1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 4 - Bùi Khánh Ly

14 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Giáo dục hòa nhập - Chương 4: Hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ trong trường mầm non hòa nhập trang bị cho sinh viên khái niệm về trẻ khuyết tật trí tuệ; một số hội chứng và rối loạn thường đi kèm với khuyết tật trí tuệ; ảnh hưởng của khuyết tật trí tuệ đối với sự phát triển của trẻ; một số biện pháp hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ trong lớp mầm non hòa nhập.

Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỆ: ĐẠI HỌC MẦM NON CHÍNH QUY (tín chỉ) CHƢƠNG HỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRONG TRƢỜNG MẦM NON HÒA NHẬP (TS: 06 tiết, LT: 4, TH: 2) A Mục tiêu Kiến thức Sinh viên hiểu vấn đề tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ trường MN: - Khái niệm trẻ khuyết tật trí tuệ - Một số hội chứng rối loạn thường kèm với khuyết tật trí tuệ - Ảnh hưởng khuyết tật trí tuệ phát triển trẻ - Một số biện pháp hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ lớp MN hòa nhập Kỹ - Rèn luyện kĩ đọc, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức GD hòa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ trường MN hịa nhập - Sinh viên có kiến thức GD hịa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ, từ biết áp dụng thực tiễn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ KT tuổi mầm non Thái độ Sinh viên có thái độ nghiêm túc, tích cực, tự giác q trình tiếp nhận tri thức rèn luyện kĩ B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: Bùi Thị Lâm - Hồng Thị Nho (2012), Giáo trình giáo dục hòa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam - Tài liệu tham khảo + Trần Thị Hiệp - Nguyễn Xuân Hải - Lê Thị Thúy Hằng (2009), Giáo trình giáo dục hòa nhập (dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non), Nxb Giáo dục Việt Nam + Nguyễn Thị Hòa (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Ngƣời học Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Nho (2012), Giáo trình giáo dục hịa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam C Nội dung giảng I Khái niệm trẻ khuyết tật trí tuệ Thế khuyết tật trí tuệ * Khái niệm theo bảng phân loại DSM-IV - Chức trí tuệ mức trung bình: số thơng minh đạt gần 70 thấp 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân - Bị thiếu hụt khiếm khuyết số hành vi thích ứng: giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kĩ xã hội/ liên cá nhân, sử dụng tiện ích cộng đồng, tự định hướng, kĩ học đường chức năng, làm việc, giải trí, sức khỏe độ an tồn - Khuyết tật trí tuệ xuất trước 18 tuổi * Khái niệm theo bảng phân loại AARM-1992 - Hoạt động trí tuệ mức trung bình - Hạn chế nhiều kĩ năng: giao tiếp/ liên cá nhân, tự phục vụ, sống gia đình, sử dụng tiện ích cộng đồng, tự định hướng, sức khỏe, an toàn, kĩ học đường chức năng, giải trí, lao động - Hiện tượng khuyết tật trí tuệ xuất trước 18 tuổi * Các khái niệm liên quan tới định nghĩa khuyết tật trí tuệ - Chỉ số thông minh IQ: Là đo lường trí tuệ người dựa so sánh kết trắc nghiệm trí tuệ ngườu với người khác có độ tuổi làm trắc nghiệm - Hành vi thích ứng: Là tồn kĩ mà người có nhóm văn hóa địi hỏi cá nhân tùy thuộc vào lứa tuổi cá nhân Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ - KTTT nhẹ: số thông minh 50-55 đến gần 70 - KTTT trung bình: số thơng minh 35-40 đến 50-55 - KTTT nặng: số thông minh 20-25 đến 35-40 - KTTT rrất nặng: số thông minh 20 25 Nguyên nhân gây KTTT 3.1 Nguyên nhân trước sinh Do di truyền, yếu tố ngoại sinh gây nên 3.2 Nguyên nhân di truyền Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Do lỗi nhiễm sắc thể (Down), lỗi gen - Nguyên nhân di truyền khác: nứt dốt sống, thiếu phần não, đầu nhỏ 3.3 Nguyên nhân yếu tố ngoại sinh Do mẹ bị nhiễm rubella (sởi), nhiễm độc trước sinh: tia X, nhiễm độc, khói thuốc 3.4 Nguyên nhân sinh Do tổn thương sinh khó, thiếu oxi sinh, thời gian sinh lâu, sinh non 3.5 Nguyên nhân sau sinh Do viêm nhiễm (ho gà, sở, thủy đậu ), nhiễm độc chì thủy ngân, bị tai nạn vùng đầu, đói nghèo mơi trường xâ hội II Một số hội chứng rối loạn thƣờng kèm với khuyết tật trí tuệ Hội chứng Down * Những biểu - Hộp sọ có hình dạng khác: đầu ngắn, đường kính hộp sọ ngắn - Tóc mỏng, thẳng thưa - Mặt trịn, mũi tẹt, có nếp quạt, miệng há - Gáy mỏng dẹt - Tri ngắn, bàn tay bè, ngón ngắn - Trương lực giảm, khớp lỏng * Những điều cần ý GD cho trẻ có hội chững Down - Có giảm trương lực cơ: Làm trẻ gặp khó khăn kĩ vận động, đồng thời tác động đến lĩnh vực phát triển khác Vật lí trị liệu mang lại hiệu cho trẻ - Bệnh tim: 40% trẻ Down có vấn đề tim, cần kiểm tra tim sau sinh, phẫu thuật giải pháp yốt - Về thị lực: Một tỉ lệ lớn trẻ Down có vấn đề thị lực, cần kiểm tra mắt thị lực theo định kì - Có vấn đề nghe: Viêm tai kinh niên, ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ lời nói Cần ý kiểm tra thính lực tai trẻ - Vấn đề với tuyến giáp: Điều ảnh hưởng đến hành vi trẻ Cần xét nghiệm máu để kiếm tra tuyến giáp vùng cổ trẻ Down hàng năm - Động kinh: Trẻ Down bị động kinh, với trẻ lớn tuổi tỉ lệ cao - Những bệnh đường ruột dày: Đường ruột bẩm sinh từ lúc nhỏ - Sai khớp sống cổ - Rối loạn nuốt trẻ sơ sinh: Vấn đề xảy thường xuyên - Tốc độ phản ứng chậm: Vì vậy, cần trẻ có đủ thời gian để phản ứng Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Trí nhớ: Trẻ ghi nhớ thơng qua nghe Khi ngơn ngữ nói kèm với phương tiện hình ảnh trẻ dễ hiểu - Các vấn đề phát triển ngơn ngữ: Trẻ thường có vấn đề ngữ pháp phát âm, nên trẻ thường bị đánh giá thấp khả nhận thức Cần tạo cho trẻ hội thể cách: vào đồ vật, sử dụng thẻ tranh Hội chứng gãy nhiếm sắc thể X * Những biểu hiện: - Khi sinh, trẻ ngồi bình thường, có dấu hiệu phát triển tốc độ - Đôi trẻ bị khó uống hở hàm ếch - tuổi, hầu hết trẻ chưa biết chưa biết nói - Tật cận thị, mắt lác phát triển - Khi lớn lên, 80% nam giới có tinh hồn lớn bình thường - Thường bị động kinh - Ngơn ngữ phát triển chậm, thường bị nhại lời - Khó điều khiển hoạt động tay - Điều phối hoạt động tay - mắt khó khăn - Quá hiếu động, hấp tấp - Đập vẫy tay liên tục - Ngại giao tiếp mắt * Những điều cần ý giáo dục trẻ gãy nhiễm sắc thể X: - Về nhận thức: + Mức độ phát triển nhận thức trẻ gãy NST X khác nhau, nhiên đa số bé trai bị chậm phát triển trí tuệ nhẹ + Những khó khăn học tập thường thấy trẻ gãy NST X là: Chậm nói, khó tập trung, gặp khó khăn học tốn - Đặc điểm hành vi: + Trẻ dễ bị lôi đám đông âm ồn + Có thể hiếu động, với bé trai + Giao tiếp mắt kém, thường vỗ tay, cắn tay + Khơng thích ơm chạm vào người Hội chững Rett * Những biểu Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Trẻ phát triển bình thường đến tháng tuổi, sau dừng lại: cử động tay giảm, giao tiếp mắt Sau năm, suy giảm thể rõ ràng diễn nhanh Về sau lên động kinh, tự làm bị tổn thương - Sau 3-10 tuổi, vận động trẻ giảm dần, bị liệt, vẹo cột sống, phát triển Hội chứng tăng động, giảm taạp trung AD/HD 4.1 Khái niệm * Theo DSM-IV: Hội chứng tăng động giảm tập trung dạng rối nhiễu mặt phát triển diễn suốt thời kì thơ ấu, với triệu chứng hiếu động - hấp tấp giảm tập trung xuất trước tuổi, biểu nhiều hành vi sau; - Thiếu ý: Khó khăn việc tham gia tập trung vào công việc cụ thể, gây nhiễu cho người khác - Hiếu động: Trẻ khó kiềm chế hành vi, vận động khơng ngừng, bồn chồn - Hấp tấp: Trẻ khó kiểm sốt phản ứng, khơng dừng lại suy nghĩ trước hành động, nói làm điều vừa khỏi ý nghĩ mà khơng để ý đến hậu 4.2 Phân loại dạng AD/HD Có dạng AD/HD - Dạng giảm tập trung - Dạng tăng động, hấp tấp - Dạng kết hợp (tăng động, hấp tấp, thiếu ý) 4.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn AD/HD * Giảm tập trung - Khó tập trung vào chi tiết mắc lỗi cẩu thả - Khó trì tập trung vào nhiệm vụ hoạt động giải trí - Khơng chăm vào điều người đối thoại nói - Khơng theo dõi hướng dẫn, không làm hết tập nhiệm vụ khác - Gặp khó khăn tổ chức nhiệm vụ hoạt động - Né tránh, khơng thích miễn cưỡng tham gia hoạt động địi hỏi trì nỗ lực trí tuệ - Hay quên thứ quan trọng cho nhiệm vụ hoạt động - Dễ bị nhãng kích thích bên ngồi - Đãng trí hạt động hàng ngày * Quá hiếu động - Cựa quậy chân tay người ngồi - Rời khỏi ghế lớp trường hợp cần ngồi cố dịnh - Chạy, leo trèo q mức tình khơng phù hợp Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Gặp khó khăn chơi tham gia yên tĩnh vào hoạt động giải trí - Ln tay ln chân - Thường hay nói q nhiều * Hấp tấp - Đưa câu trả lời trước người hỏi đặt xong câu hỏi - Khó chờ đến lượt - Cắt ngang nói leo người khác (Tham khảo thêm giáo trình tr 96, 97) 4.4 Đặc điểm dạng AD/HD * Dạng giảm tập trung chủ yếu - Khó tập trung vào chi tiết, mắc lỗi cẩu thả, công việc thực lộn xộn, không cân nhắc kĩ lưỡng - Khó tập trung vào nhiệm vụ hoạt động giải trí, khó chịu đựng nhiệm vụ tới hồn thành - Mơ màng, thẫn thờ, hay qn, khơng nghe người khác trực tiếp nói với - Khơng theo dõi hết dẫn, khơng hồn thành nhiệm vụ, thường chuyển từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác - Gặp khó khăn tổ chức công việc hoạt động - Né tránh, khơng thích miễn cưỡng tham gia hoạt động địi hỏi trì nỗ lực trí tuệ - Hay làm mất, hỏng đồ vật quên nhiệm vụ - Dễ bị lơi kích thích bên * Dạng tăng động chủ yếu - Thường ngọ nguậy chân tay nhúc nhích ghế - Rời khỏ chỗ ngồi lớp học hay hoạt động tình cần ngồi cố định - Chạy nhảy q mức tình đáng khơng nên làm - Gặp khó khăn chơi, khó tham gia cách bình tĩnh vào hoạt động giải trí - Luôn tay chân, hành động ”được gắn động cơ” - Nói nhiều gây ồn hoạt động cần im lặng * Biểu hấp tấp - Khơng kiên nhẫn, khó kiềm chế phản ứng, trả lời trước người khác hỏi hết câu - Khó khăn để đợi đến lượt - Hay ngắt lời nói leo theo người khác Đi linh tinh vào chỗ khơng phép Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non * Dạng kết hợp Trẻ có biểu tình trạng thiếu tập trung lẫn hiếu động Đôi tập trung lơ đãng ”đang giới khác”, đồng thời hiếu động, hấp tấp 4.5 Những điều cần lưu ý q trình chăm sóc GD trẻ AD/HD Nhà chuyên môn, GV cha mẹ cần có quan điểm, thái độ đắn trẻ AD/HD, hỗ trợ giúp trẻ thích nghi, hiểu kết có từ hành vi trẻ: - Về q trình ni dưỡng GD: Trẻ thường hành động khác với điều người lớn mong đợi nên trẻ thường xung đột với môi trường mình, với cha mẹ, GV - Đa số trẻ AD/HD kèm theo KTTT, số trẻ thông minh bình thường Tuy nhiên, kết học tập khơng khả quan giảm khả tập trung - Về thành tựu học tập trẻ: Trẻ có khó khăn học tập, không tập trung vào nhiệm vụ, khó khăn định hướng khơng gian, nhận thức chi tiết, trí nhớ, ngơn ngữ - Về chức tình cảm xã hội: Trẻ thường gặp nhiều trải nghiệm gây bực mình, bị coi thường, cảm thấy tự ti, bị bạn bè xa lánh, thường có vấn đề với người lớn tuổi  Xu hướng hỗ trợ hỗ trợ tổng thể, gồm nhiều hoạt động trị liệu khác nhau, với tham gia nhiều nhà chun mơn: nhà tâm lí, bác sĩ, giáo viên, cha mẹ, chuyên gia trị liệu nhằm hướng vào lĩnh vực phát triển trẻ 4.6 Các lưu ý lớp học có trẻ AD/HD - Sự cố định chìa khóa nhằm hỗ trợ trẻ AD/HD: Trẻ cần có cấu trúc hay định hình rõ rệt hoạt động hàng ngày - Trẻ khó khăn tổ chức nhiệm vụ, nên GV cần hướng dẫn trẻ chia nhỏ nhiệm vụ thành bước nhỏ thực bước - Nên cho trẻ ngồn bàn đầu để GV dễ ý - Tránh để trẻ ngồi vị trí trung tâm lớp, hạn chế tối đa kích thích gây nhãnh đến q trình học tập trẻ AD/HD, tạo không gian yên tĩnh cho trẻ - Sử dụng màu sắc, hình ảnh giúp trẻ nắm ưược cấu trúc hoạt động, thời gian, vị trí - Đưa nhiệm vụ học tập vừa sức, phù hợp với khả trì ý trẻ Thay đổi hoạt động cách để trẻ theo dõi thực có hiệu - Người lớn cần giữ bình tĩnh, cân kiên trì với trẻ - Nên tăng cường đồ dùng trực quan để giúp trẻ có hội nhìn, sờ đồ vật Trẻ có rối loạn phổ tự kỉ 5.1 Khái niệm Khái niệm chấp nhận phổ biến nay, tự kỉ dạng khuyết tật phát triển kéo dài suốt đời, làm ảnh hưởng trầm trọng tới quan hệ xã hội, giao tiếp tưởng tượng Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non 5.2 Biểu rối loạn phổ tự kỉ ảnh hưởng đến học tập phát triển trẻ * Các biểu trẻ có rối loạn phổ tự kỉ thể khiếm khuyết mặt phát triển sau: - Tương tác xã hội: Khó khăn quan hệ liên cá nhân, liên hệ mang tính xã hội, thích chơi mình, tách rời khỏ người xung quanh, khơng quan tâm đến việc chia sẻ niềm vui, yêu ghét Thiếu tiếp xúc mắt, không đáp lại lời người khác, không nhận biết cảm xúc người khác - Giao tiếp: Khó khăn việc hiểu sử dụng ngôn ngữ công cụ phi ngơn ngữ Gặp khó khăn việc bắt đầu trì hội thoại, hay dùng ngơn ngữ lặp lặp lại (nhại lời) - Tưởng tượng: Trẻ gặp nhiều khó khăn phát triển hoạt động chơi tưởng tượng: Chỉ chơi với đồ vật theo cách rập khuôn, quan tâm đến vài chi tiết định, chơi mức độ cảm giác Khi học kĩ xã hội, trẻ liên hệ kĩ học vào tình cụ thể, mà thực máy móc học * Các đặc điểm hành vi - Hành vi rập khn: + Trẻ có hành vi lặp lặp lại nhiều lần, có định hình vận động thể, cử động mang tính dập khn + Trẻ có niềm u thích bẩm sinh với vật giống tương tự nhau, né tránh mẻ Trẻ thường đòi theo thơng lệ đặc biệt, chống lại việc có thay đổi dù nhỏ - Các vấn đề hành vi khác: + Vấn đề ăn: Một số trẻ ăn số loại thức ăn, từ chối thức ăn mới, nơn ăn đồ lạ + Vấn đề ngủ: Trẻ thức đêm ngủ li bì ngày, thức dậy lúc nửa đêm lục lọi đồ vật + Quá tăng động: Không chịu ngồi yên, chạy nhảy lung tung mệt + Q ù lì: Thu góc, tránh gặp gỡ người khác + Hung dữ: Ném đồ vật, đánh bạn, tự đánh mình, giật đồ chơi, tự làm đau + Tâm trạng không ổn định đơi khơng bình thường: Lúc vui, lúc buồn vơ cớ, khóc cười khơng rõ ngun nhân, sợ hãi vơ lí + Hành vi giới tính: Một vài trẻ biểu nghiêm trọng, có hành vi giới tính tình dục khơng phù hợp 5.3 Phát sớm hội chứng tự kỉ trẻ em * Giai đoạn - tháng - Thiếu cử thể vui mừng mẹ đến gần, nhòn ngắm, vuốt ve - Khơng tỏ quan tâm, thích thú có người đến gần chăm sóc Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Giữ thái độ yên lặng có phần lạnh lùng lời nói khn mặt mẹ, người thân - Có tác động thể né tránh bế tư đối diện - Cả ngày yên lặng, cử động - Khi q ngoan, khóc khơng rõ lí khó dỗ - Khi người thân chuẩn bị bế lên, trẻ khơng có cử chờ đợi, khơng có cử mở tay đón nhận - Trương lực cứng mềm nhũn - Rối loạn giấc ngủ - Thiếu phản xạ bú mút - Thiếu bi bơ phát âm - Khơng có nụ cười mang tính xã hội (4-6 tháng) có người lại gần vui đùa * Giai đoạn 6-12 tháng - Không có cử vui mừng, thích thú có mẹ hay người thân lại gần - Các cử không thích ứng cách tự nhiên với hồn cảnh - Khơng quan tâm đến âm thanh, hình ảnh, giới đồ vật quen thuộc Quan tâm thái đến tác nhân kích thích (ánh sáng, vật quay trịn, khe hở, vật nhỏ li ti ) - Khơng có phản ứng lo sợ gặp người lạ * Giai đoạn 12-24 tháng - Không thể chia sẻ ý: Khơng vào đồ vật, khơng nhìn theo hướng tay người khác - Có thể khơng cảm thấy lo sợ bị tách khỏi bố mẹ - Khơng để ý đến có mặt người lạ - Khơng tị mị khám phá mơi trường xung quanh - Chơi với đồ vật cách khác thường: xoay tròn, lặp lặp lại cách chơi, xếp vật theo đường thẳng * Giai đoạn 24-36 tháng - Trẻ khơng biết chơi giả vờ - Thích mình, khơng để ý đến trẻ khác III Ảnh hƣởng khuyết tật trí tuệ phát triển trẻ Đối với trẻ KTTT nhẹ * Kĩ vận động: - Vận động tinh: Dùng ngón tay để lấy đồ trẻ thích, cầm sáp màu ngón tay tơ nghệch ngoạc vào giấy Trẻ vẽ hình trịn hướng dẫn Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Vận động thơ: Có thể chậm chễ kĩ vận động thô: Lên xuống cầu thang, chạy dừng lại đổi hướng * Kĩ ngôn ngữ lời nói: thường bị trì hỗn Trẻ hiểu nhiều chúng nói Ngơn ngữ trẻ đơn giản * Kĩ tự phục vụ: Phần lớn, trẻ thực trẻ khác lớp: - Những trẻ khó khăn kĩ vận động tinh: gặp khóa khăn cài cú, khóa, dây giầy cần hỗ trợ người khác - Kĩ vệ sinh: Cần hướng dẫn trẻ có nhu cầu * Kĩ xã hội: - Trẻ 3-5 tuổi KT trí tuệ nhẹ có hành vi gống trẻ 2-3 tuổi - Trẻ thường chơi bên cạnh bạn, chơi đơn lẻ, có hành động cho lấy, trẻ dễ tính gây gổ * Kĩ nhận thức: Trẻ thể nhận thức mức độ khác nhau: ghép đôi đồ vật quen thuộc, phận thể, hát hát ngắn, thích thú tranh nghe kể chuyện Trẻ KT trí tuệ mức độ trung bình * Kĩ vận động - Vận động tinh: Lật trang sách bị nhiều trang lần, cầm đồ vật nhỏ thường bị đánh rơi - Vận động thơ: Có thể bước nhiên hay bị ngã, ném bóng khơng xác * Kĩ ngơn ngữ lời nói: Có thể hiểu nhiều chúng nói, thực hướng dẫn, chủ yếu sử dụng từ đơn * Kĩ tự phục vụ: - tuổi: Chưa tự phục vụ thân - Kĩ vệ sinh: Chưa biết thông báo cho người lớn * Kĩ xã hội: Trẻ thường làm theo suy nghĩ Dễ cáu với thay đổi bất ngờ, muốn thứ chúng cần chúng thích * Kĩ nhận thức: biết vài đồ vật môi trường quen thuộc, số phận thể, nhận biết số trang truyện quen thuộc, nhận biết tên Trẻ KTTT mức độ nặng nặng * Kĩ vận động - Vận động tinh: Trẻ giữ thăng đầu, với đồ vật gần tay, với tay đến đồ trẻ thích, cho đồ vật vào miệng Sau ngồi với hỗ trợ, trường quanh sàn, đứng dậy Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 10 Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Trẻ trải qua mốc phát triển vận động bị chậm chễ nặng, nhiên trẻ 3-5 tuôit KTTT nặng nặng chưa thể biết * Kĩ ngơn ngữ lời nói - Các kĩ ngơn ngữ lời nói lĩnh vực bị chậm trễ sâu sắc trẻ KTTT nặng nặng Âm lời nói trẻ không giống ngôn ngữ thực - Trẻ KTTT nặng nặng từ 3-5 tuổi có biểu ngơn ngữ trẻ bình thường lúc 3-5 tháng tuổi * Kĩ tự phục vụ Trẻ KTTT nặng nặng 3-5 tuổi chưa làm để tự phục vụ thân, nhiên dạy trẻ độ tuổi kĩ vệ sinh cách * Kĩ xã hội - Trẻ cười thấy người quen biết sợ bị lại với người lạ Trẻ có mối liên hệ với người lớn nhiều so với trẻ khác Ngơn ngữ trẻ hạn chế Trẻ cảm nhận người trẻ qua cảm nhận xúc giác, giọng nói biểu nét mặt - Trẻ tích thú quan sát học nhóm Âm thanh, vận động khơng khí lớp học kích thích sở thích trẻ giới xung quanh * Kĩ nhận thức - Phần lớn trò chơi trẻ KTTT nặng nặng học để nhận biết giới xung quanh Trẻ nhìn đồ vật rơi, có phản hồi gọi tên, chơi trị chơi đơn giản - Rất nhiều nhu cầu trẻ KTTT giống nhu cầu trẻ nhỏ Khi trẻ bất chấp nguy hiểm để tìm hiểu điều lạ, trẻ cần phải yêu thương, cần có hỗ trợ để học tập  GV cần có quan sát nắm bắt rõ trẻ Những kì vọng GV kết trẻ đạt có ảnh hưởng quan trọng với thành tích trẻ đạt GV cần đảm bảo kì vọng dựa hiểu biết trẻ lớp học mô tả mức độ phát triển trẻ với mức độ KTTT IV Một số biện pháp hỗ trợ trẻ KTTT lớp MN hòa nhập Lập kế hoạch giáo dục trẻ - Quan sát trẻ hoạt động lớp học lưu giữ lại thông tin quan sát GV cần quan sát cách hệ thống: định xem cần quan sát kĩ gì, quan sát hoạt động nào? Việc quan sát cần có kế hoạch nhằm có tranh tổng thể điểm mạnh vấn đề mà trẻ cịn gặp khó khăn - Thiết lập mục tiêu dựa vào GV quan sát phù hợp với khả trẻ đạt mục tiêu Các mục tiêu cần cụ thể, có tính khả thi xác định khoảng thời gian trẻ đạt mục tiêu Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 11 Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Lựa chọn hoạt động lớp học sử dụng chiến lược dạy học giúp trẻ đạt mục tiêu Các hoạt động cần ý đến việc giúp trẻ đạt mục tiêu cá nhân, tạo điều kiện cho trẻ KTTT tham gia vào tất hoạt động bạn - Thường xuyên phối hợp với cha mẹ nhà chuyên môn việc lập kế hoạch thực kế hoạch: + GV thông báo với cha mẹ tiến trẻ, đề nghị cha mẹ kể hoạt động trẻ nhà, mời cha mẹ quan sát hỗ trợ trẻ lớp học + Đối với nhà chuyên gia: GV chia sẻ thông tin quan sát trẻ lớp học, chuyên gia giúp GV hiểu ảnh hưởng tật phát triển trẻ, giúp GV xây dựng mục tiêu phù hợp với nhu cầu trẻ - Thường xuyên quan sát, đánh giá tiến trình phát triển trẻ thiết lập mục tiêu cho trẻ Khi quan sát, đánh giá GV cần tìm hiểu trẻ thích thú với hoạt động hoạt động có nhiều ảnh hưởng để giúp trẻ tiến Sắp xếp môi trƣờng lớp học GV cần bố trí lớp học để trẻ khám phá khơng gian lớp mà cần đến hỗ trợ Lưu ý: - Có đường khoảng không gian giúp trẻ di chuyển thuận tiện, tránh bị ngã - Lúc đầu, xếp lớp học đơn giản, rõ ràng khu vực Khi trẻ quen tăng dần thêm đồ dùng khu vực hoạt động khác - Tránh xếp khu vực dễ gây tiếng động với khu vực yên tĩnh - Chú ý xếp chỗ ngồi trẻ: phía trước, gần chỗ GV, nhiên cần để trẻ thoải mái học Cần sử dụng phòng riêng góc học tập riêng cho trẻ - Tạo khơng gian cá nhân cho trẻ - Tận dụng đồ dùng có sẵn lớp để điều chỉnh phù hợp với trẻ, kích thích tị mị trẻ nhằm mục đích cho trẻ sử dụng giác quan để khám phá Điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp tổ chức hoạt động lớp học hịa nhập có trẻ KTTT 3.1 Điều chỉnh nội dung Các nội dung cụ thể cần thiết dạy cho trẻ KTTT sau: - Nhận thức: Cần có kế hoạch dạy cụ thể tỉ mỉ về: Phân biệt, lĩnh hội trẻ nhìn thấy, nghe thấy, đối tượng - phụ, khái niệm vật tượng gần gũi, phát triển giác quan - Định hướng không gian - Chú ý - Ngôn ngữ: Tiếp nhận biểu đạt - Các kĩ vận động: Vận động thô, vận động tinh - Các kĩ xã hội: Chơi bạn, đợi đến lượt, giao tiếp - Các kĩ tự lập: Ăn, mặc, vệ sinh tham gia hoạt động xã hội Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 12 Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non 3.2 Điều chỉnh phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ KTTT lớp mẫu giáo hòa nhập PP, biện pháp: - Thu hút ý: minh họa, vật trưng bày, tranh ảnh, nêu câu hỏi gợi mở, tổ chức hoạt động vui vẻ, hấp dẫn - GV di chuyển phòng học, điều chỉnh giọng nói, sử dụng cử điệu bộ, xếp chỗ ngồi cho trẻ để không nhãng môi trường bên - Hỗ trợ trẻ tri giác ôn lại kiến thức câu hỏi mở - Hỗ trợ trẻ khắc phục khó khăn trí nhớ cách: + Nhắc lại + Hỗ trợ mã hóa thơng tin: Dạy trẻ kĩ cần thiết, xác thực có ý nghĩa trẻ - GV nên áp dụng chiến lược: + Làm cho thơng tin có ý nghĩa: GV tổ chức, chi tiết hóa thơng tin, đưa trẻ vào hoạt động + Hỗ trợ trẻ chuyển giao kiến thức: Giúp trẻ áp dụng kĩ học hoàn cảnh khác 3.3 Phân tích nhiệm vụ hoạt động Để phân tích nhiệm vụ dạy học trẻ khuyết tật trí tuệ, GV cần tuân thủ bước sau đây: - Xđ định nhiệm vụ cần phân tích - Xác định điều kiện tiên cho việc thực nhiệm vụ - Xác định mức độ thực nhiệm vụ trẻ thời điểm Xem xét nhiệm vụ cần phân tích có phù hợp hay khơng - Phân tích nhiệm vụ thành bước nhỏ - Lựa chọn bước phù hợp với khả thực trẻ xếp theo trình tự - Đưa tiêu chí thành cơng bước xác định phương pháp dạy trẻ theo nhiệm vụ 3.4 Giao tiếp hỗ trợ thể chất Việc giao tiếp với trẻ khuyết tật trí tuệ, GV cần ưu ý: - Nói chậm - Tạo cho trẻ nhiều hội để nắm bắt thông tin - Sử dụng từ hơn, ngơn ngữ đơn giản - Nên dùng từ quan trọng - Bằng cách đưa đồ vật, tranh, biểu tượng kí hiệu, làm trẻ nhớ thơng tin tốt qua ngơn ngữ nói Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 13 Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Với ngơn ngữ kí hiệu, kích thích trẻ giao tiếp có ý nghĩa - Sử dụng biểu tương trực quan cụ thể hơn, bớt trừu tượng 3.5 Chú ý đến nhịp độ hoạt động lớp học - GV cần ý lập kế hoạch hoạt động ngày phong phú, có luân chuyển hoạt động tĩnh động, hoạt động có chủ đích hoạt động chơi tự - Khi cần chuyển đổi hoạt động lớp học, GV cần thông báo cho trẻ biết trước để trẻ vui vẻ dừng hoạt động mà trẻ yêu thích theo lịch biểu bạn - GV cần dạy trẻ lặp lặp lại để trẻ hiểu nắm vững kĩ kiến thức vấn đề Cung cấp thêm thời gian hội cho trẻ, tạo hội cho trẻ có cảm giác thành cơng học tập 3.6 Học nhóm trẻ hướng dẫn lẫn - GV lập kế hoạch tổ chức tình để tạo tương tác lớp học cho trẻ khuyết tật trí tuệ Trong góc hoạt động mà kĩ trẻ khuyết tật trí tuệ cịn hạn chế, bạn khác có kĩ tốt đóng vai trị làm mẫu cho trẻ khuyết tật trí tuệ - Để thực hình thức trẻ hướng dẫn lẫn lớp học có trẻ khuyết tật trí tuệ, GV cần lưu ý: + Giới thiệu trẻ hướng trẻ đến hoạt động + Giúp trẻ khuyết tật trí tệ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi + Tạo hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ luyện tập kĩ + Hỗ trợ kĩ hợp tác cho trẻ khuyết tật trí tuệ + GV ngồi gần để quan sát hướng dẫn kịp thời cần thiết 3.7 Quản lí hành vi trẻ khuyết tậ trí tuệ lớp học hịa nhập * Giúp trẻ hình thành phát triển hành vi mong muốn Củng cố hình thức chấp nhận rộng rãi biện pháp có hiệu việc nâng cao hành vi mong muốn Củng cố điều hay kiện có khả tăng cường hành vi xảy trước * Giảm bớt hành vi khơng mong muốn Đảm bảo hành vi gây rối loại trừ nhanh gọn hoạt động lớp học vị ảnh hưởng D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trang 119 giáo trình Thảo luận: Từ ảnh hưởng khuyết tật trí tuệ trẻ mức độ khác nhau, rút kết luận sư phạm cần thiết giáo viên mầm non Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 14 Giảng viên: Bùi Khánh Ly ...Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Nho (2012), Giáo trình giáo dục hịa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam C Nội dung giảng I Khái niệm trẻ khuyết tật trí... Nguyên nhân di truyền Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Do lỗi nhiễm sắc thể (Down), lỗi gen - Nguyên nhân di truyền khác:... trường hợp cần ngồi cố dịnh - Chạy, leo trèo mức tình khơng phù hợp Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Gặp khó khăn chơi tham

Ngày đăng: 26/05/2021, 12:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w