Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
186,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài [] 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận[] 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4.1 Nắm vững nội dung giáo dục kĩ sống 2.4.2 Những công việc giáo viên cần chuẩn bị 2.4.3 Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ sống vừa học .9 2.4.4 Thực quy trình lên lớp với tiết có nội dung lồng ghép giáo dục kĩ sống 2.4.5 Đối với hoạt động ngoại khóa .13 2.4.6 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài [1] Như biết, “Văn học nhân học” Văn học có vai trị quan trọng đời sống, phát triển tư người Mơn Ngữ văn nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực cảm thụ hay đẹp nhân loại Bộ mơn Ngữ văn cịn giúp học sinh có hiểu biết xã hội văn hoá, lịch sử, đời sống nội tâm người Nó cầu nối khứ, tương lai Với tính chất mơn học cơng cụ, mơn Ngữ văn giúp học sinh có lực ngôn ngữ để diễn đạt vấn đề, tăng giá trị diễn đạt trình giao tiếp giúp người sống chan hòa gần gũi, yêu thương Ngồi ra, mơn Ngữ văn cịn giáo dục tăng tính thẩm mĩ, giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm nhìn nhận người, vật tượng xung quanh Đặc biệt hơn, kiến thức mơn Ngữ văn góp phần quan trọng việc rèn luyện kỹ sống tổng hợp cho học sinh Từ đặc trưng môn học trên, dạy học trọng dạy học tích hợp đơn vị kiến thức liên mơn vào để giảng dạy Nhằm mục đích nâng cao hiệu học mức tối ưu Trong q trình áp dụng tơi thu kết khả quan qua dạy Ngữ văn Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm việc dạy lồng ghép tích hợp kỹ sống chương trình Ngữ văn Trường PT Cấp Dân tộc Nội Trú Ngọc Lặc” Để chia sẻ đồng nghiệp với mục đích: Bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm môn học Ngữ văn người giáo viên cần phải hướng học sinh biết cách tiếp cận rèn luyện kĩ sống để tự khẳng định sống Kết này, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh nâng cao nhận thức cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục môn Hy vọng rằng, đề tài góp phần kinh nghiệm quý báu mà thân trải nghiệm, thử nghiệm nhiều năm qua, góp phần đồng nghiệp huyện nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh qua việc dạy chữ để dạy người 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang bị cho học sinh kiến thức, thái độ, kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho em hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động ngày Cụ thể: Học sinh biết lựa chọn cách sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp mục đích giao tiếp Giúp học sinh mạnh dạn trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân Từ em ý thức giá trị 1[] Ghi (giải thích cho việc Trích dẫn TLTK): - Ở mục 1.1: Phần Lí chọn đề tài, tác giả tham khảo từ TLTK số 3 thân mối quan hệ xã hội, có hành vi thói quen ứng xử văn hóa Giúp em có đủ khả thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lồng ghép tích hợp kỹ sống cho học sinh khối môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thơng tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận[2] Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới đưa vào dạy cho học sinh trường phổ thông, nhiều hình thức khác Chương trình hành động Dakas Giáo dục cho người (Senegal-2000) đặt cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp kĩ sống cần coi nội dung chất lượng giáo dục Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển người học nhu cầu hội nhập quốc tế, nhằm tiếp cận kĩ năng: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Giáo dục phổ thông bước đổi theo hướng chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết việc giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng nói chung, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nội dung giáo dục kĩ sống lồng ghép môn học hoạt động giáo dục cấp học Nội dung giáo dục kĩ sống nhà trường phổ thơng tích hợp mơn học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp; tạo hội thuận lợi cho học sinh phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức Bên cạnh đó, giáo dục kĩ sống nội dung đông đảo phụ huynh, dư luận quan tâm chương trình giáo dục cần thiết học sinh Đặc biệt, giáo dục kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường phổ thông 2[ ] Ghi (giải thích cho việc Trích dẫn TLTK): - Ở mục 2.1: Phần: Cơ sở lí luận, tác giả tham khảo từ TLTK số 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực Quyết định 2994/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng năm 2010 Bộ GD&ĐT, nhà trường phổ thơng đưa chương trình dạy kĩ sống tích hợp mơn học hoạt động ngoại khóa Giáo dục kĩ sống lồng ghép vào chương trình học, mơn học, hoạt động nhà trường không tạo thành môn học riêng Trong năm học vừa qua, nhiều trường học trọng rèn luyện kĩ sống cho học sinh tài liệu hướng dẫn chưa chi tiết, cụ thể nên trường thực chưa đồng Thực tế nay, có phận nhỏ học sinh trường thiếu hụt hiểu biết môi trường xung quanh, lúng túng ứng xử sống Điều nguyên nhân dẫn đến bất cập hành vi, lối sống đạo đức nhiều học sinh Bởi lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động….Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực có, tiêu cực có Nếu khơng giáo dục kĩ sống, thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh điều cần thiết.Với đối tượng học sinh THCS, đặc biệt học sinh lớp 6, em vừa chuyển từ cấp Tiểu học lên, bắt đầu chu trình việc giáo dục kĩ sống điều vô hệ trọng để từ năm đầu cấp học này, em trang bị kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ để phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, tơi nhận thấy Ngữ văn khơng có nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, có hiểu biết xã hội, văn hóa, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người mà giúp em bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu cảm xúc, thẩm mĩ định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách Như vậy, giáo dục kĩ sống tích hợp môn Ngữ văn việc cần thiết để tạo điều kiện giúp học sinh nâng cao lực lĩnh hội học tập, hình thành thái độ, hành vi, có động lực tìm hiểu, cân nhắc, lựa chọn có định đắn để giải vấn đề Chính cần thiết ấy, thân tơi bao đồng nghiệp khác trăn trở để có hiệu lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào phân mơn phân cơng giảng dạy Đó lí khiến tơi chn đề tài 2.3 Thc trng trc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực Quyết định 2994/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng năm 2010 Bộ GD&ĐT, nhà trường phổ thơng đưa chương trình dạy kĩ sống tích hợp mơn học hoạt động ngoại khóa Qua nhiều năm thực hiện, thân nhận thấy: Theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT có q nhiều kĩ năng, khó khăn lớn giảng dạy kĩ sống cho học sinh phần lớn giáo viên chưa đào tạo để dạy kĩ sống, hoang mang dạy nên dạy theo lối mòn chuẩn bị giáo án trước Thực tế chương trình, nội dung kiến thức học nhiều, thời lượng tiết có 45 phút nên khó lồng ghép kĩ sống vào Hoặc có giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn học sinh thực hành kĩ sống chưa cụ thể, chưa dễ hiểu Hoặc nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học trị nên hiệu lồng ghép, tích hợp chưa cao Về phía học sinh THCS, đặc biệt khối lớp 6, em có phát triển trí tuệ, tâm hồn; thích để ý quan sát hơn, khả tư tình cảm nhạy cảm so với tuổi cịn ngồi ghế trường Tiểu học Khi giáo dục kĩ sống qua môn học, em khó xác định vừa tiếp cận kĩ nào, có kĩ vận dụng kĩ cho phù hợp mục đích giao tiếp Khi hỏi kĩ sống, có số em chưa hiểu quan điểm kĩ sống mơ hồ, khơng thiết thực… Về phía phụ huynh, học sinh Trường PT cấp DTNT tuyển từ vùng 135 ăn trường, nên có ý kiến cho việc giáo dục em chủ yếu nhờ thầy cô giáo, nhà trường dạy em Đa số phụ huynh chưa hiểu kĩ sống thực chất gì, chưa hiểu giáo dục kĩ sống hai mà trình lâu dài, liên tục Vì vậy, hết giáo dục kĩ sống cần có phối hợp chặt chẽ Nhà trường - Gia đình - Xã hội Từ thực trạng trên, vào đầu năm học 2018-2019 tiến hành khảo sát chất lượng học sinh đạt kết qua bảng tổng hợp sau: - Về chất lượng môn: Giỏi Khá TB Yếu Tổng Lớp Hs SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6B 30 13,3 19 63,3 23,3 0 - Về chất lượng giáo dục kĩ sống: Chưa biết Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng KNS KNS KNS KNS Lớp Hs SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6B 30 13,3 13 43,3 16,7 26,7 Kết cho thấy, số học sinh vận dụng kĩ sống cịn q Chính mà việc rèn kĩ sống cho học sinh vấn đề cần quan tâm Muốn làm tốt công tác cần phải làm gì? Nhất người làm cơng tác giáo dục nhà trường nơi tốt để hình thành nhân cách cho học sinh Đây câu hỏi mà thân cần phải tìm tịi nghiên cứu Từ thực trạng thơi thúc thân tìm ngun nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ sống” đâu? để từ tìm biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh đạt hiệu Từ đây, mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, lồng ghép rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua tiết học Ngữ văn Đặc biệt chương trình Ngữ văn 6, thân tơi xác định rõ mục tiêu học Ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức Việc quan trọng tiếp sau cách rèn luyện để trở thành người có kĩ sống 2.4 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4.1 Nắm vững nội dung giáo dục kĩ sống * Thứ nhất: muốn dạy kĩ sống cho học sinh, trước hết giáo viên phải nắm vững số khái niệm liên quan: - Kĩ sống: Là kĩ tâm lí - xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng sống có nhiều thách thức có nhiều hội thực tại… Kĩ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn sống - Giáo dục kĩ sống cho học sinh phải đảm bảo yếu tố: Giúp HS ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội, giúp HS hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình, có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật… - Kĩ sống có sau trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép không dừng lại mức giảng dạy lí thuyết mà cụ thể hóa thành trường hợp, hồn cảnh u cầu học sinh xử lí - Trong chương trình dạy kĩ sống, khơng có khái niệm lời, có khái niệm lắng nghe, đồng cảm, chia sẻ Mục tiêu giáo dục kĩ sống rèn luyện cách tư tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua hoạt động tập trải nghiệm Giúp học sinh hiểu cơng dân tồn cầu người biết suy nghĩ đầu mình, biết phân tích sai, định làm điều điều khác chịu trách nhiệm điều làm biết nghe lời *Thứ hai: Giáo viên phải nắm vững số kĩ sống lồng ghép môn Ngữ văn: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ định - Kĩ xác định giá trị - Kĩ tự giải vấn đề - Kĩ thể tự tin - Kĩ kiên định - Kĩ giao tiếp - Kĩ giải thích - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ thể cảm thông - Kĩ đặt mục tiêu - Kĩ hợp tác - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ tư sáng tạo *Thứ ba: Giáo viên cần nắm vững nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh 7 - Tương tác: Khi cho học sinh hoạt động nhóm, em thảo luận câu hỏi chốt kiến thức bình câu văn, ý thơ hay, nhiều kĩ sống hình thành trình tương tác với bạn học người xung quanh (kĩ thương lượng, giải vấn đề…) Khi tham gia hoạt động có tính tương tác, em có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác… - Trải nghiệm: Qua tình thực tế câu hỏi tình huống, câu hỏi thảo luận nhóm, em trải nghiệm để từ hình thành kĩ sống hữu ích - Tiến trình: Giáo dục kĩ sống khơng hình thành ngày một, ngày hai mà địi hỏi q trình: nhận thức- hình thành thái độ-thay đổi hành vi - Thay đổi hành vi: Qua học lồng ghép kĩ sống, học sinh có dịp thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ, hành động mình… Ví dụ: Sau học văn "Bài học đường đời đầu tiên", em rút học hữu ích cho từ học đường đời Dế Mèn, không dẫm lên vết xe đổ Mèn (huênh hoang, tự đắc, kiêu ngạo) mà sống vui vẻ, hịa đồng, đồn kết hơn, biết giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn… - Thời gian, môi trường giáo dục: Giáo dục kĩ sống cần thực nơi, lúc thực sớm tốt trẻ em 2.4.2 Những công việc giáo viên cần chuẩn bị a Chọn kĩ sống thiết thực, phù hợp với nội dung học thực tế địa phương Giáo viên chọn kĩ phù hợp, gần gũi, thiết thực với học sinh để em có khả thực hành kĩ sau tiếp cận Ví dụ 1: Trong tiết Luyện nói (29, 42, 86), giáo viên chọn kĩ giao tiếp, kĩ thể tự tin giúp học sinh ứng xử lịch sự, xưng hơ mực giao tiếp, nói lưu lốt trước tập thể Ví dụ 2: Trong tiết Tiếng Việt (Từ cấu tạo từ Tiếng Việt-tiết 3, Từ mượn - tiết 15, Nghĩa từ - tiết 16…giáo viên chọn kĩ định lựa chọn cách dùng từ theo tình cụ thể, kĩ giao tiếp, kĩ đặt mục tiêu để em khơng lạm dụng “sính chữ” dùng từ mượn vừa để để giữ gìn sáng tiếng Việt vừa đạt hiệu qủa giao tiếp mong muốn Ví dụ 3: Khi học tiết Chương trình Ngữ văn địa phương (tiết 88) giáo viên chọn kĩ thuật động não để học sinh suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng từ địa phương, chọn kĩ giao tiếp, chia sẻ, để em tự tin tương tác chia sẻ học hỏi kinh nghiệm cá nhân cách dùng từ địa phương… b Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo giáo án có lồng ghép kĩ sống - Thể rõ giáo án: Ghi rõ kĩ năng, phương pháp, kĩ thuật giáo dục kĩ sống mục tiêu cần đạt thể cụ thể câu hỏi thảo luận nhóm, tập vận dụng tập củng cố 8 - Thể phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy (Bảng phụ, tranh ảnh, tư liệu, máy chiếu…) c Hướng dẫn học sinh làm quen kĩ sống: Giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi gợi ý, tình để hướng dẫn em tự xác định, làm quen kĩ sống cần đạt Ví dụ 1: Về cách đưa câu hỏi dạy văn + Vấn đề đề cập học vấn đề gì? + Trọng tâm học phần nào? + Sau học xong học em rút điều bổ ích cho mình? + Em xử nào? Làm sống ngày gặp trường hợp học? Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng phương pháp, kĩ thuật động não để suy nghĩ, thảo luận nhóm để trình bày, cặp đôi để chia sẻ - hợp tác … để tự tin bộc lộ suy nghĩ Ví dụ 2: Về tình huống: Khi dạy văn bản: "Bức tranh em gái tôi" (tiết 84-85) phần Tổng kết - Luyện tập, giáo viên đưa tình huống: Khi bố mẹ vắng nhà, anh trai (hoặc chị gái) hay xét nét việc em làm, bắt em làm hết công việc bố mẹ giao, bố mẹ lại tranh cơng bảo làm hết công việc Nếu người em gái đó, em nói với bố mẹ? xử với người anh (chị) đó? Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng phương pháp, kĩ thuật động não để suy nghĩ, cặp đôi để chia sẻ, kĩ giải thích, kiên định với ý kiến mình, kĩ lắng nghe, kĩ thể cảm thơng.… Gợi ý: + Em giải thích để bố mẹ hiểu + Đề nghị anh làm lại cơng việc đó, bố mẹ nhìn chất lượng cơng việc biết làm + Lúc vắng mặt anh, em tâm với mẹ thái độ người anh để mẹ nhắc nhở anh rút kinh nghiệm, khơng tái phạm… d Dự đốn kĩ Trong bước hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung học, gợi ý dự đoán kĩ yêu cầu kĩ cần đạt sau nội dung học Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị văn bản: "Bức thư thủ lĩnh da đỏ"- tiết 124-125, giáo viên yêu cầu em đọc kĩ nội dung văn bản, phần thích trả lời câu hỏi SGK, sau đưa số câu hỏi: - Văn đem đến cho giá trị thiết thực với sống? Em dùng kĩ để xác định giá trị đó? Sau học sinh suy nghĩ, giáo viên gọi 1-2 em trả lời Khi học sinh trả lời lúc em rèn kĩ giao tiếp, tự tin, lắng nghe… Định hướng: Kĩ giao tiếp để trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị thư Kĩ tự nhận thức giá trị lối sống tôn trọng bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống Kĩ làm chủ thân, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường 2.4.3 Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ sống vừa học Tùy theo nội dung học, giáo viên tổ chức cho em hoạt động lớp với tình tương tự học để học sinh tìm hướng giải vấn đề, sau học sinh tự nêu kĩ mà em ứng dụng để giải vấn đề Ví dụ: Khi dạy văn "Ếch ngồi đáy giếng", phần Luyện tập tơi tình huống: Trong lớp em có bạn học khơng giỏi kiêu căng, tự đắc, lúc vẻ ta hiểu biết hết thứ đời, không cần biết đến bạn cịn tự đặt cho tên “VÍP” Nhiều bạn lớp khơng ưa tính tình bạn khơng thích chơi với bạn ấy, lại cịn nói bóng gió bạn “Ếch” Em có tán thành với thái độ bạn lớp không? Cách xử em ? Ở tình này, học sinh cần vận dụng kĩ cảm thơng, giải thích, chia sẻ, giao tiếp để bạn có tính kiêu căng tự nhận giá trị thân, biết cách ứng xử khiêm tốn, học hỏi Còn bạn lớp hiểu vấn đề khơng có thái độ kì thị, định kiến mà phải sống đồn kết, hịa đồng Từ đó, em hiểu sâu sắc ý nghĩa, học từ câu chuyện ngụ ngôn để sống tốt đẹp 2.4.4 Thực quy trình lên lớp với tiết có nội dung lồng ghép giáo dục kĩ sống Bước 1: Khởi động Mục đích: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết khái niệm, kĩ năng, kiến thức…sẽ học Giáo viên đánh giá, xác định thực trạng (kiến thức, kĩ năng…) học sinh trước giới thiệu vấn đề Phương pháp: Giáo viên đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết có nhằm giúp học sinh xử lí, phân tích hiểu biết trải nghiệm Giáo viên đóng vai trò khởi động, nêu vấn đề; học sinh chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thơng tin… Bước 2: Kết nối Mục đích: giới thiệu thơng tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo cầu nối liên kết biết chưa biết Cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh với học Phương pháp: Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, học sinh phản hồi, trình bày quan điểm, ý kiến, trả lời Có thể chia nhóm để học sinh thảo luận đóng vai… Bước 3: Thực hành, luyện tập Mục đích: Tạo hội cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh, hoàn cảnh, điều kiện có ý nghĩa, định hướng để em trả lời đúng, điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch 10 Phương pháp: Giáo viên thiết kế, chuẩn bị hoạt động mà theo yêu cầu học sinh phải sử dụng kiến thức, kĩ mới, HS làm việc theo nhóm hoạt động độc lập Ở bước này, giáo viên giám sát tất hoạt động chỉnh cần thiết, khuyến khích học sinh thể điều em suy nghĩ lĩnh hội được, tuyệt đối không áp đặt học sinh Bước 4: Vận dụng Mục đích: Tạo hội cho học sinh tích hợp mở rộng vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình Phương pháp: Giáo viên lập kế hoạch hoạt động (các câu hỏi, tập, tình huống) học sinh làm việc theo nhóm độc lập trình bày kết vận dụng Cuối cùng, giáo viên đánh giá kết học tập em Các bước áp dụng lồng ghép vào bước lên lớp tiết dạy sau: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ - Bài + Giới thiệu bài, viết tên học lên bảng (Khởi động) +Tìm hiểu (Kết nối) + Luyện tập: (Thực hành, vận dụng) - Củng cố, hướng dẫn nhà (vận dụng) Ví dụ cụ thể: Trong phạm vi đề tài, xin chọn dạy: Tiết 26: CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Xác định lỗi dùng từ: lặp từ lẫn lộn từ gần âm Kĩ năng: Tránh dược lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm giao tiếp * Các kĩ sống hình thành: - Ra định: nhận lựa chọn cách sửa lỗi dùng từ thường gặp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ Thái độ: Có ý thức lựa chọn từ thích hợp để nói, viết rõ ràng, rành mạch Đề xuất cách sửa lỗi dùng từ tiếng Việt B Các phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng: - Thực hành có hướng dẫn: phát lỗi cách sửa lỗi dùng từ tiếng Việt thường gặp - Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng từ tiếng Việt - Lập đồ tư lỗi dùng từ thường gặp cách chữa C Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi tập, máy chiếu, phiếu học tập HS: Soạn kĩ theo gợi dẫn SGK D Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: 11 Bài mới: Khởi động: a Giới thiệu bài: Giáo viên nêu câu hỏi: - Khi nói viết, em mắc lỗi dùng từ chưa? Em hay mắc lỗi dùng từ nhất? - Nếu bạn lớp hay mắc lỗi dùng từ giao tiếp, em xử nào? b Tìm hiểu Cho học sinh đọc tập sách giáo khoa có trường hợp mắc lỗi dùng từ (GV bật máy chiếu bảng phụ) Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não theo nhóm để học sinh thực theo yêu cầu: - Hãy xác định từ lặp câu: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian - Nêu hạn chế diễn đạt lỗi gây ra? Học sinh cần nêu được: - Từ lặp: Truyện dân gian - Từ lặp đem tới số hạn chế diễn đạt cho câu trên: + Gây trùng lặp, tạo cảm giác nhàm chán + Câu văn dài dịng nội dung thơng báo khơng có thay đổi Kết nối: Hoạt động 1: Chữa lỗi lặp từ Nhiệm vụ: Học sinh nêu phương án chữa lỗi Cách 1: yêu cầu học sinh nêu phương án chữa lỗi lớp lựa phương án tốt làm kết chung Cách 2: Gv trình chiếu máy chiếu kết chữa lỗi: Em thích đọc truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo Học sinh nhận xét kết chữa lỗi kĩ thảo luận theo cặp sau đề xuất phương án chữa lỗi Sau giáo viên u cầu học sinh nêu phương án chữa mới, dùng kĩ thuật tranh luận để tổ chức cho học sinh bảo vệ phương án nhóm mình, đánh giá thay đổi câu chữa: - Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc (phương án tốt nhất) - Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc loại truyện - Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc thể loại Nhiệm vụ 2: So sánh lặp từ ví dụ a-b SGK - Nhận xét tác dụng lặp từ đoạn văn: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!” (1) 12 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện: - Xác định số lần lặp lại từ tre, giữ, anh hùng? - Thay từ tre từ khác bớt từ tre: “ Gậy, chơng tre có tác dụng: chống lại sắt thép quân thù; xung phong vào xe tăng, đại bác; giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh; hi sinh để bảo vệ người… (2) - So sánh khả biểu cảm, hấp dẫn hai đoạn văn (1) (2)? Sau học sinh định hướng vẻ đẹp đoạn văn (1), học sinh dùng kĩ phân tích, tranh luận, trao đổi cặp để lí giải hút đoạn văn: Đoạn văn (1) hấp dẫn hơn, có sức biểu cảm nhờ phép lặp từ, có diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ lại uyển chuyển, mềm mại Giáo viên nêu nhận định khái quát: Trong số trường hợp, việc lặp lại từ ngữ việc làm có ý thức người nói, người viết nhằm tăng cường hiệu diễn đạt giao tiếp Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ với hình thức trao đổi cặp đôi, chia sẻ, tranh luận:Theo em, lỗi lặp từ phép lặp từ giao tiếp khác nào? Định hướng: Lỗi lặp từ Phép lặp Ý thức Là thiếu cân nhắc, khôngLà lựa chọn tinh tế, có chủ đích sử dụng chủ đích Tác động Nhàm chán, nặng nề Lơi cuốn, uyển chuyển Dài dịng nghèo thơngChặt chẽ, giàu sức gợi tả gợi cảm Hiệu tin, không biểu cảm Hoạt động 2: Chữa lỗi lẫn lộn từ gần âm Để thực hoạt động, giáo viên dụng kĩ thuật hỏi trả lời, suy nghĩ - thảo luận theo cặp đôi - chia sẻ (Hai HS trao đổi theo bàn - gọi 1- cặp trình bày trước lớp) - Giáo viên cho học sinh đọc tập (SGK) hướng dẫn học sinh tra từ điển Tiếng Việt để hiểu nghĩa từ: thăm quan, nhấp nháy, linh động, bàng quang, thủ tục Từ hiểu từ có nghĩa khơng phù hợp văn cảnh Ví dụ: Ơng già nhấp nháy ria (nhấp nháy: trạng thái lúc sáng lúc tắt - nghĩa không phù hợp văn cảnh) - Hãy tìm từ khác có nghĩa thích hợp với văn cảnh để hoàn thiện nội dung thông báo câu? (các từ thay thế: Tham quan, mấp máy, sinh động, bàng quan, hủ tục) Ví dụ: Ơng già mấp máy ria (Mấp máy: Hoạt động nâng lên, hạ xuống) - Các từ vừa tìm mặt ngữ âm có giống từ cho? (Gần giống ngữ âm - lẫn lộn từ gần âm) - Nguyên nhân lẫn lộn từ gần âm? Cách sửa? (Khơng nhớ hình thức ngữ âm từ - muốn không mắc lỗi cần phải nhớ rõ hình thức ngữ âm, nghĩa văn cảnh) Luyện tập: 13 Học sinh giải tập Sách giáo khoa vào tập Ngữ văn Phần giáo viên lưu ý học sinh dùng từ tránh lỗi lặp từ, khơng làm cho diễn đạt thừa thơng tin mà cịn dẫn đến thiếu mạch lạc, tạo cảm giác nhàm chán Vậy giao tiếp, cần đến diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc, đảm bảo sáng tiếng Việt Vận dụng (củng cố- hướng dẫn nhà) - Chép lại đoạn thơ/ văn có sử dụng phép lặp (VD: số đoạn văn “Tre Việt Nam”, “Lượm”,…) - Nêu số từ dễ bị lẫn lộn từ gần âm khác? (VD: mong manh phong thanh…) - Tiếp tục chữa lỗi dùng từ tiết 28 (học sinh đọc tập SGK, tập trả lời câu hỏi Dùng đồ tư để khái quát kĩ chữa lỗi dùng từ) Sau tiết học này, đa số học sinh đạt số kĩ nêu yêu cầu Song bên cạnh có số học sinh chưa đồng kĩ chưa kiên định với ý kiến nhóm bạn phản hồi ý kiến 2.4.5 Đối với hoạt động ngoại khóa - Giáo viên lồng ghép vào số buổi chiều, tiết sinh hoạt 15 phút, sinh hoạt cuối tuần,…nhằm hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức rèn luyện tốt kĩ sống áp dụng có hiệu sống - Sản phẩm đạt buổi hoạt động ngoại khóa: Ảnh 1: Sản phẩm học sinh ngoại khóa: Thực hành làm thiệp chúc mừng theo chủ đề "Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11" Ảnh 2: Niềm vui tự hào em trưng bày sản phẩm trước tập thể hội thi "Khéo tay bạn gái " Ảnh : Niềm vui em Hội thi "Gói bánh chưng" Tết cổ truyền Ảnh 4: HS trình bày thuyết trình vẽ tranh tiết học Mĩ thuật 2.4.6 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018-2019, nhà trường phân công dạy môn Ngữ văn khối lớp Tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, lồng ghép kĩ sống vào dạy học Kết đạt nhìn góc độ chất lượng môn chất lượng giáo dục kĩ sống bước đầu đạt kết khả quan: - Khả giao tiếp trình bày trước tập thể học sinh tăng lên Các em học sinh giỏi, thường tham gia hoạt động tập thể vào độ chuyên nghiệp hơn, dám nhận số công việc hoạt động lớn liên đội dẫn chương trình, hùng biện, trình bày vấn đề trước tập thể; học sinh cịn hạn chế nhận thức em 14 mạnh dạn hơn, dám giơ tay phát biểu trình bày ý kiến trước lớp… - Các em bổ sung cho thân kĩ sống tối thiểu mà trước em không để ý tới cách xưng hô, lễ phép với thầy cô, với khách, với người lớn tuổi; em biết ứng xử thân thiện tình huống, biết kiềm chế thân, biết làm việc theo nhóm, bước đầu có kĩ hoạt động xã hội Các em biết giữ gìn sức khỏe, có ý thức bảo vệ thân Thông qua việc rèn kĩ sống em có ý thức tốt học tập lớp ý thức tự học em có tiến rõ nét Các em thể thân dám đấu tranh với thói hư tật xấu mạnh dạn lên án thói hư tật xấu, biết phân biệt sai dám chịu trách nhiệm việc làm - Tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức giảm rõ nét, khơng cịn tình trạng học sinh vi phạm pháp luật địa phương, việc chấp hành nội quy học sinh nghiêm túc - Cái lớn Ngữ văn có tích hợp giáo dục kĩ sống em không củng cố kiến thức văn học, dùng từ tiếng Việt mà nâng cao kĩ tự nhận thức giá trị lối sống đẹp, hữu ích, kĩ làm chủ thân, kĩ giao tiếp, kĩ động não phân tích tình huống, kĩ thực hành… - Các em tự tin hứng thú, say mê với mơn thích khám phá bày tỏ ý kiến với tình đặt tiết học, nhờ mà chất lượng môn tăng lên Kết khảo sát sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: - Về chất lượng môn: Giỏi Khá TB Yếu Tổng Lớp Hs SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6B 30 23,3 17 56,7 20,0 0 - Về chất lượng giáo dục kĩ sống: Chưa biết Nhận biết Hiểu Vận dụng có Tổng KNS KNS KNS hiệu KNS Lớp Hs SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6B 30 0 16,7 20,0 19 63,3 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Có thể nói, học sinh chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước Khi có kĩ sống, em ln vững vàng trước thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp, làm chủ Ngược lại thiếu kĩ sống, em thường bị vấp váp, dễ thất bại, chậm trễ khâu tự định nên hay lỡ hội… Do giáo dục hệ trẻ khơng trọng “dạy chữ” mà cịn phải quan tâm mức đến nhiệm vụ “dạy người” Con người khơng có tri thức mà cịn phải biết sống đúng, sống đẹp, sống có ích Trong phạm vi cấp học phổ thơng, việc tích hợp giáo dục kĩ sống 15 cho học sinh bước đầu hình thành phát triển cho em khả ứng xử phù hợp, phát huy tính tích cực, tự giác, tự chủ, tư duy, sáng tạo, có ý thức vươn lên học tập Đó chìa khóa em thành công sống sau Trên kinh nghiệm ỏi cá nhân q trình giảng dạy Vì cịn nhiều hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong với nổ lực thân với đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện áp dụng có hiệu q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn THCS Tôi xin trân trọng cảm ơn! 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường Ban Giám Hiệu, tổ chuyên môn tăng cường khuyến khích giáo viên mơn tích hợp lồng ghép giáo dục kĩ sống vào mơn học, hoạt động ngoại khố, hoạt động tập thể,…và coi nội dung quan trọng chương trình giảng dạy - Đối với phịng GD&ĐT Tổ chức lớp chuyên đề phương pháp lồng ghép tích hợp kĩ sống mơn học để giáo viên có điều kiện học tập đúc rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 10 tháng 04 năm 2021 Cam kết không copy Người viết Nguyễn Thị Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn Trường THCS- NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ chương trình Trung học sở mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), SGK Ngữ Văn 6, NXB Giáo dục 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Phân phối chương trình Trung học sở môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: http://dantri.com.vn - Nguồn: http://vietnamnet.vn PHỤ LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THCS SGK NV NBKNS TLTK Trung học sở Sách giáo khoa Ngữ văn Nhận biết kĩ sống Tài liệu tham khảo 17 GD&ĐT KNS HS Giáo dục Đào tạo Kĩ sống Học sinh DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Vinh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường PT Cấp DT Nội trú Ngọc Lặc 18 TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Một số kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Phịng C 2002-2003 Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho HS học tiết 47 ‘Bài thơ tiểu đội xe khơng kính’ thuộc chương trình Ngữ văn lớp trường THCS Phòng B 2014-2015 Vận dụng phương pháp dạy học lồng ghép, tích hợp tiết 14 “Tự tin” để nâng cao kĩ sống cho học sinh lớp trường THCS Thị Trấn Phòng A 2016 - 2017 Vận dụng phương pháp dạy học lồng ghép, tích hợp tiết 14 “Tự tin” để nâng cao kĩ sống cho học sinh lớp trường THCS Thị Trấn Sở C 2016 - 2017 ... ưu Trong q trình áp dụng tơi thu kết khả quan qua dạy Ngữ văn Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm việc dạy lồng ghép tích hợp kỹ sống chương trình Ngữ văn Trường PT Cấp Dân tộc. .. học Mĩ thuật 2. 4 .6 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 20 18 -20 19, nhà trường phân công dạy môn Ngữ văn khối lớp Tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, lồng ghép kĩ sống vào dạy học Kết... ngày 20 tháng năm 20 10 Bộ GD&ĐT, nhà trường phổ thơng đưa chương trình dạy kĩ sống tích hợp mơn học hoạt động ngoại khóa Giáo dục kĩ sống lồng ghép vào chương trình học, mơn học, hoạt động nhà trường