SKKN đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp phòng chống bạo lực học đường

17 26 0
SKKN đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp phòng chống bạo lực học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……………………………… Tên sáng kiến: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp phòng, chống bạo lực học đường trường mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Trong năm gần đây, bạo lực học đường vấn đề nhức nhối toàn xã hội Nó khơng cịn chuyện vùng miền xa xôi hay clip mạng xã hội mà người thật, việc thật diễn khắp tỉnh thành nước nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng Bạo lực học đường phản ánh phần xuống cấp mặt đạo đức, manh động suy nghĩ hành động, thiếu kiềm chế giải mâu thuẫn, thiếu quan tâm chia sẻ giáo viên với học sinh, giáo viên với cha mẹ học sinh, học sinh với học sinh, giáo viên với giáo viên,… Xã hội ngày phát triển, bên cạnh mặt tích cực đạt có mặt trái góp phần tạo nên bạo lực học đường như: cha mẹ trọng đến kinh tế chưa quan tâm nhiều đến việc chia sẻ, giáo dục cái, không gần gũi để kịp thời uốn nắn suy nghĩ lệch lạc thay thường xun trị chuyện, trao đổi để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng trẻ cha mẹ lại cho tiếp cận nhiều với điện thoại thơng minh vơ tình tạo hội cho xem clip bạo hành mạng hay chơi game có xu hướng bạo lực Từ đó, dần hình thành thói quen bạo lực cho trẻ mà cha mẹ không hay biết Mặt khác, phát triển kinh tế xã hội phần tạo nên áp lực đội ngũ nhà giáo Do đời sống kinh tế khó khăn, vật giá leo thang đồng lương chưa đảm bảo sống đội ngũ nhà giáo nên số giáo viên làm thêm công việc để kiếm thêm thu nhập phần ảnh hưởng tâm lý, tinh thần người giáo viên Đặc biệt người giáo viên mầm non, vừa chịu áp lực kinh tế, áp lực soạn giảng, áp lực chăm sóc giáo dục trẻ, áp lực từ cha mẹ học sinh,… dẫn đến số trường hợp bạo hành trẻ em Từ nguyên nhân nêu trên, trở thành nạn nhân hay thủ phạm bạo lực học đường Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng giáo dục, làm lòng tin xã hội nhà trường, đặc biệt làm ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách đứa trẻ sau Vì vậy, việc cần phải có giải pháp nhằm ngăn chặn đẩy lùi bạo lực học đường trường học nói chung trường mầm non nói riêng vấn đề quan trọng cần thiết Chính thế, chúng tơi nghĩ cần phải “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phối hợp phịng, chống bạo lực học đường trường mầm non” việc làm vô quan trọng góp phần phát triển giáo dục Việt Nam ngày tiến bộ; hình thành phát triển văn hóa ứng xử, tạo móng vững nhân cách người Việt Nam từ lứa tuổi mầm non 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: + Nâng cao lực, ý thức trách nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh Đồng thời, phối hợp tốt ba mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường xã hội cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Từ đó, góp phần hình thành tảng vững nhân cách cho trẻ lứa tuổi mầm non + Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, gần gũi, có quan tâm chia sẻ lẫn thành viên nhà trường, giáo viên trẻ, giáo viên cha mẹ học sinh, trẻ với trẻ,…Qua đó, tạo điều kiện để người tham gia phát biểu ý kiến, nêu lên nguyện vọng đáng thân để thông cảm, chia sẻ kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướn mắc (nếu có) + Lồng ghép nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi nhằm cung cấp vốn sống, kinh nghiệm giải mâu thuẫn cho trẻ mầm non để trẻ có nhận thức ban đầu bạo lực học đường Từ đó, giúp trẻ có thái độ cư xử phù hợp với tình xảy cách bình tĩnh, nhẹ nhàng tuyệt đối tránh xu hướng dùng bạo lực để giải mâu thuẫn 4 - Nội dung giải pháp: + Điểm so với trước đây: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhiều hình thức khác như: xem clip bạo hành hậu vụ bạo hành xảy ra; mời lực lượng công an, y bác sĩ,…báo cáo trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh trường nguyên nhân, hậu quả, số quy định xử phạt pháp luật bạo lực học đường, bạo hành trẻ mầm non Tổ chức hoạt động thực tế cho cha mẹ học sinh trải nghiệm ngày hoạt động trường mầm non Lồng ghép nội dung giáo dục phù hợp với trẻ độ tuổi, kết hợp tạo tình hình mâu thuẫn khác để trẻ giải quyết, xử lý tình + Các bước thực giải pháp mới: Bước 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao lực nhận thức cho cán giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh trẻ Nhà trường quan tâm đến công tác tuyên truyền, nhắc nhở cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ cha mẹ học sinh tình trạng bạo lực học đường nhiều hình thức khác như: xem clip bạo lực học đường, bạo hành trẻ mầm non; hậu để lại cho trẻ, gia đình trẻ xã hội họp hội đồng sư phạm, họp phụ huynh học sinh tồn trường, vebsite trường, nhóm zalo trường,… Bên cạnh đó, chúng tơi cịn mời thêm lực lượng công an, y bác sĩ đến báo cáo nguyên nhân, hậu thể chất lẫn tinh thần quy định xử phạt pháp luật hành vi bạo lực học đường cho tập thể cán giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh tồn trường nghe, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người việc thực nhiệm vụ giao; có thái độ cư xử hòa nhã, đắn giao tiếp, mềm dẻo linh hoạt xử lý có mâu thuẫn phát sinh Đưa nội dung bạo lực học đường vào tiêu chí thi đua, nhận xét đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên học kỳ, cuối năm học… xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo mức độ hậu cụ thể Đồng thời, tuyên dương khen thưởng cá nhân có tinh thần mạnh dạn đấu tranh, ngăn ngừa bạo lực học đường xảy Qua đó, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh nhà trường Bước 2: Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, gần gũi, quan tâm chia sẻ lẫn gia đình nhà trường Chúng tơi ln xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc xây dựng nhà trường Chúng đặt mục tiêu hướng tới nhà trường không đơn nhà trường nơi làm việc tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên; nơi học tập trẻ; nơi gởi theo nhu cầu cha mẹ học sinh mà cịn ngơi nhà chung, nhà thứ tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ cha mẹ học sinh Chính thế, ngơi nhà chung ln ln cần có gắn bó quan tâm, chia sẻ thành viên nhà Để làm điều đó, từ đầu năm học, chúng tơi xây dựng tiêu chí xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc gồm có 16 tiêu chí cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh đóng góp Sau tiêu chí đóng góp hồn thiện, chúng tơi tiến hành triển khai sâu rộng đến cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh quán triệt phối hợp thực đạt hiệu Song song với việc thực tiêu chí xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc chúng tơi ln thực tốt vai trị cầu nối để chia sẻ lẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cha mẹ học sinh Ngay họp cha mẹ học sinh đầu năm học, triển khai đến 100% cha mẹ học sinh nắm kế hoạch thực “Cha mẹ học sinh bạn đồng hành đến trường trẻ” Đây kế hoạch thu hút đông đảo cha mẹ học sinh quan tâm đăng ký tham gia Kết quả, sau họp phụ huynh lần có 76/99 cha mẹ học sinh đăng kí tham gia; đó, có 54 cha mẹ học sinh tham gia hoạt động ngày nhóm, lớp; 08 cha mẹ học sinh tham gia hoạt động nấu ăn nhân viên nấu ăn nhà bếp; 14 cha mẹ học sinh đăng kí tham gia hoạt động phận văn phòng Đến họp phụ huynh lần 2, có thêm 16/99 cha mẹ học sinh đăng kí tham gia hoạt động hàng ngày nhóm lớp Như qua họp cha mẹ học sinh tồn trường, có tất 92/99 cha mẹ học sinh tham gia hoạt động theo kế hoạch “Cha mẹ học sinh bạn đồng hành đến trường trẻ” Do điều kiện nhà trường chật hẹp nên chia làm nhiều đợt cho cha mẹ học sinh tham gia không tổ chức đồng loạt ngày Qua đợt đầu thực hiện, đôi lúc cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cịn lúng túng, chưa quen với việc có cha mẹ học sinh tham gia hoạt động hàng ngày nhà trường; số trẻ hiếu động có cha mẹ tham gia hoạt động Nhưng dần sau, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có kinh nghiệm tổ chức hoạt động đồng hành cha mẹ học sinh, công tác phối hợp nhà trường, trẻ cha mẹ học sinh nhịp nhàng Qua hoạt động đồng hành, thấy gắn bó cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm, nhân viên nhà trường ngày thân thiện, tích cực Khi tham gia hoạt động nhà trường cha mẹ học sinh chia sẻ thấu hiểu vất vả cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường; từ đó, cha mẹ học sinh có nhìn thiện cảm, gắn bó với nhà trường, có thơng cảm lẫn giáo viên cha mẹ học sinh Xây dựng môi trường giáo dục gần gũi, thân thiện trọng đến mối quan hệ cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường với học sinh với cha mẹ học sinh chưa đủ mà quan trọng mối quan hệ tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Từ quan điểm đó, chúng tơi quan tâm đến tâm tư nguyện vọng đáng tập thể cán bộ, giáo viên nhân viên, sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ với cán bộ, giáo viên, nhân viên để kịp thời nắm bắt dư luận khó khăn mà cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường vướn phải để có hướng hỗ trợ, tháo gỡ, xử lý hiệu góp phần ngăn chặn, đẩy lùi nguy bạo lực học đường xảy Đồng thời, thực tốt cơng tác phối hợp đồn thể nhà trường; ban lãnh đạo nhà trường đoàn thể vừa nơi tiếp nhận thông tin vừa cầu nối để cán bộ, giáo viên, nhân viên chia sẻ khó khăn, vướn mắc tạo khơng khí vui tươi thoải mái, gần gũi, gắn bó lẫn góp phần xây dựng mơi trường làm việc tích cực đẩy lùi bạo lực học đường nhà trường 8 Bước 3: Lồng ghép nội dung giáo dục phù hợp với trẻ độ tuổi Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh có câu: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn nhân cách hình thành phát triển, trẻ nhạy cảm dễ dàng bắt chước hành vi người lớn Do đó, mà việc giáo dục trẻ giai đoạn cần thiết vô quan trọng Trong giai đoạn này, hành vi bạo lực trẻ xảy hành động bộc phát Ví dụ như: tranh giành đồ chơi với bạn, ganh tỵ với bạn bạn người lớn cô giáo yêu thương thân mình, khơng kịp thời phát hiện, giáo dục, uốn nắn hành động dần trở thành thói quen, trở thành Trẻ sử dụng bạo lực để tự giải mâu thuẫn với bạn với người xung quanh.Tùy vào độ tuổi trẻ mà đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn nội dung giáo dục cho phù hợp Cụ thể: trẻ 3-4 tuổi (lớp Mầm), giáo viên tạo tình hoạt động chơi có 02 bạn Vy bạn Khoa giành 01 ô tô, không bạn chịu nhường bạn Con giúp giải tình Các bé tham gia giải tình huống, có bé nói: “Bạn Vy cho Khoa chơi chút bạn Khoa đưa lại cho bạn Vy chơi”, “ Khoa bạn trai nên Khoa nhường cho bạn Vy chơi” Sau trẻ đưa suy nghĩ giúp giải tình huống, nói cho trẻ biết bạn chung lớp nên nhường nhịn đồ chơi cho nhau, không nên tranh giành lẫn nhau; bạn chọn chọn khác tuyệt đối khơng đánh bạn để đồ chơi theo ý thích Hoặc trẻ 5-6 tuổi (lớp Lá), đưa tình yêu cầu trẻ giải sau: Bạn Mai có mẹ mà khơng có ba; hàng ngày, Mai đến lớp bị bạn lớp trêu chọc, không chơi Nếu Mai làm hành vi sau: a/ Con đánh bạn trêu chọc b/ Con không chới với bạn trêu chọc c/ Con nói cho bạn biết khơng có ba, khơng có ba hạnh phúc có tình u thương mẹ Sau trẻ nói lên quan điểm từ kinh nghiệm sống suy nghĩ mình, giáo phân tích cho trẻ thấy hành vi đúng, hành vi sai Từ đó, giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ với bạn với người xung quanh; khơng trêu chọc bạn có hồn cảnh khó khăn hay khiếm khuyết mặt Đồng thời, uốn nắn hành vi chưa góp phần hình thành, phát triển tảng vững nhân cách trẻ từ lứa tuổi mầm non 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Qua thời gian thực giải pháp trên, mang lại cho nhà trường nhiều hiệu thiết thực Cha mẹ học sinh an tâm, tin tưởng gởi vào nhà trường; nhiệt tình hỗ trợ, phối hợp nhà trường thực kế hoạch mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt Chúng tin tưởng trường mầm non áp 10 dụng có hiệu cao công tác xây dựng trường học thân thiện, ngăn chặn đẩy lùi bạo lực học đường trường mầm non 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: - Đối với trẻ cha mẹ học sinh: + 100% trẻ phát triển toàn diện thể chất tinh thần, trẻ có móng vững nhân cách hình thành phát triển tối ưu Có 87/99 tỷ lệ 87,78% trẻ biết quan tâm, chia sẻ lẫn nhau; biết nhường nhịn giúp đỡ bạn tham gia hoạt động Có 92/99 tỷ lệ 92.92% trẻ biết xử lý giải mâu thuẫn phát sinh cách hòa nhã biết nhờ hỗ trợ từ người lớn + Có 92/99 cha mẹ học sinh tham gia hoạt động “Cha mẹ học sinh bạn đồng hành đến trường trẻ”; 100% cha mẹ học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm chia sẻ với vất vả tập thể nhà trường; từ có gắn bó, thơng cảm lẫn nhà trường gia đình trẻ - Đối với nhà trường: + 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên có nhận thức đắn nguyên nhân hậu bạo lực học đường 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên biết quan tâm, chia sẻ lẫn nhau, biết kiềm chế điều chỉnh cảm xúc giao tiếp với trẻ, với cha mẹ trẻ với người xung quanh + 100% giáo viên biết tích hợp, lồng ghép, vận dụng tạo tình phù hợp vào soạn giảng để yêu cầu trẻ giải quyết, xử lý đạt hiệu cao 11 + Năm học 2020-2021, tính đến thời điểm tại, nhà trường không xảy trường hợp bạo lực học đường; chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ bước nâng cao, tạo lòng tin, tín nhiệm cha mẹ học sinh nhà trường 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Một số hình ảnh hoạt động TP Bến Tre, ngày 24 tháng 02 năm 2021 12 13 14 Tổ chức hoạt động tuyên truyền đến cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh 15 16 Tổ chức hoạt động theo kế hoạch “Cha mẹ học sinh bạn đồng hành đến trường trẻ” 17 Tổ chức hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường phù hợp với trẻ độ tuổi ... chặn đẩy lùi bạo lực học đường trường học nói chung trường mầm non nói riêng vấn đề quan trọng cần thiết Chính thế, nghĩ cần phải ? ?Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp phòng, chống bạo lực học. .. sóc giáo dục trẻ, áp lực từ cha mẹ học sinh,… dẫn đến số trường hợp bạo hành trẻ em Từ nguyên nhân nêu trên, trở thành nạn nhân hay thủ phạm bạo lực học đường Bạo lực học đường không làm ảnh hưởng... mẹ học sinh trẻ Nhà trường quan tâm đến công tác tuyên truyền, nhắc nhở cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ cha mẹ học sinh tình trạng bạo lực học đường nhiều hình thức khác như: xem clip bạo lực

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan