- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài... + Trong bài có những dấu câu nào? b) Hướng dẫn viết chính tả:.. - Cho HS nhìn sách, tìm tiếng khó.[r]
(1)TUẦN 11:
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Tốn(T51):
BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp )
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Cách giải tốn học tiết 50…
- Bước đầu biết giải trình bày giải bài tốn hai phép tính.
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính - BT cần làm: 1, 2, 3( d2)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Làm tập 1+2 -HS + GV nhận xét - Giới thiệu 2 Phát triển bài: a Hoạt động 1:
- GT tốn giải hai phép tính * u cầu HS nắm cách giải trình bày giải
* Bài toán :
- GV vẽ tóm tắt lên bảng nêu tốn
- HS lên bảng
xe
Thứ bảy: - HS nhìn tóm tắt nêu lại toán Chủnhật: ? xe
? xe
* Muốn tìm hai ngày bán xe đạp trước tiên ta phải tìm
gì ?
+ Tìm số xe đạp bán ngày ta làm ?
- Tìm số xe đạp bán ngày chủ nhật :
× = 12 ( xe ) - Lấy + 12 = 18 ( xe )
- GV gọi HS lên bảng giải - HS lên bảng giải lớp làm vào nhỏp - HS nhận xét
b Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập GV vẽ hình lên bảng
Nhà 5km chợ huyện Bưu điện ? km
(2)nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? bưu điện tỉnh: (5 × =15(km) + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện
tỉnh ta làm ?
- Lấy + 15 = 20 ( km )
- GV gọi HS lên bảng giải - HS lên bảng làm + lớp làm vào - HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
* Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo bước tương tự
bài tập
- HS làm vào + HS lên bảng - HS nhận xét
Bài giải : Số lít mật ong lấy : 24 : = 8(l)
Số lít mật ong cịn lại là: 24 – = 16(l)
Đáp số: 16l mật ong - GV nhận xét ghi điểm
* Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập
- Trả lời số cần điền cách làm 5; 15 ; 18 7; 42; 36
6; 12; 10 56; 8; 15 3 Kết luận:
- Bài tốn giải hai phép tính gồm bước?
- HS nêu -Về nhà học, chuẩn bị sau
Tiết 2-3: Tập đọc – Kể chuyện:
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Kĩ đọc, KC theo chuẩn KTKN….
- Hiểu: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc :
- Bước đầu biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý ( trả lời CH SGK)
B Kể chuyện: Biết xếp tranh(SGK) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ
* HS giỏi kể lại toàn câu chuyện
* GDMT: Cần có tình cảm u q, trân trọng tấc đất quê hương (câu hỏi 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(3)TẬP ĐỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Đọc Thư gửi bà - HS + GV nhận xét - GTB : ghi đầu 2 Phát triển bài: a Luyện đọc * GV đọc toàn
- HS đọc trả lời câu hỏi cuối
- HS ý nghe - GV HD cách đọc
* GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu + Đọc đoạn trước lớp
- GV HD ngắt nghỉ cách đọc số câu văn
- HS nghe, đọc
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ
+ Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm
- nhóm HS nối tiếp đọc ĐT đoạn - HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm b Tìm hiểu :
- Hai người khách vua Ê- ti - - pi - a đón tiếp ?
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ
- Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xáy ?
- Viên quan bảo họ cởi giày để họ cạo đất đế giày …
- Vì người Ê- ti- ơ- pi - a khơng để khách mang hạt đất nhỏ ?
- Vì họ coi đất quê hương thứ thiêng liêng, cao quý
- Theo em phong tục nói lên tình cảm người Ê - ti - ô - pi - a với quê hương ?
- Hạt cát nhỏ vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê- ti- ô - pi- a …
- Họ coi đất đai Tổ quốc tài sản quý giá, thiêng liêng
c Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoạn - Học sinh ý nghe
- HS thi đọcđoạn ( phân vai ) - GV nhận xét ghi điểm - HS đọc -> HS nhận xét
K CHUY N.Ể Ệ
a GV nêu nhiệm vụ
b HD HS kể lại câu chuyện theo tranh
* Bài tập : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm
bài
- HS quan sát tranh, xếp lại theo trình tự
- HS ghi kết vào giấy nháp - GV nhận xét, kết luận
(4)* Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - HS trao đổi theo cặp
- GV gọi HS thi kể - HS thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - HS thi kể toàn câu chuyện - HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 3 Kết luận:
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? - Vài HS nêu - Về nhà học chuẩn bị sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 4: Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các hành vi, chuẩn mực đạo đức đã học…
- HS củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức học qua học trước
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức học qua học trước - Có kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực tình đơn giản tực tế sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các loại tranh ảnh minh họa sử dụng học trước phiếu ghi sẵn tình ơn tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
? Vì phải chia sẻ vui buồn bạn? - Giới thiệu – Ghi đầu
2 Phát triển bài: Hướng dẫn HS ôn tập: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên học? - Yêu cầu lớp hát hát Bác Hồ
+ Trong sống học tập em làm để bày tỏ lịng kính u Bác Hồ ? + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ người ?
+ Hãy kể điều mà hứa thực lời hứa với người?
+ Theo em không giữ lời hứa có hại ?
* GV nhận xét,kết luận
* Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ
+ Khi người thân gia đình ơng , bà,
- HS nêu
- Nhắc lại tên học
- Học sinh hát hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ
- Lần lượt số em kể trước lớp - HS trả lời
- HS kể - HS trả lời
(5)cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc ? + Vì phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ?
- Em kể số công việc mà em tự làm ? + Theo em tự làm lấy việc có tác dụng ?
-GV nhận xét,kết luận
+ Em gặp niềm vui , nỗi buồn sống? Những lúc em cảm thấy sao?
+ Hãy kể số câu chuyện nói việc em bạn biết chia sẻ buồn vui bạn ? - Mời em nêu ý kiến qua
- Giáo viên rút kết luận 3 Kết luận:
- Về nhà ghi nhớ thực theo học - Nhận xét đánh giá tiết học
mình chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ bị bệnh
+ HS trả lời
+ Một số em đại diện lên kể việc tự làm trước lớp
+ Giúp tự tin có ý thức tự cố gắng, tự lập sống + HS nêu
- HS kể
- Lớp trao đổi nhận xét bổ sung có
- Lắng nghe
……… Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán(T52) :
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Xác định bước giải BT bằng hai phép tính…
- Biết giải tốn hai phép tính. I/ MỤC TIÊU:
- Biết giải tốn hai phép tính - BT cần làm: 1, 3, 4(a,b)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Bài tốn giải phép tính gồm bước ?
- Làm tập số - HS + GV nhận xét - Giới thiệu 2 Phát triển bài:
* Bài + 3: Rèn kỹ giải tốn có phép tính
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích tốn
-1HS nêu - 1HS làm
- 2HS nêu yêu cầu tập - HS phân tích tốn
(6)- Lớp nhận xét
Bài giải
Cả lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô cịn lại là:
45 - 35 = 10 (ơ tô) - GV nhận xét, sửa sai Đáp số: 10 ô tô Bài 2( HS khá, giỏi): - 2HS nêu yêu cầu tập
- HS làm vào
Bài giải Số thỏ bán :
48 : = (con) Số thỏ lại là: -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 48 - = 40 (con)
Đáp số: 40 thỏ Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu toán
- GV gọi HS phân tích - HS phân tích tốn, làm vào - HS đọc -> HS khác nhận xét
Bài giải Số HS là:
14 + = 22 (HS)
- GV chấm Số HS giỏi là:
- GV nhận xét, sửa sai 14 + 22 = 36 (HS) Đáp số: 36 HS Bài 4( HS giỏi làm bài)
Rèn kĩ làm tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng
12 × = 72 72 - 25 = 47 - GV sửa sai cho HS sau lần giơ
bảng
56 : = - = 3 Kết luận:
- Nêu lại bước giải tốn hai phép tính
- HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị sau
Tiết 2: Chính tả(Nghe - Viết):
TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Kĩ nghe viết theo chuẩn KTKN.…
- Nghe – viết tả; trình bày đúng văn xi.
I/ MỤC TIÊU:
(7)- Làm tập điền tiếng có vần ong/ oong( BT2) - Làm tập ý a/b
* HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viét lần BT2 - Giấy khổ to
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1 Giới thiệu :
- HS giải câu đố tiết 20 - HS trả lời
- HS + GV nhận xét ghi điểm - GTB : ghi đầu
2 Phát triển : a HD HS chuẩn bị
- 2HS nêu
- HS ý nghe
- HS đọc lại viết + Điệu hò chèo thuyền chị Gái
gợi cho tác giải nghĩ đến ?
- Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh gió chiều thổi nhẹ …
+ Bài tả có câu ? - câu
+ Nêu tên riêng ? - Gái, Thu Bồn * Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : sơng, gió chiều, lơ lửng ngang trời …
- HS luyện viết vào bảng - GV quan sát sửa sai
b GV đọc : - HS nghe viết vào - GV theo dõi uốn nắn cho HS
c Chấm, chữa :
- GV đọc lại - HS đổi soát lỗi - GV thu chấm điểm GV nhận xét
d HD làm tập * Bài tập :
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập
- GV yêu cầu HS làm - HS làm vào nháp + HS lên bảng thi làm
- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải :
Kính coong, đường cong, làm xong việc, xoong
* Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu tập
- GV gọi HS lên bảng làm - nhóm làm vào giấy sau dán lên bảng + lớp làm vào nháp
- HS nhận xét
(8)+ Từ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu x : mang xách, xô đẩy,
+ Từ có tiếng mang vần ươn: mượn, thuê mướn, mườn mượn,…
+ Từ có tiếng mang vần ương: ống bương, bướng bỉnh, số lượng,…
3 Kết luận:
- Đoạn văn tả cảnh gì?
- Về nhà học chuẩn bị sau
- HS nêu * Đánh giá tiết học
Tiết 3: Tự nhiên xã hội :
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Xác định mối quan hệ họ hàng đơn giản…
- Phân tích mối quan hệ họ hàng tình huống cụ thể.
I/ MỤC TIÊU: * HS có khả :
- Phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể
- Biết cách xưng hơ với người họ hàng nội, ngoại - Vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình Sgk ( 42, 43 ) - Giấy khổ to, hồ dán, bút màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu :
- Thế gia đình hệ ? hệ ? - GV nhận xét ghi điểm
*Khởi động: Trị chơi chợ mua gì? cho ai?
- Mục tiêu: Tạo K khí vui vẻ trước học - Cách chơi : - GV HD nêu cách chơi 2 Phát triển bài:
a Hoạt động 1: Làm việc với phiếu tập. * Mục tiêu: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ
* Tiến hành: Bước : Làm việc theo nhóm
- HS nêu
- HS chơi trị chơi
- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình trang 42 làm việc với phiếu tập
(9)+ Bước : Làm việc lớp - Các nhóm trình bày trước lớp - GV khẳng định ý thay cho kết luận
b Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành: + Bước : Hướng dẫn
- GV vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình - HS quan sát
+ Bước : Làm việc cá nhân - Từng HS vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ + Bước : - GV gọi HS lên giới thiệu
mối quan hệ họ hàng vừa vẽ
- – HS giới thiệu sơ đồ vừa vẽ
- GV nhận xét tuyên dương 3 Kết luận : Trò chơi xếp hình
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết HS mối quan hệ họ hàng
*Tiến hành: -GV dùng bìa màu làm mẫu - HS quan sát - Các nhóm tự xếp - Các nhóm thi xếp - GV nhận xét tuyên dương
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
Tiết 5: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Xác định cách giải BT hai phép tính…
- Củng cố, rèn kỹ giải tốn hai phép tính.
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố, rèn kỹ giải tốn hai phép tính *KT: làm tập
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
- Bài toán giải phép tính gồm bước ?
- Làm tập số
-> HS + GV nhận xét
- 1HS nêu - 1HS 2 Phát triển :
Bài + + 3: Rèn kỹ giải tốn có phép tính
Bài số1(VBT) : GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS phân tích tốn - GV theo dõi HS làm
- 2HS nêu yêu cầu tập
(10)Bài giải Số trứng bán hai lần là: 12 + 18 = 30(quả) Số trứng lại là: 50 – 30 = 20(quả)
- GV nhận xét, sửa sai Đáp số: 20 trứng Bài số 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu tập - Bài toán cần giải theo
bước
- bước
- HS làm vào + 1HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét
Bài giải Số lít dầu lấy là: 42 : = 6(l)
Trong thùng lại số lít dầu là: -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 42 – = 36(l)
Đáp số: 36 lít dầu Bài tập 3(60)VBT: - GV gọi HS
nêu yêu cầu
- Gọi HS lập tốn theo tóm tắt
- HS nêu yêu cầu toán - HS đọc tốn
- GV gọi HS phân tích - HS phân tích tốn – làm vào - HS đọc -> HS khác nhận xét
Bài giải Số gà mái là: 14 x = 56(con)
Cả gà trống gà mái có là: -> GV nhận xét, sửa sai 14 + 56 = 70(con)
Đáp số: 70 Bài tập 4: Củng cố gấp lên số
lần, thêm, bớt số đơn vị
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập
- HS làm vào VBT, bảng lớp - Nhận xét, chữa
Gấp 13 lên lần thêm19
13 = 26 26 + 19 = 45 Gấp 24 lên
lần bớt 47
24 =96 96 – 47 = 49 3 Kết luận:
- Nêu lại bước giải toán nhai phép
- HS nêu Tiết 6: Tiếng Việt:
LUY N CH NH T : Ệ Í Ả ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Kĩ nghe viết theo Chuẩn học…
(11)I/ MỤC TIÊU:
- Nghe – viết tả; trình bày đoạn bài: Đất quý, đất yêu - Biết yêu quý đất đai Tổ quốc
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài. 2 Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc đoạn văn: từ Đây mảnh đất hạt cát nhỏ
- Gọi 2HS đọc lại đoạn văn - Yêu cầu lớp TLCH: + Đoạn văn có câu?
+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu tập viết chữ khó * GV đọc, HS viết vào * Chấm, chữa bài.
3 Kết luận:
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS
- Lắng nghe
- Chú ý nghe GV đọc
- 2HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK
+ Có câu
+ Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng
- Luyện viết chữ khó
- Cả lớp nghe - viết vào vở,
- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm - Lắng nghe
Tiết 7: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài.
2 Giúp hoc sinh hồn thiện học trong ngày:
a.Tốn:
- Yêu cầu HS hoàn thiện tập2 (nếu chưa hoàn thành)
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV tập cho học sinh giỏi Bài tập: Hương đố Hoa: Vừa gà vừa chó có 120 chân Số gà gấp đơi số chó Hỏi loại có con?
- HS làm
- HS tự làm theo HD GV
(12)
b Chính tả:
- u cầu HS hồn thành phần BT tả (nếu chưa hồn thành) d Tự nhiên xã hội;
- Học sinh nêu gia đình hệ, hệ, hệ?
3 Kết luận:
- Nêu nội dung bài?
-Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS trao đổi làm - HS trình bày làm Bài giải
Số chân chó gấp đơi số chân gà, mà số gà gấp đơi số chó, nên tổng số chân gà tổng số chân chó
Vậy tổng số chân gà là: 120 : = 60 (chân) Số gà là: 60 : = 30 (con)
Số chó là: 60 : = 15 (con)
Đáp số: 30 gà; 15 chó - HS tự HT
- HS nêu
- HS nêu
Tiết 8: Hoạt động lên lớp:
CHỦ ĐIỂM : 20 – 11 1 Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa hát thầy cô giáo nhà trường - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, lời thầy, cô giáo
- Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ Nội dung hình thức hoạt động:
a Nội dung
Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trị
b Hình thức hoạt động
Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể 3 Chuẩn bị hoạt động
a Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể
- Cây "Hoa dân chủ" với phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện b Về tổ chức
- Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ tổ trưởng - Cử người dẫn chương trình Trang trí Kê bàn hình chữ U
4 Tiến hành hoạt động a) Khởi động
- Hát tập thể
- Giới thiệu chương trình văn nghệ b) Phần giao lưu văn nghệ
- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ
(13)hoan hô, không làm bị phạt nặn tượng … 5 Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình cảm ơn bạn tham gia
- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ tổ cá nhân
============================================================ Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
Tiết : THỂ DỤC
HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- động tác TDPT chung học…
- Bước đầu biết cách thực động tác bụng thể dục phát triển chung I/MỤC TIÊU:
- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách thực động tác bụng thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi : Chạy đổi chỗ, vỗ tay II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức
1 Phần mở đầu : – 6'
a Nhận lớp: Cán báo cáo sĩ số ĐHTT :
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu x x x x x x học x x x x x x b Khởi động: Giậm chân chỗ,
vỗ tay theo nhịp hát
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào xoay khớp chơi trò chơi : " Chui qua hầm "
2 Phần : 22- 25 '
a Ôn động tác học : Vươn thở,
tay, chân, lườn ĐHTL :
x x x x x x x x x x x x + Lần đầu : GV hô -> HS tập +Những lần sau cán lớp hô HS tập
+ HS chia nhóm tập
+ HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét b Học động tác bụng - ĐHLT đội hình ơn tập
(14)giải thích hơ nhịp chậm - HS tập theo GV
+ Lần 2+ : HS tập – GV hô làm mẫu nhịp cần nhấn mạnh
+ Lần 4+5 : GV hô - HS tập c Trò chơi : Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi - GV giúp đỡ HS chơi
- HS chơi thử HS chơi
3 Phần kết thúc : 5'
- HS tập số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp hát
- ĐHXL :
x x x x x - GV HS hệ thống x x x x x - GV nhận xét học
Tiết 2: Toán:
BẢNG NHÂN 8
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các bảng nhân từ 2-7 … - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 I MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân giải toán *KT: làm tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các bìa, có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Đọc bảng nhân 6,7 - HS + GV nhận xét - Giới thiệu bài- ghi bảng
- HS
2 Phát triển bài:
a Hoạt động 1: Lập bảng nhân - GV gắn bìa lên bảng có chấm trịn
+ chấm trịn lấy lần chấm tròn ?
- HS quan sát
- chấm tròn lấy lần chấm tròn
+ GV nêu : lấy lần viết
= - Vài HS đọc - GV gắn bìa , có
chấm tròn lên bảng
- HS quan sát + lấy lần viết ? - HS viết + nhân ? - 16
+ Em nêu cách tính ? - = + = 16 = 16
(15)- Các phép tính cịn lại GV tiến hành tương tự
- GV giúp HS lập bảng nhân - HS tự lập phép tính lại - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng
nhân theo hình thức xố dần
- HS học thuộc bảng nhân - HS thi học thuộc bảng nhân -> HS nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm b Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1: Củng cố bảng nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết
quả cách truyền điện
- HS làm nhẩm -> nêu kết - HS nhận xét
= 24 = 16 = 40 = 46 -> GV nhận xét 8 = 64 10 = 80 … Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS phân tích tốn - HS phân tích , làm vào
-1 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - > HS nhận xét
Bài giải : Số lít dầu can : = 48 ( lít ) Đáp số : 48l dầu -> GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS nêu miệng - HS làm miệng, nêu kết
8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 -> GV nhận xét -> HS nhận xét
3 Kết luận:
- Đọc lại bảng nhân ? - HS - Về nhà học chuẩn bị sau
* Đánh giá tiết học Tiết 3: Tập đọc:
VẼ QUÊ HƯƠNG Những kiến thức HS biết có
liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Kĩ đọc.… - Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ. I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc nhịp thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ( trả lời CH SGK: thuộc hai khổ thơ bài)
(16)* GDMT: giúp HS trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.( câu hỏi 1,2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ chép thơ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Đọc lại chuyện Đất quý đất yêu
- Vì người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang hạt đất nhỏ ? - HS + GV nhận xét
- GTB - ghi đầu 2 Phát triển bài:
- Vì họ coi đất quê hương thứ thiêng liêng, cao quý
a GV đọc thơ: - GVHD cách đọc - HS ý nghe b GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc dòng thơ - HS đọc nối tiếp dòng thơ + Đọc khổ thơ trước lớp
- GV HD cách ngắt, nghỉ dòng thơ
- HS ý nghe
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trướclớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ
+ Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm
+ Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng lần Tìm hiểu :
- Kể tên cảnh vật miêu tả thơ ?
- Tre, lúa, sơng máng, mây trời, nhà ở, ngói …
- Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc.Em tìm màu sắc bạn nhỏ sử dụng để vẽ quê hương?
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm…
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- GV KL:Cả ý trả lời đúng, ý trả lời ý c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương
- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Đại diện HS trả lời- HS khác nhận xét
- Nêu nội dung thơ ? - HS nêu: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ
Học thuộc lòng thơ:
- GV HDHS học thuộc lòng khổ thơ - Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng thơ - Tự học thuộc lòng thơ -Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ,
cả thơ
- HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm
3 Kết luận:
(17)- Về nhà học chuẩn bị sau Tiết 4: Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Q HƯƠNG ƠN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các tập đọc học chủ điểm Quê hương…
- Hiểu xếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương…
I/ MỤC TIÊU: GD MÔI TRƯỜNG
- Hiểu xếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1)
Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết câu theo mẫu Ai làm gì? tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? (BT3)
- Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- tờ giấy khổ to kẻ sẵn tập - Bảng lớp kẻ sẵn tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Làm miệng tập tiết tập làm văn tuần 10
- GV nhận xét củng cố kiến thức học so sánh
- GTB - ghi đầu
- HS
2 Phát triển bài:
a.Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu tập
- HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm - HS làm vào - GV dán tờ phiếu - HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét
-> GV nhận xét chốt lại lời giải +Chỉ vật quê hương : đa, dịng sơng, đị, mái đình, …
+ Tình cảm q hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào…
b.Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV HDHS làm - HS làm vào -> nêu kết
+ Các từ ngữ thay cho từ quê hương : quê qán, que cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
c Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV mời HS lên bảng làm, lớp làm
vào
(18)- GV nhận xét chốt lại lời giải Ai làm ? Cha làm cho chổi cọ Mẹ đựng hạt giống đầy cọ Chị tơi đan nón cọ …
d Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu
tập
- HS làm cá nhân - HS nêu kết - GV gọi HS nêu kết
-> GV nhận xét
+ Bác nông dân cày ruộng /…
+ Em trai tơi chơi bóng đá ngồi sân + Những gà mổ thóc ngồi sân
+ Đàn cá bơi lội tung tăng
3 Kết luận:
- Nêu lại ND ? - HS
- Về nhà học chuản bị * Đánh giá tiết học
TUẦN 12:
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán:
Tiết 56: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Nhân số có chữ số, gấp giảm đi số lần.
- Củng cố khắc sâu KT học. I- MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính tính nhân số có chữ số với số có chữ số
- Biết giải tốn có phép nhân số có chữ số với số có chữ số biết thực gấp lên, giảm số lần
- BT cần làm: 1(cột 1,3, 4); 2, 3, II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết BT4 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1- Giới thiệu bài:
* Gọi HS lên bảng làm tiết trước - Nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài: 2- Phát triển bài: * Bài 1cột 1,3,4:
- HS lên bảng
(19)* Hỏi: Bài tập Y/c gì?
- Muốn tính tích làm ?
- Yêu cầu HS làm - Chữa cho điểm HS * Bài 2
- Bài yêu cầu ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm ? * Nhận xét chữa cho điểm HS * Bài 3:
- Gọi HS đọc lại đề - Hỏi: Bài tập cho biết ? - Yêu cầu HS tự làm
* Chữa cho điểm HS Bài 4:
- Gọi HS đọc đề - Tìm hiểu đề
- HS làm vào
3- Kết luận:
- Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tốn có liên quan đến nhân số có ba chữ số với cố cú chữ số
*Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học làm tập
- Bài tập y/c tính tích
- Muốn tính tích thực nhân thừa số với
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm SGK
- Tìm số bị chia
- Cả lớp làm bảng con, em lên bảng a X : = 212 b X : = 141 X = 212 x X = 141 x X = 636 X = 705 - HS đọc đề
- HS tóm tắt giải: hộp: 120 cỏi hộp: ? cỏi
Bài giải
Số gúi kẹo hộp cú là: 120 x = 480 (gúi ) ĐS: 480 gúi kẹo
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Số lít dầu có thùng : 125 x = 375 (lít)
Số lít dầu cịn lại là: 375 - 185 = 190 (lít) ĐS: 190 lít dầu - Vài học sinh nhắc lại nội dung học - Về nhà học làm tập lại
Tiết 2,3: Tập đọc- Kể chuyện:
NẮNG PHƯƠNG NAM Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên hệ tình bạn bè - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam - Bắc I- MỤC TIÊU:
A Tập đọc :
(20)Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam -Bắc( trả lời câu hỏi SGK)
HS khá, giỏi nêu lí chọn tên truyện CH5 B Kể chuyện :
Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa đọc tranh kể chuyện SGK (MS: 1053) - Bảng phụ ghi ý tóm tắt SGK để HS kể chuyện
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu
- HS đọc thuộc lòng thơ“Vẽ quê hương” TLCH nội dung
- GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu
2 Phát triển bài: a Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm toàn
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đoạn trước lớp
- Luyện đọc đoạn trước lớp GV HD HS ngắt dấu câu cụm từ câu văn dài:
“Tụi lịng vịng/ tìm chút cho Vân.”; “Những dịng suối hoa/ trơi xám đục/ trắng xoá.”
GV giúp HS hiểu nghĩa từ giải (cuối bài)
- Đọc đoạn nhóm đơi b Hướng dẫn tìm hiểu * Đọc lướt toàn
Truyện có bạn nhỏ ? Các bạn nói chuyện ? * Đoạn
Uyên bạn đâu, vào dịp ? Chợ hoa họp đâu ?
+ GV ghi giảng từ : Nguyễn Huệ (chú giải) Vì nhóm sững lại ?
+ GV ghi giảng từ : nhỏ (chú giải) * Đoạn 2
Khi nghe Phương gọi hỏi, Uyên trả lời bạn tn ?
- HS đọc TLCH SGK
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc em câu
- HS nối tiếp đọc đoạn Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS luyện đọc đoạn theo HD GV
+ HS đọc câu dài + HS đọc đoạn
- HS giải nghĩa đặt câu - HS luyện đọc theo cặp - nhóm thi đọc
* HS đọc lướt toàn bài, TLCH - Uyên, Huê, Phương số bạn thành phố HCM
- chuyện Vân Bắc * Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH - Uyên bạn chợ hoa vào ngày 28 Tết
(21)+ GV ghi giảng từ : lòng vịng (chú giải) Vì bạn quen biết Vân ?
+ GV ghi giảng từ : dân ca (chú giải)
Nghe đọc thư Vân bạn mong ước điều ? *Đoạn 3
Phương nghĩ sáng kiến ?
Vì bạn nhỏ chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- GV chốt lại
GV yêu cầu HS trả lời CH5 (Khi HS trả lời -cần nêu rõ lí em chọn cho truyện tên đó.)
c Luyện đọc lại
- GV chia nhóm (mỗi nhóm em), tự phân vai đọc chuyện nhóm
- GV nhận xét, bình chọn cá nhân - nhóm đọc hay
Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ
2 Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý
- GV đưa bảng phụ viết ý tóm tắt đoạn
Giúp HS nắm nhiệm vụ:
- Kể theo gợi ý: gợi ý điểm tựa để nhớ ý câu truyện
- GV nhắc HS: kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ Nói lời nhân vật đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu đóng kịch nhỏ
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt 3 Kết luận:
- Em nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV tóm tắt ND ý nghĩa câu chuyện - Dặn HS đọc lại bài, kể lại chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị TĐ: Cảnh đẹp non sơng
- Vì có tiếng gọi: “Nè vây?” - “Tụi cho Vân”
- Vì Vân người hát dân ca trại hè Nha Trang bạn
- gửi cho Vân nắng phương Nam
* HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm, TLCH
- gửi tặng Vân Bắc cành mai
- HS thảo luận nhóm đơi (1p) để trả lời
- HS đọc to câu hỏi SGK, lớp đọc thầm suy nhĩ TLCH - HS tự phân vai (người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê) luyện đọc chuyện nhóm (3p)
- nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai
Cả lớp nhận xét
*1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện
- HS đọc gợi ý
- Mời HS giỏi (nhìn gợi ý, nhớ nội dung) kể lại đoạn 1: Đi chợ Tết
- Từng cặp HS tập kể
- HS tiếp nối kể đoạn - HS giỏi kể toàn câu chuyện Cả lớp nhận xét lời kể bạn Bình chọn bạn kể hay
Tiết 4: Đạo đức:
(22)Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên hệ việc tham gia việc lớp việc trường.
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường
I- MỤC TIÊU:
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công
Học sinh khá, giỏi:
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền, vừa bổn phận HS - Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường
* Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động BVMT nhà trường, lớp tổ chức.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ tình (hoạt động 1) - Một số đồ vật cần cho trò chơi hái hoa dân chủ - Phiếu học tập cho hoạt động
- Các thẻ màu xanh, đỏ, trắng.VBT III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu :
Việc chia sẻ vui buồn bạn có ý nghiã ntn ?
- GV nhận xét, đánh giá
- HS lớp hát Em yêu trường em GV dẫn dắt vào
2 Phát triển :
b Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống
- GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh tình cho biết nội dung tranh
- GV giới thiệu tình (BT1 – VBT/ 19) - GV tóm tắt thành cách giải chính: sgk
- GV hỏi: Nếu bạn Huyền, chọn cách giải a (b, c, d)?
GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận chọn cách giải đó? * GV kết luận: Cách giải d phù hợp thể ý thức tích cực tham gia việclớp, việc trường
c Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV phát phiếu học tập nêu yêu cầu: Em ghi vào ô trống chữ Đ trước cách ứng xử chữ S trước cách ứng xử sai
- GV kết luận: Việc làm bạn tình c, d ( a,b sai )
- HS quan sát tranh, đọc tình huống, thảo luận nhóm (2p) để nêu cách giải tình - Một số HS nêu ý trước lớp
- HS chọn cách giải
- HS thảo luận (1p)
(23)d Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu ý kiến BT3 – VBT/ 20 yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước
- GV u cầu HS thảo luận lí có thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự ý kiến
- GV kết luận 3 Kết luận:
- HS đọc phần ghi nhớ VBT - GV nhận xét học
- Dặn HS tham gia làm tốt số việc lớp, việc trường phù hợp với khả
Tìm hiểu gương tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường
- HS quan sát tranh minh hoạ BT2 – VBT/ 20 làm cá nhân vào phiếu học tập
- Mời số HS trình bày kết Cả lớp nhận xét
* HS nghe, suy nghĩ bày tỏ thái độ
- HS giải thích lí chọn thái độ
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 2: Chính tả: ( Nghe - viết).
NẮNG PHƯƠNG NAM Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Bài nắng phương nam học - Nghe–viết đoạn Nắng phương Nam
I- MỤC TIÊU :
- Nghe viết đoạn 1, Nắng phương Nam - Rèn kĩ viết đoạn đối thoại
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp viết tiếng khó III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1
Giới thiệu bài:
- Mời 2HS lên bảng, yêu cầu viết từ ngữ thường hay viết sai giặt giũ, rét run
- Nhận xét đánh giá - Giíi thiƯu bµi:
- GV giới thiệu ghi tên u 2
Phát triển bài:
2.2 Híng dÉn HS viÕt:
a) Tìm hiểu nội dung thơ:
- HS ®ọc đoạn + Nêu ND đoạn viết
+ Cách trình bày đoạn hội thoại
- học sinh lên bảng viết từ theo yêu cầu giáo viên
- Cả lớp viết vào giÊy nh¸p
- Lớp lắng nghe giới thiệu
(24)+ Trong có dấu câu nào? b) Hướng dẫn viết tả:
- Cho HS nhìn sách, tìm tiếng khó - GV đọc HS viết
- Yêu cầu HS đổi soát lỗi sửa lỗi * Chấm, chữa bài.- KT lỗi
- GV chấm số
3
Kết luận:
- Giờ tả hơm học gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem trước
- Xuống dòng, gạch đầu dòng + Dấu phẩy, chấm hỏi, chấm than, + Dòng 10 chữ
- Lớp nêu số tiếng khó thực viết bảng bảng lớp
- HS viết
- Tự soát sửa lỗi bút chì
- Viết
- Về nhà học xem lại tập SGK
Tiết 3: Hướng dẫn tự học:
TOÁN, TIẾNG VIỆT Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Luyện tập nhân với số có ba chữ số - Viết tả
- Hồn thành buổi sáng
I- MỤC TIÊU :
- Hồn thành tiếp Tốn, Chínht tả học buổi sáng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-SBT Toán, Tiếng việt
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài.
Nêu tên học vừa học môn: Tiếng Việt?
Toán?
+ TV - Bài: Toán: Luyện tập
+ Chính tả: Chiều sơng Hương Hồn thành tiếp tập cịn lại mơn:
Tiếng Việt - Toán 2 Phát triển bài.
* Mơn tiếng Việt: Bài Chính tả - Với HS chưa hoàn thành
+ Cho HS luyện phần BT theo cặp + Chữa cá nhân
GV NX đánh giá HS
- HS đọc - HS đọc * Mơn Tốn: Bài Luyện tập
(25)+Làm tiếp tập lại ( SGK)
GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng
+ Đọc bảng nhân - HS đọc theo nhóm đơi.
- Với HS khá, giỏi + Bài tập5: VBT):
- HS viết số thích hợp vào chỗ trống - HS trả lời:
a/ 28, 35, 42…… b/ 63, 56, 49,……… GV chấm bài, NX
- Quy luật số - HS tự viết
3 Kết luận: - Đọc bảng nhân
- Học bài, hoàn thành tiếp BT - Chuẩn bị sau
- HS đọc
Tiết 4: Hoạt động lên lớp:
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.MỤC TIÊU :
- HS chơi trị chơi ăn quan - Rèn kĩ tính tốn
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Chia cặp chơi:
- Chọn HS tham gia chơi mẫu -HS chơi ván nêu cách chơi 2 Tổ chức HS tham gia chơi:
- Chia lớp thành cặp - Các em tự tham gia chơi
- Bình chọn em thắng tuyên dương sau ván chơi 3 Củng cố: Trị chơi có tác dụng gì?
4 Dăn dị: Về nhà Tập chơi với bạn, anh chị….
============================================================ Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
Bài 23 Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Kĩ thuật tập động tác học - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thân thể dục phát triển chung
I MỤC TIÊU:
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thân thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối xác
- Chơi trị chơi : " Kết bạn " Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách tương đối chủ động
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
(26)- Chuẩn bị còi, kẻ sân, dụng cụ để chơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Định lượng
Phương pháp tổ chức
A Phần mở đầu: 5' ĐHTT:
1 Nhận lớp x x x x x - cán báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND
học
2 Khởi động :
- Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát Chạy chậm theo1 hàng dọc
- ĐHKĐ: ĐHTT
- Chơi trò chơi : Chẵn lẻ
B Phân : 22-25' ĐHTL :
1 Ôn động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thân thể dục phát triển chunng
x x x x x x x x x x
- GV chia tổ tập luyện
-> GV đến tổ quan sát, sửa sai cho HS
- GV cho HS tập thi, tổ tập đúng, biểu dương
- GV chọn – em tập đúng, đẹp lên biểu diễn
2 Chơi trò chơi: Kết bạn - GV nêu tên trò chơi va fcách chơi - GV cho HS chơi trò chơi
-> GV nhận xét
C Phần kết thúc : 5' - ĐHXL:
- Tập số động tác hồi tĩnh x x x x x - GV HS hệ thống x x x x x - GV nhận xét học giao
tập nhà
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Ghi nhớ gấp số lên nhiều lần - Củng cố, khắc sâu KT gấp số lên nhiều lần
I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS : Rèn luyện kỹ thực hành " gấp 1số lên nhiều lần " .
(27)III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài.
- Muốn tìm số lớn gấp lần số bé ta làm ?
-Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu – Ghi đầu 2 Phát triển bài
- Lấy số nhân với số lần
* Bài ( 58 )
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp trả lời
- GV gọi HS nêu miệng BT 18 : = lần ; 18m dài gấp lần 6m 35 : = lần ; 35 kg nặng gấp lần Kg
-> GV nhận xét -> HS nhận xét * Bài 2( 58 )
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS làm vào nháp - HS làm vào nháp – chữa - GV gọi HS đọc làm Bài giải :
Số bò gấp số trâu số lần : 20 : = ( lần )
Đáp số : lần -> GV nhận xét sửa sai
* Bài 3:
- GV goiJ HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích tốn
+ Bài toán làm theo mâý bước ? - bước
+ Bước : tìm ? - Tìm số kg cà chua thu ruộng thứ
+ Bước : tìm ? - Tìm số kg cà chua thuhoặch hai ruộng
- GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào – HS lên bảng làm 1HS làm bảng lớp Bài giải :
Số kg cà chua thu hoặch ruộng thứ hai :
127 x = 318 ( kg )
Cả hai ruộng thu hoặch : 127 + 381 = 508 (kg )
Đáp số : 508 kg -> GV nhận xét
* Bài 4: * Ôn tập phân biệt so sánh số lớn số bé gấp gấp lần số bé
(28)nhiêu đơn vị ta làm ? + Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ?
- Làm phép tính nhân - GV yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm vào Sgk - GV gọi HS nêu kết - Vài hS nêu kết
- HS nhận xét -> GV nhận xét
3 Kết luận:
- Nêu lại nội dung - HS - Về nhà học chuẩn bị sau
Tiết 3: Tập đọc:
CẢNH ĐẸP NON SƠNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- HS liên hệ cảnh đẹp quê hương - Cảm nhận vẻ đẹp giàu có của vùng miền đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước. I- MỤC TIÊU :
- Biết đọc ngắt nghỉ dũng thơ lục bát, thơ chữ bài.
- Đọc trôi chảy câu ca dao với giọng vui thích tự hào cảnh đẹp non sơng - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta, từ thêm tự hào quê hương đất nước.( thuộc 2-3 câu ca dao bài)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh minh họa địa danh nhắc đến - Bản đồ Việt Nam.- Bảng phụ ghi sẵn câu ca dao III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài - Kiểm tra cũ :
- GV gọi HS lên bảng đọc "Nắng phương Nam"
- Nhận xét cho điểm HS - Giới thiệu bài:
2 Phát triển bài * Luyện đọc : a GV đọc mẫu
b Hướng dẫn luyện đọc giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu
ca dao - Luyện đọc đoạn :
+ HS đọc giải
+ Hướng dẫn HS ngắt giọng cho nhịp
- HS đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối đọc bài, HS đọc dũng (2 lần)
(29)Hoạt động GV Hoạt động HS thơ
- Lần lượt hướng dẫn luyện đọc câu tương tự với câu đầu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - Tổ chức cho số nhóm đọc trước
lớp
- Yêu cầu lớp đọc đồng toàn đọc
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc lại trước lớp - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp
vùng Đó vùng ?
- Các câu ca dao cho chỳng ta thấy vẻ đẹp ba miền Bắc - Trung - Nam đất nước ta Mỗi vùng có cảnh gỡ đẹp ?
(GV xem phần phụ lục)
- Theo em, giữ gỡn tụ điểm cho non sơng ta ngày đẹp ?
* Học thuộc lòng - GV đọc lại
- Tổ chức học thuộc lũng tương tự tiết trước
- Nhận xét, tuyên dương HS thuộc lũng
3 Kết luận:
- Nhận xột tiết học
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa Cú nàng Tơ Thị,/ có chùa Tam Thanh
Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh/ Non xanh nước biếc / tranh họa đồ.//
Hải Vân / bát ngát nghìn trùng/ Hịn Hồng sừng sững / đứng trong vịnh Hàn.//
Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh//
Nước Tháp Mười / lóng lánh cPá tơm.//
- Cỏc nhóm đọc bài, sửa cho - đến nhóm đọc theo hỡnh
thức tiếp nối
- HS đọc, lớp theo dừi SGK
- Câu nói Lạng Sơn; câu nói Hà Nội; câu nói Nghệ An; câu nói Huế, Đà Nẵng; câu nói Thành Phố Hồ Chí Minh; câu nói Đồng Tháp Mười - HS nói cảnh đẹp câu
ca dao theo ý hiểu mỡnh
- HS thảo luận nhóm đơi để trả lời : Cha ơng ta mn đời dó dày cụng bảo vệ, giữ gỡn, tụn tạo cho non sụng ta, đất nước ta ngày tươi đẹp
- HS học thuộc lũng
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lũng cõu ca dao em thớch
(30)Hoạt động GV Hoạt động HS - HS thuộc lũng tập đọc, sưu tầm
câu ca dao nói cảnh đẹp quê hương Tiết 4: Luyện từ câu:
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH. Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Từ hoạt động, trang thái - Hình ảnh so sánh
- Nhận biết từ hoạt động, trạng thái khổ thơ.
- Biết thêm kiểu so sánh hoạt động với hoạt động.
I- MỤC TIÊU :
- Nhận biết từ hoạt động, trạng thái khổ thơ (BT1) - Biết thêm kiểu so sánh hoạt động với hoạt động (abt2) - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Viết tập băng giấy, bút III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
- GV gọi HS kiểm tra lại tập 2, tiết LTVC tuần 11
* GV nhận xét ghi điểm tuyên dương - GV giới thiệu, ghi đề lên bảng 2 Phát triển bài:
* Bài tập 1:
- Đọc gạch chân từ hoạt động khổ thơ ?
- GV gọi em lên bảng đọc câu có hình ảnh so sánh?
* Bài tập 2/98 SGK
- Bài yêu cầu em điều ? - GV dán ý a lên bảng
3 Hình ảnh so sánh trâu đen với hình ảnh hoạt động ?
- GV gọi HS lên bảng làm * GV dán ý b lên bảng
- GV gọi HS lên bảng * GV đưa ý c lên bảng
- em lên làm lại tập SGK/89
- em lên làm lại tập 4/90 SGK (1 em đặt câu với từ cho trước)
- HS đọc lại đề
- em đọc yêu cầu tập bảng lớp
- em xung phong gạch chõn cỏc từ hoạt động, lớp làm vào tập
- HS chữa
- em đọc đề - lớp đọc thầm - Tìm hoạt động so sánh với
nhau Chân - Đập đất
- em lên trả lời miệng, lớp bổ sung làm tập
(31)Hoạt động GV Hoạt động HS
* GV chốt ý * Bài tập 3
- GV treo tập lênbảng - Bài y/c em làm ? - GV gọi HS lên bảng
* GV chốt lời giải 3 Kết luận :
- Yêu cầu HS nêu nội dung luyện tập tiết học
- Nhận xét tiết học
bài tập
Tà vươn - tay vẫy
- em đọc khổ thơ ý c, lớp đọc thầm
- em lờn bảng - Lớp làm tập
Xuồng đậu quanh thuyền lớn - đàn nằm quanh bụng mẹ
- HS nhận xột
- em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm
- Nối từ ngữ cột A với từ ngữ thớch hợp cột B thành câu - HS thi nối đúng, nhanh,
rồi em đọc kết vừa nối xong
- Lớp nhận xét bổ sung - em đọc lại lời giải
- HS làm vào tập Nối cột A với từ ngữ cột B
============================================================ Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiết 2: Toán:
BẢNG CHIA 8 Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Bảng nhân 8 - Lập bảng chia 8, học thuộc bảng chia I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS:
+ Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia học thuộc bảng chia
+ Thực hành chia phạm vi giải toán có lời văn (về chia thành phần chia theo nhóm 8)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các biểu, có chấm tròn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hot ng trò
1 Gii thiu bài.
Đọc lại bảng nhân (3 HS) HS + GV nhận xét
Giới thiệu
(32)Ghi đầu lên bảng
2.
Phát triển bài:
+ GV yêu cầu HS lấy bìa có chấm trịn
- HS lấy bìa có chấm trịn -> lấy
+ lấy lần mấy? GV viết x =
+ Lấy chấm trịn chia theo nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm
- Được nhóm
-> GV nêu chia
GV viết: : = -> HS đọc: x = 8; : = (3 HS) - GV cho học sinh lấy nữa,
có chấm tròn
- HS lấy + lấy lần bao nhiêu?
GV viết: x = 16
-> lấy lần 16 + Lấy 16 chấm tròn chia thành nhóm,
mỗi nhóm có chấm trịn nhóm?
GV nêu: 16 chia GV viết: 16 : =
-> 16 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm
-> Nhiều HS đọc - GV gọi HS nêu công thức nhân HS
tự lập công thức chia
-> HS tự lập phép tính cịn lại - GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng chia - HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia
-> HS nhận xét - > GV nhận xét
* Bài 3: Củng cố bảng chia giải tốn có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào - HS giải vào
- GV gọi HS đọc Bài giải
-> GV nhận xét Chiều dài mảnh vải
32 : = (m) Đ/S: 4m vải *
Bài 4 (59): GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS giải vào
Giải
Số mảnh vải cắt 32 : = (mảnh)
Đ/S: mảnh vải -> GV nhận xét
3
Kết luận:
- Đọc lại bảng chia
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học, ghi nhớ bảng chia xem lại BT làm
(33)Tiết 3: Chính tả: ( Nghe - viết).
CẢNH ĐẸP NON SƠNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Bài đọc cảnh đẹp non sông - phân biết tr/ch
- Nghe - viết tả câu ca dao cuối trong bài: "Cảnh đẹp non sông"
I- MỤC TIÊU :
1 Nghe - viết tả câu ca dao cuối bài: "Cảnh đẹp non sông" (Từ chỗ: Đường vô sứ nghệ quanh quanh … đến hết) Trình bày câu thơ lục bát, thể song
2 Luyện viết số tiếng chứa âm đầu vần dễ lẫn: tr/ch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng lớp viết ND tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1
Giới thiệu bài:
- Mời 2HS lên bảng, yêu cầu viết từ ngữ thường hay viết sai nồi xoong, kính coong - Nhận xét đánh giá
- Giíi thiƯu bµi: 2
Phát triển bài:
2 HS lên bảng viết
a HS chuẩn bị:
- GV đọc câu ca dao cuối - HS ý nghe
- GV gọi HS đọc - HS đọc thuộc lòng lại + lớp
đọc thầm - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Bài tả có tên riêng nào? Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn… + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày
thế nào? + Chữ đầu dòng cách lề ly
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng
sững, lóng lánh … + HS luyện viết vào bảng
+ GV sửa sai cho HS
c GV đọc - HS nghe viết vào
d Chấm chữa bài:
- GV đọc lại - HS dùng bút chì sốt lỗi
- GV thu chấm điểm - GV nhận xét viết HD làm tập: * Bài (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp
(34)- > GV nhận xét a) chuối, chữa, trông 3 Kết luận:
- Nêu nội dung - HS
- Về chuẩn bị lại sau * Đánh giá tiết học
Tiết 4: Tập viết:
ÔN CHỮ HOA H Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Quy trình viết chữ hoa H,N,V Viết chữ hoa H (1 dòng), N, V (1dòng); viết tên riêng Hàm Nghi (1dòng) câu ứng dụng: Hải
vân vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ.
I- MỤC TIÊU :
Viết chữ hoa H (1 dòng), N, V (1dòng); viết tên riêng Hàm Nghi (1dòng) câu ứng dụng: Hải vân vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Mẫu chữ hoa, từ, câu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1
Giới thiệu bài:
- Kiểm tra viết nh ca HS - Yờu cu 1HS lên bảng, c lớp viết giÊy nh¸p từ: Ghềnh Ráng
- Giáo viên nhận xét đánh gi¸
- GV giíi thiệu ghi tên lên bảng
2
Phát triển bài:
2.2 Híng dÉn viết:
- u cầu HS tìm chữ hoa có
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng
2.3 Híng dÉn viết từ ứng dụng: - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi
- GV giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 – 1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh
- em lên bảng viết tiếng: Ghềnh ráng - Lớp viết vào giÊy nh¸p
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Các chữ hoa có bài: H,N,V - HS theo dõi giáo viên viết mẫu - Cả lớp tập viết vào bảng con: H, N, V
- 2HS đọc từ ứng dụng
(35)thần yêu nước, chống thực dân pháp - Cho HS tập viết vào BC
*Luyện viết câu ứng dông: - Yêu cầu học sinh đọc câu
- Câu ca dao nói cảnh đẹp đâu? - Yêu cầu viết tập viết vào BC: Hải Vân, Hòn Hồng
2.4 Hướng dẫn viết vào :
- Yêu cầu viết chữ H,N,V chữ dòng cỡ nhỏ
- Yêu cầu viết tên riêng Hàm Nghi hai dòng cỡ nhỏ
- Viết câu tục ngữ hai lần 2.5 Chấm, chữa bài:
- Chấm từ 5- học sinh
- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm
3
Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Cả lớp tập viết vào BC
- em đọc câu ứng dụng
- Thực hành viết chữ hoa tiếng Hải Vân Hồng Hòn câu ứng dụng
- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên
- Nộp để GV chấm điểm
- Về nhà tập viết nhiều lần
============================================================= Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Bảng nhân, chia 8 - Củng cố khắc sâu kiến thức bảng nhân, chia 8.
- Vận dụng làm tập. I- MỤC TIÊU:
- HS thuộc bảng chia
- Vận dụng bảng chia để làm tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(36)III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài: Phát triển bài:
a Bài 1: Củng cố bảng chia mối quan hệ phép nhân phép chia
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập + HS nêu yêu câu BT - GV yêu cầu HS tính nhẩm sau nêu
miện kết
+ HS làm nhẩm
a) x = 48 16 : = 48 : = 16 : = b) 24 : = 32 : = 24 : = 32 : = b Bài 2: Củng cố chia nhẩm
bảng
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT + HS nêu yêu cầu BT - GV u cầu HS tính nhẩm sau nêu
kết miệng
+ HS làm nhẩm -> nêu miệng kết 32 : = 24 : = 42 : = 36 : = … c Bài 3: Củng cố giải toán
hai phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT + HS nêu yêu cầu BT
+ HS phân tích -> giải vào - GV u cầu HS phân tích sau giải
vào Bài giải
Số thỏ lại
32 : = (con) Đ/S: (con) - GV nhận xét
d Bài 4: Củng cố tìm phần số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT + HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm + Đếm số vng hình sau hình sáu thực phép tính
VD: a) 16 : = b) 24 : =
- GV yêu cầu HS làm vào + HS làm vào vở, nêu kết + HS nhận xét
- GV nhận xét 3 Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài? (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị sau * Đánh giá tiết học
Tiết 4: LUYỆN VIẾT:
(37)Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
- Quy trình viết chữ hoa H,N,V Viết chữ hoa, từ câu ứng dụng I MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ viết chữ:
- Biết viết chữ H hoa theo cỡ vừa nhỏ
- Biết viết ứng dụng câu theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối chữ quy định
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn dòng ứng dụng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ thầy HĐ trò
1 Giới thiệu bài: Hát
- Kiểm tra cũ: - lớp viết bảng M
Mát lòng - GV nhận xét, chữa
- Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài: Hướng dẫn viết chữ hoa Quan sát nhận xét chữ H hoa
? Nêu cấu tạo chữ H
? Nêu cách viết - HS tự nêu
* HS viết bảng
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a Giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc : ? Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng - HS tự nêu
b Quan sát nhận xét - Cụm từ ứng dụng
…… ? Nêu cách đặt dấu + Dấu đặt âm ? Cách viết nét cuối chữ H
* Viết bảng
d HDHS viết vào tập viết
+ Câu từ ứng dụng : dòng cỡ nhỏ
đ Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét
3 Kết luận:
Em vừa viết chữ hoa nào? Cụm từ ứng dụng nào? - Nhận xét chung tiết học
- Về nhà luyện viết tập tập viết
(38)TUẦN 13:
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán:
Tiết 61: SO SÁNH SỐ LỚN BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ BÉ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Cách thực phép chia học. - Học sinh biết cách so sánh số bé một phần số lớn.
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách so sánh số bé phần số lớn - Bài tập cần làm: 1, 2, 3( cột a, b)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ minh họa toán sách giáo khoa III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
a) 15cm gấp lần 3cm? b) 48kg gấp lần 8kg? - Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Phát triển bài:
a)HĐ1:GV nêu toán vẽ sơ đồ. A 2cm B
C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB?
1
3 - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng CD
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB phần độ dài đoạn thẳng CD ta làm nào?
b)HĐ2: GV nêu toán 2.
+ Bài tốn cho biết gì?
- em lên bảng làm bài, em làm câu
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lớp lắmg nghe giới thiệu
- Phân tích vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý giáo viên
- Đo cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD từ trái sang phải
+ Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn AB.Ta thực phép chia : = ( lần )
1
3 + Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy : = 3(lần) Sau trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng CD
- 1HS đọc toán - Thực vẽ sơ đồ + Mẹ 30 tuổi, tuổi
(39)+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi phần tuổi Mẹ ta làm nào?
c)HĐ3: Luyện tập:
*Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm
- Mời số em nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét chữa
*Bài : -Yêu cầu đọc tập. + Bài toán cho biết ?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Chấm số em, nhận xét chữa
*Bài 3: (cột a,b)
- Gọi em nêu tập - Yêu cầu HS làm nhẩm - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét chữa 3 Kết luận:
- Nêu ND học. - Nhận xét tiết học
+ Tìm tuổi Mẹ gấp lần tuổi con, sau trả lời
- HS tự làm
- 1HS lên bảng giải, lớp bổ sung Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi số lần : 30 : = ( lần )
Vậy tuổi 15 tuổi mẹ Đáp số: 1/5
- Nêu yêu cầu tập - Cả lớp tự làm
- số em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung
: = (lần ) ; gấp lần Số 14 số 8, điền số vào cột số lớn gấp điền số vào cột số bé
- Một học sinh nêu toán
+ ngăn có sách, ngăn có 24 sách
+ Số sách ngăn phần số sách ngăn
- Cả lớp thực vào
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung
Giải :
Số sách ngăn gấp số sách ngăn số lần : 24 : = (lần ) Vậy số sách ngăn 14 số sách ngăn
Đáp số: 1/4 - 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm
- Tự làm nhẩm sau trả lời miệng
5 a) : = (lần) : Số ô vuông màu xanh số ô vuông màu trắng
1
b) : = (lần) : màu trắng
Tiết 2,3: Tập đọc- Kể chuyện:
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
(40)- Liên hệ tình bạn bè - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam - Bắc I- MỤC TIÊU:
A Tập đọc :
- Đọc rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
- Bước đầu thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời CH SGK)
* GD Đạo đức Hồ Chí Minh:Bác Hồ ln chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ: Sự quan tâm tình cảm Bác Hồ anh Núp - người Tây Nguyên , một anh hùng quân đội.
B Kể chuyện :
- Kể lại đoạn câu chuyện II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh anh hùng Núp sách giáo khoa (phóng to) III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
- Gọi em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sông?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm - Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Phát triển bài:
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc diễn cảm toàn
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Viết từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc
- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp
- Kết hợp giải thích từ khó sách giáo khoa (Bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh , người Thượng ). - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm
+ Cả lớp đọc ĐT phần đầu đoạn + Một học sinh đọc đoạn lại * Hướng dẫn tìm hiểu :
- Yêu cầu đọc thầm đoạn TLCH:
+ Anh Núp tỉnh cử đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH:
- HS đọc thuộc lòng câu ca dao TLCH
- Cả lớp theo dõi bạn đọc
- Hs nghe
- Lớp lắng nghe đọc mẫu - Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ mục giải SGK
- Luyện đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
+ Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn
+ Một học sinh đọc lại đoạn
(41)+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết gì?
+ Chi tiết cho thấy đại hội khâm phục thành tích làng Kơng Hoa ?+ Những chi tiết cho thấy người dân làng Kông Hoa vui tự hào với thành tích mình?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa gì?
+ Khi xem vật đó, thái độ người ?
* Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động
- Mời em thi đọc đoạn
- Mời HS nối tiếp thi đọc đoạn - Theo dõi nhận ghi điểm
Kể chuyện:
1.Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn kể đoạn câu chuyện “ người Tây Nguyên“ theo lời nhân vật truyện
2.HDHS kể lời nhân vật:
- Gọi em đọc yêu cầu đoạn văn mẫu
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật để kể đoạn 1? - Yêu cầu cặp học sinh tập kể - Gọi em tiếp nối thi kể trước lớp - Nhận xét tuyên dương em kể hay
3.Kết luận:
+ Truyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà tập kể lại câu chuyện xem trước Cửa Tùng
- Học sinh đọc thầm đoạn + Đất nước mạnh lắm, người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đoàn kết đánh giặc giỏi
+ Núp mời lên kể chuyện làng Kông Hoa Sau nghe Núp kể thành tích chiến đấu dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp vai, công Kênh khắp nhà
- Đọc thầm phần cuối đoạn + Lũ làng vui đứng dậy nói: Đúng ! Đúng đấy!
- Lớp đọc thầm đoạn
+ Gửi tặng ảnh Bok Hồ cuốc để làm rẫy , cờ , huân chương, quần áo Bok Hồ
+ Mọi người xem mòn quà tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước xem, họ cầm lên thứ, coi đi, coi lại, coi đến nửa đêm
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- em thi đọc đoạn
- em nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học
- 1HS đọc yêu cầu đoạn văn mẫu
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu + Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện - HS tập kể đoạn theo cặp
- Lần lượt em thi kể đoạn trước lớp
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
(42)chống Pháp Tiết 4: Đạo đức:
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên hệ việc tham gia việc lớp việc trường.
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường
I- MỤC TIÊU:
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền, vừa bổn phận HS - Có ý thức nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường
* Các KNS giáo dục:
+ KN lắng nghe tích cực ý kiến lớp tập thể
+ KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng việc lớp + KN tự trọng đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao Học sinh khá, giỏi:
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền, vừa bổn phận HS - Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường
* Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động BVMT nhà trường, lớp tổ chức.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ tình (hoạt động 1) - Một số đồ vật cần cho trò chơi hái hoa dân chủ - Phiếu học tập cho hoạt động
- Các thẻ màu xanh, đỏ, trắng.VBT III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- Gv nêu MĐ, YC tiết học 2 Phát triển bài:
* HĐ 1: Xử lí tình huống:
- Chia lớp thành nhóm –Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, nhóm xử lí tình (BT )
- Yêu cầu nhóm giải tình nêu cử đại diện lên trình bày cách ứng xử
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét - KL: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối b) Xung phong giúp bạn
c) Nhắc hở bạn không làm ồn d) Nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp
* HĐ 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp
- Hát - Hs nghe
- Chia thành nhóm để thảo luận theo yêu cầu giáo viên
- Các nhóm thảo luận theo tình giáo viên đưa
- Đại diện nhóm lên trình bày cách xử lí tình
(43)việc trường
- Nêu yêu cầu tập: Hãy suy nghĩ ghi giấy việc lớp , việc trường mà em có khả tham gia mong muốn tham gia ?
- Yêu cầu lớp độc lập làm
- Yêu cầu tổ cử đại diện đọc to phiếu bạn tổ
- Mời tổ lên cam kết làm công việc nêu
- Giáo viên kết luận chung: Tham gia việc trường, việc lớp vừa quyền vừa bổn phận HS
3 Kết luận:
- Giáo dục HS ghi nhớ thực theo học
- Đọc lập làm BT phiếu
- Lần lượt lên nêu cơng việc mà có khả làm : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cho bóng mát , bảo vệ trường lớp đẹp …vv - Cả lớp theo dõi nhận xét
- Đại diện tổ lên kí vào cam kết - Cả lớp hát : Lớp đoàn kết
============================================================ Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Ôn động tác học. Học động tác điều hồ I- MỤC TIÊU:
- Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân nhảy thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối xác
- Học động tác điều hoà Yêu cầu thực động tác
- Chơi trò chơi "Chim tổ" yêu cầu biết cách chơi chơi cách tương đôi chủ động
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Phần mở đầu:
1 Nhận lớp:
5'
- ĐHTT:
- Cán báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung
học x x x x
2 Khởi động.
- Đứng chỗ xoay khớp - Chò trơi kết bạn
B Phần : 25'
(44)bài thể dục. + GV chia tổ cho HS tập luyện + GV đến tổ quan sát, sửa sai cho HS
+ Lần cuối: Các tổ thi đua tập điều khiển GV
2 Học động tác điều hoà: - ĐHTL: ĐHTT
+ L1: GV làm mẫu sau vừa hơ vừa giải thích vừa tập -> HS tập theo + L2: GV làm mẫu cho HS tập
+ L3: GV vừa hô vừa làm mẫu + Lần + lần5: GV hô HS tập 3 Chơi trò chơi: "Chim tổ" - GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi - > GV nhận xét
C Phần kết thúc: 5' - ĐHXL
- Tập số động tác hồi tĩnh x x x x - GV HS hệ thống x x x x - GV nhận xét học x x x x - GV giao tập nhà
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Cách thực phép chia học. - Học sinh biết cách so sánh số bé một phần số lớn.
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách so sánh số bé phần số lớn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ HS làm BT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Gi ới thiệu:
- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Phát triển bài:
- GV ghi đề lên bảng, YC HS lấy tập làm
* Bài 1:
- GV chia nhóm YC HS thảo luận làm theo nhóm
Số lớn 12 35 28 48
Số bé 4 5 7 8
- HS nghe
(45)Số lớn gấp mấy lần số bé
3
Số bé một phần mấy số lớn
1/3
*Bài 2:
Có gà trống 40 gà mái Hỏi số gà trống phần số gà mái ? -GV HD học sinh làm bài.Gọi HS lên bảng làm
* Bài 3:
Có trâu, số bị nhiều số trâu 32 con.Hỏi số trâu phần số bò? -GV HD học sinh làm bài.Gọi HS lên bảng làm
- GV thu số chấm, nhận xét làm HS
- GV chữa 3 Kết luận:
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà
- 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm
Bài giải
Số gà mái gấp số gà trống là: 40 : = ( lần ) Vậy số gà trống 1/5 số gà mái
Đáp số: 1/5
- 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm
Tiết 3: Chính tả: ( Nghe – viết)
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Cách trình bày văn xuôi Bài đã được đọc.
- Nghe - viết CT; trình bày bài văn xi
I- MỤC TIÊU:
- Nghe - viết CT; trình bày văn xi - Làm tập điền tiếng có vần iu / uyu (BT2) - Làm tập 3b
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng phụ viết BT3 * HS: VBT, bút
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
1 Giới thiệu bài: 1.Khởi động: Hát
2.Bài cũ: Cảnh đẹp non sông - Gv nhận xét cũ
3.Giới thiệu nêu vấn đề
(46)-Giới thiệu + ghi tựa 2 Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe -viết
- Gv hướng dẫn HS chuẩn bị - Gv đọc toàn viết tả
- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào?
* GD BVMT: yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, có ý thức tự giác BVMT. + Bài viết có câu?
+ Những chữ phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết vào - Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - GV cho tổ thi làm , phải nhanh
- Gv mời đại diện tổ lên đọc kết - Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3b:
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải câu đố
- GV nhận xét, chốt lại lời giải Gv chốt lại
3 Kết luận:
- Nhắc lại yêu cầu viết -Về xem tập viết lại từ khó
-HS lắng nghe
-1 – HS đọc lại viết
+Trăng tỏa sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn ; gió đơng nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gó thơm ngào ngạt.
+Có câu
-HS viết bảng con: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt …
-Học sinh viết vào
-Học sinh soát lại -Hs tự chưã lỗi
-đường khúc khuỷu -gầy khẳng khiu -khuỷu tay
Câu b) Con khỉ – chổi – đu đủ
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
(47)tham quan ngoại khoá I- MỤC TIÊU:
- Nêu đượccác hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá
- Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động - Tham gia hoạt động trường tổ chức
- Biết giúp đỡ, chia sẻ với bạn lớp, trường - Các KNS giáo dục:
+Kĩ hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đỡ bạn học
+Kĩ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trang 46, 47 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
1 Giới thiệu bài:
Một số hoạt động trường:
- Kể tên môn học mà em học trường
- Cho học sinh nói tên mơn học mà thích giải thích
- Kể việc làm để giúp đỡ bạn học tập Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Phát triển bài:
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Cách tiến hành :
-Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận ảnh SGK: -GV yêu cầu: quan sát nói hoạt động nhà trường tổ chức ảnh, giới thiệu mô tả hoạt động -GV phát giấy ghi sẵn nội dung cho nhóm
+Nhóm 1: Nhà trường tổ chức cho học sinh đồng diễn thể dục Các bạn HS tập TD
+Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho HS vui chơi đêm trung thu Các bạn học sinh rước đèn ông
+Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho học sinh xem văn nghệ Các bạn học sinh hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho bạn toàn trường xem
+Nhóm 4: nhà trường tổ chức cho học sinh thăm viện bảo tàng Các bạn học sinh
-Hát đầu
-Học sinh kể: Toán, TV, TNXH, Đạo đức, Âm nhạc, Tiếng Anh,
-HS lắng nghe
GDKNS: Kĩ hợp tác.
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
-HS quan sát, giới thiệu mơ tả hoạt động tranh
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
(48)đang nghe hướng dẫn viên thuyết minh vật có viện bảo tàng +Nhóm : nhà trường tổ chức cho học sinh đấn thăm gia đình liệt sĩ Các bạn học sinh cô giáo tặng hoa cho bà mẹ liệt sĩ
+Nhóm : nhà trường tổ chức cho học sinh chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ Các bạn học sinh lau chùi bát hương, quét dọn, tỉa cành cho mộ liệt sĩ
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Nhận xét
Kết luận: hoạt động lên lớp học sinh tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ …
3.3 Hoạt động : Thảo luận theo nhóm
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi Giáo viên
+Trường em tổ chức hoạt động lên lớp nào?
+Ích lợi hoạt động nào?
+Em phải làm để hoạt động đạt kết tốt?
- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Cho lớp nhận xét, bổ sung 3 Kết luận:
Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần em vui vẻ, thể khoẻ mạnh, giúp
em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ người
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị : Khơng chơi trị chơi nguy hiểm
GDKNS: Kĩ giao tiếp.
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết vào bảng
- Văn nghệ, thể thao, tưới cây, giúp người tàn tật,…
- HS trả lời
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Các nhóm khác nghe bổ sung - Lớp nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe -HS thực
============================================================ Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán:
(49)Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân 9. - Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố bảng nhân
- Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm giải BT III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Phát triển bài:
* Bài 1:
- Gọi học sinh nêu tập
- Yêu cầu tự nêu kết tính nhẩm
- Giáo viên nhận xét đánh giá
b)- Yêu cầu HS thực bảng con. - Nhận xét làm HS
*Bài 2:
Có ngựa chở gạo Con đầu đàn chở 10 bao gạo, lại chở bao gạo Hỏi ngựa chở bao gạo?
-GV HD học sinh làm bài.Gọi HS lên bảng làm
- GV thu số chấm, nhận xét làm HS
- GV chữa
* Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv viết lên bảng 123g + 45g yêu cầu Hs tính
- Vậy thực hành tính với số đo
a/ - Một HS nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào
- Nêu miệng kết nhẩm bảng nhân 9.Lớp theo dõi bổ sung
9 x = 27 x = 45 x = 72 x = 36 x = 63 x 10 = 90
b/ -Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực bảng x + = 45 + x : = 36 : = 54 = x x = 18 x x + = 81 + = 54 = 90
-2 HS làm bảng; lớp làm vào VBT
Bài giải:
Con ngựa chở số bao gạo là:
x = 36 (bao gạo) Cả ngựa chở số bao gạo là:
36 + 10 = 46 (bao gạo) Đáp số: 46 bao gạo -Hs đọc đề
(50)khối lượng ta làm nào?
- Gv yc Hs làm lại vào nháp Hs lên bảng sửa
- Gv nhận xét, chối lại 3 Kết luận:
- HS đọc bảng nhân - Chuẩn bị bài: Luyện tập
+Ta thực phép tính bình thường với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết tính.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
Tiết 2: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài.
2 Giúp hoc sinh hoàn thiện học trong ngày:
a.Toán:
- Yêu cầu HS hoàn thiện tập (nếu chưa hoàn thành)
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV tập cho học sinh giỏi Bài tập 4(SBT)
- HS nêu Yêu cầu - HS tự làm SGK - Đổi KT
b Chính tả:
- Yêu cầu HS hồn thành phần BT tả (nếu chưa hồn thành)
d Tập viết
- HS viết tiếp phần chưa hoàn thành - Với HS hoàn thành viết phần luyện viết thêm
- GV quan sát giúp đỡ HS
- HS làm
- HS tự làm theo HD GV - HS nêu đầu
- HS trao đổi làm - HS trình bày làm
x
7 28 49 63
8 32 56 72
9 36 63 81
- HS tự HT - HS viết
(51)3 Kết luận:
- Nêu nội dung bài?
-Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
========================================================== Sáng thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI ĐUA NGỰA
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân 9. - Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn
I- MỤC TIÊU:
- Ôn thể dục phát triển chung học, yêu cầu thực động tác tương đối xác
- Học trò chơi "Đua ngựa" Yêu cầu biết cách chơi bước đầu biết tham gia chơi
II- ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đưa ngựa" III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức
A Phần mở đầu 5'
1 Nhận lớp: - ĐHTT
- Cán báo cáo sỹ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung
học
x x x x x x x x x x 2 Khởi động:
- Chạy chậm theo hàng dọc - Khởi đọng kĩ khớp - Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ
B Phần bản: 22- 25'
1 Ôn thể dục phát triển chung: - ĐHTL: x x x x x x - GV chia tổ cho HS thực - GV tổ quan sát, sửa chữa cho HS, HS tổ thay hô để tập
- Lần lượt tổ tập điều khiển GV
- Tổ tập đúng, lớp biểu dương
(52)và luật chơi - ĐHTC:
- HS chơi trò chơi
-> GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS
C Phần kết thúc: 5' - ĐHXL
- Đứng chỗ thả lỏng x x x x - GV HS hệ thống x x x x - GV nhận xét giao BT nhà
Tiết 2: Toán:
GAM Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Đơn vị đo Kg - Biết gam đơn vị đo khối lượng sự liên hệ gam ki-lô-gam
I- MỤC TIÊU:
-Biết gam đơn vị đo khối lượng liên hệ gam ki-lô-gam -Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ
-Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng phụ, phấn màu
* HS: Vở, bảng III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- HS đọc bảng nhân - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu – ghi tựa. 2 Phát triển bài:
Giới thiệu gam mối quan hệ gam ki-lô-gam
- Gv yêu cầu Hs nêu đơn vị đo khối lượng học
- Gv đưa cân đĩa, cân nặng 1kg, túi đường có khối lượng nhẹ 1kg
- Thực hành cân gói đường yêu cầu HS quan sát
+ Gói đường so với 1kg? + Chúng ta biết xác cân nặng gói đường chưa?
- Để biết xác cân nặng gói đường vật nhỏ 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần kg-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng
- hs đọc bảng nhân
HS nêu: Ki-lô-gam
-HS quan sát
+Gói đường nhẹ 1kg. +Chưa biết.
(53)nhỏ ki-lô-gam gam Gam viết tắt g , đọc gam
- Gv giới thiệu cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g
- GV : 1000g = 1kg
- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu cho Hs đọc cân nặng gói đường Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình minh họa tập để đọc số cân vật Gv hỏi:
+ Hộp đường cân nặng gam? + táo cân nặng gam? + Vì em biết táo cân nặng 700g? - Yêu cầu lớp làm vào nháp Hs đứng lên đọc kết
- Gv nhận xét, chốt lại Bài :
- Mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv hỏi:
+ Quả đu đủ nặng gam? + Vì em biết?
- Yêu cầu Hs tự làm
- Gv mời Hs lên bảng làm - Gv chốt lại:
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv viết lên bảng 22g + 47g yêu cầu Hs tính
- Vậy thực hành tính với số đo khối lượng ta làm nào?
- Gv yc Hs làm lại vào nháp Hs lên bảng sửa
- Gv nhận xét, chối lại Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: + Cả hộp sữa cân nặng gam? + Muốn tính số cân nặng sữa bên trong hộp ta làm nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào Vở Một Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại Bài 5:
-HS đọc
-HS thực hành đọc kết
-Hs đọc yêu cầu đề
+Hộp đường cân nặng 200g. +3 táo cân nặng 700gam.
+Vì táo cân nặng hai quả cân 500g 200g.
-Hs làm phần lại Hai Hs đứng lên đọc kết
-Hs đọc yêu cầu đề +Quả đu đủ nặng 800gam.
+Vì kim mặt cân vào số 800g. -Hai Hs đọc kết quả, lớp nhận xét
-Hs đọc đề
-Hs tình: 22g + 47g = 69g
+Ta thực phép tính bình thường như với số tự nhiên, sau ghi tên đơn vị vào kết tính.
163g + 28g = 191g 50g x = 100g 42g – 25 g = 17g 96g : = 32g 100g + 45g – 26g = 119g
-Hs đọc yêu cầu đề -Hs thảo luận nhóm đôi
+Cả hộp sữa cân nặng 455gam.
+Ta lấy cân nặng hộp sữa trừ đi cân nặng vỏ hộp.
Bài giải:
Số gam sữa hộp có là: 455 – 58 = 397 (gam)
(54)- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào nháp Một Hs lên bảng làm
- Gv chốt lại 3 Kết luận:
-Tập làm lại
-Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học
-Hs đọc yêu cầu đề Bài giải:
Cả túi mì cân nặng là: 210 x = 840 (gam)
Đáp số: 840 gam mì
Tiết 3: Tập làm văn:
VIẾT THƯ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Cách viết tin nhắn, bưu thiếp học.
- Biết viết thư ngắn trình bày bức thư.
I- MỤC TIÊU:
- HS biết viết thư ngắn theo gợi ý
- Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết tả Biết bộc lộ tình cảm thân với người bạn viết thư
- Luyện cho HS cách viết thư cách trình bày thư II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề gợi ý viết thư III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
Gọi HS đọc đoạn viết cảnh đẹp đất nước ta
- GV nhận xét - Ghi điểm - Giới thiệu :
2 phát triển bài:
a Hướng dẫn học sinh tập viết thư
*GV hướng dẫn phân tích đề để viết thư yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu em viết thư cho ? -GV hướng dẫn HS bước
+ Mục đích viết thư ?
+Những nội dung thư ?
+Hình thức thư ?
* Hướng dẫn HS làm mẫu – nói nội dung thư theo gợi ý
b Yêu cầu HS viết thư.
- HS đọc đoạn viết cảnh đẹp đất nước ta
- HS đọc yêu cầu gợi ý …cho bạn HS tỉnh thuộc tỉnh miền Bắc
- Làm quen hẹn bạn thi đua học tốt
…Nêu lí viết thư – tự giới thiệu – hỏi thăm bạn – hẹn bạn thi đua học tốt
… Như mẫu thư gửi bà - HS nói tên , địa người em muốn viết thư
- HS giỏi nói mẫu phần lí viết thư – tự giới thiệu
(55)- GV theo dõi giúp đỡ em
- GV khen ngợi HS viết thư đủ ý , viết hay , giàu cảm xúc
3 Kết luận :
- nêu lại cách trình bày thư? - GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- HS đọc viết trước lớp - Lớp nhận xét
-HS tự nêu
========================================================== Chiều thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT Bài viết: Cửa Tùng Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Bài đọc Cửa Tùng - Viết đẹp đoạn 1,2 Cửa Tùng
I- MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đoạn Cửa Tùng - Rèn kĩ viết đẹp
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu viết 2 Phát triển bài
a) Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn 1,2 Cửa Tùng - HS ý nghe - GV hướng dẫn HS nắm nội dung
cách trình bày
- Cảnh hai bên bờ sơng có đẹp? Màu xanh luỹ tre làng rặng phi lao + Những chữ phải viết hoa? - HS tự nêu
+ Nêu cách trình bày đoạn văn? - HS tự nêu - GV đọc tiếng khó: Dịng sơng,
si dịng, nước chảy, soi …
- HS luyện viết vào bảng b) GV đọc bài:
- GV theo dõi, uốn lắn thêm cho HS - HS viết c Chấm chữa bài:
- GV đọc lại - HS đổi soát lỗi
- GV chữa lỗi
- GV thu chấm điểm - GV nhận xét viết 3 Kết luận:
(56)Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP GAM Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- HS biết mối quan hệ gam kg
- Vận dụng đơn vị đo khối lượng học để làm tập
I- MỤC TIÊU:
-Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ -Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm làm BT3 (VBT) III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Nêu mối quan hệ gam kg - Giới thiệu – ghi tựa.
2 Phát triển bài: Bài 1: (VBT)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình minh họa tập để đọc số cân vật Gv hỏi:
+ bắp ngô cân nặng gam? + Hộp bút cân nặng gam? + Chùm nho cân nặng gam? + Vì em biết chùng nho cân nặng 800 gam
- Gv nhận xét, chốt lại Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Khi thực hành tính với số đo khối lượng ta làm nào?
- Gv yc Hs làm vào nháp - Hs lên bảng sửa
- Gv nhận xét, chối lại Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề - Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi
- Gv u cầu Hs làm vào Vở Một Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại Bài 5:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào nháp Một Hs
- kg = 1000 g
+ Bắp ngô nặng 700 g + Hộp bút nặng 200 g + Chùm nho nặng 800 g
+Vì gồm cân 500g +200 g + 100 g
-Thực phép tính ghi tên đơn vị đo vào kết quả
-HS thực hành đọc kết
235 g + 17g = 252 g 18g x = 90 g 450 g – 150g = 300 g 84 g : = 21 g -Hs đọc yêu cầu đề
-Hs thảo luận nhóm đơi Bài giải:
Trong chai chứa số nước là: 500 – 20 = 480 (gam)
Đáp số : 480 gam -Hs đọc yêu cầu đề
(57)lên bảng làm - Gv chốt lại 3 Kết luận:
- Đọc số gam gói mì tơm, mì -Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học
4 truyện cân nặng là: 150 x = 600 (gam)
Đáp số: 600 gam mì
Tiết 3: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu
2 Giúp hoc sinh hoàn thiện học trong ngày:
a.Tốn:
- u cầu HS hồn thiện tập (nếu chưa hoàn thành)
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV tập cho học sinh giỏi
* HS hoàn thành bài: Tập cân số đồ vật: Chiêc dép, sách, hộp bút… b Tập làm văn:
- Yêu cầu HS hoàn thành phần viết thư
- GV quan sát giúp đỡ
* HS hoàn thành ngồi chia thành nhóm đội đọc cho nghe văn mình, tập sửa chữa câu văn xuống cuối bài, sửa lỗi tả
d Luyện viết chữ đẹp: Bài 13 - HS viết
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Thu số chấm- NX đánh giá 3 Kết luận:
- Nêu nội dung bài?
-Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS làm
- HS tự làm theo HD GV
- HS tự HT
- HS tự thực hành
(58)========================================================== TUẦN 14:
Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán:
Tiết 66: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Biết số đo khối lượng học, mối quan hệ số đo khối lượng.
- Biết làm phép tính với số đo khối lượng vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập.
I- MỤC TIÊU:
1 Kiến thức kĩ : - Biết so sánh khối lượng
- Biết làm phép tính với số đo khối lượng vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập
2 Thái độ : u thích mơn tốn, tự giác làm bài. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ VBT, bảng III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1 Giới thiệu bài:
GV gọi 2ái lên bảng làm 2, GV nhận xét, cho điểm
Giới thiệu 2 Phát triển bài
* Hoạt động 1: Làm 1.
Bài 1.Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Viết lên bảng 744g 474 kg yêu cầu HS so sánh
- Vì em biết 744g > 474kg ?
- Vậy so sánh số đo khối lượng so sánh với số tự nhiên
- Gọi HS lên B làm tiếp theo, lớp làm bảng
* Hoạt động 2: Làm 2, 3. Bài 2:
- Gọi HS đọc đề - Bài toán hỏi ?
- HS lên bảng
- Hs đọc yêu cầu đề - 744g > 474kg
- Vì 744 > 474
4 HS lên bảng làm tập : 400g + 8g 480g; 305g 350g 1kg 900g+5g; 450g 500g+40g Lớp làm b/c: 760g +240g 1kg
- Hs đọc yêu cầu
(59)- Muốn biết mẹ Hà mua tất gam kẹo bánh ta phải làm ? - Số gam kẹo biết chưa ?
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Thu chấm 10 Sửa bài, nhận xét
Bài 3:
- GV h/d cho HS làm phiếu học tập
- Gv thu phiếu chấm, sửa bảng lớp
* Hoạt động 3: Làm (Tổ chức dạng trò chơi).
- Gv chia HS lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm Hs
- Gv phát cho nhóm thực hành cân đồ dùng học tập ghi số cân vào VBT
Yêu cầu: Trong thời gian phút, nhóm làm xong, chiến thắng
3 Kết luận:
Nhắc lại ND học
Chuẩn bị sau: Bảng chia
kẹo bánh ?
- Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh
- Chưa biết phải tìm
- em lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130 x = 520 ( g )
Số gam bánh kẹo mẹ Hà mua :
175 + 520 = 695 ( g ) Đáp Số: 695 g - HS đọc toán
- HS làm bài: Bài giải: Đổi: 1kg = 1000g
Số gam đường lại sau dùng là: 1000 – 400 = 600(g)
Mỗi túi có số gam đường là: 600 : = 200 (g)
Đáp Số: 200g
- HS nêu yêu cầu
- Các nhóm thi đua làm
Tiết 2, 3: Tập đọc – kể chuyện:
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Hiểu biết HS anh Kim Đồng - Kim Đồng người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng
I- MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- Hiểu ND: Kim Đồng người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng (Trả lời CH SGK)
2 Thái độ : Giáo dục HS noi gương anh Kim Đồng.
(60)Tranh minh họa học SGK
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Giới thiệu bài
- YCHS Đọc : Cửa Tùng, nêu ND - Nhận xét
- Giới thiệu :
- Giới thiệu chủ điểm , tập đọc 2 Phát triển bài:
A.Tập đọc: a.Luyện đọc :
- Đọc mẫu đọc với giọng kể chậm rãi - Giới thiệu hoàn cảnh xảy chuyện , đồ VN vị trí Cao Bằng H: Biết anh KĐ
- HD đọc câu , đọc từ khó ( sgk) - HD đọc đoạn
- Hd đọc số câu ( sgk)
- HD HS tìm hiểu : Kim Đồng, ơng Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh - YCHS luyện đọc nhóm
bT.ìm hiểu : - YCHS đọc thầm
H: Anh KĐ giao nhiệm vụ H: Vì bác cán phải đóng vai 1 ông già Nùng
H: Cách đường bác cháu? - YCHS đọc thầm đoạn cịn lại
H: Tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm KĐ gặp địch c: Luyện đọc
- HD đọc đoạn : Đọc phân biệt nhân vật B Kể chuyện
Yc : Dựa theo tranh minh hoạ , ND đoạn để kể lại toàn câu chuyện - Hd kể theo tranh : gắn tranh
3 Kết luận:
H: Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng thiếu niên ?
- Luyện kể nhà
- em đọc nối tiếp - HS nêu ND - Nghe GV giơí thiệu - Quan sát tranh ( sgk) - Nghe GV đọc mẫu
- Quan sát đồ tìm vị trí Cao Bằng - HS phát biểu
- Luyện đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc từ khó ( Lưu ý HS yếu cách phát âm)
- Tìm hiểu giải - Đọc nhóm
- Đọc đồng đoạn , ; đoạn -1 em đọc ; đoạn – lớp đọc
+ Đọc đoạn 1:
- Bảo vệ dẫn đường cho cán
- Vì vùng có nhiều người Nùng , đóng vừa để che mắt địch vừa để hoà đồng người
- Rất cân thận
+ Đọc nối tiếp đoạn , , thảo luận nhóm
- Gặp địch khơng bối rối,sợ sệt bình tĩnh ht sáo báo hiệu…khơng làm cho bọn địch nghi ngờ…
- Thi đọc đoạn : Đọc phân vai N - em đọc
- Quan sát tranh - em kể mẫu đoạn - HS kể nhóm
- em thi kể nối tiếp đoạn - Kể chuyện (HS KG)
(61)Tiết 4: Đạo đức:
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 1) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên hệ việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Nêu số việc làm thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
I- MỤC TIÊU:
1 Kiến thức kĩ :
- Nêu số việc làm thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả
2 Thái độ : Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng sống hàng ngày
*Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm” Phiếu thảo luận nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1 Giới thiệu bài:
- Hãy kể hoạt động diễn trường em?
- Giới thiệu 2 Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Chuyện hàng
xóm”
- Gv yêu cầu nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung chuẩn bị trước)
- Gv hỏi:
+ Em đồng ý với cách xử lí bạn nào? Vì sao?
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút học gì?
* Hoạt động : Thảo luận nhóm
- Gv phát phiếu cho nhóm yêu cầu Hs thảo luận
Phiếu thảo luận.
Điền Đ goặc S vào ô trống
Giúp đỡ hàng xóm việc làm cần thiết
Khơng nên giúp đỡ hàng xóm lúc khó khăn làm cho công việc họ thêm rắc rối
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu
- Các nhóm giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm
- Hs lớp xem tiểu phẩm - Hs nhận xét, trả lời câu hỏi
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết có kèm theo giải thích
(62)ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ
*(KNS) Lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm - Gv chia Hs thành nhóm, u cầu nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ nói tình hàng xóm, láng giềng
“Bán anh em xa, mua láng giềng gần Hàng xóm tắt lửa tối đèn có Người xưa nói quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghĩa tương giao.” 3 Kết luận:
- Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Các nhóm tiến hành thảo luận câu ca dao, tục ngữ
- Hs lớp nhận xét, bổ sung
- Biết ý nghĩa việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Ai có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn nên cần phải quan tâm
Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục:
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các động tác TD. - Ôn lại thể dục phát triển chung. I- MỤC TIÊU:
- Ôn lại thể dục phát triển chung, yêu cầu thực động tác tương đối xác - Chơi trị chơi "Đua ngựa" yêu cầu biết cách chơi cách tương đối chủ động II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an tồn luyện tập - Phương tiện: Cịi, dụng cụ vạch trò chơi
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu: 5' - ĐHTT: x x x 1 Nhận lớp: x x x - Cán báo cáo sĩ sô
- GV nhận lớp phổ biến nộ dung học
2 KĐ: chạy chậm theo hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh"
- ĐHKĐ ĐHTT
B Phần bản: 25'
1 Ôn tập thể phát triển chung 8 động tác
ĐHTL:
x x x x x x x x x x + GV ôn luyện cho lớp động tác lần
(63)+ GV chia tổ cho HS tập
+ GV tổ chức cho tổ tập thi
2 Chơi trò chơi: Đua ngựa - GV nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua ngựa"
+ HS chơi trò chơi + ĐHTC tiết 26
-> GV quan sát HS chơi trò chơi nhận xét
C Phần kết thúc:
- Đứng chỗ vỗ tay hát - GV HS hệ thống lại
- GV nhận xét học + giao BTVN
- ĐHXL:
x x x x x x x x
Tiết 2: Toán:
Tiết 67: BẢNG CHIA 9 Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
-Bảng nhân 9. - Bước đầu thuộc bảng chia vận dụng trong giải toán.
I- MỤC TIÊU:
-Bước đầu thuộc bảng chia vận dụng giải tốn( có phép chia 9) * Bài tập cần làm: Bài 1(Cột1,2,3); 2(Cột1,2,3) ;3 ;
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học toán III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.Giới thiệu bài:
- Gọi 1HS lên bảng làm BT4 tiết trước - Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài:
* Hướng dẫn Lập bảng chia 9:
+ Để lập bảng chia 9, em cần dựa vào đâu?
- Gọi HS đọc bảng nhân
- YC HS dựa vào bảng nhân tự lập bảng chia theo cặp
- Mời số cặp nêu kết thảo luận GV ghi bảng: : =
18 : = 27 : =
- Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia c) Luyện tập:
Bài 1:(Cột 1,2,3 SGKTr 68)
- 1HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu
+ Dựa vào bảng nhân - 2HS đọc bảng nhân
- HS làm việc theo cặp - lập chia
- số cặp nêu kết làm việc, nhóm khác bổ sung để hồn thiện bảng chia
(64)- Yêu cầu nêu tập - Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:(Cột 1,2,3SGKTr 68) - Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Mời 3HS lên bảng chữa
- YC cặp HS đổi để KT
- Giáo viên nhận xét làm học sinh
Bài 3: (SGKTr 68)
- Gọi học sinh đọc tập
- Yêu cầu đọc thầm tìm cách giải - Mời học sinh lên bảng giải - Nhận xét , chốt lại lời giải Bài 4: (SGKTr 68)
- Hướng dẫn tương tự BT3 - Yêu cầu HS làm vào
- Chấm số em, nhận xét chữa
3.Kết luận:
- Yêu cầu đọc lại bảng chia - Dặn nhà học làm tập
- 1HS nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm - Tự làm vào
- em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung
- 1HS nêu cầu BT, lớp đọc thầm - Tự làm vào
- Đổi KT Chữa bài:
x = 45 x = 54 x = 72 45 : = 54 : = 72 : =
- Một em đọc đề
-HS phân tích tốn làm vào vào
-1HS lên bảng trình bày giải, lớp bổ sung:
- 2HS đọc toán
- Nêu điều toán cho biết điều toán hỏi
- Tự làm vào
-1HS lên bảng làm bài,lớp nhận xét chữa
- Đọc lại bảng chia - Chuẩn bị sau Tiết 3: Chính tả: (Nghe – viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
-Bài đọc người liên lạc nhỏ. -Nghe viết tả, trình bày đúng hình thức văn xi
-Làm BT điền từ có vần ay / ây I- MỤC TIÊU:
-Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi -Làm BT điền từ có vần ay / ây (BT 2)
-Làm tập a /b II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT; Bảng phụ; Bảng III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS viết bảng số tiếng dễ sai trước
(65)- Nhận xét đánh gía - Giới thiệu bài 2 Phát triển bài:
a) Hướng dẫn nghe viết : *Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn tả lượt - Gọi 1HS đọc lại
H: Trong đoạn văn vừa đọc có tên riêng nào?
H: Câu đoạn văn lời của nhân vật? Lời viết nào? H: Những chữ đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn luyện viết tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững,
* Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa
b) Hướng dẫn làm tập Bài : (VBTTr69)
- Nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu lớp làm vào tập - Gọi em đại diện cho hai dãy lên bảng thi làm đúng, làm nhanh
- Nhận xét làm học sinh, chốt lại lời giải
Bài : (VBTTr69)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập 3b - Yêu cầu nhóm làm vào
- Yêu cầu nhóm cử em thi tiếp sức - Nhận xét, chốt lại lời giải
- Gọi em đọc lại đoạn văn điền hoàn chỉnh
Kết luận:
- Nhắc lại YC viết tả. - Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học xem trước
nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- Lớp lắng nghe giới thiệu
- Nghe GV đọc viết - Một học sinh đọc lại
+ Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, Nùng
+ Câu “ Nào, bác cháu ta lên đường!” - lời ông Ké, viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
+ Viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng
- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng
- Cả lớp nghe viết vào
- Học sinh làm vào VBT - Hai học sinh lên bảng thi làm
- Cả lớp theo dõi bạn nhận xét, bình chọn bạn làm đúng, nhanh
- 2HS đọc lại cặp từ theo lời giải
- Lớp chữa vào tập: Cây sậy , chày giã gạo ; dạy học / ngủ dậy ; số bảy , đòn bẩy
- Hai em nêu yêu cầu tập - Thực làm vào
- Lớp chia nhóm cử nhóm bạn để thi tiếp sức bảng
- Một số HS đọc lại kết bảng Lời giải 3b:
Tìm nước , dìm chết , chim gáy thoát hiểm
- Cả lớp chữa vào
- em nhắc lại yêu cầu viết tả
- Chuẩn bị sau
(66)TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
-Liên hệ nơi em ở. - Kể tên số quan hành , văn hóa , giáo dục , y tế địa phương I- MỤC TIÊU:
1 Kiến thức kĩ :
- Kể tên số quan hành , văn hóa , giáo dục , y tế địa phương 2 Thái độ : Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
*Giáo dục KNS : Tìm hiểu xử lí thơng tin, giao tiếp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình SGK trang 52, 53, 54, 55 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1 Giới thiệu bài:
+ Hãy kể tên trò chơi mà em thường chơi?
+ Trong trò chơi trị chơi có ích, trị chơi nguy hiểm?
+ Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu Hs quan sát hình SGK trang 52, 53, 54 trả lời câu hỏi:
+ Kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh hình? Bước 2: Làm việc lớp
- Các nhóm lên trình bày, em kể tên vài quan
* Hoạt động 2: Nói tỉnh (thành phố) nơi bạn sinh sống
*(KNS) Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin, giao tiếp.
Bước : Hướng dẫn lớp
- Gv phát cho nhóm phiếu học tập - Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập Bước 2: Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành phiếu
Bước 3: Làm việc lớp
- Gv gọi vài cặp Hs trình bày kết
* Hoạt động : Vẽ tranh. Bước 1:
- Gv gợi ý cách thể nét
+ HS trả lời câu hỏi
- Hs nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trả lời Hs nhận xét
- Hs trao đổi với theo cặp
- Đại diện cặp lên trình bày kết
(67)những quan hành chính, văn hóa,…… khuyến khích trí tưởng tượng HS
- Gv yêu cầu Hs tiến hành vẽ tranh Bước 2:
- Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số Hs miêu tả tranh vẽ
- Gv nhận xét, tuyên dương em vẽ tranh đẹp
3 Kết luận:
- Nói cảnh đẹp nơi em ở? - NX học, chuẩn bị sau
- Hs lớp tiến hành vẽ tranh - Hs dán tranh lên tường mô tả tranh vẽ
- HS tự nêu
Thứ tư ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giúp học sinh hoàn thiện học
ngày:
- Hướng dẫn HS tiếp tục làm tập tốn, tả luyện từ câu (nếu chưa hoàn thành)
2 Bồi dưỡng học sinh giỏi – PĐHS yếu: a Bồi dưỡng HS giỏi: HS làm nâng cao
Bài tốn: Có ba bao gạo, bao thứ bao thứ hai kg, bao thứ hai thêm vào kg nặng bao thứ ba, thứ nặng 42 kg Hỏi ba bao nặng ki- lô- gam?
- GV nhận xét, hướng dẫn
- HS nêu đầu
- HS suy nghĩ, trao đổi làm theo nhóm
- HS làm bài, nêu làm Bài giải:
Bao thứ hai nặng: 42 + = 47( kg) Bao thứ ba nặng: 47 + = 53( kg) Cả ba bao gạo nặng:
(68)* Phụ đạo HS yếu:
- Củng cố bảng nhân, chia - GV nhận xét
3 Kết luận:
- Nêu lại nội dung
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS học thuộc bảng nhân, chia - Thi đọc thuộc bảng nhân, chia
- 1HS nêu
Tiết 2: Hoạt động lên lớp:
CHỦ ĐIỂM: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA EM I/ MỤC TIÊU:
- Nhận thức : Giúp HS biết ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam - Kĩ : Yêu quý anh đội
- Thỏi độ : Có ý thức giữ gìn bảo vệ truyền thống, tiếp bước cha anh II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:
1 Nội dung: Tìm hiểu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
2 Hình thức: Kể chuyện , giới thiệu, văn nghệ
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
- Tranh, ảnh,các hát, thơ, chuyện kể núi anh đội cụ Hồ IV/TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu :
GV giới thiệu chủ điểm hoạt động học
2 Các hoạt động : * Hoạt động : Tìm hiểu
- GV : Giới thiệu ý nghĩa ngày 22/12 * Hoạt động : Kể chuyện , văn nghệ
- Gợi ý cho HS kể chuyện, múa hát chủ đề ca ngợi anh đội
3 Tổng kết :
- Để noi gương anh đội, thân phải làm ?
- H : Hôm học chủ điểm ? - Thực hành biết ơn yêu quý, giúp đỡ đội
- Lắng nghe
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ - - Các tổ thi đua kể chuyện , hát múa - HS nêu
- HS nêu, nhắc lại
================================================ Sáng thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
(69)- Kĩ thuật tập động tác TD
- Hoàn thiện động tác TD, trò chơi đua ngựa
I/ MỤC TIÊU:
- Hoàn thiện TD phát triển chung Yêu cầu thuộc thực động tác tơng đối xác
- Chơi trị chơi "Đua ngựa" Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tơng đối chủ động II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh - Phơng tiện: Còi, vạch cho trò chơi III/ HOT NG DY HC:
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A Phần mở đầu: 5- 6'
1 Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ:
- Cán sù b¸o c¸o sÜ sè x x x x - GV nhËn líp, phỉ biÕn ND bµi
häc
x x x x Khởi động: x x x x - Chạy chậm theo hng dc
- Trò chơi: "Kéo ca lưa sỴ" 3.Kiểm tra cũ
B Phần 22 - 25 ' x x x x x x x x + Lần 1: GV hô - HS tập động tác + Những lần sau: GV chia tổ cho HS tập luyện
- GV quan s¸t, sưa sai
+ GV cho c¸c tỉ biĨu diễn TP lần
- HS nhận xét Chơi trò chơi "Đua ngựa"
- GV cho HS khởi động lại khớp
- GV nªu tên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi:
- GV biểu dơng đội thắng
C PhÇn kết thúc 5' - ĐHXL
- Đứng chỗ vỗ tay, hát x x x x Tiết 2: Toán:
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (tiếp theo)
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( không dư lượt chia)
- Biết đặt tính tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư lượt chia)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư lượt chia) - Biết giải tốn có phép chia biết xếp hình tạo thành hình vng
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(70)1 Giới thiệu bài: - HS + nhận xét
- Giới thiệu – ghi đầu 2 Phát triển bài:
HDHS thực phép chia: 78 : 4= ? + HS nắm cách chia nhận có dư lượt chia
- GV nêu phép chia 78 :
2 HS lên bảng , lớp làm bảng 97 59 89
- HS lên bảng đặt tính thực phép chia nêu bước chia
78 chia 1, viết
4 19 nhân 4; trừ 38 Hạ 8, 38; 38 chia - GV gọi HS nêu lại cách thực
36 nhân 36 ; 38 trừ 36 2
- Vài HS nêu lại cách thực kết quả: 78 : = 19 (dư 2)
* Thực hành:
* Bài 1: Củng cố kỹ chia
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng
77 87 86 - GV nhận xét sửa sai cho HS sau
lần giơ bảng
6 38 29 14 17 27 26 16 27 24 * Bài 2: Củng cố giải tốn có lời
văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu tập
- HS làm vào + HS lên bảng - GV yêu cầu HS làm vào + 1HS
lên bảng giải
Bài giải
Thực phép chia: 33 : = 16 (dư 1) - GV theo dõi HS làm Số bàn có HS ngồi 16 bàn, HS
nên cần thêm bàn
Vậy số bàn cần có là:
- GV gọi HS nhận xét 16 + = 17 (cái bàn)
- GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 17 bàn
* Bài 4: Củng cố xếp hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình SGK
- HS dùng hình TG xếp thành hình vng - GV u cầu HS xếp thi - HS thi xếp nhanh
- GV nhận xét tuyên dương 3 Kết luận:
- Nêu lại cách chia số có hai chữ số cho số có chữ số?
(71)- Đánh giá tiết học Tiết 3: Tập làm văn:
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các hoạt động tổ. - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản ( theo gợi ý) bạn tổ với người khác(BT2)
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe kể lại câu chuyện bác(BT1)
- Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản( theo gợi ý) bạn tổ với người khác(BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi bác - Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu :
- Đọc lại thư viết gửi bạn miền khác ?
- GV nhận xét, chấm điểm - Giới thiệu - ghi đầu 2 Phát triển bài:
Hướng dẫn học sinh làm tập:
- HS đọc
a Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc lại câu hỏi gợi ý
- GV kể chuyện lần - HS ý nghe - GV hỏi :
+ Câu chuyện xảy đâu ? - nhà ga + Trong câu chuyện có nhân vật ? - Hai nhận vật + Vì nhà văn khơng đọc
thông báo ?
- HS nêu
+ Ơng nói với người đứng cạnh ? - Phiền ông đọc giúp tờ báo với + Người trả lời sao? - HS nêu
+ Câu trả lời có đáng buồn cười ? - Người tưởng nhà văn khơng biết chữ - GV nghe kể tiếp lần - HS nghe
- HS nhìn gợi ý bảng kể lại câu chuyện - GV khen ngợi HS nhớ chuyện,
kể phân biệt lời nhân vật
b Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV bảng lớp viết sẵn gợi ý nhắc
(72)- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu - 1HS làm mẫu
- HS làm việc theo tổ ; HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp
- HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm
3 Kết luận:
- Tiết TLV hơm học gì? - 1HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị T 15
- Đánh giá tiết học
Chiều thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Tiếng Việt:
Luyện đọc: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
Liên hệ sinh hoạt học tập lớp em, nơi em ở.
- Hiểu tình hình sinh hoạt học tập HS một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của HS: Cuộc sống HS miền núi cịn khó khăn bạn chăm học, yêu trường sống vui.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc phân biệt lời kể vị khách với lời Dìn đoạn đối thoại./ - Hiểu tên địa danh từ ngữ ( Sủng Chài, trường nội trú, cải thiện…) - Hiểu tình hình sinh hoạt học tập HS trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu HS: Cuộc sống HS miền núi cịn khó khăn bạn chăm học, yêu trường sống vui
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranhh minh hoạ đọc SGK III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài:
- Đọc thuộc lòng 10 dòng đầu thơ Việt Bắc ?
- HS + GV nhận xét - GT - ghi đầu 2 Phát triển bài: *Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn
- HS lên bảng đọc
- GV hướng dẫn cách đọc - HS ý nghe - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu - HS đọc câu
+ GV viết bảng: Sủng Chài, Sùng Tờ Dìn - HS đọc ĐT - Đọc đoạn trước lớp
(73)- Đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc ĐT lần - 1HS đọc lại * Tìm hiểu bài:
- Bài đọc có nhân vật nào? - HS nêu
- Ai dẫn khách thăm trường ? - Liên đội trưởng Sùng Tờ Dìn - Bạn Dìn giới thiệu trường
mình
- Dẫn khách thăm kể nề nếp sinh hoạt trường…
- Em học cách giới thiệu nhà trường Sùng tờ Dìn ?
- HS làm việc theo cặp
- -3 cặp HS thi giới thiệu trường trước lớp
- HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét, ghi điểm
* Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn văn - HS nghe
- - nhóm HS thi đọc đoạn văn theo cách phân vai
- 1HS đọc lại - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm
3 Kết luận:
- Nêu nội dung ? - Cuộc sống HS miền núi cịn khó khăn bạn …
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Bảng chia học. - Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Vận dụng thực cách đặt tính chia giải tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm giải BT 2, III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài:
(74)* Bài 1: (VBT)
- Gọi học sinh nêu tập a)- HS tự đặt tính tính - GV quan sát giúp đỡ
- Giáo viên nhận xét đánh giá
b)- Yêu cầu HS thực bảng con. - Nhận xét làm HS
*Bài (VBT): - HS đọc đề toán
-GV HD học sinh làm bài.1 HS làm bảng nhóm
- GV thu số chấm, nhận xét làm HS
- GV chữa * Bài 3(VBT):
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - HS làm VBT
- HS làm bảng nhóm - Gv nhận xét, chối lại 3 Kết luận:
- HS nêu thao tác thực phép chia
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Lớp thực làm vào BT phần a
- Phần b HS làm vào bảng – Nêu cách làm
- HS làm vào VBT
Bài giải:
Số trang sách Hiền đọc là: 75: = 15 (trang) Đáp số: 15 trang -Hs đọc đề
- HS làm – chữa Bài giải:
58 lít rót vào số can là: 58 : = 11 (can dư lít) Đáp số: 11 can dư lít
Tiết 3: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài.
2 Giúp học sinh hồn thiện học trong ngày:
a.Tốn:
- Yêu cầu HS hoàn thiện tập (nếu chưa hoàn thành)
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu
(75)- GV tập cho học sinh giỏi
Bài tập : Điền số thích hợp vào trống - HS nêu Yêu cầu
- HS tự làm SGK - Đổi KT
d Tập làm văn.
- HS viết tiếp phần chưa hồn thành - Với HS hồn thành viết phần kể hoạt động vào
- GV quan sát giúp đỡ HS 3 Kết luận:
- Nêu nội dung bài?
-Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS tự làm theo HD GV - HS nêu đầu
- HS trao đổi làm
- HS trình bày làm
Số bị chia 87 94 92
Số chia
Thương
Số dư
- HS tự HT - HS viết
- HS nêu
=================================================== TUẦN 15:
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Tốn:
CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- HS biết đặt tính tính chia số có chữ số cho số có chữ số.
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết đặt tính tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết chia có dư) - Giáo dục HS thích học tốn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, học sinh III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu : Đặt tính tính:
87 : 92 : - Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài:
* Ghi phép tính 648 : = ? lên bảng + Em có nhận xét số chữ số SBC và SC?
- KL: Đây phép chia số có 3CS cho số
- em lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu
- SBC số có chữ số ; số chia số có chữ số
(76)có chữ số
- Hướng dẫn thực qua bước sách giáo khoa
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia
- Mời hai em nêu cách thực phép tính
- GVghi bảng SGK
* Giới thiệu phép chia : 236 : - Ghi lên bảng phép tính: 236 : = ? - HS xung phong thực lên bảng? - Nhận xét, chữa
- Gọi HS nhắc lại cách thực - Ghi bảng SGK
c) Luyện tập
Bài 1: - Gọi nêu tập 1.
- Yêu cầu HS thực bảng - Nhận xét chữa
Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm vào
- Gọi em lên bảng giải - Nhận xét làm học sinh
Bài 3: - Gọi học sinh đọc tập 3. - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm + Muốn giảm số lần ta làm nào? - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa Kết luận:
- Nhắc lại nội dung
- Dặn nhà xem lại BT làm
648 216 04
18 18
- Hai em nêu cách chia
- em xung phong lên bảng, lớp thực bảng
236 36 47
236 : = 47 (dư 1) - Một em nêu yêu cầu
- Cả lớp thực làm vào bảng 872 375 390 905 07 218 25 75 30 65 40 181 32 05 - Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào vơ.û
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung
Giải :
Số hàng có tất : 234 : = 26 (hàng) Đ/ S: 26 hàng - Đổi chéo để kiểm tra - Một em đọc đề 3, lớp đọc thầm + Ta chia số cho số lần
- Cả lớp làm vào
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:
+ giảm 432 m lần: 432 : = 54 (m)
Tiết 2: Tập đọc:
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên thành lao động - Hai bàn tay lao động người là nguồn tạo lên cải.
(77)- Rèn đọc từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt,
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải ( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4)
- Sắp xếp lại tranh SGK theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( HS giỏi kể đ ược câu chuyện )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK. III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu bài:
- KT “ Nhớ Việt Bắc“ - Nêu nội dung thơ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu đọc
2 Phát triển bài:
a) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc câu GV theo dõi sửa sai
- Gọi năm em đọc tiếp nối đoạn
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ , đọc đoạn văn với giọng thích hợp
- Kết hợp giải thích từ khó sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm).
- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm
- Mời nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn
- Mời học sinh đọc lại b) Hướng dẫn tìm hiểu :
- Yêu cầu em đọc đoạn1, lớp đọc thầm theo trả lời nội dung bài:
+ Ông lão người Chăm buồn chuyện gì ?
+ Ơng muốn trai trở thành người ?
- Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi ho
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm ?
- em đọc thuộc lòng thơ TLCH - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu
- Nối tiếp nhau, em đọc câu, kết hợp luyện dọc từ mục A
- Học sinh đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài, giải thích từ (mục giải) đề xuất cách đọc
- Đọc theo nhóm
- Đọc đoạn trước lớp
- nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn
- Một em đọc lại
- em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
+ Ông buồn trai lười biếng
+ Ơng muốn siêng năng, chăm chỉ, biết tự kiếm lấy bát cơm
- Một em đọc đoạn 2, lớp theo dõi trả lời :
(78)- Mời học sinh đọc đoạn
+ Người làm lụng vất vả tiết kiệm ?
- Yêu cầu em đọc đoạn 5, lớp đọc thầm:
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người trai làm ?
+Vì người trai phản ứng như vậy ?
+ Thái độ ông lão khi thấy thay đổi ?
+ Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện này.
Liên hệ thực tế c) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 5, nhắc nhở HS cách đọc
- Mời em thi đọc diễn cảm đoạn văn - mời em đọc truyện
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
) Kể chuyện:
1 Giáo viên nêu nhiệm vụ: H/dẫn HS kể chuyện:
Bài tập 1: - Hãy xếp tranh theo thứ tự đoạn câu chuyện “Hũ bạc người cha“
- Mời HS trình bày kết xếp tranh
- Nhận xét chốt lại ý * Bài tập :
- Dựa vào tranh minh họa xếp để kể lại đoạn truyện
- Gọi em kể mẫu đoạn - Mời em tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện trước lớp
- Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm
3 Kết luận:
- Em thích nhân vật truyện ? Vì sao?
- Dặn nhà tập kể lại truyện
ngược lại anh khơng tiếc - em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm
+ Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày bát cơm, dám ăn bát để dành bát …
- Một học sinh đọc đoạn
+ Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà khơng sợ bị bỏng
+ Vì anh phải vất vả tháng trời tiết
kiệm nên anh quý tiếc đồng tiền làm
+ Ông lão cười chảy nước mắt vui mừng cảm động trước thây đổi trai
+ "Có làm lụng vất vả quý đồng tiền Hũ bạc bàn tay con"
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - 1HS đọc lại truyện
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học
- Lớp quan sát tranh đánh số, tự xếp lại tranh theo thứ tự truyện
- em nêu kết xếp
- HS kể mẫu đoạn câu chuyện - em nối tiếp thi kể đoạn
- Một em kể lại toàn câu chuyện trước lớp
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
(79)Tiết 3: Đạo đức:
Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 2) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên hệ việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng việc làm phù hợp với khả I MỤC TIÊU:
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả
- Biết ý nghĩa việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - GDHS Biết yêu thương giúp đỡ những cụ già em nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giới thiệu bài:
2 Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm chủ đề học
- Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ mà em sưu tầm theo tổ
- Mời đại diện tổ lên trình bày trước lớp
-Tổng kết, biếu dương cá nhân, tổ sưu nhiều tài liệu trình bày tốt * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu BT4 - VBT
- Chia nhóm, yêu thảo luận nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- KL: Các việc a, d, e, g việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; Các việc b, c, đ việc không nên làm
- Cho HS liên hệ theo việc làm * Hoạt động 3: Xử lý tình và đóng vai
- Chia lớp thành nhóm
- Yêu cầu nhóm thảo luận, xử lý tình đóng vai (BT5 - VBT) - Mời nhóm lên đóng vai
- Các tổ trưng bày tranh vẽ, thơ,
- Đại diện tổ lên trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét bình chọn tổ sưu tầm nhiều trình bày tốt
- Các nhóm thảo luận
- Lần lượt đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS tự liên hệ
- Các nhóm thảo luận, xử lý tình chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
(80)- Nhận xét, KL 3 Kết luận:
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận
- Về nhà thực điều đã học
từng nhóm
- HS đọc phần luận bảng
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục:
TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Kĩ thuật tập động tác TD phát triển chung.
- Thực động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi tham gia chơi trog chơi.
I MỤC TIÊU:
- Thực động tác thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi
- GDHS Rèn luyện thể lực
II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : ( Chui qua hầm ) Phần :
* Ơn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số - Giáo viên điểu khiển hô cho lớp ơn lại động tác đội hình đội ngũ – lần
* Ôn động tác thể dục học : - GV điều khiển cho HS tập liên hoàn động tác lần, x nhịp
- Cho HS luyện tập theo tổ, GV theo dõi sửa sai cho HS
- GV nêu tên động tác, HS nhớ tự tập - lần
- Tổ chức thi đua biểu diễn TD tổ: lần x nhịp
* Chơi trò chơi : “ Đua ngựa “ - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
- Học sinh thực chơi trò chơi :” Đua ngựa
(81)”
* Chia học sinh thành tổ hướng dẫn cách chơi thử sau cho chơi thức trị chơi “Đua ngựa “
- Giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời em tránh vi phạm luật chơi
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn luyện tập chơi
3 Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh nhà thực TD vào buổi sáng
GV
Tiết 2: Tập đọc:
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp ) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Biết đặt tính tính chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị.
I MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính tính chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị
- GDHS u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu :
- Đặt tính tính: 905 : 489 : - Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu 2.Phát triển bài:
- Ghi phép tính 560 : lên bảng
- Yêu cầu nêu nhận xét đặc điểm phép tính?
- Mời em thực phép tính - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia - GV ghi bảng SGK
* Giới thiệu phép chia : 632 :7 - GV ghii bảng: 632 : = ? - Yêu cầu lớp tự thực phép - Mời em lên bảng làm
- 2HS lên bảng làm - Lớp theo dõi,nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu
- Đây phép chia số có chữ số cho số có chữ số
- Lớp tiến hành đặt tính 560 56 70 00
(82)- Gọi HS nêu cách thực - GV ghi bảng SGK
* Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu tập 1. - Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu em lên bảng làm
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo tự chữa
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm - Gọi em lên bảng giải
- Chấm số em, nhận xét chữa
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng giải
- Giáo viên nhận xét đánh giá 3 Kết luận:
- Nêu bước thực phép chia - Dặn nhà học xem lại tập
63 90 02
632 : = 90 (dư 2) - Một em nêu đề
- Cả lớp thực làm vào - Hai học sinh thực bảng - Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - Một em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung:
Giải:
365 : = 52 ( dư ) Vậy năm gồm 52 tuần lễ ngày
Đ/ S:52 tuần lễ ngày - Một em đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vào - HS nêu kết quả, lớp bổ sung:
+ Phép chia 185 : = 30 ( dư 5) - + Phép chia 283 : = ( dư ) - sai
Tiết 3: Chính tả: ( Nghe – viết)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Bài đọc” Hũ bạc người cha”. - Nghe viết tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm tập điền tiếng có vần ui/ i I MỤC TIÊU:
- Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập điền tiếng có vần ui/ i ( BT2 )
- Làm BT3
- GDHS Rèn chữ viết đẹp Biết gữi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết lần từ ngữ tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(83)1 Giới thiệu bài:
- Hãy viết từ sau: tim, nhiễm bệnh, tiền bạc
- Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài:
a) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc lượt - Yêu cầu em đọc lại
+ Bài viết có câu lời người cha? Ta viết ?
+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết chữ khó bảng
- Giáo viên nhận xét đánh giá * Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa
b) Hướng dẫn làm tập
Bài : - Nêu yêu cầu tập 2. - Yêu cầu lớp làm vào tập
- Mời nhóm, nhóm em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh
- Nhận xét, chốt lại lời giải
Bài :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập 3b - Yêu cầu nhóm làm vào VBT - Gọi HS nêu kết làm - GV chốt lại lời giải
- Gọi số em đọc đoạn truyện hoàn chỉnh
3 Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà viết lại cho từ viết sai
- 2HS lên bảng viết
- Cả lớp viết vào bảng
- Lớp lắng nghe giới thiệu
- em đọc lại Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
+ Chữ đầu dòng, đầu câu phải viết hoa - Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng
- Cả lớp nghe - viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì
- Học sinh đọc thầm ND bài, làm vào VBT
- nhóm lên thi làm
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng
- 5HS đọc lại kết bảng - Lớp sửa theo lời giải đúng:
mũi dao , muỗi , hạt muối , múi bưởi , núi lửa , nuôi nấng , tuổi trẻ , tủi thân
- Hai học sinh nêu yêu cầu tập - Lớp thực làm vào tập - em nêu miệng kết
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- – em đọc lại kết bảng mật - – gấc
- Cả lớp chữa vào
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Thực hành cách truyền thông tin liên lạc.
(84)hình.
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát trong đời sống.
I MỤC TIÊU:
- Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát đời sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số bì thư, điện thoại đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Hãy nêu nhiệm vụ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế - Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu 2 Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước - Chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh
- Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý sau:
+ Bạn đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể nhữnh hoạt động diễn bưu điện ?
+ Nêu ích lợi hoạt đơng bưu điện. Nếu khơng có hoạt động bưu điện thì có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại không?
* Bước : -Yêu cầu số cặp lên hỏi trả lời trước lớp
- GV kết luận: Bưu điện giúp chuyển tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương nướcng trong nước nước
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước :
- Chia nhóm, nhóm em, yêu cầu thảo luận theo gợi ý :
+ Nêu nhiệm vụ ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình ? Bước2
- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- 2HS trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi
- Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận theo gợi ý
- Lần lượt cặp lên trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
- Tiến hành thảo luận, trao đổi theo nhóm
(85)- Nhận xét, kết luận: Đài truyền hình, đài phát sở phát tin tức nước, giúp biết thơng tin văn hóa, giáo dục, kinh tế,
Liên hệ thực tế
Hoạt động : Chơi trò chơi " Chuyển thư"
- Nêu cách chơi luật chơi
- Cho HS chơi thử - lần chơi chínhthức
3 Kết luận: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét học - Xem trước
quả thảo luận
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm trả lời đầy đủ
- Tham gia chơi TC
- 2HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
================================================= Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN CHIA Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân bảng chia. - Vận dụng bảng nhân bảng chia để làm bài tập.
I- MỤC TIÊU:
- Biết làm tính nhân ,tính chia giải tốn có hai phép tính - GDHS u thích học tốn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Phát triển bài:
* Bài 1:
- Gọi học sinh nêu tập
- Yêu cầu HS đặt tính tính vào VBT
- Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 2:
-GV HD học sinh làm bài.Gọi HS lên
- Một HS nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - HS lên bảng
104 upload.123doc.net 351 291
(86)bảng làm
- GV thu số chấm, nhận xét làm HS
- GV chữa * Bài 3:
- HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào VBT - 1HS lên bảng chữa - GV nhận xét, chối lại
3 Kết luận:
- HS đọc bảng nhân, chia - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS làm bảng; lớp làm vào VBT
246 468 543 82 06 117 03 90 28
Bài giải:
Quãng đường BC dài là: 125 x = 500 (m) Quãng đường AC dài là:
125+ 500 = 625 (m) Đáp số: 625 m - HS đọc lại – lớp đọc đồng
Tiết 3: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài.
2 Giúp hoc sinh hoàn thiện học trong ngày:
a.Tốn:
- u cầu HS hồn thiện tập (nếu chưa hoàn thành)
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV tập cho học sinh giỏi Bài tập 4(SBT)
- HS nêu Yêu cầu - HS tự làm SGK - Đổi KT
- HS làm
- HS tự làm theo HD GV - HS nêu đầu
- HS trao đổi làm - HS trình bày làm Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 4x = 16 (cm)
(87)b Chính tả:
- u cầu HS hồn thành phần BT tả (nếu chưa hoàn thành)
d Tập viết
- HS viết tiếp phần chưa hoàn thành - Với HS hồn thành viết phần luyện viết thêm
- GV quan sát giúp đỡ HS 3 Kết luận:
- Nêu nội dung bài?
-Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS tự HT
- HS viết
- HS nêu
================================================= Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Kĩ thuật tập động tác TD phát triển chung.
- Thực động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra thể dục phát triển chung I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra thể dục phát triển chung.Yêu cầu HS thuộc thực động tác mức độ tương đối xác
II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sân bãi vệ sinh sẽ, ghế GV ngồi kiểm tra III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Hướng dẫn học sinh tập hợp , nhắc nhớ nội quy tiết kiểm tra
- Yêu cầu lớp làm động tác khởi động - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : ( Làm theo hiệu lệnh ) 2/Phần :
- Giáo viên yêu cầu lớp chia thành tổ để giáo viên kiểm tra TDPTC ( động tác )
- Lớp tập theo hàng ngang
- Mỗi lượt em lên thực lần TD - GV theo dõi đánh giá em
+ Hoàn thành : Thuộc từ động tác trở lên thực động tác tương đối thuộc từ – động tác với chất lượng thực
(88)các động tác tốt có ý thức tốt đánh giá hoàn thành tốt
+ Chưa hoàn thành : Học sinh thuộc động tác thực động tác khác thể dục cịn sai sót, thiếu cố gắng luyện tập
* Chơi trò chơi “ Chim tổ “. 3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh nhà thực TD vào buổi sáng
GV
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân bảng chia. - Vận dụng bảng nhân bảng chia để làm bài tập.
I- MỤC TIÊU:
- Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) giải tốn có hai phép tính
- GDHS u thích học tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, Vở HS
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Giới thiệu :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Giới thiệu
Phát triển bài:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu tập 1
- Yêu cầu em lên bảng tự đặt tính tính kết
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo tự chữa
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp làm mẫu
- Hai học sinh lên bảng làm tiết trước
(89)- Yêu cầu HS tự làm - Gọi em lên bảng chữa - Nhận xét làm học sinh
Bài - Gọi đọc sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu lớp đọc thầm
- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải
- Chấm số em, nhận xét chữa 3 Kết luận:
- GV nhắc lại ND ôn - Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà xem lại tập làm
- học sinh lên bảng thực 396 630 09 132 00 90 06
- Một học sinh đọc đề
- Nêu dự kiện yêu cầu đề - Cả lớp làm vào
- Một em giải bảng, lớp nhận xét bổ sung
Giải :
Quãng đường BC dài : 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài :
172 + 688 = 860 (m)
Đ/ S: 860 m - Học sinh đổi chéo để kiểm tra
- Một em đọc đề - Cả lớp làm vào vào
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số áo len dệt: 450 : = 90 ( áo ) Số áo len phải dệt :
450 – 90 = 360 ( áo ) Đ/S :360 áo
Tiết 3: Tập làm văn:
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân bảng chia. - Vận dụng bảng nhân bảng chia để làm bài tập.
I- MỤC TIÊU:
- Viết đoạn văn từ đến câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu tổ - Rèn kỹ nói viết, giáo dục tính tự lập làm
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(90)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiệu bài:
- KT chuẩn bị HS - Giới thiệu :
2 Phát triển bài:
a) Hướng dẫn làm tập : Bài tập :
- Gọi học sinh đọc
- Nhắc học sinh dựa vào tập nói tiết trước để viết
- Yêu cầu lớp viết vào
- Mời 7- 10 em thi đọc văn trước lớp
- Nhận xét, chấm điểm Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Một học sinh đọc đề tập - Nêu nội dung yêu cầu tập Quan sát mẫu câu hỏi gợi ý dựa vào tiết làm văn trước để viết vào đoạn văn giới thiệu tổ - - 10 em thi đọc đoạn văn trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt
=========================================================== TUẦN 16:
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Biết làm tính giải tốn có hai phép tính
I MỤC TIÊU:
- Biết làm tính giải tốn có hai phép tính - GDHS u thích học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng học toán III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra VBT HS - Giới thiệu
2 Phát triển bài:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu tập.
- Yêu cầu em lên bảng đặt tính tính - Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp làm mẫu
- Một em nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - Học sinh đặt tính tính
(91)- Gọi ba em lên bảng giải - Nhận xét làm học sinh Bài - Gọi HS đọc toán.
- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm bài, nhận xét đánh giá
Bài - Gọi HS đọc - Yêu cầu lớp đọc thầm
- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai học sinh lên bảng giải - Nhận xét, chốt lại lời giải
3 Kết luận :
- Nhắc lại nội dung tiết học - Dặn nhà học làm tập
684 845 08 114 14 120 24 05
- Một học sinh đọc đề
- Nêu dự kiện yêu cầu đề - Cả lớp làm vào
- Một em giải bảng, lớp bổ sung
Giải
Số máy bơm bán : 36 : = ( ) Số máy bơm lại : 36 – = 32 ( cái) Đ/ S: 32 máy bơm - Một em đọc đề - Cả lớp làm vào vào sách
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung
Số cho thêm đơn vị:(8 + = 12),
Số cho gấp lần ( x = 32), Số cho bớt đơn vị (8 - = 4); Số cho giảm lần ( : = 2)
Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện
ĐƠI BẠN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên hệ tình cảm bạn bè - Kể chuyện theo tranh.
-Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người ở nơng thơn tình cảm thủy chung của người thành phố với người giúp mình lúc gian khổ khó khăn
- Kể lại tồn câu chuyện.
I MỤC TIÊU:
- Rèn đọc từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn,
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng thơn tình cảm thủy chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4) HS trả lời câu hỏi
- Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện )
(92)* GDKNS : KN tự nhận thức thân ; KN xác định giá trị lắng nghe tích cực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa đọc SGK Tranh ảnh cầu trượt, đu quay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Ba em đọc "Nhà rông Tây Nguyên"
- Nhà rơng thường dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Phát triển bài:
a) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối đoạn
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp
- Kết hợp giải thích từ khó sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng … ) - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng đoạn - Hai em đọc nối tiếp đoạn b) Hướng dẫn tìm hiểu :
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :
+ Thành Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần thị xã chơi Mến thấy thị xã có lạ?
- Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn lớp đọc thầm theo trao đổi trả lời : + Ở cơng viên có trị chơi ? + Ở cơng viên Mến có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính đáng q?
- Mời em đọc đoạn lớp theo dõi đọc thầm theo trả lời câu hỏi
+ Em hiểu câu nói người bố nào ?
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối đoạn “Nhà rông Tây Nguyên" TLCH
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Nối tiếp đọc câu - Luyện phát âm từ khó
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn
- Tìm hiểu nghĩa từ mục giải
- Lớp đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn - Hai học sinh đọc lại đoạn - Đọc thầm đoạn
+ Thành Mến quen từ nhỏ gia đình Thành sơ tán quê Mến nơng thơn
+ Có nhiều phố , phố nhà cửa san sát cao thấp không giống nhà quê
- Một em đọc đoạn lớp theo dõi trả lời :
+ Ở cơng viên có cầu trượt , đu quay + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng
+ Mến dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, khơng sợ nguy hiểm đến tính mạng
(93)+ Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành đối với người giúp đỡ ?
c) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn đọc văn
- Mời em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Mời em đọc lại - Nhận xét ghi điểm
) Kể chuyện :
1 Giáo viên nêu nhiệm vụ
*Bài tập 1: - Mở bảng phụ ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh câu hỏi gợi ý để kể đoạn
- Gọi em kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Mời cặp học sinh lên kể
- Gọi em tiếp nối tập kể đoạn câu chuyện trước lớp
- Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay
3 Kết luận :
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ? - Giáo viên nhận xét đánh giá
- Dặn nhà học xem trước “Về quê ngoại”
theo
+ Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác
+ Tuy thị trấn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến thị xã chơi…
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh đọc lại
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
- Quan sát câu hỏi gợi ý tranh để nắm nội dung đoạn câu chuyện
- em nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện
- Lần lượt lần em kể nối đoạn câu chuyện cho lớp nghe - Một hai em kể lại toàn câu chuyện trước lớp
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Học sinh nêu lên cảm nghĩ câu chuyện
Tiết 4: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức
- Biết công lao thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
I MỤC TIÊU:
Biết công lao thương binh , liệt sĩ quê hương, đất nước
Kính trọng, biết ơn quan tâm , giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả
(94)*GDKNS : KN lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện "Một chuyến bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra chuẩn bị HS - Giới thiệu
2 Phát triển bài
* Hoạt động 1: Phân tích truyện
- Kể chuyện "Một chuyến bổ ích"(2 lần) - Đàm thoại:
+ Các bạn lớp 3A đâu vào ngày 27/ 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người ? + Chúng ta cần có thái độ đối với TB gia đình liệt sĩ ?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm
- Treo bảng phụ có ghi việc làm TB gia đình liệt sĩ
- u cầu nhóm thảo luận, nhận xét việc làm
- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- KL: Các việc a, b, c việc nên làm; việc d không nên làm
3 Kết luận:
+ Em làm việc để tỏ lòng biết ơn TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương em biết kính trọng TB gia đình LS
* Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh ngày TB-LS
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Lớp 3A thăm cô, trại điều dưỡng thương binh nặng - TB, LS người hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự cho Tổ quốc
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn TB gia đình LS
- Ngồi theo nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
- HS tự kể việc làm
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn
=========================================================
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục:
(95)Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các tư kĩ vận động học.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số Biết cách vượt chướng ngại vật thấp.
I MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số Biết cách vượt chướng ngại vật thấp Khi chuyển hướng thân người thẳng tự nhiên - GDHS rèn luyện thể lực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyệntập 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập - Chơi trò chơi : ( Kết bạn )
2/Phần :
* Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số …
- Giáo viên điểu khiển hô cho lớp ôn lại động tác đội hình đội ngũ
- Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập
- Giáo viên đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập * Ôn vượt chướng ngại vật
- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại nội dung từ -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật hàng dọc
- Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập
- Giáo viên đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập * Chơi trò chơi : “ Đua ngựa “
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi
* Giáo viên chia học sinh thành tổ chơi trò chơi “Đua ngựa “
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh nhà thực lại
GV Tiết 2: Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
(96)đã học. thức
- Biết tính giá trị biểu thức đơn giản.
I MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản
- GDHS tính cẩn thận làm tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu : - 2HS lên bảng.
- Đặt tính tính: 684 : 845 : - Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài: 2 Phát triển :
* Cho HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 giới thiệu: Đây biểu thức 126 cộng 51
- Mời vài học sinh nhắc lại
- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng nói:"Ta có biểu thức 62 trừ 11" - Yêu cầu nhắc lại
- Viết tiếp: 13 x + Ta có biểu thức nào?
- Tương tự vậy, giới thiệu biểu thức:
84 : ; 125 + 10 - ; 45 : + - Cho HS nêu VD biểu thức
* Giá trị biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51
+ Hãy tính kết biểu thức 126 + 51 =?
- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị biểu thức 126 + 51 177"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Yêu cầu HS tự tính nêu giá trị biểu thức: 62 - 11 ; 13 x ; 84 : 4; 125 + 10 - 45 : +
* Luyện tập: Bài 1:
- Gọi học sinh nêu mẫu - Hướng dẫn cách làm: Thực nhẩm ghi kết : Viết giá trị biểu
- 2HS lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu
- Lắng nghe
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" - Đọc "Biểu thức 62 trừ 11"
+ Ta có biểu thức 13 nhân
- Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" - HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung
- HS tính: 126 + 51 = 177
- HS nhắc lại: "Giá trị biểu thức 126 + 51 177"
- Tự tính nêu giá trị biểu thức lại
- Một em nêu yêu cầu tập
- Lớp phân tích mẫu, thống cách làm
- Tự làm vào
(97)thức
- Yêu cầu HS tự làm vào - Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Yêu cầu lớp đổi chéo để KT
- Gọi số em đọc kết làm - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm - Gọi em lên bảng giải - Chấm, chữa
3 Kết luận:
- Hãy cho VD biểu thức nêu giá trị biểu thức đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học xem lại tập làm
- em nêu kết làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) 125 + 18 = 143
Giá trị biểu thức 125 + 18 143 b) 161 - 150 = 11
Giá trị biểu thức 161 - 150 11 - Một học sinh nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào 1em lên bảng làm 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 150 75 52 53 43 360
86 : 120 x 45 + - HS tự lấy VD
Tiết 2: Chính tả
ĐÔI BẠN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Bài tập đọc học, nội dung đoạn 3 bài.
- Chép trình bày tả. - Làm BT điền dấu hỏi ngã. I MỤC TIÊU:
- Chép trình bày tả - Làm BT2 a/b
- GDHS rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- băng giấy viết câu văn tập 2b. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Đọc cho HS viết số từ dễ sai trước
- Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài:
a) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn tả lượt - Yêu cầu hai em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK TLCH:
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi thư, sưởi ấm , tưới …
- Lớp lắng nghe giới thiệu
(98)+ Bài viết có câu ?
+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?
+ Lời bố viết ?
- Yêu cầu đọc thầm lại tả lấùy bảng viết tiếng khó
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn * Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa
b/ Hướng dẫn làm tập
Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập. - Yêu cầu lớp làm cá nhân
- Dán băng giấy lên
- Gọi em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh
- Nhận xét, chốt lại lời giải - Mời – học sinh đọc lại kết - Yêu cầu lớp sửa (nếu sai) 3 Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà viết lại cho chữ viết sai
+ Có câu
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, lùi vào mội ơ, gạch ngang đầu dịng - Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng
- Cả lớp nghe viết vào
- Học sinh nghe tự sửa lỗi bút chì
- 2HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vào
- học sinh lên bảng làm bài, đọc kết
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm
- - em đọc lại kết đúng: bảo - bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà HS biết
- Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết
- Nêu ích lợi hoạt động công nghiệp, thương mại
I MỤC TIÊU:
- Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi hoạt động cơng nghiệp, thương mại
- Kể hoạt động cơng nghiệp thương mại
-GDKNS: +Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát tìm kiếm thông tin các hoạt động công nghiệp thương mại nơi sinh sống.
+Tổng hợp thơng tin liên quan đến hoạt động công nghiệp thương mại nơi sinh sống.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trang 60, 61 SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm chơ, cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hóa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(99)1 Giới thiệu bài:
- Hãy kể tên số hoạt động nông nghiệp mà em biết
- Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài::
*Hoạt động : Làm việc theo cặp -Yêu cầu cặp kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống
- Mời số cặp lên hỏi trả lời trước lớp
- Giới thiệu thêm hoạt động khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy gọi hoạt đọng công nghiệp
* Hoạt động Làm việc theo nhóm - Yêu cầu em quan sát hình SGK
- Mời em nêu tên hoạt động công nghiệp quan sát hình - u cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Em nêu ích lợi hoạt động công nghiệp ?
- Mời đại diện nhóm trình kết thảo luận
- KL: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt gọi hoạt động công nghiệp
* Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm
- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Những hoạt động mua bán hình 4, - SGK thường gọi hoạt động gì? + Hoạt động em nhìn thấy đâu? + Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng quê em?
- Mời số nhóm trình bày kết thảo luận
- KL: Các hoạt động mua bán gọi hoạt động thương mại
* Hoạt động : Trò chơi bán hàng - Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng" - Yêu cầu nhóm thực trị chơi 3 Kết luận:
- 2HS trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi
- Lắng nghe
- HS làm việc theo cặp
- Một số cặp lên trình bày trước lớp - Các cặp khác theo dõi bổ sung
- Từng cá nhân quan sát tranh - Lần lượt em nêu tên hoạt động cơng nghiệp tranh
- Ích lợi hoạt động cơng nghiệp: + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt
+ Dệt cung cấp vải, lụa,
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung
+ Hoạt động mua bán gọi Thương mại Nêu số tên chợ , siêu thị và hoạt động cơng nghiệp
- Các nhóm tiến hành phân vai người mua người bán lên đóng vai diễn trước lớp
(100)- Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày
- Xem trước
================================================= Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giúp học sinh hoàn thiện học
ngày:
- Hướng dẫn HS tiếp tục làm tập tốn, tả luyện từ câu (nếu chưa hoàn thành)
2 Bồi dưỡng học sinh giỏi – PĐHS yếu: a Bồi dưỡng HS giỏi: HS làm nâng cao
Tính giá trị biểu thức:
145 x x = 294 : : = 524 : : = 49 x : = - GV nhận xét, hướng dẫn
* Phụ đạo HS yếu:
- Củng cố bảng nhân, chia - GV nhận xét
3 Kết luận:
- Nêu lại nội dung
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
145 x x = 290 x = 1160 294 : : = 147 : = 21 524 : : = 131 x = 655 49 x : = 196 : = 98
- HS học thuộc bảng nhân, chia - Thi đọc thuộc bảng nhân, chia
- 1HS nêu Tiết 2: Hoạt động lên lớp:
CHỦ ĐIỂM: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA EM I/ MỤC TIÊU:
- Nhận thức : Giúp HS biết ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam - Kĩ : Yêu quý anh đội
(101)1 Nội dung: Tìm hiểu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
2 Hình thức: Kể chuyện , giới thiệu, văn nghệ
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
- Tranh, ảnh,các hát, thơ, chuyện kể núi anh đội cụ Hồ IV/TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu :
GV giới thiệu chủ điểm hoạt động học
2 Các hoạt động : * Hoạt động : Tìm hiểu
- GV : Giới thiệu ý nghĩa ngày 22/12 * Hoạt động : Kể chuyện , văn nghệ
- Gợi ý cho HS kể chuyện, múa hát chủ đề ca ngợi anh đội
3 Tổng kết :
- Để noi gương anh đội, thân phải làm ?
- H : Hơm học chủ điểm ? - Thực hành biết ơn yêu quý, giúp đỡ đội
- Lắng nghe
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ - Các tổ thi đua kể chuyện , hát múa
- HS nêu
- HS nêu, nhắc lại
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Tự nhiên xã hội:
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Liên hệ đặc điểm quê em. - Nêu số đặc điểm làng quê hoặc đô thị.
I/ MỤC TIÊU:
1/KT,KN : Nêu số đặc điểm làng q thị 2/TĐ : Tình u q hương đất nước
-GDKNS:+Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: So sánh tìm đặc điểm khác biệt làng quê đô thị.
+Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng quê đô thị. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các hình SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm đô thị làng quê - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:
1 Giới thiệu bài:
- Hãy nêu tên số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài:
(102)2 Phát triển bài:
*Hoạt động :- Nêu số đặc điẻm của làng quê, thị.(18-20’)
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK ghi kết vào bảng sau:
Làng quê
Đô thị + Phong cảnh, nhà
cửa
+ Hoạt động sinh sống ND
+ Đường sá, hoạt động giao thông + Cây cối
- Mời đại diện nhóm lên tŕnh bày kết thảo luận
- Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ công .; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, người xe cộ qua lại
*Kể làng, bản, hay khu phố nơi em sống.(HS khá, giỏi)
+ Hãy nêu khác biệt nghề nghiệp người dân thành thị người dân nông thôn?
+ Nhân dân nơi em sống chủ yếu làm nghề ?
- KL: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi Ở đô thị, người dân thường làm công sở
* Hoạt động 2: vẽ tranh (8-10’)
- Nêu YC: Hãy vẽ thành phố ( thị xă) quê em
- Yêu cầu em vẽ tranh chưa xong nhà vẽ tiếp)
3 Kết luận:
- HS liên hệ làng quê em
- Nhân xét tiết học, xem trước
- Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận hoàn thành tập phiếu
Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống người
dân ,
đường sá, cối
Làng quê Thành thị Trồng
trọt ,chăn ni Có vườn đường chật hẹp xe cộ
Làm cơng sở nhà cao tầng, đường rộng …
- Đại diện nhóm lên tŕnh bày trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Các nhóm vào kết thảo luận hoạt động để t́m khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị ghi vào vào phiếu:
Nghề nghiệp làng quê
Nghề nghiệp đô thị
- Trồng trọt - Chăn nuôi
- Buôn bán - Làm việc xí nghiệp
- Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày kết làm việc
- Cả lớp vẽ tranh
Tiết 2: Toán:
(103)Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các phép tính cộng trừ, nhân, chia. …
- HS biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Ap dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức
- Giáo dục HS tính tự giác, kiên trì học toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - HS: SGK, BT, đồ dùng học tập cá nhân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Giới thiệu bài:
462 - 40 + 81 : x - Nhận xét ghi điểm
2 Phát triển bài:
Hoạt động1:Giới thiệu (2-3’) Hoạt động2:Giới thiệu quy tắc(10-12’) * Ghi bảng: 60 + 35 :
+ Trong biểu thức có phép tính nào?
- GV nêu QT: "Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính nhân, chia trước thực phép cộng , trừ sau"
- Mời HS nêu cách tính - Ghi bước lên bảng: 60 + 35 : = 60 + = 67
- Gọi em nêu lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 35 :
* Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
- Nhận xét chữa
- Gọi HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức 86 - 10 x
- Yêu cầu HS học thuộc QT SGK Hoạt động3:Luyện tập (18-20’) Bài 1: -HD
- Gọi 3HS lên bảng chữa
- 2HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi giới thiệu
+ Có phép tính cộng phép tính chia - Nhẩm QT
- HS nêu cách tính: Lấy 35 chia 7, lấy 60 cộng với
- em nêu lại cách tính
- 1HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét bổ sung - em nêu cách tính - Nhẩm thuộc QT
- Bài 1: em nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào
(104)- Nhận xét, chốt lại làm
Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm cá nhân
- Gọi HS nêu kết
- Nhận xét làm học sinh Bài 3: HD
- Gọi HS nêu toán
- Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu HS làm vào
- Mời HS lên bảng tŕnh bày giải - Chấm số em, nhận xét chữa
3.Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
41 x - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : = 93 - = 87 -Bài 2: 1HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp tự làm
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
-Bài 3: 2HS đọc tốn
- Phân tích toán theo gợi ý GV - Tự làm vào
- em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
Giải:
Số táo chị mẹ hái là: 60 + 35 = 95 (quả)
Số táo đĩa có là: 95 : = 19 (quả)
ĐS: 19 táo - 2HS nhắc lại QT vừa học
Tiết 3: Tập viết:
ÔN CHỮ HOA M Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Quy trình viết chữ hoa M, T, B - Viết chữ hoa M T, B, viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi
Viết câu ứng dụng: Một làm chẳng nên non / Ba chụm lại nên núi cao I/ MỤC TIÊU:
- Viết chữ hoa M (1ḍng), T, B (1dòng); viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng)
Viết câu ứng dụng: Một làm chẳng nên non / Ba chụm lại nên núi cao (1 lần) cỡ chữ nhỏ
2/TĐ : Rèn HS tính cẩn thận, ý thức giữ sạch, đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng câu ứng dụng dòng kẻ ô li - HS: SGK, tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra viết nhà học sinh 2 Phát triển bài:
Hoạt động1:HD viết bảng con.(12’) *Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu t́m chữ hoa có
(105)- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ
- Yêu cầu tập viết vào bảng chữ vừa nêu
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi nữ du kích quê Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra chị không khai bị chúng cắt cổ chị
- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng bảng
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ : Khuyên người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa
Hoạt động2:HS viết vào (15-18’) M (1ḍng), T, B (1dòng); viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi ( dòng)
Viết câu ứng dụng: Một làm chẳng nên non / Ba chụm lại nên núi cao (1 lần) cỡ chữ nhỏ
- Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết , cách viết chữ câu ứng dụng mẫu
* Chấm chữa
- Giáo viên chấm từ 5- học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 3 Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Dặn nhà học xem trước
- Các chữ hoa có bài: M, T, B - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết
- Lớp thực viết vào bảng con: M, T, B
- Đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Lắng nghe để hiểu thêm vị nữ anh hùng dân tộc
- Lớp tập viết từ ứng dụng bảng
-Một em đọc câu ứng dụng: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên ḥn núi cao. - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên
+ HS K,G viết
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm =====================================================
Sáng thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục:
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các tư kĩ vận động học.
(106)cách vượt chướng ngại vật thấp. I MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số Biết cách vượt chướng ngại vật thấp
- GDHS rèn luyện thể lực
II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, vạch sân cho tập chuyển hướng phải, trái III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu :
- Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
- Chơi trị chơi : " Tìm người huy " /Phần :
* Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số, vượt chướng ngại vật thấp, chuyển hướng phải, trái: - Điểu khiển lớp ơn lại động tác đội hình đội ngũ vượt chướng ngại vật , chuyển hướng trái, phải Mỗi nội dung thực từ -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình hàng dọc
- Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập
- Giáo viên đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập
- Các tổ thi đua biểu diễn lần * Ôn phối hợp động tác vừa tập
- Giáo viên nêu tên nội dung vừa ôn để học sinh nắm
- u cầu lớp ơn ơn liên hồn phối hợp động tác
- Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai cho học sinh thực lại
- Giáo viên hô cho học sinh thực động tác chuyển hướng trái phải khoảng 15 mét
* Chơi trị chơi : “ Con cóc cậu ơng trời “ - Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi - Cho HS bật nhảy, chơi thử - lần
- Học sinh thực chơi trò chơi
- Giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời em tránh vi phạm luật chơi
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn luyện tập chơi
3/Phần kết thúc:
GV
(107)
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh nhà thực lại Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các phép tính cộng trừ, nhân, chia. …
- Biết tính giá trị biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, phép trừ, có phép tính nhân, phép chia; có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
I MỤC TIÊU: 1/KT,KN :
- Biết tính giá trị biểu thức có dạng: có phép tính cộng, phép trừ, có phép tính nhân, phép chia; có phép tính cộng, trừ, nhân, chia
2/TĐ : Có thái độ u thích mơn học, biết tính tốn nhanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - HS: SGK, BT, đồ dùng học tập cá nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
252 + 10 x 145 - 100 : - Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu 2 Phát triển bài:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT. - yêu cầu HS làm bảng - Nhận xét chữa
Bài :HD
- Yêu cầu 1HS làm mẫu - Gọi học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét làm học sinh
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào
- 2HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Bài 1:1 em nêu yêu cầu BT - Lấy bảng làm 21 x x = 42 x = 168 147 : x = 21 x = 126
- Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu -1HS làm mẫu
- 2HS lên bảng thực a/ 375 -10 x = 375 – 30 = 345 b/ 64 : + 30 = + 30 = 38
(108)- Chấm số em, nhận xét chữa
3.Kết luận:
HS nhắc lại QT tính giá trị biểu thức Dặn nhà xem lại BT làm
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
a/ 81 : + 10 = + 10 = 19 b/ 11 x – 60 = 8 – 60 = 28 - HS nhắc lại QT tính giá trị biểu thức
Tiết 3: Tập làm văn:
NÓI VỀ THÀNH THỊ- NÔNG THÔN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Những điều biết thành thị, nông thôn
- Bước đầu biết kể thành thị nông thôn dựa theo gợi ý (BT2)
I MỤC TIÊU: 1/KT,KN :
- Bước đầu biết kể thành thị nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) 2/TĐ : u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- bảng viết sẵn gợi ý nói nơng thơn hay thành thị (BT2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra học sinh
- Gọi 2HS đọc viết tiết trước - Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu 2.Phát triển bài:
Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý SGK
+ Em chọn viết đề tài (nơng thơn hay thành thị) ?
- Nhắc học sinh dựa vào luyện từ câu để tập nói trước lớp thành thị nơng thơn
- Mở bảng phụ yêu cầu đọc câu gợi ý
- Mời em làm mẫu - tập nói trước lớp Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- em đọc viết: Giới thiệu tổ em - Lớp theo dõi
- Lắng nghe - Bài tập :
- học sinh đọc đề tập
- Nêu nội dung yêu cầu tập - HSTL
Quan sát mẫu câu hỏi gợi dựa vào tiết luyện từ câu trước để tập nói điều em biết thành thị nông thôn trước lớp
- em làm mẫu tập nói trước lớp - Cả lớp làm
- - em thi nói trước lớp
(109)- Mời – em tŕnh bày nói trước lớp
- Theo dơi nhận xét học sinh
Kết luận:
- HS nhắc lại ND học
- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
tốt
- em nhắc lại nội dung học
===================================================== Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Luyện đọc:
BA ĐIỀU ƯỚC Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- HS kể việc em làm. - Con người thực sung sướng làm điều có ích, người quý trọng. I MỤC TIÊU:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Chú ý từ ngữ: Thợ rèn, tấp nập,rình rập, bồng bềnh…
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng từ gợi tả, gợi cảm
2 Rèn kỹ đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người thực sung sướng làm điều có ích, người quý trọng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ thầy HĐ trò
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra học sinh - Giới thiệu
2.Phát triển bài: HĐ1 Luyện đọc a GV đọc toàn
GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe
b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu
- Đọc đoạn trước lớp
+ GV gọi HS chia đoạn - 1HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo N4
- Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng tồn HĐ2 Tìm hiểu bài:
- Nêu điều ước chàng thợ rèn ?
- Vì ba điều ước khơng mang lại hạnh
(110)phúc cho chàng?
- Cuối chàng hiểu điều gì? - sống quý trọng dân làng đáng mơ ước
- Nếu có điều ước, em ước điều ?
- HS phát biểu HĐ3 Luyện đọc lại
- GV gọi HS thi đọc - 4HS tiếp thi đọc đoạn truyện - - HS đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm
4 Kết luận:
- Nêu ND ? - 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị * Đánh giá tiết học
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Quy tắc tính giá trị biểu thức. - Biết cách tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Giải tốn có liên quan đến tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức.
I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia
- Giải tốn có liên quan đến tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ thầy HĐ trò
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra học sinh - Giới thiệu
2.Phát triển bài: HS làm VBT Bài tập Viết vào chỗ chấm… GV hướng dẫn
Bài tập Đúng ghi Đ, sai ghi S
GV hướng dẫn HS cần tính lại giá tri biểu thức sau điền dấu
Bài tập Gv hướng dẫn
- HS tự làm – chữa
- Làm theo nhóm – chữa - HS tự làm – chữa Bài giải
(111)Bài tập 3:
Tính giá trị biểu thức sau. a) 75 + 28 – 15 =
b) 96 – 35 + 48 = 3.Kết luận:
HS nhắc lại QT tính giá trị biểu thức Dặn nhà xem lại BT làm
24 + 21 = 45 (học sinh) Mỗi hàng có số học sinh 45 : = (hàng)
Đáp số: hàng + HS yếu
a) 84 : :2 = b) x : = - HS nhắc lại
Tiết 3: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài.
2 Giúp học sinh hoàn thiện học trong ngày:
a.Tốn:
- u cầu HS hồn thiện tập (nếu chưa hoàn thành)
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV tập cho học sinh giỏi Bài tập: Tính giá trị biểu thức 145 x 2: 49 x : 125 x : 726 : x
- HS nêu Yêu cầu - HS tự làm SGK - Đổi KT
d Tập làm văn.
- HS viết tiếp phần chưa hoàn thành - Với HS hồn thành viết phần kể hoạt động vào
- GV quan sát giúp đỡ HS 3 Kết luận:
- HS làm
- HS tự làm theo HD GV
- HS nêu đầu - HS trao đổi làm
- HS trình bày làm
(112)- Nêu nội dung bài?
-Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS nêu
=========================================================== TUẦN 17:
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Tốn:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân,chia.
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) I MỤC TIÊU:
Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng
GDHS yêu thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu bài:
- KT em: Tính giá trị biểu thức sau:
12 + x 375 - 45 : - Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu 2.Phát triển bài:
a) Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng biểu thức :
30 + : ( 30 + ) : - u cầu HS tìm cách tính giá trị biểu thức
+ Hãy tìm điểm khác biểu thức trên?
- KL: Chính điểm khác mà cách tính giá trị biểu thức khác
- Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức thứ
- Ghi bảng: 30 + : = 30 + = 31
- Giới thiệu cách tính giá trị biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị biểu
- 2HS lên bagr làm
- Lớp theo dõi nhận xét làm bạn
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính + Biểu thức thứ khơng có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc
- Ta phải thực phép chia trước: Lấy : = lấy 30 + = 31
(113)thức có chứa dấu ngoặc trước tiên ta thực phép tính ngoặc" - Mời 1HS lên bảng thực tính giá trị biểu thức thứ hai
- Nhận xét chữa
+ Em so sánh giá trị biểu thức trên?
+ Vậy tính giá trị biểu thức ta cần ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: x ( 20 - 10 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức thực hành tính vào nháp
- Mời 1HS lên bagr thực - Nhận xét chữa
- Cho HS học thuộc QT b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS nhắc lại cách thực
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng
- Nhận xét chữa
Bài 2: Hướng dẫn tương tự. - Yêu cầu HS làm vào
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc
- Hướng dẫn HS phân tích tốn - Yêu cầu lớp thực vào vơ.û - G ọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa Kết luận:
- HS nhắc lại QT vừa học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
( 30 + ) : = 35 : =
+ Giá trị biểu thức khác + Cần xác định dạng biểu thức đó, thực phép tính thứ tự
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức - 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
x ( 20 – 10 ) = x 10 = 30 - Nhẩm HTL quy tắc
- 1HS nêu yêu cầu BT
- em nhắc lại cách thực
- 2HS làm bảng, lớp làm vào bảng
a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14 = 402 - Một em yêu cầu BT
- C ả lớp làm vào
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung a/ ( 65 + 15 ) x = 80 x
= 160 b/ 81 : ( x ) = 81 : = - 1HS đọc toán
- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp làm vào
- 1HS lên bảng trình bày giải, lớp bổ sung:
- 2HS nhắc lại QT vừa học
Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện
(114)Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Kể tên nhân vật thông minh mà em biết.
- Kể chuyện theo tranh.
- Ca ngợi thông minh Mồ Côi - Kể lại toàn câu chuyện.
I MỤC TIÊU:
- Rèn đọc từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ND: Ca ngợi thông minh Mồ Côi ( trả lời câu hỏi SGK)
- Kể lai đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện)
- GDHS
* GDKNS : KN tự nhận thức thân ; KN xác định giá trị lắng nghe tích cực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Gọi em đọc thuộc lòng thơ “Về quê ngoại” TLCH
- Giáo viên nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu
2.Phát triển bài:
a) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu toàn
- Cho học sinh quan sát tranh
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu GV theo dõi sửa lỗi phát âm
- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp
- Kết hợp giải thích từ khó sách giáo khoa (Mồ Cơ , bồi thường )
-Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm + Mời nhóm thi đọc ĐT đoạn
+ Mời 1HS đọc
b) Hướng dẫn tìm hiểu :
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
- 3HS lên bảng đọc thơ + TLCH theo yêu cầu GV
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Quan sát tranh
- Nối tiếp em đọc câu
- Luyện đọc từ mục A theo hướng dẫn GV
- Nối tiếp đọc đoạn
- Tìm hiểu TN sau đọc - Lớp đọc đoạn nhóm
- nhóm nối tiếp thi ĐT3 đoạn
- em đọc
(115)+ Câu chuyện có nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân việc ?
+ Theo em, ngửi mùi thơm thức ăn quán có phải trả tiền khơng? Vì sao?
- u cầu em đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm trao đổi TLCH: + Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân ? + Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm qn Mồ Cơi xử nào? + Thái độ bác nông dân nghe lời phán xử?
- Mời em đọc đoạn lại 3, lớp theo dõi trả lời câu hỏi:
+ Tại Mồ Cơi lại bảo bác nơng dân xóc 10 lần?
+ Mồ Cơi nói sau phiên tịa ?
- KL: Mồ Cơi xử trí thật tài tình, cơng đến bất ngờ
c) Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn
- Mời nhóm em lên thi đọc phân vại đoạn văn
- Mời em đọc
- Theo dõi bình chọn em đọc hay
) Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn câu chuyện
* H/dẫn kể toàn câu chuyện heo tranh
- Treo tranh chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể đoạn - Gọi em kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
- Yêu cầu cặp học sinh lên kể - Gọi em tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước lớp
- Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Giáo viên lớp bình chọn em kể hay
3 Kết luận :
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ?
- Trong câu chuyện có chủ qn, bác nơng dân chàng Mồ Cơ
- Về tội bác nơng dân vào qn hít mùi thơm gà quay, heo rán …mà không trả tiền
- Một em đọc đoạn lớp theo dõi trả lời :
- Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm khơng mua
- Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử
- Bác giãy nảy lên …
- em đọc đoạn lại đoạn 3, lớp đọc thầm theo
- Vì bác xóc đồng bạc 10 lần đủ 20 đồng
- Mồ Cơi nói : bác bồi thường đủ số tiền bên hít mùi thơm bên nghe tiếng bạc công
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em lên phân vai nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Học sinh đọc lại câu chuyện - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
- Quan sát tranh ứng với ND đoạn - Học sinh nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện
- Từng cặp tập kể
- em kể nối đoạn câu chuyện
- em kể lại toàn câu chuyện trước lớp
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
(116)- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Dặn nhà học xem trước “Về quê ngoại”
minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người lương thiện
Tiết 4: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Một số hát thương binh. - Kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ dịa phương việc làm phù hợp với khả năng.
I MỤC TIÊU:
- Kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ dịa phương việc làm phù hợp với khả
- GDHS tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ nhà trường tổ chức
*GDKNS : KN lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số hát chủ đề học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra chuẩn bị HS - Giới thiệu
2 Phát triển bài
* Hoạt động 1: Xem tranh kể lại người anh hùng
- Chia nhóm, phát cho nhóm tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
- Yêu cầu Các nhóm quan sát thảo luận theo gợi ý :
+ Người tranh (ảnh) ?
+ Em biết gương chiến đấu, hy sinh anh hùng liệt sĩ ?
+ Hãy hát hát đọc thơ người anh hùng liệt sĩ ?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- u cầu lớp theo dõi nhận xét
- Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy
- Ngồi theo nhóm, quan sát tranh thảo luận theo gợi ý
(117)
sinh anh hùng liệt sĩ nêu * Hoạt động 2: Báo cáo kết sưu tầm - Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết điều tra tìm hiểu
- Yêu cầu lớp trao đổi nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề TB,LS
- Cho HS xung phong hát, múa, đọc thơ - GV lớp nhận xét tuyên dương * KL chung: -SGV
3 Kết luận:
+ Em làm việc để tỏ lòng biết ơn TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương em biết kính trọng TB gia đình LS
- Nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp kết điều tra, tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa TB, gia đình LS địa phương
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung có
- Lần lượt em lên múa, hát hát có chủ đề gương liệt sĩ , bà mẹ Việt Nam anh hùng liệt sĩ tuổi thiếu nhi … - Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương
=========================================================
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục:
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ"
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các tư kĩ vận động học.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số Biết cách vượt chướng ngại vật thấp.
I MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số Biết cách vượt chướng ngại vật thấp
- GDHS rèn luyện thể lực
II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, vạch sân cho tập chuyển hướng phải, trái III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
(118)* Ơn đơng tác ĐHĐN RLTTCB học: - GV điều khiển cho lớp ôn lại động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng àng, QP, QT, - hàng dọc (mối động tác thực lần)
- Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập - Đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn trước lớp tổ: lần
- Cả lớp GV nhận xét tuyên dương
* Ôn vượt chướng ngại vật chuyển hướng trái , phải
- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại nội dung từ -3 lần, nội dung vượt chướng ngại vật chuyển hướng vòng trái , vịng phải theo đội hình hàng dọc
* Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập - Đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập * Chơi trò chơi : “ Chim tổ “
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi
- Giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời em tránh vi phạm luật chơi
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh nhà thực lại lại
GV
GV
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Tính giá trị biểu thức. - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu” = “, “<,>”
I MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( )
-Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu” = “, “<,>” -GDHS cẩn thận làm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Giới thiệu bài:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT:
( 74 - 14 ) : 81 : ( x ) - Nhận xét ghi điểm
(119)- Giới thiệu 2.Phát triển
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp tính chung biểu thức
- Yêu cầu HS làm vào biểu thức lại
- Yêu cầu em lên bảng thực
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo tự chữa
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét chung làm học sinh
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu tự làm vào
- Chấm số em, nhận xét chữa
Bài 4: Trị chơi thi xếp hình HD cách chơi
Tuyên dương cá nhân tổ xếp nhanh 3 Kết luận:
- HS nêu quy tắc
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Lớp theo dõi giới thiệu - Một em nêu đề
- Cả lớp làm chung mẫu - Cả lớp thực làm vào
- học sinh thực bảng, lớp bổ sung
175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50 = 125 84 : ( : ) = 84 : = 42 ( 72 + 18 ) x = 90 x = 270 - Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực vào
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa
( 421 – 200 ) x = 221 x = 442 421 – 200 x = 421 - 400 = 21
- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực vào
- học sinh lên bảng thực ( 12 + 11 ) x > 45 69
11+ ( 52- 22) = 41 41 Cả lớp tham gia chơi
- Hai em nêu lại QT tính giá trị biểu thức
Tiết 3: Chính tả ( Nghe – viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Cách trình bày văn xi. - Nghe viết tả trình bày đúng hình thức văn xuôi
I MỤC TIÊU:
(120)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
tờ phiếu khổ to viết nội dung tập 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh viết bảng số tiếng dễ sai trước
- Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài:
a) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn lượt
- Yêu cầu em đọc lại, lớp đọc thầm theo
+ Vầng trăng nhô lên miêu tả đẹp nào?
+ Bài tả gồm đoạn?
+ Chữ đầu đoạn viết nào? + Trong đoạn văn cịn có chữ viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại tả lấy bảng viết tiếng khó
* Giáo viên đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa
b) Hướng dẫn làm tập
Bài 2b : - Nêu yêu cầu tập - Dán băng giấy lên bảng
- Yêu cầu lớp làm vào tập
- Gọi học sinh lên bảng thi điền đúng, điền nhanh
- Khi làm xong yêu cầu – em đọc lại kết
- Giáo viên nhận xét làm học sinh 3 Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học xem trước
- Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng từ: lưỡi, những, thẳng băng, thuở bé,
- Lớp lắng nghe giới thiệu
- Lắng nghe
- em đọc lại đoạn văn, lớp đọc thầm
+ Trăng óng ánh hàm răng, đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc cụ gia, thao thức canh gác đêm
+ Gồm đoạn
+ Viết lùi vào 1ô viết hoa + Những chữ đầu câu
- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng
- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì - 1HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào VBT
- học sinh lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm nhanh
- 5HS đọc lại theo kết đúng: Các từ cần điền: mắc trồng khoai, bắc mạ (gieo mạ), gặt hái, mặc đèo cao, ngắt hoa
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE DẠP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Quy định an tồn xe đạp trường.
(121)I MỤC TIÊU:
- Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp - Nêu hậu xe đạp không quy định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK trang 64 , 65 ; tranh ảnh áp phích an tồn giao thơng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Hãy nêu khác biệt làng quê đô thị phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống chủ yếu người dân
- Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: 2.Phát triển bài:
*Hoạt độn 1: Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm quan sát hình trang 64, 65 SGK
- Yêu cầu HS nói người đúng, người sai
Bước 2:
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét hình)
- GV nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, nhóm em
- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: ? Đi xe đạp cho luật giao thơng ?
- Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung
- KL: Khi xe đạp cần bên phải, phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều
*Hoạt động3: Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ - Hướng dẫn chơi trò chơi "đèn xanh đèn đỏ":
- u cầu nhóm thực trị chơi 3 Kết luận:
- Trong lớp thực xe đạp luật giao thông?
- Về nhà áp dụng điều học vào sống
- 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV
- Lớp theo dõi - Lắng nghe
- Các nhóm quan sát, thảo luận theo hướng dẫn giáo viên
- Một số đại diện lên báo cáo trước lớp - Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Các nhóm tiến hành thảo luận
- Lần lượt đại diện lên trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Cả lớp theo dõi hướng dẫn để nắm trò chơi
(122)Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Tiết 2: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giúp học sinh hoàn thiện học
ngày:
- Hướng dẫn HS tiếp tục làm tập tốn, tả luyện từ câu (nếu chưa hoàn thành)
2 Bồi dưỡng học sinh giỏi – PĐHS yếu: a Bồi dưỡng HS giỏi: HS làm nâng cao
Tính giá trị biểu thức:
145 x (2 x 4) = 294 : : = 524 : : = 48 x (4 : 2) = - GV nhận xét, hướng dẫn
* Phụ đạo HS yếu:
- Củng cố bảng nhân, chia học - GV nhận xét
3 Kết luận:
- Nêu lại nội dung
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
145 x (2 x 4) = 145 x = 1160 294 : : = 147 : = 21 524 : : = 131 x = 655 48 x (4 : 2) = 48 : = 24
- HS học thuộc bảng nhân, chia học - Thi đọc thuộc bảng nhân, chia học
- 1HS nêu
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Chủ đề: TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.MỤC TIÊU:
- HS tham gia chơi trò chơi dân gian II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Tìm hiểu ND bài:
(123)+ Kéo co + Đá cầu… HS tham gia chơi
- HS nữ chơi nhảy dây - HS nam chơi đá cầu
Củng cố: Nêu ý nghĩa trò chơi
Dặn dị: Về nhà tham gia chơi trị chơi ăn quan với bạn
====================================================== Sáng thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
ÔN ĐHĐN VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Tập hợp hàng, dóng hàng - Biết cách tập hợp hàng ngang dóng thẳng hàng ngang
- Biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp, đi vượt chướng ngại vật thấp, chơi tham gia chơi trò chơi
I MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang dóng thẳng hàng ngang
- Biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp, vượt chướng ngại vật thấp, chơi tham gia chơi trò chơi
- GDHS rèn luyện thể lực
II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1.Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập - Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- Ôn thể dục phát triển chung x nhịp 2/Phần :
* Ơn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, dều theo -4 hàng dọc:
- Giáo viên điểu khiển hô cho lớp ôn lại động tác tập hợp hàng ngang , gióng hàng ,đi theo - hàng dọc
- Các tổ luyện tập theo khu vực qui định , yêu cầu học sinh tập làm huy lần * Ơn vượt chướng ngại vật thấp , chuyển hướng trái , phải
(124)- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại nội dung từ -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình hàng dọc em cách từ – m
- Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập
- Giáo viên đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập - Các tổ thi đua biểu diễn lần
* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi
- Giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời em tránh vi phạm luật chơi
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn luyện tập chơi
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh nhà thực lại
GV
Tiết 2: Toán:
HÌNH VNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Hình chữ nhật - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vng.
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc)của hình vng - Vẽ hình vuông đơn giản ( giầy kẻ ô vuông ) - GDHS u thích học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các mơ hình có dạng hình vng ; Ê- ke để kiểm tra góc vng, thước đo chiều dài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu :
- KT 2HS Hình chữ nhật - Giáo viên nhận xét đánh giá - Giới thiệu
2.Phát triển bài:
a) Giới thiệu hình vng A B
D C
- Dán mô hình hình vng lên bảng
- 2HS lên bảng làm tiết trước - Cả lớp theo dõi nhận xét
- Lớp theo dõi giới thiệu
(125)giới thiệu: Đây hình vng ABCD - Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT góc HV dùng thước đo độ dài cạnh nêu kết đo
+ Em có nhận xét cạnh hình vng?
- LK: Hình vng có góc vng có cạnh
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự kiểm tra góc tìm câu trả lời
- Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi học sinh nêu tập 2. - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét chốt lại lời giải
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ đoạn thẳng để có hình vuông - Gọi hai học sinh lên bảng kẻ
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Gọi hai học sinh lên bảng vẽ
- Giáo viên nhận xét đánh giá 3 Kết luận:
-Vài học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- 1HS lên đo nêu kết - Lớp rút nhận xét:
+ Hình vng ABCD có góc đỉnh A, B, C, D góc vng
+ Hình vng ABCD có cạnh : AB = BC = CD = DA - Học sinh nhắc lại KL
- Một em nêu yêu cầu - Lớp tự làm
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung + Hình vng : EGHI
+ Các hình ABCD MNPQ khơng phải hình vng
- Một em đọc đề
- Cả lớp thực dùng thước đo độ dài cạnh hình vng kết luận :
- Ta có : cạnh hình vng ABCD cm độ dài cạnh hình vuông MNPQ 4cm
- em đọc yêu cầu
- Quan sát hình vẽ thực kẻ thêm đoạn thẳng để tạo hình vng - 2HS lên bảng làm Lớp nhận xét bổ sung
Vẽ theo mẩu: Lớp vẽ vào
Hai học sinh lên bảng vẽ
-Vài học sinh nhắc lại nội dung
Tiết 3: Tập làm văn:
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Hình chữ nhật - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vng.
I MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết văn thành thị, nơng thơn - Giáo dục tình u q hương Ham thích học văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(126)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Yêu cầu 1HS kể điều biết nơng thơn (thành thị)
- Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu 2.Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS làm BT: - Gọi học sinh đọc tập - Nhắc nhở HS trước làm - Yêu cầu HS làm vào VBT
- Mời - em thi đọc làm trước lớp
- Nhận xét, chấm điểm số viết tốt Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà đọc lại tất TĐ HTL từ đầu năm đến để chuẩn bị tuần sau ôn tập KT
- em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi GV
- Cả theo dõi - Lắng nghe
- em đọc yêu cầu BT - Đọc thầm câu hỏi gợi ý - Lắng nghe hướng dẫn - Cả lớp viết vào VBT
- Đọc lại trước lớp từ (5- em)
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt
Chiều thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán:
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các yếu tố hình chữ nhật - Nắm quy tắc tính chi vi hình chữ nhật.
I MỤC TIÊU:
KT: Nắm quy tắc tính chi vi hình chữ nhật
KN: Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật vận dụng để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều, chiều rơng)
Giải tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật TĐ: Hứng thú học toán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HCN có kích thước 3dm, 4dm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Giới thiệu bài: (4’)
Vẽ hình vng có kích thước 10dm Giới thiệu bài: (2’)
Nêu yêu cầu tiết học 2 Phát triển bài: (9’)
a)Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN. - Nêu tốn biết: Cho hình tứ giác
(127)MNPQ với kích thước hình bên Tính chi vi hình tứ giác đó?
M 2dm N
3dm 5dm
P
4dm Q
- Từ liên hệ sang tốn: Cho HCN ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm Tính chu vi HCN đó?
- Vẽ HCN lên bảng hướng dẫn tính chi vi hình chữ nhật ABCD là:
+ + + = 14 (dm) hoặc: ( + 4) x = 14 (dm)
- Từ rút quy tắc: Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) nhân với
VD: Hình vẽ đơn vị đo dm Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (3 + 4) x = 14 (dm)
Đáp số: 14dm b)Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
u cầu HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính chu vi để tính kết
Bài tập 2: (5’)
Là tốn có lời văn (có nội dung hình học) Cho HS tự giải trình bày vào
Bài tập 3: (10’)
u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD MNPQ rồi so sánh số đo chu vi hai hình
3 Kết luận: (2’)
- Chu vi hình tứ giác MNPQ là: + + + = 14 (dm)
- Xem lắng nghe
- Một em nêu yêu cầu toán - Cả lớp làm vào
a) Bài giải: Chu vi HCN là: (10 + 5) x = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm a) Bài giải:
Chu vi HCN là: (2 + 13) x = 30 (cm)
Đáp số: 30cm - Một em nêu yêu cầu toán - Cả lớp làm vào
Bài giải:
Chu vi mảnh đất là: (35 + 20) x = 110 (m)
Đáp số: 110 m - Nêu yêu cầu
(128)- Gọi vài em đọc lại cơng thức tính chu vi hình chữ nhật
- Nhận xét tiết học Tiết 2: Tiếng việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (tiết 1) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Bài tập đọc học - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn đã học
- Nghe-viết đúng, trình bày sẽ, quy định tả
I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học HKI
Hướng dẫn HS luyện đọc Quê hương
- Nghe-viết đúng, trình bày sẽ, quy định tả (tốc độ viết khoảng 60chữ/15phút)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu viết tên tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu nội dung tiết học 2 Phát triển bài:
*.Kiểm tra tập đọc (khoảng 1/4 số HS) (5’)
*.Hướng dẫn HS luyện đọc Quê hương.(8’)
- Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - Hai em đọc *.Bài tập 2: (23’)
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần đoạn văn Rừng nắng.
- Giải nghĩa số từ khó: uy nghi (có dáng vẻ tơn nghiêm, gợi tơn kính), Tráng lệ (đẹp lộng lẫy)
- Giúp HS nắm nội dung tả: + Đoạn văn tả cảnh ?
- Bốc thăm, đọc theo yêu cầu thăm trả lời câu hỏi giáo viên nêu nội dung vừa đọc
- Nối tiếp đọc
- Từng em nối tiếp đọc đoạn - Hai em đọc toàn
- Nêu yêu cầu - Hai em đọc lại - Lắng nghe
(129)- Cho HS đọc thầm tự phát chữ dễ mắc lỗi viết nháp
b)Đọc cho HS viết. c)Chấm, chữa bài.
- Chấm vài nhận xét 5 Kết luận: (2’)
- Nhận xét tiết học
ngát; tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thảm
- uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm
- Tự chữa lỗi bút chì Tiết 3: Tiếng việt:
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (tiết 2) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Bài tập đọc học - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn đã học
- Nghe-viết đúng, trình bày sẽ, quy định tả
I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học HKI - Tìm hình ảnh so sánh câu văn (BT2)
- Hướng dẫn HS luyện đọc Chõ bánh khúc dì tơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên tập đọc
- Bảng lớp chép sẵn hai câu văn tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2 Phát triển bài:
*.Kiểm tra tập đọc (6’) Như tiết
*.Hướng dẫn HS luyện đọc Chõ bánh khúc dì tơi (8’)
- Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc
*.Bài tập 2: (12’)
- Giải nghĩa từ: nến (vật để thắp sáng, làm mỡ hay sáp ); dù (vật ô dùng để che nắng, mưa cho khách bãi biển)
- Gạch từ vật so sánh với câu văn viết bảng lớp, chốt lại lời giải đúng:
- Từng em nối tiếp đọc câu - Từng em nối tiếp đọc đoạn
- Nêu yêu cầu tập - Lắng nghe
- Làm cá nhân phát biểu ý kiến
(130)Những thân tràm vươn thẳng lên trời
như nến khổng lồ
Đước mọc san sát, thẳng đuột
như hà sa số dù xanh cắm bãi * Bài tập 3: (7’)
- Chốt lại lời giải đúng: Từ biển câu (Từ biển xanh rờn ) khơng cịn có nghĩa vùng nước biển mặn
3 Kết luận: (2’)
- Khen HS học tốt - Nhận xét tiết học
- Nêu yêu cầu tập - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
===================================================== TUẦN 18:
Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục:
ĐHĐN VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Đội hình đội ngũ học. - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay trái, quay phải cách Biết cách vượt chướng ngại vật thấp.
I MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay trái, quay phải cách Biết cách vượt chướng ngại vật thấp
- GDHS rèn luyện thể lực
II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho HS vượt chướng ngại vật thấp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức
A Phần mở đầu: ' ĐHTT:
1 Nhận lớp x x x x x - Cán báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND
2 Khởi động :
- Chạy chậm theo hàng dọc - Tập TD phát triển chung
B Phần bản 22-25'
(131)trái, quay phải, chuyển hướng trái, phải, vượt chướng ngại vật thấp:
- GV điều khiển cho lớp tập luyện - HS tập luyện theo nhóm
- GV theo dõi, sửa chữa cho em - Tổ chức cho tổ thi biểu diễn lần
+ Từng tổ thực yêu cầu lần
* Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột “:
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
- Học sinh thực chơi trò chơi
6' - GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi + ĐH TC
C Phần kết thúc. 5'
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng - Đi chậm vỗ tay hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học x x x x - Dặn dò học sinh nhà thực lại x x x x
Tiết 2: Tốn:
CHU VI HÌNH VNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các yếu tố hinhg vng. - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng
- Vận dụng quy tắc để tình chu vi hình vng giải tốn.
I MỤC TIÊU:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng (độ dài cạnh nhân 4)
- Vận dụng quy tắc để tình chu vi hình vng giải tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình vng
- GDHS u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vẽ sẵn hình vng có kích thước dm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu bài:
- Gọi em lên bảng làm lại BT2 tiết trước, em làm câu
- Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Xây dựng quy tắc:
- Vẽ hình vng ABCD cạnh 3dm - u cầu tính chu vi hình vng
3dm
- 2HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát
- Tự tính chu vi hình vng, nêu kết quả: + + + = 12 ( dm )
(132)
- Gọi HS nêu miện kết quả, GV ghi bảng: Chu vi hình vng ABCD là: + + + = 12 (dm) - Yêu cầu HS viết sang phép nhân x = 12 (dm)
- Muốn tính chu vi hình vng ta làm thế ?
- Ghi QT lên bảng
- Yêu cầu học thuộc QT tính chu vi HV * Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu tập 1.
- Yêu cầu nêu lại cách tính chu vi hình vng
- u cầu tự làm vào
- Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Nhận xét đánh giá
Bài - Gọi học sinh nêu tập 2. - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng giải -Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài - Gọi học sinh đọc 3 - Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp thực vào vơ.û - Gọi học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: - Gọi học sinh nêu tập 4.
- Yêu cầu đo độ dài cạnh hình vng tính chu vi hình vng
- Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng giải
- Chấm số em, nhận xét chữa -Gọi học sinh khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá
x = 12 (dm)
- Lấy số đo cạnh nhân với
- Nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vng
- 1HS nêu u cầu BT
- Nêu cách tính chu vi hình vuông - Cả lớp thực làm vào
- Một em lên bảng tính kết quả, lớp bổ sung
Cạnh cm 12 cm 31 cm Chu vi 32
cm
48 cm 124
cm - Đổi chéo để KT bạn - Một em đọc đề
- Cả lớp làm vào
- Một học sinh lên bảng trình bày làm, lớp nhận xét bổ sung:
Giải :
Độ dài đoạn dây là: 10 x = 40 (cm)
Đ/S: 40 cm - Một HS đọc toán
- Nêu dự kiện yêu cầu toán - Tự làm vào
- 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung:
Giải :
Chiều dài hình chữ nhật : 20 x = 60 (cm ) Chu vi hình chữ nhật : ( 60 + 20 ) x = 160 ( cm )
Đ/S 160 cm
- Một em đọc đề
- Thực đo độ dài cạnh hình vng(3 cm) tính chu vi hình vng
- Cả lớp làm vào
- Một học sinh lên bảng trình bày giải Giải :
(133)3 Kết luận:
- Muốn tính chu vi hình vng ta làm nào?
- Dặn nhà học làm tập
3 x = 12 (cm)
Đ/S: 12 cm - Vài học sinh nhắc lại QT yinhs chu vi hình vng
Tiết 3: Tiếng việt:
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (tiết 3) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các tập đọc học từ đầu năm -Điền nội dung vào giấy mời theo mẫu I MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)
- Điền nội dung vào giấy mời theo mẫu (BT2) - GDHS yêu thích học Tiếng việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên tập đọc từ đầu năm đến III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu : - GV nêu Y/c tiết học 2 Phát triển bài:
* Kiểm tra tập đọc :
- Kiểm tra 14 số HS lớp (lượt gọi thứ 3)
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn hay theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi đoạn học sinh vừa đọc
- Theo dõi ghi điểm
- Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
* Bài tập 2:
- Yêu cầu em đọc tập
- Yêu cầu lớp theo dõi sách giáo khoa
- Nhắc nhở học sinh phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời
- Yêu cầu HS điền vào mẫu giấy mời in sẵn
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm yêu cầu tiết học
- Lần lượt em lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra
- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu
- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc
- 1HS đọc yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm
- Cả lớp thực làm vào mẫu giấy mời in sẵn
- em đọc lại giấy mời trước lớp
(134)- Gọi HS đọc lại giấy mời
- Giáo viên lớp bình chọn lời giải
Kết luận:
- Nhắc HS nhà tiếp tục đọc lại TĐ học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét đánh giá tiết học Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các tập đọc học từ đầu năm -Điền nội dung vào giấy mời theo mẫu I MỤC TIÊU:
- Kể tên phân quan thể
- Nêu chức quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh
- Kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc giới thiệu gia đình em
- GDHS có ý thức gữi vệ sinh nơi cơng cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh sưu tầm học, hình quan : hơ hấp , tuần hồn , tiết nước tiểu, thần kinh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giới thiệu :
2 Phát triển bài:
* Hoạt động :Trò chơi nhanh ai đúng ?
Bước - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu quan sát tranh vẽ quan : hô hấp , tuần hoàn , tiết nước tiểu, thần kinh thẻ ghi tên chức yêu cầu vệ sinh quan Bước :-Yêu cầu nhóm thảo luận và cử đại diện lên gắn thẻ vào tranh
- Giáo viên kết luận
* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý :
+ Liên hệ thực tế để nói hoạt
- Tiến hành thực chia nhóm để quan sát tranh quan học : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn giáo viên
- Lần lượt đại diện nhóm lên gắn thẻ vào tranh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn nhóm
(135)động mà em biết ?
Bước 2: - Mời đại diện nhóm lên dán tranh sưu tầm trình bày trước lớp
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động3 : Vẽ sơ đồ gia đình Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ gia đình
Bước 2: Yêu cầu số em lên sơ đồ vẽ giới thiệu 3 Kết luận:
- Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày
- Xem trước
- Lần lượt nhóm lên trình bày trước lớp
- Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có
- Lớp làm việc cá nhân tưng em vẽ sơ đồ gia đình lên tờ giấy lớn - Lần lượt em lên sơ đồ giới thiệu trước lớp
========================================== Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tiết 2: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giúp học sinh hoàn thiện học
ngày:
- Hướng dẫn HS tiếp tục làm tập toán, tả luyện từ câu (nếu chưa hồn thành)
2 Bồi dưỡng học sinh giỏi – PĐHS yếu: * Bồi dưỡng HS giỏi: HS làm nâng cao
Bài Tốn: Một mảnh đất HCN có chiều dài 24 m, chiều rộng 1/3 chiều dài. Một hình vng có cạnh ½ chiều dài của HCN Tính chu vi hai hình trên
- GV nhận xét, hướng dẫn
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là: 24: = (m)
Cạnh hình vng là: 24: = 12 (m) Chu vi hình chữ nhật là:
(136)* Phụ đạo HS yếu:
- Nêu quy tắc tình chu vi HCN hình vng
- GV nhận xét 3 Kết luận:
- Nêu lại nội dung
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
Chu vi hình vng là: 12 x = 48 (m) ĐS: 64 m 48 m - HS tự nêu
- Thi đọc thuộc
- 1HS nêu
Tiết 3: Hoạt động lên lớp:
VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG EM 1 MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Có hiểu biết định phong tục tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp q hương, đất nước khơng khí mừng xn đón tết cổ truyền dân tộc Hiểu nét thay đổi đời sống văn hoá quê hương, địa phương em
- Tự hào yêu mến quê hương, đất nước
- Biết tơn trọng gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt Nam
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
a Nội dung
-Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hố đón tết, mừng xn quê hương đất nước
- Những đổi tích cực đời sống văn hoá quê hương
- Những thơ, hát, câu chuyện truyền thống văn hố tốt đẹp
b Hình thức hoạt động
Thi tìm hiểu tổ lớp phong tục tập quán, truyền thống văn hố mừng xn đón Tết q hương, đất nước
3 Chuẩn bị hoạt động
a Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước, cộng đồng dân tộc Việt Nam
- Những thơ, hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động - Các câu hỏi, câu đố đáp án thang điểm chấm cho thi b Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức chủ đề hoạt động yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liêu liên quan
4 Tiến hành hoạt động a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể hát Quê hương tươi đẹp b) Cuộc thi tổ
- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi
(137)Hãy trình bày hát mùa xuân
- Ban giám khảo chấm điểm ghi lên bảng để lớp theo dõi
- Nếu tổ trả lời trước chưa tổ khác trình bày đáp án chấm điểm
- Trong trình thi xen kẽ tiết mục văn nghệ để tạo khơng khí sơi nổi, vui tươi
5 Kết thúc hoạt động - Công bố kết thi
- Nhân xét kết tinh thần tham gia hoạt động cá nhân, tổ, lớp ====================================================
Thứ năm ngày tháng năm 2012 Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP VỀ CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VNG Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vng
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chu vi hình chữ nhật hình vng - Vân dụng kiến thức làm tập
- Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập cho học sinh tự làm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu bài:
- Gọi em nêu quy tắc tính chu vi HCN hình vng
- Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu 2.Phát triển bài: Bài 1:
a) Tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài hình chữ nhật a chiều rộng hình chữ nhật b với số đo sau:
1/ a = cm b = cm 2/ a = 12 cm b = cm 3/ a = 70 dm b = dm 5cm
b) Tính chu vi hình vng biết cạnh a với số đo sau:
a = 34 cm a = 50 cm a = 37 dm - Yêu cầu tự làm vào
- Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Nhận xét đánh giá
Bài
- 2HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào
a) - Với ý a phải đổi đơn vị đo 1/ ( 7+ 4) x = 56 (cm)
(138)- Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng giải -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài ( VBT):
- Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng giải
- Chấm số em, nhận xét chữa -Gọi học sinh khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá
3 Kết luận:
- Muốn tính chu vi hình vng HCN ta làm nào?
- Dặn nhà học làm tập
Cạnh cm 12 cm
31 cm Chu vi 32 cm 48 cm 124 cm
Giải :
Chu vi hình vng : 21 x = 84 (cm ) Chu vi hình chữ nhật : ( 25 + 15 ) x = 80 ( cm )
Chu vi hình vuuong lớn chu vi HCN là: 84 – 80 = (cm)
- Vài học sinh nhắc lại QT yinhs chu vi hình vng
Tiết 3: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giúp học sinh hoàn thiện học ngày:
- Hướng dẫn HS tiếp tục làm tập toán, Tiếng việt TNXH (nếu chưa hoàn thành) 2 Bồi dưỡng học sinh giỏi – PĐHS yếu:
* Bồi dưỡng HS giỏi: HS làm nâng cao Bài Tốn: Tính giá trị biểu thức
a) 15 + 15 x = 15 + 75 = 90 b) 60 + 60 : = 60 + 10 = 70 c) (60 +60) : = 120 : = 20 - GV nhận xét, hướng dẫn * Phụ đạo HS yếu:
- Nêu quy tắc tình chu vi HCN hình vng, dạng tính giá trị biểu thức
- GV nhận xét
- HS tự làm - HS lên chữa - Nx đánh giá
(139)3 Kết luận:
- Nêu lại nội dung
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS tự nêu - Thi đọc thuộc
- 1HS nêu
================================================= Sáng thứ sáu ngày tháng năm 2012
Tiết 1: Thể dục:
SƠ KẾT HỌC KỲ I Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Đội hình đội ngũ học. - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay trái, quay phải cách Biết cách vượt chướng ngại vật thấp.
I MỤC TIÊU:
- Nhắc lại nội dung học học kì I
- GV HS hệ thống lại kiến thức, kĩ học, ưu, khuyết điểm HKI để từ HS có ý thức luyện tập tốt
- Chơi trò chơi “Đua ngựa" Yêu cầu biết cách chơi chơi chủ động II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức
A Phần mở đầu: ' ĐHTT:
1 Nhận lớp x x x x x - Cán báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND
2 Khởi động :
- Chạy chậm theo hàng dọc - Tập TD phát triển chung
B Phần bản 22-25'
* Sơ kết học kì I : - GV HS hệ thống lại tất kiến thức học HKI: Tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số ; Đi theo - hàng dọc; Đi vượt chướng ngại vật thấp , chuyển hướng trái , phải ;
Các trò chơi vận động :” Tìm người huy “,“Thi đua xếp hàng", “ Mèo đuổi chuột", “Chim tổ" , “Đua ngựa “.
- GV nhận xét, đánh giá kết HS lớp Tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm học tốt động viên em chưa tốt
(140)* Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đua ngựa “:
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
- Học sinh thực chơi trò chơi
- Giáo viên giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời em tránh vi phạm luật chơi - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn luyện tập chơi
6'
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
C Phần kết thúc. 5'
- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng - Đi chậm vỗ tay hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học x x x x - Dặn dò học sinh nhà thực lại x x x x Tiết 2: Toán:
ÔN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vng
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- Giúp học sinh nắm kiến thức đã học cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong phạm vi bảng tính học
- Kĩ thực nhân số có hai, ba chữ số với số có chữ số (có nhớ lần), chia số có ba chữ số với số có chữ số (chia hết chia có dư )
I MỤC TIÊU:
- Kĩ thực phép cộng, trừ, nhân, chia nhẩm phạm vi bảng tính học
- Kĩ thực nhân số có hai, ba chữ số với số có chữ số (có nhớ lần), chia số có ba chữ số với số có chữ số (chia hết chia có dư )
- Tính chu vi hình chữ nhật
- Xem đồng hồ xác đến phút - Giải tốn có hai phép tính
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi đề lên bảng : 2 Phát triển bài:
Bài 1:
-Tính nhẩm :
6 x =… 18 : = … 72 : =… 56 : = x =… 64 : = … x = … 28 : = x =… 42: = … x = … x =
*Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa
- HS nêu yêu cầu
(141)Bài Đặt tính tính :
54 x 306 x 856 : 734 :5 Bài : Tính giá trị biểu thức : a/ 14 x : b/ 42 + 18 :
Bài : - Một cửa hàng có 96 kg đường đã bán 14 số đường Hỏi cửa hàng cịn lại ki lô gam đường ?
Bài 5:- Khoanh vào những chữ đặt trước câu trả lời :
* Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng10 cm :
A 25 cm B 35 cm C 40 cm D.50 cm Kết luận:
-Hôm tốn học ? *Nhận xét đánh giá tiết học
- HS làm ý vào bảng - GV nhận xét, chữa
- HS đọc đề bảng phụ - Tóm tắt toán
- HS làm vở, em làm bảng nhóm
- Chấm chữa
- HS thảo luận cặp chon ý - Giải thích cách làm
-Về nhà học làm tập lại -Xem trước “ Luyện tập”
Tiết 3: Tiếng việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (tiết 8) Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Bài đọc Ba điều ước, Âm thành phố
- Hình ảnh só sánh.
-Đọc TLCH tập đọc Đường vào bản
I MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch đoạn văn, văn Ba điều ước, Âm thành phố - Đọc hiểu nội dung Đường vào em
- GDHS yêu thích học Tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT Tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu : - GV nêu Y/c tiết học 2 Phát triển bài:
ª Hoạt động 1: Ơn tập kiểm tra Đọc thêm "Ba điều ước" "Âm thành phố".
- Hướng dẫn HS đọc thầm "Đường vào bản"
- Dựa theo nội dung đọc, chọn ý câu trả lời đây:
1) Đoạn văn tả cảnh vùng nào? a) Vùng núi
b) Vùng biển
c) Vùng đồng
2) Mục đích đoạn văn tả gì?
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm yêu cầu tiết học
- Lần lượt em lên đọc hai
- HS đọc trả lời nội dung - HS đọc thầm "Đường vào bản" - Đáp án bài:
(142)a) Tả suối b) Tả đường c) Tả núi
3) Vật nằm ngang đường vào bản? a) Một núi
b) Một rừng vầu c) Một suối
4) Đoạn văn có hình ảnh so sánh?
a) Một hình ảnh b) Hai hình ảnh c) Ba hình ảnh
5) Trong câu BT (VBT) , câu hình ảnh so sánh?
ª Hoạt động 2: Chữa tập 3 Kết luận:
- Nhắc HS nhà tiếp tục đọc lại TĐ học từ đầu năm đến nhiều lần - Nhận xét đánh giá tiết học
- Tả suối
- Một rừng vầu
- Hai hình ảnh so sánh
- Câu thứ khơng có hính ảnh so sánh
=================================================== Chiều thứ sáu ngày tháng năm 2012
Tiết 1: Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Viết, tiếng, từ, câu học. - Viết đẹp chữ hoa. I MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức học
- Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách giáo viên; Sách Tiếng Việt 3; Vở tập TV; Vở ô li ; Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu : - GV nêu Y/c tiết học 2 Phát triển bài:
*Hoạt động 1: (10/)Chính tả
- Gv hướng dẫn HS làm tập phần luyện tập VBT (TR 88, 90)
*Hoạt động 2: (20/) Rèn chữ
- GV hướng dẫn HS luyện viết 18 (tr35) Kiến An, Gia Định, Hà Nam, Lê Ngọc Hân, Đinh Bộ Lĩnh, Ngô Gia Khảm câu ứng dụng
- HS nắm nội dung tập - Thảo luận nhóm đơi làm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét chốt lời giải
- HS quan sát mẫu chữ
(143)- GV hướng dẫn HS viết bảng
- GV nhận xét hướng dẫn lại cách viết - Yêu cầu HS viết vào
- GV theo dõi , giúp đỡ HS viết *Hoạt động 3: (5/) Trò chơi
GV chia lớp thành nhóm phổ biến cách chơi, luật chơi Tìm nhanh từ ngữ sau: + Nhóm 1: Có tiếng mang vần ăc +Nhóm 2: Có tiếng mang vần ăt
+Nhóm 3: Chỉ vật có tiếng bắt đầu d,gi,r
3 Kết luận:
GV nhận xét tiết học Tuyên dương em viết chữ đẹp, Về nhà luyện viết lại
- HS tập viết bảng
- Nhận xét chữ viết đúng, viết đẹp - HS viết vào
- Thu chấm
- GV chia lớp thành nhúm Nghe phổ biến cách chơi, luật chơi
-HS nối tiếp tham gia chơi
- HS lắng nghe
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết có liên
quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - - Giúp học sinh nắm kiến thức đã học cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong phạm vi bảng tính học
I MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức học - Rèn kĩ tính tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ làm tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi đề lên bảng : 2 Phát triển bài:
Bài 1:
-Tính nhẩm :
6 x = 27 : = 54 : = x = .. x = 72 : = 49 : = x = .
Bài Đặt tính tính :
35 x 309 x 944 : 834 : Bài : Tính giá trị biểu thức :
a 21 x : b 82 + 18 :
Bài : Một cửa hàng bán lương thực ngày thứ bán 88 kg gạo, ngày thứ
*Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm - NX, đánh giá
- HS làm ý vào bảng - GV nhận xét, chữa
- HS đọc đề bảng phụ - Tóm tắt tốn
- HS làm vở, em làm bảng nhóm
(144)bán 12 số gạo ngày thứ Hỏi: a Ngày thứ bán ki-lô-gam gạo?
b Cả ngày cử hàng bán ki-lơ-gam gạo?
Kết luận:
-Hơm tốn học ? *Nhận xét đánh giá tiết học
- HS thảo luận cặp chon ý - Giải thích cách làm
-Về nhà học làm tập lại -Xem trước “ Luyện tập”
Tiết 3: Hướng dẫn tự học:
GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học
Những kiến thức học cần được hình thành
- Các KT học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học ngày.
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài.
2 Giúp học sinh hoàn thiện học trong ngày:
a.Tốn:
- u cầu HS hồn thiện tập (nếu chưa hoàn thành)
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV tập cho học sinh giỏi Bài tập: Tính giá trị biểu thức 145 x 2: 49 x : 125 x : 726 : x
- HS nêu Yêu cầu - HS tự làm SGK - Đổi KT
d Tập làm văn.
- HS viết tiếp phần chưa hoàn thành - Với HS hồn thành viết phần kể hoạt động vào
- GV quan sát giúp đỡ HS 3 Kết luận:
- Nêu nội dung bài?
- HS làm
- HS tự làm theo HD GV
- HS nêu đầu - HS trao đổi làm
- HS trình bày làm
- HS tự HT - HS viết
(145)-Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học