1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

văn 6 tần 15

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Phát triển năng lực: - rèn HS năng lực tự học ( lập SĐTD, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất[r]

(1)

Ngày soạn:11/12/2020 Ngày giảng:

Tiết 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn

- Nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học 2 Kĩ năng

- Kĩ học: So sánh giống khác truyện dân gian.Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.Kể lại vài truyện dân gian học

- Kĩ sống cần giáo dục:tự nhận thức giá trị văn học dân gian, giao tiếp, lắng nghe, giải vấn đề

3 Thái độ: yêu mến, tự hào văn học dân gian VN.

4 Phát triển lực: - rèn HS lực tự học ( lập SĐTD, tập thuyết trình), năng lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải yêu cầu tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn ; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực cảm thụ tác phẩm VHDG

GD đạo đức: Giáo dục tình yêu văn học, phẩm chất vượt khó, lịng u thương người Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ công việc => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bảng ôn tập, Sơ đồ tư duy, máy chiếu

- HS: soạn bài, lập SĐTD – thuyết trình, kể diễn cảm truyện, tập diễn truyện ngụ ngơn truyện cười ( thi nhóm tổ )

III Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, KT SĐTD, KT 3-2-1

IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ : Không 3- Bài mới

A Hoạt động Khởi động(3’)

(2)

- Phương pháp: Thuyết trình. - Kỹ thuật : Động não.

Cho HS tham gia trò chơi: Vượt chướng ngại vật

HS thực câu hỏi liên quan đến tác phẩm truyện dân gian học, câu hỏi trả lời vượt qua chướng ngại vật

Để giúp em có kiến thức sâu chuỗi phần văn học dân gian, hôm ơn tập, hệ thống lại tồn kiến thức thể loại truyện: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười Đó nội dung tiết ơn tập

B Hoạt động Hình thành kiến thức (30’)

- Mục tiêu: HS hiểu nắm vững kiến thức, tổng hợp, đánh giá, so sánh thể loại - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, KT SĐTD, KT 3-2-1 Hoạt động 1

I Hệ thống hoá kiến thức: (15’)

- GV cho từ khóa: Truyện dân gian – nhóm lên treo SĐTD nhóm - đại diện nhóm thuyết trình SĐTD nhóm – HS nhận xét hỏi thêm người thuyết trình - GV hỏi thêm để củng cố - nhận xét, đánh giá – cho điểm khuyến khích nhóm có sản phẩm SĐTD đẹp, đủ nội dung thuyết trình tốt

GV trình chiếu SĐTD khái quát – HS lắng nghe – GV gửi mail lớp trường học kết nối – HS học:

(3)

SĐTD 2: Hệ thống kiến thức

II So sánh truyền thuyết cổ tích, ngụ ngơn truyện cười (7’) N 1-2 : ?) Hãy tìm điểm

giống khác truyền thuyết cổ tích

N3-4 ?So sánh ngụ ngôn và truyện cười?

- HS thảo luận nhóm 3’-, viết bảng nhóm – nhóm nhanh – treo nhóm- đại diện trình bày, HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

GV trình chiếu chốt: giống khác thể loại

II So sánh truyền thuyết cổ tích, ngụ ngơn và truyện cười

1) Truyền thuyết cổ tích a Giống

- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

- Có nhiều chi tiết (mơtip) giống nhau: Sự đời thần kì, nhân vật có tài phi thường

b Khác * Truyền thuyết:

- Kể nhân vật, kiện lịch sử

- Thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử

- Cả người kể người nghe kể tin câu chuyện có thật

* Cổ tích:

- Kể đời loại nhân vật

- Thể quan điểm, ước mơ nhân dân đấu tranh thiện ác

- Cả người kể lẫn người nghe coi câu chuyện khơng có thật

C Hoạt động luyện tập(3’)

(4)

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi

1.Trong văn sau, văn truyện ngụ ngôn? A Ếch ngồi đáy giếng B Sọ Dừa

C Thầy bói xem voi D Đeo nhạc cho mèo 2 Đặc điểm riêng bật thể loại truyền thuyết?

A Kì ảo, hoang đường, B Liên quan đến kiện lịch sử,

C Kết thúc có hậu, D Ngụ ý học đạo đức , kinh nghiệm sống

3 Đặc điểm riêng bật truyện cổ tích ?

A Kì ảo, hoang đường, B Đối lập nhân vật thiện ác, C Kết thúc có hậu , D Cả ba đặc điểm D Hoạt động vận dụng (5p)

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học

- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút,

? Trong truyện dân gian học có nhiều chi tiết hay có nhiều yếu tố thần kì Em thích chi tiết hình tượng ? Vì sao?

HS tự bộc lộ yêu thích sản phẩm tạo lập đoạn văn vẽ tranh minh họa.

?Tìm thêm tác phẩm văn học dân gian với thể loại văn học tự em đã được học?

E Hoạt động mở rộng, sáng tạo ( 8p)

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: 5p

?Chia lớp thành nhóm, nhóm chọn đoạn ngắn tác phẩm vừa học để đóng kịch

* Củng cố (3’)

GV khái quát nội dung tiết khái niệm thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật học rút ta từ truyện ngụ ngôn, truyện cười

* Hướng dẫn nhà (2’):

- Nhớ nội dung, nghệ thuật truyện - So sánh : hoạt động nhóm

So sánh ngụ ngơn truyện cười? V Rút kinh nghiệm :

(5)

Ngày soạn:11/12/2020 Ngày giảng:

Tiết 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn

- Nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học 2 Kĩ năng

- Kĩ học: So sánh giống khác truyện dân gian.Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.Kể lại vài truyện dân gian học

- Kĩ sống cần giáo dục:tự nhận thức giá trị văn học dân gian, giao tiếp, lắng nghe, giải vấn đề

3 Thái độ: yêu mến, tự hào văn học dân gian VN.

4 Phát triển lực: - rèn HS lực tự học ( lập SĐTD, tập thuyết trình), năng lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải yêu cầu tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn ; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực cảm thụ tác phẩm VHDG

GD đạo đức: Giáo dục tình yêu văn học, phẩm chất vượt khó, lịng u thương người Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ công việc => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bảng ôn tập, Sơ đồ tư duy, máy chiếu

- HS: soạn bài, lập SĐTD – thuyết trình, kể diễn cảm truyện, tập diễn truyện ngụ ngơn truyện cười ( thi nhóm tổ )

III Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, KT SĐTD, KT 3-2-1

IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ : Không 3- Bài mới

A HĐ Khởi động(5’)

(6)

? Kể tên câu chuyện truyền thuyết (cổ tích) mà em học? ? Truyện truyền thuyết (cổ tích) khiến em thích nhất? Vì sao? Học sinh trình bày sản phẩm

Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý giáo viên dẫn vào bài:

GV chiếu hình ảnh thể loại truyện (bìa số sách truyện cổ tích truyện ngụ ngôn, truyện cười,…) GV dẫn vào

B Hoạt động hình thành kiến thức (7’)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ N3-4 ?So sánh ngụ ngôn và

truyện cười?

- HS thảo luận nhóm 3’-, viết bảng nhóm – nhóm nhanh – treo nhóm- đại diện trình bày, HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

GV trình chiếu chốt: giống khác thể loại

So sánh truyền thuyết cổ tích, ngụ ngơn và truyện cười

2) Ngụ ngôn truyện cười

* Giống nhau: - Thường có yếu tố gây cười * Khác nhau: mục đích

- Truyện cười: mua vui phê phán, châm biếm

- Ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy C Hoạt động Luyện tập(15’)

- Mục tiêu: thực hành kiến thức học - Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi BT1 :

GV tổ chức trò chơi Đuổi hình bắt chữ

GV đưa hình ảnh gợi ý, HS nêu tên truyện tương ứng (Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng bánh giày; Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Em bé thơng Minh,Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá cá vàng, Thầy bói xem voi, Treo biển, Lợn cưới áo

BT2 : Ghép ý nghĩa, học rút từ câu chuyện tên truyện Bài tập 3: Bài học sống em rút từ văn học? Hs tự rút học:

- u q, tự hào nói giống cao q, lịch sử dân tộc - Tự hào vẻ đẹp văn hóa ẩm thực VN

Bài : Quan sát đời sống, nay, nhân dân miền Trung gặp thiên tai lũ lụt, hưởng ứng lời kêu gọi Lạc Long Quân nhắc nhở“ Khi có việc cần giúp đỡ lẫn nhau“, nhân dân nước HS trường Kim Sơn làm để chia sẻ với đồng bào miền Trung Em chia sẻ cảm xúc đoạn văn 8- 10 câu.

HS : viết đoạn văn, nhận xét

(7)

Bài : Viết kết thúc cho truyện dân gian mà em yêu thích (ví dụ Ếch ngồi đáy giếng, Sơn Tinh - Thủy Tinh diễn lại theo nội dung kịch bản. - Lớp chia thành nhóm: HS tự chọn tác phẩm

- Thời gian thể không 5p

- HS thực nhận xét cho nhau, bầu nhóm diễn viên xuất sắc D Hoạt động Vận dụng (12’)

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học

- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút,

Bài 1: Lấy ví dụ truyện cổ tích mà em thích để chứng minh cho đặc điểm: Truyện cổ tích thể ước mơ cơng lí xã hội, chiến thắng cuối thiện ác, lẽ công bất cơng? Trong truyện em thích chi tiết ? Vì sao?

Bài : Hình ảnh đáng nhớ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Ý nghĩa tên truyện? Truyện kể thứ mấy, truyện kể theo thứ tự kể nào? Thử thay đổi kể kể lại câu chuyện?

E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (Về nhà) (1’)

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: 5p

?Viết kết thúc cho truyện dân gian ( HĐ trải nghiệm, sáng tạo)

? Tưởng tượng gặp gỡ Sơn Tinh Thủy Tinh kể lại câu chuyện đo

4.Củng cố (2’ ):

GV khái quát nội dung tiết so sánh điểm giống khác thể loại 5 Hướng dẫn nhà (3’):

- Nhớ nội dung, nghệ thuật truyện – So sánh thể loại - tập kể chuyện- chọn truyện đóng vai theo nhóm

E Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng:

Tiết: 56 PHÓ TỪ

(8)

- Khái niệm phó từ

+ ý nghĩa khái quát phó từ

+ Đặc điểm ngữ pháp phó từ ( khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ)

- Các loại phó từ 2 Kĩ :

- Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ

- Sử dụng phó từ để đặt câu 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng từ loại nói viết cho thích hợp 4 Những lực cụ thể học sinh cần phát triển:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề -Năng lực sáng tạo

- Năng lực hợp tác

-Năng lực giao tiếp Tiếng Việt

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO

Tích hợp mơi trường: sử dụng ví dụ minh họa chủ đề mơi trường bị thay đổi

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó

- Yêu quê hương, đất nước, người II Chuẩn bị:

Giáo viên: máy chiếu, tài liệu tham khảo.

Học sinh: Đọc soạn kĩ (trả lời câu hỏi tìm hiểu bài)

III Phương pháp: đàm thoại, thực hành có hướng dẫn, động não ,nhóm IV Tiến trình học:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài

A Hoạt động khởi động (5’)

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian:

Gv in phiếu học tập cho học sinh

(9)

Tôi ăn cơm ( việc diễn ra) Tôi ăn cơm ( việc diễn ra) Tôi ăn cơm (sư việc sảy ra)

Sự khác biệt nằm từ đã, đang, Vậy từ thuộc từ loại nào, học hôm tìm hiểu

B Hoạt động hình thành kiến thức mới: (14’)

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động (7’)

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu phó từ là gì?Chỉ loại phó từ.

- NL: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học

- HS đọc ví dụ SGK- trang 12 Hoạt động nhóm (5”)

B1: GV chuyển giao nhiệm vụ. ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Những từ bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào?

? Các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ mà kèm?

? Nhận xét vị trí từ in đậm so với động từ, tính từ mà bổ sung nghĩa?

B2: HS làm việc theo nhóm,tổng hợp kết theo nhóm GV quan sát,trợ giúp HS.

B3: HS báo cáo thảo luận kết quả thực

B4: GV chốt kiến thức.

? Các từ in đậm gọi phó từ, em hiểu phó từ ?

- HS đọc ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng phó từ bổ sung cho động từ, tính từ GV nhận xét + chuyển ý

I Phó từ ?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu : VD Từ in

đậm

Từ bổ sung ý nghĩa a

Đã

Cũng

vẫn chưa thấy thật lỗi lạc b

Được soi (gương)

rất ưa nhìn

ra to

rất bướng

Phó từ động từ, tính

từ

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa thời gian, tiếp diễn, khả (được) mức độ, hướng…

- Từ in đậm đứng trước sau động từ, tính từ

Phó từ từ chuyên kèm với động từ, TT bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ.

(10)

Hoạt động (7’)

- Mục tiêu: Nắm loại phó từ ?Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm?

? So sánh ý nghĩa cụm từ có khơng có phó từ ?

a,Rõ mức độ cho từ “chóng” b,Thể thái độ cầu khiến

c,Thể phủ định (không), thể hiện quan hệ thời gian (đã, đang)

? Điền phó từ tìm ví dụ – vào bảng phân loại?

- HS thảo luận cặp đơi điền phó từ vào bảng phân loại

- HS dán bảng phân loại nhóm lên bảng

Các nhóm nhận xét chéo, GV nhận xét

? Kể thêm phó từ mà em biết thuộc loại ?

+ Thời gian : đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ,…

+ Sự tiếp diển tương tự : cũng, vẫn, đều, nữa,…

+ Mức độ: thật, rất, lắm, quá, cực kĩ, khá, hơi…

+ Phủ định : Khơng, chưa, chẳng + Khẳng định: Có

+ Sự cầu khiến : Đừng, hãy, + Kết : hướng, vào, ra, mất, được, đi,

+ Khả :

+ Tần số : Ít, hiếm, ln, thường + Tình thái : Đánh giá, vụt, bổn, chợt, thoắt, thình lình,

? Dựa vào vị trí phó từ động từ, tính từ phó từ có loại?

II Các loại phó từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu : a) Lắm

b) Đừng, vào c) Không, đã,

Bảng phân loại phó từ:

Ý nghĩa Đứng

trước

Đứng sau Chỉ quan hệ

thời gian

đã,

Chỉ mức độ thật, Chỉ tiếp

diễn tương tự

cũng, Chỉ phủ

định

chưa, không Chỉ cầu

khiến

đừng, Chỉ kết hướng

vào,

Chỉ khả

- Các loại phó từ: loại lớn

(11)

? Từ ví dụ, cho biết khả kết hợp chức vụ cú pháp phó từ?

HS đọc ghi nhớ sgk

- Khả kết hợp: với ĐT, TT

- Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ CĐT, CTT

2 Ghi nhớ - sgk/14 C Hoạt động luyện tập: (17’)

Mục tiêu: Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác, tư sáng tạo cho HS HD xđ yêu sgk

? Tìm phó từ nêu ý nghĩa ?

HD xác định yêu cầu B2

- Viết đoạn văn (3-5 câu ) thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt

GV hướng dẫn. HS viết đoạn -> đọc. GV nhận xét.

III Luyện tập: Bài tập :

a) Đã ( Thời gian)  đến

- khơng (phủ định) cịn (sự tiếp diễn)  ngửi

- Đã (thời gian)  cởi

- Đều ( tiếp diển) lấm - Đương ( thời gian)  trổ

- Lại (sự tiếp diển) – (thời gian)  buông

tỏa

- Ra (Kết – hướng)  tỏa

- Cũng (sự tiếp diển) –sắp (thời gian)  có

- Đã (thời gian) 

- Cũng (sự tiếp diển) sắp(thời gian) 

b) Đã (thời gian) (kết quả)  xâu

Bài tập 2:

- Một hôm, thấy chị Cốc kiếm mồi Dế Mèn cắt giọng đọc câu: … Cạnh khóe chui lọt vào hang Chị Cốc bực, tìm kẻ dám trêu Khơng thấy Dế Mèn chị Cốc trông thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cốc trút giận lên đầu Dế Choắt

D Hoạt động 4: vận dụng: (5’)

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để tìm phó từ ? Tìm phó từ phần văn “Dế Mèn phiêu lưu kí”

? Viết đoạn văn có chủ đề: Mùa xuân, sử dụng phó từ em vừa tìm E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3’):

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập nâng cao ? Tìm làm thêm tập phó từ sách nâng cao NV6

?Viết đoạn văn tả mùa mà em u thích, có sử dụng phó từ * Dặn dò :

- Học bài, làm tập lại - Soạn : Động từ

(12)

……… ……… ……… Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày dạy:

Tiết: 57 ĐỘNG TỪ

I Mục tiêu học

Kiến thức:

- Biết khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát động từ

+ Đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ)

- Các loại động từ Kỹ năng:

- Nhận biết động từ câu

- Phân biệt động từ tình thái động từ hoạt động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu

Thái độ:

- Ý thức sử dụng động từ nói viết Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học - Phẩm chất: tự tin, tự chủ

- GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị: Giáo viên:

-Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ - Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình Học sinh: Học cũ, chuẩn bị

III Phương pháp

- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm

IV Tiến trình tiết học Ổn định lớp

- Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (2’) - Phó từ gì?

Bài

(13)

Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp:vấn đáp, trực quan

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu

Gv tổ chức thi "Body language"

Luật chơi sau: Giáo viên/ học sinh diễn tả số hành động, học sinh sẽ gọi xác hành động đó, thư kí ghi đáp án lên bảng

Đi, đứng, ngồi, nhảy, chạy, bị, nói, hát, múa, bơi

Gv: Chúng ta vừa tham gia trò chơi khởi động, sản phẩm trị chơi thư kí ghi bảng, theo dõi lên bảng cho cô biết: Những từ thuộc từ loại gì?

Hs : Động từ

Gv: Để hiểu rõ khái niệm, đặc điểm động từ, lớp tìm hiểu tiết Động từ

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (14’)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ 1(7’): Đặc điểm động từ

Mục tiêu: HS nắm đặc điểm động từ

- KT: HS thảo luận nhóm lớn (3 phút) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ. - HS đọc ví dụ Sgk

? Những từ dùng để hoạt động, trạng thái vật?

? Vậy, em cho biết động từ?

? Những động từ vừa tìm kết hợp với từ đứng trước nó? HS xác định

? Những từ thuộc từ loại gì? (Phó từ tiếp diễn, lệnh)

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ,trao đổi,thảo luận?

I Đặc điểm động từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

a Đi, đến, ra, hỏi b Lấy, làm, lễ

c treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề

 Động từ

* Khả kết hợp:

(14)

Bước 3:HS báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ, thảo luận ( sản phẩm)

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung.

? Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em rút kết luận khả kết hợp động từ? ? Tìm động từ, đặt câu với động từ đó? Xác định thành phần câu?

? Động từ giữ chức vụ ngữ pháp câu?

?Có động từ giữ chức vụ chủ ngữ không? Cho ví dụ Nhận xét khả kết hợp động từ làm chủ ngữ ? ? Chỉ khác biệt động từ danh từ ?

Danh từ không kết hợp:Sẽ,đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng Danh từ làm chủ ngữ * Lưu ý: Động từ không kết hợp với lượng từ, số từ: Một làm, hai làm

* Chức vụ ngữ pháp:

- Có thể dùng với chức vụ vị ngữ - Khi động từ làm chủ ngữ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,

2 Ghi nhớ Hoạt động (7’):

Mục tiêu: HS nắm động từ ? Xếp động từ vào bảng?

( GV kẻ bảng, chép động từ vào giấy, học sinh lên bảng dán)

? Dựa vào bảng phân loại, em cho biết động từ có loại chính?

Là loại nào?

? Động từ hành động trả lời câu hỏi gì? ? Động từ trạng thái trả lời câu hỏi ?

 Dựa vào vị trí cụm động từ ý

nghĩa khái quát từ, động từ chia làm hai loại:

+ Động từ tình thái ( thường địi hỏi động từ khác kèm)

+ Động từ hành động, trạng thái:

 Động từ hành động (trả lời câu hỏi

Làm gì?)

 Động từ trạng thái (trả lời câu hỏi

II Các loại động từ chính 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

Nội dung đòi hỏi động từ khác kèm phía sau (Tình thái)

Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau (hành động, trạng thái)

Trả lời câu hỏi: Làm gì?

Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng

Trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào?

dám, toan, định, đừng

Buồn, gãy, ghét, vui, yêu, đau nhức

(15)

Làm sao?, Thế nào?)

C Hoạt động luyện tập: (17’)

Mục tiêu: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

HS thảo luận nhóm lớn (3 phút)

Nhóm 1,2: Đọc “Lợn cưới, áo mới” để tìm động từ ”rồi xác định xem chúng thuộc loại động từ tình thái hay động từ hành động, trạng thái

Nhóm 3,4: Tìm động từ hành động, 2 động từ trạng thái đặt câu với động từ ấy?

Nhóm 5,6: Đọc từ "Bà đỡ Trần nhỏ nước mắt" ( Con hổ có nghĩa)

? Tìm động từ đoạn trích trên?

? NX cách sử dụng động từ (số lượng, tác dụng)

HS nhận nhiệm vụ,trao đổi,thảo luận? HS báo cáo kết thực nhiệm vụ, thảo luận ( sản phẩm)

GV nhận xét, bổ sung. HS làm việc cá nhân BT HS lên bảng chữa BT HS nhận xét, bổ sung GV chốt

III Luỵên tập:

Bài tập 1: a Các động từ:

có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo

b Phân loại:

- Động từ tình thái: có (thấy)

- Động từ hành động, trạng thái: ĐT lạ

Bài tập 2:

Chạy  Tôi chạy tệ

Đọc  Tôi đọc sách

Suy nghĩ  Tôi suy nghĩ mà khơng

có cách giải tốn

Trằn trọc  trằn trọc thâu đêm

không ngủ D Hoạt động Vận dụng: (5’)

MT: Rèn kỹ vận dụng tư cho học sinh Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời Câu 1:

Nhóm động từ địi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau? 1 Định, toan, dám, đừng.

2 Buồn, đau, ghét, nhớ Chạy, đi, cười, đọc Thêu, may, đan, khâu Câu 2:

Từ ngữ điền vào chỗ trống thích hợp cho câu văn “ Bà cho hổ…… ăn thịt mình, run sợ khơng…….nhúc nhích”?

a định c dám b đừng

Câu 3: Viết đoạn văn chủ đề đội có sử dụng động từ GV hướng dẫn HS nhà làm

(16)

MT: Kích thích tìm tịi sáng tạo học sinh

? Tìm đọc làm tập động tự sách “Ngữ văn nâng cao lớp 6” ? Đặt câu xác định chức vụ ngữ pháp động từ câu

* Dặn dò: - Học làm tập lại - Chuẩn bị bài: “Cụm động từ” V Rút kinh nghiệm :

……… ………

Ngày soạn:11/12/2020 Ngày dạy:

Tiết: 58,59 CỤM ĐỘNG TỪ

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức :

- Nghĩa cụm động từ

- Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

- Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ 2 Kĩ :

- KNBD: Sử dụng cụm động từ

- KNS: + Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin…

+Giao tiếp ứng xử : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng để sử dụng cụm ĐT phự hp vi mc 3 Thái độ: sử dụng xác cụm động từ nói, viết

4 Những lực cụ thể HS cần phát triển -Năng lực tự học

-Năng lực giải vấn đề -Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

đích giao tiếp II – CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên:

+ Soạn hướng dẫn HS chuẩn bị bài, BGĐT

+ Dự trù hình thức, phương pháp, tình huống, bảng phụ, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh

Chuẩn bị hướng dẫn GV ôn lại kiến thức danh từ học Tiểu học ,đọc văn ngữ liệu, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng cần thiết

(17)

III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

Động từ ? vẽ mơ hình phân loại động từ thuyết minh ? Động từ từ hoạt động trạng thái vật

Mơ hình động từ 3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp

- Phương pháp: Định hướng phát triển lực giao tiếp, thuyết trình - Kỹ thuật : Động não, trò chơi vận động

- Thời gian: 5’.

GV tổ chức cho nhóm Hs trị chơi tiếp sức ; quan sát ghi lại hoạt động , trạng thái vật xung quanh lớp học

? Những từ kết hợp với từ ngữ để tạo thành cụm động từ?

GV vào bài: Chúng ta thử tìm CĐT, liệu cụm từ tìm có không, cấu tạo CĐT nào? Bài học hơm tìm hiểu

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (12’)

( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm)

- Mục tiêu :HS HS hiểu khái niệm, đặc điểm cụm ĐT; rèn lực giải vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác

- Phương pháp: Đọc, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, - Kỹ thuật: Động não, mảnh ghép, dạy học theo góc

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - GV đưa VD Gọi HS đọc VD

? Cho biết từ in đậm câu văn bổ sung ý nghĩa cho động từ ?

-Phát hiện, liệt kê

- Đã , nhiều nơi – bổ sung nghĩa cho động từ - Cũng , câu đố oăm - bổ sung nghĩa cho động từ

Em thử bỏ từ in đậm câu văn sau nhận xét nghĩa câu văn ?

-Thực hiện, nhận xét

* Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm nghĩa từ chúng bổ sung (đi, ) trở nên bơ vơ, khơng có chỗ bám thừa, câu trở nên tối nghĩa vơ nghĩa, khó hiểu, mục đích giao tiếp khơng đạt đ-ược

+ Nhận xét: mà chúng có vai trị thiếu câu, thành phần vị

I Cụm động từ ? 1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

(18)

ngữ câu

* GV chốt : từ kết hợp với động từ bổ sung ý nghĩa cho động từ giúp cho động từ có nghĩa trọn vẹn gọi cụm động từ

-Em cho biết cụm động từ

- GV gọi HS khái quát đọc ghi nhớ 1, ý 1. ? Cho động từ “cắt” (tìm ba động từ ), từ ba động từ tạo cụm động từ, sau đặt câu nhận xét khả hoạt động câu động từ ?

- VD: cắt lúa, cắt lúa, cắt lúa xong - Tìm đặt câu:

+ Cắt: Na/đang cắt cỏ; chúng tôi/đang học văn; tôi/sẽ làm tập

- Nhận xét:

+ Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ ĐT

+ Các cụm động từ làm vị ngữ câu, giống động từ

? Em nêu nhận xét chung đặc điểm cụm ĐT

- Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ ĐT

- Chức vụ ngữ pháp: Làm vị ngữ

- Làm chủ ngữ cụm ĐT ko có phụ ngữ trước

2 Ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

- Mục tiêu: Giúp HS Hiểu chăc cụm ĐT.( Tìm CĐT câu; Thêm phụ trước sau ĐT để tạo CĐT Nhận xét đặt câu với CĐT)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não - Thời gian: 20 phút

(19)

Bài tập

? Đọc nội dung yêu cầu bt 1/tr 148 ? Gợi ý : Xác định cụm động từ câu văn:

-Cho hs thảo luận theo kĩ thuật Khăn trải bàn(2`)

- Nhóm 1: Phần a - Nhóm 2: phần b - Nhóm 3: Phần c - Gv chữa

Luyện tập

Bài tập / T 148

* Gợi ý : Xác định cụm động từ câu văn:

a Còn đùa nghịch sau nhà b Yêu thương Mị Nương - Muốn cho ngừơi chồng thật xứng đáng

c Đành tìm cách giữ sứ thần cơng qn

- Để có

- Đi hỏi ý kiến em bé thông minh

Bài Tìm cụm động từ ví dụ đây:

1 Chuồn Chuồn Tương bay ngay, bay thong thả, bay không nghỉ đến sớm

2 Biết Cuội có phép cải tử hồn sinh, chúng tâm chơi ác Chúng giết vợ Cuội, moi ruột người đàn bà vứt xuống sông, kéo

3 Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ

Bài Cụm động từ in đậm:

1 Chuồn Chuồn Tương bay ngay, /bay thong thả, /bay /không nghỉ /đến sớm Biết Cuội có phép cải tử hồn sinh/, chúng tâm chơi ác/ Chúng giết vợ Cuội, /moi ruột người đàn bà / vứt xuống sông, /rồi kéo đi. Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy, /đem vo thật sạch, /lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành hình vuông, /nấu ngày đêm thật nhừ.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn, kĩ giải quyết vấn đề; tích hợp mơi trường sống

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá - Kĩ thuật: Viết tích cực

(20)

Chọn chủ đề bảo vệ môi trường sống, viết đoạn văn

Độ dài đoạn văn 5-7 câu, gạch chân dưới cụm động từ đoạn văn.

-Gọi HS đọc bài, xác định cụm DT -Lớp nhận xét

+ Viết đoạn văn chủ đề bảo vệ mơi trường sống ,trong có sử dụng cụm ĐT ( tích hợp mơi trường sống)

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI , MỞ RỘNG

- Mục tiêu : rèn lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ ngữ tiếng Việt - Phương pháp: gợi mở

- Kĩ thuật: hợp tác - Thời gian: 2’

Hoạt động thầy trò Chuẩn KTKN cần đạt - Quan sát đoạn văn

trong văn học, gạch chân xác định cụm động từ

- Ghi lại cụm từ em chưa xác định chắn cụm DT hay ĐT

*: Giao nhà hướng dẫn học chuẩn bị Bài cũ:

+ Học bài, Hiểu vững ghi nhớ

+ Hoàn thiện tiếp tập BT Ngữ văn * Bài mới:

Soạn bài: Cụm động từ ( Tìm hiểu mơ hình cụm động từ) V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn:11/12/2020 Ngày dạy:

Tiết: 59 CỤM ĐỘNG TỪ

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức :

- Nghĩa cụm động từ

- Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

(21)

- KNBD: Sử dụng cụm động từ

- KNS: + Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin…

+Giao tiếp ứng xử : Trình bày suy ngh, ý tng sử dụng cụm ĐT phự hợp với mục 3 Thái độ: sử dụng xác cụm động từ nói, viết

4 Những lực cụ thể HS cần phát triển -Năng lực tự học

-Năng lực giải vấn đề -Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG THỰC

đích giao tiếp II – CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên:

+ Soạn hướng dẫn HS chuẩn bị bài, BGĐT

+ Dự trù hình thức, phương pháp, tình huống, bảng phụ, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh

Chuẩn bị hướng dẫn GV ôn lại kiến thức danh từ học Tiểu học ,đọc văn ngữ liệu, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng cần thiết

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, lược đồ tư III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

Cụm động từ ? đặt câu có cụm động từ, cụm động từ có câu

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp

- Phương pháp: Định hướng phát triển lực giao tiếp, thuyết trình - Kỹ thuật : Động não, trò chơi vận động

- Thời gian: 1’.

GV vào bài: Bài học trước em tìm hiểu đặc điểm cụm động từ Vậy cấu tạo CĐT nào? Bài học hôm tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm)

- Mục tiêu :HS hiểu cấu tạo cụm động từ; rèn lực giải vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác

(22)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt II Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo cụm động từ

? Đặt cụm động từ ví dụ1 vào mơ hình cấu tạo cụm động từ ?

-Thực điền CDT vào mơ hình + Dự kiến trả lời

Phụ trước Trung tâm

Phụ sau Đã/đang,

cịn,đừng, hãy/khơng

Đi nhiều nơi Cũng/đan

chưa,chẳng, đừng

Ra câu hỏi oăm để hỏi

người

? Hãy tìm số từ ngữ kết hợp với động từ tạo cụm ? ? Em có nhận xét gì nghĩa từ ngữ phụ trước phụ sau cụm động từ ?

-Tìm, thống kê nhận xét

- Đọc lại từ phụ trước, phụ sau mơ hình Nhận xét nghĩa :

+ Phụ trước: bổ sung nghĩa về: - Quan hệ thời gian, tiếp diễn

tương tự, hay khuyến khích ngăn cản hành động

- Khẳng định phủ định hành động + Phụ sau bổ sung nghĩa:

- Đối tượng hành động hướng tới, địa điểm hành động xảy

- Thời gian, mục đích nguyên nhân - Phương tiện, cách thức hành động

? Nhận xét điểm giống khác cụm danh từ cụm động từ ?

- Cho hs thảo luận

GV chiếu máy bảng so sánh * Giống: có phần:

* Khác: phần trung tâm động từ, khả khả kết hợp từ động từ nên vị trí phụ trước phụ sau từ loại khác so với danh từ

II Cấu tạo cụm động từ 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu /sgk/148

Mơ hình cấu tạo cụm động từ

- Gồm phần : + Phụ ngữ trước : + Phần trung tâm : + Phụ ngữ sau : * Nhận xét nghĩa : + Phụ trước: bổ sung nghĩa về:

- Quan hệ thời gian, tiếp diễn, hay khuyến khích ngăn cản hành động - Khẳng định phủ định hành động

+ Phụ sau bổ sung nghĩa: - Đối tượng hành động h-ướng tới, địa điểm hành động xảy

- Thời gian, mục đích nguyên nhân

(23)

? Qua tìm hiểu đây, em hiểu cấu tạo cụm động từ ?

Cho HS quan sát đồ tư duy

2 Ghi nhớ: sgk/148 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

- Mục tiêu: Giúp HS Hiểu chăc cụm ĐT.( Tìm CĐT câu; Thêm phụ trước sau ĐT để tạo CĐT; điền CĐT vào mơ hình; Nhận xét đặt câu với CĐT) - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não - Thời gian: 17 phút

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt III Hướng dẫn luyện tập

- Bài tập 2/ T148

? Điền cụm ĐT vào mơ hình cụm ĐT ?

-Cho hs thảo luận theo kĩ thuật Khăn trải bàn(2`) - Nhóm 1: Phần a

- Nhóm 2: phần b - Nhóm 3: Phần c - Gv chữa

Bài tập 3/ T148

Nhận xét ý nghĩa phụ ngữ CĐT

Bài tập Đặt câu có sử dụng CĐT

Bài Tìm cụm động từ và phân tích cấu tạo của CĐT có đoạn văn sau: Khi cậu bé vừa khơn lớn thì mẹ chết Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, gia tài có một lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên

III Luyện tập Bài tập 2/T 148

Sắp xếp cụm động từ vào mơ hình cụm động từ

Bài tập 3/T 148 * Gợi ý

+ Giải nghĩa phụ ngữ:

Chưa , khơng: có nghĩa phủ định + Khác: chưa có nghĩa phủ định tương đối + Khơng: có nghĩa phủ định tuyệt đối BT4 Đặt câu có sử dụng CĐT

Truyện“Treo biển” phê phán kẻ có tính ba phải

Bài 5:

Cụm động từ

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

Dựng Dưới gốc đa

sai Thiên thần

Xuống dạy Cho đủ môn vĩ nghệ phép thần

thông vừa khôn lớn

(24)

thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông.

(Thạch Sanh) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn, - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá - Kĩ thuật: Viết tích cực

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu

về chủ đề biển đảo có sử dụng cụm động từ (gạch chân cụm động từ) -Gọi HS đọc bài, xác định cụm ĐT -Lớp nhận xét

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI , MỞ RỘNG

- Mục tiêu : rèn lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ ngữ tiếng Việt - Phương pháp: gợi mở

- Kĩ thuật: hợp tác - Thời gian: 6’

?Chia nhóm tập kịch với chủ đề chào mừng ngày 22/12, thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, có sử dụng cụm động từ

*Hướng dẫn nhà ( )

- Học cũ: Học thuộc ghi nhớ; Nắm kiến thức CĐT, vận dụng vào làm số tập; Tìm CĐT truyện học; Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm ĐT

- Chuẩn bị mới: Tính từ cụm tính từ V Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 26/05/2021, 18:59

w