giáo án tuần 5

40 3 0
giáo án tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Có phải cơ quan bài tiết nước tiểu có thận trái, thận phải, bóng đái? + Cơ quan bài tiết nước tiểu có ích như thế nào cho cơ thể con người ? + Có phải cơ quan bài tiết nước tiểu có [r]

(1)

TUẦN 5 NS : 2/10/2020

NG: 5/10/2020

Thứ ngày tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I MỤC TIÊU A Tập đọc

1 Kiến thức: Đọc- hiểu nội dung

2 Kĩ năng:

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Chú ý từ dễ phát âm sai phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo)

+ Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ (nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quyết)

- Hiểu cốt truyện điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi Người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm

3 Thái độ: Biết nhận lỗi sửa lỗi mắc phải

B Kể chuyện

+ Rèn kĩ nói: dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ SGK, kể lại câu chuyện

+ Rèn kĩ nghe: Chăm theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể bạn

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra định

- Đảm nhận trách nhiệm

* GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết: Việc leo rào bạn làm giập hoa vườn trường Từ đó, giáo dục HS ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

(Khai thác gián tiếp nội dung bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’) - Đọc bài: Ông ngoại

- GV hỏi câu hỏi nội dung - Đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu chủ điểm học (3’)

HS tiếp nối đọc - HS trả lời

(2)

- UDCNTT: GV cho HS QS tranh chủ điểm: Tới trường; đọc giới thiệu

* Tập đọc

2 Luyện đọc (22’) a GV đọc toàn

- GV HD giọng đọc, cách đọc

b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- Đọc nối tiếp câu (lượt 1)

- HD phát âm từ khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu

- Đọc nối tiếp câu (lượt 2) * Đọc đoạn trước lớp - Chia đoạn: đoạn

- YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp (lượt 1)

- Treo bảng phụ + Gọi HS đọc câu dài + HD HS đọc câu dài

+ YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp (lượt 2)

- HD HS giải nghĩa từ

- GV nhắc HS nghỉ * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm đơi Nêu nhiệm vụ, YC đọc nhóm

- Cho HS thi đọc nhóm

- Nhận xét chung Khen ngợi HS đọc tốt

2.1 HD tìm hiểu (12’)

- Đọc thầm đoạn 1: Các bạn nhỏ truyện chơi trị chơi gì? Ở đâu?

- Đọc thầm đoạn 2: Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào?

- Việc leo rào bạn khác gây hậu gì?

- Đọc thầm đoạn 3: Thầy giáo chờ mong điều HS lớp?

- Vì lính nhỏ "run lên" nghe thầy giáo hỏi?

- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh

- HS theo dõi SGK

+ HS tiếp nối đọc câu

- Phát âm

+ HS tiếp nối đọc câu

- HS nối đọc đoạn

- HS nối đọc đoạn - Đọc “Chú giải”

- HS đọc theo nhóm đơi

- Nhận xét bạn đọc nhóm - Các nhóm thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - HS đọc lại tồn chuyện

- Các bạn chơi trị đánh trận giả vườn trường

- Chú lính sợ làm đổ tường rào vườn trường

- Hàng rào đổ Tướng sĩ ngã dè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên lính nhỏ

- Thầy mong HS lớp dũng cảm nhận khuyết điểm

(3)

- Đọc thầm đoạn 4: Phản ứng lính nghe lệnh "Về thôi!" viên tướng?

- Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ?

- Ai người lính dũng cảm chuyện này? Vì sao?

- Các em có dám dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi bạn nhỏ chuyện không?

2.2 Luyện đọc lại (15’) - GV đọc mẫu đoạn

- HD HS đọc đúng, đọc hay theo vai (người dẫn truyện, viên tướng, lính nhỏ, thầy giáo)

- Đánh giá

* Kể chuyện (20’)

- HD HS dựng lại câu chuyện theo tranh - Gắn tranh lên bảng YC HS tìm hình lính nhỏ, viên tướng; nêu nội dung tranh

- Câu chuyện có nhân vật? Đó nhân vật nào?

- GV nhắc HS nói lời nhân vật đóng theo trí nhớ khơng nhìn sách, kèm động tác, cử chỉ, điệu - Chia nhóm YC HS tự phân vai, kể nhóm

- Tổ chức cho nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai GV gợi ý HS lúng túng:

- Tranh 1: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ có thái độ sao?

- Tranh 2: Cả tốp vượt rào cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào cách nào? Kết sao?

- Tranh 3: Thầy giáo nói với HS? Thầy mong điều bạn?

- Tranh 4: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ phản ứng sao? Câu chuyện kết thúc nào?

- Đánh giá

3 Củng cố, dặn dị (3’)

- Chú nói: “Nhưng hèn.”, bước phía vườn trường

- Mọi người sững nhìn chú, bước nhanh theo bước theo người huy dũng cảm

- Chú lính chui qua lỗ hổng chân hàng rào lại người lính dũng cảm dám nhận lỗi sửa lỗi

- HS trả lời

4, HS thi đọc đoạn văn

- HS tự phân vai đọc lại chuyện - Nhận xét

- Trả lời

(4)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học

- Trả lời

TOÁN

TIẾT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

- Đặt tính tính nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ - Củng cố giải tốn tìm số bị chia chưa biết

2 Kĩ năng:

- Tính nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ, giải tốn tìm số bị chia nhanh, xác

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung tập ghi sẵn vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi hai học sinh lên bảng làm tập số tập số tiết trước

- Nhận xét

B Bài mới:

Giới thiệu bài (1’)

Tìm hiểu bài

2.1 Hướng dẫn nhân số có hai chữ số với số có chữ số (12’):

a.26 x = ?

+ Hướng dẫn thực phép nhân - Giáo viên ghi bảng : 26 x = ?

- Yêu cầu học sinh tìm kết phép nhân

- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính

- Hướng d n tính có nh :ẫ

26 78

* nhân 18, viết 8, nhớ

* nhân 6, thêm 7, viết

Vậy: 26 x = 78

- Mời vài học sinh nêu lại cách nhân

b 54 x = ?

+ Hướng dẫn với phép nhân:

54 x = ?

54

* nhân 24, viết 4, nhớ

2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

- Nhận xét

- Cả lớp tự tìm kết phép nhân vào nháp

- 1HS thực đặt tính cách dựa vào kiến thức học trước

- Lớp lắng nghe để nắm cách thực phép nhân

- Hai em nêu lại cách thực phép nhân

- HS thực VD1

x

(5)

324 * nhân 30, thêm 32, viết 32

Vậy: 54 x = 324

* Lưu ý HS đặt chữ số vị trí, đặc biệt vị trí chữ số tích

2.2 Luyện tập Bài 1: Tính (6’) - HD

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi em lên tính em phép tính vừa tính vừa nêu cách tính học - Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài (Bài toán) (7’) - Gọi học sinh đọc tốn - HD HS tóm tắt đề

- Yêu cầu lớp làm vào Gọi học sinh lên bảng giải

- Nhận xét số em, chữa Giải

Hai cuộn vải dài : 35 x = 70 (m)

Đáp số: 70m

Bài (7’): Tìm x: - HD

- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào

- Nhận xét sửa chữa phép tính a x : = 12

x = 12 x x = 72

b x : = 23 x = 23 x x = 92

3 Củng cố - Dặn dò (2’):

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò nhà

- Một em đọc đề bài, nêu YC - Cả lớp thực làm vào em lên thực em cột - Lớp nhận xét bạn

- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn

1 em đọc tốn - Tóm tắt

- Làm

- Theo dõi, nhận xét

1HS đọc yêu cầu - Làm

- Nhận xét

THỂ DỤC

TIẾT 9: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

-Đi vượt chướng ngại vật thấp - Đi theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: “Thi xếp hàng”

(6)

- Đi theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng - Biết cách ôn vượt chướng ngại vật thấp

- Biết cách chơi tham gia vào trị chơi

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực tập luyện tập. B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, nghế con, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện

C N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số

- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học

- Khởi động: giậm chân chỗ - Bài cũ: Kiểm tra em vượt chướng ngai vật

5 phút Đội hình nhận lớp

II Phần bản.

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái

- Gv hướng dẫn lại kĩ thuật - Từng tổ lên thực

- Cả lớp thực hiện, gv chọn làm huy

GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở * Ôn vượt chướng ngai vật

- GV nhắc lại nội dung học, làm mẫu thử lần để hs quan sát thực

* Chơi trò chơi: “Thi xếp hàng” - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy đinh chơi

25 phút

Đội hình

(GV)

Đội hình tập luyện

- Chia lớp thành hàng dọc, em thực theo lệnh còi

(7)

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi thức có thi đua

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

5 phút Đội hình xuống lớp

NS : 2/10/2020 NG:6 /10/2020

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC

TIẾT 10: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc- hiểu nội dung

2 Kĩ năng:

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Chú ý từ ngữ: lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay,

- Ngắt nghỉ sau dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm (đặc biệt nghỉ đoạn chấm câu sai) Đọc kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật + Rèn kĩ đọc - hiểu :

- HS hiểu ND Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung Đặt dấu câu sai làm sai lệch ND, khiến câu đoạn văn buồn cười

- Hiểu cách tổ chức họp (là u cầu chính) + Viết câu có dấu chấm để diễn đạt nội dung

3 Thái độ:

- Đặt câu viết dấu câu Câu diễn đạt đủ ý trọn vẹn để người đọc hiểu

- Cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ TĐ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

(8)

và hỏi ND đọc SGK - Đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) - GV giới thiệu

2 Luyện đọc (15’)

a GV đọc bài, ý cách đọc

b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- Kết hợp tìm từ khó đọc: lính, lấm tấm, lắc đầu, từ

* Đọc đoạn trước lớp + GV chia thành đoạn Đ1: Từ đầu lấm mồ hôi

Đ2: Tiếp trán lấm mồ hôi Đ3: Tiếp ẩu !

Đ4: lại

- GV nhắc HS đọc kiểu câu, ngắt nghỉ

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm

2.1 HD HS tìm hiểu (9’) - HS đọc thầm đoạn 1:

Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? - HS đọc thầm đoạn cịn lại:

Cuộc họp đề cách giúp bạn Hồng? - HS đọc yêu cầu

2.2 Luyện đọc lại (8’): Tổ chức thi đọc theo vai

- HD đọc giọng vai

- Chia nhóm Nêu nhiệm vụ, yêu cầu đọc

- Gọi HS thi đọc theo vai

TLCH nội dung - Nhận xét

- HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối đọc câu - Luyện đọc từ khó

+ HS nối đọc đoạn

+ HS đọc theo nhóm đơi

- Nhận xét bạn đọc nhóm HS tiếp nối thi đọc đoạn - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - HS đọc tồn

- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn dùng dấu chấm câu nên viết câu văn kì quặc - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu

- HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm câu thể diễn biến họp - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

+ HS chia nhóm đọc phân vai - Thi đọc

(9)

- Đánh giá

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Nhớ vai trị dấu chấm câu

CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)

TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Nghe - viết xác đoạn Người lính dũng cảm

- Viết nhớ cách viết tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: n/l + Ôn bảng chữ

- Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng (học thêm tên chữ hai chữ ghép lại: ng, ngh, ph, nh)

- Học thuộc lòng tên chữ bảng

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết tả đúng, đẹp, nhanh

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận Sốt lại sau viết xong Giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3 III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc: loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, nâng niu

- Gọi HS đọc TL bảng 19 tên chữ tuần 1,

- Đánh gá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học

2 HD HS nghe-viết

a HD HS chuẩn bị (5’)

- Đoạn văn kể chuyện gì?

- Đoạn văn có câu?

- Những chữ đoạn văn viết hoa?

2 HS lên bảng, lớp viết bảng 2, HS đọc TL

- HS đọc đoạn văn viết - Lớp học tan Chú lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa hàng rào, viên tướng khơng nghe Chú nói "Nhưng hèn" bước phía vườn trường Các bạn nhìn ngạc nhiên, bước nhanh theo

- câu

(10)

- Lời nhân vật đánh dấu dấu gì?

+ Đọc từ khó cho HS viết: quyết, viên tướng, sững lại, khoát tay

b GV đọc viết (17’) c Nhận xét, chữa - GV nhận xét 5, - Nhận xét viết HS

3 HD HS làm BT tả

* Bài tập 1/a (5’): Điền vào chỗ trống l/n

- HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT

- GV đánh giá

* Bài tập (5’): Viết chữ tên chữ thiếu bảng

- HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT

- GV đánh giá

* YC HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ học

4 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

đầu dòng

+ HS viết bảng con/bảng lớp - HS viết vào

- Đọc đề, nêu YC - Làm

- Nhận xét làm bạn - Đọc đề, nêu YC

- Làm - Nhận xét

- Nhiều HS nhìn bảng đọc chữ tên chữ

- Đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ học

TOÁN

TIẾT 22: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố phép nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ Ơn tập thời gian (xem đồng hồ số ngày)

2 Kĩ năng: Có kĩ thực phép nhân xem đồng hồ nhanh, xác

3 Thái độ: Có tính cẩn thận Biết sử dụng thời gian hợp lý, khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồng hồ để bàn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập 3, - Nhận xét

B Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

(11)

Luyện tập: Bài (8’): Tính

- HD

- Yêu cầu học sinh tự làm vào - Gọi HS nêu kết cách tính - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài (8’): Đặt tính tính

- HD

- Gọi học sinh lên bảng đặt tính tính - Giáo viên nhận xét làm học sinh

Bài (8’): (Bài toán)

- Gọi học sinh đọc tốn HD tóm tắt: ngày: 24

6 ngày: giờ?

