Giao an Toan 6 Chuong 1

85 9 0
Giao an Toan 6 Chuong 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- OÂn taäp cho hoïc sinh caùc kieán thöùc veà tính chaát chia heát cuûa 1 toång, caùc daáu hieäu chia heát cho 2,3,5,9, soá nguyeân toá; hôïp soá, öôùc chung vaø boäi chung; ÖCLN; BC[r]

(1)

Tuần 01: Chương I: ÔN TẬP VAØ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

Tiết 01: §1.TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

Ngày soạn : 17/08/2009 I Mục tiêu:

- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

- Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu ,

- Rèn luyện Học sinh tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp

II Chuẩn bị gv hs:

SGK, bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Giới thiệu hình ảnh tập hợp hình vẽ SGK qua bàn, sách lớp

- Tiếp tục giới thiệu vật lớp học để vd tập hợp - Gọi Học sinh cho ví dụ tập hợp

- Hãy kể số TN < - Giới thiệu cách viết tập hợp có số

- Giới thiệu 0; 1; 2; … phần tử A

- Giới thiệu kí hiệu cách đọc ,

Củng cố:

* Cho Học sinh điền vào ô trống

3  A ;  A ;  A - Giới thiệu B = {a,b,c}

Hãy cho biết phần tử tập hợp B sau giải BT điền vào chỗ trống

a  B ;  B ;  B

- Từ ví dụ trên, Giáo viên

- Quan sát theo cách giới thiệu Giáo viên - Tiếp tục quan sát tập hợp

- Mỗi HS chuẩn bị vd tập hợp

- Kể số TN <

- Quan sát cách viết tập hợp

- Quan saùt

- Học sinh giải

- a,b,c B

- Học sinh điền vào ô trống

- H trả lời

- H theo dõi cách khác

1 Ví duï:

- Tập hợp đồ vật bàn - Tập hợp hs lớp - Tập hợp chữ a, b, c

2 Caùch viết kí hiệu:

- Đặt tên tập hợp chữ in hoa

A = {0; 1; 2; 3} B = {a; b; c}

- Các số 0; 1; 2; ptử A - Các chữ a; b; c ptử B Kí hiệu:

1 A đọc thuộc A. Hay phần tử A. 5 đọc không thuộc A Hay không ptử A.

(2)

giới thiệu ý SGK - Em quan sát phần tử tập hợp A; Tập hợp B có dấu gì?Các phần từ viết lần - Giới thiệu cách khác viết tập hợp A

- Vậy có cách viết tập hợp A số TN nhỏ - Nêu cách viết tập hợp cách

- Goïi Học sinh giải tập củng cố ?1 /6

- Em giải tiếp BT 1/ - Gọi Học sinh giải BT củng cố ?2 / Sau giải 2/6 - Giới thiệu minh họa tập hợp vịng kín, phần tử tập hợp biểu diễn dấu chấm bên vịng kín - Treo bảng phụ hình vẽ 3, SGK

- Em trả lời 4/6

viết tập hợp A

- H trả lời có cách viết tập hợp A

- Đọc phần đóng khung SGK/5

- Giải bảng, lớp làm vào

- Giải

- Chú ý theo doõi

- H trả lời A = {15,26} M = {bút}

H = {bút,sách,vở}

- Các phần tử củatập hợp viết dấu {} cách dấu ; ,

- Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý

Cách viết tập hợp: SGK/ 5

3.Luyện tập : Bài 1/6 SGK

Bài 2/6 SGK

Minh họa tập hợp hình vẽ vịng kín

A .1 .2 .3 .0

4 Củng cố:

- Học nắm vững kí hiệu , - Tự cho vài ví dụ tập hợp

5 Dặn dò:

- Học theo sách giáo khoa - BTVN: 3, 4, 5/ SGK; 3,4/3 SBT

- Chuẩn bị Tập hợp số tự nhiên với nội dung sau:

+ Tập hợp STN,thứ tự N, biểu diễn số tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái số lớn tia số

+ Phân biệt tập N N* , biết sử dụng kí hiệu

 , biết viết STN

liền sau, số tự nhiên liền trước STN

+ Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(3)

Tuần 01:

Tiết 02: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

Ngày soạn : 17/08/2009 I Mục tiêu:

- H biết tập hợp STN,thứ tự N, biểu diễn số tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái số lớn tia số

- Phân biệt tập N N* , biết sử dụng kí hiệu

 , biết viết STN liền

sau, số tự nhiên liền trước STN

- Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu

II Chuẩn bị gv hs:

G: thước thẳng ( có chia độ dài ); bảng phụ H: thước thẳng ( có chia độ dài )

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Oån định lớp :

2 Kiểm tra cũ:

- Hãy cho ví dụ tập hợp, Giải 3/6 SGK - Tìm phần tử A mà B

- Viết tập hợp C số Tự Nhiên nhỏ 11 lớn cách - Giải 5/6 SGK

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Các số 0; 1; 2; 3… số tự nhiên Tập hợp số kí hiệu gì?

- G giới thiệu tập hợp N

- Tìm phần tử tập hợp N?

- Điền vào ô vuông kí hiệu

,:

5  N;  N; ¾  N - G cho H laøm baøi 8/8 SGK

- G vẽ tia biểu diễn số 0; 1; 2; 3; 4…trên tia

- G: số tự nhiên biểu diễn điểm tia số - G: giới thiệu tập hợp N*.

- Viết tập hợp N* cách

- H tìm

- H lên bảng điền kí hiệu vào ô trống

- H làm

- H lên bảng biểu diễn tiếp điểm 5; 6; 7;

- N*= {1; 2; 3; 4; 5; …}

1/ Tập hợp N tập hợp N* :

N={0; 1; 2; 3; 4; 5; ….}

Baøi 8/8 SGK

Tập hợp A STN không vượt :

A ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} Hoặc A ={xN / x<9 }

(4)

thứ hai?

- Điền kí hiệu thích hợp vào vng:

5N*;

N; N*;  N

- G tia số giới thiệu: tia số điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn

- Treo baûng phụ: tìm số aN biết:

1 a<5 6 a 10

2 a  < a  10

3 < a <10 6  a < 10

giáo viên kiểm tra kết nhóm

- G cho H giaûi ? SGK

- Củng cố: Viết tập hợp A={xN/3x6} cách

liệt kê phần tử - G cho H giải 6/7 SGK - G giới thiệu mục b (tính chất bắc cầu )

- G:Giới thiệu số tự nhiên liền sau, liền trước, hai số tự nhiên liên tiếp

- Làm để tìm số liền sau số cho trước? - Làm để tìm số liền trước số cho trước? - Trong N số nhỏ nhất?có số lớn khơng? Vì sao?

- Y/c H giải 7/8 SGK

- H lên bãng điền

- H đọc mục a

- H họat động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết

- H giải ?

Học sinh làm tập A = {3,4,5,6}

- H giải

- Số STN nhỏ Khơng có số lớn STN có số liền sau lớn - H giải tập 7/8

Hai học sinh viết cách; học sinh biểu diễn tia số

2/ Thứ tự tập hợp số tự nhiên: sgk/7

? số tự nhiên liên tiếp 28; 29; 30

99; 100 ; 101 Baøi 6/7 SGK

a/ Số tự nhiên liền sau 17; 99; a (aN) 18;

100; ø a+1

b/ Số tự nhiên liền trước 35; 1000; b(bN*)

34; 999; ø b-

Baøi 7/8 SGK a/ A={13; 14; 15} b/ B={1; 2; 3; 4} c/ C={13; 14; 15} 4 CỦNG CỐ - DẶN DOØ:

 Học theo sgk ghi

 Bài tập: 7; 9; 10/8 SGK , Xem trước “ Ghi số tự nhiên”

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(5)

Tuần 01:

Tiết 03: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN

Ngày soạn : 17/08/2009 I MỤC TIÊU:

- H hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí

- H đọc viết số Lamã không 30 Thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tóan

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Tranh; bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1 phút)

2 KIEÅM TRA BÀI CŨ :

H1: Viết tập hợp N N* Viết tập hợp A số tự nhiên x mà xN*

H2: Viết tập hợp B số tự nhiên không vượt hai cách Biểu diễn

phần tử tập hợp B tia số Tìm B số tự nhiên liên tiếp? Tìm STN nhỏ nhất? Có STN lớn hay khơng? Vì ?

G: Gọi H ghi số 102 357 892; để ghi số thường dùng cách ghi theo hệ thập phân Vì ghi số theo cách gọi ghi theo hệ thập phân? Ghi theo hệ thập phân có lợi ích gì? Ngịai cịn ghi số theo cách khác hay khơng?

3 BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

G: giới thiệu ý a

để ghi STN ta dùng chữ số nào?

G: Với mười chữ số 0; 1; …; ta ghi số tự nhiên

Giáo viên nói ý b Treo bảng phụ 2 ( dưới) G: giới thiệu hệ thập phân sgk

- G y/c H giaûi ? SGK

*Đọc số:

10 298; 10 024 057; 102 203 467 889

* viết số:

muời hai nghìn chín trăm linh hai: 12 902

Hai mươi ba triệu hai trăm ba lăm nghìn khơng trăm muời chín:

23 235 019

Mười tỉ khơng trăm linh chín triệu năm trăm hai mươi ba nghìn chín trăm linh chín; 10 009 523 909 Học sinh điền vào bảng - H giải ? SGK

STN lớn có ba chữ

1 Số chữ số :

Sgk/8

2.Hệ thập phân: Ví duï:

235 = 200+30+5 Ở hệ thập phân , giá trị chữ số số

(6)

- G y/c H giải 12/10 SGK - G:Ngoài cách ghi theo hệ thập phân, ta cịn ghi số theo hệ la mã.Trong thực tế em thấy số lamã đâu? - G Treo tranh đồng hồ giới thiệu chữ số I,V,X hai số đặc biệt IV,IX

Nêu rõ: hai số đặc biệt(IV,IX) số lamã cịn lại mặt đồng hồ có giá trị tổng chữ số - G cho học sinh họat động nhóm: viết số Lamã từ đến 30

So sánh hai cách ghi số?

G chốt: cách ghi số hệ lamã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân

- G y/c H giải 15/10 SKG

số: 999

STN lớn có ba chữ số khác nhau: 987

- H giaûi

Trên đồng hồ

Đọc số đồng hồ

- H thực hành

Học sinh làm 15/10 Câu c: cho học sinh phát cách khác

ab = a.10+b ( a0)

abc =100.a+10.b+c (a0)

Baøi 12/10SGK

Tập hợp chữ số số 2000 A = {2; 0; 0; 0}

3.Chú ý: SGK/ 9

Ngồi cách ghi số hệ thập phân cịn có cách ghi khác cách ghi số hệ La mã

Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C I  1; V  5; X  10 30 chữ số La mã đầu tiên: I II III IV V VI VII 1 VIII IX X XI XII XIII 8 10 11 12 13 XIV XV XVI XVII 14 15 16 17 XVIII XIX XX XXI 18 19 20 21 XXII XXIII XXIV 22 23 24 XXV XXVI XXVII 25 26 27 XXVIII XXIX XXX 28 29 30 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ: ( phút )

- phân biệt số chữ số; nhớ kí hiệu I,V,X cách viết số lamã đến 30 - BTVN: Bài 11; 13; 14/10

- Tìm hiểu mục em chưa biết sgk/11

- Xem trước “ số phần tử tập hợp, tập hợp con”

Bảng phụ 2:

Số cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 1425

2307

(7)(8)

Tiết 04: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Ngày soạn : 17/08/2009

I MỤC TIÊU:

- H hiểu tập hợp có 1phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử

- Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm tập hợp H biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp con, biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu  

- Rèn cho học sinh tính xác sử dụng kí hiệu  

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Bảng phụ, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP :

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Viết giá trị số abcd hệ thập phân Sửa 13b, 14/ 10 SGK - Sửa 15/10 SGK

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G viết ví dụ bảng - Tìm số phần tử tập hợp A,B,C,N

- Một tập hợp có phần tử?

- Giaûi ?1 / 12 SGK

- G y/c H giải ?2 /12 SGK - Có STN cộng 2?? - G gọi A tập hợp số tự nhiên x mà x+5=2 A tập hợp khơng có phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng tập hợp rỗng? giáo viên giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng

- Chốt: một tập hợp có 1 ptử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào.

- G y/c H giải 17/ 13 SGK

- H trả lời

- tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số ptử làm tập

- H đọc đề trả lời học sinh trả lời

làm tập 17/13

1.Số phần tử tập hợp:

A = {5} có phần tử B = {x,y} có ptử

C = {1; 2; …; 100} có 100 ptử N = {0; 1; 2; …} có vơ số ptử Chú ý: SGK/ 12

Kí hiệu tập hợp rỗng:

Tập hợp D có phần tử; tập hợp E có phần tử; tập hợp Hạnh có 11 phần tử

chú ý: tập hợp khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng Kí hiệu: 

Bài 17/13 SGK a/ A={xN/x20}

tập hợp A có 21 phần tử b/ B=

(9)

- G viết tập hợp M, N lên bảng Y/c H nhận xét

- G g.thiệu kí hiệu, cách đọc Minh họa tập hợp hình vẽ

Củng cố: Cho tập hợp

M={a,b,c} viết tất tập hợp M có phần tử Chốt: Kí hiệu   diễn tả

mối quan hệ phần tử với tập hợp, cịn kí hiệu  diễn tả

mối quan hệ hai tập hợp - G y/c H giải ?3 /13 SGK - G g.thiệu tập hợp

- G gọi H đọc đề 16/ 13 SGK

- Y/c H hoạt động nhóm giải

- H nhận xét

A = {a} ; B = {b}; C = {c}

- ?3 /13 SGK

- H đọc ý SGK

- H giải

tập hợp B khơng có phần tử

2 Tập hợp con:

Ví dụ: Cho tập hợp M = {1; a}

N ={1; a; 2; b}

Nhận xét: phần tử M thuộc N

Ta gọi tập hợp M tập hợp tập hợp N

Kí hiệu: M  N

M tập N N chứa M

M chứa N ?3 / 13 SGK

A B ; M  A ; M B

Chú ý: SGK/ 13

4 Luyện tập: Bài 16/ 13 SGK A = {20}

B = {0 } C = N D = 

4 CỦNG CỐ - DẶN DOØ:

- Học SGk + ghi

- BTVN: 18,19,20 / 13 SGK ; Baøi 30/ 7SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(10)

Tiết 05: LUYỆN TẬP

Ngày soạn : 24/08/2009 I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: củng cố khái niệm thợp; phần tử Các kí hiệu tập hợp (,) số phần

tử tập hợp, tập hợp ( ), tập hợp N N*

- Kỹ năng: rèn luyện cho học sinh tính xác sử dụng kí hiệu: ,,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, SBT, Bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP :

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Hãy viết tập hợp cho biết số phần tử tập hợp : - Tập hợp A STN x mà x - = 13

- Tập hợp D STN x mà x.7 =

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

G gọi H lên bảng giải 19, 30 SGK

- G y/c H giải Bài 21/14 SGK Chốt :Tập hợp STN từ a b có: (b- a+1) phần tử

- G giới thiệu số chẵn, số lẻ sgk

Tìm vdụ số chẵn, số lẻ? - G cho H hoạt động nhóm giải 22/14 SGK

Tương tự G cho H tự giải 23/ 14 SGK

- G chia làm nhóm

- H giaûi

- H giaûi

- H giaûi

- H hoạt động nhóm, nhóm đại diện trình bày

- H giaûi

A Sửa BTVN : Bài 19/ 13 SGK

A = {0; 1; 2; …; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4} B  A

Baøi 30/ SBT

A = {0; 1; 2; 3; …; 150} Có 51 phần tử

B =  khơng có phần tử

B Luyện tập : Bài 21/14 SGK

B={10; 11; 12; 13; … ; 99} có (99- 10+1) = 90 phần tử Bài 22/ 14 SGK

a/ C = {0; 2; 4; 6; 8} b/ L = {11; 13; 15; 17; 19} c/ A = {18; 20; 22}

d/ B={25; 27; 29; 31} Baøi 23/ 14 SGK

(11)

- Nhóm 1,3 giải tìm tập hợp A

- Nhóm 2,4 giải tìm tập hợp B

- G cho H giải 24/ 14 SGK Chốt: kí hiệu  dùng để

quan hệ hai tập hợp

- G cho H giải 40/ SBT Có STN có chữ số

Chốt :

+ Tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có [(b- a):2+1] phần tử

+ Tập hợp số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có [(n- m):2+1] phần tử

- H hoạt động theo nhóm trình bày

(9999 - 1000 + 1) số

A = {Miânm, Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam} B = {Xingapore, Brunây, Campuchia}

Bài 24/ 14 SGK Cho tập hợp

A tập hợp STN nhỏ 10

B tập hợp số chẵn N* tập hợp STN ≠ 0.

Ta coù: AN; BN; N*N

Bài 40/ SBT 9000 số

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Xem lại tập giải - BTVN: 34/ SBT

- Ơn lại tính chất phép cộng, phép nhân (dạng tổng quát, phát biểu lời)

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(12)

Tiết 06: §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

Ngày soạn : 24/08/2009 I MỤC TIÊU:

- H nắm vững tính chất giao hóan kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân phép cộng, biết phát biểu viết dạng tổng quát tính chất

- H biết vận dụng tính chất vào việc tính nhẩm, tính nhanh - H biết vận dụng hợp lý tính chất vào giải toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, bảng phụ cho tập ,phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP :

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Tìm số phần tử tập hợp A = {40; 41; … ; 100} B = {35; 37; … ; 105}

- Cho HCN có chiều dài 32m, chiều rộng 25m Tính chu vi hình chữ nhật

3 BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Từ Kiểm tra cũ - G giới thiệu phép cộng phép nhân

a, b gọi gì? c gọi gì? Trong phép nhân

a,b gọi gì? d gọi ? - G nêu ý: Trong tích có thừa số chữ không cần viết dấu chấm

- G cho H đọc giải ?1 - G gọi 2H lên bảng giải

Tiếp tục giải tập ?2 G khắc sâu lại kiến thức qua kết tập ?1 a/tích số với

b/ Nếu tích hai thừa số mà có

- H theo dõi nhắc lại - a,b số hạng

c tổng

a,b thừa số, d tích

?1

a 12 21 0

b 10 48 15

a+b 17 21 49 15

ab 60 0 48 0

- H điền vào chỗ trống

1 Tổng tích STN : a + b = c

số hạng + số hạng = tổng a b = d

thừa số thừa số tích Chú ý:

4.x = 4x a.b = ab x.8 = 8x

Baøi 30a/ 17 SGK (x - 34).15 =

(13)

một thừa số - G y/c H giải 30a/17 SGK

- G: Ở lớp em học phép cộng, phép nhân - Em nhắc lại t/chất phép cộng, phép nhân

- G gọi 2H trả lời

- Phép cộng phép nhân có tính chất giống nhau?

- G gọi H giaûi ?3 /16 SGK

- G y/c H đọc đề giải 26/16 SGK

Tóm tắt đề dạng sơ đồ đoạn thẳng

- G chia lớp làm nhóm giải bầi tập 27/16 SGK

- H giải - H trả lời

- T/chất phép cộng: giao hoán, kết hợp, cộng với - T/chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với1, phân phối phép nhân phép cộng

- H giải ?3

- H tự giải

- Đại diện nhóm trả lời

x - 34 = x = 34

2 T/ chất phép cộng, phép nhân STN :

SGK/ 15, 16

?3 / 16 SGK

a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 117

b) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700

c) 87.36 + 87.64

=87.(36 + 64) = 87.100 = 8700 3 Luyeän tập :

Bài 26/16 SGK

Qng đường tô từ Hà Nội lên Yên Bái qua vĩnh Yên Việt Trì dài:

54 + 19 + 82 =155(km) Baøi 27/16 SGK

a/ 86+357+14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457

b/ 72 + 69 + 128

= (72 + 128) + 69 = 269

c/ 25.5.4.27.2= (25.4).(5.2).27 = 100.10.27 = 27000

d/ 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 28.100 = 2800

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Hướng dẫn giải miệng 28, 29/ 16, 17 SGK - BTVN: 28,29,30,31/ 16,17 SGK

- Ôn lại tính chất phép cộng, phép nhân - Tiết sau mang “máy tính bỏ túi”

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(14)

Tiết 07: LUYỆN TẬP (Tiết 1) Ngày soạn : 24/08/2009

I MỤC TIÊU:

- Củng cố t/c phép cộng nhân STN

- Có kỹ vận dụng t/c tính nhanh tính

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, Máy tính bỏ túi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: 1phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ + LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G cho H sửa BT KT bài cũ.

- Em phát biểu lời tính chất giao hốn phép nhân.

- BT 31/17 có cách giải. Cách giải nhanh nhất? Ta đã áp dụng tính chất để tính nhanh.

- G gọi 3H giải.

- G cho học sinh đọc BT 32/17 - G giải thích cách tách số hạng để kết hợp hợp lý với số hạng lại.

- G treo bảng phụ 46 SBT

- H trả lời giải 29/17 SGK

- H trả lời có cách - Để tính nhanh ta dùng tính chất giao hoán, kết hợp

- H giải

- H đọc đề, xem giải mẫu

- H giaûi

1 Sửa BTVN : Bài 29/17 SGK 70000+63000+45600 = 178600

Baøi 31/17 SGK a) 135+360+65+40 = = (135+65)+(360+40) = 200 + 400

= 600

b) 463+318+137+22 = (463+137)+(318+22) = 940

c) 20+21+22+ … +29+30 = (20+30)+(21+29)+ … = 50 + 50 + 50 + … + 25 = 50.5 + 25

=275

2.Luyện tập:

Bài 32/17 SGK: Tính nhẩm a/ 996+45 = 996+(4+41) = (996+4)+41

=1000+41 =1041

b/ 37+198 = (35+2)+198 = 35+(2+198) = 35+200 =235

(15)

- G hướng dẫn H sử dụng MTBT SGK.

Tính :1364+4578; 6453+1469 - G y/c H giải tập tìm x - Dựa vào tích (0) nhận xét thừa số (x- 45)?

dựa vào tích (23) thừa số 23 có nhận xét thừa số cịn lại (42- x)?

Choát:

a.b = a = b = 0

- H thực theo hướng dẫn G

- H trả lời giải

= 1034

b/ 49 + 194 = 43 + (6 + 194) = 243

Bài tập: Tìm STN x biết : a/ (x- 45).27 =0

x - 45 =0 x = + 45 x = 45

b/ 23.(42- x) = 23 42 - x = x = 42- x = 41 3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Ôn lại tiếp tục tính chất phép nhân, phép cộng - BTVN:

1/ Tính nhanh : a) 5.25.2.16.4 b) 32.47+32.53

c) A = 26+27+28+ … +32+33 2/ BT 50 SBT/9 ; 35/19 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(16)

Tiết 08: LUYỆN TẬP (Tiết 2) Ngày soạn : 24/08/2009

I MỤC TIÊU:

- Biết vận dụng t/c vào tập tính nhẩm, tính nhanh

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận thực phép tính

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, SBT, MTBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: phút

2 KIEÅM TRA BÀI CŨ + LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Gọi 2H sửa BTVN 1/Nêu t/c phân phối phép nhân đ/với phép cộng 2/Nêu t/c kết hợp phép cộng

- G gọi 1H giải 50 SGK

G gọi H giải 35/19 SGK - Tại ta có kết tích

- Áp dụng tính chất nào?

- G y/c H giải 36/19 SGK

- Để tính nhẩm 45.6 có cách?

- G chia làm nhóm giải baøi 36

- H sửa

15 = 3.5 12 = 4.3 = 2.6 T/c kêt hợp : 4.4 = 16 = 2.8 8.18 = 4.2 = - H giải

- H trả lời theo SGK - H nhóm lên bảng giải

A BTVN: Baøi 1:

b/ 32.47 + 32.53 = 32(47 + 53) = 3200

c/ A = 26+27+ … +32+33 = (26+33) + (27+32)+ … = 59.4

A = 236

Baøi 2: (Bài 50 SBT)

Số nhỏ có chữ số khác là: 123

Số lớn có chữ số khác là: 987

123 + 987 = 1110 Baøi (Baøi 35/19 SGK) 15.2.6 = 15.3.4 = 5.3.12 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9

B Luyện tập : Bài 36/19 SGK

a)15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60

125.16 =125.(8.2) = (125.8).2 =1000.2 = 2000

17.4 = 17.2.2 = 34.2 = 68

b/ 25.12=25.(10+2)=25.10+25.2 = 250+50 =300

(17)

- G y/c H đọc đề giải 37/19 SGK

- G chia nhoùm cho H giải câu tập

- G hướng dẫn H thực phép tính máy tính bỏ túi

- G treo bảng phụ 51 SBT

M = {x | x = a+b} a {25; 38} b {14; 23}

- H đọc đề nắm vững hướng giải

- Đại diện nhóm lên giải

- H lớp giải theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

= 4700+47 = 4747

34.11 = 34(10+1)

=34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 384

23.13 = 23(10 + 3) = 23.10 + 23.3 = 299

Baøi 37/20 SGK

16.19 =16(20- 1) = 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304

35.98 = 35(100- 2) =35.100 - 35.2 = 3430 Baøi 38/20 SGK

375.376 = 141000

624.625 = 390000

13.81.215 = 226395 Baøi 51/9 SBT

M = {39; 48; 52; 61}

3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Củng cố: Tính nhanh : 31 12 + 42 + 27 = 31 24 + 24 42 + 24 27

= 24 (31 + 42 + 27) = 24 100

= 2400

- BTVN: 39/20 SGK Baøi 52,55/9 SBT

Hướng dẫn 55/9 SBT: 1500 + 1100.5 = 7000 - Ôn lại phép trừ, phép chia

- Trả lời câu hỏi phép trừ, phép chia tập hợp N có thực khơng?

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(18)

Tiết 09: §6. PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA

Ngày soạn : 31/08/2009 I MỤC TIÊU:

- H hiểu kết phép trừ, phép chia số tự nhiên

- Nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Biết vận dụng tìm số chưa biết phép trừ phép chia, rèn luyện tính xác - Rèn luyện cho H vận dụng thực tế kiến thức phép trừ, phép chia để giải vài tốn thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Phấn màu, bảng phụ, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Tìm x biết a) 2+ x = b) 36 + x = 72

Hỏi thêm: Có số tự nhiên mà x + = khơng?

3 BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

G:Tổng tích số tự nhiên cho ta kết số gì?

- Cịn phép trừ phép chia có cịn khơng?

- Qua tập điều kiện để phép trừ số tự nhiên ln thực gì?

- G cho H đọc kết luận SGK - G hướng dẫn cách tìm hiệu số tự nhiên nhờ tia số SGK - Cho H đọc tập ?1

- G nhấn mạnh điều kiện để phép trừ N thực - G: Tìm số tự nhiên x cho : a) 4.x = 12 b)5.x = x = Không có x Từ G giới thiệu phép chia hết qua kết BT 3c

- G cho H giải tập ?2

- H đọc kết luận SGK - H giải ?1

a - a = a - = a

ĐK để có hiệu a - b là: a b

?2

0: a = (a ≠ 0)

a: a = (a ≠ 0)

a: = a (a ≠ 0)

1.Phép trừ số tự nhiên a - b = c

số bị trừ số trừ hiệu

KL phép trừ: SGK/21

2.Phép chia hết phép chia có dư

KN phép chia hết: SGK / 21

a : b = c

số bị chia số chia thương

b.x = a x = a: b Phép cộng phép nhân thực thực

(19)

- G: Hãy thực phép chia : 12: 14:

G: Giới thiệu phép chia có dư Nhắc lại quan hệ số phép chia hết, phép chia có dư - G cho H giải tập ?3

Choát:

- Điều kiện để phép trừ thực được tập N ?

- Điều kiện để có phép chia hết? - Dạng tổng quát phép chia có dư.

- Điều kiện số dư phép chia có dư.

- Điều kiện số pheùp chia

- G cho H đọc đề - G gọi 2H lên bảng - Các nhóm 1,2 giải câu a) Nhóm 3,4 giải câu d)

Trong Bài tập ta ơn lại phép tốn nào?

- G cho Hđọc đề

- Tóm tắt đề sơ đồ đoạn thẳng

- G cho H đọc đề tập 42/22 - Cho nhóm giải miệng

- H làm tính chia

- H giaûi ?3

- H trả lời câu theo SGK

- H lên bảng giải

- Phép tính chia

- H giải

- H giải miệng

Khái niệm phép chia có dư

a = b.q + r (0 r<b)

r=0 phép chia hết r ≠ phép chia có dư Kết luận: SGK/ 22

3.Luyện tập: Bài 44/24 SGK a) x: 13 = 41 x = 41 13 x = 533

b) 7x - = 713 7x = 713 + 7x = 721 x = 103

c) 4x: 17 = 4x = x = 0 Baøi 41/22 SGK

Quãng đường Huế - NT : 1278 - 658 = 620km

Quãng đường NT- TPHCM 1710 - 620 - 658 = 432km Bài 42/22 SGK

Giải miệng

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- ĐK để phép trừ thực được, phép chia thực - BTVN: 45,46,47/24 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG.

(20)

Tiết 10 LUYỆN TẬP (Tiết 1) Ngày soạn : 31/08/2009

I MỤC TIÊU:

- Nắm vận dụng tính chất phép trừ, phép chia để giải tốn tính nhẩm, tìm x, tốn giải

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, SBT, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.ỔN ĐỊNH LỚP: phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nêu ĐK thực phép trừ, phép chia - Sửa 44c,g

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G treo bảng phụ cho H giải 45/ 24 SGK

- Hãy nhắc lại công thức phép chia có dư

- G Hỏi thêm dạng tổng quát số chia hết cho

- G:Ở tập 47/24 ta áp dụng kiến thức nào? - G gọi H giải

- G y/c H giải 48/24 SGK - Hãy cho biết phương pháp tính nhẩm tập áp dụng câu a,b

- 2H sửa 45/24 SGK a = bq + r

- Tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ chưa biết

- H giaûi

- Thêm, bớt 1số thích hợp để số trịn trăm, tròn chục số hạng

A Sửa BTVN: Bài 45/24 SGK

a) q = 14, r = b) q = 21, r = c) q = 17, r = d) a = 360 e) b = 35

Bài 47/24SGK: Tìm x a (x- 35)- 120=0

x- 35=0+120 x- 35=120 x=120+35 x=155

b 124+(upload.123doc.net-x)=217

upload.123doc.net-x=217- 124

upload.123doc.net-x=93

x =upload.123doc.net- 93

x=25

(21)

- Có cách giải? Cách thích hợp nhất?

