Biến số phong cách làm cha mẹ nói chung có   tính dự báo có ý nghĩa đối với vấn đề sức khỏe tâm thần (b=­.03, s.e=.01 và p=.02) và   rối loạn hướng ngoại (b=­.05, s.e=.01 và p=.00). Biến số suy giảm chức năng luôn dự  báo trực tiếp vấn đề của sức khỏe tâm thần (b=.34, s.e=02, p=.00), rối loạn hướng nội   (b=.33, s.e=02, p=.00), và rối loạn hướng ngoại (b=.32, s.e=02, p=.00) 25 Tiếp theo, khi quan sát tác động gián tiếp của biến số suy giảm chức năng đến  vấn đề  sức khỏe tâm thần thông qua biến số  phong cách làm cha mẹ  chúng tôi nghi  nhận được các tác động tổng thể và tác động gián tiếp của suy giảm chức năng tổng  thể  đến vấn đề  sức khỏe tâm thần, rối loạn hướng nội, rối loạn hướng ngoại thông  qua biến số trung gian phong cách làm cha mẹ Bảng 17: Tác động của  suy giảm chức năng đến sức khỏe tâm thần  thông qua phong cách làm cha mẹ coeff se p LLCI ULCI Tác động trực tiếp của SGCN  đến RL CX­   34       02  00    30  38     HV Tác động trực tiếp của SGCN đến PCLCM ­.32     04  00    ­.40  ­.24 Tác động của PCLCM đến CX­HV ­.03  01  02  ­.06  ­.00 Tác động tổng thể của SGCN đến CX ­ HV 32   02 00  28  37      Tác động gián tiếp SGCN đến CX ­ HV 01       00 02 Tác động trực tiếp của SGCN đến RL hướng  33       02  00  27  39 nội Tác động của PCLCM đến RL hướng nội ­.03  02  13  ­.07  01 Tác động tổng thể  của SGCN đến RL hướng  34       02  00  29  40 nội  Tác động gián tiếp SGCN đến RL hướng nội 01       ­.00  02 Tác động trực tiếp của SGCN đến RL hướng  32       02  00  28  37 ngoại Tác động của PCLCM đến RL hướng ngoại ­.05  01  00  ­.09  ­.02 Tác động tổng thể  của SGCN đến RL hướng  34       02  00  30   39 ngoại Tác   động   gián   tiếp   SGCN   đến   RL   hướng  01    00  03 ngoại 1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giữa suy giảm chức năng và triệu chứng có tương quan ở các mức độ khác nhau Suy giảm chức năng ở trẻ em chịu tác động của các yếu tố như bối cảnh gia đình,   phong cách làm cha mẹ, sự phát triển và giới tính Có một tỷ  lệ  trẻ  em có suy giảm chức năng mà khơng có rối loạn tâm thần kèm   theo, ngược lại, có một tỷ  lệ trẻ  em chỉ có rối loạn tâm thần mà khơng có sự  suy   giảm chức năng. Có một tỷ lệ trẻ em vừa có suy giảm chức năng vừa có rối loạn   tâm thần. Như vậy có thể thấy, suy giảm chức năng ở trẻ em tồn tại ngay khi các  em khơng có rối loạn tâm thần Trong nghiên cứu trường diễn, chúng tơi đã thu được kết quả: Suy giảm chức năng  có thể  dự  báo vấn đề  sức khỏe tâm thần trong tương lai khi mà suy giảm chức  26 năng được duy trì. Mức độ  suy giảm chức năng càng cao càng trở  thành yếu tố  quan trọng trong dự báo đối với các rối loạn tâm thần ở trẻ em phong cách làm cha mẹ  nói chung và các kiểu phong cách làm cha mẹ  kiểm sốt   tâm lý và kiểm sốt hành vi khơng có vai trị tác động đến mối quan hệ này. phong   cách làm cha mẹ hỗ trợ tâm lý có tác động có ý nghĩa đến mơ hình quan hệ giữa suy   giảm chức năng và sức khỏe tâm thần. phong cách làm cha mẹ hỗ trợ tâm lý là một   yếu tố có thể làm giảm đi hoặc tăng lên mức độ tác động của suy giảm chức năng   lên vấn đề sức khỏe tâm thần Với kết quả nghiên cứu nói trên, chúng tơi khẳng định kết quả phù hợp với các giả  thuyết nghiên cứu đã đặt ra trong luận án và các nhiệm vụ đã được giải quyết Khuyến nghị a Đối với gia đình học sinh:  ­ Suy giảm chức năng có thể dự báo đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trong tương   lai, do đó cha mẹ cần quan tâm chú trọng đến các hoạt động phát triển các kỹ năng,   giao tiếp, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng giải quyết vấn đề… cho con em   mình ngay từ khi cịn nhỏ.  ­ Cha mẹ  cần học tập các kiến thức về  làm cha mẹ  tích cực, phù hợp với sự  phát  triển của trẻ em ­ Ngay khi cha mẹ nhận thấy có những biểu hiện về suy nghĩ, cảm xúc hành vi bất   thường ở con em mình, cha mẹ cần đưa con đi thăm khám ở các cơ sở chun mơn   về sức khỏe tâm thần ­ Cha mẹ  cũng cần có những kiến thức về  lứa tuổi học sinh phổ  thơng để  có thể  hiểu và giúp đỡ  các em trong giai đoạn có những chuyển biến lớn về tâm sinh lý  của lứa tuổi b  Đối với học sinh  ­ Tham gia học tập kỹ năng mềm và thực hành kỹ  mềm năng là điều cần thiết cho   các em khi tham gia vào các mơi trường sống khác nhau.  ­ Chuẩn bị và được chuẩn bị tâm thế   ứng phó với các thay đổi về  mơi trường, đặc   biệt là mơi trường trường học.  c  Đối với nhà trường  ­ Xây dựng phịng tâm lý học đường và cán bộ tâm lý chun trách tư vấn, tham vấn   tâm lý là một nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống nhà trường.  ­ Nhà trường cần lưu ý việc quan tâm, hỗ  trợ  cho nhóm học sinh mới vào trường  (khối lớp 6) và (khối lớp 10). Nhà trường, giáo viên chủ  nhiệm nên tiến hành tổ  chức các hoạt động tập thể để các em có cơ hội kết nối, làm quen với nhau khi bắt   đầu vào năm học ở trường mới, lớp mới ­ Nhà trường, giáo viên cần phối hợp với gia đình để  có thể  triển khai tốt nhất các  hoạt động của trường lớp.  27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hiền, Đặng Hồng Minh (2018) “Ảnh hưởng của kỳ vọng đến sự   phát triển tâm lý của con cái: tổng quan lý luận”  Kỷ  yếu hội thảo khoa học tồn  quốc lần 2 Tâm lý học, Giáo dục học với tình u, hơn nhân và gia đình, NXB   Thơng tin và Truyền thơng, trang 241­253. ISBN: 978­604­80­2663­9 Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Thị  Thu Hiền (2018)   “Mối quan hệ  giữa suy giảm   chức năng và sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT”  Kỷ  yếu hội thảo  quốc  tế về Tâm lý học đường lần 6, NXBĐHSPHN, trang 1030­1038, ISBN 978­ 604­54­4471­9 ... Câu hỏi 4: Yếu tố phong cách làm cha mẹ đóng vai trị như thế nào trong? ?mối? ?quan? ?hệ? ? suy? ?giảm? ?chức? ?năng? ?và? ?sức? ?khỏe? ?tâm? ?thần? ?ở? ?học? ?sinh? ?THCS? ?và? ?THPT? Mục đích nghiên cứu ­ Chỉ ra được? ?mối? ?quan? ?của? ?hệ? ?suy? ?giảm? ?chức? ?năng? ?và? ?vấn đề? ?sức? ?khỏe? ?tâm? ?thần? ?ở  học? ?sinh? ?THCS? ?và? ?THPT? ... ­ Mối? ?quan? ?hệ? ?giữa? ?suy? ?giảm? ?chức? ?năng? ?và? ?sức? ?khỏe? ?tâm? ?thần ­ Vai trò? ?của? ?phong cách làm cha mẹ trong? ?mối? ?quan? ?hệ? ?suy? ?giảm? ?chức? ?năng? ?và? ?sức   khỏe? ?tâm? ?thần 4.2 Khách thể nghiên cứu 314? ?học? ?sinh? ?(khách thể trực tiếp? ?của? ?nghiên cứu) trong đó bao gồm: 157? ?học? ?sinh. .. đang cịn bị bỏ trống trong nghiên cứu về phạm trù? ?suy? ?giảm? ?chức? ?năng.  Do đó, chúng  tơi quyết định thực hiện nghiên cứu ? ?Mối? ?quan? ?hệ ? ?suy? ?giảm? ?chức? ?năng? ?và? ?sức? ?khỏe   tâm? ?thần? ?của? ?học? ?sinh? ?Trung? ?học? ?Cơ? ?sở? ?và? ?Trung? ?học? ?Phổ  thơng” với mong đợi tìm 

Ngày đăng: 26/05/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w