- HD HS phân tích toán, cách làm cho HS giải vào

- Gọi học sinh lên bảng chữa - Nhận xét số em, đánh giá

Giải

6 ngày có số : 24 x =144 (giờ) Đáp số: 144

Bài (8’): Quay kim đồng h để đồng h ch :ồ ỉ

a 10 phút b 20 phút c 45 phút d 11 35 phút - HD

- Yêu cầu lớp quay kim đồng hồ với số tương ứng

- Yêu cầu học sinh lên thực trước lớp - Giáo viên nhận xét làm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò (2’):

* Nhận xét đánh giá tiết học

- Một em đọc đề bài, nêu YC - Cả lớp làm vào

- Học sinh nêu kết cách tính - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Một em đọc đề bài, nêu YC - Làm

- Nhận xét

- Một học sinh nêu yêu cầu - Làm vào

- học sinh lên bảng thực - Cả lớp nhận xét chữa bảng lớp

- Một em nêu đề bài, nêu YC

- Cả lớp thực quay kim đồng hồ

- Một em lên thực cho lớp quan sát

- Vài HS nhắc lại nội dung học

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

Giúp HS hiểu:

- Tự làm lấy việc nghĩa cố gắng để tự làm lấy công việc thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác

- Tự làm lấy việc thân giúp ta tiến không làm phiền đến người khác

2 Thái độ

(12)

- Đồng tình ủng hộ người tự giác thực cơng việc mình, phê phán hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác

3 Hành vi

- Cố gắng tự làm lấy cơng việc học tập, lao động, sinh hoạt…

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tư phê phán: (biết phê phán đánh giá thái độ, việc làm thể ỷ lại, khơng chịu tự làm lấy việc mình.)

- Kĩ định phù hợp tình thể ý thức tự làm lấy việc

- Kĩ lập kế hoạch tự làm lấy công việc thân

III CHUẨN BỊ

- Nội dung tiểu phẩm “Chuyện bạn Lâm”

- Phiếu ghi tình (Hoạt động 2) UDCNTT, PHTM

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Em hiểu giữ lời hứa? - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

2 Nội dung:

a Hoạt động 1:(17) Xử lí tình huốngMục tiêu:

HS biết biểu cụ thể việc tự làm lấy việc

Cách tiến hành:

- Trả lời - Nhận xét

- Phát cho nhóm tình cần giải Yêu cầu sau phút, đội phải đưa cách giải nhóm

- Các tình huống:

 Đến phiên Hồng trực nhật lớp Hồng biết

em thích truyện nên nói hứa cho em mượn em chịu trực nhật thay Hoàng Em làm hồn cảnh đó?

 Bố bận việc Tuấn nằn nì bố

giúp giải tốn Nếu bố Tuấn, bạn làm gì?

- nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm đưa cách giải tình nhóm

 Mặc dù thích em

từ chối lời đề nghị Hồng Hồng làm khơng nên, tạo ỷ lại lao động Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho phiên

 Nếu toán dễ, yêu cầu

(13)

- Hỏi:

1 Thế tự làm lấy việc mình?

2 Tự làm lấy việc giúp em điều gì?

Ghi nhớ:CNTT

1 Tự làm lấy việc cố gắng để làm lấy công việc thân mà nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác

2 Tự làm lấy việc giúp thân tiến bộ, không làm phiền người khác

- Cả lớp nhận xét cách giải nhóm

- đến HS trả lời

- đến HS đọc phần ghi nhớ

b Hoạt động 2:( 15)Tự liên hệ thânMục tiêu:

HS tự nhận xét cơng việc mà tự làm chưa tự làm

Cách tiến hành:

GV gửi yêu cầu cho hs qua máy tính bảng

Hs nhận - Yêu cầu HS lớp viết công việc

mà thân em tự làm nhà, trường, …

- Khen ngợi HS biết làm việc Nhắc nhở HS cịn chưa biết lười làm việc Bổ sung, gợi ý cơng việc mà HS tự làm như: trơng em giúp mẹ, tự giác học làm bài, cố gắng tự làm tập,…

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Thế tự làm lấy việc mình? - Nhận xét học

- Mỗi HS viết công việc thân Thời gian khoảng phút - đến HS phát biểu, đọc cơng việc mà làm trước lớp

- Trả lời

THỂ DỤC

TIẾT 10: TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

-Đi vượt chướng ngại vật thấp

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

2 Kỹ năng:

- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái cách

(14)

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực tập luyện tập. B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện

C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số

- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học

- Khởi động xoay khớp

- Bài cũ: Đi vượt chướng ngại vật

5 phút Đội hình nhận lớp

II Phần bản.

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

Tập theo tổ, cho em thay phiên làm huy Chú ý dóng hàng ngang cho thẳng,

* Ôn vượt chướng ngại vật Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dịng nước chảy, em cách 2m, tránh gần nhau, gây cản trở cho bạn

HS thực hiện, GV kiểm tra uốn nắn

*Học trò chơi:“Mèo đuổi chuột” + Chuẩn bị: HS nắm tay thành vòng tròn, quay mặt vào phía trong, GV quy định tay hai em nắm cao “lỗ hổng”, hai tay nắm thấp nơi khơng có “lỗ hổng” Chọn em đóng vai “mèo”, em đóng vai “chuột”, hai em đứng vịng trịn cách – m

+ Cách chơi:

Khi có lệnh GV, em đứng theo vòng tròn nắm tay lắc lư nhún chân đồng thìơ đọc to câu sau:

25 phút

Đội hình chia tổ

Tổ Tổ

(GV) Tổ

- Giáo viên điều khiển hs tập Đội hình trị chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

(15)

“M èo đuổi chuột

Mời bạn Tay nắm chặt tay, Đứng thành vòng rộng,

Chuột luồn lỗ hổng, Chạy vội chạy mau, Mèo đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát !”

Sau từ “thoát”, “chuột” chạy luồn qua “lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, cịn “mèo” phải nhanh chóng luồn theo “lỗ hổng” mà “chuột” chạy để đuổi bắt “chuột” “Chuột” chạy qua nơi tay cao Khi đuổi, “mèo” khơng chạy tắt, đón đầu, đuổi kịp, “mèo” đập nhẹ tay vào người “chuột” coi “chuột” bị bắt Trò chơi dừng lại em đổi vai cho thay đôi khắc Nếu sau – phút mà “mèo” khơng bắt “chuột” nên thay đơi khác, tránh chơi sức Các em không chạy, đuổi trứoc hát xong Khi chạy qua “lỗ hổng” em đứng theo vịng trịn khơng hạ tay xuống để cản đường

- Nhận xét – Tuyên dương

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

5 phút Đội hình xuống lớp

NS : 2/10/2018 NG: 7/10/2020

(16)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

TIẾT 10: MÙA THU CỦA EM

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Chép lại xác thơ Mùa thu em

- Từ chép, củng cố cách trình bày thơ thể chữ Chữ đầu dòng thơ viết hoa Tất chữ đầu dịng thơ viết cách lề li

- Ơn luyện vần khó - vần oam Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương l/n, en/eng

2 Kĩ năng: Viết tả nhanh, đúng, đẹp

3 Thái độ: Cẩn thận Giữ sạch, viết chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép thơ Mùa thu em, bảng phụ viết

ND BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng

- Đọc thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ học

- Đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học

2 HD HS tập chép a HD chuẩn bị (7’)

- GV treo bảng phụ, đọc thơ - Gọi HS nhìn bảng đọc lại - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Tên viết vị trí nào?

