Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đề xuất các giải pháp ĐBCLĐT theo AUN-QA, qua đó góp phần nâng cao CLĐT của các trường ĐHTT tại TP. Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho TP. Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ VĂN TUẤN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO AUN-QA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM PGS.TS PHẠM VĂN SƠN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp Trường Đại học Vinh Vào hồi …… …… ngày …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chất lượng giáo dục (CLGD) nói chung chất lượng giáo dục đại học (CLGDĐH) nói riêng đã, vấn đề quan tâm hàng đầu toàn xã hội, quan quản lý cấp, nhà khoa học tất quốc gia giới Do đó, sở giáo dục (GD) khác, việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) xem nhiệm vụ quan trọng trường đại học (ĐH) Khơng vậy, bối cảnh tồn cầu hóa nguồn nhân lực hội nhập quốc tế GD nay, chất lượng GDĐH không đơn đạt chuẩn mực quốc gia mà phải tiến tới đạt chuẩn mực khu vực giới Trải qua gần 30 năm đổi mới, hệ thống GDĐH nước ta phát triển mạnh mẽ quy mơ, đa dạng loại hình trường hình thức đào tạo (ĐT) GDĐH có bước ban đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình ĐT theo hướng đại Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu không nhỏ đạt được, GDĐH Việt Nam tồn nhiều hạn chế “Hạn chế lớn GDĐH nước ta CLĐT chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội đất nước khơng có giải pháp khắc phục liệt hiệu quả, đất nước lợi cạnh tranh quan trọng chất lượng số lượng nguồn nhân lực” (Nghị Trung ương số 32 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, 2014) Tuy đời 20 năm, trường đại học tư thục (ĐHTT) giữ vai trò quan trọng hệ thống GDĐH, góp phần thỏa mãn nhu cầu học tập xã hội có đóng góp đáng kể việc ĐT nguồn nhân lực trình độ cao cho đất nước Bên cạnh thành tựu đó, trường ĐHTT cịn tồn số yếu kém, bất cập việc quản lý (QL) nói chung quản lý hoạt động đào tạo (QLHĐĐT) nói riêng Một nguyên nhân công tác đảm bảo chất lượng đào tạo (ĐBCLĐT) trường ĐHTT chưa quan tâm mức, chưa đề xuất thực giải pháp có sở khoa học phù hợp với thực tiễn để ĐBCLĐT Thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) trung tâm kinh tế lớn, động, phát triển nước Đây địa phương có số lượng trường ĐHTT nhiều 63 tỉnh/thành phố Tuy nhiên, trường ĐHTT nước, CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Điều làm cho số lượng không nhỏ trường không phát triển được, chí bị đe dọa khơng tồn Để nâng cao CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh, cần hệ thống giải pháp tồn diện Trong đó, cơng tác ĐBCLĐT với giải pháp có sở khoa học phù hợp với thực tiễn việc làm quan trọng Đó lý để tơi chọn vấn đề “Đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục thành phố Hồ Chí Minh theo AUN-QA” làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp ĐBCLĐT theo AUN-QA, qua góp phần nâng cao CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho TP Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý CLĐT trường ĐHTT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Hiện nay, Việt Nam quốc gia giới có nhiều mơ hình ĐBCLĐT trường ĐH Tuy nhiên, CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh phần lớn chưa đạt chuẩn khu vực quốc tế Một nguyên nhân quan trọng công tác ĐBCLĐT trường tồn nhiều bất cập, chưa lựa chọn mơ hình ĐBCLĐT phù hợp để nâng cao CLĐT Có thể cải tiến nâng cao CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh, đề xuất thực thi giải pháp ĐBCLĐT theo AUN-QA Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Hệ thống hoá làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề ĐBCLĐT trường ĐHTT theo AUN-QA 5.1.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng CLĐT, ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA 5.1.3 Đề xuất giải pháp ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA 5.1.4 Khảo sát cần thiết, tính khả thi thử nghiệm số giải pháp ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Hiện giới có mơ hình ĐBCLĐT trường ĐH, bao gồm: kiểm định, đánh giá kiểm tốn Các mơ hình khác chủ yếu thể mơ hình đó, có AUN-QA Luận án tiếp cận nghiên cứu theo AUN-QA tính phù hợp ĐBCLĐT trường ĐHTT Cùng với nhiều mơ hình khác, AUN-QA mơ hình đánh giá CLĐT Luận án tiếp cận nghiên cứu theo AUN-QA tính phù hợp ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh ĐBCLĐT theo AUN-QA bao gồm cấp: ĐBCL cấp chiến lược; ĐBCL cấp hệ thống; ĐBCL chương trình đào tạo với phiên Ở cấp có ĐBCL bên ngồi ĐBCL bên Luận án tập trung nghiên cứu ĐBCLĐT theo AUN-QA cấp hệ thống, bên với phiên gồm 12 tiêu chuẩn - Liên quan tới CLĐT ĐBCLĐT có nhóm khách hàng: Nhóm khách hàng bên (CBQL, GV) nhóm khách hàng bên ngồi (SV, phụ huynh, người sử dụng nguồn nhân lực) Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tập trung nghiên cứu nhóm khách hàng bên Nhóm khách hàng bên ngồi (khơng nghiên cứu nhóm phụ huynh) thu thập thông tin bổ trợ cho số liệu nghiên cứu từ nhóm khách hàng bên - Khảo sát thực trạng CLĐT ĐBCLĐT 381 khách thể điều tra 06 trường, bao gồm: ĐH Văn Lang; ĐH Văn Hiến; ĐH Kinh tế - Tài chính; ĐH Nguyễn Tất Thành; ĐH quốc tế Hồng Bàng; ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) - Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất khách thể trường ĐH Văn Lang trường ĐH Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Thử nghiệm 02 giải pháp đề xuất trường ĐH Văn Lang Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận quản lý thay đổi; Tiếp cận mơ hình ĐBCL AUN-QA (ASEAN University Network); Tiếp cận thị trường 6.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp thống kê toán học Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh lĩnh vực ĐBCL Vì thế, nội dung, cách thức ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh vừa phải tuân theo nội dung, cách thức ĐBCL nói chung, vừa phải phù hợp với đặc trưng ĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh 7.2 CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh nâng cao thời gian qua hạn chế định Muốn nâng cao CLĐT, trường ĐHTT cần thực ĐBCLĐT Mơ hình ĐBCLĐT theo AUN-QA có nhiều ưu điểm, phù hợp với trường ĐHTT, thực trạng ĐBCLĐT theo AUN-QA trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh chưa đáp ứng số tiêu chí Vì vậy, triển khai ĐBCLĐT theo AUN-QA yêu cầu tất yếu trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh 7.3 Tổ chức nâng cao nhận thức CLĐT, ĐBCLĐT theo AUN-QA cho đội ngũ CBQL cấp, GV, SV; Xây dựng hệ thống sách đảm bảo chất lượng đào tạo theo AUN-QA; Phát triển nguồn nhân lực thực ĐBCLĐT theo AUN-QA; Tổ chức hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu AUN-QA; Xây dựng môi trường học tập cho sinh viên theo AUN-QA… giải pháp mà trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh cần thực để vận dụng hiệu mơ hình AUN-QA ĐBCBĐT, qua góp phần nâng cao CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Đóng góp luận án - Xác lập khung lý luận cho vấn đề ĐBCLĐT theo AUN-QA trường ĐHTT - Đánh giá khách quan thực trạng CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA với 11 thành tố - Đánh giá khách quan thực trạng ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA với 12 tiêu chuẩn - Đề xuất giải pháp ĐBCLĐT theo AUN-QA trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu; luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục theo AUN-QA Chương 2: Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA Chương 3: Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC THEO AUN-QA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những luận điểm kế thừa - ĐBCLĐT trường ĐH việc làm có ý nghĩa định tồn phát triển sở GDĐH nước ta nói chung trường ĐHTT nói riêng Vì vậy, thực ĐBCLĐT trường ĐHTT việc làm cấp thiết - ĐBCLĐT thành tố quan trọng QLCLĐT, vậy, thực ĐBCLĐT phải gắn liền với đổi QL sở GDĐH Thực ĐBCLĐT GDĐH đòi hỏi phải thực cách đồng với đổi toàn diện yếu tố bên bên hệ thống QL sở GDĐH Trong đó, quan trọng yếu tố QLCL sở hệ thống GDĐH quốc gia, phù hợp với điều kiện đặc thù vùng miền nhà trường - Triển khai thực ĐBCLĐT trường ĐH hệ thống GDĐH đòi hỏi nỗ lực đổi cấp lãnh đạo QLGD, tham gia tích cực tự giác tồn thành viên trường, yêu cầu giúp đỡ xã hội - Thực ĐBCLĐT trường ĐH, đặc biệt trường ĐHTT nhằm mục đích nâng cao CLĐT trường, qua đó, nâng cao lợi ích vật chất tinh thần cho thành viên trường - Việc ĐBCLĐT trường ĐH Việt Nam phải có tương đồng với trường ĐH khu vực giới Trong điều kiện Việt Nam nên vận dụng mơ hình ĐBCL nước Đơng Nam Á, nước có GDĐH mà mức độ phát triển không cách xa với Việt Nam 1.1.2 Những vấn đề chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ - Trong điều kiện nay, nghiên cứu vấn đề ĐBCLĐT vừa có tính khái qt vừa có tính cụ thể Hiện có nghiên cứu lý luận QLCLĐT khơng sâu vào ĐBCLĐT GDĐH; có nghiên cứu cụ thể ĐBCLĐT trường ĐHTT - Các cơng trình nghiên cứu ĐBCLĐT vận dụng ĐBCLĐT vào trường ĐH Việt Nam chưa cụ thể vào mơ hình tiên tiến đại đã, áp dụng trường ĐH khu vực giới 1.1.3 Những vấn đề mà luận án tập trung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận CLĐT, ĐBCLĐT trường ĐHTT theo AUN-QA - Vận dụng lý luận ĐBCLĐT theo AUN-QA vào thực tiễn điều kiện trường ĐHTT Tp HCM - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đào tạo Đào tạo “q trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm thể cho người học vào cuộc sống lao động tự lập góp phần xây dựng bảo vệ đất nước” ĐT gồm giai đoạn: tuyển sinh đầu vào, trình triển khai ĐT kết đầu Đối tượng khách hàng ĐT bao gồm: khách hàng bên (người học; cha mẹ SV; nhà QL; người sử dụng lao động); Khách hàng bên (GV; cán bộ nhân viên) 1.2.2 Hoạt động đào tạo trường đại học tư thục Hoạt động đào tạo trường ĐHTT trình ĐT trình độ ĐH thực với điểm chung đào tạo ĐH điều kiện đặc thù trường ĐHTT Theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH (2018), sở GDĐH Việt Nam tổ chức theo loại hình: sở GDĐH cơng lập sở giáo dục ĐHTT Hai loại hình bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, trường ĐHTT Việt Nam có số đặc điểm HĐĐT, khác với trường ĐH công lập như: chủ thể sở hữu; tổ chức quản lý; sở vật chất; tài chính; chương trình học; ngành ĐT; hội việc làm; trình độ đầu vào SV 1.2.3 Chất lượng đào tạo trường đại học tư thục Chất lượng phù hợp sản phẩm với mục tiêu đề ra, thoả mãn nhu cầu bên tham gia, với chi phí tiết kiệm CLGDĐH đáp ứng mục tiêu nhà trường, thoả mãn nhu cầu bên liên quan CLĐT trường ĐHTT đáp ứng mục tiêu ĐT trường ĐHTT, thoả mãn nhu cầu khách hàng, với chi phí tiết kiệm 1.2.4 Đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục ĐBCLĐT trường ĐHTT hoạt động trường ĐHTT thực trình ĐT để đạt tới mục tiêu ĐT, thoả mãn nhu cầu khách hàng, với chi phí tiết kiệm 1.3 Đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học giới khu vực 1.3.1 Các mơ hình đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học giới khu vực Hiện nay, có nhiều mơ hình ĐBCL áp dụng GDĐH nước giới khu vực Trong đó, kiểm định CL, đánh giá CL kiểm tốn CL ba mơ hình ĐBCL phổ biến Cả ba mơ hình hướng vào mục tiêu củng cố cải tiến CL 1.3.2 Các mơ hình đánh giá CLĐT trường đại học giới khu vực Mô hình đánh giá CL dịch vụ theo thang đo SERVQUAL SERVPERF; Mơ hình đánh giá hiệu ĐT cấp độ Donald Kirkpatrick; Mơ hình đánh giá CLĐT với cấp độ Kaufman; Mơ hình đánh giá CL dịch vụ GD theo thang đo HedPERF; Mơ hình AUN-QA Mỗi mơ hình có đặc điểm, quy trình kết đầu khác nhau, với mạnh ưu điểm riêng, hạn chế định Việc triển khai thành cơng mơ hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố bối cảnh quốc gia, văn hóa, phát triển hệ thống GDĐH Một mơ hình vận hành tốt quốc gia này, khơng hiệu triển khai quốc gia khác Để áp dụng mơ hình ĐBCL cách hiệu quả, cần nghiên cứu kĩ mơ hình đặc điểm quốc gia, GD loại hình CSGD 1.3.3 Sự phù hợp đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục theo AUN-QA Việc lựa chọn mơ hình phù hợp ĐBCLĐT điều vô quan trọng 11 1.5.1 Chủ thể quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục Hoạt động ĐBCLĐT trường ĐHTT nhiều cấp thực hiện, phân cấp cụ thể, rõ ràng vai trò, trách nhiệm 1.5.2 Nội dung đảm bảo chất lượng đào tạo bên trường đại học tư thục Năm 2005, AUN-QA thiết lập tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá cho hệ thống ĐBCL bên Các yêu cầu AUN-QA xây dựng phù hợp với yêu cầu được thiết lập Hiệp hội ĐBCL Châu Âu (ENQA) Bao gồm 12 tiêu chuẩn được cụ thể hóa thành 42 tiêu chí 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục Hoạt động ĐBCL trường ĐHTT chịu ảnh hưởng đa chiều nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Kết luận chương Không ngừng nâng cao CLĐT đảm bảo “sống cịn” trường ĐH nói chung ĐHTT nói riêng Để làm điều đó, trường ĐHTT phải thực hoạt động ĐBCLĐT Tuy nhiên, hoạt động ĐBCLĐT hiệu dẫn dắt lý luận khoa học CLĐT ĐBCLĐT Vấn đề CLĐT ĐBCLĐT trường ĐH tác giả nước nghiên cứu, việc vận dụng lý luận vào CLĐT ĐBCLĐT trường ĐH Việt Nam nói chung ĐHTT nói riêng chưa nghiên cứu nhiều Để ĐBCL, trường ĐH giới khu vực áp dụng nhiều mơ hình như: kiểm định CL; đánh giá CL; kiểm toán CL Ngay mơ hình đánh giá CL, trường ĐH áp dụng với nhiều mơ hình khác AUN-QA mơ hình đánh giá CL mà nhiều trường ĐH khu vực Đông Nam Á áp dụng Với đặc trưng trường ĐHTT, đặc biệt HĐ đào tạo đặc trưng AUN-QA, AUN-QA mơ hình ĐBCLĐT phù hợp với trường ĐHTT Việt Nam ĐBCLĐT theo AUN-QA bao gồm: ĐBCL chiến lược; 12 ĐBCL hệ thống; ĐBCL CTĐT Ở cấp độ có ĐBCLĐT bên bên ngồi Vấn đề ĐBCLĐT từ góc độ bên nhà trường, với cấp hệ thống theo AUN-QA phạm vi nghiên cứu luận án CLĐT trường ĐHTT phù hợp với mục tiêu ĐT nhà trường, thoả mãn nhu cầu khách hàng, với chi phí tiết kiệm CLĐT trường ĐHTT theo AUN-QA bao gồm 11 thành tố bản: Chuẩn đầu ra; CTĐT; Cấu trúc nội dung CTĐT; Phương thức ĐT; Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập SV; Chất lượng đội ngũ GV; Chất lượng đội ngũ cán hỗ trợ; Chất lượng SV hoạt động hỗ trợ SV; Cơ sở hạ tầng trang thiết bị; Nâng cao chất lượng; Chất lượng SV tốt nghiệp ĐBCLĐT theo AUN-QA cấp độ hệ thống, từ góc độ bên nhà trường hoạt động đánh giá trường ĐHTT thực để đạt tới mục tiêu ĐT, thoả mãn nhu cầu khách hàng, với chi phí tiết kiệm ĐBCLĐT trường ĐHTT theo AUN-QA cấp độ hệ thống, bên nhà trường (phiên 3.0) bao gồm 12 chuẩn: Chính sách; Giám sát; Định kỳ rà soát hoạt động cốt lõi (giảng dạy, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng); ĐBCL việc đánh giá người học; ĐBCL cán bộ viên chức; ĐBCL tài nguyên học tập; ĐBCL dịch vụ hỗ trợ người học; Tự đánh giá; Thẩm định nội bộ; Hệ thống thông tin; Công bố thông tin; Sổ tay chất lượng ĐBCLĐT trường ĐHTT chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan (Yêu cầu cấp bách ngành GD-ĐT toàn xã hội CLĐT trường ĐHTT; Sự phát triển mạnh mẽ hoạt động ĐBCL GDĐH nước khu vực giới; Xu hội nhập quốc tế đào tạo người lao động có trình độ cao) yếu tố chủ quan (Nhận thức thành viên trường ĐHTT hoạt động ĐBCLĐT; Vai trò đơn vị ĐBCLĐT trường ĐHTT; Hoạt động hợp tác quốc tế ĐBCLĐT trường ĐHTT) 13 Chương THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO AUN-QA CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Thu thập thông tin thực tiễn làm sở phân tích, đánh giá thực trạng CLĐT ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh 2.2.2 Nội dung khảo sát - Thực trạng CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA (11 tiêu chuẩn); - Thực trạng ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUNQA (12 tiêu chuẩn) - Các yếu tố ảnh hưởng tới ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh 2.2.3 Đối tượng khảo sát Tác giả luận án tiến hành lựa chọn đối tượng để khảo sát là: CBQL, GV thuộc 06 trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh, bao gồm: Đại học Văn Lang, Đại học Văn Hiến, Đại học Kinh tế - Tài chính, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Đại học Công nghệ TP HCM-Hutech 2.2.4 Phương pháp khảo sát 1) Phương pháp khảo sát bảng hỏi thực theo giai đoạn 2) Phương pháp vấn sâu: Trên sở kết khảo sát, nghiên cứu xây dựng câu hỏi vấn bao gồm: Đánh giá thực trạng CLĐT theo AUN-QA thực trạng ĐBCLĐT theo AUN-QA 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 2.2.5.1 Phương pháp phân tích liệu định lượng: Các liệu thu thập từ phương pháp khảo sát bảng hỏi xử lý phần mềm SPSS phiên 22.0 Các số thống kê sử dụng phân tích sử dụng thống kê mô tả: tỷ lệ phần trăm (%); điểm trung bình (ĐTB) độ lệch chuẩn (ĐLC) Các số 14 dùng phân tích sử dụng thống kê suy luận: kiểm định t-test, hệ số tương quan Cronbach’s Alpha Kết khảo sát thử cho thấy độ hiệu lực độ tin cậy thang đo đảm bảo yêu cầu cần thiết công cụ nghiên cứu, cho phép tác giả luận án thu thập thơng tin khách quan đối tượng khảo sát 2.2.5.2 Phương pháp phân tích liệu định tính: Dữ liệu thu thập từ vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia, phân tích hồ sơ mã hố xử lý theo quy định 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA Luận án tìm hiểu thực trạng nhận thức khái niệm CLĐT thực trạng CLĐT trường ĐHTT Tp Hồ Chí Minh theo 11 tiêu chí AUN-QA Kết thể bảng sau: Bảng Thực trạng chất lượng đào tạo trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo 11 tiêu chí AUN-QA TT Nội dung Chung CBQL GV p ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Chuẩn đầu CTĐT 3,31 0,591 3,27 0,575 3,31 0,594 * Chất lượng CTĐT 3,42 0,593 3,33 0,630 3,43 0,587 * Cấu trúc nội dung CTĐT 3,35 0,636 3,36 0,508 3,35 0,654 * Phương thức ĐT 3,30 0,643 3,23 0,636 3,31 0,644 * Kiểm tra, đánh giá HĐ học tập SV 3,42 0,558 3,38 0,529 3,43 0,562 * CL đội ngũ GV 3,23 0,654 3,07 0,771 3,26 0,632 0,04 CL đội ngũ cán hỗ trợ 3,26 0,677 3,02 0,780 3,29 0,654 0,04 CL SV HĐ hỗ trợ SV 3,31 0,584 3,20 0,601 3,32 0,580 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị 3,19 0,714 3,05 0,720 3,21 0,712 0,04 10 Các giải pháp nâng cao CLĐT 3,20 0,646 2,98 0,688 3,23 0,635 0,04 11 Chất lượng SV tốt nghiệp 3,18 0,670 3,02 0,727 3,20 0,658 0,04 Chung 3,28 0,633 3,196 0,621 3,31 0,636 * 15 2.4 Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA tác giả luận án tìm hiểu thực trạng nhận thức khái niệm mục đích ĐBCLĐT theo AUN-QA Đồng thời, thực trạng ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo 12 tiêu chí AUN-QA thể bảng sau: Bảng Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo 12 tiêu chí AUN-QA TT Nội dung Chung CBQL GV p ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Chính sách ĐBCL 3,42 0,682 3,34 0,750 3,44 0,671 Hoạt động giám sát 3,08 0,459 3,08 0,582 3,09 0,471 * Định kỳ rà soát hoạt động 3,38 0,349 3,29 0,467 3,40 0,353 cốt lõi * Đánh giá hoạt động học tập SV 3,18 0,412 2,98 0,450 3,21 0,456 0,04 ĐBCL cán viên chức 3,18 0,298 3,17 0,316 3,19 0,422 ĐBCL tài nguyên học tập 3,16 0,326 2,89 0,462 3,20 0,361 0,03 ĐBCL dịch vụ hỗ trợ SV 3,21 0,416 3,18 0,363 3,22 0,346 * Hoạt động tự đánh giá 3,24 0,444 3,15 0,415 3,26 0,349 * Hoạt động thẩm định nội 3,19 0,462 3,16 0,369 3,20 0,330 * 10 Hệ thống thông tin 3,21 0,419 3,10 0,386 3,22 0,356 * 11 Công bố thông tin 3,22 0,374 3,11 0,382 3,24 0,351 * 12 Xây dựng sổ tay ĐBCL 3,25 0,421 3,04 0,368 3,28 0,403 0,03 Chung * 3,22 0,421 3,19 0,435 3,25 0,407 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA Hoạt động ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Việc xác định yếu tố ảnh hưởng sở để tác giả luận án đề xuất giải pháp tác động nhằm ĐBCLĐT trường 16 2.6 Đánh giá chung thực trạng chất lượng đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA 2.6.1 Đánh giá chung thực trạng chất lượng đào tạo CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh có số hạn chế, bao gồm: - Xây dựng chuẩn đầu chưa phản ánh rõ ràng yêu cầu bên liên quan; - Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập SV chưa tương thích với chuẩn đầu ra, chưa đảm bảo thơng tin chiều; - Đội ngũ CBQL GV, nhân viên hỗ trợ SV chưa đủ lực thực ĐBCLĐT theo AUN-QA, đặc biệt vấn đề tự học thuật; - Môi trường học tập cho SV chưa đạt u cầu, phịng thí nghiệm trang thiết bị thí nghiệm để tăng cường lực thực hành cho SV trình ĐT chưa khai thác hiệu 2.6.2 Đánh giá chung thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo Công tác ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh cịn tồn số hạn chế sau: - Nội dung sách ĐBCLĐT chưa thể rõ nét vai trò bên liên quan - Các hoạt động kết nối với cựu SV để lấy ý kiến phản hồi họ công tác ĐBCLĐT nhà trường thực chưa hiệu - Việc cung cấp thông tin cho SV chưa kịp thời, đầy đủ Việc công bố thủ tục khiếu nại chưa quan tâm mức - Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán viên chức chưa triển khai thường xuyên hiệu - Hệ thống máy tính phục vụ hoạt động giảng dạy nhà trường chưa kiểm tra kịp thời 2.6.3 Nguyên nhân tồn 2.6.3.1 Nguyên nhân khách quan - Khoa học QLCL nói chung, ĐBCLĐT nói riêng chưa nhiều chuyên gia, nhà QL quan tâm nghiên cứu - GDĐH Việt Nam trình hội nhập sâu với GD giới, 17 tạo điều kiện để trường ĐH có hội tiếp cận công nghệ đào tạo tiên tiến nói chung, mơ hình ĐBCLĐT nói riêng Tuy nhiên, ĐBCLĐT hoạt động mẻ trường ĐH Việt Nam nói chung ĐHTT nói riêng Mơ hình ĐBCLĐT theo AUN-QA chưa trường ĐH Việt Nam vận dụng, thử nghiệm 2.6.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức chung CLĐT, ĐBCLĐT nhà QL, GV nhân viên nhà trường có chuyển biến tích cực, nhiên, nhận thức CLĐT, ĐBCLĐT theo quan điểm AUN-QA chưa rõ ràng, cụ thể - Các trường ĐHTT có đầu tư kinh phí, CSVC trang thiết bị cho hoạt động ĐBCLĐT chưa mang tính hệ thống đồng đầy đủ Kết luận chương Luận án thực khảo sát 479 khách thể (trong đó: 381 người tham gia khảo sát phiếu hỏi; 98 người tham gia vấn sâu) CBQL, GV, SV (thuộc 06 trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh, bao gồm trường: ĐH Văn Lang, ĐH Văn Hiến, ĐH Kinh tế - Tài chính, ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH Hồng Bàng, ĐH Công nghệ TPHCMHutech) đại diện doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực Các liệu định lượng xử lí phần mềm SPSS, kiểm tra độ tin cậy giá trị Số liệu nghiên cứu nêu giúp tác giả luận án đánh giá thực trạng CLĐT ĐBCLĐT trường ĐHTT Tp.HCM theo AUN-QA với số vấn đề cần lưu ý sau: Các khách thể điều tra có nhận thức mức độ xếp hạng “tốt” CLĐT, ĐBCLĐT cần thiết ĐBCLĐT theo AUN-QA Tuy nhiên, cần lưu ý vấn đề phổ biến tuyên truyền để đội ngũ CBQL, GV trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh hiểu rõ khái niệm CLĐT tiêu chí đánh giá CLĐT trường ĐHTT CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA phân tích theo 11 tiêu chuẩn Đa phần tiêu chuẩn khách thể điều tra đánh giá mức xếp hạng “tốt” “khá” Các trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh cần lưu ý: Cơng tác kiểm tra, đánh giá HĐ học tập SV chưa tương thích với chuẩn đầu ra, chưa đảm bảo thông tin chiều; Đội ngũ CBQL GV, nhân viên hỗ trợ SV chưa đủ lực thực ĐBCLĐT theo AUN-QA, đặc biệt vấn đề tự học thuật; Môi 18 trường học tập cho SV chưa đạt yêu cầu, phịng thí nghiệm trang thiết bị thí nghiệm để tăng cường lực thực hành cho SV trình ĐT chưa khai thác hiệu Thực trạng ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh phân tích theo 12 tiêu chuẩn với 42 tiêu chí Các nội dung ĐBCLĐT đánh giá mức độ xếp hạng “tốt” “khá”, tiêu chuẩn mức độ xếp hạng “trung bình” Tuy nhiên, số tiêu chí tiêu chuẩn cần lưu ý, tăng cường để nâng cao hiệu công tác ĐBCLĐT trường như: Nội dung sách ĐBCLĐT chưa thể rõ nét vai trò bên liên quan; Các hoạt động kết nối với cựu SV để lấy ý kiến phản hồi họ công tác ĐBCLĐT nhà trường thực chưa hiệu quả; Việc cung cấp thông tin cho SV chưa kịp thời, đầy đủ Việc công bố thủ tục khiếu nại chưa quan tâm mức nên thiếu sở để nhà quản lý điều chỉnh sai sót có; Cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên chưa triển khai thường xuyên hiệu quả; Hệ thống máy tính phục vụ hoạt động giảng dạy nhà trường chưa kiểm tra kịp thời Công tác ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Các yếu tố có ảnh hưởng mức độ “rất ảnh hưởng” bao gồm: nhận thức ngành GD-ĐT toàn xã hội; Xu hội nhập quốc tế ĐT nguồn nhân lực CL cao; Vai trò đơn vị ĐBCLĐT trường ĐHTT Chương GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO AUN-QA 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Đảm bảo tính mục đích; Đảm bảo tính hệ thống đồng bộ; Đảm bảo tính thực tiễn; Đảm bảo tính hiệu quả; Đảm bảo tính khả thi 3.2 Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh 19 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức chất lượng đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo theo AUN-QA cho đội ngũ cán quản lý cấp, giảng viên, sinh viên 3.2.2 Xây dựng hệ thống sách đảm bảo chất lượng đào tạo theo AUN-QA 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực thực đảm bảo chất lượng đào tạo theo AUN-QA 3.2.4 Tổ chức hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu AUN-QA 3.2.5 Xây dựng môi trường học tập cho sinh viên theo AUN-QA 3.3 Mối quan hệ giải pháp Trên sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất 05 giải pháp để ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Mỗi giải pháp có vai trị, ý nghĩa riêng, hợp thành hệ thống thống Các giải pháp có mối liên hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ, tác động qua lại, bổ sung cho nhau, hỗ trợ 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.4.1 Mục đích nội dung thăm dò Nhằm thu thập ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Từ đó, đưa mối tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.4.2 Phương pháp thăm dò Luận án sử dụng bảng hỏi để trưng cầu ý kiến đối tượng thăm dò giải pháp đề xuất 3.4.3 Đối tượng thăm dò Việc thăm dò tiến hành 95 đối tượng gồm: CBQL (18), GV (77) trường ĐH Văn Lang ĐH Hutech 3.4.4 Xử lí số liệu khảo nghiệm 3.4.5 Kết thăm dò Cả giải pháp luận án đề xuất đối tượng khảo nghiệm đánh giá mức “rất cấp thiết” (ĐTB 05 giải pháp > 3,26) 3/5 giải pháp luận án đề xuất đối tượng khảo nghiệm đánh giá mức “rất khả thi” (ĐTB 3/5 giải pháp > 3,26) 02 giải pháp có nhận đánh giá tương đương với mức xếp hạng “khả thi” 20 3.5 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 3.5.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu việc thực 02 giải pháp, bao gồm: “Tổ chức nâng cao nhận thức CLĐT, ĐBCLĐT theo AUN-QA cho đội ngũ CBQL, GV SV” “Phát triển nguồn nhân lực thực ĐBCLĐT theo AUN-QA” giải pháp đề xuất mục 3.2 Trong giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng chất lượng đào tạo theo AUN-QA, luận án thử nghiệm nội dung liên quan tới nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ GV 3.5.2 Nội dung thử nghiệm 1) Cơ sở lựa chọn nội dung thử nghiệm Tác giả luận án lựa chọn giải pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức CLĐT, ĐBCLĐT theo AUN-QA cho đội ngũ GV CBQL” “Phát triển nguồn nhân lực thực ĐBCLĐT theo AUN-QA” để tiến hành thử nghiệm 2) Lựa chọn nội dung thử nghiệm Luận án tổ chức 01 khoá tập huấn bao gồm nội dung: - Chuyên đề 1: Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường ĐH theo AUN-QA - Chuyên đề 2: Phương pháp dạy học đại GDĐH 3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm Thử nghiệm nhằm chứng minh giả thuyết: Nếu tổ chức tập huấn phù hợp điều kiện thực tiễn trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh GV hiểu rõ vận dụng thực tiễn tiêu chí đánh giá CLĐT theo AUN-QA; lực giảng dạy đội ngũ GV trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh nâng cao, từ cơng tác ĐBCLĐT trường ĐHTT có hiệu 3.5.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng hình thức thử nghiệm Thời gian tổ chức: tháng năm 2019 đối tượng 61 GV ĐH Văn Lang với thâm niên công tác chủ yếu 15 năm (80,5%) thâm niên công tác giảng dạy trung bình 8,91 năm Sử dụng hình thức thử nghiệm 01 nhóm 3.5.5 Tổ chức triển khai thử nghiệm 21 Xây dựng kế hoạch tập huấn; Tổ chức, đạo đổi nội dung, hình thức, phương pháp, kiểm tra, đánh giá kết tập huấn; Xây dựng công cụ đánh giá thử nghiệm; Tổ chức tập huấn theo kế hoạch 3.5.6 Phân tích, đánh giá kết thử nghiệm 3.5.6.1 Kết nhận thức tiêu chí đánh giá CLĐT theo AUN-QA - ĐTB nhận thức theo tiêu chí đánh giá CLĐT GV tham gia tập huấn nâng lên sau thử nghiệm (trước TN: ĐTB = 2,86; ĐLC = 0,33; sau TN: ĐTB = 3,27; ĐLC = 0,29; p < 0,05) Trong tiêu chí đánh giá, ĐTB sau tác động cao so với ĐTB trước tác động cách có ý nghĩa - ĐTB kỹ áp dụng thực tế GV tham gia thử nghiệm nâng lên sau thử nghiệm cách có ý nghĩa (trước TN: ĐTB = 2,72; ĐLC = 0,29; sau TN: ĐTB = 3,27; ĐLC = 0,33; p < 0,05) 3.5.6.2 Kết phương pháp giảng dạy - ĐTB kiến thức phương pháp giảng dạy GV tham gia thử nghiệm nâng lên sau thử nghiệm cách có ý nghĩa (trước TN: ĐTB = 2,91; ĐLC = 0,17; sau TN: ĐTB = 3,23; ĐLC = 0,12; p < 0,05) - ĐTB kỹ thực phương pháp dạy học GV tham gia thử nghiệm nâng lên sau thử nghiệm cách có ý nghĩa (trước TN: ĐTB = 2,76; ĐLC = 0,24; sau TN: ĐTB = 3,16; ĐLC = 0,26; p < 0,05) Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng CLĐT thực trạng ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh, luận án đề xuất giải pháp nhằm ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA, bao gồm: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức CLĐT, ĐBCLĐT theo AUN-QA cho đội ngũ CBQL cấp, GV, SV; 2) Xây dựng hệ thống sách ĐBCLĐT theo AUN-QA; 3) Phát triển nguồn nhân lực thực ĐBCLĐT theo AUN-QA; 4) Tổ chức HĐĐT theo hướng đáp ứng yêu cầu AUN-QA; 5) Xây dựng môi trường học tập cho sinh viên theo AUN-QA 22 Mỗi giải pháp có vai trò, ý nghĩa riêng, hợp thành hệ thống giải pháp Các giải pháp có mối liên hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ, tác động qua lại, bổ sung cho nhau, hỗ trợ Các giải pháp cần thực đồng có khả nâng cao hiệu công tác ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Trong q trình ĐBCLĐT, tuỳ theo mơi trường, thời điểm, điều kiện, giải pháp có vị trí ưu tiên khác nhau, xếp thứ tự thực giải pháp để đạt hiệu cao Khảo nghiệm giải pháp đề xuất cho thấy: 5/5 giải pháp xếp loại có tính cấp thiết/ cấp thiết có tính khả thi/khả thi Luận án tiến hành thử nghiệm giải pháp “Nâng cao nhận thức CLĐT, ĐBCLĐT theo AUN-QA cho đội ngũ GV CBQL” “Phát triển nguồn nhân lực thực ĐBCLĐT theo AUN-QA” hình thức tập huấn cho 61 GV ĐH Văn Lang Kết thử nghiệm cho thấy: nhận thức tiêu chí đánh giá CLĐT phương pháp giảng dạy 61 giảng viên sau thử nghiệm phát triển so với trước thử nghiệm Điều chứng tỏ giải pháp thử nghiệm có tính khả thi hiệu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trên giới Việt Nam, có nhiều cơng trình đề tài khoa học nghiên cứu CLĐT ĐBCLĐT sở GDĐH Song nghiên cứu có hệ thống, tồn diện ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh chưa có tác giả thực Tuy nhiên, nghiên cứu rằng: ĐBCLĐT trường ĐH lĩnh vực ĐBCL Vì thế, nội dung, cách thức, quy trình ĐBCLĐT trường ĐH vừa phải tuân theo nội dung, cách thức, quy trình ĐBCL nói chung, vừa phải phù hợp với đặc trưng ĐT trường ĐH 1.2 Việc lựa chọn mơ hình ĐBCLĐT phù hợp với mục tiêu chiến lược, điều kiện trường có ý nghĩa vơ quan trọng AUN-QA mơ hình ĐBCLĐT có lợi định trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh 1.3 Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp, thực trạng CLĐT theo AUN-QA làm sáng tỏ theo 11 tiêu chuẩn Đa phần tiêu chuẩn khách thể điều tra đánh giá mức xếp hạng “tốt” Một số tiêu chí đánh giá 23 mức xếp hạng “khá”, bao gồm: CL đội ngũ GV; Cơ sở hạ tầng trang thiết bị; Các giải pháp nâng cao CL; CLSV tốt nghiệp Đồng thời, thực trạng ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA xác định 12 tiêu chuẩn Đa phần nội dung ĐBCLĐT đánh giá mức độ xếp hạng “tốt” Tuy nhiên, số nội dung đánh giá mức độ xếp “khá” Điều chứng tỏ: CLĐT ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA cịn có số hạn chế 1.4 Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, luận án đề xuất giải pháp nhằm ĐBCLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Các giải pháp ĐBCLĐT theo AUNQA ĐBCBĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh giải pháp hiệu quả, góp phần nâng cao CLĐT trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tập trung xây dựng văn quy phạm pháp luật thiết lập hệ thống ĐBCL thống cho sở GDĐH nói chung ĐHTT nói riêng - Ban hành giám sát việc thực quy định bắt buộc sở GDĐH xây dựng công bố chuẩn đầu ra, chương trình ĐT - Thường xuyên tổ chức đánh giá công bố phương tiện thông tin đại chúng cách công khai, rộng rãi kết đánh giá SV có việc làm sau tốt nghiệp theo chuyên ngành ĐT - Hằng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo cần công khai kết xếp hạng sở GDĐH, kết kiểm định CL lên phương tiện truyền thông, Website Bộ Giáo dục Đào tạo để xã hội biết giám sát - Tạo điều kiện sở pháp lí, nguồn nhân lực hỗ trợ sở vật chất, nguồn tài cho trường ĐHTT tổ chức áp dụng mơ hình ĐBCLĐT theo AUN-QA - Phát triển lực cho đội ngũ chuyên gia nhân chủ chốt hệ thống ĐBCL quốc gia - Tham gia vào mạng lưới ĐBCL khu vực quốc tế - Tiến tới cần có quan/tổ chức kiểm định CL GDĐH quốc gia, độc lập với Bộ 24 GD&ĐT 2.2 Đối với trường ĐHTT - Tổ chức áp dụng hệ thống ĐBCLĐT nhóm giải pháp ĐBCLĐT theo AUNQA thời gian gần Hình thành hệ thống ĐBCLĐT, chế hoạt động điều kiện ĐBCLĐT phù hợp với AUN-QA - Bổ sung chế độ, sách nhằm tạo động lực điều kiện để đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCLĐT phát huy tốt vai trò họ việc nâng cao CLĐT nhà trường - Tổ chức ĐT, bồi dưỡng nâng cao lực nhận thức lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo đơn vị, đội ngũ GV, nhân viên trường CLĐT, ĐBCLĐT, quy trình vận hành, vai trị thành viên hệ thống ĐBCLĐT nhà trường - Xây dựng mối quan hệ thông tin đa chiều với SV học, SV tốt nghiệp, đơn vị sử dụng SV tốt nghiệp, thường xuyên tổ chức xin ý kiến phiếu hỏi, hịm thư góp ý, hội nghị sơ kết, tồng kết, hội nghị khách hàng đánh giá CLĐT nhà trường - Các lãnh đạo toàn CBQL GV trường ĐHTT phải có cam kết bền bỉ, tâm thực tốt giải pháp đề để đạt mục tiêu ĐT, CLĐT, sứ mạng tầm nhìn ĐHTT 25 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vo Van Tuan (2018), Satisfaction of Students on the Quality of Training Services in Private University in Vietnam, International Journal of Education and Social Science, ISSN 2410-5171 (Online), ISSN 2415-1246 (Print), Vol.5 No.5 June 2018, http://www.ijessnet.com/uploades/volumes/1575209801.pdf Võ Văn Tuấn (2019), Đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục, tháng 3/2019 Vo Van Tuan, Phan Quoc Lam (2019), Development of Private Universities in Vietnam, International Research Journal, ISSN 2303-9868 (Print), ISSN 2227-6017 (Online), https://doi.org/10.23670/IRJ.2019.81.3.033 Võ Văn Tuấn (2019), Một số vấn đề Đảm bảo chất lượng Trường Đại học tư thục giai đoạn (Some issues related to quality assurance of private universities in current time), Hội thảo quốc tế “Giáo dục đại học Cách mạng Công nghiệp 4.0 - Higher Education in the Industrial Revolution 4.0” Trường Đại học An Giang ngày 19/11/2019 Võ Văn Tuấn (2020), Xây dựng môi trường đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục thành phố Hồ Chí Minh theo AUN-QA, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 210tháng 02/2020 Vo Van Tuan (2020), Quality Assurance in Higher Education According to AUN-QA A Case Study of Private Universities, International Journal of Economics and Business Administration, Volume VIII, Issue 2, 402-419, 2020, https://www.ijeba.com/journal/471 Vo Van Tuan (2020), Factors affect the Implementation of Quality Assurance atprivate Universities in Ho Chi Minh city, Vietnam, International Journal of Advanced Research (IJAR), http://www.journalijar.com/article/31783/factors-affect-the-implementation-ofquality-assurance-atprivate-universities-in-ho-chi-minh-city,-vietnam/ Võ Văn Tuấn (2020), Tổ chức nâng cao nhận thức chất lượng đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo theo AUN-QA cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên trường Đại học tư thục thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh Vo Van Tuan, Phan Quoc Lam, Duong Thi Thanh Thanh (2020), Organizing Training to Improve Teaching Capacity at Private Universities in Ho Chi Minh City, Vietnam According to AUN-QA, International Journal of Innovation, Creativity and Change, www.ijicc.net ... lượng đào tạo trường đại học tư thục theo AUN-QA Chương 2: Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA Chương 3: Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo. .. 2.4 Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường ĐHTT TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA tác giả luận án tìm hiểu... tạo trường đại học tư thục TP Hồ Chí Minh theo AUN-QA 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC THEO AUN-QA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những luận