1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, giáo dục mầm non tảng để hình thành phát triển nhân cách người Xong để giúp đứa trẻ phát triển nhân cách cách tồn diện việc phát triển ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu trường mầm non vì: Ngơn ngữ có vai trị phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh Ngơn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá nhận thức môi trường xung quanh, thông qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có môi trường xung quanh, trẻ hiểu đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật với từ tương ứng với Nhờ có ngơn ngữ trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hồ nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung cộng đồng mà thành viên cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ dùng ngôn ngữ để bày tỏ nhu cầu mong muốn với thành viên cộng đồng điều giúp trẻ hồ nhập với người Ngơn ngữ có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ em Ngôn ngữ phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội loài người Như Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc, phải giữ gìn nó, q trọng nó” Trẻ em sinh thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu hoạt động tích cực giáo dục dạy học người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người biến thành riêng Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ trở thành chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm loài người xây dựng xã hội ngày phát triển Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, người lo làm ăn, kiếm sống, thời gian bậc cha mẹ trò chuyện với trẻ để phát triển vốn từ cịn Do vốn từ trẻ em ngày phát triển hạn chế, tư trẻ tư trực quan hành động chiếm ưu thế, trẻ nhanh nhớ, chóng quên Trẻ tiếp xúc phát triển vốn từ qua ti vi chưa bảo,uốn nắn người lớn, khả giao tiếp trẻ hạn chế, trẻ nói trống khơng, nói khơng ngữ pháp cịn nhiều Chính mà qua hoạt động lớp, tơi thấy trẻ thích giao tiếp, thích trị chuyện thích nói, ngơn ngữ trẻ cịn ít, cháu cịn sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều Là cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ 24 - 36 tháng tuổi tơi ln có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, xác Tiếng việt Vì tơi dạy thông qua môn học khác dạy lúc nơi qua hoạt động hàng ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Tôi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Chính nên tơi chọn đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi góp phần làm phong phú khả ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm đánh giá NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Ngôn ngữ phương tiện để trẻ giao tiếp với người xung quanh cách trẻ nói, hỏi, trả lời, trẻ thể nhu cầu, khả thân Trẻ dùng ngôn ngữ để biểu đạt cảm xúc, tình cảm trẻ với người xung quanh Trẻ dùng ngôn ngữ để tiếp nhận thông tin, lĩnh hội kiến thức giới xung quanh Phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm phong phú vốn từ cho trẻ để trẻ diễn đạt ý muốn thân, vật, tượng thông qua ngôn ngữ Đồng thời giúp trẻ hiểu nghĩa từ để từ trẻ biết sử dụng từ phù hợp với hồn cảnh, tình huống, giúp trẻ sử dụng câu xác, từ câu đơn giản đến câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Giáo dục ngơn ngữ cịn giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ Trẻ độ tuổi 24 đến 36 tháng có số lượng từ tăng nhanh, vốn từ trẻ phần lớn danh từ động từ, loại khác tính từ, đại từ, trạng từ xuất tăng dần theo độ tuổi trẻ Trẻ lứa tuổi không hiểu nghĩa từ biểu thị vật, hành động cụ thể mà hiểu nghĩa từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian mối quan hệ Tuy nhiên vốn từ trẻ đa số mức nghèo nàn, với mức độ hiểu nghĩa từ trẻ hạn chế, chưa kể đến tình trạng trẻ phát âm khơng đúng, nói khơng đủ câu, nói lắp, nói ngọng, Chính phụ huynh giáo viên hướng dẫn trẻ để ngôn ngữ trẻ phát triển tốt điều quan trọng Tại trường nơi công tác, nhận thấy thuận lợi trẻ trường với cô ngày nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động ngày hợp lí Ngay từ đón trẻ, tơi có hội giao tiếp với trẻ cách tích cực, tơi khơi gợi tạo cho trẻ cảm xúc tốt đẹp từ buổi sáng Đây tiền đề để trẻ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động khác ngày như: Hoạt động có chủ định, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời Việc tạo cho trẻ mơi trường ngơn ngữ tích cực giúp trẻ bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, giao tiếp học tập vui chơi Từ trẻ có vốn từ phong phú, nói rõ ràng, khă nghe hiểu tốt giúp trẻ tự tin giao tiếp, giao tiếp chủ động tích cực 2.2 Thực trạng a Thuận lợi Năm học 2020- 2021 nhà trường phân công dạy lớp 24-36 tháng tuổi, lớp D1 trường mầm non Xuân Thắng Trong q trình giảng dạy tơi nhận quan tâm, giúp đỡ ban giám hiệu, nhiệt tình giúp đỡ chun mơn chị em nhà trường, tín nhiệm, tin yêu bậc phụ huynh Bản thân nắm vững phương pháp, có trình độ chuẩn, có nhiều kinh nghiệm đứng lớp, sáng tạo cách dạy có khiếu làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ trẻ học chơi Điều kiện sở vật chất phục vụ cho nhóm lớp tương đối đầy đủ, học sinh khỏe mạnh, khả vận động tương đối đồng Môi trường hoạt động ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn, phù hợp với chủ đề b Khó khăn + Ngơn ngữ trẻ đầu năm cịn hạn chế, trẻ nói đến từ đơn giản Các trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin + Đa số phụ huynh khu vực chợ bn bán ngày, họ thường có thời gian bên con, trị chuyện với + Có số phụ huynh cịn xem nhẹ khả nói con, họ nghĩ để phát triển tự nhiên, tự biết nói Để nắm bắt thực trạng khả ngôn ngữ trẻ lớp, tiến hành khảo sát vào đầu năm học c Kết khảo sát lần tháng năm 2020 Với tiêu chí tơi tiến hành khảo sát 22 trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi thu kết sau: Đạt Chưa đạt Số trẻ Phân loại khả ngôn ngữ khảo Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ trẻ sát Khả phát triển vốn từ 11/22 50% 11/22 50% Khả phát âm 12/22 55% 10/22 45% 50% 11/22 50% 22 trẻ Khả nghe hiểu ngôn ngữ 11/22 Khả nói đủ câu, rõ ràng, 10/22 45% 12/22 55% mạch lạc Căn vào kết tơi nhận thấy khả ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Tỉ lệ trẻ đạt thấp, tỉ lệ chưa đạt cao ôi mạnh dạn đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi sau: 2.3 Các biện pháp thực Biện pháp 1: Tạo môi trường giáo dục ngồi nhóm lớp phù hợp, phong phú để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Tôi nhận thấy việc xây dựng môi trường cho trẻ hoat động cần thiết Xây dựng môi trường học tập cho trẻ đa dạng, sinh động, thu hút chủ động, tích cực trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục từ trẻ nghe, nói, mở rộng hiểu biết vật tượng, giưới xung quanh từ ngơn ngữ trẻ phát triển tốt Chính vậy, xây dựng môi trường vào chủ đề không gian lớp học để khai thác thiết bị đồ dùng có sẵn, Trong lớp, tơi trang trí lớp cho tự nhiên, biến khơng gian lớp học trở nên gần gũi, thân thiện có tính giáo dục cao Bố trí khu vực chơi lớp hợp lý động tĩnh để trẻ hứng thú tham gia hoạt động Tơi trang trí tên góc hình ảnh trang trí đẹp, màu sắc ngộ nghĩnh Hình ảnh trang trí lớp học Ở bên ngồi tơi tận dụng làm góc thiên nhiên lớp, trồng hoa, cảnh trẻ chơi, trẻ học Việc trang trí lớp học cách linh hoạt, sáng tạo, hình ảnh mảng trang trí rõ ràng, sắc màu đẹp, nhờ làm cho trẻ thích học, thích đến trường, lớp, thích tham gia vào hoạt động khu vực lớp, trẻ thường xuyên giao tiếp với cơ, với bạn, từ vốn từ trẻ nhiều hơn, ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động ngày trường mầm non * Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động học + Môn nhận biết Hoạt động nhận biết hoạt động vô quan trọng việc cung cấp từ vật tượng xung quanh trẻ, phát triển nhận thức trẻ từ trẻ có kinh nghiệm, trải nghiệm tốt cho thân Tuy nhiên trẻ lứa tuổi 24-36 tháng, máy phát âm chưa chuẩn nên trẻ hay nói ngọng, nói lắp, nói thiếu từ, nói khơng đủ câu Chính hoạt động nhận biết địi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị thật tốt đồ dùng trực quan, hình ảnh minh họa phải to, rõ nét, dễ nhìn thu hút ý trẻ Đặc biệt với trẻ 24-36 tháng ưu tiên sử dụng vật thật dạy trẻ, giúp trẻ có trải nghiệm thực tế, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tích cực Song song với đồ dùng hệ thống câu hỏi cô phải xây dựng ngắn gọn, dễ hiểu, thật gần gũi với trẻ Ví dụ 1: Trong nhận biết “Con gà trống” sử dụng gà thật trẻ quan sát Trẻ sử dụng giác quan như: sờ, nhìn… nhằm phát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ có chủ đích Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát đưa hệ thống câu hỏi: + Đây gì? (Con gà ạ) + Các nhìn xem gà có gì? (Đầu gà, mào gà, gà) + Lơng gà có màu gì? + Gà sống đâu? (Sống gia đình) + Gà trống kêu nào? (ị ó o) Trong trẻ trả lời cô phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo u cầu câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ cô phải sửa cho trẻ Ví dụ 2: Hoạt động nhận biết : Con vịt I Mục đích- Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết vịt con, nhận biết tên gọi số đặc điểm vịt con: Đầu vịt, mỏ vịt, cánh vịt, chân vịt, lông vịt Kỹ năng: - Trẻ gọi tên “vịt con” tên số phận vịt: Đầu vịt, cánh vịt, chân vịt, mỏ vịt, lông vịt - Trẻ nói câu: “Đây vịt con”, “Lơng vịt màu vàng” - Phát triển giác quan cho trẻ qua hoạt động: nhìn, sờ, nghe Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động học - Giáo dục trẻ biết yêu vật II Chuẩn bị Địa điểm tổ chức: Trong lớp học Đội hình dạy trẻ: Trẻ ngồi quanh cơ, trẻ ngồi hình vịng cung Đồ dùng: * Đồ dùng cô: - vịt thật, nơm, ao nhỏ thả vịt - Màn hình ti vi, hình ảnh vịt con, vịt trưởng thành - Nhạc hát “Đàn vịt con” “ Một vịt” * Đồ dùng trẻ: - Trang phục gọn gàng, III Tổ chức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức: - Cô trẻ hát, vận động theo nhạc hát - Trẻ vận động theo nhạc “Một vịt” cô Các ơi! Chúng hát hát tặng cơ, bác Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết vịt * Tiếng kêu vịt - Trẻ nghe, tìm đốn - Cơ cho trẻ lắng nghe tiếng kêu vịt con, trẻ tìm phát vịt Cô hỏi trẻ: - Con vịt + Đố tiếng kêu gì? - Trẻ trả lời + Tiếng kêu phát đâu? - Cô mở lồng vịt, cho vịt chơi với trẻ hỏi trẻ: - Con vịt + Đây gì? (Cơ vào vịt con) - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “vịt con” Cô sửa phát âm cho trẻ + Vịt kêu nào? - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “vít vít” - Cơ cho trẻ bắt chước tiếng vịt kêu * Một số phận vịt - Cô cho trẻ quan sát đầu vịt hỏi trẻ: + Đây gì? (Cơ vào đầu vịt) - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “đầu vịt” Cô sửa phát âm cho trẻ - Cô cho vịt ăn hỏi trẻ: + Vịt ăn gì? + Mỏ vịt đâu nhỉ? (Cơ vào mỏ vịt) - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “Mỏ vịt” Cô sửa phát âm cho trẻ - Cô cho trẻ sờ lên người vịt hỏi trẻ: + Lông vịt có màu gì? (Cơ vào lơng vịt) + Các sờ thấy lông vịt nào? - Cơ cho lớp, - trẻ tập nói câu: “Lông vịt màu vàng” Cô sửa sai cho trẻ -> Đây lơng vịt đấy, lơng vịt có màu vàng, mềm mịn - Cơ xịe cánh vịt cho trẻ nhìn hỏi trẻ: + Đố biết nào? (Cô vào cánh vịt) + Cánh vịt đâu nhỉ? - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “cánh vịt” Cô sửa phát âm cho trẻ - Cô cho trẻ bắt chước động tác: vịt vẫy cánh - Cho trẻ quan sát chân vịt hỏi trẻ: + Vịt gì? + Chân vịt đâu nhỉ? (Cơ đưa vịt lên cho trẻ nhìn rõ chân) - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “chân vịt” Cô sửa phát âm cho trẻ * Dáng vịt - Cô cho trẻ quan sát vịt hỏi trẻ: + Vịt làm nhỉ? + Vịt nào? - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “lạch bạch” Cô -Trẻ phát âm - Vít, vít -Trẻ phát âm - Trẻ làm động tác vịt kêu - Trẻ trả lời -Trẻ phát âm “ Đầu vịt” - Mỏ -Trẻ phát âm “ Mỏ vịt” - Trẻ sờ lông vịt - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ phát âm “ Lông vịt màu vàng - Trẻ lắng nghe - Cánh vịt -Trẻ phát âm “ Cánh vịt” - Trẻ thực - Chân - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ phát âm “ Chân vịt” - Vịt - Lạch bạch -Trẻ phát âm “ Lạch bạch” -Trẻ bắt chước động tác vịt -Bơi sửa phát âm cho trẻ - Cô cho trẻ bắt chước động tác vịt đi: lạch bạch - Cô cho trẻ lùa vịt ao, quan sát vịt bơi hỏi trẻ: - Trẻ phát âm “ Vịt bơi” + Vịt làm con? -Trẻ bắt chước vịt bơi - Cô cho lớp, - trẻ phát âm: “vịt bơi” Cô - Trẻ xem hình ảnh sửa phát âm cho trẻ - Cô cho trẻ bắt chước vịt bơi chỗ ngồi xem hình ảnh vịt hình => Các ạ! Đây vịt Vịt có: Đầu vịt, mỏ vịt, cánh vịt chân vịt Vịt có lơng màu vàng, vịt bơi nước nhờ đơi chân có màng đấy! * Giáo dục: - Vịt vật nuôi gia đình Các -Trẻ phát âm chăm sóc, yêu thương vịt vật xung quanh - Cơ cho trẻ nói: Bé u vịt 2.2 Hoạt động 2: Ôn luyện, củng cố: - Trò chơi 1: Ai nhanh - Trẻ chơi + Cách chơi: Cô vào phận vịt con, trẻ nói tên phận + Cơ cho trẻ chơi – lần sửa sai cho trẻ - Trò chơi “Vui Vịt con” + Cách chơi : Chúng vừa vừa làm động tác giống vịt - Trẻ chơi (Cô cho trẻ bắt chước vận động tiếng kêu vịt con: lạch bạch, vịt vẫy cánh, vịt kêu vít vít) - Trẻ lắng nghe + Cơ tổ chức cho trẻ chơi 1- lần, cô sửa sai cho trẻ Kết thúc: - Cô nhận xét học, khen ngợi, động viên trẻ + Môn văn học Giờ học thơ, kể chuyện học mà giáo viên không cung cấp cho trẻ từ thường có tính từ, động từ từ láy khó phát âm mà phát triển khả nghe cho trẻ, luyện kĩ phát âm chuẩn xác, không ngọng kĩ nói mạch lạc cho trẻ, cao giúp trẻ thể ngữ điệu giọng phù hợp nội dung, hoàn cảnh giao tiếp Vậy để đạt mục đích với tất thơ, câu chuyện định cho trẻ làm quen lựa chọn để phù hợp với độ tuổi phải đảm bảo yêu cầu: + Đồ dùng minh họa phải đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn vệ sinh trẻ + Tranh minh họa truyện phải tranh có hình ảnh to, rõ nét, sát với nội dung thơ, câu chuyện + Bản thân giáo viên trước hết phải hiểu rõ nội dung thơ, câu truyện, thuộc thơ, thuộc truyện, có giọng đọc chuẩn, diễn cảm, thể ngữ điệu giọng tính cách nhân vật thơ, truyện Ví dụ 1: Trẻ nghe câu truyện “ Thỏ không lời” Tôi cung cấp vốn từ cho trẻ từ “ Đi chơi xa” Cơ cho trẻ xem tranh mơ hình thỏ chơi xa nhà giải thích cho trẻ hiểu từ “ Đi chơi xa” Các , chơi xa chơi xa nhà - Sau giải thích tơi chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện hiểu thêm số từ mới, từ khó + Thỏ mẹ chợ thỏ mẹ dặn thỏ không đâu nhỉ? (chơi xa ) + Bạn bươm bướm rủ thỏ đâu?( chơi) + Thỏ chơi quên đường nhà Thỏ nhỉ? (sợ khóc ạ) + Ai nhìn thấy thỏ khóc? ( Bác gấu ) + Bác gấu đưa thỏ đâu? ( nhà) + Về đến nhà thỏ nói với thỏ mẹ? ( xin lỗi) + mẹ nhà thỏ nói với Bác Gấu? (Cảm ơn) + Qua câu truyện thấy bạn Thỏ nào? (chưa ngoan) Vì sao? (vì không nghe lời mẹ dặn) + Cô kể 1-2 lần cho trẻ nghe giúp trẻ hiểu thêm tác phẩm qua lấy nhân vật để giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, nghe lời mẹ dặn Hình ảnh trẻ kể chuyện Như thơ, truyện khơng kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà cịn phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách toàn diện Trẻ nhớ nội dung câu truyện biết sử dụng ngơn ngữ nói phương tiện để tiếp thu kiến thức + Môn thể dục Để kích thích trẻ nói cách tự giác, chủ động hứng thú hoạt động phát triển vận động Tơi ln nghiên cứu, tìm tịi tập phát triển chung, vận động có lời dẫn tập thật dễ thương, thu hút trẻ, nội dung tập phù hợp với khả trẻ Ví dụ: Tơi chọn vận động bản: “Bước vào vịng” tơi chuẩn bị vòng thể dục (màu xanh, màu đỏ, màu vàng), trước tiên giới thiệu tên vận động, giới thiệu dụng cụ vận động vịng, tơi xếp vịng xuống sàn tơi hỏi trẻ vịng: + Trên tay cầm đây? (cái vịng ạ) + Chiếc vịng màu nhỉ? (Vịng màu xanh ạ) + Cơ xếp vịng sàn để làm ? (Để nhảy để bước vào vòng ) Trong lúc trẻ bước cô vừa hướng dẫn kĩ bước vừa hỏi trẻ bước vào vịng màu vậy? vịng hình gì? qua tiết học trẻ khơng vận động chân tay mà trẻ cịn nói giúp trẻ rèn khả nói mạch lạc, đủ câu ghi nhớ hành động cách sâu sắc Hình ảnh dạy trẻ bước qua vịng + Mơn âm nhạc, tạo hình: Khi trẻ tham gia hoạt động âm nhạc, trẻ hát theo lời ca hát, qua việc hát giúp trẻ rèn luyện cách phát âm rõ ràng, mạch lạc 10 Khi trẻ tham gia hoạt động tạo hình, trẻ biết học hơm vẽ gì?, nặn gì? Trẻ nhắc lại tên đề tài học Từ giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển hơn., * Thông qua hoạt động vui chơi tự chọn theo ý thích Giờ hoạt động vui chơi mà trẻ vui chơi với đồ chơi, với trị chơi vơ phong phú hấp dẫn cô giáo chuẩn bị chu đáo, trẻ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé! (Vâng ạ) + Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! + Bột cịn nóng để mẹ thổi cho nguội đã! (Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê chơi bạn, giao tiếp với bạn lớp nhiều Đây khoảng thời gian thuận tiện để giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hình thành kỹ chơi trẻ, hình thành câu hỏi, câu nói phù hợp trẻ chơi Ví dụ 1: Khu vực “Thao tác vai” trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày + Bác cho búp bê ăn chưa? (Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi (Âu yếm em búp bê) Qua chơi cô dạy trẻ kỹ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm u thương, gắn bó người Hình ảnh bé chơi góc thao tác vai 11 Ví dụ 2: Trong góc “Hoạt động với đồ vật” chủ đề “Giao thơng” đồ dùng tự tạo ô tô đục sẵn lỗ tơ, máy bay chưa có bánh xe cho trẻ lấy dây xâu qua lỗ tơi hỏi trẻ: + Linh ơi, xâu vậy? (Con xâu tơ ạ) + Con xâu tơ đấy? (Con xâu dây xâu ạ) + Dũng ơi, ô tô chưa con? (Chưa ạ) + Muốn ô tô phải làm nào? (Lắp thêm bánh xe ạ) + Khi xâu xong để sản phẩm nhẹ nhàng vào khay nhé! (Vâng ạ) * Thơng qua hoạt động chơi ngồi trời Tơi nhận thấy trẻ thích hào hứng giáo cho ngồi sân trường, ngồi sân trường tiếp xúc với khơng gian rộng rãi, cảm nhận thời tiết ngày, chơi với đồ chơi ngồi sân trường, nhìn, sờ vào nhiều cây, hoa loại rau, loại có vườn trường Ra ngồi trời trẻ gặp gỡ tiếp xúc với bạn, anh chị trường, cảm xúc và giao lưu trực tiếp với giới xung quanh điều kiện để trẻ học thêm từ mới, học cách nói đủ câu, giúp trẻ ngày tự tin giao tiếp Nắm giá trị việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động ngồi trời nên tơi ln có nhạy bén, quan tâm đến trẻ đặt câu hỏi vật tượng trước mắt trẻ để trẻ nói nhiều, biết nhiều Ngồi sân ln có nhiều đồ chơi khác nên tơi ln khuyến khích trẻ nói tên đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, xích đu, thú nhún, bập bênh , đồng thời trò chuyện với trẻ cách chơi đồ chơi đó, trọng đặt câu hỏi phần quan sát có chủ đích tơi cịn đặc biệt ý tới trạng thái cảm xúc trẻ, quan sát khuyến khích trẻ chia sẻ cảm xúc mình, trẻ bộc lộ cảm xúc lời nói: 12 Hình ảnh trẻ quan sát cầu trượt Những câu hỏi đặt không giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mà giúp trẻ nhận thức việc làm mình, trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, biết quan sát, biết lắng nghe để hiểu việc diễn xung quanh trẻ Ở lứa tuổi trẻ nhiều hay hỏi trả lời trống khơng nói câu khơng có nghĩa Vì thân tơi ln ý lắng nghe nhắc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại Biện pháp 3: Giáo dục ngơn ngữ thơng qua chơi trị chơi Đối với trẻ nhà trẻ , phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng” số vốn từ ”đó cách thành thạo Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và tơi nhận thấy trẻ chơi trị chơi xong gây hứng thú lôi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Bản thân tơi tìm tòi, tham khảo , đọc tài liệu sách tơi thấy trị chơi thực có hiệu làm tăng thêm vốn từ cho trẻ , từ ngơn ngữ trẻ ngày phong phú Trị chơi : “Con bọ dừa” + Mục đích 13 Phát triển ngôn ngữ, cảm xúc vận động + Cách chơi: Lời cô đọc chơi: “Bọ dừa mẹ trước Bọ dừa theo sau Gió thổi ngã chỏng quèo Bọ dừa kêu “ối ! ối ! ” Cô làm “bọ dừa mẹ” bò trước Trẻ làm “bọ dừa con” bò theo Bọ dừa mẹ bọ dừa vừa bò sàn, vừa đọc lời trò chơi Khi đọc đến câu thứ ba, cô cháu ngã sàn nằm ngửa, hai chân đạp đạp vào khơng khí kêu “ối ! ối! ối!” Tuỳ theo hứng thú trẻ mà cho trẻ chơi 3- lần Khi trẻ chơi nhận thấy tất trẻ tham gia đọc cơ, có trẻ đọc câu, có trẻ bập bẹ bớt hai từ Nhưng qua giúp ngơn ngữ trẻ hình thành trọn vẹn Hình ảnh trẻ chơi trị chơi “Con bọ dừa” Biện pháp Phối hợp gia đình nhà trường để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bằng hình thức trị chuyện qua đón trẻ, trả trẻ qua họp phụ huynh, khéo léo thơng báo cho gia đình biết khả ngơn ngữ trẻ để gia đình phối hợp giáo dục cho trẻ nhà Đối với trẻ có khả ngơn ngữ tốt tơi thường xun khuyến khích trẻ đọc thơ, hát cho ơng, bà, bố, mẹ nghe Còn trẻ chưa phát huy tốt khả ngôn ngữ gần gũi, động viên khích lệ để trẻ ý học Ngồi tơi cịn phơ tơ số thơ, câu truyện, hát để phụ huynh nắm bắt chương trình, kết hợp dạy trẻ gia đình Như tận dụng thời gian dạy trẻ, phát triển ngôn ngữ tốt Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ tình hình sức khỏe học tập trẻ; giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giành thời gian trị chuyện với con, lắng nghe nói, uốn nắn cho 14 nói lắp, nói ngọng; cho chơi tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh Treo kế hoạch giáo dục theo chủ đề, tuần góc tuyên truyền để phụ huynh phối hợp với giáo để chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Ngồi tơi với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, sách, báo có hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh để xây dựng góc thư viện sách lớp Bên cạnh đó, tơi phát huy tác dụng góc trao đổi phụ huynh việc tuyên truyền đến phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tôi thực nghiêm túc công việc triển khai chương trình để phụ huynh nắm tuần làm quen với học gì? từ phụ huynh chủ động tìm tịi, bồi dưỡng thêm ngơn ngữ cho trẻ nhà Qua thực tế cho thấy gia đình nhà trường có kết hợp chặt chẽ tạo nên mối quan hệ gần gũi cởi mở bên bên nhận đóng góp chân thực kinh nghiệm thiết thực quý báu q trình giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, có phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ trẻ thu kết tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng D1 trường mầm non thân đạt số kết qủa sau: * Đối với trẻ: Ngơn ngữ trẻ có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng thể sau: Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp; nói cháu nói rõ ràng, đủ câu; khơng cịn trẻ nói ngọng, nói lắp, trẻ tích cực tham gia hoạt động hàng ngày Ngôn ngữ trẻ phong phú hơn, trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày * Đối với phụ huynh: Phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thường xuyên phối hợp cô giáo việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì mà ngôn ngữ trẻ phát triển tốt * Kết khảo sát lần 2( sau sử dụng biện pháp thời điểm tháng 3/2021) Đạt Số trẻ Khảo sát sau áp dụng biện khảo Số trẻ Tỷ lệ pháp sát 22 trẻ Khả phát triển vốn từ 21/22 95,5% Khả phát âm 21/22 95,5% Khả nghe hiểu ngôn ngữ 21/22 95,5% Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ 1/22 1/22 1/22 4,5% 4,5% 4,5% 15 Khả nói đủ câu, rõ ràng, 20/22 91% 2/22 9% mạch lạc * Bài học kinh nghiệm: Sau thời gian nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tế thân tơi nhận thấy biện pháp mà tơi đưa thực có hiệu thiết thực việc dạy trẻ phát triển ngơn ngữ, từ tơi rút học kinh nghiệm sau: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt góc , bố trí hợp lí có màu sắc đẹp, khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Dạy trẻ thông qua hoạt động để có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ yếu, tiếp thu chậm.,động viên khen ngợi kịp thời với trẻ học để trẻ cố gắng phát huy khả ngơn ngữ Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ thơng qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ thường xun Nên chọn lựa trò chơi phù hợp với trẻ để lồng ghép kiến thức cần cung cấp cho trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội ba thành phần ngữ pháp là: Phát âm, vốn từ ngữ pháp Nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp ngôn ngữ Trẻ chủ thể trình phát triển ngơn ngữ Ngơn ngữ trẻ phát triển thơng qua q trình giao tiếp trẻ với người xung quanh, với môi trường thiên nhiên xã hội Để phát triển ngôn ngữ trẻ phải nghe, nói, bắt chước lời nói, chủ động nói Nội dung phát triển ngơn ngữ hướng vào trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Các hoạt động phát triển ngôn ngữ phải thiết kế theo hướng tích hợp tích hợp theo chủ đề Thời lượng linh hoạt phụ thuộc vào nhu cầu hứng thú trẻ Trong q trình giảng dạy tơi tìm tịi nghiên cứu, áp dụng biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ, rút học kinh nghiệm cho bổ xung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng giảng dạy Cô giáo cha mẹ phải gương sáng, phải có ngơn ngữ chuẩn để trẻ học theo Cô giáo cha mẹ phải gần gũi với trẻ, giao lưu cảm xúc trực tiếp với trẻ Cô giáo phải lưu ý đến cá nhân trẻ, linh hoạt giáo dục, khơng dập khn, máy móc Tạo hội, tạo môi trường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giới bên để phát triển khả quan sát, nhận biết nhằn củng cố biểu tượng, hình ảnh ngơn ngữ cho trẻ Tạo cho trẻ mơi trường giao tiếp tích cực để tăng khả nghe hiểu ngơn ngữ, ln tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngơn ngữ cách tích cực, chủ động Cần lựa chọn lồng ghép việc phát triển ngôn ngữ vào hoạt động phù hợp 16 Tăng cường tham khảo sưu tầm trò chơi phù hợp đẻ rèn máy phát âm lồng ghép phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thường xuyên giữ mối quan hệ mật thiết nhà trường gia đình để nắm bắt tình hình, nhu cầu, nguyện vọng trẻ Trên số biện pháp thực giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngơn Với lực có hạn, thời gian ngắn, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đánh giá, góp ý Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để sáng kiến có chiều sâu thiết thực Tôi xin trân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ xuân, ngày 27 tháng 03 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) 17 ... “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi góp phần làm phong phú khả ngôn. .. ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội ba thành phần ngữ pháp là: Phát âm, vốn từ ngữ pháp Nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp ngơn ngữ Trẻ chủ... lớp, trẻ thường xuyên giao tiếp với cơ, với bạn, từ vốn từ trẻ nhiều hơn, ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động ngày trường mầm non * Phát triển ngôn ngữ

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w