- G y/c H giải 49 tương tự với 48

- Gọi H giải

- Ở BT có cách giải? Cách giải thích hợp em giải

- G chốt: Qua 2BT ta thêm bớt 1số thích hợp nào? Cùng thêm số thích hợp nào?

- G hướng dẫn H dùng máy tính bỏ túi thực phép trừ - G treo bảng phụ tập - G gọi H giải tập áp dụng kiến thức vừa học

- Có cách giải

- Có cách giải - Đ/v phép cộng thêm bớt số thích hợp. - Đ/v phép trừ thêm 1 số thích hợp.

- H theo dõi thực hành 50/24 SGK

- H giaûi

35 + 98 = (35- 2) + (98+2) = 33 + 100 = 133

46 + 29 = (46+4) + (29- 4) = 50 + 25 = 75

Baøi 49/24 SGK

321 - 96 =(321+4)- (96+4) =325 - 100 = 225

1354 - 997=(1354+3)- (997+3) =1357 - 1000 = 357

Bài tập thêm: 1/ Tính nhẩm :

57 + 39 = (57 + 3)+(39- 3) =60 + 36 = 96

213 - 98 = (213+2)- (98+2) =215 - 100 = 115

2/ Tìm x:

a)(x - 47) - 115 = x - 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162

b) 315 + (146 - x) = 401 146 - x = 401 - 315 146 - x = 86

x = 146 - 86 x = 60 4 CUÛNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nắm lại phương pháp cách tính nhẩm số tập - BTVN: 51, 52/ 25 SGK

(22)(23)

Tiết 11 LUYỆN TẬP (Tiết 2) Ngày soạn : 31/08/2009

I MỤC TIÊU:

- Nắm vận dụng tính chất phép trừ, phép chia để giải tốn tính nhẩm, tìm x, tốn giải

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, SBT, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.ỔN ĐỊNH LỚP: phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ + LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G gọi 3H sửa 52/25 SGK - Khi ta nhân chia số

- Tương tự ta nhân số nào?

- Ở BTc) ta lưu ý vấn đề gì?

- G cho H đọc đề, nghiên cứu - Tâm có tiền? - Với số tiền đó, Tâm mua loại quyển? - Chỉ mua loại 2được quyển?

- Làm phép tốn cho câu a b?

- G cho H đọc đề, nghiên cứu

- 3H giaûi

- Khi tính nhẩm phép nhân

- Khi tính nhẩm phép chia

- Tính chất chia hết số

- Tâm có 21000đ - H giải

- Pheùp chia

A Sửa BTVN: Bài 52/25 SGK

a/14.50 = (14:2).(50.2) =7.100 = 700

16.25 = (16:4).(25.4) =4.100 = 400

b/ 2100: 50 =(2100.2): (50.2) =4200: 100 = 42

1400: 25

= (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56

c/ 132:12 =(120+12):12 =120:12+12:12 =10+1 = 11

96:

=(80+16):8 = 80:8+16:8 =10+2 = 12

B.Luyện tập: Baøi 53/25 SGK

a/Số loại Tâm mua : 21000: 2000 = 10 dư Tâm mua nhiều 10

b/Số loại Tâm mua: 21000: 2000 = 14

Tâm mua nhiều 14

(24)

bài

- Em giải tập

- Để biết có toa chở hết số khách du lịch ta phải tìm trước?

- Từ xem ĐK chở hết khách cần có toa?

- G hướng dẫn H dùng máy tính bỏ túi thực phép chia? - Hãy viết cơng thức tính vận tốc, diện tích hình chữ nhật, Từ em giải 55/ 25 SGK

- G chốt: Qua 2BT cần lưu ý điểm

- G y/c H giaûi

- Áp dụng qui tắc học?

- Cần tìm số khách (số chỗ ngồi) có toa - H giải

- Dấu ngoặc thứ tự thực phép tính

- 2H giải

- Chia tổng (1hiệu) cho số

Số khách du lịch toa 12.8 = 96 khaùch

Số toa chở khách: 1000: 96 = 10 dư 40 Vậy cần 11 toa để chở hết số khách du lịch Bài 55/25 SGK

a/ 288: = 48km/h b/ 1530: 34 = 45m

Bài tập thêm: Bài 1: Tìm x bieát: a/ x - 36: 18 = 12 x - = 12 x = 12 + x = 14

b/ (x - 36): 18 = 12 x - 36 = 12.18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 Bài 2: Tính nhanh: a/ (1200+60): 12 = 1200: 12 + 60: 12 = 100 + = 105

b/ (2100 - 42): 12 = 2100: 12 - 42: 12 = 100 - = 98 3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- BTVN: 74,78,82 SBT/ 11 , 12

- Xem trước “Lũy thừa với số mũ tự nhiên”

IV RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(25)

Tiết 12 §7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Ngày soạn : 31/08/2009

I MỤC TIÊU:

- H nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

- H biết thấy lợi ích cách viết gọn tích có nhiều thừa số lũy thừa biết tính giá trị lũy thừa, nhân lũy thừa số

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: 1phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Viết số tự nhiên nhỏ có tổng chữ số 62 62: = dư

Số nhỏ phải tìm là: 8999999

BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G :Vieát tổng sau phép nhân: a+a+a+a

- Vậy có tích thừa số a bằng viết gọn thành 1 lũy thừa.

G: a.a.a.a=a4

lũy thừa.

- G: a.a.a.a=a4, đọc a mũ

4 a lũy thừa bốn, hoặc lũy thừa bậc a.

- Tương tự 2.2.2 ta viết 23

đọc mũ lũy thừa 3…

Vậy: a.a … a =? (n thừa số a) - G:giới thiệu định nghĩa, cơ số, số mũ an

- Phép nhân nhiều thừa số bằng gọi phép nâng lên lũy thừa.

- G treo baûng phụ ?1 - Chốt:

Trong lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0:

+Cơ số giá trị thừa

- H: a+a+a+a=4a

- H quan sát, lắng nghe

a.a a = an

n thừa số a

- H đứng chỗ trả lời.

1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

Định nghóa: SGK/26

an = a.a … a (n thừa số a)

a số n số mũ

an đọc a mũ n, a lũy

thừa n, lũy thừa bậc n a

(26)

số

- số mũ số lượng

thừa số

Củng cố: Gọi H đọc đề bài tập 56a,c.

- G cho lớp họat động nhóm: tính 22,23,32,33.

- Để tính giá trị lũy thừa ta làm nào? - Gọi nhóm lên bảng - G nêu ý SGK

- G treo bảng phụ giới thiệu bảng bình phương, lập phương.

- G: Hãy viết tích sau dưới dạng lũy thừa: 23.22; a2.a4

- Có nhận xét mối quan hệ số mũ 5; 3? - G: Vậy dự đóan am.an=?

- Khi nhân lũy thừa cơ số ta làm nào?

Chốt: Giữ nguyên số; cộng số mũ

- H y/c H giaûi ?2

- G gọi học sinh đọc đề 56b,d

Chốt: Căn vào số mũ, đưa giá trị biết dạng lũy thừa số mũtìm số - G y/c H giải 57/28 SGK - G y/c H giải 58

- Hãy tìm xem số bình phương 25

- Số lập phương 27

2 học sinh đọc đề. 2 học sinh lên bảng - H họat động nhóm. - Ta đưa lũy thừa dạng tích thừa số bằng nhau tính.

- H đọc ý SGK.

23.22=(2.2.2).(2.2)=25

a2.a4=(a.a)(a.a.a.a)=a6

- 5=3+2 - am.an=am+n

- giữ nguyên số và cộng số mũ.

2 học sinh giải

?2 Viết tích sang dạng lũy thừa

x5.x4=x9

a4.a=a5

- 2H giaûi.

- Lần lượt H lên giải

Bài 56 a,c: Viết gọn tích cách dùng lũy thừa a 5.5.5.5.5.5 = 56

b 2.2.2.3.3 = 23.32

Chú ý: SGK/27 Qui ước: a0 = 1

a1 = a

2 Nhân lũy thừa cơ số:

am.an = am+n

Chú ý: SGK/ 27

Bài 56 b,d/28 SGK : b/ 6.6.6.3.2=6.6.6.6=64

d/ 100.10.10.10= =(10.10).10.10.10=105 Baøi 57/ 28 SGK

27 = 128 ; 28 = 216 ; 29 = 512

53 = 125 ; 54 = 625 ; 52 = 25 Baøi 58/28 SGK

64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = 142

Thêm: Tìm aN biết:

a/ a2=25Vì 25=52=a2 Vậy a=5

b/ a3=27 Vì 27=33=a3Vậy a=3 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nhắc lại định nghĩa lũy thừa, công thức nhân lũy thừa số - BTVN: 57,58,59,60/ 28 SGK

(27)

Tiết 13 LUYỆN TẬP

Ngày soạn : 01/09/2009 I MỤC TIÊU:

- Rèn cách viết tích sang dạng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa Dự đóan giá trị lũy thừa theo qui luật

- Học sinh thấy lợi ích việc viết gọn tích có nhiều thừa số lũy thừa

II CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Bảng phụ, SGK, phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- H1: Nêu định nghĩa viết biểu thức mô tả lũy thừa bậc n a Bài tập 57 d

52=5.5=25;

53=5.5.5=125;

54=5.5.5.5=625

- H2: Viết công thức nhân lũy thừa số Bài tập 60/28

33.34=33+4=37; 75.7=76; 52.57=59 3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G gọi H đọc đề Bài 61/28SGK

- Hãy nêu yêu cầu?

Chốt: Đưa số cho dạng lũy thừa, chọn số có số mũ lớn 1.

Chú ý: Một số có nhiều cách viết dạng lũy thừa.

- G gọi H đọc đề 62/28 SGK

a.Để tính giá trị lũy thừa ta làm ntn?

- G hướng dẫn: Nhận xét giá trị số mũ số chữ số kết để có kết nhanh

b.Để viết sang dạng lũy thừa 10 ta có cách để có kết nhanh?

- G gọi H giải miệng - G ghi kết lên bảng - G treo bảng phụ 63/28

- H hoạt động nhóm - chia thành nhóm - Tìm số có dạng lũy thừa với số mũ lớn - nhóm lên bảng

- H đọc đề

- Đưa dạng tích thừa số tính

- giá trị số mũ số chữ số kết

- Đếm số chữ số 0, có chữ số giá trị số mũ - H trả lời

- H điền sai vào

Baøi 61/28 SGK

Các số lũy thừa số tự nhiên có số mũ lớn là: 8=23; 16=24=42;

27=33; 64=82=26=43 81=92=34;

100=102; Baøi 62/28 SGK a/ Tính:

102=100; 105=100000;

103=1000; 106=1000000;

104=10000

b/ 1000=103;

1000000=106

1 tæ=1000000000=109

1 00 .0⏟

12c/s0 = 10

(28)

Để ktra kết hay sai ta vận dụng công thức nào? - G gọi 1H lên bảng

- Phát phiếu học tập G kiểm tra 10 phiếu

- G y/c H giải tập 64/29: - Hãy nêu cách giải

- Chốt: Vận dụng công thức nhân hai lũy thừa số: + Giữ nguyên số

+ Cộng số mũ

- G y/c H giải tập 65/29: - yêu cầu: tính so sánh - Y/c H giải theo nhóm

- Gọi H đại diện nhóm lên bảng

- G treo bảng phụ tập : Viết gọn cách dùng lũy thừa:

a) a.a.a.b.b

b) m.m.m.m + p.p c)x7.x.x4

d)85.23

bảng

- Vận dụng cơng thức phép nhân lũy thừa số: am.an=am+n

vận dụng công thức: am.an=am+n

- H họat động theo nhóm

- học sinh lên baûng

- H đọc đề giải - 1H giải bảng a)a3.b2

b) m4 + p2

c)x12

d)86 (218)

Baøi 64/29SG

Viết sang dạng lũy thừa: a/ 23.22.24=23+2+4=29

c/ x.x5=x1+5=x6

d/ a3.a2.a5=a3+2+5=a10 Bài 65/29 SGK Tính so sánh: a/ 23 32

23=2.2.2=8; 32=3.3=9

vì 8<9 nên 23<32

b/ 25 vaø 52

25=2.2.2.2.2=32

52=5.5=25

vì 32>25 nên 25>52

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1) Viết thành lũy thừa : a) 53.56

b) 34.3

2) Số lớn số: a) 26 82

b) 53 35 IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(29)

Tiết 14 §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Ngày soạn : 01/09/2009

I MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm công thức chia hai lũy thừa số, biế a0=1(a

0), bieát

chia hai lũy thừa số

- Rèn luyện tính xác vận dụng qui tắc nhân, chia hai lũy thừa số

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: 1phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

H1: viết công thức nhân lũy thừa số BT 64b,d/29

b/ 102.103.105=1010 d/ a3.a2.a5=a10

H2: Baøi taäp 65b,d/29:

b/ 24=2.2.2.2=16 d/ 210=2.2.2.2.2.2.2.2.2.2=1024

42=4.4=16 1024>100 nên 210>100

Vậy 24=42

 Đặt vấn đề: 10:2=? Vậy a10:a2=? Vào

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G y/c H làm ?1 sgk/29 Ta có 53.54=57

Vậy 57:54=?; 57:53=?

- G hdẫn: vận dụng kiến thức a.b=c b=c:a; a=c:b

- Tương tự: a5.a4=a9(a

0) vaäy:

a9:a5=?; a9:a4=?

- Có nhận xét mối quan hệ của số mũ 4; 9; 5?

- Từ ví dụ dự đóan am:an=?(a

0; m>n)?

- G: Đây qui tắc chia lũy thừa số.

- Vậy đề nêu: a10:a2=?

- Khi chia lũy thừa số (0)ta làm ntn?

Chốt: Giữ nguyên số, trừ các số mũ.

Củng cố: Họat động nhóm - Bài 67/30: G treo bảng phu - Ta xét am:an với m>n Vậy

nếu m=n sao?

- Xét 54:54=?; am:am=?(a0)

- H trả lời

57:54=53; 57:53=54

a9:a5=a4; (=a9- 5)

a9:a4=a5(=a9- 4)

am:an=am- n(m>n, a

0)

a10:a2=a10- 2=a8

- H trả lời

- Đại diện nhóm lên bảng

a/ 38:34=38- 4=34

b/ 108:102=108- 2=106

1/ Ví dụ: (SGK/29)

2/ Tổng quát:

( SGK/29,30) am:an=am- n(a

0,mn)

Chú ý: SGK/29

Áp dụng: Bài 67/30 SGK 38:33 = 34

108:102 = 106

(30)

- Chốt: Khi SBC=SC thương

- Đưa qui ước: a0=1(a0) Củng cố: Giải ?2

- G hdẫn H viết số 2475 dưới dạng lũy thừa 10:

2475=2000+400+70+5 =2.1000+4.100+7.10+5 =2.103+4.102+7.101+5.100

- G y/c H giaûi ?3

- Nxét số 538 có chữ số Vận dụng ví dụ để tìm giá trị cao sốmũ.

- G y/c H giải Bài 68a,b/30 SGK theo nhóm

- G treo bảng phụ: Bài 69/30 SGK

- Gọi học sinh nhắc lại:

am.an=?; am:an=?

- G Y/c H giải 70/30 SGK

- G giới thiệu số phương

c/ a6:a=a6- 1=a5(a

0)

?2 712: 74 = 78

x6: x3 = x3

a4: a4 = 1

3 hoïc sinh lên bảng

- Đại diện nhóm lên giải

- H trả lời

- H trả lời miệng giải thích sao?

2H lên bảng giải

3/ Chú ý: SGK/30 ?3

538=5.100+3.10+8 =5.102+3.101+8.100

abcd=a.1000+b.100+c.10 +d

= a.103+b.102+c.101+d.100

4 Luyeän tập : Bài 68/30 SGK a/ 210:28

C1: 210=1024; 28=256

210:28=1024:256=4

C2: 210:28=210- 8=22=4

b/ 46:43

C1: 46=4096; 43=64

46:43=4096:64=64

C2: 46:43=46- 3=43=64 Baøi 69/30 SGK a) 37

b) 54

c) 27

Baøi 70/ 30 SGK

987 = 9.102+8.10+7.100

abcde =a.104+b.103+c.1 02

+d.10+e.100 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Học thuộc quy tắc chia lũy thừa số - BTVN: 71, 72/30 SGK, 100 SBT

- Ôn lại thứ tự thực phép tính có dấu ngoặc, ko có ngoặc lớp cũ - Ơn lại biểu thức gì?

(31)

Tiết 15 §9.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Ngày soạn : 01/09/2009

I MỤC TIÊU:

- H nắm qui ước thứ tự thực phép tính

- H biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP: 1phút

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Viết kết phép tính sau dạng lũy thừa 13+23+33+43 ; 13+23

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G: Em vd dãy tính - G: Hỏi vd 1H khaùc

- G giới thiệu biểu thức: Các số nối với dấu phép toán làm thành BT - Em cho thêm vd khác - G giới thiệu số 1BT

- G Trong BT có dấu ngoặc để thứ tự thực - G: Em nhắc lại thứ tự thực phép tính: Nếu có cộng, trừ, nhân, chia ta làm nào?

- G: Em thực pt sau: a) 48 - 32 +

b) 60 :2 +

- Gọi 2H lên bảng

- G: Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm nào? - G: Hãy tính giá trị BT: a)4.32 - 5.6

b)33.10 + 22.12

- G: Đ/với BT có dấu ngoặc ta làm nào?

Hãy tính giá trị biểu thức a)100:{2[52 - (35- 8)]}

- H cho vd biểu thức

- H cho vd + 52

- Ta thực từ trái sang phải

- H giải

- Thực phép tính nâng lên lũy thừa trước nhân, chia  cộng, trừ - 2H giải

- H phát biểu SGK

1 Nhắc lại biểu thức:

- Biểu thức gì? SGK/31

Đ/với BT khơng có dấu

ngoặc: SGK/ 31 Vd: 72 - 49 + 16 60: 32 - 5.6

33 10 + 22 12

Đ/với BT có dấu ngoặc:

Vd:

a) 100:{2[52 - (35- 8)]}

=100:{2.[52- 27]} =100:

(32)

b)80 - [130- (12- 4)2]

- G gọi 2H giải - G cho H giaûi ?1 a)62:4.3 + 2.52

b)2(5.42- 18)

- G gọi 2H giải - G đưa bảng phụ

Bạn Lan thực phép tính sau:

a)2.52 = 102 = 100

b)62:4.3 = 62:12 = 3

Theo em, bạn Lan làm hay sai? Vì sao? Phải làm nào?

- G: Nhắc lại cho H thứ tự thực phép tính

- G cho H nhóm làm ?2

- G cho H giải 73a,b/32 - Có cách giải Cách giải gọn nhaát?

- G cho Hgiải 74/32 SGK - G H lớp sửa sai

- 2H giải - 2H giải ?1

- Khơng thứ tự thực phép tính

- H trả lời phần đóng khung SGK/32

- H giải theo nhóm

- 2H giaûi

- H giaûi

?1

a/ 62:4.3+2.52

=36:4.3+2.25 = 9.3+2.25 = 27+50 = 77

b/ 2.(5.42- 18)

= 2.(5.16- 18) = 2.(80- 18) = 2.62 = 124

?2

a/ (6x- 39):3 = 201 6x- 39 = 201.3 6x- 39 = 603 6x = 603+39 6x = 642 x = 642:6 x = 107 b/23 +3x = 56:53

23+3x = 53

23+3x = 125 3x = 125- 23 3x = 102 x = 102:3 x = 34

Baøi 73/ 32 SGK

a) a/5.42- 18:32 =

5.16-18:9

= 80- = 78 b/33.18- 33.12

=33.(18- 12) = 27.6

=162

Baøi 74/ 32 SGK a)541 + (218- x) = 735 218 - x = 725 - 541 218 - x = 194 x = 24 b) 96 - 3(x+1) = 42 3(x+1) = 96 - 42 3(x+1) = 54 x + = 18 x = 17

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nắm lại thứ tự thực phép tính BTVN: 73cd, 74d,b, 75, 76, 77/ 32 SGK

IV RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(33)

Ngày soạn : 01/09/2009 I MỤC TIÊU:

- H biết vận dụng qui ước thứ tự thực phép tính để tính giá trị biểu thức

- Rèn tính cẩn thận, kỹ tính xác tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nêu thứ tự thực thực phép Giải tập 73b,d tập 74b,d/ 32 SGK

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi 2H lên bảng giải 77

Ở BT a) ta dã áp dụng lí thuyết nào?

- G cho H suy nghĩ, đọc đề giải

- G treo tranh veõ:

G hướng dẫn H cách sử dụng MTBT

- G y/c H giải 81/33 MTBT

- G cho H đọc đề - Hãy nêu cách giải - BT có ?? cách giải - G cho H đọc đề suy nghĩ, giải

- Em điền vào chỗ trống dựa theo kq

- 2H giải lúc

- 1H lên bảng giải - HS giải vào

- H thực tính MTBT

- Tính giá trị lũy thừa, Sau thực phép trừ

A Sửa BTVN: Bài 77/32 SGK

a/ 27.75 + 25.27 – 150 = 27(75+25)- 150 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550

b/12:{390:[500- (125+35.7)]} =12:{390:[500- (125+245)]} =12:{390:[500- 370]}

=12:{390:130} =12:3 = 4 B Luyện tập: Bài 78/33 SGK

12000- (1500.2+1800.3+1800 2:3) =12000- (3000+5400+3600:3) =12000- (3000+5400+1200) =12000- 9600 =2400

Baøi 81/33 SGK a)(274 + 318) b) 34.29 + 14.35 c)49.62 - 32.51 Baøi 82/33 SGK 34 - 33 = 81 - 27 = 54

=33(3 - 1) = 27.2 = 54 Bài 79/33 SGK 1500đ1800đ

(34)

78/33

- G cho H thảo luận nhóm tập 80

Các nhóm điền vào chỗ trống

- Các nhóm đưa kết

quả Bài 80/33 SGK 12 = 1

22 = + 3

32 = + + 5

13 = 12 - 02

23 = 32 - 12

33 = 62 - 32

43 = 102 - 62

(0 + 1)2 = 02 + 12

(1 + 2)2 > 12 + 22

(2 + 3)2 > 22 + 32 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Ơn tập lại lí thuyết từ tiết  tiết 15 - Chuẩn bị trả lời câu hỏi  4/ 61 SGK - BTVN: 106,107,108,109/SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(35)

Tiết 17 – 18 ÔN TẬP Ngày soạn : 07/09/2009

I MỤC TIÊU:

- Hệ thống lại cho HS khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa

- Rèn kĩ tính tốn, tính cẩn thận, xác tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, phấn màu, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

KT số soạn câu hỏi ôn tập nhà

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

-Hãy phát biểu viết dạng tổng t/c phép cộng phép nhân

-Định nghĩa lũy thừa bậc n a

-Khi phép trừ thực

-Khi naøo ta nói STN a chia hết cho STN b

-G đưa bảng phụ:

Tìm số phần tử tập hợp:

A = {40,41, … , 100} B = {10,12, … , 98} C = {35,37, … , 105}

-Muốn tính số pt tập hợp ta làm nào?

-G gọi 3H lên bảng

-G đưa bảng phụ tập a)(2100 - 42) : 21

b)26+27+28+29+30+31+32+33 c)2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 -G gọi 3H giải

-Em áp dụng kiến thức nào?

-H ghi bảng a + b = b + a (a+b)+c = a+(b+c) -H trả lời

-H trả lời giải

-Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng

A Lý thuyết :

Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa SGK/ 62

2 Luyện tập : Bài :

Số pt tập hợp A : 100 - 40 + = 61 (pt) Số pt tập hợp B : (98 - 10) : + = 45 (pt) Số pt tập hợp C : (105 - 35) : + = 36 (pt) Bài :

a)(2100 - 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - = 98

b)26+27+28+29+30+31+32+33 =(26+33)+(27+32)+…+(29+30) =59.4 = 236

c)2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27

(36)

-G đưa bảng phụ BT

Thực phép tính sau : a) 3.52 - 16 : 22

b) (325.14 - 325.2):323

c) 2448 : [119 - (23 - 6)] Hãy nhắc lại thứ tự thực phép tính BT

-G gọi 3H lên giải

BT b) ta thực cách nào?

-G treo bảng phụ BT4 Tìm x biết :

a) (x - 47) - 115 = b) (x - 36) : 18 = 12 c) 2x = 16

BT c) cách giải nào?

-H nêu lại thứ tự thực phép tính

-BT b) ta tính nhanh

-Tìm số mỹ ta đưa lũy thừa số

Bài : Thực phép tính : a) 3.52 - 16 : 22

= 3.25 - 16 : = 75 - = 71

b) (325.14 - 325.2):323

= 325(14 - 2) : 323

= 325.12 : 323 = 9.12 = 108

c) 2448 : [119 - (23 - 6)] =2448 : [119 - 17] =2448 : 102 = 24 Bài : Tìm x : a) (x - 47) - 115 = x - 47 = 115 x = 162 b) (x - 36) : 18 = 12 x - 36 = 216 x = 252 c) 2x = 16

2x = 24 x = 4

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nêu lại cách viết tập hợp, thứ tự thực phép tính - Ôn lại phần học, xem lại dạng tập làm - Tiết sau kiểm tra 45 phút

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(37)

Tiết 19: KIỂM TRA TIẾT I.- Trọng tâm :

1./ Kiến thức bản:

- Tập hợp, cách viết tập hợp, tập hợp

- Thực phép tính (chú ý tính chất phép tính, tính nhanh) cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa

- Tìm x

2./ Kỹ bản: Rèn kỹ áp dụng tính chất phép tính để giải nhanh, nhận

3./ Thái độ: Cẩn thận, xác, trung thực II.- Hoạt động lớp :

1./ Oån định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tổ trưởng báo cáo tình hình làm tập nhà học sinh

2./ Kiểm tra: Giáo viên phát đề cho học sinh

B/ Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu chuẩn kiến thức Chương I Số học Lập ma trận hai chiều để đề

Nội dung chủ đề

Mức độ

Tổng số Nhận biết Thông hiêûu Vận duïng

KQ TL KQ TL KQ TL

Tập hợp, tập hợp số tự nhiên

1

1 0,25

4

2,3,4,B2 1,75

1

B3 1,0

2 3,0 Các phép tính số tự nhiên

1

B3 0,5

2

B1.a,b 2,0

4

5,6,B4.2 0,75

1

B1,c 1,0

2 B2

2,0

8

6,25 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 2 B4.1

0,25

1

7,8 0,5

4

0,75 Tổng số Số câu 6 3,0 6 4,0 6 3,0 14 10,0

Số điểm

(38)

TRƯỜNG THCS SỐ BÌNH NGUN ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA Họ tên: ………Mơn: TỐN – LỚP 6

Lớp 6/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A Pha n trắc nghiệm khách quan:

Bài Mỗi tập có nêu kèm theo phương án trả lời A , B, C, D.

Em khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời đúng?

1/ Tập hợp số tự nhiên lớn bé thua là:

A  x   N 5 x 10 B 5;6;7;8;9 C 6;7;8;9 D x   N 5 x 9 2/ Cho hai tập hợp M = {40; 41; 42; … ; 99; 100} Số phần tử tập hợp M là:

A 60 B 61 C 62 D.63

3/ Cho tập lợp L = {11; 13; 15; … ; 97; 99} Số phần tử tập hợp L là:

A 89 B 98 C 45 D 54

4/ Tập hợp H số tự nhiên x mà x + = tập hợp:

A  B Có phần tử C Có phần tử D Có phần tử

5/ Tìm x, biết (2x – 7) = 7.3

A x = 14 B x = 15 C x = 16 D x = 17

6/ Tìm x, bieát x : – =

A x = B x = 12 C x = 14 D x = 24

7/ Kết phép tính 1010: 102 có số chữ số là:

A B C D 10

8/ Kết phép tính 113 115 : 1212 11

A 112 B 113 C 114 D 115

Bài Cho tập hợp P = {12; 17} Dùng ký hiệu ; ; ; = điền vào ô trống cho đúng:

A 12 acd P B 27 acd P C {12} acd P D {12; 17}acd P

Bài 3: Điền vào chỗ trống (…) để khẳng định đúng.

Cho a, b, q, rN cho a = b.q + r (0 r b) 

a) Nếu r = ta nói phép chia b) Nếu r ≠ ta nói phép chia Bài 4: Điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô vuông.

1/ 2.52 = 102 mm 2/ 62 : 4.3 = 62 : 12 = mm Phần II: TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Bài 1: Thực phép tính:

a) 3.52 – 16 : 22 b) 2448 : [119 – (23 – 6)] c) 230 – [124 – (5 – 3)2] Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 315 – (x – 4) = 93 : b)12 + 225 : (x – 3)2 = 57

(39)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ BAØI TẬP KIỂM TRA Mơn: TỐN – LỚP 6

A Phần trắc nghiệm khách quan.(4,0 điểm) Bài (2,0 điểm)

Caâu

Đán án D B C A A D B B

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Bài 2: (1,0 điểm)

Bài 2: (1,0 điểm) Bài (0,5 điểm) Bài 4: (0,5 điểm)

Caâu A B C D Caâu a) b) Caâu 1/ 2/

Đán án    = Đán án hết có dư Đán án S S

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm 0,25 0,25 Điểm 0,25 0,25

Phần II: Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1: (Mỗi câu 1,0 điểm)

a) 3.52 – 16 : 22 b) 2448 : [119 – (23 – 6)] c) 230 – [124 – (5 – 3)2]

= 3.25 – = 2448 : [119 – 17] = 230 – [124 – 22]

= 75 – = 2448 : 102 = 230 – 110

= 71 = 24 = 110

Bài 2: (Mỗi câu 1,0 điểm)

a) 315 – (x – 4) = 93 : b)12 + 225 : (x – 3)2 = 57

315 – (x – 4) = 243 48 + 225 : (x – 3)2 = 57

x – = 315 – 243 225 : (x – 3)2 = 57 – 48

x – = 72 225 : (x – 3)2 = 9

x = 72 + (x – 3)2 = 225 : 9

x = 76 (x – 3)2 = 25 = 52

x – = x = + x =

Bài 3: (1,0 điểm)

Từ đến có chữ số có chữ số Từ 10 đến 99 có 90 chữ số có hai chữ số: Từ 100 đến 123 có 23 chữ số có ba chữ số:

Vậy Bạn Na phải viết tất cả: 9.1 + 90.2 + 23.3 = 258 chữ số Đáp số: 258 chữ số

(40)

Tiết 20 §10.TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

Ngày soạn : 14/09/2009 I MỤC TIÊU:

- H nắm tính chất chia hết tổng, hiệu

- H biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu đó, biết sử dụng kí hiệu ⋮ , ⋮

- Rèn cho H tính xác vận dụng tính chất chia hết nói

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BAØI CŨ: Sửa KT tiết

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G: Khi ta nói STN a chia heát cho STN b ≠

- Em cho 1vd :

+ Phép chia có số dư + Phép chia có số dư khác - G cho H làm ?1

- Cho 3H lấy vd câu a)

- Qua BT em rút NX gì? - Cho 2H lấy vd câu b)

Em rút NX gì?

- G giới thiệu kí hiệu “

Neáu a ⋮ m, b ⋮ m ? - Em cho vd có số chia hết cho

(Hãy xét hiệu số có ⋮ 4, tổng số

có ⋮ 4)

Vậy t/c1 cho1 hiệu, tổng nhiều số hạng  giới thiệu ý Em phát biểu tính chất

- G cho H giải BT: Khơng làm phép cộng, trừ, giải thích hiệu, tổng sau ⋮

- a chia hết cho b ≠

nếu có STN x cho b.x = a

- 12: - 27:

- Hai số hạng tổng

⋮ tổng ⋮ - Tương tự câu a)

- H cho ví dụ

- Vì số hạng tổng ⋮ 11

1 Nhắc lại quạn hệ chia hết:

Định nghóa: SGK/34 Kí hiệu :

a chia heát cho b a b

a ko chia heát cho b a

b

2 Tính chất 1:

a m, b m (a+b) m

Chú ý: SGK/34

a m, b m, c

m

(a + b + c) m

(41)

cho 11

33 + 22, 88 - 55, 44 + 66 + 77 - G cho H làm ?2

- Em dự đốn a ⋮ m, b ⋮ m

(a +b) ??

- G cho H tìm số có số ⋮ số ⋮

- Xét xem hiệu chúng có chia hết cho hay không?

- Hãy tìm số có số ⋮ 6, số cịn lại ⋮ 6, Xét xem tổng chúng có chia hết cho 6? - Từ giới thiệu ý b)

- Cho H phát biểu t/chất - Em nhắc lại tính chất 1, - G gọi H giải ?3

- G cho H giải ?4

- G gọi 2H giải tập 83

- Ta áp dụng lí thuyết học

(chú ý giải toán dùng t/c chia hết phải có lí giải)

- G cho H giải 85c)

G lưu ý H: Nếu tổng có số hạng ⋮ m, để xét tổng có ⋮ hay khơng ta thường gộp số hạng với gộp hai số dư phép chia

- H giaûi - H cho ví dụ - Không ⋮

- H nhắc lại tính chất - Các H lên giải Mỗi H hai câu

- H giaûi

3 Tính chất 2:

a m, b m (a+b) m

Chú ý: SGK

a m, b m, c m

(a + b + c) m

Áp dụng: ?3

80 + 16 ⋮ 80 - 16 ⋮ 80 + 12 ⋮ 80 - 12 ⋮ 32 + 40 + 24 ⋮ 32 + 40 + 12 ⋮ ?4

a = 7; b =

a + b = + = 12 ⋮ Baøi 83/35 SGK

a)48 + 56 ⋮

Vì 48 ⋮ 8, 56 ⋮ b)80 + 17 ⋮

vì 80 ⋮ 8, 17 ⋮ Baøi 84/35 SGK

54 - 36 ⋮ ; 60 - 14 ⋮

Baøi 85/35 SGK c) 560 + 18 + ⋮ Vì 560 ⋮ 7; 18 ⋮ 7;

18 + = 21 ⋮

(42)

- Học ôn lại tính chất 1, tính chất

- BTVN: 86,87,88/36 SGK, 114,115, 116/17 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(43)

Tiết 21 §11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5

Ngày soạn : 14/09/2009 I MỤC TIÊU:

- H nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lí luận dấu hiệu

- H biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhận số, tổng, hiệu có hay khơng chia hết cho2, cho

- Rèn luyện H tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu ⋮ 2, ⋮

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Xét biểu thức 186 + 42 Không làm phép cộng cho biết tổng có chia hết cho ko? Vì sao? Phát biểu tính chất tương ứng

- Xét biểu thức 186 + 42 + 56 Khơng làm phép cộng cho biết tổng có chia hết cho ko? Vì sao? Phát biểu tính chất tương ứng

G giới thiệu mới: Muốn biết số 186 có chia hết cho hay khơng? Ta phải đặt phép chia xét số dư Tuy nhiên nhiều trường hợp khơng cần làm phép chia mà nhận biết số có hay khơng chia hết cho số khác Có dấu hiệu để nhận biết điều Trong xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Em cho vd vài số có chữ số tận Xét xem số có ⋮ 2, ⋮ khơng? Vì sao?

- Vậy số ⋮ 2, ⋮

- G: Trong số có chữ số, số ⋮

- Xét số n = 43*

- Thay dấu * chữ số n ⋮

- Dấu * thay chữ số khác? Vì sao?

- Các chữ số 0,2,4,6,8 chữ số chẵn Vậy chữ số

- H cho vd 210, 2430, 60

210 = 21.10 = 21.2.5 2430 =243.10 = 243.2.5 60 = 6.10 = 6.2.5

- Các số ⋮ 0,2,4,6,8

- Để n ⋮ ta thay * chữ số 0,2,4,6,8

1 NX mở đầu:

Vd: SGK/37

Nhận xét: Các số có chữ số tận chia hết cho 2 chia hết cho 5.

2 Dấu hiệu chia hết cho 2:

Vd: Xét số n = 43* 43* = 430 + *

n ⋮ * = 0,2,4,6,8

n ⋮ * = 1,3,5,7,9

KL1: SGK KL 2: SGK

Dấu hiệu chia hết cho 2: SGK/ 37

Dùng tính chất chia hết,

(44)

như ⋮ - Từ cho H đến KL - G nêu câu hỏi: Thay dấu * chữ số n ⋮ ?

- Làm tương tự đến KL2

- Em phát biểu dấu hiệu chia hết cho

- G cho H làm ?1

- Hãy nhắc lại dấu hiệu ⋮ - G xét số n = 43*

- Thay dấu * chữ số n ⋮

- Tương tự phần dấu hiệu ⋮

- G cho H laøm ?2

- G gọi H giải

- G gọi H giải 92/38 SGK - G cho H tự đọc đề, suy nghĩ - Áp dụng kiến thức học để giải

- G củng cố lí thuyết :

+ n có chữ số tận 0,2,4,6,8 n ⋮

+ n có chữ số tận 0,5

n ⋮

- Để n ⋮ ta thay * chữ số 1,3,5,7,9

- H nhắc lại

- Để n ⋮ ta thay * chữ số 0,5 - Để n ⋮ ta thay * chữ số khác 0,5

- H giải - H giải

- Áp dụng tính chất chia hết tổng

?1 Các số chia hết cho là: 328, 1234

Các số không chia hết cho : 1437, 895

3 Dấu hiệu chia hết cho :

Vd: Xét số n = 43* N ⋮ * = 0,5

N ⋮ * =

1,2,3,4,6,7,8,9 KL1: SGK KL2: SGK

Dấu hiệu chia hết cho SGK /38

Áp dụng: Bài 91/38 SGK

Các số ⋮ 2: 652, 850, 1546 Các số ⋮ 5: 850, 785 Bài 92/38 SGK

a)234 c)4620

b)1345 d)2141

Baøi 93/38 SGK

a) 136 + 420 ⋮ 2, ⋮ b) 625 - 450 ⋮ 2, ⋮ c) 1.2.3.4.5.6 + 42 ⋮ 2, ⋮

5

d) 1.2.3.4.5.6 - 35 ⋮ 2, ⋮

5

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Học thuộc dấu hiệu nhận biết ⋮ 2, ⋮ - BTVN: 94,95,96/38 SGK

124, 125, 126/18 SGK

(45)(46)

Tieát 22 LUYỆN TẬP

Ngày soạn : 14/09/2009 I MỤC TIÊU:

- H nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2,

- Có kó thành thạo vận dụng dấu hiệu chia hết - Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIEÅM TRA BÀI CŨ:

- Nêu dấu hiệ chia hết cho 2, cho 5, Sửa 94/ 38 SGK - Nêu dấu hiệu chia hết cho Giải 95/38 SGK Hỏi thêm: điền vào * để số 54* ⋮

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- G gọi 2H lên bảng tập 96,95 có khác

- G chốt lại: Dù thay * vị trí nào phải quan tâm đến chữ số tận cùng.

- G goïi 2H giải

- Dựa vào đâu để có cách giải

Bài tập thêm:

Dùng chữ số 4,5,3 ghép thành số TN có chữ số. a)Số lớn chia hết cho 2

b)Số nhỏ chia hết cho5

- G gọi 2H giải

- G phát phiếu học tập cho nhóm

- G cho đại diện nhóm trình bày giải

- Trong phiếu học tập có thêm câu e,g

e)Số có chữ số tận khơng chia hết cho g)Số khơng chia hết cho

- Bài 95: * chữ số tận

- Bài 96: * chữ số

- Daáu hiệu chia hết cho 2, cho

a) 534 b)345 - 2H giải

- H giải theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

A Sửa tập nhà: Bài 96/39 SGK

*85 ⋮

* khơng có chữ số *85 ⋮

* = 1,2,3, … , Baøi 97/39 SGK a) Số chia hết cho : 450, 540, 504

b) Số chia hết cho : 450, 540, 405

B BT luyện tập: Bài 98/39 SGK

a) Đ b) S c) Ñ

(47)

có chữ số tận - G gọi H đọc đề

- Y/c H giaûi

- G gợi ý: Gọi số phải tìm

- Theo đề ta có gì?

- Từ dấu hiệu ⋮ ta tìm a =?

Từ số chia dư ta tìm a = ? Từ lấy giá trị a = ?

- G đọc đề tập

Từ đếm 100 có số chia hết cho 2.

- H đọc đề suy nghĩ - aa

aa ⋮ aa: dö

Bài 99/39 SGK Gọi số phải tìm aa Theo đề ta có : aa ⋮

a = 0,2,4,6,8 aa: dö

a =8

Vậy số phải tìm 88 Bài tập thêm:

Các số chia hết cho từ 100 là: 2,4,…,98,100

Coù (100 - 2):2 + = 50 số

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nhắc lại dấu hiệu chia heát cho 2,5 - BTVN: 127,128,130,131/ 18 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(48)

Tiết 23 §12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

Ngày soạn : 14/09/2009 I MỤC TIÊU:

- HS nắm dấu hiệu chia hết cho 3, cho

- H biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận số có hay khơng chia hết cho 3, cho

- Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Sửa 127 SBT

G: Xét số 2124, 5124 Hãy thực phép chia để kiểm tra số ⋮ 9, số ⋮

Ta thấy số tận 124 2124 ⋮ 9, 5124 ⋮ Dường dấu hiệu chia hết cho không liên quan đến chữ số tận cùng, liên quan đến yếu tố nào?

3 BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G:Em cho vd số, sau lấy số trừ tổng chữ số Xét hiệu chúng có ⋮ khơng? Vậy số = tổng chữ số + ??

- Hãy xét số 378, 253 Viết số 378 dạng tổng - Số 100, 10 ta phân tích để có số ⋮ - Từ kết hợp số

⋮ 9, xem tổng số lại gì?

- Tương tự G cho H viết số 253

- Dựa vào vd xét xem 378 có chia hết cho khơng?

- 378 viết thành tổng

- H cho vd

632 - 11 = 612 ⋮ 414 - = 405 ⋮ - H vieát :

378=3.100+7.10+8 =3.99+3.1+7.9+7.1+8 =(3+7+8)+(3.99+7.9)

253=(2+5+3)+(2.99+5.9) 378=(3+7+8)+soá ⋮ = 18 + số ⋮ 18 ⋮ nên 378 ⋮

1 Nhận xét mở đầu:

Nhaän xét: SGK/39

2 Dấu hiệu chia hết cho 9:

KL 1: SGK KL2: SGK

Dấu hiệu chia heát cho 9: SGK / 40

(49)

thế

- Tại 378 ⋮ - Từ có KL1

- Tương tự xét số 253 ⋮ ?

- Ta coù KL

- Qua KL1,KL2 em phát biểu dấu hiệu ⋮

- G cho H giải ?1

- Gọi 1H khác nhắc lại dấu hiệu ⋮

- G cho vd Xét xem số 561 coù ⋮

Dựa vào NX mở đầu - Tương tự xét số 4321 - G trình tự phần ⋮

Qua KL1, KL2 , em phát biểu dấu hiệu chia hết cho

- G cho H laøm baøi ?2

- G hướng dẫn cách trình bày

- G cho H nhắc lại dấu hiệu ⋮ 3, ⋮

- G gọi 2H lên bảng

- G: ta áp dụng kiến thức để giải

253= (2+5+3)+soá ⋮ = 10 + số ⋮ Vì 10 ⋮ neân 253 ⋮

- 1H giải

- H nhắc lại dấu hiệu

- H phát biểu dấu hiệu ⋮

- H giải

- H nhắc lại dấu hiệu ⋮ 3, ⋮

- 2H lên bảng giải

- Dấu hiệu ⋮ 3, ⋮ - T/c ⋮ tổng

?1

Các số ⋮ 9: 621, 6354 Các số ⋮ 9: 1205, 1327

3 Dấu hiệu chia hết cho 3

KL 1: SGK/40 KL 2: SGK/40

Dấu hiệu chia hết cho : SGK/40

?2

157* ⋮

1 + + + * ⋮ 3 13 + * ⋮

* {2; 5; 8}

Áp dụng:

Bài 101/41 SGK

Các số ⋮ 3: 1347, 6534, 93258

Các số ⋮ 9: 6534, 93258 Bài 102/41 SGK

a)A={3564,6531,6570,1248} b)B={3564,6570}

c)B A

Baøi 103/42 SGK a) 1251 + 5316 1251 ⋮ 3, ⋮ 5361 ⋮ 3, ⋮

Neân 1251 + 5361 ⋮ 3, ⋮

9

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

(50)

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(51)

Tiết 24 LUYỆN TẬP

Ngày soạn : 14/09/2009 I MỤC TIÊU:

- H khắc sâu củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho - Có kĩ vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

- Rèn kĩ cẩn thận tính tốn biết cách kiểm tra lại kết phép toán nhân

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho Sửa 103b/ 41 SGK

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi H lên bảng giải - Áp dụng kiến thức để giải tập

- Gọi H lên bảng giải Mỗi H câu

- Gọi 2H lên bảng giải

- Từng H giải

- Dấu hiệu ⋮ 3, ⋮

- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

- 4H lên bảng giải câu a,b,c,d

- H giải bảng

A Sửa BTVN: Bài 104/42 SGK a) 5*8 ⋮

+ * + ⋮ 3 13 + * ⋮ 3 * {2,5,8}

b) 6*3 ⋮

+ + * ⋮ 9 + * ⋮ 9 * {0,9}

c) 43* ⋮ 3,5

43* ⋮ 5 * = 0,5

430 , 435

Mà 430 ⋮ 3, 435 ⋮ Vậy * =

d) *81* ⋮ 2,3,5,9 *181*2 ⋮ 2,5

*2 =

*810 ⋮ 3,9

+ * ⋮ 3,9 * = 9

Vậy số cần tìm 9810 Bài 105/42 SGK

a)Số chia hết cho 9: 450, 540, 504, 405

(52)

- G: tốn u cầu gì? - G gọi H giải

- G phát phiếu học tập cho nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày giải

- Em cho vd minh họa câu

- G: nêu cách tìm số dư phép chia cho 3, cho - Áp dụng cho H giải 108/42 109/42

- G cho H tự đọc đề, suy nghĩ cách giải

- G treo bảng phụ: Cho dãy làm câu

- G nói: r ≠ d phép nhân sai

r = d phép nhân đúng. Trong thực hành

- Số nhỏ có chữ số

- Số ⋮

- Số nhỏ ⋮ có chữ số

- H thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày

- H cho vd:

45 ⋮ 45 ⋮

12 ⋮ 12 ⋮

105 ⋮ 15 105 ⋮

90 ⋮ 45 90 ⋮

- Là số dư chia tổng chữ số cho 3, cho

- Đại diện nhóm lên trình bày

B Luyện tập : Baøi 106/42 SGK a) 10002

b) 10008

Bài 107/42 SGK a) Đ c) Đ b) S d) Đ

Bài 108/42 SGK m số dư a: n số dư a:

a 827 468 1546 1011

m

n 1

Baøi 110/43 SGK

a 64 72

b 59 21

c 3776 1512

m

n

r

d

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Xem lại tập giải - BTVN: 137, 138 SBT/ 19

- Xem lại định nghóa phép chia hết

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(53)

Tiết 25 §13. ƯỚC VÀ BỘI

Ngày soạn : 14/09/2009 I MỤC TIÊU:

- H nắm định nghĩa ước bội số, kí hiệu tập hợp ước, bội số

- H biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản

- H biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Điền chữ số vào dấu * để: a) 7*2 ⋮

b) *63* ⋮ 2,3,5,9

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Khi STN a chia hết cho STN b

- Giới thiệu ước bội a bội b a ⋮ b

b ước a - Làm ?1

- Muốn tìm bội số hay ước số ta làm nào? - G giới thiệu kí hiệu ước a, bội a Ư(a), B(a)

- Cho H nghiên cứu SGK

- Để tìm bội em làm nào?

- Hãy tìm B(7) nhỏ 30 - G cho H thảo luận theo nhóm - Em nêu cách tìm bội số

- Laøm ?2

- G cho H thảo luận theo nhóm - Để tìm ước em làm nào?

- H giaûi ?1

18 bội 3, không bội 4 ước 12, không ước 15

- H xem kí hiệu - H đọc sách

- H giaûi ?2

- Ta chia cho 1,2,3,4,5,6,7,8

1 Ước bội:

a bội b a ⋮ b

b ước a

2 Cách tìm ước bội:

Kí hiệu:

Ư(a): Tập hợp ước a B(a): Tập hợp bội b B(7) < 30

B(7) = {0,7,14,21,28}

Cách tìm bội số: SGK/44

?2 B(8) ={0,8,16,24,32}

Vd2: Tìm tập hợp Ư(8) Ư(8) ={1,2,4,8}

(54)

- Laøm ?3 - Laøm ?4

- Số có ước?

- Số ước STN nào? - Số có ước STN khơng?

- Số bội STN nào? - G gọi H lên bảng giải

- Goïi 2H giải

- Gọi 2H giải

Ta thấy ⋮ 1,2,4,8

Ư(8) ={1,2,4,8} - H giải

- H giải

- Số có ước

- Số ước STN

- Số không ước STN nào? - Số bội STC ≠

- H giaûi - H giaûi

- H giải

Cách tìm ước số: SGK/44

?3

Ö(12)={1,2,3,4,6,12} ?4 Ö(1)={1}

B(1)={0,1,2,3,…} Áp dụng:

Bài 111/44 SGK a) 8, 20

b) {0,4,8,12,16,20,24,28} Bài 112/44 SGK

Ư(4)={1,2,4} Ư(6)={1,2,3,6} Ö(9)={1,3,9} Ö(13)={1,13} Ö(1)={1}

Baøi 113/44 SGK a) x {24,36,48} b) x {15,30} c) x {10,20} d) x {1,2,4,8,16}

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Ôn lại lí thuyết - BTVN: 114/45 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(55)

Tiết 26 SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

Ngày soạn : 21/09/2009 I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm đ/n số nguyên tố, hợp số Học sinh biết nhận số số nguyên tố hay hợp số tập hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố

- Kỹ năng: Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học để nhận biết HSố

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGk, bảng phụ ghi số tự nhiên từ  100

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Thế ước số, bội số Sửa 114/45 SGK

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi 2H lên bảng tìm ước a bảng sau:

a Ư(a)

- Nhắc lại cách tìm bội số, ước số?

- Theo bảng số 2,3,5 có ước?

- Các số 4,6 có ước? - G giới thiệu 2,3,5 SNT 4,6 gọi hợp số

- Thế SNT? Hợp số? - Cho vài HS nhắc lại

- G cho H đọc định nghĩa SGK - Số 0,1 có phải SNT? Hợp số?

- Em liệt kê SNT nhỏ 10

- G cho H giải 115/47 SGK có giải thích

- Có ước

- Có nhiều ước - SNT có ước:

- Hợp số có nhiều ước

- H giaûi SNT 67

Hợp số 312, 213, 435, 417, 3311

1 Số nguyên tố - Hợp số:

Số 2,3,5 có ước

- Số 4,6 có nhiều ước

Số 2,3,5 gọi SNT Số 4,6 gọi hợp số Định nghĩa: SGK/46

Chú ý:

- Số 0, số là SNT

- Các SNT nhỏ 10 là 2,3,5,7.

Bài 115/47 SGK - SNT: 67

- Hợp số: 312, 213, 435, 417, 3311

(56)

- Hãy lấy bảng kẻ sẵn nhà - G treo bảng phụ kẻ từ  100 - Tại bảng khơng có số số

- Bảng gồm SNT, hợp số Ta giữ lại SNT

- Em cho biết dòng đầu có SNT nào?

- Giữ lại số loại số bội

- Giữ lại số loại số bội

- Cứ tiếp tục số lại bảng SNT nhỏ 100, lớn

- Có SNT chẵn? Có SNT chẵn?

- Các SNT lớn có tận chữ số nào?

- Tìm 2SNT đơn vị

- G giới thiệu bảng SNT nhỏ 1000 cuối sách

- G cho H giải 116/47 SGK - G cho H giải 117/47 SGK - G hướng dẫn giải mẫu Nhắc lại tính chất chia hết tổng

- Số 0, số1 SNT, hợp số

- Số 2, có SNT chẵn

- 5, 7, 11 13, …

- H giải - H giải 5⋮?

6 7⋮?

}

3.4.5+6.7 ⋮ ?

vượt 100:

- Bảng SNT (SGK/46) - Có 25 SNT nhỏ 100 - SNT nhỏ SNT chẵn

3 Luyện tập : Bài 116/47 SGK

83 P 15 N 91 P P N Baøi 117/47 SGK

131, 313, 647 Bài

upload.123doc.net/47SGK Ta có: 3.4.5 ⋮

6.7 ⋮ 3.4.5 + 6.7 ⋮ Nên 3.4.5 + 6.7 hợp số

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Các số 2, 3, 5, có ước ? - Học nắm vững SNT, hợp số

- BTVN: 119,120/47 SGK; 148,149 SBT

IV RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(57)

Tiết 27 LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 21/09/2009

I MỤC TIÊU:

- H củng cố khắc sâu định nghĩa SNT hay hợp số - H biết nhận số SNT hay hợp số

- H vận dụng hợp lí kiến thức SNT, hợp số để giải tốn thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng ngun tố khơng vượt 100

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Định nghĩa SNT, hợp số Sửa tập 119 1* * = 2,4,5,6,8,0

- Sửa 120

2* * = 3, 7.

5* * = 3,9

9* * = 7

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G cho H tự giải 121 tương tự 120/47 SGK

- G gọi 2H lên bảng giải - G treo bảng phụ cho H lên bảng điền

- Hỏi thêm: Sửa câu saiđúng

- H giaûi

c) SNT > d) SNT >

Baøi 121/47 SGK a) 3k P

k =1,7 b) 7k P

k = 1,3,9 Baøi 122/47 SGK

Câu Đúng Sai

a X

b X

c X

d X

Baøi 123/48 SGK p2 a

- G gọi H lên bảng điền - G giới thiệu cách kiểm tra số SNT (SGK/48)

- G cho H đọc đề, lớp làm

- Gọi 1H lên bảng giải - Cả lớp nhận xét

- H giải

- H lên bảng giải

Baøi 149 SBT

a) 5.6.7 + 8.9 P : 7⋮2

8 9⋮2 }

5 7+8 9⋮2

b) Hai số hạng lẻ  tổng số chẵn

a 29 67 49 127 173 253 p 2; 3; 2; 3; 5; 2; 3; 5; 2; 3; 5; 7; 11 2; 3; 5; 7; 11;

13

(58)

- G gọi H giải - H giải

nên ⋮

c) Tổng có chữ số tận nên ⋮

Baøi 124/48 SGK a)

b) c) d)

Vậy số 1903 - G cho tập dạng trị

chơi

- Thi phát nhanh SNT, hợp số Chia lớp thành đội, 10em/đội Chơi tiếp sức Em sau sửa sai em trước - Điền dấu x vào trống thích hợp

Số SNT Hợp số

0 97 110 125 + 3255

1010 + 24

5.7 - 2.3 23.(15.3- 6.5)

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Ơn lại BT giải, sửa - BTVN: 156,157,158 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

- - - - - -

(59)

Ngày soạn: 21/09/2009

I MỤC TIÊU:

- H hiểu phân tích số TSNT, biết phân tích số TSNT trường hợp đơn giản

- H biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số TSNT, vận dụng linh hoạt phân tích

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Hãy viết số 300 thành tích thừa số lớn Tiếp theo thừa số viết tích thừa số lớn 1,

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Theo BT cách viết khác không?

- Kết cuối tích thừa số số gì?

- G: ta nói 300 phân tích TSNT

- Tại không phân tích tiếp 2,3,5

- Tại 6,50,100,75,25,10 phân tích tiếp

- G nêu ý SGK

- Trong thực tế ta thường phân tích số 300 TSNT theo cột dọc - Phân tích theo cột dọc - G hướng dẫn H phân tích

- Xét tính chia hết cho SNT từ nhỏ đến lớn 2,3,5,7,11, …

- Vận dụng t/c chia hết cho 2,3,5 học

- Các SNT viết bên phải cột dọc, thương viết bên trái cột dọc - G cho H giải ? d

300 = 6.50 =2.3.5.5.2 300 = 3.100 = 3.20.5 =2.2.2.5.5

300 = 2.150 = 2.75.2 = 2.5.3.5.2 Các số 2,3,5 SNT - Nó SNT nên phân tích số - Đó hợp số

- H giải

1 Phân tích số TSNT là gì?

Vd: 300 = 2.2.3.5.5

Phân tích số NSNT gì? SGK/49

Chú ý: SGK/49

2 Cách phân tích số TSNT:

Phân tích 300 TSNT 300

150

75

25

5

1

(60)

- G gọi H lên bảng giải

- G cho H hoạt động nhóm - Thêm 2BT :

132 = 23.3.11

1050 = 7.2.32.52

Câu sai sửa lại cho

420 210 105

35

7

1

420 = 22.3.5.7

120 = 22.3.5

306 = 2.32.17

567 = 34.7

3 Luyện tập: Bài 125/50 SGK 60 = 22.3.5

84 = 22.3.7

285 = 3.5.19 1035 = 32.5.23

400 = 24.52

1000000 = 26.56 Baøi 126/50 SGK

120 = 2.3.4.5 S

306 = 2.3.51 S

567 = 92.7 S

132 = 22.3.11 Ñ

1050 = 7.2.33.52 Đ 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nắm vững cách phân tích số thừa số nguyên tố - BTVN: 127,128,129/50 SGK

IV RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(61)

Tiết 29 LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 21/09/2009

I MỤC TIÊU:

- H củng cố kiến thức phân tích số TSNT, H tìm tập hợp ước số cho trước

- GD cho H ý thức giải tốn, phát đặc điểm việc phân tích TSNT

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP :

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Thế phân tích số TSNT? - Sửa tập 127/50 a,b

- Sửa tập 127 c,d /50 SGK

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi H giải - G gọi H giải

Các số a,b,c viết dạng gì? Hãy viết tất Ư(a), Ư(b), Ư(c)

- G hướng dẫn cách tìm Ước số

+Phân tích số TSNT +Chia hết cho SNT nào?

- Tích thừa số 42 Mỗi thừa số có quan hệ ntn với 42?

- Muốn tìm Ư(42) ta làm nào? - HS làm tương tự câu a) sau đối chiếu điều kiện

- G cho H đọc đề Tâm xếp số bi vào túi Như số bi với tổng số bi?

- H giaûi - H giaûi

- Là ước 42 - Phân tích 42 TSNT

- H giaûi

- H đọc đề giải - Số túi ước 28 viên bi

A Sửa BTVN: Bài 128/50 SGK

Các số 4,6,11,20 Ư(a) 16 không Ư(a)

Baøi 129/50 SGK a) a = 5.13

Ö(a) = {1,5,13,65} b) b = 25

Ö(b) = {1,2,4,8,16,32} c) 32.7

Ư(c) ={1,3,7,9,21,63} B Lên tập:

Baøi 131/50 SGK a)a.b = 42

(a; b)=(1,42) ; (2,21) ; (3,14) ; (6,7)

b) a.b = 30 (a<b)

(a; b) = (1,30) ; (2,15) ; (3,10); (5,6)

Baøi 132/50 SGK

Ö(28) = {1,2,4,7,14,28}

(62)

- G gọi H giải phân tích TSNT sau tìm Ư(75)

- G cho H đọc đề để hiểu số hồn chỉnh

Số hồn chỉnh số có tổng số ước (khơng kể nó) số đó.

- Vd: Ö(6)={1,2,3,6} 1+2+3 =

Số số hồn chỉnh

12,28 có phải số hồn chỉnh khơng?

- H giải

- H giaûi

- H giaûi

51 = 17

Ö(51) = {1,3,17} 75 = 3.52

Ö(75) = {1,3,5,25,15,75} Bài 167 SBT

Ư(12) = {1,2,3,4,6,12} 1+2+3+4+6 = 16 ≠ 12

12 khơng số hồn chỉnh Ư(28) = {1,2,4,7,14,28} 1+2+4+7+14=28

Vậy 28 số hồn chỉnh

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Ôn lại BT giải

- BTVN: 133/51 ; 161, 162, 166 SBT

IV RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(63)

Tiết 29 ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG

Ngày soạn: 28/09/2009

I MỤC TIÊU:

- H nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao tập hợp

- H biết tìm ước chung, BC hay nhiều số, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp

- H biết tìm ƯC, BC số tốn đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nêu cách tìm ước số Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12) - Nêu cách tìm bội số Tìm B(4), B(6), B(5)

3 BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Trong Ư(4),Ư(6) có số giống nhau?

- Ta nói 1,2 ƯC 4,6 Kí hiệu ƯC(4,6) = {1,2} G nhấn mạnh :

x ƯC(a,b) ax b

x

G cho H giải ?1

ƯC(a,b,c) = ?

- Trong B(4),B(6) số vừa bội 4, bội

- G: Ta nói số 0,12,24, … Bội chung 4,6

- Thế bội chung hay nhiều số?

- G giới thiệu kí hiệu BC(4,6) G nhấn mạnh :

x BC(a,b) neáu xa x

b

Ư(4) = {1,2,4} Ö(6) = {1,2,3,6} Soá 1, soá

- H giải

8 ƯC(16,40) Vì 16 ⋮ ; 40 ⋮ 8 ƯC(32,28)

Vì 32 ⋮ ; 28 ⋮ - Soá 0,12,24,…

- Bội tất số

- H giải

1 Ước chung:

Ö(4) = {1,2,4} Ö(6) = {1,2,3,6}

Số 1,2 gọi ước chung 4,6 Kí hiệu tập hợp ƯC(4,6) là:

ƯC(4,6) = {1,2}

x ƯC(a,b) ax bx

Ước chung hai hay nhiều số là gì? SGK/ 51

2 Bội chung:

B(4) = {0,4,8,12,16,…} B(6) = {0,6,12,18,…}

Các số 0,12,24, … gọi Bội chung

Kí hiệu tập hợp bội chung : BC(4,6) = {0,12,24,…}

Bội chung hai hay nhiều số là gì? SGK/51

x BC(a,b) xa x

b

(64)

- Cho H giaûi ?2

- G cho H quan sát tập hợp Ư(4), Ư(6), UC(4,6)

- Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử tập hợp Ư(4), Ư(6)

- G giới thiệu giao tập hợp Ư(4) Ư(6)

- Giới thiệu KH giao Củng cố:

Điền tên tập hợp thích hợp vào trống

a)B(4) gdf = BC(4,6) b) A ={3,4,6} B ={4,6}

A B = ……

c)M={a,b} N={c}

M N = ……

d) Điền tên tập hợp thích hợp a ⋮ a ⋮ a ……

200 ⋮ b vaø 50 ⋮ b b ……

c ⋮ 5, c ⋮ 7, c ⋮ 11 c ……

- G treo bảng phụ - Gọi 4H giải

- G gọi H lên giải 135 SGK

- H quan sát hình vẽ

- H giải

- H lên bảng giải

- H lên bảng giải

b vaø xc

?2

6 BC(3,1) BC(3,3) BC(3,2) BC(3,6)

3 Chú ý :

.4 .1 .2

Ư(4) ƯC(4,6) Ư(6) Kí hiệu giao tập hợp

Giao hai tập hợp gì?

SGK/ 52

4 Luyện tập: Bài 134/53 SGK a) ÖC(12,18) b) ÖC(12,18) c) ÖC(4,6,8) d) ÖC(4,6,8) e) 80 BC(20,80) g) 60 BC(20,30) h) 12 BC (4,6,8) i) 24 BC(4,6,8) Baøi 135/53 SGK a/ Ö(6)={1; 2; 3; 6} Ö(9)={1; 3; 9} ÖC(6; 9)={1; 3} c/ Ö(4)={1; 2; 4} Ö(6)={1; 2; 3; 6} Ö(8)={1; 2; 4; 8} ÖC(4; 6; 8)={1; 2}

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Học thuộc ƯC, BC hay nhiều số gì? - BTVN: 136,137,138/53,54 SGK

(65)(66)

Tiết 30 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28/09/2009

I MỤC TIÊU:

- H củng cố, khắc sâu kiến thức ƯC, BC hay nhiều số

- Rèn kĩ tìm ƯC, BC, tìm giao tập hợp, vận dụng vào tốn thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- SGK, bảng phuï

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIEÅM TRA BÀI CŨ:

- ƯC hay nhiều số gì? x ƯC(a,b) nào? Sửa 169a SBT - BC hay nhiều số gì? x BC(a,b) nào? Sửa 169b SBT

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi 2H giải - 1H giải câu a,b - G cho H làm vào - G gọi 4H giải

- Giao cuûa N vaø N* ?

- G cho H lên bảng điền vào ô trống, ô trường hợp không chia Trong cách chia cách chia có số vở, số bút phần thưởng

- G cho BT lớp: Một lớp học có 24nam 18 nữ Có cách chia tổ cho số nam số nữ tổ nhau? Cách chia có số HS tổ?

- Số cách chia tổ quan hệ với số nam, số nữ Số tổ quan hệ với số nam, số nữ?

- H lên bảng giải

- H giải

- phần thưởng khơng chia - Cách chia phần thưởng

- Là ƯC(24,18) - Là ƯC(24,18) - H giải

Bài 136/53 SGK

A = {0,6,12,18,24,30,36} B = {0,9,18,27,36}

M = A B = {0,18,36}

M A , M B

Baøi 137/53 SGK

a) A B = {cam,chanh} b)A B = 

c)A B={caùc số chia hết cho 10}

d)A B= 

e)N N* = N* Baøi 138/54 SGK

6 phần thưởng khơng chia

Bài tập 1: Gọi x số tổ x ƯC(24,28) 24 = 23.3

18 = 2.32

ƯC(24,18)={1,2,3,6}

Vậy có cách chia tổ Cách chia tổ có số HS tổ

(67)

- G cho H đọc đề

- Tìm số phần tử A, P

A P

- H giải a) A có 11 + = 16 phần tử.b) P có + = 12 phần tử A P có phần tử

b) Nhóm có

11 + + = 23 phần tử

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Xem lại tập giải, sửa - BTVN: 172,173/ 23 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG.

(68)

Tiết 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Ngày soạn: 10/10/2009

I MỤC TIÊU:

- H hiểu ƯCLN hay nhiều số Thế SNT nhau, ba số NT

- H biết tìm ƯCLN hay nhiều số, tìm hợp lí trường hợp, biết tìm ƯC, ƯCLN toán thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phuï

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIEÅM TRA BÀI CŨ:

- Thế giao tập hợp Sửa 172/ SBT

- Thế ƯC hai hay nhiều số? Sửa 171 SBT

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Có cách tìm ƯC hai hay nhiều số mà khơng cần liệt kê ước số không?

- Tìm Ư(12), Ư(39), ƯC(12,30)

- Tìm số lớn ƯC(12,30)?

- G nói: ƯCLN kí hiệu ƯCLN Vậy ƯCLN hay nhiều số số nào? - Hãy nêu nhận xét quan hệ ƯC ƯCLN?

- Tìm ƯCLN(5,1), ƯCLN(12,30,1)

- G nêu ý SGK - Gọi 1H phát biểu lại - G nêu vd2

- G hướng dẫn H làm - Phân tích số 36, 84, 168 ta TSNT

- Số TSNT chung Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ

- Tất ƯC 12,30 ước ƯCLN(12,30)

- Trong số có số ƯCLN số

- H phát biểu

- 1H lên làm theo hướng dẫn G

1 Ước chung lớn :

Vd1:

Tìm ƯC(12,30) Ư(12)={1,2,3,4,6,12} Ö(30)={1,2,3,5,6,10,15,30} ÖC(12,30)={1,2,3,6}

Số số lớn ƯC(12,30)

ƯCLN(12,30)=6

2 Tìm ƯCLN cách phân tích số TSNT:

Vd2: Tìm ƯCLN(36,84,168) 36 = 22.32

84 = 22.3.7

168 = 23.3.7

ÖCLN(36,84,168) = 22.3 = 12

(69)

nhất

- Để có ƯC ta lập tích TSNT chung lấy số mũ nhỏ

- Em rút cách tìm ƯCLN?

- Trở lại vd tìm ƯCLN(12,30) cách

- G cho H laøm ?2

- G giới thiệu SNT

- 8,9 SNT - Quan sát số 24,16,8, không cần rút TSNT ta tìm ƯCLN 24,16,8

- Theo ý SGK

- Qua vd1 ta nhận xét ước 12, 30 ước ƯCLN(12,30)

- Vậy để tìm ƯC(12,30) ta tìm trước?

- G gọi 2H giải a,b

- G gọi H giải 140/56 SGK

- H nêu cách tìm ƯCLN SGK

- H giải

ƯCLN(8,9) = ƯCLN(8,12,15) = ƯCLN(24,16,8) = - H nêu ý SGK

- Tìm ƯCLN tìm Ư(ƯCLN)

- H giải

- H giải

Chú ý: SGK/55

3 Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN:

SGK/56

3 Luyện tập: Bài 139/56 SGK ÖCLN(56,140) = 28 ÖCLN(24,84,180) = 12 ÖCLN(15,19) = ƯCLN(15,19) = Bài 140/56 SGK

a) ÖCLN(16,80,176) = 16 b) ÖCLN(18,30,77) =

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Học cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN - BTVN: 141,142/56 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(70)

Tiết 32 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/10/2009

I MỤC TIÊU:

- H củng cố cách tìm ƯCLN hay nhiều số, biết cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

- Rèn cho H biết quan sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh xác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- ƯCLN hay nhiều số gì?

Thế SNT nhau? Sửa tập 141/56 SGK - Nêu qui tắc tìm ƯCLN hay nhiều số lớn Tìm ƯCLN(36,60,72) = ?

3 BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi 3H lên bảng giải

- G gọi H giải 143/56 SGK

- Ta giải nào? a số gì?

- Để tìm ƯC > 20 144 192 trước hết ta tìm gì? - Độ dài lớn cạnh hình vng số gì?

- 3H giải 16 =24

24 = 23.3

ƯCLN(16,24) = 23

180 = 22.32.5

234 = 2.32.13

ÖCLN(180,234) = 2.32 = 18

60 = 22.5.3

90 = 2.32.5

135 = 32.5

ÖCLN(60,90,135) =3.5 = 15

- H giaûi

- a số lớn ƯC 420, 700 - Tìm ƯCLN(144,192)

- ƯCLN kích thước 75cm, 105cm

Bài 142/56 SGK

ƯC(24,16) = Ö(8) = {1,2,4,8} ÖC(180,234) =Ö(18)

= {1,2,3,9,6,18}

ÖC(60,90,135) = Ö(15) = {1,3,5,15}

Bài 143/56 SGK 420 ⋮ a , 700 ⋮ a a số lớn

a = ƯCLN(420,700) Vậy a = 140

Bài 144/56 SGK ƯCLN(144.192) = 48 ƯC(144,192) = Ư(48) ={1,2,3,4,6,8,12,24,48} Vậy ƯC > 20 24 48 Baøi 145/56 SGK

(71)

- G y/c H giải Bài tập thêm:

- G cho H đọc đề, tóm tắt Có: 96 kẹo

36 baùnh

Chia cho dĩa Hỏi nhiều dĩa, dĩa có thứ?

Bài tập: Tìm 2SNT biết tổng chúng 84 và ƯCLN baèng 6.

- G hướng dẫn H giải - Chú ý H: (a1,b1) =

- H giaûi

- H giải

a = ƯCLN(75,105) Vậy a = 15cm Bài 186/24 SBT

Gọi x số dóa nhiều ta có : x = ƯCLN(96,36)

x = 12

Vậy số dóa nhiều 12 dóa Mỗi dóa có:

(96: 12) + (36: 12) = kẹo + bánh Bài tập :

- Gọi số phải tìm a,b (a b) ÖCLN(a,b) =

a = 6a1

b = 6b1

vaø (a1,b1) = ; a + b = 84 6a1+6b1 =6(a1+b1) = 84 a1+b1 = 14

Maø (a1,b1) =

a1

b2 13 11

Vaäy

a 18 30

b 78 66 54

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Ôn lại tập giải

- BTVN: 146/57 SGK, 177,178 SBT

IV RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(72)

Tiết 33 LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 10/10/2009

I MỤC TIÊU:

- H củng cố kiến thức tìm ƯCLN, tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN - Rèn kĩ tính tốn, phân tích TSNT, tìm ƯCLN vận dụng việc giải tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích số TSNT - Tìm SNT a lớn biết 480 ⋮ a 600 ⋮ a

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi H giải

- Cả lớp nhận xét giải

- G cho H đọc đề giải

- G cho H đọc đề, tóm tắt đề giải

- H giaûi

- H giaûi

- H đọc đề giải Tóm tắt

48 nam 72 nữ

Số tổ nhiều nhất? Và có

Bài 146/57 SGK 112 ⋮ x

140 ⋮ x

x ÖC(112,140)

10 < x < 20

ÖCLN(112,140) = 28 ÖC(112,140) = Ö(28) ={1,2,4,7,14,28} Mà 10 < x < 20 Vậy x = 14

Bài 147/ 57 SGK a Ư(28) a Ư(36) a >

Gọi a số bút hộp (a>2) a ƯC(28,36)

ƯCLN(28,36) =

ƯC(28.36) = Ư(4) = {1,2,4} Mà a >

a =

Vaäy Mai mua: 28: = (hộp) Lan mua: 36: = (hộp) Bài 148/57 SGK

Gọi a số tổ nhiều a = ƯCLN(48,72)

ƯCLN(48,72) = 24

(73)

- Số tổ nhiều quan hệ với 48 72 nào? - G hướng dẫn:

+Chia số lớn cho số nhỏ +Nếu phép chia dư lấy số chia chia cho số dư

+Nếu phép chia dư lại lấy lấy số chia chia cho số dư

+Cứ số dư số chia cuối ƯCLN phải tìm

bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?

- Là ƯC(48,72) - H giải

- H lắng nghe làm theo

- H giaûi

Và 72: 24 = nữ

Thuật tốn Ơclit tìm ƯCLN số Tìm ƯCLN(135,105)

135 105

105 30

30 15

0

ÖCLN(135,105) = 15

- Tìm ƯCLN(48,72)

72 48

48 24

ƯCLN(48,72) = 24

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Xem lại tập giải, sửa - BTVN: 182,184,186 SBT

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(74)

Tiết 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Ngày soạn: 15/10/2009

I MỤC TIÊU:

- H hiểu BCNN nhiều số - H biết tìm BCNN cách phân tích TSNT

- H biết phân biệt qui tắc tìm BCNN qui tắc tìm ƯCLN

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Bảng phụ so sánh cách tìm ƯCLN vàBCNN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nhắc lại cách tìm bội số a TìmB(12); B(8); BC(8; 12)

Tìm số nhỏ tập hợp BC(8; 12)

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Hãy số nhỏ ≠

trong BC(8,12)

- Ta nói 24 BCNN 8, 12 - Vậy BCNN 12 số nào?

- Cho H đọc phần đóng khung SGK/57

- Hãy tìm mối quan hệ BC BCNN

- Chú ý trường hợp số có số =  BCNN số bao nhiêu?

- BCNN(5,1) = BCNN(4,6,1) = 12 BCNN(4,6) =12

- Có cách khác tìm BCNN mà không cần liệt kê tìm BC số không? Cách tìm BCNN có khác cách tìm ƯCLN?

- G hướng dẫn H cách làm phân tích số 8,18,30 TSNT

- Tìm TSNT chung riêng, thừa số lấy với số mũ lớn

- Soá 24

- Số nhỏ khác BC(8,12)

- Các BC(8,12) bội BCNN(8,12)

- H làm theo hdẫn

1 Bội chung nhỏ :

Vd1: Tìm BC(8,12) B(8) = {0,8,16,24,32, …} B(12) = {0,12,24,36, …} BC(8,12) = {0,24,…}

Số 24 số nhỏ khác BC(8,12)

Vậy BCNN (8,12) 24 Kí hiệu: BCNN(8,12)=24

BCNN hai hay nhiều số là gì?: SGK/57

2 Tìm BCNN cách phân tích TSNT :

Vd2: Tìm BCNN(8,18,30) = 23

18 = 2.32

30 = 2.3.5

(75)

- Lập tích thừa số chọn BCNN Từ vd2 em đọc SGK rút bước tìm BCNN so sánh với tìm ƯCLN Em phát biểu lại cách tìm BCNN hay nhiều số lớn

- G cho H laøm ?1

- Từ 2BT ?1 ta ý - G cho H nghiên cứu SGK - Để tìm BC trước hết ta làm gì?

- G gọi H giaûi

GV

- BCNN(8,12) = 23

12 = 22.3

BCNN(8,12)=23.3 =24

- H giaûi

Chú ý: SGK/58

3 Cách tìm BC thoâng qua BCNN:

Vd3: SGK/ 59

4 Luyện tập: Bài 149/59 SGK a) Tìm BCNN(60,280) 60 = 22.3.5

280 = 23.5.7

BCNN(60; 280) = 23.3.5.7 =840

b) Tìm BCNN(84,108) 84 = 22.3.7

108 = 22.33

BCNN(84,108) = 22.33.7 =756 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nắm vững cách tìm BCNN hai hay nhiều số lớn - BTVN: 139, 140, 141, 142/ 56 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(76)

Tiết 35 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/10/2009

I MỤC TIÊU:

- H củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN - H biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN

- Vận dụng tìm BC, BCNN toán thực tế đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phuï

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIEÅM TRA BÀI CŨ:

- Thế BCNN hay nhiều số Tìm BCNN(10,12,15) - Nêu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn Tìm BCNN(8,9,11)

3 BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi H giải

- G gọi H đọc đề - G gọi H giải

- Để tìm BC trước hết ta làm gì?

- Gọi H lên bảng giải - G cho H đọc đề, tóm tắt đề

- G hướng dẫn H làm - Gọi a số học sinh lớp 6C

- Số học sinh có quan hệ với 2,4,6,8

- Đến trở toán

- G y/c H giải tiếp

- H giaûi

- H đọc đề - H giải

- Tìm BCNN sau tìm Bội BCNN - H giải

- H theo dõi quan sát

- H giải tiếp

Bài 151/59 SGK BCNN(30,150) = 150 BCNN(40,28,140) = 280 BCNN(100,120,200) = 600 Baøi 152/59 SGK

a ⋮ 15 ; a ⋮ 18 a nhỏ a = BCNN(15,18)

15 = 3.5 18 = 2.32

a = BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90

Vậy a = 90 Bài 153/59 SGK BCNN(30,45) = 90

BC(30,45)=B(90)={0,90,180,270,…} Các BC nhỏ 500 là: 90, 180, 270, 360, 450

Bài 154/59 SGK

Gọi a số học sinh lớp 6C

Vì xếp hàng 2, hàng 4, hàng 6, hàng vừa đủ hàng

Neân a BC(2,4,6,8) BCNN(2,4,6,8) = 24

BC(2,4,6,8)=B(24)={0,24,48,72,…} Vì số học sinh khoảng từ 35 đến 60 hs nên

(77)

G phát phiếu học tập cho H 155/60 SGK

- H nhóm điền vào chỗ trống - G treo bảng phụ

Baøi 155/60 SGK

a 150 28 50

b 20 15 50

ÖCLN(a,b) 10 50

BCNN(a,b) 12 300 420 50

ÖCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500

a.b 24 3000 420 2500

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Ơn lại tập giải, sửa

- BTVN: 156/ 60 SGK 189,190 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(78)

Tiết 36 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/10/2009

I MỤC TIÊU:

- H củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC thơng qua BCNN - Rèn kĩ tính tốn biết tìm BCNN cách hợp lí trường hợp cụ thể, Biết vận dụng tìm BC, BCNN tồn thực tế đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nêu qui tắc tìm BCNN hay nhiều số lớn Sửa 190 SBT

- So sánh qui tắc tìm ƯCLN, BCNN Sửa 189 SBT

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G gọi H sửa tập

- Bài tập: Tìm BC có chữ số 63,35,105

- Hãy nêu phương pháp giải

- G y/c H giaûi

- G hướng dẫn H đọc đề phân tích tốn

- Số ngày bạn lại trực

- H giaûi

- Tìm

BCNN(63,35,105) - Sau tìmB(BCNN) - H giải

- H theo dõi quan sát giải

Baøi 156/60 SGK

x ⋮ 12 , x ⋮ 21 , x ⋮ 28 150 < x < 300

x BC(12,21,28) 12 = 22.3

21 = 3.7 28 = 22.7

BCNN(12,21,28) = 22.3.7 = 84

BC(12,21,28)=B(84) = {0,84,168,252,336,…} Maø 150 < x < 300

x = 168, 252 Baøi 193 SBT BCNN(63,35,105) 63 = 32.7

35 = 5.7 105 = 3.5.7

BCNN(63,35,105)=32.5.7=315

BC(63,35,105)=B(315) ={0,315,630,945,…} Vậy BC có chữ số : 315, 630, 945

Baøi 157/60 SGK

Gọi số ngày bạn lại trực nhật x

(79)

nhật ngày quan hệ với 10ngày 12 ngày

- Y/c H giải tiếp phần sau

- Hãy so sánh nội dung tập 157,158 có khác

- G y/c H giải

Bài 157: số ngày

Bài 158: Số phải trồng khoảng 100  200

- H giaûi

10 = 2.5 12 = 22.3

BCNN(10,12)=22.3.5=60

Vậy sau 60 ngày bạn trực nhật

Baøi 158/60 SGK

Gọi số đội phải trồng a

a BC(8,9) 100 a 200 BCNN(8,9) = 72

BC(8,9) = B(72)={0,72,144,…} Vì 100 a 200

Nên a = 144

Vậy số phải trồng 144

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Xem lại tập giải, sửa

- BTVN: 195,196 SBT, 159,160,161/63 SGK - Trả lời câu hỏi ơn tập SGK/61

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(80)

Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I

Ngày soạn: 10/10/2009 I MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa

- H vận dụng kiến thức vào tập thực hành phép tính, tìm số chưa biết

- Rèn kĩ tính tốn cẩn thận, nhanh trình bày khoa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ + ÔN TẬP :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G nêu câu hỏi từ câu 1 trang 61 y/c H trả lời - G treo bảng phụ 1,y/c H điền vào trống t/c - Ngồi phép cộng, phép nhân cịn có tính chất gì? - Điền vào dấu … để lũy thừa bậc n

- y/c H trả lời câu (m n) - Y/c H trả lời câu

- G phát phiếu học tập Treo bảng phụ cho H điền vào ô trống

- Hãy nhắc lại thứ tự thực phép tính

- G gọi 2H lên bảng giải

- 2H giải câu

- Cộng với 0, nhân với số

- Luỹ thừa bậc n a … a …, thừa số …

an = …

a gọi … n gọi …

Phép nhân nhiều thừa số gọi …

am.an = am+n

am:an = am- n

a = b.k (k N, b ≠ 0,a

b)

- H giải vào phiếu tập

( )[ ]{ }

Lũy thừa  nhân, chia

cộng, trừ

I Lý thuyết:

SGK/ 61

II Bài tập: Bài 159/63 SGK

a) n - n = b) n: n = c) n + = n d)n - = n e) n.0 = g) n.1 = n h) n: = n

Baøi 160/63 SGK a) 204 - 84: 12 = 204 - = 197

b/ 15.23+4.32- 5.7

(81)

- G gọi 2H lên giải

- G gọi H giaûi

- Trong ngày muộn 24h, Theo em số liệu điền cho thích hợp

- H giaûi

- H giaûi

=121

c/ 56:53+23.22=53+25

=125+32 =157

d/164.53+47.164 =164

(53+47)

=164.100 =16400 Baøi 161/63 SGK a) 219 - 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219- 100 7(x+1) =119 x+1 =119:7 x+1 =17 x =17- x =16 b/ (3x- 6).3 = 34

3x- = 34:3

3x- = 33

3x- = 27 3x = 27+6 3x = 33 x = 33:3 x = 11 Baøi 162/63 SGK (3x- 8):4 = 3x- = 4.7 3x- = 28 3x = 28+8 3x = 36 x = 36:3 x = 12 Bài 163/63 SGK Điền: 18,33,22,25

4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Tiếp tục trả lời câu hỏi lại - BTVN: 164,165,166 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(82)

Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)

Ngày soạn: 10/10/2009 I MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho học sinh kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, số nguyên tố; hợp số, ước chung bội chung; ƯCLN; BCNN

- H vận dụng kiến thức nêu vào toán thực tế, rèn kĩ tính tốn cho học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 ỔN ĐỊNH LỚP:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ + ÔN TẬP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- G cho H trả lời Câu 5,6,7,8

- Số NT hợp số có điểm giống khác - So sánh cách tìm ƯCLN BCNN

- G treo bảng phụ Gọi H lên bảng điền

- G gọi 4H giải

- G gọi H đọc đề giải

- H phát biểu, nêu dạng tổng quát - Trả lời bảng

- H lên bảng điền, làm miệng

- H giaûi

- H giaûi

- H giaûi

1 Lý thuyết:

2 Bài tập: Bài 165/63 SGK a) b)

c) d)

Baøi 164/63 SGK a)(1000+1) ⋮ 11 = 91 = 7.13

b) 142 + 52 + 22

= 225 = 32.52

c) 900 = 22.33.52

d) 112 = 24.7 Baøi 166/63 SGK

a) A={xN/84x; 180x x>6}

vì 84x; 180x nên xƯC(84; 180)

Ta coù: 84=22.3.7

180=22.32.5

ÖCLN(84; 180)=22.3=12

ÖC(84; 180)={1; 2; 3; 4; 6; 12} Mà x>6 nên x=12

Vậy A={12}

(83)

- Y/c H giaûi

- G cho H đọc đề

- Bài toán toán BC hay ƯC?

- Y/c H giaûi

- G cho H đọc “có thể em chưa biết” /65 SGK

- Bài toán BC - H giải

x<0<300}

Để x12; x15; x18 xBC(12;

15; 18)

Ta coù 12=22.3; 15=3.5; 18=2.32

BCNN(12; 15; 18)=22.32.5=180

BC(12; 15; 18)={0; 180; 360; ….} Vì 0<x<300 nên x=180

Vậy B ={180} Bài 167/63 SGK

Gọi a số sách

Ta có: a ⋮ 10, a ⋮ 12, a ⋮ 15 100 a 150

BCNN(10,12,15) = B(60) ={0; 60; 120; 180; …}

Maø 100 a 150 a = 120

Vậy số sách 120

3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Xem lại tập giải, sửa

- Chuẩn bị ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(84)

Tiết 39 KIỂM TRA TIẾT A/ Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức chương I: Các phép tính tập hợp số hữu tỉ, tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số nhau, kiến thức ban đầu bậc hai, tập hợp số vô tỉ, số thực

- Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan - Rèn luyện tính cẩn thận khả tư HS

B/ Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu chuẩn kiến thức Chương I Đại số Lập ma trận hai chiều để đề

Nội dung chủ đề

Mức độ

Toång số Nhận biết Thông hiêûu Vận dụng

KQ TL KQ TL KQ TL

Các phép toán số hữu tỉ 1 0, 5

1

1

1

0, 5

1

1

1

0, 5

1

1

6

4, 5 Tỉ lệ thức tính chất 1

0, 5

1

1

1

1

1

2

4

4, 5 Số vô tỉ, số thực 1

1

1

1 Tổng số Số câu 3 2 2 2 1 0,5 1 1 2 1, 2 3 11 10

Số điểm

C/ Tiến trình.

TRƯỜNG THCS BÌNH NGUN ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA

Họ tên: ………Mơn: TỐN – LỚP (Lần thứ 02)

Lớp 6/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Điểm Lời phê giáo viên

Phần I:TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm)

Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời Câu 1: Cho tập hợp A = {x  N/ < x 8} Số phần tử tập hợp A là:

A B C D Một kết

khác

Câu 2: Tìm tự nhiên x, biết: 100: + 2.x = 76

A x = 26 B x = 15 C x = 13 D Một kết

khác

Câu 3: Tính giá trị biểu thức: O = 2.22.147 – 47.8

(85)

C O= 2.22.147– 47.8= 2.4.147 – 47.8= 8.147 – 8.47= 8.(147 – 47)= 8.100 = 800 D Một kết khác

Câu 4: Cho tổng: 135¿

¿ + 134 Chọn * để tổng chia hết cho

A * = B * = C * = D Một kết khác

Câu 5: Tập hợp ước 12 là:

A Ö(12) = {2; 6} B Ö(12) = {3; 4}

C Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12} D Một kết khác Câu 6: Tìm số tự nhiên x cho x  B(12) 12 < x < 50

A 24 B 24; 36

C 24; 36; 48 D Các kết sai

Câu 7: Phân tích số 3600 thành thừa số nguyên tố

A 3600 = 23.6.15 B. 3600 = 24.32.52

C 3600 = 24.33.5 D 3600 = 24.3.53

Caâu 8: x  BC(6; 12; 18) vaø < x < 100 x số:

A 36 B 18 C 36; 72 D 18; 36

Phần II:TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: Thực phép tính:

a) 23.22 – 57:55 b) 450: [20 – (45 – 5.7)]

Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2x – 2006 = 23.33 b) 219 – 7(x + 1) = 100

Ngày đăng: 26/05/2021, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan