Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
212 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” ( TRÍCH TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” – NGÔ TẤT TỐ) – NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thanh Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du – Quảng Xương SKKN thuộc lĩnh vực ( môn): Ngữ văn QUẢNG XƯƠNG, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 1 2 4 Thực trạng chung Khảo sát thực trạng đơn vị Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp thực 2.3.1.1 Đọc sáng tạo – đọc phân vai 2.3.1.2 Áp dụng mơ hình sân khấu hóa 2.3.1.3 Chiếu phim 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 Cách thức tiến hành công việc 2.4 Hiệu sáng kiến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.3.2 13 14 15 17 17 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học văn để làm gì? “Kích thích để đẹp văn học nghệ thuật phát triển sinh sôi nảy nở tâm hồn học sinh, để đến nổ vỡ im lặng tâm linh em mục đích việc dạy học văn” (Nguyễn Viết Chữ - “ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể”) Trước yêu cầu, mục đích việc dạy học văn, người giáo viên đứng bục giảng không tránh khỏi trăn trở dạy tác phẩm văn chương cho nhẽ, đọc câu thơ cho “vang nhạc sáng hình”? Giữa nói làm khoảng cách xa khó Trong nhiều năm qua, Đảng nhà nước ta quan tâm tới giáo dục nói chung vấn đề đổi phương pháp giáo dục trường học nói riêng Đổi phương pháp giáo dục vấn đề bàn luận cách sôi nổi, đề cập họp chuyên môn tất trường học nước Bộ môn Ngữ văn khơng nằm ngồi quỹ đạo Nghị hội nghị lần II Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII nêu rõ phương hướng phát triển giáo dục đạo tạo đến năm 2020: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu học sinh”… Đặc biệt đứng trước thực tiễn đổi tồn chương trình Sách giáo khoa diễn thời gian tại; việc dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng hướng vào mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; việc định hướng đổi phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, nghĩa làm cho người học trở thành chủ thể tích cực hoạt động hoạt tập yêu cầu cần thiết Muốn cần tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn, phát biểu tham gia vào trình học tập để chiếm lĩnh kiến thức Trong chương trình giáo dục phổ thơng nói chung, mơn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời môn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh Bởi vậy, người giáo viên có tâm huyết với nghề tự đặt câu hỏi: Làm để dạy tốt môn Ngữ văn? Từ xưa đến nay, người ta cho rằng: học dạy Văn dễ, để học giỏi dạy giỏi môn Văn khó Và thực tế chứng minh điều Quả thực việc dạy Văn vơ khó dạy Văn không dạy đúng, dạy đủ mà cịn phải hay, phải lơi cuốn, làm cho học sinh hứng thú, say mê Trang Hiện nay, ngày học sinh thi học sinh giỏi mơn Văn, em thấy chán nản, không hứng thú học Văn Chính điều địi hỏi phải có phương pháp cải tiến viêc dạy học văn nhà trường Để đáp ứng yêu cầu thiết đó, mơn Ngữ văn, hai số phương pháp dạy học tích cực là: phương pháp dạy học theo dự án phương pháp trả tác phẩm cho học sinh Đây hai phương pháp lấy hoạt động tự lực học tập học sinh làm trung tâm Sử dụng phương pháp theo tinh thần đổi phương pháp dạy học chuyển từ hệ hình dạy (Tập trung vào việc dạy người thầy) sang hệ hình học (tập trung vào việc học HS) Qua việc tìm hiểu nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học phương pháp trả tác phẩm cho học sinh, nhận thấy phương pháp có hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Đặc biệt phương pháp dạy học đem đến cho học sinh hứng thú, say mê với học môn Ngữ văn Xuất phát từ tâm huyết niềm trăn trở với nghề, nghiên cứu vận dụng thử nghiệm biện pháp sân khấu hóa tiết học Văn, áp dụng vào tiết dạy văn văn học, cụ thể thực đề tài “Áp dụng biện pháp sân khấu hóa dạy học văn “Tức nước vỡ bờ” (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố), Ngữ văn 8” đối tượng học sinh lớp 8B2 , 8B4 1.2 Mục đích nghiên cứu Với thân tơi thực nghiên cứu đề tài “Áp dụng hình thức sân khấu hóa dạy học văn Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn- Ngơ Tất Tố) - Ngữ văn 8” xác định mục tiêu cụ thể giúp học sinh đến gần với tác phẩm nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Từ em có ý thức tự giác, hứng thú, say mê học Sáng kiến không nằm ngồi mục đích góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác dạy học môn Ngữ Văn nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Do điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm gói gọn đối tượng học sinh khối trường THCS Nguyễn Du – Quảng Xương – Thanh Hóa năm học 2020 - 2021 Trước hết tơi áp dụng phương pháp sân khấu hóa tiết học văn “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn- Ngô Tất Tố) - Ngữ văn 8”, lớp 8B2 8B4, trường THCS Nguyễn Du 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lí thuyết: phương pháp tơi nghiên cứu hệ thống lí thuyết làm sở lí luận cho đề tài Trang + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: với phương pháp này, tơi lấy nguồn thơng tin xác nhanh để qua nắm bắt thực trạng vấn đề + Các phương pháp thực nghiệm dạy học Ngữ văn như: đàm thoại, phát vấn, đọc diễn cảm, giảng bình, nhận xét, đánh giá… sử dụng nhuần nhuyễn để đem lại hiệu cho dạy, phục vụ cho việc đánh giá thành công đề tài + Cuối tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cho trình 1.5 Những điểm SKKN Trong lý thuyết đổi phương pháp dạy học, hai số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo dự án phương pháp trả tác phẩm cho học sinh Đây hai phương pháp lấy hoạt động tự học học sinh làm trung tâm Cơ sở lý thuyết khẳng định hiệu qủa phương pháp dạy học Tuy nhiên tài liệu nghiên cứu vấn đề chủ yếu tầm vĩ mô, việc vận dụng linh hoạt người dạy Từ lý thuyết tới thực tiễn, cụ thể hóa, chi tiết việc vận dụng biện pháp sân khấu hóa dạy học văn văn học văn chương trình lớp – đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ( Trích tiểu thuyết “Tắt đèn” – Ngơ Tất Tố) Đây điểm sáng kiến kinh nghiệm Trang NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN Luật giáo dục nêu rõ: "Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học"; "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên" Điều dạy học môn Ngữ văn Ngữ văn THCS Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Thầy giáo người nhồi nhét kiến thức cho học sinh mà người hướng dẫn, tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức đường tự học Hành trình chiếm lĩnh tri thức học sinh trực quan sinh động đến tư trừu tượng Mặt khác, nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy người thầy Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Ngữ văn mơn học có vị trí quan trọng mơn học vừa mang tính cơng cụ, vừa mơn học mang tính nghệ thuật, lại mang tính nhân văn cao, đặc biệt phân môn Văn học Bởi để học sinh học tốt mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Văn học nói riêng, người giáo viên phải trọng đến phương pháp dạy học, phải tìm tịi, sáng tạo, nghiên cứu áp dụng hình thức, biện pháp tổ chức dạy học mới, đại, sinh động, đưa học sinh đến với môn học cách tự giác, niềm say mê thực Có đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng giáo dục đặc thù môn học Khái niệm nghệ thuật diễn xuất sân khấu hay nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật biễu diễn … dùng để nghệ thuật vốn tồn phương thức “diễn” sàn diễn người (peromance) Trong nghiên cứu văn học nghệ thuật, cách tiếp cận peromance nghĩa nghiên cứu hành động, kiện, thể loại hay hình thức từ góc độ để thấy đối tượng thực thi sao? Bằng cách thức nào? Trong bối cảnh nào? Ai người thực hiện? Ai người tham gia? Sân khấu nghệ thuật mang tính tổng hợp cao Trong tác phẩm sân khấu hội tụ giá trị văn học, diễn xuất, hội họa, âm nhạc, múa…Nói cách hình tượng sân khấu lò luyện hợp kim, nguyên liệu khác song liên kết với số thuộc tính cần Phương pháp sân khấu hóa hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) tiến hành theo đặc trưng nghệ thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt chuyển tải liên tục, chặt chẽ nghệ thuật dàn cảnh biểu diễn Trang Nghiên cứu đề tài này, tham khảo kỹ lưỡng loại tài liệu có liên quan đến vấn đề: sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước…Trên thực tế có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, viết việc đổi dạy học môn Ngữ Văn nhà trường Tuy nhiên, với việc đưa hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường THCS nhằm tăng hiệu dạy học Văn chưa thực có cơng trình nghiên cứu cách cơng phu, kỹ làm sở để giáo viên dạy Ngữ văn tham khảo, tiếp nhận ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy dù thực tế có khơng trường áp dụng hình thức Thực sáng kiến kinh nghiệm dựa sở nắm vững yêu cầu việc dạy học Ngữ văn nhà trường THCS; mục tiêu cần đạt tác phẩm Văn học chương trình sách giáo khoa hành 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng chung: *Về phía giáo viên: Sau 15 năm đứng lớp học hỏi đồng nghiệp qua dự giờ, trao đổi, thảo luận trực tiếp, tơi nhận thấy dạy học đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”(Trích “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố),(Chương trình Ngữ văn 8, tập một) giáo viên Ngữ văn trường THCS có hình thức sau: - Dạy học truyền thống truyền thụ chiều, giáo viên sử dụng phương tiện dạy học bảng đen, phấn trắng Giáo viên chủ yếu bình giảng cho học sinh nghe yêu cầu học sinh ghi chép Quá trình dạy học có tương tác thầy trị hệ thống câu hỏi hướng đến giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích Thời lượng học diễn tiết - Dạy học có hỗ trợ thiết bị phương tiện dạy học khác: sử dụng bảng phụ (giấy A1,A0), sử dụng máy chiếu Giáo viên sử dụng phần mềm Power Point, chèn hình ảnh, âm minh hoạ Bài dạy sinh động, hấp dẫn Q trình dạy học có tương tác thầy trò hệ thống câu hỏi hướng đến giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích Học sinh làm việc nhiều tích cực phần làm việc giáo viên chủ đạo, chưa thật có nhiêu đổi - Dạy học sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học mới, kết hợp với thiết bị phương tiện dạy học đại Ngoài soạn giáo viên sử dụng phần mềm Power Point có chèn hình ảnh, âm minh hoạ tương tác thầy với trò hệ thống câu hỏi, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật trình bày phút… Giáo viên ý nhiều đến khâu đọc diễn cảm học sinh giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị phần học, như: chuẩn bị tư liệu tác giả, tác Trang phẩm (thơng tin ngồi phần tiểu dẫn sách giáo khoa)…Đặc biệt tiết dạy thao giảng hay nghiên cứu học có đầu tư đáng kể * Về phía học sinh: Cá nhân tơi có suy nghĩ rằng: học sinh khơng tha thiết học Ngữ văn, em thích mơn Tốn, Vật lý, Hố học…; em khơng thích học thuộc, khơng thích ghi nhiều, lười suy nghĩ…; thích ngắn gọn, thích văn mẫu có sẵn; học trầm học sinh thiếu tích cực, mang tâm lý ngại phát biểu… Đúng học sinh khơng thích ghi chép nhiều, ngại học thuộc, thích ngắn gọn ngắn gọn khơng đồng nghĩa với đơn giản, hời hợt, nhận định khác có phần sai lầm Tơi nhận thấy, học sinh ngày thông minh, nhạy bén với mới, đặc biệt lực công nghệ thông tin Các em có khả độc lập, tự chủ suy nghĩ ln muốn khẳng định tơi Như vậy, vấn đề đặt là: giáo viên có biết nêu vấn đề, có biết đặt học sinh vào tình cụ thể, yêu cầu em phải tự giải liên kết với để giải nhiệm vụ hay khơng, từ phát khơi gợi ưu điểm học sinh 2.2.2 Khảo sát thực trạng đơn vị: Tõ thùc trạng trên, đầu năm học 2020 2021 đựơc phân công giảng dạy chơng trình Ngữ Văn lớp 8, đà tiến hành điều tra bản: Tng s học sinh lớp 85 Nam Số lượng % 45 52.9 Nữ Số lượng % 40 47.1 + Chất lượng môn Ngữ văn qua khảo sát đầu năm: Lớp Sĩ 8B2 8B4 Tổng số 43 42 85 Điểm 9- 10 SL % 1 3.3 1.1 Điểm 7-8 SL % Điểm 5-6 SL % 26 24 50 16 18 34 60.5 57.1 58.8 37.2 42.9 40.0 Điểm SL % 0 Sau ®iỊu tra bản, thấy lớp giảng dạy 8B2 8B4, có số lợng học sinh tơng tù nhau, lùc häc cña häc sinh lớp khơng có nhiều chênh lệch Mặc dù học sinh trường chuyên số học sinh học tốt, hứng thú đặc biệt với môn văn chưa thật nhiều 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thực Trang Sáng kiến đề xuất vận dụng phương pháp dạy học có vào việc tổ chức dạy học học cụ thể Trên thực tế, môn sử dụng cách dạy học biện pháp sân khấu hóa Văn học mơn nghệ thuật, có mối liên hệ chặt chẽ với sân khấu, điện ảnh Từ tác phẩm văn học đến với sân khấu, điện ảnh gần Thực tế chứng minh: nhiều tác phẩm sân khấu, điện ảnh thành công vốn chuyển thể từ tác phẩm văn học như: “Tắt đèn”(Ngô Tất Tố), “Làng Vũ Đại ngày ấy”(Chuyển thể từ tác phẩm: “Lão Hạc”, “Chí Phèo” “Sống mịn” Nam Cao) v.v… Và điều giúp cho tác phẩm văn học để lại dấu ấn sâu sắc lịng cơng chúng Gần phim “Cánh đồng bất tận” đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình chuyển thể từ tác phẩm văn học tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tạo nên xúc động lớn lao dấu ấn sâu sắc lịng cơng chúng Sau đây, xin giới thiệu số giải pháp, hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn chương nhà trường: 2.3.1.1 Đọc sáng tạo: Đọc phân vai Phương pháp dạy học tích cực quan niệm học sinh chủ thể, bạn đọc sáng tạo đọc hiểu văn văn học nên hoạt động tổ chức dạy học ý đến việc kích thích trí sáng tạo, phát triển tư tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp học sinh Atmuxơ cho rằng: “Đọc lao