1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục học sinh phòng chống thiên tai trong bài 23 vùng bắc trung bộ (địa lý lớp 9)

26 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

Mục Lục Phần , mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trang 2 3 4 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng SKKN ngành GD huyện, tỉnh cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Phụ lục 2.3 2.4 3.1 3.2 17 19 19 19 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Ngày nay, nhân loại phải đối mặt với nhiều vấn đề biến đổi khí hậu trở thành thách thức nguy lớn loài người kỉ 21 Việt Nam cảnh báo số nước giới bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Việt Nam xuất nhiều chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Các tượng như: lượng mưa thất thường biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất cường độ đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến, dịch bệnh xuất lan tràn năm gần liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu Nhận thức sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu cần thiết tất người, lứa tuổi, thành phần dân cư Từ có hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó phịng chống với biến đổi khí hậu tồn cầu Chính thế, Bộ GD& ĐT đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục đào tạo cấp học Bộ Giáo Dục biên soạn tài liệu “Giáo dục với ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai” mơn học có mơn Địa lí Trước u cầu chung cấp bách đó, Bộ giáo dục đào đưa kế hoạch phòng chống thiên tai giai đoạn 2021 – 2025(Ban hành kèm theo Quyết định số 3162/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 10năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) với mục tiêu chung tăng cường quản lý nhà nước phòng, chống thiên tai, nâng cao lực, tính chủ động tồn ngành Giáo dục phòng, chống thiên tai; nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trang bị kiến thức, kĩ cho cán quản lý, đội ngũ nhà giáo, người học (bao gồm trẻ em mầm non, sinh viên, học sinh từ tiểu học đến đại học) người lao động; xây dựng tiêu chuẩn, qui chuẩn đảm bảo an toàn trước thiên tai trường, lớp học; huy động sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực; tăng cường hợp tác quốc tế để phòng, chống thiên tai ngành Giáo dục nhằm hạn chế thiệt hại người tài sản, giảm thiểu gián đoạn hoạt động dạy - học, góp phần phát triển giáo dục, kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng; bảo đảm thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục gắn kết với cơng tác phịng, chống thiên tai Và từ nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bước nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy tất môn nhằm nâng cao hiệu giáo dục, tích hợp lồng ghép nội dung phịng chống thiên tai đến với tất học sinh Tuy nhiên việc tiến hành tích hợp phịng chống thiên tai lại khiến số giáo viên cịn lúng túng, chương trình phịng chống thiên tai trường THCS nói riêng cấp, bậc học khác nói chung chưa thống Các phương pháp giáo dục phòng chống thiên tai nặng cung cấp kiến thức hình thành thái độ kỹ ứng phó, cách xử lí gặp thiên cho học sinh Các em chưa hiểu cách tường tận hậu biến đổi khí hậu,của thiên tai nước ta Đặc biệt em chưa biết làm gặp thiên tai lo sợ Có thể nói hệ trẻ hơm người phải đương đầu trực tiếp với tác động ghê gớm Biến đổi khí hậu Vì việc giáo dục cho học sinh nhận thức nguy cơ, thách thức biến đổi khí hậu rèn kỹ phịng ngừa, giảm nhẹ thích ứng với Biến đổi khí hậu việc làm cấp thiết từ ngồi ghế nhà trường Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí, thân tơi ln thể mong muốn ý thức trách nhiệm rằng: phải giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh, phải định hướng học sinh lấy kiến thức môn học để xây dựng mục tiêu phát triển bền vững Chính tác hại thiên tai tầm quan trọng giáo dục phòng chống thiên tai hạn chế phương pháp tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai THCS nói chung đặc biệt mơn Địa Lí nói riêng nên tơi chọn đề tài :"Tích hợp giáo dục học sinh phòng chống thiên tai Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ (Địa Lí lớp 9)" để nghiên cứu, viết SKKN 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trước yêu cầu phát triển xã hội, ngành Giáo dục năm qua không ngừng đổi mặt, trọng đổi nội dung phương pháp Mục đích tích hợp giáo dục học sinh phịng chống thiên tai dạy học nói chung mơn Địa Lí nói riêng để lồng ghép kiến thức thiên tai biện pháp phòng chống thiên tai thơng qua dạy địa lí từ giúp em thu nhận thơng tin, kỹ thiên tai Phát triển kĩ bảo vệ giữ gìn mơi trường, kĩ dự đốn, phịng tránh giải tình nẩy sinh thiên tai để bảo vệ thân người xung quanh, giảm thiểu tác hại thiên tai Đặc biệt tham gia tích cực vào hoạt động khơi phục, bảo vệ gìn giữ mơi trường Có ý thức tầm quan trọng môi trường biến đổi khí hậu thiên tai Từ giáo dục cho em ý thức, trách nhiệm hành vi Ngồi chọn đề tài này, tơi mong muốn đóng góp thêm số phương pháp tích hợp giáo dục học sinh phịng chống thiên tai dạy học làm phong phú phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài :"Tích hợp giáo dục học sinh phịng chống thiên tai Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ (Địa Lí lớp 9"được nghiên cứu viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí đối tượng học sinh THCS, đặc biệt học sinh lớp Đây đối tượng phải đương đầu trực tiếp với tác động ghê gớm Biến đổi khí hậu, mát tổn thương thiên tai Xong thân học sinh thờ với biến đổi khí hậu thiên tai xảy Để giảm thiểu hậu thiên tai góp phần giúp em tự trang bị kiến thức bảo vệ trước thảm họa thiên tai lúc nơi Vì chọn đề tài ứng dụng vào giảng dạy mơn Địa Lí trường THCS đặc biệt học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Ở đề tài: :"Tích hợp giáo dục học sinh phịng chống thiên tai Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ (Địa Lí lớp 9" tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Trong có phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin tình hình học tập học sinh thực tế vận dụng đổi phương pháp thân, đồng nghiệp trình dạy học Mặt khác sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu biến đổi khí hậu, thiên tai, biện pháp phòng chống thiên tai Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, xử lí số liệu qua khảo sát tình hình hậu thiên tai nói chung thiệt hại trẻ em nói riêng, kết học tập, kỹ phịng chống thiên tai học sinh trước sau giáo dục tích hợp phịng chống thiên tai Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Mục tiêu “Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”( Điều 29 Luật Giáo dục 2019) Trọng tâm công tác giáo dục nâng cao nhận thức kĩ phòng chống thiên tai cho Hs khẳng định quan chiến lược quốc tế giảm nhẹ thiên tai Liên Hợp Quốc: “Giảm nhẹ thiên tai trường học” với mong muốn : Thúc đẩy việc đưa nội dung giáo dục thiên tai vào chương trình học cải thiện an toàn trường học Thể tinh thần Bộ giáo dục ban hành chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai cho ngành giáo dục Trong nhấn mạnh cơng tác tun tuyền đưa kiến thức phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào nhà trường Trong kế hoach phòng chống thiên tai GD ĐT giai đoạn 2021 – 2025 yêu cầu mục tiêu chung :Tăng cường quản lý nhà nước phòng, chống thiên tai, nâng cao lực, tính chủ động tồn ngành Giáo dục phòng, chống thiên tai; nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trang bị kiến thức, kĩ cho cán quản lý, đội ngũ nhà giáo, người học (bao gồm trẻ em mầm non, sinh viên, học sinh từ tiểu học đến đại học) người lao động; xây dựng tiêu chuẩn, qui chuẩn đảm bảo an toàn trước thiên tai trường, lớp học; huy động sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực; tăng cường hợp tác quốc tế để phòng, chống thiên tai ngành Giáo dục nhằm hạn chế thiệt hại người tài sản, giảm thiểu gián đoạn hoạt động dạy - học, góp phần phát triển giáo dục, kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng; bảo đảm thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục gắn kết với cơng tác phịng, chống thiên tai Trước u cầu Mơn Địa lí T.H.C.S, cơng tác dạy học, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác Bên cạnh đó, với với ảnh hưởng biến đổi khí hậu ,thiên tai diễn ngày nhiều, hậu nghiêm vấn đề giáo dục kỹ thích ứng hay phịng, chống thiên tai cần phải đưa vào chương trình dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng Giáo dục giải pháp quan trọng trình thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ học sinh biến đổi khí hậu tồn cầu Mục đích giáo dục biến đổi khí hậu giúp học sinh có hiểu biết nhận thức biến đổi khí hậu; có ý thức trách nhiệm cao có hành động cụ thể, sáng tạo để cải thiện mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Trong phạm vi chuyên đề này, tập trung vào giáo dục biện pháp phòng chống thiên tai dạy học mơn Địa lí trường THCS Cách thức tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai dạy học Địa lí , minh Bài 23 : Vùng Bắc Trung Bộ với mục tiêu giúp học sinh có điều kiện để phát huy tính tích cực, sáng tạo chủ động cách phịng chống thiên tai 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh trung học sở trẻ em độ tuổi từ 11đến 15 tuổi nên phần lớn em ý thức chờ đợi hình thức tổ chức tìm hiểu học mà có tính tích cực, tính hoạt động (động não) tư tính tự lập HS thể hiện, khả trí tuệ khêu gợi, yêu cầu tự suy ngẫm tự khái quát hoá tài liệu đề cao Phong cách tự tìm hiểu, tự suy ngẫm, thái độ tị mị,….Đó điều kiện thuận lợi cho q trình đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí THCS nói riêng Tuy nhiên chế thị trường với mở rộng trị chơi điện tử thu hút phận học sinh chơi nhiều học Một phận phụ huynh chưa quan tâm chặt chẽ tới việc học hành nên em nhãng.Với đặc thù ngơi trường đóng chân địa bàn phường cịn nhiều khó khăn, đời sống người dân cịn khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng, ngư nghiệp, phần đơng gia đình thuộc hồn cảnh kinh tế khơng ổn định, phụ huynh tâm việc làm kinh tế nên quan tâm đến việc giáo dục em Học sinh không dành nhiều thời gian cho việc học tập nhà, chưa thực giáo dục triệt để vấn đề phòng chống thiên tai thời gian trước từ phía nhà trường gia đình Cũng chưa có mơn học riêng biệt, cụ thể giúp em hiểu cách tường tận biến đổi khí hậu tác động tiêu cực dẫn đến thiên tai gây hậu to lớn nào, cách phịng chống thiên tai, kỹ cần thiết để ứng phó với thiên tai em cịn mức độ mơ hồ Hiện có nhiều học sinh đam mê vào điện thoại , tivi tham gia hoạt động bên nên kỹ sống em hạn chế Còn số học sinh có ý thức học tập chưa tốt, vận dụng kiến thức tích hợp vào thực tế cịn hạn chế, Vì qua khảo sát hiểu biết kỹ ứng phó gặp thiên tai HS lớp 9C thu kết đạt sau: Chất lượng HS trước thực đề tài:"Tích hợp giáo dục học sinh phịng chống thiên tai Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ (Địa Lí lớp 9" Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 9C 33 0 12 20 61 27 Qua kết khảo sát cho thấy: chưa có HS giỏi, HS đạt 12%, HS yếu, chiếm tỉ lệ lớn (27%) Phần lớn em chưa hiểu tác hại thiên tai đặc biệt biện pháp để phòng tránh, bảo vệ khỏi rủi ro gì,vì phải biết cách phòng chống thiên tai ngại tham gia vào hoạt động khắc phục thiên tai địa phương Như vậy, ý đổi mới, có tích hợp phịng chống thiên tai em mơ hồ chưa biết cách phòng chống thiên tai Thực tế có phần nội dung phương pháp tích hợp giáo viên cịn hạn chế hình thức chưa ý thích đáng, đơi người dạy thể cách máy móc, nhàm chán, đơn điệu, chưa hướng dẫn em, chưa tổ chức cho em tập huấn tham gia vào hoạt động Vì chưa thu hút HS ý , nói xng nên HS nhanh quên gặp tình xảy sợ hãi,lúng túng chủ quan 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giáo dục tích hợp phịng chống thiên tai mơn Địa lí vấn đề quan trọng, giáo dục Do để có dạy tốt, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp cần chuyển tải cho học sinh để phải vừa khắc sâu kiến thức vừa có tác dụng giáo dục kĩ phịng chống thiên tai cho học sinh Vì dạy giáo viên phải xác định loại thiên tai phổ biến theo vùng để có lựa chọn tích hợp biện pháp phịng chống phù hợp Ví dụ mơn Địa lí thiên tai phổ biến theo vùng như: Vùng núi phía Bắc : Lũ quét, sạt lở đất Vùng đồng Sông Hồng : Lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, Các tỉnh miền Trung: Bão ,lũ sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn Vùng Tây Nguyên: Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng lốc Vùng Đông Nam Bộ: Lũ lụt, lốc, cháy rừng xâm nhập mặn Vùng Đồng Sông Cửu Long: lũ lụt, lốc, cháy rừng, xâm nhập mặn Trong thiên tai gây hiểm họa cao thường :lũ , ngập úng, bão, lũ quét, sạt lở,bồi lấp,lốc xốy… Trong q trình giảng dạy giáo viên trọng chọn lựa tích hợp để giáo dục em kỹ phòng chống thiên tai cụ thể phù hợp địa phương Thông qua việc tích hợp kiến thức thiên tai phịng chống thiên tai vào tiết học khóa lên lớp , hoạt động ngoại khóa để nâng cao nhận thức hình thành thái độ hành vi ứng xử , rèn kỹ hành động cụ thể để ứng phó với thiên tai Thứ nhất: Các mục tiêu nội dung Địa lí, giáo dục biến đổi khí hậu phong phú đa dạng Tuy nhiên khuôn khổ thời gian học, với điều kiện dạy học cụ thể, giáo viên xây dựng nội dung giảng dạy học phải đảm bảo vừa sức cho học sinh tạo hấp dẫn cho người học q trình tiếp thu kiến thức, từ học sinh tham gia học tập cách tích cực chủ động, tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu học Ví dụ: Khi dạy đến 2: Dân số gia tăng dân số Với học có tới nội dung mà với thời lượng cho phép lớp 45 phút Để làm rõ trọng tâm đảm bảo mục tiêu học giáo viên hướng dẫn học sinh tích hợp phần Mà nên hướng dẫn học sinh tích hợp cách liên hệ phần 2: Gia tăng dân số Câu hỏi: Gia tăng dân số nhanh, gây sức ép tới tài nguyên mội trường? (Khai thác nhiều -> cạn kiệt tài nguyên Chất thải sinh hoạt, phương tiện giao thông, hoạt động kinh tế nhiều -> gây ô nhiễm mội trường) Thứ hai: Các hoạt động dạy học cần hướng vào hoạt động học tập tích cực chủ động học sinh dựa hướng dẫn, tổ chức giáo viên Giáo viên phải có chuẩn bị công phu chu đáo giáo án, nghiên cứu trước diễn biến diễn học, có chủ động trước tình Đặc biệt vấn đề liên quan tới giáo dục biến đổi khí hậu Cần ý làm rõ vài khía cạnh khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân biến đổi khí hậu giải pháp phịng, chống thiên tai tích hợp lại từ tài liệu Bộ Giáo dục thơng tin có sẵn học Ví dụ: Khi dạy đến 9: Sự phát triển phân bố nơng, lâm, thủy sản Để tích hợp nội dung phần 1: Tài nguyên rừng Giáo viên phải nghiên cứu, chuẩn bị công phu, chu đáo nội dung kiến thức tích hợp, cụ thể: ? Quan sát hình ảnh hiểu biết, em có nhận già tài nguyên rừng nước ta nay? Nguyên nhân? -> Đang bị cạn kiệt -> Do cháy người khai thác mức, cháy rừng ? Sự suy giảm tài nguyên rừng ảnh hưởng ảnh hưởng đến kinh tế? Đời sống nhân dân? -> Giảm sút tài nguyên rừng, tuyệt chủng số loại động vật q -> Mơi trường suy thoái: thiếu nước ngọt, nước sản xuất, sinh hoạt Vậy cần có thái độ, hành vi tài nguyên rừng? -> Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng -> Không đồng tình với hành vi phá hoại tài nguyên rừng => Giáo viên kết luận: Bảo vệ trồng rừng giải pháp để giảm nhẹ thiên tai Thứ ba: Đôi liên hệ nhỏ qua nội dung học không bỏ qua mà ta phải thực thường xuyên liên tục, đặc biệt cần nhấn mạnh đến nhận thức hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường Thiết kế tổ chức học cần thực đa dạng phương pháp dạy học, đặc biệt tăng cường phương pháp dạy học tích cực với hình thức tổ chức đa dạng, gắn với hoạt động thực tiễn Biến đổi khí hậu nội dung mang tính thực tiễn, thực sống động hiệu thực gắn với thực tiễn sống Thứ 4: Tăng cường trang bị sử dụng thiết bị dạy học môn, đặc biệt trang thiết bị dạy học đại Bài học biến đổi khí hậu cần hình ảnh, âm sống động thực tế môi trường xung quanh Ví dụ: phim tài liệu, video clip, plat, tranh ảnh … Phương tiện dạy học đại góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động học tập tích cực học sinh Tuy nhiên khơng phải nơi hay lúc sử dụng trang thiết bị dạy học đại Các loại đồ, sơ đồ, mơ hình, hình ảnh cần tăng cường nội dung giáo dục biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai có tính nhân Qua đó, rèn luyện cho em kĩ sáng tạo thấy ý nghĩa đồ dùng học tập Thứ năm: Kiến thức biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai tổ chức nhiều hình thức dạy học khác như: cặp, nhóm, cá nhân Giáo viên cần sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học mà phải đảm bảo thời gian qui định Thơng qua đó, tất học sinh khuyến khích tham gia hoạt động học tập, thể quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề, đưa định chia sẻ kết định cá nhân tập thể, phản ánh điều học sinh cảm nhận Ví dụ: Để tích hợp phần – Bài 12: Sự phát triển phân bố công nghiệp: B1: Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân: ? Những ngành công nghiệp trọng điểm gây ô nhiễm môi trường? -> Chế biến, công ngiệp nặng, luyện kim B1: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: ? Để phát triển cơng nghiệp bền vững đôi với việc bảo vệ môi trường, việc dựa mạnh từ nguồn thủy năng, nguồn khống sản ngành cơng nghiệp điện cịn dựa nguồn lượng để phát triển? Vì sao? -> Khai thác nguồn lượng vơ tận (sức gió, lượng mặt trời… -> Vì góp phần hạn chế việc suy giảm tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu Như giáo viên gợi mở, tạo điều kiện tất học sinh tham gia vào trình tương tác tìm kiến thức cho học Thứ sáu: Giáo viên cần đưa nội dung tích hợp biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh như: kiểm tra miệng, 15 phút, tiết Do phần chưa giáo dục kỹ ứng phó phịng chống thiên thiên tai cho học sinh gặp phải Trong 23 - Vùng Bắc Trung Bộ ( Địa lí 9) tơi chọn nội dung tích hợp giáo dục HS phịng chống thiên tai sau: Tiết 25 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày vị trí địa lí vùng BTB nêu ý nghĩa chúng việc phát triển KT-XH - Nhận xét đặc điểm tự nhiên vùng đồ đánh giá thuận lợi, khó khăn tự nhiên phát triển KT-XH - Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển vùng * Biết số thiên tai thường xảy Bắc Trung Kĩ - Xác định đồ vị trí, giới hạn vùng - Sử dụng đồ địa lí tự nhiên Atlat địa lí VN để phân tích trình bày đặc điểm tự nhiên vùng - Phân tích biểu đồ trịn (Hình 23.2) - Phân tích bảng số liệu thống kê dân cư – xã hội vùng * Một số kỹ phòng chống thiên tai Thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc - Ý thức trách nhiệm dụng tài nguyên thiên nhiêntinh thần khắc phục khó khăn xảy thiên tai Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng bảng thống kê, đồ, biểu đồ + Phân tích bảng số liệu dân cư - xã hội + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý.II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Tranh ảnh minh hoạ Máy chiếu Giấy A2 Bút màu Chuẩn bị HS Atlat địa lí VN SGK địa lí III BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Nhận biết Trình bày vị trí giới hạn BTB Nêu tên tỉnh vùng BTB Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Đặc điểm dân cư xã hội Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng Thơng hiểu Hiểu ý nghĩa vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ BTB có thuận lợi khó khăn Phân tích thuận lợi khó khăn mà tự nhiên mang lại Phân tích biểu đồ trịn Phân tích thuận lợi khó khăn mà dân cư xã hội mang lại Phân tích bảng số liệu Vận dụng thấp Vận dụng cao Sử dụng đồ (Atlat) để vị trí nhận xét lãnh thổ BTB Xác định đồ tỉnh BTB theo thứ tự từ Bắc vào Nam Sử dụng đồ (Atlat) để tìm đặc điểm tự nhiên BTB Xác định đồ (Atlat) vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng, khống sản, bãi tắm, vườn quốc gia, hang động BTB đồng thời kể tên chúng Sử dụng đồ (Atlat) để tìm đặc điểm dân cư vùng (mật độ dân số) so sánh với vùng khác Kể tên nêu vị trí số di sản văn hóa Thế giới Unesco cơng nhận đồ (Atlat) Xác lập mối quan hệ khí hậu, địa hình với sơng ngịi Đưa giải pháp để nâng cao đời sống xã hội dân cư vùng Bắc Trung IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 10 Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chiếu đồ vùng kinh tế giao nhiệm vụ cho HS: (HS thực theo cặp) Trình bày vị trí tiếp giáp BTB? Nhận xét, so sánh hình dạng lãnh thổ BTB có khác so với TDMNBB ĐBSH? Kể tên tỉnh BTB theo thứ từ Bắc vào Nam? Ý nghĩa vị trí địa lí vùng? - Bước 2: HS thực Bản đồ vùng kinh tế Việt Nam nhiệm vụ trả lời câu hỏi Nội dung phần – Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ - Vị trí: + Phía Bắc giáp vùng trung du miền núi Bắc Bộ vùng ĐBSH + Phía Nam giáp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ + Phía Đơng giáp biển + Phía Tây giáp Lào - Lãnh thổ: hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch Mã phía nam -Ý nghĩa vị trí địa lí vùng: + Là cầu nối miền Bắc miền Nam + Là cửa ngõ nước láng giềng biển Đông ngược lại + Là cửa ngõ hành lang Đông – Tây tiểu vùng sông Mê Công - Bước 3: GV nhận xét, đồ chốt nội dung HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên BTB (21p) 12 Mục tiêu - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng - Xác định đồ (Atlat) vị trí kể tên số dãy núi, đồng bằng, sơng, khống sản, bãi tắm, vườn quốc gia, hang động BTB - Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên mang lại * Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nhóm/mảnh ghép, đặt câu hỏi, nghiên cứu đồ tranh ảnh Phương tiện Máy chiếu, hình ảnh, đồ Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV thành lập nhóm “chuyên gia”, GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm tìm hiểu nội dung khác GV phát phiếu học tập cho nhóm ghi ý kiến thảo luận Nhóm thảo luận phần ghi nội dung tương ứng phần GV in sẵn thơng tin, hình ảnh phát cho nhóm (3 phút) Phiếu học tập Tiêu chí Địa hình – sơng ngịi Khí hậu Tài ngun rừng, khống sản, du lịch Khó khăn giải pháp Vịng 1: Nhóm chuyên gia + Nhóm 1: Quan sát hình ảnh đồ sau, cho biết: Các dạng địa hình vùng Bắc Trung Bộ? Nhận xét đặc điểm địa hình vùng? Đặc điểm sơng ngịi vùng? Tại có đặc điểm đó? + Nhóm 2:Quan sát hình ảnh sau: Nhận xét đặc điểm khí hậu mùa đông, mùa hạ vùng BTB Thuận lợi khó khăn bật khí hậu? 13 + Nhóm 3: Quan sát biểu đồ đồ sau: Nhận xét biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng? Nhận xét tài nguyên khoáng sản tài nguyên du lịch vùng? Kể tên số điểm du lịch hấp dẫn vùng Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc nam Hồnh Sơn + Nhóm 4: Quan sát hình ảnh sau *Tích hợp: Nêu thiên tai thường xảy vùng BTB? Và cách phịng tránh? Hình ảnh thiên tai - Bước 2: HS thực nhiệm vụ phút Viết kết vào phiếu học tập GV phát sẵn Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 3: HS thành lập nhóm mới, đảm bảo nhóm có thành viên nhóm cũ Như vậy, nhóm có đủ “chuyên gia” nội dung cần hoàn thiện phiếu học tập Mỗi “ chuyên gia” nội dung có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ (10p) 14 - Bước 4: Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu nhóm dán sản phẩm lên bảng GV bốc thăm để gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp GV nhận xét, chốt kiến thức Sau đó, GV cho nhóm chấm chéo (5 phút) Nội dung phần - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình: từ tây sang đơng có núi, gị đồi, đồng bằng, biển hải đảo >>> phát triển kinh tế liên hoàn - Khí hậu có phân hố từ tây sang đơng Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu vùng: + Sườn đón gió mùa đơng Bắc gây mưa lớn, đón bão + Sườn đón gió Tây Nam chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn nên nhiệt độ cao, khơ nóng kéo dài - Sơng ngịi ngắn dốc ảnh hưởng địa hình >>> thủy điện -Thuận lợi: có số tài nguyên quan trọng: rừng, khống sản, du lịch biển ( có nhiều bãi tơm, bãi cá, bãi tắm đẹp,…) - Khó khăn: địa hình dốc >>> lũ quét, sạt lở; thiên tai (bão, lũ, hạn hán, gió phơn, cát bay) *Những thiên tai thường xảy Bắc Tung Bộ như: 1.Bão,áp thấp nhiệt đới 2.Lũ lụt Lũ quét 4.Sạt lỡ đất… GV cho HS xem video bão cung cấp số thơng tin, hình ảnh thêm thiên tai Một số hình ảnh lũ lụt miền Trung Ảnh Người dân đóng kè chắn sóng Ảnh nhiều đoạn tuyến đê ngăn mặn bị sạt lở gần hết 15 GV hướng dẫn nhóm tiếp tục thảo luận chủ đề : Bạn cần làm trước ,trong sau xảy bão? Bạn cần làm trước ,trong sau xảy lũ lụt Trên minh họa cho phương pháp tích hợp phịng chống thiên tai.Từ phương pháp tích hơp giáo dục phòng chống thiên tai giúp học sinh biết tự bảo vệ mình, hình thành ý thức chủ động phòng chống thiên tai như: Thứ kĩ bơi lội giúp HS tự cứu mưa lũ gặp vấn đề nguy hiểm sông nước Thứ hai kĩ phòng chống điện giật mưa lũ Thứ kĩ phòng chống dịch bệnh sau thiên tai, mưa lũ Ngoài giáo viên cần phối kết hợp với tổ chức giúp học sinh tham gia phong trào hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng địa phương dựa nhóm: dự phịng, bảo vệ, tạo sức chống chịu sẵn sàng Như vậy, kích thích tị mị, tìm hiểu em vấn đề thiên tai thường xảy xung quanh em, mà lâu em không để ý, cách ứng phó cho trách nhiệm người lớn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong trình nghiên cứu dạy thử nghiệm chương trình Địa lí 9, với đề tài “Tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai 23: Vùng Bắc Trung Bộ ( Địa lí 9) lớp 9C Trong tiết học, tất HS tích cực tham gia hoạt động, xây dựng bài, tìm hiểu kiến thức Nhờ học sơi đầy hứng thú, em nắm kiến thức tốt hơn, lâu hơn, khơng khí tiết học sơi nổi, thầy trị có cởi mở, thân thiện Đặc biệt em hiểu biết nhiều kiến thức phịng chống thiên tai Có trách nhiệm tham gia hoạt động phòng chống thiên tai trường học địa phương tham gia cách tự giác với tinh thần hăng say tự giác lớn, hoạt động khác hưởng ứng ngày mơi trường Cịn địa phương em hưởng ứng hoạt động trước sau thiên tai.Đồng thời em có ý thức tốt việc rèn luyện thân thích nghi ứng phó với thiên tai thường xuyên xảy sống Nhờ mà chất lượng khảo sát mơn học nói chung kiến thức kĩ thiên tai, cách phịng chống thiên tai nói riêng HS nâng cao rõ rệt Kết thu cụ thể sau: Năm học : 2020 - 2021 Lớp 9C Sĩ số 33 Loại giỏi SL % 18 Loại SL % 11 33 Loại trung bình Loại yếu SL % SL % 16 49 0 Qua thực tế giảng dạy kết khảo sát chất lượng cho thấy 100% học sinh thường xuyên tham gia hoạt động phòng chống thiên tai, em gương cho bạn đội viên khác noi theo từ giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai em có sức khỏe, có kĩ ứng phó với thiên tai 16 Đồng thời đáp ứng yêu cầu dạy học gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành rèn cho em kĩ sống Là giáo viên dạy Địa lí, tơi cảm thấy phấn khởi trư ớc tiến học sinh tự hào em ln có ý thức bảo ban giữ gìn vệ sinh mơi trường , tham gia phong trào ngày có nhiều kĩ ứng phó với thiên tai Từ thân tơi đồng nghiệp áp dụng rộng rãi " Một số phương pháp tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai dạy học Địa lí vào mơn khối lớp khác.Tôi tin áp dụng đề tài SKKN vào giảng dạy, GV hướng dẫn nhiệt tình HS HS có kết học tập tốt u thích mơn học Đồng thời bước hình thành cho em lối sống lành mạnh, biết yêu quý thiên nhiên sống thân thiện với thiên nhiên, yêu trường, yêu lớp Từ em có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên môi trường, hạn chế tác động biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ thân Đồng thời em lực lượng tun truyền viên đơng đảo từ giúp cho người dân có kiến thức hiểu nguyên nhân, có hành động đắn để hạn chế tác hại thiên Bài học kinh nghiệm: Qua trình nghiên cứu thực hiện, thân tơi đồng nghiệp rút số học kinh nghiệm phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Thứ nhất: Trước tổ chức tích hợp nội dung giáo dục phịng chống thiên tai chương trình đào tạo cần thành lập phận chun mơn quản lý tất nội dung lồng ghép: lồng ghép vào môn học nào, học phần nào, kiến thức cần lồng ghép, … nhằm tránh chồng chéo lặp lại kiến thức môn giúp học sinh hứng thú với mơn học với phần tích hợp nội dung giáo dục phòng chống thiên tai Thứ hai: Đừng trọng phần kiến thức khoa học môi trường mà cần tăng cường việc giáo dục ý thức kĩ giáo dục phòng chống thiên tai cho học sinh Thứ ba: Tăng cường tính chủ động học tập học sinh phần tích hợp giáo dục phòng chống thiên tai nhằm giúp học sinh tự nhận thức vấn đề thơng qua q trình trải nghiệm có hội làm phép so sánh, đối chiếu, đánh giá lý thuyết thực tiễn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Địa lí mơn học khó, địi hỏi trau dồi kiến thức kĩ Xã hội luôn phát triển, để đáp ứng mục tiêu phương pháp giáo dục không ngừng đổi sở kế thừa Là giáo viên vậy, thân đồng nghiệp không ngừng phấn đấu để nâng cao kiến thức, bổ sung thêm kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm, đổi phương pháp, để ngày hoàn thiện Tạo tâm lí nhẹ nhàng, thoải mái, thân thiện để em tiếp thu tốt Ghi nhớ kiến thức sâu cách hệ thống, mạch lạc Biết vận dụng số kiến thức để giải thích tượng Địa lí hay gặp sống… 17 Trong trình giảng dạy phương pháp tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai thơng qua mơn Địa lí nói riêng mơn học nói chung điều cần thiết nhận thức học sinh Tuy nhiên cách thức tổ chức giảng dạy tích hợp cách nhẹ nhàng điều cần thiết Tránh tình trạng tích hợp cách miễn cưỡng làm cho nội dung học thêm nặng nề, học sinh chán Sáng kiến kinh nghiệm không áp dụng vào giảng dạy mơn Địa Lí mà vận dụng vào dạy mơn Địa Lí khối khác vận dụng vào nhiều môn học Tuy nhiên q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi tin đồng nghiệp nhận thấy mục đích vấn đề thể đề tài mà thân muốn gửi đến đồng nghiệp, để ngày nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời góp phần giáo dục phịng chống thiên tai Cũng làm phong phú thêm phương pháp dạy học Rất mong nhận góp ý chân thành từ nhà quản lí giáo dục, đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện , áp dụng rộng rãi 3.2 Kiến nghị: Trong trình dạy học mơn Địa Lí THCS chúng tơi Phịng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện để tham gia lớp chuyên đề, lớp tập huấn, buổi giao lưu cụm, tham gia thi khảo sát chất lượng giáo viên mơn Địa lí…để giao lưu học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy Ban giám hiệu, tổ chuyên môn tạo điều kiện để thao giảng, dự giờ, từ góp ý, rút kinh nghiệm Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo sở vật chất khác ngày bổ sung, phong phú hơn… Tuy nhiên đồng nghiệp cịn gặp số khó khăn q trình giảng dạy mơn, là: Trang thiết bị đại cịn thiếu, nhà trường có tivi lại hay điện, nên cịn khó khăn giáo viên muốn sử dụng Trên số khó khăn mà chúng tơi gặp phải q trình dạy học, đồng thời có vài đề xuất: Thứ nhất: - Giáo dục giáo dục phòng chống thiên tai hoạt động giáo dục liên môn Bởi mong ngành Giáo dục cung cấp nhiều tài liệu giáo dục phòng chống thiên tai để đưa vào dạy học tích hợp, giáo dục giáo dục phịng chống thiên tai nhà trường có hiệu Thứ hai: Tăng cường bổ sung CSVC trường học tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy- học giáo viên học sinh Thứ ba: Đối với địa phương Đoàn xã cần thường xyên tổ chức hoạt động tìm hiểu tác hại biến đổi khí hậu giáo dục phòng chống thiên tai khu dân cư để em tham gia vào chủ nhật hàng tuần đặc biệt dịp hè 18 Xác nhận thủ trưởng quan: Quảng Xương, ngày 14 tháng 04 năm 2021 Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Lưu Thị Hạnh Tài liệu tham khảo - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí T.H.C.S - Đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí - Tài liệu: Ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh duyên hải miền trung - Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lưu Thị Hạnh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Quảng Ngọc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá Năm học đánh giá xếp 20 (Phòng, Sở, Tỉnh ) Đổi phương pháp sử dụng đồ dạy mơn Địa lí PGD ĐT Huyện Quảng Xương Đổi phương pháp củng PGD ĐT cố học cách sử dụng Huyện câu đố vui dạy học Địa Quảng Lí Châu Á( Lớp 8) Xương Sử dụng đồ tư PGD ĐT củng cố học địa lí tự Huyện nhiên Việt Nam- Địa Lí Quảng Xương Sử dụng đồ tư để dạy PGD ĐT 20: Vùng đồng sơng Huyện Hồng( Địa lí 9) Quảng Xương Sử dụng đồ tư để dạy Sở GD 20: Vùng đồng sông ĐT Thanh Hồng( Địa lí 9) Hố Một số phương pháp tích hợp PGD ĐT bảo vệ mơi trường dạy Huyện học mơn Địa Lí Quảng Xương xếp loại (A, B, C) loại C 2009- 2010 C 2011- 2012 C 2013- 2014 B 2015- 2016 C 2015- 2016 C 2018- 2019 PHỤ LỤC 21 Tờ rơi hướng dẫn cách phòng chống trước ,trong sau bão xảy 22 Tờ rơi hướng dẫn cách phòng chống trước ,trong sau lũ lụt xảy 23 Hướng dẫn kỹ phòng tránh sét 24 HS tham gia lao động vệ sinh sau mưa bão HS tham gia học bơi kỹ chống đuối nước 25 Chung tay chia khó khăn với đồng bào miền Trung bị bão lụt 26 ... biệt học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Ở đề tài: : "Tích hợp giáo dục học sinh phòng chống thiên tai Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ (Địa Lí lớp 9" tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Trong. .. pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài : "Tích hợp giáo dục học sinh phòng chống thiên tai Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ (Địa Lí lớp 9"được... thiên tai hạn chế phương pháp tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai THCS nói chung đặc biệt mơn Địa Lí nói riêng nên tơi chọn đề tài : "Tích hợp giáo dục học sinh phịng chống thiên tai Bài 23 Vùng

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w