Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙI THỊ ÍM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC H’MÔNG TẠI XÃ KHÂU TINH, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài ngun rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙI THỊ ÍM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC H’MÔNG TẠI XÃ KHÂU TINH, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Lớp : 43 - QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙI THỊ ÍM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC H’MÔNG TẠI XÃ KHÂU TINH, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Lớp : 43 - QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu tri thức địa khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc H’Mông xã Khâu Tinh, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang" Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực ập tốt nghiệp em hoàn thành Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Na Hang – Tuyên Quang ban lãnh đạo xã Khâu Tinh, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang người dân xã Khâu Tinh - huyện Na Hang, tạo điều kiện giúp em trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên MÙI THỊ ÍM iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Bảng loài thực vật cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác sử dụng làm thuốc xã Khâu Tinh 20 Bảng 4.2: Các thuốc cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác sử dụng xã Khâu Tinh 38 Bảng 4.3: Các loài thực vật cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác sử dụng làm thuốc quan trọng cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng .49 Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái số lồi thuốc cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng cộng đồng dân tộc H’Mông 52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường cong xác định thuốc cộng đồng cho thấy dừng vấn số lồi khơng tăng 16 Hình 4.1: Biểu đồ phận thu hái số loài thuốc cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác sử dụng 37 Hình 4.2: Tỷ lệ cách sử dụng lòai thực vật cộng đồng dân tộc H’Mông sử dụng làm thuốc 61 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CREDEP Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền CR Rất nguy cấp EN Nguy cấp cao NCCT Người cung cấp tin Stt Số thứ tự sp Chưa xác định rõ tên, họ theo khoa học SĐVN Sách đỏ Việt Nam UNESCO Tổ chức Di sản văn hóa giới VU Bị đe dọa, nguy cấp WHO Tổ chức Y tế giới WWF Tổ chức Quỹ thiên nhiên giới vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích mục tiêu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở thực đề tài 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Vị trí địa lý 12 2.3.2 Địa hình địa 12 2.3.3 Khí hậu- thuỷ văn 12 2.3.4 Địa chất , thổ nhưỡng 13 2.3.5 Tài nguyên rừng 13 2.3.6 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Kế thừa tài liệu 16 3.4.2 Phương pháp chuyên gia 16 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, 25 tháng 05 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Đỗ Hoàng Chung Mùi Thị Ím XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi sống họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên có rừng Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đông Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2004) [8] chiếm khoảng 37% số loài biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 54 dân Cuốn sách đề cập tới đặc điểm sinh thái, công dụng, kỹ thuật gây trồng, ché biến bảo quản Thảo (Phan Văn Thắng, 2002) [11] Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa đến cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1972 tác giả N.G Kovalena công bố rộng rãi nước Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khỏe người Qua sách “Chữa bệnh thuốc” tác giả Kovalena giúp người đọc tìm loại thuốc chữa bệnh với liều lượng định sẵn (Trần Thị Lan, 2005) [5] Đến năm 1992, J.H.de Beer- chun gia Lâm sản ngồi gỗ tổ chức Nơng lương giới nghiên cứu vai trò thị trường Lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn Thảo việc cải thiện đời sống cho người dân miền núi sống gần rừng, thu hút họ tham gia vào việc quản lí bảo vệ tài nguyên rừng bền vững, giúp họ yên tâm sống chủ yếu vào nghề rừng Theo ước tính tổ chức Quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000 – 70.000 loài số 250.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh tồn giới Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng vô quý giá dân tộc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết suất từ dược liệu (Dẫn theo Nguyễn Văn Tập, 2006) [10] Tiến sĩ James A.Dule – nhà dược lý học người Mỹ có nhiều đóng góp cho tổ chức Y tế Thế giới (WHO) việc xây dựng danh mục loài 51 Hoa cứt lợn 1 0 52 Mần tưới 1 53 Sài đất 1 0 54 Cỏ xước 1 0 55 Mào gà đỏ 1 0 56 Đu đủ gai 1 0 57 Cây sữa 1 0 58 Khoai nưa 1 0 59 Ráy 1 0 60 Bóng nước 1 0 61 Gấc 1 0 62 Dây tơ hồng 1 0 63 Thuốc bỏng 1 0 64 Dây chặc chìu 1 0 65 Sổ 1 0 66 Nhót rừng 1 0 67 Nhót nhà 1 0 68 Bịn bọt, bọt ếch 1 0 69 Bồ cu vẽ 1 0 70 Ba chẽ 1 0 71 Mắt trâu 1 0 72 Muồng 1 0 73 Rẻ quạt 1 0 74 Bạc hà rừng 1 0 75 Tía tơ rừng 1 0 76 Quế 1 0 77 Chuối rừng 1 0 78 Dâu tằm 1 0 79 Khôi 1 0 80 Lá dong 1 0 81 Tràm 1 0 82 Mua núi 0 83 Dây đau xương 1 0 84 Ổi 1 0 85 Xoan 1 0 86 Khế chua 1 0 87 Cỏ may 1 0 88 Cỏ mần trầu 1 0 89 Sả 1 0 90 Bông mã đề 1 0 91 Thồm lồm 1 0 92 Rau đắng 1 0 93 Rau Sam 1 0 94 Đơn trắng 1 0 95 Lưỡi rắn 1 0 96 Găng 1 0 97 Ba chạc 1 0 98 Bưởi bung 1 0 99 Dâu gia xoan 1 0 100 Đào 1 0 101 Dây đòn gánh 1 0 102 Rau má rừng 1 0 103 Bồ 1 0 104 Vải 1 0 105 Thuốc 1 0 106 Rau Diếp cá 1 0 107 Râu hùm lớn 1 0 108 Râu hùm 1 0 109 Bọ mẩy 1 0 110 Gừng 1 0 Phụ lục 2: Bảng tri thức địa khai thác sử dụng số loài thuốc cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng cộng đồng dân tộc H’Mông Stt Bộ phận Lồi thu hái Bình vơi đỏ Củ Biện pháp xử lý Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Đào lấy củ, Phơi nắng rửa sạch, cạo để lên Quanh năm bỏ vỏ đen, gác bếp thái mỏng Bảo quản khô Mùa vụ thu hái Kỹ thuật thu hái Bảy hoa Nhổ lấy rễ Quanh năm, thân, rửa Thân, tốt vào băm vừa rễ mùa thu để nguyên, đông phơi khô Rửa phơi nắng Bảo quản khô Lá, cành băm Tầm gửi Cành, Quanh năm ngắn 5-7cm gạo đỏ phơi khô Rửa phơi nắng Bảo quản khơ Hồng đằng Thiên niên kiện Thân rễ Thân, rễ Mùa thu Cạo lớp Phơi nắng bần bên để lên ngoài, chặt gác bếp đoạn Bảo quản khô Mùa thu đông rửa sạch, chặt thành đoạn ngắn 1020cm, sấy Phơi khô nhanh để lên nhiệt độ 50 gác bếp độ C cho khơ mặt ngồi làm Bảo quản khô vỏ, nhặt bỏ rễ Lan kim tuyến Cả Cả rửa Rửa để sạch, băm dùng tươi, Quanh năm nhỏ 5-7cm phơi khô nắng phơi khô Dùng tươi hoạc bảo quản khô Lấy củ rửa cắt bỏ rễ con, củ nhỏ để nguyên, củ to bổ thành miếng phơi khô Phơi khô ánh nắng để lên gác bếp Bảo quản khô Thân chặt nhỏ, rửa Lá nấu thức ăn, thân phơi khô Hà thủ ô Rễ, củ Giảo cổ lam Lá, thân Tầm gửi nghiến Cả Nhặt bỏ tạp Quanh năm vật, băm nhỏ phơi khô Phơi nắng Bảo quản khô Kim giao Lá Hái lá, loại bỏ tạp vật, rửa Quanh năm phơi khô Rửa Bảo quản khô Kim ngân Hoa thân Mùa hạ, lúc nụ nở, dây thu hái quanh năm nhặt bỏ tạp chất, đem thái mỏng, thái nhỏ Phơi nắng Bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm Huyết dụ Hoa, rễ Thu hái hoa vào mùa hè, rễ thu hái quanh năm Khi trời khô ráo, cắt lá, loại bỏ sâu, rễ rửa Phơi nắng Bảo quản khô 10 11 12 Mùa đông Chặt lấy thân Quanh năm hái non thuốc, cách thu hái, sử dụng, chế biến số thận trọng sử dụng loại thuốc (Trần Thị Lan, 2005) [5] 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam nằm miền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thích hợp cho phát triển thực vật nói chung thuốc nói riêng Một số vùng cao lại có khí hậu nhiệt đới, phù hợp với việc trồng thuốc ưa khí hậu mát mẻ Đặc biệt nước ta có dãy núi Trường Sơn rộng lớn nơi có nhiều thuốc phục vụ cho đồng bào nhân dân sống gần rừng mà họ sống xa trạm xá, bệnh viện việc cứu chữa chỗ vơ cần thiết cấp bách Theo nguồn thông tin Viện Dược liệu (2004) Việt Nam có đến 3.948 lồi làm thuốc, thuộc 1.572 chi 307 họ thực vật (kể rêu nấm) có cơng dụng làm thuốc Trong số có 90% tổng số lồi thuốc mọc tự nhiên Nhưng qua điều tra số nâng lên kiến thức sử dụng thuốc số đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu chưa đầy đủ hay cịn bỡ ngỡ, có cộng đồng dân tộc H’Mông xã Khâu Tinh, Huyện Na Hang, Tỉnh Tuyên Quang Những năm qua, riêng ngành Y học dân tộc cổ truyền nước ta khai thác lượng dược liệu lớn Theo thống kê chưa đầy đủ năm 1995, riêng ngành Đơng dược cổ truyền tư nhân sử dụng 20.000 dược liệu khơ chế biến từ khoảng 200 lồi Ngồi cịn xuất khoảng 10.000 ngun liệu thô [6] [8] Kết nghiên cứu Phạm Thanh Huyền xã Địch Quả- huyên Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc cộng đồng dân tộc cho thấy kiến thức việc sử dụng nguồn thuốc đồng bào dân tộc Dao Với kiến thức họ chữa khỏi nhiều loại bệnh nan y thuốc cổ truyền Tuy nhiên kiến thức quý báu chưa phát huy chưa có cách trì hiệu quả, chưa có tổ chức Tác giả rõ lồi thực vật rừng người dân 20 21 Bách Rễ củ Ý dĩ Hạt Mùa xuân mùa thu Đào lấy củ già rửa cắt bỏ rễ đầu Khoảng tháng – 10 già Cắt cây, Dùng sống phơi khô, đập cho rụng hạt, với cám, bỏ vỏ cứng cho màng ngoài, vàng, bỏ lấy nhân cám đi, để nguội dùng Để nơi thống gió, khơ ráo, tránh mọt năm thu hái Dùng cuốc đào rộng Phơi khô xung quanh để lên gốc, lấy tồn gác bếp rễ rửa Bảo quản khơ Phơi nắng tẩm rượu, sấy khô Bảo quản khô 22 Ba kích, Ruột gà Rễ 23 Sâm đại hành Cả Quanh năm Nhổ Rửa sạch, nấu thức ăn Dùng tươi Rễ Ðào về, rửa sạch, Mùa hè thu thái lát, phơi hay Phơi nắng sấy khô Bảo quản khô Củ Rửa sạch, cắt bỏ rễ con, cạo bỏ lớp vỏ ngoài, cắt thành miếng mỏng Bảo quản khô 24 25 Gối hạc Nghệ đen Mùa thu đông Phơi nắng PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm thuốc Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: , huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :………………………… Một số người/hộ đại diện :………………………………………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Tên Bộ phận dùng Thu hái sơ chế Công dụng Tỷ lệ … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm thuốc? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết mục đích việc khai thác thuốc? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin ` Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LOÀI CÂY THUỐC Số hiệu mẫu:………………………………………………………………….…… Tên khoa học:…………… ……………………………… ………………… … Tên phổ thông:… ……………………………………… …………….………… Tên địa phương nghiên cứu:…………………………………………… ….…… Dịch nghĩa:……………………………………………….……………………… Địa danh thu mẫu:….…………………………………….……………………… Tọa độ:……………………………….………………….Độ cao:………………… Dạng sống: cỏ đứng □, cỏ leo □, ký sinh □, phụ sinh □, bụi □, gỗ □, dây leo gỗ □, dạng sống khác (ghi cụ thể): ……………………………… Đặc điểm cây: - Chiều cao: ………m; Đường kính (đối với bụi gỗ): ………… cm - Màu hoa:……………………………………………………… ……….………… - Màu quả:……………………………………………………… ………….……… - Các đặc điểm khác:…………………………………………… ………………… - Mùa hoa:……………………………… Mùa quả:………………………………… 10 Nơi sống:…………………………………….………………………………… Khí hậu:……………………………… Đất:……………………………………… 11 Phân bố:………………………………………………………………………… 12 Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… 13 Phân hạng thuốc địa theo mức độ đe dọa loài: + Độ hữu ích lồi người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm - Lồi khơng có tiềm dùng địa phương: điểm □ - Lồi sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm - Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Lồi xuất số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Lồi có vài nơi sống loài ổn định: điểm □ - Loài có nơi sống phần khơng ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng cịn tồn tại: điểm □ 14 Trữ lượng khai thác loài thuốc: - Số người thu hái: - Số ngày thu hái: - Số lượng loài thuốc ngày khai thác: 15 Cách sử dụng:…………………………………………………………………… Bộ phận dùng:……………………… Thời gian thu hái (Mùa/buổi):… ………… Cách thu hái (kỹ thuật): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người thu hái:……………………………………………………………………… 16 Cách chế biến:……… ……………… …………………………… ………… Người chế biến:… ………………………………………………………………… 17 Cách dùng:…… … ……………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… Ghi cách sử dụng, chế biến bảo quản:… ………………… ………… ……………………………………………………………………………………… 18 Tình trạng trồng trọt:…………………………………………………………… Cách thức nhân giống:……………………………………………………………… Trồng đâu:………………………………………………………………………… Trồng từ nào:……………………………Ai trồng:…………………………… Khả phát triển:…………………………Năng suất thu hoạch:……………… Ghi cách thức trồng trọt:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 Người cung cấp tin:……………………… ……………………… ………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tuổi:………………Giới tính:…………Nghề nghiệp:……………………………… Nguồn gốc tri thức:……………………………………………………………… Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin sử dụng làm thuốc, nơi phân bố, công dụng, cách thu hái chúng Thêm vào họ cịn đưa cách chi tiết mục đích, thời vụ, điều kiêng kị thu hái thuốc Họ đánh giá mức độ tác động người dân địa phương, nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc [4] Ở nước ta số loài thuốc ghi nhận thời gian gần không ngừng tăng lên, theo báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu tài nguyên thuốc (Viện dược liệu, 2003) [7] - Năm 1952 tồn Đơng Dương có 1.350 lồi - Năm 1986 Việt Nam biết có 1.863 lồi - Năm 1996 Việt Nam biết có 3.200 lồi - Năm 2000 Việt Nam biết có 3.800 lồi Trong cơng trình thuốc – nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt, Trần Khắc Bảo đưa số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc như: diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng suy thối hay quản lý rừng cịn nhiều bất cập, trồng chéo hiệu Từ tác giả cho chiến lược bảo tồn tài nguyên thuốc bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng loài di truyền Bảo tồn thuốc phải gắn liền với bảo tồn phát huy trí thức Y học cổ truyền Y học dân gian gắn với sử dụng bền vững phát triển thuốc [1] Theo Trung tâm Nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền (CREDEP) từ trước đến nhiều địa phương nước có truyền thống trồng thuốc có nhiều nghiên cứu thuốc, thuốc chữa bệnh thường gặp hang ngày Trong năm gần đây, Ngô Qúy Công (2005) tiến hành điều tra việc khai thác, sử dụng thuốc Nam vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng số loài thuốc quý nhằm bảo tồn phát triển cho mục đích gây trồng thương mại Họ rõ phương pháp thu hái vấn đề cần quan tâm, việc thu hái cách đào phận dùng chủ yếu rễ, củ làm cho số lượng lồi suy giảm • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: Phụ biểu PHIẾU MÔ TẢ CÂY THUỐC DÂN GIAN TẠI XÃ KHÂU TINH, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Cây thuốc số :………………………………… Số hiệu mẫu:…… ……… Tên cây: Tên địa phương: Tên phổ thông: Vị trí phân bố: Mô tả: Dạng cây: Vỏ: Lá: Hoa, quả: Sinh cảnh xung quanh: Loại rừng: Các loài mọc chung: Đất đai: Mật độ: Đặc điểm khác: Người điều tra: Ngày điều tra: Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Người điều tra: Ngày điều tra: Tên Dạng sống Bộ phận dùng Công dụng/cách dùng Độ nhiều Sinh cảnh Ghi (khả gây trồng, thị trường…) ... Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu tri thức địa khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc H’Mông xã Khâu Tinh, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang" Sau thời gian nghiên cứu. .. thuốc xã Khâu Tinh 20 Bảng 4.2: Các thuốc cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác sử dụng xã Khâu Tinh 38 Bảng 4.3: Các loài thực vật cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác sử dụng làm thuốc. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Các loài thuốc phát cộng đồng dân tộc H’Mông xã Khâu Tinh, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 20 4.2 Tri thức địa việc khai thác sử dụng số thuốc cộng đồng dân tộc