1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an vat ly 7 ca nam 2 cot

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 127,83 KB

Nội dung

Gv: yãu cáöu nhoïm 4, 5 nãu traí låìi cáu C2 vaì nãu kãút luáûn hoüc sinh nhoïm 4, 5 traí låìi cáu c2 vaì nãu kãút luáûn caïc nhoïm khaïc nháûn xeït bäø sung giaïo viãn [r]

(1)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

A MỤC TIÊU :

Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Phân biệt nguồn sáng vật sáng Giáo dục tính yêu khoa học tính cẩn thận B PHƯƠNG PHÁP :

Thực nghiệm

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Giáo viên : Đèn pin, bảng phụ ghi sẳn kết luận C1, C2, C3 (SGK)

Mỗi nhóm học sinh : 01 hộp kín có dán sẳn mãnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn hộp hình 1.2a SGK, pin, dây nối, cơng tắc

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Bài :

GV cho HS giở SGK trang Em có thê øcho biết tờ giấy viết chữ gì? Tại ta thấy chữ qua gương ? Tại ta thấy vật thể xung quanh ? Ở chương nghiên cứu để trả lời điều câu hỏi nêu chương

GV hướng đèn pin phía HS bật lên cho HS quan sát Các em có nhận xét ? thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra) GV dùng bìa che kín mặt gương cho HS quan sát Các em có nhận xét ? (không thấy ánh sáng từ đèn phát ra) Vậy mắt ta nhận biết ánh sáng ? Khi mắt ta nhìn thấy vật ? Để trả lời điều vào

Hoạt động GV Hs: Nội dung Gv:: Vậy ta nhận biết ánh

sáng?

I Nhận biết ánh sáng: Gv:: Phân lớp nhóm nhóm cử thư

ký nhóm trưởng

Gv: cho HS tự đọc SGK phần quan sát thí nghiệm thảo luận nhóm để trả lời C1

C1 Hs: đọc thảo luận nhóm

Gv: cho nhóm báo cáo kết câu hỏi C1 HS: Điều kiện giống có a/sáng truyền vào mắt

Gv: cho lớp thảo luận để rút k/ luận GV: Vậy qua câu C1 ta rút k/luận gì?

(GV treo bảng phụ câu k/luận C1 để HS bổ sung)

HS bổ sung, GV ghi bảng

KL: Mắt ta nhận biết ánh sáng có a/s truyền vào mắt ta

Gv:: Ngồi phịng ta ta thấy

(2)

nhìn thấy vật nào?

GV cho nhóm nhận dụng cụ TN yêu cầu HS đọc kỹ mục II làm TN theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C2

Hs: tiến hành TN thảo luận trả lời câu hỏi C2 Gv: cho đại diện nhóm nhóm trả lời câu hỏi C2

Hs: nhóm trả lời GV cho nhận xét

Gv: cho HS thảo luận rút k/luận chung KL: Ta nhìn thấy vật có a/sáng từ vật truyền vào mắt ta

Gv: treo bảng phụ KL câu C2 để HS bổ sung hoàn chỉnh

Hs: bổ sung GV cho lớp nhận xét

Gv:: Em cho biét vật tự phát ánh sáng ?

Hs: : Dây tóc bóng đèn sáng, lửa Gv:: Em cho ví dụ vài vật ta thấy nhờ a/ sáng từ vật khác chiếu vào ?

Hs: : bàn, vở,

GV:: Vậy chúng gọi gì? III Nguồn sáng vật sáng: Gv: cho HS thảo luận trả lời câu C3 C3

HS: thảo luận KL: Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng

GV: cho HS tự bổ sung kết luận

HS nêu GV ghi bảng Dây tóc bóng đèn phát sáng mãnh giấytrắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng

Gv:: Qua KL C1, C2, C3 em rút KL chung

Hs nêu KL giáo viên cho HS nhận xét bổ sung

Kết luận chung SGK

Gv:: Qua KL chung vận dụng để

trả lời câu C4 C5 ntn? IV Vận dụng: Gv: cho HS trả lời câu C4 lớp thảo luận bổ

sung

C4: Thanh Vì khơng có a/s truyền tới mắt nên ta khơng nhìn thấy

Gv: cho HS trả lời câu C5

GV cho lớp nhận xét bổ sung C5: Vì hạt khói đèn chiếu sángtrở thành vật sáng chúng xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy

III Củng cố:

- Nêu kết luận chung toàn bài?

- Trả lời tập 1.1; 1.2; 1.3 SGK BT trang

IV Dặn dò : Nắm kết luận Xem lại nội dung câu trả lời C4, C5 Vận dụng trả lời câu hỏi 1.4, 1.5 trang

(3)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

A MỤC TIÊU :

- Biết thực TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biết vận dụng ĐL truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng - Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ)

- Giáo dục tính yêu thích khoa học B PHƯƠNG PHÁP :

- Thực nghiệm

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: H 2.5

- Mỗi nhóm HS : đèn pin; ống trụ thẳng; ống trụ cong  3mm - chắn có đục lổ

- đinh ghim

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra

- Mắt nhận biết ánh sáng ? Mắt nhìn thấy vật ? Bài tập 1.4 - Thế nguồn sáng ? vật sáng ? Bài tập 1.5

III Bài :

1 Đặt vấn đề : Như SGK 2 Triển khai :

Hoạt động GV Hs: Nội dung Gv:: Trước tiên ta tìm hiểu đường truyền ánh

sáng

I Đường truyền ánh sáng. - Em cho biết ánh sáng truyền theo đường

nào ? Thí nghiệm (SGK)

Hs: : đường thẳng, đường cong

Gv:: Để kiểm tra điều ta làm TN ntn? Hs: :

Gv:: Để xác định đường truyền ánh sáng vào TN

Gv: phân nhóm bố trí TN H2.1 SGK

Gv:: Qua TN em nhận xét trả lời câu C1 C1 Hs : theo ống thẳng

Gv: : Để kiểm tra toa ánh sáng truyền theo đường thẳng không tiến hành TN trả lời câu C2

C2

Gv: cho nhóm nhận dụng cụ TN tiến hành theo SGK

HS tiến hành TN thảo luận

(4)

B, C bóng đèn nằm đường thẳng HS dùng sợi luồn qua lỗ kéo căng Luồn dây thép thẳng qua lỗ A, B, C

Gv: cho nhóm nêu kết luận KL: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng Đại diện nhóm nêu KL GV bổ sung ghi bảng

Gv: giới thiệu : khơng khí, thủy tinh, nước gọi môi trường suốt đồng tính Kết luận mơi trường thủy tinh nước

Gv:: Vậy em phát biểu kết luận chung Định luật truyền thẳng ánh sáng mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng

HS phát biểu nội dung định luật

Gv: giới thiệu : kết luận gọi đl truyền thẳng ánh sáng

Gv: : Để biểu diễn đường truyền ánh sáng ta làm nào?

II Tia sáng chùm sáng.

Gv: thông báo khái niệm tia sáng SGK Biểu diễn đường truyền ánh sáng

Gv: dùng hình 2.5 TN hình 2.5 để h/s vận dụng dạng chùm sáng

Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng Gv: em có nhận xét loại chùm sáng

HS: H 2.5a Các tia sáng không giao H 2.5b Các tia sáng giao

h 2.5b Các tia sáng loe rộng C3 GV giới thiệu: Chùm sáng hình 2.5a gọi chùm

sáng song song a) ( không giao ) - Chùm sáng h 2.5b đgl chùm sáng hội tụ b) ( giao nhau)

- Chùm sáng h 2.5c đgl chùm sáng phân kỳ c) ( loe rộng ra) GV: Vậy em hồn chỉnh câu hỏi C3?

Hs: trả lời GV cho lớp nhận xét

Gv:: Qua học em rút KL chung? KL chung: (SGK) HS nêu KL lớp nhận xét bổ sung

Gv:: Vậy vận dụng vào thực tế ntn? III Vận dụng: Gv: cho HS trả lời câu hỏi C4

HS trả lời lớp nhận xét bổ sung C4 Aïnh sáng theo đường thẳngtruyền đến mắt ta ( t/n 2.1) Gv: cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C5

(5)

III.Củng cố:

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn ntn? - Trả lời tập 2.1; 2.2; 2.3

(6)

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

A MUÛC TIÃU :

- Nhận biết bóng tối, bóng tối giải thích tượng

- Giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực

- Giáo dục giới quan khoa học, tính u thích khoa học, tìm hiểu khoa học

B PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Gv:: Tranh vẽ lớn H3.3 ; H3.4

Mỗi nhóm HS: đèn pin, bóng đèn 220V - 40W ; vật cản bìa, chắn sáng

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn ntn? III Bài mới:

Ban đêm thắp đèn sáng nhìn vào tường ta thường thấy bóng tường Đơi cịn có viền mờ chung quanh Tại lại có tượng đó? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

Hoảt âäüng ca GV Hs: Näüi dung

Gv: phân nhóm tiết trước

I Bóng tối - Bóng tối.

Gv: cho nhóm lên nhận dụng

cụ TN Thí nghiệm

Gv: cho nhóm tiến trình TN Thảo luận trả lời câu hỏi C1 nêu nhận xét

Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận a/s từ ( nguồn sáng) tới gọi bóng tối

Gv: Cho đại diện nhóm trả lời câu C1 nêu nhận xét

HS trả lời nêu nhận xét GV bổ sung ghi bảng

(7)

nhận xét

- Các nhóm làm TN thảo luận Gv: cho đại diện nhóm trả lời câu C2 nêu nhận xét

HS trả lời câu C2 nêu nhận xét GV ghi bảng

Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh từ( phần nguồn sáng) tới gọi bóng tối

Sự tạo thành vùng bóng tối bóng tối liên quan đến tượng tự nhiên?

II Nhật thực - Nguyệt thực.

(SGK) Gv: cho HS đọc phần thông báo

hiện tượng Nhật thực Nguyệt thực SGK

Gv: treo H3.3 lên bảng giới thiệu tượng Nhật thực

Gv: cho HS trả lời câu C3

HS trả lời câu C3 .Mặt trời bị mặt trăng che khuất không cho a/s truyền tới trái đất

Gv: : Nhìn vào H3.3 Em cho biết nơi có Nhật thực toàn phần? Nhật thực phần?

HS; vùng màu đen Nhật thực toàn phần, vùng màu xám Nhật thực phần

Gv: cho HS đọc phần thông báo tượng Nguyệt thực:

Gv: treo H3.4 cho HS trả lời câu hỏi C4

HS Vị trí có Nguyệt thực; vị trí : trăng sáng

Gv: : Em rút KL

chung? Kết luận chung: (SGK)III Vận dụng: Gv: cho HS làm TN trả lời câu

C5 HS

C5 bóng tối bóng tối thu hẹp Khi miếng bìa gần sát chắn cịn bóng tối rõ nét

Gv: cho HS trả lời câu C6:

HS trả lời câu C6 C6 * Bóng đèn dây tóc; Trênbànvùng sau bóng tối

* Đèn ống: Trên bàn vùng sau vùng bóng tối

IV Củng cố:

(8)

V Dặn dị : Nắm KL chung tồn Về nhà nghiên cứu để trả lời câu hỏi đặt vấn đề SGK

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết : ĐỊNH LUẬT CỦA PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A MỤC TIÊU :

- Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng

- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, gốc tới, gốc phản xạ TN

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng ánh sáng theo ý muốn

B PHƯƠNG PHÁP : - Thí nghiệm

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Mỗi nhóm HS : gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng, tờ giấy dán gỗ nằm ngang, thước đo góc

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II kiểm tra:

- Thế vùng bóng tối, bóng tối

- Ở vị trí ta quan sát tượng Nhật thực toàn phần( phần)

- Nguyệt thực xãy ? III Bài mới:

Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

Gv: : Hàng ngày thường soi gương để thấy hình gương Vậy gương soi gọi ?

I Gương phẳng:

Gv: giới thiệu: Gương soi người ta gọi gương phẳng Vậy gương phẳng gì?

Gv:: Hình vật quan sát gương gọi gì?

Hs: :

Gương phẳng vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương

Gv: cho HS trả lời câu C1

(9)

gaûch men,

Gv: : Hiện tượng đầu gọi tượng gì? Nó tn theo đ/luật nào? GV giới thiệu

II Định luật phản xạ ánh sáng.

-GV phán cạc nhọm v cho HS

nhận dụng cụ TN Thí nghiệm:

Gv: cho HS tiến hành TN H4.2 SGK Thảo luận C2

Gv: : Sau tia sáng gặp mặt gương có tượng xảy ra? HS: Aïnh sáng bị hắt lại

Gv: giới thiệu:

Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương bị hắt lại theo hướng xác định đgl tượng phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi tia phản xạ

Gv: : Vậy tia phản xạ nằm

mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm mặtphẳng nào? GV cho đại diện nhóm trả lời

câu C2 Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV ghi bảng

C2

KL : (tia tới)

( pháp tuyến điểm tới) Gv: : Phương tia phản xạ quan

hệ với phương tia tới?

2 Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới

Gv: : Làm để xác định mối quan hệ này?

GV giới thiệu: Ta gọi góc SIN = i góc tới góc NIR = i, là góc phản xạ.Sau em tìm mối quan hệ góc tới góc phản xạ

Gv: cho cạc nhọm dỉû âoạn vaì nãu dỉû âoạn

Gv: cho học sinh TN kiểm tra H4.2 Thảo luận để nêu kết luận

Gv: cho đại diện nhóm trả lời số đo góc phản xạ góc tới 600 , 450 300

HS trả lời kết nhóm khác nhận xét

Gv: cho đại diện nhóm nêu kết luận?

HS nêu kết luận GV bổ sung ghi bảng

Kết luận: (bằng)

Gv: giới thiệu: Hai KL vừa nêu đgl định luật phản xạ ánh sáng

Vậy em nêu đ/ luật phản xạ ánh sáng

3 Định luật phản xạ ánh sáng

(10)

Gv: cho HS nhắc lại nội dung định luật

Gv:: Để biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ ta làm ?

GV cho HS dùng H4.3 thảo luận cách vẽ câu C3

C3 - Đo góc tới SIN= i - Vẽ góc phản xạ NIR = i

- Đặt mũi tên hướng lên tia IR ta tia phản xạ IR

Gv: cho đại diện nhóm nêu cách vẽ

Gv: tóm tắt nêu cách vẽ:

Gv: : Bây dựa vào đl phản xạ ánh sáng để giải câu C4 (GV cho HS thảo luận cách vẽ)

GV cho nhóm nêu cách vẽ: GV hướng dẫn

GV cho HS lãn bng v

III Vận dụng: C4

S S N i i/

B: Vẽ tia tới SI - vẽ tia phản xạ IR thẳng đứng hướng lên Sau vẽ tia phân giác IN góc SIR ta pháp tuyến IN Vẽ đường thẳng vng góc pháp tuyến ta gương phẳng

R

IV.Củng cố:

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Trả lời tập 4.1; 4.2; 4.3 sách BT V Dặn dò :

Nắm định luật phản xạ ánh sáng Vận dụng làm tập cịn lại, tìm hiểu soi gương ảnh gương phẳng có t/c gì?

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A MỤC TIÊU :

- Bố trí T/ N để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng

R N

I

(11)

- Nêu t/c ảnh vật tạo gương phẳng

- Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng - Giáo dục tính yêu khoa học, tính cẩn thận B PHƯƠNG PHÁP :

Thực nghiệm:

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Mỗi nhóm HS : gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, kính suốt , hai viên pin nhau, viên phấn nhau, tờ giấy trắng dán lên gỗ phẳng

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra:

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Làm tập 4.4 sách BT

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

Gv: đứng trước gương ta quan sát ảnh gương.Vậy ảnh tạo gương phẳng có tính chất ?

I Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng

- Thí nghiệm Gv: hướng dẫn HS tiến hành TN

như hình 5.2 nh vật tạo gươngphẳng có hướng khơng

Gv: cho nhóm nhận dụng cụ C1 Gv: nêu câu hỏi 1, 2, SGK cho HS

dự đoán Kết luận (không)

HS nãu dỉû âoạn : GV ghi lãn gọc

bảng Độ lớn ảnh có bằngđộ lớn vật khơng Gv: yêu cầu nhóm làm câu C1

và bổ sung KL: GV cho nhóm bổ sung, nhóm khác nhận xét Gv: u cầu nhóm làm thí nghiệm H5.3 câu C3, nhóm thí nghiệm thảo luận

C2

Kết luận (bằng) Gv: cho HS tiến hành thí nghiệm

như H5.3 làm câu C3 Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận

3 So sánh k/c từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương

Gv: cho đại diện nhóm trả lời

cáu C3 C3

HS AA/

 MN A, A/ cách

gương Kết luận (bằng)

(12)

Hs: trả lời GV bổ sung ghi bảng Gv: : Vậy tạo ảnh gương

phẳng ? II Giải thích tạo ảnhbởi gương phẳng Gv: thông báo : Điểm sáng A

được xác định tia sáng giao xuất phát từ điểm A ảnh A/ điểm A điểm giao hai tia phản xạ tương ứng

C4d Vì ảnh S/ giao điểm đường kéo dài hai phản xạ IR KR/

Gv: cho nhóm thảo luận câu C4

GV cho đại diện nhóm nêu lên câu trả lời

Gv: thäng bạo

nh vật tập hợp ảnh tất điểm vật

K/luận: (đường kéo dài)

HS nêu KL: III Vận dụng:

Gv: cho HS trả lời câu C5

Hs: trả lời lớp nhận xét bổ sung

C5: Kẻ đường thẳng AA/ BB/ vng góc với mặt phẳng g H K lấy AH=HA/ BK = KB/ .

C6 Vì mặt nước g phẳng k/ c từ vật đến g k/c từ g đến ảnh vật nên ta thấy tháp lộn ngược

IV Củng cố:

- Nêu kết luận chung toàn - Trả lời tập 5.1; 5.2 Sách BT IV Dặn dò :

Nắm kết luận chung, làm BT lại Nghiên cứu trước TH chép sẵn mẫu báo cáo giấy chuẩn bị tiết sau thực hành

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết : TH: QUAN SÁT VAÌ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

A MUÛC TIÃU :

- Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng

S/

I K

S R

(13)

- Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, tìm tịi học hỏi B PHƯƠNG PHÁP :

- Thỉûc hnh:

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Mỗi nhóm HS : gương phẳng, 1cái bút chì, thước đo độ, HS chép sẵn mẫu báo cáo T/N giấy

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra :

- Nêu k/l t/c ảnh tạo gương phẳng III Bài mới:

Đặt vấn đề: Ngoài t/c ảnh vừa nêu, ảnh gương phẳng có t/c gì?

Vùng nhìn thấy gương phẳng phụ thuộc điều vào TH

Hoạt động 1: GV phân phối dụng cụ cho nhóm học sinh Hoạt động 2: GV nêu hai nội dung thực hành ý nói rõ nội dung thứ hai xác định vùng nhìn thấy gương phẳng yêu cầu HS tự xác định

Hoạt động 3: GV hướng dẫn cho HS đánh dấu vùng nhìn thấy gương Yêu cầu HS vào hướng dẫn SGK để thu thập thông tin

Hoạt động : GV cho HS tự làm theo tài liệu trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo chuẩn bị trước

Gv: theo dõi nhóm làm bài, hướng dẫn giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, làm chậm để đạt tiến độ chung

Hoảt âäüng 5:

GV thu báo cáo cho HS thu dọn dụng cụ TN nhóm GV nhận xét

IV Dặn dò : Về nhà nắm t/c ảnh tạo gương phẳng, xem lại t/n xác định vùng nhìn thấy gương Quan sát ảnh vật tạo gương có bề mặt khơng phẳng có nhận xét để chuẩn bị sau

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết : GƯƠNG CẦU LỒI

A MUÛC TIÃU :

- Nêu t/c ảnh vật tạo gương cầu lồi

(14)

- Giải thích ứng dụng gương cầu lồi - Giáo dục tính cẩn thận

B PHƯƠNG PHÁP : - Thực nghiệm:

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Gv:: Bảng phụ ghi KLC1; KLC2; KL chung , phiếu học tập, phiếu đánh giá học sinh

- Mỗi nhó HS : gương cầu lồi, gương phẳng trịn kích thước, nến giống hệt

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra:

- Kiểm tra 15 phút III Bài mới:

Đặt vấn đề: Như biết nhìn vào gương phẳng ta quan sát ảnh gương rút t/c Bây có gương bề mặt khơng phẳng, với gương ta có quan sát ảnh vật gương không ? Và có ảnh có t/c gì? Vùng quan sát qua guqoqng cầu lồi nào? Chúng ta vào

(GV cho HS q/s gương cầu lồi gương cầu lõm phòng TN) Gương gương cầu lồi? Tại gọi gương cầu lồi?

Gv: giới thiệu : Bài học hôm nghiên cứu vấn đề ( GV vừa nói vừa ghi bảng )

I Aính vật tạo gương cầu lồi. II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi.

Sau liên hệ phần III vận dụng (Giáo viên chia bảng phần ghi đề mục trên)

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm câu C1 TN kiểm tra TN so sánh vùng nhìn thấy h6.2, 7.3

I Aính vật tạo bởi gương cầu lồi.

Gv: phân nhóm học sinh phát phiéu học tập dụng cụ thí nghiệm

Quan sát: (SGK) Gv: yêu cầu nhóm tiến hành

t/n h7.1 trả lời câu C1 thảo luận theo nhóm (5ph)

C1:

1 nh ảo, khơng hứng chắn

2 Aính nhỏ vật

(15)

theo nhóm thảo luận để rút kết

luận Aío nhỏ Gv:: Vừa thí

nghiệm để rút kết luận ảnh tạo gương cầu lồi Bây tiến hành thí nghiệm để so sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi gương phẳng kích thước

II Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

Gv: cho nhóm tiếp tục làm thí nghiệm hình h6.2 7.3 thảo luận trả lời câu C2 rút kết luận

Thí nghiệm (SGK)

(Trong học sinh nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận giáo viên theo dõi hướng dẫn bổ sung)

C2: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng kích thước

Gv: cho nhóm thu dọn dụng cụ quay phía bảng đen

Gv: yêu cầu nhóm trả lời câu C1 HS nhóm trả lời nhóm khác có ý kiến bổ sung

Gv: ghi baíng näüi dung C1

Gv: yêu cầu nhóm nhóm trả lời kết thí nghiệm kiểm tra nêu kết luận

Kết luận

rộng Các nhóm 2, đọc câu trả lời

kết luận nhóm khác bổ sung giáo viên ghi bảng

Gv: yêu cầu nhóm 4, nêu trả lời câu C2 nêu kết luận học sinh nhóm 4, trả lời câu c2 nêu kết luận nhóm khác nhận xét bổ sung giáo viên ghi bảng

Gv: qua kết luận câu C1 C2 em

nào rút kết luận chung ? Kết luận chung (Sgk) HS nêu kết luận chung, GV cho

học sinh khác nhắc lại Gv: ghi bảng

Gv: : T/c gương cầu lồi có ứng

dụng ? III Ứng dụng:

(16)

phía sau Gv: em trả lời câu C3

HS trả lời GV cho lớp bổ sung GV ghi bảng

Gv: cho học sinh trảlời câu C4 C4: Nhìn gương cầu lồi người lái xe thấy xe cộ người đường bị vật cản che khuất, tránh tai nạn

Gv: em trả lời câu C4? Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung giáo viên ghi bảng

IV Củng cố:

- Nêu kết luận chung toàn bài.

Gv: phát phiếu kiểm tra cho học sinh làm câu 7.1 ; 7.2, SBT Trị chơi chữ

(17)

Ngy soản : Ngaìy dảy :

Tiết : GƯƠNG CẦU LÕM

A MUÛC TIÃU :

- Nhận biết ảnh tạo gương cầu lỏm

- Nêu t/c ảnh tạo gương cầu lỏm

- Biết cách bố trí t/n để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi

- Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần tự giác B PHƯƠNG PHÁP :

Thực nghiệm:

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Mỗi nhóm HS : gương cầu lỏm có giá đỡ thẳng đứng, gương phẳng kích thước, viên pin, chắn có giá đỡ di chuyển được, đèn pin để tạo chùm sáng song song phân kỳ

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra:

- Nêu kết luận gương cầu lồi III Bài mới:

1 Đặt vấn đề :GV cho HS quan sát gương cầu lồi gương cầu lỏm so sánh khác hình dạng Vậy gương cầu lỏm có tạo ảnh khơng? Nếu có ảnh có t/c gì? Chúng ta nghiên cứu

2 Triển khai :

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

Gv: giới thiệu: Bây

sẽ nghiên cứu I Aính tạo gương cầu lõm Gv: nêu yêu cầu t/n

cho nhóm nhận dụng cụ t/n Gv: yêu cầu HS tiến hành t/n hình 8.1 thảo luận trả lời câu hỏi C1

C1: ảnh quan sát gương cầu lõm ảnh ảo, lớn vật

Gv: cho đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung GV ghi bảng

Gv: : làm để so sánh ảnh tạo gương cầu lõm ảnh vật tạo gương phẳng

(18)

Gv: cho nhóm tiến hành t/n thảo luận thảo luận k/q

- Các nhóm tiến hành t/n GV theo dõi hướng dẫn bổ sung

Gv: yêu cầu nhóm bổ sung kết

luận Kết luận: ảo

Hs bổ sung GV ghi bảng lớn Gv:: Vậy phản xạ

gương? II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm. Gv: giới thiệu: Để nghiên cứu

hiện tượng tiến hành t/n:

1 Đối với chùm song song

2 Đối với chùm tia tới phân kỳ:

1 Đối với chùm tia tới song song

Thí nghiệm: Gv: giới thiệu t/n h8.2 h8.4

Gv: cho nhóm tiến hành t/n thảo luận trả lời câu hỏiC3 , C4, C5 rút kl

C3:

Kết luận: hội tụ

Gv: cho đại diện nhóm trả lời câu C3 rút kết luận

- Nhóm trả lời nhóm khác bổ sung giáo viên ghi bảng

C4: Mặt trời xa nên chùm ánh sáng từ mặt trời tới gương coi chùm tia sáng song song cho chùm tia hội tụ trước gương Aïnh sáng mặt trời có nhiệt lớn nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên

Gv: cho đại diện nhóm trả lời câu C4

Đại điện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

GV cho học sinh tiến hành t/n h.8.4

2 Đối với chùm tia phân kỳ: Gv: cho học sinh trả lời kết luận

C5

Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

Thí nghiệm: (SGK) C5:

Kết luận: phản xạ

Gv: : Qua kết luận em rút kết luận chung HS nêu kết luận giáo viên nhận xét cho em khác nhắc lại kết luận

Kết luận chung: (SGK)

Gv: : Vậy t/c gương cầu lõm

có ứng dụng III Vận dụng:

HS tiến hành tìm hiểu theo yêu

(19)

đi xa không bị phân tán mà sáng rõ

C7: Ra xa gương Gv: cho học sinh trả lời

câu C6, C7 lớp bổ sung IV: Củng cố:

- Nêu kết luận chung toàn - Trả lời tập 8.1, 8.2 SBT

(20)

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết : TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC A MỤC TIÊU :

Nhắc lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm Cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy gương cầu lồi

Luyện tập thêm cách vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng

B: PHỈÅNG PHẠP:

Đặt giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Bng phủ

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

Lớp 7A : Vắng

Lớp 7B : Vắng: Lớp 7C : Vắng: Lớp 7D : vắng:

II Kiểm tra:

- Nêu kết luận gương cầu lõm? III Bài mới:

Đặt vấn đề: Như học xong phần quang học Để nhắc lại khắc sâu kiến thức học hôm vào phần " "

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

I Tự kiểm tra: Gv: : Em chọn câu A ? câu B?

cáu C? cáu D?

HS đưa tay GV nhận xét ghi bảng

1 Cáu C

Gv: đọc câu cho lớp chọn câu trả lời

GV : Em naìo choün cáu A? cáu B? cáu C? cáu D?

HS tra lời GV nhận xét ghi bảng

2 Cáu B

GV yêu cầu HS điền từ vào câu Gv: : Em bổ sung đầy đủ câu 3?

HS bổ sung GV nhận xét ghi bảng

3) suốt đồng tính, đứng thẳng

(21)

HS: Quan sát bóng đèn pin phát sáng ống rỗng thẳng ống cong

Gv: yêu cầu HS bổ sung câu Gv: : Em bổ sung đầy đủ câu

HS trả lời lớp nhận xét GV ghi bảng

4) a tia tới

pháp tuyến gương điểm tới

Gv: cho HS trả lời câu b góc tới Gv: : Em trả lời câu

HS trả lời GV ghi bảng 5) Aính ảo, lớn vật,khoảng cách từ ảnh đến gương k/c từ vật đến gương Gv: : Bằng t/n ta kiểm tra

được dự đoán độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng?

Hs:: Dùng hai viên phấn giống đạt viên thứ trước kính đặt viên hai sau kính vào vị trí ảnh

Gv: yêu cầu HS trả lời câu 6) Giống: Aính ảo Hs: trả lời lớp nhận xét, bổ

sung

Gv: cho HS trả lời câu HS trả lời

Khác : Aính tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh tạo gương phẳng

7 Khi vật gần gương, ảnh lớn vật

GV cho HS laìm cáu

Gv: gọi HS đọc câu làm Aính ảo tạo gương cầulỏm không hướng đưựoc chắn lớn vật

HS trả lời GV nhận xét ghi

bảng * nh tạo gương phẳngkhơng hướng chắn vật

* Aính ảo tạo gương cầu lồi không hướng chắn nhỏ vật

GV : Bằng thí nghiệm để xác định ảnh gương cầu lỏm

HS đặt vật gần sát mặt gương

Gv: cho HS trả lời câu

Hs: trả lời bổ sung Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng kích thước

II Vận dụng Gv: vẽ hình 9.1 lên bảng cho

(22)

- Em làm phần a ? phần b? Phần C ?

HS vẽ lên bảng, GV nhận xét bổ sung

Gv: cho HS trả lời câu C2 C2 : Giống : Aính ảo

HS trả lời, GV bổ sung Khác : Aính thấy gương gương cầu lồi nhỏ ảnh nhìn thấy gương phẳng ảnh gương phẳng nhỏ ảnh gương cầu lỏm

Gv: treo bng phủ cho HS lm cáu C3

HS điền vào bảng, GV nhận xét

C3 : Haíi - An, Hi - H, Thanh - Hi - Thanh An

III Trị chơi chữ Hàng ngang

Gv: cho nhóm cử HS tham

gia trò chơi Vật sáng Nguồn sáng Gv: đọc câu hỏi 15 giây,

HS chọn từ tương ứng nhóm suy nghĩ để bổ sung từ hàng dọc

3 Aính ảo Ngơi Pháp tuyến Bóng đen

7 Gương phẳng Từ hàng dọc Aïnh sáng

IV Dặn dị :

(23)

Ngy soản : Ngaìy dảy:

Tiết 10: KIỂM TRA

A MUÛC TIÃU :

* Củng cố, hệ thống hoá kiểm tra đánh giá kiến thức phần quang học

* Vận dụng kiến thức học để vẽ tia tới, tia phản xạ Aính điểm qua gương phẳng

* Giáo dục tính tự giác, độc lập suy nghĩ, tính trung thực, thật

B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

Lớp 7A vắng

Lớp 7B vắng: Lớp 7C vắng: Lớp 7D vắng: II Bài mới: Kiểm tra tiết.

(Có đề đáp án kèm theo)

(24)

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 11: NGUỒN ÂM

A MUÛC TIÃU :

- Nêu đặc điểm chung nguồn âm

- Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống

B PHỈÅNG PHẠP:

Thực nghiệm - Hợp tác nhóm nhỏ C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: Đàn ống nghiệm như: h10.4

Mỗi nhóm học sinh: dây cao su mảnh, thìa cốc thuỷ tinh mỏng, âm thoa 1cái búa cao su, đàn ống nghiệm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

Lớp 7A vắng::

Lớp 7B vắng: Lớp 7C vắng:

Lớp 7D vắng: II Bài :

1 Đặt vấn đề : Như SGK

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

Gv: cho HS thu thập thông tin qua câu

C1 C2 I Nhận xét nguồn âm:C1: Vật phát sáng gọi nguồn âm

Gv: cho HS trả lời câu C2: Dây đàn, mặt trống, HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

II Các nguồn âm có đặc điểm gì?

Gv: cho HS làm t/n h 10.1 trả lời

câu C3 Thí nghiệm: (SGK)

Gv: cho nhóm trả lời câu C3

Đại diện nhóm trả lời câu C3 C3: Dây cao su rung động(dao động) qua lại vị trí cân gọi dao động

Gv: cho nhóm tiến hành t/n h 10.2 thảo luận câu C4

Gv: gọi đại diện nhóm trả lời câu C3

Các nhóm khác nhận xét bổ sung

C4: Cốc thuỷ tinh phát âm, thành cốc có rung động Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân gọi dao động

Gv: cho HS kiểm tra cách treo lắc bấc sát thành cốc

Gv: gth k/n dao âäüng

Gv: cho nhóm tiến hành t/n h

10.3 thảo luận C5 C5: Âm thoa có giao động Gv: cho đại diện nhóm trả

lời câu C5 nêu lết luận

HS nhoùm 2,4 trỗnh baỡy caùc nhoùm

(25)

khác bổ sung

Gv: cho HS nhắc lại kết luận HS nhắc lại kết luận GV nhận xét bổ sung

III Vận dụng: Gv: cho HS trả lời câu C6

HS trả lời cho lớp bổ sung Gv: cho HS trả lời câu C7 HS trả lời lớp bổ sung Gv: cho HS trả lời câu C8 HS trả lời lớp bổ sung

Gv: cho nhóm thực hành, thảo luận trả lời câu C9

Gv cho đại diện nhóm trả lời lớp nhận xét bổ sung

C9:

a) Ống nghiệm nước ống nghiệm dao động

b) Ống có nhiều nước phát âm trầm nhất, ống có nước phát âm

c) Cột khơng khí ống dao động

d) Ống có nước phát âm trầm nhất, ống có nhiều nước phát âm

III Củng cố:

- Nêu kết luận nguồn âm - Trả lời BT 1, 2,

IV Dặn dò : Nắm KL trả lời câu hỏi vận dụng. Nắm k/n dao động k/n nguồn âm Nghiên cứu trước độ cao âm

-

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 12 : ĐỘ CAO CỦA ÂM

A MUÛC TIÃU :

- Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm

- Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) tần số so sánh hai âm

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích khái quát - Giáo dục tính u khoa học

B PHỈÅNG PHẠP :

- Thực nghiệm - Hợp tác nhóm nhỏ C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

(26)

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - vắng: II Kiểm tra :

- Nguồn âm gì? Nêu t/c nguồn âm? - Trả lời BT 10.4 , 10.5, SBT

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề : Khi ta nghe ca sỹ hát thường có đơi lúc giọng hát trầm có đơi lúc giọng hát bổng Vậy âm trầm hay bổng phụ thuộc vào yếu tố ?

2 Triển khai :

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

I Dao động nhanh chậm -Tần số :

Gv: phân dụng cụ t/n cho

nhóm Thí nghiệm ( SGK)

Gv: cho nhóm làm t/n thảo luận trả lời câu C1 , C2 Các nhóm tiến hành t/n GV kiểm tra nhắc nhở

C1

Số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc, ký hiệu: Hz

Gv: cho nhóm báo cáo kết vào bảng Các nhóm báo cáo

GV ghi k/n tần số đơn vị

Gv: cho nhóm trả lời câu C2 bổ sung KL Các nhóm trả lời GV bổ sung

C2: Con lắc b

Kết luận: nhanh (hoặc chậm) lớn (hoặc nhỏ)

II Âm cao (âm bỗng) - Âm thấp (âm trầm)

Gv: cho nhóm tiến hành t/n theo yêu cầu SGK thảo luận trả lời câu C3

Thí nghiệm 2: (SGK) C3:

Gv: kiểm tra nhóm làm t/n * chậm thấp Gv: gọi đại diện nhóm trả

lời

Đại diện nhóm nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

Thí nghiệm 3:

Gv: cho nhóm tiến hành t/n thảo luận trả lời câu C4 bổ sung kết luận

C4:

* Chậm , thấp * nhanh cao Gv: kiểm tra hướng dẫn

nhóm làm theo hướng dẫn

Gv: gọi nhóm trả lời câu C4 kl

HS trả lời nhóm bổ sung

Kết luận: nhanh (chậm) .lớn (nhỏ) .cao (thấp)

(27)

của toàn III Vận dụng: Gv: cho HS trả lời câu hỏi C5, C6,

C7

GV gọi học sinh trả lời câu C5 HS trả lời

C5: * Vật có tần số 70HZ dao động nhanh

* Vật có tần số 50 HZ phát âm thấp

Gv: gọi học sinh trả lời câu C6

HS trả lời lớp nhận xét bổ sung C6: * Căng nhiều; cao (bổng);lớn * Căng ít; thấp (trầm); nhỏ Gv: gọi học sinh trả lời câu C7

Hs: trả lời GV bổ sung C7: Khi chạm miếng bìa vàohàng lỗ gần vành âm phát cao dao động nhanh

IV Củng cố:

- Nêu kết luận toàn

- Trả lời tập 11.1, 11.2, 11.3 V Dặn dò:

(28)

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 13 : ĐỘ TO CỦA ÂM

A MUÛC TIÃU :

- Nêu mối liên hệ biên độ giao động độ to âm

- Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh hai âm - Giáo dục tính cẩn thận, óc suy luận tính khoa học B PHƯƠNG PHÁP :

- Thực nghiệm - Hợp tác nhóm nhỏ C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Mỗi nhóm HS : thép đàn hồi; hộp gỗ rỗng; trống mặt, lắc bấc: Bảng

GV: baíng

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra :

- Tần số dao động ? Đơn vị tần số gì? - Âm phát cao nào? Càng thấp ? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề : SGK

2 Triển khai :

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

Gv: cho nhóm lên nhận dụng cụ

thí nghiệm I Âm to, âm nhỏ - Biên độdao động: Gv: cho nhóm tiến hành thí

nghiệm (Sgk)

Thảo luận trả lời câu C1, C2

Các nhóm tiến hành t/n, GV kiểm tra nhắc nhở

Thí nghiệm 1: (SGK)

C1: Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên dộ dao động

C2: nhiều (ít); lớn (nhỏ) Gv: u cầu nhóm trình bày câu

1

GV nhận xét bổ sung

Gv: gth k/n biên độ giao động Gv: cho nhóm trả lời câu C2

HS nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Gv: cho nhóm tiến hành t/n 2, bổ sung câu C3 kết luận

Các nhóm tiến hành thí nghiệm, GV kiểm tra nhắc nhở

Thí nghiệm 2: (Sgk)

C3: nhiều (ít); lớn (nhỏ) To (nhỏ)

Gv: gọi nhóm bổ sung câu C3

(29)

khác nhận xét bổ sung

Gv: gọi nhóm bổ sung kết luận Đại diện nhóm nêu kết luận, nhóm khác nhận xét bổ sung

Kết luận: to; biên độ

Gv: : Để phân biệt độ to âm ta

làm ? II Độ to âm: (Sgk) - GV treo bảng giới thiệu

näüi dung Sgk

Gv: cho học sinh nhắc lại kết

luận toàn III Vận dụng: Gv: cho học sinh làm câu hỏi

vận dụng C4: Tiếng đàn to biênđộ dao động dây đàn lớn

Gv: gọi học sinh trả lời câu C4 HS trả lời lớp bổ sung

Gv: gọi học sinh trả lời câu C5

HS trả lời lớp bổ sung C5: hình có biên độlớn Gv: gọi học sinh trả lời câu C6

HS trả lời lớp nhận xét bổ sung C6: Khi phát âm to biên độdao động màng loa lớn Khi phát âm nhỏ biên độ dao động màng lao nhỏ Gv: gọi học sinh trả lời câu C8

HS trả lời lớp nhận xét bổ sung C8: Khoảng từ 50 đến 70dB IV Củng cố:

- Nêu kết luận toàn

- Trả lời tập 12.1, 12.2, 12.3 V Dặn dị:

(30)

Ngy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 14 : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM A MỤC TIÊU :

- Kể tên số môi trường truyền âm

- Nếu số ví dụ truyền âm chất rắn, lỏng, khí

- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo B PHƯƠNG PHÁP :

Thực nghiệm - Hợp tác nhóm nhỏ C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Mỗi nhóm học sinh: trống mặt; que gõ giá đỡ trống, bình đựng đầy nước; bình có đậy nguồn âm, pin

GV: hỗnh veợ to 13.4

D TIN TRèNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra:

- Bión õọỹ dao õọỹng laỡ gỗ ?

- Nêu kết luận độ to âm II Bài :

Đặt vấn đề:

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

I Mơi trường truyền âm. Gv: cho nhóm nhận dụng cụ

để tiến hành t hí nghiệm Thí nghiệm1 Sự truyền âm chất khí

Gv: cho nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận (hình 13.1) C\câu c1, C2

C1 : Quả cầu bấc treo gần trống rung động Chứng tỏ âm truyền khơng khí

HS tiến hành GV kiểm tra C2 Quả cầu bấc thứ có biên độ lớn cầu bấc thứ hai

GV gọi HS nhóm 1, trả lời câu C1,

C2 Kết luận

HS trả lời, nhóm khác nhận

xét bổ sung Độ to âm giảm ởxa nguồn âm Sự truyền âm chất rắn

Gv: gọi HS trả lời câu C3 C3 : Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn

Gv: cho nhóm nhận dụng cụ

(31)

Gv: cho nhóm tiến hành thảo

luận câu C4 C4 khí, rắn, lỏng

HS tiến hành, GV kiểm tra Gv: gọi nhóm trả lời câu C4 HS trả lời

Gv: treo H13.4 giới thiệu SGK Âm truyền đượctrong chân khơng hay không ? Gv: gọi HS trả lời câu C5 rút

ra kết luận C5: Âm truyền quachân không HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Kết luận : rắn, lỏn, khí

chán khäng

* xa (gần); nhỏ (to) Vận tốc truyền âm Gv: giới thiệu bảng vận tốc

truyền âm SGK

Gv: gọi HS trả lời câu C4 HS trả lời

C6: Vận tốc truyền âm nước nhỏ thép lớn khơng khí

Gv: : em rút kết

luận chung Kết luận chung : (SGK)

Hs: trả lời, GV gọi em nhắc lại

II Vận dụng Gv: gọi HS trả lời câu C7 C7: khơng khí

HS trả lời C8

Gv: cho HS trả lời câu C8 C9: Vì đất truyền âm nhanh khơng khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa

Gv: gọi HS trả lời câu C9

Gv: gọi HS trả lời câu C10 C10 : Khơng Vì mơi trường họ chân không

IV Củng cố :

- Nêu kết luận môi trường truyền âm vận tốc truyền âm

- Làm tập 13.1, 13.2, 13.3 V Dặn dò :

(32)

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 15 : PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG A MỤC TIÊU :

- Mô tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng)

- Nhận biết số phản xạ âm tốt số phản xạ âm

- Kể tên số ứng dụng phản xạ âm B PHƯƠNG PHÁP :

- Đặt giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Hình 14.1

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra :

- Nêu kết luận môi trường truyền âm vận tốc truỳên âm - Làm tập 13.4, 13.5

III Bài :

1 Đặt vấn đề : Như SGK

2 Triển khai :

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

I Âm phản xạ - tiếng vang

Gv: cho nhóm đọc kỹ phần I thảo luận câu C1, C2, C3 rút kết luận

* Âm phản xạ âm đội ngược trở lại gặp mặt chắn

Các nhóm thảo luận GV kiểm tra -GV giới thiệu khái niệm âm phản xạ, tiếng vang

GV gọi nhóm trả lời câu C1

HS nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/5 giây

C1: Ở vùng có núi, phịng rộng, từ tiếng sâu GV gọi nhóm trả lời câu C2

HS nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

C2: Vì phịng kén ta nghe âm phát âm phản xạ lúc

Gv: gọi đại diện nhóm trả lời câu

C3 C3: a C hai phng

HS nhóm trả lời nhóm khác

bổ sung b Trung gian âm truyền từngười nói đến tường

15:2= 30 s

(33)

tường để nghe tiếng vang :

340 m/s : 301 s=11,3m

GV gọi nhóm nêu kết luận : Kết luận : âm phản xạ, âm phát

Gv: cho HS âoüc muûc II SGK

Gv: gọi HS trả lời câu C4 II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm (SGK)

HS trả lời C4:

* Phản xạ âm tốt : mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch

* Phản xạ âm : miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp

GV : Em rút kết luận

chung Kết luận chung : SGK

HS trả lời, GV gọi HS nhắc lại

III Vận dụng

Gv: cho HS trả lời câu C5 C5 để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang âm nghe rõ

HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

Gv: cho HS trả lời câu C6 C6: Để hướng âm phảnxạ từ tay đến tai giúp ta nghe âm to

HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Gv: cho HS trả lời câu C7

HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

C7: Thời gian âm truyền từ tàu đến đáy biển 12 s Vậy độ sâu biển s= 1.500m/s 12 =750m GV gọi HS trả lời câu C8 C8 : Câu a, b, d

IV Củng cố :

- Nêu kết luận chung phản xạ âm - tiếng vang - Bài tập 14.1, 14.2, 14.3

IV Dặn dò :

(34)

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN A MỤC TIÊU :

- Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn

- Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể

- Kể tên số vật liệu cách âm - Vận dụng vào đời sống ngày B PHƯƠNG PHÁP :

- Đặt giải vấn đề C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra :

- Nêu kết luận phản xạ âm - tiếng vang - Trả lời tập 14.4 14.5

III Bài :

1 Đặt vấn đề : Như SGK

2 Triển khai :

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

I Nhận biết tiếng ồn Gv: cho nhóm thảo luận câu

c1 C1:

Gv: cho nhóm trả lời câu C

HS trả lời nhóm khác bổ sung H15.2: Vì tiếng máy khoan toảnh hưởng người gọi điện thoại

- Em nêu kết luận

HS nêu kết luận H15.3 Tiếng ồn to, kéo dài ảnhhưởng việc học tập Kết luận : to kéo dài sức khoẻ sinh hoạt

GV cho HS trả lời câu C2 C2: câu b, c, d HS trả lời

II Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Gv: cho HS đọc thông tin mục II

SGK thảo luận theo nhóm để hồn thành câu C3

C3:

Hs: đọc thảo luận Cấm bóp cịi Gv: cho nhóm bổ sung phần

các nhóm khác nhận xét bổ sung Trồng xanh Gv: cho nhóm bổ sung phần 3,

các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(35)

Gv: cho HS trả lời câu C4 C4:

HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung a Gạch, bê tông, gỗ GV : Ô nhiễm tiếng ồn xãy

nào ? b Kính, cây, xốp

HS trả lời phần kết luận Kết luận chung : SGK GV : Để chống ô nhiễm tiếng ồn

ta laìm ntn ?

HS trả lời kết luận GV : Vật liệu cách âm ?

HS trả lời kết luận III Vận dụng : Gv: cho HS trả lời câu C5 C5:

H15.2 : Giờ làm việc tiếng ồn phải phát nhỏ 80dB

H15.3: Đóng cửa, treo rèm chắn, xây tường chắn

C6 III Củng cố :

Gv: cho HS nêu phần KL chung - Trả lời BT 15.1, 15.2 15.3 IV Dặn dị :

(36)

Ngy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 17 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM HỌC A MỤC TIÊU :

- Ôn lại số kiến thức liên quan đến âm học - Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ

- Củng cố khắc sâu kiến thức âm học

- Vận dụng để trả lời câu hỏi liên quan đến âm học B PHƯƠNG PHÁP :

- Đặt giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Ơ chữ

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Bài mới :

Hoảt âäüng cuía GV

Hs: Näüi dung

I Tự kiểm tra GV gọi

HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra

1

a Dao âäüng

b Tần số, Héc (Hz) c Đêxiben (dB)

d 340m/s

e Khoaíng 70 dB

a Tần số dao động lớn, âm phát bổng

b Tần số dao động nhỏ, âm phát trầm

c Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát to

d Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát nhỏ

3 Cáu a, c, d

4 Âm phản xạ âm dội ngược trở lại gặp mặt chắn

5 Cáu D

6 a cứng, nhẵn b mềm, gồ ghề Câu b d

(37)

1 Đàn ghi ta : dây đàn Kèn : phần bị thổi Sáo : khơng khí sáo Trống : mặt trống

2 Cáu c

3a Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát to

Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát nhỏ

B Dao động nhanh, tần số lớn, âm phát cao

Dao động chậm, tần số nhỏ, âm phát thấp

4 Tiếng nói truyền từ miệng người qua khơng khí đến hai mũ qua khơng khí đến tai người

5 Ban đêm yên tỉnh ta nghe tiếng vang âm phản xạ gặp tường Ban ngày tiếng vang bị người qua lại hấp thụ hay tiếng ồn nên ta không nghe

6 Cáu A

7 Tất biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (phần trang 43)

Gv: treo ô chữ nêu câu hỏi cho HS trả lời

Gv: ghi vo bng

III Trị chơi ô chữ * Hàng ngang

1 chân không Dao động Siêu âm 6.Tiếng vang Tần số Hạ âm

4 phản xạ âm * Hàng dọc: Âm IV Dặn dò :

(38)

Tiết thứ :18

KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn :

Ngaìy daûy :

Tiết 19: SỰ NHIễM ĐIỆN DO CỌ XÁT A MỤC TIÊU :

- Mơ tả tượng, thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện cọ xát

- Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (chỉ vật cọ xát với biểu nhiễm điện)

- Giáo dục giới quan khoa học B PHƯƠNG PHÁP :

- Thực nghiệm

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Mỗi nhóm HS : thước nhựa dẹ, thuỷ tinh, mảnh pôliêtilen, mãnh phim nhựa 13 x 18cm, vụn giấy viết kích thước 1mm x 1mm; vụn pơliêtilen 0,5cm x 0,5cm, cầu nhựa xốp (hoặc cầu bấc) có khâu để treo, giá treo, mãnh vải khô, mãnh lụa, mãnh len 15cm x 15cm, mãnh kim loại ( tôn, nhôm đồng) mõng lđh 11 x 23cm, bút thử điện thông mạch, phích nước nóng cốc nước

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Bài :

1 Đặt vấn đề : GV giới thiệu HS quan sát hình ảnh đầu chương trang 47 nêu câu hỏi đặt cần giải chương câu hỏi đặt vấn đề vào SGK

2 Triển khai :

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

Gv: phân dụng cụ TN cho

nhóm I Vật nhiễm điện

Gv: nêu yêu cầu TN cho nhóm tiến hành TN1 theo yêu cầu 1,2 , bổ sung vào bảng thảo luận kl

Hs: tiến hành TN theo yêu cầu, GV kiểm tra hướng dẫn bổ sung

Gv: gọi đại diện tổ trình bày

kết qua bảng nêu kl1 Kết luận 1: Nhiều vật saukhi bị cọ xát có khả hút vật khác

(39)

kl v ghi bng

Gv: cho nhóm tiến hành TN SGK thảo luận hồn thành KL2 HS nhóm tiến hành TN thảo luận thống nhất, GV kiểm tra nhắc nhở nhóm

Gv: cho đại diện nhóm trình bày KL

HS nhóm trình bày, GV cho lớp thống

Kết luận 2: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện

Gv: cho HS dựa vào KL để thảo luận rút kết luận chung

Gv: cho nhóm nêu KL chung GV giới thiệu vật nhiễm điện SGK

Kết luận chung Gv: : Vậy vật nhiễm điện

hay vật mang điện tích? Vật bị nhimang điện tích) có khả năngễm điện (hay vật hút vật vật khác làm sáng bóng đèn bút thử điện

Gv: : Vậy ta làm vật nhiễm điện cách nào?

HS:

Có thể làm nhiễm điện vật cách cọ xát

II Vận dụng: Gv cho nhóm thảo luận trả lời

näüi dung cạc cáu C1, C2, C3

_ HS nhóm tiến hành thảo luận

C1: Khi chải đầu lược nhựa, lược nhựa tóc cọ xát vào Cả lược nhựa tóc bị nhiễm điện Do tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng Gv: cho nhóm trả lời

các câu hỏi C1, C2 , C3 Hs trả lời:

Gv: lớp thống câu

trả lời ghi bảng C2: Khi thổi bụi mặtbàn luồng gió thổi làm bụi bay

Cánh quạt điện quay cọ xát với khơng khí bị nhiễm điệnvì cánh quạt hút hạt bụi gần Do méo cánh quạt dém vào khơng khí cọ xát mạnh nên nhiễm điện nhiều hút bụi mạnh bụi bám mép quạt nhiều

(40)

kính cửa sổ hay hình tivi khăn khô, chúng bị cọ xát bị nhiễm điện Vì chúng hút bụi vãi

III Củng cố

- Nêu KL nhiễm điện cọ xát - Làm tập 17.1 ,17.2 ,17.3 IV Dặn dò :

(41)

Ngaìy soản : Ngaìy dảy :

Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH A MỤC TIÊU :

- Biết có hai loại điện tích đánh giá âm, hai loại điện tích dấu đẩy nhau, khác dấu hút

- Nêu cấu tạo nguyên tử : Hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện

- Biết vật mang điện tích âm nhận thêm electron, vật mang điện tích dương electron

B PHỈÅNG PHẠP :

- Thực nghiệm - hợp tác nhóm nhỏ C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Gv: : Hỗnh 18.4 SGK

- Mỗi nhóm HS : 03 mãnh nilong khoảng 10cm x 25cm, 01 bút chì vỏ gỗ mới, kẹp nhựa, nhựa, mãnh len 10cm x 15 cm, mãnh lụa 10 cm x 15cm, 01 thuỷ tinh, trục có mũi nhọn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra :

- Nêu kết luận nhiễm điện cọ xát ? - Làm tập 17.4

III Bài mới :

Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung

I Hai loại điện tích Gv: cho tổ lên nhận dụng

cụ t/n SGK Thí nghiệm

Gv: hướng dẫn yêu cầu học sinh làm TN1 SGK, quan sát, thảo luận trả lời theo yêu cầu 1, 2,

HS nhóm tiến hành TN GV kiểm tra cho HS thảo luận câu hỏi 1, 2,

Gv: yêu cầu đại diện nhóm trả

lời phần 1 Chúng không hút cũngkhông đẩy Chúng đẩy xoè rộng

HS nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

Gv: yêu cầu nhóm trả lời kết bước

(42)

Gv: cho nóm trả lời phần 3 Chúng đẩy HS nhóm trả lời nhóm khác

nhận xét bổ sung

Gv: cho HS nhóm nêu nhận xét Hs: nhóm nêu nhận xét, nhóm khác bổ sung

Gv: hướng dẫn yêu cầu HS tiến hành TN SGK, nêu nhận xét rút kết luận

Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm thảo luận rút nhận xét kết luận

Nhận xét đẩy Thí nghiệm

Gv: kiểm tra hướng dẫn HS Gv: gọi nhóm trả lời câu hỏi Hiện tượng xãy ? tượng chứng tỏ điều ? HS

Thanh nhựa sẩm t2 hút chứng tỏ chúng mang điện tích khác loại

Gv: cho đại diện nhóm nêu

nhận xét Nhận xét hút khác HS nhóm nêu nhận xét lớp

bổ sung Kết luận hai đẩy hút Gv: yêu cầu nhóm nêu KL Quy ước SGK

HS nhóm nêu kl, lớp thảo luận bổ sung

Gv: giới thiệu quy ước nội dung SGK

Gv: cho HS nghiên cứu trả lời câu C1

Gv: cho HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

C1: Mãnh vải mang điện tích dương mãnh vải thu hút chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại mà nhựa sẩm nhiễm điện âm nên mãnh vãi khô nhiễm điện dương

Gv: : Vậy điện tích đâu mà có ?

Gv: treo hỗnh veợ 18.4 vaỡ thọng caùc nọỹi dung nhổ SGK

II Sơ lược cấu tạo nguyên tử :

SGK Gv: : Số dấu + dấu - hình

vẽ cho biết điều ? III Vận dụng HS nguyên tử trung hoà

điện

GV : Vậy đưa vào hiểu biểu cấu tạo nguyên tử em trả lời câu hỏi C2, C3, C4 phần vận dụng

C2 : Trước cọ xát vật có điện tích dương tồn hạt nhân nguyên tử Các điện tích âm tồn electron nguyên tử

Gv: gọi HS trả lời câu

HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

Gv: gọi HS trả lời câu HS trả lời

C3: Vật chưa nhiễm điện hay vật trung hoà điện

(43)

HS trả lời, lớp nhận xét bổ

sung electron nên nhiễm điện âm,mãnh vải electron nên nhiễm điện dương

Gv: : Qua thí nghiệm phần vận dụng em nhắc lại kết luận chung toàn

Kết luận chung : SGK HS trả lời, lớp bổ sung

SGK

IV Củng cố :

- Có loại điện tích, điện tích ? chúng tác dụng với ntn ?

- Sơ lược cấu tạo nguyên tử

- Khi vật nhiễm điện dương ? Nhiễm điện âm IV Dặn dò :

(44)

Ngaìy soản : 19.1.08 Ngaìy dảy : 21.1.08

Tiết 21: DỊNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN

A MỦC TIÃU :

- Mơ tả thí nghiệm tạo dòng điện, nhận xét dòng điện dòng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện nhận biết nguồn điện thường dùng với hai cực chúng

- Mắc kiểm tra mạch điện để bảo đảm mạch điện kín nguồn pin, bóng đèn cơng tắc dây nối

B PHỈÅNG PHẠP :

- Thực nghiệm - hợp tác nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA GV HS::

Gv: : Tranh v to hỗnh 19.1 SGK

Cc loi pin, acquy, õiamọ xe âảp

- Cho nhóm HS: Bóng đèn, cơng tắc, dây dẫn, bảng điện D TIẾN TRÌNH BI GIẢNG :

I Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

- Có loại điện tích, điện tích ? chúng tác dụng với ntn ?

- Nguyên tử có cấu tạo ntn ? vật nhiễm điện dương, điện âm, tập 18.2, 18.3

III Bài :

1 Đặt vấn đề : GV giới thiệu lợi ích thuận tiện việc dùng điện SGK Vậy đôi lúc nói "mất điện" "có điện" "mất điện" hay "có điện" có nghĩa ntn ? GV vào

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu tương tự dịng điện dịng nước

Hoảt âäüng ca GV Hs: Nọỹi dung

Gv: treo hỗnh veợ to (h19.1) lãn bng

Hs: quan sạt

Gv: cho nhóm tìm hiểu mối liên hệ tương tự hình 19.1a 19.1b, hình 19.1c 19.1d trả lời câu hỏi C1 (SGK)

I Dòng điện

C1 : Tìm hiểu tương tự dịng điện dịng nước

- Các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2, rút nhận xét kết luận

Gv: cho nhóm nêu mối tương tự hình 19.1a 19.1b bổ sung câu C1 (a)

(45)

Hs: nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

GV cho nhóm nêu mối t/tự bình 19.1c 19.1d bổ sung câu C1a

b chảy Hs: nhóm trả lời lớp nhận xét

bổ sung

Gv: gọi nhóm trả lời câu C2 C2 ta cần làm cọ xát để làm nhiễm điện mãnh phim nhựa chạm bút thử điện, miếng tôn đặt sát phim

Nhận xét dịch chuyển Hs: nhóm trả lời nhóm khác

bổ sung

Gv: qua câu C1, C2 em có nhận xét ?

Gv: gọi nhóm trả lời phần nhận xét

Hs: nhóm trả lời

Gv: cho HS nêu kl SGK Kết luận : SGK

b Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện thường dùng Gv: : Vậy để có dịng điện lâu

dài qua thiết bị điện ta làm ?

II Nguồn điện

1 Các nguồn điện thường dùng

Gv: cho HS đọc thông báo SGK Gv: qua thông báo biết em

hãy trả lời câu C3 C3 : Ắc quy, pin dạng cúc áo, pin tiểu, pin vng, pin trịn Hs: tìm hiểu trả lời câu C3

Gv: gọi HS trả lời câu C3, HS khác nhận xét bổ sung

Gv: : Vậy muốn có dịng điện chạy qua dụng cụ điện ta phải có điều ?

2 Mạch điện có nguồn điện

Gv: cho nhóm nhận dụng cụ TN tiến hành theo yêu cầu SGK

Các nhóm HS làm GV kiểm tra nhắc nhở hướng dẫn để đảm bảo đèn sáng

GV : Qua kết qủa tìm hiểu em rút kết luận dịng điện nguồn điện

Kết luận chung : SGK Hs: trả lời lớp thảo luận bổ

sung

c Hoạt động 3: Vận dụng GV: cho Hs trả lời tập

vận dụng vào tập III Vận dụng :

Hs: làm vào tập C4: Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng

GV: gọi Hs trả lời

(46)

Hs: trả lời lớp nhận xét bổ sung

và Gv ghi bảng - Quạt điện dòng điện chạy qua hoạt động có - Đèn điện sáng cho biết có dịng điện chạy qua

- Các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện C5 : Đèn pin, máy tính bỏ túi, radiơ, máy ảnh, đồng hồ điện, đồ chơi điện tử

C6: Cho núm xoay đinamơ tì vào bánh xe quay nối dây tử dinamo đến bóng đèn để khơng có chỗ hở

IV Củng cố:

- Nêu kết luận dòng điện ? nguồn điện ? - Trả lời tập 19.1; 19.2

V Dặn dò :

(47)

Ngày soạn : 25.1.08 Ngày dạy : 28.1.08

Tiết 22 : CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

A MỤC TIÊU :

- Nhận biết thực tế chất dẫn điện chất cho dịng điện qua, chất khơng điện chất khơng có dịng điện qua

- Kể tên số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn diện) vật liệu cách điện (vật cách điện) thường dùng

- Nêu dòng điện kim loại dịng electron dịch chuyển có hướng B PHƯƠNG PHÁP :

- Thực nghiệm - hợp tác nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA GV HS: :

Gv: : Bóng đèn dây tóc có đui đèn, cơng tắc, ổ cắm, pích cắm, có dây nối Tranh vẽ to h20.1, h20.3, h20.4

Mỗi nhóm HS : 01 pin, bóng đèn có đế, đoạn dây nối, mỏ kẹp đoạn dây nhơm, thép, đồng, nhựa, thuỷ tin, ruột bút chì, miếng sứ

D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : I Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

- Nêu kết luận dòng điện? Nguồn điện - Trả lời tập 19.3

III Bài : 1 Đặt vấn đề :

Như SGK" dòng điện sử dụng" chúng gồm phận nào: 2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện, chất cách điện ? Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Gv: cho HS đọc thông báo chất dẫn điện

chất cách điện SGK I Chất dẫn điện chất cách điện : Gv: treo H20.1 lên bảng cho HS tìm hiểu trả

lời C1 (1,2)

C1 : Quan sát nhận biết

1 dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai nhốt cắm, lỏi dây

2 trụ thuỷ tinh, thuỷ tin đen, vỏ nhựa phích cắm, vỏ dây

Hs: trả lời vào tập

Gv: gọi HS trả lời phần cho lớp nhận xét bổ sung

b Hoạt động : Xác định TN vật dẫn điện vật cách điện Gv: cho nhóm nhận dụng cụ t/n hướng

dẫn HS thí nghiệm theo yêu cầu SGk (h20.2) Các nhóm tiến hành lắp mạch điện (h20.2) GV kiểm tra

Gv: cho HS tiến hành bước bước thí nghiệm SGK, ghi kết vào bảng trả lời câu C2, C3

C2 :- Vật liệu thường dùng làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhơm, chì kim loại - Vật liệu thường dùng làm chất cách điện: thuỷ tinh, thủy tinh đen, nhựa

C3 : công tắc ngắt đèn khơng sáng Gv: gọi nhóm trình bày kết thí nghiệm

(48)

Hs: nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

Gv: gọi HS trả lời câu C2 Gv: gọi HS trả lời câu C3

Hs: nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

Gv: nhận xét bổ sung ghi bảng

Không dây trần tải điện xa GV: Em nhắc lại dịng điện gì?

Hs: dịng chuyển dịch có hướng electron

c Hoạt động : Tìm hiểu dịng điện kim loại Gv: u cầu Hs tự đọc mục 1Electron tự

trong kim loại II Dòng điện kim loại :1 Electron tự kim loại.

Gv: Vậy dòng điện KL ? a Kim loại chất dẫn điện cấu tạo từ nguyên tử

Gv: Kim loại chất dẫn điện hay cách điện, cấu tạo ?

HS: trả lời, GV nhận xét bổ sung SGK Gv: cho HS trả lời câu C4 đọc phần thông tin SGK

C4 : Ở nguyên tử

Hạt nhân : mang điện tích dương electron: mang điện tích dương C4 <b (SGK)

Hs: trả lời đọc thông tin phần C4 (b) Gv: cho HS trả lời câu C5

HS: trả lời lớp nhận xét bổ sung C5 :Electron : vòng trịn nhỏ có dấu"-" Phần cịn lại mang dấu "+" mang điện tích dương thiếu electron

Gv: Vậy dòng điện kim loại ntn ? 2 Dòng điện kim loại. Gv: cho HS trả lời câu C6 vào tập

Gv: gọi HS trả lời câu C6

C6 : Electron bị cực âm pin đẩy cực dương hút

Hs: trả lời GV bổ sung

Gv: Vậy em bổ sung kết luận ? Kết luận êlectron dịch chuyển cóhướng Hs: trả lời GV ghi bảng Kết luận chung : SGK

Gv: Qua câu hỏi thí nghiệm, em nhắc lại kết luận chung

d Hoạt động : Vận dụng Gv: Vậy vận dụng kl ntn ? III Vận dụng :

Gv: cho HS trả lời câu C7, C8, C9 vào BT C7 : Câu B: Một đoạn bút chì Gv: gọi HS trả lời C7, C8 cho

HS khác bổ sung, GV ghi kết vào bảng

C8 : C nhựa

C9: Câu C : đoạn dây nhựa IV Củng cố :

- Chất dẫn điện ? Chất cách điện ? Cho ví dụ chất cách điện ? chất dẫn điện ? tập 20.1

- Dịng điện kim loại ? Tại ? tập 20.2 V Dặn dò :

(49)

Ngày soạn : 15.2.08 Ngày dạy : 18.2.08

Tiết 23 : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN

A MỤC TIÊU :

- Vẽ sơ đồ mạch điện thực (hoặc qua ảnh vẽ, ảnh chụp) loại đơn giản - Mắc mạch điện đơn giản sơ đồ cho

- Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện dùng chiều dòng điện chạy mạch điện thực

B PHƯƠNG PHÁP :

- Thực nghiệm - hợp tác nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA GV HS::

Gv: : Tranh vẽ to ký hiệu SGK, H21.1

- Mỗi nhóm HS : đèn pin, 1bóng có lắp đế, công tắc, đoạn dây nối D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

I Ổn định : Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ :

- Chất dẫn điện ? chất cách điện " cho ví dụ chất dẫn điện? Ví dụ chất cách điện? BT 20.3

- Dịng điện kim loại ? BT 20.4 III Bài :

1 Đặt vấn đề:

Như biết mạch điện gia dình, radio, ti vi hay xe máy phức tạp Vậy vào đâu mà người ta mắc phận mạch điện Để trả lời điều vào

2 Triển khai bài:

a Hoạt động : Tìm hiểu kí hiệu sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức Gv: thơng báo sgk treo bảng lký hiệu

đã chuẩn bị lên bảng I Sơ đồ mạch điện Gv: cho học sinh tìm hiểu kí hiệu

bộ phận mạch điện Kí hiệu số phận mạch điện Gv: chi học sinh kí hiệu phận

mạch điện H 20.1

Hs: trình bày GV cho lớp nhận xét bổ sung

Vậy sơ đồ mạch điện vẽ nào? Sơ đồ mạch điện Gv: cho nhóm thảo luận thực câu C1,

C2

Hs: nhóm tiến hành GV theo dõi kiểm tra hướng dẫn

Gv: cho nhóm làm C1, nhóm làm C2 Hs: nhóm thực

Gv: Có nhóm làm C2 khác nhóm Gv: cho HS trình bày GV nhận xét bổ sung Gv: cho HS nhóm nhận dụng cụ tiến hành câu C3

(50)

hướng dẫn thêm

b Hoạt động 2: Xác định chiều dòng điện mạch điện thực biểu diễn chiều dòng điện theo quy ước.

Gv: : Để xác định chiều dòng điện mạch điện người ta làm ntn ?

II Chiều dòng điện (SGK)

Gv: thơng báo chiều dịng điện quy ước SGK minh hoạ H21.1a

Gv: đưa vào chiều quy ước sơ đồ H21.1a em trả lời câu C4, C5 vào tập

Hs: tiến hành làm vào tập Gv: gọi HS trả lời câu C4 Hs: trả lời lớp nhận xét bổ sung

Gv: gọi HS bổ sung mũi tên H21.1b, 21.1c, 21.1d cho HS khác nhận xét

Gv: cho HS vận dụng trả lời câu C6

Gv: gọi HS trả lời câu C6a HS khác nhận xét

Gv: gọi HS khác lên bảng vẽ sơ đồ C6b Hs: lên bảng trình bày

IV Củng cố :

- Mạch điện thường mơ tả cách ? Nó giúp ta biết điều - Nêu chiều quy ước dòng điện ?

IV Dặn dò :

(51)

Ngày soạn : 21.2.08 Ngày dạy : 25.2.08

Tiết 24 : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

A MỤC TIÊU :

- Nêu dịng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật dẫn nóng lên kể tên số dụng cụ sử dụng nhiệt dòng điện

- Kể tên mô tả tác dụng phát sáng dòng điện loại đèn B PHƯƠNG PHÁP :

- Thực nghiệm - hợp tác nhóm nhỏ C CHUẢN BỊ CỦA GV HS: :

- Gv : Chế biến chỉnh lưu, dây nối; công tắc, đoạn dây mãnh từ dây phanh xe đạp, mảnh giấy nhỏ cm x 5cm cắt từ giấy lau tay, số cầu chì thật

- Mỗi nhóm Hs : pin có đế lắp, đèn pin lắp sẳn vào đế, công tắc, đoạn dây nối, bút thử điện với bóng đèn có đầu dây bên tách nhau, đèn điot phát quang có điện trở bảo vệ

D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ :

- Mạch diện thườn đượcmô tả nào? Nó giúp ta biết điều - Nêu chiều quy ước dòng điện? BT 21.2

III Bài : 1 Đặt vấn đề:

Bình thường thấy điện tích hay electron dịch chuyễn không? Vậy vào đâu ta biết dịng điện chạy mạch? GV : giới thiệu

2 Triển khai bài a Hoạt động 1:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Gv: : cho học sinh trả lời câu I Tác dụng nhiệt:

Hs: : trả lời GV cho lớp thảo luận thống

nhất C1 Bóng đèn dây tóc, bếp điện nồi cơmđiện, ấm điện, bàn điện Gv: : cho nhóm nhận dụng cụ tn tiến

hành lắp mạch điện trả lời câu hỏi câu C2

a bóng đèn nóng lên, xác nhận cảm giác hay nhiệt kế

b dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng

c phận đó(dây tóc) làm Vơnfram để khơng nóng chảy nhiệt độ nóng chảy V 3370o

Hs: : tiến hành yêu cầu giáo viên thảo luận trả lời câu C2(a,b,c)

Nhận xét: vật dẫn điện nóng lên có dịng điện chạy qua

Gv: : cho nhóm nêu kết thảo luận

thống C

3

a mảnh giấy bị cháy dứt rơi xuống b dịng điện làm dây sắt AB nóng nên mảnh giấy bi đốt cháy

(52)

và bị đứt Mạch điện ngắt mạch tránh hư hại tổn thất xãy

Gv: : có dịng điện chạy qua dây kim loại có nóng lên khơng

Gv: : tiến hành thí nghiệm hình 22.2 cho

học sinh quan sát II tác dụng phát sáng Gv: : yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu

C3(a,b) va lớp thảo luận trả lời

1 bóng dèn bút thử điện

C5 hai đầu dây bên tách rời

Hs: : trả lời giáo viên bổ sung ghi bảng C6 đèn sáng chất khí nêôn hai đầu dây đèn phát sáng

Gv: : cho học sinh quan sát đoạn dây cầu chì trả lời câu C4

Kết luận: phát sáng học sinh trả lời đèn ốt phát quang Gv: : tác dụng nhiệt cầu điện cịn có

tác dụng gì? C

7 .dòng điện vào cực nhoe đèn(bản cực nhỏ nối với cực dương)

GV: giới thiệu tác dụng phát sáng sgk Kết luận: Gv: : cho học sinh quan sát hình 22.3 bóng

Đèn thật bút thử điện trả lời câu hỏi C5

III Vận dụng

Hs: : trả lời C8 câu e

GV: cho bút thử điện vào ổ cắm cho học sinh quan sát trả lời câu C6

C9 nối cực nhỏ đèn LED với cực A dùng khoá K đèn đỏ cực A cực dương, đèn khơng sáng cực A cực âm

học sinh trả lời câu C6

Gv: : từ thơng tin C5 C6 em bổ sung kết luận

Hs: : nêu kết luận giáo viên ghi bảng

Gv: : cho học sinh quan sát đèn ốt phát quang hình 22.4 làm việc theo yêu cầu SGK, trả lời câu C7 thảo luận bổ sung Gv: : cho nhóm trả lời cầu C7 nêu kết luận

Hs: : trả lời giáo viên cho thảo luận thông Gv: : cho học sinh trả lời câu C8

Hs: : trả lời giáo viên ghi bảng

- Qua học em nhắc lại kết luận chung toàn

- học sinh giáo viên bổ sung IV Củng cố :

- Nêu kết luận tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện

- Nêu kết luận vè tác dụng phát sáng dòng điện đèn bút thử điện đèn LED - BT 22.1 22.2

V Dặn dò :

(53)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 25 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC

TÁC DỤNG SING LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN A MỤC TIÊU :

- Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dịng điện - Mơ tả thí nghiệm ứng dụng trng thực tế vè tác dụng hố học dịng điện - Nêu biểu tác dụng sinh lý dòng điện qua thể người: B PHƯƠNG PHÁP :

- Thực nghiệm - hợp tác nhóm nhỏ C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Gv: : Các nam châm vÜĩnh cửu phịng thí nghiệm, mẫu dây đồng, sắt, thép, nhôm,: chuông điện có hiệu điện 6V; ắc quy 12V; cơng tắc; bóng đèn V; bình đựng dung dịch đồng sun phát có nắp nhựạ gắn với hai diện cực than chì, dây nối, tranh vẽ sơ đồ 23.2, phiếu kiểm tra đánh giá in sẵn

- Mỗi nhóm học sinh: cuộn dây làm nam châm điện, pin 1,5 V có đế, công tắc, cuộn dây nối, kim nam châm, đinh sắt mẫu dây đồng, nhôm thép

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra cũ :

- Nêu kết luận tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện ? III Bài :

* Đặt vấn đề: Như vấn đề đặt đầu chương cần cẩu điện Trong thực tế hàng ngày người ta cịn sử dụng chng điện, cịi xe máy, ơtơ, người ta cịn dùng điệûn đểí mạ kim loại chữa bệnh Vậy hoạt động dựa vào tác dụng dịng điện?

Hoạt động GV Hs: Nội dung Gv: :Trước hết nghiên cứu tác dụng

từ I Tác dụng từ :Tính chất từ nam châm Gv: : em nhắc lại số tc từ

nam châm học lớp năm

Hút vật sắt, thép Mỗi nam châm có hai cực từ Làm quay kim nam châm

- Học sinh triình bày lớp thảo luận bổ sung Mỗi đầu nam châm hút mộtc ực kim nam châm va đẩy cực khác Gv: : dùng nam châm vỉnh cửu, kim nam châm

và mẫu kim loại chuẩn bị sẵn đểí kiểm tra lại

Nam châm điện

Gv: : Ngoài đá nam châm học làm để tạo nam châm? Nam châm gọi

Gv: : Giới thiệu nam châm điện SGK Gv: : để hiêù rõ gọi nam châm điện sẻ làm thí nghiệm câu C1 SGK rút kết luận

Kết luận:

1 Nam châm điện Tính chất từ

(54)

Hoạt động GV Hs: Nội dung 23.1 giáo viên kiểm tra

Giáo viên cho học sinh tiến hành bước a bước b rút kết luận

+ Học sinh nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận

Gv: : Cho học sinh nhóm trả lời câu C1 học sinh trả lời nhóm khác bổ sung

Gv: : Qua kết câu C1 em rút kết luận ?

Hs: : Nêu kết luận lớp bổ sung ghi kết vào bảng

Gv: : Tác dụng dòng điện gọi tác dụng từ Vậy tác dụng từ có ứng dụng gì?

Gv: : Treo tranh vẻ to hình 23.2 lên bảng cho học sinh mô tả cấu tạo dịng điện

Hs: : Mơ tả giáo viên nhận xét bổ sung

Gv:: Mắc dòng điện cho chuông hoạt động để học sinh quan sát

Gv: : Cho nhóm thảo luận trả lời câu C2 C3 C4

Hs: : Thảo luận theo nhóm

Gv: : Cho nhóm trả lời câu C2 C2: dòng điện chạy qua cuộn dây cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt làm đầu gõ chuông dập vào chuông, chuông kêu

Học sinh nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

Gv: : cho nhóm trả lời câu C3 C3: chổ hở mạch chổ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm cuộn dây dịng điện chạy qua nên khơng hút miếng sắt tính chất đàn hồi lỏi thép nên sắt lại tỳ vào tiếp điểm

Học sinh nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

Gv: : gọi nhóm trả lời câu C4 C4: miếng sắt tỳ vào tiếp điểm mạch lại kín dịng điện lại qua cuộn dây nên lại có tính chất từ nên lại lúc miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông mạch lại hở làm chuông kêu liên tục

Học sinh nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

Gv: : Thơng báo thông tin biểu tác dụng học, SGK

Gv: : Ngoài tác dụng dịng điện cịn có

tác dụng gì? II Tác dụng hoá học

(55)

Hoạt động GV Hs: Nội dung nghiệm

Gv: : Các em có nhận xét hai thỏi than Hs: : Có màu đen giống

Gv: : Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm để trả lời câu C5 C6

C5 dung dịch muối đồng sun phát chất dẫn điện

Hs: : Thảo luận câu C5 C6 C6 sau thí nghiệm thỏi than nối cực âm phủ màu đỏ nhạt

kết luận: đồng

Gv:: Giới thiệu tác dụng hoá học SGK III Tác dụng sinh lý Gv:: Qua thí nghiệm em bổ sung kết

luận

SGK

Học sinh nêu kết luận lớp bổ sung IV Vận dụng Gv: : Dòng điện có tác dụng C7 câu c Gv: : cho học sinh đọc thông báo sgk C8 câu D Gv: : phát phiếu kiểm tra đánh giá cho học

sinh trả lời câu C7 C8 sgk BT 23.1 23.2

Kết luận chung (SGK)

Gv:: hướng dẫn học sinh chấm chữa câu hỏi kiểm tra

Gv:: em nêu kết luận tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh lý dòng điện

Học sinh trả lời giáo viên cho học sinh khác nhắc lại

IV Củng cố :

- Bài tập 23.1; 23.2; 23.3; 23.4

- Bêu kết luận tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh lý dòng điện V Dặn dò :

- Về nhà nắm kết luận tác dụng dòng điện Xem lại kiến thức phần điện học để chuẩn bị tiết sau ông tập

(56)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 26 ÔN TẬP

A MỤC TIÊU :

- Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức phần điện học

- Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải quýêt vấn đê ö(trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng ) có liên quan

B PHƯƠNG PHÁP : - Đặt gải vấn đề C CHUẨN BỊ :

- Hình vẻ to: Hình 30.2 30.2; 30.3 D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra cũ : III Bài mới :

Hoạt động GV Hs: Nội dung Gv: : cho học sinh trả lời câu hỏi tự kiểm

tra vào tập từ câu đến câu I Tự kiểm tra:1 Có thể làm nhiêỵm điện vật cọ xát Hs: : làm vào tập giáo viên kiểm tra có hai loại điện tích diẹn tích âm

điện tích dương

Giáo viên gọi học sinh trả lời Điện tích khác loại hút Học sinh trả lời lớp có ý kiến bổ sung Điện tích loại đâỳ

Gv: : Cho học sinh tìm thêm số câu khác Vật nhi?m điện + bớt electron vật nhiễm điện âm nhận thêm electron Học sinh trả lời giáo viên nhận xét a điện tích dịch chuyễn

b e tự dịch chuyễn

Giáo viên gọi học sinh trả lời câu C2 Các vật hay vật liệu dẫn điện điêìu kiện bình thường

a mãnh tôn b đoạn dây đồng

Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung tác dụng dịng điện a tác dụng nhiệt

b tác dụng phát sáng c tác dụng từ

d tác dụng hoá học e tác dụng sinh lý Gv: : Gọi học sinh trả lời câu C3 III Vận dụng Học sinh trả lời lớp giáo viên nhận xét câu D

giáo viên gọi học sinh bổ sung câu C4 h 30.1a B; h30.1b A; 30.1c B; 30.1d A Học sinh bổ sung giáo viên nhận xét - Mãnh ni lông nhận thêm electron

- Mãnh vãi khô bớt e Gv: : gọi học sinh trả lời câu C6 h30.2 C

(57)

Hoạt động GV Hs: Nội dung Gv: : Treo hình 30.1; 30.2; 30.3 lên bảng

cho học sinh trả lơì câu hỏi từ đến vào tập

Cả lớp làm vào tập giáo viên kiểm tra Gv: : Gọi học sinh trả lời câu

học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung Gv: : Gọi học sinh trả lời câu

Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung Gv: : Gọi học sinh trả lời câu học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung Gv: : Gọi học sinh trả lời câu Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung

IV Củng cố :

- Các vật nhiễm điện tác dụng lên - Nêu chiều quy ước dịng điện

- Nêu tác dụng dòng điện V Dặn dò :

(58)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 27 : KIỂM TRA

A MỤC TIÊU :

- Củng cố đánh giá kiểm tra kiến thức học sinh số kiến thức ban đầu điện học

- Vận dụng kiến thức học phần điện học để trả lời câu hỏi tập - Giáo dục tính tự giác, thật thà, trung thực cho học sinh

B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra :

- (Kiểm tra tiết có đề đáp án kèm theo) III Dặn dò :

- Xem lại kiến thức học kiểm tra Đọc tìm hiểu trước bài: Cường độ dòng điện Xem lại tác dụng sinh lý dòng điện

(59)

Ngày soạn :7/3/2012 Ngày dạy : 10/03/2012

Tiết 28 :

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1) Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Nêu cường độ dịng điện mạnh cường độ lớn tác dụng mạnh

- Nêu đơn vị cường độ dịng điện ampe Kí hiệu A

b)Về kỹ năng:

Sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện (lựa chọn ampe kế có GHĐ thích hợp mắc ampe kế).

c) Về thái độ

Hợp tác nhóm nhỏ. 2) Chun b ca GV v HS:à

a) Chun b ca GV:

Giáo viên: pin 1,5v lắp sẵn nhà, bóng đèn pin có đế, ampe kế chứng minh, số ampe kế phòng thí nghiệm; biến trở, đồng hồ vạn năng, dây dẫn:

Mỗi nhóm học sinh: pin 1,5v có đế, bình đèn có đế, 1ampe kế phịng thí nghiệm, cơng tắc, dây dẫn

b) Chun b ca HS

Dông cô häc tËp 3)Tiến trình b i dà y:

a) KiĨm tra bµi cị (3)

*Câu hỏi:

Nêu tác dụng dòng điện *Đáp án:

5 tác dụng dòng điện a tác dụng nhiệt

b tác dụng phát sáng c tác dụng từ

d tác dụng hoá học e tác dụng sinh lý

* Đặt vấn đề: Như ta biết tác dụng sịnh lý dịng điện nguy hiểm, tuy nhiên đơi người ta cho dòng điện chạy qua thể để chữa bệnh Vậy tượng đó liên quan đến yếu tố dòng điện Giáo viên giới thiệu bi

b) Dạy mới

Hot động GV HS: Nội dung

Giáo viên: giới thiệu ampe kế với học sinh và cho học sinh quan sát kỷ mặt chia độ và kim thị.

I Cường độ dòng điện (10)

1 Quan sát thí nghiệm giáo viên Giáo viên: mắc mạch điện hình 24.1 và

(60)

Hoạt động GV HS: Nội dung

Giáo viên: dịch chuyển chạy cho học sinh quan sát độ sáng đèn số ở ampe kế

Giáo viên: em có nhận xét ? Nhận xét: với bóng đèn định khi đèn sáng mạnh số ở ampe kế lớn

Học sinh: bổ sung nhận xét SGK 2 Cường độ dòng điện: SGK Giáo viên: cho học sinh đọc thông báo ở

SGK

1 học sinh đọc lớp theo dõi

Giáo viên: giới thiệu II.Ampe kế (10)

Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện

Giáo viên: tìm hiểu ampe kế Tìm hiểu ampe kế Giáo viên: cho học sinh mắc ampe kế và

quan sát hình 24.2 để thảo luận trả lời câu C1

C1a

Giáo viên cho nhóm trả lời câu C1a C1d

b Kim thị: h24.2 a,b Hiện số: h 24.2 c

c Dấu "+" (chốt dương) Dấu "-" (chốt âm)

Đại diện nhóm trình bày

Giáo viên: cho lớp thảo luận ghi bảng Giáo viên: hướng dẫn chốt điều chỉnh kim chỉ thị ampe kế.

Giáo viên: Vậy muốn đo cường độ dòng điện ta làm ?

III Đo cường độ dịng điện (15)

Giáo viên cho nhóm nhận dụng cụ và yêu cầu nhóm thực theo yêu cầu phần III

Học sinh tiến hành thí nghiệm giáo viên kiểm tra mạch điện trước học sinh đóng khố k

Giáo viên: cho nhóm thảo luận trả lời câu C2

C2: Dịng điện chạy qua đèn có cường

độ lớn đèn sáng Giáo viên: gọi đại diện nhóm trả lời các

nhóm khác bổ sung

Giáo viên: qua nội dung tìm hiểu em nào rút kết luận chung toàn bài ?

(61)

Hoạt động GV HS: Nội dung

- Giáo viên: cho học sinh làm câu hỏi C3, C4, C5 SGK

IV Vận dụng: (5)

C3

- Giáo viên: gọi học sinh trả lời câu C3a,b

Học sinh trả lời giáo viên ghi bảng

Giáo viên: gọi học sinh trả lời câu C3cd

Học sinh trả lời

a 0,175 A = 175 mA b 0,38 A = 380 mA c 1250 mA = 1,25 A d 280 mA = 0,28 A Giáo viên gọi học sinh trả lời câu C4

Học sinh trả lời C4(a,1) (b,4) (c,4)

Giáo viên gọi học sinh trả lời câu C5

1 học sinh trả lời giáo viên cho lớp thảo luận bổ sung

C5 h 24.4a

c)Củng cố : (1)

- Mõi dụng cụ dung điện hoạt động bình thường néu dịng điện chạy qua có cường độ định mức mức làm hỏng dụng cụ

- Đồng hồ đa dụng cụ đo điện với nhiều chức năng,có loại dung kim thị có loại số.

d) Hướng dẫn học sinh học nhà (1)

- Làm tập 24.1 -> 24.4 sách BT

- Nắm kết luận xem lại tập Đọc kỷ tìm hiểu bài: Hiệu điện theo nội dung sách giáo khoa

-

Nhận xét sau tiết học

Ngày soạn : 14/03/2012 Ngày dạy : 17/03/2012

(62)

BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ

1) Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có một hiệu điện thế

- Nêu đơn vị hiệu điện vơn Kí hiệu V

b)Về kỹ năng:

- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực pin ắc quy xác định hiệu điện (với pin mới) có giá trị số vôn ghi pin

c) Về thái độ

Hợp tác nhóm nhỏ. 2) Chun b ca GV v HS:à

a) Chun b ca GV

Đặt va giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ

Giáo viên: số loại pin ắc quy có ghi số vơn Đồng hồ vạn năng, một vôn kế chứng minh.

Mỗi nhóm học sinh: pin 1,5 vopon có giá, vơn kế phịng thí nghiệm, bóng đèn vơn có đế, cơng tắc, dây dẫn

b) Chun b ca HS

Dông cô häc tËp 3)Tiến trinh b i dà y:

a) KiÓm tra bµi cị (5)

*Câu hỏi:

- Nêu kết luận cường độ dòng điện ? đơn vị cường độ dòng điện già ? - Muốn đo cường độ dòng điện ta dùng dụng cụ ? cần ý điều gì

*Đáp án:

- Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện , đơn vị cường độ dịng điện ampe Kí hiệu A

- Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện Dấu "+" (chốt dương) Dấu "-" (chốt âm)

*Đặt vấn đề: SGK

b) Dạy mới

Hot ng ca GV Hs: Nội dung

Giáo viên: cho học sinh đọc thông báo ở SGK

I Hiệu điện thê(SGK) (10)

Đơn vị vơn: kí hiệu (V), mV , kV Giáo viên: cho học sinh bổ sung câu C1 C1

* pin tròn 1,5 V

* Ắc quy xe máy 6V 12V

* Giữa hai lổ ổ cắm lấy điện nhà: 220 V

(63)

Hoạt động GV Hs: Nội dung

Giáo viên: Vậy muốn đo hiệu điện ta dùng dụng cụ gì

giáo viên giới thiệu

II Vôn Kế (10 )

Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế

Giáo viên: dùng vôn kế ta cần chú ý diều gì

Giáo viên: cho học sinh tìm hiểu vơn kế theo u cầu C2

C2: tìm hiểu vơn kế

2 Dùng kim: h 25.2 a,b Hiện số: h 25.2 c

Giáo viên: gọi học sinh trả lời câu C2.2

Học sinh trả lời giáo viên bổ sung ghi bảng Giáo viên: gọi học sinh khác bổ sung vào bảng

Giáo viên: hướng dẫn học sinh điều chỉnh kim thị

4 Đấu "+" (chốt dương) Đấu "-" (chốt âm)

Giáo viên: cho nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành theo yêu cầu phần III của SGK bổ sung vào bảng 2

III Đo hiệu điện hai cực của nguồn điện mạch hở(8)

Giáo viên: cho học sinh trả lời câu C3

Học sinh trả lời lowsp thảo luận thống nhất C3: số vôn kế số vôn ghi

trên vỏ nguồn điện Giáo viên: cho học sinh làm câu hỏi

vận dụng vào tập

IV Vận dụng (8 )

C4

a 2,5v=2500mV; c 110v=0,110kv b.6kv=600V; d 1200mV= 1,200V Giáo viên: gọi học sinh trả lời các

câu hỏi từ C4 -> C6 phần vận dụng

C5:

Học sinh trả lời

a Dụng cụ vơn kế dụng có ghi chữ V

b GHĐ=30v; DDCNN=1 c Vị trí vơn d Ở vị trí 28 v C6: (c,1) (b,3) (a,2)

c) Củng cố : (2)

- Nguồn điện có nhiễm điện khác cực tạo hiệu điện thế,

(64)

- Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế, Đo hiệu điện hai cực của nguồn điện mạch hở lưu ý: vôn kế mắc song song với nguồn điện

d) Hướng dẫn học sinh học nhà(2)

- Trả lời tập 25.1; 25.2 - Nêu kết luận hiệu điện thế

- Nắm kết luận toàn bài, xem lại tập làm tập 25.3 (SBT) Đọc tìm hiểu bài 26 SGK

Nhận xét sau tiết học

Ngày soạn :21/03/2012 Ngày dạy : 24/03/2012

Tiết 30 :

(65)

1) Mục tiêu

a) Về kiến thức

+ Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn

+ Hiểu hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dịng điện qua đèn có cường độ lớn.

+ Hiểu dụng cụ (thiết bị) điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ đó

b)Về kỹ năng:

Kĩ năng: Sử dụng ampe kế để đo cường độ dùng điện vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín.

c) Về thái độ

Hoạt động nhóm -Hợp tác nhóm nhỏ. 2) Chun b ca GV v HS:à

a) Chun b ca GV

Mỗi nhóm

- pin loại 1,5 vơn có giá đựng

+ vơn kế có GHĐ 5V DDCNN 0,1 V + ampe kế có GHĐ 0,5 A DDCNN 0,01A + bóng đèn pin (2,5 - 1W) lắp sẵn vào đế đèn + cơng tắc, đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện

b) Chun b ca HS

Dông cô häc tËp 3)Tiến trinh b i dà y:

a) KiĨm tra bµi cị

- Hiệu điện tạo thiết bị điện ? Đo hiệu điện dụng cụ và đơn vị đo hiệu điện ?

- Làm tập 25.1

* Đăt Vấn đề -Tổ chức tình học tập:

- Giáo viên: cho học sinh quan sát số bóng đèn sợi đốt có ghi số vơn đó (12v 220v) liệu số vơn có ý nghĩa giống ý nghĩa số vôn ghi các nguồn điện không ? > vào mới

b) Dạy nội dung mới

Hoạt động GV Hs: Nội dung

Hoạt động 1: (5p) làm thí nghiệm đo hiệu

điện hai đầu bóng đèn.

I Hiệu điện hai đầu bóng đèn

- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát h26.1 Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN, các nhóm bố trí thí nghiệm h 26.1 tiến hành TN

1 Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện

- Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm * Thí nghiệm 1 - Giáo viên: u cầu học sinh dựa vào kết

quả thí nghiệm thảo luận trả lời câu C1

C1 Giữa hai đầu bóng đèn chưa mắc

vào mạch điện có hiệu điện 0 - Học sinh:

Hoạt động 2: (11p) làm thí nghiệm đo

hiệu điện hai đầu bóng đèn mắc

2 Bóng đèn mắc vào mạch điện

(66)

Hoạt động GV Hs: Nội dung

vào mạch điện

- Giáo viên: từ kết thí nghiệm -> bóng đèn dụng cụ, thiết bị điện khác khơng tự tạo hiệu điện giữa hai đầu nó.

? Để bóng đèn sáng cần phải làm gì

- Học sinh: mắc vào hai đầu bóng đèn một nguồn điện

- Giáo viên: yêu cầu học sinh tiến hành đo hiệu điện hai đầu bóng đèn được mắc vào nguồn điện

- Giáo viên: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn cách mắc mạch điện theo sơ đồ 26.2 yêu cầu học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành

- Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm, trả lời C2

- Giáo viên: Kiểm tra cách thí nghiệm của các nhóm, yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thơng qua bảng 1

c3/ khơng có

- lớn/nhỏ lớn/nhỏ - Giáo viên: Từ kết thí nghiệm thí

nghiệm 2, yêu cầu học sinh việc cá nhân trả lời C3

Học sinh:

- Giáo viên: Tổ chức thảo luận lớp thống C3

Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu ý nghĩa của

hiệu điện định mức.

Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường

- Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thông báo phần  sau C3 Sau giáo viên phân tích

- Học sinh:

- Giáo viên: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời C4

C4/ mắc đèn vào hiệu điện

thế 2,5 v để khơng bị hỏng - Học sinh trả lời C4

- Giáo viên: Đưa loại bóng đèn 2v, 75v, 220v; yêu cầu học sinh dựa vào số vơn ghi trên đèn cho biết mắc đèn vào hiệu điện để không bị hỏng ? - Học sinh:

Hoạt động 4: (5phút) Tìm hiểu tương tác

giữa hiệu điện chênh lệch của nước

II Sự tương tự hiệu điện sự chênh lệch mức nước

(67)

Hoạt động GV Hs: Nội dung

26.3 dòng nước

b HDDT dòng điện

c chênh lệch mức nước nguồn điện hiệu điện thế

Hoạt động 5: (10 phút) Vận dụng III Vận dụng:

- Giáo viên: yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C6

C6

- Học sinh trả lời C6

- Giáo viên: yêu cầu học sinh thảo luận trong bàn trả lời C7, C8, (giáo viên treo bảng

phụ vẽ sơ đồ mạch điện câu C7, C8

để học sinh trả lời)

C7/câu A

C8/câu C

Học sinh:

c)Củng cố : (3 phút)

- Bóng đèn sáng, muốn sáng yếu hay sáng mạnh cần phải làm thế ?

- Làm BT 26.1 SBT%

d) Hướng dẫn học sinh học nhà (2phút)

- Học làm tập 26.1 -> 26.3 - Hướng dẫn nhà làm 26.3 - Đọc mục "có thể em chưa biết"

-Chuẩn bị " Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp"

+ Nghiên cứu nội dung thực hành

+ Chĩp mẫu bâo câo thực hănh trang (78) văo giấy

Nhận xét sau tiết học

Ngày soạn :25/3/2012 Ngày dạy Lớp 7A-B: 28/3/2012

Tiết 31 :

(68)

1) Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Kiến thức: thực hành đo phát quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch mắc nối tiếp 2bóng đèn

b)Về kỹ năng

Biết mắc mạch điện nối tiếp hai bóng đèn

c) Về thái độ

Hoạt động nhóm- Nghiêm túc hợp tác nhóm a) Chun b ca GV

Mỗi nhóm

- pin loại 1,5 vơn có giá đựng

+ vơn kế có GHĐ 5V DDCNN 0,1 V + ampe kế có GHĐ 0,5 A DDCNN 0,01A + bóng đèn pin (2,5 - 1W) lắp sẵn vào đế đèn + công tắc, đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện

b) Chun b ca HS

Dông cô häc tËp, chép mẫu báo cáo thực hành vào vở 3)Tiến trinh b i dà y:

a) KiĨm tra bµi cị(3 phút)

Nêu mối quan hệ hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện cường độ dịng điện qua dụng cụ dùng điện ? Trên bóng đèn ghi 60V, giải thích cho biết mắc bóng đèn vào hiệu điện để không bị hỏng

b) Bài mới :

* Tổ chức tình học tập: (1 phút)

- Giáo viên: cường độ dịng điện hiệu điện có đặc điểm đoạn mạch nối tiếp ? > vào thực hành

Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị trước thực hành, kiểm tra kiến thức học

- Giáo viên: kiểm tra kiến thức học cường độ dòng điện hiệu điện I báo cáo thực hành.

- Giáo viên: chia nhóm thực hành, nêu mục tiêu bài: sử dụng ampe kế vơn kế để đo tìm hiểu cường độ dòng điện hiệu điện với mạch điện mắc nối tiếp

- Giáo viên: kiểm tra việc chia mẫu báo cáo thực hành học sinh

Hoạt động : (11 phút) Mắc nối tiếp bòng đèn

- Giáo viên: yêu cầu học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm, mắc mạch điện theo hình 27.1a sau vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo

- Học sinh mắc sơ đồ mạch điện

- Giáo viên: kiểm tra việc mắc mạch điện với bóng đèn mắc nối tiếp Lưu ý mắc ampe kế

Hoạt động : (12phút) Cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp

- Giáo viên: yêu cầu học sinh đóng cơng tắc lần, ghi lại số I1'; I1''; I1''' ampe

kế mắc vị trí tính giá trị IB I1 = I1'+ I1''+ I1'''3

- Học sinh: đóng công tắc, ghi giá trị I1 vào báo cáo

(69)

- Giáo viên: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu nhận xét cuối mục 2của mẫu báo cáo Sau cho nhóm thảo luận chung vơi lớp -> nhận xét thống nhất.

Hoạt động : (12 phút) Đo hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp

- Giáo viên: yêu cầu học sinh sử dụng mạch điện mắc mắc thêm vô kế vào chốt (2 đầu bóng đèn 1) sơ đồ hình 27.2 Lưu ý: chốt + vơn kế mắc vào điểm 1

- Giáo viên: u cầu học sinh đóng mở cơng tắc lần, ghi lại giá trị U12'; U12'';

U12''' vơn kế tính giá trị trung bình U12= U1

'+U

1 ''

+U1'''

3 ghi giá trị U12vào báo cáo

thực hành

+ Lưu ý đóng cơng tác số ampe kế khác chút so với giá trị I1 I2, I3

ở phần Do mắc thêm vên kế ch mạch thay đổi so với trước

- Giáo viên: yêu cầu học sinh tiến hanhf tương tự, mắc vôn kế vào hai điểm 2, ghi giá trị U23 vào U13 vào báo cáo

- Giáo viên: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành nhận xét 3c mẫu báo cáo giáo viên cho thảo luận lớp -> thống nhất

Hoạt động : (5 phút) Tổng kết

- Nêu quy luật cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp.

- Giáo viên: nhận xét thái độ ý thức nhóm Thu báo cáo thực hành chấm điểm * Dặn dò: chuẩn bị thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đối với đoạn mạch mắc song song

+ Nghiên cứu nội dung thực hành chép mẫu báo cáo trang 81 vào vở - Làm tập 27.1 > 27.4 SBT

Nhận xét sau tiết học

(70)

Ngày soạn :4/4/2012 Ngày dạy : 7/4/2012

TIẾT 32 : TH : ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HĐT

ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG

1) Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Kiến thức: Biết mắc song song hai bóng đèn

+ Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện trong mạch mắc song song song hai bóng đèn

b)Về kỹ năng

- Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ

c) Về thái độ

Thái độ: Nghiêm túc xác

2) Chuẩn bị GV & HS

a) Chun b ca GV

- Mỗi nhóm

+ Một nguồn điện V

+ bóng đèn pin loại nhau + vơn kế GHĐ V, DDCNN 0,1 V + ampe kế GHĐ 0,5 A, DDCNN 0,01 A + công tắc đoạn dây dẫn

b) Chun b ca HS

Mỗi học sinh mẫu báo cáo thực hành

3)Tiến trinh dy:

a) KiĨm tra bµi cị khơng

b) Bài mới

* Tổ chức tình học tập (1') Hiệu điện cường độ dịng điện có đặc điểm gì đoạn mạch mắc song song ? > vào thực hành

Hoạt động : (5') chuẩn bị trước thực hành đo hiệu diện cường độ dòng

điện đoạn mạch song song.

- Giáo viên: Trả báo cáo thực hành trước, nhận xét đánh giá chung

- Giáo viên: Kiểm tra kiến thức kỹ cần có theo mục m,ẫu báo cáo thực hành Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành học sinh

- Giáo viên lưu ý: Mạch điện gia đình mạch điện song song

Hoạt động : (11') Tìm hiểu mắc mạch điện song song với bóng đèn.

- Giáo viên: yêu cầu Học sinh quan sát mạch điện h28.1a,b SGK Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi nêu đó.

- Học sinh: Hoạt động cá nhân, trả lời. - Giáo viên: Điều khiển chung lớp.

- Giáo viên: yêu cầu học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm, hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h 28.1a thực yêu cầu cầu C2

- Học sinh:

(71)

Hoạt động : (10') Đo hiệu điện đoạn mạch mắc song song hai bóng đèn.

- Giáo viên: yêu cầu học sinh mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn 1,2 để đo hiệu điện U1, U2, UMN.

- Mỗi phép đo, yêu cầu học sinh đóng ngắt lần; lấy giá trị rồ tính ttrung bình cộng > ghi kết vào bảng 1.

- Học sinh thực phép đo, điền vào bảng báo cáo, nhóm thảo luận ghi đầy đủ các nhận xét cuối mục bảng báo cáo.

Hoạt động : (10') Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh sử dụng mạch điện mắc, tháo bỏ vôn kế mắc ampe kế vào vị trí nêu sgk tiến hành thí nghịêm Lưu ý: với kíp đo, thực đo lần - lấy giá trị TB

- Học sinh; thực phép đo, ghi kết vào bảng, sau thảo luận nhóm dể hoàn thành nhận xét 3C

- Giáo viên: cần kiểm tra cách mắc ampe kế học sinh chưa

- Lưu ý: Dó ảnh hưởng việc mắc ampe kế vào mạch ta thấy kết II1+I2 Nếu

sai  không lớn chấp nhận.

I = I1 + I2( giáo viên sử dụng thí nghiệm ampe kế mắc đồng thời)

Hoạt động : Tổng kết thực hành:

- Giáo viên: yêu cầu học sinh nêu lại quy luật hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song

- Giáo viên: nhận xét ý thức thái độ làm việc nhóm, đánh giá kết quả, thu báo cáo.

c)Hướng dẫn học sinh học nhà: (2')

Làm tập 28.1 - 28.5 SBT

Chuẩn bị mới: An tồn sử dụng điện

+ Dịng điện qua thể người gây nguy hiểm ? + Trong mạch điện cầu chì có tác dụng gì

+ Các quy tắc an tồn sử dụng điện ?

Nhận xét sau tiết học

(72)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 32 : TH : ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HĐT ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG A MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Biết mắc song song hai bóng đèn

+ Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch mắc song song song hai bóng đèn

(73)

B PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành

C CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm

+ Một nguồn điện V

+ bóng đèn pin loại + vôn kế GHĐ V, DDCNN 0,1 V + ampe kế GHĐ 0,5 A, DDCNN 0,01 A + công tắc đoạn dây dẫn

+ Mỗi học sinh mẫu báo cáo thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng :

II Kiểm tra cũ : không III Bài :

* Tổ chức tình học tập (1') Hiệu điện cường độ dịng điện có đặc điểm đoạn mạch mắc song song ? > vào thực hành

Hoạt động : (5') chuẩn bị trước thực hành đo hiệu diện cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song

- Giáo viên: Trả báo cáo thực hành trước, nhận xét đánh giá chung

- Giáo viên: Kiểm tra kiến thức kỹ cần có theo mục m,ẫu báo cáo thực hành Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành học sinh

- Giáo viên lưu ý: Mạch điện gia đình mạch điện song song

Hoạt động : (11') Tìm hiểu mắc mạch điện song song với bóng đèn.

- Giáo viên: yêu cầu Học sinh quan sát mạch điện h28.1a,b SGK Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi nêu

- Học sinh: Hoạt động cá nhân, trả lời - Giáo viên: Điều khiển chung lớp

- Giáo viên: yêu cầu học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm, hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h 28.1a thực yêu cầu cầu C2

- Học sinh:

- Giáo viên: Kiểm tra mạch điện mà nhóm mắc

Hoạt động : (10') Đo hiệu điện đoạn mạch mắc song song hai bóng đèn. - Giáo viên: yêu cầu học sinh mắc vơn kế vào hai đầu bóng đèn 1,2 để đo hiệu điện U1, U2, UMN

- Mỗi phép đo, yêu cầu học sinh đóng ngắt lần; lấy giá trị rồ tính ttrung bình cộng > ghi kết vào bảng

- Học sinh thực phép đo, điền vào bảng báo cáo, nhóm thảo luận ghi đầy đủ nhận xét cuối mục bảng báo cáo

Hoạt động : (10') Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh sử dụng mạch điện mắc, tháo bỏ vôn kế mắc ampe kế vào vị trí nêu sgk tiến hành thí nghịêm Lưu ý: với kíp đo, thực đo lần - lấy giá trị TB

- Học sinh; thực phép đo, ghi kết vào bảng, sau thảo luận nhóm dể hồn thành nhận xét 3C

(74)

- Lưu ý: Dó ảnh hưởng việc mắc ampe kế vào mạch ta thấy kết II1+I2 Nếu sai  không lớn chấp nhận

I = I1 + I2( giáo viên sử dụng thí nghiệm ampe kế mắc đồng thời) Hoạt động : Tổng kết thực hành:

- Giáo viên: yêu cầu học sinh nêu lại quy luật hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song

- Giáo viên: nhận xét ý thức thái độ làm việc nhóm, đánh giá kết quả, thu báo cáo

* Dặn dò: (2')

Làm tập 28.1 - 28.5 SBT

Chuẩn bị mới: An toàn sử dụng điện

+ Dòng điện qua thể người gây nguy hiểm ? + Trong mạch điện cầu chì có tác dụng

(75)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 33 : AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN A MỤC TIÊU :

- Kiến thức:

+ Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người

+ Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch

- Kỹ năng: thực số quy tắc an toàn ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện B PHƯƠNG PHÁP :

- Trực quan nêu vấn đề C CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm

+ nguồn điện vơn

+ 1mơ hình " người điện" sgk + cơng tắc, bóng đèn pin + ampe kế có giới hạn đo A

+ cầu chì loại ghi 0,5A + đoạn dây dẫn

- Giáo viên:

+ số loại cầu chì có ghi số A (có loại A) + ắc quy vôn 12 vơn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra cũ : - Kiểm tra 15 phút

(giáo viên trả thực hành, nhận xét thực hành) III Bài :

* Tổ chức tình học tập: (1')

Dịng điện có tác dụng sinh lý, gây nguy hiểm cho thể người Do sử dụng điện phải tuân thủ quy tắc để đảm bảo an toàn Vậy sử dụng điện ân toàn ?

Hoạt động GV Hs: Nội dung Hoạt động 1: (8') Tìm hiểu tác dụng giới

hạn nguy hiểm dòng điện thể người

I Dòng điện qua thể người gây nguy hiểm

- Giáo viên: yêu cầu học sinh giáo viên cắm

bút điện vào hai lỗ lấy điện Dịng điện điện qua thểngười ? Khi bút thử điện sáng

- Giáo viên: từ yêu cầu học sinh trả lời C1 C1/ Khi đưa đầu BTĐ vào lỗ mắc với dây nóng ổ điện tay cầm phải tiếp xúc với chất cài hay đầu KL bút thử điện

(76)

Hoạt động GV Hs: Nội dung - Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm, sau

hồn thành nhận xét

- Giáo viên: gọi nhóm lên nhận xét, lớp thảo luận sai

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc nội dung I2 sgk Từ ghi nhớ giới hạn nguy hiểm dịng điện qua thể người

? Với dòng điện có I (V) làm tim ngừng đập

- Học sinh: I từ 70A trở lên (40 V trở lên) Hoạt động : (10') Tìm hiểu tượng đoản

mạch tác dụng cầu chì II Hiện tượng đoản mạch tác dụng củacầu chì - Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát h 29.2

quan sát thí nghiệm giáo viên tiến hành, đọc kết thí nghiệm

1 Hiện tượng đoản mạch

? Từ kết thí nghiệm hồn thành C2 C2/ NX: Khi bị đoản mạchdịng điện mạch có cường độ lớn

- Học sinh: Thảo luận lớp hoàn thành C2 ? Nêu tác hại tượng đoản mạch

- Học sinh: Khi I tăng lên lớn làm cháy chảy vỏ bọc cách điện phận tiếp xúc gần với -> hoả hoạn

Dây tóc bóng đèn bị đứt, dây quấn quạt điện nóng chảy, bị đứt

- Giáo viên: yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cầu chì 22 quan sát h 29.3, 29.4 thảo luận nhóm trả lời C3, C4, C5 (cho học sinh quan sát cầu chì thật)

2 Tác dụng cầu chì

C3/ Chì nóng lên, chảy đứt, ngắn mạch C4/ dđ có I vượt giá trị bị đứt C5/ 1,5 A 1,5A

- Học sinh: thảo luận, báo cáo - Giáo viên: rút kết luận

- Giáo viên: Cầu chì dùng để tự động cắt mạch dịng điện có I vượt giá trị định mức (đoản mạch) -> bảo đảm an tồn

Hoạt động : (5') Tìm hiểu quy tắc an toàn

khi sử dụng điện III Các quy tắc an toàn sử dụng điện - Giáo viên: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân,

tự tìm hiểu quy tắc an tồn sử điện giải thích

- Giáo viên: Từ yêu cầu học sinh làm C6 C6 Lõi dây diện có chỗ để hở vơ ý chamh phải bị điện giật

- Học sinh -> Dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín lõi dây

b., Dây chì vượt giá trị định mức nắp chì Nên I lớn dây chì chưa đứt cịn dụng cụ điện bị hỏng

-> Dùng dây chì có ghi A

(77)

Hoạt động GV Hs: Nội dung

qua thể người, chân tiếp xúc với sàn nhà -> khơng an tồn -> Khơng đóng cơng tắc sửa chữa điện

IV Củng cố : (3')

- Gọi học sinh đọc phần "ghi nhớ" Làm tập 29.2 SBT V Dặn dò :

- Học làm BT 29.1 -> 29.4 SBT - Đọc mục "có thể em chưa biết"

Chuẩn bị mới: Tổng kết chương III - Điện học + Ôn tập lại nội dung từ 17 -29

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:37

w