1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

văn 6 tần 12

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 45,32 KB

Nội dung

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở SGK,sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ k[r]

(1)

Ngày soạn: 19/11/2020 Ngày giảng:

Tiết 42 CHỈ TỪ

I Mục tiêu 1 Kiến thức

Khái niệm từ:

- Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ: + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ 2 Kĩ năng

- Kĩ học: Nhận diện từ Sử dụng từ nói viết

- Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức, giao tiếp 3 Thái độ: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( có kế hoạch để soạn ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải yêu cầu tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

Giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, soạn giáo án Bảng phụ, phấn màu - HS: Soạn mục I,II

III Phương pháp.

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn,hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’)

? Số từ gì? VD? Vị trí số từ cụm Danh từ? ? Lượng từ gì? Lượng từ phân loại nào? 3- Bài mới

A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: vấn đáp

(2)

GV đặt vấn đề :

Trong cụm danh từ: Một ngày // Hai trâu

"Một", "hai" số từ, "ngày", "con trâu" danh từ TT, "này", "nọ" thuộc từ loại gì? Chúng hoạt động câu? Bài học hôm giúp em hiểu rõ B Hoạt động Hình thành kiến thức mới

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

- Thời gian: 25p

Hoạt động – 9’

- Mục tiêu: HS nắm : Khái niệm từ:Nghĩa khái quát từ

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, PT mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi

HS đọc ngữ liệu SGK - GV trình chiếu ngữ liệu

?) Đọc VD1 cho biết từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- -> ông vua - -> viên quan

- -> làng -> nhà

?) Các từ bổ sung thuộc loại từ nào? – Danh từ

* GV: Các từ ấy, kia, nhằm xác định vật không gian

* HS đọc VD 2

?) So sánh từ cụm từ VD rút ý nghĩa của từ gạch chân?

- Khi thêm nọ, ấy, kia, việc cụ thể hóa xác định rõ ràng khơng gian

* HS đọc VD 3

?) So sánh điểm giống khác từ nọ, ấy trong trường hợp: hồi ấy, đêm với viên quan ấy, nhà nọ?

- Giống: xác định vị trí vật

- Khác: + Hồi ấy, đêm nọ: định vị vật thời gian +Viên quan ấy, nhà nọ: định vị vật không gian

?) Các từ nọ, kia, từ Vậy em hiểu là chỉ từ?

- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ *GV: Trước gọi từ đại từ định

I Chỉ từ gì?

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- -> ông vua - -> viên quan - -> làng - -> nhà

(3)

Hoạt động – 7’ - Mục tiêu:HS nắm

Đặc điểm ngữ pháp từ: + Khả kết hợp từ. + Chức vụ ngữ pháp từ.

- Phương pháp: PT mẫu đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi

?) Trong VD trên, từ đảm nhiệm chức vụ gì?

- Làm phần phụ sau bổ sung cho danh từ -> làm cụm danh từ biểu đạt câu Danh từ

?) Đọc VD II (137) tìm từ xác định chức vụ ngữ pháp từ đó?

a) Đó: chủ ngữ b) Đấy: trạng ngữ

?) Tìm VD mục I có từ giữ chức vụ Chủ ngữ, Trạng ngữ?

- Viên quan -> Chủ ngữ - Hồi -> Trạng ngữ

?) Chỉ từ giữ chức vụ ngữ pháp gì?

- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ

II Hoạt động từ trong câu

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Làm phụ ngữ cụm danh từ

- Làm chủ ngữ - Làm trạng ngữ

2 Ghi nhớ: sgk(138) C Hoạt động vận dụng - 18p

- Mục tiêu: sở kiến thức học HS vận dụng thực hành luyện tập

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT 3-2-1

- Đọc tập –> xác định yêu cầu

- HS làm việc cá nhân - trả lời -> nhận xét, bổ sung - GV chốt

-HS nêu yêu cầu BT

- HS làm việc cá nhân - trả lời -> nhận xét, bổ sung - GV chốt

III Luyện tập

1 Bài tập 2(138 ) a) Hai thứ bánh

3 - Định vị vật không gian

4 - Làm phụ ngữ sau cụm Danh từ (cụm Danh từ làm bổ ngữ câu)

5 b) Đấy,

6 - Định vị vật không gian - Làm chủ ngữ

8 c – d) Nay,

9 - Định vị vật thời gian 10 - Làm trạng ngữ

11

Bài tập 2(138)

a) Chân núi Sóc = (đó)

(4)

-HS nêu yêu cầu BT

- HS chia nhóm bàn thảo luận 1’

-> Đại diện trình bày – hs nhận xét, bổ sung - GV chốt

GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn câu có sử dụng từ HS viết – HS đọc, HS nhận xét, đánh giá

GV nhận xét – cho điểm

Bài tập 3(139 ) - Chỉ từ: ấy,

- Khơng thay -> từ có vai trị quan trọng câu vật, thời điểm khó gọi thành tên -> Giúp định vị vật, thời điểm chuỗi vật hay dịng thời gian vơ tận

Bài tập 4: Viết đoạn văn

D Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng sống tương tự tình huống/vấn đề học.

- Phương pháp: Vấn đáp

Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, - Thời gian: 3p

?Viết đoạn văn – câu, với đề tài tự chọn (về tình hình lũ lụt, Biển Đơng, xâm hại trẻ em )Trong đoạn có sử dụng từ.

Nhận xét đoạn văn GV đưa đoạn văn mẫu

E Hoạt động mở rộng, sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian: 5p

?Tìm câu thơ, văn có sử dụng từ * Hướng dẫn nhà (3’)

- Học bài, tập đặt câu có từ xác định ý nghĩa, chức vụ cú pháp

- Chuẩn bị: Cụm danh từ ( trả lời câu hỏi sgk CDT, cấu tạo cụm DT)

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: 19/11/2020 Ngày giảng

(5)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu nắm được - Nghĩa cụm DT

- Chức ngữ pháp cụm DT - Cấu tạo đầy đủ cụm DT

- ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm DT 2 Kĩ năng

- Đặt câu có sử dụng cụm DT

- Kĩ sống : nhận thức, giao tiếp

3 Thái độ : có ý thức sử dụng tạo lập văn giao tiếp,

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt rèn phẩm chất tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,, SGV, giáo án, TLTK, bảng phụ - HS: Soạn mục I, II theo hướng dẫn GV

III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, đàm thoại, nhóm, thực hành có hướng dẫn, nhóm IV Tiến trình dạy giáo dục

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Thế danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu qui tắc viết danh từ riêng? Mỗi loại Danh từ cho ví dụ?

3 Bài mới

A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: chơi trò chơi - Kĩ thuật: hợp tác, động não - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p

GV chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ? Tìm danh từ người?

Trong thời gian 2p, nhóm tìm nhiều xác chiến thắng HS thực hiện

GV đánh giá, cơng bố kết quả

(6)

phía trước phía sau danh từ đó? GV dẫn dắt vào mới: Cụm danh từ B Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

- Thời gian : 20p

Hoạt động - 8p: Cum DT gì

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu cụm DT gì

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, nhóm

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ * GV trình chiếu ngữ liệu (1)

?) Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? ( Hoặc xác định DT câu -> tìm từ bổ nghĩa)

- Những từ gạch mực đen - Ngày xưa

- Hai vợ chồng ông lão đánh cá - Một túp lều nát bờ biển

?) Các từ bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? - Là danh từ

*GV: Các DT phần trung tâm từ lại bổ nghĩa cho DT phần phụ ngữ học phần sau Các tổ hợp từ cụm danh từ

GV trình chiếu ngữ liệu(2) a) Túp lều -> danh từ

b) túp lều -> cụm danh từ

c) túp lều nát -> cụm danh từ phức tạp

d)1 túp lều nát bờ biển->1cụm DT phức tạp ?) Em so sánh nghĩa trường hợp trên?

- Nghĩa cụm danh từ phức tạp cụ thể nghĩa DT

- Cụm DT phức tạp (c, d) nghĩa phức tạp

?) Tìm DT phát triển thành cụm DT sau đặt câu? - Các bạn HS 6A/đang học Ngữ pháp

CN VN

?) So sánh chức vụ ngữ pháp DT cụm DT trong câu trên?

- Như DT cụ thể đầy đủ

?) Từ VD trên, em hiểu cụm DT? Hoạt động cụm DT câu?

I Cụm danh từ gì? 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

(7)

- HS trả lời -> gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 8p: Cấu tạo cụm DT

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu cấu tạo cụm DT

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,

* GV trình chiếu mơ hình cụm DT ?) Xác định cấu tạo cụm DT ? - HS xác định – nhận xét

GV trình chiếu chốt

?) Tìm cụm DT VD phân tích cấu tạo của chúng?

- TN phụ thuộc đứng trước (PT): cả, ba, chín - DT (TT): làng, thúng gạo, trâu, năm, làng

- TN phụ thuộc đứng sau (PS): ấy, nếp, đực, sau ?) Hãy xếp phần PT PS thành loại?

- PT: loại cả: số lượng ước chừng, tổng thể 3, 9: số lượng xác

- PS : loại ấy, : vị trí để phân biệt Nếp, đực, sau: đặc điểm ?) Nhận xét PT PS?

- PT: bổ sung ý nghĩa số lượng

- PS: nêu đặc điểm vật xác định vị trí vật không gian, thời gian

- HS đọc ghi nhớ (upload.123doc.net)

II Cấu tạo cụm danh từ Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Mơ hình đầy đủ

Phần trước- Phần TT- Phần sau

* Mơ hình khơng đầy đủ Phần trước – Phần TT

Phần TT – Phần sau

* Mơ hình chi tiết: SGK (117)

* Ghi nhớ 2:SGK (upload.123doc.net)

C Hoạt động Luyện tập - 17P: - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập – củng cố kiến thức - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm,

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT 3-2-1, viết tích cực

- GV nêu yêu cầu – treo bảng phụ-HS lên bảng điền – nhận xét

II Luyện tập

BT (upload.123doc.net)

Ptrước PTT Psau

t1 t2 T1 T2 S1

1) 2) 3)

1 1

Người Lưỡi

Chồng Búa Yêu

(8)

- HS nêu yêu cầu – HS làm việc cá nhânn - trả lời miệng – nhận xét, bổ sung

Cho DT: cô giáo, học sinh – viết đoạn văn khoảng câu vào bảng nhóm 5’vào phiếu học tập có sử dụng hai DT – xác định cụm DT

- HS viết đoạn – treo bảng nhóm , HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, cho điểm

tinh nhiều phép lạ BT (upload.123doc.net)

- Điền: sắt ấy, sắt vừa rồi, sắt cũ

BT5: Viết đoạn văn

D Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng sống tương tự tình huống/vấn đề học.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Thời gian: 3p

? Chọn đoạn văn làm em tìm cụm danh từ có trong đoạn văn đó? Thử suy nghĩ xem em sử dụng cụm danh từ trường hợp đó đã hợp lí chưa? Nếu chưa em sửa lại nào? (đã chuẩn bị nhà) HS tự bộc lộ

E Hoạt động mở rộng, sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian: 5p

? Viết đoạn văn (5 - câu) kể người thân em Chỉ cụm danh từ có đoạn văn chép cụm từ vào mơ hình cụm danh từ.

HS thực hiện, trình bày GV đánh giá, cho điểm * Hướng dẫn nhà (3’)

- Học thuộc ghi nhớ, nhớ cấu tạo mơ hình cụm DT, đọc tham khảo làm BT 4, 5, (42 –SBT)

- Ôn tập Tiếng Việt để chuẩn bị kiểm tra 45’: Từ cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ

+ Nắm khái niệm, kiểu loại, cách sử dụng

+ nhận biết phân tích kiến thức văn cảnh cụ thể. + Đặt câu tạo lập đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt học. E Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày soạn:19/11/2020 Ngày giảng:

Tiết 44 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 48

TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu

1 Kiến thức

Hệ thống lại kiến thức phần văn bản, tiếng Việt văn tự học. 2 Kĩ năng

Học sinh tự nhận xét, đánh giá làm. 3 Thái độ

Giáo dục ý thức tự học, đức tính trung thực 4 Năng lực

- Năng lực tư duy

- Phát sữa chữa sai sót II Chuẩn bị

- Giáo viên: Chấm chữa học sinh

- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích, văn tự

III.Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, tổng hợp - Kĩ thuật: Động não, hỏi trả lời

IV Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ổn định lớp: phút

Kiểm tra cũ: 10 phút

* Gv cho hs nhắc lại kiến thức học thể loại tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự

- Chủ đề: vấn đề chủ yếu, ý thể văn (ca ngợi hay phê phán.)

+ Chủ đề thể trực tiếp qua câu văn qua ngôn ngữ, qua hành động nhân vật

- Dàn bài: phần.

+ MB: Giải thích chung nhân vật việc + TB: Kể diễn biến việc

+ KB: Kết thúc việc

=> Trong phần, phần đầu cuối thường ngắn gọn, phần thân dài hơn, chi tiết

- Lời văn

(10)

+ Khi kể việc: Hoạt động nhân vật kể theo thứ tự từ trước -> sau, việc -> Khi kể việc: kể hành động việc làm, kết quả, đổi thay hoạt động đem lại

- Ngơi kể: vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện.

+ Ngơi kể thứ ba, người kể linh hoạt kể tự diễn với nhân vật -> Tính khách quan

+ Ngơi kể thứ nhất, người kể trực tiếp kể biết trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ -> Tính chủ quan 3.Bài mới

Hoạt động 1- Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm bước vào học - Phương pháp: Thuyết trình

- Thời gian: phút

GV gọi – học sinh nêu cảm nhận đề làm kiểm tra kì. GV dẫn vào bài: Chúng ta làm kiểm tra kì, có bạn làm tốt, có bạn chưa đạt kết mong đợi Vậy nguyên nhân đâu, bạn mắc lỗi trình làm khắc phục lỗi nào? Hôm cô trị ta nhìn nhận lại nhé!

Hoạt động – Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Giúp hs nhìn nhận, đánh giá lại làm - Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, tổng hợp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

I Tái đề - Tìm hiểu đề - Lập ý 1 Đề bài: tiết 33-34

GV chiếu Side (S1) Đề kiểm tra kì Phần I (2,0 điểm)Trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới:

“Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi lại cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần nước đành rút quân.”

( Ngữ văn 6, tập I, Nhà xuất Giáo dục)

Câu 1( 0,25 điểm) Đoạn văn trích văn nào?

A Thánh Gióng C Sơn Tinh, Thủy Tinh B Thạch Sanh D Em bé thông minh Câu ( 0,25 điểm) Văn có chứa đoạn văn thuộc thể loại nào?

A Truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn B Truyện ngắn D Truyện cổ tích Câu 3( 0,25 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn là:

A Tự C Thuyết minh B Miêu tả D Biểu cảm Câu 4( 0,25 điểm) Đoạn văn kể theo kể nào?

A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba

(11)

Nhận định Đáp án A Kể kiểu nhân vật quen thuộc: mồ cơi, ngốc nghếch, có tài

kì lạ

B Kể nhân vật kiện lịch sử thời khứ C Thể niềm tin, ước mơ nhân dân ta

D Thể quan niệm cách đánh giá nhân dân ta

Câu (0,5 điểm) Nối từ cột A với nghĩa mà từ biểu thị cột B cho đúng?

A Nối B

1 nao núng a bắt đầu thấy lung lay, không vững vàng tinh thần

b oai phong, đàng hoàng

2 lẫm liệt c mạnh mẽ, dũng cảm

d chao đảo, dao động, ngả nghiêng, sờn lòng

Phần II Tự luận Câu 1(3,0 điểm)

a Tìm chi tiết hoang đường kỳ ảo đoạn văn phần I? Nêu ý nghĩa chi tiết đó?

b Trong giai đoạn nay, học sinh em cần làm để giảm thiểu thiên tai, lũ lụt sảy hàng năm?

Câu (5,0 điểm)

Em kể lại câu chuyện "Em bé thông minh" lời kể em bé 2 Đáp án

Phần I: Trắc nghiệm (2đ) Mỗi ý 0,25đ

Phần II Tự luận

? Xác định yêu cầu đề: - Kiểu bài: Tự

- Đối tượng cần kể

? Với đề em kể theo kể nào? thứ tự kể sao? - Ngôi thứ nhất: xưng

- Thứ tự kể: kể ngược + kể xi

? Tìm ý cho viết, em cần xác định yếu tố nào.

- Sự việc chính; Thời gian, địa điểm; Nhân vật tham gia câu chuyện; Chủ đề câu chuyện

- Chuỗi việc cần kể: + Sự việc bắt đầu + Sự việc + Sự việc phát triển + Kết thúc việc

Câu

(12)

a */Chi tiết hoang đường kỳ ảo có đoạn văn:

- Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất - Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi lại cao lên nhiêu

*Có ý nghĩa:

- Đó hình ảnh mang ước mơ, niềm tin táo bạo cao đẹp nhân dân ta có sức mạnh phi thường khả kỳ diệu, để chiến thắng thiên tai, chinh phục thiên nhiên

- Thể ý chí tâm sắt đá, tinh thần đoàn kết, ý thức chống chả liệt cư dân Việt cổ chiến chống thiên tai

b Trong giai đoạn nay, học sinh em cần làm :

-Trồng, chăm sóc bảo vệ xanh giúp điều hịa khí hậu, chống sói mịn, sạt lở đất

- Tun truyền để người không phá rừng, trồng thêm rừng - Không xả rác bừa bãi

*/ Diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

*/ Yêu cầu chung: Bài văn tự sự, kể lại truyện cổ tích lời kể nhân vật – kể thứ nhất

(13)

*/ Yêu cầu nội dung:

1 Phần mở (Giới thiệu câu chuyện vượt qua thử thách thứ nhât)

- Hồn cảnh tơi gặp hỏi vặn lại câu hỏi viên quan, thái độ sửng sốt, mừng rỡ viên quan

2 Phần Thân (Diễn biến câu chuyện) a) Vượt qua thử thách lần thứ hai

- Lệnh nhà vua ban cho làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, khơng làng phải tội

- Tôi giúp làng vượt qua cách để vua tự nhận vô lí b) Vượt qua thử thách lần thứ ba

- Nhà vua sai người mang đến chim sẻ, với lệnh cho phải dọn thành ba cỗ thức ăn Tôi nhờ cha lấy kim đưa cho sứ giả kim nói: “Ơng cầm kim tâu với vua xin rèn cho thành dao để xẻ thịt chim”

- Sau hơm đó, nhà vua cho gọi cha vào ban thưởng cho hậu c) Vượt qua thử thách lần tư

- Câu đố sứ thần nước họ đưa sang vỏ ốc vặn dài, rỗng hai đầu, đố xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc

- Các đại thần nước ta vò đầu suy nghĩ Mọi người dùng nhiều cách vơ hiệu Cuối triều đình đành mời sứ thần công quán đế kéo dài thời gian tìm người giải câu đố

- Tơi bày cho viên quan cách xâu qua mây câu hát sau: “Tang tình tang! Tính tình tang

Bắt kiến buộc ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng

Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang ”

3 Phần Kết (Kết thúc câu chuyện)

- Viên quan sung sướng trở triều đình thực lời tơi nói Nhờ vậy, sợi xâu xuyên qua ruột ốc xoắn cách dễ dàng

- Sứ giả nước láng giếng vô thán phục

- Tôi trạng nguyên, nhà vua cịn xây cho cha tơi dinh biệt thự bên hồng cung đế tơi cho vua tiện hỏi han

- Tôi cố gắng học tập để khơng phụ lịng đức vua

*/ Sáng tạo: Có cách kể chuyện lơi cuốn, biết kể ngược tạo mẻ

*/ Chính tả, ngữ pháp: Viết tả, đảm bảo cấu trúc câu, hành văn trôi chảy

II Nhận xét chung 1 Ưu điểm:

- Đối với câu hỏi nhận biết, nhìn chung em nắm yêu cầu đề, biết cách làm bài, kiến thức tương đối xác Đạt 70%

- Đối với câu hỏi thông hiểu HS biết thay đổi kể hiểu rõ tác dụng việc thay đổi kể đoạn văn

- Một số làm sẽ, diễn đạt lưu loát

(14)

cảm xúc riêng có tính nhân văn 2 Nhược điểm:

- Một số hs chưa đọc kĩ yêu cầu đề: Xác định nhầm thứ tự kể đoạn văn - Câu 2: nhiều em không tác dụng việc thay đổi ngơi kể, nói lan man:

- Câu 1- Phần Tập làm văn:

+ Nhiều em không bám sát đề nên phần mở chưa đạt yêu

+ Nhiều em chưa biết lựa chọn việc, chuyện kể lan man, không ấn tượng xây dựng việc gị ép, khơng bật ý nghĩa

+ Bài viết thiếu yếu tố biểu cảm, chưa phát huy vai trị ngơi kể (kể tâm trạng, suy nghĩ trước việc)

+ Chưa biết viết lời thoại

+ Trình bày bẩn, không khoa học, không để lề, chữ xấu, cẩu thả, sai tả nhiều + Diễn đạt: lủng củng, lặp từ, dùng từ không chuẩn, câu thiếu CN, không rõ nghĩa, dấu chấm câu sai

G Sử dụng lỗi HS Chiếu slide

III Chữa lỗi: Lỗi tả:

Từ sai Từ sửa

? Chỉ từ sai chữa? H Đứng chỗ/ lên bảng sửa G Sử dụng lỗi HS

Chiếu slide

Lỗi dùng từ:

Từ sai Từ sửa

?

Sử dụng lỗi HS Chiếu slide

Câu sai chỗ nào? Chữa lại cho đúng?

3 Lỗi câu, lỗi diễn đạt:

Câu sai Câu sửa

?

Sử dụng lỗi HS Chiếu slide

Câu sai kiến thức chỗ nào? Chữa lại cho đúng?

3 Lỗi kiến thức:

Kiến thức sai Kiến thức

G - Lựa chon đoạn văn, văn hay

IV Đọc bình đoạn văn, văn hay. V Trả bài, giải thắc mắc, thống kê, phân loại kết quả.

(15)

Ngày soạn:19/11/2020 Ngày giảng:

Tiết 45 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI

TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhân vật việc kể kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, kể, lời kể kể chuyện đời thường 2 Kĩ năng

Làm văn kể câu chuyện đời thường

GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp; giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể câu chuyện

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng ham mê sáng tác văn học

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan SGK,sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, khi tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học

GD đạo đức: Qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, soạn.Bảng phụ, tài liệu tham khảo

- HS: trả lời mục I, II, phiếu học tập III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nghiên cứu tình huống, KT đặt câu hỏi, động não, chia nhóm, thực hành có hướng dẫn

IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Nội dung Mở bài, Thân bài, Kết văn tự sự? 3- Bài mới

A Hoạt động Khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

(16)

- Thời gian: 5p

GV giới thiệu mới: Có em nhà kể cho bố mẹ nghe chuyện lớp học, trường học, chuyện xảy xung quanh mà chứng kiến khơng? Đó câu chuyện gì?

HS bộc lộ - GV chuyển vào ( tích hợp GD đạo đức HS) B Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Thời gian : 20p

Hoạt động - 15p:

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu đề văn kể chuyện đời thường

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, phát và giải vấn đề, PP làm mẫu, trò chơi

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ

?) Em hiểu chuyện đời thường?

- Là đời sống thường nhật, chuyện xung quanh mình, nhà, làng, trường, sống thực tế

?) Loại chuyện có tưởng tượng, hư cấu khơng?

- Có khơng làm thay đổi chất liệu, diện mạo đời thường để biến thành chuyện thần kì

* GV: Cái khó kể chuyện đời thường chọn việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa, khơng nhạt nhẽo

* HS đọc đề SGK

?) Hãy xây dựng phạm vi, yêu cầu đề? - HS trả lời, GV uốn nắn

?) Các đề có phải đề tự kể chuyện đời thường khơng? Vì sao?

- Có u cầu, nội dung thuộc đời sống hàng ngày

GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn – thực trị chơi đặt đề 3’ – nhóm đặt nhiều đề nhất đạt điểm 10

?) Hãy tập đặt đề văn tự kể chuyện đời thường?

- HS viết phiếu học tập -> GV thu nhóm đặt nhiều đề – đọc – HS nhận xét – GV đánh giá

I Đề văn kể chuyện đời thường

(17)

Hoạt động - 17p:

Dàn ý văn kể chuyện đời thường

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu lập dàn ý bài văn kể chuyện đời thường

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, phát và giải vấn đề, PP làm mẫu

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- HS đọc đề bài: Kể chuyện ông hay bà em GV giao nhiệm vụ? Dựa vào KT học cách làm văn tự sự, em xác định đề trình bày dàn ý lập nhà cho đề bài

2 nhóm treo sản phẩm - HS trình bày – HS nhận xét, bổ sung – GV khái quát

Đề yêu cầu :

- Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật - kể - Ông bà

* GV: Đây đề tự kể người trọng tâm Bài làm phải khắc hoạ nhân vật không cần nêu tên thực, địa thực mà kể phiếm

HS Đọc dàn mẫu SGK (120) ?) Phần mở có nhiệm vụ gì?

- Giới thiệu chung đối tượng kể ?) Phần thân bài?

- Kể việc làm tình cảm ông với cháu ?) Việc nhắc lại ý thích người kể có thích hợp khơng? Tác dụng?

- Thích hợp -> giúp tạo nét độc đáo, nét riêng, phân biệt với người khác

?) Nhận xét kết bài?- Nêu cảm nghĩ với ông

?So sánh với dàn bạn lập – rút nhận xét

? Hãy nhắc lại nhiệm vụ phần văn kể chuyện đời thường

- HS trả lời – nhận xét GV khái quát

II Dàn ý văn kể chuyện đời thường

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

2 Ghi nhớ

- Mở bài: giới thiệu chung, khái quát đối tượng kể - Thân

- Kể vài nét đặc điểm, hình dáng, tính cách, hành động, phẩm chất tiêu biểu đối tượng kể

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối tượng kể

C Hoạt động Luyện tập.

*Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kỹ làm văn tự kể chuyện đời thường

HT: Hoạt động cá nhân

-III Luyện tập

Đề bài: Kể đổi quê em a, Tìm hiểu đề.

- Thể loại: văn tự

- Yêu cầu: Kể vê đổi quê em

- Phạm vi kiến thức: Kể thay đổi quê hương ( nhà cửa, đường xá )

b, Dàn bài.

(18)

- Thân :

+ Làng trước nghèo (đường đất, nhà tranh vách đất…)

+ Nay, quê hương thay đổi ( Đường bê tông, nhà xây khang trang…)

- Kết : Cảm xúc quê hương c, Viết bài.

D

Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng sống tương tự tình huống/vấn đề học.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Thời gian: 3p

?Nêu bước làm văn tự kể chuyện đời thường ? E.

Hoạt động mở rộng – sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu

- Thời gian: 5p

Kể lại kỉ niệm sâu sắc ? I Mở

- Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ - Ấn tượng bạn kỉ niệm II Thân

1 Miêu tả sơ nét người mà làm nên kỉ niệm với bạn - Hình dạng

- Tuổi tác

- Đặc điểm mà bạn ấn tượng

- Tính cách cách cư xử người Giới thiệu kỉ niệm

- Đây kỉ niệm buồn hay vui

- Xảy hoàn cảnh nào, thời gian

3 Kể lại tình huống, hồn cảnh xảy câu chuyện - Kỉ niệm liên qua đến

- Người nào? Diễn biến câu chuyện

- Nêu mở đầu câu chuyện diễn biến - Trình bày đỉnh điểm câu chuyện

- Thái độ, tình cảm nhân vật chuyện Kết thúc câu chuyện

- Câu chuyện kết thúc

(19)

III Kết

Câu chuyện kỉ niệm đẹp thời cắp sách đến trường, cho em học quý giá em không quên kỉ niệm

* Hướng dẫn nhà (4’)

- Học : Nhớ nhân vật việc kể kể chuyện đời thường.Chủ đề, dàn bài, kể, lời kể kể chuyện đời thường

- nghiên cứu đề a, g lập dàn ý nhóm (a) nhóm 4(g), HS nhóm 1-3 viết văn đề a, nhóm 2-4 viết đề g

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:58

w