III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Giáo viên đọc mẫu toàn bộ mục - Học sinh nghe... lục: giọng đọc rõ ràng, rành mạch. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ... a. Đọc từng mục trong [r]
(1)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG
GIÁO ÁN
L
Lớp 2B
Họ tên: Nguyễn Văn Hào Tổ: 2+3
TUẦN
TUẦN 5
(2)Ngày giảng: Thứ tư 7/10/2020 Tốn:
TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào yếu tố hình
- Bước đầu vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật ( nối tiếp điểm cho sẵn)
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ nhận biết hình chữ nhật hình tứ giác
3 Thái độ
- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu hình chữ nhật, hình tứ giác
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài:(1p)
Hôm cô học " hình chữ nhật, hình tứ giác"
2 Giới thiệu hình chữ nhật (5p)
- Treo bphụ vẽ hcn ABCD hỏi: Các nhìn sang hình vẽ bên cho biết "Đây hình gì?"
- Hãy đọc tên hình cho cơ?
- Có đỉnh
- Hình vng
3 Giới thiệu hình tứ giác (5p)
- Gv dán hình tứ giác vẽ sẵn lên bảng giới thiệu hình tứ giác - Hình có cạnh?
- Hình có đỉnh?
- Nêu: hình có cạnh, đỉnh gọi hình tứ giác
- Các biết hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt nêu tên hình tứ giác có bảng phụ cho cô?
Lưu ý:
- Vậy biết hình chữ nhật, hình tứ giác con hãy tự liên hệ xem đồ vật xung quanh bảng, mặt bàn, quyển sách, thước kẻ…có hình gì?
- Học sinh ý tự ghi tên vào hình thứ ba - Có cạnh
- Có đỉnh - Có cạnh, đỉnh - Học sinh đọc
- Đúng hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt Cũng có cạnh, đỉnh có cạnh dài nhau, cạnh ngắn
- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN
4 Thực hành (25p)
Bài 1: Dùng thước bút nối các
điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Hãy đọc tên HCN nối được?
(3)- Hãy đọc tên HTG nối được? - Giáo viên hs nx, chốt lại kq
Bài 2: Tơ màu vào hình tứ giác
có hình vẽ
- Hướng dẫn học sinh cách tô màu - Vậy hình cịn lại khơng tơ màu có biết hình khơng?
- Giáo viên học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào VBT, học sinh tô màu vào bảng phụ treo lên bảng
- Giáo viên học sinh nhận xét - Hình trịn, hình tam giác
5 Củng cố, dặn dò: 2p
- Giáo viên hệ thống
- Giao BT nhà cho học sinh
-Chính tả(tập chép)
CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung bút mực
- Viết số tiếng có âm vần ia/ ya Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu l/n
3 Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép - Bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Kiểm tra cũ: 3p
- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ ngữ sau: dỗ em, ăn giỗ, dịng sơng, rịng rã
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thực
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2 Hướng dẫn tập chép:
2.1 Hdẫn học sinh chuẩn bị 5p - Giáo viên treo bảng phụ viết đoạn tóm tắt
- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị: + Hs tập viết tên riêng bài; Viết vào bảng tiếng dễ viết sai : bút mực, lớp, qn, lấy, mượn… + Tìm chỗ có dấu phẩy đoạn văn
- học sinh đọc đoạn chép
- học sinh đọc lại đoạn văn (chú ý nghỉ chỗ có dấu phẩy )
(4)2.3 Giáo viên chấm chữa bài.4p
- Giáo viên chấm bài, nêu nhận xét - Học sinh tự chữa lỗi bút chì 3 Hdẫn làm tập tả.13p
3.1 Bài tập 1: Điền ia/ ya vào chỗ trống: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
- Cho học sinh làm vào bảng phụ treo lên bảng trình bày
- Giáo viên học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu tập
3.2 Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có âm đầu l/ n.