động sáng tạo” Vì chất đó, đọc sáng tạo coi phương pháp quan trọng dạy học văn Theo PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội bốn phương pháp lớn dạy học văn học Điểm trung tâm, hạt nhân cần ý phương pháp việc đọc hoạt động hỗ trợ cho đọc, gồm nhiều biện pháp khác Mục đích trực tiếp phát huy cảm nhận độc giả với tác phẩm văn chương, nâng cao lực bộc lộ cảm xúc cá nhân trước hay đẹp óc phê bình, trí sáng tạo Đọc sáng tạo có nhiều cách đọc, gắn với học văn cụ thể Với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngơ Tất Tố) - Ngữ văn 8”, vận dụng biện pháp đọc phân vai Trong tác phẩm văn học luôn tồn nhân vật mối quan hệ với Đặc biệt thể loại kịch, khâu đọc văn mà giáo viên tổ chức đọc phân vai cho học sinh gây hứng thú từ đầu cho em em “sống” với nhân vật từ phút tiếp nhận tác phẩm Việc hóa thân vào nhân vật giọng đọc cách thức nhanh để em đến với nhân vật , hiểu nhân vật từ ngôn ngữ, từ hành động cụ thể… Trang Đọc phân vai biện pháp gây hứng thú cho học sinh học tác phẩm văn chương tự có đối thoại Nếu tổ chức tốt biện pháp dễ tạo khơng khí tập trung cho lớp Sử dụng biện pháp giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị kỹ nhà để khỏi thời gian lớp Giáo viên phải người giúp học sinh sử dụng chất giọng thay đổi ngữ điệu cho phù hợp với lời văn, lời nhân vật Ví dụ: với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”(Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) Ngữ văn 8” Để cho giảng sinh động chọn học sinh phân vai diễn đọc đoạn trích Một em đọc lời bà lão hàng xóm, em đọc lời chị Dậu, em diễn đọc lời anh Dậu, em diễn đọc lời cai lệ, em diễn đọc lời người nhà lý trưởng em đọc lời dẫn truyện Yêu cầu: Đối với học sinh đọc vai bà lão hàng xóm giọng đọc phải chân tình mộc mạc pha chút lo lắng; giọng chị Dậu dịu dàng, thắm thiết, lúc tha thiết van xin, lại đanh thép liệt Phải thật qua giọng đọc để người nghe tiếp nhận hiểu người phụ nữ dịu dàng nhẫn nại mạnh mẽ, kiên cường Cai lệ tên tay sai hống hách, bạo tàn với giọng nói khàn đặc tiếng thét mắng bất nhân Tuy nhiên biện pháp thường sử dụng hoạt động ngoại khố, tổ chức cho học sinh nhóm thi đọc phân vai, cịn lớp trích đọc đoạn ngắn tác phẩm dài Cũng cần lưu ý rằng, hình thức này, phân vai cho học sinh giáo viên cần có phân chia phù hợp Chẳng hạn, không nên gọi học sinh nữ vào vai nhân vật nam giới ngược lại Nếu giáo viên biết phân vai nhân vật phù hợp với tính cách, với hình thức, với chất giọng … học sinh đọc tác phẩm hấp dẫn nhiều Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh giọng đọc phù hợp với nhân vật hoàn cảnh cụ thể 2.3.1.2 Áp dụng mơ hình sân khấu hóa Có thể khẳng định rằng, việc chuyển hóa tác phẩm văn học thành tiểu phẩm, kịch sân chơi bổ ích, đầy thú vị học sinh Công việc gây hiệu ứng mạnh mẽ em Vì sao? Vì thực sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường nghĩa dựng lên sân khấu biểu diễn mà người diễn viên tham gia diễn xuất em học sinh - đối tượng tiếp nhận tác phẩm văn học Các em khơng phải đến với tác phẩm hệ thống ngôn từ chết sách giáo khoa mà em trực tiếp hóa thân vào nhân vật với tính cách, diện mạo, số phận… khác nhau; trực Trang tiếp tham gia vào câu chuyện đó; thực hành động v.v Nói cách khác, em trải nghiệm, “sống” thực với tác phẩm Các em khóc, cười, đau khổ, hạnh phúc, thất vọng, hân hoan… với nhân vật Nghĩa em có hội trải nghiệm với cảm xúc mà em chưa trải qua , em trở thành “con người khác”… Và, thực học sinh hiểu hơn, nắm vững tác phẩm điều đơn giản rằng: em trải nghiệm câu chuyện với cảm xúc Trên hết, em thấy môn học thú vị, đầy lôi Một điều mà tin rằng: có nhiều hàng ngàn, hàng vạn lời giảng thầy cô bục giảng chưa đánh thức tâm hồn em, khuấy động cảm xúc em giây phút (đôi ngắn ngủi) em trải nghiệm với câu chuyện văn học Muốn nhập vai thành cơng em phải tìm hiểu kỹ nhân vật Và hóa thân vào nhân vật thành cơng, “diễn viên khơng chun” đem lại cảm xúc hưng phấn cho “khán giả” Với học đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngơ Tất Tố) - Ngữ văn 8” áp dụng mô hình sân khấu hóa theo phương pháp sau: * Phương pháp làm việc nhóm - Tơi chia lớp thành nhóm, nhóm thực chuyển thể đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thành trích đoạn kịch - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị: + Bảng đen ghi tiêu đề làm phông sân khấu Học sinh vẽ bối cảnh câu chuyện cách vẽ trực tiếp chuẩn bị trước tranh vẽ giấy đến lúc bối cảnh xuất đem Yêu cầu lúc