1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội Việt Nam hiện nay

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 410,55 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận, thực trạng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, luận án đề xuất quan điểm và giải pháp tăng cường HĐGS của đại biểu Quốc hội Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** THÁI NGỌC CHÂU HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỢI VIỆT NAM HIỆN NAY TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Chun ngành: Chính trị học Mã sớ: 9310201 Nghệ An, 2021 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thế Định PGS.TS Đinh Trung Thành Phản biện 1: PGS.TS ………… Trường ……………… Phản biện 2: PGS.TS Học viện ……………… Phản biện 3: PGS.TS Trường ………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường; họp Trường Đại học Vinh vào hồi ngày tháng 03 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Vinh 182, Lê Duẫn, Vinh, Nghệ An A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tiễn 75 năm hoạt động Quốc hội Việt Nam cho thấy, việc thực có hiệu chức giám sát vấn đề quan trọng, bảo đảm cho Hiến pháp pháp luật thực thi nghiêm minh, quan nhà nước thực có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, thay mặt cho nhân dân thực giám sát hoạt động quan nhà nước, góp phần kiểm sốt quyền lực nhà nước, kiểm sốt quản lý cơng bổ sung cho hoạt động lập pháp Thời gian qua, hoạt động giám sát (HĐGS) Quốc hội ĐBQH có nhiều đổi nội dung phương thức hoạt động, đạt kết tích cực Bên cạnh đó, cịn số hạn chế, bất cập cần khắc phục, giải triệt để Bối cảnh giới đất nước đặt yêu cầu phải tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nói chung, nâng cao chất lượng, hiệu HĐGS ĐBQH nói riêng Với lý trên, NCS chọn vấn đề “Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng HĐGS ĐBQH, luận án đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường HĐGS ĐBQH Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến HĐGS ĐBQH, rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai: Làm rõ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam Thứ ba: Đánh giá thực trạng HĐGS ĐBQH Việt Nam Thứ tư: Đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường HĐGS ĐBQH Việt Nam thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu HĐGS ĐBQH Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu HĐGS ĐBQH với tư cách chủ thể giám sát độc lập, bao gồm hoạt động chất vấn, giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân - Về phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu HĐGS ĐBQH Việt Nam tất lĩnh vực, đặc biệt tập trung vào giai đoạn từ Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 (Luật số 87/2015/QH13) thực (từ 1/7/2016) Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước, tổ chức hoạt động Nhà nước nói chung HĐGS ĐBQH nói riêng - Tham khảo lý thuyết trị tổ chức nhà nước HĐGS Đặc biệt, tham khảo mơ hình, phương thức giám sát nghị viện số nước Anh, Ba Lan, Thụy Ðiển, Trung Quốc, Nhật Bản 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu chính: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp phân tích hệ thống trị, phương pháp phân tích cấu trúc chức Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp chung, liên ngành chuyên ngành khác như: phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, phương pháp thống kê, so sánh, định tính, định lượng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp khảo sát thực tế điều tra xã hội học, phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp phân tích mơ hình thực tiễn Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp nghiên cứu dự báo, đưa kiến nghị, giải pháp có tính khả thi Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, luận án góp phần bổ sung lý luận HĐGS ĐBQH Việt Nam, làm rõ khái niệm HĐGS, vai trị, nội dung, quy trình HĐGS ĐBQH điều kiện bảo đảm HĐGS ĐBQH Thứ hai, qua nghiên cứu HĐGS nghị sĩ số nước giới, rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho HĐGS ĐBQH Việt Nam 5.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án đánh giá khách quan thực trạng hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam, giai đoạn từ Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân (Luật số 87/2015/QH13) thực Thứ hai, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp tăng cường HĐGS, nâng cao hiệu lực, hiệu HĐGS ĐBQH Việt Nam Thứ ba, luận án phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu lý luận giảng dạy tổ chức hoạt động giám sát ĐBQH Đồng thời, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu HĐGS ĐBQH Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất: HĐGS ĐBQH Việt Nam dựa sở lý luận nào? Thứ hai: Thực trạng HĐGS ĐBQH Việt Nam nào? Thứ ba: Yêu cầu HĐGS ĐBQH Việt Nam thời gian tới nào? Thứ tư: Giải pháp để tăng cường HĐGS ĐBQH Việt Nam? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu ĐBQH yếu tố quan trọng cấu thành Quốc hội Các nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội ĐBQH thực Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, ĐBQH HĐGS Hiến pháp pháp luật quy định cụ thể Tuy nhiên, thực trạng HĐGS ĐBQH Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống mong muốn cử tri Các giải pháp mà luận án đưa nhận thức vận dụng vào thực tiễn cách phù hợp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu HĐGS ĐBQH Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo cơng trình khoa học tác giả, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết B NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố và ngoài nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi hoạt động giám sát Quốc hội đại biểu Quốc hội Các tác giả John Dewey (trong Công chúng vấn đề liên quan), Robert A.Dahl (trong Dân chủ nhà bình luận) Michael Mann (trong Các nguồn sức mạnh xã hội) thống cho rằng, để hạn chế lạm dụng quyền lực nhà nước đạt mục tiêu dân chủ, bình đẳng xã hội, cần phải kiểm sốt, giám sát quyền lực nhà nước Các tác giả khẳng định, thơng qua hoạt động giám sát q trình thực thi pháp luật, thành viên nghị viện phát hạn chế pháp luật, việc áp dụng pháp luật quan hành pháp Ricardo Pelizzo - Rick Stapenhurst Các công cụ giám sát nghị viện: Báo cáo điều tra thực chứng phân tích cơng cụ giám sát nghị viện quốc gia, đánh giá mối quan hệ cơng cụ giám sát khía cạnh khác đời sống trị quốc gia, đặc biệt mối quan hệ công cụ giám sát mức độ dân chủ Các tác giả Walter Oleszek (trong viết “Giám sát quốc hội: Tổng quan”) Ricardo Pelizzo - Rick Stapenhurst (trong Các công cụ giám sát nghị viện: Báo cáo điều tra thực chứng) khẳng định mục tiêu giám sát quốc hội để quan chức hành pháp có trách nhiệm thực thi quyền hạn giao, đồng thời phân tích cơng cụ giám sát nghị viện quốc gia, đánh giá mối quan hệ cơng cụ giám sát khía cạnh khác đời sống trị quốc gia, đặc biệt mối quan hệ công cụ giám sát mức độ dân chủ Vấn đề hoạt động giám sát Quốc hội đại biểu Quốc hội tác giả đề cập cơng trình tiêu biểu khác như: Đàm phán trị Jane Mansbridge-Cathie Jo Martin, Điều tra Giám sát Quốc hội: nghiên cứu điển hình phân tích Stanley M Brand Lance Cole 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước hoạt động giám sát Quốc hội đại biểu Quốc hội 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền giám sát hoạt động giám sát Quốc hội đại biểu Quốc hội Liên quan đến nội dung quyền giám sát HĐGS Quốc hội ĐBQH có cơng trình tiêu biểu như: ấn phẩm Quốc hội Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn; sách Kiểm soát quyền lực nhà nước PGS, TS Nguyễn Đăng Dung; sách Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam: vấn đề giải pháp Nguyễn Sĩ Dũng Vũ Công Giao; “Về hoạt động giám sát Quốc hội” tác giả Nguyễn Thái Phúc; Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi tác giả Đặng Đình Tân; “Giám sát xã hội Nhà nước pháp quyền” tác giả Vũ Anh Tuấn; “Nâng cao hiệu giám sát đòi hỏi cử tri” tác giả Nguyên Nhung; “Phát huy quyền làm chủ nhân kiểm soát, giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thế Trung; Quyền giám sát Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nguyễn Sỹ Dũng; “Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động chất vấn ĐBQH”, tham luận tác giả Đinh Xuân Thảo Hội thảo Pháp luật ĐBQH giai đoạn - Những vấn đề lý luận thực tiễn; “Mấy vấn đề vai trò hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân bước đầu xây dựng quy trình giám sát” tác giả Tác giả Trần Đình Huề; “Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện điều kiện hoạt động ĐBQH” Bùi Ngọc Thanh, v.v Các cơng trình nghiên cứu tác giả tập bàn nội dung, quy trình, thủ tục điều kiện bảo đảm hoạt HĐGS Quốc hội ĐBQH 1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội đại biểu Quốc hội Liên quan đến chế kiểm soát quyền lực nhà nước có nghiên cứu như: Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta Đào Trí Úc - Võ Khánh Vinh; Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Trịnh Thị Xuyến; Hoàn thiện quy định pháp luật chất vấn trả lời chất vấn ĐBQH Lê Thanh Vân; Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Nguyễn Quang Anh; Kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu quốc hội Việt Nam Vũ Thị Hồng Trang Tăng cường giám sát quyền lực nhà nước đòi hỏi khách quan cấp thiết, giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, hồn thiện hệ thống trị Việt Nam Liên quan đến nội dung có nghiên cứu như: “Đổi tăng cường giám sát quyền lực nhà nước” Trần Đình Nghiêm; Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước Trương Thị Hồng Hà; “Công tác giám sát kỳ họp Hội đồng nhân dân- Những vấn đề đặt nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân” Nguyễn Khắc Bộ, v.v 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình đã cơng bớ liên quan đến đề tài và vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài Thứ nhất, phân tích, góp phần làm rõ chức giám sát quan dân cử HĐGS tập tập trung vào vấn đề mà thực tiễn sống đòi hỏi, xã hội quan tâm ngày trở nên công khai, minh bạch Thứ hai, khẳng định quyền lực nhà nước vấn đề quan trọng; kiểm soát quyền lực nhà nước hệ thống chế thực nhà nước xã hội nhằm giữ cho việc thực thi quyền lực nhà nước mục đích, hiệu Thứ ba, khẳng định HĐGS Quốc hội, quan Quốc hội, ĐBQH, HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND thời gian qua đạt nhiều kết quan trọng Thứ tư, rõ kết HĐGS Quốc hội, HĐND có tác động tích cực, góp phần phát khắc phục kịp thời thiếu sót, hạn chế sách pháp luật tổ chức quản lý điều hành, qua góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Thứ năm, cơng trình nghiên cứu bước đầu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn HĐGS ĐBQH Việt Nam, nêu khái niệm yếu tố tác động đến hiệu HĐGS ĐBQH 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tập tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, luận án cần phân tích, làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn sở pháp lý HĐGS ĐBQH Việt Nam; làm rõ vai trò, ý nghĩa HĐGS ĐBQH; xác định đối tượng, nội dung, quy trình HĐGS ĐBQH; phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH trình thực chức giám sát; điều kiện bảo đảm HĐGS ĐBQH Thứ hai, luận án có nhiệm vụ phân tích, đánh giá thực trạng HĐGS ĐBQH Việt Nam từ Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 thực hiện, tập trung vào giai đoạn từ Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 (Luật số 87/2015/QH13) có hiệu lực Thứ ba, sở lý luận từ thực trạng HĐGS ĐBQH Việt Nam, đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường HĐGS ĐBQH Việt Nam thời gian tới Kết luận chương Các cơng trình nghiên cứu đề cập toàn diện HĐGS Quốc hội ĐBQH từ góc độ tiếp cận khác nhau, bước đầu trình bày sở lý luận sở pháp lý vai trò HĐGS ĐBQH Việt Nam; đánh giá, so sánh thực trạng HĐGS nghị sĩ số nước giới ĐBQH Việt Nam; đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu HĐGS ĐBQH Tuy vậy, HĐGS ĐBQH chưa tác giả nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn, đặc biệt chưa đưa giải pháp mang tính tồn diện, đồng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu HĐGS ĐBQH Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm và vai trị hoạt động giám sát đại biểu Q́c hội 2.1.1 Khái niệm giám sát hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội 2.1.1.1 Khái niệm giám sát Giám sát chức Quốc hội, việc theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực ĐBQH có trách nhiệm tổ chức để tiếp công dân, giám sát quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Đồng thời, ĐBQH có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đến trình bày cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan; xem xét, xác minh vấn đề mà ĐBQH quan tâm 2.2.2 Quy trình hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội ĐBQH thực quyền giám sát nhiều hình thức khác như: tham gia HĐGS Đoàn ĐBQH địa phương; tham gia Đoàn giám sát UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương có u cầu; tự tiến hành HĐGS hình thức: chất vấn kỳ họp Quốc hội phiên họp UBTVQH khoảng thời gian hai kỳ họp; giám sát việc thi hành pháp luật địa phương, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân, giám sát văn quy phạm pháp luật, v.v Với hình thức giám sát, pháp luật có quy định quy trình, thủ tục tiến hành cụ thể Trên sở đó, đại biểu lựa chọn, định triển khai hoạt động giám sát cách chủ động, linh hoạt tùy thuộc vào điều kiện hoạt động 2.2.3 Điều kiện bảo đảm hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Để Quốc hội ĐBQH thực vai trị, sứ mệnh mình, thực quyền pháp luật quy định, có quyền giám sát, cần phải có điều kiện cần thiết nhằm bảo đảm cho HĐGS ĐBQH thực thi hiệu Những điều kiện là: bảo đảm trị; chế độ bầu cử; cách thức thiết kế tổ chức máy nhà nước; bảo đảm tính độc lập ĐBQH; bảo đảm pháp lý; bảo đảm lực giám sát ĐBQH Đồng thời, HĐGS ĐBQH chịu ảnh hưởng yếu tố như: máy chuyên gia, giúp việc; nguồn thông tin; điều kiện sở vật chất, tài chính, v.v 2.3 Hoạt động giám sát nghị sĩ số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 Hoạt động giám sát nghị sĩ số nước giới 2.3.1.1 Quan niệm vai trò giám sát quy định hoạt động giám sát nghị sĩ Các nước giới nhìn chung coi trọng vai trị, ý nghĩa hoạt động lập pháp nói chung HĐGS nói riêng, có HĐGS nghị sĩ Pháp luật nghị viện nước có quy định chung HĐGS nghị viện chủ thể hệ thống tổ chức máy nghị viện, bao gồm ủy ban nghị sĩ Các quy định pháp luật HĐGS nghị sĩ ghi nhận Hiến pháp, luật Quốc hội văn luật 2.3.1.2 Các hoạt động giám sát nghị sĩ - Hoạt động chất vấn Nghị viện nước theo hệ thống dân chủ nghị viện quy định hình thức chất vấn hay hỏi đáp hai để tranh luận hoạt động nói chung Chính phủ Chất vấn nhằm cung cấp thông tin hội để để nghị sĩ phản biện, trích hoạt động quan hành pháp Một số tranh luận phải kết thúc bỏ phiếu tín nhiệm mà Quốc hội dành cho Chính phủ - Giám sát văn Quốc hội nhiều nước Mỹ, Canada, Pháp Quốc hội nước Bắc Âu có quy định cụ thể sửa đổi, huỷ bỏ văn luật trái với luật Quốc hội quy định trách nhiệm rà sốt, hệ thống hóa, kiểm sốt tính thống văn luật hệ thống pháp luật chung Giám sát văn luật ban hành theo uỷ quyền Anh Các luật gốc thường quy định cho phép Bộ trưởng quan có thẩm quyền ban hành quy định có tính chất điều hành cụ thể, chi tiết mặt hành - Việc xử lý đơn thư kiến nghị công dân theo dõi, giám sát việc xử lý đơn thư công dân Nghị viện nhiều nước thành lập Ủy ban dân nguyện (như Quốc hội Đức) quan tra Quốc hội (Quốc hội Đan Mạch) Những ủy ban phụ trách việc khiếu nại tố cáo công dân giải khiếu nại người dân quan phủ định không không công bằng, giải đề xuất người dân 2.3.1.3 Về hoạt động kiêm nhiệm nghị sĩ Để bảo đảm nghị sĩ tiến hành HĐGS cách công tâm, khách quan, không bị chi phối nhóm lợi ích ảnh hưởng khác nhau, pháp luật nhiều nước cho phép nghị sĩ hoạt động kiêm nhiệm ngành nghề khác quy định chặt chẽ điều kiện kèm theo 2.3.1.4 Về tỷ lệ đảng viên Quốc hội Đối với nước mà Đảng lực lượng lãnh xã hội, việc bảo đảm số ĐBQH đảng viên chiếm đa số vấn đề mang tính nguyên tắc Tuy vậy, để HĐGS ĐBQH trở nên chủ động, tiến hành công việc cách khách quan, độc lập, hiệu quả, nhiều nước trọng vấn đề tỷ lệ đảng viên Quốc hội 2.3.1.5 Về xem xét, xử lý việc thực chức trách, nhiệm vụ nghị sĩ Ở nước Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore… coi trọng xem xét, đánh giá HĐGS quan cá nhân nghị sĩ, đặt biệt xử lý nghiêm trách nhiệm quan hay cá nhân thực chức giám sát Theo đó, quan, cá nhân có trách nhiệm giám sát khơng thực tốt HĐGS thiếu trách nhiệm bị truy cứu xử lý trách nhiệm Ngược lại, thực tốt HĐGS, nghị sĩ ghi nhận, biểu dương, khen thưởng xứng đáng vật chất tinh thần 2.3.1.6 Về việc giáo dục, nâng cao trình độ, hiểu biết Quốc hội Để có lực thể chế cho người dân nói chung ĐBQH nói riêng, nhiều nước có chiến lược giáo dục, truyền thơng thông qua việc cung cấp cho đối tượng khác kiến thức vấn đề liên quan tới trị, nhà nước, pháp luật hiểu biết định dân chủ, quyền, nghĩa vụ công dân 2.3.2 Kinh nghiệm quốc tế hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Thứ nhất, xác định giám sát chức Quốc hội, thực quyền lực lập pháp kiểm sốt quyền lực hành pháp; cần có quy định chặt chẽ liên quan đến HĐGS nghị sĩ Thứ hai, HĐGS chất vấn, giám sát văn bản, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân thực với nhiều hình thức, biện pháp khác để thu thập thông tin, đưa kiến nghị, phản biện Chính phủ Thứ ba, cho phép nghị sĩ trì nghề nghiệp riêng (trừ khách Bộ trưởng, Thủ tướng, nghị sĩ không kiêm nhiệm vị trí máy hành pháp, tư pháp quan, doanh nghiệp có sử dụng vốn ngân sách nhà nước) Thứ tư, trọng sử dụng đội ngũ giúp việc nghị sĩ phương tiện thông tin, truyền thông Thứ năm, thực nghiêm việc việc xem, đánh giá HĐGS nghị sĩ, xác định rõ trách nhiệm quan cá nhân nghị sĩ Thứ sáu, tăng cường giáo dục, nâng cao trình độ, hiểu biết Quốc hội Ngoài ra, nội dung khác tỷ lệ đảng viên Quốc hội Singapore, việc kết hợp thực giám sát quan nhà nước với giám sát quan đảng giám sát nhân dân Trung Quốc có giá trị tham khảo cho Quốc hội Việt Nam Kết luận chương HĐGS ĐBQH việc ĐBQH tiến hành hoạt động cụ thể để theo dõi, xem xét, đánh giá việc thực thi nhiệm vụ quan nhà nước Trung ương cá nhân Quốc hội bầu, phê chuẩn Với tư cách chủ thể HĐGS, ĐBQH tham gia vào HĐGS với thủ thể khác tiến hành HĐGS độc lập, làm tiền đề cho HĐGS tối cao Quốc hội Với tư cách cá nhân, ĐBQH tiến hành HĐGS, gồm: chất vấn, giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Để ĐBQH thực vai trị, sứ mệnh, quyền mình, có quyền giám sát, cần có điều kiện bảo đảm cần thiết Qua nghiên cứu HĐGS Quốc hội nghị sĩ số nước cho thấy, HĐGS Quốc hội, nghị sĩ nước có điểm khác biệt so với Việt Nam, kinh nghiệm họ có giá trị tham khảo cho HĐGS ĐBQH Việt Nam Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái quát cấu tổ chức Quốc hội và đại biểu Quốc hội Việt Nam 3.1.1 Cơ cấu tổ chức Quốc hội Việt Nam Các quan Quốc hội gồm có: Ủy ban thường vụ Quốc hội; Hội đồng Dân tộc; Ủy ban Pháp luật; Ủy ban Tư pháp; Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính, Ngân sách; Ủy ban Quốc phịng An ninh; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng; Ủy ban Vấn đề Xã hội; Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường; Ủy ban Đối ngoại; Đoàn đại biểu Quốc hội; Tổng thư ký Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Các quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (Ban công tác đại biểu, Ban dân nguyện, Viện Nghiên cứu lập pháp) 3.1.2 Đại biểu Quốc hội Việt Nam ĐBQH Việt Nam người cử tri trực tiếp bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín Các đại biểu bầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu trước cử tri nước Cơ cấu đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa: ĐB Quốc hội Tổng khóa số ĐB XI XII XIII XIV ĐB dân tộc thiểu số Người Người 498 86 493 87 500 78 494 86 % 17,3 17,7 15,6 17,3 ĐB phụ nữ Người 136 127 122 133 % 27,3 25,8 24,4 26,8 ĐB ĐB trẻ (dưới người 40 tuổi) đảng Người 50 43 42 21 % Người 10,2 56 8,7 68 8,4 62 4,2 71 % 11,2 13,8 12,4 14,3 ĐB có trình độ ĐH, ĐH Người 465 473 491 488 ĐB tái cử % Người 93,4 135 96,0 136 98,2 167 98,8 160 3.2 Kết đạt và hạn chế hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Việt Nam 3.2.1 Việc thực chất vấn Thời gian qua, HĐGS ĐBQH hình thức chất vấn khơng ngừng đổi hồn thiện, trở thành hình thức kiểm sốt quyền lực có hiệu Không số lượng câu hỏi chất vấn ĐBQH đặt ngày nhiều, thời lượng phiên họp chất vấn ngày kéo dài trước mà diễn đàn tổ chức để đại biểu thực quyền chất vấn đa dạng, phong phú hơn, đồng thời, tính tranh luận hoạt động chất vấn ngày tăng cường Bên cạnh đó, hoạt động chất vấn ĐBQH hạn chế, bất cập định như: Một là, cịn có chênh lệch tính tích cực hoạt động chất vấn ĐBQH chuyên trách ĐBQH kiêm nhiệm; ĐBQH kiêm nhiệm thuộc ngành nghề, lĩnh vực khác Một là, nội dung nhiều câu hỏi chất vấn ĐBQH cịn hạn chế; có tượng ĐBQH hỏi ngồi phạm vi chất vấn; câu hỏi cịn trùng lặp nội dung, không thẳng vào trọng tâm vấn đề chất vấn Bai là, vấn đề “hậu chất vấn” cịn có “khoảng trống” Đây vấn đề quan trọng, thiết thực mà ĐBQH, cử tri nhân dân nước mong mỏi, đòi hỏi “đeo bám” ĐBQH theo lời hứa, % 27,1 27,6 33,4 32,3 cam kết, giải trình người trả lời chất vấn vấn đề nêu lên 3.2.2 Giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật Thời gian qua, từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV đến nay, ĐBQH thơng qua ủy ban Quốc hội tập trung giám sát việc ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Quốc hội ban hành HÐGS văn thực nghiêm theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; quan Quốc hội chủ động đưa vào Chương trình cơng tác HÐGS văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách Bên cạnh kết tích cực đạt được, HĐGS văn pháp luật ĐBQH số hạn chế sau: Một là, ĐBQH chưa thực thường xuyên HĐGS VBQPPL với tư cách hoạt động độc lập Hai là, Hiệu HĐGS ban hành VBQPPL ĐBQH thấp Ba là, quy định pháp luật HĐGS VBQPPL ĐBQH chưa thực phù hợp 3.2.3 Giám sát việc thi hành pháp luật Giám sát việc thi hành pháp luật địa phương ĐBQH HĐGS ĐBQH thực với tư cách chủ thể giám sát độc lập Tuy vậy, hoạt động gặp nhiều khó khăn, khơng tiến hành phổ biến địa phương có nhiều hạn chế, cụ thể: Thứ nhất, ĐBQH chưa chủ động, tích cực xây dựng triển khai thực chương trình giám sát việc thi hành pháp luật địa phương Thứ hai, HĐGS việc thi hành pháp luật địa phương ĐBQH cịn trùng lắp phạm vi, nội dung, hình thức giám sát với HĐGS Đoàn ĐBQH, HĐND cấp đại biểu HĐND cấp Thứ ba, pháp luật quy định thẩm quyền ĐBQH mà chưa quy định điều kiện bảo đảm thực thẩm quyền cách hiệu quả, thuận lợi 3.2.4 Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân Các ĐBQH nhìn chung cố gắng hồn thành trách nhiệm, nghĩa vụ mình, tiếp thu ý kiến, kiến nghị cử tri, giúp cử tri thực quyền khiếu nại, tố cáo Đồng thời, ĐBQH tích cực theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan giải khiếu nại, tố cáo công dân việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Tuy vậy, thực tế, HĐGS việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cử tri hạn chế định như: Thứ nhất, đa số ĐBQH chuyển đơn gửi công văn đơn đốc việc xử lý, cịn việc theo đến vụ việc thực Thứ hai, cách thức triển khai thực HĐGS việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cử tri hạn chế, bất cập Thứ ba, quy định pháp luật chưa phân định rõ thẩm quyền ĐBQH giám sát vấn đề cụ thể Thứ tư, số kiến nghị sau giám sát chưa quan hữu quan nghiêm túc thực hiện, quan Quốc hội, Đồn ĐBQH ĐBQH lại chưa thật tích cực đơn đốc, kiến nghị xử lý người có trách nhiệm 3.3 Những vấn đề đặt hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội 3.3.1 Thẩm quyền, quy trình, thủ tục giám sát đại biểu Quốc hội có mặt chưa thực phù hợp với đặc điểm Quốc hội Việt Nam Về bản, pháp luật hành quy định đầy đủ HĐGS ĐBQH Tuy vậy, hạn chế, bất cập, vấn đề đặt liên quan đến pháp lý thẩm quyền giám sát pháp lý quy trình, thủ tục giám sát cần tiếp tục khắc phục, giải 3.3.2 Bất cập lực giám sát đại biểu Quốc hội với yêu cầu, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đại biểu Quốc hội Để bảo đảm ĐBQH thực nhiệm vụ nói chung HĐGS nói riêng, u cầu ĐBQH cần có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ ĐBQH Tuy nhiên, thực tế, trình độ nhiều đại biểu cịn hạn chế; tình trạng ĐBQH thiếu kỹ giám sát cịn phổ biến; uy tín nhiều ĐBQH chưa cao, đó, người dân chưa kỳ vọng nhiều vào người đại diện 3.3.3 Bất cập trách nhiệm quyền lợi liên quan quy định liên quan điều kiện, sở vất chất, đội ngũ giúp việc cho hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Để phục vụ HĐGS, ĐBQH cần cung cấp nhiều thông tin Tuy nhiên, nội dung thông tin cung cấp từ quan tham mưu, giúp việc Quốc hội chủ yếu sử dụng nguồn nghiên cứu Chính phủ, quan, tổ chức khác Cơ quan thông tin, nghiên cứu Quốc hội chủ yếu giữ vai trò đầu mối tổ chức cung cấp thông tin mà chưa thực nghiên cứu xuất bản, cung cấp tài liệu nghiên cứu bảo đảm tính khách quan, độc lập Quốc hội, giúp ĐBQH có thơng tin xác, kịp thời Bộ máy giúp việc Quốc hội đoàn ĐBQH chủ yếu để giúp việc hoạt động cấu tập thể Quốc hội, bao gồm: Văn phòng Quốc hội, Ban thư ký giúp việc cho Quốc hội, quan Quốc hội; Văn phịng Đồn ĐBQH giúp việc cho Đồn ĐBQH, cịn thiếu máy giúp việc cho hoạt động cá nhân ĐBQH, HĐGS Mặc dù pháp luật quy định đầy đủ chế độ tài ĐBQH HĐGS Tuy nhiên, thực tế, chế độ tài phục vụ HĐGS ĐBQH chưa cụ thể; chưa có quy định chế độ chi dành cho HĐGS ĐBQH với tư cách chủ thể giám sát độc lập; tiền thù lao cho chuyên gia máy giúp việc chưa đáp ứng yêu cầu Kết luận chương HĐGS Quốc hội ĐBQH thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực Cùng với tiến trình hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội, quy định pháp luật HĐGS ĐBQH tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện Có nhiều đổi nội dung lẫn quy trình, phương thức thực hiện, nhờ đó, hiệu lực, hiệu HĐGS ĐBQH bước nâng lên Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn hoạt động giám sát ĐBQH thời gian qua số hạn chế, bất cập cần tiếp tục khắc phục, giải Thực trạng yếu tố bảo đảm cho HĐGS ĐBQH nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập HĐGS ĐBQH Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM 4.1 Quan điểm tăng cường hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Việt Nam 4.1.1 Tăng cường hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội dựa quan điểm Đảng xây dựng, hoàn thiện Nhà nước dân, dân, dân Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Vì vậy, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc ĐBQH, có HĐGS ĐBQH trước hết phải dựa quan điểm Đảng xây dựng, hoàn thiện Nhà nước dân, dân dân 4.1.2 Tăng cường hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội gắn với q trình thể chế hóa, hồn thiện Hiến pháp, pháp luật Hiến pháp, pháp luật sở pháp lý tảng cho HĐGS Quốc hội ĐBQH HĐGS ĐBQH phải tuân thủ theo quy định Hiến pháp pháp luật, đặc biệt quy định Hiến pháp năm 2013 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 HĐGS ĐBQH Chính vậy, việc tăng cường HĐGS ĐBQH, nâng chất lượng, hiệu HĐGS ĐBQH cần phải bảo đảm tinh thần chung Hiến pháp, pháp luật, gắn với trình bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật, thể chế hóa, hồn thiện Hiến pháp, pháp luật 4.1.3 Tăng cường hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội phải dựa sở thực tiễn Việt Nam kết hợp với tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới Đối với Việt Nam, HĐGS quốc hội quốc gia giới có điểm khác biệt, kinh nghiệm quốc gia có giá trị tham khảo cho HĐGS ĐBQH nước ta Vì vậy, tăng cường HĐGS ĐBQH phải dựa sở thực tiễn Việt Nam kết hợp với tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới 4.2 Giải pháp tăng cường hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Việt Nam 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội HĐGS tối cao Quốc hội nói chung HĐGS quan Quốc hội, ĐBQH nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Để HĐGS ĐBQH phát huy hiệu lực, hiệu quả, cần tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng theo hướng: tăng cường trách nhiệm Đảng đồn Quốc hội; bố trí hợp lý số ĐBQH đảng viên 4.2.2 Tiếp tục xây dựng, ban hành cụ thể hóa quy định pháp luật hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội để xác định rõ ràng, cụ thể, phạm vi, thẩm quyền, đối tượng giám sát Cần bố sung, hoàn thiện quy định phạm vi giám sát ĐBQH Việc thu hẹp phạm vi giám sát ĐBQH cần thiết, khơng nhằm bảo đảm tính khả thi pháp luật mà phù hợp với quan niệm chung HĐGS nghị viện nước giới, đồng thời, bảo đảm hoạt động kiểm sốt quyền lực khơng bị chồng chéo, trùng lắp, gây lãng phí nguồn lực Cần bổ sung, hồn thiện quy định HĐGS ĐBQH, hoạt động chất vấn, giám sát VBQPPL, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương 4.2.3 Đổi chế độ kiêm nhiệm, chế bầu cử đại biểu Quốc hội tăng cường mối quan hệ đại biểu Quốc hội với cử tri Cần tiếp tục cải cách chế độ kiêm nhiệm ĐBQH theo tinh thần: Đại biểu kiêm nhiệm phải bố trí đủ thời gian để làm tốt nhiệm vụ đại diện nhiệm vụ khác cử tri ủy quyền Chế độ kiêm nhiệm ĐBQH cần bảo đảm giải số mâu thuẫn lợi ích, xung đột mối quan hệ chồng chéo chủ thể giám sát đối tượng giám sát… Bầu cử ĐBQH cần tuân theo yêu cầu như: chế độ bầu cử cần bảo đảm lựa chọn đại biểu có lực, tâm huyết với hoạt động nghị trường tham gia Quốc hội; chế độ bầu cử cần bảo đảm khắc phục tình trạng ĐBQH bị lợi ích Trung ương - địa phối ĐBQH cần phải gần gũi, gắn bó mật thiết với nhân dân thấu hiểu mong muốn, yêu cầu người dân, thực làm tròn trách nhiệm người đại diện cho tiếng nói, ý chí nguyện vọng cử tri nước Cần đổi nội dung hình thức tiếp xúc cử tri ĐBQH; thực quy trình, thủ tục bảo đảm điều kiện để cử tri thực quyền bãi miễn ĐBQH ĐBQH khơng đủ tín nhiệm 4.2.4 Bồi dưỡng, nâng cao lực, phẩm chất cho đại biểu Quốc hội Để nâng cao hiệu lực, hiệu HĐGS ĐBQH, vấn đề quan trọng, có tính định việc lựa chọn ĐBQH có đủ lực, trình độ để đại diện cho nhân dân tham gia định vấn đề quan trọng đất nước Cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho ĐBQH, trọng nâng cao trình độ từ nguồn đầu vào ĐBQH, tăng cường trách nhiệm quan thường trực Quốc hội việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho đại biểu Quốc hội, nâng cao chất lượng công tác giáo dục, truyền thông Quốc hội Để tăng cường kỹ hoạt động giám sát ĐBQH, cần thực biện pháp như: nâng cao tỷ lệ ĐBQH tái cử; bồi dưỡng kỹ hoạt động giám sát cho ĐBQH; cần xác định kỹ giám sát cần bồi dưỡng cho ĐBQH Nâng cao uy tín đại biểu sở quan trọng để tạo niềm tin từ phía cử tri đối tượng chịu giám sát 4.2.5 Tăng cường đội ngũ chuyên gia, máy giúp việc, cung cấp thông tin nguồn lực tài hỗ trợ hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Cần phải tách bạch hoạt động cá nhân ĐBQH, quan Quốc hội tập thể Quốc hội, sở hình thành máy giúp việc cho ĐBQH Bên cạnh việc củng cố lực lượng giúp việc chung Quốc hội quan Quốc hội Văn phịng Quốc hội Văn phịng Đồn ĐBQH địa phương, phạm vi cho phép, cần có chế hoạt động sách phát triển đội ngũ tham mưu giúp việc cho cá nhân ĐBQH Cần tăng cường cung cấp nguồn thông tin hỗ trợ HĐGS ĐBQH Tăng cường nguồn lực tài hỗ trợ HĐGS ĐBQH bảo đảm quan trọng để ĐBQH chức trách, nhiệm vụ cách khách quan, chí cơng vơ tư đạt hiệu cao 3.2.6 Tăng cường phối hợp hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội với hoạt động giám sát quan nhà nước, Đảng nhân dân Ở nước ta, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Vì vậy, để HĐGS ĐBQH có hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn nay, cần có phối hợp chặt chẽ HĐGS Quốc hội, ĐBQH với cơng tác Chính phủ, HĐGS quan tư pháp, Đảng, Mặt trận Tổ quốc,các đồn thể trị - xã hội giám sát nhân dân Kết luận chương Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu HĐGS ĐBQH, cần quán triệt, thực quan điểm như: tăng cường HĐGS ĐBQH dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; gắn với việc cụ thể hóa, hồn thiện Hiến pháp, pháp luật; xuất phát sở thực tiễn Việt Nam, kết hợp với tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới Các quan điểm định hướng cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giám sát ĐBQH thời gian tới Đó giải pháp bảo đảm trị, pháp lý, nâng cao trình độ, kỹ năng, uy tín ĐBQH, tăng cường phối hợp hoạt động giám sát ĐBQH với công tác kiểm tra, giám sát Đảng giám sát nhân dân KẾT LUẬN Từ việc đánh giá cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài, luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, thay mặt cho nhân dân thực giám sát hoạt động quan nhà nước, góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước, kiểm soát quản lý công bổ sung cho lập pháp HĐGS ĐBQH tiến hành độc lập với nội dung cụ thể như: chất vấn; giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Các hoạt động nhiều hình thức khác theo quy trình, thủ tục chặt chẽ phụ thuộc vào điều kiện định Từ thực tế cho thấy, HĐGS ĐBQH Việt Nam thời gian qua, bên cạnh kết đạt hạn chế, bất cập, vấn đề đặt cần giải Thực trạng yếu tố bảo đảm cho HĐGS ĐBQH nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập HĐGS ĐBQH Cần quán triệt quan điểm thực toàn diện, đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGS ĐBQH, góp phần xây dựng Quốc hội Việt Nam hoạt động chuyên nghiệp hiệu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thái Ngọc Châu, “Bàn hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội việc thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị khu vực II, số 8/2017 Thái Ngọc Châu, Trần Viết Quang (2020), “Vấn đề quyền lực nhà nước giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 3/2020 Thai Ngọc Chau, Nguyen Thi My Huong, Nguyễn Thi Diep (2020), “Improving quality of supervision activities of theVietnam national assembly”, European Journal of Humanities and Social Sciences Scientific journal, № 2020 ISSN 2414-2344, p.116-118, https://doi.org/10.29013/EJHSS-20-6-116-118 Thai Ngoc Chau, Vu Thi Phuong Le (2020) “Theory and philosophy of politics, history and methodology of political science”, European Journal of Law and Political Sciences Scientific journal, № 2020, ISSN 2310-5712, p.40-47, https://doi.org/10.29013/EJLPS-20-3-40-47 Thái Ngọc Châu, Đinh Thế Định, “Vấn đề cải cách máy nhà nước tác phẩm “Thà mà tốt” V.I.Lênin, Tạp chí Khoa học trị, số 10/2020 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thái Ngọc Châu, “Bàn hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội việc thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị khu vực II, số 8/2017 Thái Ngọc Châu, Trần Viết Quang (2020), “Vấn đề quyền lực nhà nước giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 3/2020 Thái Ngọc Châu, Trần Viết Quang, Lê Thị Thanh Hiếu, “Giáo dục ý thức trị cho sinh viên trường đại học nay”, Tạp chí Khoa học – Đại học Vinh, Tập 49- 3B/2020 Thái Ngọc Châu, Đinh Thế Định, “Vấn đề cải cách máy nhà nước tác phẩm “Thà mà tốt” V.I.Lênin, Tạp chí Khoa học trị, số 10/2020 Thái Ngọc Châu, Trần Viết Quang, Lê Thị Thanh Hiếu, “Tăng cường giám sát nhân dân quyền lực nhà nước”, Tạp chí Triết học, số 1/2021 ... 2.1.1.2 Hoạt động giám sát quyền giám sát đại biểu Quốc hội - Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội HĐGS Quốc hội thực chủ yếu thông qua hoạt động ĐBQH ĐBQH chủ thể giám sát độc lập, đại biểu giám sát. .. GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm và vai trị hoạt động giám sát đại biểu Q́c hội 2.1.1 Khái niệm giám sát hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội 2.1.1.1 Khái niệm giám sát Giám. .. nước hoạt động giám sát Quốc hội đại biểu Quốc hội 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền giám sát hoạt động giám sát Quốc hội đại biểu Quốc hội Liên quan đến nội dung quyền giám sát HĐGS Quốc hội

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w