- Giáo viên cho học sinh làm phần a - Hướng dẫn học sinh cách làm - Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm ý
- Nhóm trưởng lên trình bày, học sinh nhóm nhận xét
- Giáo viên nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận làm vào bảng phụ, nhóm làm ý lên trình bày
4 Củng cố, dặn dò: 2p
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi em viết sẽ, chữ kích cỡ
-Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
+ Đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục
+ Nắm nghĩa từ ngữ
+ Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát
3 Thái độ
- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập (Trần Hoài Dương tuyển chọn)
- Bảng phụ viết 1, dòng mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 3p
- học sinh đọc nối tiếp "chiếc bút mực" trả lời câu hỏi1, SGK
- Giáo viên học sinh nhận xét
- Học sinh thực
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p 2 Luyện đọc: 10p
(5)lục: giọng đọc rõ ràng, rành mạch. 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a Đọc mục:
- Chú ý: từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ tích…
- Hướng dẫn học sinh đọc 1, dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải (ngắt nghỉ rõ ràng):
b Đọc mục nhóm:
- Lần lượt học sinh nhóm đọc, khác lắng nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc
c Thi đọc nhóm (từng mục, cả bài).
- Học sinh thực
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10p
3.1 Gv hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm mục, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, SGK.
Câu hỏi 1: Tuyển tập có truyện nào?
Câu hỏi 2: Truyện "người học trò cũ" trang nào?
Câu hỏi 3: Truyện "mùa cọ" nhà văn nào?
Câu hỏi 4: Mục lục sách dùng để làm gì?
*)TH: Trẻ em có quyền đọc sách, truyện
- Học sinh tìm trả lời câu hỏi
4 Luyện đọc lại
- Học sinh thi đọc lại toàn văn mục lục sách
- Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch
- Học sinh thực
5 Củng cố, dặn dò: 2p
- Giáo viên hệ thống - Nhận xét tiết học
THỦ CÔNG
TIẾT 5: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
(6)2 Kĩ năng
- Làm máy bay đuôi rời giấy nháp Các nếp gấp tương đối thẳng
3 Thái độ
- HS u thích mơn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết u q sản phẩm tự làm
* Với HS khéo:Gấp MBĐR đồ chơi tự chọn Các nếp gấp thẳng, phẳng Sản phẩm sử dụng
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay đuôi rời gấy giấy thủ cơng
- Quy trình gấp máy bay rời có hình minh họa cho bước gấp - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ
2 Bài :
a)Giới thiệu Nêu tên học –Ghi tựa: “Gấp máy bay đuôi rời”
- HS nhắc lại tên b)Hướng dẫn hoạt động:
Hoạt động 1:
- Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu
- Giới thiệu mẫu gấp MBĐR nêu câu hỏi : + Máy bay đuôi rời làm ?
+ Máy bay rời gồm phận ? - HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi
- Làm giấy
- HS trả lời Muốn gấp đầu cánh máy bay ta dùng tờ giấy
hình ?
- Gắn tờ giấy hình vng lên khổ giấy A4
bảng, Mở dần phần thân đuôi gắn tiếp lên,hỏi
- HS quan sát
- Hình chữ nhật
- HS trả lời
- Đầu, cánh, thân, đuôi
- HS quan sát
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn gấp bước theo quy trình Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành
hình vng hình chữ nhật
(7)vừa gấp hình 15a Bẻ máy bay ngang sang hai bên, sau cầm vào chỗ giáp thân với cánh máy bay hình 15b phóng chếch lên không trung
Hoạt động 3: Thực hành
- Chia nhóm cho HS thực hành gấp MBĐR giấy nháp
- Theo dõi giúp đỡ HS Các nhóm tự đánh giá, chọn sản phẩm đẹp thi đua phóng máy bay
- Các nhóm thực hành gấp MBĐR dựa vào qui trình
- Trình bày sản phẩm
3 Nhận xét – Dặn dò :
- Nhận xét đánh giá chung chuẩn bị, tinh
thần học tập
-TUẦN 6
Ngày soạn: 10/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ tư 14/10/2020
Toán Tiết 28: 47 + 5 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Giúp HS: Biết cách thực phép cộng dạng 47+25
2 Kĩ năng
- Củng cố phép tính cộng học dạng 7+5 47+5
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
II
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bẳng gài,que tinh.VBT
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KTBC (5p)
- 3HS làm bảng- Lớp làm vào nháp - HS NX – GV NX
B Bài (6p)
1 Giới thiệu phép cộng 47+25
- GV nêu tốn - HS nêu phép tính
- HS thao tác que tính để tìm kết - GV chốt lại cách làm Hs
2 Luyện tập (20p) Bài 1: Tính(3p)
- Nêu yêu cầu
- 3HS làm bảng – Lớp làm - Chữa bài:+ NXĐúng Sai
Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S (5p)
Đặt tính tính
(8)- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng- Lớp làm - Chữa bài:+ NX Đ- S
+ Nêu cách làm
+ HS đối chiếu với bảng Bài 3: (7p)
- 2HS đọc đề
? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Bài Điền chữ số thích hợp vào ô trống (5p)
- Nêu yêu cầu- HS làm theo nhóm đơi - Chữa bài:+ Cácnhóm báo cáo
+ NX Đ- S
? Giải thích cách làm? + Đổi chéo kiểm tra
C Củng cố - dặn dò (3p)
? Học gì?
? Lưu ý dặt tính tính? - GV NX học
17 +24
Tóm tắt
Nữ : 27 ngưịi Nam: 18 người Cả đội: người? Bài giải
Đội có số người là: 27 + 18 = 45 (người) Đáp số : 45 người
Chính tả (tập chép)
Tiết 11: MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Chép lại xác đoạn Mẩu giấy vụn
2 Kĩ năng
- Viết nhớ cách viết số tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn
3 Thái độ
- GD học sinh tính cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC (5p)
- GV đọc – HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng – NX - GV NX đánh giá
B BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn tập chép (19p)
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc
- HS đọc lại
? Câu có dấu phẩy?
b HS viêt vào
– HS viết bài- GV theo dõi uốn nắn c Chấm chữa bài
long lanh non nước nướng bánh
(9)- GV đọc – HS soát lỗi
- HS tự sốt, sửa lỗi bút chì - GV chấm NX
3 Hướng dẫn làm tập tả (8p)
- HS nêu yêu cầu
- Hs làm bảng- Lớp làm - HS NX – GVNX
- 1HS đọc lại
GV: Lưu ý cách viết ai/ ay - Hs nêu yêu cầu
- HS làm bảng- Lớp làm vào
- Lớp NX – GV NX
C Củng cố - dặn dò (5p)
-GV NX chung toàn viết - GV NX học
Bài Điền hay ay mái nhà máy cày thính tai giơ tay chải tóc nước chảy
Bài Điền từ ngoặc đơn vào chỗ trống
( sa, xa): xôi; xuống ( sá, xá) : phố ; đường
-Tập đọc
Tiết 18: NGÔI TRƯỜNG MỚI I MỤC TIÊU
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng.
- Đọc trơn tồnbài Đọc từ ngữ: ngơi trường, bỡ ngỡ, xoan đào, lấp ló, sáng lên nắng
- Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Biết nhấn giọng từ gợi tả
2 Rèn kỹ đọc hiểu
- Hiểu nghĩa từ
- Hiểu nội dung bài: Qua việc tả trường tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào học sinh với trường
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p)
- HS đọc cũ : mẩu giấy vụn hs đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi sau: ? Tại lớp không ghe thấy mẩu giấy nói gì?
1 hs tiếp đọc đoạn 3,4 trả lời câu hỏi sau:
? Tại bạn gái nghe lời mẩu giấy?
-GV NX
- lớp xì xào cho mẩu giấy khơng biết nói
(10)B BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài:
Trong tập đọc hôm đến thăm trường qua tập đọc em thấy tình yêu thương lòng tự hào bạn hs học trường
2 Luyện đọc (11p)
a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn
- GV hướng dẫn đọc: tập đọc có giọng đọc tha thiết, tình cảm Các em ý phải nhấn giọng từ ngữ miêu tả trường
b Luyện đọc luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- HS đọc nối tiếp câu
* Theo em chia làm đoạn ?
- HS tiếp nối đọc đoạn( lần 1) Hướng dẫn ngắt nghỉ:
- GV treo bảng phụ đoạn cần hướng dẫn ngắt giọng :
GV đọc ngắt nghỉ hỏi : Theo em cô ngắt nghỉ đâu ?
-y/c hs đọc , Gv hướng dẫn nhấn giọng từ gạch chân
- Y/c hs khác đọc
* Đọc nối đoạn lần kết hợp giảI nghĩa từ :
? hiểu từ lấp ló nghĩa ntn ? ? hiểu từ bỡ ngỡ nghĩa ntn ? ? giải nghĩa cho cô giáo từ rung động
- HS đọc nhóm - Theo dõi NX bạn đọc - Các nhóm thi đọc đoạn - HS NX- GV NX
- Giọng đọc thiết tha tình cảm -3 đoạn :
- Đoạn 1.Trường mới…đến lấp ló
- Đoạn Em bước vào lớp …đến mùa thu
- Đoạn Đoạn cịn lại
* Đọc đoạn nhóm
- hs lên bảng ngắt - HS đọc đoạn1 -lúc ẩn lúc -HS đọc đoạn :
-chưa quen buổi đầu - HS đọc đoạn :
-ý nói tiếng trống rung lên làm cho hs cảm động
* Thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu (7p)
- HS đọc đoạn 1- Lớp theo dõi
?Đoạn văn tả trường từ xa?
? Ngôi trường xây có đẹp? - HS đọc đoạn 2- Lớp theo dõi
(11)?Đoạn văn tả lớp học? ? Cảnh vật lớp miêu tả nào?
- HS đọc đoạn 3- Lớp theo dõi ? Dưới mái trường bạn học sinh thấy có mới?
? Bài văn cho thấy tình cảm bạn nhỏ với mái trường nào?
4 Luyện đọc lại (7p) - GV nêu lại cách đọc
C Củng cố - dặn dò (3p)
? Em có u ngơi trường khơng?
- GV NX học
2 Tả lớp học
- tường vôi trắng , bàn ghế gỗ xoan đào,
3 Cảm xúc học sinh
- tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp
- Bạn học sinh yêu trường -HS nêu cảm nghĩ
Thủ công
Tiết 6: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Gấp máy bay đuôi rời số đồ chơi tự chọn đơn giản ,phù hợp
2 Kĩ năng
- Gấp nhanh ,các nếp gấp thẳng ,phẳng.Sản phẩm đẹp
3 Thái độ
- HS u thích mơn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết u q sản phẩm tự làm
* Với HS khéo :Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn Các nếp gấp thẳng, phẳng Sản phẩm sử dụng
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay đuôi rời gấy giấy thủ cơng
- Quy trình gấp máy bay rời có hình minh họa cho bước gấp - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra : Thông qua trị chơi “Tơi cần” để kiểm tra đồ
dùng HS - HS đáp lại lời thầy “ Cần – Cần ?
và giơ dụng cụ theo yêu cầu GV
- HS nêu tên
2 Bài mới:
a)Giới thiệu: Gấp máy bay đuôi rời (tt) b)Hướng dẫn hoạt động :
(12)- Ôn kiến thức quy trình gấp máy bay rời
- Đưa vật mẫu lên, hs quan sát trả lời : + MBĐR có phận nào?
+ Có bước để làm MBĐR ? + Đó bước ?
- Treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR + Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình ? + Bước 1 ta làm ?
+ Bước 2 ta gấp phần ?
- Nhận xét, chốt ý, ý làm chậm thao tác khó gấp đầu cánh MBĐR
+ Bước 3 ta gấp phần MBĐR ?
- Gọi HS nêu lại quy trình gấp bước
- HS quan sát quy trình gấp bảng trả lời
- Đầu, cánh, thân
- HS : có bước
- Hình chữ nhật
- HS trả lời
- HS nêu miệng (1,2 hs)
- HS khác nhắc lại
- HS quan sát quy trình gấp trả lời
- HS trả lời HS khác nhắc lại
Hoạt động :
Tổ chức cho HS thực hành
- Chia lớp thành nhóm HS để thực
hành
- Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng,
chậm
- Đại diện đội : em lên phóng máy bay
- HS quan sát, nêu nhận xét
- HS thực hành cá nhân theo nhóm HS
3 Nhận xét – Dặn dị :
Liên hệ giáo dục tư tưởng : học giỏi để
lớn lên làm phi công lái máy báy
- HS nhận xét, góp ý
TUẦN 7
Ngày soạn: 18/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ tư 21/10/2020
Toán Tiết 33: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức
- Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) tập cân với cân đồng hồ (cân bàn)
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ làm tính giải tốn với số kèm theo đơn vị kg
3 Thái độ
(13)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một cân đồng hồ (loại nhỏ) cân bàn (cân sức khoẻ) - Túi gạo, túi đường, sách vở, cam, bưởi…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)
- Gọi HS lên chữa - GV nhận xét
- em tóm tắt, em giải
B BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài -Trực tiếp
2 Thực hành: Bài 1: (5p)
a Giới thiệu cân đồng hồ cách cân cân đồng hồ
- Cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay… ghi số ứng với vạch chia… đĩa chưa có đồ vật kim số
- Cách cân - Đặt đồ vật lên đĩa cân kim
quay
- Cho HS thực hành - túi đường nặng 1kg - Sách nặng 2kg
- Cặp sách, đựng sách nặng kg - Cho HS đứng lên bàn cân, cân sức
khoẻ (rồi đọc số)
Bài 2: (5p) Củng cố biểu tượng nặng hơn, nhẹ
- Cho HS nhìn hình vẽ, quan sát kim lệch phía nào, trả lời:
- Câu đúng: b, c, g
- GV nhận xét - Câu sai: a, d, e
Bài 3: (6p) Tính - HS đọc yêu cầu
- Kết tính phải ghi tên đơn vịkg - HS làm SGK, HS lên bảng
Bài 4: (6p) HS đọc đề Tóm tắt:
- Nêu kế hoạch giải - em tóm tắt - em giải
Gạo nếp tẻ: 25kg Gạo tẻ : 20kg Gạo nếp : …kg? Bài 5: (6p) HS nhìn đọc đề toán ?
Bài thuộc dạng toán
- Nhiều - Nêu kế hoạch giải
- em tóm tắt - em giải
Bài giải: Con gà cân nặng là:
(14)C Củng cố - dặn dò: (3P)
- Nhận xét học
_
Chính tả: (Tập chép) Tiết 13: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Chép lại xác, trình bày đoạn Người thầy cũ
2 Kĩ năng
- Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch iên/iêng
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết tập chép - Bảng phụ tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)
- Gọi HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng (chữ có vần ai/ay, cụm từ hai bàn tay)
B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu
2 Hướng dẫn tập chép:(19p)
- GV đọc bảng - 1, HS đọc lại
- Dũng nghĩ bố ? - Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ khơng mắc lỗi lại - Bài tập chép có câu ? - câu
- Chữ đầu câu viết ? - Viết hoa - Đọc lại đoạn văn có dấu phẩy
dấu chấm
- Em nghĩ: Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ
- HS chép vào - HS chép
- Nhắc nhở HS ý cách viết trình bày
- Chấm 5-7 -HS đổi soát lỗi
(15)Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống - GV gọi HS nhận xét
- HS lên bảng
- Lớp viết bảng - GV nhận xét chữa
Bài 3: a Điền ch tr
- Bụi phấn ,huy hiệu ,vui vẻ tận tuỵ - HS nêu yêu cầu tập
-Nhận xét chữa
C Củng cố - dặn dò (3p)
- Xem lại bài, sửa lỗi (nếu có) - Nhận xét tiết học
Giị chả, trả lại, trăn, chăn
Tập đọc
THỜI KHOÁ BIỂU I MỤC TIÊU:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Đọc thời khoá biểu: Biết ngắt sau nội dung cột, nghỉ sau dòng
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạnh, dứt khoát
2 Rèn kỹ đọc – hiểu:
- Nắm số tiết học (ơ màu hồng) số tiết học bổ xung (ô màu xanh) số tiết tự chọn (ơ màu vàng) thời khố biểu
3 Thái độ
- Giúp theo dõi tiết học buổi, từngngày, chuẩn bị để học tập tốt…
*QTE: Quyền tham gia biết TKB lớp để theo dõi tiết học tháng, ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi (10-12 dòng) để kiểm tra cũ - Kẻ sẵn bảng phụ thời khoá biểu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)
- Đọc mục lục sách - 3HS đọc
B BÀI MỚI. 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc: (11p)
2.1 GV đọc mẫu (chỉ thước) - HS nghe 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc
(theo câu hỏi đọc)
- HS đọc thành tiếng thời khoá biểu thứ SGK
(16)*HS luyện đọc theo nhóm - Nhóm
- Các nhóm thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc
bLuyện đọc theo trình tự buổi thứ, tiết -1 HS đọc thành tiếng thời khố biểu
- HS luyện đọc theo nhóm -Lần lượt HS đọc thời khoá biểu thứ SGK
c Các nhóm thi đọc tìm mơn học - HS xướng tên ngày
*VD: Thứ hai (hay buổi, tiết) - Buổi sáng (thứ ba)
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (14p)
Câu 3: (1 HS đọc yêu cầu bài)
*QTE: Quyền tham gia biết TKB lớp để theo dõi tiết học tháng, ngày
- Đọc ghi lại số tiết học số tiết học bổ xung số tiết học tự chọn
- Nhiều HS đọc trước lớp GV nhận xét
Số tiết học - Tiếng việt: 10 tiết, toán tiết (23 tiết) Đạo đức: tiết, TNXH: tiết
Nghệ thuật: tiết, TD: tiết HĐTT: tiết
Số tiết học bổ xung - Tiếng việt: tiết, toán tiết (9 tiết) Nghệ thuật: tiết, TD: tiết
HĐTT: tiết Số tiết học tự chọn - Tiếng việt: tiết
(3 tiết) Ngoại ngữ: tiết *) Câu 4: Em cần thời khoá biểu để
làm ?
- Để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho
C Củng cố - dặn dò (3p)
- HS đọc thời khoá biểu lớp
-Thủ công
Bài : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1) I
MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
2 Kĩ năng
- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ)
(17)3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp giấy thủ cơng lớn cỡ giấy A3 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh họa cho
bước gấp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra : việc chuẩn bị HS qua trị chơi “ Hãy làm theo tơi
“ - HS giơ dụng cụ theo yêu
cầu 2 Bài :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. - HS nêu tên b)Hướng dẫn hoạt động
Hoạt động :
- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM Đặt câu hỏi hình dáng TPĐKM:
+ Chiếc thuyền làm ? Màu ? + Trong thực tế thuyền làm ?
+ Thuyền có tác dụng giúp ích sống ? + Thân thuyền dài hay ngắn ?
- H
S quan sát mẫu.trả lời
- Làm giấy, màu xanh
- Gỗ, sắt
- Giúp ta vận chuyển người hàng hóa đường sơng, đường biển
- Thân thuyền dài
Hoạt động :
- Hướng dẫn mẫu lần cho lớp xem, vừa
gấp vừa nêu qui trình
Bước : Gấp nếp cách
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ
trên (H.2)
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H.3),
miết theo đường gấp cho phẳng Củng cố - dặn dò
-HS tập trung quan sát
Hình
Hình
Hình
Hình
- HS trả lời
Bước : Gấp tạo thân mũi thuyền
- Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp (H.5) cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài (H.6) Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) (H.7)
- Lật (H.7) mặt sau, gấp lần giống hình (H.8)
- Gấp theo dấu gấp(H.8) (H.9) Lật mặt sau hình gấp giống mặt trước (H.10)
Hình
Hình
Hình
(18)+ Ở B2 ta gấp phần thuyền ? * Gắn mấu gấp lên bảng
- HS trả lời
Bước : Tạo thuyền PĐKM (Làm mẫu 2l)
- Lách ngón tay vào mép giấy, ngón cịn lại cầm bên phía ngồi, lộn vào nếp vừa gấp vào lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng TPĐKM
- Cho HS nhắc lại bước quy trình gấp
Hình 11 Hình 12
- HS phát biểu
Hoạt động :
- Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình - Đặt câu hỏi
- Gọi HS lên gấp lại
- Tổ chức gấp lớp giấy nháp, GV
theo dõi giúp đỡ HS
- HS dựa vào qui trình phát biểu
- Cả lớp theo dõi thao tác bạn, nhận xét
- Cả lớp thực hành giấy nháp dựa vào quy trình
3 Nhận xét – Dặn dò :
Liên hệ tư tưởng giáo dục HS
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập
của HS
- Nhắc nhở HS chơi chỗ, để bảo đảo an toàn
khi chơi
- Dặn dò : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành
(19)
TUẦN 8
Ngày soạn: 25/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ tư 28/10/2020 Tiết 38: BẢNG CỘNG
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức
- Củng cố việc ghi nhớ tái nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi 20) để vận dụng tính nhẩm, cơng số có chữ số (có nhớ) giải tốn có lời văn
2 Kĩ năng
- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác
3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5P)
- Đặt tính tính - HS làm bảng
36 38 46
16 15
- Nhận xét chữa 52 53 55
B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: - Trực tiếp
2.Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng (7p)
- Gv cho hs lập lại bảng cộng học
3.Hướng dẫn hs làm tập Bài 1: (4p) Tính nhẩm
- GV ghi bảng phép tính - Yêu cầu HS báo cáo kết
- Hỏi kết vài phép tính cộng 11 Vậy cộng ?
- HS nêu nhẩm viết kết vào SGK + = 11 + = 11 + = 11 + = 12 + = 12 + = 13
Bài 2: (5p)Tính - HS làm vào bảng
34 46 69 77
(20)- Nhận xét chữa 42 73 84 85
Bài 3: (6p) Bài tốn dạng tốn gì? sao?
- Bài tốn thuộc dạng tốn nhiều Vì nặng nghĩa nhiều
- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải
Bài 4: (5p)
- Vẽ hình lên bảng đánh số phần hình
- HS nêu yêu cầu
a Có hình tam giác ? - Có hình: H1, H2, H3,H4,H5
b Hình tứ giác Co5 hình:
C Củng cố - dặn dò: (3P)
- Thi học thuộc lòng bảng cộng - Nhận xét học
Chính tả: (Tập chép) Tiết 15: NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Chép lại xác đoạn Người mẹ hiền
2 Kĩ năng
- Trình bày tả quy định, viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí
- Làm tập phân biệt ai/ au, r/d/gi
3 Thái độ
- Học sinh có ý thức luyện chữ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài chép (bảng ghi)
- Bảng phụ tập 2, tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)
- Gọi 2,3 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng (Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre
B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu
(21)- GV đọc đoạn chép - 1, HS đọc đoạn chép - Cả lớp đọc thầm theo - Vì Nam khóc ? - Vì đau xấu hổ - Cơ giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn
thế ?
- Từ em có trốn học chơi khơng?
- Trong tả có dấu câu ?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm, hỏi
- Câu nói giáo có dấu đầu câu, dấu cuối câu ?
- Dấu gạch ngang đầu câu, dấu chấm hỏi cuối câu
*Viết từ khó bảng - Xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng
* HS chép vào
2.2 Làm tập tả: (8p) Bài 2: Điền ao hay au vào chỗ trống - Nhận xét chữa
- HS đọc yêu cầu
a Một ngựa đau tàu bỏ cỏ
Bài 3: a
- Nêu yêu cầu - HS làm bảng
C Củng cố - dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học Nhắc HS mắc nhiều lỗi tả nhà viết lại
Tập đọc
Tiết 24: BÀN TAY DỊU DÀNG I MỤC TIÊU:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, trìu mến…
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ
2 Rèn kỹ đọc – hiểu:
- Nắm nghĩa từ mới: Âu yếm, thào, trìu mến
- Hiểu ý nghĩa bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu thấy giáo động viên, an ủi bạn HS đau buồn bà làm bạn cố gắng khơng phụ lịng tin cuả thầy
3 Thái độ
- Học sinh yêu thích mơn học
*) QTE: Trẻ em có quyền động viên, an ủi nhận cảm thông
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(22)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)
- HS tiếp nối đọc truyện - Người mẹ hiền - Người mẹ hiền ? - Là giáo - Vì cô giáo gọi
là: Người mẹ hiền
- Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống người mẹ gia đình
B BÀI MỚI.
1 Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh
-Hs quan sát tranh phông chiếu
2 Luyện đọc: (30p)
a GV đọc mẫu - HS tiếp nỗi đọc
- Chú ý rèn đọc - Dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khó nói
b Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc - Hướng dẫn HS đọc số câu + Bảng phụ
- Hiểu số từ ngữ + Từ SGK
- Mới mất, từ mất, tỏ ý, thương tiếc, kính trọng
- Đám tang (lễ tiễn đưa người chết) c Đọc đoạn nhóm
d Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p)
Câu 1:
Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà ? Vì An buồn ?
- HS đọc đoạn 1+2
- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ
Câu 2: (1 HS đọc) - HS đọc đoạn
- Khi biết An chưa làm tập thái độ thầy giáo ?
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương u
- Vì thầy giáo khơng trách An biết em chưa làm tập ?
*) QTE: Thầy An dành tình cảm cho An ntn?
- Vì thầy cảm thơng với nỗi buồn An, với lịng tình u bà An
Câu 3: (HS đọc) - HS đọc lại đoạn
- Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo với An
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến tình yêu
4 Luyện đọc lại: (20p)
(23)- Nhận xét
C Củng cố - dặn dò (3p)
- GV đọc lại văn - Nỗi buồn An - Đọc lại tên khác cho - Tình thương thầy - GV nhận xét tiết học Nhắc HS
chuẩn bị sau
- Em định làm
-Thủ công
Bài
: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2)
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Biết cách gấp thuyền phẳng không mui
2 Kĩ năng
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp phẳng, thẳng ,đẹp Hoàn thành sản phẩm lớp
3 Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ)
* Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng Sản phẩm sử dụng
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp giấy thủ công lớn cỡ giấy A3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra : KT đồ dùng học tập
2.Bài :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáykhông mui (tt)
b)Hướng dẫn hoạt động:
Hoạt động 1:
- Ơn lại quy trình gấp TPĐKM: HS quan sát
nêu quy trình gấp
- Cho hs lên thực bước gấp
TPĐKM tiết
- Gợi ý giúp đỡ hs thực - GV chốt lại, nhận xét chung
- HS lên thực
(24)- Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng,
dặt câu hỏi :
+ TPĐKM gồm có phận ?
+ Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình ? + Quy trình gấp thuyền PĐKM có bước ? + Bước gấp gì? Hãy nêu cách thực bước
một?
+ Bước gấp ? Hãy nêu cách thực ? + Bước làm ?
- Chốt lại cách thực bước - Thực lại thao tác gấp bước
- Giới thiệu số mẫu TPĐKM, gấp đẹp có
sáng tạo hs lớp trước làm
- HS quan sát, trả lời
- 2, HS trả lời : thân mũi thuyền - Hình chữ nhật
- Hai bước
- HS nhìn quy trình nêu miệng cách làm
- HS nhận xét - HS quan sát
Hoạt động :
- Hoàn thành sản phẩm lớp, biết cách chơi - Tổ chức cho hs thực hành gấp TPĐKM theo
nhóm 4HS
Hướng dẫn HS tham gia nhận xét,đánh giá sản phẩm
- Chọn sản phẩm đẹp cá nhân, nhóm
tuyên dương
- HS thực hành
- HS thực hành gấp theo nhóm
- HS theo dõi nhận xét
3.Nhận xét –Dặn dò :
- Nhận xét chuẩn bị HS ; thái độ HT&
kết thực hành HS
Liên hệ GD em không nên chỗ
ao hồ , kênh rạch, sông lớn để thả thuyền nguy hiểm
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau Gấp thuyền
phẳng đáy có mui