diễn kịch nội dung bối cảnh phải phù hợp với nội dung nhân vật diễn + Đạo cụ: học sinh tự chuẩn bị đạo cụ theo tiêu chí thẩm mỹ tốn Học sinh tận dụng đồ vật có sẵn để làm đạo cụ cho phong phú bát cháo chị Dậu bê lên mời chồng, roi song, tay thước dây thừng cai lệ + Diễn viên: Các học sinh nhóm tự phân vai theo tuyến nhân vật truyện bốc thăm ngẫu nhiên để tạo công bằng, khách quan hứng thú cho người xem + Trang phục: Học sinh thiết kế trang phục giấy vật dụng có sẵn, với tiêu chí thẩm mỹ tốn chi phí Đặc biệt, phải phù hợp với nhân vật hoàn cảnh câu chuyện Trang + Lời thoại: học sinh có quyền tự sáng tác lời thoại cho nhân vật dựa theo nội dung văn sách giao khoa Giáo viên yêu cầu học sinh đưa lời thoại mang tính chất phù hợp với nội dung bài, tránh trường hợp sử dụng ngôn ngữ không phong mỹ tục - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày sân khấu kỹ diễn xuất - Giáo viên lưu ý học sinh phân đoạn chuyển cảnh tránh trường hợp để trống sân khấu khoảng thời gian định - Học sinh thảo luận đưa cách hiểu tâm lý nhân vật để thể rõ diện tâm lý, tích cách nhân vật, chuẩn bị đạo cụ tốt cho phần diễn xuất * Phương pháp sân khấu hóa - Sau khoảng thời gian chuẩn bị học sinh trình bày phần tìm hiểu tác phẩm văn học với hình thức sân khấu hóa Với việc làm này, lớp theo dõi nội dung nắm bắt câu chuyện cách sinh động - Từ nhóm học sinh khác đưa đánh giá nhận xét q trình thực sân khấu hóa bạn với đẩy đủ tiêu chí mà giáo viên đưa Khâu cuối giáo viên đưa đánh giá, nhận xét dựa tổng hợp ý kiến nhóm khác Sau đó, giáo viên đưa thang điểm để khuyến khích nỗ lực học sinh Như vậy, với phương pháp nhận thấy nhiều ưu điểm khuyết điểm sau: - Ưu điểm: Kích thích tìm tịi, sáng tạo học sinh, hút vào làm việc tập thể; học sinh đồn kết, tích cực tham gia vào q trình làm việc nhóm; giảm bớt thời gian giảm bớt hoạt động giáo viên mà giáo viên trở thành người hướng dẫn học sinh, học sinh người chủ động khám phá lĩnh hội kiến thức - Khuyết điểm: Tuy nhiên với phương pháp này, địi hỏi học sinh phải có chuẩn bị kỹ khơng dẫn đến thất bại có kết không mong muốn như: diễn viên quên lời thoại, diễn xuất chưa tốt, quên đạo cụ, chuyển cảnh chưa hợp lý, vv… gây khó hiểu cho người xem tình tiết văn sách giáo khoa Ngoài ra, lúc học sinh làm sân khấu hóa cần có quản lý trật tự giáo viên, tránh gây ồn lớn để thời gian trống q trình diễn sân khấu hóa Và sau ví dụ minh họa phần kịch sân khấu hóa cho đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngơ Tất Tố) Tiểu phẩm: TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trang 10 (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) Nhân vật: - Chị Dậu: Hiền lành, mạnh mẽ.( Đầu vấn khăn mỏ quạ, mặc váy đụp) - Anh Dậu: Ốm yếu, sợ sệt - Bà lão hàng xóm: Nhân từ, phúc hậu ( Đầu vấn khăn, mặc váy đụp) - Cai Lệ: Hung dữ, tàn nhẫn, độc ác ( Đội nón chóp, thắt lưng) - Người nhà lí trưởng: Vẫn cịn có chút lương tâm Bối cảnh: - Làng Đông Xá ngày thúc thuế, tiếng trống mõ, tù inh ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu khóc vang lên khắp chốn - Tại nhà chị Dậu, có chõng tre NỘI DUNG Chị Dậu (dìu anh Dậu ngồi xuống chõng, xoa trán chồng) : - Thầy em thấy người nào? Đã hết đau chưa? Bà lão hàng xóm: ( Bưng bát gạo chạy vào): - Nhà Dậu tỉnh chưa? Này, có bát gạo, chị nấu cho bác trai bát cháo húp cho lại sức Chị Dậu (Cầm lấy bát): - Con xin bà, khổ, nhà chẳng hạt gạo bà Bà lão hàng xóm: chị nhanh nấu cháo đi, bác nhịn đói từ hôm qua Tôi Chị Dậu(bê bát cháo nóng) - Thầy em ráng húp tí cho tỉnh (nói với anh Dậu) Anh Dậu (Lắc lư, giọng yếu ớt): Tơi đắng mồm khơng ăn u ạ! Chị Dậu: Thầy em có thương tơi, thương cố ăn Bà lão hàng xóm (Lật đật chạy sang): Bác trai chứ? Cố ăn tí khơng chết Chị Dậu: Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề lệt chừng mỏi mệt Bà lão hàng xóm: Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh trói khổ Người ốm rề rề thế, lại phải trận địn, ni tháng cho hoàn hồn Chị Dậu: Vâng, cháu nghĩ cụ Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp Nhịn suông từ sáng hơm qua tới cịn Bà lão hàng xóm: Thế phải giục anh ăn mau đi, người ta sửa kéo vào đấy! Tôi Chị Dậu(bê bát cháo lại chỗ anh Dậu): Cháo nguội rồi, thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Trang 11 Anh Dậu (run rẩy cất bát cháo, rên rỉ): hừ… Cai Lệ (tay cầm thước, tay cầm roi gõ xuống đất, người nhà Lí Trưởng cầm dây thừng sầm sập vào nhà quát): - Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu mau! Anh Dậu (hoảng sợ đánh rơi bát cháo, lăn đùng chõng) Người nhà lí trưởng: Ối giời, lại phải gió đêm qua đấy! (chỉ tay vào mặt chị Dậu): - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng? Đấy! Chị nói với ơng cai, để ơng đình kêu với quan cho! Chứ ơng lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất nữa! Chị Dậu: Nhà cháu túng, lại cịn phải đóng suất sưu nên lơi thơi Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu? Hai ơng làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất Cai Lệ (trợn ngược mắt, quát): Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất! Chị Dậu (van nài): Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ông có chửi mắng đến Xin ông trơng lại! Cai Lệ (giọng hầm hè): Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à? (Quay bảo người nhà lí trưởng) - Khơng đâu mà nói với chúng nó, trói cổ thằng chồng lại, điệu đình kia! Người nhà Lí Trưởng (chần chừ, lóng ngóng, cai lệ giật dây thừng chạy đến chỗ anh Dậu) Chị Dậu (Chạy đến đỡ lấy tay hắn): Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ơng tha cho! Cai Lệ (vừa nói, vừa đấm vào ngực chị Dậu bịch): Tha này! Tha này! Chị Dậu: Chồng đau ốm ông không phép hành hạ Cai Lệ (hung hãn tát vào mặt chị Dậu, chạy đến chỗ anh Dậu) Chị Dậu (nghiến răng): - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem Chị Dậu Cai Lệ giằng co Chị Dậu (đấm vào gáy,túm cổ, ấn dúi cai lệ cửa): Trói này, trói Cai Lệ (ngã chỏng quèo mặt đất): Trói lại, trói lạ! Con mẹ ghê gớm thật! Trói lại ngay! Người nhà lí trưởng giơ gậy định đánh, chị Dậu nắm lấy gậy, hai người giằng co, du đẩy nhau, vật Trang 12 Chị Dậu ( trợn mắt bậm mơi túm tóc lẳng anh hầu cận ơng lí ngồi): Bà van xin mày không tha Cai Lệ (hậm hực): Mày dám đánh người nhà nước, mày biết tay ông.( Lôm cồm chạy về) Anh Dậu (run rẩy yếu ớt): U khơng thế! Người ta đánh khơng sao, mà đánh người ta phải tù phải tội Chị Dậu (tức tưởi): Con giun xéo phải quằn, ngồi tù Để chúng làm tình làm tội thế, không chịu được… ( Học sinh nắm vững kịch bản, hóa trang phù hợp, diễn xuất trước lớp Các bạn theo dõi nhận xét) 2.3.1.3 Chiếu phim Như biết, văn học nghệ thuật sân khấu, điện ảnh có mối liên hệ mật thiết Rất nhiều nhà làm phim xây dựng thành công phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Trong có nhiều tác phẩm đưa vào chương trình THCS Những phim kể như: “Làng Vũ Đại ngày ấy” điện ảnh Việt Nam chuyển thể từ ba tác phẩm tiếng nhà văn Nam Cao là: “Chí Phèo”, “Lão Hạc” tiểu thuyết “Sống mịn” “Chị Dậu” điện ảnh Việt Nam chuyển thể từ tiểu thuyết “Tắt đèn”(Ngô Tất Tố) Việc tiếp nhận tác phẩm văn học trở nên dễ dàng hơn, học sinh dễ hình dung câu chuyện giáo viên tổ chức cho em xem phim trước sau học xong tác phẩm Giáo viên hồn tồn cài trích đoạn phim có liên quan đến học vào giáo án điện tử để chiếu minh họa cho học sinh Làm tiết học trở nên lơi nhiều Chiếu trích đoạn phim “Chị Dậu” trước sau dạy đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) việc làm cần thiết để em có ấn tượng sâu sắc tình tiết văn bản, tính cách nhân vật tình cảnh khốn người nơng dân trước cách mạng tháng Tám nói chung 2.3.2 Cách thức tiến hành công việc * Cách1: Lồng vào tiết dạy, dạy cụ thể Trang 13 Với cách thức giáo viên cần lựa chọn hình thức sân khấu hóa phù hợp, không nhiều thời gian lồng vào thời điểm thích hợp tiết dạy Ví dụ 1: Khi dạy văn “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) Với thời lượng tiết (theo phân phối chương trình đơn vị), dành 15 phút cho phần đọc phân vai tổ, để tổ nhận xét cách đọc lẫn qua nội dung đoạn trích, tình tiết văn em ghi nhớ cách tự nhiên Ví dụ 2: Sau học xong cuối dành 10 phút (trên tổng thời lượng tiết) học sinh xem trích đoạn phim “Chị Dậu” điện ảnh Việt Nam chuyển thể từ tiểu thuyết “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), hoạt động có tác dụng khắc sâu ấn tượng văn tâm trí học sinh, em định vị vị trí đoạn trích toàn tác phẩm * Cách 2: Đưa vào hoạt động chuyên đề, ngoại khóa Việc sân khấu hóa tác phẩm văn học thường nhiều thời gian chuẩn bị công phu, đặc biệt hình thức diễn kịch, tiểu phẩm Vì thế, để đảm bảo hiệu quả, tổ chức buổi chun đề hay ngoại khóa Và để kích thích học sinh hơn, đưa hình thức thi đua lớp, đội… Ví dụ 1: Tổ chức chuyên đề văn học Việt Nam 1930-1945 cho học sinh khối đưa hoạt động sân khấu hóa vào sau: Chia học sinh thành đội, đội xây dựng tiết mục kịch theo văn chương trình Đội 1: sân khấu hóa đoạn trích “Trong lịng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu”) Ngun Hồng Đội 2: sân khấu hóa tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao Đội 3: sân khấu hóa đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn) Ngơ Tất Tố Bằng việc diễn trích đoạn thế, học sinh hứng thú việc tiếp nhận tác phẩm Ví dụ 2: Tổ chức thi sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường Học sinh tự lựa chọn tác phẩm, hình thức biểu diễn 2.4 Hiệu sáng kiến Trang 14 Qua việc áp dụng mơ hình sân khấu hóa có tính tích cực việc tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn) Ngơ Tất Tố chương trình Ngữ văn thực khối lớp 8, với nhận thức tinh thần trả tác phẩm lại cho người học, đưa hoạt động vào thực tiễn giảng dạy trường học nơi công tác thu kết khả quan: - Hầu hết học sinh hiểu, nắm khắc sâu kiền thức tác phẩm - Học sinh hứng thú cách tìm hiểu tác phẩm Tạo khơng khí sơi q trình tìm hiểu vấn đề, có sáng tạo, phát mẻ học - Tránh việc học sinh thụ động ngồi nghe, chép giảng giáo viên - Trong trình lên lớp, giáo viên nhẹ nhàng đạt mục đích tiết dạy chủ động khám phá tri thức với học sinh - Số học sinh yếu dù chưa thực nắm vững kiến thức song tỏ hứng thú với hoạt động Sau häc xong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyt Tt ốn) ca Ngụ Tt T, yêu cầu em hc sinh suy nghĩ làm tập vỊ nhµ Bµi tËp: Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”) Ngơ Tất Tố ? Khi kiểm tra viết em, nhận thÊy nhiỊu em ®· thùc sù nắm nội dung học, hiểu diễn đạt diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu đoạn trích, từ người phụ nữ dịu dàng đằm thắm đến người liệt đấu tranh với bọn cường hào ác bá để bảo vệ chồng Tất chuỗi hành động diễn biến tâm lí chị Dậu xuất phát từ tình yêu thương chồng phản kháng trước áp bất công Đa số em khái quát nét đẹp tính cách chị Dậu qua đoạn trích Sau vận dụng biện pháp dạy học đoạn trích “Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”) Ngơ Tất Tố, để kiểm tra lực cảm thụ học sinh thái độ sống, cảm xúc tâm hồn em, tiến hành đề Kiểm tra 15 phút sau: Đề bài: Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”(trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố) Kết sau: Trang 15 Lớp Sĩ số 8B2 8B4 43 42 Điểm - 10 SL % 10 23.3 19.0 Điểm – SL % 28 65.1 26 62 Điểm – SL % 11.6 19.0 Điểm SL % 0 Đối chiếu kết kiểm tra Văn hai lớp với kết khảo sát đầu năm, nhận thấy kết Kiểm tra cao nhiều so với kết khảo sát ban đầu Qua trình áp dụng thử nghiệm biện pháp sân khấu hóa dạy học đoạn trích “Tức nước vỡ bờ’ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”) Ngô Tất Tố lớp nỗ lực suốt trình giảng dạy, kết chất lượng mơn Ngữ Văn cuối kì học 2020 – 2021 sau: Lớp 8B2 8B4 Tổng Sĩ số 43 42 85 Giỏi SL 29 19 48 % 67.44 45.2 56.5 Khá SL 14 22 36 % 32.56 52.3 42.4 Trung bình SL % 0 2.4 1.2 Yếu SL 0 % 0 Như vậy, với kết chất lượng môn Ngữ văn khối cuối kì I, so với kết khảo sát đầu năm có nâng lên rõ rệt, điều cho thấy đề tài thử nghiệm tơi có tác động tích cực góp phần nâng cao chất lượng mơn học Bởi vậy, kì II năm học 2020-2021 này, tơi trao đổi với tổ chuyên môn kinh nghiệm qua việc áp dụng đề tài kì học trước Được ủng hộ đạo tổ trưởng chuyên môn, tiếp tục vận dụng biện pháp sân khấu hóa vào tiết học văn lớp trực tiếp giảng dạy Đến nay, em đa số hào hứng tham gia đóng góp nhiệt tình cho học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 16 3.1 Kết luận Môn Ngữ Văn mơn học mang tính đặc thù, Văn mà em không hào hứng, tâm hồn em khơng xao động, tình cảm em khơng lần thổn thức… văn chưa thể coi thành công Tôi thiết nghĩ, kết đề tài khó cụ thể số người trực tiếp đứng lớp kiểm nghiệm nhận thấy rõ Đó hứng thú học tập học sinh, văn vừa sôi vừa sâu sắc lắng đọng Nhiều em qua học phát huy khiếu biểu diễn, nhập vai, hóa thân vào nhân vật tác phẩm hay đoạn trích cách tự nhiên, linh hoạt Quan trọng hơn, sau học văn “Tức nước vỡ bờ” (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngơ Tất Tố), em trải nghiệm tình cảm, cảm xúc chân thành, sáng, từ thêm thấu hiểu, cảm thông trân trọng giá trị người cảnh đời éo le ngang trái từ văn chương đến sống thực hàng ngày Việc dạy học mà hiệu quả, chất lượng có ý nghĩa tích cực việc bồi dưỡng tâm hồn học sinh hướng em đến lối sống nhân ái, chan chứa tình yêu thương người * Kinh nghiệm từ trình vận dụng đề tài “Áp dụng biện pháp sân khấu hóa dạy học văn Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) - Ngữ văn 8” Đề tài tơi bước đầu có đươc thành cơng nhờ có cố gắng giáo viên học sinh - Về phía học sinh : Đa số em ngoan, biết lời, ý thức học tập tốt Sau giáo dặn dị, hướng dẫn cách chuẩn bị bài, dàn dựng kịch bản, chuẩn bị phân vai biểu diễn hay đọc bài, em chịu khó chủ động thực Bởi việc tiến hành lồng biện pháp sân khấu hóa vào học hay ngoại khóa diễn thuận lợi Trong q trình thực hiện, em khơng cịn phụ thuộc sách mà tự tin thể mình, nhập vai cách chủ động sáng tạo - Về phía giáo viên: Có kết trên, thân tơi thật tâm huyết với nghề, ln trăn trở, tìm tịi, đọc tài liệu có liên quan đến đổi phương pháp dạy học Ngữ văn để tìm phương pháp dạy học thích hợp với giảng Đăc biệt với việc áp dụng biện pháp sân khấu hóa dạy học, tơi kiên trì học hỏi, tìm hiểu thêm lĩnh vực nghệ thuật hội họa, điện ảnh, sân khấu… để tổ chức thành cơng có hiệu biện pháp vào tiết dạy 3.2 Kiến nghị Trang 17 * Đối với nhà trường đồng nghiệp: Để đạt hiệu cao việc áp dụng biện pháp sân khấu hóa dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học văn “Tức nước vỡ bờ” (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) - Ngữ văn 8” nói riêng, tơi cho giáo viên học sinh phải phối hợp thực nhịp nhàng: giáo viên hướng dẫn nhiệt tình, học sinh chủ động tích cực Ban lãnh đạo nhà trường cần quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho giáo viên dạy Ngữ Văn ứng dụng thành cơng hoạt động dạy học nói riêng, hoạt động đổi phương pháp dạy - học khác nói chung để làm cho tranh Văn học nhà trường ngày có thêm nhiều gam màu sáng Đề nghị nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện tổ chức hoạt động ngoại khóa nhiều để em có sân chơi văn học bổ ích * Đối với Phịng giáo dục: Trong kỳ bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, đề nghị Phịng giáo dục Đào tạo khuyến khích, mở rộng việc bồi dưỡng kĩ sư phạm liên quan đến phương pháp sân khấu hóa hoạt động dạy học song song với việc bồi dưỡng kĩ phương pháp dạy học khác nhà trường Với biện pháp trên, bước đầu thu kết khả quan Song điều kiện nghiên cứu cịn hạn hẹp, đề tài tơi chắn không tránh khỏ hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà chuyên môn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quảng Xương, ngày 16 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thanh Huyền Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU IN Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy văn, NXB Đại học Quốc gia, 1996 Tài liệu tập huấn – Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – Môn Ngữ văn , Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2014 Luật giáo dục năm 2005 Lý luận văn học (Hà Minh Đức) Lê Trí Viễn tồn tập ( Nhà xuất Giáo dục Năm 2006) Sách giáo khoa Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, (Nhà xuất Giáo dục) Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn THCS (Nhà xuất Giáo dục Năm 2010) 10 Thiết kế giảng Ngữ văn 6, 7, 8, ( Nguyễn Văn Đường ) TÀI LIỆU TRÊN INTERNET Các phần mềm, văn số trang mạng: http://www.wikipedia http://www.bachkim.vn http://www.khoahoc.net http://www.coccoc.com.vn http://youtube.com Trang 19 DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thanh Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Nguyễn Du – Quảng Xương - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Áp dụng phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm thơ Đường Hướng dẫn học sinh xây dựng đồ tư tiết học Văn- Áp dụng với “Đức tình giản dị Bác Hồ” Phạm văn Đồng- Ngữ Văn Từ đặc trưng thể loại tới việc nâng cao hiệu dạy học thơ Đường luật chương trình ngữ văn lớp 7, Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại (Phòng, giá xếp loại Sở, Tỉnh ) (A, B C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng B 2010 - 2011 Tỉnh C 2013 - 2014 Phòng A 2016 - 2017 Trang 20 ... pháp sân khấu hóa tiết học Văn, áp dụng vào tiết dạy văn văn học, cụ thể thực đề tài ? ?Áp dụng biện pháp sân khấu hóa dạy học văn ? ?Tức nước vỡ bờ? ?? (Trích tiểu thuyết ? ?Tắt đèn? ??- Ngô Tất Tố), Ngữ văn. .. Xương – Thanh Hóa năm học 2020 - 2021 Trước hết tơi áp dụng phương pháp sân khấu hóa tiết học văn ? ?Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn- Ngô Tất Tố) - Ngữ văn 8? ??, lớp 8B2 8B4, trường THCS... dụng đề tài ? ?Áp dụng biện pháp sân khấu hóa dạy học văn Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết ? ?Tắt đèn? ??- Ngô Tất Tố) - Ngữ văn 8? ?? Đề tài tơi bước đầu có đươc thành cơng nhờ có cố gắng giáo viên học