- Những chữ viết hoa? - Các chữ đầu câu viết nào? - GV đọc: sen, rước đèn, thân quen

b Viết (15’)

- GV theo dõi, uốn nắn tư ngồi cho HS

c Chữa bài

- GV nhận xét viết HS

d HD HS làm BT tả (10’)

* Bài tập 1: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống

- HD

- Gọi HS lên bảng làm

3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

2, HS đọc - Nhận xét bạn

- HS theo dõi, đọc thầm theo HS nhìn bảng đọc lại - Thơ bốn chữ

- Viết trang

- Chữ đầu dòng thơ, tên riêng chị Hằng

- Viết lùi vào ô so với lề

- HS viết bảng tiếng khó viết

- HS viết vào

- Đọc đề, nêu YC - Làm

(17)

- GV nhận xét

a (oàm) b (ngoạm), c (nhồm)

* Bài tập 2/a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu l/n có nghĩa sau:

- HD

- Gọi HS trình bày miệng a nắm - - gạo nếp b kèn - kẻng - chén

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Đọc đề, nêu YC - HS làm vào VBT - Đọc làm - Nhận xét làm bạn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 5: SO SÁNH

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS nắm kiểu so sánh mới: so sánh

- Nắm từ so sánh có ý nghĩa so sánh Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh

2 Kĩ năng:

- Phân biệt so sánh ngang với so sánh

- Đặt câu có từ so sánh có ý nghĩa so sánh nhanh,

3 Thái độ: Yêu Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết khổ thơ BT1, BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra BT2, tiết LT&C tuần - Đánh giá

II Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học

2 HD làm BT (UD.CNTT)

* Bài tập (8’): Tìm hình ảnh so ánh trong khổ thơ

- GV treo bảng phụ HD cách làm - Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét làm HS a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông buổi trời chiều

2, HS làm miệng - Nhận xét bạn

- Đọc đề bài, nêu YC

3 HS lên bảng làm (gạch hình ảnh so sánh với nhau)

- Cả lớp làm vào VBT

(18)

Cháu ngày rạng sáng b) Trăng khuya sáng hơn đèn c) Những ngơi thức ngồi

Chẳng bằng mẹ thức chúng Mẹ gió suốt đời

* Bài tập (8’): Ghi lại từ so sánh trong khổ thơ trên

- HD

- Gọi em lên bảng gạch chân từ so sánh khổ thơ

- GV nhận xét

hơn, là, là, hơn, chẳng bằng,

* Bài tập (8’): Tìm vật so sánh với khổ thơ

- HD

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào VBT - GV nhận xét làm HS

Quả dừa - đàn lợn nằm cao Tàu dừa - lược chải vào mây xanh

* Bài tập (8’): Tìm từ so sánh có thể thêm vào câu chưa có từ so sánh BT3

- HD

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét

Các từ: là, như, là, tựa, tựa như,

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Đọc đề bài, nêu YC - HS làm vào VBT - Nhận xét làm bạn - Đọc đề bài, nêu YC - Làm

- Đổi vở, nhận xét bạn - Đọc đề bài, nêu YC

- Làm - Nhận xét

TOÁN

TIẾT 23: BẢNG CHIA 6

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

- Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia học thuộc lòng - Thực hành chia phạm vi giải toán có lời văn

2 Kĩ năng:

- Thuộc, nhẩm nhanh phép tính bảng chia - Giải thành thạo toán phép chia

3 Thái độ: Chăm học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bìa có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’):

(19)

- Gọi lên bảng sửa tập số cột b c tiết trước

- Nhận xét

B Bài mới:

Giới thiệu bài (1’)

Tìm hiểu bài

a Hướng dẫn lập bảng chia (12’) * Giáo viên đưa bìa lên nêu để lập lại công thức bảng nhân dùng bìa để chuyển cơng thức nhân thành công thức chia

a Hướng dẫn học sinh lập công thức bảng chia sách giáo viên

- Cho học sinh lấy bìa có chấm trịn nêu câu hỏi

- chấm tròn lấy lần chấm tròn?

- Giáo viên ghi bảng: x =

- Lấy chấm tròn chia thành nhóm có nhóm?

- Giáo viên ghi bảng: : =

- Gọi HS đọc lại phép tính ghi bảng

- Cho học sinh lấy bìa có chấm tròn nêu câu hỏi:

- chấm tròn lấy lần chấm tròn?

- Ghi bảng: x = 12

- Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát nêu câu hỏi: Lấy 12 chấm trịn chia thành nhóm nhóm có chấm trịn nhóm ? Ta viết phép chia nào?

- Ghi bảng: 12 : =

- Gọi học sinh nhắc lại phép tính - Cho học sinh lấy bìa có chấm tròn nêu câu hỏi:

- chấm tròn lấy lần chấm tròn?

- Ghi bảng: x = 18

- Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát nêu câu hỏi: Lấy 18 chấm tròn chia

- Học sinh 1: làm tập2 - Học sinh : làm

- Lớp học sinh quan sát nhận xét số chấm tròn bìa

- Cả lớp quan sát bìa hướng dẫn giáo viên để nêu kết

- chấm tròn lấy lần chấm tròn

- chấm trịn chia thành nhóm có nhóm

- Đọc

6 chấm trịn lấy lần 12 chấm tròn

12 chấm trịn chia thành nhóm nhóm có chấm trịn nhóm

- HS nhắc lại

6 chấm tròn lấy lần 18 chấm tròn

(20)

thành nhóm nhóm có chấm trịn nhóm ? Ta viết phép chia nào?

- Ghi bảng: 18 : =

- Gọi học sinh nhắc lại phép tính - HD học sinh lập cơng thức lại bảng chia vào giấy nháp

- HD học sinh HTL bảng chia 6: Xóa vài số cột thương; xóa vài số cột số bị chia; xóa bảng

- Nhận xét, khen ngợi HS

b Luyện tập:

Bài (5’): Tính nhẩm

- Giáo viên hướng HS dựa vào bảng chia học để nhẩm kết

- Gọi HS đọc kết cột - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài (5’): Tính nhẩm

- Dựa vào đâu dể nhẩm cho nhanh?

- Yêu cầu lớp tự làm HS lên bảng làm cột

- Nhận xét, đánh giá

Bài (Bài toán) (5’) 48cm : đoạn đoạn: cm?

- HD

- Yêu cầu lớp tự làm HS lên bảng làm

- Nhận xét, đánh giá Giải

Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét : 48 : = (cm)

Đáp số: cm

Bài (Bài toán) (5’) 48cm : đoạn đoạn: cm?

- HD Nhắc HS đọc kĩ câu hỏi để ghi phân biệt danh số khác danh số

- Yêu cầu lớp tự làm HS lên bảng làm

- Nhận xét, đánh giá Giải

Số đoạn dây cắt :

- HS nhắc lại

1 HS đọc bảng chia vừa lập - Lần lượt HS đọc công thức bảng chia

- ĐĐT bảng chia (3 lần) - Vài HS ĐTL bảng chia

- Đọc đề, nêu YC - Làm

- Trình bày - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Trả lời

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề Tóm tắt

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề Tóm tắt

(21)

48 : = (đoạn) Đáp số : đoạn

3.Củng cố - Dặn dò (2’):

- Yêu cầu HS đọc lại bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH

I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: 1 Kiến thức:

- Nêu bệnh tim mạch, nguy hiểm nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em

- Kể số cách phòng bệnh ý thức phòng bệnh thấp tim

2 Kĩ năng:

- Nhận biết nhanh bệnh tim mạch, nguy hiểm nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em

3 Thái độ: Biết giữ gìn sức khỏe, phịng bệnh thấp tim

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích xử lý thông tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- UDCNTT: Các hình (trang 20 21 sách giáo khoa) CNTT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ (5’):

- Kiểm tra “Vệ sinh quan tuần hoàn”: + Nêu lí khơng nên mặc áo quần giày dép chật

+ Kể số việc làm bảo vệ tim mạch - Giáo viên nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): 2 Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Động não (12’)

- Yêu cầu HS kể tên bệnh tim mạch mà em biết

- Cho biết số bệnh tim mạch : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch

Hoạt động 2: Đóng vai (UDCNTT) (10’)

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- YCHS quan sát hình bảng + GV hướng dẫn cách đóng vai, thảo luận

- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Nhận xét

(22)

- Chia nhóm YC nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1, 2, sau đóng vai trả lời câu hỏi sau:

+ Lứa tuổi thường bị bệnh thấp tim ? + Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm ?

+ Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ?

Bước 3: Làm việc lớp

- Cho nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng cảnh)

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương * Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10’) *Bước : Làm việc theo cặp

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK vào hình nói với nội dung, ý nghĩa việc làm hình

*Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi số học sinh trình bày kết theo cặp

* Kết luận

*Bài tập

a Bệnh đâykhông phải bệnh tim mạch?

A Huyết áp cao B Lao

C Thấp tim

D Đứt mạch máu não

b Trong số bệnh đây, bệnh thường gặp trẻ em?

A Huyết áp cao B Xơ vữa động mạch C Thấp tim

D Đứt mạch máu não E Nhồi máu tim

- HDHS cách làm tập

- YCHS làm máy tính bảng

- GV đưa đáp án Kiểm tra kết làm lớp số HS máy tính GV, sửa sai

- Đáp án:

- Các nhóm quan sát đóng vai, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

+ Lứa tuổi thiếu nhi hay mắc bệnh thấp tim

+ Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối gây suy tim + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hay viêm khớp không chữa trị kịp thời dứt điểm

- Lần lượt nhóm lên đóng vai bác sĩ bệnh nhân nói bệnh thấp tim

- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào hình 4, , SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Nêu kết thảo luận theo cặp

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Đọc đề

(23)

a A Lao b C Thấp tim

*Bài tập 2: Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai “Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim?

- HD cách làm - Đánh giá Đáp án: D

*Bài tập 3: Để phòng bệnh thấp tim, chúng ta cần phải làm gì?

- HD cách làm - Đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò (2’):

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- Làm Trình bày - Nhận xét

- Đọc đề, nêu yêu cầu - Làm Trình bày - Nhận xét

- Hai học sinh nêu nội dung học

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VỆ SINH LỚP HỌC

-NS: 2/10/2020

NG: 8/10/2020

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 TOÁN

TIẾT 24: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố việc thực phép chia phạm vi

- Nhận biết 61 hình chữ nhật số trường hợp đơn giản

2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng chia thực phép chia đúng, nhanh

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi học sinh lên bảng làm BT3 tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng chia

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài

1 Giới thiệu (1’):

2 Luyện tập:

(24)

Bài (8’): Tính nhẩm

- HD

- Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu nêu kết tính nhẩm - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Nhận xét phép tính cột?

Bài (8’): Tính nhẩm

- HD

- Gọi HS lên bảng làm - Đánh giá, nhận xét

Bài (Bài toán) (9’) bộ: 18m vải

1 bộ: m vải? - HD

- Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Nhận xét số em

Giải

Số mét vải may : 18 : = 3(m)

Đáp số: 3m

Bài (8’):Đã tơ màu vào 61 hình nào?

- Cho HS quan sát hình vẽ trả lời miệng câu hỏi:

- Đã tô màu vào 1/6 hình nào? Vì biết?

- Đánh giá

(Đã tơ màu 1/6 vào hình 3)

3 Củng cố - Dặn dò (2’):

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Đọc đề bài, nêu YC

- Cả lớp thực làm vào - Trình bày

- Nhận xét bạn

- Lấy tích chia cho thừa số kết thừa số

- Đọc đề bài, nêu YC

- Cả lớp thực làm vào - Nhận xét bạn

- Đọc đề bài, tóm tắt

- Cả lớp thực làm vào - Một học sinh lên bảng giải - Nhận xét bạn

- Đọc đề bài, nêu YC

- Trả lời - Nhận xét

TẬP VIẾT

TIẾT 5: ÔN CHỮ HOA C (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng Chu Văn An, chữ cỡ nhỏ

- Viết câu tục ngữ chữ cỡ nhỏ

2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ, cỡ chữ, đẹp

(25)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Chu Văn An câu tục

ngữ viết dòng kẻ ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc: Cửu Long, Công cha, Nghĩa mẹ - Đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học

2 HD viết bảng (10’) a Luyện viết chữ hoa

- Tìm chữ hoa có

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- YC HS tập viết chữ C, S, N bảng b Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

- HS đọc từ ứng dụng: Chu Văn An

- GV giới thiệu: Cửu Long dịng sơng lớn nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ - HD viết:

- YC HS tập viết bảng c Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ - HD viết:

- YC HS tập viết bảng chữ: Chim, Người

2.1 HD viết vào TV (17’)

HS lên bảng, lớp viết bảng

- Nhận xét

- C, V, A, N

- HS tập viết vào bảng - Đọc từ

- HS tập viết bảng Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn ăn nói dịu dàng dễ

nghe

(26)

- GV nêu yêu cầu viết

2.2 Chữa bài (5’p) - GV nhận xét 5, - Nhận xét viết HS

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học

- Biểu dương HS viết đúng, đẹp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học, học sinh biết:

- Kể tên phận hệ tiết nước tiểu nêu chức chúng Giải thích hàng ngày người phải uống đủ nước

2 Kĩ năng:

- Nhận biết nhanh, phận hệ tiết nước tiểu sơ đồ - Luôn uống đủ nước, uống nước đun sôi

3 Thái độ: Thực tốt uống nước đun sôi không nhịn tiểu tiện

* GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại sức khỏe người

- Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình liên quan học

- Mỗi HS tờ giấy A4, ƯDPP BTNB, UDPHTM

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’):

- Kiểm tra “Phòng bệnh tim mạch”: + Nêu nguyên nhân bị bệnh thấp tim? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim? - Giáo viên nhận xét

B.Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

2 Tìm hiểu bài:

a.Hoạt động (15’): Biết tên phận quan tiết nước tiểu (PP bàn tay nặn bột) (5 bước)

*Mục tiêu: Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu hình vẽ

*Cách tiến hành:

Bước 1: Tình xuất phát, nêu vấn đề

(27)

- Hôm trước cô yêu cầu nhà thực hành uống nhiều nước cảm nhận thể sau uống nhiều nước Bây trả lời câu hỏi cô:

+ Khi uống nhiều nước, lúc sau cảm thấy nào? - Vậy phận thể thực tiết nước tiểu?

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh.

* Hoạt động cá nhân

- GV: Dựa vào hiểu biết mơ tả phận quan tiết nước tiểu cách vẽ giấy A4 phút

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết về thiết kế phương án thực nghiệm

* Hoạt động nhóm: UDPHTM

- GV quan sát nhanh để chọn hình vẽ (các biểu tượng ban đầu khác biệt) học sinh (vẽ hợp lý, chưa hợp lý, …) khoảng hình 8HS

- Chia nhóm Nêu nhiệm vụ, yêu cầu thảo luận nhóm: Nhận xét hình vẽ phận quan tiết nước tiểu: Hình vẽ hợp lý? Hình chưa hợp lý? Vì sao? ghi vào phiếu học tập phút

- GV đưa hệ thống câu hỏi gửi cho HS - GV u cầu nhóm thực máy tính bảng gửi cho GV

* Hoạt động lớp:

- GV mời đại diện nhóm nhận xét kết hình vẽ: Hình vẽ hợp lý? Hình chưa hợp lý? Vì sao?

- Yêu cầu HS nêu thắc mắc phận quan tiết nước tiểu GV kết hợp ghi câu hỏi lên bảng lớp

- HS lắng nghe

+ Sau uống nhiều nước lúc thường muốn tiểu

- HS thực vẽ quan tiết nước tiểu theo biểu tượng ban đầu

- HS hoàn thành nộp cho GV

- Thảo luận nhóm

- Các nhóm thảo luận hồn thành máy tính bảng

- Gửi cho GV

Có nhiều ý kiến khác - HS đề xuất câu hỏi Ví dụ: + Cơ quan tiết nước tiểu gồm phận nào?

+ Cơ quan tiết nước tiểu có thận?

(28)

- Làm để giải đáp câu hỏi này? Các nêu phương án thực nghiệm

- Gợi ý HS chọn phương án hiệu

Bước 4: Tiến hànhthực nghiệm, tìm tịi nghiên cứu

* Hoạt động nhóm:

- Chia nhóm Nêu nhiệm vụ, yêu cầu thảo luận nhóm: Quan sát hình SGK: Kể tên vị trí phận quan tiết nước tiểu hình vẽ * Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng hình vẽ trình bày

- Giáo viên cho HS xem tranh quan tiết nước tiểu có thích đủ phận

Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức.

- Cơ quan tiết nước tiểu gồm phận? Những phận nào?

* Cơ quan tiết nước tiểu gồm phận Đó là: thận trái, thận phải, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, óng đái

*Hoạt động (17’): Chức phận quan tiết nước tiểu. Mục tiêu: HS biết chức phận quan tiết nước tiểu

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 23, đọc lời nhân vật tranh

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Nêu tên trị chơi: “Tập làm phóng viên”, hướng dẫn cách chơi: bạn hỏi bạn trả lời câu hỏi chức phận quan tiết nước tiểu - Nêu luật chơi

- Yêu cầu HS chơi trò chơi - Gợi ý câu hỏi:

+ Thận làm nhiệm vụ gì?

+ Có phải quan tiết nước tiểu có bóng đái không ?

- Nêu phương án thực nghiệm VD: Tìm hiểu mạng Internet/ Hình vẽ SGK/…

- Tìm hiểu hình vẽ SGK

- Thảo luận nhóm 2: Quan sát hình SGK: Kể tên vị trí phận quan tiết nước tiểu hình vẽ

- HS thực Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Quan sát, so sánh với biểu tượng ban đầu bước để nắm kiến thức

- Trả lời Nhận xét

- Đọc lời nhân vật - Theo dõi

- Thảo luận nhóm chơi trị chơi + Lọc máu, lấy chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu

(29)

+ Nước tiểu chứa đâu?

+ Nước tiểu đưa xuống bóng đái đường nào?

+ Nước tiểu thải đường nào?

+ Mỗi ngày người thải ngồi lít nước tiểu?

Bước 3: Thảo luận lớp - Yêu cầu HS chơi trước lớp

GV Kết luận:

- Thận có chức lọc máu, lấy chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu

- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái

- Bóng đái có chức chứa nước tiểu - Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái ngồi

3 Củng cố - Dặn dị (2’):

- Nhận xét học

+ Ống dẫn nước tiểu + Ống đái

+ Từ đến lít rưỡi - HS chơi tập làm phóng viên - Nhận xét

- Đọc lại kết luận

THỦ CÔNG

TIẾT 5: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán năm cánh

- Gấp cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng quy trình kĩ thuật

2 Kĩ năng:

- Gấp cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng nhanh, đúng, đẹp

3 Thái độ: u thích sản phẩm ngơi năm cánh cờ đỏ vàng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK thủ công, mẫu cờ đỏ vàng làm giấy thủ công, giấy màu đỏ màu vàng, hồ, bút, thước kẻ, quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng,

Tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng

- HS: SGK thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, giấy màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS trình bày quy trình gấp ếch - Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bài mới

- HS trình bày

(30)

a Giới thiệu (1’)

b Hướng dẫn gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng

* Hoạt động (8’): Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Lá cờ có hình gì, màu gì? Các cánh có khơng?

- Ngơi dán vị trí nào? - GV gọi học sinh nhận xét chiều dài, chiều rộng cờ đỏ vàng (GV gợi ý)

- Lá cờ thường treo đâu? Vào dịp nào?

- GV kết luận: cờ đỏ vàng quốc kì nước Việt Nam Trong thực tế cờ làm theo nhiều kích cở khác Vật liệu làm cờ khác Tùy mục đích sử dụng mà dùng vải giấy màu cho phù hợp

* Hoạt động (24’): GV hướng dẫn mẫu

+ Bước 1: gấp giấy để cắt vàng năm cánh

- Cắt hình vng có cạnh

- Mặt màu để trên, gấp tờ giấy thành phần Miết nhẹ Mở tờ giấy đánh dấu điểm O hình mặt kẻ O - Gấp vàng cánh:

Gấp đôi hình vng, mặt kẻ ngồi Đánh dấu điểm D cách điểm C ô Kẻ nối D với O

Gấp phía sau theo đường kẻ OD

Gấp tờ giấy vừa gấp theo đường gấp cho OA trùng mép gấp OD

Gấp đôi mẫu giấy vừa gấp theo đường dấu gấp

Chú ý: sau gấp xong, tất góc phải chụm điểm O tất mép gấp xuất phát từ điểm O phải trùng khít

+ Bước 2: Cắt năm cánh

Đánh dấu điểm I cách điểm O 1,5 ô nằm

- HS quan sát mẫu cờ đỏ vàng cắt dán giấy thủ công - Lá cờ có hình chữ nhật, màu đỏ, ngơi màu vàng Các cánh

- Ngôi dán hình chữ nhật màu đỏ

- Theo gợi ý GV, HS nhận xét chiều rộng cờ 2/3 chiều dài cờ,…

- Thường treo trước nhà,… ngày lễ lớn Quốc khánh, 30 tháng tư,…

- HS lắng nghe

(31)

trên cạnh OA

Đánh dấu điểm K nằm cạnh đối diện cách đỉnh O ô Dùng thước kẻ nối I với K

Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo Mở hình cắt năm cánh

+ Bước 3: Dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để cờ đỏ vàng

Lấy tờ giấy thủ công màu đỏ, cắt hình chữ nhật có chiều dài 22 ơ, rộng 14 ô để làm cờ Đánh dấu điểm hình cách đếm ô gấp tờ giấy làm phần

Đặt điểm giũa vào điểm hình chữ nhật, cánh ngơi hướng thẳng lên cạnh dài phía hình chữ nhật Dùng bút chì đánh dấu điểm đầu cánh tờ giấy màu đỏ Bôi hồ vào mặt sau Đặt ngơi lên vị trí đánh dấu tờ giấy dùng làm cờ dán cho phẳng

- GV yêu cầu 1, HS nhắc lại thao tác gấp, cắt, năm cánh

- Tổ chức cho HS tập gấp, cắt vàng năm cánh giấy nháp

- GV hướng dẫn HS HS lúng túng

3 Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét chung tiết học

- Xem lại quy trình gấp, cắt, dán ngơi năm cánh cờ đỏ vàng để buổi học sau thực hành hoàn thành sản phẩm

- HS nhắc lại thao tác theo yêu cầu GV

- HS thực hành gấp, cắt vàng năm cánh giấy nháp - HS lắng nghe

NS: 2/10/2020 NG: 9/10/2020

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020 TỐN

TIẾT 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ

(32)

- Học sinh biết cách tìm phần số vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm phần số

3 Thái độ: Tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 12 kẹo, 12 que tính

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi hai học sinh lên bảng làm lại tập số tập số tiết trước - Nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

2.Tìm hiểu bài

a Hướng dẫn học sinh tìm các phần số (15’) - Gọi HS đọc đề tốn

- HD HS tóm tắt sơ đồ

+ Làm thể để tìm 13 12 kẹo?

- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ

+ Giáo viên hỏi thêm: Muốn tìm 14 12 kẹo ta làm ? * Muốn tìm phần số ta làm nào? b Thực hành:

Bài (8’): Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

- HD

- Gọi em làm lên bảng làm - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi

- Học sinh 1: Lên bảng làm tập - Học sinh 2: Làm

- HS quan sát sơ đồ minh họa nêu: + Ta lấy 12 kẹo chia thành phần nhau, phần 13 số kẹo cần tìm

- Trả lời

1 em lên bảng trình bày giải, lớp nhận xét bổ sung

Giải

Chị cho em số kẹo là: 12 : = (cái)

Đáp số: kẹo + Ta chia 12 kẹo thành phần phần 14 số kẹo cần tìm

- Ta lấy số chia cho tổng số phần

- Vài HS nhắc lại

- Một em đọc đề, nêu YC - Cả lớp làm vào

- Lớp theo dõi, nhận xét bạn - Đổi chéo để kiểm tra kết hợp tự sửa cho bạn

(33)

Bài (9’): Tóm tắt: .m?

40m - Gọi 1HS lên bảng làm + Giáo viên nhận xét số em

Giải

Số mét vải xanh cửa hàng bán : 40 : = (m)

Đáp số: 8m

3 Củng cố - Dặn dị (2’):

- Muốn tìm phần số ta làm nào?

- Một học sinh đọc toán

- Cả lớp làm vào

- Theo dõi, nhận xét, chữa vào

- Vài học sinh nhắc cách tìm

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG

BÀI 2: BÁT CHÈ SẺ ĐÔI

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Hiểu biết chia sẻ với người khác cảmnhận đức tính hịa đồng, ln chia sẻ với người khác Bác Hồ

2.Kĩ năng: Nêu tác dụng việc biết chia sẻ với người khác.Biết liên hệ thân

3.Thái độ: Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn

II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ(4’)

- Gọi HS nêu ghi nhớ trước

B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Đọc hiểu truyện 8’

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3/ tr.8)

- Gọi 1HS đọc truyện

- GV cho HS làm vào phiếu tập Nội dung:

+ Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng:

2 HS nêu HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- Đọc

(34)

1 Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào? a Ban ngày b Buổi tối c 10 đêm Bác cho anh thứ gì?

a Một bát chè sen

b Nửa bát chè đậu xanh c Nửa bát chè đậu đen

3 Vỉ sau ăn xong bát chè sẻ đơi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy khơng sung sướng gì?

a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng

- Nhận xét phiếu sửa cho HS

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 8’

GV chia lớp làm nhóm, thảo luận:

- Em nêu ý nghĩa hành động sẻ đôi bát chè Bác?

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng 8’

+ Em hiểu biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể câu chuyện thân người khác việc biết chia sẻ (hoặc ích kỉ, khơng chia sẻ)

- GV treo bảng phụ:

- Tìm biểu chia sẻ không chia sẻ điền vào bảng

Biết chia sẻ Không biết chia sẻ

Ví dụ: Có ăn, sách hay biết chia sẻ với bạn bè

VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi

Hoạt động 4: Trò chơi 8’

- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu

- GV nhận xét tác phẩm nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa tác dụng chia sẻ cộng tác công việc

3 Củng cố, dặn dò: 3’

+ Em hiểu biết chia sẻ với người khác?

- Nhận xét tiết học

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS chia nhóm, nhóm HS chơi theo hướng dẫn GV

- HS trả lời

TẬP LÀM VĂN

(35)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Củng cố cách kể gia đình với người bạn quen

2 Kĩ năng: RKN kể, viết gia đình với người bạn quen

3 Thái độ: Yêu gia đình Làm việc nhỏ giúp người gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Đoạn văn kể gia đình cần có ý nào?

- Đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học

2 HD HS làm BT

* Bài tập 1 (14’): Hãy kể gia đình mình với người bạn em quen.

- HD HS xác định đề kẻ chân từ

- Gắn bảng phụ ghi sẵn gợi ý lên bảng HD HS cách kể

- Chia nhóm YC HS kể nhóm - Gọi HS kể cá nhân

- Nhận xét Khen HS kể tốt

* Bài tập 2 (18’): Hãy viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) kể gia đình với một người bạn em quen.

- HD HS dựa vào BT để viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) kể gia đình với người bạn em quen

- Gọi HS đọc làm - Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Nêu - Nhận xét

- Đọc đề, xác định đề

- Kể nhóm - Kể trước lớp - Nhận xét - Đọc đề - Làm - Đọc làm - Nhận xét

ATGTCNCTT - SINH HOẠT LỚP

Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ!

I MỤC TIÊU: * SINH HOẠT:

- Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua

(36)

- Có ý thức học tập tích cực, chăm

*ATGTCNCTT: 1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu đội mũ bảo hiểm quy cách ngồi xe máy, xe đạp an toàn tham gia giao thông

2 Kĩ năng: Biết đội mũ bảo hiểm quy cách

3 Thái độ: HS chấp hành quy định Luật giao thơng đường Có ý thức đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy chiếu (tranh tình học)

- Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A ATGTCNCTT : BÀI 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tả cũ : (4’)

- Gv giới thiệu chương trình, nội dung mơn học- Tổ chức trị chơi: nghe nhạc Chúng em với ATGT chuyền hoa - Cách chơi: Các em nghe nhạc chuyền hoa, hát dừng - hoa dừng đâu bạn cầm hoa có hội trả lời câu hỏi em tự chọn cánh hoa Trò chơi tiếp tục sau bạn trả lời xong, người cầm hoa thứ hai không lựa chọn câu hỏi người trước trả lời Các em rõ luật chơi chưa ?

+ Nêu số địa điểm vui chơi khơng an tồn ?

+ Khi đá bóng lịng đường, em gặp nguy hiểm ?

