50 bài toán hình học ôn thi vào lớp 10 có lời giải

64 32 0
50 bài toán hình học ôn thi vào lớp 10 có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Câu Cho đường trịn (O) đường kính AB = 2R, C trung điểm OA dây MN vng góc với OA C Gọi K điểm tùy ý cung nhỏ BM, H giao điểm AK MN Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp Tính tích AH AK theo R Xác định vị trị điểm K để tổng (KM + KN + KB) đạt giá trị lớn tính giá trị lớn đó? Giải: Chứng minh tứ giác BHCK nội tiếp MN ⊥ AC M AKB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) K  HCB = 90 Xét tứ giác BCHK có: H HCB + AKB = 90 + 90 = 180 mà góc ở vị trí đới  Tứ giác BCHK nội tiếp Tính AH AK theo R Xét tam giác ACH AKB có: A ACH = AKB = 90    ACH # AKB ( g.g ) A chung   AC AH  =  AH AK = AC AB AK AB C D O N R2  Xác định vị trí K để (KM + KN + KB)max Mà AC = R AB = 2R  AH AK = * Chứng minh BMN đều: AOM cân M (MC vừa đường cao, vừa đường trung tuyến) Mà OA = OM = R  AOM đều  MOA = 60  MC = CN MBN cân B vì   BC ⊥ MN  CM = CN Mặt khác: MBA = MOA = 30 (góc nội tiếp chắn cung MA )  MBN = 60 MBN cân B lại có MBN = 60 nên MBN tam giác đều * Chứng minh KM + KB = KN B Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Trên cạnh NK lấy điểm D cho KD = KB sđ NB = 60  KDB tam giác đều  KB = BD  KDB tam giác cân mà NKB = Ta có: DMB = KMB (góc nội tiếp chắn cung AB ) BDN = 120 (kề bù với KBD KDB đều) MKB = 120 (góc nội tiếp chắn cung 240 )  MBK = DBN (tổng góc tam giác bằng 180 ) Xét BDN BKM có: BK = BD (cmt )   BDN = BKM (cmt )   BDN = BKN (c.g.c)  MB = MN   ND = MK (2 cạnh tương ứng)  KM + KN + KB = 2KN  (KM + KN + KB)max = 4R KN đường kính  K , O, N thẳng hàng  K điểm chính giữa cung BM Vậy với K điểm chính giữa cung BM thì (KM + KN + KB) đạt giá trị max bằng 4R Câu Cho đường tròn (O; R) tiếp xúc với đường thẳng d A Trên d lấy điểm H không trùng với điểm A AH  R Qua H kẻ đường thẳng vng góc với d , đường thẳng cắt đường tròn hai điểm E B (E nằm giữa B H ) Chứng minh ABE = EAH ABH # EAH Lấy điểm C d cho H trung điểm đoạn thẳng AC, đường thẳng CE cắt AB K Chứng minh AHEK tứ giác nội tiếp Xác định vị trí điểm H để AB = R Giải: Chứng minh: ABE = EAH ABE = sđ EA (t/c góc nội tiếp) Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, HAE = sđ EA (t/c góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung) C  ABE = HAE Xét ABH EAH có:     ABH # EAH ( g.g ) ABE = HAE (cmt )   E AHB = 90 B H I Xét HEC = HEA (c.g.c) K  ACE = CAE mà CAE = ABE (cmt) A O  ACE = ABE Mặt khác: ABE + CAK = 90  ACE + CAK = 90  AHK vuông K d Xét tứ giác AHEK có: EHK = AKE = 90  EHK + AKE = 180 mà góc ở vị trí đối  Tứ giác AHEK nội tiếp Hạ OI ⊥ AB  AI = IB = AB R = 2 Xét AOI vuông I có cos OAI = AI = OA  OAI = 30  BAH = 60 AHB vuông H có: BAH = 60  cos BAH =  AH = AB AH R =  AH = R Vậy cần lấy điểm H cho độ dài AH = R thì AB = R Câu Cho đường trịn (O) có đường kính AB = 2R E điểm bất kì đường tròn (E khác A B) Đường phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB F cắt đường tròn (O) điểm thứ hai K Chứng minh KAF # KEA Gọi I giao điểm đường trung trực đoạn EF với OE , chứng minh đường trịn ( I ) bán kính IE tiếp xúc với đường tròn (O) E tiếp xúc với đường thẳng AB F Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Chứng minh MN / / AB, M N lần lượt giao điểm thứ hai AE, BE với đường trịn ( I ) Tính giá trị nhỏ chu vi tam giác KPQ theo R E chuyển động đường tròn (O), với P giao điểm NF AK ; Q giao điểm MF BK Giải: E Chứng minh KAF # KEA KAB = KEB (góc nội tiếp chắn KB) KAB = AEK (cmt )     KAF # AEK ( g.g ) K chung   I M Xét KAF KEA có: A B O F * Đường tròn ( I ; IE ) đường tròn ( O; OE ) I , O, E thẳng hàng  IE + IO = OE N P  IO = OE − IE Q Vậy ( I ; IE ) ( O; OE ) tiếp xúc E * Chứng minh ( I ; IE ) tiếp xúc với AB F K Dễ dàng chứng minh: EIF cân I (I  trung trực EF ) EOK cân O  EFI = EKO (= OEF ) mà góc ở vị trí đồng vị  IF / /OK (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //) Có : AK = KB ( AEK = KEB)  AK = KB  AKB cân K  OK ⊥ AB OK ⊥ AB  Vì   IF ⊥ AB OK / / IF   ( I ; IE ) tiếp xúc với AB F AEB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) MEN = 90 mà MEN góc nội tiếp đường tròn ( I ; IE )  MN đường kính ( I ; IE )  EIN cân I Lại có: EOB cân O  INE = OBE mà góc vị trí đờng vị  MN / / AB (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //) Tính giá trị nhỏ chu vi KPQ theo R E chuyển động ( O ) Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, MFE = MNE (góc nội tiếp ( I ) cùng chắn cung ME ) AKE = ABE (góc nội tiếp ( O ) cùng chắn cung AE ) Mà MNE = ABE (cmt )  MFE = AKE , hai góc lại ở vị trí đờng vị  MQ / / AK (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //) Chứng minh tương tự: NP / / BK Tứ giác PFQK có: MQ / / AK NP / / BK PKQ = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  Tứ giác PFQK hình chữ nhật Ta có: MFA = QFB (đới đỉnh) ở KAB = KBA (AKB cân ) mà MFA = KAB  FQB vuông cân Q Chu vi KPQ = KP + PQ + KQ Mà PK = FQ (PFQK hình chữ nhật) FQ = QB ( BFQ cân Q)  PKPQ = QB + QK + FK = KB + FK Mặt khác: AKB cân K  K điểm chính giữa cung AB FK  FO (quan hệ giữa đường vng góc đường xiên)  KB + FK  KB + FO Dấu " = " xảy  KB + FK = KB + FO  FK = FO  E điểm chính giữa cung AB  FO = R Áp dụng định lý Pi-ta-go FOB tính BK = R  Chu vi KPQ nhỏ = R + R = R ( + 1) Câu Cho (O; R) điểm A nằm bên ngồi đường trịn Kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C tiếp điểm) Chứng minh ABOC tứ giác nội tiếp Gọi E giao điểm BC OA Chứng minh BE vng góc với OA OE.OA = R2 Trên cung nhỏ BC (O; R) lấy điểm K (K khác B C) Tiếp tuyến K ( O; R ) cắt AB, AC theo thứ tự P Q Chứng minh tam giác APQ có chu vi khơng đổi K chuyển động cung nhỏ BC Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Đường thẳng qua O vng góc với OA cắt đường thẳng AB, AC theo thứ tự M, N Chứng minh PM + QN  MN Giải: Chứng minh ABOC tứ giác nội tiếp Xét tứ giác ABOC có: ABO = 90o (tính chất tiếp tuyến) ACO = 90o (tính chất tiếp tuyến)  ABO + ACO = 90o + 90o = 180o Mà hai góc ở vị trí đối diện nên tứ giác ABOC nội tiếp AB = AC (tính chất tiếp tuyến cắt điểm)  ABC cân A Mà AO tia phân giác BAC (t/c tiếp tuyến cắt điểm) nên AO đường cao ABC hay AO ⊥ BC Xét ABO vng ở B có BE đường cao, theo hệ thức lượng tam giác vuông  OB = OE.OA, mà OB = R  R2 = OE.OA PK = PB (tính chất tiếp tuyến cắt điểm) KQ = QC (tính chất tiếp tuyến cắt điểm) Xét chu vi APQ = AP + AQ + QP = AP + AQ + PK + KQ = AP + PK + AQ + QC = AB + AC = 2AB Mà (O) cố định, điểm A cố định nên AB không thay đổi MP OM MN =  MP.QN = ON OM = OMP # QNO  ON QN  MN = 4MP.QN MN = MP.QN  MP + NQ (Theo bất đẳng thức Cô-si) Hay MP + NQ  MN (đpcm) Câu Cho đường trịn (O) có đường kính AB = 2R điểm C thuộc đường tròn (C khác A, B) Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C) Tia AD cắt cung nhỏ BC điểm E, tia AC cắt BE điểm F Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Chứng minh FCDE tứ giác nội tiếp Chứng minh DA.DE = DB.DC Chứng minh CFD = OCB Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE C hứng minh IC tiếp tuyến đường tròn (O) Cho biết DF = R, chứng minh tan AFB = Giải: Chứng minh FCDE tứ giác nội tiếp F ACE = AEB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Tứ giác FCDE có : o FCD + FDE = 180o I Mà góc ở vị trí đới nên  Tứ giác FCDE tứ giác nội tiếp Chứng minh DA.DE = DB.DC Xét ACD BED có: ACD = BED = 90    ACD # BED( g.g ) ADC = BDE (đ đ )   AD BD  =  AD.ED = CD.BD (đpcm) CD ED E C D o A * Chứng minh CFD = OCB Vì tứ giác FCDE tứ giác nội tiếp ( I ) nên CFD = CEA (góc nội tiếp ( I ) cùng chắn cung CD ) Mà CED = CBA (góc nội tiếp (O) cùng chắn cung CA )  CFD = CBA Lại có OCB cân O nên CBA = OCB  CFD = OCB (1) ICF cân I: CFD = ICF ( 2) Từ (1) (2)  ICF = OCB * Chứng minh IC tiếp tuyến (O) : Ta có: ICF + ICB = 90o (vì DIC góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)  OCB + BCI = 90o  OC ⊥ CI  IC tiếp tuyến (O) Ta có tam giác vuông ICO# FEA( g.g ) O B Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, CAE = COE = COI (góc nội tiếp chắn CE )  CIO = AFB CO R Mà tan CIO = = =2 R CI  tan AFB = tan CIO = Câu Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R Gọi d1 d hai tiếp tuyến đường tròn (O) hai điểm A B Gọi I trung điểm OA E điểm thuộc đường tròn (O) (E không trùng với A B) Đường thẳng d qua E vng góc với EI cắt hai đường thẳng d1 d lần lượt M, N Chứng minh AMEI tứ giác nội tiếp Chứng minh ENI = EBI MIN = 90o Chứng minh AM BN = AI BI Gọi F điểm giữa cung AB khơng chứa E đường trịn (O) Hãy tính diện tích tam giác MIN theo R ba điểm E, I, F thẳng hàng Giải: d1 d2 Chứng minh AMEI nội tiếp Xét tứ giác AMEI có: MAI + MEI = 90 + 90 = 180 mà góc ở vị trí đới  Tứ giác AMEI nội tiếp M E * Chứng minh ENI = EBI Xét tứ giác ENBI có: N IEN + IBN = 90 + 90 = 180 mà góc ở vị trí đới  Tứ giác ENBI nội tiếp  ENI = EBI (2 góc nội tiếp cùng chắn cung EI ) A I * Chứng minh MIN = 90 Tứ giác ENBI nội tiếp nên EMI = EAI (2 góc nội tiếp cùng chắn cung EI ) Lại có: AEB = 90  EAI + EBI = 90  EMI + ENI = 90  MNI vuông I Vậy MIN = 90 Chứng minh AM BN = AI BI O B Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Xét AMI BNI có: MAI = NBI = 90 d2 d1 AIM = BNI (cùng phụ với góc BIN )  AMI # BIN ( g.g ) N AM BI  =  AM BN = AI BI AI BN Ta có hình vẽ E Khi E, I , F thẳng hàng AEF = sđ AF = 45 M AMI = AEI = 45 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AI )  MAI vuông cân A R  MI = AM + AI =  AM = AI = A R2 R2 R + = 4 (Định lí Pi-ta-go) Chứng minh tương tự: BIN vuông cân B  BI = BN = SMIN = B O I F 3R R R 3R  IN = BI + BN = + = 16 16 1 R 3R 3R (đơn vị diện tích) MI NI =   = 2 2 Câu Cho đường tròn (O; R), đường kính AB Bán kính CO vng góc với AB, M điểm cung nhỏ AC (M khác A C), BM cắt AC H Gọi K hình chiếu H AB d Chứng minh tứ giác CBKH tứ giác nội tiếp Chứng minh ACM = ACK Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E cho BE = AM Chứng minh tam giác ECM tam giác vuông cân C Gọi d tiếp tuyến đường tròn (O) điểm A Cho P điểm nằm d cho hai điểm P, C nằm nửa mặt phẳng bờ AB AP.MB = R Chứng minh đường MA thẳng PB qua trung điểm đoạn thẳng HK C Q M H P N E A B K O Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Giải: Chứng minh tứ giác CBKH tứ giác nội tiếp: Xét tứ giác CBKH ta có: BKH = 900 HCB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)  BKH + HCB = 180o Mà hai góc ở vị trí đối  Tứ giác CBKH nội tiếp Chứng minh ACM = ACK Tứ giác CBKH nội tiếp nên: HCK = HBK (2 góc nội tiếp chắn cung HK ) Tứ giác MCBA nội tiếp (O) nên: MCA = HKB (2 góc nội tiếp chắn cung MA )  HCK = MCA  ACM = ACK (Đpcm) Chứng minh ECM vuông cân C Vì CD ⊥ AB nên CO đường trung trực AB  CA = CB Xét AMC BEC có: MAC = MBC (hai góc nội tiếp chắn cung MC ) MA = BE ( gt ) CA = CB(cmt)  AMC = BEC(c.g.c)  MCA = ECB (2 góc tương ứng) CM = CE (2 cạnh tương ứng) Mặt khác: ECB + EAC = BCA = 90o  MCA + ECA = 90o Xét EMC có: MCE = 90o    ECM vuông cân C (Đpcm) CM = CE  Chứng minh PB qua trung điểm HK Theo đề bài: AP.MB AP R BO =R = = MA AM MB BM Mà PAM = sđ AM (t/c góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung) MBA = sđ AM (t/c góc nội tiếp chắn cung AM )  PAM = MBA  PAM # OMB(c.g.c) (Hệ quả) Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, C Chứng minh CMHN hình chữ nhật: F Ta có: AMH = ACB = HNB = 90 (các góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) o  MCN = CMH = CNH = 90  CMHN hình chữ nhật M I o Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông ACB: K N E A O1 H O O2 CH = AH.HB = 4.9 = 36 Suy CH =  MN = (cm) Gọi I giao điểm CH MN Theo tính chất hình chữ nhật: IM = IN = IC = IH  IMH cân I D  IMH = IHM Lại có: O2 M = O2 H  O2 MH = O2 HM  O2 MI = O2 HI = 90o Chứng minh tương tự: O1NI = 90o Do MN tiếp tuyến chung (O1 ) (O2 ) OC cắt MN K, cắt (O; R) Q  CDQ = CFQ = 90o Có OC = OB = R  OCB = OBC Mà O2 M = O2 B = R2  O2 MB = OBN  O2 MB = OCB  O2 M / /OC  OC ⊥ MN K Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông FCQ: CF = CK CQ (1) Có CKI # CDQ ( g.g )  CK.CQ = CI CD ( 2) Mà OH ⊥ CD  HC = HD Do CI CD = CH 2CH = CH (3) Từ (1); (2) (3)  CF = CH  CF = CH Có OK ⊥ EF  KE = KF  CEF cân C  CE = CF Vậy CE = CF = CH Q B Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Câu 37 Cho đường trịn ( O; R ) có hai đường kính vng góc AB CD Gọi I trung điểm OB Tia CI cắt đường tròn (O; R) E Nối AE cắt CD H; nối BD cắt AE K Chứng minh tứ giác OIED nội tiếp Chứng minh AH.AE = 2R2 Tính tan BAE Chứng minh OK vng góc với BD Giải: Ta có CD đường kính đường tròn (O; R) nên CED = 90o Theo giả thiết BOD = 90o C Do đó: IED + IOD = 180 Suy tứ giác OIED tứ giác nội tiếp AOH # AEB (g.g) o AO AH =  AE.AH = AO.AB = 2R2 AE AB Ta có: BEC = BOC = 45o AEC = AOC = 45o Suy EI phân giác AEB EB IB = = Do  EA IA BE = Vậy tan BAE = AE  A Xét OHA vuông O, ta có OH = OA.tan OAH = O B I H K E D OA OD vậy H trọng tâm = 3 tam giác DAB Do AK đường trung tuyến tam giác DAB Suy KB = KD Vì vậy OK ⊥ DB (quan hệ đường kính – dây cung) Câu 38 Cho đường trịn tâm O, bán kính R, đường kính AD Điểm H thuộc đoạn OD Kẻ dây BC ⊥ AD H Lấy điểm M thuộc cung nhỏ AC, kẻ CK ⊥ AM K Đường thẳng BM cắt CK N Chứng minh AH AD = AB2 Chứng minh tam giác CAN cân A Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Giả sử H trung điểm OD Tính R theo thể tích hình nón có bán kính đáy HD, đường cao BH Tìm vị trí M để diện tích tam giác ABN lớn Giải: Tam giác ABD vuông B, BH ⊥ AD nên AH AD = AB2 Do AH ⊥ BC  HB = HC  ABC cân B A ABC = ACB Mà ACB = AMB nên ABC = AMB A O H  ABC = KMN (1) M Tứ giác ABCM nội tiếp đường tròn (O; R) nên ABC = KMC (cùng bù với AMC ) (2) E I C Từ (1) (2)  KMN = KMC K Lại có MK ⊥ CN (giả thiết)  MCN cân N M  KC = KN Tam giác CAN có AK ⊥ CN KC = KN nên ACN cân A Khi OH = HD, tam giác BOD cân B  BO = BD , mà OB = OD = R nên tam giác OBD đều  BOH = 60o  BH = OB.sin 60o = R  Thể tích hình nón V =  r h Trong đó: r = HD = R R , h = BH = 2 R R  R3  =  2 Hạ NE ⊥ AB Vì AB không đổi nên S ABN lớn NE lớn Vậy V =   Ta có: AN = AC không đổi Mà NE  NA, dấu bằng xảy E  A Lấy I đối xứng với B qua O Khi E  A NAB = 90o NA qua I Mặt khác AM phân giác NAC nên M điểm giữa cung nhỏ IC Vậy điểm M cần tìm điểm giữa cung nhỏ IC D Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Câu 39 Cho nửa đường trịn (O;R) đường kính BC Điểm A thuộc nửa đường tròn ( AC  AB ) Dựng về phía ngồi ABC hình vng ACED Tia EA cắt nửa đường trịn F Nối BF cắt ED K Chứng minh rằng điểm B, C, D, K thuộc đường tròn Chứng minh AB = EK Cho ABC = 30o ; BC = 10cm Tính diện tích hình viên phần giới hạn bởi dây AC cung nhỏ AC Tìm vị trí điểm A để chu vi tam giác ABC lớn Giải: ACED hình vng  CAE = CDE = 45o Tứ giác BCAF nội tiếp đường tròn (O)  FBC = CAE (cùng bù với góc CAF )  FBC = CDE  FBC + CDK = 180o  BCDK tứ giác nội tiếp Có: BAC = 90o = CEK Mà tứ giác BCDK tứ giác nội tiếp  ABC = CKD  ACB = ECK Lại có: AC = CE (cạnh hình vng) Suy ABC = EKC (cạnh góc vng – góc nhọn)  AB = EK Vì ABC = 30o nên AOC = 60o , tam giác OAC tam giác đều R Gọi diện tích hình viên phân S, ta có: S = S quat AOC − S AOC Kẻ AH ⊥ BC, ta có AH = OA.sin 60o = S= = 60o  R − OC AH o 360  R2 −  3R  25(2 − 3) = R  − (cm )  = 12   Chu vi ABC lớn  AB + AC lớn Áp dụng BĐT 2( x + y )  ( x + y)2 Ta có: ( AB + AC )  2( AB + AC ) = BC = 8R  AB + AC  2 R Dấu '' = '' xảy AB = AC  A điểm giữa nửa đường tròn đường kính BC Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Câu 40 Cho đường trịn (O;R) đường kính AC cớ định Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn A Lấy M thuộc Ax, kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn B (B khác A) Tiếp tuyến đường tròn C cắt AB D Nối OM cắt AB I, cắt cung nhỏ AB E Chứng minh OIDC tứ giác nội tiếp Chứng minh tích AB.AD không đổi M di chuyển Ax Tìm vị trí điểm M Ax để AOBE hình thoi Chứng minh OD ⊥ MC Giải: Có MA = MB; OA = OB = R nên OM trung trực AB nên OI ⊥ AB IA = IB Lại có OC ⊥ CD nên OID + OCD = 180o  OIDC tứ giác nội tiếp Có ABC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Mà ACD vng C nên AB.AD = AC khơng đổi AOBE hình thoi  AE = EB = BO = OA M  AOE đều  AOE = 60o AOM vuông A nên D AM = OA.tan 60o = R AMO = BAC (cùng phụ với MAB ), MAO = OCD = 90o AM AO = Nên AMO # CAD ( g.g )  AC CD Mà OA = OC = R , suy AM OC =  tan MCA = tan ODC AC CD  MCA = ODC  ODC + MCD = 90o Do OD ⊥ MC B E I A O C Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Câu 41 Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB D điểm C thuộc đường trịn Gọi M N điểm giữa cung nhỏ AC BC Nối MN cắt AC I Hạ ND ⊥ AC Gọi E trung điểm BC Dựng hình bình hành ADEF C N M I E Tính MIC Chứng minh DN tiếp tuyến đường tròn ( O; R ) B A K O Chứng minh rằng F thuộc đường tròn ( O; R ) Cho CAB = 30o ; R = 30cm Tính thể tích hình tạo thành cho ABC quay vòng quanh AB Giải: F MIA = (sđ MA + sđ CN ) = sđ AB = 45o  MIC = 135o Có: NC = NB  ON ⊥ BC E Lại có: ACB = 90o  DCE = 90o Mà ND ⊥ CD ( gt )  CEND hình chữ nhật  DN ⊥ ON N  DN tiếp tuyến (O) Theo tính chất hình chữ nhật ta có: EDC = NCD Mà EDC = F  F = DNC  F + ACN = 180o ON // AC (cùng ⊥ CB)  N , E, O, F thẳng hàng Suy ACNF tứ giác nội tiếp  F  (O) Hạ CK ⊥ AB Tam giác ABC có A = 30o , C = 90o nên B = 60o Do đó, OBC tam giác đều  BK = KO = R R ; BC = R; CK =  2 Khi quay ABC vòng quanh AB có hai hình nón tạo thành: hình nón đỉnh A, hình nón đỉnh B cùng có tâm hình tròn đáy K , bán kính CK Gọi thể tích tạo thành V, ta có: 1 V =  CK AK +  CK BK =  CK ( AK + BK ) 3 1 3R  R3 =  CK AB =    2R = = 500 (cm3 ) 3 Câu 42 Cho đường tròn ( O; R ) với dây AB cố định Gọi I điểm giữa cung lớn AB Điểm M thuộc cung nhỏ IB Hạ AH ⊥ IM ; AH cắt BM C Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Chứng minh IAB MAC tam giác cân Chứng minh C thuộc đường trịn cớ định M chuyển động cung nhỏ IB Tìm vị trí M để chu vi MAC lớn Giải: B A O M Vì IA = IB  IA = IB  IAB cân I Tứ giác ABMI nội tiếp  IAB = IMC (cùng bù với H IMB ) Ta có: IAB = IBA; IBA = IMA; IAB = IMC I  IMA = IMC Lại có: MH ⊥ AC  MAC cân M Từ chứng minh  MI đường trung trực AC  IC = IA khơng đổi  C thuộc đường trịn ( I ; IA) C Chu vi MAC = MA + MC + AC = 2(MA + AH ) Có HMA = IBA ( khơng đổi IBA  90o ) Đặt HMA = IAB =  Ta có: AH = MA.sin  Vậy chu vi MAC = 2MA(1 + sin  ) Chu vi MAC lớn MA lớn  A, O, M thẳng hàng Câu 43 Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB Kẻ tiếp tuyến Ax với đường trịn Trên Ax lấy điểm K ( AK  R ) Qua K kẻ tiếp tuyến KM với đường tròn x d K E (O) Đường thẳng d ⊥ AB O, d cắt MB E Chứng minh KAOM tứ giác nội tiếp; OK cắt AM I Chứng minh OI.OK không đổi K chuyển động Ax; Chứng minh KAOE hình chữ nhật; Gọi H trực tâm KMA Chứng minh rằng K chuyển động Ax H thuộc đường trịn cớ định Giải: KAO = KMO = 90o  KAOM nội tiếp Theo tính chất tiếp tuyến: KA = KM H M I A O B Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, KO phân giác AKM  KO ⊥ AM I Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông vào tam giác vuông AOK ta có OI OK = OA2 = R2 Có OK // BM (cùng ⊥ AM )  KOA = EBO Mà OA = OB = R; KAO = EOB = 90o  AKO = OEB (c.g.c)  AK = OE, mà AK // OE , KAO = 90o  AKEO hình chữ nhật H trực tâm KMA  AH ⊥ KM , MH ⊥ KA  AH // OM , MH // OA Do AOMH hình bình hành  AH = OM = R Vậy H thuộc đường tròn ( A; R) Câu 44 Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R Gọi C trung điểm OA Dây MN ⊥ AB C Trên cung MB nhỏ lấy điểm K Nối AK cắt NM H Chứng minh BCHK tứ giác nội tiếp Chứng minh tích AH AK khơng đổi K chuyển động cung nhỏ MB Chứng minh BMN tam giác đều Tìm vị trí điểm K để tổng KM + KN + KB lớn Giải: Có BKA = 90o ; MCB = 90o  HCB + HKB = 180o nên tứ giác BCHK tứ giác nội tiếp M K H A C O E N AC AH =  AH AK = AB.AC = R AK AB Vì OC ⊥ MN  CM = CN  BMN cân B ACH # AKB( g.g )  B Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, MAB vuông M  AM = AC.AB = R2 MA =  MAB = 30o  AM = R Do sin MBA = MB Mà MCB = NCB (tính chất tam giác cân)  MNB = 60o Do MNB tam giác đều Trên KN lấy E cho KE = KM Vì tam giác BMN đều nên MBN = 60o  MKN = 60o  KME đều Do ME = MK KME = 60o Lại có: MB = MN KMB = EMN (cùng cộng với BME = 60o )  KMB = EMN (c.g.c)  KB = EN Từ KM + KB = KN  S = KM + KN + KB = 2KN S lớn  KN lớn  K , O, N thẳng hàng Câu 45 Cho đường tròn ( O; R ) điểm A ở ngồi đường trịn Qua A kẻ tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn (B C tiếp điểm) I điểm thuộc đoạn BC ( IB  IC ) Kẻ đường thẳng d ⊥ OI I Đường thẳng d cắt AB, AC lần lượt E F Chứng minh OIBE OIFC tứ giác nội tiếp Chứng minh I trung điểm EF K điểm cung nhỏ BC Tiếp tuyến đường tròn (O) K cắt AB; AC M N Tính chu vi AMN OA = 2R Qua O kẻ đường thẳng vng góc với OA cắt AB, AC P Q Tìm vị trí A để S APQ nhỏ Giải : Có OB ⊥ AB, OC ⊥ AC (tính chất tiếp tuyến) B M I  OIE = OBE = 90o  OIBE nội tiếp OIF + OCF = 180o  OIFC E P O A nội tiếp Tứ giác OIBE nội tiếp K  OEI = OBI Tương tự F N OFI = OCI Mà OB = OC = R  OBI = OCI  OEI = OFI  OEF cân O Mà OI ⊥ EF  IE = IF (Đpcm) C d Q Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Có MK = MB, NK = NC Suy chu vi AMN = AC + AB = AC = AO2 − OC = 3R2 = 2R Có AO phân giác PAQ, PQ ⊥ AO  APQ cân A  S APQ = S AOQ S APQ = AQ.OC mà OC = R khơng đổi, S APQ nhỏ  AQ nhỏ OAQ vuông O  AC.CQ = OC = R Mà AQ = AC + CQ  AC.CQ = 2R, dấu '' = '' xảy AC = CQ S APQ  AC = CQ  OQA vuông cân O  A = 45o  OA = R Câu 46 Cho đường tròn ( O ) ( O ') cắt hai điểm A, B phân biệt Đường thẳng OA cắt ( O ) ; ( O ') lần lượt điểm thứ hai C, D Đường thẳng O ' A cắt ( O ) ; ( O ') lần lượt điểm thứ hai E, F Chứng minh đường thẳng AB, CE DF đồng quy điểm I Chứng minh tứ giác BEIF nội tiếp đường tròn I Cho PQ tiếp tuyến chung ( O ) ( O ') ( P  ( O ) , Q  ( O ') ) Chứng minh đường thẳng AB qua trung điểm đoạn thẳng PQ Giải: E D Ta có: ABC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) A ABF = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) o Nên B, C, F thẳng hàng Có AB; CE DF đường cao ACF nên chúng đồng quy Do IEF = IBF = 90o suy BEIF nội tiếp đường tròn Gọi H giao điểm AB PQ Ta chứng minh AHP # PHB  O O' B C P HP HA =  HP = HA.HB HB HP Tương tự, HQ = HA.HB Vậy HP = HQ hay H trung điểm PQ H F Q Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Câu 47 Cho hai đường tròn ( O; R ) ( O '; R ') với R  R ' cắt A B Kẻ tiếp tuyến chung DE hai đường tròn với D  ( O ) E  ( O ') cho B gần tiếp tuyến so với A Chứng minh rằng DAB = BDE Tia AB cắt DE M Chứng minh M trung điểm DE Đường thẳng EB cắt DA P, đường thẳng DB cắt AE Q Chứng minh rằng PQ song song với AB Giải: D M B B P Q O O' A Ta có DAB = sđ DB (góc nội tiếp) BDE = sđ DB (góc giữa tiếp tuyến dây cung) Suy DAB = BDE Xét DMB AMD có: DMA chung, DAM = BDM Nên DMB # AMD (g.g) MD MA =  hay MD2 = MA.MB MB MD Tương tự ta có: EMB # AME  ME MA = hay ME = MA.MB MB ME Từ đó: MD = ME hay M trung điểm DE Ta có DAB = BDM , EAB = BEM Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8,  PAQ + PBQ = DAB + EAB + PBQ = BDM + BEM + DBE = 180o  Tứ giác APBQ nội tiếp  PQB = PAB Kết hợp với PAB = BDM suy PQB = BDM Hai góc ở vị trí so le nên PQ song song với AB Câu 48 Cho đường ( O; R ) đường thẳng d khơng qua O cắt đường trịn hai điểm A, B Lấy điểm M tia đối tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn ( C, D tiếp điểm) Gọi H trung điểm AB ; Chứng minh rằng điểm M , D, O, H nằm đường tròn Đoạn OM cắt đường tròn I Chứng minh rằng I tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD Đường thẳng qua O, vng góc với OM cắt tia MC, MD thứ tự P Q Tìm vị trí điểm M d cho diện tích tam giác MPQ bé Giải: P M C B I H A d O D Q Vì H trung điểm AB nên OH ⊥ AB hay OHM = 90o Theo tính chất tiếp tuyến ta lại có OD ⊥ DM hay ODM = 90o Suy điểm M, D, O, H nằm đường trịn Theo tính chất tiếp tuyến, ta có MC = MD  MCD cân M  MI đường phân giác CMD 2 Mặt khác I điểm giữa cung nhỏ CD nên DCI = sđ DI = sđ CI = MCI  CI phân giác MCD Vậy I tâm đường tròn nội tiếp MCD Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Ta có MPQ cân ở M, có MO đường cao nên diện tích tính: S = 2SOQM = .OD.QM = R( MD + DQ) Từ S nhỏ  MD + DQ nhỏ Mặt khác, theo hệ thức lượng tam giác vng OMQ ta có DM DQ = OD = R không đổi nên MD + DQ nhỏ  DM = DQ = R Khi OM = R hay M giao điểm d với đường tròn tâm O bán kính R Câu 49 Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn ( O; R ) Ba đường cao AD; BE; CF cắt H Gọi I trung điểm BC , vẽ đường kính AK Chứng minh ba điểm H , I , K thẳng hàng Chứng minh DA.DH = DB.DC Cho BAC = 600 ; S ABC = 20cm2 Tính S ABC Cho BC cố định; A chuyển động cung lớn BC cho ABC có ba góc nhọn Chứng minh điểm H ln thuộc đường trịn cớ định Giải: Vì B C thuộc đường tròn đường kính A AK: ABK = ACK = 90o Do BH / /CK CH / / BK  BHCK hình bình hành Mà I trung điểm BC nên I trung điểm HK Suy H; I; K thẳng hàng O E Ta có HBD = DAC (cùng phụ với ACB ) nên DBH # DAC ( g.g ) Suy DB HD =  DB.DC = DA.DH DA DC Vì AEB = AFC = 90  AEB # AFC ( g.g ) F H I B C D o AE AB = ; BAC chung Suy AF AC  AEF # ABC ( c.g.c ) S  AE  Do AEF =   S ABC  AF  K O' Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, AE = cosBAC = cos60o = AB S Suy AEF =  S ABC = 4S AEF = 80cm2 S ABC Mà Lấy O’ đối xứng với O qua I suy O’ cớ định Ta có IH = IK; OK = OA = R nên OI đường trung bình KHA Suy OO '/ / AH , OO ' = AH nên OO ' HA hình bình hành Do OI / / AH OI = AH Do O ' H = OA = R (khơng đổi) Vậy H thuộc đường trịn (O’;R) cớ định Câu 50 Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính vng góc AB CD Lấy K thuộc cung nhỏ AC, kẻ KH ⊥ AB H Nối AC cắt HK I, tia BC cắt HK E; nới AE cắt đường trịn (O;R) F Chứng minh BHFE tứ giác nội tiếp Chứng minh EC.EB = EF.EA Cho H trung điểm OA Tính theo R diện tích CEF Cho K di chuyển cung nhỏ AC Chứng minh đường thẳng FH qua điểm cố định E Giải: C Do F thuộc đường tròn đường kính AB nên K AFB = 90o F Suy BFE = BHE = 90  BHFE tứ giác nội tiếp I o Có ECA = EFB = 90o ; AEC chung Nên EC EA ECA# EFB ( g.g )  =  EC.EB = EA.EF EF EB A B H O Từ chứng minh suy AC, BF, EH đường cao EAB nên chúng cắt I Do EC EA = AEB chung nên ECF # EAB EF EB (cạnh – góc – cạnh) S ECF  EC  =  S EAB  EA  (1) D Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Vì OB = OC = R nên OBC vuông cân O  OBC = 45o Do HBE vng cân H  EH = HB = 3R  R R R 10 R R 10 nên AE = AH + HE = + =  AE = 4 2 9R 3R  BE = Tương tự BE = HB + HE = 2 EC HO 1 R = =  EC = EB = Lại có: OC / / EH (cùng ⊥ AB ) nên EB HB 3 Mà AH = 1 3R  EC   =  S = S =   EH  AB = ECF EAB  5 10  EA  Các tứ giác BEFH AHCE nội tiếp nên AEB = CHB; AEB = AHF  AHF = CHB Suy AHF = DHB Có HO ⊥ OC, OC = OD nên HCD cân H nên AHF = DHB Do AHF = DHB mà AHF + FHB = 180o  DHB + FHB = 180o Suy F; H; D thẳng hàng Suy FH qua D cố định ... Suy IF / / BC  BCIF hình thang Vì BAF = CAI  BAI = CAF  FC = BI  FC = BI Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Tốn lớp 6, 7, 8, Hình thang BCIF có FC = BI  BCIF hình thang cân Có AEN # AGD ( g.g... Toancap2.net – Chia sẻ kiến thức Toán lớp 6, 7, 8, Giải: y Xét tứ giác APMQ, ta có OAP = OMP = 90o (vì PA, PM tiếp tuyến (O)) Vậy tứ giác APMO nội tiếp Ta có: AP = MP (tính chất hai tiếp tuyến... dụng hệ thức lượng vào POQ vuông O có đường cao OM M2  MP.MQ = OM (hệ thức lượng) Lại có MP = AP; MQ = BQ (cmt); OM = OA (bán kính) Do AP.BQ = AO2 ( Ðpcm) Tứ giác APQB có: AP / / BQ ( AP ⊥

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan