1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sang kien kinh nghiem

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 77,31 KB

Nội dung

Với những nhận thức về tầm quan trọng của các môn học và thực trạng việc học Tập làm văn của lớp 5 mình đang phụ trách, thực tế cho thấy kết quả bài làm của học sinh tốt hơn so với năm n[r]

(1)

ĐỀ TÀI:

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LÀM TỐT BÀI VĂN TẢ CẢNH II.ĐẶT VẤN ĐỀ:

1.Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu:

Trong môn học tiểu học,Tập làm văn phân môn khó em học sinh.Vì học phân mơn tức cần phải tổng hợp kiến thức phân mơn khác Khơng mà cịn kết hợp cách nhuần nhuyễn, thông thạo kiến thức mơn học khác học tốt mơn học Vì để viết văn miêu tả có ý phong phú, lời văn sinh động, đầy hình ảnh giàu cảm xúc địi hỏi người viết phải có nhiều yếu tố vốn sống, vốn kiến thức văn học, tín hiệu nghệ thuật, lịng đam mê có kỹ sử dụng Tiếng Việt thành thạo nghe, nói, đọc, viết nhằm thể tình yêu Tiếng Việt để giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Nếu thiếu yếu tố văn trở nên nghèo nàn, thiếu sống động không làm hấp dẫn người nghe, người đọc

Những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu:

Với nhận thức tầm quan trọng môn học thực trạng việc học Tập làm văn lớp phụ trách, thực tế cho thấy kết làm học sinh tốt so với năm ngoái nhiên năm học làm em viết liền mạch khoảng cách, bố cục văn chưa rõ ràng chưa thể rõ phần văn, nội dung sơ sài, câu văn chưa ngữ pháp sai nhiều lỗi tả, nghèo vốn từ, sử dụng từ láy văn miêu tả, diễn đạt mạch lạc, ý tưởng chung chung, nặng liệt kê việc, xen tả lồng cảm xúc vào câu, đoạn

Từ làm cho văn em khơ khan, tẻ nhạt, khơng có sắc riêng thiếu cảm xúc

Lý chọn đề tài:

Trên tảng đó, theo tơi, muốn học sinh có kỹ làm văn đạt yêu cầu tiến đến làm văn hay tiết lập dàn ý giáo viên nên cho học sinh quan sát kỹ để tìm ý lập dàn chi tiết.Bên cạnh cần phải cho em tiếp cận nhiều đến môi trường văn học, cho em thích thú, xố mặc cảm yếu văn Điều có nghĩa rằng: học sinh cần phải hướng dẫn theo phương pháp tốt để em tự có khả quan sát tinh tế, giàu trí tưởng tượng, giàu tư sáng tạo Các em cần hướng dẫn để phát triển số kỹ diễn đạt văn cảnh lời, thể qua cấu trúc câu, vốn từ, tín hiệu nghệ thuật Các em cần thường xuyên nói, viết, nhận xét, đánh giá thành làm bạn, biết khắc phục khó khăn làm văn, biết phải bắt đầu viết từ đâu, trình bày việc cho hợp lí, từ em tự tin ham thích học Tập làm văn

Từ việc khiến suy nghĩ làm để giúp em bước tháo gỡ học phân môn này, giúp em phát huy vốn hiểu biết, vốn kiến thức sẵn có để viết văn miêu tả cách tốt

(2)

4.Giới hạn nghiên cứu đề tài:

- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường tiểu học Đoàn Quý Phi. - Thời gian nghiên cứu : Năm học 2010-2011; 2011- 2012

III CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Mỗi người có thứ quý giá để giao tiếp với nghe - nói - đọc - viết Để ghi lại người nghĩ đến, nói cần phải biết viết

Vì thế, hạnh phúc lớn trẻ đến trường, học đọc, học viết học tính toán…; Biết đọc, biết viết giới mở trước mắt em

Ngoài việc biết đọc, biết viết em cần phải biết dùng từ xác viết câu văn ngữ pháp Đặc biệt viết văn miêu tả em cần phải biết quan sát tinh tế, giàu trí tưởng tượng, giàu tính sáng tạo sử dụng tốt tín hiệu nghệ thuật văn giàu hình ảnh sống động

Như từ tình hình thực tế quan điểm nhận thức đổi phương pháp dạy học, vận dụng kinh nghiệm tích luỹ qua thực tế giảng dạy, qua lần bồi dưỡng chuyên môn hội thảo chuyên đề môn Tập làm văn Phòng Sở giáo dục đào tạo tổ chức để lập số biện pháp khắc phục nhược điểm vừa nêu

Khi thực biện pháp dựa phương pháp học “hướng tập trung vào học sinh” phát huy tính tích cực chủ động học sinh

Ngoài để phù hợp với trình độ đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học, tơi vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sử dụng trò chơi học tập, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp quan sát, phương pháp miêu tả…, nhằm giúp em có ý thức học tập theo phương châm: “Học đơi với hành”

Đó nét phẩm chất người tương lai IV CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Thực tế học sinh lớp 5A phụ trách chủ yếu gia đình làm nghề nơng, sống khó khăn nhiều mặt sở vật chất nên quan tâm đến việc học em Vả lại cách dùng từ ngữ gia đình ngày ảnh hưởng lớn đến kỹ sống việc học tập em Bên cạnh em có thói quen tai hại học thuộc lòng văn mẫu sách tham khảo mà em thường gọi “Sách giải tập Tập làm văn” với suy nghĩ sách giải tốn, em thuộc lịng văn mẫu cô để làm thành văn

Tuy nắm yêu cầu trọng tâm đa số làm em chưa có tính sáng tạo chưa biết vận dụng phương pháp diễn đạt nghệ thuật từ láy học viết, em viết liền mạch khơng có khoản cách, bố cục văn chưa rõ ràng chưa thể rõ phần văn, nội dung sơ sài nên đa số văn em cịn nghèo nàn, khơ khan, khơng thu hút người đọc

Chính vậy, qua tuần đầu năm học tiến hành kiểm tra chấm em, kết đạt cao năm ngối cịn thấp:

(3)

Tháng

(2010) 32

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

5 15,6% 27 84,4 %

Tháng

(2011) 29 20.7% 23 79.3%

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Trên sở thực nhiệm vụ môn Tập làm văn môn học tổng hợp toàn diện sáng tạo thể lực học Tiếng Việt học sinh, suy nghĩ kinh nghiệm mình, thân tơi đề số biện pháp cụ thể để giúp em làm tốt văn miêu tả sau:

Cung cấp cho học sinh số kiến thức nghệ thuật kỹ viết văn miêu tả:

Thật phân môn Tập đọc, Tập làm văn, em tiếp xúc với câu văn, đoạn văn hay từ ngữ diễn đạt mang tính nghệ thuật

Nhưng vốn tích luỹ em chưa cao, kiến thức dễ bị phai mờ Cho nên cung cấp vốn kiến thức văn học việc làm cần phải thường xuyên để giúp học sinh khẳng định kỹ viết văn

Nhờ em có vốn kiến thức định Qua tiết tập đọc, tập làm văn, lồng việc giảng từ ý, chọn lọc giới thiệu cho em phương pháp diễn đạt nghệ thuật sau:

a Phương pháp đặc tả ( Phương pháp miêu tả ):

Đó điều ta phải biết để tìm đặc sắc mà quan sát tả kĩ Với phương pháp học sinh tránh tính liệt kê khơ khan mà em thường mắc

*Ví dụ: Khi dạy “Bà ” tiết tập làm văn: Luyện tập tả người (TV5/Tập 1/122) qua câu hỏi “Ghi lại đặc điểm ngoại hình bà ? ”

Tôi cho em phát nét đặc tả mái tóc bà: “ Tóc bà tơi cịn đen, dày kỳ lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối Một tay khẽ nâng mái tóc lên ướm tay, bà tơi đưa cách khó khăn lược thưa gỗ vào mớ tóc dày ”

Qua em hiểu mái tóc thơi mà có nhiều điều để tả b Phương pháp quan sát:

Quan sát xem xét để biết rõ vật, tượng Học sinh làm văn thường ý quan sát thị giác ( mắt) mà thường bỏ quên giác quan khác như: thính giác (tai), khứu giác ( mũi), xúc giác (da)

Chính mà câu văn có hình ảnh miêu tả vật

* Ví dụ: Khi học tiết Tập làm văn: Ôn tập tả cối Học sinh đọc “Cây chuối mẹ ” (TV5/ Tập 2/trang 96) em biết tác giả dùng giác quan thị giác để thấy hình dáng cây, hoa, Ngồi tả cối ta quan sát thính giác, xúc giác, khứu giác để miêu tả

* Ví dụ: Tiết Tập làm văn Luyện tập tả cảnh: Một tượng thiên nhiên (ở TV5/ Tập 1/tuần 3), tác giả quan sát thính giác thị giác để nghe, thấy tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận mưa:

+ Nghe tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách,

+ Thấy giọt nước lăn, tuôn rào rào, mưa xiêng xuống mặt đất,

(4)

c.Phương pháp tả qua tưởngtượng(biện pháp liên tưởng):

Đây nghệ thuật tả qua óc tư sáng tạo, biến để nhập vai vào nhân vật, hay người viết hư cấu việc giới hạn mà người nghe, người đọc chấp nhận

* Ví dụ: Khi học “ Bài ca trái đất ” ( TV5/ Tập1/42) Qua khổ thơ:

Trái đất trẻ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen… dù da khác màu Ta nụ, hoa đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc Màu hoa quý, thơm! Màu hoa quý, thơm!

Qua khổ thơ học sinh hiểu tác giả viết phóng khống, hố thân vào nhân vật

Đặc biệt biện pháp liên tưởng văn tả cảnh làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc

* Ví dụ: Khi học Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (sông nước) (TV5/ Tập I ):

- Khi quan sát biển tác giả có liên tưởng thú vị từ thay đổi sắc màu biển, tác giả liên tưởng đến thay đổi tâm trạng người: Biển người - biết buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng

d Giới thiệu tín hiệu nghệ thuật:

Thông qua tập đọc, Tập làm văn, tơi giới thiệu cho em số tín hiệu nghệ thuật phù hợp với chương trình học như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ

* Một số ví dụ minh hoạ mà tơi hướng dẫn cho em hiểu: + Nghệ thuật nhân hố:

Ví dụ: Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả

( Bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà”/ TV5/Tập 1/69) + Ẩn dụ: “ Rơm vò búi rối tinh

Thân rơm rách để hạt lành lúa ” + Nghệ thuật so sánh:

*Ví dụ hình ảnh so sánh tác giả sử dụng để tả chuối: Cây chuối non mang tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác, đâm thẳng lên trời Các tàu ngả phía quạt lớn, quạt mát góc vườn xanh thẫm Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non

(Tập làm văn: Ôn tập tả cối “Bài: Cây chuối mẹ”/TV5 / Tập / Trang 96)

+ Điệp từ: Trụ bê tông nhú lên mầm Ngôi nhà giống thơ sắp làm xong Ngôi nhà tranh cịn ngun màu vơi, gạch Ngơi nhà trẻ nhỏ lớn lên trời xanh

(5)

Bổ sung kiến thức từ láy hướng dẫn dùng từ láy để viết văn miêu tả.

* Bước 1: Bổ sung kiến thức từ láy:

a Thực kiểm tra đồng thời củng cố kiến thức từ láy mà HS học: Giáo viên cần lưu ý cho học sinh: Từ láy thường xuyên xuất danh từ, động từ nhiều tính từ:

Ví dụ: * Danh từ: Người người, chuồn chuồn, chim chóc, da dẻ, ngành ngành, nhà nhà,…

* Động từ: Nhảy nhót, bồi hồi, chập chững, nhăn nhó, cười cợt, lắc lư, run rẩy, nhớ nhung, rung rinh, hò hét, nhấp nhỏm, la lối…

* Tính từ: Đẹp đẽ, mập mạp, nhỏ nhắn, xinh xắn, cưng cứng, chăn chắc, đo đỏ, khin khít, lành lạnh, meo méo, mặn mà, nóng nảy,…

Ngồi từ láy cịn làm định ngữ, bổ ngữ

Ví dụ: bàn tay ( ram rám), lông mày (lốm đốm) bạc, đen (khấp khểnh),… b Dùng từ láy nào?

Từ láy dùng nhiều văn miêu tả Thể loại miêu tả trọng tâm bản xuyên suốt trình tập làm văn bậc tiểu học nói chung lớp nói riêng Ở lớp thể loại văn miêu tả có văn tả cảnh, tả người

c Tại ta phải dùng từ láy:

Từ láy hình thành phương thức láy tác dụng vào từ gốc Một trong tác dụng điển hình từ láy sắc thái hoá, cụ thể hoá ý nghĩa từ gốc Nên từ láy thường có nghĩa giảm nhẹ tăng mạnh thêm so với nghĩa từ gốc tạo

Từ đặc điểm từ láy có khả gợi hình, gợi cảm, gợi âm sâu sắc, bậc nên ta dùng từ láy

* Ví dụ: đỏ đắn, mượt mà, chót vót, nghẹn ngào, nhớ nhung, róc rách, rúc rích, …

Dùng từ láy nhằm giúp câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh thu hút người đọc

Ví dụ: Trong rừng tiếng khơ trở tí tách Cô giáo em thướt tha áo dài màu tím

Ngồi việc trên, để giúp học sinh trang bị cho số từ láy nhằm tiện sử dụng viết văn tơi cho em dùng sổ tay văn học để ghi số ví dụ sau:

Ví dụ:

* Dạng láy đôi, gốc danh từ:

Người người, chuồn chuồn, nhà nhà, tối tối, lớp lớp, chiều chiều, tháng tháng,

 Dạng láy đơi, gốc tính từ đơn:

Từ gốc Từ láy có nghĩa giảm nhẹ Từ láy có nghĩa mạnh thêm Dạng láy đôi, gốc động từ:

Từ gốc Từ láy có nghĩa giảm nhẹ Từ láy có nghiã mạnh thêm gật

cười rung run

gật gật cười cười rung rung run run

gật gù, gật gưỡng cười cợt

(6)

nhăn nhăn nhó nhăn nhăn nhó nhó

Khi học sinh nắm vững điều giúp em có kỹ dùng từ láy, khơng dùng tuỳ tiện, dùng sai, gượng ép diễn đạt ý câu văn

* Bước 2: Hướng dẫn dùng từ láy để viết văn miêu tả

Thông thường để chuẩn bị cho tiết Tập làm văn lớp em phải chuẩn bị kỹ việc học nhà như: + Soạn dàn chi tiết

+ Tập nói, viết thành câu theo dàn soạn

* Ví dụ 1: Tả ngoại hình hoạt động cụ già mà em kính u ( cụ già ông em, bà em cụ già mà em quen biết).

Giáo viên hướng dẫn học sinh biết tả người gồm có ý: a Tả ngoại hình: Cần dùng từ láy gì?

* Ví dụ: đường gân ( chằng chịt ), da ( nhăn nheo), bàn tay ( ram rám), thân hình (gầy guộc), lông mày ( lốm đốm bạc),răng đen ( khấp khểnh)…

b Tả hoạt động: Cần dùng từ láy gì?

* Ví dụ: (nhắc nhở) cháu, (cáng đáng) việc, (làm lụng) tay, tính tình ( hiền hậu), (say sưa) làm vườn, (lo lắng, lọ mọ) vườn, (lúi húi) nấu nướng, tiếng hát ru cháu (trầm trầm)…

* Ví dụ 2: Tả cánh đồng quê em : Khi tả bao quát ta nên dùng từ láy: luỹ tre (xanh xanh), cánh đồng (mênh mông), lúa xanh (mượt mà), ánh sáng bình minh ( mờ mờ, ảo ảo), sương (long lanh), đồng lúa (mơn mởn), (xa xa ) đàn bò gặm cỏ…

Khi viết câu cần sử dụng từ láy văn cảnh: Ví dụ: + Một gió nhẹ lướt qua cánh đồng xào xạc

+ Buổi chiều ngả sang biêng biếc xanh sâu thăm thẳm Cịn cơng việc lớp là:

* Đối với học sinh: Đối với học sinh yêu cầu trình bày thành câu, thành đoạn kết hợp với từ láy chuẩn bị nhà để miêu tả

* Đối với giáo viên: Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn lọc từ láy sử dụng: cần làm bật nét đặc điểm trạng thái, cử chỉ, hình dáng, hình ảnh đặc trưng đó…

Kết hợp cung cấp thêm từ láy cần thiết cho em vấn đề khơng phải học sinh tìm Do giáo viên phải có q trình bồi dưỡng, rèn luyện thường xuyên cho em thói quen quan sát vật, tượng để tìm từ láy ngữ cảnh hợp lý

 Ví dụ: + Xa xa, đàn bị thung thăng gặm cỏ

+ Hè về, ve sầu kêu văng vẳng

Từ hình thành cho em thói quen dùng từ láy trường hợp viết nói văn miêu tả

3 Tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh học tập thảo luận nhóm để phân tích tín hiệu nghệ thuật, cảm thụ văn học

Như biết, xã hội đổi phát triển theo ngày Mỗi sáng thức giấc có điều mẻ thức dậy ta Mọi thứ khơng ngừng tiến lên, người phải ln thích nghi để phù hợp với Do đổi giảng dạy thân giáo viên vô quan trọng

(7)

Chính vậy, theo sở tâm lí học khẳng định: Nhân cách người hình thành phát triển q trình giao tiếp hoạt động có ý thức

Thông qua hoạt động theo nhóm dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, nắm kỹ làm kiến thức cách sáng tạo không thụ động ngồi nghe thầy cô thông báo kiến thức ghi chép theo lời giảng thầy

Do đó, dạy học hướng tập trung vào học sinh dạy học tích cực vừa hướng vào nổ lực cá nhân vừa tổ chức tốt việc hợp tác học sinh trình học tập Thiết lập mối quan hệ Thầy –Trò, Trò – Trò

Nhờ thảo luận nhóm mà ý kiến cá nhân khẳng định bát bỏ Từ người học nâng lên trình độ Đặc biệt hình thành kỹ năng, thói quen hợp tác học tập học sinh

Vì vậy, hoạt động cần thiết Bởi trình độ học sinh khơng đồng Việc tổ chức học theo nhóm giúp em có thuận lợi: - Tạo hưng phấn, chống mặc cảm thiếu tự tin học môn Tập làm văn - Các em có hội giao tiếp ngôn ngữ, trao đổi học hỏi kinh nghiệm cảm thụ văn học, biết đối chiếu để so sánh ý tưởng lời văn bạn.Từ giúp em có kỹ diễn đạt nói viết văn tốt

* Ví dụ:

Một hoạt động học tập theo nhóm khai thác đề bài: “ Tả cảnh chào cờ đầu tuần trường em”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV cung cấp phiếu học tập chia

nhóm thảo luận * Nhóm 1:

Câu 1: Trong buổi lễ chào cờ, em nghe âm hình ảnh gì? Hãy tìm số từ để miêu tả hoạt động ?

 Nhóm :

Câu 2: Bằng nghệ thuật nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, em nêu số câu văn tả chào cờ theo tín hiệu ?

Nhóm 3:

- Bằng phương pháp liên tưởng cảnh đẹp “Sắc màu em yêu”, em cho biết bầu trời mặt đất buổi lễ chào cờ có đáng ý ? Nêu câu văn

- Học tập thảo luận theo nhóm * Về âm thanh:

Tiếng nói, tiếng cười học sinh, tiếng lệnh, tiếng hát quốc ca,…

* Về hình ảnh:

Sân trường nhộn nhịp, ánh nắng nhảy múa luồn lách, cờ bay phất phới, khuôn mặt rạng rỡ vui tươi

- Khi bước vào cổng trường, đập vào mắt em màu đồng phục trắng, màu trắng sang trọng ( Tín hiệu điệp ngữ)

- Những cành phượng, cành me lúc đùa nghịch mà lặng im khơng cử động.( Tín hiệu nhân hố) - Từ hành lang tầng lầu nhìn xuống em thấy sân trường vườn hoa với bơng hoa đỏ thắm.( Tín hiệu so sánh)

(8)

diễn tả vẻ đẹp ?

Khi học sinh hoạt động nhóm, tơi ln gần gũi, quan tâm hướng dẫn đối tượng học sinh tham gia sinh hoạt nhóm cách tích cực, tránh tình trạng nhút nhát, rụt rè trước tập thể Giáo dục học sinh có tinh thần trách nhiệm cao học tập, có ý thức tự học

Ngồi phương thức rèn luyện theo nhóm trình bày, tơi cịn tổ chức cho em luyện tập cá nhân biết cách dùng từ đặt câu rèn luyện kỹ trao dồi môn Tiếng Việt

Để giúp học sinh làm tốt thường xuyên nhắc nhở em nhớ lại phương pháp viết văn, tín hiệu nghệ thuật, cách dùng từ đặt câu mà em luyện tập để linh động vận dụng vào làm

Học sinh biết tham gia trình bày làm góp ý nhận xét tiết văn nói, văn viết sửa

Tôi cho em tự nhận xét góp ý kiến ưu, khuyết điểm làm mình, bạn để rút kinh nghiệm học tập tốt cách gọi học sinh đọc văn ( đoạn văn ) mà em viết đạt điểm cao để bạn nghe nhận xét

* Ví dụ:

HS đọc đoạn văn viết HS nêu nhận xét Nhìn kìa! Những tia nắng tinh

nghịch lách qua kẽ muốn đùa vui chúng em Làn gió nhẹ nhàng làm rung rung cành phượng lấp ló vài trái non xanh mướt Ở đằng kia, lễ đài trang hoàng thật đẹp Tượng Bác Hồ đặt bục cao, ánh mắt Bác nhìn chúng em

* Về ý: Đoạn văn bạn viết biết xen tả ( tả nắng, tả gió, tả lễ đài ) lồng cảm xúc (tình cảm thiếu nhi Bác Hồ)

* Về lời: Đoạn văn diễn tả mạch lạc có tín hiệu nhân hố ( tia nắng tinh nghịch, đùa vui), có từ láy từ tượng hình ( rung rung, lấp ló, nhẹ nhàng )

Điều quan trọng hướng dẫn học sinh có đồn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn học tập Chính nhờ đoàn kết đưa học sinh vượt lên khó khăn để đạt thành tích đáng kể học tập

4 Giới thiệu cho học sinh số sách báo, chương trình đài truyền hình hay mạng Internet làm bổ sung kiến thức cho chương trình Tập làm văn lớp 5.

Để bổ sung mở rộng thêm số kiến thức cho chương trình học tơi giới thiệu cho học sinh số sách báo có liên quan đến học như: báo Nhi Đồng, sách 10 “Vì sao? ” nhà xuất giáo dục

Hay số chương trình thú vị bổ ích đài truyền hình như: khố học vui, nhịp cầu tuổi thơ, kính vạn hoa, đố vui, chương trình CKX giáo sư Nguyễn Lân Dũng phụ trách, chương trình vườn cổ tích truyền hình hay chương trình phục vụ cho môn học như: miền đất lạ, du lịch qua ảnh nhỏ, giới động vật

Ngồi tơi động viên phụ huynh mua cho sách giúp em làm văn hay, sách 150 văn hay lớp cho em đọc truyện tranh, truyện thiếu nhi, đọc thơng tin báo, truyền hình hay Internet nhằm giúp em nhiều việc tích lũy vốn từ để học tốt môn học như: Tập làm văn, Toán, Đạo đức…

(9)

Hằng ngày thường xuyên hướng dẫn em sử dụng phương tiện phụ trợ cho việc ghi nhớ nội dung kiến thức có liên quan đến học tập cho học sinh có thói quen ghi sử dụng sổ tay văn học nhằm để ghi từ ngữ, kiến thức hay lạ môn Tập làm văn mà em nghe, đọc hay xem truyền hình, mạng Internet để giúp em làm văn tốt

Cách trình bày sổ tay thực sau:

Mỗi HS sắm sổ giáo viên cắt giúp học sinh đầu sổ theo hình thức sổ tay ghi số điện thoại nhằm giúp học sinh phân theo mục để em ghi nơi dễ tìm

*Ví dụ sổ chia thành phần:

 Phần 1: Dùng để ghi dàn  Phần 2: Dùng để ghi từ ngữ

 Phần 3: Dùng để ghi đoạn văn hay

6.Hướng dẫn học sinh tìm từ theo định hướng giáo viên: * Ví dụ:

* Với kiểu tả đồ vật giáo viên phân cho học sinh tìm từ sau: + Từ tả hình dáng, chất liệu: hình trịn, hình vng, vải ni lơng, da,… + Từ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng,…

+ Từ gợi tả âm thanh: lách cách, reng reng,…

* Với kiểu Tả cối giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ sau: + Từ hình dáng, kích thước: cao, to,…

+ Từ màu sắc: xanh, xám,…

+ Từ đặc điểm, mùi vị, âm thanh, chuyển động nắng, gió

* Với kiểu tả lồi vật, tả người giáo viên hướng dẫn tìm từ sau: + Từ tả hình dáng, màu sắc: thon thả, mảnh mai, da trắng, …

+ Từ tả đặc điểm: mắt,mũi miệng, tay, chân, tai, đuôi,… + Từ hoạt động như: đi, chạy nhảy, leo, trèo,…

+ Từ tả tiếng kêu như: meo meo, líu lo, ríu rít,ồm oạp,… + Từ tả tính nết như: dịu hiền, dữ, hiền lành, chăm chỉ,…

7.Hướng dẫn học sinh lập dàn chung thể loại, kiểu tập làm văn

Để giúp học sinh dễ ghi nhớ dàn sưu tập số dàn viết theo dạng văn vần thường lục bát biến thể mà em tham khảo Tất nhiên em học sinh khá, giỏi có tư trí nhớ tốt em nắm dàn chung sách giáo khoa vận dụng dễ dàng

Song đa số học sinh lớp thường khơng trường hợp thuộc dàn chung nên tả khơng theo trình tự cả, khơng định hướng tả trước tả sau Với đối tượng dàn văn vần có tác dụng tốt

* Ví dụ:

* Tả cảnh dung thơ dàn chung sau: Tả cảnh ta nhập đề

Cảnh gì? Thấy lúc nào? Ở đâu? Thân hai đoạn đuôi đầu:

(10)

Sắc, âm, hương vị, cảm tình…tả xen Kết cảm tưởng nói lên. Cảnh tình hồi nhớ bày nỗi lịng * Tả người hay tả lồi vật ta dùng dàn sau:

Tả người (tả vật ) ta phải mở Rằng ta biết người (nó) lúc nào? đâu? Thân ba đoạn rõ ràng

Dáng chung gầy béo? Hình thù nhỏ to? Da? Lông? Màu sắc điểm tô Từng phần đặc điểm tả ra

Đầu: tai, mắt, mũi, miệng, răng?

Mình: lưng, ngực, bụng, chân, cánh đi? Tùy mà tả đủ thơi

Hoạt động: tìm mồi, ăn uống, nghỉ ngơi. Đi, bay, chạy, nhảy bơi

Kêu, la, hót, gáy… giỡn cắn nhau…? Thói quen tính nết

Cuối lợi, hại cố tìm mà nêu Kết luận: khinh, quý, ghét, yêu? Chăm nom, cảm tưởng, nhiều lược qua!

Với thơ có vần điệu giúp em dễ nhớ để vận dụng tốt trình xây dựng bố cục miêu tả văn

Tuy nhiên cần động viên em có khả nhạy bén việc xếp văn không theo thứ tự mà tự tạo cho phong cách riêng, lạ, độc đáo, văn mạch lạc, có hệ thống, lơgích, thể sáng tạo Cịn thơ cho em chép vào sổ tay văn học để giúp em vận dụng em quên dàn chung sách giáo khoa VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Nhờ số biện pháp mà đến học sinh lớp thích học mơn Tập làm văn mà văn miêu tả Kiến thức khơng cịn q xa lạ với em nữa, em mong tới tiết học để thực bạn tìm hiểu nghiên cứu Các em tự tạo lập ngôn rèn luyện tư duy, ghi nhớ dàn chung, tích lũy vốn từ nhằm nâng cao khả diễn đạt hoàn chỉnh văn theo bố cục mạch lạc hợp lí Đặc biệt em có nhận thức sâu sắc số kiến thức nghệ thuật, cách dùng từ láy kỹ viết văn ( văn miêu tả)

Như so với đầu năm học văn miêu tả em đạt sau: Thời gian TSHS HS viết văn miêu tả hay HS viết văn miêu tả chưa

hay Tháng

(2011)

29

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

6 20.7% 23 79.3%

Cuối

(11)

Tháng 2(2012)

29 22 75,9 % 24,1 %

Tuy khơng phải hồn mỹ tự hào kết đạt việc làm tốt văn miêu tả học sinh lớp năm học Tơi thiết nghĩ việc làm lâu dài, đặt móng cho em có phát triển tốt sau sống

VII.KẾT LUẬN:

Qua trình thực biện pháp thực tế giảng dạy, nhận thấy để nâng cao chất lượng văn miêu tả trình đầu tư lâu dài, bền bỉ cần thiết Đó khơng phải sớm chiều hay cá nhân giáo viên làm mà q trình có tập thể học sinh kết hợp gia đình,nhà trường xã hội góp cơng xây dựng, chung tay góp sức có

Chính qua việc thực biện pháp trên, rút số kinh nghiệm để giúp học sinh làm tốt văn miêu tả sau:

1.Cung cấp cho HS số kiến thức nghệ thuật kỹ viết văn miêu tả Bổ sung kiến thức từ láy hướng dẫn dùng từ láy để viết văn miêu tả Tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh học tập thảo luận nhóm để phân tích tín hiệu nghệ thuật, cảm thụ văn học

Giới thiệu cho học sinh số sách báo, chương trình đài truyền hay mạng Internet làm bổ sung kiến thức cho chương trình Tập làm văn lớp

5.Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sổ tay văn học để ghi chép kiến thức hay lạ môn Tiếng Việt( môn Tập làm văn) mà em nghe, đọc hay xem truyền hình, mạng Internet

6.Hướng dẫn học sinh tìm từ theo định hướng giáo viên

7.Hướng dẫn học sinh lập dàn chung thể loại, kiểu tập làm văn

8.Gần gũi,quan tâm hướng dẫn đối tượng học sinh tham gia sinh hoạt nhóm cách tích cực, tránh tình trạng nhút nhát, rụt rè trước tập thể * Điều quan trọng hướng dẫn học sinh có đồn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn học tập Chính nhờ đồn kết đưa học sinh vượt lên khó khăn để đạt thành tích đáng kể học tập

Với biện pháp này, tơi nghĩ học sinh lớp viết văn hay (đặc biệt văn miêu tả)

Tuy thế, để nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn thiết nghĩ giáo viên phải gia công nhiều để hướng dẫn tốt cho học sinh khâu : quan sát tìm ý, làm văn miệng, lập dàn chi tiết …nhằm giúp em viết văn miêu tả hay

VIII ĐỀ NGHỊ:

(12)

Vì đề nghị nhà trường quý cấp lãnh đạo tạo điều kiện nhiều để thân thực tốt công tác giảng dạy theo sáng kiến

Trên kinh nghiệm mà thân đúc rút q trình giảng dạy, khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong hội đồng khoa học cấp góp ý để đề tài hoàn hảo

Đại Thắng, ngày 15 tháng năm 2012 Người viết

Võ Thị Túc

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Giáo trình Lý luận văn học BGD ĐT, xuất năm 1998, tác giả Phạm Đăng Dư - Lê Lưu Oanh

2 Giáo trình Giáo dục học tiểu học BGD ĐT, xuất năm 2006, tác giả (Đặng Vũ Hoạt Phó Đức Hồ )

3 Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Huế xuất năm 2000, tác giả ( Lê Thị Hoài Nam )

4 Giáo trình Khoa học mơi trường BGD&ĐT, xuất năm 2000, tác giả ( Nguyễn Khoa Lân Lê Thị Nam Thuận)

(13)

X.MỤC LỤC:

STT Tiêu đề phần Trang

1 Đề tài: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ

1 2 II.Đặt vấn đề:

1.Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu:

1 Những thực trạng liên quan đến vấn đề

nghiên cứu:

1

3 Lý chọn đề tài:

4.Giới hạn nghiên cứu đề tài:

3 III Cơ sở lí luận:

4 IV Cơ sở thực tiễn:

5

V Nội dung nghiên cứu: -

1.Cung cấp cho HS số kiến thức nghệ thuật kỹ viết văn miêu tả

- Bổ sung kiến thức từ láy hướng dẫn HS

dùng từ láy để viết văn miêu tả

4 - Tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh học tập

thảo luận nhóm để phân tích tín hiệu nghệ thuật, cảm thụ văn học

(14)

chương trình đài truyền hay mạng Internet làm bổ sung kiến thức cho chương trình Tập làm văn lớp

5 Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sổ tay văn học 6.Hướng dẫn học sinh tìm từ theo định hướng củagiáo viên 9 7.Hướng dẫn học sinh lập dàn chung mỗithể loại, kiểu tập làm văn 9

8 VI.Kết nghiên cứu: 10

9 VII.Kết luận: 11

10 VIII Đề nghị: 12

11 IX Tài liệu tham khảo: 13

12 X.Mục lục: 14

PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2011-2012

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC

1 Đề tài: ……… .………… Họ tên tác giả: ……… Đơn vị:………

……… i m c th :

Đ ể ụ ể

Phần đánh giá xếp loại đề tàiNhận xét người Điểm tốiđa Điểm đạtđược Tên đề tài

2 Đặt vấn đề

(15)

3 Cơ sở lý luận 1

4 Cơ sở thực tiễn 2

5 Nội dung nghiên cứu 9

6 Kết nghiên cứu 3

7 Kết luận 1

8 Đề nghị

9 Phụ lục

10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục

12 Phiếu đánh giá xếp loại

1 Thể thức văn bản, tả

1

Tổng cộng 20đ

Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài:

( Người thứ Nhất, ký ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011- 2012

(16)

3 Chức vụ: ……… Tổ: ……… Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a Ưu điểm:

……… ……… b Hạn chế:

……… ……… Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh gía đề tài trên, HĐKH Trường……… ……… thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

……… ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011- 2012

I Đánh giá xếp loại HĐKH Phòng GD & ĐT Đại Lộc.

1 Tên đề tài: ……… ………

(17)

2 Họ tên tác giả: ……… Chức vụ: ……… Tổ: ……… Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a Ưu điểm:

……… ……… b Hạn chế:

……… ……… ………

II Đánh gía, xếp loại HĐKH Phịng GD&ĐT: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT Đại Lộc thống xếp loại: ………… ……… thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

1 Họ tên:……… Ký: ……… Họ tên:……… Ký: ………

III Đánh gía, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam

Sau thẩm định, đánh gía đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: ………

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

……… ………

ĐỀ TÀI:

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ II.ĐẶT VẤN ĐỀ:

1.Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu:

(18)

sống, vốn kiến thức văn học, tín hiệu nghệ thuật, lịng đam mê có kỹ sử dụng Tiếng Việt thành thạo nghe, nói, đọc, viết nhằm thể tình yêu Tiếng Việt để giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Nếu thiếu yếu tố văn trở nên nghèo nàn, thiếu sống động không làm hấp dẫn người nghe, người đọc

Những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu:

Với nhận thức tầm quan trọng môn học thực trạng việc học Tập làm văn lớp phụ trách, thực tế cho thấy kết làm học sinh tốt so với năm ngoái nhiên năm học làm em viết liền mạch khơng có khoảng cách, bố cục văn chưa rõ ràng chưa thể rõ phần văn, nội dung sơ sài, câu văn chưa ngữ pháp sai nhiều lỗi tả, nghèo vốn từ, sử dụng từ láy văn miêu tả, diễn đạt mạch lạc, ý tưởng chung chung, nặng liệt kê việc, xen tả lồng cảm xúc vào câu, đoạn

Từ làm cho văn em khơ khan, tẻ nhạt, khơng có sắc riêng thiếu cảm xúc

Lý chọn đề tài:

Trên tảng đó, theo tơi, muốn học sinh có kỹ làm văn đạt yêu cầu tiến đến làm văn hay tiết lập dàn ý giáo viên nên cho học sinh quan sát kỹ để tìm ý lập dàn chi tiết.Bên cạnh cần phải cho em tiếp cận nhiều đến môi trường văn học, cho em thích thú, xố mặc cảm yếu văn Điều có nghĩa rằng: học sinh cần phải hướng dẫn theo phương pháp tốt để em tự có khả quan sát tinh tế, giàu trí tưởng tượng, giàu tư sáng tạo Các em cần hướng dẫn để phát triển số kỹ diễn đạt văn cảnh lời, thể qua cấu trúc câu, vốn từ, tín hiệu nghệ thuật Các em cần thường xuyên nói, viết, nhận xét, đánh giá thành làm bạn, biết khắc phục khó khăn làm văn, biết phải bắt đầu viết từ đâu, trình bày việc cho hợp lí, từ em tự tin ham thích học Tập làm văn

Từ việc khiến suy nghĩ làm để giúp em bước tháo gỡ học phân môn này, giúp em phát huy vốn hiểu biết, vốn kiến thức sẵn có để viết văn miêu tả cách tốt

Chính mà thân nghiên cứu, đưa thực đề tài: “Biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn miêu tả ”

4.Giới hạn nghiên cứu đề tài:

- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường tiểu học Đoàn Quý Phi. - Thời gian nghiên cứu : Năm học 2010-2011; 2011- 2012

III CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Mỗi người có thứ quý giá để giao tiếp với nghe - nói - đọc - viết Để ghi lại người nghĩ đến, nói

(19)

Ngồi việc biết đọc, biết viết em cần phải biết dùng từ xác viết câu văn ngữ pháp Đặc biệt viết văn miêu tả em cần phải biết quan sát tinh tế, giàu trí tưởng tượng, giàu tính sáng tạo sử dụng tốt tín hiệu nghệ thuật văn giàu hình ảnh sống động

Như từ tình hình thực tế quan điểm nhận thức đổi phương pháp dạy học, vận dụng kinh nghiệm tích luỹ qua thực tế giảng dạy, qua lần bồi dưỡng chuyên môn hội thảo chun đề mơn Tập làm văn Phịng Sở giáo dục đào tạo tổ chức để lập số biện pháp khắc phục nhược điểm vừa nêu

Khi thực biện pháp dựa phương pháp học “hướng tập trung vào học sinh” phát huy tính tích cực chủ động học sinh

Ngoài để phù hợp với trình độ đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sử dụng trò chơi học tập, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp quan sát, phương pháp miêu tả…, nhằm giúp em có ý thức học tập theo phương châm: “Học đơi với hành” Đó nét phẩm chất người tương lai

IV CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Thực tế học sinh lớp 5A phụ trách chủ yếu gia đình làm nghề nơng, sống khó khăn nhiều mặt sở vật chất nên quan tâm đến việc học em Vả lại cách dùng từ ngữ gia đình ngày ảnh hưởng lớn đến kỹ sống việc học tập em Bên cạnh em có thói quen tai hại học thuộc lòng văn mẫu sách tham khảo mà em thường gọi “Sách giải tập Tập làm văn” với suy nghĩ sách giải tốn, em thuộc lịng văn mẫu để làm thành văn

Tuy nắm yêu cầu trọng tâm đa số làm em chưa có tính sáng tạo chưa biết vận dụng phương pháp diễn đạt nghệ thuật từ láy học viết, em viết liền mạch khơng có khoản cách, bố cục văn chưa rõ ràng chưa thể rõ phần văn, nội dung sơ sài nên đa số văn em cịn nghèo nàn, khơ khan, khơng thu hút người đọc

Chính vậy, qua tuần đầu năm học tiến hành kiểm tra chấm em, kết đạt cao năm ngối cịn thấp:

Thời gian TSHS HS viết văn miêu tả hay HS viết văn miêu tả chưa hay

Tháng

(2010) 32

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

5 15,6% 27 84,4 %

Tháng

(2011) 29 20.7% 23 79.3%

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

(20)

Cung cấp cho học sinh số kiến thức nghệ thuật kỹ viết văn miêu tả:

Thật phân môn Tập đọc, Tập làm văn, em tiếp xúc với câu văn, đoạn văn hay từ ngữ diễn đạt mang tính nghệ thuật

Nhưng vốn tích luỹ em chưa cao, kiến thức dễ bị phai mờ Cho nên cung cấp vốn kiến thức văn học việc làm cần phải thường xuyên để giúp học sinh khẳng định kỹ viết văn

Nhờ em có vốn kiến thức định Qua tiết tập đọc, tập làm văn, lồng việc giảng từ ý, chọn lọc giới thiệu cho em phương pháp diễn đạt nghệ thuật sau:

a Phương pháp đặc tả ( Phương pháp miêu tả ):

Đó điều ta phải biết để tìm đặc sắc mà quan sát tả kĩ Với phương pháp học sinh tránh tính liệt kê khơ khan mà em thường mắc

*Ví dụ: Khi dạy “Bà ” tiết tập làm văn: Luyện tập tả người (TV5/Tập 1/122) qua câu hỏi “Ghi lại đặc điểm ngoại hình bà ? ”

Tôi cho em phát nét đặc tả mái tóc bà: “ Tóc bà tơi cịn đen, dày kỳ lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối Một tay khẽ nâng mái tóc lên ướm tay, bà tơi đưa cách khó khăn lược thưa gỗ vào mớ tóc dày ”

Qua em hiểu mái tóc thơi mà có nhiều điều để tả b Phương pháp quan sát:

Quan sát xem xét để biết rõ vật, tượng Học sinh làm văn thường ý quan sát thị giác ( mắt) mà thường bỏ quên giác quan khác như: thính giác (tai), khứu giác ( mũi), xúc giác (da)

Chính mà câu văn có hình ảnh miêu tả vật

* Ví dụ: Khi học tiết Tập làm văn: Ôn tập tả cối Học sinh đọc “Cây chuối mẹ ” (TV5/ Tập 2/trang 96) em biết tác giả dùng giác quan thị giác để thấy hình dáng cây, hoa, Ngồi tả cối ta quan sát thính giác, xúc giác, khứu giác để miêu tả

* Ví dụ: Tiết Tập làm văn Luyện tập tả cảnh: Một tượng thiên nhiên (ở TV5/ Tập 1/tuần 3), tác giả quan sát thính giác thị giác để nghe, thấy tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận mưa:

+ Nghe tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách,

+ Thấy giọt nước lăn, tuôn rào rào, mưa xiêng xuống mặt đất,

Bên cạnh tác giả cịn quan sát xúc giác để biết dấu hiệu mưa gió đổi mát lạnh,

c.Phương pháp tả qua tưởngtượng(biện pháp liên tưởng):

Đây nghệ thuật tả qua óc tư sáng tạo, biến để nhập vai vào nhân vật, hay người viết hư cấu việc giới hạn mà người nghe, người đọc chấp nhận

* Ví dụ: Khi học “ Bài ca trái đất ” ( TV5/ Tập1/42) Qua khổ thơ:

(21)

Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc Màu hoa quý, thơm! Màu hoa quý, thơm!

Qua khổ thơ học sinh hiểu tác giả viết phóng khống, hố thân vào nhân vật

Đặc biệt biện pháp liên tưởng văn tả cảnh làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc

* Ví dụ: Khi học Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (sông nước) (TV5/ Tập I ):

- Khi quan sát biển tác giả có liên tưởng thú vị từ thay đổi sắc màu biển, tác giả liên tưởng đến thay đổi tâm trạng người: Biển người - biết buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng

d Giới thiệu tín hiệu nghệ thuật:

Thông qua tập đọc, Tập làm văn, giới thiệu cho em số tín hiệu nghệ thuật phù hợp với chương trình học như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ

* Một số ví dụ minh hoạ mà hướng dẫn cho em hiểu: + Nghệ thuật nhân hố:

Ví dụ: Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả

( Bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà”/ TV5/Tập 1/69) + Ẩn dụ: “ Rơm vò búi rối tinh

Thân rơm rách để hạt lành lúa ” + Nghệ thuật so sánh:

*Ví dụ hình ảnh so sánh tác giả sử dụng để tả chuối: Cây chuối non mang tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác, đâm thẳng lên trời Các tàu ngả phía quạt lớn, quạt mát góc vườn xanh thẫm Cái hoa thập thị, hoe hoe đỏ mầm lửa non

(Tập làm văn: Ôn tập tả cối “Bài: Cây chuối mẹ”/TV5 / Tập / Trang 96)

+ Điệp từ: Trụ bê tông nhú lên mầm Ngôi nhà giống thơ sắp làm xong Ngôi nhà tranh cịn ngun màu vơi, gạch Ngơi nhà trẻ nhỏ lớn lên trời xanh

( Bài “ Về nhà xây” / TV5/ Tập 1/ Trang 148) Bổ sung kiến thức từ láy hướng dẫn dùng từ láy để viết văn miêu tả.

* Bước 1: Bổ sung kiến thức từ láy:

a Thực kiểm tra đồng thời củng cố kiến thức từ láy mà HS học: Giáo viên cần lưu ý cho học sinh: Từ láy thường xuyên xuất danh từ, động từ nhiều tính từ:

Ví dụ: * Danh từ: Người người, chuồn chuồn, chim chóc, da dẻ, ngành ngành, nhà nhà,…

(22)

* Tính từ: Đẹp đẽ, mập mạp, nhỏ nhắn, xinh xắn, cưng cứng, chăn chắc, đo đỏ, khin khít, lành lạnh, meo méo, mặn mà, nóng nảy,…

Ngồi từ láy cịn làm định ngữ, bổ ngữ

Ví dụ: bàn tay ( ram rám), lông mày (lốm đốm) bạc, đen (khấp khểnh),… b Dùng từ láy nào?

Từ láy dùng nhiều văn miêu tả Thể loại miêu tả trọng tâm bản xuyên suốt q trình tập làm văn bậc tiểu học nói chung lớp nói riêng Ở lớp thể loại văn miêu tả có văn tả cảnh, tả người

c Tại ta phải dùng từ láy:

Từ láy hình thành phương thức láy tác dụng vào từ gốc Một trong tác dụng điển hình từ láy sắc thái hoá, cụ thể hoá ý nghĩa từ gốc Nên từ láy thường có nghĩa giảm nhẹ tăng mạnh thêm so với nghĩa từ gốc tạo

Từ đặc điểm từ láy có khả gợi hình, gợi cảm, gợi âm sâu sắc, bậc nên ta dùng từ láy

* Ví dụ: đỏ đắn, mượt mà, chót vót, nghẹn ngào, nhớ nhung, róc rách, rúc rích, …

Dùng từ láy nhằm giúp câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh thu hút người đọc

Ví dụ: Trong rừng tiếng khơ trở tí tách Cô giáo em thướt tha áo dài màu tím

Ngồi việc trên, để giúp học sinh trang bị cho số từ láy nhằm tiện sử dụng viết văn cho em dùng sổ tay văn học để ghi số ví dụ sau:

Ví dụ:

* Dạng láy đôi, gốc danh từ:

Người người, chuồn chuồn, nhà nhà, tối tối, lớp lớp, chiều chiều, tháng tháng,

 Dạng láy đơi, gốc tính từ đơn:

Từ gốc Từ láy có nghĩa giảm nhẹ Từ láy có nghĩa mạnh thêm bé buồn bực cứng đỏ khít lỏng be bé buồn buồn bừng bực cưng cứng đo đỏ khin khít long lỏng Bé bỏng buồn bã bực bội

cứng cỏi, cứng cáp đỏ đắn

khít khao

lỏng lẻo, lỏng bỏng Dạng láy đôi, gốc động từ:

Từ gốc Từ láy có nghĩa giảm nhẹ Từ láy có nghiã mạnh thêm gật cười rung run nhăn gật gật cười cười rung rung run run nhăn nhó

gật gù, gật gưỡng cười cợt

rung rinh run rẩy

nhăn nhăn nhó nhó

Khi học sinh nắm vững điều giúp em có kỹ dùng từ láy, không dùng tuỳ tiện, dùng sai, gượng ép diễn đạt ý câu văn

(23)

Thông thường để chuẩn bị cho tiết Tập làm văn lớp em phải chuẩn bị kỹ việc học nhà như: + Soạn dàn chi tiết

+ Tập nói, viết thành câu theo dàn soạn

* Ví dụ 1: Tả ngoại hình hoạt động cụ già mà em kính yêu ( cụ già ơng em, bà em cụ già mà em quen biết).

Giáo viên hướng dẫn học sinh biết tả người gồm có ý: a Tả ngoại hình: Cần dùng từ láy gì?

* Ví dụ: đường gân ( chằng chịt ), da ( nhăn nheo), bàn tay ( ram rám), thân hình (gầy guộc), lơng mày ( lốm đốm bạc),răng đen ( khấp khểnh)…

b Tả hoạt động: Cần dùng từ láy gì?

* Ví dụ: (nhắc nhở) cháu, (cáng đáng) việc, (làm lụng) ln tay, tính tình ( hiền hậu), (say sưa) làm vườn, (lo lắng, lọ mọ) vườn, (lúi húi) nấu nướng, tiếng hát ru cháu (trầm trầm)…

* Ví dụ 2: Tả cánh đồng quê em : Khi tả bao quát ta nên dùng từ láy: luỹ tre (xanh xanh), cánh đồng (mênh mông), lúa xanh (mượt mà), ánh sáng bình minh ( mờ mờ, ảo ảo), sương (long lanh), đồng lúa (mơn mởn), (xa xa ) đàn bò gặm cỏ…

Khi viết câu cần sử dụng từ láy văn cảnh: Ví dụ: + Một gió nhẹ lả cánh đồng xào xạc

+ Buổi chiều ngả sang biêng biếc xanh sâu thăm thẳm Cịn cơng việc lớp là:

* Đối với học sinh: Đối với học sinh yêu cầu trình bày thành câu, thành đoạn kết hợp với từ láy chuẩn bị nhà để miêu tả

* Đối với giáo viên: Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn lọc từ láy sử dụng: cần làm bật nét đặc điểm trạng thái, cử chỉ, hình dáng, hình ảnh đặc trưng đó…

Kết hợp cung cấp thêm từ láy cần thiết cho em vấn đề khơng phải học sinh tìm Do giáo viên phải có q trình bồi dưỡng, rèn luyện thường xuyên cho em thói quen quan sát vật, tượng để tìm từ láy ngữ cảnh hợp lý

 Ví dụ: + Xa xa, đàn bị thung thăng gặm cỏ

+ Hè về, ve sầu kêu văng vẳng

Từ hình thành cho em thói quen dùng từ láy trường hợp viết nói văn miêu tả

3 Tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh học tập thảo luận nhóm để phân tích tín hiệu nghệ thuật, cảm thụ văn học

Như biết, xã hội thay đổi phát triển theo ngày Mỗi sáng thức giấc có điều mẻ thức dậy ta Mọi thứ khơng ngừng tiến lên, người phải ln thích nghi để phù hợp với Do đổi giảng dạy thân giáo viên vơ quan trọng

Điều “sự nghiệp trồng người” ngành giáo dục đặt lên hàng đầu Làm đào tạo người khơng có đủ Nhân Lễ -Nghĩa – Trí – Tín mà cịn động, sáng tạo phù hợp với thời đại đáp ứng nhu cầu “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ” đất nước

(24)

Thơng qua hoạt động theo nhóm dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, nắm kỹ làm kiến thức cách sáng tạo không thụ động ngồi nghe thầy cô thông báo kiến thức ghi chép theo lời giảng thầy

Do đó, dạy học hướng tập trung vào học sinh dạy học tích cực vừa hướng vào nổ lực cá nhân vừa tổ chức tốt việc hợp tác học sinh trình học tập Thiết lập mối quan hệ Thầy –Trò, Trò – Trò Nhờ thảo luận nhóm mà ý kiến cá nhân khẳng định bát bỏ Từ người học nâng lên trình độ Đặc biệt hình thành kỹ năng, thói quen hợp tác học tập học sinh

Vì vậy, hoạt động cần thiết Bởi trình độ học sinh không đồng Việc tổ chức học theo nhóm giúp em có thuận lợi: - Tạo hưng phấn, chống mặc cảm thiếu tự tin học môn Tập làm văn - Các em có hội giao tiếp ngơn ngữ, trao đổi học hỏi kinh nghiệm cảm thụ văn học, biết đối chiếu để so sánh ý tưởng lời văn bạn.Từ giúp em có kỹ diễn đạt nói viết văn tốt

* Ví dụ: Một hoạt động học tập theo nhóm khai thác đề bài: “ Tả cảnh chào cờ đầu tuần trường em”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV cung cấp phiếu học tập chia

nhóm thảo luận * Nhóm 1:

Câu 1: Trong buổi lễ chào cờ, em nghe âm hình ảnh gì? Hãy tìm số từ để miêu tả hoạt động ?

 Nhóm :

Câu 2: Bằng nghệ thuật nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, em nêu số câu văn tả chào cờ theo tín hiệu ?

Nhóm 3:

- Bằng phương pháp liên tưởng cảnh đẹp “Sắc màu em yêu”, em cho biết bầu trời mặt đất buổi lễ chào cờ có đáng ý ? Nêu câu văn diễn tả vẻ đẹp ?

- Học tập thảo luận theo nhóm

* Về âm thanh: Tiếng nói, tiếng cười học sinh, tiếng lệnh, tiếng hát quốc ca,…

* Về hình ảnh: Sân trường nhộn nhịp, ánh nắng nhảy múa luồn lách, cờ bay phất phới, khuôn mặt rạng rỡ vui tươi

- Khi bước vào cổng trường, đập vào mắt em màu đồng phục trắng, màu trắng sang trọng ( Tín hiệu điệp ngữ)

- Những cành phượng, cành me lúc đùa nghịch mà lặng im khơng cử động.( Tín hiệu nhân hố) - Từ hành lang tầng lầu nhìn xuống em thấy sân trường vườn hoa với hoa đỏ thắm.( Tín hiệu so sánh)

- Giữa sân, bác cột cờ đứng trang nghiêm Bác đứng chờ đợi lâu Trên thân hình cao sừng sững bác bị tróc vài mảng sơn, Quốc kì chưa kéo lên cao

(25)

trạng nhút nhát, rụt rè trước tập thể Giáo dục học sinh có tinh thần trách nhiệm cao học tập, có ý thức tự học

Ngoài phương thức rèn luyện theo nhóm trình bày, tơi cịn tổ chức cho em luyện tập cá nhân biết cách dùng từ đặt câu rèn luyện kỹ trao dồi môn Tiếng Việt

Để giúp học sinh làm tốt thường xuyên nhắc nhở em nhớ lại phương pháp viết văn, tín hiệu nghệ thuật, cách dùng từ đặt câu mà em luyện tập để linh động vận dụng vào làm

Học sinh biết tham gia trình bày làm góp ý nhận xét tiết văn nói, văn viết sửa

Tơi cho em tự nhận xét góp ý kiến ưu, khuyết điểm làm mình, bạn để rút kinh nghiệm học tập tốt cách gọi học sinh đọc văn ( đoạn văn ) mà em viết đạt điểm cao để bạn nghe nhận xét

* Ví dụ:

HS đọc đoạn văn viết HS nêu nhận xét Nhìn kìa! Những tia nắng tinh

nghịch lách qua kẽ muốn đùa vui chúng em Làn gió nhẹ nhàng làm rung rung cành phượng lấp ló vài trái non xanh mướt Ở đằng kia, lễ đài trang hoàng thật đẹp Tượng Bác Hồ đặt bục cao, ánh mắt Bác nhìn chúng em

* Về ý: Đoạn văn bạn viết biết xen tả ( tả nắng, tả gió, tả lễ đài ) lồng cảm xúc (tình cảm thiếu nhi Bác Hồ)

* Về lời: Đoạn văn diễn tả mạch lạc có tín hiệu nhân hố ( tia nắng tinh nghịch, đùa vui), có từ láy từ tượng hình ( rung rung, lấp ló, nhẹ nhàng )

Điều quan trọng hướng dẫn học sinh có đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn học tập Chính nhờ đồn kết đưa học sinh vượt lên khó khăn để đạt thành tích đáng kể học tập

4 Giới thiệu cho học sinh số sách báo, chương trình đài truyền hình hay mạng Internet làm bổ sung kiến thức cho chương trình Tập làm văn lớp 5.

Để bổ sung mở rộng thêm số kiến thức cho chương trình học giới thiệu cho học sinh số sách báo có liên quan đến học như: báo Nhi Đồng, sách 10 “Vì sao? ” nhà xuất giáo dục

Hay số chương trình thú vị bổ ích đài truyền hình như: khố học vui, nhịp cầu tuổi thơ, kính vạn hoa, đố vui, chương trình CKX giáo sư Nguyễn Lân Dũng phụ trách, chương trình vườn cổ tích truyền hình hay chương trình phục vụ cho môn học như: miền đất lạ, du lịch qua ảnh nhỏ, giới động vật

Ngồi tơi động viên phụ huynh mua cho sách giúp em làm văn hay, sách 150 văn hay lớp cho em đọc truyện tranh, truyện thiếu nhi, đọc thơng tin báo, truyền hình hay Internet nhằm giúp em nhiều việc tích lũy vốn từ để học tốt mơn học như: Tập làm văn, Toán, Đạo đức…

5 Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sổ tay văn học:

(26)

những kiến thức hay lạ môn Tập làm văn mà em nghe, đọc hay xem truyền hình, mạng Internet để giúp em làm văn tốt

Cách trình bày sổ tay thực sau:

Mỗi HS sắm sổ giáo viên cắt giúp học sinh đầu sổ theo hình thức sổ tay ghi số điện thoại nhằm giúp học sinh phân theo mục để em ghi nơi dễ tìm

*Ví dụ sổ chia thành phần:

 Phần 1: Dùng để ghi dàn  Phần 2: Dùng để ghi từ ngữ

 Phần 3: Dùng để ghi đoạn văn hay

6.Hướng dẫn học sinh tìm từ theo định hướng giáo viên: * Ví dụ:

* Với kiểu tả đồ vật giáo viên phân cho học sinh tìm từ sau: + Từ tả hình dáng, chất liệu: hình trịn, hình vng, vải ni lông, da,… + Từ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng,…

+ Từ gợi tả âm thanh: lách cách, reng reng,…

* Với kiểu Tả cối giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ sau: + Từ hình dáng, kích thước: cao, to,…

+ Từ màu sắc: xanh, xám,…

+ Từ đặc điểm, mùi vị, âm thanh, chuyển động nắng, gió

* Với kiểu tả lồi vật, tả người giáo viên hướng dẫn tìm từ sau: + Từ tả hình dáng, màu sắc: thon thả, mảnh mai, da trắng, …

+ Từ tả đặc điểm: mắt,mũi miệng, tay, chân, tai, đuôi,… + Từ hoạt động như: đi, chạy nhảy, leo, trèo,…

+ Từ tả tiếng kêu như: meo meo, líu lo, ríu rít,ồm oạp,… + Từ tả tính nết như: dịu hiền, dữ, hiền lành, chăm chỉ,…

7.Hướng dẫn học sinh lập dàn chung thể loại, kiểu tập làm văn

Để giúp học sinh dễ ghi nhớ dàn sưu tập số dàn viết theo dạng văn vần thường lục bát biến thể mà em tham khảo Tất nhiên em học sinh khá, giỏi có tư trí nhớ tốt em nắm dàn chung sách giáo khoa vận dụng dễ dàng

Song đa số học sinh lớp thường khơng trường hợp thuộc dàn chung nên tả khơng theo trình tự cả, khơng định hướng tả trước tả sau Với đối tượng dàn văn vần có tác dụng tốt

* Ví dụ: * Tả cảnh dung thơ dàn chung sau: Tả cảnh ta nhập đề

Cảnh gì? Thấy lúc nào? Ở đâu? Thân hai đoạn đuôi đầu:

Cảnh chung xa thấy câu gợi hình. Lại gần chi tiết phân minh

(27)

Tả người (tả vật ) ta phải mở Rằng ta biết người (nó) lúc nào? đâu? Thân ba đoạn rõ ràng

Dáng chung gầy béo? Hình thù nhỏ to? Da? Lơng? Màu sắc điểm tô Từng phần đặc điểm tả ra

Đầu: tai, mắt, mũi, miệng, răng?

Mình: lưng, ngực, bụng, chân, cánh đuôi? Tùy mà tả đủ

Hoạt động: tìm mồi, ăn uống, nghỉ ngơi. Đi, bay, chạy, nhảy bơi

Kêu, la, hót, gáy… giỡn cắn nhau…? Thói quen tính nết

Cuối lợi, hại cố tìm mà nêu Kết luận: khinh, quý, ghét, yêu? Chăm nom, cảm tưởng, nhiều lược qua!

Với thơ có vần điệu giúp em dễ nhớ để vận dụng tốt trình xây dựng bố cục miêu tả văn

Tuy nhiên cần động viên em có khả nhạy bén việc xếp văn không theo thứ tự mà tự tạo cho phong cách riêng, lạ, độc đáo, văn mạch lạc, có hệ thống, lơgích, thể sáng tạo Cịn thơ tơi cho em chép vào sổ tay văn học để giúp em vận dụng em quên dàn chung sách giáo khoa VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Nhờ số biện pháp mà đến học sinh lớp tơi thích học mơn Tập làm văn mà văn miêu tả Kiến thức khơng cịn xa lạ với em nữa, em mong tới tiết học để thực bạn tìm hiểu nghiên cứu Các em tự tạo lập ngôn rèn luyện tư duy, ghi nhớ dàn chung, tích lũy vốn từ nhằm nâng cao khả diễn đạt hoàn chỉnh văn theo bố cục mạch lạc hợp lí Đặc biệt em có nhận thức sâu sắc số kiến thức nghệ thuật, cách dùng từ láy kỹ viết văn ( văn miêu tả)

Như so với đầu năm học văn miêu tả em đạt sau: Thời gian TSHS HS viết văn miêu tả hay HS viết văn miêu tả chưa

hay Tháng

(2011)

29

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

6 20.7% 23 79.3%

Cuối HKI

29 18 62,1 % 11 37,9 %

(28)

VII.KẾT LUẬN:

Qua trình thực biện pháp thực tế giảng dạy, nhận thấy để nâng cao chất lượng văn miêu tả trình đầu tư lâu dài, bền bỉ cần thiết Đó khơng phải sớm chiều hay cá nhân giáo viên làm mà q trình có tập thể học sinh kết hợp gia đình,nhà trường xã hội góp cơng xây dựng, chung tay góp sức có

Chính qua việc thực biện pháp trên, rút số kinh nghiệm để giúp học sinh làm tốt văn miêu tả sau:

1.Cung cấp cho HS số kiến thức nghệ thuật kỹ viết văn miêu tả Bổ sung kiến thức từ láy hướng dẫn dùng từ láy để viết văn miêu tả Tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh học tập thảo luận nhóm để phân tích tín hiệu nghệ thuật, cảm thụ văn học

Giới thiệu cho học sinh số sách báo, chương trình đài truyền hay mạng Internet làm bổ sung kiến thức cho chương trình Tập làm văn lớp

5.Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sổ tay văn học để ghi chép kiến thức hay lạ môn Tiếng Việt( môn Tập làm văn) mà em nghe, đọc hay xem truyền hình, mạng Internet

6.Hướng dẫn học sinh tìm từ theo định hướng giáo viên

7.Hướng dẫn học sinh lập dàn chung thể loại, kiểu tập làm văn

8.Gần gũi,quan tâm hướng dẫn đối tượng học sinh tham gia sinh hoạt nhóm cách tích cực, tránh tình trạng nhút nhát, rụt rè trước tập thể * Điều quan trọng hướng dẫn học sinh có đồn kết, thương u giúp đỡ lẫn học tập Chính nhờ đồn kết đưa học sinh vượt lên khó khăn để đạt thành tích đáng kể học tập

Với biện pháp này, nghĩ học sinh lớp viết văn hay (đặc biệt văn miêu tả)

Tuy thế, để nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn thiết nghĩ giáo viên phải gia công nhiều để hướng dẫn tốt cho học sinh

khâu : quan sát tìm ý, làm văn miệng, lập dàn chi tiết …nhằm giúp em viết văn miêu tả hay

VIII ĐỀ NGHỊ:

Bằng suy nghĩ phương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt văn miêu tả, q trình dạy học, tơi thấy cịn số khó khăn giảng dạy tranh ảnh đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt, sách tham khảo mơn Tập làm văn thư viện cịn nên chưa đủ để phục vụ dạy - học

Vì đề nghị nhà trường quý cấp lãnh đạo tạo điều kiện nhiều để thân thực tốt công tác giảng dạy theo sáng kiến

Trên kinh nghiệm mà thân đúc rút trình giảng dạy, khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong hội đồng khoa học cấp góp ý để đề tài hoàn hảo

(29)

Võ Thị Túc

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO:

6 Giáo trình Lý luận văn học BGD ĐT, xuất năm 1998, tác giả Phạm Đăng Dư - Lê Lưu Oanh

7 Giáo trình Giáo dục học tiểu học BGD ĐT, xuất năm 2006, tác giả (Đặng Vũ Hoạt Phó Đức Hồ )

8 Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Huế xuất năm 2000, tác giả ( Lê Thị Hoài Nam )

9 Giáo trình Khoa học mơi trường BGD&ĐT, xuất năm 2000, tác giả ( Nguyễn Khoa Lân Lê Thị Nam Thuận)

(30)

X.MỤC LỤC:

STT Tiêu đề phần Trang

1 Đề tài: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ

1 2 II.Đặt vấn đề:

1.Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu:

1 Những thực trạng liên quan đến vấn đề

nghiên cứu:

1

3 Lý chọn đề tài:

4.Giới hạn nghiên cứu đề tài:

3 III Cơ sở lí luận:

4 IV Cơ sở thực tiễn:

5

V Nội dung nghiên cứu: -

1.Cung cấp cho HS số kiến thức nghệ thuật kỹ viết văn miêu tả

- Bổ sung kiến thức từ láy hướng dẫn HS

dùng từ láy để viết văn miêu tả

4 - Tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh học tập

thảo luận nhóm để phân tích tín hiệu nghệ thuật, cảm thụ văn học

6 - Giới thiệu cho học sinh số sách báo,

chương trình đài truyền hay mạng Internet làm bổ sung kiến thức cho chương trình Tập làm văn lớp

(31)

5 Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sổ tay văn học 6.Hướng dẫn học sinh tìm từ theo định hướng củagiáo viên

7 7.Hướng dẫn học sinh lập dàn chung mỗithể loại, kiểu tập làm văn

8 VI.Kết nghiên cứu:

9 VII.Kết luận: 9-10

10 VIII Đề nghị: 10

11 IX Tài liệu tham khảo: 11

12 X.Mục lục: 12

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2011-2012

ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN QUÝ PHI

1 Đề tài: ……… .………… Họ tên tác giả: ……… Chức vụ:………

……… - i m c th :Đ ể ụ ể

Phần đánh giá xếp loại đề tàiNhận xét người Điểm tốiđa Điểm đạtđược Tên đề tài

2 Đặt vấn đề

3 Cơ sở lý luận 1

4 Cơ sở thực tiễn 2

5 Nội dung nghiên cứu 9

6 Kết nghiên cứu

(32)

7 Kết luận 1 Đề nghị

9 Phụ lục

10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục

12 Phiếu đánh giá xếp loại

1

Thể thức văn bản, tả 1

Tổng cộng 20đ

Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011-2012

I Đánh giá xếp loại HĐKH trường: ……… Tên đề tài: ……… ……… Họ tên tác giả: ……… Chức vụ: ……… Tổ: ……… Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a Ưu điểm:

……… ……… b Hạn chế:

……… ……… Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh gía đề tài trên, HĐKH Trường……… ……… thống xếp loại: ………

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(33)

……… ………

II Đánh gía, xếp loại HĐKH Phịng GD&ĐT……… Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT

………… ……… thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

……… ………

II Đánh gía, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam

Sau thẩm định, đánh gía đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: ………

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

……… ………

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w