- Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, biết xử lí tình huống khi đi đường, biết đánh giá hành vi đúng sai của người khác về việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.. 3- Thái độ:.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 6A1:
6A2: Tiết 23 6A3:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG I- Mục tiêu dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông Hiểu tầm quan trọng việc thực an toàn giao thông qui định cần thiết trật tự an tồn giao thơng
2- Kĩ năng:
- Nhận biết dấu hiệu dẫn, biết xử lí tình đường, biết đánh giá hành vi sai người khác việc thực trật tự an tồn giao thơng
3- Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, ủng hộ có việc làm tơn trọng trật tự an tồn giao thơng, phản đối việc làm sai trái
ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM 4- Phát triển lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi Năng lực tư phê phán Năng lục trách nhiệm Năng lực tự học *Tích hợp:
- Giáo dục đạo đức:
+ Tơn trọng qui định tình hình trật tự, an tồn giao thơng
+ Đồng tình, ủng hộ hành vi thực phê phán hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông
Giáo dục kĩ sống: thu thập, xử lí thơng tin, tư phê phán, định giải vấn đề
II- Tài liệu phương tiện: 1- Gv:
- SGK+ SGV; luật giao thơng đường bộ, máy tính, máy chiếu - Nghị định 39/ cp ngày 13/ / 2001
- Số liệu vụ tai nạn giao thông, số người bị thương, tử vong nước - Biển báo giao thông
2- Hs:
- SGK+ ghi III- Phương pháp: 1 Ph ương pháp - Thảo luận nhóm, lớp - Xử lí tình
(2)2 Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật động năo
- Nghiên cứu trường hợp điển hình IV Tiế n tr ì nh dạy học- giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Hỏi: Để đảm bảo an tồn người đường phải làm gì? Nêu nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông?
- Đáp: Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm:
+ Hiệu lệnh giao thông người điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn + Nguyên nhân: Đua xe trái phép…
3- Bài mới: (35’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: GV giới thiệu bài.
- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. */ Giới thiệu bài: (2’)
Để giảm bớt vụ tai nạn giao thông người tham gia giao thông phải nắm qui tắc đường Vậy người phải nào, người xe… tìm hiểu tiếp 14…
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
Hoa ̣t động 1: T́ ì m hiểu tiếp nội dung bài học ( 23’)
- Mục tiêu: nắm quy định đường.
- Phương pháp, Kĩ năng: phân tích, đánh giá, vấn đáp
- Kĩ thuật: Động não
- Hình thức: cá nhân/nhóm - Cách thức tiến hành: */ Tình huống:
Tan học đường vắng, muốn thể với bạn, Hưng xe thả hai tay đánh võng Không may xe Hưng vướng vào bác bán rau chiều lịng đường
Em có nhận xét Hưng bác bán rau? Nếu em công an em giải vụ nào?
II- Bài học (tiếp):
- Hưng vi phạm luật giao thông: Buông hai tay, đánh võng… - Người bán rau vi pham luật giao thông: Đi đường
- Là công an em nhắc nhở người người xe đạp…
3- Các quy định đường: */ Người bộ:
(3)để tránh tai nạn giao thông cần nắm quy định đường…
Người phải qui định luật an tồn giao thơng?
Nơi có vạch kẻ đường có đèn tín hiệu người phải nào?
* Tích hợp giáo dục quốc phịng: 2’ Tình huống:
Một nhóm H/S bạn ba xe đạp hàng ba, kéo đẩy nhau, gần đến ngã tư đèn vàng ba xe tăng tốc độ vượt qua đầu xe máy chạy để rẽ vào đường ngược chiều
Theo em bạn vi phạm lỗi luật an tồn giao thơng?
- Hs: trình bày ý kiến mình- hs nhận xét
- Gv: nhận xét
Từ tình rút học điều khiển xe đạp?
Giới thiệu luật giao thông điêù 29
Trẻ em tuổi không lái xe gắn máy?
Giới thiêụ điều kiện để lái xe mô tô (máy)
đường phải sát mép đường. - Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người phải tuân thủ đúng.
- Nhóm H/S vi phạm luật an tồn giao thơng: đèo ba, xe hàng ba, kéo đẩy nhau, khơng tn thủ tín hiệu đèn giao thơng biển báo giao thông (Đèn vàng không dừng, dẽ vào đường ngược chiều, tạt qua đầu xe máy chạy)
*/ Người xe đạp:
- Không xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không vào phần đuờng dành cho người hoặc các phương tiện khác Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông hai tay, không xe bằng một bánh.
- Trẻ em 12 tuổi không xe đạp người lớn.
*/ Trẻ em 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm3.
*/ Qui định an tồn đường sắt: - Khơng thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt.
- Khơng thị đầu, tay, chân ngoài khi tàu dang chạy.
(4)Đối với đường sắt cần lưu ý điều gì?
* Tích hợp giáo dục đạo đức: 2’
Bản thân em bạn lớp ta thực qui định đường chưa? - Hs: trả lời
- Gv: Tìm hiểu luật an tồn giao thơng.Thực ngiêm luật giao thơng.Tun truyền, nhắc nhở…
Lên án hành vi cố tình vi phạm Có hình thức xử lý nghiêm… *) Hoạt động : Luyện tập
- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình - Kĩ thuật dạy học : Động não, trình bày -Hình thức: cá nhân
- Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành:
Trách nhiệm H/S trật tự an tồn giao thơng nào?
- H/S đọc yêu cầu tập SGK - H/S làm tập -> H/S nhẫn xét - GV nhận xét
Biển báo cho phép người người xe đạp?
Yêu cầu H/S đọc tập SGK H/S làm tập
Bài tập lại hướng dẫn H/S làm
-> Tìm hiểu luật an tồn giao thơng. - Thực ngiêm luật giao thông. - Tuyên truyền, nhắc nhở…
- Lên án hành vi cố tình vi phạm. - Có hình thức xử lý nghiêm…
III- Luyện tập:
*/ Bài ( trang 46):
- Vi phạm qui định giao thông đường sắt
- Vi phạm luật giao thông đường (cấm hàng ba) người xe đạp
*/ Bài (trang 46):
- Biển báo cho phép người là: Biển 305
- Biển báo cho phép người xe đạp là: Biển 304
*/ Bài (trang 46):
- Vượt bên trái (còi trước vượt, xe trước tránh sang phải xe sau vượt)
- Tránh bên tay phải
- Xe xuống dốc phải nhường cho xe lên dốc
Củng cố: (3’)
(5)- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
? Nêu qui định dành cho người bộ? ? Người xe đạp nào? ? Qui định an toàn đường sắt?
5 Hướng dẫn H/S học làm tập nhà: (1’) - Về học thuộc nội dung học SGK trang 45 - Làm tập đ trang 46
- Tìm hiểu truocs ND 15:
+Phần : Tìm hiểu theo ND caai hỏi phần gợi ý +ND c: Nghiên cứu kĩ
V Rút kinh nghiệm