1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De tai ky nang nghe noi

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 33,18 KB

Nội dung

Tùy theo mục đích yêu cầu của bài giáo viên có thể lựa chọn một số kỹ thuật phù hợp để xây dựng các bài tập nghe nói giữa người dạy với người học, giữa người học với nhau, để từ đó áp dụ[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang PHẦN I: Đặt vấn đề

PHẦN II: Giải vấn đề

Cơ sở lý luận vấn đề

Thực trạng vấn đề

Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề

Hiệu đề tài 12

PHẦN III: Kết luận 14

Ý nghĩa đề tài 14

Những nhận định chung việc áp dụng khả phát triển

đề tài 14

Bài học kinh nghiệm 15

Kiến nghị đề xuất 16

Tài liệu tham khảo

(2)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong năm qua chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng có thay đổi, phương pháp dạy học có thay đổi: thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực học sinh tổ chức linh hoạt, mực giáo viên nhằm phát triển tư độc lập sáng tạo góp phần hình thành nhu cầu phương pháp tự học, tự bồi dưỡng học sinh Việc dạy ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng trường THCS phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vì sách giáo khoa biên soạn theo chủ đề, chủ điểm mục đích giao tiếp Thực dạy học theo chương trình Tiếng Anh cấp Trung học sở biên soạn theo quan điểm giao tiếp, coi việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp: Nghe - Nói - Đọc - Viết mục tiêu cuối trình giảng dạy Tuy nhiên vấn đề đặt sau học Tiếng Anh lớp, học sinh mơi trường bên ngồi gặp tình cần giao tiếp Tiếng Anh em làm điều này, kể em học giỏi Nguyên nhân học sinh thực hành kỹ nghe nói lớp ít, có thực hành mang tính chất lặp lại thay thế, trắc nghiệm khách quan, học sinh có hội vận dụng vào tình giao tiếp cụ thể nên thực tế áp dụng để giao tiếp Kỹ nghe làm tảng cho kỹ nói, hai kỹ song hành với Trong thực tế, trường PTDT nội trú Mai Sơn vậy, học sinh đại đa số em đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa tiếp xúc với sống đại, em thường nhút nhát, ngại giao tiếp, số em cịn nói ngọng nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc học Tiếng Anh Bên cạnh sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu học ngoại ngữ thiếu băng đài để nghe, sách tham khảo cho giáo viên học sinh

Trên sở tơi chọn nghiên cứu đề tài“ Một số kinh nghiệm phát triển kỹ nghe nói Tiếng Anh cho học sinh lớp trường PTDT nội trú Mai Sơn” để nghiên cứu góp phần giúp học sinh biết sử dụng Tiếng Anh thực tế nói

(3)(4)

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận vấn đề

Thực tế trường PTDT nội trú Mai Sơn, khả học ngoại ngữ em hồn tồn khác Có em học ngữ pháp nhớ từ tốt khả nghe nói Tiếng Anh lại yếu, có em nghe tốt nói lại kém….Có nhiều nguyên nhân: có em xem thường kỹ Nghe - Nói, học từ vựng ngữ pháp, có em nghe giáo viên nói để nắm bắt kiến thức, lại giao tiếp ngoại ngữ với người khác nên khơng phát triển kỹ nói dẫn đến nói kém….Bên cạnh nhu cầu nghe nói em đa dạng Nó thay đổi tùy theo mục đích học, trình độ, lứa tuổi… Hoạt động nghe nói học sinh xây dựng theo chủ điểm từ vựng, chủ điểm ngữ pháp chức ngôn ngữ Tùy theo mục đích u cầu giáo viên lựa chọn số kỹ thuật phù hợp để xây dựng tập nghe nói người dạy với người học, người học với nhau, để từ áp dụng vào thực tế giao tiếp sống Nếu tập nghe nói khơng phù hợp với khả người học khó phát triển kỹ

2 Thực trạng vấn đề.

Hiện trường tôi, nhiều học sinh lớp 8, lớp có vốn từ vựng ngữ pháp tốt ngại nghe, nói Tiếng Anh học, khơng có thói quen giao tiếp nghe Tiếng Anh qua băng đài Các em không tự tin giao tiếp từ câu chào hỏi, giới thiệu thân….Do giáo viên cần tạo điều kiện cho em rèn luyện kỹ nghe nói lớp

(5)(6)

3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề.

Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng học sinh với kỹ năng nói cách hội thoại trực tiếp với em qua câu hỏi thông tin cá nhân hoạt động hàng ngày Kết sau:

* Kết khảo sát đầu năm

Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

TS % TS % TS % TS % TS %

8A 33 6,1 11 33,3 15 45,4 15,2

8B 33 9,1 12 36,4 15 45,4 9,1

8C 34 11,8 13 38,2 15 44,1 5,9

TS 100 2,0 2 18 18,0 40 40,0 35 35,0 5 5,0

Ngay sau tơi bắt tay vào áp dụng biện pháp phù hợp với thực tế đối tượng học sinh trường nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho em sau: a) Biện pháp thứ nhất: Sử dụng phương pháp truyền thống “lặp lại” và “thay thế”.

Phương pháp mang tính máy móc có tác dụng giúp đỡ học sinh rèn cấu trúc ngữ pháp Tuy nhiên không sử dụng phương pháp phần tập nói, xem hoạt động ban đầu nhằm cung cấp ngữ liệu ban đầu giúp học sinh có kiện ngơn ngữ xác làm tảng cho hoạt động mang tính giao tiếp

* Example: Minh: What does she look like? Nam: She is tall and thin

Minh: What is she like?

Nam: She is sociable and generous

(7)

huống khác Việc gạch chân từ cần thay có tác dụng giúp học sinh biết cần phải thay từ để có đoạn hội thoại tương tự Sau học sinh thực hành nói có điều khiển giáo viên xong, giáo viên cung cấp tình thực để học sinh đóng vai thực hành Ví dụ: giáo viên gọi em học sinh lên bảng, em hỏi đáp ngoại tính cách người bạn cịn lại Ngồi giáo viên cho học sinh thực hành theo cặp: cặp đóng (2 em ngồi bàn), cặp mở (2 em ngồi khác bàn), theo nhóm em Cứ học sinh có nhiều tình giao tiếp thực tế sống hàng ngày Sau nói xong giáo viên cho học sinh luyện nghe cách gọi học sinh miêu tả bạn lớp yêu cầu bạn khác lớp nghe đồn xem bạn

* Example: He is tall and thin He has short black hair He is helpful Who is he? b) Biện pháp thứ hai: Sử dụng trò chơi luyện nghe, nói cho học sinh lớp nhằm khuyến khích học sinh hứng thú say mê mơn học Một số trò chơi thường xuyên sử dụng để luyện nói cho học sinh là:

+ Giai đoạn “Pre-speaking” or “Pre- listening”:

- Hangman: Là trị chơi giải chữ Giáo viên gạch đường nét đứt lên bảng, gạch tượng trưng cho chữ từ cần đoán Học sinh đốn chữ từ Mỗi lần học sinh đoán sai, giáo viên gạch( theo thứ tự hình vẽ) Nếu học sinh đốn sai lần bị thua giáo viên giải đáp từ * Hangman :

(8)

- What and Where: Sau dạy xong từ giáo viên sử dụng kỹ thuật để kiểm tra xem học sinh có nhớ từ khơng Giáo viên vẽ vịng tròn lên bảng tương ứng với số lượng từ vừa dạy viết từ vào vịng trịn cho học sinh đọc lại từ Lần lượt xóa từ vịng trịn, trước xóa cho học sinh đọc lại từ đó, xóa xong vào vòng tròn trống cho học sinh đọc lại, học sinh ghi nhớ từ Cuối yêu cầu học sinh viết lại từ vào vòng tròn

- Slap the board: Là trò chơi luyện từ Giáo viên viết từ dán tranh lên bảng gọi nhóm học sinh lên bảng (4 đến em / nhóm) Yêu cầu học sinh đứng khoảng cách hô to từ Tiếng Anh từ bảng Tiếng Việt ngược lại( dùng tranh hô to từ Tiếng Anh) Học sinh nghe vỗ tay vào từ đó, vỗ trước điểm, nhóm nhiều điểm người chiến thắng

- Twenty questions: Người thứ đưa gợi ý từ cần đố, từ cần đố địa danh người tiếng Các bạn khác dựa vào gợi ý đặt câu hỏi Yes/No, người đố trả lời câu hỏi Yes No Đến câu hỏi thứ 20 mà bạn giải từ thắng cuộc, ngược lại thua

- Kim’s game: Là trị chơi luyện trí nhớ Giáo viên chia lớp thành nhóm, đặt lên khay từ đến 10 đồ vật( dùng tranh vẽ) yêu cầu học sinh không viết mà ghi nhớ Giáo viên cất đồ vật tranh vẽ đi, hai nhóm lên bảng viết lại tên đồ vật tranh vẽ vừa xem Nhóm nhiều từ đội chiến thắng

+ Giai đoạn “While-speaking” or “While- listening”:

- Mapped dialogue: Giáo viên viết vài từ gợi ý vẽ hình minh họa lên bảng Trình bày đoạn hội thoại dựa vào từ gợi ý hình vẽ Sau cho lớp luyện tập hội thoại theo cặp

(9)

các học sinh khác đặt câu hỏi dạng Yes/No để đốn từ câu bạn Nếu có học sinh đốn học sinh bảng đọc to câu từ cho lớp nghe Học sinh đoán từ câu bạn lên thay tiếp tục trị chơi( cho học sinh chơi theo nhóm)

- Chain game: Chia lớp thành nhóm từ bốn đến năm em ngồi quay mặt lại với Em nhóm lặp lại câu giáo viên, em thứ hai lặp lại ý em thứ thêm vào ý khác, em thứ ba lặp lại ý em thứ nhất, thứ hai thêm vào ý khác, em thứ tư lặp lại ý em thứ nhất, thứ hai, thứ ba thêm vào ý khác, tiếp tục hết

- Rub out and remember dialogue: Giáo viên viết hội thoại ngắn khơng q dịng lên bảng Giáo viên đọc mẫu câu cho học sinh lặp lại theo giáo viên Giáo viên xóa số từ, học sinh tiếp tục luyện đọc đồng hội thoại Cứ tiếp tục khơng cịn từ bảng

+ Giai đoạn “Post-speaking” or “Post- listening”:

- Bingo: Học sinh nhắc lại khoảng 10 đến 15 từ em học Giáo viên viết từ lên bảng, sau em chọn từ bất kỳ ghi vào từ giấy. Sau giáo viên đọc từ bảng không theo thứ tự, học sinh điền dấu() vào bên cạnh nghe giáo viên đọc từ Học sinh có từ đánh dấu ()thì hơ to “Bingo” người chiến thắng

- Take a survey: Giáo viên viết câu hỏi nêu chủ điểm bảng Học sinh làm việc theo cặp em hỏi, em trả lời sau đổi vai, vừa hỏi em vừa ghi thông tin bạn Sau học sinh vấn xong, giáo viên yêu cầu số học sinh tường thuật lại cho lớp nghe thông tin mà em biết bạn yêu cầu em viết câu hoàn chỉnh vào

- Find someone who: Giáo viên kẻ biểu bảng lên bảng yêu cầu học sinh đặt câu hỏi dạng Yes/ No Làm mẫu cho học sinh, sau cho học sinh quanh lớp hỏi bạn Học sinh điền đủ thơng tin vào cột trước người chiến thắng

(10)

- Noughts and crosses: Giống trò chơi “carô” cần ô một hàng dọc, ngang, chéo chiến thắng Giáo viên kẻ ô vuông bảng, ô có chứa từ tranh vẽ Làm câu mẫu cho học sinh sử dụng từ ô Chia học sinh nhóm, nhóm X(crosses) nhóm O(noughts) Hai nhóm đặt câu, nhóm đặt O hay X Nhóm có 3“O” 3“X” theo hàng ngang, dọc đường chéo trước chiến thắng

c) Biện pháp thứ ba: Kết hợp dạy ngữ âm( phonetics), trọng âm( stress) và ngữ điệu câu(intonation) phần dạy từ cấu trúc mỗi bài.

Mục đích việc làm dạy cho học sinh cách phát âm từ vựng cho chuẩn ngữ điệu câu cho Từ học sinh thấy tự tin nói không sợ sai phát âm(pronunciation) trọng âm từ (stress) ngữ điệu (intonation) câu

* Example:

+ Dạy quy luật ngữ âm: ei

- Nguyên âm “a” + phụ âm + “e” : hate, date, take, celebrate … - Nguyên âm “a” + “i” + phụ âm: paint, rain, straight

- Nguyên âm “a” đứng phụ âm: potato, radio, stadium… - Nguyên âm “a” + “y”: play, stay, may

+ Dạy trọng âm từ: ’celebrate, ’wonderful, tra’ditional…

+ Dạy ngữ điệu câu: (mũi tên lên lên giọng mũi tên xuống chỉ xuống giọng)

- Câu khẳng định: I like playing soccer

Equation Section (Next) - Câu phủ định:: I don’t like playing soccer - Câu nghi vấn: Do you like playing soccer? Yes, I

(11)

d) Biện pháp thứ tư: Tạo thói quen nghe nói Tiếng Anh cho học sinh.

(12)

tra miệng hình thức nói: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời gọi hai hay nhiều học sinh hỏi đáp chủ điểm, chủ đề học Giáo viên phải biết tạo hội cho học sinh nói Tiếng Anh với với bạn bè chúng

+ Giáo viên sử dụng Tiếng Anh lớp cách tối đa nhất, từ câu đơn giản đến câu phức tạp vừa sức với học sinh: câu chào hỏi hàng ngày, câu lệnh lớp, lúc giải thích nghĩa từ câu đơn giản mà học sinh học

* Example:

Hỏi đáp câu hàng ngày:

- GV: Hello, How are you today?

- HS: Hello, I’m fine, thank you And you?

- GV: Fine, thanks What’s the weather like today? - HS: It’s hot and sunny

- GV: How you feel? - HS: I’m hot…

Giải thích nghĩ từ sở sử dụng ngữ liệu từ học sinh học:

- freshman(n): the first year student

- compost(n): people usually use tree leaves to make compost - celebration(n): the same as the word festival

+ Khuyến khích học sinh nói Tiếng Anh với lớp, trường nhà Các em nói với câu đơn giản, nửa Tiếng Việt, nửa Tiếng Anh

+ Giáo viên cho học sinh nghe băng Tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa THCS sử dụng máy tính xách tay loa học sinh nghe vào tiết “Listen and read” “Listen” Ở phần “Listen and read” giáo viên cho học sinh

(13)

giản hóa tập nghe hình thức trắc nghiệm vận dụng mức đơn giản như:

- Tích câu sai - Nghe nối câu - Nghe chọn tranh

- Nghe chọn đáp án đáp án cho - Nghe điền từ bảng vào chỗ trống

Sau nghe giáo viên cho học sinh thực hành nói theo chủ đề nội dung nghe:

* Example: Sau nghe phần “Listen” giáo viên cho học sinh thực hành nói theo cặp để trả lời câu hỏi Sarah Chen

- Which grade is she in?

- How many days is she present? - How many days is she absent? - How is her listening skill? - How is her reading skill? - How is her writing skill? - How is her speaking skill?

- Which skill does she need to improve?

e) Biện pháp thứ năm: Tổ chức cho học sinh học nhóm vào tự học buổi tối lớp

(14)

4 Hiệu đề tài.

Sau học nghiệm đề tài“Một số kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe nói Tiếng Anh cho học sinh lớp trường PTDT nội trú Mai Sơn” ghi nhận kết kiểm tra nghe nói sau:

* Kết kiểm tra học kỳ I

Lớp Sĩ số TSGiỏi% TSKhá% Trung bìnhTS % TSYếu% TSKém%

8A 33 9,1 14 42,4 14 42,4 6,1

8B 33 12,1 14 42,4 13 39,4 6,1

8C 34 14,7 16 47,1 12 35,3 2,9

TS 100 3 3,0 23 23,0 44 44,0 27 27,0 3 3,0

Sau tiếp tục áp dụng số biện pháp trên, chất lượng kiểm tra nghe nói có chuyển biến tích cực Đến cuối học kỳ I, kết cho thấy khả quan đáng kể

* Kết kiểm tra cuối học kỳ I

Lớp Sĩ số TSGiỏi% TSKhá% Trung bìnhTS % TSYếu% TSKém%

8A 33 9,1 15 45,4 14 42,4 3,1

8B 33 18,2 15 45,4 11 33,3 3,1

8C 34 17,7 16 47,1 11 32,3 2,9

TS 100 3 3,0 27 27,0 45 45,0 23 23,0 2 2,0

Sang học kỳ II, tiếp tục áp dụng biện pháp sau có tham gia góp đồng môn đồng nghiệp tổ chuyên môn Kết sau:

* Kết kiểm tra học kỳ II

Lớp Sĩ số TSGiỏi% TSKhá% Trung bìnhTS % TSYếu% TSKém%

8A 33 9,2 15 45,4 15 45,4 0

8B 33 18,2 18 54,5 27,3

(15)

TS 100 3 3,0 27 27,0 53 53,0 17 17,0 0

Qua kết cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, tăng nhiều so với đầu năm học có điểm yếu Tuy nhiên không cho câu hỏi ôn tập cho nhiều chủ đề kết thấp Nhưng dù kết khích lệ thầy trị khối trường tơi

Ngồi kỹ nghe nói đánh giá suốt trình học tập học sinh học kỳ Tôi ghi điểm cộng nhằm khuyến khích em có ý kiến hay, tích cực thảo luận nhóm tích cực trả lời câu hỏi gợi mở giáo viên

PHẦN III: KẾT LUẬN 1 Ý nghĩa đề tài

(16)

những mơn học yếu cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội đại hoá, mang người tiếp cận với môi trường, sống văn minh ngày tốt đẹp hơn, giúp người ngày hoà nhập vào giới nâng cao kiến thức hiểu biết có ích cho công xây dựng xã hội đại văn minh Trên hết, với thông thạo Tiếng Anh mức độ trường THCS góp phần cho học sinh học lên bậc THPT tốt hay tìm cơng việc tốt sau Tuy nhiên, cịn nhiều khía cạnh cần phải bàn tiếp để tìm nhiều biện pháp khả thi sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn để thực công tác giảng dạy tốt hơn, có hiệu

2 Những nhận định chung việc áp dụng khả phát triển đề tài So với năm trước đây, rõ ràng chất lượng mơn Tiếng Anh có chiều hướng khả quan kỹ “ Nghe- Nói - Đọc - Viết” Trong kỹ Nghe - Nói đặc biệt trọng so với trước nên học sinh có tiến kỹ dù cịn chậm Vì thời gian tới tất giáo viên phải tiếp tục học tập phương pháp biết vận dụng phù hợp vào dạy với lớp đối tượng học sinh; đồng thời học nâng cao trình độ chun mơn, tích luỹ kinh nghiệm riêng giáo viên….Tất khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng dạy học Những nội dung mà tơi trình bày tập hợp, đúc kết kinh nghiệm thân Song với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, nhận thấy đề tài tương đối khả quan việc góp phần phát triển kỹ nói Tiếng Anh cho học sinh Tơi tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện cho đề tài có hướng phổ biến sáng kiến kinh nghiệm không khối lớp trường mà mở rộng khối cịn lại nhằm phát triển kỹ nghe nói nói chung nâng cao chất lượng mơn nói riêng

3 Bài học kinh nghiệm

(17)

sinh phải tích cực tự giác tham gia thực hành không sợ mắc lỗi, đạt độ lưu lốt (fluency) Ngồi giáo viên phải giảm tối đa thời gian nói lớp, tăng thời gian sử dụng ngôn ngữ cho học sinh Trong học sinh thực hành nói, giáo viên khơng nên chữa lỗi cho học sinh làm học sinh tập trung, bình tĩnh, chí hứng thú để nói Giáo viên cần có thái độ tích cực lỗi ngơn ngữ học sinh, chấp nhận lỗi phần tất yếu trình học ngoại ngữ, giúp học sinh học tập từ lỗi thân bạn bè

Trước nghe nói giáo viên cho học sinh nghe nói thành thạo từ vào nghe nói học sinh thực hành đơn giản nhiêu Sự hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh việc xây dựng nề nếp học tập: đơi bạn tiến, học sinh vượt khó học tốt Lớp có nề nếp học tập tốt giáo viên cảm thấy phấn khởi hứng thú giảng dạy

Sự chuẩn bị học sinh cần thiết như: học thuộc từ, soạn từ mới, đọc trước gợi ý sách giáo khoa, làm tập nhà…

Thêm vào đó, tận tâm, lịng nhiệt tình kiên trì người giáo viên giảng dạy cần thiết, góp phần khơng nhỏ kết dạy học

(18)

4 Kiến nghị đề xuất

- Đề nghị nhà trường cần trang bị loa đài cho phòng học Tiếng Anh học sinh nghe băng, hai kỹ Nghe Nói hai kỹ ln song hành với phải phát triển đồng thời với

- Đề nghị nhà trường mua bổ sung loại sách tham khảo môn Tiếng Anh cho học sinh để học sinh sưu tầm từ vựng, tranh ảnh chủ đề chủ điểm khác Mai Sơn, ngày 10 tháng năm 2012 Người thực hiện

Phạm Hữu Chinh

(19)

Tài liệu tham khảo

Những vấn đề chung đổi Giáo dục Trung học sở môn tiếng Anh – Bộ Giáo dục Đào tạo (Nhà xuất Giáo dục).

2 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở chu kỳ III (2004 – 2007) (Nhà xuất Giáo dục).

3 Sách giáo viên Tiếng Anh (Nhà xuất Giáo dục). 4 Phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ( Đại học Huế)

(20)

Đánh giá, xác nhận Hội đồng khoa học nhà trường

Mai Sơn, ngày………tháng…….năm 2012 TM Hội đồng khoa học nhà trường Chủ tịch

(21)(22)

Ngày đăng: 26/05/2021, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w