Bài viết tiến hành xác định mối liên quan giữa các chỉ số đánh giá rối loạn đồng bộ thất trái bằng siêu âm đồng bộ mô TSI với GSPECT. Mời các bạ cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - No4/2019 Đánh giá mối liên quan số rối loạn đồng học thất trái siêu âm đồng mơ TSI với xạ hình tưới máu tim có gắn cổng điện tim bệnh nhân sau nhồi máu tim To determine the correlation between cardiac mechanical synchrony parameters using tissue synchronization imaging (TSI) and GSPECT in patient after myocardial infarction Nguyễn Thị Thanh Trung*, Lê Ngọc Hà**, Phạm Thái Giang** *Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tóm tắt Mục tiêu: Xác định mối liên quan số đánh giá rối loạn đồng thất trái siêu âm đồng mô TSI với GSPECT Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 140 đối tượng có 106 bệnh nhân sau nhồi máu tim 34 bệnh nhân khơng có bệnh tim mạch Kết quả: Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân sau nhồi máu tim 65,4 ± 10,3 năm, nam giới chiếm 83,96% nhóm chứng có tuổi trung bình 62,7 ± 6,4 năm 76,47% nam giới Ở nhóm sau nhồi máu tim, số rối loạn đồng thất trái siêu âm gồm Ts-Diff 121,81 ± 49,81, Ts-SD 12 43,16 ± 22,19, xạ hình tưới máu tim có gắn cổng điện tim gồm PSD 48,69 ± 19,49 HBW 154,95 ± 71,97 Chỉ số Ts-Diff 12 Ts-SD 12 có tương quan tuyến tính với số PSD, HBW xạ hình tưới máu tim có gắn cổng điện tim với r 0,64; 0,57 0,60; 0,53 GSPECT có khả phát số ca rối loạn đồng nhiều so với TSI Kết luận: Giá trị số đánh giá rối loạn đồng thất trái TSI nghiên cứu có liên quan với số đánh giá rối loạn đồng GSPECT Từ khóa: Siêu âm đồng mơ (TSI), xạ hình tưới máu tim có gắn cổng điện tim (GSPECT) Summary Objective: To determine the correlation between cardiac mechanical synchrony parameters using tissue synchronization imaging (TSI) and GSPECT in patient after myocardial infarction Subject and method: Cross-sectional study was conducted on 34 subjects without cardiovascular disease and 104 patients after myocardial infarction Result: The average age of disease group was 65.4 ± 10.3 years with 83.96% male and control group was 62.7 ± 6.4 years with 76.47% Values of cardiac mechanical synchrony parameters include of disease group was: Ts-Diff 12: 121.81 ± 49.81, Ts-SD 12: 43.16 ± 22.19, PSD: 48.69 ± 19.49 and HBW: 154.95 ± 71.97 Both of Ts-Diff 12 and TsSD 12 were linearly correlated with PSD and HBW (r was 0.64, 0.57 and 0.60; 0.53 respectively) Ngày nhận bài: 07/6/2019, ngày chấp nhận đăng: 13/6/2019 Người phản hồi:Nguyễn Thị Thanh Trung, Email: bsnguyenthanhtrungntm@gmail.com - Bệnh viện ĐK tỉnh Thái Bình 134 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 4/2019 Conclusion: The values of cardiac mechanical synchrony parameters using TSI in patient after myocardial infarction is correlated with parameters using GSPECT Keywords: Tissue synchronization imaging (TSI), Gated Single Photon Emission Computed Tomography (GSPECT) Đặt vấn đề Rối loạn đồng thất trái hậu bệnh động mạch vành, đặc biệt sau nhồi máu tim (NMCT) Sau nhồi máu tim có tới 54,8 - 69,0% bệnh nhân rối loạn đồng thất trái dựa đánh giá siêu âm Doppler mô [2], [3] Rối loạn đồng thất trái có liên quan mật thiết với tình trạng suy tim, làm tăng biến cố tim mạch tỷ lệ chết bệnh nhân sau nhồi máu tim [4] Đã có nhiều phương pháp đánh giá rối loạn đồng thất trái như: Điện tâm đồ, siêu âm Doppler mô tim, siêu âm 3D, chụp xạ hình tưới máu tim (XHTMXT) có gắn cổng điện tim Trong đó, siêu âm đồng mơ (TSI) phương pháp đơn giản, rẻ tiền thực trung tâm tim mạch Gần đây, xạ hình tưới máu tim có gắn cổng điện tim (GSPECT) sử dụng cơng cụ đánh giá tình trạng rối loạn đồng học thất trái Đây phương pháp xác khách quan so với siêu âm điện tim chẩn đốn tình trạng rối loạn đồng thất trái Mặc dù nước ta có số nghiên cứu sử dụng siêu âm Doppler mô chẩn đốn tình trạng rối loạn đồng thất trái chưa có nghiên cứu đánh giá số rối loạn đồng thất trái GSPECT mối liên quan số với thơng số TSI BN sau NMCT Vì vậy, thực nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát số rối loạn đồng học thất trái TSI GSPECT đồng thời tìm hiểu mối liên quan số rối loạn đồng thất trái hai phương pháp bệnh nhân sau NMCT Đối tượng phương pháp 2.1 Đối tượng Nghiên cứu thực Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2017, nhóm bệnh gồm 106 bệnh nhân sau nhồi máu tim nhóm chứng gồm 34 đối tượng không mắc bệnh tim mạch Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Nhóm bệnh: Được chẩn đốn NMCT cấp theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới Đã qua giai đoạn cấp 14 ngày Tình trạng lâm sàng, huyết động ổn định Các số xét nghiệm men tim đặc hiệu bình thường Đang giai đoạn hồi phục bệnh Có đủ tiêu chuẩn định chụp xạ hình SPECT theo hướng dẫn Hội Tim mạch Hạt nhân Hoa Kỳ năm 2010 Nhóm chứng: Khám lâm sàng khơng phát bệnh tim mạch Điện tâm đồ, siêu âm tim bình thường Khơng có chứng thiếu máu tim chụp XHTMCT: Điểm khuyết xạ vùng < 2, SRS < 4, SSS < 4, tổng diện khuyết xạ (total perfusion deficit) < 5% 2.2 Phương pháp Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có so sánh hai nhóm khơng ngẫu nhiên Địa điểm: Khoa Nội tim mạch (A2A) - Viện Tim mạch, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Các bước tiến hành nghiên cứu: Tất đối tượng hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng Làm xét nghiệm gồm: Chụp Xquang phổi, điện tâm đồ 12 chuyển đạo, xét nghiệm sinh hóa Siêu âm Doppler tim làm hệ thống siêu âm - Doppler màu VIVID hãng GE HEALTH CARE (Mỹ) 2008 Các thông số ghi nhận gồm Dd, Ds, EDV, ESV, EF, thông số 135 Vol.14 - No4/2019 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY đánh giá rối loạn đồng thất trái gồm độ lệch chuẩn thời gian đạt vận tốc tâm thu tối đa 12 vùng tim (Ts-SD), chênh lệch lớn thời gian đạt vận tốc tâm thu tối da 12 vùng tim (Ts-Diff) Nguyên lý siêu âm Doppler mô đánh giá rối loạn đồng thất trái: Thất trái chia thành 12 vùng mỏm tim Trên mặt cắt buồng, buồng, chiều vận tốc chuyển động vùng tim xác định mã hóa màu từ xanh đến đỏ Từ liệu tính độ lệch chuẩn thời gian đạt vận tốc tối đa 12 vùng (Ts SD) độ chênh lệch lớn thời gian đạt vận tốc tối đa 12 vùng (TsDiff) độ chênh lệch thời gian đạt vận tốc tâ thu tối đa vùng vùng vách liên thất (SPWMD) Xác định có rối loạn đồng thất trái khi: Ts-SD ≥ 34,4ms Ts-Diff ≥ 105ms SPWMD ≥ 130ms [4] 2.3 Chụp xạ hình tưới máu tim có gắn cổng điện tim Phương tiện: Máy GSPECT gamma camera đầu (dual head), Infinia Hãng GE, Hoa kỳ Nguyên lý chụp GSPECT: Thành thất trái chia thành 600 vùng Mỗi chu kì tim chia thành nhiều pha (8 16 pha) Quy ước chu kỳ tim 360 độ Máy ghi nhận số đếm phóng xạ thu vùng tim pha tương ứng với độ dày vùng tim Từ liệu thu máy sử dụng hàm Fourier để quy thời điểm tim bắt đầu co bóp gọi OMC (onset of myocardial contraction) Máy tự động tính PSD độ lệch chuẩn thời gian bắt đầu co bóp 600 vùng tim (độ lệch chuẩn 600 OMC) Thông số OMC 600 vùng tim chuyển thành biểu đồ Histogram Máy tự động tính HBW khoảng thời gian chứa 95% điểm OMC HK, HS tương ứng độ gù, độ lệch biểu đồ Histogram Hình Phân tích pha với biểu đồ cực biểu đồ Histogram xạ hình tưới máu tim có gắn cổng điện tim đánh giá rối loạn đồng thất trái [7] Cách đánh giá RLĐB thất trái XHTMCT Nhóm chứng đánh giá số PSD, HBW, HK, HS Từ trung bình PSD HBW nhóm chứng, chúng tơi lấy ngưỡng > +2SD nhóm chứng ngưỡng rối loạn đồng Như tiêu chuẩn đánh giá rối loạn đồng PSD HBW vượt ngưỡng +2SD nhóm chứng 136 2.4 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm STATA 14.2 Các biến định lượng biểu diễn dạng số trung bình ( X ) độ lệch chuẩn (SD), trung vị, biến định tính biểu diễn tỷ lệ phần trăm Đánh giá mối liên quan hệ TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 4/2019 số tương quan r, đánh giá mức độ phù hợp quan sát chẩn đoán số Kappa Kết Bảng Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu Các đặc điểm Nhóm chứng (n = 34) Nam Nữ Tuổi trung bình (năm) 26 (76,5%) (23,5%) 62,68 ± 6,42 Giới Nhóm BN sau NMCT (n = 106) 89 (83,9%) 17 (16,1%) 65,41 ± 10,31 p >0,05 >0,05 Khơng có khác biệt tuổi giới nhóm (p>0,05) Bảng Một số số đánh giá rối loạn đồng thất trái siêu âm TSI Chỉ số Nhóm chứng (n = 34) Nhóm BN sau NMCT (n = 106) p 45,56 ± 30,79 15,32 ± 9,44 (5,88%) (5,88%) 121,81 ± 49,81 43,16 ± 22,19 60 (56,6%) 64 (60,38%)