- Nhận xét, bổ sung

- GV trình chiếu tranh (trang 9):

+ Trong tranh chưa đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy? (mời HS lên bảng chỉ)

+ Nhận xét, bổ sung

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

2.2 HD hoạt động

a Hoạt động 1: Tác dụng việc đội mũ bảo hiểm 8’

- Học sinh đứng chỗ tham gia trò chơi

- Trên đường phố, trước cổng trường, vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ, gần đường sắt,

- Gây nguy hiểm cho thân người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác, ) - HS quan sát tranh

(37)

- Hoạt động lớp

- Em nêu tác dụng việc đội mũ bảo hiểm?

+ GV gọi học sinh trả lời: Tổ trả lời ý 1,2; tổ trả lời 3,….tổ trả lời ý

+GV khen ngợi: Các em phát xác tác dụng mũ bảo hiểm cô khen bạn

- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm nào? + Vậy: Đội mũ bảo hiểm quy cách để đảm bảo an tồn tìm hiểu tiếp

b Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn 10’

GV nói: Cơ biết rằng, nội dung em làm quen tiết trước rồi, nhiên để em nhớ lại hiểu rõ quy cách đội mũ bảo hiểm an toàn - Thảo luận nhóm (thời gian phút) - Chia nhóm

- Giao nhiệm vụ:

+ Thực hành đội mũ (Đại diện 01 bạn nhóm)

+ Các thành viên nhóm quan sát - nêu bước đội mũ bảo hiểm

+ Thư kí ghi lại bước đội mũ

- GV mời 01 nhóm xung phong trình bày Gợi ý hs trả lời: Thưa cô theo quan sát chúng em thấy bước đội mũ bảo hiểm gồm:

+B1: Mở khóa dây đeo, đội mũ lên đầu, chỉnh mũ cho cân, long mày đoạn +B2: Em chỉnh dây đeo cho vừa cằm +B3: Đóng khóa dây đeo

- Gọi nhóm bổ sung: Gợi ý

+ Nhóm : Bổ sung bước 1: Vành trước mũ phải song song vói chân mày + Nhóm : Bổ sung bước 3: Khi cài quai dây đeo không chặt có dây đeo vào

- Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung

- GV trình chiếu bước đội mũ bảo hiểm * Thực hành đội mũ bảo hiểm:

- Học sinh nhắc lại bước đội mũ

- Bảo vệ đầu không bị tổn thương va chạm;

- Che nắng, mưa;

- Thực luật giao thông đường bộ;

- Bảo vệ sức khỏe;

- Bảo vệ tính mạng người - Cần đội mũ bảo hiểm xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện

- nhóm

- Học sinh thực

- Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ đầu

- Bước 2: mở dây quai sang hai bên, đội mũ lên đầu cho vành trước mũ song song với chân mày Phần đầu mũ cách chân mày khoảng đốt ngón tay

- Bước 3: Chỉnh khóa bên dây quai mũ cho dây quai mũ nằm sát phía tai

- Bước 4: Cài khóa nằm phía cằm chỉnh quai mũ cho nhét vừa hai ngón tay cằm

(38)

- Học sinh lớp thực hành đội mũ bảo hiểm

- GV nhận xét: Theo quan sát cô thấy em đội mũ đầy đủ bước điều chỉnh phận mũ vừa theo kích cỡ đầu mình, khen lớp

GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm quy cách xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an toàn

Chúng ta xem bạn khác thực chưa?

c Hoạt động 3: Góc vui học 8’ - GV trình chiếu tranh (trang 10)

- GT: Đây bạn Bi hình ảnh đội mũ bảo hiểm bạn Bi thực

- Quan sát tranh: từ hình đến hình cho biết:

+ Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa quy cách an tồn? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung

+ Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm quy cách an tồn? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung

-GV: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não xảy tai nạn, cần đội mũ bảo hiểm cài quai quy cách ngồi xe máy, xe đạp

- Làm để chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng tìm hiểu phần

d Hoạt động 4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng 6’

- GV cho học sinh xem video - phút (cùng mũ bảo hiểm sau va chạm vỡ, nguyên vẹn) Sau xem xong video GV hỏi:

- Vì va chạm lực mũ bảo hiểm nguyên vẹn, mũ vỡ?

- Theo em mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả lời:

+ Tổ 1: Theo em mũ bảo hiểm đạt chuẩn

- HS thực - HS quan sát

- Học sinh thực yêu cầu

- Học sinh thực yêu cầu

- Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm quy cách Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa,

- Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che tầm mắt

- Hình 2: Đội mũ lệch

- Hình 3: Đội mũ khơng cài quai

- Hình 5: Đội mũ ngược

- Hình 6: Không đội mũ mà cầm tay

- Học sinh thực yêu cầu

(39)

phải có dây đeo, đội che hết phần đầu

+ Tổ 2: Khi bị va đập không bị vỡ

+ Tổ 3: Được chứng nhận đảm bảo chất lượng

- Xem video loại mũ đạt tiêu chuẩn * Liên hệ:

-GV mời lớp lấy mũ bảo hiểm minh, quan sát, cho biết mũ bảo hiểm em có kiểu dáng nào? Và có đủ tiêu chuẩn chất lượng khơng? Vì sao? - HS trả lời

GV: + Điều 3, Điều Thông tư liên tịch 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT quy định sản xuất, nhaaph khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm cho người xe mô tô, xe gắn máy , xe đạp máy

3 Ghi nhớ - dặn dò 3’

1 Mũ bảo hiểm có tác dụng ? Ta cần đội mũ bảo hiểm nào? Chọn đội mũ bảo hiểm quy cách?

- GV trình chiếu, ghi nhớ

Dặn dị nhà?

- Mũ bảo hiểm không bền, chất lượng kém, khơng tốt rẻ tiền - Có cấu tạo đủ phận: vỏ mũ, đêm hấp thụ xung động bên vỏ mũ (đệm bảo vệ) quai đeo - Có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu sau:

+ Mũ che nửa đầu; + Mũ che đầu tai; + Mũ che đầu, tai hàm - Có tem hợp quy chuẩn kĩ thuật quốc gia Việt Nam (tem hợp quy CR)

- HS quan sát

- Học sinh thực yêu cầu - Học sinh báo cáo kết

- HS đọc -Lắng nghe

B SINH HOẠT TUẦN: (15’)

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt đông tổ

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

2.GV nhận xét, đánh giá 3’

- GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần trước - Duy trì sĩ số lớp: đạt %

- Thực đầy đủ nội quy nhà trường lớp đề - Làm đầy đủ tập trước đến lớp

- Thực tốt tiếng trống trường

- Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác

- Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS)

* Nhược điểm:

(40)

- Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tuyên dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp

2.1 Phương hướng: 2’

- GV đưa phương hướng cho tuần tới + Thực học

+ Học làm đầy đủ tập trước đến lớp

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động nhà trường

+ Tích cực chăm sóc cơng trình măng non, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân

+ Tích cực thực phịng chống dịch covid : đo thân nhiệt ghi vào sổ theo dõi cá nhân, đeo trang, sát khuẩn tay đầy đủ

+ Thực đội mu bảo hiểm xe máy

+ Phát động phong trào thi đua : Thi đua dành nhiều nhận xét tốt dâng lên mẹ cô

3. Tổng kết sinh hoạt 6’

- Giao lưu văn nghệ tổ theo chủ đề - GV nhận xét học

Ngày đăng: 26/05/2021, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan