1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN VAN 9 3 COT 1112

285 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 532,18 KB

Nội dung

Bµi th¬ thÓ hiÖn nh÷ng c¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬ tríc vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn trong kho¶ng kh¾c giao mïa.. 3..[r]

(1)

So¹n: 27.10.2011

Tiết 53 tập làm thơ tám chữ I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Bớc đầu biết cách làm thơ tám chữ - Đặc điểm thể thơ tám chữ Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ tám ch÷

- Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ

3.Thái độ: Yêu thích, tự hào thể thơ có nguồn gốc dân gian dân tộc II Chuẩn bị giáo viên v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, đoạn thơ tám chữ 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Các hoạt động dạy học

ổ n định lớp : 9B 31/10/2011 Sĩ số

KiĨm tra:

Đọc thuộc lịng khổ thơ đầu Đoàn thuyền đánh cá Nêu suy nghĩ em câu thơ em thích

3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Thể thơ lục bát thể thơ quen thuộc với ng-ời Việt Thể thơ vừa có khả biểu tâm trạng, cảm xúc lại vừa dùng để kể chuyện , tả cảnh nên sử dụng làm thơ trữ tình hay viết truyện thơ Để nhận diện đợc thể thơ bớc đầu tập làm thơ lục bát => học tiết 53

* Hoạt động 2: Nhận biết thơ tám chữ

- Mục tiêu: Nhận biết số tiếng , cách ngắt nhịp, cách gieo vần - Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích

- Thêi gian: 12

I NhËn diện thể thơ chữ. 1 Ví dụ

2 Nhận xét.

- Câu thơ có tiếng Mỗi tùy theo thể loại có câu,8 câu có nhiều khổ thơ

- Cách ngắt nhịp linh hoạt 4/4 3/3/2 3/2/3

- Cách gieo vần:

+Vần chân liên tiếp giÃn cách

* Ghi nhớ: SGK/150

H: Điểm giống VD hình thức thơ NTN?

H: Số chữ dòng thơ? H: Các khổ thơ gồm dòng thơ?

H: Cỏch gieo vần ví dụ, tìm gạch dới chữ gieo vần - Vần chân đứng liền theo cặp

VD a.Vần chân đứng liền (tan - ngàn, bừng - rừng)

VD b: Vần chân liên tiếp ( học nhọc

VD c: Vần chân cách nhau( ngát - hát)

§äc

NhËn diƯn

§äc

(2)

- Mục tiêu: Nhận biết số tiếng , cách ngắt nhịp, cách gieo vần - Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích

- Thêi gian: 27

II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ

Bài

Câu 1: Ca hát Câu 2: Ngày qua Câu 3: Bát ngát Câu 4: Muôn hoa Bài 2:

Câu 1: Cũng Câu 2: Tuần hoàn Câu 3: Đất trời Bài

Chép sai câu tõ “rén r·” -> thay b»ng tõ “ vµo trờng Hiệp vần với chữ gơng

III Thực hành làm thơ tám chữ B i t p

- Điền từ: - Dòng 3: Vờn - Dòng 4: Qua - Hiệp vần với từ xa (câu 2)

Ví dụ: Thoang thoảng hơng bay dịu ngät quanh ta

2 Bài tập 2: Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn

Yêu cầu: Điền từ vào chỗ trống với từ cho Xong phù hợp với ý nghĩa

H: H/S đọc tập 2.

Chia ba nhãm: nhóm làm câu, nhóm làm câu

H: Chỉ chỗ sai đoạn thơ, nói lý tìm cách sửa đúng?

1 Tìm từ thích hợp (đúng thanh, vần) để điền vào chỗ trống khổ thơ sau

GV gỵi ý: Từ điền dòng mang bằng.=> Từ điền tiếng cuối dòng phải có âm a, b»ng

2 Khổ thơ thiếu câu Hãy thêm câu cuối cho vần hợp với nội dung cảm xúc ba câu tr-ớc?

-Yªu cầu câu cuối có âm ơng âm a”.vµ mang b»ng

Cho HS tự lựa chọn chủ đề

- Tập làm thơ: Chú ý đủ số tiếng, gieo vần chân, lng, liền giãn cách

§äc

Nhận diện Hoạt động nhóm Trình bày làm Nhận xét

Chọn chủ đề, làm câu

4: Cñng cè :

Đặc điểm thơ tám chữ 5: Hớng dẫn học bài:

- Su tầm số thơ tám chữ

- Tập làm thơ tám chữ không giới hạn số câu, chữ mái trờng, bạn bè IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 27.10.2011

(3)

1.Kiến thức:- Giúp HS nhận rõ u khuyết điểm làm, sửa lỗi theo yêu cầu

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc đề, xác định yêu cầu làm làm kiểm tra II Chuẩn bị giáo viên HS

1Giáo viên: Chấm bài, lỗi cụ thể làm HS 2.Học sinh: Xem lại kiến thức cần có đề cho III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 31/10/2011 SÜ sè: 2 KiĨm tra:

3 Bµi míi

I.Trả - Đọc lại đề

1.C©u (2 điểm):HÃy chép lại xác câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích

2 Câu ( điểm): Trình bày tóm tắt hiểu biết em tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?

3.Câu (6 điểm): Hình ảnh Thuý Kiều qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều( trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

II Yêu cầu trả lời

Nh đáp án tiết 47

III NhËn xÐt chung bµi lµm cđa häc sinh

* Ưu điểm: Học sinh nắm đợc kiến thức truyện trung đại Học thuộc lòng, kiến thức tác giả

- Biết cách phân tích , phân tích đợc hình ảnh Th Kiều, cách đánh giá khái quát, vẻ đẹp nhan sắc, tài

* Nhợc điểm: Một số phân tích cịn sơ sài cha có dẫn chứng cụ thể - Bố trí thời gian cha hợp lý nên làm cha cân đối

- Nhiều HS lời học, cha có kiến thức để làm

- Câu 3: Cha biết cách làm bài, cha bám sát vào nội dung đoạn trích để phân tích - Nhiều cịn phân tích hình ảnh Thuý Vân

- Cha biết đánh giá kết hợp ba yếu tố để tạo nên cấi đẹp hoàn hảo Kiều - Một số cịn đa nhiều dẫn chứng, lời phân tích

IV Chữa cho học sinh

Đọc khá: Bài Kim Anh, Trơng Hà, Hải Lý V KÕt qu¶ thĨ

4 Cđng cè:

- Học sinh tự chữa lỗi sai m×nh

- Giáo viên đọc cho học sinh nghe văn tốt 5 H ớng dẫn học bài

- Ôn tập lại phần văn học trung đại - Soạn: Bếp lửa

(4)

So¹n: 1.11.2011

Tiết 55 Bếp lửa Bằng Việt I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu đồng thời thể tình cảm chân thành cháu bà

- Thấy đợc sáng tạo nhà thơ việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tởng, kết hợp miêu tả, tự sự,bình luận với biểu cảm cách nhuần nhuyễn

- Những hiểu biết bớc đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ - Hình ảnh ngời bà giàu tình thơng đức hi sinh

2 Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích đợc yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ

- Liên hệ để thấy đợc nỗi nhớ ngời bà hồn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hơng đất nớc

3 Thái độ: Giáo dục tình cảm kính u bà, tình u q hơng đất nớc II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án điện tử 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Cỏc hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 2/11/2011 SÜ sè: 2 KiĨm tra:

3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian: 1phót

Giới thiệu:Thơ ca Việt Nam có nhiều thờng tập trung khai thác tình cảm gia đình có thơ Bếp lửa Bằng Việt Bài thơ viết tình cảm bà cháu rộng tình yêu quê hơng đất nớc Để hiểu đợc giá trị thơ, em tìm hiểu tiết học ngày hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt Phân tích đợc hình ảnh bếp lửa, hình ảnh ngời bà thơ

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngơn ngữ - Thời gian: 35 phút

I T¸c giả-Tác phẩm Tác giả:

- Bằng Việt nhà thơ trởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

2 Tác phẩm

H:Nêu hiĨu biÕt cđa em vỊ t/g?

-Lµ mét nhà thơ tiếng từ năm 60 với giọng thơ trầm lắng mợt mà thờng khai thác kỷ niệm thiéu thời gợi ớc mơ tuổi trẻ

Tìm hiểu

(5)

-Sáng tác năm 1963 tác giả học ngành Luật nớc

- Bố cục: phần

PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm,tự sự, nghị luận

- Thể thơ tám chữ

II Tìm hiểu văn

1 Những kỉ niệm bà tình bà cháu.

- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc bà

H: Hoàn cảnh đời t/p?

Hớng dẫn c - c mu

H: Bài thơ lời nhân vật nào? Nói về ®iỊu g×?

-Lời ngời cháu nói bà, nói kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu sống bên bà Nói suy ngẫm mà bà đem lại cho đời mìnhvà nỗi nhớ bà da diết phơng trời xa

H: Bài thơ chia làm ,mấy phần? Nội dung tõng phÇn?

Khỉ 1: Håi tëng vỊ ngời bà( Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn)

- Các khổ tiếp: Hồi tởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, suy ngẫm bà đời bà

Khổ cuối: Tình cảm ngời cháu bà

H: Xác định phơng thức biểu đạt văn bản?

H: Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?

Chun: §Ĩ tìm hiểu kĩ giá trị thơ => phần II

Cho HS theo dâi khæ 1

H: Sự hồi tởng ngồi cháu bà đợc bắt nguồn từ đâu? Vì nh vậy?

Từ hình ảnh bếp lửa hình ảnh bếp lửa “chờn vờn sơng sớm” hình ảnh gần gũi, quen thuộc gia đình Việt Nam miền quê yờn tnh

- Bếp lủa ấp iu=> Gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc

H: Trong hi tng ngời cháu, những kỉ niệm vè bà tình bà cháu đợc trỗi dậy?

- Kỉ niệm từ thuở ấu thơ; qua tuổi niên thiu; n tui trng thnh

H: ấn tợng sâu đậm bếp lửa gắn với tuổi thơ cháu gì?

Lờn bn tui chỏu ó quen mùi khói Nhớ lại đến sống mũi cịn cay

H: Trong đoạn thơ có kết hợp các yếu tố tự sự,miêu tả biểu cảm nh thế nào?Tác dụng kết hợp ấy?

- Tự sự: Lên bốn tuổi,Năm năm - Tả: Đói mịn đói mỏi; khơ rạc ngựa gầy; khói hun nhoốn mt

- Biểu cảm: Nghĩ lại sống mũi cay

=> Gợi nhớ sống thê thảm nhân dân ta dới ách thống trị TDP trớc CM

Trả lời Đọc

Xỏc nh bố cục

Theo dãi Ph¸t hiƯn

(6)

-KØ niƯm vỊ ti th¬ nhiỊu gian khỉ, thiÕu thèn, nhäc nh»n

- Kỉ niệm sống nghèo khó ngày trớc Cháu sống cu mang ựm bc ca b

-Tội ác giặc lòng tơng thân tơng nhân dân ta

2 Nh÷ng suy ngÉm cđa ng êi cháu bà hình ảnh bếp lửa.

a Suy nghĩ bà:

Hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa, lửa Bà ngời nhóm lửa, giữ cho lửa toả s¸ng

-Bà ngời tận tuỵ, giàu đức hi sinh

H: KØ niƯm tiÕp theo lµ kØ niƯm gì?

Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa

H: ấn tợng sâu đậm bà trong quÃng thời gian gì?

Bà hay kể chuyện ngày Huế Cháu bà bà bảo cháu

nghe bà chăm cháu học

=> Bố mẹ bận công tác xa, cháu sống cu mang đùm bọc bà

GV nâng cao: Hình ảnh ngời bà lên thật đẹp: Ni nấng,dạy bảo, chăm sóc cháu với tình u thơng trìu mến

H: Kỉ niệm nhà thơ sống bên bà thời kì kháng chiến cịn có đáng nhớ?

Năm giặc đốt làng lều tranh

H: Em hình dung đợc điều từ lời thơ ấy?

H: Khi nh¬ vỊ kØ niệm tác giả nhắc tới âm tiếng chim tu hó TiÕng chim tu hó cã t¸c dơng g×?

- Tiếng tu hú âm quen thuộc đồng quê.Tiếng chim kêu làm trỗi dậy nỗi nhớ nhà, nhớ quê, thơng xót đời bà lận đận, ngời xa nhà nhớ quê nhớ tiếng tu hú

Chuyển: Từ kỉ niệm hồi tởng tuỏi thơ ngời bà, ngời cháu suy nghĩ nh đời bà bếp lửa?=> phần 2

Hớng dẫn HS theo dõi đoạn "Lận đận đời bà tuổi nhỏ"

H: Hình ảnh ngời bà đợc nhắc tới câu thơ khổ thơ trên?

Lận đận đời bà nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ

H: Biện pháp nghệ thuật đợc nhà th s dng?

-Tình từ; điệp từ ; từ ngữ, hình ảnh chọn lọc

=>Niềm yêu thơng khoai sắn bùi, nồi xôi gạo mới, tâm tình tuổi nhỏ.=> Bếp lửa lòng nhân chia sẻ niềm vui, bếp lửa chung ngời.Bà ngời thắp sáng gìn giữ

H: Trong nhng kỉ niệm mà ngời cháu nhớ lại( kỉ niệm thời kì kháng chiến),ngời bà lúc đợc lên kí ức tác giả nh th no?

Vẫn vững lòng bình yên

Phát biểu cảm nhận

Ghi

(7)

=> Chịu đựng lo toan, vất vả, không để ảnh hởng đến công tác

Chuyển: Từ suy ngẫm đời bà, nhà thơ có suy nghĩ tới hình ảnh ln gắn với đời bà Giờ học lần sau tìm hiểu tiếp

* Hoạt động Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3 IV Lun tËp

- Nêu kỉ niệm đồng cảm - Giải thích lí

Nêu yêu cầu

H: Em ng cm nht vi kỉ niệm kỉ niệm ngời

cháu? Tại sao? Làm

4 Củng cố:

- Đoạn thơ vừa phân tích giúp em hiểu đợc điều hình ảnh ngời bà kí ức nhà thơ?(giàu tình thơng đức hi sinh)

5 H íng dÉn häc bµi :

- Häc thc lòng; phân tích Soạn tiếp phần lại IV Rút kinh nghiƯm

So¹n: 1.11.2011 TiÕt 56:

Bếp lửa hớng dẫn đọc thêm:

khúc hát ru em bé lớn lng mẹ I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:-.Tiếp tục khai thác hình ảnh bếp lửa thơ tình cảm cháu bà

-Nắm đợc nét Nguyễn Khoa Điềm hoàn cảnh sáng tác thơ Tình cảm bà mẹ Tà-ơi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hơng đất nớc niềm tin vào tất thắng cách mạng

2 Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích đợc yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm bi th.Bp la

-Nhận diện yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ

- Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả

(8)

- Cm nhn đợc tinh thần kháng chiến nhân dân thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

3 Thái độ: Giáo dục tình cảm kính u bà, tình u quê hơng đất nớc II Chuẩn bị giáo viên v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, giáo án điện tử 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 2/11/2011 SÜ sè:

2 Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng thơ Bếp Lửa? E cảm nhận đựơc điều từ tình cảm ngời bà đối vớ cháu qua năm tháng nhọc nhằn tuổi thơ?

3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian: 1phót

Giới thiệu: Hình ảnh ngời bà hồi tởng ngời cháu gắn liền với hình ảnh bếp lửa Suy ngẫm nhà thơ hình ảnh bếp lửa nh thÕ nµo?

* Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu văn Bếp lửa

- Mục tiêu: HS nắm đợc hình ảnh Bếp lửa tình ảm cháu bà - Phơng pháp: Vấn đáp gợi tìm, phân tích,bình giảng

- Thêi gian: 10 phút

2 Những suy ngẫm ng ời cháu về bà hình ảnh bếp lửa.

a Suy nghĩ bà:

b Suy ngẫm hình ¶nh BÕp löa

Cho HS đọc đoạn " Ri sm ri chiu ht"

H: Hình ảnh bà gắn với hình ảnh gì?

H: Từ Bếp lửa nhà thơ liên tởng ngọn lửa Điều có ý nghĩa gì?

- BÕp lưa: Cụ thể

- Ngọn lửa: Trìu tợng khái quát: Ngọn lửa lòng yêu thơng , niềm tin ấp ủ tâm hồn bà

H: Hỡnh ảnh bếp lửa đợc nhắc tới bao nhiêu lần?Tại nhắc tới hình ảnh bếp lửa tác giả lại nhắc đến bà ngợc lại?

10 lần Vì bếp lửa gắn bó với sống hai bà cháu suốt năm ròng Bếp lửa gắn với khó khăn, gian khổ đời bà,,cuộc sống tảo tần, nhẫn nại , tình thơng bao la, c hi sinh ca b

H :Hình ảnh có ý nghĩa trong bài thơ?

- Ca ngợi ngời bà Tình bà cháu có sức nâng đỡ ngời suốt đời khiến cho ngời gn bú vi gia ỡnh, quờ hng

Đọc Tìm hiÓu

(9)

- Bếp lửa bà kì lạvì khơng dập tắt đợc, cháy lên cảnh ngộ

- Bếp lửa bà thiêng liêng nơi ấp ủ sáng lên tình cảm bà cháu đời ngời yêu gia đình, quê hơng

GV: Từ bếp lửa bà, nhà thơ ó tht lờn:

Ôi kì lạ thiêng liªng - bÕp lưa!

Em hiĨu nh thÕ điều kì lạ

thiêng liêng này?

GV: Những câu thơ cuối văn là lời tự bạch ngời cháu xa trởng thành

- Cuộc sống đầy đủ tràn đầy niềm vui niềm hạnh phúc ngời cháu

H: Những có cha đủ để lịng cháu thản, vỡ sao?

- Ngời cháu không quên ánh sáng ấm từ bếp lửa bà quê h-¬ng

GV: Cái hữu hàng trăm thứ cao siêu dài rộng dễ che lấp không bếp lửa nhỏ bé bà H: Từ đó, em có liên hệ đến sống hệ hơm nay?

Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mc tiờu: HS khỏi quỏt kin thc

-Phơng pháp: Kh¸i qu¸t hãa- - Thêi gian:

III Tổng kết. Nghệ thuật:

- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tởng, mang ý nghĩa biểu t-ợng

- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tởng suy ngẫm

- Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm

2 Nội dung:

Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm ngời bà, ngời mẹ nhân dân nghĩa tình

H: Nhận xét cách xây dựng hình ảnh, thể thơ? GV chốt nội dung hình thức trình bày văn

H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời sở kiến thức võa häc Nªu ý nghÜa

* Hoạt động 4: Hớng dẫn đọc thêm:

em bé lớn lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm * Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:`1hót

* Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 20 phỳt

Tác giả tác phẩm. 1 Tác giả.

- Nguyễn khoa Điềm sinh 1943 nhà thơ trởng thành KC

H: Nêu hiểu biết em nhà thơ?

- Quê Phong Điền Thừa Thiên Huế

(10)

chống Mỹ cứu nớc Chất luận làm cho thơ ông vừa dạt cảm xúc, vừa lắng đọng suy ngh Tỏc phm

- Sáng tác 1971 miền tây Thừa Thiên Huế

- Bài thơ lời hát ru có khúc, ý thơ phát triển, xác thực giàu tính biểu tợng

-PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm

II H ớng dẫn tìm hiểu tác phẩm: 1.Hình ảnh ng ời mẹ Tà Ôi.

- Hình ảnh ngời mẹ Tà- đợc khắc họa với công việc cụ thể: Mẹ địu giã gạo nuôi đội, tỉa bắp núi Ka-lu, tham gia kháng chiến

2 TÊm lßng ng êi mĐ

- TNĐHSP Hà Nội năm 1964 , vào Nam chiến đấu

- Lµ tỉng th ký hội nhà văn VN

- Năm 2000 uỷ viên trị , tr-ởng ban t ttr-ởng văn hoá trung ơng

H: Hon cnh i ca t/p?

Hớng dẫn đọc - Đọc mẫu H:Thể loại ca bi th?

- Thơ chữ - trữ tình, vần chân liền cách, mang tính chất hát ru - ru kiểu -> giọng điệu nhịp điệu

H: Bố cục ?

- đoạn đoạn lời ru

+ Lời ru nhà thơ điệp khúc em cu tai"

+ Lêi ru cđa mĐ ®iƯp khóc " ngđ ngoan"

H: Xác định phơng thức biểu đạt văn bản?

H: Hình ảnh ngời mẹ đợc gắn với h/c công việc cụ thể nào?

- Mẹ già gạo - Mẹ tỉa bắp - Mẹ chuyển lán

H: Qua lời ru h/a ngời mẹ lên nh nào?

- Cụng vic lao động vất vả, nặng nhọc( giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán)=> mồ mẹ rơi, lng núi to lng mẹ nhỏ, mẹ đạp rừng

H: Ngoài việc miêu tả công việc mẹ, lơi ru thể nội dung gì?

- Tình cảm mẹ đội với cách mạng

H: Những câu thơ thể hiện nội dung đó?

- Me giã gạo mẹ nuôi đội - Mẹ thơng A Kay mẹ thơng đội - Mẹ thơng Akay thơng lũ làng đói - Mẹ thơng Akay mẹ thơng đất nớc - Mai sau lớn làm ngời tự H: Nghệ thuật đợc sử dụng cỏc cõu th ny?

- Câu thơ mang chất tạo hình, sử dụng h/a ẩn dụ so sánh ngầm, điệp ngữ H;Chân dung bà mẹ Tà Ôi lên nh nào?

H: Nhn xột mi liên hệ t/c ớc mong của ngời mẹ qua lời ru với h/c cơng việc trớc đó?

- Mối liên hệ tự nhiên chặt chẽ mẹ làm

Ghi Đọc Xác định thể loại bố cc

Lắng nghe Phát

Trả lời

Ghi bµi

(11)

- NiỊm tin vµo hệ trẻ tong lai - Tình cảm cách mạng réng lín

những cơng việc cách mạng t-ơng lai

H: NhËn xÐt c¸ch ngắt nhịp lời ru mẹ, tác dụng?

- Ngắt nhịp 4/4, 5/5 âm điệu tha thiết H: Phân tích mong ớc mẹ qua lời ru?

- Hạt gạo trắng ngần, vung chày lún sân

- Ht bp lờn u, lớn phát 10 ka- li

- Đợc thấy Bác Hồ, làm ngời tự H: Trong mong ớc mong ớc nào lớn ? sao?

- Mong ớc đợc sống độc lập tự

H; Lời ru mẹ t/c mẹ gửi trọn cho , t/g khơng để ng-ời mẹ trực tiếp nói mà mơ cho mẹ?

- Ngêi mĐ lu«n hớng vào tơng lai hớng vào hệ trẻ

H: Trong lời ru mẹ tình yêu đ-ợc gắn liền với t/c nào?

Phân tích

Ph¸t biĨu

Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khỏi quỏt kin thc

-Phơng pháp: Khái quát hóa - Thêi gian:

III Tỉng kÕt.

1 Nghệ thuật: Sáng tạo kết cấu nghệ thuật tạo nên lặp lại giống nh âm hởng lêi ru

- Nghệ thuật ản dụ, phóng đại - Liên tởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu t-ợng

2, Néi dung:

Khúc hát ru ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp ngời mẹ Tà ôi dành cho con, cho quê hơng đất nớc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

H: NhËn xÐt vÒ cách xây dựng hình ảnh, thể thơ?

GV chốt nội dung hình thức trình bày văn H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời sở kiến thức vừa häc

Nªu ý nghÜa 4 Cđng cè:

H: Hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi tình cảm, ớc mong cđa mĐ? 5.H íng dÉn HS häc bµi ë nhµ :

- Đọc diễn cảm, học thuộc lòng

-Phân tích kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm đoạn thơ tự chọn thơ.Soạn: ánh trăng

(12)

So¹n: 2.11.2011

Tiết 57: ánh trăng Nguyễn Duy I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật thơ ánh trăng Nguyễn Duy

- Biết đợc đặc điểm, đóng góp thơ VN vào văn hóa dân tộc - Thấy đợc kỉ niệm thời gian lao nhng nặng nghĩa tình ngời lính - Sự kết hợp yếu tố tự nghị luận tác phẩm thơ VN đại - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tợng

2 Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn thơ đợc sáng tác sau năm 1975

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại

3 Thái độ: Giáo dục đạo lý “ uống nớc nhơ nguồn” II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Cỏc hot ng dạy học 1

(13)

9B 3/11/2011 SÜ sè: 2 KiĨm tra:

? §äc thuộc lòng đoạn" Rồi sớm chiều hết" Bếp lửa Nêu nội dung ý nghĩa thơ?

- Nội dung: Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm ngời bà, ngời mẹ nhân dân nghĩa tình

3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu:Các em đợc tìm hiểu hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Pháp Mĩ qua hai văn Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Hơm lạiđợc tìm hiểu tác phẩm viết đề tài nhng lại khía cạnh khác Đó vẻ đẹp sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trớc họ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài.Phân tích đợc gía trị nội dung kỉ niệm ngời trăng khứ, sống

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngơn ngữ.,gợi tìm, phân tích,bình giảng

- Thời gian: 35 phút I Tác giả-Tác phẩm Tác giả:

- Nguyễn Duy nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

2 Tác phẩm

-Sáng tác năm 1978

- PTBĐ; Tự sự,biểu cảm - Bố cục: đoạn

H: Nêu hiểu biết em tác gi¶?

H: Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào?

GV:Sau chiến tranh sống cảnh sinh hoạt đại nhớ kỷ niệm thời qua Bài thơ lần giật trớc điều vơ tình dễ có Hớng dẫn đọc - Đọc mẫu

H: Đoạn thơ trình bày theo PT biểu đạt nào?

-H: Kết cấu thơ?

-3 kh u.quan h t/g vầng trăng từ nhỏ đến sống thành phố

- Khỉ T×nh hng tình cờ gặp lại ánh trăng

- Kh 5,6 Cảm xúc suy ngẫm t/g đọng lại giật

H: Bài thơ đợc viết theo th th gỡ?

- Thơ chữ

*Những chữ đầu dòng không viết hoa -> biên soạn tôn trọng cách trình bày t/g tạo liền mạch ý h/a khổ thơ

Tìm hiĨu Suy nghÜ Tr¶ lêi

Đọc Xác định PTBĐ bố cục

(14)

- Bớc ngoặt bộc lộ cảm xúc, chủ đề tác phẩm: Khổ

II Tìm hiểu văn 1 Trăng khø

- Qúa khứ đợc tái với kỉ niệm Vầng trăng suốt thời tuổi nhỏ đến năm tháng trận mạc sâu nặng, nghĩa tình đến mc khụng bao gi quờn

2 Trăng t¹i

- Hiện tại: sống đại thành phố có ánh điện, cửa gơng

H: NhËn xét dự kết hợp tự sự trữ tình thơ?

- T s: S việc giống nh câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian - Trữ tình: Cảm nghĩ đợc bộc lộ men theo việc

H: Đâu bớc ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, bộc lộ chủ đề tác phẩm?

- Khổ thứ 4: Sự xuất đột ngột vầng trăng

- Các việc khổ 1,2,3 lặng trôi đến khổ thứ kiện tạo nên bớc ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc thể chủ đề tác phẩm Vầng trăng soi sáng khơng khơng gian mà cịn gợi nhớ kỉ niệm khứ chẳng thể quờn

Hớng dẫn HS theo dõi lại văn

H: Câu chuyện mối quan hệ nhà thơ vầng trăng đợc diễn theo trình tự theo trình tự thời gian nào?

- Hồi nhỏ (tuổi thơ) sống làng quê ven biĨn

- Håi CT (ngêi lÝnh) cÇm sóng chiÕn trêng

H: Tình cảm trăng với ngời ú nh th no?

Trăng thành tri kỉ

-> Cuộc sống hồn nhiên, ngời với TN hòa hợp làm sáng đẹp đẽ lạ thờng

H: Vì trăng trở thành tri kỉ ngời?

-Vì : ánh trăng gắn với bao kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê Gắn bó với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt năm tháng ngời lính rừng sâu.=> Vầng trăng dó vầng trăng tình nghĩa Trăng gắn với hạnh phúc, gian lao ngời đất nớc

GV:Tình cảm gắn bó ngời trăng t/g không quên mà có lúc trăng thành ngời dng

H: Tác giả lý giải trăng thành ngời dng.

- Lý giải lý thùc tÕ

H: Em thấy lý ú cú gn gi vi

Đọc thầm Tìm hiĨu

Suy nghÜ Tr¶ lêi

Ghi

(15)

-> trăng trở thành ngời dng lúc no khụng hay

thực tế không? có phải chuyện tác giả không?

- ỏnh sỏng in gơng-> sống đại vây bủa, ngời điều kiện mở rộng tâm hồn với thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên -> GV chốt

H: Từ xa lạ tác giả nhắc nhở ta điều gì?

- Thc trng vầng trăng chẳng qua lịng ngời đổi thay => Khi đợc sống đại sung sớng ngời ta dễ quên kỷ niệm mt thi gian kh ó qua

Phát biểu cảm nhËn

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:7 IV Lun tËp *Bµi tËp 2:SGK

Đoạn văn cần nêu đợc:

- Giơi thiệu đợc nhân vật trữ tình "tơi" - Mối quan hệ nhân vật Tơi với vầng trăng từ cịn nhỏ, chiến tranh xảy ra, chiến tranh kết thúc

Nêu yêu cầu: Tởng tợng nhân vật trữ tình thơ ánh trăng, diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành tâm ngắn( Đoạn thơ phân tích)

Nghe §äc ViÕt bµi

4 Cđng cè:

H: Mèi quan hệ tác giả vầng trăng khứ, 5.H ớng dẫn HS học nhà

- Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Soạn tiếp phần lại

IV: Rút Kinh nghiệm:

Soạn: 2.11.2011

Tiết 58: ánh trăng (tiếp) Nguyễn Duy

I.Mc tiờu cn đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật thơ ánh trăng Nguyễn Duy

- Biết đợc đặc điểm, đóng góp thơ VN vào văn hóa dân tộc - Thấy đợc kỉ niệm thời gian lao nhng nặng nghĩa tình ngời lính - Sự kết hợp yếu tố tự nghị luận tác phẩm thơ VN đại - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tợng

(16)

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại

3 Thái độ: Giáo dục đạo lý “ uống nớc nhơ nguồn” II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Gi¸o viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án điện tử 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Cỏc hot ng dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 7/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

? Đọc thuộc lòng khổ đầu ánh trăng Phân tích mối quan hệ ngời vầng trăng khứ?

- Ni dung: - Qúa khứ đợc tái với kỉ niệm Vầng trăng suốt thời tuổi nhỏ đến năm tháng trận mạc sâu nặng, nghĩa tình đến mức “khơng qn”

3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Từ vầng trăng tình nghĩa, trăng trở thành ngời dng lúc không hay Con ngời vơ tình gặp lại vầng trăng hồn cảnh nào? Việc gặp lại vầng trăng khiến cho nhân vật trữ tình thơ có suy nghĩ =>tiết

* Hoạt động2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc gặp gỡ bất ngờ với vầng trăng suy nghĩ nhân vật ý nghĩa biểu tợng vầng trăng

- Phơng pháp: Vấn đáp gợi tìm, phân tích,bình ging - Thi gian: 30 phỳt

3 Trăng nhắc nhở tình nghĩa

- Tình cờ gặp lại vầng trăng

Yờu cu HS nhc li nhng ni dung học tiết

Cho HS đọc lại văn - Đọc lại từ khổ

H: Trăng xuất hoàn cảnh nào?

- Thành phố điện tất tối om=> hoàn cảnh c bit

H: Những từ ngữ giúp trăng xt hiƯn ?

- Thình lình, vội, bật tung., đột ngột

H Sự xuất đột ngột có tác dụng gì?

Gợi lại kỉ niệm nghĩa tình H: T tác giả nh nào?

- Ngưa mặt lên nhìn mặt=> T tập

Đọc phần lại Nêu nôi dung Phát

Phát biểu

(17)

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, ngời nhận s vụ tỡnh ca mỡnh

-Ngời bạn nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ tất

trung ý Mặt đối mặt, nhìn trực tiếp

H: Tác giả diễn tả cảm xúc nhân vật tơi lúc nh nào? Có rng rng

H: Nghệ thuật đợc sử dụng ? Em hiểu cảm xúc tác giả nh thế nào?

- Phép so sánh=> Sự xúc động bâng khuâng xao xyến nhớ kỷ niệm năm tháng gian lao, hình ảnh thiên nhiên đất nớc ( Nh đồng bể, nh sơng rừng).Tự nhìn lại mình, thấy có lỗi, khóc hối hận

H: Nhà thơ nhận điều ngời bn tri k?

Trăng tròn vành vạnh: Vẫn vẹn nguyên tình nghĩa, bao dung, sẵn sàng tha thứ.Trăng tợng trng cho khứ vÃn vẹn nguyên, không phai mờ

H: Hình ảnh trăng tròn im phăng phắc gợi suy nghĩ gì?

Trăng im ngời bạn nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ tất chúng ta; Con ngời vơ tình , lãng qn nhng thiên nhiên nghĩa tình q khứ ln trịn đầy bất diệt => Nhà thơ giật tỉnh ngộ, tự hồn thiện mình, nhắc nhở khơng đợc phản bội lại q khứ H: Hình ảnh trăng có ý nghĩa nh nào?

- Hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, ngời bạn gắn bó với ng-ời; biểu tợng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh

(18)

Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt. NghƯ tht:

- Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở lên tự nhiên mà sâu nặng

- Sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa

2 Néi dung:

ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp ngời lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trớc

H: NhËn xÐt vỊ c¸ch xây dựng hình ảnh, thể thơ?

GV chốt nội dung hình thức trình bày văn H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời sở kiến thức vừa häc Nªu ý nghÜa

* Hoạt động 5: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:7 IV Lun tËp Đọc diễn cảm - Làm tiếp tập

Cần nêu đợc: -Hoàn cảnh gặp lại trăng

- Suy nghĩ nhân vật gặp lại vầng trăng kỉ

niệm.-Nêu yêu cầu

Tởng tợng nhân vật trữ tình thơ ánh trăng, hÃy diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành tâm

ngắn( Đoạn thơ lại)

Nghe Viết Đọc lạibài viết 4 Củng cố:

? ý nghĩa hình ảnh vằng trăng?

? Bài học thực tiễn rút từ câu chuyện thơ gì? 5:H ớng dẫn HS học nhà:

- Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Hoàn thành tập

- Soạn: Tổng kÕt tõ vùng IV Rót kinh nghiƯm

(19)

TiÕt 59: tỉng kÕt tõ vùng (lun tËp tỉng hỵp)

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hệ thống kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trờng từ vựng, từ tợng hình, từ tợng thanh, biện pháp tu từ từ vựng

- T¸c dơng cđa viƯc sư dơng phép tu từ văn nghệ thuật

2 Kĩ năng: - Nhận diện đợc từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng văn - Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ vân Thái độ: Yêu mến, tự hào biết sử dụng chuẩn mực tiếng việt

II ChuÈn bị giáo viên HS

1 Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, bảng phụ Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Cỏc hot ng dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 9/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

? Đọc thuộc lòng ánh trăng Nguyễn Duy Chỉ biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng thơ ý nghĩa

3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Trong tiết trớc tổng kết lại kiến thức từ vựng học chơng trình THCS,Giờ học hơm em vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ thể

* Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức

- Mục tiêu:HS vận dụng KT từ vựng học để giải tập theo yêu cầu - Phơng pháp: Vấn đáp , phân tích mẫu, giảng luyện, hoạt động nhóm

- Thêi gian: 38 Bµi tËp 1:

Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt

- Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ thởng thức ăn đạm bạc đôi vợ chồng nghèo -Từ gật gù thể cảm xúc xác thích hợp

Bµi tËp 2

Nhận xét cách hiểu hàm nghĩa chuyển từ

- Ngời chồng: dùng từ chân sút (bóng đá)

- Ngời vợ: Hiểu nhầm "Một chân cụ

Phân nhóm làm BT

H: Nêu yêu cầu tập 1

- Bài ca dao diễn tả nội dung gì?

H: Từ "gật gù" "gật đầu" gợi t thế NTN?

- Gt u: Din tả động tác cúi – ngẩng=> chào hỏi hay tỏ đồng ý - Gật gù: Từ tợng hình gật nhẹ nhiều lần => thái độ tán thởng đồng tình Cho HS đọc tập

H: Ngêi chång dïng từ chân sút với nghĩa nh nào?

- Chân sút Cả đội có cầu thủ ghi bàn giỏi

H: NhËn xÐt c¸ch hiĨu nghÜa từ ngữ của ngời vợ truyện cời?

Hoạt động theo yêu cầu

(20)

thÓ”, gây cời Bài tập 3

Xỏc nh ngha gc, nghĩa chuyển phơng thức chuyển nghĩa

C¸c tõ dïng theo nghĩa gốc (miệng, chân, tay)

- Các từ dùng theo nghĩa chuyển (Vai- hoán dụ Đầu- ẩn dụ)

Bµi tËp 4

Vận dụng kiến thức từ vựng để phân tích hay cách dùng từ - Trờng từ vựng màu sắc: đỏ, xanh, hồng

- trêng tõ vùng chØ löa vật hình tợng liên quan

- Trờng tõ vùng chØ lưa ; lưa, ch¸y, tro

=> hai trờng từ vựng liên quan chặt chẽ đến màu áo đỏ ng-ời gái thắp lên ánh mắt chàng trai bao ngời khác lửa.Ngọn lửa làm say đắm ngất ngây lan khơng gian…h/a gây ấn tợng mạnh -> tình yêu mãnh liệt cháy bỏng

Bµi tËp 5.

Vận dụng KT từ để giải thích cách đặt tên vật, tợng

*Các vật tợng đợc đặt tên theo cách

-Dùng từ ngữ có sẵn – nội dung dựa vào đặc điểm vật đợc gọi tên=>Rạch mái gầm

-Dựa vào đặc điểm vật t-ợng đợc gọi tên.Kênh bọ mắt

-Mét sè tªn gäi theo cách trên.cà tím, ớt thiên, chè móc câu, cá kiếm Bài tập 6.

Nhận xét việc lạm dụng tiếng nớc

-Truyện phê phán thói sính dïng tõ n-íc ngoµi cđa mét sè ngêi

( Bác sỹ - đốc tờ) nghề chữa bnh cu ngi

=> Ngời vợ không hiểu nghĩa cách nói chồng

H: Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ ngữ đoạn thơ?

H: Phân tích hay cách dùng từ thơ sau?

GV yờu cu HS c, xác định yêu cầu tập

.Híng dÉn , theo dõi HS làm Cho HS chữa

Chốt lại đáp án

GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu tập

.Híng dÉn , theo dâi HS lµm bµi Cho HS chữa

Cht li ỏp ỏn ỳng

Làm Chữa

4 Củng cố

? Nghĩa tõ; trêng tõ vùng ?

? Khi sư dơng ngôn ngữ, cần lu ý điểm gi? 5.H íng dÉn HS häc bµi ë nhµ

- Tập viết đoạn văn có sử dụng số phép tu từ học - Soạn: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

(21)

So¹n: 8.11.2011

Tiết 60: luyện tập viết đoạn văn

tự có sử dụng yếu tố nghị luận I.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc:- ThÊy râ vai trò kết hợp yếu tố nghị luận đoạn văn tự - Đoạn văn tự Các yếu tố nghị luận đoạn văn tự

2 Kĩ năng: - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài 90 chữ - Phân tích đợc tác dụng yếu tố lập luận doạn văn tự

3 Thái độ: Có thái độ tích cực luyện tập viết nói văn tự II Chuẩn bị giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 9/11/2011 SÜ sè:

2 KiÓm tra: Thùc phần củng cố kiến thức mới 3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu:Các em đợc tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Vậy xây dựng văn tự sự, việc xác định đa yếu tố nghị luận vào văn vào chỗ phù hợp vấn đề cần thiết Để giúp em hiểu rõ nội dung này, tìm hiểu học hơm

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

- Mơc tiªu: HS ôn luyện lại yếu tố nghị luận văn tự tác dụng yếu tố văn tự

- Phng phỏp: Vn ỏp - Thời gian: phút

(22)

- Văn tự sự: Sự việc đợc kể, ngời kể, ngơi kể, trình tự kể

- Các yếu tố nghị luận đợc sử dụng để làm cho tự sâu sắc với việc bày tỏ quan điểm , lập trờng, cách nhìn nhận, đánh giá

- Trong đoạn văn tự sự, yếu tố nghị luận không đợc lấn át tự

đến yếu tố nào?

H: Vai trß cđa u tè nghị luận văn tự sự?

H: Khi đa yếu tố nghị luận vào văn tự cần ý điều gì?

trò Nghe, Trả

lêi

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết học nghị luận văn tự để làm tập - Phơng pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, đàm thoại

- Thêi gian: 35 II Lun tËp

1 Xác định yếu tố tự nghị luận đoạn văn tự nhận xét vai trò, tác dụng yếu tố nghị luận on

* Đoạn văn: Lỗi lầm biết ơn +Yếu tố nghị luận:

- Cõu trả lời ngời đợc cứu câu kết

+ Vai trò:

-Làm bật nội dung có sử dụng yếu tố nghị luận Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc giàu tính triết lý có ý nghÜa gi¸o dơc cao

2 Viết đoạn văn tự xác định việc, thứ tự kể, kể, ngời kể a Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp

-Sù viƯc:+ Thêi gian diƠn buổi sinh hoạt

+ Ngời điểu khiển

+ Không khí buổi sinh hoạt + Nội dung bi sinh ho¹t

+ Em phát biểu vấn đề: Chứng minh bạn Nam ngời bạn tốt

- Thø tù kĨ: KĨ xu«i - Ng«i kể: Ngôi thứ - Yếu tố nghị luận:

+ Thừa nhận Nam gần có nhiều điểm thiếu sót xong Nam ngời bạn tốt

Biểu hiện:- Nam quan tâm đến ngời, sẵn sàng cứu bạn bạn gặp nguy hiểm

- Nam nhiệt tình phong trào hoạt động tập thể lớp - Trung thực học tập

=> Việc làm Nam khiến phải học tập khẳng định Nam ng-ời bạn tốt

GV: Cho h/s đọc đoạn văn "Lỗi lầm v s bit n

H: Trong đoạn văn yếu tố nghị luận thể câu nào?

H: Vai trò yếu tố Êy trong viƯc lµm nỉi bËt néi dung đoạn văn?

=.Bài học rút ra: bao dung lòng nhân biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa ©n t×nh

H: Xác định việc cần kể

H: Đoạn văn em kể theo thứ tự gì?Sử dụng kể cho phù hợp?

c Hoạt động nhóm

HĐ độc lập

Xác định việc

(23)

b.Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc ngời bà làm cho em cảm động? Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận?

+Những việc làm bà kính yêu làm cho em cảm động

- Bµ kể chuyện cổ tích

- Những lời dạy bảo cđa bµ ntn - Bµ hiỊn lµnh ntn

- Bà chăm sóc

Gợi ý: Ngời em kĨ lµ ai?

Ngời để lại việc làm lời nói hay suy nghĩ điều diễn hoàn cảnh nào? Nội dung cụ thể gì?

Nội dung giản dị mà sâu sắc, lời dạy bảo cảm động NTN?

ViÕt bµi

4.Cđng cè:

? Vai trò yếu tố tự việc làm bật nội dung đoạn văn? ? Nhắc lại điểm cần ý yếu tố nghị luận văn tự 5:H ớng dẫn HS học bµi ë nhµ

- Đoạn văn đợc xắp xếp nhằm mục đích tự sự, yếu tố nghị luận đợc đa vào làm cần thiết không làm ảnh hởng tới việc kể chuyện

- Viết đoạn văn tự kể lại câu chuyện học - Soạn: Làng

IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 9.11.2011

Tiết 61: làng Kim Lân I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Có hiểu biết bớc đầu tác giả Kim Lân; hiểu, cảm nhận đợc giá trị tác phẩm Làng

- Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại

- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn bn t s hin i

- Tình yêu làng, yêu nớc, tinh thần KC ngùi nông dân Vn thời kì KC chống Pháp

2 K nng: - Đọc, hiểu văn truyện VN đại đợc sáng tác thời kì KC chống thực dân Pháp

(24)

3 Thái độ: Bồi dỡng lòng yêu quê hơng đất nớc II Chuẩn bị giáo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, KT tác giả, tác phẩm, giáo án điện tử

2.Hc sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 10/11/2011 SÜ sè: 2 KiĨm tra:

? Vai trß yếu tố nghị luận văn tự sự? Khi đa yếu tố nghị luận vào tự ta cần ý điều gì?

- Cỏc yu tố nghị luận đợc sử dụng để làm cho tự sâu sắc với việc bày tỏ quan điểm , lập trờng, cách nhìn nhận, đánh giá

- Trong đoạn văn tự sự, yếu tố nghị luận không đợc lấn át tự 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Hình ảnh ngời nơng dân kháng chiến chống Pháp giàu tình yêu làng, lòng yêu nớc đợc nhà văn Kim Lân thể sinh động, chân thực tác phẩm Làng.Biểu cụ thể cử tình yếu gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài; nắm đợc tình truyện ý nghĩa nó, nắm đợc tâm trạng ơng Hai lúc nghe tin làng theo giặc

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 38 phút

I Tác giả-Tác phẩm Tác giả:

- Kim Lõn ( 1920-2007) nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác từ trớc cách mạng tháng Tám năm 1945 Những cảnh ngộ ng-ời nông dân sinh hoạt làng quê đề tài sáng tác ông Tác phẩm

- ViÕt thêi k× đầu kháng chiến chống thực dân Pháp

- Kết hợp tự với miêu tả biểu cảm (tự chính)

- Nhân vật ông Hai - Ngôi thứ ba - Bố cục: phần

H: Nêu hiểu biết em tác giả?

H: Hoàn cảnh đời t/p?

- Viết đầu thời kỳ k/c chống pháp đăng tạp chí văn nghệ năm 1948 Hớng dẫn đọc tác phẩm.(đọc đoạn ngn)

H; Tóm tắt nội dung tác phẩm?

Gọi HS tóm tắt phần

H: Phng thức biểu đạt truyện? H: Nhân vật truyện ai?

H: Câu truyện đợc kể theo ngơi thứ mấy?

H: Bè cơc t¸c phẩm?

-3 phần:

Tìm hiểu Suy nghĩ Trả lêi

(25)

II Ph©n tÝch

1 Tình truyện

- Tình huống:Ông Hai nghe tin làng theo giặc phản lại kháng chiến

- Là tình độc đáo tạo điều kiện thể tâm trạng, phẩm chất, tính cách nhân vật

2 Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc

+Phần 1:Từ đầu dến vui quá: Cuộc sống ông Hai nơi tản c

+ Phần tiếp đến đôi phần Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc

+ Phân cịn lại Tâm trạng ơng Hai làng đợc cải

Cho HS rheo dâi phÇn đầu văn

H: ni tn c, mi quan tâm ông Hai làng đợc thể ntn?

- Ông Hai hay khoe làng mình, ông nói làng chán ông kể cách say sa kể náo nức kể không cần biết ngời nghe có nghe hay không

- Ông Hai nghĩ làng ông - Chao ôi! Ông lÃo nhớ làng, nhớ làng

H: ễng Hai ó nhớ làng?

- Cùng anh em đào đờng đắp ụ, xẻ hào, khuân đá chòi gác đầu làng, đờng hầm bí mật

H: Vì ông Hai cảm thấy vui khi nghĩ làng mình?

-Ông Hai ngời có tính tình vui vẻ, chất phác có lòng gắn bó với làng quê kháng chiến

- Ông yêu làng tha thiết tình yêu sâu đậm

H: Để bộc lộ sâu sắc tình yêu làng q lịng u nớc ơng Hai, tác giả đặt nhân vật vào tình nh nào?

-Để thử thách lòng yêu làng ơng Hai t/g xây dựng tình truyện đặc biệt ơng Hai nghe tin làng theo giặc phản lại kháng chiến

H: Chi tiết có ý nghĩa ntn?

-Về mặt thực: hợp lý xảy

- Về nghệ thuật: Tạo nên nút thắt câu chuyện gây xung đột nội tâm -> bộc lộ tâm trạng nhân vật qua thể phẩm chất tính cách nhân vật thêm chân thực góp phần làm bật chủ đề chuyện Cho HS đọc đoạn " cổ ông lảng chỗ khác i thng"

H: Ông Hai có cảm giác nghe tin làng theo giặc?

- Cổ ông lÃo nghẹn ắng hẳn lại - Da mặt tê rân rân

- ễng lóo lng i tng nh n khụng th c

Theo dõi đoạn đầu Ghi

Suy nghÜ T×m hiĨu

T×m hiĨu t×nh huèng vµ ý nghÜa

(26)

-Lúc nghe: Ôn đau đớn, bẽ bàng,sự xấu hổ uất c

- Một lúc lâu ông rặn è è - Nuốt vớng cổ

H: Các chi tiết cho thấy tâm trạng ông Hai lúc nh nào?

4:Cđng cè

? Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo giặc ? Thái độ bộc lộ ông Hai ngờ nh nào?

? E học đợc điều cách diễn đạt ngơn từ bộc lộ cảm xúc tác giả? 5.H ớng dẫn HS học nhà:

- Tãm t¾t văn

(27)

Soạn: 12.11.2011

Tiết 62: làng Kim Lân I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Có hiểu biết bớc đầu tác giả Kim Lân; hiểu, cảm nhận đợc giá trị tác phẩm Làng

- Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại

- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại

- Tình yêu làng, yêu nớc, tinh thần KC ngùi nông dân Vn thời kì KC chống Ph¸p

2 Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn truyện VN đại đợc sáng tác thời kì KC chống thực dân Pháp

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phầm truyện để cảm nhận văn tự đại

3 Thái độ: Bồi dỡng lòng yêu quê hơng đất nớc III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

(28)

? Nêu tình truyện ý nghĩa tình đó? -Tình huống:Ơng Hai nghe tin làng theo giặc phản lại kháng chiến

- Là tình độc đáo tạo điều kiện thể tâm trạng, phẩm chất, tính cách nhân vật 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: tiết em tìm hiểu diễn biến tâm trạng ông Hai khio nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Tâm trạng ông tiếp tục đợc phát triển nh nào?Tâm trạng ông thay đổi nghe tin làng đợc cải chính? Tiết học ngày hơm tiếp tục tìm hiểu

* Hoạt động2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc Nhân vật ông Hai, tâm trạng ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, nghe tin làng đợc cải chính, tình u làng, u nớc ông

- Phơng pháp: Vấn đáp gợi tìm, phân tích,bình giảng - Thời gian: 30phút

II T×m hiĨu văn

2 Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc

- Băn khoăn kiểm điểm ngời trụ lại làng, trằn trọc không ngủ đ-ợc

Túm tt on k v ụng Hai đờng nhà

H: Về đến nhà tâm trạng ông sao?

-Nằm vật ra,nhìn đàn nớc mắt trào ra, khóc

- Tự đặt câu hỏi’ chúng ’’ chỳng nú cng b y

-Suốt ngày ông không dám khỏi nhà đâu nơm nớp lo sợ tởng ngời ta bàn tán chuyện

H: Nhà văn khắc họa nhân vật qua chi tit miờu t no?

- Miêu tả dáng vẻ, cử chỉ, điệu + Ông cúi gằm mặt xuống, chột dạ, nơm nớp lo sợ, trống ngực ông đập thình thịch

Hớng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn Ông lÃo ngừng lại nhục nhà H: Đoạn văn thể tâm trạng ông Hai?

H: Tâm trạng đợc diễn tả qua chi tiết cụ thể nào?

- Chao «i ! cùc nhục cha, làng việt gian

- Rồi biết làm ăn, buôn bán sao?

-Ai ngời ta chứa, ngời ta buôn bán

- Suốt nớc Việt Nam ngời ta ghê tởm gièng viÖt gian

H: Nhân vật bộc lộ tiếng nói nội tâm cách nào?

- Ngôn ngữ độc thoại

H: Những ngày sau tâm trạng ơng sao?

- Ơng khơng dỏm n ngoi, ch

Theo dõi đoạn

Suy nghÜ

T×m hiĨu NhËn xÐt

Phát biểu

(29)

- Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hÃi thờng xuyên

- Tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng ngời dân làng Chợ Dầu, ngời dân Việt Nam

3.Tâm trạng ông Hai nghe tin làng c ci chớnh

- Ông Hai tơi vui hẳn lên, ông chia quà cho

- ễng khoe nhà ông bị Tây đốt

quanh quÈn ë nhà nghe ngóng, lúc nơm nớp lo sợ

Hớng dẫn HS theo dõi đoạn truyện kể trị chuyện ơng Hai với đứa út

H: Nội dung trò chuyện này?

- Bè «ng nãi víi vỊ việc + Nhà ta làng chợ Dầu

+ ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm

H: Vì ơng Hai lại trị chuyện với đứa ca mỡnh ?

- Vì ông giÃi bày tâm

- ễng mn để bày tỏ lịng

H: C¶m xúc ông trò chuyện với con

- Nớc mắt ông giàn ra, chảy ròng ròng m¸

H: Từ em cảm nhận điều tấm lịng ơng làng q, đất nớc.

- Son sắt thủy chung với đất nớc với kháng chiến

- Son sắt thủy chung với đất nớc với kháng chiến

H: Em hiÓu tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất gì?

H: Khi biết tin làng không theo giặc dáng vẻ ông Hai có biểu hịên khác thờng nào?

- Cái mặt buồn thỉu ngày tơi vui rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu cặp mắt hung đỏ hấp háy.ông hoa chân múa tay h hờ khoe vi mi ngi

H: Dáng vẻ phản ánh nội tâm NTN?

- Nhẹ nhõm vui sớng

H: Tại ông Hai l¹i khoe víi mäi ngêi r»ng

"Tây đốt nhà tơi rồi"

- Vì chứng việc gia đình ơng khơng khơng theo

Suy nghÜ Tr¶ lêi

Nghe NhËn xÐt Bỉ sung

(30)

=>Sung sớng, đến cực điểm

- Tình u làng ơng biểu tình yêu đất nớc, với kháng chiến, với Cụ Hồ

giặc mà gia đình kháng chiến H: Lúc này, cử ơng Hai có đặc biệt?

- LËt đật thẳng sangvề làng ông

H: Cử phản ánh nội tâm NTN?

- Sung sớng, đến cực điểm H: Em suy nghĩ việc làm ơng Hai?

Theo dõi đoạn cuối Suy nghĩ trả lời

Ph¸t biĨu

Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tæng kÕt. NghƯ tht:

- Tạo tình truyện gay cấn: Tin thất thiệt đợc ngời tản c làng Chợ Dầu nói

- Miêu tả tâm lí chân thực qua suy nghĩ, hành động, lời nói ( đối thoại độc thoại)

2 Nội dung:

Đoạn trích thể tình cảm yêu.làng, tinh thần yêu nớc ngời nông dân thời kì KC chống Pháp

H: Nhận xét cách xây dựng tình huống, cách miêu tả nhân vật?

GV chốt nội dung hình thức trình bày văn

H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời c¬ së kiÕn thøc võa häc

Nêu ý nghĩa * Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3 phút IV Luyện tập

Yêu làng trở thành niềm say mê mÃnh liệt, thành thói quen khoe làng cđa ngêi d©n ViƯt Nam

- Tình u làng đặt tình yêu nớc thống với tinh thần k/c đất nớc có giặc ngoại xâm đân tộc tiến hành k/c

Nªu yªu cầu

H: Nét riêng truyện ngắn Làng?

Nghe Làm tập

4 Củng cố:

?Tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất tâm trạng gì?

? Cm nhận em tình yêu quê hơng đất nớc ngời VN? 5.H ớng dẫn HS học nhà:

(31)(32)

So¹n: 12.11.2011

Tiết 63: Chơng trình địa phơng Phần tiếng việt. I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu đợc khác biệt phơng ngữ mà HS sử dụng với phơng ngữ khác ngôn ngữ toàn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, tính chất

- Từ ngữ địa phơng vật, hoạt động, tính chất, trạng thái, đặc điểm

- Sự khác biệt từ ngữ địa phơng Kĩ năng: - Nhận biết số từ ngữ thuộc phơng ngữ khác

- Phân tích việc sử dụng phơng ngữ số văn Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng từ địa phơng phù hợp II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, su tầm từ ngữ địa phơng số bn

2.Học sinh: soạn

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 14/11/2011 SÜ sè: 2 KiĨm tra: Thùc hiƯn phÇn giíi thiƯu bµi 3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Em hiểu từ địa phơng? Sử dụng từ địa phơng cần ý điều gì?

Từ địa phơng từ đợc dùng só địa phơng định Khi sử dụng từ địa phơng cần phải phù hợp với tình giao tiếp: Thơng đợc dùng ngữ, giao tiếp thơng nhật với ngời địa phơng; văn thơ, từ địa phơng thể nét riêng ngôn ngữ nhân vặt

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS nắm đợc tìm phơng ngữ sử dụng phơng ngữ mà thân có biết có từ ngữ địa phơng; tìm từ toàn dân đồng nghĩa; đồng âm với từ ngữ

(33)

- Thêi gian: 40 I.Bµi tËp

Bài 1 Tìm từ ngữ địa phơng

a, Chỉ vật tợng phơng ngữ khác ngôn ngữ toàn dân

- Nhót( x¬ mÝt mi) - Bån bån: Rau - Đài( gầu múc nớc) - Đọi( bát ăn cơm) Chẳng hạn :

P.Ngữ miền Bắc : Cô Gì; Miền Trung: O Chị

B, Giống nghĩa khác âm

Bắc Trung Nam

B M Gi vờ Vào Cái bát Vừng Ba(bọ) Mạ(mụ) Giả đị Vơ Cái tơ mè Ba(tía) Má Giả đị Vơ Cái chén mè C, Giống âm khác nghĩa

B¾c Trung Nam

Hịm(đựng đồ đạc) Sơng(hơi nớc) Nỏ(cái n, ci

nỏ) bắp(bắp chân, cày) Hòm(quan tài) Gánh Nỏ( không, chẳng) Bắp(ngô) Hòm(quan tài) Bắp(ngô) Bài 2:

Vì: điều kiện tự nhiên, địa lí, khí hậu, thổ nhỡng địa phơng khác nên có vật tợng có địa ph-ơng nhng khơng có địa phph-ơng khác ngơn ngữ toàn dân

- Sự xuất từ ngữ -> Sự phong phú đa dạng thiên nhiên, đời sống cộng đồng

Bµi 3

Những từ: Cá quả, lợn, ngã, ốm đợc coi ngơn ngữ tồn dân

- Phơng ngữ đơc lấy làm chuẩn mực Tiếng việt: Phơng ngữ Bắc

Bµi 4

Cho HS xác định yêu cầu tập

Phân nhóm làm tập H: Tìm từ địa phơng trong phơng ngữ mà em sử dụng

- GV híng dẫn h/s tìm hiểu trả lời yêu cầu tập SGK

-Bồn bồn Cây thân mềm sống nớc dùng làm da, xào

H: Tìm phơng ngữ, những từ ngữ địa phơng? - HS tìm số ví dụ tơng tự VD: ốm MB bị bệnh

MT gÇy MN GÇy

H: Tìm từ đồng nghĩa nhng khác âm với từ ngữ phơng ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

H: Từ giống âm nhng khác nghĩa?

H :Vì từ ngữ địa ph-ơng tập khơng có từ ngữ tơng đơng phơng ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

Một số từ ngữ vốn xuất địa phơng nhng sau phổ biến nớc

VD: chôm chôm, măng cụt, H: Trong tập mục b c những từ ngữ đợc coi ngơn ngữ tồn dân?

H: Rút nhận xét ngôn ngữ đợc lấy làm chuẩn mực Tiếng Việt?

Cho HS đọc tập

H: Chỉ từ ngữ địa

(34)

- Chi, rứa, tàu bay, tui, cớ răng, mụ, ng ( Bắc trung bộ)

-Những từ ngữ thuộc phơng ngữ Trung(dùng phổ biến tỉnh BTB nh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - Chi, rứa, tàu bay, tui, cớ răng, mụ, ng ( Bắc trung bộ)

T.Dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn ngời dân Quảng B×nh

ơng có đoạn trích? H:Nó thuộc địa phơng nào?

H:Việc sử dụng từ ngữ địa ph-ơng có tác dụng gì?

- Tác dụng: góp phần thể chân thực sinh động h/a vùng quê khiến hình tợng Mẹ Suốt trở nên chân thực v gi cm cho bi th

GV đa đoạn thơ: Răng không cô gái sông

Ngày mai cô từ

H: Tỡm từ địa phơng? Tác dụng?

H: Tìm số câu văn câu thơ có sử dụng từ a phng

Đọc Phát Trả lời

4 Cñng cè:

? Sử dụng từ địa phơng cần ý điều gì?

? Tìm số câu văn câu thơ có sử dụng từ địa phơng? 5 H ớng dẫn học bài:

.- Hoµn chØnh bµi tËp

- Chuẩn bị bài: Đối thoại, độc thoại nội tâm văn tự IV Rút kinh nghiệm

So¹n: 14.11.2011

TiÕt 64:

Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn tự sự

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:-Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự -Tác dụng việc sử dụng đối thoại độc thoại nội tâm văn tự Kĩ năng: - Phân biệt đợc đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

- Phân tích đợc vai trị đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự Thái độ: Có ý thức vận dụng viết

4 Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ tự nhận thức, đặt mục tiêu, sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy v hc 1

ổ n định lớp :

(35)

2 Kiểm tra: Không 3 Bài míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu:Trong văn tự sự, hình thca quan trọng để thể nhân vật đối thoại độc thoại nội tâm.Vậy đối thoại , độc thoại gì? Cách thức thể văn tự sao? Giờ học hơm tìm hiểu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

- Mục tiêu: HS nắm đợc đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 20 phút

I Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự.

1 VÝ dô

Đoạn trích truyện Làng nhà văn Kim Lân

2 Nhận xét:

a.- ngời tản c nãi víi

- Lời ngời trao ngời đáp gạch đầu dòng -> hớng vào ngời tiếp chuyện Hình thức thể gạch đầu dịng.=> Đối thoại

+ Đối thoại hình thức đối đáp trò chuyện hai nhiều ngời

b- Ơng Hai nói -> mục đích lảng tránh thối lui ( lợt lời có dấu gạch đầu dịng

+ Độc thoại:Lời nói với tởng t-ợng

GV:Hớng dẫn tìm hiểu hội thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

H : 2 lợt lời đầu lời ai? Có Ýt nhÊt mÊy ngêi tham gia?

H: Mục đích nói họ gì?

H:Lêi cđa ngời dựa vào dấu hiệu nào?

H: Thế đối thoại?

Trong văn đối thoại đợc thể gạch đầu dòng hai lời trao lời đáp

H: Lợt lời lời ai, có lời đáp khơng? Ông Hai nói với ai?Đây có phải lời đối thoại khơng? Vì sao?

-Ơng Hai nói cho nghe, nói trống khơng, khơng hớng tới ai, khơng có đáp lại -> dánh trống lảng để rút lui

H: Đoạn trích cịn câu kiểu này khơng? Hãy dẫn câu nói đó?

-Câu: Ông lÃo nắm rít lên: Chúng bay nµy”

H: Điểm giống khác của lời thoại so với lời đối thoại?

- Đối thoại: Mỗi lợt lời nói có gạch đầu dịng, có lời đáp

- Nói mình: Khơng có lời đáp.=> Độc thoại

H: Em hiểu độc thoại?

§äc vÝ dơ Suy nghÜ

tr¶ lêi

Rót nhËn xÐt

(36)

+Độc thoại nội tâm: Không phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm

+ Vai trũ: u ngơn ngữ nhân vật,là hình thức quan trọng để thể nhân vật tác phẩm tự

H: Suy nghĩ ông Hai lũ có phải độc thoại khơng? Việc sử dụng từ ngữ địa phơng có tác dụng gỡ?Vỡ khụng cú gch u dũng?

-Ông Hai tự hỏi câu hỏi không phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm ông Hai.=> dộc thoại néi t©m

H: Em hiểu nh c thoi ni tõm?

H: Các hình thức có tác dụng ntn?

+ Đối thoại:-Tạo cho câu chuyện không khí nh sống thật tạo tình sâu vào nội tâm nhân vật

+ Độc thoại độc thoại nội tâm: Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng nhân

vËt

Chuyển: Để hiểu rõ vè khái niệm Các em giải tập mục II * Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS biết phân biệt đối thoại độc thoại nội tâm vào giải tập - Phơng pháp: Phân tích, nêu vấn đề thảo luận nhóm

- Thêi gian: 22 II Lun tËp:

Bµi tËp 1.

* Tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích

- Cuộc thoại diễn không bình th-ờng

+B Hai có lợt lời + Ông Hai có lỵt

- Ơng Hai bỏ lợt lời 1=> chứng tỏ tâm trạng ấm ức khơng muốn nói chuyện - Lợt lời 2,3 ông trả lời cộc lốc thể miễn cỡng bất đắc dĩ phải trả lời bà Hai

-Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng ơng Hai bực bội, đau khổ nói đến chuyện làng chợ Dầu theo Tây

Bài tập 2: Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm cho văn cụ thể

GV hớng dẫn HS làm tập Gợi ý: Cuộc thoại diễn với ai? Bà Hai có lợt lời? Ông Hai có lợt lời? Câu trả lời ông Hai nh thể nội tâm gì?

- Cuc i thoi cú bỡnh thng khụng?

- Chứng tỏ ngời nói tâm trạng nh nào?

- Vic biu hin tâm trạng giúp ta hiểu nhân vật ông Hai H: Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn có sử dụng hình thc đối thoại độc thoại độc thoai nội tâm?

Cho HS viÕt bµi

- Giáo viên gọi HS lên trình bày, cho HS khác nhận xét.=> GV đánh giá viết HS

Đọc đoạn văn Xác định yêu cầu

bµi tập Làm

Chữa

Viết Trình

(37)

NhËn xÐt 4 Cñng cè:

- Vai trò đối thoại , độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? 5 H ớng dẫn học bài:

- Häc bµi Hoµn chØnh tập - Chuẩn bị bài: Luyện nói IV Rút kinh nghiƯm

So¹n: 14.11.2011

TiÕt 65: luyÖn nãi

Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm. I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức -Hiểu đợc tác dụng việc sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn tự

- Biết kết hợp tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn tự

2 K năng: - Nhận biết đợc yếu tố tự nghị luận miêu tả nội tâm văn

(38)

4 Néi dung tÝch hỵp: Giáo dục kĩ giao tiếp, trình bày,lắng nghe;tự tin, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn bài, viết đoạn văn

III Cỏc hot ng dy học 1

ổ n định lớp :

9B 16/11/2011 SÜ sè:

2 KiÓm tra: Thùc hiƯn phÇn cđng cè kiÕn thøc tríc lµm bµi tËp 3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Khi kể chuyện, việc xác định yếu tố nghị luận kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật vấn đề cần thiết.Đặc biệt, kể chuyện trớc đông ngời lại phải lựa chọn ngôn ngữ, sử dụng yếu tố cho hợp lí Làm để câu chuyện kể hấp dẫn đợc ngời nghe Tiết Luyện nói ngày hôm giúp em thực hành thao tác

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

- Mục tiêu: HS nắm đợc yêu cầu văn tự sự, vai trò yếu tố miêu tả, nghị luận văn tự

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: phút

I Cñng cè kiÕn thøc

- Văn tự sự: Sự việc đợc kể, ngời kể, ngơi kể, trình tự kể

- Các yếu tố nghị luận đợc sử dụng để làm cho tự sâu sắc với việc bày tỏ quan điểm , lập trờng, cách nhìn nhận, đánh giá

- Các yếu tố miêu tả đợc sử dụng để làm lên hình ảnh nhân vật với đặc điểm diện mạo, hành động nội tâm nhân vật

- Trong đoạn văn tự sự, yếu tố nghị luận không đợc lấn át tự

H: Khi làm văn tự ta càn ý đến yếu tố nào?

H: Vai trß cđa u tố nghị luận văn tự sự?

H: Vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự?

H: Khi đa yếu tố nghị luận vào văn tự cần ý điều gì?

HĐ trò Nghe, Trả

lời

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng điều học vào làm tập - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thêi gian: 37 II Lun tËp:

Lập dàn ý cho đề sau, dựa vào dàn ý, tìm yếu tố nghị luận cần thiết * Đề 1:

Tâm trạng em để xảy chuyện có lỗi bạn

- Diễn biến việc Nguyên nhân dẫn đến việc sai trái em

Sự việc gì, mức độ có lỗi với bạn

Cã chøng kiÕn hay chØ mét m×nh em biÕt

Yêu cầu HS đọc đề sgk 179

GV gợi ý cách giải đề

Chia líp lµm nhóm nhóm làm tập

- nhóm1.đề - Nhóm đề - nhóm đề

- Các nhóm trao đổi đóng góp ý kiến cá nhân tạo

Đọc đề Nêu yêu

(39)

-T©m trạng: Tại phải suy nghĩ dằn vặt? Do em tự vấn lơng tâm hay có nhắc nhở?

-Em cã suy nghÜ thĨ ntn? Lêi tù høa với thân sao?

* 2:

Kể lại buổi sinh hoạt lớp em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam ngời bạn tốt

a Kh«ng khÝ chung cđa bi sinh ho¹t líp:

- Là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất?

- Có nhiều nội dung hay có nội dung phê bình, góp ý cho bạn Nam - Thái độ bạn Nam sao?

- Néi dung ý kiến em

+ Nguyên nhân khiến bạn hiểu lầm Nam.( Khách quan, chủ quan, cá tính, quan hƯ cđa b¹n Nam )

+ Những lý lẽ dẫn chứng em để khẳng định bạn Nam ngời bạn tốt - Cảm nghĩ em hiểu lầm đáng tiếc bạn Nam học chung quan hệ bạn bè

* §Ị 3:

Dựa vào phần đầu tác phẩm “Chuyện ngời gái Nam Xơng’ đóng vai Trơng Sinh để kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận

- Xác định ngơi kể

+ §ãng vai Trơng Sinh kể số x-ng

-xác định cách kể Phân tích suy nghĩ tình cảm Trơng Sinh

( Hoá thân vào nhân vật để kể lại) Lu ý Các nhân vật khác việc lại cớ để “ tơi’ giãi bày II Luyện nói lớp:

1 Yêu cầu:

2 Trình bày nói

dµn ý hoµn chØnh Thêi gian: 10

GV nêu yêu cầu:

+ Chn v trớ thớch hp cho nhìn đợc ngời nghe + Lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, sử dụng đợc yếu tố miêu tả nghị luận + Nói với âm lợng đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn, phù hợp với nội tâm nhân vật diễn biến truyện

- Gọi đại diện nhóm trình bày bi núi

- Yêu cầu HS biết nghe, biết nhận xét phần kể bạn nội dung lẫn hình thức

Trình bày trớc lớp

(40)

4 Cđng cè:

- Vai trß cđa nghị luận miêu tả văn nghị luận 5 H ớng dẫn học :

-Tìm hiểu kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả trun “ LỈng lÏ Pa Pa”

- Chn bị bài: Lặng lẽ Sa Pa IV Rút kinh nghiệm

So¹n: 16.11.2011

Tiết 66: lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Có hiểu biết thêm tác giả tác phẩm truyện VN đại viết ngời lao động thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

- Vẻ đẹp hình tợng ngời thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm

(41)

2 Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện tóm tắt đợc truyện - Phân tích đợc nhân vật tác phẩm tự

- Cảm nhận đợc số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm

3 T tởng: Kính trọng biết ơn ngời lao động lặng lẽ quên đất nớc

4, Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm s lý thụng tin

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Nguyễn Thành Long 2.Học sinh:Soạn

III Cỏc hot ng dy học 1

ổ n định lớp :

9B 17/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

? Vai trò yếu tố nghị luận miêu tả văn tự sự?

- Cỏc yếu tố nghị luận đợc sử dụng để làm cho tự sâu sắc với việc bày tỏ quan điểm , lập trờng, cách nhìn nhận, đánh giá

- Các yếu tố miêu tả đợc sử dụng để làm lên hình ảnh nhân vật với đặc điểm diện mạo, hành động nội tâm nhân vật

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Mọi ngời thờng biết đến Sa Pa nơi du lịch nhng truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long lại giúp ngời nhìn nhận Sa Pa khía cạnh khác." Trong lặng im Sa Pa, dới dinh thự cũ kĩ Sa Pa mà nghe tên, ngời ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có ngời làm việc lo nghĩ nh cho đất nớc" Họ ai? Giờ học hôm giúp em tìm hiẻu họ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, bớc đầu tìm hiểu nhân vật anh niên

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngơn ngữ, phân tích, bình giảng

- Thêi gian: 37 phút I Tác giả-Tác phẩm

1 Tác gi¶

Nguyễn Thành Long (1925-1991) có đóng góp cho văn học VN đại thể loại truyện kí

2 T¸c phÈm:

- ViÕt 1970 sau chuyến thực tế Lào Cai.Trích tập " Giữa xanh in 1972

- Nhân vật chính: Anh niên

H: Nêu hiểu biết cđa em vỊ t/g? GV giíi thiƯu ch©n dung Ngun Thµnh Long

- NTL quê Duy Xuyên Quảng Nam - 1946- 1954 hoạt động liên khu V - 1954 tập kết Bắc

- Truyện ơng khơng gân guốc gai góc mà mang đẹp thơ mộng trẻo hớng vào sống đời thờng H: Hoàn cảnh đời t/p? -MB có phong trào sẵn sàng đến nơi xa khó khăn Tổ quốc để lao động xây dựng đất nớc -> chuyến thực tế Lào Cai ơng viết truyện

GV kh¸i quát nét Truyện

Tìm hiểu Suy nghĩ Trả lời

(42)

- Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: TS,MT,BC,lập luận

II Phân tích

1.Bøc tranh thiªn nhiªn ë Sa pa

- Cảnh thiên nhiên ỏ Sa Pa tranh p, nờn th

2 Nhân vật anh niên a Vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả:

dài - lợc bớt đoạn đầu

GV hớng dẫn đọc: Đọc chậm, cảm xúc,lắng sâu Tìm hiểu thích - GV tóm tắt phần trớc - GV đọc đoạn ( từ đầu - ngời niên xuất hiện) - Gọi HS đọc tiếp - hết lời nói anh niên

- Cho HS đọc thích H: Nhân vật ai? Truyện đợc trần thuật theo điểm nhìn ý nghĩa nhân vật nào?

- Tác giả đặt điểm nhìn vào nhân vật ơng hoạ sĩ=> Ơng hoạ sĩ có vai trị quan trọng

H: Thể loại? Phơng thức biểu đạt? H: Theo tác giả, tác phẩm " chân dung " Bức chân dung ai? Hiện qua nhìn nhân vật nào?

- Ch©n dung nh©n vËt anh niên Hiện qua nhìn cảm nghĩ nhân vật: Ông hoạ sĩ, cô kĩ s, b¸c l¸i xe

H:Khung cảnh thiên nhiên sa Pa đợc lên nh qua nhìn nhân vật họa sĩ phần đầu phần cuối truyện?

- Nắng đốt cháy rừng cây, thơng cao q đầu rung tít lên nắng Mây bị nắng xua cuộn tròn lại - Nắng mạ bạc đèo

H: Cảm nhận em vẻ đẹp ấy?

H: VÞ trí nhân vật anh niên truyện?

- Anh nhân vật tác phẩm H: Sự xuất nhân vật có khác so với nhân vật TP mà em đợc học? - Không xuất từ đầu mà mà gặp gỡ chốc lát nhân vật khác với anh xe dừng lại nghỉ

H: Mặc dù xuất thời gian nh song anh để lại cho ngời cảm nhận đợc điều gì?

- Thời gian nhng đủ để ngời kịp ghi nhận ấn tợng anh Họ cảm nhận đợc “ Trong im lặng Sa Pa…làm việc lo nghĩ nh cho đất nớc

bè cục Suy nghĩ Trả lời Đọc

Theo dõi phát Nêu cảm nhận Nghe, phát Trả lời

Ghi

Tìm hiểu

(43)

-L nhân vật tác phẩm đợc qua nhìn nhận đánh giá , suy nghĩ nhân vật b Những nét đẹp nhân vật anh

thanh niªn

- Hồn cảnh sống làm việc: đơn vắng vẻ đỉnh núi cao

- Lao động thầm lặng gian khổ

=> Đây cách miêu tả tác gi¶

H: Nhận xét em vị trí nhân vật cách miêu tả đó?

Qua câu truyện với ngời: Em biết nhân vật anh niên? Về hoàn cảnh sống làm viÖc?

-Bác lái xe giới thiệu anh niên: + ngời cô độc gian- Gây ý

+ Anh 27 tuổi làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu

+ Anh sống đỉnh yên Sơn cao

2600 m có mây núi lặng lẽo => Anh mắc bệnh thèm ngời H; Công việc cụ thể anh gì? -Đo gió, ma, nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất=> dự báo thời tiết để phục vụ cho sản xuất chiến đấu H: Em nhận thấy hoàn cảnh sống làm việc anh niên ntn? -Anh cô đơn, làm việc âm thầm lặng lẽ, khó khăn gió rét ma tuyết giá lạnh đêm khuya

Chuyển:Trong hoàn cảnh sống khó khăn vất vả với cơng việc trầm lặng đơn anh niên bộc lộ phẩm chất tốt đẹp => học tiết

4 Cñng cè:

? Anh niên xuất truyện ntn? ? Sự xuất có đặc biệt?

5 H íng dÉn häc bµi: - Häc bµi

- Tóm tắt nội dung truyện chuẩn bị cho tiết sau IV: Rót kinh nghiƯm:

So¹n: 18.11.2011

(44)

1.Kiến thức:- Có hiểu biết thêm tác giả tác phẩm truyện VN đại viết ngời lao động thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

- Vẻ đẹp hình tợng ngời thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm

- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện tóm tắt đợc truyện - Phân tích đợc nhân vật tác phẩm tự

- Cảm nhận đợc số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm

3 T tởng: Kính trọng biết ơn ngời lao động lặng lẽ quên đất nớc

4, Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm s lý thụng tin

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Nguyễn Thành Long 2.Học sinh:Soạn

III Cỏc hot ng dy học 1

ổ n định lớp :

9B 21/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

? Phân tích hoàn cảnh sống làm viƯc cđa anh niªn?

- Hồn cảnh sống làm việc: đơn vắng vẻ đỉnh núi cao -Lao động thầm lặng gian khổ

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Sống đỉnh núi cao quanh năm suốt tháng làm bạn với cỏ mây núi, điều giúp cho anh niên vợt qua hồn cảnh đơn để hồn thành nhiệm vụ? anh có nét đẹp đáng trân trọng?Qua câu chuyện kể anh, nhà văn muốn gửi tới ngời đọc điều gì? Chúng ta đợc tìm hiểu điều qua tiết học ngày hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiểu nét đẹp nhân vật chính, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thơng qua hoạt động tri giác ngơn ngữ,phân tích, bình gảng

- Thêi gian: 32 II Ph©n tÝch

b.Những nét đẹp anh

thanh niên H; Nhắc lại hoàn cảnh sống làm việc anh niên? H: Điều giúp anh vợt qua đợc khó khăn để sống việc?

-Nhận thức công việc, công việc thầm lặng nhng cã Ých cho cuéc sèng cho mäi ngêi

H:Em tìm chi tiết để CM cho nhận thức ấy?

-Phát đám mây khô-> gúp phn bn ri

Tóm tắt Nghe, Trả

(45)

+ Anh say mê với nghề, anh hiểu đợc ý nghĩa cơng việc anh làm có góp phần vào cơng việc đất nớc + Anh tìm thấy nguồn vui công việc

- Anh tự tạo cho sống đầy đủ ngăn nắp thơ mng

- Tình tình phong cách cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn

* Anh chớnh l chõn dung ngời lao động bình thờng nhng phẩm cht cao p

2 Các nhân vật phụ khác a Nhân vật hoạ sĩ: ( nhà văn ẩn mình)

máy bay mỹ anh thấy hạnh phúc H: Anh có suy nghĩ công việc nh nào?

-Khi ta làm việc ta với công việc đơi gọi cơng việc gian khổ cất cháu buồn đến chết

H: Đó suy nghĩ nh nào? H: Em cảm nhận đợc tính cách phẩm chất ngời niên qua trị truyện này?

H: Sống anh tự tạo cho sống ntn?

-Anh đọc sách coi nh ngời bạn => mở rộng vốn tri thc

+ Anh xếp sống ngăn nắp tạo

ngun vui bng vic c sỏch + Anh trồng hoa, ni gà

H:Qua trị chuyện em thấy thái độ anh niên ngời ntn? -Hái hoa tặng cô gái, tiếp khách thân tình nồng hậu, anh quý phút đợc bên ngời anh trò chuyện cởi mở, quan tâm đến ngời

( Göi tam thÊt cho vợ bác lái xe, lo thức ăn tra )

H:Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ anh, anh tỏ thái độ ntn?

-Từ chối, giới thiệu ngời khác anh cho xứng đáng ( ông kỹ s vờn rau, anh cán nghiên cứu đồ sét)

H:Qua em thấy anh niên có phẩm chất đấng quý?

H: Ông hoạ sĩ có vai trị nh nào? Ơng có vai trị quan trọng Ngời kể chuyện nhập vào nhìn ông hoạ sĩ để quan sát, miêu tả ngời, cảnh

H: Khi gặp anh niên, ông hoạ sĩ nh nào?Vì nh vậy?

- Xỳc ng, bối rối ơng bắt gặp ý tởng sáng tác=> Anh TN đối tợng mà ngời hoạ sĩ trải nghề nghiệp nhận

H: Khi tiếp xúc với anh ông muốn ghi lại

phát biểu cảm nhận Ghi

Tìm hiểu nhân vật

khác Theo dõi

(46)

- Là ngời tinh tế, giàu cảm xúc sâu sắc

b, Các nhân vật khác

+ Cơ kĩ s: Là ngời trẻ trung, kín đáo, dịu dàng, giàu khao khát

- Các nhân vật vắng mặt -> thể phẩm chất ng-ời Sa Pa say mê lao động, thầm lặng công hiến cho đất nc

+ Mến yêu, cảm phục ngời cống hiến quên cho nhân dân, Tổ quốc

hình ảnh anh kí hoạ Em hiểu nh suy nghĩ ông “ Ngời trai đáng yêu thật nhng làm cho ông nhọc quá?

- Vẻ đẹp anh khơi dậy cảm xúc suy nghĩ ông.Đó nhọc tinh thần cần cho sáng tạo nghệ thuật Cho HS theo dõi SGk T.185 “ Phải ngời họa sĩ…thử thách”

H: Những suy nghĩ, trăn trở nghệ thuật ông đợc thể nh nào?

- BiÕt râ sù bÊt lùc cđa nghƯ tht, cđa héi ho¹

- VÏ việc khó, nặng nhọc, gian nan

H: Em hiểu nh suy nghĩ ấy? Đời sống rộng lớn có nhiều điều kì diệu=> Muốn vẽ đợc , ngời hoạ sĩ phải khám phá sống tình yêu bền bỉ H: Em cảm nhận nh nhân vật này?

H: Cuộc gặp gỡ với anh niên giúp kĩ s hiểu thêm điều gì?

- Cơ hiểu thêm sống dũng cảm anh giới ngời nh anh, đờng mà cụ ó la chn

H: Nhân vật bác lái xe cô gái có ý nghĩa tác phÈm?

- Nhân vật bác lái xe, cô gái - góp phần làm bật nhân vật anh niên thêm sinh động

H: Em hiểu nhân vật phụ vắng mặt họ giữ vai trò tác phẩm? H: Tình cảm em nhân vật nh nào?

Ph¸t hiƯn Tr¶ lêi

Rót nhËn xÐt

Ghi bµi

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tæng kÕt. NghƯ tht:

-Tạo tình tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn -Xây dựng đối thoại, độc thoại

- Nghệ thuật tả cảnh TN đặc sắc, tạo tính trữ tình tác phẩm truyện

2 Néi dung:

Là câu chuyện gặp gỡ với nhữn ngời chuyến thực tế nhân vật ơng họa sĩ, qua tác giả thể niềm tin yêu ngời có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hin

H: Nhận xét nghệ thuật tạo tình hng, x©y dùng trun?

GV chèt vỊ néi dung hình thức trình bày văn

H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, tr¶ lêi

(47)

cho Tỉ qc

* Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3 phút IV Luyện tập

Họ ngời vô danh lặng lẽ say mê cống hiến Gồm lứa tuổi ngành nghề, chủ lẫn khách

Nêu yêu cầu

H: Vì nhân vật lại tên?

Nghe Hot động nhóm Củng cố:

? Tại truyện lại có nhan đề “ Lặng lẽ Sa Pa”

? E hiĨu g× vỊ thÕ hƯ niên giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩ xà h«i ë níc ta?

H íng dÉn học :

- Đọc diễn cảm tác phẩm; Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận mét vµi vhi tiÕt nghƯ tht mµ em thÝch nhÊt? - Chuẩn bị viết số

IV Rót kinh nghiƯm:

So¹n 18/11/2011

Tiết 68.69: viết tập làm văn số 3 I.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:Học sinh viết đợc văn tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu,diễn đạt ý trình bày đoặn văn, văn Thái độ: GD HS Có ý thức chuẩn bị, làm đạt kết tốt

(48)

1.Giáo viên: Đề bài, đáp án

2.Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra, kiến thức để làm III Các hoạt động dạy học

æ

n định lớp:

9B 24/11/2011 SÜ sè: KiÓm tra: Sự chuẩn bị HS

Bài míi:

I Ma trËn

Mức độ

Tên chủ đề

NhËn biÕt Th«nghiĨu

VËn dông

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao

Văn tự sự -Nghị luận , văn tự

- Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nọi tâm nghị luận

Yếu tố nghị luận văn tự

Chỉ yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm

văn Viết văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm

Vn dng tt yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm.Diễn đạt sáng, biết liên kết đoạn

Sè c©u: Số điểm:

Số câu: Số

điểm:1=10%

Số câu: Số

điểm2=20 %

Số câu:

Số điểm: =80% Số câu: 3Số điểm: 10 = 100%

II Đề bài: Câu 1:(1 điểm)

Nghị luận văn tự bao gồm yếu tố nào? Câu 2( điểm)

Đoạn văn tự sau sử dụng yêú tố nghị luận miêu tả nội tâm nh nào?

" LÃo không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những ngời nghèo nhiều tự thờng nh Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lòng Ta khó mà cho vừa ý họ Một hôm, phàn nàn việc với Binh T, Binh T ngời láng giềng khác tôi.Hắn làm nghề ăn trộm nên không a lÃo Hạc, lÃo lơng thiện Hắn bĩu môi b¶o:

- Lão làm đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, nhng lão phết chả vừa đâu Lão vừa xin tơi b "

Câu 3( điểm)

Hóy tởng tợng gặp gỡ trị chuyện với ngời lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

Viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện III Yêu cầu - Đáp án

(49)

C©u 2:Yêú tố nghị luận miêu tả nội tâm đoạn văn: " LÃo không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những ngời nghèo nhiều tự thơng nh Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lòng Ta khó mà cho vừa ý họ"

Câu 3: Mở

- Tạo đợc tình giả định gặp gỡ với ngời chiến sĩ lái xe ( gặp õu, vo thi gian no )

2 Thân điểm

- Kể lại hình tợng ngời chiến sĩ lái xe thơ:( điểm)

+ T cảm giác ngời chiến sĩ ngồi xe không kính

+ Nhng khú khn mà ngời chiến sĩ gặp phải tinh thầ thái độ họ trớc khó khăn

+ Tình đồng chí đồng đội thể qua sống sinh hoạt + ý chí chiến đấu ngời lính

- Nghị luận, miêu tả nôi tâm:( điểm):

+ Suy nghĩ tình cảm phẩm chất cđa c¸c chiÕn sü l¸i xe,vỊ chiÕn tranh, vỊ tinh thần trách nhiệm hệ trẻ với khứ víi hiƯn t¹i

+Sử dụng câu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm em ngời chin s lỏi xe

3 Kết bài.0,5 điểm

- Ân tợng em gặp gỡ

- Điểm 7-8: Bài viết đủ ý; lời văn, diễn đạt xác, khoa học; chữ viết đúng, sạch, đẹp

- Biết sử dụng yếu tố nghi luận miêu tả nội tâm làm để làm cho câu chuyện thêm sinh động, khắc hoạ đợc suy nghĩ, thể đợc t tởng, đánh giá ngời viết

- Điểm 5-6: Bài viết đủ ý;lời văn, cách diễn đạt tơng đối xác; chữ viết đúng, sạch.Có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nơi tâm nhng cịn ít, cha có tác dụng - Điểm 3-4: Bài viết cha đủ yêu cầu trờn

*Biểu điểm gồm điểm nội dung hình thức trình bày văn bản, chữ viết, lỗi tả

4.Củng cố - Thu

- NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh Híng d·n häc sinh häc bµi:

(50)

So¹n: 18.11.2011

TiÕt 70:

ôn tập tiếng việt I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức- Củng cố số nội dung phần Tiếng Việt học học kì I - Các phơng chõm hi thoi

- Xng hô hội thoại

- Cách dẫn trực tiếp gián tiếp

2 Kĩ năng: Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phơng châm hội thoại, xng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp gián tiếp

3.Thái độ: ý thức ôn tập tốt

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng,

2.Học sinh: Soạn bài, ôn tập KT Tiếng Việt từ đầu năm học III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 21/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra: Sự chuẩn bị HS

3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu:Chơng trình Tiếng Việt học kì I lớp em đợc bao gồm Các ph-ơng châm hội thoại; xng hô hội thoại; cách dẫn trực tiếp gián tiếp.Giờ học hôm em ôn tập lại nội dung kiến thức để có cách vận dụng tốt giao tiếp

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức phơng châm hội thoại

- Mục tiêu: HS nắm đợc phơng châm hội thoại; nội dung phơng châm, vận dụng vào làm tập

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 10 phút

I C¸c ph ơng châm hội thoại 1 Nội dung ph ơng châm hội thoại.

- Có phơng châm a Phơng châm lợng.

- Ni dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp khụng thiu khụng tha

H; có phơng châm hội thoại?Kể tên phơng châm hội thoại ấy? H; Em hiểu phơng châm lợng?

VÝ dơ:

Hoạt động nhóm

(51)

b Phơng châm chất.

- Khi giao tiếp đừng nói diều mà khơng tin khơng có chứng xác thực

c Phơng châm quan hệ.

- Khi giao tip cn nối vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề d Phơng châm cách thức. - Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn rành mạch tránh nói m h

e Phơng châm lịch sự.

- Khi giao tiếp cần nói tế nhị tôn trọng ngêi kh¸c

2 Kể tình giao tiếp trong số ph ơng châm hội thoại khơng đ ợc tuân thủ.

- Bạn học cha/ - Mình học

H; ThÕ mµo phơng châm chất? Cho ví dụ?

- Đài báo đêm gió mùa đơng bắc về=>

- Con bß to b»ng voi=> sai H:Phơng châm quan hệ gì? cho ví dụ?

- Ví dụ.Anh đâu đấy? + Tơi bơi => + Tôi đợc điểm 10 => sai

H: Phơng châm cách thức gì? ví dụ? - Hôm nghỉ học à?

- Học hành không quan trọng=> sai H: Thế phơng châm lịch sự? Cho ví dụ?

- Dạ tha bác mẹ cháu nhà GV đa tình

- Ví dụ.Trong vật lý thầy giáo hỏi sóng gì?

- Học sinh trả lời Tha thầy sóng có màu trắng ạ.=> vi phạm phơng châm quan hệ

- Nói có đầu có đuôi( truyện cời dân gian Việt Nam) vi phạm phơng châm vỊ lỵng

NhËn xÐt, ghi nhí kiÕn thøc

Ghi

Nhận xét việc không tuân thủ PCHT

Lấy ví dụ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức xng hô hội thoại

- Mục tiêu: HS nắm đợc từ ngữ xng hô Tiếng Việt cách dùng chúng - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thêi gian: 10

II.X ng hơ hội thoại Từ ngữ x ng hô cách dùng - Ngới nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xng hơ cho thích hợp

- Vd ngời trên, với bạn bè

2 X ng hô theo ph ơng châm x ng khiêm hô tôn.

- Ngi núi tự xng cách khiêm nhờng gọi ngời đối thoại cách tơn kính

- VÝ dơ

3 Trong tiÕng viƯt giao tiÕp ph¶i chó ý lùa chän tõ ng÷ x ng hô vì.

H: Từ ngữ xng hô cách dïng ntn? - häc sinh lÊy vÝ dơ thĨ

H: Em hiểu ntn xng khiêm hô t«n”?

H: LÊy vÝ dơ?

- Xng chúng tôi, gọi quý bà, quý cô - xng tiểu đệ gọi đại ca

H: V× TiÕng ViƯt giao tiÕp ph¶i hÕt søc chó ý lùa chän từ ngữ xng hô?

Nghe trả lời

Lấy vÝ dô

(52)

- Mỗi phơng tiện xng hơ thể tính chất tình giao tiếp( thân mật hay xã giao) mối quan hệ ngời nói ngời nghe( khinh hay trọng)

- Ví dụ Các tình chị Dậu x-ng hô với tên cai lệ

- Trong Tiếng Việt để xng hô không dùng đại từ mà dùng danh từ quan hệ thân thuộc, chức vụ, nghề nghiệp

Ghi bµi

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cách dẫn trực tiếp gián tiếp - Mục tiêu: HS phân biệt đợc cách dẫn trực tiếp gián tiếp

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 10 phút

III Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. - Cách dẫn trực tiếp Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ ngời nhân vật, đợc đặt ngoặc kép

- Cách dẫn gián tiếp Thuật lại lời nói hay ýnghĩ vủa ngời hay nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, khơng đặt ngoặc kép

Bµi tËp:

a Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua nh

Nguyễn Thiếp trả lời nớc trống khơng, lịng ngời tan rã, qn Thanh xa tới , khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mời ngày quân Thanh bị dẹp tan

b Những thay đổi từ ngữ Trong lời đối

tho¹i Trong lời dẫngián tiếp Từ xng hô Tôi( Ngôi 1)

Chúa công( N3) Nhà vua(N.3)Vua Quang Trung( N3) Từ a

điểm ( tỉnh lợc)

Từ thêi

gian b©y giê bÊy giê

H: ThÕ cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?lấy ví dụ cụ thể?

Đọc đoạn văn

H: Hãy chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp?

H: Phân tích thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so vi li i thoi?

Nghe Trả lời

Làm Trình bày làm Chữa Ghi

4 Củng cố:

- Nhắc lại nội dung 5 H ớng dẫn học bài:

- Ôn tập tốt, phần Tiếng Việt phần Tổng kết từ vựng - Soạn: Chiếc lợc ngà

(53)

Soạn: 23.11.2011

Tiết 71:Văn bản

chiếc lợc ngà

Nguyn Quang Sáng I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật truyện Chiếc lợc ngà

- Nh©n vËt, sù kiƯn, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lợc ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le cña chiÕn tranh

- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn truyện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

3 Thái độ: Giáo dục lịng u nớc, lịng kính u cha mẹ II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, truyện ngắn Chiếc lợc ngà 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy v hc 1

ổ n định lớp :

9B 24/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

? ý nghĩa truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa cđa Ngun Thµnh Long?

-Lặng lẽ Sa Pa câu chuyện kể gặp gỡ với ngời chuyến thực tế nhân vật ông hoạ sĩ, qua tác giả thể niềm yêu mến với ngời có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

(54)

- Thêi gian: Giíi thiƯu:

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, phân tích đợc niềm khát khao tình ngời cha

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngơn ngữ, phân tích, bình giảng.nêu giải vấn đề

- Thêi gian: 40 I Tác giả-Tác phẩm Tác giả:

-Nguyn Quang Sáng nhà văn mà sống sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ hai KC chống Pháp chống Mĩ sau hịa bình

2 Tác phẩm: Viết 1966 - Khi tác giả hoạt động chiến trờng Nam Bộ

- Vị trí đoạn trích: Nằm phần truyện

- Ngôi kể: Thứ - PTBĐ: TS, MT,BC - Tình huống:

- Nhân vật chính: Bé Thu, Ông Sáu II Phân tích

H:- Trỡnh by nhng hiểu biết em nhà văn Nguyễn Quang Sáng? - GV giới thiệu chân dung nhà văn, nhấn mạnh số đặc điểm tiêu biểu tác giả Nguyễn Quang Sáng

- NQS quê chợ - An Giang, k/c chống pháp hoạt động Nam Bộ - 1954 tập kết bắc, bắt đầu viết văn.Đến năm chống Mỹ ông trở lại MN tham gia kháng chiến lại tiếp tục viết văn

Tác phẩm tiêu biểu : Đất lửa; cánh đồng hoang; Mùa gió chớng

H: Hiểu xuất xứ tác phẩm? GV hớng dẫn đọc tóm tắt

- Đọc giọng điệu trầm tĩnh, cảm động, buồn, ngơi kể, lời kể

- GV giíi thiệu phần đầu truyện ( cô giao liên tên Thu mà ngời kể chuyên tình cờ gặp )

- GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc

- Tóm tắt truyện khoảng 8-10 câu - Tóm tắt: ngắn ngọn, đầy đủ

H: Trun kĨ theo thứ mấy? Có tác dụng gì?

H: Phơng thức biểu đạt truyện? H: Truyện ( đoạn trích) tạo tình huống? ( tình huống) Nêu mục đích tình huống?

-T×nh hng Cha sau năm gặp bé Thu không nhận cha mặt cha có vết thẹo nhận cha lúc phải chia tay=> tình => t/c bé Thu víi cha

-Tình 2: ông Sáu thơng nhớ dồn tình thơng vào làm l-ợc ngà nhng ông hy sinh cha kịp trao lợc cho con=> t/c ông Sáu vi

H: Truyện có nhân vật?Ai nhân vật chính?

Tìm hiểu Suy nghĩ Trả lời

Đọc Xác định vị trí

(55)

1 Niềm khát khao tình cha ng-ời

a Trớc thu nhận ông Sáu cha

- Khi anh Sáu định ôm hôn - Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên => ngạc nhiên, sợ hãi, xa lánh

- Cù tuyÖt cách liệt trớc tình cảm ông Sáu, không chấp nhận ông Sáu cha

=> Từ chối quan tâm, chăm sóc ông Sáu nghĩ ông Sáu cha

- HS đọc thầm lại tình Khi anh Sáu nhà bé Thu không nhận anh cha

H; Bé Thu có phản ứng ơng Sáu gọi xng ba?

- Con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác,

- Con bé thấy lạ quá;mặt tái đi, chạy kêu thét lên:má! má! H: Em hiểu diễn biến tâm lí cđa bÐ Thu lóc nµy nh thÕ nµo?

H: Khi phải mời ông Sáu vô ăn cơm phản ứng bé Thu có đặc biệt? - Nói trống khơng với ơng Sáu: Vơ ăn cơm! Cơm chín rồi!

H: Theo em, cách nói mối quan hệ nào? Bé Thu muốn tỏ thái độ qua cách nói đó?

- Quan hệ ngang bằng, suồng sã => Thái độ không chấp nhận ông Sáu cha

H: Trong bữa ăn, bé Thu có phản ứng gì?

-Khi ơng Sáu gắp miếng trứng cá vào bát bé Thu hất miêng trứng cá ra, bị ông đánh bé bỏ nhà bà ngoại cố ý khua dây kêu to

H: Những chi tiết nói lên điều ? H: Vì bé Thu có phản ứng đó?Em có phải đứa h khụng?

- Vì mặt ông Sáu có vết thẹo khác với hình ba chụp ảnh với má - Bé Thu ơng ngạnh - Phản ứng tự nhiên em, bé Thu có cá tính mạnh mẽ có tình cảm chân thành bé yêu ngời ba chụp hình với má.Tình cảm em với ba sâu sắc, chân thật H:Em có cảm nhận ơng ngạnh bé Thu?

- Sự ơng ngạnh khơng đáng trách h/c chiến tranh bé Thu không đợc sống gần ba bé cịn q nhỏ tuổi khơng hiểu dợc tình éo le sống, tình xảy lúc chiến tranh gây - Sự ơng ngạnh em ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ t/c dnh cho ngi cha

H: Qua tác giả muốn nói lên điều gì?

- Chin tranh ó chia cắt tình cảm cha con, khiến cho bé Thu khơng nhận cha mình=> xót xa

Chuyển:Niềm khát khao tình cha

Theo dõi văn Phát Phân tích Phát biểu cảm nhận

(56)

bé Thu tiếp tục đợc bộc lộ nh nào? Tình cảm mà ơng Sáu dành cho đ-ợc biểu sao? Giờ học hôm sau tìm hiểu

4 Cđng cè

? Nhắc lại tình truyện?

? ý kiến em thái độ bé Thu cha 5.H ớng dẫn học bài:

- Tóm tắt truyện

- Học Soạn tiếp phần IV Rút kinh nghiệm:

Soạn: 23.11.2011

Tiết 72:Văn bản

chic lc ngà( tiếp) Nguyễn Quang Sáng I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật truyện Chiếc lợc ngà

- Nh©n vËt, sù kiƯn, cèt trun mét đoạn truyện Chiếc lợc ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh

- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn truyện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

3 Thái độ: Giáo dục lịng u nớc, lịng kính u cha mẹ II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, truyện ngắn Chiếc lợc ngà 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 28/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

(57)

- Tình Cha sau năm gặp bé Thu không nhận cha mỈt cha cã vÕt thĐo nhËn cha cịng lúc phải chia tay=> tình => t/c cđa bÐ Thu víi cha

-Tình 2: ông Sáu thơng nhớ dồn tình thơng vào làm lợc ngà nhng ơng hy sinh cha kịp trao lợc cho con=> t/c ơng Sáu với

3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: tiết học thứ nhất, em biết bé Thu cự tuyệt quan tâm mà ơng Sáu dành cho mà em cha nhận ông cha Vậy nhận cha, tình cảm bé Thu có thay đổi? Nỗi niềm ngời cha đợc thể nh nào? Giờ học hôm tiếp tục tìm hiểu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiểu thái độ hành động bé Thu nhận cha nỗi niềm ngời cha

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 32 phút

II Ph©n tÝch.

b Thái độ hành động bé Thu nhận ng ời cha

- Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên bé Thu đợc thể qua tiếng gọi cha qua hành động -Sự thay đổi đột ngột, đối lập với

hành động lúc trớc.Thay cho sợ hãi, cự tuyệt tình yêu nỗi mong nhớ ngời cha đợc bùng lên cách mạnh mẽ, hối

-Hớng dẫn HS đọc văn bản.” Sáng hơm sau ba nữa”

H: Trong buổi sáng cuối trớc phút ông Sáu phải lên dờng thái độ hành động bé Thu có thay đổi?

-Thái độ: Vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, đơi mắt nh to hơn, nhìn khơng ngơ ngác, lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu sa

H: VỴ mặt biểu nội tâm nh nào?

- Khơng cịn lo lắng, sợ hãi H: Bé Thu có phản ứng nghe ơng Sáu gọi “ Thôi! Ba nghe “

-Lần bé Thu cất tiếng gọi ba t/g đặc tả tiếng gọi ba bé nh tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan ngời Tiếng ba mà cố nén bao năm nh vỡ tung từ đáy lịng

- Cử chỉ: bé vừa kêu vừa chạy tới dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, hôn khắp mặt ba

Hôn vết thĐo dµi

-Hai tay siết chặt lấy cổ dang hai chân câu chặt lấy ba đơi vai nhỏ run run

H: Em có nhận xét thay đổi phản ứng bé Thu so với lúc trớc?

H: Tại lại có thay đổi đột ngt

Đọc

Theo dõi Phát Tìm hiểu Ph©n tÝch

(58)

cuèng quýt

2 Nỗi niềm ngời cha + Trong chuyến thăm nhµ:

- Lần gặp con:Thuyền cịn cha cập bến, ơng nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón

- Những ngày đồn tụ: Ơng Sáu quan tâm,chờ đợi gái gọi l cha

+ Ông hụt hẫng buồn khổ bất lực trớc tình cảm

+ễng Sỏu sung sớng hạnh phúc đến nghẹn ngào trớc tình cảm đứa

ë bÐ Thu?

Trớc khơng nhận ba vết thẹo mặt nghe bà ngoại giải thích ba bị tây bắn bị th-ơng Sự nghi ngờ đợc giải toả=> tình cảm có thay đổi

H:Nếu đựơc chứng kiến cảnh em có cảm nhận ntn?

- Khi chứng kiến cảnh không không xúc động, không cầm dợc nớc mắt t/c cha bé Thu nhận dợc ba lúc cha phải xa chia tay thật cảm động ngời kể nh cảm thấy khó thở nh có bóp chặt trái tim

- Cuộc chia tay hai cha diễn thật cảm động lu luyến

H:Qua diễn biến tâm lý bé Thu em thấy bé ntn?

-Đó bé có cá tính mạnh mẽ dứt khốt rạch rịi, có nét cá tính cứng cỏi nhng có hồn nhiên ngây thơ đứa trẻ

H: Những việc làm bé Thu cha từ cha nhận đến lúc nhận cha chứng tỏ em điều gì? H: Nhận xét cách miêu tả tâm lý nhân vật t/g?

- Nhà văn hiểu tâm lý trẻ thơ miêu tả cách sinh động thể t/c yêu mến trân trọng t/c hồn nhiên sỏng ca cỏc em

Chuyển: Tình cảm mà bé Thu dành cho ba nh Còn nỗi niềm ông Sáu sao? => phần

H:Trong lần phép ngày ông Sáu giành cho t/c ntn?

-Ông mong đợc gặp lên trớc ngời bớc bớc dài kêu to Thu con, định đa tay vuốt tóc giọng lặp bặp run run

H: Khi bé Thu không chịu nhận cha ông Sáu có tâm trạng ntn?

-ễng đau đớn trông thật thảm hại hai tay buông xuôi nh bị gẫy

- Ơng hụt hẫng, ơng buồn đứa bỏ chạy ơng tìm cách dỗ dành mong gọi tiếng ba mà khơng c

H: Khi chuẩn bị chia tay tâm trạng lúc đầu ông Sáu ntn?

-ễng mun ụm nhng lại sợ bỏ chạy nên ông ng nhỡn nú,

Theo dõi, tìm hiểu Phát

Ph©n tÝch

(59)

- Những ngày xa con::Ông thực lời hứa con, làm lợc ngà để tặng

- Giờ phút trớc hi sinh, ơng n lịng biết lợc đợc chuyển đến tận tay gái

-Chiếc lợc vơ q giá chứa đựng tình cảm cha sâu đậm

nhìn với đôi mắt đau đớn buồn rầu ‘ Thôi ba nghe con’

H: Khi bÐ Thu bÊt ngê gäi ba tâm trạng ông Sáu ntn?

ễng khụng muốn xa chút nhng nhiệm vụ ông đành phải lên đờng hẹn ngày thống trở với

Cho HS theo dâi ®o¹n ci

H: Tình cảm ơng Sáu sau chuyến phép ntn?

-Sống rừng ơng nhớ con, ân hận đánh con, nỗi nhớ dày vị ơng

H: Việc ông Sáu dồn hết tâm trí tình cảm làm lợc cho nói lên điều gì?

-Tỡnh yêu da diết nỗi nhớ thơng ngời cha con.nó chứa đựng bao t/c sáng, sâu nặng ngời cha dành cho H; Chi tiết ông Sáu trớc hy sinh cố gửi lợc cho nói lên điều gì?

-Ông nghĩ nhớ thơng da diết

H; Chiếc lợc có ý nghĩa g×? H: Em cã suy nghÜ g× sau häc tác phẩm này?

- Câu chuyện Chiếc lợc ngà không nói lên tình cha thắm thiết sâu nặng mà gơi cho ta suy nghĩ thấm thía đau thơng mát éo le mà chiến tranh gây cho gđ VN chiến tranh

Theo dõi SGK

Nêu cảm nhận

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tæng kÕt. NghƯ tht:

Tậ t×nh hng trun Ðo le; cã cèt truyÖn mang yÕu tè bÊt ngê, lùa chän ngêi kĨ chun phï hỵp

2 Néi dung:

- Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lợc ngà giúp ta hiểu thêm mát chiến tranh mà nhân dân ta trải qua thời kì KC chống Mỹ cứu nớc

H: Nhận xét nghệ thuật tạo tình huống, cèt trun, ngêi kĨ

chun?

GV chèt vỊ nội dung hình thức trình bày văn - Ngời kể chuyện chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật

H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghÜ, tr¶ lêi

Nêu ý nghĩa * Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

(60)

IV Luyện tập

* Sự quán tình cảm bé Thu: - Đó quán suy nghĩ tình cảm em

+ lúc đầu anh Sáu có vết thẹo không giống với hình chụp chung với má nên không nhận cha

+ sau hiểu vết thẹo anh Sáu bị thơng nên tình yêu cha trỗi dậy

Nêu yêu cầu

- H: Giải thích quán tình cảm bé Thu?

Nghe Làm Đọc

4 Củng cố:

- ý nghĩa văn bản?

- Ti tác giả lại đặt nhan đề câu chuyện " Chiếc lợc ngà" 5 H ớng dẫn học bài:

- Đọc, nhớ chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích

- Nắm đợc kiến thức học, tìm chi tiết minh chứng cho nội dung

III Rót kinh nghiƯm: So¹n: 25.11.2011

Tiết 73: Kiểm tra tiếng việt I.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc:-

- Kiểm tra nhận thức HS tiếng việt lớp học kì I: phần từ vựng tổng kết, phần phơng trâm hội thoại, phần xng hụ hi thoi

2 Kĩ

- Rèn kĩ diễn đạt trả lời trúng ý, biết cách sử dụng từ tiếng việt nói, viết giao tiếp chuẩn mực

3 Thái độ: Giáo dục kĩ sống kĩ t duy, quản lí thời gian, giải vấn đề II Chuẩn bị giáo viên HS

1 Giáo viên: Ra đề kiểm tra, đáp án

2 Học sinh: Ôn tập tốt, chuẩn bị kiến thức làm III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 28/11/2011 SÜ sè: 3 Bµi míi:

I Ma trËn

Mức độ

Tên chủ đề

NhËn biÕt Th«nghiĨu

VËn dơng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao

C¸ch dÉn trùc tiÕp, d¸n tiÕp

2.C¸c phÐp tu

Viết đoạn văn sử dụng cách dẫn trực tiếp

(61)

từ từ vựng Số câu: Số điểm:

Số câu:

Số điểm: =40% SĐ = 40%Số câu: 3.Các phơng

chõm hi thoi Xỏc nh PCHT

Số câu:

Số điểm: Số câu: 1S Đ 2=20% SĐ:2 = 20%Số câu:

4.Tõ nhiỊu

nghÜa NghÜa gèc, nghÜa chun hiƯn tợng chuyển nghĩa Số câu:

Số điểm:

Số câu:

SĐ:3=30% SĐ:3= 30 %Số câu: 5.Từ láy Nhận diện từ

láy

Số câu:

Số điểm: Số câu: 1SĐ:1=10% SĐ:1= 10%Số câu:1

TS câu:

TS điểm: Số câu: 1SĐ:1=10% Số câu:2SĐ 5=50% SĐ:4=40%Số câu:1 Số câu: 4SĐ:10=

100% I.Đề bài:

Câu 1.(4 điểm) Viết đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau:

Mặt trời bắp nằm đồi. Mặt trời mẹ em nằm trờn lng.

( Nguyễn Khoa Điềm-Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ) Câu 2( điểm) Chỉ từ láy đoạn thơ sau cđa Ngun Du

Nao nao dßng níc n quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Sè sè nắm đất bên đờng,

Dµu dµu ngän cá nưa vµng nưa xanh.

( Trun kiỊu - Ngun Du)

Câu 3:(2 điểm) Các thành ngữ sau liên quan đến phơng châm hội thoại nào? Nói phải củ cải nghe

2.Ăn khơng nên đọi, nói khơng lên lời Câu 4:( im)

Cho đoạn thơ:

áo anh rách vai

Quần có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày

(62)

? Trong từ vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ, từ đợc dùng với nghĩa gốc, từ đợc dùng theo nghĩa chuyển? Xác định phơng thức chuyển nghĩa từ đợc dùng theo nghĩa chuyển?

II Đáp án

Câu 1(4 điểm)

- Viết doạn văn, giới thiệu thơ Khúc hát ru , trích dẫn câu thơ đề bài( câu thơ đặt dấu ngoặc kép)

- HS chØ biƯn ph¸p tu tõ Èn dơ qua hình ảnh " mặt trời " câu (1đ) - Phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:(3đ)

+ Phản ánh: sống, niềm tơng lai mẹ, hy vọng sống, cổ vũ động viên mẹ vợt qua gian khó -> mặt trời mẹ -> hệ cách mạng tơng lai ca t nc

+ Biểu hiện: tình cảm yêu thơng sâu nặng mẹ Tà ôi Câu 2.( ®iĨm)

- HS chØ c¸c tõ l¸y: nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu vừa gợi hình, gợi cảm + Cảnh vật hoang vu buồn tẻ

+ Bức tranh phong cảnh với hình ảnh nhỏ nhoi, bé hẹp, phảng phất nỗi buồn tàn lụi ( dòng nớc nhịp cầu, nấm mồ cỏ ) tất nh chuẩn bị cho gặp mét kiÕp ngêi bÊt h¹nh

+ Sụ linh cm v iu gỡ ú

+ Sự cảm thông Kiều, đa cảm trớc thân phận bị bỏ rơi ngời dới nấm mồ vô chủ

Câu 3(2 ®iĨm)

Thành ngữ: "Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời" liên quan đến PC cách thức Thành ngữ "Nói phải củ cải nghe"liên quan đến PC chất

Câu 4(3 điểm)HS đợc đoạn thơ có - Các từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay - Các từ dùng theo nghĩa chuyển:Vai,đầu

- Ph¬ng thøc chun nghÜa: + Vai- hoán dụ Đầu- ẩn dụ

4.Củng cố Thu bµi - NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh. 5.H íng dÉn häc bµi

- Soạn: HD ĐT: Những đứa trẻ Ôn tập thơ truyện đại III Rút kinh nghiệm :

So¹n: 28.11.2011

Tiết 74: HDĐT:Văn bản: đứa trẻ ôn tập thơ, truyện đại I.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc:- Cã hiÓu biÕt bớc đầu nhà văn Go-rơ-ki tác phẩm «ng

- Hiểu, cảm nhận đợc gía trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Những đứa trẻ

- Thấy đợc đóng góp M.Go-rơ-ki với văn học Nga văn học nhân loại Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh.Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen truyện đời thờng với truyện cổ tích

- Củng cố, khắc sâu kiến thức học tác phẩm thơ truyện đại Việt Nam

(63)

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại.Kể tóm tt c on truyn

- Tổng hợp, khái quát kiÕn thøc

3 Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thơng ngời

4 Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống :Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm sử lý thụng tin

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả M.Go-rơ-ki truyện ngắn Thời thơ ấu

2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 30/11/2011 SÜ sè: 2 KiĨm tra:

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Là nhà văn Nga tiếng, truyện ngắn Thời thơ ấu ông đợc đôn g đảo bạn đọc biết đến với tên nhân vạt quen thuộc Trích đoạn Những đứa trẻ đợc giới thiệu chơng trình Ngữ văn lơp giúp tìm hiểu nhân vật qua ngịi bút M.Go-rơ-ki

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Những dứa trẻ

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, sơ hiểu đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 20 phút

I Tác giả-Tác phẩm Tác giả:

M.Go-rơ-ki nhà văn Nga tiếng

2 Tác phẩm

- Những đứa trẻ trích từ chơng IX tác phẩm Thời thơ ấu

- TrÝch ch¬ng TP Thời thơ ấu, đầu ba tiểu thut tù trun

- Ng«i kĨ: Thø nhÊt

- PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả II.Gợi ý phân tích.

H:- Trình bày hiểu biết em tác giả?

- GV giới thiệu Hoàn cảnh sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học nhân tố góp nhần tạo nên lòng nhân hậu tài nghệ thuật nhà văn Go-ro-ki

-Tiu thuyt t thut b ba: Thời thơ ấu(1913); trờng đại học (1923); Kiếm sống( 19 ) Nhân vật A-li-ơ-sa kể lại quãng đời thơ ấu niên thiếu mình(Từ 3-17 tuổi) H: Truyện đợc kể theo thứ mấy? H: Phơng thức biểu đạt văn bản? GV hớng dn cv tỡm hiu b cc

Tìm hiểu Trả lêi

(64)

1.Hoàn cảnh đáng thơng đứa trẻ

+ A-li-ô-sa: Bố mất, mẹ lấy chồng, với ông bà ngoại, thờng bị ông ngoại đánh đòn.-> cảnh ngộ với chúng

+ Ba đứa trẻ đại tá: Tuy nhà giàu có nhng lại đứa trẻ sống thiếu tình thơng.Mẹ chết, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đốn, đánh địn

2 Tình cảm sáng đẹp đẽ đứa trẻ

- Những đứa trẻ dễ dàng tìm thấy đồng cảm trở thành ngời bạn thân thiết

- Bất chấp cấm đốn, tình bạn đứa trẻ thõn

thiết.Tình cảm vẹn nguyên kí øc ngêi kĨ chun

H: Tìm hiểu điểm giống khác hoàn cảnh đứa trẻ? - Giống: Thiếu tình thơng cha mẹ; Tình bạn chúng bị cấm đoán - Khác:+ Hai gia đình thuộc hai thành phần XH khác nhau(một bên dân th-ờng bên quan chức giàu sang) H: Hoàn cảnh cụ thể chúng nh nào?

H: Vì bọn trẻ lại chơi thân với nhau? A-li-ô-sa cứu đứa nhỏ bị rơi xuống giếng=>chúng rủ A- li -ơ -sa sang chơi Qua trị chuyện chúng có hoàn cảnh gần giống nên chơi thân với H: Trong lí trên, theo em lí quan trọng khiến chúng thân c?

- Hoàn cảnh sống thiếu tình thơng H: Trong câu chuyện hàng ngày bọn trẻ thờng nói với điều gì?

- K v hoàn cảnh chúng: Mất mẹ, hay bị bố đánh thờng bị cấm đoán - Lũ trẻ thờng kể sống buồn tẻ chúng; chim A-li-ô-sa tặng sống sao; câu chuyện cổ tích

H: Thái độ lão đại tá gia đình ơng bà ngoại A-li-ơ-sa nh trớc tình bạn bọn trẻ?

- Cấm đoán

+ Lóo i tỏ: Cm khụng c đến nhà tao

GV giảng thái độ ụng ngoi A-li-ụ-sa

H: Mặc dù bị cấm đoán, bọn trẻ có tình cảm với nh nào?

So sánh nhận xét

Ghi

Suy nghĩ Thảo luận Tìm hiểu

*Hot ng 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt. NghƯ tht:

Kể chuyện đời thờng truyện cổ tích lồng vào nhau; Kết hợp kể với tả biểu cảm

2 Nội dung:

Đoạn trích thể tình bạn tuổi thơ

H: Nhận xét cách viết truyện?

GV chốt nội dung hình thức trình bày văn H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời

(65)

sáng khao khát tình cảm

những đứa trẻ nghĩa

Hoạt động 4: ôn tập thơ, truyện đại -Mục tiêu: HS khái quát kiến thức văn thơ truyện đại. -Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp

- Thời gian: 10 phút Câu 1: Sắp xếp , điền vào bảng thống kê kiện tác phẩm

STT Tên tác phẩm Thể loại Nămsáng

tác Tác giả Nội dung

1 Đồng chí Thơ tự

do 1948 Chớnh Hu Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp ngời chiến sĩ thời kì đầu chống TDP gian khổ

2 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Th¬ 1969 PhËm TiÕn

Dt Bài thơ ca ngợi ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lợc

3 Đoàn thuyền

ỏnh cỏ Th 1958 Huy cn Bài thơ thể niềm cảm hứng lãng mạn ngợi ca biẻn lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động giàu đẹp đất nớc ca nhng ngi lao ng mi

4 ánh trăng Th¬

chữ 1978 Nguyễn Duy ánh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp ngời lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trớc

5 Làng Truyện

ngắn 1948 Kim Lân Đoạn trích thể tình cảm yêulàng, tinh thần yêu nớc ngời nông dân thời kì kháng chiến chống TDP

6 Lặng lẽ Sa Pa Truyện ngắn

1972 Nguyễn Thµnh Long

Là câu chuyện cuộcgặp gỡ với ngời chuyến thực tế nhân vật ộng hoạ sĩ,qua đó, tác giả thể niềm yêu mến ngời có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quê cống hiến cho T quc

7 Chiếc lợc ngà Truyện

ngắn 1966 Nguyễn Quang Sáng

L cõu chuyn cm động tình cha sâu nặng Chiếc lợc ngà giúp ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

8 Bếp lửa Thơ 1963 Bằng Việt Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm ngời bà, ngời mẹ, nhân dân nghĩa tình Khúc hát

(66)

Điềm con, cho quê hơng, đất nớc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

4 Cñng cố:

Thực phần ôn tập 5 H íng dÉn häc bµi:

- Häc bµi ChuÈn bị tiếp nội dung ôn tập IV Rút kinh nghiệm:

So¹n: 28.11.2011

TiÕt 75

ôn tập thơ, truyện đại( tiếp) I.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc

- Củng cố, khắc sâu kiến thức học tác phẩm thơ truyện đại Việt Nam

2 Kĩ năng:

- Tng hp, khỏi quỏt kin thức Thái độ: Giáo dục ý thức ôn tập tốt

4 Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống :Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm sử lý thơng tin II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên : Soạn bài, xác định nội dung ôn tập 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 30/11/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

3 Bµi míi

(67)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Trong tiết 74, em lập bảng thống kê nội dung tác phẩm thơ truyện đại đợc học chơng trình học kì I Tiết học em tiếp tục ôn tập, khái quát lại kĩ nội dung trọng tâm văn

* Hoạt động 2: Ôn tập phần truyện

- Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức cốt truyện, chủ đề, nhân vật đặc điểm ca nhõn vt

- Phơng pháp: Khái quát hoá - Thêi gian:40

1 T×nh hng trun

- Truyện Làng: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc từ miệng ngời tản c phía làng Chợ Dầu lên

- Truyn Lng lẽ Sa Pa: Cuộc gặp gỡ bất ngờ ộng hoạ sĩ già, cô kĩ s trẻ với anh niên cơng tác trạm khí tợng đỉnh n Sơn thuộc Sa Pa - Chiếc lợc ngà; tình

Tình Cha sau năm gặp bé Thu không nhận cha mỈt cha cã vÕt thĐo nhËn cha cịng lúc phải chia tay=> tình => t/c cđa bÐ Thu víi cha

-Tình 2: ông Sáu thơng nhớ dồn tình thơng vào làm lợc ngà nhng ơng hy sinh cha kịp trao lợc cho con=> t/c ơng Sáu với

2 Nh©n vËt ông Hai:

- Là ngời có tình yêu làng quê tinh thần yêu nớc sâu sắc

- Tình yêu nớc rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê

- Miờu t tõm lớ chân thực qua suy nghĩ, hành động, lời nói ( đối thoại độc thoại)

3, Vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ nhân vật anh niên truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long;

+ Anh say mê với nghề, anh hiểu đợc ý nghĩa công việc anh làm có góp phần vào cơng việc đất nớc

+ Anh tìm thấy nguồn vui công việc

- Anh tự tạo cho sống đầy ngn np th mng

- Tình tình phong cách cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn

* Anh chân dung ngời lao động bình thờng nhng phẩm chất cao đẹp

4 C¶m nghĩ em nhân vật bé Thu tình cha chiến tranh truyện Chiếc lợc ngà? -Bé Thu em bé có cá tính mạnh mẽ, ơng ngạnh, tình cảm chân thành.Tình cảm em víi

H: Nêu tình truyện học?

H: NÐt nỉi bËt tÝnh c¸ch nhân vật ông Hai?

H: Quan hệ tình yêu làng quê lòng yêu nớc nhân vật ông Hai?

H: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả?

H: Nhng nột đẹp nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa?

H; Nêu cảm nghĩ em nhân vật bé Thi tình cha

Suy nghĩ Trả lời

Ghi

Suy nghĩ Trả lời

Ghi

(68)

ba sâu sắc, chân thật

- Câu chuyện Chiếc lợc ngà không nói lên tình cha thắm thiết sâu nặng mà gơi cho ta suy nghĩ thấm thía đau thơng mát éo le mà chiến tranh gây cho gđ VN chiÕn tranh

5 Cảm nhận em hình ảnh ngời lính thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

- Là ngời lính phải chiụ đựng gian khổ, thiếu thốn đến

- Phong th¸i ung dung, hiªn ngang

- Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn, bền chặt - ý chí tâm chiến đấu giải phóng đất nớc, độc lập tự dân tộc

5 Ph©n tích hình ảnh biểu tợng

- u sỳng trăng treo:Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng đợc gợi từ liên tởng phong phú.Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình Đó hai mặt bổ sung cho nhau, hài hoà với đời ngời lính cách mạng

- Hình ảnh trăng ánh trăng: ánh trăng mang nhiều tầng nghĩa Vằng trăng khơng hình ảnh đất trời thiên nhiên mà biểu tợng cho qúa khứ nghĩa tình, vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống

chiÕn tranh?

H: Cảm nhận em hình ảnh ngời lính hai thơ?

H: Em hiểu nh ý nghĩa hình ảnh trên?

Trình bày cảm nhận Nhận xét Ghi

4 Củng cố:

Thực phần ôn tập 5 Hớng dẫn học bài:

- Học Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra - Soạn bài: Cố hơng

IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 30.11.2011

Tiết 76:Văn bản

c hng Lỗ Tấn I.Mục tiêu cần đạt:

(69)

- Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Cố hơng

- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, ngời

- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm

- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm Cố hơng Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn truyện đại nớc

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt đợc truyện

3 Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hơng, ngời II Chuẩn bị giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tac giả Lỗ Tấn truyện ngắn Cố hơng

2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy v hc 1

ổ n định lớp:

9B 1/12/2011 SÜ sè: 2 KiĨm tra: Kh«ng

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Nhà thơ Đỗ Trung Quân viết " Quê hơng ngời

SÏ kh«ng lín nỉi thµnh ngêi"

Nhớ q hơng, ngời có kỉ niệm sâu sắc Trong đời ngời, phải xa quê, có lẽ khơng có ngời khơng bâng khng, lu luyến Nhà văn tiếng Trung Quốc viết đề tài nh =>tìm hiểu văn Cố hơng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, bớc đầu tìm hiểu nhân vật “Tôi” đờng quê ngày quê

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 40 phỳt

I Tác giả-Tác phẩm Tác giả:

- Lỗ Tấn (1881-1936) nhà văn Trung Quốc tiếng

H:- Trình bày hiểu biết em nhà văn Lỗ Tấn?

- GV giới thiệu chân dung nhà văn, nhấn mạnh số đặc điểm tiêu biểu tác giả Lỗ Tấn

- Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ, lạc hậu, đặc điểm tinh thần ngời Trung Quốc đầu kỉ XX thơi thúc nhà văn có ý chí mục đích lập nghiệp cao

- Lỗ Tấn để lại tác phẩm đồ s v a

Tìm hiểu Trả lời

(70)

2 Tác phẩm

-Là truyện ngắn tiêu biểu tập Gào thét

-Ngôi kể: Ngôi thứ nhất( Ngời kể chuyện nhân vật tôi.) - Nhân vật trung tâm Tôi; nhân vật chÝnh Nhn Thỉ

- Trun ng¾n cã u tè hồi ký

- PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm lập luận

- Bố cục phần

II Tìm hiểu văn bản:

1.Nhân vật Tôi.

dạng có hai tập truyện Gào thét Bàng hoàng

- Khi nhỏ tên Chu Dơng Thọ tên chữ Dự Tài sau đổi tên Chu Thụ Nhân sinh trởng gia đình quan lại sa sút - Từ nhỏ ơng có nhiều hội tiếp xúc với đời sống nông thôn

- Năm 1981 giới kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn nh danh nhân văn hoỏ

- Tác phẩm chính.sgk

H; Tóm tắt néi dung c©u chun?

- Tác phẩm kể lại chuyến thăm quê lần cuối nhân vật tơi để bán nhà đa gia đình sinh sng ni khỏc GV b sung

H:Tác giả chọn kể nh nào? Tác dụng?

- Chọn kể thứ cho nhân vật => làm tăng đậm chất trữ tình truyện ( trực tiếp quan sát, cảm xúc, suy ngẫm, phát biểu quan niƯm)

- Khơng thể đồng nhân vật tơi với tác giả ( Lỗ Tấn có sử dụng nhiều chi tiết có thực đời -> truyện ngắn có sáng tạo h cấu nghệ thuật) có cách kể gần nh hồi ký, sử dụng nhiều chi có thực

=> truyện ngắn có yếu tố hồi ký H: Phơng thức biểu đạt văn bản? H: Tìm bố cục truyện?

- Bố cục phần Theo trình tự thời gian + Tôi không quản Làm ăn sinh

sống.Tình cảm tâm trạng ‘tơi’ đờng quê

+ Tinh mơ trơn nh quét Tình cảm tâm trạng ‘tôi’ ngày quê + Cịn lại Tâm trạng ý nghĩ ‘tơi’ đờng dời q

H: NhËn xÐt vỊ c¸ch kĨ chun?

- Cách kể theo trình tự thời gian chuyến ( vài ngày) với nét thay đổi không gian đờng thuyền, quê, thay đổi thời gian( nhớ lại nhỏ, đan xen thời tại) Kết cấu làm rõ tính chất trữ tình, biểu cảm triết lý dịng

tù sù cđa trun

H: Có thể đồng nhân vật ‘ tơi’ tác gi khụng?

- Tôi tên Là Tấn quª ë triÕt

Tóm tắt Đọc thích Xác nh ngụi k

Tìm hiểu bố cục Trả lời

Ghi bµi

(71)

-“ Tơi” nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời ngời kể chuyện Đó hình t-ợng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc tỉnh táo, hóa thõn ca tỏc gi

a Trên đ ờng quª

- Làng quê thay đổi nhiều hoang vu v tiờu iu

* Yêu quê hơng xót xa cho tiêu điều,xơ xác hoang vắng quê hơng

b Tâm trạng "tôi" những ngày quê

giang bên bờ biển Nhng nhân vật nhân vật văn học kết sáng tạo h cấu nghệ thuật -> có yếu tè håi ký truyÖn

-Nhân vật thực vai trị đầu mối tồn câu chuyện, có quan hệ với hệ thống nhân vật, từ thể t tởng chủ đạo tác phẩm

H: Cảnh làng quê mắt ngời trở sau 30 năm xa cách nh nào? -Thấp thoáng thôn xóm tiêu điều, hoang vắng vàng úa

H: Tâm trạng cảm xúc nhân vật lúc nh nào?

-Trong lũng phảng phất nỗi buồn se sắt ->ngạc nhiên không tin làng cũ in ký ức

H:Vì tác giả có tâm trạng nh vậy? - Làng quê thay đổi khác xa ký ức thơn xóm tiêu điều hoang vắng im lìm dới vịm trời vàng úa => tâm hồn bị hụt hẫng ký ức làng đẹp nhiều nhng mờ nhạt không rõ nét

H: Chuyến quê lần nhân vật tơi có đặc biệt?

- Từ giã lần cuối đem gia đình đến nơi đất khách

H: Biện pháp nghệ thuật t/g sử dụng đoạn văn này?

- Sự kết hợp tả kể, biểu cảm trực tiếp so sánh đối chiếu ( ký ức)

H: Tình cảm ngời trở quê hơng đợc bộc lộ?

Hớng dẫn HS theo dõi tiếp phần H: Về thăm làng cũ, nhân vật gặp ai?Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để làm bật thay đổi ngời cảnh vật nơi cố hơng? - Biện pháp hồi ức đối chiếu đợc kết hợp nhuần nhuyễn làm bật thay đổi ngời cnh vt

H; Kể lại cảnh gặp gỡ trò chuyện với bà mẹ, thím hai Dơng, với ngời hµng xãm nhÊt lµ víi Nhn Thỉ?

H: So sánh đối chiếu cảnh ngời hồi ức với => thấy tâm trạng nhân vật ntn?

Hiện Trong hồi ức

Tìm hiểu Trả lời Ghi

Theo dõi phần đầu

Suy nghĩ, phát

Trả lời

Theo dõi SGK phÇn

(72)

-Tình cảnh sa sút, suy nhợc ngời Trung Quốc đầu kỉ XX mà Cố hơng hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời

- Nguyên nhân thực trạng đáng buốn

- Những hạn chế, tiêu cực tâm hồn, tính cách ngời lao động

- Gặp mẹ bàn giao việc nhà, dọn đồ đạc, chuẩn bị lên đ-ờng

- Nhuận Thổ đến thăm.Sự thay đổi từ hình dáng, lời nói => hồn cảnh gia đình nghèo túng khó khăn

- Thím Hai Dơng kể cơng, lấy thứ - Cánh Thuỷ Sinh Hoàng thân chơi đùa

- Dân làng đến chào Nhuận Thổ xin vài thứ

- Hồi ức với Nhuận Thổ ngày bé đẹp đẽ khoẻ mạnh hiểu biết nhiều(oai hùng cầm đinh ba đâm tra )

=> t×nh bạn hồn nhiên sáng

- Hồi ức nàng Tây Thi đậu phụ

H:Qua hng lot s việc đối chiếu cho ta thấy điều gì?

H: Tác giả phân tích nguyên nhân thực trạng gì?

- Sự sa sút kinh tế, tình cảnh đói nghèo ngời dân nạn áp bức, tham nhũng nặng nề

H: C¶m xúc tâm trạng nhân vật nh nµo?

- Dời q cảnh hồng -> phong cảnh mờ ảo nhà cũ xa dần - Lịng tơi khơng chút lu luyến -> cảm thấy xung quanh bốn tờng vơ hình cao làm cho tơi vơ lẻ loi ngột ngạt - Hình ảnh đứa bé đeo vòng cổ đeo vồng bạc mờ nhạt khiến thêm ảo não => Cảm giác đau buồn q khứ tơi đẹp khơng trở lại

Rót nhËn xÐt

Ghi bµi

4.Cđng cè

- Tãm tắt nội dung truyện

? Cảm xúc tâm trạng nhân vật ngày quê nh thÕ nµo? 5 H íng dÉn häc bµi:

- Tóm tắt truyện

(73)

Soạn: 3.12.2011

Tiết 77:Văn bản

c hng Lỗ Tấn I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Có hiểu biết bớc đầu nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm ông - Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Cố hơng

- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, ngời

- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm

- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm Cố hơng Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn truyện đại nớc

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt đợc truyện

3 Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hơng, ngời II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tac giả Lỗ Tấn truyện ngắn Cố hơng

2.Học sinh: Soạn

(74)

1

ổ n định lớp :

9B 5/12/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

? Tóm tắt nội dung tác phẩm?Vai trò nhân vật Tôi?

-Tỏc phm k li chuyến thăm quê lần cuối nhân vật tơi để bán nhà đa gia đình sinh sống nơi khác

- Tôi” nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời ngời kể chuyện Đó hình tợng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc tỉnh táo, hóa thân tác giả

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Về quê lại xa quê, tâm trạng nhân vật tơi lúc nh nào? Hình ảnh ngời bạn thuở nhỏ gặp lại để lại cho nhân vật tơi suy nghĩ gì? Mong ớc nhân vật tơi đợc bộc lộ qua văn Chúng ta tìm hiểu phần văn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS tiếp tục tìm hiểu giá trị tác phẩm: Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ - Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ

- Thời gian: 37 phút

c Tâm trạng " tôi" đ ờng dời quê.

Buồn Quá khứ tơi đẹp không trở lại

- NiỊm tin hy väng vµo thÕ hƯ tơng lai

- Ước mong sống yên bình, ấm no cho làng quê

2

Nh©n vËt Nhn Thỉ

- Thay đổi lớn lao toàn diện: + Hai mơi năm trớc: Đẹp đẽ, đầy sức sống, hồn nhiên, tình cảm sáng, hiếu thảo + Hiện tại: Cuộc đời xuống dốc, rụt rè, nhút nhát, tiều tuỵ hèn

H: Khi dời cố hơng, nhân vật mong ớc điều gì?

=> Tơi hy vọng mong ớc vào hệ trẻ tơng lai khác hệ có đời mà chúng tơi cha có, cha đợc sống

H: Một đời theo mong ớc nhân vật đời nh nào?

- Làng quê tơi đẹp, ngời tử tế, thân thiện

H; Trong niềm hi vọng nhân vật tôi, xuất cảnh tợng nh nào?

trớc mắt cảnh tợng cánh đồng vàng thắm

H: Qua đó, mong ớc nhân vật tơi đ-ợc bộc lộ?

Híng dÉn HS theo dâi tiÕp phÇn

H: Nhuận Thổ đợc giới thiệu mốc thời gian nào?

+ NhuËn Thỉ kÝ øc cđa ngêi kĨ chun

+ Nhn Thỉ hiƯn t¹i

H; Tìm thay đổi lớn lao toàn diện nhân vật từ hình dáng đến lời nói cử suy nghĩ qua thời gian?

- Quá khứ Là cậu bé hồn nhiên khoẻ mạnh nhanh nhẹn, đẹp đẽ, cổ đeo vịng bạc Tình cảm sáng nh tiểu thiên thần., hiểu biết nhiều

- HiƯn t¹i: Ông nông dân nghèo túng, ăn

Theo dõi phần

KĨ So s¸nh

(75)

- Nhuận Thổ giữ đợc phẩm chất tốt đẹp

=> Sự khác biệt Nhuận Thổ phản ánh thực thay đổi xã hội Trung Quc

3.Hình ảnh đ ờng

- Hình ảnh mang tính biểu t-ợng khái qt triết lý sống ngời Con đờng đến tự do, hạnh phúc, tự thân hành động, dựng xây.=> Ước mơ miền đất Trung Quốc tơng lai

mặc rách rới, nghèo khó, đần độn mụ mị đầu óc - Trở nên rụt rè nhút nhát

H: Do đâu mà Nhuận Thổ có thay đổi nh vậy?

- Do nhà đông sống vất vả, thuế nặng, tình trạng trộm cớp, quan lại thân hào đày đoạ => Tố cáo XHTQ đầu kỷ XX

H: nhân vật có khơng thay đổi? - Những phẩm chất tốt đẹp Quý bạn nghèo nhng không quên mang quà tặng bạn, biết tin bạn đến ngay, nghèo nhng không tham lam xin thứ cần thiết H: Nhân vật Nhuận Thổ có vai trị nh truyện?

- Hình ảnh Nhuận Thổ có vai trị quan trọng truyện nhng khơng phải nhân vật thay đổi điển hình làng q nơng thơn Trung Quốc.Chính thay đổi nhân tố tác động mạnh đến t tởng tình cảm nhân vật tơi ( dáng điệu cung kính chào rành mạch bẩm

ơng nh lặng ngời có tờng dày ngăn cách thật bi đát điều mà nhân vật tơi đau xót quan hệ tơi nhuận Thổ có thay đổi lớn )

- Hình ảnh Nhuận Thổ minh chứng cụ thể sa sút, tiêu điều cố hơng Sự thay đổi cố hơng phản ánh biến đổi XHTQ 20 năm đầu kỉ XX

H: Sù kh¸c biƯt ngời Nhuận Thổ nói lên điều gì?

HS theo dõi đoạn Tôi nghĩ bụng thành đ-ờng

H: Suy nghĩ triết lý hình ảnh đờng nhân vật tơi cuối truyện có ý nghĩa nh nào?

- Con đờng Nghĩa đen đờng mà tơi gia đình

- Con đờng suy t liên tởng hiểu theo nghĩa bóng đờng dến tự hạnh phúc cho dân tộc cho tơng lai cháu đ-ờng khơng tự nhiên mà có mà ngời tạo dựng nên đờng từ đến t-ơng lai

Lỗ Tấn mong ớc lí tởng dân chủ, tiến bộ, không ngăn cách ngời với ngời đợc nhiều ngời tin theo

=> ThÓ tình yêu quê hơng tha thiết, mÃnh liệt

Đọc “Ngôi nhà cũ đến hết” Suy nghĩ phát biểu bổ sung

Theo dâi “ T«i nghÜ bơng thành đ-ờng Phát biểu cảm nhận Ghi

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

(76)

- Thêi gian: III Tỉng kÕt. NghƯ tht:

Kết hợp phơng thức biểu đạt, xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu t-ợng; kết hợp kể, tả , bình luận Nội dung:

- Cố hơng nhận thức thực mong ớc đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nớc Trung Quốc dẹp đẽ tơng lai

H: NhËn xÐt vỊ nghƯ thuật tạo tình huống, cốt truyện, ngời kể chuyện? GV chốt nội dung hình thức trình bày văn

- Ngời kể chuyện chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật

H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời Nêu ý nghĩa

* Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thời gian:3 phút Nêu yêu cầu

- Chn on văn em thích để học thuộc

Nghe

Lµm bµi IV Lun tËp 4 Cđng cè:

? ý nghĩa văn bản?

- Tỡnh yờu quê hơng tha thiết, mãnh liệt Ước mơ miền đất Trung Quốc tơng lai

5 H íng dÉn häc bµi:

-Đọc, nhớ đợc số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận truyện III Rút kinh nghiệm:

So¹n: 4.12.2011

Tiết 78: Kiểm tra thơ truyện đại I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh tri thức, kĩ năng, thái độ để có thái độ khắc phục điểm cịn yu

2 Kĩ

- Rèn kĩ diễn đạt trả lời trúng ý, biết xác định trọng tâm yêu cầu đề Thái độ: Có thái độ làm kiểm tra

II Chuẩn bị giáo viên HS 1.Giáo viên: Ra đề kiểm tra, đáp án

2.Học sinh: Ôn tập tốt, chuẩn bị kiến thức làm III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 5/12/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

3 Bµi míi:

I Ma trËn

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

(77)

Chủ đề

1.Thơ Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm học

Hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Số câu:

Số điểm:

Số câu: S Đ 2=20%

Số câu: S Đ 1=10%

Số câu: S Đ 3=30% Nêu tình

huống tác phẩm truyện

Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật cụ thể

Biết cách trình bày đoạn

văn,liên kết câu đoạn Số câu:

Số điểm: Số câu: 1S Đ 2=20% S Đ 5=50%Số câu: Số câu: 2S Đ 7=20%

TS câu:

TS điểm: Số câu: 2S Đ 4=40% Số câu: 1S Đ 1=10% SĐ: =50%Số câu: Số câu: 4S Đ10=100% Đề bài

Câu (2 điểm)

Trình bày giá trị nội dung nghệ thuât thơ Đồng chí Chính Hữu? Câu 2( 3điểm)

Nêu tình truyện Chiếc lợc ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Câu 4( điểm)

Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật anh niên truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long?

Đáp án

Cõu 1: Giỏ tr ni dung:Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp ngời chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ

-Nghệ thuật:Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đợm chất dân gian, thể tình cảm chân thành Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hoà tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tợng

Câu 2: Nhan đề thơ thể chất thơ vút lên từ sống gian khổ hi sinh Câu 3: Tình truyện Chiếc lợc ngà

-T×nh Cha sau năm gặp bé Thu không nhận cha mặt cha có vết thẹo nhận cha lúc phải chia tay=> tình => t/c bÐ Thu víi cha

-Tình 2: ơng Sáu thơng nhớ dồn tình thơng vào làm lợc ngà nhng ông hy sinh cha kịp trao lợc cho con=> t/c ông Sáu với

Câu 3:- Đoạn văn cần giới thiệu đợc nhân vật Anh niên: 27 tuổi làm nghề khí t-ợng kiêm vật lí địa cầu sống đỉnh núi cao 2600m,quanh năm suốt tháng làm bạn với cỏ mây núi 'thèm ngời"

- Nêu đợc nét đẹp anh:

+ Anh say mê với nghề, anh hiểu đợc ý nghĩa cơng việc anh làm có góp phần vào cơng việc đất nớc

+ Anh t×m thÊy ngn vui c«ng viƯc

+Anh tự tạo cho sống đầy đủ ngăn nắp thơ mộng +Tình tình phong cách cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn

(78)

4.Cñng cè

- Thu bµi ,- nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh 5.H íng dÉn häc bµi

-Soạn Cố hơng

III Rút kinh nghiệm :

So¹n: 5.12.2011

Tiết 79: Trả tập làm văn: Bài số 3 I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- - Giúp học sinh nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tâm,đối thoại, độc thoại nội tâm tự kết hợp với nghị luận, nhận đợc chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại

2.Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý viết 3.Thái độ: ý thức nhận biết lỗi sai sửa lỗi

II ChuÈn bÞ giáo viên HS

1.Giáo viên: Chấm bài, chỗ sai cho HS

2.Hc sinh: Xem lại yêu cầu làm Sửa lỗi viết theo yêu càu giáo viên III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 7/12/2011 SÜ sè: 2 Kiểm tra:

3 Bài mới.

Đề bài: Câu 1:(1 điểm)

Nghị luận văn tự bao gồm yếu tố nào? Câu 2( điểm)

Đoạn văn tự sau sử dụng yêú tố nghị luận miêu tả nội tâm nh nào?

" LÃo không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những ngời nghèo nhiều tự thờng nh Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lòng Ta khó mà cho vừa ý họ Một hôm, phàn nàn việc với Binh T, Binh T ngời láng giềng khác tôi.Hắn làm nghề ăn trộm nên không a lÃo Hạc, lÃo lơng thiện Hắn bĩu môi bảo:

- Lóo lm b đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, nhng lão phết chả vừa đâu Lão vừa xin tơi bả chó "

C©u 3( ®iĨm)

Hãy tởng tợng gặp gỡ trị chuyện với ngời lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

Viết văn kể lại gặp gỡ trò chuyn ú I Tr bi

II.Nêu yêu cầu làm- xây dựng dàn ý viết tập làm văn Yêu cầu - Đáp án

Cõu 1:Cỏc yu t nghị luận văn tự bao gồm: Những biểu suy nghĩ, bàn luận, đánh giá

(79)

Câu 3: Mở

- To đợc tình giả định gặp gỡ với ngời chiến sĩ lái xe ( gặp đâu, vo thi gian no )

2 Thân điểm

- Kể lại hình tợng ngời chiến sĩ lái xe thơ:( điểm)

+ T cảm giác ngời chiến sĩ ngồi chiÕc xe kh«ng kÝnh

+ Những khó khăn mà ngời chiến sĩ gặp phải tinh thầ thái độ họ trớc khó khăn

+ Tình đồng chí đồng đội thể qua sống sinh hoạt + ý chí chiến đấu ngời lính

- Nghị luận, miêu tả nôi tâm:( điểm):

+ Suy nghĩ tình cảm phẩm chất chiến sỹ lái xe,về chiến tranh, tinh thần trách nhiệm hệ trẻ với khứ với hiƯn t¹i

+Sử dụng câu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm em ngời chiến s lỏi xe

3 Kết bài.0,5 điểm

- Ân tợng em gặp gỡ

- Điểm 7-8: Bài viết đủ ý; lời văn, diễn đạt xác, khoa học; chữ viết đúng, sạch, đẹp

- Biết sử dụng yếu tố nghi luận miêu tả nội tâm làm để làm cho câu chuyện thêm sinh động, khắc hoạ đợc suy nghĩ, thể đợc t tởng, đánh giá ngời viết

- Điểm 5-6: Bài viết đủ ý;lời văn, cách diễn đạt tơng đối xác; chữ viết đúng, sạch.Có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nơi tâm nhng cịn ít, cha có tác dụng - Điểm 3-4: Bài viết cha đủ yêu cầu

*Biểu điểm gồm điểm nội dung hình thức trình bày văn bản, chữ viết, lỗi tả

- Thể loại : Tự

- Nội dung: Kể lại gặp gỡ trò chuyện với ngời lính lái xe thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật

- Vận dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận II Nhận xét làm học sinh.

a Ưu điểm. * Phần lí thuyết:

- Đa số HS trả lời đúng, đợc yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm đoạn trớch

* Phần tập:

a s Hs nắm đợc yêu cầu đề

- Khi kể chuyện có kết hợp với đối thoại, độc thoại, miêu tả nội tâm nghị luận

- Có bố cục rõ ràng

- Biết chọn thø nhÊt kĨ

- Mét sè bµi viÕt tèt: Trơng Hà, Kim Anh, Huy, D.Ly, Lý, b Nhợc ®iÓm.

- Nhiều em sử dụng tài liệu mà thiếu tính sáng tạo - Bố cục viết cha theo kiểu tự

- Cha xác định yêu cầu đề bài: Tấn Dũng, Tuấn, Cờng, Hồng - Một số làm cịn sơ sài cha đầy đủ nội dung

VD: Minh TuÊn, §øc, Khánh, Thông, Đại

- Một vài nhầm lẫn sang kiểu phân tích tác phẩm: Kiên, Quang, HiÒn, Trang

(80)

- Nhiều số diễn đạt lủng củng tách đoạn cha rõ ràng, dùng dấu câu cha

2 Ch÷a lỗi sai cho học sinh.

- Li cõu din đạt dài dòng, lủng củng - Vào vụng, tạo tình cha hợp lý - Tách đoạn cha rừ rng

- Sai lỗi tả, viết t¾t

( Giáo viên lấy lỗi sai làm học sinh hớng dẫn học sinh chữa lỗi) 3 Giáo viên đọc văn hay học sinh.

Kim Anh, T Hµ, Huy 4 Cđng cố.

- Nhắc lại lỗi sai học sinh hay mắc phải 5 H ớng dẫn học sinh học bài

-Xem lại rút kinh nghiệm cho sau IV Rút kinh nghiệm

Soạn: 6.12.2011

TiÕt 80:

Trả kiểm tra tiếng việt I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Giúp Hs nhớ lại đợc kiến thức học làm kiểm tra, cách xác định kiến thức trọng tâm theo yêu cầu câu hỏi để làm

2.Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ xác định yêu cầu làm, định hớng làm tránh nhầm lẫn

3.Thái độ: Nhận biết lỗi sai, có ý thức sửa lỗi II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Chấm bài, chỗ sai cho HS

2.Học sinh: Xem lại yêu cầu làm Sửa lỗi viết theo yêu cầu giáo viên III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 7/12/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

(81)

- Học sinh nhắc lại câu hỏi - xác định yêu cầu đề cách làm - Học sinh trình bày cách làm câu hỏi

- Gv đa đáp án II Nhận xét:

1.câu1 Học sinh biết vận dụng kiến thức biện pháp tu từ học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ

* Tồn tại: Cha xác định biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng câu thơ, nhiều nhầm lẫn( coi phép điệp ngữ chơi chữ)

- Cha biết viết đoạn văn theo cách dẫn trực tiếp - Một số em làm sơ sài diễn đạt lủng củng

- Phần lớn HS trả lời thẳng vào câu hỏi, cha biết cách dẫn dắt, làm Câu Đa số em làm đợc

- Chỉ đợc từ láy đoạn thơ

Câu 3: Đa số HS làm đợc - Xác định đợc phơng châm hội thoại Câu 4:

- Chỉ đợc từ dùng với nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phơng thức chuyển nghĩa -Một số cha chắn xác định phơng thức chuyn ngha

4 Củng cố.

- Nhắc lại lỗi sai học sinh hay mắc phải 5 H íng dÉn häc sinh häc bµi

(82)

So¹n: 7.12.2011

Tiết 81: ơn tập tập làm văn I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hệ thống kiến thức Tập làm văn học học kì I: Khái niệm văn thuyết minh văn tự sự; Sự kết hợp phơng thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự sự; hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh văn tự học

2 Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự

- Vn dng kin thc học để đọc- hiểu văn thuyết minh văn tự Thái độ: Giáo dục ý thc ụn tt

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9b 8/12/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

Các kiểu văn học từ lớp 6-9?

- Miêu tả; tự sự, biểu cảm; nghị luận, thuyết minh, hành công vụ 3 Bài mới:

* Hot động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu:Trong chơng trình học kì I, em đợc tìm hiểu sâu số kiẻu văn đợc học từ lớp trớc nh văn thyết minh, văn tự sự.Tiết học ngày hơm nhìn lại hai kiểu văn

* Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức

- Mục tiêu: Tái lại kiến thức văn thuyết minh, văn tự - Phơng pháp: Vấn đáp

- Thêi gian: 38 phút

1 Các nội dung lớn trọng tâm. a Văn thuyết minh.

- Trọng tâm luyện tập việc kết hợp thuyết minh với yếu tố nh nghị luận, giải thích, miêu tả

b Văn tự sự.

- Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự nghị luận

H: Các nội dung lớn trọng tâm chơng trình tập làm văn 9?

H; Văn thuyết minh, tự cã néi dung g× míi?

(83)

- Một số nội dung văn tự nh đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ng-ời kể chuyện vai trò ngng-ời kể chuyện t s

2 Vai trò vị trí tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn b¶n thuyÕt minh.

Các biện pháp miêu tả góp phần làm bật đặc điểm đối tợng gây hứng thú cho ngời đọc

- Yếu tố miêu tả làm cho đối tợng đợc bật gây ấn tợng => đối tợng cụ thể sinh động hấp dn

3 Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả , tự với văn miêu t¶ tù sù.

* Giống nhau: Cả có lúc hớng tới đối tợng, vật, đồ vật có mục đích làm bật gây ấn tợng đối tợng đợc nói đến

* Khác:

Miêu tả Thuyết minh

- Cã h cÊu tëng t-ỵng

- Dùng nhiều so sánh liên tởng, mang cảm xúc chủ quan - Ýt dïng sè liƯu thĨ chi tiÕt

- Trung thành với đặc điểm đối t-ợng

- Đảm bảo tính khách quan khoa học

- Dïng nhiỊu sè liƯu thĨ chi tiÕt

4 Nội dung văn bẳn tự sách giáo khoa ngữ văn 9.

- Nhn din cỏc yu tố miêu tả nội tâm , nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, ngời kể chuyện

- Thấy rõ vai trò yếu tố

- Kỹ kết hợp yếu tố văn tự

5 i thoi, c thoại, độc thoại nội tâm - Đối thoại Đối đáp trò chuyện nhiều ngời

- Độc thoại Lời ngời nói với với mt ú tng t-ng

- Độc thoại nội tâm Nói suy nghĩ không nói thành lời ( Không có gạch đầu dòng)

=> Vai trũ Là hình thức quan trọng để thể nhân vật bn t s

H: Vai trò vị trí tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh?

H: Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả tự với văn miêu tả tự sự?

H: Lấy ví dụ?

H: Nội dung văn tự sgk ngữ văn 9?

H i thoi, c thoi, c thoi ni tõm?

H: vai trò u tè trªn?

H: Tìm ví dụ minh họa? - Đối thoại đoạn văn ‘các ông, bà đâu ta lên Cả làng chúng theo tây theo việt gian cịn giết nữa’ - Độc thoai ‘ Chúng bay ăn miếng cơm để nhục nhó th ny

- Độc thoại nội tâm Hay lµ quay vỊ lµng’

(84)

6 Vai trß cđa ng êi kĨ chun:

- Kể theo ngơi thứ nhất: dễ vào tâm t, tình cảm nhân vật, miêu tả đợc diễn biến tâm lí phức tạp diễn tâm hồn nhân vật “Tôi” hạn chế việc miêu tả đối tợng khách quan, khó tạo nhìn nhiều chiều

- Kể theo thứ làm cho câu chuyện mang đậm tính khách quan, ngời kể dờng nh thấy hết biết hết tất việc, ngời, hành động, tâm t tình cảm nhân vật 7 So sánh giống nhau, khác nhau. * Giống nhau

- Nhân vật nhân vật phụ

- Cèt trun, sù viƯc chÝnh vµ sù viƯc phơ * Kh¸c nhau

- ë líp cã kết hợp tự với biểu cảm, miêu tả nội tâm

- Tự với nghị luận

- Đối thoại, độc thoại, độc thoại thoại nội tâm, ngời kể chuyện

8 NhËn diÖn.

- Khi gọi tên văn ngơi ta vào phơng thức biểu đạt văn + Phơng thức tái tạo thực Văn miêu tả

+ phơng thức lập luận; văn nghị luận + Phơng thức tác động vào cảm xúc: biểu cảm

+ phơng thức cung cấp tri thức đối tng: bn thuyt minh

+ Phơng thức tái tạo thực nhân vật cốt truyện; văn tù sù

=> Trong văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi văn yếu tố có ý nghĩa bổ trợ cho phơng thức ; Kể lại thực ngời việc

- Trong thực tế gặp văn vận dụng phơng thức biểu đạt Khả kết hợp

STT Kiể u

VB

Các yếu tố kết hợp víi VB chÝnh

TS MT N.L BC T M §H

1 TS + + + +

2 MT + + +

3 N.L + + +

4 BC + + +

5 TM + + +

VÝ dơ Ngêi kĨ ë ng«i thø nhÊt

Ngêi kĨ ë ng«i thø ba

H: Các nội dung văn tự học lớp có giống khác so với nội dung kiểu văn học lp di?

- Văn tự lớp vừa lặp lại, vừa nâng cao

H:Lấy ví dụ minh họa? - Đoạn trích Cảnh ngày xuân

- Đoạn trích Kiều lầu Ng-ng bích

- Đoạn trích LÃo Hạchay Kiều báo ân báo oán

- Truyện ngắn Làng

H:Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi văn tự sự? H: Có phơng thức biểu đạt nào?

H: Vì văn có đủ yếu tố tên mà gọi văn tự sự?

H:Theo em liệu có văn vận dụng ph-ơng thức biểu đạt hay không?

- Học sinh kẻ bảng đánh dấu x vào ô trống mà kiểu văn kết hợp vơi yếu tố tơng ứng với - Học sinh t lm v trỡnh by

H: Tìm đoạn văn đoạn thơ có phơng thức kết hợp

So sánh

Giải thích

Trả lời

(85)

6 ĐH

+ Tự sự- miêu tả- nghị luận - biểu cảm - thuyết minh

+ Miêu t¶- tù sù - biĨu c¶m - thut minh + Nghị luận - miêu tả - biểu cảm - thuyết minh

+ biểu cảm - tự - miêu tả - nghị luận 10 Giải thích.

- Vỡ nhà văn khơng bị câu thức mang tính quy phạm mà điều quan trọng vấn đề tài tính sáng tạo

- Víi häc sinh Bố cục phần mang tính quy phạm -> t cấu trúc xây dựng văn 11 Những kiến thức kỹ kiểu văn bản tự sù

- Những kiến thức kỹ kiểu văn tự soi sáng nhiều cho việc đọc hiểu văn tác phẩm văn học

2 Những kiến thức kỹ tác phẩm tự tác phẩm văn học phần tiếng việt cung cấp tri thức cần thiết để làm văn tự : Nhân vật, cốt truyện, ngời kể chuyện, việc, yếu tố miêu tả, nghị luận

nh để minh họa? - Ví dụ: cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngng bích

Lµng

H: Tại TLV HS phải đủ phần?

Häc sinh ngồi ghế nhà trờngphải rèn luyện theo yêu cÇu chuÈn mùc

H: Kiến thức TLV( VBTS) giúp em nh việc đọc, hiểu văn bản?

H: Qua TPVH phần Tiếng Việt tơng ứng giúp em việc viêt

LÊy vÝ dơ

Gi¶i thÝch Bỉ sung

Tù liªn hƯ

4 Cđng cè

- Điểm mới,phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả tự với văn miêu tả tự sự?

5.H íng dÉn häc bµi - Häc bµi

(86)

So¹n: 11.12.2011

Tiết 82: ôn tập tập làm văn I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Trên sở nội dung kiến thức ôn tập văn thuyết minh văn tự HS làm tập luyện tập hai kiu bn ó hc

2 Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tù sù

- Vận dụng kiến thức học để đọc- hiểu văn thuyết minh văn tự Thái độ: ý thức ôn tập tốt

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III.Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 14/12/2011 Sĩ số: 2 Kiểm tra:

? Văn thut minh, tù sù cã néi dung g× míi?

- Thuyết minh:kết hợp thuyết minh với yếu tố nh nghị luận, giải thích, miêu tả - Tự sự:đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ngời kể chuyện vai trò ngời kể chuyện tự

Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thời gian: phút.Giới thiệu: tiết ôn tập trớc, em nhìn lại hai kiểu văn học chơng trình học kì I vè mặt lý thuyết.Tiết học này, em giải cá tập liên quan đến hai kiểu văn

* Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức

- Mục tiêu: Tiếp tục tái lại kiến thức văn thuyết minh, văn tự - Phơng pháp: Vấn đáp

- Thêi gian: 38 II Lun tËp

1 Xác định phân tích việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật bn thuyt minh

* Văn Họ nhà kim (SGK /16)

- Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng đoạn văn là: Nhân hóa, kể chuyện xen liệt kê

Cụ thể:Loài kim tự kể chuyện mình; Kể nguồn gốc, cấu tạo, loại kim - Liệt kê: Họ nhà kim đông

+ Tác dụng:Làm cho văn sống động, ngời đọc thích thú

2 NhËn xÐt vỊ vai trò kể văn tự

Yêu cầu HS đọc văn Họ nhà kim SGK Ngữ văn lớp tập

H: Xác định yếu tố nghệ thuật đợc sử dụng văn trên? H: Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tỏc dng gỡ?

Yêu cầu HS theo dõi lại đoạn văn

Đọc

(87)

* on văn: “ Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhẹ nhẹ vào lng khẽ hỏi: nỗi khổ lịng vơi đợc đơi lời” ( Làng- Kim Lân)

a- Nội dung:Trong ngày tuyệt vọng, ông Hai trò chuyện với thằng út để bộc lộ nỗi lịng - Ngơi kể thứ ba có tác dụng hiểu, biết đợc suy nghĩ, tâm t ơng Hai, tình cảm làng quê, đất nớc ông

b.Viết đoạn văn chuyển đổi kể thành thứ So sánh?

- So sánh:+ Đoạn văn 2: Kể theo thứ nhân vật tự bộc lộ đợc cảm xúc mình, nỗi lịng song mang tính chủ quan, cá nhân

- KĨ theo ng«i thø ba : Hợp lí

3 Phân tích vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận văn tự sự?

* Đoạn văn trích văn Trong lòng mẹ( SGK/193)

- Nội dung: Bé Hồng kể lại gặp gỡ bé mẹ vào buổi chiều tan häc

- Miêu tả: Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi Gơng mặt mẹ tơi ssangs với đôi mắt nớc da mịn làm bật mài hồng hai gò má

- Biểu cảm: Tôi ngồi đệm xe,đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lâu lại mơn man khắp da thịt

- NghÞ luận:Phải bé lại lăn vào lòng ngời mẹ êm dịu vô

+ Tỏc dng: Yu tố miêu tả làm cho đoạn văn tự trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động; yếu tố biểu cảm trực tiếp bộc lộ đợc niềm hạnh phúc sung sớng bé Hồng đợc lịng mẹ; Yếu tố nghị luận có tác dụng bày tỏ đợc nhận xét, đánh giá bé Hồng làm để cảm nhận đợc niềm hạnh phúc lòng mẹ

4 Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả,độc thoại, độc thoại nội tâm nghị luận

Đề bài: Tởng tợng ngời lính thơ ánh trăng Nguyễn Duy, kể lại nội dung kh th th n ht

trích văn Làng nhà văn Kim Lân

H:Đoạn văn có nội dung nh nào?

H: Ngụi kể đợc sử dụng kể thứ mấy? Tác dụng?

Yêu cầu chuyển đổi kể thứ đoạn văn thành thứ nhất? So sánh tác dụng kể đoạn văn?

Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn văn văn Trong lòng mẹ H: Đoạn văn có nội dung nh nào?

H: Chỉ yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận đoạn văn?

H: Các yếu tố có vai trò đoạn văn tự sự?

GV hớng dẫn HS viết * Yêu cầu:

+ V ni dung: on cn nờu c

- Hoàn cảnh gặp lại vầng trăng

(88)

- Khi gp li, cảm xúc, tâm trạng nhân vật Tôi nh nào?( Sử dụng độc thoại)

- Thái độ ngời bạn năm xa sao?(Miêu tả ánh trăng)

- Trớc thái độ bạn, nhân vật có suy nghĩ gì(Nghị luận thái độ sống thủy chung sau trớc, không đợc lãng quên khứ ) Gọi HS đọc - Cho HS nhận xét GV nhận xét cách viết đoạn

văn,khả vận dụng yếu tố nghị luận, độc thọai nội tâm văn tự HS

§äc NhËn

xÐt

4 Cđng cè

- §iĨm mới,phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả tự với văn miêu tả tự sự?

5.H ớng dẫn học bài. Học bài- Chuẩn bị tiết IV Rót kinh nghiƯm: So¹n: 11.12.2011

TiÕt 83:

Trả kiểm tra văn I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Giúp Hs nhớ lại đợc kiến thức học làm kiểm tra, cách xác định kiến thức trọng tâm theo yêu cầu câu hỏi để làm

2.Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ xác định yêu cầu làm, định hớng làm tránh nhầm lẫn

3.Thái độ: Nhận biết lỗi sai, có ý thức sửa lỗi II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Chấm bài, chỗ sai cho HS

2.Hc sinh: Xem lại yêu cầu làm Sửa lỗi viết theo yêu càu giáo viên III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 14/12/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

3 Bài mới: I.Trả - Đề HS đọc lại đề II.Chữa

(89)

- Học sinh trình bày cách làm câu hỏi - Gv đa đáp án

II NhËn xÐt:

Câu 1:Nêu đợc giá trị nội dung nghệ thuật thơ theo yêu cầu đề Câu 2: Nêu đợc tình truyện song số cịn kể lể dài dòng Câu 3: Đa số nắm đợc yêu cầu:Chỉ đợc hoàn cảnh sống làm việc anh niên phân tích đợc nét đẹp anh

* Tån t¹i:

- Giá trị nội dung: Còn nhầm lẫn nội dung phần với nội dung ý nghĩa văn

- Phần tình truyện: Một số nhầm sang tóm tắt Một số ghi nội dung ý nghĩa tình Còn giới thiệu thêm nhiều nhân vật

- Câu 3:

- Cha biết cách viết dới dạng tập làm văn ngắn, hầu hết trả lời thẳng vào câu hỏi - Nhiều làm sơ sài thiếu kiến thức có lạc sang tóm tắt truyện, có sang phân tích tác phẩm

* HS i chiu với đáp án tự chữa 4 Cng c.

- Nhắc lại lỗi sai học sinh hay mắc phải 5 H ớng dẫn học sinh học bài

(90)

Soạn 14/12/2011 TiÕt 84:

ôn tập tổng hợp I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hệ thống kiến thức phân môn phần nội dung học học kì I:

+ Phần Văn: Kiến thức tác giả, tác phẩm(hoàn cảnh sáng tác; nội dung ý nghĩa biểu đạt; nhân vật, việc ) Các tác phẩm thuộc phần văn học trung đại; văn học đại; văn nhật dụng,

- Kết hợp kiến thức kĩ tiếng Việt, pần Tạp làm văn để nhận diện, phân tích vai trị,tác dụng yếu tố nghệ thuật ngôn từ việc thể nội dung văn + Phần Tiếng Việt:Nhận diện đợc đơn vị tiếng Việt văn bản; nêu đợc vai trò, tác dụng đơn vị kiến thức học

+ Phần Tập làm văn: Nhận diện đợc kiểu văn học; vận dụng kiến thức học kiểu văn để tạo lp bn

2 Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp kiến thức; tích hợp phân môn - Tạo lập văn thuyết minh văn tự

3 Thái độ: Giáo dục ý thức ôn tập tốt II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Cỏc hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 15/12/2011 SÜ sè: 2 Kiểm tra:

Thực trình «n tËp Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu:Trong chơng trình học kì I, em đợc tìm hiểu nộ dung kiến thức phong phú phân môn môn Ngữ văn; số nội dung đợc tổng kết, khái quát lại theo phân môn Các em đa biết đặc trng mơn Ngữ văn tích hợp nội dung kiến thức ba phân môn học Tiết học ngày hơm nhìn lại kiến thức phân môn

* Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức

- Mục tiêu: Tái lại kiến thức văn bản, tiếng Việt,TLV - Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận, nêu giải vấn đề - Thời gian: 38 phỳt

I Phần Văn

(91)

- Chuyện ngời gái Nam X-ơng( Nguyễn Dữ)

- Hoàng Lê thống chí( Ngô gia văn phái)

-Truyện Kiều( Nguyễn Du)

- Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)

2 Nội dung:

- Phản ánh thực XHPK với mặt xấu xa giai cấp thống trị

-Hình ảnh ngêi phơ n÷ x· héi PK + SèphËn bi kÞch

+ Vẻ đẹp nhan sẵc, tài năng, tâm hồn, phẩm chất

- Hình ảnh ngời anh hùng:Lý tởng mục đích cao đẹp theo quan niệm Nho gia, đạo đức nhân dân; ngời anh hùng dân tộc qua hình tợng Nguyễn Huệ Gía trị củaTruyện Kiều:

- Nội dung thực, nhân o

- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả nhân vật

B Vn hc hin i ( dựa vào nội dung ôn tập tiết 74,75)

II PhÇn tiÕng ViƯt

1 PhÇn tõ vùng: Xem lại nội dung tiết Tổng kết từ vựng

2 PhÇn tiÐng ViƯt: Xem néi dung tiÕt 70 III, Phần Tập làm văn

1.Văn thuyết minh - Đặc điểm

- Các phơng pháp thuyết minh

- Sự kết hợp yếu tố nghệ thuật, miêu tả thuyết minh

- Cách làm 2.Văn tự

- Những kiến thức tác phẩm tự

- S kết hợp yếu tố miêu tả,miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại.độc thoại nội tâm nghị luận

- Dµn bµi

học trung đại mà em đợc học? Văn ai?Ra đời hoàn cảnh nào?

H: Các tác phẩm văn học trung đại thờng tập trung thể nội dung gì?

GV hớng dẫn HS xem lại nội dung ôn tập tiết 74,75( Phần văn học đại)

Yêu cầu Hs xem lại tiết Tổng kết từ vựng, ôn tập tiếng Việt ôn tập

Nhắc lại nội dung kiến thức hai kiểu văn ó hc

Nhớ lại kiến thức

Trả lời NhËn xÐt Bỉ sung

Ghi bµi

4 Củng cố

Thực phần ôn tập 5 H íng dÉn häc sinh häc bµi:

- Ơn tập tốt, nắm kiến thức nội dung ôn tập - Tiết 85: Ôn tập

(92)

So¹n 16/12/2012 TiÕt 85:

ơn tập tổng hợp I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Giải số đề có kết hợp kiến thức ba phân môn

2 Kĩ năng: Phân tích đề; lập dàn bài, chọn lọc kiến thức bản, tránh dàn trải Thái độ: Giáo dục ý thc ụn tt

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giỏo viờn: Tỡm hiu k chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, số đề bài, câu hỏi ôn tập 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 19/12/2011 SÜ sè: 2 Kiểm tra:

Thực trình ôn tËp 3 Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Giờ trớc em ôn lại kiến thức học chơng trình kì I Tiết học ngày hôm em giải số tập theo hớng tích hợp phân mơn

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Mơc tiªu: VËn dơng kiÕn thøc vào giải tập

(93)

II Luyn tập Một số đề bài:

§Ị 1: Giíi thiƯu nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng

Dàn bµi:

a.MB:- Giới thiệu đợc nhân vật

b.TB: - Kể việc ông Hai nơi tản c ngóng tin làng Chợ Dầu

- Hồn cảnh dẫn đến việc ơng nghe tin làng ơng theo giặc

- Kể ông nghe; đờng nhà; đến nhà; ngày sau

- KĨ vỊ híng gi¶i qut cđa ông nghĩ rằng" Làng theo Tây phải thù"

- Kể ông Hai nghe tin làng cải c Kết bài:

- Kết thúc truyện §Ò 2:

Nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lợc ngà để lại ấn tợng sâu sắc lòng ngời đọc Hãy làm sáng tỏ điều qua văn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng

MB: - Giới thiệu đợc nhân vật

TB: Làm sáng tỏ nét đáng để lại ấn tợng sâu sắc lịng ngời đọc

- Giíi thiệu cụ thể bé Thu - Em mét em bÐ cã c¸ tÝnh

+ Khi ơng Sáu trở về, chía tay đón em + Khi bắt buộc phải nhờ ông Sáu

+ Trong bữa cơm, ông Sáu gắp cho bé Thu miếng trứng cá

- Em có tình yêu thơng cha sâu sắc

+ Vic Thu khụng chu nhn ông Sáu cha + Tình cảm với cha trớc ông Sáu lên đờng

KB: Khẳng định lại tình cảm ngời dành cho em Đề 3: Hình ảnh anh thân niên văn "

Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long" MB: Giới thiệu c nhõn vt

TB: - Hoàn cảnh sống lµm viƯc cđa anh

- Nêu đợc nét đẹp anh thể lĩnh vực

+ Trong đời sống + Trong công việc

- Rút kết luận: Anh chân dung ngời lao động bình thờng nhng phẩm cht ht sc cao p

Đề 4: Nêu nét tác giả Nguyễn Du giá trÞ Trun KiỊu

a.Tác giả Nguyễn Du: - 1.Cuộc đời

Sinh 1765 mÊt 1820 Quª NghƯ TÜnh

Cho HS tìm hiểu số đề

Yêu cầu HS lập dàn Gọi HS trình bày làm Thống dàn ý

Cho HS thảo luận

Gọi HS trình bày

Cho HS t nhận xét, đánh giá

Đọc đề Tìm hiểu Lập dàn ý Trình bày dàn ý

Ghi bµi

Trao i, tho lun

Trình bày

Nhận xét

Ghi

Nhớ lại kiến thức

(94)

- Chịu ảnh hởng truyền thống gia đình đại quý tộc - Chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến VN, Nguyễn Du hiểu sâu sắc vấn đề đời sng xó hi

- Những thăng trầm sống riêng t làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thơng ngời

2 Sự nghiệp sáng tác:

- Sáng tác nhiều: chữ Hán chữ Nôm + Chữ Hán:243

+ Chữ Nôm: Tiêu biểu Truyện Kiều

- Là thiên tài văn học, nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa

b Trun KiỊu

* Giá trị nội dung

- Giá trÞ hiƯn thùc:

+ Phản ánh xã hội đơng thời với mặt tàn ác tầng lp thng tr

+ Phản ánh số phận bị áp đau khổ bi kịch ngời phơ n÷ x· héi cị

Giá trị nhân o:

+ Cảm thơng sâu sắc trớc nỗi khổ ngời

+ Lên án, tố cáo lực tàn bạo

+ cao trõn trọng ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất

* Giá trị nghệ thuật

- Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình t-ợng nhân vật

H: Nhắc lại nét Nguyễn Du giá trị Truyện Kiều?

Ghi

4 Củng cố

Thực phần ôn tập 5 H íng dÉn häc sinh häc bµi:

- Ôn tập tốt, nắm kiến thức nội dung ôn tập - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ chữ

III.Rót kinh nghiƯm:

So¹n: 18.12.2011

Tiết 86: tập làm thơ tám chữ I.Mc tiờu cn t:

1.Kiến thức:- Bớc đầu biết cách làm thơ tám chữ - Đặc điểm thể thơ tám chữ Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ tám chữ

- Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ 3.Giáo dục: Có ý thức làm

(95)

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, đoạn thơ tám chữ 2.Học sinh: Soạn trả lời câu hỏi SGK

III Các hoạt động dạy học ổ n định lớp:

9B 19/12/2011 SÜ sè: KiÓm tra:

?Nêu đặc điểm thơ tám chữ? Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Chúng ta đợc tìm hiểu đặc điểm thơ tám chữ Để giúp em hiểu kĩ đặc điểm thể thơ từ biết tập làm đoạn thơ tám chữ Giờ học hôm tiếp tục học tiết Tập làm thơ tám chữ

* Hoạt động 2:

I T×m hiểu số đoạn thơ tám chữ. 1 Thơ Thế Lữ.

Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay

Cảnh hàn nơi nớc đọng bùn lầy Thú sán lạn mơ hồ ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tôi yêu kiếm , say mê ( Cây đàn muôn điệu) 2.Thơ Xuân Diệu.

Cây bên đờng trụi đứng tần ngần Khắp xơng nhánh buồng tê tái Và vờn im hoa run sợ hãi

Bao nỗi phôi pha khô héo rụng rời ( TiÕng giã)

NhËn xÐt:

- Sö dụng vần chân cách linh hoạt (Liên tiếp giÃn cách)

- Thơ tám chữ gần với văn xuôi nên cách ngắt nhịp linh hoạt

II Viết thêm số câu thơ để hoàn thiện kh th.

a Biết làm thơ cha thi sĩ

Nh ngời yêu khác hẳn với tình nhân Biển dù nhỏ ao réng

b.Nhng sớm đứng sững sờ Phố hàng ngang dâu da xoan nở trắng Và ma rơi thật dịu dàng êm lặng

c Cảnh mùa thu mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở nở đỏ bến sông Tôi khác sau lần gặp trớc

- Giáo viên giới thiệu số đoạn thơ tám chữ số nhà thơ tiêu biểu

H: Đọc thơ tám chữ,em thấy nhịp điệu câu thơ nh nào? Vì sao?

- Chia nhóm

- Giỏo viên cho học sinh thảo luận để tìm câu chữ vần thích hợp để hồn chỉnh khổ thơ - Học sinh trình bày làm

- Những câu thơ nguyên tác

+ Mt cnh đào cha thể gọi mùa xuân

+ Cho ngi no ú ngc

Đọc

Tìm hiểu nhịp điệu Trả lời

Hot ng nhúm

Đọc

(96)

nhiên hoa

+ Mà sông bình yên nớc chảy theo dòng

4 Củng cố :

Đặc điểm thơ tám chữ 5.H ớng dẫn học :

- Ôn tập tốt.Chuẩn bị giê sau kiĨm tra häc k× III Rót kinh nghiƯm:

So¹n

TiÕt 87-88

Kiểm tra tổng hợp học kỳ I I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hệ thống hóa kiến thức HS ba phần(đọc-hiểu văn bản; tiếng việt; tập làm văn)

2 Kĩ năng: Khả vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá

II Chn bÞ cđa giáo viên HS 1.Giáo viên: Ôn tập tốt cho HS

2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức để làm III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 28/12/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

Bài

Đề bài: Đề kiĨm tra cđa PGD 4, Cđng cè

H íng dÉn häc bµi

(97)

So¹n: 24.12.2011

Tiết 89: tập làm thơ tám chữ I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Bớc đầu biết cách làm thơ tám chữ - Đặc điểm thể thơ tám chữ Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ tám ch÷

- Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ 3.Giáo dục: Có ý thc lm bi

4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống.kĩ tìm kiếm hỗ trợ, t quản lý thời gian

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, đoạn thơ tám chữ 2.Học sinh: Soạn trả lời c©u hái SGK

III Các hoạt động dạy học ổ n định lớp:

9B 26/12/2011 SÜ sè: KiÓm tra:

? Nêu đặc điểm thơ tám chữ? Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Chúng ta đợc tìm hiểu đặc điểm thơ tám chữ Để giúp em hiểu kĩ đặc điểm thể thơ từ biết tập làm đoạn thơ tám chữ Giờ học hôm tiếp tục học tiết Tập làm thơ tám chữ

III Tập làm thơ tám chữ theo đề tài. Nhớ trờng

Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc Sõn trng mờnh mụng, nng cng mờnh mụng

Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Xa bạn bè thấy bâng khuâng 2 Nhớ bạn.

Ta chia tay phợng đỏ đầy trời Nhớ ngày rộn rã tiếng cời vui Nhớ lúc ôn thi ôi túi bụi Giờ xa nhớ bạn bố i 3 Con sụng quờ.

Con sông quê ru tuổi thơ mát Giữa hoàng hôn ngời lên ánh mắt Gặp hồn nhiên nụ cời thật Để mai ngày thao thức viết thành thơ 4 Mïa thu

Mùa thu đẹp bạn bè Thấm thời gian bốn năm Mới ngày bớc chân vào lớp

- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn đề tài

Yêu cầu:

- S cõu khụng hn nh - Mỗi câu đủ tám chữ - Có vần chân liền giãn cách

- Cã néi dung

- Gọi HS đọc đoạn thơ vừa viết

- Cho HS nhận xét bạn theo yêu cầu thể thơ tám chữ

Chn ti Nh lại đặc điểm thơ tám chữ Làm Đọc

(98)

Trờng Lơng Sơn thân thơng đến vô Bốn năm trôi qua nhanh đến Kỉ niệm bạn bè, thày cô, lớp học Phấn trắng, bảng đen, hàng trớc lớp Mỗi sáng đến trờng in dấu Mai xa nhớ bạn đời ơi!

Đừng để tháng năm xố mờ kỉ niệm Hãy nhớ đến tuổi học trị năm lớp Bạn học dới mái trờng

Trêng L¬ng S¬n - Mïa thu 2012 4 Củng cố

Đặc điểm thơ tám chữ 5.H ớng dẫn học

(99)

So¹n: 29.12.2011

TiÕt 90:

Trả kiểm tra HọC Kì i I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Giúp Hs nhớ lại đợc kiến thức học làm kiểm tra, cách xác định kiến thức trọng tâm theo yêu cầu câu hỏi để làm

2.Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ xác định yêu cầu làm, định hớng làm tránh nhầm lẫn

3.Thái độ: Nhận biết lỗi sai, có ý thức sửa lỗi II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Chấm bài, chỗ sai cho HS

2.Hc sinh: Xem lại yêu cầu làm Sửa lỗi viết theo yêu càu giáo viên III Các hoạt động dạy học

1

ổ n định lớp :

9B 30/12/2011 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

(100)

I.Trả - Đề HS đọc lại đề II.Chữa

- Học sinh nhắc lại câu hỏi - xác định yêu cầu đề cách làm - Học sinh trình bày cách làm câu hỏi

- Gv đa đáp án PGD II Nhận xét:

- Đa số nắm đợc yêu cầu: - Bài làm có chất lợng * Tồn tại:

- Giá trị nội dung: Còn nhầm lẫn nội dung phần với nội dung ý nghĩa văn

- ĐôI chỗ Cha biết cách viết dới dạng tập làm văn ngắn, hầu hết trả lời thẳng vào câu hỏi

- Có làm sơ sài thiếu kiến thức có lạc sang tóm tắt truyện, có sang phân tích tác phẩm

* HS đối chiếu với đáp án tự chữa 4 Củng cố.

- Nh¾c lại lỗi sai học sinh hay mắc phải 5 H ớng dẫn học sinh học bài

-Xem lại rút kinh nghiệm cho sau IV Rút kinh nghiƯm

So¹n: 31.12.2011

TiÕt 91 Văn bản:

bn v c sỏch

Chu Quang Tiềm I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu, cảm nhận đợc nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn

- ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phơng pháp đọc sách - Phơng pháp đọc sách cho có hiệu

(101)

-NhËn bè cơc chỈt chÏ, hƯ thèng ln điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

3 T tởng: Giáo dục thái độ trân trọng, giữ gìn sách sách quý II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Chu Quang Tiềm Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn bµi theo híng dÉn

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 4/1/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra: Không 3 Bài mới

* Hot ng 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Hàng ngày em thờng đọc sách với nhiều loại sách khác nhau: Sách khoa học, truyện song để hiểu đợc cần thiết ý nghĩa việc đọc sách em quan tâm đến.Bài học "Bàn đọc sách" Chu Quang Tiềm mà em học hôm giúp em hiểu đợc rõ vấn đề

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thi gian: 34 phỳt

I Tác giả-Tác phẩm Tác giả:

- Chu Quang Tiềm(1897-1986)- nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Qc

2 T¸c phÈm.

- Trích từ sách’ danh nhân Trung Quốc’ bàn niềm vui nỗi khổ ca ngi c sỏch

- Kiểu văn bản: VB nghị luận - PTBĐ: Nghị luận

- Bố cục: phần

H:- Trình bày hiểu biết em tác giả?

- ễng bn v c sách lần lần Bài viết kết q trình tích lũy kinh nghiệm dày công suy nghĩ lời tâm huyết ngời trớc muốn truyền lại cho hệ sau

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc H: Văn thuộc loại văn nào? dựa vào yếu tố để xác định?

- Nghị luận Lập luận giải thích vấn đề xã hội

- Hệ thống luận điểm cách lập luận H; Bố cục văn bản?

- phần

+ Phn1 Đầu t/g Sự cần thiết ý nghĩa việc đọc sách

+ Phần tiếp lực lợng Những khó khăn nguy hại hay gặp việc đọc sách khơng phơng pháp

+ Phần cịn lại Phơng pháp đọc sách đắn

T×m hiĨu Trả lời

(102)

II Tìm hiểu văn b¶n

1 Sự cần thiết sách ý nghĩa việc đọc sách.

-Sách có ý nghĩa vô quan trọng đờng phát triển nhân loại kho tàng kiến thức quý báu, di sản tinh thần mà ngời đúc kết đợc hàng nghìn năm

- Đọc sách đờng quan trọng học vấn.- Đọc sách đờng tích lũy nâng cao tri thức

= Phân tích theo luận điểm Cho HS đọc lại đoạn đầu

H: T/G lí giải sách có ý nghĩa ngời?

H: Vì sách lại có ý nghĩa lớn đến nh vậy?

H: Theo tác giả,tầm quan trọng cần thiết việc đọc sách ngời nh nào?

- t/g đặt vào mối quan hệ học vấn ngời( Đọc sách đờng quan trọng học vấn)

H; Mối quan hệ đọc sách học vấn

-> lÝ lÏ nµo?

- Häc vấn hiểu biết thu nhận đ-ợc qua tr×nh häc tËp

- Sách ghi chép đúc lu truyền tri thức thành tựu mà ngời tìm tịi phát minh tích lũy sách kho tàng lu giữ tinh thần văn hóa nhân loại => muốn có học vấn thành tích lũy lâu dài ta cần phải đọc sách H: Vậy coi thờng sách không đọc sách khiến ngời ta nh nào?

- Xãa bỏ khứ kẻ thụt lùi lạc hậu Cho HS th¶o luËn

H: Sự cần thiết ý nghĩa việc đọc sách gì?

- Đọc sách trả nợ khứ ôn lại kinh nghiệm loài ngời h-ởng thụ kiến thức lời dạy tâm huyết loài ngời

- Đọc sách để chuẩn bị hành trang thực lực mặt để ngời tiến xa(trờng chinh vạn dặm) đ-ờng học tập phát giới

H: Nhận xét lập luận t/g? - Thấu tình đạt lý kín kẽ sắc bén

Trên đờng gian nan trau dồi học vấn ngời đọc sách đờng quan trọng đờng khác Đọc sách tự học học với ng-ời thày vắng mặt

= ý nghĩa lớn lao lâu dài với ngời dù văn hóa nghe nhìn đờng học tập quan trọng nhng không thay đợc cho việc đọc sách

H: Em hởng thụ đợc từ việc đọc sách Ngữ văn để chun b cho hc ca mỡnh?

Đọc lại đoạn đầu Tìm hiểu Nghiên cứu SGK Suy nghĩ

Trả lời

Nhận xét Bổ sung

Ghi

Thảo luận

Đại diện nhóm trả lời

(103)

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3

IV Lun tËp Nªu yêu cầu

H: Em thng c sỏch nh th nào?

Nghe

Phát biểu cách đọc thân

Nhận xét cách đọc bạn( phù hợp,? cha phù hợp) 4 Củng cố:

? ý nghĩa sách việc đọc sách?

? Cách đọc sách đa số thiếu niên hợp lý cha? H ớng dẫn học :

- Học soạn tiếp phần II IV Rót kinh nghiƯm:

So¹n: 2.1.2012

Tiết 92 Văn bản:

bn v đọc sách

(104)

1.Kiến thức:- Hiểu, cảm nhận đợc nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn

- ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phơng pháp đọc sách - Phơng pháp đọc sách cho có hiệu

2 Kĩ năng: - Biết cách đọc, hiểu văn dịch( không sa đà vào phân tích ngơn từ) -Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

3 T tởng: Giáo dục thái độ trân trọng, giữ gìn sách sách quý II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Chu Quang Tiềm Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

III Cỏc hot động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 4/1/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

? Sách việc đọc sách có ý nghĩa nh ngời?

Sách có ý nghĩa vơ quan trọng đờng phát triển nhân loại kho tàng kiến thức quý báu, di sản tinh thần mà ngời đúc kết đợc hàng nghìn năm

-Đọc sách đờng tích lũy nâng cao tri thức 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Tiết học trớc em hiểu đợc việc đọc sách có tầm quan trọng ý nghĩa nh Song đọc sách lại cần phải có phơng pháp đọc đúng.Đọc khơng phơng pháp có nhiều hại Phần cịn lại văn "Bàn đọc sách" giải đáp cho em thắc mắc

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiểu việc đọc sách, tác hại việc đọc không phơng pháp cách đọc

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 30 phút

2 Tác hại việc đọc sách không ỳng phng phỏp

- Sách xuất nhiều, in nhiều chọn lọc, khiến ngời ta không chuyên sâu

- Sách nhiều dễ khiến ngời ta lạc híng

Yêu cầu HS đọc phần văn H: Đọc sách khơng? Tại sao? -Sách nhiều gây nhiều hại H: Cái hại việc đọc sách gì?

H: Để chứng minh cho hại t/g so sánh, biện thuyết nh nào?

- Cái hại 1: So sánh với cách đọc ngời xa Đọc kĩ, suy nghĩ nghiền ngẫm câu chữ -> sách Bây Sách nhiều đọc khơng kĩ -> lối đọc vơ bổ lãng phí thời gian => t/g so sánh với việc ăn uống vô tội vạ ăn tơi nuốt sống-> khơng tiêu hóa đợc sinh bnh

(105)

- Đọc hời hợt thĨ hiƯn phÈm chÊt tÇm thêng thÊp kÐm

3 Phơng pháp đọc sách đắn

- Đọc kĩ, không đọc lớt qua mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm - Đọc có kế hoạch, có hệ thống

- Đọc phải hiểu, vừa đọc, vừa học tập tri thức vừa rèn luyện tính cách làm ngời

đó thói xấu đọc để khoe khoang xa rời thực tế => mọt sách mà khơng có tỏc dng gỡ

- Cái hại thứ hai:- Sách nhiều dễ lạc h-ớng chọn nhầm, chọn sai, chọn phải sách vô bổ

H: T/g so sỏnh việc nh nào? - Giống nh trận đánh-> đánh vào thành trì kiên cố mục tiêu nhiều che lấp vị trí lối đánh tiêu hao lực lợng H: Tác hại cách đọc hời hợt? - Nh cỡi ngựa qua chợ trọc phú khoe khoang-> tầm thng thp kộm

H: Tác giả khuyên ta chọn sách nh nào?

- Chn cho tinh khụng cốt lấy nhiều - Chọn có mục đích định hớng rõ ràng khơng tùy hứng thời

H: T¸c giả hớng dẫn cụ thể nh nào? - Hớng vào loại.( loại phổ thông, loại chuyên môn)

- Giáo viên liên hệ

H: Nu ch khụng đủ cha? Muốn đọc sách có kết quả,ta cần phải làm gì? H:Tác giả khuyên ta đọc sách nh th no?

- Đọc kỹ say mê tìm hiểu suy nghÜ tÝch lòy kiÕn thøc

H: Tác giả giải thích, phân tích cặn kẽ cách đọc nh nào?

- Đọc 10 sách không đọc có giá trị

- §èi với sách phổ thông: Mỗi môn cần chọn từ 3->5 quyÓn xem cho kÜ

- Sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn: Đọc rộng, đọc vấn đề có liên quan

H: Theo tác giả, đọc sách ngồi việc học tập tri thức cịn có tác dụng gì? H: Đọc hiểu đọc nh nào?

- Có nhiều cách đọc Đọc to, đọc thầm mắt, đọc lợt, nhiều lợt đọc có ghi chép ngời có cách đọc khác nhng mục đích cuối đọc phải hiểu

Ghi

Theo dõi đoạn Tìm hiểu

Phát

Trả lời Nhận xét

Ghi bµi

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tæng kÕt. NghÖ thuËt:

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí; cách dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trị, tâm tình học giả

H: Nhận xét bố cục, cách dẫn dắt, lựa chọn ngôn ngữ?

(106)

cú uy tớn ó làm tăng tính thuyết phục văn ý nghĩa:

Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách cách lựa chọn sách, cách đọc sách n cho hiu qu

cơ hình thức trình bày văn

H: ý nghĩa văn bản?

li Nờu ý ngha * Hot động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3 IV LuyÖn tËp

- Biết cách lựa chọn sách để đọc - Biết phơng pháp đọc

- Thấy đợc việc đọc sách không việc học tập tri thức mà cịn rèn luyện tính cách làm ngi

Nêu yêu cầu

.Phỏt biu iu em thấm thía đọc Bàn đọc sách

Nghe Tù suy nghÜ, ph¸t biĨu

4 Cđng cè:

?Cách đọc sách đắn?

? Phát biểu điều em thấm thía đọc Bàn đọc sách 5 H ớng dẫn học bài:

- Lặp lại hệ thống luận điểm toàn - Ôn lại phơng pháp nghị luận học IV Rút kinh nghiệm

So¹n: 3.1.2012

TiÕt 93:

(107)

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức- Nắm đợc công dụng đặc điểm khởi ngữ câu Kĩ năng: Nhận diện đợc khởi ngữ câu

- Biết đặt câu có khởi ngữ

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng khởi ngữ trơng hợp cần thiết II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy v học 1

ổ n định lớp :

9B 4/1/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

? Phơng pháp đọc sách đắn đọc nh nào? Phơng pháp đọc sách đắn

- Đọc kĩ, không đọc lớt qua mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm - Đọc có kế hoạch, có hệ thống

- Đọc phải hiểu, vừa đọc, vừa học tập tri thức vừa rèn luyện tính cách làm ngời 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu:Tiếng Việt phong phú, bao gồm nhiều thành phần với tên gọi khác chức vụ khác câu Giờ học ngày hơm em đợc tìm hiểu thành phần nữa.Đó khởi ngữ Khởi ngữ gì? Đặc điểm khởi ngữ nh => Tiết 93

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm công dụng khởi ngữ câu - Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm công dụng khởi ngữ

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 15 phút

I Đặc điểm vai trò khởi ngữ trong câu.

1 Ví dụ.

a Còn anh b Giàu

c Các thể văn lĩnh vực văn nghệ

=> Thờng đứng trớc CN

Nêu việc, đối tợng( đề tài) đợc nói tới câu

* Hình thành kiến thức Khởi ngữ

- GV gọi HS đọc ví dụ SGK - GV ghi lại từ in nghiêng lên bảng

H: Tìm chủ ngữ câu

H: Phân biệt phần in đậm với chủ ngữ

+ Vị trí: Từ in đậm đứng trớc CN + Về quan hệ với CN: khơng có quan hệ chủ v vi CN

H: Trớc từ in đậm trên, có

Đọc ví dụ Suy nghĩ, trả lời c©u hái

(108)

2 KÕt luËn.

+ Đặc diểm khởi ngữ:

- Khi ng thành phần câu đứng tr-ớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến câu

- Trớc khởi ngữ thờng thêm từ “ về, đối với”

+ Công dụng khởi ngữ: Nêu đề tài đợc nói đến câu

* Ghi nhí: SGK

thể thêm quan hệ từ nào? - Về,

- VÝ dô Về giàu, giàu Đối với giàu, giàu

H: Cỏc t ng in đậm quan hệ ý nghĩa câu nh nào? có phải phần nêu đề tài câu không? H: Hiểu khởi ngữ, vai trũ ca nú cõu?

Giáo viên khái quát

HS phát biểu

Đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 25 phút

II

LuyÖn tËp

Bài 1. Xác định khởi ngữ a iu ny

b Đối với c Một

d Làm khí tợng e Đối với cháu

Bài tập Các khởi ngữ quan hệ trực tiếp với từ sau

a Ông -> không thÝch nghÜ ngỵi nh thÕ

b Xây lăng -> phục dịch, gánh gạch, đập đá

b

ài 3. Viết lại câu nh sau:

a Làm bài, anh làm cẩn thận b Hiểu, tơi hiểu rồi, nhng giải tơi cha giải đợc

Bài 4: Viết đoạn văn( chủ đề tự chọn) có dùng khởi ngữ

Cho HS làm tập nhận diện khởi ngữ câu

- GV chia nhãm: nhãm lµm bµi tËp vµ nhãm lµm bµi tËp

+ Đọc yêu cầu tập + Thảo luận theo nhóm sau đại diện nhóm trình bày + GV tổ chức cho nhóm nhận xét làm

-> GV thống đáp án Làm tập chuyển đổi câu khơng có khởi ngữ thành câu cú ng

H: Viết đoạn văn có dùng khởi ngữ?

- Giáo viên cho học sinh viết - Học sinh trình bày

- Giỏo viờn nhn xét đánh giá

Hoạt động nhóm theo phân cơng Đại diện nhóm chữa Nhận xét – Bổ sung Chữa bài, ghi vào

4

Củng cố :

Đặc điểm công dơng cđa khëi ng÷

H íng dÉn häc bµi :

(109)

IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 4.1.2012

TiÕt 94:

phép phân tích tổng hợp I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức-Hiểu biết vận dụng phép phân tích tổng hợp làm văn nghị luận - Nắm đợc đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp

- Sù kh¸c hai phép lập luận phân tích tổng hợp

- Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Kĩ năng: Nhận diện đợc phép lập luận phân tích tổng hợp

- Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc-hiểu văn nghị luận 3.Giáo dục: ý thức sử dụng phép phân tích tổng hợp làm văn nghị luận

4 Nội dung tích hợp: GIáo dục kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu định, sáng tạo

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 5/1/2012 Sĩ số:

2 Kiểm tra:

? Đặc điểm, tác dụng khởi ngữ câu? Đặt câu có khởi ngữ? + Đặc diểm khởi ngữ:

(110)

+ Công dụng khởi ngữ: Nêu đề tài đợc nói đến câu 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Khi làm văn nghị luận,để văn đạt kết tốt, trình bày mọt cách rõ ràng, khoa học, có sức thuyết phục ngời nghe Ngời viết cần phải vận dụng thao thác phân tích tổng hợp Nội dung phép lập luận nh nào? Mối quan hệ chúng Các em tìm hiểu Phép phân tích tổng hợp

* Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp

- Mục tiêu: HS nắm đợc phép lập luận phân tích phép lập luận tổng hợp Mối quan hệ hai phép lập luận

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 25 phút

I PhÐp lập luận phân tích tổng hợp.

1 ví dụ: Văn "Trang phục"

- Hin tng n mặc không đồng -> nêu vấn đề ăn mặc phải đồng - Hiện tợng ăn mặc phải phù hoàn cảnh riêng

- Ăn mặc phù hợp với đạo đức: giản dị, hồ vào cộng đồng => Tách trờng hợp thấy " quy luật ngầm văn hoá" chi phối cách ăn mặc

- Câu khái quát toàn thâu tóm vÝ dơ thĨ nªu trªn

- Trang phục phù hợp với môi trờng, hiểu biết, với đạo đức, văn hố => trang phục đẹp

+ T×m hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp

- Gọi h/s đọc ví dụ " Trang phục"

H: Bài văn nêu tợng trang phục? Vì khơng làm điều phi lí nh tác giả nêu ra? Việc khơng làm cho thấy quy tắc ăn mặc ngời? - Nêu dẫn chứng cách ăn mặc => quy tắc ngầm văn hoá buộc ngời phải tuân theo

H: Dẫn chứng thứ nêu vấn đề gì?Dẫn chứng thứ hai, ba nêu vấn đề gì?

H: Tác giả dùng phép lập luận để nêu dẫn chứng?

-PhÐp lập luận:Phân tích nguyên tắc ăn mặc

H: Th phép phân tích? H: Câu “ Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội” có phải câu tổng hợp ý phân tích khơng?

- Là câu tổng hợp ý phân tích trên,thâu tóm đợc ý dẫn chứng cụ thể

H: Câu tổng hợp thờng đặt vị trí đoạn văn?

- C©u cuèi

H: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nh nào?

H: Vai trß cđa phÐp lập luận phân

Đọc văn Nghe, suy nghÜ

(111)

2 KÕt luËn:

- Phép lập luận phân tích phép lập luận trình bày phận , phơng diện vấn đề nhằm nội dung vật, tợng - Phép tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều phân tích

- Mối quan hệ: Tuy đối lập nhng khơng tách rời Phân tích phải tổng hợp lại có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa sở phân tích tổng hợp đợc * Ghi nhớ: SGK

tÝch tỉng hỵp?

- Phân tích giúp ta hiểu khía cạnh vấn đề cách cụ thể - Tổng hợp giúp ta hiểu khái quát vấn đề sau phân tích

H: Em hiĨu thÕ nµo lµ phÐp lập luận phân tích? Phép lập luận tổng hợp?

H: Hai phép lập luận có mối quan hệ với nh nào? Cho HS đọc ghi nhớ

Rót kÕt ln

§äc ghi nhí

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút

II LuyÖn tËp

Bài 1 Cách phân tích luận điểm tác gi¶

- Học vấn khơng chun đọc sách nhng đọc sách rốt đờng học vấn

Có cách + Tính chất bắc cầu(Học vấn đờng nhân loại, học vấn nhân loại sách truyền

thơ.=>Ph©n tÝch mối quan hệ qua lại ba yếu tố: Sách- nhân loại- học vấn

Phõn tớch i chiếu:Nếu khơng đọc xố bỏ ->làm kẻ lạc hậu.Phân tích đối chiếu -> nhấn mạnh tầm quan trọng việc đọc sách với việc nâng cao học

Bài 2.

Lí chọn sách:

- Sách in nhiều chất lợng khác - Sức ngêi cã h¹n

- Sách liên quan đến ->Cần đọc sách chuyên môn, sách phổ thông Bài Tầm quan trọng cách đọc sách

- Khơng đọc khơng có điểm xuất phát - Đọc đờng ngắn tri thức - Đọc kĩ mà đọc nhiều

Bài 1 Tác giả phân tích luận điểm nh ? (GV cho h/s đọc lại đoạn văn tác giả.) - Cách phân tích có tác dụng gì? H:Mấy cách phân tích thể đoạn văn?

H: Phân tích lí phải chọn sách mà đọc?

Bài 3. Tác gỉa phân tích tầm quan trọng cách đọc sách nh nào?

Bài 4 Qua tập em thấy phân tích có vai trò nh văn nghị luận?

H/S đứng trả lời GV bổ sung

Hoạt động nhóm theo phân cơng Đại diện nhóm chữa Nhận xét Bổ sung

(112)

Bài Vai trò phân tích văn nghị luËn

- Phơng pháp phân tích cần thiết lập luận -> khơng có phân tích khơng làm sáng tỏ luận điểm không thuyết phục đợc ngời đọc hiểu , sai=> rút kết luận có sức thuyết phục

4

Cñng cè :

?Phép phân tích tổng hợp?

? Mối quan hệ phép phân tích tổng hợp?

H ớng dẫn học :

- Nắm đợc nội dung học

- BiÕt thùc hiƯn phÐp ph©n tÝch tổng hợp văn cảnh cụ thể IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 5.1.2012

TiÕt 95:

Luyện tập phép phân tích tổng hợp I.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc-Cã kĩ phân tích tổng hợp lập luận

- Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp

2 Kĩ năng: Nhận dạng đợc rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp

- Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc-hiểu tạo lập văn ngh lun

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy v hc 1

ổ n định lớp :

(113)

? Thế phép phân tích tổng hợp? Mối quan hệ phép phân tích tổng hợp?

- Phõn tớch: trỡnh by phận , phơng diện vấn đề nhằm nội dung vật, tợng

- Phép tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều phân tích 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Giờ trớc em tìm hiểu pháp phân tích tổng hợp Hiểu đợc lý thuyết, cần phải biết vận dụng vào giải tập.Tiết học ngày hơm nay, lại tiếp tục tìm hiểu phép phân tích tổng hợp thơng qua việc giải số tập

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

- Mục tiêu: HS nắm đợc phép lập luận phân tích phép lập luận tổng hợp Mối quan hệ hai phép lập luận

- Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: phút

I Cđng cè kiÕn thøc

1 Sù kh¸c hai phép lập luận phân tích tổng hợp

2 Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp

3 Công dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận

GV cho HS nhắc lại kiến thức phép lập luận phân tích tổng hợp theo nội dung củng cố

Nghe, suy nghÜ tr¶ lêi

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng điều học vào làm tập phép phân tích tổng hợp - Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ

- Thêi gian: 35 II Lun tËp

Bµi1.

a Đoạn văn Xn Diệu bình Thu điếu Nguyễn Khuyến đợc tác giả dùng phép lập luận phân tích ( theo lỗi diễn dịch)

- Mở đầu đoạn, ý nghĩa khái quát: " Thơ hay hay bài" Tiếp theo phân tích tinh tế làm sáng tỏ hay đẹp Thu điếu + điệu xanh

+ cử động + th

+ chữ không non ép

b Phân tích nguyên nhân khách quan thành đạt:

Tr×nh tù:

-Đoạn đầu:Nêu quan niệm mấu chốt thành đạt(Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện tài năng.)

- Đoạn tiếp: Phân tích quan niệm sai kết lại việc phân tích thân chủ quan ngời : phấn đấu kiên trì cá nhân thành đạt làm có ích cho ngời, cho xã hội, đợc xã hội thừa nhân

Bµi 2:

- Phân tích tình trạng học đối phó, qua loa

GV cho h/s đọc yêu cầu tập (qua đoạn văn) Chia nhóm, nhóm làm đoạn Đại diện nhóm trình bày GV bổ sung

H: Nhận diện phép lập luận đợc sử dụng đoạn văn?

H: ChØ tr×nh tù phân tích đoạn văn? Tạo thành luận điểm?

- GV tổng kết ý kiến, nêu đáp án chung

- GV cho h/s đọc u cầu

§äc

Hoạt động nhóm theo phân cơng Đại diện nhóm trình bày Bổ sung

(114)

(gặp đâu học đó, giao làm, sợ thầy cô kiểm tra) => Hậu quả: Khơng nắm đợc kiến thức đầu óc rỗng tuếch

Bài 3.Các lí khiến ngời phải đọc sách - Đọc sách đờng quan trọng học vấn

- Đọc sách đờng tích luỹ, nâng cao vốn tri thức

- Đọc sách chuyên sâu cần đọc mở rộng

4 Thực hành tổng hợp.

- Vớ d Ngạn ngữ phơng đơng có câu” Hãy nhà nghề sách” Đó tri thức, kinh nghiệm hồi bão ớc mơ.của nhân loại tích lũy từ ngàn đời truyền lại cho hệ mai sau,ta cần phải chọn sách,đọc sách nh cho cho hiệu

bµi tËp

H; Viết đoạn văn nghị luận phân tích chất lối học đối phó?

GV cho h/s đọc yêu cầu tập h/s nhớ lại " Bàn đọc sách" để trình bày tr-ớc lớp

H: Viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích Bn v c sỏch

Đọc đoạn văn

Viết

Đọc Nhận xét

4

Củng cố :

? Phép phân tích tổng hợp?

? Mối quan hệ phép phân tích tổng hợp?

H ớng dẫn häc bµi :

Lập dàn ý cho văn nghị luận Trên sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích tổng hợp phù hợp với nội dung dàn ý để triển khai thành đoạn văn

Đề bài: Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn thu hút nhiều bạn học sinh tham gia.ý kiến em tợng này?

IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 7.1.2012

TiÕt 96 Văn bản:

(115)

1.Kin thc:- Hiu c nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu với đời sống ngời

- Nội dung sức mạnh văn nghệ cc sèng cđa ngêi - NghƯ tht lËp ln nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

- Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ

3 T tởng: Giáo dục thái độ trân trọng giá trị văn nghệ sống

Néi dung tÝch hỵp:TÝch hợp t tởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với quan điểm văn học nghệ thuật Bác

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Nguyễn Đình Thi Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

III Cỏc hot ng dạy học 1

n định lớpổ :

9B 9/1/2012 SÜ sè: 2 KiÓm tra:

? Sách việc đọc sách có ý nghĩa nh ngời?

-Sách có ý nghĩa vơ quan trọng đờng phát triển nhân loại kho tàng kiến thức quý báu, di sản tinh thần mà ngời đúc kết đợc hàng nghìn năm

-Đọc sách đờng tích lũy nâng cao tri thức 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: GV đa câu hỏi:Tại ngời cần đến văn nghệ? HS trả lời theo hiểu biết

GV dẫn dắt: Bài tiểu luận :Tiếng nói văn nghệ" đợc Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 - thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.Những năm ấy, xây dựngmột nến văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ dân.Bởi vậy, mà tác giả đề cập đến văn có tác dụng to lớn Giờ học hơm tìm hiểu nội dung văn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 37 phỳt

I Tác giả tác phẩm

1 Tác giả.

- Nguyn ỡnh Thi(1924-2003) b-c vo đờng sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trớc Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945

H: Nêu hiểu biết em tác giả?

GV b sung: Không gặt hái đợc thành công thể loại thơ, kịch, âm nhạc; ơng cịn bút lí luận phê bình có tiếng

C¸c t¸c phẩm Nguyễn Đình Thi (thơ: Đất Nớc, truyện tiểu thuyÕt: Vì Bê)

(116)

2 T¸c phÈm:

- Tiếng nói văn nghệ đợc viết năm 1948-thời kì đầu kháng chiến chống Phỏp

- PTBĐ chính: Nghị luận

- Bố cơc: ln ®iĨm

- Nội dung tiếng nói văn với đời sống

- Vai trß cđa tiếng nói văn nghệ - Khả cảm hoá lôi văn nghệ -> với ngời qua rung cảm sâu xa

II Tìm hiểu văn bản.

1 Nội dung phản ánh, thể của văn nghệ

- Mi tỏc phm nghệ chứa đựng t tởng, tình cảm say sa, vui buồn, yêu ghét ng-ời nghệ sĩ sống, ngời; mang lại rung cảm nhận thức khác tâm hồn độc giả mi th h

- Năm 1996 nhận giải thởng HCM văn học nghệ thuật

- Gii thiu tác phẩm Bài tiểu luận có nội dung lỹ lẽ sâu sắc đợc thể qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ + Đặt viết hoàn cảnh lịch sử xây dựng văn học đậm đà tính dân tộc đại chúng gắn bó với k/c vĩ đại dân tộc

-GV hớng dẫn đọc,đọc mẫu, tìm hiểu thích, bố cục

H: Xác định phơng thức biểu đạt văn bản?

H: Bè cục văn -> tìm hiểu luận điểm quan hệ luận điểm? GV khái quát ý kiến -> rút luận điểm

H: Nhận xét em bố cục văn b¶n?

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí,cách dẫn dắt tự nhiên, Các luận điểm vừa có giải thích cho nhau, vừa đợc nối tiếp tự nhiên theo hớng ngày phân tích sâu sức mạnh văn ngh

Cho HS theo dõi đoạn đầu

H: Nội dung phản ánh thể nh nào?

-Vật liệu XDTPNT thực đời sống -> lấy chất liệu thực đời sống khách quan nhng chép đơn giản mà ngời nghệ sĩ gửi vào nhìn lời nhắn gửi riêng Nội dung đâu câu chuyện ngời nh đời mà quan trọng lòng ngời viết gửi gắm

H: Để minh chứng cho nhận định t/g dùng cách lập luận nào? cụ thể sao?

- Phép phân tích, tổng hợp:

Đa dẫn chứng tiêu biểu t/g vĩ đại văn học dân tộc văn học giới

H: Theo tác giả, hai tác phẩm những có mà tác giả ghi lại, điều mà hai nghệ sĩ nói với chúng ta?

+ Truyện Kiều Nguyễn Du.Với câu thơ tả cảnh mùa xuân -> vẽ nên cảnh đẹp->rung động lòng ngời trớc đẹp-> t/g rung động với cảnh thiên nhiên => lịng ta nh có sống tơi trẻ luụn tỏi sinh

Đọc Suy nghĩ Trả lời

Nhận xét

Nghiên cứu SGK Tìm, phát Trả lêi LÊy vÝ dơ

§äc

(117)

- TPVN khơng cất lên lời thuyết lí khơ khan mà mang đến cho ngời rung động ngỡ ngàng trớc điều quen thuộc

-TËp trung kh¸m phá, thể chiều sâu tính cách, số phận , giới nội tâm ngời qua nhìn tình cảm mang tính cá nhân ngời nghệ sĩ

+ Tiểu thuyết “An - na - ca - rê - nhi - na LepTôn-xtôi Cái chết thảm khốc nhân vật -> Làm cho ngời đọc bâng khuâng thơng cảm

H: Hãy lấy ví dụ TPVH học mà tác giả để lại cho lời nhắn gửi sâu sắc?

VD: -Làng( Kim Lân):Tình yêu làng, yêu quê hơng đất nớc sâu sắc

- Tre Việt Nam( Nguyễn Duy): Hãy gữi lấy nét tốt đẹp ngời VN sắc DTVN

Cho HS đọc “Lời gửi tâm hồn”

H: Câu chủ đề đoạn văn câu nào? Cách lập luận đoạn có khác với đoạn trớc?

- Lập luận phản đề

H: Cách lập luận đợc thể nh đoạn văn?

H: Nội dung phản ánh văn nghệ đ-ợc thể gì?

H: Nội dung văn nghệ có giống với nội dung môn KH khác không? Khác điểm nào?

- Văn nghệ khám phá, thể chiều sâu tính cách, sè phËn bªn cđa ngêi

H: VËy nội dung chủ yếu văn nghệ gì?

GV liên hệ với quan điểm nghệ thuật Bác Hồ

Đọc đoạn văn

Tỡm cõu ch Suy nghĩ Phát biểu Bổ sung Ghi

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3 IV Lun tËp

VÝ dơ:+ C«ng cha nh núi Thái Sơn

Cho trũn ch hiu mi l o

Nêu yêu cầu

H: Tìm ví dụ tác phẩm văn học để lại cho lời nhắn gửi sâu sắc?

- Phân tích đợc ý nghĩa lời nhắn gửi

Nghe LÊy vÝ dơ §äc 4 Cñng cè:

?Nội dung phản ánh, thể tác phẩm văn nghệ đợc thể nh nào? ? Nội dung văn nghệ có giống với nội dung môn KH khác không? Khác điểm nào?

(118)

So¹n: 8.1.2012

Tiết 97 Văn bản:

ting nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu đợc nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu với đời sống ngời

- Néi dung sức mạnh văn nghệ sống ngời - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

- Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ

3 T tng: Giỏo dc thái độ trân trọng giá trị văn nghệ sống

Néi dung tÝch hỵp:TÝch hỵp t tëng Hồ Chí Minh: Liên hệ với quan điểm văn học nghệ thuật Bác

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Nguyễn Đình Thi Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo híng dÉn

III Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp :

9B 91/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

? Nội dung phản ánh tác phẩm văn nghệ?

Mỗi tác phẩm văn nghệ chứa đựng t tởng, tình cảm say sa, vui buồn, yêu ghét ngời nghệ sĩ sống, ngời; mang lại rung cảm nhận thức khác tâm hồn độc giả hệ

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Trong tiết học trớc em đợc tìm hiểu nội dung phản ánh,thể văn nghệ Để hiểu rõ vai trò tiếng nói văn nghệ đờng mà văn nghệ đến với ngời đọc khả kì diệu văn nghệ Chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung học ngày hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS tìm hiểu vai trị tiếng nói văn nghệ; đờng văn nghệ đến với ngời đọc khả kì diệu văn nghệ

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thi gian: 33 phỳt

II Tìm hiểu văn bản)

2 Vai trị tiếng nói văn nghệ - Văn nghệ giúp ngời đợc sống phong phú hơn, sợi dây kết nối ngời với sống đời thờng; mang lại niềm vui, ớc mơ

GV cho học sinh đọc tiếp phần2 H: Tại ngời cần đến tiếng nói văn nghệ?

- Giúp ta tự nhận thức thân giúp ta sống phong phú tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng,

(119)

tỡnh cm tht p cho tâm hồn

- Sức mạnh văn nghệ: Lay động cảm xúc, tâm hồn làm thay đổi nhận thức ngời

3 Con đờng văn nghệ đến với ngời đọc khả kì diệu nó

- Văn nghệ tác động đến tình cảm tình cảm mà đến nhận thức hành động tự giác

khơng bao gìơ nhịa đợc ánh sáng biến thành ta chiếu tỏa lên việc sống ngời gặp làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn óc ta nghĩ”

H: Để làm rõ tác dụng văn nghệ đời sống ngời, tác giả dùng phép lập luận nào?

- Ph©n tÝch, chøng minh:

+ Những ngời bị ngăn cách với sống( bị giam cầm, tù đày):Một số thơ, câu thơ Tố Hữu nhà thơ

+ Những ngời nhà quê lam lũ,làm lụng vất vả, đời sống tối tăm H: Đối với ngời này, nghệ thuật có tác dụng nh nào? - VD: Trong nhà tù: Ngời tù đọc truyện,hát cho nghe( Lấy củi – Sóng Hồng)

- Ngêi mĐ h¸t ru con…

=> Văn nghệ góp phần làm tơi mát sống họ, làm cho tâm hồn họ thật đợc sống -> đợc cời hả, đ-ợc rơi giọt nớc mắt

H: Theo em, cách lựa chọn hồn cảnh để phân tích tác dụng tiếng nói văn nghệ có tác dụng nh rhế nào?

- Hoàn cảnh đặc biệt, khắc nghiệt=> gây ấn tợng với ngời đọc

H: Nhờ có văn nghệ đời sống ngời nh nào?

Hớng dẫn HS theo dõi đoạn

H Theo tác giả, văn nghệ đến với ng-ời đọc đờng nào? H: ỏ đờng mà văn nghệ đến với ngời đọc, tác giả dùng phép lập luận nào?Chứng minh cụ thể? - Phân tích:

+ TP văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, buồn vui ngời đời sống LĐ thờng ngày ( VD: Đọc Truyện Kiều; Truyện Lục Vân Tiên) - Văn nghệ tiếng nói tình cảm chứa đựng tình u, ghét, nỗi buồn vui, khơng khơ khan mà lắng sâu thấm vào cảm xúc nỗi niềm => lay động cảm xúc vào nhận thức tâm hồn ngời qua đờng tình cảm

Thảo luận

Nhận xét

Ghi

Theo dâi

Suy nghÜ tr¶ lêi

(120)

- Khả văn nghệ góp phần giúp ngời tự nhận thức mình, xây dựng

- “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đờng nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải bớc lên đờng ấy”-> TP soi sáng lí tởng=> tuyên truyền cho giai cấp, dân tộc

H: Khi tác động đ-ờng ấy, văn nghệ đem lại cho ngời khả gì?

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt. NghƯ tht:

- Bè cơc chỈt chẽ, hợp lí; cách dẫn dắt tự nhiên; lạp luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, thuyết phục,giọng văn chân thành làm tăng sức thuyết phục

2 ý nghĩa:

Nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng sức mạnh kì diệu văn nghệ sống ngời

GV híng dÉn HS chèt nội dung hình thức trình bày văn

H: Nhận xét bố cục, cách lập luận?

H: ý nghĩa văn bản?

Suy nghÜ, tr¶ lêi

Nêu ý nghĩa * Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3 phút IV Luyện tập

Ví dụ: Đọc thơ ánh trăng Nguyễn Duy em thấy

Nêu yêu cầu

.Trỡnh by nhng tỏc ng, nh hng tác phẩm văn học thân

Nghe

Tù suy nghÜ, ph¸t biĨu 4 Cđng cè:

?Công dụng sức mạnh văn nghệ sống ngời? ? Thử tởng tợng khơng có văn nghệ, đời sống sao?

- Kh« c»n, bi quan 5 H íng dÉn học bài:

- Tiếp tục làm tập phần lun tËp

(121)

So¹n: 9.1.2012

TiÕt 98:

các thành phần biệt lp I.Mc tiờu cn t:

1.Kiến thức-Đặc điểm thành phần tình thái cảm thán - Công dụng thành phần

2 Kĩ năng: Nhận biết thành phần tình thái cảm thán câu - Đặt câu có thành phần tình thái,thành phần cảm thán

3 Thỏi : S dng thnh phần biệt lập phù hợp giao tiếp II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy v học

n định lớpổ :

9B 12/1/2012 Sĩ số: Kiểm tra:

? Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu?

- Khởi ngữ thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến câu Trớc khởi ngữ thờng thêm từ “ về, đối với”

+ Công dụng khởi ngữ: Nêu đề tài đợc nói đến câu Bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Trong câu, ngồi thành phần chủ ngữ vị ngữ, bắt gặp thành phần khác Các thành phần thờng tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa việc câu.Song thực tế, nhiều ta cịn thấy có thành phần không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa việc câu Vậy thành phần gì? Giờ học hơm nay, tìm hiểu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần tình thái

- Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm công dụng TP tình thái - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thêi gian: 10

I Thành phần tình thái a.Ví dụ: ( SGK)

- Chắc: Độ tin cậy cao - Có lẽ:Độ tin cËy cha cao

-> Là nhận định ngời nói việc ( đợc gạch chân)

Cho HS đọc ví dụ phần

H: Các từ "chắc", "có lẽ" nhận định ngời nói với việc phần gạch dới thân chúng diễn đạt việc? H: Nếu bỏ từ nghĩa việc câu có khác khơng ? - ý nghĩa câu khơng thay đổi -> từ ngữ thể nhận

(122)

b KÕt luËn1

- Thành phần dùng để diễn đạt thái độ ngời nói việc đợc nói đến câu

định ngời nói với việc câu thông tin việc câu

=> Thể cách nhìn ngời nói việc đợc nói đến câu => thành phần tình thái

H: ThÕ thành phần tình thái? Tìm từ có ý nghĩa tơng tự?

GV giới thiệu dạng khác thành phần tình thái ( dạng)

Thái độ tin cậy với việc ý kiến ngời nói

Thái độ ngời nói -> ngời nghe

Rót kÕt luËn

* Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần cảm thán

- Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm công dụng TP cảm thán - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thời gian: 10 phút II Thành phần cảm thán 1 vÝ dơ.

- å ( c¶m xóc vui síng) - Trời ơi! ( cảm xúc tiếc rẻ)

b KÕt ln 2.

- Dïng béc lé hiƯn tỵng t©m lý cđa ngêi nãi ( vui, bn,mõng,tđi )

- Điểm chung thành phần thành phần biệt lập

- Hớng dẫn tìm hiểu thành phần cảm thán cho

Cho HS c ví dụ SGK H: Các từ biểu thị cảm súc gì? Của nhân vật nào? Vì em biết đợc cảm xúc đó?

H:Các từ vật, việc khơng?

- Các từ khơng vật việc, khơng gọi

=> Th«ng tin vỊ trạng thái tâm lí tình cảm ngời nói( vui, buån, hên, giËn )

H: Hiểu thành phần cảm thán? Lấy ví dụ mịnh hoạ - Hai thành phần có điểm chung? GV cho HS đọc kết luận SGK - Điểm chung thành phần thành phần biệt lập

Đọc Suy nghĩ, trả lời

Rút kết luËn

Đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 18 phút

II

Lun tËp

Bµi 1: Các thành phần tình thái cảm thán

- Tình thái gồm: a Có lẽ

c Hình nh d Chả nhẽ

- Cảm thán Chao ôi

Bài 2: Sắp sếp từ độ tin cậy tăng dần:

H×nh nh, dêng nh -> cã vẻ nh-> có lẽ,

Bài 1

HS c tập Yêu cầu: Tìm từ làm thành phần tình thái, cảm thán? Gọi HS lên bảng, từ làm thành phần tình thái, cảm thán Gọi HS đọc tập 2, Hoạt động nhóm, nhóm cho em lên xếp thứ tự độ tin cậy đợc thể theo chiều tăng dn

(123)

chắc là-> hẳn -> chắn Bài

a T ch tin cậy thấp: hình nh -Từ độ tin cậy bình thờng: - Từ độ tin cậy cao: chắn b.Tác giả chọn từ " chắc" ngời nói

khơng phải diễn tả suy nghĩ nên dùng từ mức độ bình thờng để khơng tỏ sâu thờ Tìm ví dụ khác

a Chao ơi, ngời quanh ta

b Có lẽ khổ tâm khơng khóc đợc

Bµi tËp 4.

Viết đoạn văn ngắn có dùng tỡnh thỏi v cm thỏn?

H: Giải thích dïng tõ “ch¾c”?

- Thời gian xa lâu ngày ngoại hình có thay đổi

- So với hình nh độ tin cậy thấp khơng xảy tình cảm huyết thống chi phối

=> T/g dïng tõ ‘ch¾c’ thĨ hiƯn niỊm tin cã thĨ diễn nhng không cao

Cho HS su tầm thêm nhiều ví dụ khác thành phần tình thái, cảm thán tác phẩm văn học học

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Chữa

Lấy ví dụ Viết đoạn văn

Trình bày

4 Củng cố:Đặc điểm công dụng cđa khëi ng÷

5 Hớng dẫn học bài:Tìm câu có thành phần khởi ngữ văn học? IV Rút kinh nghiệm:

So¹n: 14.1.2012

TiÕt 99:

NghÞ luËn

về việc tợng đời sống I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức-Đặc điểm, yêu cầu kiểu nghị luận việc, tợng đời sống

2 Kĩ năng: Làm văn nghị luận việc, tợng đời sống 3.Thái độ: Biết nghị luận vấn đề đời sống

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 16/1/2012 SÜ sè: KiĨm tra:

? ThÕ nµo lµ TP tình thái, cảm thán? Lấy ví dụ?

- Thnh phần tình thái thành phần dùng để diễn đạt thái độ ngời nói việc đợc nói đến câu

- Thành phần cảm thán TP đợc dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lý ng-ời nói

(124)

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Trong sống, nhiều ta đứng trớc vấn đề, việc, tợng có đáng khen, đáng chê, nhiều phải bày tỏ thái độ trớc việc đó.Cách làm đợc gọi gì.Chúng ta tìm hiểu học hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu nghị luận việc tợng đời sống - Mục tiêu: HS nắm đợc kiểu nghị luận việc tợng đời sống, yêu cầu văn

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 20 phút

I Tìm hiểu nghị luận việc t ợng đời sống.

1 Ví dụ: Văn " Bệnh lề mề" ( SGK)

- Vấn đề bình luận bệnh lề mề, tợng đời sống

- C¸c biĨu hiƯn: + Muén giê häp

+ Đi muộn đợc mời dự buổi lễ + Đi muộn, nhỡ tầu xe

( biĨu hiƯn cđa bƯnh lỊ mỊ phong phú đa dạng)

+ Nguyên nhân: Coi thêng viƯc chung, thiÕu tù träng, thiÕu t«n träng ngêi khác

- Bình luận:

+ Nêu tác hại bệnh lề mê; làm lỡ công việc chung việc riêng

+ Thiếu tôn trọng ngời khác + Yêu cầu sống nay: Đúng

=>Là tác phong ngời có văn hoá

+ Tác hại: Làm phiền ngời, thời gian nảy sinh cách đối phó

+ Hớng khắc phục: - Mọi ngời cần tôn trọng nhau, làm việc gi

- Bố cục: Nêu tợng-> phân tích nguyên nhân, tác hại-> hớng khắc phục

Tỡm hiu đặc điểm văn nghị luận việc tợng đời sống xã hội

Cho HS đọc văn " Bệnh lề mề"

H: Tác giả bình luận tợng đời sống?

H: Tác giả nêu biểu cụ thể tợng đó?

H:Tác giả làm để ngời đọc nhận tợng ấy? ( phân tích nguyên nhân hâụ việc lề mề trờng hợp cụ thể) H: Theo tác giả, có nguyên nhân tạo nên tợng đó? ( Khách quan, chủ quan)

- Tác phong nông nghiệp, thói quen, không nhắc nhở H: Bình luận tợng lề mề, tác giả làm việc gì?

H : Vì xem lề mề thiếu tơn trọng ngời khác? Hiện tợng có phù hợp với xu đời sống cơng nghiệp hố khơng? H: Vì phải giấc tơn trọng ngời khác? ( gây đợc thiện cảm giao tiếp, hiệu cơng việc, độ tin cậy )

H: T¸c hại bệnh lề mề gì?

H: Thái độ tác giả với t-ợng nh th no?

- phê phán gay gắt => H; NhËn xÐt bè cơc bµi viÕt? - Tríc tiên nêu tợng - Phân tích nguyên nhân tác hại - cuối nêu giải pháp khắc

Đọc Nghe, suy nghĩ

trả lời

(125)

2 Kªt luËn

- Nghị luận việc, tợng đời sống bàn việc, tợng có ý nghĩa xã hội, đáng khe, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ - Yêu cầu:

+ Về nội dung: Cần phải nêu rõ đợc việc, tợng có vấn đề, phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, hại

+ Hình thức: Có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, bố cục mạch lạc

phục

=> Bàn việc tợng có ý nghĩa xã hội, khen hay chê=> viết suy nghĩ

H: Hiểu văn bình luận việc tợng đời sống?

H: Bài nghị luận cần đạt yêu cầu nội dung hình thức?

Rót kÕt luËn

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 18 phút

II LuyÖn tËp

Bài Các tợng đáng biểu dơng để viết nghị luận ( chăm học, thật thà, dũng cảm, giúp bạn, vợt khó, khơng tham lam, lũng t trng

Bài 2:

Về nạn hút thuốc

- Nêu tợng hút thuốc

- Nguyên nhân, tác hại việc hút thuốc

- Hớng khắc phục

Hớng dẫn luỵện tập

- Cho hc sinh c yờu cu tập nhóm trao đổi ( nên chọn tợng đáng biểu dơng để viết nghị luận)

- giáo viên nhận xét đánh giá GV cho HS đọc yêu cầu tập - Là vấn đề đáng viết nghị luận liên quan đến vấn đề sức khỏe, đến môi trờng xung quanh, đến ngời tốn tiền bạc

Đọc Thảo luận nhóm Viết Đọc Nhận xét Bổ sung Chữa

4 Củng cố:

?Nhng yờu cầu kiểu nghị luận việc, tợng đời sống? Hớng dẫn học bài:

- Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận việc, tợng đời sống IV Rút kinh nghiệm

So¹n: 14.1.2012

TiÕt 100:

cách làm văn Nghị luận về việc tợng đời sống I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Đối tợng kiểu nghị luận việc tợng đời sống - Yêu cầu cụ thể kiểu nghị luận việc, tợng đời sống Kĩ năng: - Nắm đợc bố cục kiểu nghị luận

(126)

- Làm nghị luận việc, tợng đời sống

3.Thái độ: Có thói quen vận dụng cách làm ttớc viết nghị luận 4.Nội dung tích hợp:Giáo dục lợng tiết kiệm hiệu

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 18/1/2012 SÜ sè: KiĨm tra:

H: Thế nghị luận việc, tợng đời sống?

- Nghị luận việc, tợng đời sống bàn việc, tợng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Giờ trớc, em đợc tìm hiểu kiểu nghị luận việc, tợng đời sống Muốn làm đợc kiểu này, ta phải làm nh => học hôm

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

- Mục tiêu: HS nắm kiến thức kiểu nghị luận việc tợng đời sống, yêu cầu văn

- Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: phút

I Cñng cè kiÕn thøc:

1 Kiểu nghị luận việc, t-ợng đời sống

-Đối tợng: Những việc, tợng ca i sng

- Yêu cầu nội dung, h×nh thøc:

+ Nội dung: Cần phải nêu rõ đợc việc, tợng có vấn đề, phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, hại

+ H×nh thức: Có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, bè cơc m¹ch l¹c

GV cho HS củng cố lại kiến thức kiểu nghị luận việc, tợng đời sống

Nghe, suy nghÜ tr¶ lêi

* Hoạt động 3: Cách làm nghị luận việc, tợng đời sống

- Mục tiêu: HS có kĩ phân tích đề, tìm hiểu dạng đề tự đề,nắm đợc thao tác bớc làm

- Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích - Thời gian: 35phút

II.Cách làm nghị luận sự việc tợng đời sống

1 Đề nghị luận việc, hiện t ợng đời sống

a §iĨm gièng nhau:

- Bốn đề văn điều đề cập đến việc, tợng đời sống xã hội yêu cầu ngời viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến

- GV cho HS đọc đề

H: Các đề có điểm giống nhau? Hãy điểm giống đó? GV bổ sung t liệu để làm đề này?

- Vốn sống trực tiếp hiểu biết tích lũy đợc từ sống

Vèn sèng gián tiếp hiểu biết

-c

(127)

b Các đề nghị luận bổ sung

2 Cách làm nghị luận sự việc, t ợng đời sống.

a Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Tìm hiểu đề: Thể loại, nội dung, yêu cầu

- Tìm ý: + Nghĩa ngời biết thơng mẹ, giúp đỡ mẹ công vic ng ỏng

+ Là ngời biết kết hợp học với hành

+ Là ngời biết sáng t¹o

- Học tập Nghĩa học tập yêu cha mẹ, học yêu LĐ, học cách kết hợp học đôi với hành, học sáng tạo, làm việc nhỏ mà ý nghĩa lớn b

LËp dµn ý. - Mở - Thân - Kết c Viết bài

d Đọc lại sửa chữa - Lỗi tả

- Li dựng t đặt câu - Lỗi liên kết, lỗi lơ gíc * Ghi nhớ Sgk.

do học tập đọc sách báo

H: So sánh đề tìm giống khác đề?

- Gièng Cã sù viƯc hiƯn tỵng tèt cần ca ngợi biểu dơng nêu suy nghĩ nhận xét

- Khác

+ Để phải phát việc tợng tốt tập hợp t liệu để bàn luận nêu suy nghĩ

+ Đề cung cấp sẵn t liệu tợng d-ới dạng truyện kể để ngời viết phân tích bàn luận nêu nhận xét suy nghĩ

- GV cho HS tự đề nghị luận, tự trình bày Lớp nhận xét

GV cho HS đọc đề SGK Sau GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi SGK nội dung H; Nêu việc tợng gì? - Học tốt, gơng tốt, suy nghĩ H: Đề yêu cầu làm gì?

- Nêu suy nghĩ tợng H: Tìm ý nh nào?

- NghÜa lµ ngêi nh thÕ nào?

- Những việc làm Nghĩa nói lên ®iỊu g×?

- Tại thành đồn TPHCM phát động học tập bạn Nghĩa? H:Nếu học sinh làm nh Nghĩa có tác dụng gì?

-H: LËp dµn bµi?

- Dựa theo dàn SGK, vận dụng kiến thức tìm phần tìm ý Hãy lập dàn chi tiết - Hớng dẫn học sinh cách làm + vit tng phn

+ Mở nhiều cách

+ phân tích việc làm bạn Nghĩa nêu việc trớc ý nghĩa sau Có thể dùng biện pháp đối lập so sánh => bật vic lm ca Ngha

H: Sửa gì?

H: Muốn làm đợc văn nghi luận về…đời sống ta phải tiến hành qua bớc nào?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

So s¸nh

Tự đề Đọc Suy nghĩ

Tr¶ lêi

NhËn xÐt Bỉ sung

Ghi bµi

ViÕt

§äc Cđng cè:

(128)

? bố cục, yêu cầu nội dung phần kiểu nghị luận đời sống? Hớng dẫn học bài:

- Học bài, chuẩn bị nội dung luyện tËp ë tiÕt IV Rót kinh nghiƯm:

So¹n: 17.1.2012

TiÕt 101:

cách làm văn Nghị luận về việc tợng đời sống I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Đối tợng kiểu nghị luận việc tợng đời sống - Yêu cầu cụ thể kiểu nghị luận việc, tợng đời sống Kĩ năng: - Nắm đợc bố cục kiểu nghị luận

- Quan sát tợng đời sống

- Làm nghị luận việc, tợng đời sống

3.Thái độ: Có thói quen vận dụng cách làm ttớc viết nghị luận 4.Nội dung tích hợp:Giáo dục lợng tiết kiệm hiệu

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 18/1/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

? Các bớc làm , bố cục, yêu cầu nội dung phần kiểu nghị luận đời sống?

- bớc:Tìm hiểu đề tìm ý;lập dàn ý;viết bài; đọc lại sửa chữa - Bố cục: phần(Mở bài,thân bài, kết bài)

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Để nắm Cách làm nghị luận việc t-ợng đời sống Các em giải số tập tiết học hôm

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào làm tập Có kĩ phân tích đề, tìm hiểu dạng đề tự đề

- Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại - Thời gian: 38phút

III LuyÖn tËp

1.Lập dàn ý cho đề ( Nguyễn Hiền) a Mở bài: Giới thiêu chung Nguyễn Hiền

b Thân bài:

- GV cho HS c yờu cu tập Gợi ý để HS độc lập làm tập Gợi ý để

(129)

- Hoµn cảnh Nguyễn Hiền: Nhà nghèo,phải chùa

- Tinh thần ham học chủ động học:Nép bên cửa lắng nghe thày giảng kinh; chỗ cha hiểu hỏi lại thày; dùng để viết chữ, lấy que tre xâu thành xâu ghim lại; xin thày cho thi - ý thức tự trọng: Yêu cầu vua cho mang võng lọng đến rớc chịu kinh

- Kết thành đạt

c Kết bài: Học tập gơng Nguyễn Hiền ViÕt thµnh bµi hoµn chØnh

a.Më bµi

Ví dụ: Dân tộc VN ta vốn dân tộc có truyện thống hiếu học Từ xa đến có gơng thiếu niên vợt khó học tập tốt để trở thành ngời có ích cho đất nớc.Cuốn sách Một trăm gơng tốt thiếu nhi VN giới thiệu với nhân vật nh thế.Đó Nguyễn Hiền Tìm ý cho đề sau:

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Nớc nguồn tài nguyên vô tận sử dụng không hạn chế.ý kiến em nh nào?

- Các ý cần có:

+ Khng định: Nớc nguồn tài nguyên thiên nhiên ngời tạo

+ Níc tõ đầu nguồn chảy sông, bể, hồ chứa nớc

+ Hàng năm, trời ma đem đến cho trái đất l-ợng nớc lớn

+ Con ngời dùng nớc để phục vụ lợi ích mình: Dùng sản xuất nông nghiệp, xây dựng nhà máy thuỷ in

- Nói nớc vô tận ch xác vì:

+ Nc nhiu nhng chy sông, biển,chứ dùng hồ để trữ nớc

+ Níc nhiỊu hay Ýt phơ thc vµo thiên nhiên:ma, hạn

+ Cỏc nh mỏythu in ca ta cha đợc xây dựng nhiều nhu cầu dùng điện ngời ngày gia tăng

+ Nớc ta nớc nông nghiệp, đập chứa n-ớc phục vụ sản xuất cha đủ cung cấp nn-c(nm hn)

- Cần: Sử dụng tiết kiệm điện, hạn chế thiết bị vào mùa nóng, lạnh

- Mäi ngêi cÇn cã ý thøc tiÕt kiƯm, tiÕt kiệm lúc, nơi

HS trình bày, làm tập

- Gọi học sinh trình bày làm

- giỏo viờn nhn xột đánh giá

Yêu cầu HS dựa vào dàn ý lập triển khai thành văn hoàn chỉnh

lập

Viết Đọc viết

Nhận xÐt, bỉ sung

4 Cđng cè:

?C¸c bíc lµm bµi ?

? Bố cục, yêu cầu nội dung phần kiểu nghị luận đời sống?? Hớng dẫn học bài:

- Học bài, tìm hiểu việc, tợng đời sống địa phơng trình bày ngắn gọn ý kiến thân việc, tợng

(130)

So¹n: 17.1.2012

Tiết 102: Chơng trình địa phơng Văn bản:

cắt hồ may áo

Trn Th Võn Trung I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Giúp HS hiểu đợc nét đời nghiệp sáng tác tác giả ; giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu thơ đại

3 Thái độ: - Bồi dỡng tình cảm yêu quê hơng lòng tự hào cảnh sắc thiên nhiên vẻ đẹp văn hoá quê hơng

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Trần Thị Vân Trung; tranh ảnh Hå nói cèc

2 Học sinh: Chuẩn bị tài liệu: Sách văn học địa phơng; đọc, soạn theo hớng dẫn III Các hoạt động dạy học

1

n định lớpổ :

9B 30/1/2012 SÜ sè: KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

(131)

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 37 phút

I Tác giả, tác phẩm. Tác giả:

- Trần Thị Vân Trung tên thật Trần Thị Việt Trung sinh 1956 quê Đồng Hỷ, Thái Nguyên Tác phẩm

- Rút từ tập Khoảng cách cuối cùnglà ttrong thơ hay viết Hồ Núi Cốc

- PTBĐ:Tự sự, miêu tả, biểu cảm II Phân tích:

1 Khổ 1:

- Cảm xúc, liên tởng, tởng tợng tài hoa nhà thơ ngắm nh×n Hå Nói Cèc

- Sự ngạc nhiên thích thú phát vẻ đẹp núi, hồ

2 Khæ 2:

Cho HS đọc phần Tiểu dn SGK

H: Nêu hiểu biết em tác giả?

GV b sung: GV hng dn đọc Yêu cầu HS đọc H: Nêu xuất xứ thơ?

H: Sau đọc xong thơ, em cho biết nhà thơ lại đặt tờn bi th l

Cắt hồ may áo?

- Bởi núi hồ trông nh dáng nàng sơn nữ nằm mơ màng, nhà thơ ớc mơ mợn cánh cò làm kéocắt nớc xanh hồ làm áo cho sơn nữ

=> õy l biu tởng tợng liên tởng thật kì diệu với thủ pháp đồng hoá thực ảo

H: Bài thơ đợc viết theo PTBĐ nào? Cho HS c kh

H: Đoạn thơ diễn tả điều gì?

H: Điểm nhìn nhà thơ khỉ nh thÕ nµo?

- Điểm nhìn di chuyển từ cao xuống thấp, từ xa đến gần

H: Trong khổ thơ có hình tợng thơ đặc sắc làm em thích thú?

- Trời vén mây lên cao Dáng nàng sơn nữ mơ màng H: Tại em thích hình tơng ấy? - Tác giả nhân cách hố hình tợng TN Bầu trời vén mây để soi bóng xuống mặt hồ.Đất đá vơ hồn thành hình dáng mĩ nhân , thành da thịt sống động H:Cảm xúc nhà thơ trớc hình tợng TN độc đáo đợc thể nh nào? - kìa!=>

GV: Chỉ có tởng tợng, liên tởng thi sĩ phát vẻ đẹp núi, mặt hồ vô tri

Cho HS đọc khổ

H: Trong khổ thơ thứ 2, điểm nhìn nhà thơ có khác so với khổ thơ 1? - Đan xen thực ảo; huyền thoại hơm qua đẹp có thực Hồ Núi Cc hụm

H: Hình tợng thơ làm em thích thú? Tại sao?

Đọc HS lắng nghe Trả lời Đọc Suy nghĩ trả lời

Đọc Suy nghÜ

Gi¶i thÝch

Nghe Ghi chÐp

§äc

(132)

- Tình u đằm thắm thiên nhiên vẻ đẹp văn hoá quê hơng

+ Vẳng nghe tiếng sáo chàng Cốc gọi => đứng trớc Hồ Núi Cốc, thi sĩ nh nghe thấy tiếng sáo chàng Cốc từ huyền thoi vng v

H:Trớc thực hôm huyền thoại hôm qua nhà thơ mong muốn điều gì?

+ Cánh cò vệt kéo xén ngang Mặt hồ trải lụa mỏng

Cắt may xiêm ¸o cho nµng

H:Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng câu thơ trên?

- so sánh, liên tởng kì diệu => Thi sĩ muốn cắt mặt hồ mênh mơng cánh cị để may xiêm áo dâng lên nàng sơn nữ H: Qua câu thơ trên, tình cảm nhà thơ ó c bc l?

cảm nhận

Phát

Ph¸t biĨu

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt: NghƯ tht:

- Thể thơ chữ, thủ pháp nhân hoá so sánh liên tởng; cảm nhận tinh tế độc đáo nhà thơ

2 Néi dung:

- Tình u lịng tự hào quê hơng; Cảm xúc trớc đẹp mang tính nhân văn giá trị thẩm mĩ cao

H: Hãy cho biết nét đặc sắc v ngh thut ca bi th?

H: Giá trị nội dung thơ gì?

Suy nghĩ, trả lời Nêu ý nghĩa

* Hot ng 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV Lun tËp

Viết đoạn văn, thơ vẻ đẹp thiên nhiên quê hơng Thái Nguyên

Nªu yªu cÇu

.Trình bày tác động, ảnh hởng tác phẩm văn học thân

Nghe Chuẩn bị Trình bày Củng cố:( Thời gian: phút)

- Giá trị nội dung, nghệ thuật thơ? Hớng dẫn học bài:( Thời gian: phót)

- Viết hồn chỉnh vẻ đẹp quê hơng - Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào kỉ

IV Rót kinh nghiƯm So¹n: 30.1.2012

TiÕt 103: Văn bản:

chuẩn bị hành trang vào kỉ míi Vị Khoan

I.Mục tiêu cần đạt:

(133)

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội - Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội

- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, văn nghị luận vấn đề xã hội 3.T tởng: Giáo dục ý thức chuẩn bị hành trang cho thân tơng lai II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Vũ Khoan Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

III Cỏc hot động dạy học

n định lớpổ :

9B 1/2/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

H Đọc thuộc lòng Cắt hồ may áo.Nêu nội dung thơ?

Tỡnh yờu v lũng tự hào quê hơng; Cảm xúc trớc đẹp mang tính nhân văn giá trị thẩm mĩ cao

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu:Lâu nay, nói tới phẩm chát ngời VN, th-ờng nhấn mạnh tới phảm chất tốt đẹp.Những phẩm chất ấyđã đợc kiểm nghiệm thực tế lịch sử, chiến tranh giữ nớc Nhng nh dân tộc, ngời VN bên cạnh mặt mạnh có khơng điểm yếu.Nhận thức đợc điểm mạnh,đặc biệt nhìn rõ điểm yếu điều cần thiết để vợt qua trở ngại, khó khăn để tiến lên phía trớc Chúng ta tìm hiểu vấn đề tiết học hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 37 phút

I Giíi thiƯu t¸c giả, tác phẩm. 1 Tác giả

- V Khoan nhà hoạt động trị nhiều năm Thứ trởng Bộ ngoại giao, Bộ trởng Bộ thơng mại, nguyên Phó Thủ tớng Chính phủ

2 T¸c phÈm

- Viết đầu năm 2001 đăng tạp chí Tia sáng in tập " Một góc nhìn tri thức" - Tính cấp thiết vấn đề: Vấn đề rèn luyện phẩm chất lực ngời đấp ứng u cầu thời kì trở lên cấp thiết

- Nghị luận giải thích( Nghị luận vấn đề xã hội)

- Bố cục: phần

H:Em biết bác Vị Khoan?

H: Hiểu hồn cảnh i ca tỏc phm?

Năm 2001 thời điểm chuyển giao hai kỉ, hai thiên niên kØ

H: Tính cấp thiết vấn đề đợc đề cập đến văn gì?

- Nhan đề tác phẩm: Sắp sẵn phẩm chất trí tuệ, kĩ năng, thói quen để tiến vào kỉ XXI

- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu thích H: Kiểu văn bản?

H: Bè cơc?

HĐ trò Lắng nghe trả lời

Nhận xÐt Bỉ sung

(134)

II T×m hiĨu văn bản.

1 Hệ thống luận văn b¶n

- Vấn đề quan trọng bớc vào kỉ chuẩn bị thân ngời

- Bối cảnh chung giới đặt mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho đất nớc ta

-Những điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen ngời VN cần đợc nhì nhận rõ bớc vào kỉ

phÇn:

1 Nêu vấn đề( câu đầu)

2 Giải vấn đề( tiếp hội nhập): Trình bày luận điểm( mạnh, yếu ngời VN)

3 Kết thúc vấn đề( lại)

H: Luận điểm vấn đề nêu câu nào? Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đa hệ thng lun c

H: Luận gì?

H: Tác giả nêu lí lẽ để xác minh cho luận 1?

-Từ cổ đến kim ngời nguồn động lực phát triển lịch sử - Trong thời kì tri thức vai trị ngời trội ngời với t sáng tạo góp phần định tạo nên tri thức

H: Tác giả đa bối cảnh giới nh thÕ nµo?

- ThÕ giíi: Khoa học công nghê.phát triển nh huyền thoại, giao thoa hội nhập kinh tế

H: Trong hồn cảnh giới nh tác giả phân tích hoàn cảnh nhiệm vụ nh nớc ta? Mục đích nêu điều để làm gì? ( lập luận khẳng định vai trị ngời)

- Nớc ta đồng thời giải nhiệm vụ Thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, tiếp cận với kinh tế tri thức đại

H: Ngoài luận trên, tác giả đa luận nào? Vai trị luận đó? - Vai trị: Là luận quan trọng H: Tác giả nêu phân tích điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen ngời Việt Nam?

- Thông minh nhạy bén với mới( chất trời phú), cần cù sáng tạo, có tinh thần đoàn kết cao ( chống giặc ngoại xâm), b¶n tÝnh thÝch øng nhanh

- Điểm yếu: thiếu kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo kém, thiếu tính tỉ mỉ khơng coi trọng q trình công nghệ cha quen với tác phong công nghiệp, đố kị làm ăn sống hàng ngày, nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, quen lối sống bao cấp sùng ngoại khơn vặt gữi chữ tín

H: Những điểm mạnh, điểm yếu có quan hệ nh với nhiệm vụ đa đất n-ớc lên cơng nghiệp hố thời đại

Xác định bố cục

Nghe

Suy nghÜ

Tr¶ lêi

Bỉ sung

(135)

ngµy

H: Tác giả phân tích lập luận cách nào?( đối chiếu điểm mạnh điểm yếu)

H: Lấy dẫn chứng sinh động thực tế. VD Thói ích kỉ khơng muốn chơi với thói khơn vặt; tính lợi cho lần hợp tác không đợc lâu bền

VD Trong tác phẩm văn học, lịch sử H: Em nhận thấy thái độ tác giả nói đặc điểm, phẩm chất này? => Tác giả phân tích xác đa ví dụ tiêu biểu bày tỏ thái độ nghiêm túc phê phán để hạn chế đặc điểm đất nớc

- Tác giả tôn trọng thật nhìn nhận khách quan tồn diện.Khẳng định trân trọng tốt thẳng thắn yếu không rơi vào đề cao mức hay tự ti miệt thị dân tộc *Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học

- Mục tiêu: HS khái quát kiến thức -Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt: NghƯ tht:

- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hỵp

2 Néi dung:

- Những điểm mạnh, điểm yếu ngời VN; từ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nớc kỉ

H: Nhận xét phơng pháp lập luận văn bản?

H: Nêu ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời Nêu ý nghĩa

* Hot ng 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV Luyện tập * Bài tập 2.

- Cá nhân b¹n bÌ: mét sè b¹n lêi häc; Ých kØ - Học không chăm

- Xây dựng ý thức công cộng cha cao, chấp vặt

Nêu yêu cầu Làm bµi tËp KiĨm tra bµi tËp

Nghe Lµm bµi

4 Cđng cè:

HƯ thèng ln cø văn Hớng dẫn học bài:

- Lặp lại hệ thống luận điểm văn

- Luyện viết đoạn văn, văn nghị luận trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội?

(136)

So¹n: 30.1.2012

TiÕt 104:

các thành phần biệt lập I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức-Đặc điểm thành phần gọi-đáp thành phần phụ - Công dụng thành phần gọi-đáp thành phần phụ Kĩ năng: Nhận biết thành phần gọi đáp thành phàn phụ câu - Đặt câu có thành phần gọi- đáp, thành phần phụ

3.T tởng: Sử dụng thành phần gọi-đáp giao tiếp 4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- KÜ tự nhận thức; t duy; giao tiếp; hợp tác II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dạy học

n định lớpổ :

9B 1/2/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

? Hệ thống luận văn “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” -Vấn đề quan trọng bớc vào kỉ chuẩn bị thân ngời - Bối cảnh giới đặt mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho t nc

- Những điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen ngời VN Bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Ngồi hai thành phần biệt lập học TP tình thái TP cảm thán em đợc học tiết học trớc.Các em đợc tìm hiểu hai thành phần biệt lập TP gọi-đáp TP phụ Đặc điểm công dụng TP nh em đợc tìm hiểu tiết học ngày hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần gọi-đáp

- Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm công dụng TP gọi đáp - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thời gian: 10 phút I Thành phần gọi - đáp a Ví dụ

- Này -> gọi, mở đầu hội thoại - Tha ông -> đáp -> trì trị chuyện

=> Khơng tham gia vào diễn đạt việc câu

b NhËn xÐt

- Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập, trì mối quan hệ giao tiếp

- Cho HS đọc ví dụ phần ( ghi bảng phụ)

H: Những từ in nghiêng: từ dùng để gọi, từ dùng để đáp? H: Những từ có nằm việc diễn đạt câu hay không? H: Từ dùng để thiết lập quan hệ ( mở đầu thoại) từ dùng để trì trò chuyện diễn hai ngời? => thành phần gọi đáp

H: Em hiĨu thÕ nµo thành phần

Đọc ví dụ Suy nghĩ

(137)

* Ghi nhớ: SGK gọi đáp?

H:Lấy số ví dụ minh hoạ? Đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần phụ

- Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm công dụng TP phụ - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thêi gian: 10 II Thành phần phụ chú a Ví dụ

- Và đứa nhấtcủa anh: thích cho " đứacon gái đầu lịng"

- T«i nghÜ vËy: chó thÝch cho cơm tõ C - V (1) lí cho C-V(3) -> nêu việc diễn suy nghĩ riêng tác giả

b KÕt luËn

- Phần phụ thêm bổ sung ý nghĩa nêu thái độ ngời nói, nêu xuất xứ lời nói

* Ghi nhí: SGK

- Hớng dẫn tìm hiểu thành phần phụ chó

GV cho HS đọc ví dụ phần H: Giả sử bỏ từ ngữ in nghiêng -> câu có cấu tạo đầy đủ

không? ( đủ)

H: Các câu a, phần in nghiêng thích thêm cho từ ngữ nào? H: Đó thành phần phụ -> nêu đặc điểm? GV lấy ví dụ bổ sung đa đặc điểm khác Ví dụ: Tơi khơng thể làm nh - anh đỏ bừng mặt nói tiếp - ngày khác, khác

H: DÊu hiƯu nhËn biÕt phÇn phơ chó?

=> thành phần gọi đáp - phụ thành phần biệt lập Đọc VD Suy nghĩ trả lời Rút nhận xét Tìm dấu hiệu Đọc

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 18 phút

II

LuyÖn tËp

Bài 1: Phần gọi - đáp. - Này ( để gọi)

- Vâng ( để đáp) Bài 2:

- Bầu ( gọi - đáp)

=>TÝnh chÊt chung hớng tới nhiều ng-ời(không riêng ai)

Bài 3: Phần phụ chú.

a Kể anh ( giả thÝch thªm cho cơm tõ ‘mäi ngêi’

b Các thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặt biệt ngời mẹ Giải thích cho cụm từ ‘Những ngời cửa này’ c Những ngời chủ thực đất n-ớc giải thích cho cụm từ ‘lớp trẻ’ d Có ng->ngc nhiờn

-thơng thơng -> Tình cảm trìu mến nhân vật

Bài tập 4.

- Thành phần phụ câu liên

Yờu cu tỡm thnh phn gi - đáp phụ

Cho HS đọc tập, GV tổ chức cho HS làm việc độc lp hoc theo nhúm

Gọi học sinh trình bầy, líp nhËn xÐt

GV bổ sung cho hồn chỉnh ( xem phn ỏp ỏn)

H: Tìm thành phần phụ chú?

H: HÃy cho biết thành phần phụ

(138)

quan đến từ ngữ a chỳng tụi, mi ngi

b Những ngời giữ chìa khoá c Lớp trẻ

d Cô bé nhà bên

chú câu tập liên quan đến từ ngữ trớc đó?

=> Liên quan đến từ ngữ mà có nhiệm vụ giải thích cung cấp thơng tin thái độ suy nghĩ nhân vật với

4 Cđng cè:

?Đặc điểm cơng dụng TP gọi đáp, phụ chú? ? Bài tập thêm: SGV

5 Híng dÉn häc bµi:

ViÕt đoạn văn có sử dụng TP phụ chú; Chuẩn bị Chó sói Cừu thơ ngụ ngôn La phông ten

IV Rút kinh nghiệm

Soạn 28/1/2012

Tiết 105.106: viết tập làm văn số 5 I.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:Học sinh viết đợc văn nghị luận việc tợng đời sống

2 Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu,diễn đạt ý trình bày đoặn văn, văn Giáo dục: Có ý thức chuẩn bị, làm đạt kết tốt

II.Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên:Xây dựng ma trận đề, đề bài, đáp án

2.Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra, kiến thức để làm III Các hoạt động dạy học

æ

n định lớp:

9B 6/2/2012 SÜ sè:

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài míi:

I Ma trËn

Mức độ

Chủ đề Nhận biết

Th«ng hiĨu VËn dơng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 NghÞ luËn

(139)

viÖc hiÖn

t-ợng đời sống kiểu nghịluận việc tợng đời sống

sự việc tợng đời sống

tổng hợp, trình bày luận điểm, lập luận chặt chẽ TS câu:

TS điểm: Số câu: 1S Đ 1=10% Số câu: 1S Đ 2=20% Số câu: 1SĐ: 7=70% Số câu:3S

Đ10=100% I Đề bài:

1 Th no nghị luận việc, tợng đời sống? 2.Cho đoạn văn:

Một thói quen xấu ta thờng gặp hàng ngày, đâu thói quen vứt rác bừa bãi.ăn chuối xong vứt vỏ cửa, đờng Thói quen thành tệ nạn Một xóm nhỏ, mơng sau nhà thành sông rác Những nơi khuất, nơi công cộng lâu ngày rác ùn lên, khiến nhiều khu dân c phải chịu hậu vệ sinh nặng nề

Đây có phải tợng để viết nghị luận không: Hãy dặt tên cho việc, hin tng ú?

3 Viết văn nêu suy nghĩ tợng II.Đáp án:

C©u 1:

Nghị luận việc tợng đời sống bàn việc, tợng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

C©u 2:

- Đây tợng để viết nghị luận - Nhan đề: Vt rỏc ba bói

Câu 3

1.Mở bài:( 0,5 ®iĨm).

- Giới thiệu đợc việc, tợng có vấn đề 2.Thân bài:(6 điểm)

Những biểu cụ thể, phân tích nguyên nhân,tác hại,đánh giá việc t-ợng

+ Liªn hƯ thùc tÕ, chØ nhng biĨu hiƯn thĨ cđa hiƯn tợng + Tại có tợng trên?

- Tõ thãi quen lµm viƯc t tiƯn, thiÕu ý thức giữ gìn vệ sinh chung; từ thói ích kỉ, cá nhân; không tôn trọng thân mình, ngời khác

+ Phân tích tác hại việc, tợng trên: - Làm ô nhiễm môi trờng học tập, vui chơi - Làm cảnh quan đờng phố, nơi cơng cộng - Tạo thói quen xấu

+ Đánh giá tợng trên: Là tợng, thói quen xấu, đáng lên án Kết bài(0,5 điểm)

- Bày tỏ thái độ, ý kiến

- Đề xuất giải pháp thực để tợng đợc xoá bỏ

- Điểm 7: Bài viết đủ nội dung; diễn đạt xác, khoa học; chữ viết đúng, sạch, đẹp

- Điểm 5-6: Bài viết đủ ý;lời văn, cách diễn đạt tơng đối xác; chữ viết đúng,

- Điểm 3,4: Đủ nội dung, cha phân tích kĩ, chữ viết cịn sai tả - Điểm 3-4: Bài viết cha đủ yêu cu trờn

*Biểu điểm gồm điểm nội dung hình thức trình bày văn bản, chữ viết, lỗi tả

4 Củng cố.- Thu bài.- Nhận xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh.

5 Hớng dẫn học bài.- Chuẩn bị Chó sói Cừu thơ ngụ ngôn La-phông-ten

(140)

Soạn: 6.2.2012

Tiết 109:

Nghị luËn

về vấn đề t tởng đạo lí I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Hiểu biết cách làm văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

2 Kĩ năng: Làm văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 8/2/2012 SÜ sè:

2 Kiểm tra:

? Những điểm khác biệt cách viết nhà khoa học Buy Phông nhà thơ La phông Ten loài cừu chó sói? Lấy dẫn chứng?

-Điểm khác biệt:

+ Buy phơng viết hai vật ngịi bút xác nhà khoa học để làm bật đặc tính chúng

+ La phơng-Ten viết có sử dụng yếu tố tởng tợng, h cấu nhng dựa đặc tính vốn có hai vật để xây dựng nên hình ảnh chúng

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu:Các em đợc học kiểu nghị luận việc tợng đời sống Trong kiểu nghị luận xã hội mà em đợc học chơng trình THCS, ngồi kiểu cịn có kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí.Đó kiểu bàn t tởng ,đạo lí có ý nghĩa ngời.Kiểu có đặc điểm yêu cầu nh nào? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

- Mục tiêu: HS nắm đợc kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí, đặc điểm yêu cầu văn

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 20 phút

I Tìm hiểu nghị luận về vấn đề t t ng, o lớ.

1 Văn bản: Tri thức sức

mạnh

Bàn sức mạnh tri thức khoa học ngời tri thức - Bè cơc: phÇn

+ Mở bài: Nêu

+ Thân bài:Nêu ví dụ, chứng

Hớng dẫn tìm hiểu nghị luận đề t tởng, đạo lí - GV cho h/s đọc văn "Tri thức sức mạnh" H: Văn bn v gỡ?

H: Văn chia phần? Nội dung phần? - Bài văn chia phần

Đọc

Nghe, suy nghĩ trả lời

(141)

minh tri thức sức mạnh

+ Kết bài:Phê phán số ngời quý trọng tri thức

- Luận điểm chÝnh:SGK

2.KÕt luËn:

- Nghị luận vấn đề t tởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống ngi

- Yêu cầu: +Về nội dung + VỊ h×nh thøc

- Mở bài( đ1) Khẳng định sức mạnh tri thức - Thân bài(đ2,3) vấn đề chứng minh

+ Tri thức cứu máy khỏi số phận đống phế liệu + Liên hệ thực tế nớc, tri thức sức mnh ca cỏch mng

- Kết cảm nghĩ sức mạnh tri thức

H: Tìm câu mang luận điểm chính?

+" Đó t tởng sâu sắc"

+ " Tri thức sức mạnh”

+ " Tri thức sức mạnh cách mạng"

+ "Tri thøc cã cha biÕt quý trọng tri thức"

H: Văn sử dụng phép lËp luËn nµo lµ chÝnh?

- Bài văn sử dụng phép lập luận tổng hợp phân tích, giải thích chứng minh - Dùng thực thực tế để nêu vấn đề t tởng, phê phán t tởng quý trọng tri thức, dùng sai mục đích H: Vậy nội dung nghị luận t tởng đạo lí gì?

H:Yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận nh nào?

Rút kết luËn

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 18 phút

II Lun tËp

1 Bài tập 1: Chỉ điểm giống khác kiểu kiểu nghị luận việc tợng đời sng

* Giống:Đều kiểu nghị luận

H:sự giống khác hai kiểu nghị luận học?

Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi

(142)

* Khác:- Nghị luận đời sống xuất phát từ thực tế để khái quát thành vấn đề t tởng

- Nghị luận dạo lí dùng giải thích chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề đời sống ngời

2.Bài 2:Văn " Thời gian là vàng"

a Văn thuộc loại nghị luận

v mt vấn đề t tởng đạo lí b Nghị luận vấn đề giá trị thời gian

- LuËn ®iĨm chÝnh lµ: * Thêi gian lµ sù sèng * Thời gian thắng lợi * Thời gian tiền * Thêi gian lµ tri thøc

c PhÐp lËp luận phân tích chứng minh => Sức thuyết phục chỗ giản dị dễ hiểu

- Các luận điểm đợc triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh

H: Văn thuộc loại nghị luận nào?

H: Vấn đề nghị luận gì? H: Chỉ luận điểm chính?

H: PhÐp lËp ln chđ yếu gì? Cách lập luận có sức thuyết phục nh nào?

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi NhËn xÐt

Ghi bµi

4 Cđng cè:

?Thế kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí? ? Những yêu cầu kiểu này?

5 Híng dÉn häc bµi:

- Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận bàn vấn đề t tởng đạo lí - Chuẩn bị bài: Liên kết câu liên kết đoạn văn

IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 8.2 2012

TiÕt 110

liên kết câu liên kết đoạn văn I.Mục tiêu cần đạt:

(143)

- Liªn kÕt néi dung liên kết hình thức câu đoạn văn -Một số phép liên kết thờng dùng việc tạo lập văn

2 Kĩ năng: Nhận biÕt mét sè phÐp liªn kÕt thêng dïng viƯc tạo lập văn - Sử dụng số phép liên kết câu, liên kết đoạn việc tạo lập văn 3.Giáo dục: Có thói quen sử dụng phép liên kết câu tạo lập văn

4,Nội dung tích hợp:.Giáo dục kĩ sống - Kĩ tự nhận thức; t duy; giao tiếp; hợp tác

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, ví dụ mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B /2/2012 SÜ sè:

2 KiĨm tra: - Thêi gian:

?Thế kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí? u cầu hình thức kiểu này?

Nghị luận vấn đề t tởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống ngời

- Hình thức: Bố cục ba phần, luận điểm đắn, lập luận chặt chẽ, lời văn rõ ràng

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Khi xây dựng văn bản, càn quan tâm đến việc liên kết câu liên kết đoạn văn Để giúp em nâng cao kĩ sử dụng số phép liên kết câu liên kết đoạn Giừo học em nghiên cứu vấn đề

* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm liên kết

- Mục tiêu: HS nắm đợc liên kết nội dung hình thức câu văn, đoạn văn - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thời gian: 20 phút I Khái niệm liên kết 1 VÝ dô.

- Đoạn văn bàn cách ngời nghệ sĩ phản ánh thực Đây yếu tố ghép vào chủ đề chung văn bản:Tiếng nói văn nghệ Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật mơn "vật liệu" thực

C©u 2: Ngời nghệ sĩ phải sáng tạo, mẻ

Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm (đây trình tự hợp lí tạo nên đoạn văn)

* Biện pháp:

Yờu cu HS c văn bản: Đoạn trích Nguyễn Đình Thi

H: Đoạn văn bàn vấn đề gì? chủ đề có quan hệ nh với chủ đề chung văn ?

H: Nội dung câu gì? nội dung có quan hệ nh với chủ đề đoạn văn? GV bổ sung

=>Nội dung hớng vào chủ đề đoạn văn trình tự xếp hợp lí

H: Mèi quan hƯ chỈt chÏ vỊ néi dung câu thể biện pháp nào?

- Thể xếp từ

Đọc Suy nghĩ, trả lời

Nhận xét

(144)

- Lặp từ ngữ:Tác phẩm- tác phẩm - Sử dụng trờng hợp liên tởng (câu 2): Tác phẩm – nghƯ sÜ

- PhÐp thÕ (c©u 3): NghƯ sÜ- Anh; phÐp nèi (nhng);

-Từ đồng nghĩa:Cái có = vật liệu

2 KÕt luËn

- Câu văn, đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức

-Liên kết nội dung: - Liên kết hình thức

- ThĨ hiƯn ë phÐp thÕ, phÐp nèi , dïng tõ liên kết

GV chốt: Đoạn văn liên kết với văn Các câu đoạn liên két với

- Liên kết nối kết ý nghĩa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết

H: Các câu đoạn văn đoạn văn phải liên kết với nội dung hình thức nh nào?

H: Khi vit câu, đoạn văn văn phải đợc liên kết với nh nào?

H: ThÕ nµo liên kết nội dung? Liên kết hình thức?

Rót kÕt luËn

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào làm tập Xác định chủ đề đoạn văn, mối quan hệ nội dung câu với câu chủ đề; trình tự xếp câu

- Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 18phút

II Lun tËp Bµi tËp

- Chủ đề đoạn văn: mạnh yếu ngời Việt Nam lực trí tuệ -Nội dung câu văn theo trình tự hợp lí phục vụ cho chủ đề đoạn văn

- Trình tự xếp:Hợp lí

+ Những mặt mạnh trí tuệ VN + Những điểm hạn chế

+ Cần khắc phục hạn chế Bài 2:

Các phép liên kết:

- Bằng trờng liên tởng, phép nối(câu 3với câu2, câu với câu3)

- Phép lặp từ ngữ ( từ hờ hững câu 4, Từ thông minh câu 5, 1)

- GV cho HS đọc yêu cầu tập Gợi ý để HS độc lập làm tập Gợi ý để HS trình bày, làm tập

H: Chủ đề đoạn văn? H: Nội dung câu phục vụ cho chủ đề nh nào? H: Trình tự xếp?

H? Các câu đợc liên kết nh nào?

Đọc đề Hoạt động nhóm Chữa

NhËn xÐt, bỉ sung

4 Cđng cố:

? Liên kết câu, liên kết đoạn văn văn bản? ? Yêu cầu nội dung, hình thøc?

5 Híng dÉn häc bµi:

- Nhớ đợc biểu liên kết câu liên kết đoạn văn - Tìm ví dụ liên kết câu liên kết đoạn?

(145)

So¹n: 12.2 2012

TiÕt 110

luyÖn tËp

liên kết câu liên kết đoạn văn I.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc- Một số phép liên kết thờng dùng việc tạo lập văn - Một số lỗi liên kết gặp văn

2 K nng: Nhn biết đợc phép liên kết câu, liên kết đoạn văn văn - Nhận sửa số lỗi liên kết

3.Gi¸o dơc: Cã thãi quen sử dụng phép liên kết câu tạo lập văn

4,Nội dung tích hợp:.Giáo dục kĩ sống - Kĩ tự nhận thức; t duy; giao tiếp; hợp tác

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bµi

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 13/2/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

? Liên kết câu liên kết đoạn văn văn bản? - Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề

+ Liên kết lôgic

- Liên kết hình thức: Các biện pháp Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Trên sở nội dung phép liên kết đợc học tiết học trớc Giờ học hôm củng cố lại nội dung Liên kết câu liên kết đoạn văn qua việc giải tập SGK

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Mơc tiªu: HS vËn dụng lí thuyết vào tập:Chỉ phép liên kết, lỗi liên kết nêu cách sửa

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 38 phút

(146)

Bµi tập 1.

a.Phép liên kết câu liên kết đoạn văn: - Liên kết câu: Phép lặp trờng liên tởng ( nhà trờng, thầy giáo)

- liên kết đoạn phép thế(từ thế) b.Liên kết câu: Phép lặp (văn nghệ)

- liờn kt on:Phộp lp( s sng-vn nghệ) c Liên kết câu.Phép nối ( là, ) - Thời gian – thời gian; ngời – ngời d.Liên kết câu Từ trái nghĩa yếu đuối- mạnh; hiền lành- ác

Bµi tËp 2.

Các cặp từ trái nghĩa: - Vô hình - hữu hình - Giá lạnh - nóng bỏng - Thẳng - hình tròn

- u n- lỳc nhanh,lỳc chậm Bài tập 3.

a.Lỗi liên kết nội dung( câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn

Chữa:Cắm đêm Trận địa đại đội của anh phía bãi bồi bên dịng sơng Anh nhớ tới hồi đầu mùa lạc hai bố anh viết đơn xin mặt trận.Bây gi, mựa.cui

b.Trật tự việc nêu câu không theo trình tự việc ( lỗi l«gÝc)

- Chữa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu để làm rõ mối quan hệ thời gian việc

vÝ dô Suèt năm anh ốm nặng chị Bài tập 4.

- Lỗi liên két hình thức

a Dùng từ câu 2,3 không thống Sửa lai.thay từ từ chúng

b Từ văn phòng hội trờng không nghĩa với

Sửa lại Thay từ hội trờng câu từ văn phòng

GV cho HS đọc yêu cầu tập GV bổ sung hồn chỉnh

H: ChØ c¸c phép liên kết câu liên kết đoạn văn?

H: Tìm cặp từ trái nghĩa => thời gian vật lí thời gian tâm lí?

Cho HS c bi

H: Chỉ lỗi câu nêu cách sửa?

H: Chỉ nêu cách sửa lỗi liên kết hình thức đoạn văn?

Đọc tập

Làm Chữa

nhận xét

Phát lỗi

Sửa Chữa

4 Củng cố:

- Liên kết câu, liên kết đoạn văn văn bản? - Yêu cầu nội dung, hình thức?

5 Hớng dẫn học bài:

(147)

Soạn:12/2/2012

Tiết 112: Hớng dẫn đọc thêm con cò - Bến quê I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:* Vẻ đẹp ý nghĩa hình tợng cị thơ đợc phát triển từ câu hát ru xa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng lời hát ru ngào

- T¸c dơng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo thơ

- Hiu c nhng tỡnh nghịch lí,những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng ruyện

- Nhũng học mang tính triết lí ngời đời, vẻ đẹp bình dị quý giá từ điều gần gũi xung quanh ta

2 Kĩ năng: * Đọc- hiểu văn thơ trữ tình.Cảm thụ hình tợng thơ đợc sáng tạo liên tởng, tởng tợng

* Đoc -hiểu văn tự có nội dung mang tính triết lý sâu sắc Nhận biết phân tích đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tợng truyn

3 Giáo dục: Kính trọng, biết ơn mẹ;Tình yêu quê hơng II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Chế Lan Viên;Nguyễn Minh Châu

(148)

1

n định lớpổ :

9B 13 /2/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Tình mẫu tử, tình yêu quê hơng vốn đề tài khiến nhiều nhà văn, nhà thơ khai thác Nhiều tác phẩm viết đề tài ngồi việc thể tình cảm cịn có nội dung mang tính triết lí sâu sắc.Giờ học hơm em tự tìm hiểu nội dung qua hai văn Con cò Chế Lan Viên Bến quê Nguyễn Minh Châu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 35 phỳt

* Bài 1: Con cò (Chế Lan Viên)

I Tác giả, tác phẩm Tác giả

- ChÕ Lan Viªn( 1920-1989), quª ë hun Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị -Ông tiếng từ phong trào Th¬ míi

- Là tên tuổi hàng đầu thơ ca VN kỉ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ chất đại

2 T¸c phÈm:

- S¸ng t¸c 1962 in tËp Hoa ngày thờng- chim báo bÃo (1967) II Gợi ý phân tích:

1 Hình ảnh cò qua lời ru víi ti th¬:

Hình ảnh cị đợc gợi trực tiếp từ câu ca dao quen thuộc dùng làm lời hát ru Qua lời ru mẹ, hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức

H: Nêu hiểu biết em tác giả?

Phong cách NT:Suy tởng triết lýđậm chất trí tu,tớnh hin i

- Hình ảnh thơ phong phú, kết hợp giữ thực ảo, sáng tạo sức mạnh liên tởng, tởng tợng bất ngờ lí thú

H: Nêu xuất xứ tác phẩm? Hớng dẫn đọc

GV đa hệ thống câu hỏi trớc để HS tự nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức phần =>Gọi HS trao đổi => thống KT

GV bỉ sung

H: Trong đoạn thơ, hình ảnh cò đợc gợi từ câu ca dao nào?

H: Mỗi câu ca dao gợi lên sống nh nào?

- Câu 1: Cuộc sống yên ả, bình - Câu 2: Cuộc sống vừa nhọc nhằn vừa bất trắc mu sinh.(Cò tợng tr-ng cho tr-ngời mẹ, tr-ngời phụ nữ)

H: T¹i ngêi mĐ VN l¹i thêng ru b»ng ca dao cò?

- Hình ảnh cò vừa gần gũi vừa thân thuộc => Gợi nỗi buồn thơng ngời lận đận, nghèo khó

Đọc Suy nghĩ, trả lời

Ghi

Đọc tác phẩm Trả lời

(149)

2 Hình ảnh Cị gần gũi với tuổi thơ chặng đờng ngời

- Cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ, trở lên gần gũi theo ngi n sut cuc i

3 Hình ảnh cò gợi suy ngẫm triết lý ý nghĩa mẹ lời ru - Hình ảnh cò hình tợng ng-ời mẹ với lòng yêu thơng rộng lớn sâu sắc

- Hỡnh nh cũ đợc nhấn mạnh ý nghĩa biểu tợng cho lịng ngời mẹ, ln bên đến hết i

Bài 2: Bến quê

I-Giới thiệu tác giả , tác phẩm 1/ Tác giả :

Nguyn Minh Châu ( 1930-1989 ) Là bút văn xuôi tiêu biểu VH VN đại thời chống Mĩ -

- Truyện ông thể tìm tịi, đổi t tởng, nghệ thuật góp phần đổi cho văn học nớc nh

2/ TP :

- Văn trích truyện ngắn Bến quê xuất 1985 II Gợi ý phân tích

1 Hoàn cảnh éo le Nhĩ -Bệnh nặng, sống

H: Hỡnh tợng cò gắn với đời ngời chặng đờng nào? - Khi bé( nơi)

- Khi ®i häc - Khi trëng thµnh

H: Trong chặng đờng ấy, cò gắn với ngời nh nào?

H: Khi nơi, hình tợng cị gợi em liên tởng tới ai? Ngời quan trọng ntn?

H: Khi em học, cò tợng trng cho điều gì?

- Hình tợng ngời mẹ quan tâm, chăm sóc, nâng bớc

H: Hình tợng cß cã ý nghÜa ntn? H: Lêi ru “ Con dï lín… theo con” gỵi cho em suy nghÜ gì?

- Ngời mẹ yêu thơng tình yêu bền chặt, bao dung

H: Cm ngh em ntn trớc liên t-ởng đó?

- Lời ru mang theo nỗi buồn vui đời, chứa đựng lòng nhân ái, bao dung đời ngời, số phận

GV: Từ cảm xúc mở suy ngẫm, khái quát thành triết lí Đó đặc điểm thơ Chế Lan Viên

H: Em hiĨu biÕt g× vỊ TG Ngun Minh Châu & biết tác phẩm ông ?

GVgọi HS tóm tắt ND truyện

H: Nhân vật ai? Đợc xuất hoàn cảnh nào?Nhân vật Nhĩ Là ngời công việc nhiỊu , vËy

thøc

Suy nghÜ tr¶ lêi

Ghi

Suy nghĩ, trả lời

(150)

ngày cuối đời

2/ Cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Nhĩ vẻ đẹp bãi bồi bên sông, gia đình

- Cảnh vật buổi sáng đầu thu đẹp, bình dị, gần gũi, thân quen nhng mẻ với Nhĩ Lần anh cảm nhận đợc tất vẻ đẹp & giàu có

- Cảm nhận Nhĩ Liên : Nhận tần tảo , tình yêu thơng & đức hy sinh thầm lặng vợ , biết ơn sâu sắc với vợ

- Gia đình, ngõ xóm "bến quê" neo đậu đời ng-ời

2/ Những suy ngẫm Nhĩ về đời ng ời , đời :

a/ Suy nghĩ đời ng ời :

mà cuối đời , bệnh quái ác lại buộc chặt Anh vào với gờng bệnh & hành hạ Anh hàng năm trời Ang sống ngày đau yếu cuối đời giờng bệnh nhà

GV híng dÉn HS theo dâi phÇn ®Çu trun

H: Cảnh vật TN đợc miêu tả qua chi tit no?

- Hoa lăng cuối mùa trở nên đậm sắc

- Sụng hng đỏ nhạt mặt sơng nh rộng

- Vßm trời nh cao - Những tia nắng sớm

- Vùng phù sa nhô màu vàng thau xen vào màu xanh non

H: Nêu cảm nhận em cảnh vật thiên nhiên qua nhìn nhân vật Nhĩ ?

H: Nhỡn cnh vật nh Nhĩ có khát khao ?Vì Anh lại có khát khao ? ( Khao khát đợc đặt chân lên bãi cát bồi bên sơng Anh có khát khao vào buổi sáng đầu thu ngồi bên cửa sổ anh hiểu đến anh nhận vẻ đẹp quê hơng mà lâu anh không để ý thấy Sự phát anh thức tỉnh giá trị bền vững , bình thờng mà sâu xa sống - Những giá trị bình thờng bị ngời ta bỏ qua - thời tuổi trẻ Khi ngời dắm đuối với khát khao xa vời Càng in vết chân khắp chân trời xa lạ gian mà đến tận cuối đời lai khơng thể lên đị , sang bãi để để bớc bến sông quê , giẫm chân lên giải phù xa êm dịu quê hơng Đây niềm ân hận , xót xa , lực bất tịng tâm , có lẽ cịn , nh có khơng phải với quê hơng & tuổi trẻ

Yêu cầu HS theo dõi SGK

H: HÃy tìm câu văn thể cảm nhận nhân vật Nhĩ Liên ( Vợ anh ) ?

H: Nhân vật Nhĩ cảm nhận đợc điều đáng q từ ngời vợ ?

H: Trong ngày cuối đời đợc vợ, chăm sóc, nhân vật Nhĩ nhận điều gì?

Hớng dẫn HS theo dõi SGK

Tìm hiểu Thảo ln nhãm ph¸t biĨu thèng nhÊt kiÕn thøc

Suy nghÜ tr¶ lêi

(151)

- Nhĩ khao khát đợc đặt chân lần lên bãi bồi bên sông Hồng  Sự thức tỉnh giá trị bền vững , bình th-ờng & sâu sa đời

b- Suy ngẫm đời : - Cuộc sống & số phận ngời chứa đầy nghịch lý vợt dự định ớc muốn

- Thức tỉnh ngời vịng , chùng chình mà sa vào đờng đời để dứt khỏi , để hớng tới giá trị đích thực vốn giản dị , gần gũi & bền vững

H: Trong buổi sáng đầu thu , nhận vẻ đẹp bình dị & gần gũi quê h-ơng qua cửa sổ , đồng thời hiểu phải giã biệt cõi đời , nhân vật Nhĩ có khao khát ?

H: Điều ớc muốn Nhĩ ( Trong hoàn cảnh đặc biệt ) Nói lên điều ? ( Những giá trị thờng bị ngời ta bỏ qua , lãng quên , lúc trẻ …sự nhận thức đến đợc với ngời ta độ trải , với Nhĩ lúc cuối đời , phải nằm gờng bệnh Bởi thức tỉnh có xen với niềm ân hận & nỗi xót xa )

H:Nhĩ nhờ sang sơng để làm ? -ớc muốn ơng có đạt khơng ? Vì ?

H: Từ việc Nhĩ suy ngẫm nh nghịch lý đời

Hớng dẫn Hs theo dõi phần cuối H:Nhân vật Nhĩ làm gì? Em hiểu nh ý nghĩa biểu tợng cử chỉ, hành động " giơ cánh tay hiệu" H: Hãy tìm chi tiết , hoàn cảnh vừa mang ý nghĩa thực , vừa mang ý nghĩa biểu tợng ?

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tæng kÕt: 1 Bài Con cò Nghệ thuật:

Vit theo th thơ tự do,cảm xúc đợc thể cách linh hoạt nhiều mức độ; sáng tạo nên câu thơ gợi âm hởng từ lời hát ru nhng mang ý nghĩa triết lí

2 Néi dung:

Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng khẳng định ý nghĩa lời hát ru cuc i mi ngi

2 Bài Bến quê

1 NghƯ tht:Lùa chän ngêi kĨ chun ë ng«i thứ ba;sáng tạo việc tạo tình nghịch lí truyện; xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng văn

H: Hóy cho bit nét đặc sắc nghệ thuật truyện?

H: Nêu ý nghĩa văn bản?

Suy nghÜ, tr¶ lêi

(152)

2 Nội dung: - Cuộc sống, số phận ngời chứa đầy điiều bất thờng Trên đờng đời, ngời ta khó lịng tránh khỏi vịng vèo, chùng chình để khơng nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống Thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hơng

4 Cñng cè:

- ý nghĩa văn - Nắm đợc ý nghĩa lời ru

- Tóm tắt truyện, nắm đợc tình ý nghĩa truyện

- NhËn xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật Hớng dẫn tự học nhà: Học

III Rút kinh nghiệm Soạn: 13.2.2012

Tiết 113:

cách làm văn

Ngh lun v mt đề t tởng đạo lí I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Cách làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lý

2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để làm đợc văn nghị luận vấn đề t t-ởng đạo lí

3.Thái độ: Có ý thức đánh giá,bàn luận vấn đề t tởng đạo lí sống 4, Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu định, sáng tạo II Chuẩn bị giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dạy học

n định lớpổ :

9B 15 /2/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

? Nêu nội dung ý nghĩa văn Con cò Chế Lan Viên Bến quê Ngun Minh Ch©u?

-Con cị:Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng khẳng định ý nghĩa lời hát ru đời ngời

- Bến quê: Cuộc sống, số phận ngời chứa đầy điiều bất thờng Trên đ-ờng đời, ngời ta khó lịng tránh khỏi vịng vèo, chùng chình để khơng nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống Thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị q hơng

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

(153)

* Giới thiệu:Các em đợc học kiểu nghị luận việc tợng đời sống.Để làm đợc kiểu này, phải tiến hành theo bớc nào? Bố cục nghị luận sao? Giờ học hôm tìm hiểu

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

- Mục tiêu: HS nắm kiến thức kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí, yêu cầu văn

- Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: phút

I Cñng cè kiÕn thøc

- Đối tợng kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí: vấn đề quan điểm, t tởng gắn liền với chun mc o c xó hi

H: Đối tợng kiểu nghị

lun v mt t tởng đạo lí? Nghe, suynghĩ trả lời

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đề nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

- Mục tiêu: HS có kĩ phân tích đề, tìm hiểu dạng đề tự đề, - Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích

- Thêi gian: 10phót

I Đề nghị luận vấn đề t t-ởng đạo lý:

1.So s¸nh:

+ Giống nhau: Đều yêu cầu nghị luận vấn đề t tởng đạo lý

+ Kh¸c:

- Dạng đề có mệnh lệnh:1,3, 10 - Dạng đề mở:2,4,5,6,7,8,9 Đặt đề bài:

a Đề có lệnh:

- Suy nghĩ chữ hiếu

- Bàn câu tục ngữ: Chị ngÃ, em nâng

b Đề mở:

- Ăn vãc häc hay

- Gần mực đen, gần đèn rạng

GV cho HS đọc đề

H: Các đề có điểm giống nhau?

- Lấy t tởng đạo lý làm nhan đề để viết nghị luận Vận dụng giải thích, chứng minh, bình luận, bày tỏ thái độ

H:§iĨm khác gì? - Đề mệnh lệnh: Đối tợng bµn ln lµ mét t tëng thĨ hiƯn trun ngơ ng«n

Cho HS tự đặt đề

Cho HS th¶o luËn – nhËn xÐt

§äc Nghe, suy

nghÜ rót nhËn xÐt

Tự đề Thảo luận * Hoạt động 4: Cách làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

- Mục tiêu: HS,nắm đợc thao tác bớc làm bài.Bố cục, yêu cầu cụ thể bố cục nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

- Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích - Thời gian: 25phút

II Cách làm văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lý:

Đề bài: Suy nghĩ đạo lý “Uống nớc nhớ nguồn”

1 Tìm hiểu đề,tìm ý: *Tìm hiểu đề:

- ThĨ lo¹i: - Néi dung

* Tìm ý: + Giải thích:

- Ngha chớnh: “Nớc” vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cử động linh hoạt địa hình, có vai trò đặc biệt quan đời sống

Cho HS nhắc lại bớc làm nghị luận việc t-ợng đời sống

Yêu cầu HS đọc đề H: Đề thuộc thể loại gì?

H: Nội dung, yêu cầu đề ntn? H: Từ ngữ cần ý đề từ nào?

- Suy nghĩ: Sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa đạo lý “ uống nớc…” H: Muốn làm đợc đề này, yêu cầu ngời viết phải có hiểu biết gì?

H: Em hiĨu câu tục ngữ ntn? Nớc có nghĩa gì?

(154)

- Nguồn nơi xuất phát, nơi bắt đầu dòng chảy

- Nghĩa chuyển: - Nớc: thành mà ngời hởng thụ ( vật chất, tinh thÇn)

- Nguồn: Tổ tiên, tiền bối…những ngời có cơng tạo dựng lên đất nớc, làng xã, dịng họ mồ hôi, xơng máu, chiến đấu thời kì lịch sử DT

- Bài học đạo lí: Biết ơn ngời làm lịch sử DT, nhõn loi

+ Nhớ nguồn lơng tâm, trách nhiệm ngời

+ Nhớ nguồn biết ơn, giữ gìn, tiếp nối, sáng tạo, không vong ơn bội nghĩa

Ngày nay: Đạo lí sức mạnh gìn giữ giá trị vật chất, tinh thần DT, nguyên tắc làm ngời ngời VN LËp dµn bµi:

a Më bµi b Thân

c Kết

Ngha chuyn ntn? “ Nguồn” đợc hiểu ntn?Đạo lý “Uống nớc nhớ nguồn” có nghĩa ntn?

H: Bài học đạo lí rút từ câu tục ngữ gì?

H: Ngày đạo lí có ý nghĩa ntn?

Dựa vào phần tìm ý HÃy xếp lại ý thành dàn H: Mở nêu ý gì?

H:Thân gồm nội dung gì?

H:Kết làm ntn?

Trả lời

4 Cđng cè:( Thêi gian: phót)

Các bớc làm , bố cục, yêu cầu nội dung phần kiểu nghị luận đạo lí Hớng dẫn học bài:( Thời gian: phút)

- Học bài, chuẩn bị nội dung luyện tập tiết IV Rót kinh nghiƯm:

So¹n: 15.2.2012

Tiết 114:cách làm văn

Ngh lun v vấn đề t tởng đạo lí I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Cách làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lý

2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để làm đợc văn nghị luận vấn đề t t-ởng đạo lí

3.Thái độ: Có ý thức đánh giá,bàn luận vấn đề t tởng đạo lí sống 4, Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu định, sáng tạo II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot động dạy học

(155)

9B 16 /2/2012 SÜ sè: KiĨm tra: Thùc hiƯn phần luyện tập

3 Bài

* Hot động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Hiểu đợc lý thuyết Cách làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lý, em vận dụng vào việc làm tập thực hành.Tiết học ngày hôm tiếp tục gải tập lại

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

- Mục tiêu: HS nắm kiến thức cách làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

- Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: phút

I Cñng cè kiÕn thøc

- Các bớc làm bài: tìm hiểu đè tìm ý, lập dàn ý theo bố cụa ba phần rõ ràng, viết bài, sửa

-Mở bài:Giới thiệu vấn đề t tởng đạo lí cần bàn luận

- Thân bài:+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề

+ Nhận định, đánh giá vấn đề bối cảnh sống riêng chung

- KÕt bµi: KÕt ln, tỉng kÕt nêu nhận thức

H: Các bớc làm nghị luận

v mt t tng đạo lí? Nghe, suy nghĩ

tr¶ lêi

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS tiếp tục tìm hiểu cách làm bài, vận dụng lý thuyết vào làm tập - Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm

- Thêi gian: 15phót ViÕt bµi:

a Më bµi:

- Giới thiệu câu tục ngữ nội dung đạo lí: Đạo lí làm ngời, đạo lí cho tồn xã hội b Thõn bi:

* Giải thích câu tục ngữ - Nghi· chÝnh

- NghÜa chuyÓn

* Nhận định, đánh giá

- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời

- Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp DT

- Câu tục ngữ khẳng định nguyên tắc đối nhân xử

- Câu tục ngữ nhắc nhở ngời vô ơn, kích lÖ mäi ngêi cèng hiÕn cho XH, DT c KÕt bµi:

- Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống văn hoá ngời Việt

H: Có thể có cách mở ntn?

Cho HS đọc cách mở SGK

Dựa vào phần tìm ý, lập dàn ý nêu + Gợi ý SGK Phân nhóm:

- Nhóm 1: Viết phần giải thích - Nhóm 2: Viết phần bình luận GV giới thiệu cách kết Cho HS đọc lại viết sửa chữa, hồn thiện làm

Đọc Hoạt động nhóm

Trình bày

(156)

4 Đọc lại viết sửa chữa *Ghi nhớ: SGK

H: Qua tập vừa tìm hiểu, theo em muốn làm tốt kiểu nghị luận …đạo lí, ta cần ý điều gì?

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào làm tập - Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm - Thời gian: 20phút

III Lun tËp:

.Lập dàn đề:Tinh thần tự học a.Mở bài:

Muốn đạt đợc kết cao học tập có nhiều phơng pháp học khác Học sách vở, thày cô, bạn bè nhng dù cách quan trọng thân ngời học phải nỗ lực, cố gắng.=> phơng phấp tự học

c Thân bài:

- Giải thích khái niệm:

+ Học gì? Là hành động thu nhận kiến thức, hình thành kĩ ngời + Thế tự học? Dựa sở kiến thức, kĩ đợc học trờng lớp để tiếp tục tích luỹ kiến thức Hình thức khơng có giới hạn thời gian => Học suốt đời,

+ Tinh thÇn tự học gì?

- Cú ý thc t học, ý thức vơn lên vợt khó khăn để học có hiệu

- Có phơng pháp tự học phù hợp với trình độ thân, hồn cảnh sng, iu kin vt cht

- Luôn khiêm tốn, học hỏi bạn bè

- Dẫn chứng: Những gơng lớp, trờng, báo chí

c Kết bµi:

- Khẳng định vai trị tự học việc phát triển hồn thiện tính cách ngời

Cho HS lập dàn chi tiết gọi trình bày trớc lớp - Yêu cầu: Xác định phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp phù hợp với lập luận

Gäi Hs nhận xét bạn

GV nhận xét, chốt lại cách làm

Lm vic c lp

Trình bày trớc

lớp

Nhận xét

Cđng cè:

HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc cđa c¶ tiÕt Híng dÉn HS häc bµi

- Học, triển khai dàn ý lập thành văn hoàn chỉnh - Giờ sau học tập làm văn

iii Rót Kinh NghiƯm

(157)

Tiết 115: Trả tập làm văn: Bài số 5 I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- - Giúp học sinh nắm vững cách làm văn nghị luận vè việc tợng đời sống, nhận đợc chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại

2.Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý viết Sử dụng liên kết câu, liên kết đoạn văn văn

3.Giáo dục:ý thức sửa lỗi làm 4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ tự nhận thức; giải vấn đề; giao tiếp, t duy, phê phán II Chuẩn bị giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Chấm bài, chỗ sai cho HS

2.Hc sinh: Xem lại yêu cầu làm Sửa lỗi viết theo yêu càu giáo viên III Các hoạt động dạy học

1

n định lớpổ :

9B 20/2/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

3 Bài mới: Đề bài:

1 Th no l nghị luận việc, tợng đời sống? 2.Cho đoạn văn:

Một thói quen xấu ta thờng gặp hàng ngày, đâu thói quen vứt rác bừa bãi.ăn chuối xong vứt vỏ cửa, đờng Thói quen thành tệ nạn Một xóm nhỏ, mơng sau nhà thành sông rác Những nơi khuất, nơi công cộng lâu ngày rác ùn lên, khiến nhiều khu dân c phải chịu hậu vệ sinh nặng nề

a Đây có phải tợng để viết nghị luận không: Hãy dặt tên cho việc, tng ú?

3 Bài tập làm văn:

Viết văn nêu suy nghĩ tợng I Trả ,xác định yêu cầu làm

1.Câu 1: Nh đáp án tiết 104,105 2.Câu 2:

a.Đây tợng đáng để viết nghị luận phán ánh vấn đề đời sống xã hội

b.Nhân đề: Vứt rác bừa bói 3.Cõu 3:

- Thể loại : nghị luận

- Nội dung: Nghị luận việc tợng đời sống: Hiện tợng vứt rác bừa bói

- Vận dụng phép phân tích, tổng hợp * Dµn ý: Nh tiÕt 105,106

II NhËn xÐt làm học sinh a Ưu điểm

- Nắm lý thuyết.Biết cách làm bài,xây dựng dàn ý

- Nhìn chung HS nắm đợc yêu cầu đề bài, trình bày đợc khía cạnh, việc đời sống sát với thực tế( rác thải, ô nhiễm môi trờng,mất vẻ đẹp cảnh quan) - Bài viết nêu đợc tác hại việc vứt rác bừa bãi, biểu cụ thể, đề

(158)

- Cha xác định rõ nội dung việc tợng cần nghị luận, Nhiều viết xa đề, chủ yếu sâu vào việc ô nhiễm môi trờng; số tập trung phân tích nguyên nhân xảy tợng; cha đề đợc giải pháp thực hiện;cha nêu biểu việc

- Cha biết cách trình bày luận điểm,lập luận cha chắn, ngôn ngữ cha phù hợp

- Nhan đề văn đặt cha phù hợp Nhiều cũn s si

- Văn viết lủng củng, rời rạc , dùng dấu câu cha hợp lí từ dùng cha xác c, Kết cụ thể

V.Chữa lỗi sai cho HS :

- GV đa số lỗi cụ thể làm HS yêu cầu HS sửa lỗi - HS tự chữa theo nhận xét giáo viên

- GV kiểm tra kết việc chữa HS - HS lớp nhận xét chữa bạn * Đọc khá:Kim Anh, Hà

* Đọc cần rút kinh nghiệm: Tuấn, Đức, Khánh, Kiên Củng cè:

GV khắc sâu việc làm cần tránh lỗi bản: Xác định, trình bày luận điểm

5 Híng dÉn häc bµi:

- Hoàn chỉnh việc sửa lỗi; Soạn Mùa xuân nho nhá III Rót kinh nghiƯm:

So¹n:18/2/2012

Tiết 116: Văn bản

mựa xuõn nho nh Thanh Hải I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nớc - Lẽ sống cao đẹp ngời chân

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại

-Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ

3 Giáo dục: Tình yêu thiên nhiên, ý thức học tập, phấn đấu 4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm sử lý thơng tin II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Thanh Hải Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

III Cỏc hot động dạy học

(159)

9B 20/2/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

? Cách làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lí?Trình bày bố cục nghị luận đạo lí?

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giói thiệu:Nhà thơ Tố Hữu viết: " Nếu chim,

Thì chim phải hót,chiếc phải xanh Sống cho đâu nhận riêng mình"

Quan nim sng y ó đợc thể nhiều tác phẩm thơ có "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải-một nhà thơ mà đời nghiệp gắn liền với quê hơng xứ Huế

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, phân tích đợc cảm xúc mùa xuân , thiên nhiên & đất trời

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thi gian: 35 phỳt

I Tác giả, tác phẩm

1- Tác giả : Thanh Hải tên thật Phạm Bá NgoÃn quê Thừa Thiên Huế Là nhà thơ CM Tham gia kháng chiến

2- T¸c phÈm :

- ViÕt th¸ng 11-1980 nhà thơ giờng bệnh

- Thể loại : Thơ chữ thơ trữ tình

- Phng thc biu t : đan xen miêu tả & lập luận

- Bè cục : phần

H;Nêu ý tác giả ? GV giới thiệu chân dung nhà thơ

GV bổ xung : TG góp vào thơ ca Việt Nam tiếng thơ trữ tình - Năm 1965 thơ kháng chiến ông đợc tặng giải thởng VH Nguyễn Đình Chiểu

- GV giới thiệu thêm số tập thơ đợc xuất :

Những đồng chí trung kiên (62) Huế mùa xuân - Tập 1+2( 1970-1975) Dấu võng Trờng Sơn( 77) Mùa xuân đất này(1982) Thanh Hải thơ tuyển(82)

H: Bài thơ đợc viết năm ? Hoàn cảnh đời thơ ?

GV hớng dẫn HS đọc thơ : Giọng vui tơi & suy ngẫm , nhịp lúc nhanh bừng bừng , khẩn trơng lúc chậm rãi , khoan thai…

GV đọc mẫu , gọi HS đọc

H: Em cho biết thơ thuộc thể thơ học ? Vì gọi thơ trữ tình ?( Xuất nhân vật trữ tình “ Tơi” - Tự bộc lộ cảm nghĩ trớc mùa xuân )

H: Hãy xác định phơng thức biểu đạt thơ ?

H: Em h·y chØ bố cục thơ mạch cảm xúc thơ ?

1 : Gm dũng u : Cảm xúc trớc mùa xuân.của thiên nhiên đất trời

Đ2 : khổ tiếp ( Mùa xuân ngời cầm súngphía trớc ) Cảm xúc mùa xuân t nc

Suy nghĩ, trả lời

Ghi

Đọc tác phẩm Trả lời

Tìm hiểu bố cơc

(160)

II- Ph©n tÝch :

1- Cảm xúc mùa xuân , thiên nhiên & đất trời :

Vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên, đất trời mùa xuân cảm xúc say sa, ngây ngất nhà thơ

Đ3 : Ta làm chim hótkhi tóc bạc : Suy nghĩ & tâm niệm nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc

Đ4 : Còn lại : Lời ca ngợi quê hơng đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế

Gọi HS đọc phần

H: Em cảm nhận đợc điều khổ thơ vừa đọc ?

H: Cảm xúc mùa xuân TG đợc cảm nhận qua âm & hỡnh nh no ?

( * Hình ảnh : Dòng sông xanh Bông hoa tím biếc Giọt sơng sớm ngày xuân

* Âm thanh:TiÕng chim chiỊn chiƯn hãt vang trêi)

H: TG cảm nhận mùa xuân giác quan ? ( Thị giác , thính giác , cảm nhận âm chuyển đổi cảm giác )

H: Từ cảm thán “ ơi” câu thơ cho biết thêm tâm trạng nhà thơ ? ( Sự ngỡ ngàng , thích thú nh đùa vui , níu kéo mùa xuân đến )

H:Từ hình ảnh , âm màu sắc gợi lên cảnh mùa xuân nh ?

H:Từ cảm xúc nhà thơ đợc bộc lộ ?

GV : Nhà thơ đón nhận mùa xuân với tất tài hoa ngòi bút & thăng hoa tâm hồn NT ví ngầm chuyển đổi cảm giác đạt tới mức tinh tế đáng khâm phục *Chuyển: Từ cảm nhận mùa xuân thiên nhiên đất trời , nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nớc nh ? Chúng ta tìm hiểu tiết học sau

Suy nghĩ, phát

Nêu cảm nhận

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV Lun tËp

- Giói thiệu đợc câu th - Gii thớch

Nêu yêu cầu

H: Khổ thơ đầu, hình ảnh thơ làm em yêu thÝch nhÊt?V× sao?

-4 Cđng cè:

?Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nớc? ? Cảm xúc nhà thơ đợc bộc lộ ?

5 Híng dÉn häc bµi: - Học thuộc lòng thơ

(161)

IV Rót kinh nghiƯm:

So¹n 18/2/2012

TiÕt 117: Văn bản

mựa xuõn nho nh Thanh Hải I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nớc - Lẽ sống cao đẹp ngời chân

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại

-Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ

3 Giáo dục: Tình yêu thiên nhiên, ý thức học tập, phấn đấu 4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm sử lý thơng tin II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Thanh Hải Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

III Cỏc hot ng dạy học

n định lớpổ :

9B 21/2/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

-Thời gian:3 phút

? Đọc thuộc lòng Mùa xuân nho nhỏ Nêu cảm nhận em hình ảnh mùa xuân thiên nhiên ?

3 Bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giói thiệu:Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên,nhà thơ Thanh Hải chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nớc.Điều tâm niệm nhà thơ đợc thể rõ đoạn cuối văn bản.Chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung qua tiết học hôm

(162)

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, phân tích đợc cảm xúc mùa xuân , thiên nhiên & đất trời

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 30 phút

II.Ph©n tÝch

2- Cảm xúc mùa xuân đất nớc

- Vẻ đẹp sức sống đất nớc qua nghìn năm lịch sử

- Mùa xuân sôi động , hối & hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp TG say mê , tin yêu ngời & sống quê hơng đất nớc vào xn

3.T©m niƯm cđa nhà thơ :

Cho HS nhc li nhng ni dung học mục

- Gọi HS đọc từ “ Mùa xuân ngời cầm súngcứ lên phía trớc”

H: Xúc cảm mùa xuân khổ thơ đợc diễn tả qua hình ảnh nào?

- Hình ảnh ngời cầm súng ( Chiến đấu bảo vệ tổ quốc )

- Hình ảnh ngời XD đất nớc ( Sản xuất XD CNXH )

- Hình ảnh đất nớc nh lên H: Hình ảnh “ Lộc” đợc nhắc câu thơ có ý nghĩa nh ?( Lộc non mùa xuân theo ngời cầm súng & ngời đồng , họ đem mùa xuân trải rộng khắp miền đất nớc  “ Lộc” mang tính đa nghĩa …TG sử dụng phép liên tởng , SS : Từ lộc non vòng nguỵ trang ngời chiến sĩ , mầm non nơng mạ , ruộng lúaMùa xuân sức sống xuân lớn dần , mở rộng …

H: Sức sống mùa xuân đợc cảm nhận nhịp điệu & âm ? ( Dùng nhiều điệp từ & từ láy tạo âm xôn xao , nhịp điệu hối : Lộc Mùa xuân , Tất , hối , xôn xao…)

H: Trong đoạn thơ thấm đậm chất suy t TG ?

§Êt níc gian lao §Êt níc tơi sáng

Hỡnh nh SS ny cú ý nghĩa gợi liên tởng đến vẻ đẹp ánh sáng & Hi vong tơng lai đất nớc

H: Trong đoạn thơ TG sử dụng ph-ơng thức ? ( Phph-ơng pháp lập luận & miêu tả )

GV : Trong thơ trữ tình sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt để bày tỏ cảm xúc

H: Từ phân tích em đọc đợc cảm xúc TG thơ ?

GV: Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên,đất nớc,TG nói đến suy ngẫm thân

H: Em đọc khổ thơ & cho biết điều tâm niệm nhà thơ ? Hình ảnh thể hin iu ú ? ( Lm

Đọc Phát Phân tích

Nhận xét

Ghi

(163)

- Khát vọng, mong ớc đợc sống có ý nghĩa, đợc cống hiến cho đất n-ớc, cho đời tác giả

- Quan niệm sống giản dị, tốt đẹp mà cao

con chim hãt

Lµm mét nhµnh hoa

Làm nốt trầm xuyến )

H: ý nghĩa tâm niệm ? ( Chim & Hoa vẻ đẹp & sức sống mùa xuân Làm chim hót , nhà thơ muốn cất tiếng thơ ca ngợi đất nớc Làm nhành hoa , ông mong đem lại hơng thơm cho đời Làm nốt trầm lắng nhẹ nhạc lớn ý nguyện đợc chung sống , chia sẻ vui buồn …)

H: ý nguyện âm thầm nhng lớn nhà thơ ? Em đọc câu thơ có chứa ý ?

“ Mét mïa xuân nho nhỏ Dù tuổi hai mơi

Dù tóc bạc

H: T ú em cảm nhận đợc thêm quan niệm cống hiến nh ? ( Sự cống hiến không tuổi tác mà tâm huyết sống chân thành & tốt đẹp ngời )

H: Em nghÜ nh cách sống nh ?

H: thể quan niệm sống , tâm niệm đẹp đẽ tác giả sử dụng biện pháp NT gì? ( Phép tu từ điệp ngữ “ Ta làm”, “ Nớc non” phép ẩn dụ : Mùa xuân nho nhỏ , nốt trầm

Ho¸n dơ : Ti 20 , tãc b¹c

TG ớc nguyện hố thành “ Một mùa xuân nho nhỏ” lặng lẽ âm thầm dâng hiến tồn tâm hồn trí tuệ , sức lực & sống góp ngời - Lời thơ ngời lay động trái tim muôn ngời Ước ao , khát vọng nhà thơ giục giã , vẫy gọi muôn ngời

Suy nghÜ ph¸t biĨu

NhËn xÐt Bỉ sung

Ghi bµi

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt: NghƯ tht:

ViÕt theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hởng gần giũ với dân ca

- Kết hợp hài hòa hình ảnh thơ tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trng kh¸i qu¸t

2 Nội dung:Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trớc vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất nớc khát vọng đợc cống hiến cho đất nớc, cho đời

H: Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

H: Nªu ý nghÜa cđa văn bản?

(164)

* Hot ng 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5

IV Luyện tập Nêu yêu cầu

H: Bi th ó đợc phổ nhạc thành hát Hãy hát lại hát đó?

- H¸t

4 Cđng cè:

? Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nớc?

? Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trớc vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất nớc khát vọng nht?

5 Híng dÉn häc bµi:

- Häc thuộc lòng thơ

- Phân tích, cảm thụ đoạn thơ - Chuẩn bị bài: Viếng lăng Bác

IV Rút kinh nghiệm

Soạn:20/2/2012

(165)

viếng lăng bác Viễn Phơng

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Những tình cảm thiêng liêng tác giả, ngời từ Miền Nam viếng lăng Bác Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình

-Có khả năngtrình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Giáo dục: Tình cảm kính yêu lÃnh tụ, học làm theo lời B¸c

4.Nội dung tích hợp: Giáo dục t tởng đạo đức Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp tỏa sáng lãnh tụ HCM: Lí tởng độc lập dân tộc, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình thơng yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức tính khiờm tn

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Viễn Phơng Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 21 /2/2012 SÜ sè: KiĨm tra: -Thêi gian:3

H:§äc thc lòng Phát biểu cảm nhận em đoạn thơ Mùa xuân nho nhỏ mà em thích

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Trong số thơ viết Bác thể tình cảm tr-ớc Ngời Viếng lăng Bác Viễn Phơng mộảttong thơ đợc đánh giá thành cơng nhất.Để giúp em hiểu đợc tình ảm ấy,giời học hơm chúng tacùng tìm hiểu thơ Viếng lang Bác

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 34 phút

I Tác giả, tác phẩm Tác giả

- Sinh 1928,tên thật Phan Thanh Viễn quê An Giang Là bút sớm văn nghƯ gi¶i phãng MiỊn Nam

- Thơ ơng nhỏ nhẹ , giàu tình cảm, mơ mộng hồn cảnh chiến đáu ác liệt

2- T¸c phÈm :

- Viết năm 1976-khi TG miền Nam thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác

Gọi HS đọc thích SGK / 59

H: Qua phần đọc & hiểu biết em , nêu nét TG Viễn Phơng ?

H: Phong cách thơ ơng có đáng ý ?

GV giới thiệu chân dung nhà thơ & số sáng tác ông

H: Bi thơ đợc viết hoàn cảnh ? Thời gian sáng tác ? ( Khi cơng trình xây dựng lăng Bác vừa hồn thành - đất nớc

§äc Suy nghĩ, trả lời

Ghi

(166)

- Thể thơ chữ thuộc thơ trữ tình

-Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm (xen trữ tỡnh)

II- Phân tích :

1.Cảm xúc cảnh bên lăng :

- Tõm trng vụ xúc động ngời từ chiến tr-ờng MN c ving Bỏc

- Cây tre biểu tợng sức sống bền bỉ , kiên cờng d©n téc ViƯt Nam

thèng nhÊt )

GV hớng dẫn đọc - GV đọc mẫu - Gọi HS c

( Đọc với giọng nghiêm trang , vừa tha thiết tình cảm có đau xót lÉn tù hµo )

Gọi HS đọc thích SGK

H: Có thể gọi thơ “ Viếng lăng Bác” thơ trữ tình đợc khơng ? Vì ? ( Vì có nhân vật trữ tình “ Con” - Tự bộc lộ cảm xúc lòng )

H:Phơng thức biểu đạt thơ gì?

H: Cảm hứng bao trùm thơ ? ( Cảm hứng bao trùm thơ niềm xúc động thiêng liêng thành kính , lòng biết ơn & tự hào pha lẫn nỗi xót đau TG từ miền Nam viếng lăng Bác

H:Tâm trạng đợc diễn tả theo trình tự thời gian & khơng gian ? Tơng ứng với phần văn ? ( - Cảm xúc trớckhi vào lăng : khổ thơ đầu Cảm xúc vào lăng : Khổ thơ 2,3; Cảm xúc : Khổ thơ )

Gọi HS đọc khổ thơ thứ

H: Em có nhận xét cách xng hô TG phần đầu thơ ?

- Bày tỏ tình cảm thơng nhớ & kính yêu Bác

H: Cách xng hô biểu tâm trạng nh nào?

Cõu thơ nh lời thông báo nhng gợi tâm trạng xúc động ngời từ chiến tr-ờng miền Nam sau bao năm mong mỏi đợc viếng lăng Bác )

H:ấn tợng “ Con” ( TG ) hình nh no ?

- Hình ảnh : Hàng tre

H: TG làm bật nét tre & điều mang ý nghĩa ?

( Hµng tre xanh…

Bão táp ma xa đứng thẳng hàng )Vẻ đẹp cao sức sống bền bỉ mãnh liệt tre

H: Trong thơ ca , hình ảnh tre Việt Nam mang ý nghĩa ẩn dụ ? ý nghĩa từ cảm thán ?

- Mt ct cỏch VN in trọn vẹn dấu ấn vào Bền bỉ , dẻo dai , vĩnh bất biến lẫn phong cách riêng dân tộc Việt Nam có - tre biểu tợng cho điều ú

H: Câu thơ cuối bổ sung thêm phơng diện, ý nghĩa hình ảnh tre VN? - Cây tre trung hiếu => gây ấn tợng sâu sắc Cây tre, ngời trung với nớc, hiếu với

Trả lời

Tìm hiểu bố cục

Đọc

Suy nghĩ, phát

Nêu cảm nhận

(167)

dân,noi gơng Bác Hồ * Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV LuyÖn tËp

- Đoạn văn cần nêu đợc: + Hình ảnh

+ LÝ do:

+ C¶m xúc thể

Nêu yêu cầu

H: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em hình ảnh thơ mà em thích khổ Củng cố:

?Cảm xúc, tâm trạng nhà thơ vào lăng viêng Bác? ? ý nghĩa hình ảnh tre VN bên lăng Ngời? Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng thơ

- Phân tích, cảm thụ hình ảnh đẹp trongkhổ thơ - Soạn tiếp phần lại.Giờ sau học tiết

IV Rót kinh nghiƯm: So¹n:20/2/2012

Tiết 119: Văn bản

viếng lăng bác ViƠn Ph¬ng

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Những tình cảm thiêng liêng tác giả, ngời từ Miền Nam viếng lăng Bác Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu bi th

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình

-Có khả năngtrình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Giáo dục: Tình cảm kính yêu lÃnh tụ, học làm theo lời Bác

4.Ni dung tớch hp: Giỏo dục t tởng đạo đức Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp tỏa sáng lãnh tụ HCM: Lí tởng độc lập dân tộc, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình thơng yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức tính khiêm tốn

II Chn bÞ giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Viễn Phơng Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo híng dÉn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 21 /2/2012 SÜ sè: KiĨm tra: -Thêi gian:3

H:Đọc thuộc lòng Phát biểu cảm nhận em đoạn thơ mở đầu Viếng lăng Bác

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

(168)

rời lăng Chúng ta tìm hiểu dòng cảm xúc Viễn Phơng phần lại văn

* Hot ng 2: Tỡm hiu

- Mục tiêu: HS nắm đợc cảm xúc tác giả thể khổ thơ - Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ

- Thêi gian: 30 II Ph©n tÝch

* Khỉ

- Cảm xúc q trọng, tơn kính, ca ngợi vĩ đại Bác

- Xúc động trớc lịng thành kính nhân dân Bác

2- Cảm xúc nhà thơ vào lăng

Cho HS nhắc lại nội dung học tiết

- Gọi HS đọc khổ thơ

H: Sau hình ảnh tre, hình ảnh mặt trời đợc miêu tả có đặc bit?

-Hình ảnh thực: Mặt trời vũ trụ - Hình ảnh ẩn dụ:Mặt trời lăng

H: Vì TG tạo hình ảnh ẩn dụ đặc sắc đến nh ?

- C¶ ngời & nghiệp CM Bác đem lại cho dân tộc VN mÃi mÃi sáng chói t tởng yêu nớc & lòng nhân mênh mông ngời

H: Cảm xúc nhà thơ trớc hình ảnh ú l gỡ?

H:Ngắm nhìn dòng ngời hàng ngày vào lăng viếng Bác, nhà thơ có suy nghĩ gì?

Dòng ngời thơng nhớkết tràng hoa

H: Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng câu thơ trên?

-Tả thực kết hợp với ẩn dụ=>Dòng ng-ời vào lăng viếng Bác kéo dài, nối tiếp trông nh tràng hoa dâng lên đời 79 mùa xuân Bác

H: Em cảm nhận đợc cảm xúc nhà thơ lúc nh nào?

Cho HS đọc khổ

H: Đoạn thơ có nội dung nh nào? H:Hình ảnh Bác nằm lăng đợc tác giả diễn tả hình ảnh ?

H: Theo em dùng hình ảnh thiên nhiên để nói Bác nhng tác giả lại viết "trời xanh"?

- Để nói tình cảm, gần gịi, th©n thiÕt

H:Điều gợi cho em suy nghĩ ? - Khẳng định trờng tồn hố thân vào nhân vật vào thiên nhiên đất trời nh trời xanh mãi

* Lồng ghép giáo dục t tởng đạo đức HCM: Vẻ đẹp tỏa sáng lãnh tụ HCM: Lí tởng độc lập dân tộc, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình thơng yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức tớnh khiờm tn

Trả lời Đọc Phát

Tr¶ lêi Bỉ sung

(169)

-Tấm lịng thành kính thiêng liêng tr ớc cơng lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, sáng ng - ời; nỗi đau xót của nhân dân ta nói chung, tác giả nói riêng Bỏc khụng cũn na.

3 Tâm trạng rời xa lăng :

- Tõm trng lu luyn, mun hố thân, hồ nhập vào cảnh vật quanh lăng để đợc bên Ng-ời

-Liên hệ: Bác sống nh trời đất ta ( Thơ Tố Hữu)

H: Biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng câu" Vẫn biết trời xanh mà nghe nhói"?

- Sự đối lập + ĐT diễn tả cảm xú trực tiếp

H: Tình cảm nhà thơ đợc bộc lộ?

Gọi HS c on cui

H: Đọc đoạn cuối & cho biết tâm trạng TG thể đoạn cuối nh ?

H: Em hiểu thơng trào nớc mắt cảm xúc nh nào?

Cm xúc mãnh liệt, xúc động mạnh thơng Bác, thơng đoàn chiến sỹ miền Nam cha đợc viếng Bác

H: Nhà thơ mong muốn điều gì? ( Làm chimBông hoaCây tre dâng tiếng hát hơng thơm , làm tre trung hiếu canh ngày đêm )

H: Nghệ thuật đợc sử dụng đoạn thơ? Em hiểu cảm xúc nhà thơ lúc nh th no?

- Đó lòng yêu quí , ngìng mé , thµnh kÝnh cđa ngêi Nam Bé

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tæng kÕt: Nghệ thuật:

Thể thơ tám chữ,giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc bài; sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ

2 Nội dung:

Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính biết ơn sâu sắc của tác giả vào lăng viếng Bác

H: Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật th?

H: Nêu ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời Nêu ý nghĩa

* Hot động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:3

(170)

H: Bài thơ đợc phổ nhạc thành hát Hãy hát lại hát đó?

4 Củng cố:

?Cảm xúc, tâm trạng nhà thơ vào lăng viêng Bác? Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng thơ

- Phân tích, cảm thụ hình ảnh đẹp bi

- Chuẩn bị bài: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích IV Rút kinh nghiƯm

So¹n: 22.2.2012

TiÕt 120:

NghÞ luËn

về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích); Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)

2 Kĩ năng: Nhận diện đợc văn nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) kĩ làm thuộc dạng

- Đa đợc nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện( đoạn trích) đợc học chơng trình

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 23 /2/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

(171)

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

Giới thiệu: Ngồi hai kiểu nghị luận học thuộc kiểu nghị luận xã

hội.Phần nghị luận em đợc tìm hiểu thuộc kiểu nghị luận văn học.Dạng nghị luận kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Mục tiêu: HS nắm đợc kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), đặc điểm yêu cầu văn

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm - Thời gian: 20 phút

I.T×m hiĨu nghị luận tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích )

* VD : Văn

- Vấn đề nghị luận VB : Vẻ đẹp sống , ngời lao động miền Bắc năm đầu XD CNXH

- Tên VB : Vẻ đẹp lối sống & tình ngời “ Lặng lẽ Sa Pa”

- Ln ®iĨm:

+ Nhân vật anh TN đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc gian khổ

+ Anh TN thật đáng yêu nỗi thèm ngời,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến ngời khác cách chu đáo

+ Ngêi TN hiÕu kh¸ch sôi lại khiêm tốn

* Cách lËp luËn :

- Vừa phân tích , giải thích vừa CM vẻ đẹp anh niên

- Luận rõ ràng phù hợp , lấy dẫn chứng tác phẩm ( Bằng

GV đọc văn

Gọi HS đọc đoạn văn SGK/ 61 ( Đoạn văn viết truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”

H: Vấn đề nghị luận văn ? ( Có giống văn nghị luận vấn đề t tởng không ?

- Những phẩm chất , đức tính đẹp đẽ , đáng yêu nhân vật anh niên làm cơng tác khí tợng truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long

H: Em đặt nhan đề thích hợp cho văn ?

Có thể : Hình ảnh anh niên làm cơng tác khí tợng truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Hoặc : Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ

GV:Vấn đề nghị luận t tởng cốt lõi chủ đề văn nghị luận.Chính mạch ngầm làm nên tính thống chặt chẽ VB

H:Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển khai qua luận điểm nào?

H:Hãy tìm câu có chứa luận điểm ( cô đúc luận điểm )?

-Gọi đại diện nhóm trả lời, cho HS nhận xét , GV chữa

* Câu : Câu chủ đề nêu luận điểm * Câu : Câu chủ đề nêu luận điểm * Câu : Câu chủ đề nêu luận điểm * Câu : Câu cô đúc vấn đề nghị luận

H: Để khẳng định luận điểm , ngời viết lập luận nh ? ( Dẫn dắt , PT , CM nh ? )

- Luận điểm nêu rõ ràng, ngắn gọn, gây đợc ý

Đọc

Suy nghĩ trả lời

Thảo luận

(172)

chi tiết , hình ảnh đặc sắc )

- Bài văn dẫn dắt tự nhiên , có bố cục chặt chẽ Từ nêu vấn đề đến phân tích , diễn giải sau khẳng định , nâng cao vấn đề nghị luận

2- Ghi nhí : SGK/63 - Kh¸i niƯm:

- Yêu cầu + Nội dung + Hình thøc

- Từng luận điểm đợc phân tích, chứng minh dẫn chứng cụ thể TP, luận xác đáng, sinh động

- Bố cục chặt chẽ: Mở bài: Nêu vấn đề; Thân bài:Trình bày, phân tích, chứng minh, diễn giải vấn đề; Kết bài: Khẳng định, nâng cao vấn đề

H: Cách lập luận có tách bạch hay đan cài vào ? Em đọc đoạn để minh hoạ ?

H: Từ văn nghị luận trên, em hiểu nh văn nghị luận TP truyện đoạn trích?

H: Những yêu cầu văn gì?

* Hot ng 3: Luyn

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 18 phút

II Lun tËp 1, Bµi tËp

Vấn đề nghị luận : Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật lão Hạc & vẻ đẹp phẩm chất nhân vật

- Nhân vật lão Hạc có nhân cách đáng kính trọng , lịng hi sinh cao q

- Tªn VB : Cái chết lÃo Hạc

Gi HS đọc VB

H: Vấn đề nghị luận văn gì?( NL đánh giá nhân vật )

GV dẫn dắt khơi gợi để HS tóm tắt đ-ợc vấn đề nghị luận ca bi

H: Đoạn văn nêu lên ý kiến nào?

+ Đó việc giải sống chết

+ LÃo lựa chọn chết

+ Cái chết biểu tình phụ tử thiêng liêng

+ ý nghĩa chết bảo toàn nhân cách

H: Cỏc ý kin giúp ta hiểu thêm nhân vật lão Hạc?

Đọc Hoạt động độc lập

tr¶ lêi Nhận xét Bổ sung Chữa Ghi

4 Củng cố:

? Thế kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? ? Những yêu cầu kiểu này?

5 Hớng dÉn häc bµi:

- Dùa vµo dµn ý, viết đoạn văn nghị luận bàn tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Chuẩn bị bài: Luyện tập ®o¹n trÝch

IV Rót kinh nghiƯm So¹n: 26.2.2012

Tiết 121:

cách làm văn Nghị luận

(173)

1.Kiến thức: Đề nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) Các bớc làm nghị luậnvề tác phẩm truyện( đoạn trích)

2 K nng: - Xỏc nhyờu cầu nội dung hình thức kiểu nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)

- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viets bài, đọc lại viết sửa chữa cho kiểu nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)

3 Giáo dục: Có ý thức làm

4 Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu định, sáng tạo II Chuẩn bị giáo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy học

n định lớpổ :

9B 27 /2/2012 SÜ sè: KiÓm tra:

? Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) - Nội dung: Những nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách, hành động nhân vật nghệ thuật tác phẩm

- H×nh thøc: Bè cơc mạch lạc, lời văn chuẩn xác, luận điểm, luận râ rµng Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Để làm đợc nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) phải làm nh nào.Giời học hôm tìm hiểu Cách làm văn đoạn trích

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đề nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) - Mục tiêu: HS nắm đợc dạng đề nghị luận ( đoạn trích)

- Phơng pháp: Đàm thoại, vấn ỏp - Thi gian: phỳt

I- Đề nghị luận tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích )

- Đề bài :

+Nhng cần nghị luận đề ( Đối tợng NL)

- Thân phận ngời phụ nữ qua ( Nhân vật )

- PT diƠn biÕn cèt trun…( TP ) - Th©n phËn Th KiỊu…

Gọi HS đọc đề SGK/ 64 H: Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện ?

H: Các đề thuộc dạng đề mà em biết ? ( Dạng đề mệnh lệnh 1,3,4 & đề mở )

H: Các từ “ Suy nghĩ” , “ Phân tích” đề đòi hỏi làm phải khác nh ? ( Đề PT : PT tác phẩm nêu nhận xét , đánh giá…

Đề suy nghĩ : Đề xuất , nhận xét , đánh giá TP sở t tởng , góc nhìn )

H: Nhận xét đánh giá TP truyện dựa sở ? ( ND ghi nhớ 2/ 63 )

Nghe, suy nghÜ

(174)

Xt ph¸t tõ ý nghÜa cđa cốt truyện , tính cách , số phận nhân vËt & NT TP

* Hoạt động 3: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)

- Mục tiêu: HS,nắm đợc thao tác bớc làm bài.Bố cục, yêu cầu cụ thể bố cục nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)

- Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tớch - Thi gian: 25phỳt

II Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)

Đề bài : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng

1- Tỡm hiểu đề :

+ Xác định yêu cầu + Tìm ý

+ NÐt nỉi bËt nhÊt ông Hai tình yêu làng , yêu nớc

+ Tình cảm đợc bộc lộ tình nghe tin làng theo giặc ( Tâm trạng , hành động )

+ Tình cảm có đặc điểm hồn cảnh cụ thể thời kỳ đầu kháng chiến

2- LËp dµn ý :

a- Më bµi:

- Giới thiệu tác phẩm nêu sơ ý kiến đánh giỏ ca mỡnh

b- Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận chứng tiêu biểu xác thực

c Kt bi: Nờu nhận định, đánh giá chung tác phẩm

3- ViÕt bµi :

- Cần có cảm nhận đánh giá đặc điểm bật nhân vật đặc sắc cách thể nhà văn

- Các luận điểm phải đợc PT , CM

4- Đọc & sửa lỗi :

* Ghi nhí : SGK / 68

Gọi HS đọc đề SGK/ 65 H: Xác định yêu cầu đề ? - Tìm ý cho văn ( Nêu suy nghĩ nhân vật ông Hai)

- Tìm ý :

+ Những chi tiÕt NT : - Chän t×nh huèng

- Các chi tiết miêu tả hành động , trạng thái , cử chỉ…

- Các hình thức trần thuật * Cho HS đọc kỹ dàn

H: Em có nhận xét cách làm NL yêu cầu phần làm ?

* GV : Lm NL TP truyện ( Nhân vật VH ) khơng trình bày cảm nhận , đánh giá nhân vật ơng Hai Vấn đề qua em rút yêu cầu làm NL chung TP NV hc

H:Khi viết cần lu ý ? ( ý )

H; Có cách mở ? H:Thân làm ?

H: Bi NL v mt TP ( đoạn trích ) viết ND ?) * Bài văn nghị luận tác phảm truyện) đoạn trích) bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện

H:Bài nghị luận phải đảm bảo yêu cầu ?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 68

§äc Nghe, suy nghÜ

rót nhËn xÐt Ghi bµi

Đọc * Hoạt động 4: Luyện tập

(175)

- Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm - Thời gian: 20phút

III Lun tËp:

§Ị : Suy nghÜ cđa em truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao

1 Xác định yêu cầu đề Lập dàn ý

a Më bµi:

Khái quát văn học thực VN , giới thiệu TG với đóng góp ơng cho văn học thực Giới thiu v TP )

b Thân bài:

+ Truyện ngắn lên án XH PK thối nát + Đời sống tối tăm không lối thoát ngời nông d©n XH cị

+ Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ , sáng , cao tình cha

c KÕt bµi:

- Nhận xét, đánh giá

H: Hãy viết phần mở & đoạn phần TB ? ( HS viết xong gọi em đọc , nhận xét )

H: Phần MB nên viết ?

H:Phn thõn : Cần nêu ý để viết ?

Lm vic c

lập Trình bày trớc

líp NhËn xÐt

Cđng cè:

HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc Hớng dẫn HS học

-Ôn lại bớc làm văn nghị luận tác phẩm truyện( Hoặc đoạn trích) - Nắm yêu cầu phần mở bài, thân bài, kết

iii Rút Kinh NghiƯm:

So¹n: 26.2.2012

(176)

luyện tập làm Nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) -ra đề tlv số I.Mc tiờu cn t:

1.Kiến thức: - Nắm vững cách làm nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)

- Đặc điểm, yêu cầu cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)

2 K nng: - Xác định bớc làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)

3Thái độ: Có thái độ tích cực luyện tập II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 27/2/2012 SÜ sè:

2 KiĨm tra: Thùc hiƯn phÇn lun tËp Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Biết cách làm cần vận dụng vào thực hành với đề cụ thể.Đó mục đích tiết học Luyện tập cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

* Hoạt động : Củng cố kiến thức

- Mục tiêu: Ôn lại khái niệm, bớc làm nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)

- Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại - Thời gian: 7phút

I Cñng cè kiÕn thøc

1, Đối tợng việc nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) vấn đề nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể

2 Các bớc làm bài: Tìm hiểu đề tìm ý; lập dàn ý theo bố cục ba phần; viết sửa

3 Dµn bµi:

a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu sơ ý kiến đánh giá

b Thân bài:Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm;có phân tích, chứng luận chứng tiêu biểu xác thực

c Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung v tỏc phm

H; Đối tợng việc nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) gì?

H: Các bớc làm bài?

H: Yêu cầu cụ thể phần mở bài, thân bài, kết bài?

Nghe, suy nghĩ

trả lời

* Hoạt động 3: Luyện tập

(177)

- Thêi gian: 35phót III- Lun tËp :

1, Nhận diện dạng đề phân tích đề

Đề bài: cảm nhận em đoạn trích truyện “ Chiếc lợc ngà” Nguyễn Quang Sáng Tìm hiểu đề

- Dạng đề: Dạng mệnh lệnh - Phân tích :

+ Thể loại: Nghị luận

+ Nội dung: Cảm nhận nhân vật bé Thu, ông Sáu tình cha họ

+ Kiến thức tác phẩm Chiếc lợc ngà Lập dàn ý chi tiết

a.Mở bài: Giới thiệu chung tác phÈm

Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng tác phẩm viết đề tài chiến tranh nhng lại gây ấn tợng lịng ngời đọc tình cha sâu sắc hai nhân vật ông Sáu bé Thu b Thân bài:

- C¶m nhËn nhân vật bé Thu

+ Là em bé có cá tính, ơng nghạnh, có tình yêu thơng cha sâu sắc

- Phõn tớch thỏi v hành động bé Thu tr-ớc nhận ông Sáu cha; sau nhận ông Sáu cha

- Cảm nhận nhân vật ông Sáu

+Là ngời cha có tình yêu thơng sâu sắc - Phân tích tình cảm ông Sáu dành cho ngày ông phép thăm nhà; lúc chiến khu

- Nhận định đánh giá: c Kết bài:

- Rút học

- Thành công cđa t¸c phÈm

3 Xác định phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp đợc sử dụng văn

- Sử dụng phép phân tích, chứng minh, tổng hợp trình bày cảm nhận tác phẩm 4.Ra đề Tập làm văn số ( làm nhà) Chọn đề

a.Lập dàn ý cho đề b.Viết nghị luận

§Ĩ 1: Suy nghÜ cđa em tình mẫu tử đoạn trích lòng mẹ

Đề 2: Suy nghĩ chuyển biến tình cảm ngời nông dân qua truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân

Gi HS c đề - yêu cầu đề

H: Đề thuộc dạng đề nào? H: Phân tích đề: Yêu cầu tính chất, nội dung, hình thức, giới hạn đề? Hớng dẫn HS lập dàn ý chi tiết

H: Phần mở nêu ý gì? H: Phần thân cần có ý nào?

H: Kết làm việc gì?

H: Có thể sử dụng phép lập luận làm bài?

c Hot ng c

lập theo yêu

cầu giáo viên

Trình bày dàn

(178)

Cđng cè:

HƯ thống hoá kiến thức : Cách làm bài, yêu cầu cụ thể phần mở bài, thân bài, kết bµi

Híng dÉn HS häc bµi

Hoàn thành văn nghị luận theo dàn Đề tập làm văn nhà: HS chọn đề

§Ĩ 1: Suy nghÜ cđa em tình mẫu tử đoạn trích lòng mẹ

Đề 2: Suy nghĩ chuyển biến tình cảm ngời nông dân qua truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân

iii Rót Kinh NghiƯm:

So¹n:28/2/2012

TiÕt 123: Văn bản sang thu

Hu Thnh I.Mc tiờu cần đạt:

1.Kiến thức:- Vẻ đẹp thiên nhiên khoảng khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lí tác giả

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại

-Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Giáo dục: Tình yêu thiên nhiên

4 Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm sử lý thông tin II Chuẩn bị giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Hữu Thỉnh Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dÉn

IV Các hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B 29 /2/2012 SÜ sè: KiĨm tra:

H: §äc thc lòng Viếng lăng Bác Phân tích hình ảnh thơ mà em thích

3 Bài míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

(179)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 39 phút

I- Giíi ThiƯu tác giả, tác phẩm

1.Tác giả:

- Hữu Thỉnh sinh 1942 Quê Vĩnh Phúc Là nhà thơ trởng thành KC chống Mĩ cứu nớc ViÕt hay , viÕt nhiÒu vÒ ngêi , cc sèng n«ng th«n ; vỊ mïa thu

2 Tác phẩm: - Viết cuối năm 1977 In lần báo văn nghệ

- Thơ tiếng thuộc thơ trữ tình

- Phng thc biu t :

Biểu cảm kết hợp với miêu tả

II- Tìm hiểu văn :

1- Sự biến đổi đất trời sang thu :

- DÊu hiƯu cđa sù chun mïa : Tõ h¬ng ỉi , tõ ngän giã

Gọi HS đọc thích * SGK

H: Nªu tóm tắt ý tác giả ?

GV giới thiệu chân dung nhà thơ & số TP

H: Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian ? Đợc in báo ?

- Những suy nghĩ ngời lính trải qua thời trận mạc sống khó khăn sau ngày đất nớc thống đọng lại vần thơ Sang thu dạt cảm xúc

GV h ớng dẫn HS đọc thơ : Giọng nhẹ nhàng , nhịp chậm khoan thai , trầm lắng & thoáng suy t

GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - nhận xét H: Bài thơ đợc viết bối cảnh thời gian & không gian nh ?

-Thời điểm giao mùa : Hạ - Thu vùng nông thôn đồng Bắc

H: Xác định thể thơ & thuộc loại thơ ? ( Vì em cho thơ trữ tình ? - Bài thơ bộc lộ rung động lòng ngời - Nhân vật trữ tình TG trớc thời điểm sang thu )

H: Phơng thức biểu đạt thơ ?

H: TG cảm nhận sang thu từ phạm vi không gian ? Tơng ứng với khổ thơ ? ( Cảm nhận không gian làng quê sang thu (khổ thơ đầu ) Cảm nhận không gian đất trời sang thu ( Khổ thơ cuối

H:Theo em nên phân tích thơ theo hớng nào?

- Đọc lại thơ

H: Những từ ngữ , hình ảnh điễn đạt chuyển mùa ? ( Chú ý khổ thơ đầu )

- ( Hơng ổi - ổi vào độ chín Gió se - Gió nhẹ , khơ & lạnh ) H: Từ “ bỗng” diễn tả trạng thái cảm nhận ?

Ngạc nhiên , bất ngờ trớc thay đổi thời tiết

Đọc Suy nghĩ trả lời

Ghi

Đọc diƠn c¶m Suy nghÜ tr¶ lêi

(180)

- Mùa thu đợc cảm nhận từ nơi làng quê

- Không gian, cảnh vật thời tiết thay đổi Sự thay đổ theo tốc độ chuyển động,( Có chậm,có nhanh)nhẹ nhàng mà rõ rệt

* Sự cảm nhận tinh tế tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhà thơ nhận tín hiệu báo thu sang 2-Tâm trạng nhà thơ:

H: Ti nh th li viết “ Hình nh thu về?”

- Cảm nhận nhẹ nhàng, bâng khuâng H: TG cảm nhận mùa thu từ hơng ổi Điều có ý nghĩa ?

-Cảm nhận ngời sống gắn bó với làng quê dân tộc phía Bắc đất nớc - thứ quen thuộc - Mùi hơng ổi toả vào gió se lạnh làm thức khơng gian , vờn ngõ

H: Đất trời sang thu đợc biểu từ ngữ , hình ảnh khổ thơ ?

Sơng chùng chình , sông dềnh dàng , chim vội và , mây trôi ( Vắt ) nắng nhng bớt ma

H:TG cảm nhận mùa thu sang giác quan ?

-Thớnh giác , thị giác , khứu giác… H: NT khổ thơ có đặc biệt ? -Sử dụng từ láy , miêu tả cảm nhận , tởng tợng

H:Em cho biết giá trị biểu đạt từ láy ?

-Tõ l¸y : Chùng chình : Gió nhẹ thoảng qua nh muốn ngừng lại nơi xóm ngõ

Dnh dng : Không cuộn chảy vẩn đục mà lặng lẽ , trẻo , phẳng lặng

Vội vã : Bay phơng Nam tránh rét * Hết hạ thu  Các từ láy có sức gợi tả , gợi cảm lớn Gợi thay đổi nhẹ nhàng nhng rõ ràng

H: Cảm giác giao mùa cịn đợc diễn tả qua hình ảnh thơ ? TG sử dụng biện pháp tu từ ?

“ Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa sang thu” Hình ảnh nhân hoá bất ngờ , thú vị , tinh tế & hấp dẫn Gợi hình ảnh mây mỏng , nhẹ kéo dài - Một vẻ đẹp bầu trời bắt đầu sang thu

GV : Nh÷ng từ láy từ diễn tả cảm giác , trạng thái , ý nghĩa tả thực chi tiết ?

H:Em cú nhn xét cách cảm nhận & miêu tả TG ? ( Cảm nhận tinh tế , liệt kê , thuyết minh để lí giải chuyển mùa thiên nhiên đất trời )

H: Theo em , nét riêng thời điểm giao mùa Hạ-Thu đợc Hữu Thỉnh thể đặc sắc qua hình ảnh , cõu th no ?

- Hai câu thơ cuối : - Với tầng nghĩa +ý nghĩa tả thùc vỊ thiªn nhiªn ? ( HiƯn

NhËn xÐt

Ghi bµi

(181)

- Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí ngời đời tác giả lúc sang thu

tợng sấm , hàng Ma độ giảm dần để gay gắt chuyển hoá thành êm dịu )

+ Nghĩa bóng ( Tính ẩn dụ hình ảnh ) ? ( nắng , ma , sấm , hàng ẩn dụ cho thay đổi , vang động đời , XH , thay đổi đời sang thu , nghĩa tuổi đời ngời trải )

- Từ thay đổi mùa thu thiên nhiên liên tởng đến thay đổi mùa thu đời ngời

GV chèt

H: Em cã biết câu thơ khác nói chun mïa ?

“ §· nghe rÐt bt ln gió( Xuân Diệu )

Ngày ngày chồi tre xanh ( Tố Hữu )

H: Qua cách miêu tả chuyển mùa , em có nhận xét cảm xúc TG ?

- Là ngời giàu xúc cảm, nhạy cảm trớc thay đổi TN

H: Qua thơ TG cịn muốn nhắn gửi điều ? ( Ơng muốn gửi gắm suy nghĩ - ngời trải vững vàng trớc tác động bất thờng ngoại cảnh , đời )

§äc

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt: NghƯ tht:

Khắc họa đợc hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa; sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa, ẩn dụ Nội dung:

Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trớc vẻ đẹp thiên nhiên khoảng khắc giao mùa

H: Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

H: Nêu ý nghĩa văn bản?

Suy nghÜ, tr¶ lêi

Nêu ý nghĩa * Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV Luyện tập

-Đọc diễn cảm

-4 Củng cố:

? Vẻ đẹp thiên nhiên khoảng khắc giao mùa?

? Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc Hớng dẫn hc bi:

- Học thuộc lòng thơ

(182)

- So¹n: Nãi víi IV Rót kinh nghiệm

Soạn:28/2/2012

Tiết 124: Văn b¶n

Nói với con Y Phơng I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Cảm nhận đợc tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu thơng tha thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ “ngời đồng mình” mong mỏi ngời cha qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ Y Phơng

- Tình cảm thắm thiết cha mẹ

- Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp sức sống mãnh liệt quê hơng - Hình ảnh cách diễn diễn đạt độc ỏo ca nh th Y Phng

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình

- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi Giáo dục: Tình yêu cha mẹ, yêu quê hơng

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Y Phơng Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

3.Giáo dục: Tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ 4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- K nng lng nghe;t nhn thức;đặt mục tiêu tìm kiếm sử lý thơng tin III Các hoạt động dạy học

1

n định lớpổ :

9B 29/2/2012 SÜ sè: KiĨm tra:

? §äc thc lòng Sang thu.Nêu nội dung ý nghĩa thơ

1 Nghệ thuật:Khắc họa đợc hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa; sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa, ẩn dụ

2 Néi dung:

Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trớc vẻ đẹp thiên nhiên khoảng khắc giao mùa

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiu bi mi

(183)

- Phơng pháp: Thut tr×nh - Thêi gian:

* Giới thiệu: : Lòng thơng yêu cái, ớc mong cho hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên, quê hơng tình cảm cao đẹp ngời VN ta bao đời Y Phơng nhà thơ miền núi có cơng đóng góp khơng nhỏ cho đề tài ấy.Điều đợc thể văn Nói với

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 33 phút

I- Giíi thiƯu t¸c giả , tác phẩm :

1- Tác giả :

- Tên khai sinh : Hứa Vĩnh Sớc, dân tộc Tày Sinh năm 1948, quê Cao Bằng

- Thơ ông chân thật, mạnh mẽ, sáng, giàu hình ảnh ngời miền núi

2- Tác phẩm :

- Trích từ : Thơ Việt Nam 1945- 1985

- Thể loại : Thơ tự & thơ trữ tình

- Phng thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với tự & miêu tả

- Bè côc : đoạn

II- Tìm hiểu văn :

1.Tình thơng yêu cha mẹ đùm bọc quê hơng đối

Gọi HS đọc thích * SGK/ 73 - Đặc điểm thơ Y Phơng ( Thơ chân thực, mạnh mẽ sáng, giàu hình ảnh )

- Bài thơ thể cách nói, cách diễn tả ngời dân miền núi mộc mạc mà gợi cảm

GV gii thiu ti bi thơ:Mợn lời “Nói với con” ngời cha thể lịng th-ơng yêu con, ớc mong tiếp nối,phát huy truyền thống tổ tiên,quê hơng DT mình,bày tỏ niềm tự tin bớc vào đời ý chí họ

GV hớng dẫn cách đọc : Giọng nhẹ nhàng , thiết tha nh lời tâm tình , thủ thỉ

Gọi HS đọc GV nhận xét H: Nhận xét thể thơ ?

H: Hãy xác định phơng thức biểu đạt thơ ?

H:Bài thơ viết điều theo em ? - Lêi ngêi cha nãi víi vỊ céi ngn & sức mạnh quê hơng

H: Hóy xỏc nh bố cục thơ ? -2 đoạn +Đ1: Từ đầungày đẹp đời: Con lớn lên tình yêu th-ơng , nâng đỡ cha mẹ sống lao động nên thơ quê hơng

+ Đ2: Còn lại : Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ , bền bỉ truyền thống cao đẹp quê hơng & niềm mong ớc

H: Từ bố cục em có nhận xét mạch cảm xúc thơ ? ( Đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hơng Từ khái quát gần gũi , thiết tha mà nâng lên lẽ sống )

Gọi HS đọc thầm đoạn

H: Trong đoạn thơ ngời cha nói với tình cảm , cội nguồn ?

- Tình gia đình làng xóm , q hơng

Đọc

Suy nghĩ, trả lời

Đọc văn Tìm hiểu thể thơ; bố cục; PTBĐ

(184)

với

* Tình cảm cha mĐ dµnh cho :

- Cha mẹ chăm chút, yêu thơng nâng đỡ bớc , vui mừng đón nhận tiếng nói cời  Tình cảm cha mẹ giành cho thật ngào , ờm ỏi

* Truyền thống quê hơng d©n téc :

-TN che chở, ni dỡng tâm hồn lối sống => Cội nguồn sinh dỡng ngời gia đình quê hơng.Con đợc lớn lê tình yêu thơng cha mẹ, sống LĐ, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hơng

H: Cách nói tác giả tình cảm gia đình có gỡ c bit?

- Chân phải bớc tới cha

Chân trái bớc tới mẹBớc chân ngời ch¹m tiÕng nãi ngêi cha & tíi tiÕng cêi ngêi mĐ

=> Cách nói mộc mạc , hình dung ngời miền núi thật đơn giản mà chân tình

H: Cách nói cho ta thấy đợc khơng khí gia đình nh ? Từ hình ảnh thơ ngời cha muốn nói với tình cảm gia đình ?

Gia đình hạnh phúc => Ngời đợc nuôi dỡng & lớn lên tình thơng yêu che chở cha mẹ )

H: Vì điều ngời cha nói điều đó?

- nh¾c nhở tình cảm ruột thịt , cội nguồn sinh dỡng ngời

GV : Con khơng lớn lên tình u thơng cha mẹ cịn lớn lên nguồn tình cảm ? ( Sự đùm bọc quê hơng )

H: Tìm hình ảnh thơ & từ ngữ nói lên điều ? “ Đan lỡ nan hoa

Vách nhà ken câu hát

H: Em hiểu nh hình ảnh Đan lờ cài nan hoa ”

- động từ : Cài , ken vừa miêu tả cụ thể vừa nói lên gắn bó , quấn quýt

=> Cuộc sống lao động cần cù & tơi vui , gắn bú

H: Em cảm nhận nh lêi th¬ vỊ lêi th¬ sau “ Rõng cho hoa

Con đờng cho lòng” - Rừng che chở đờng mở lối Hoa vẻ đẹp thiên nhiên - Tấm lịng vẻ đẹp tình ngời,vẻ đẹp tình ngời ln sẵn có nơi che chở cho ngời

H: Ngêi cha muèn nãi với điều gì?

H: Theo em ngời cha nói với quê hơng nh ?

- Muốn day dỗ tình cảm cội nguồn, tình yêu, tự hào quê hơng

Suy nghĩ, phát hiện, trả lời

Ghi

* Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV Lun tËp

(185)

-+Hiểu đợc cội nguồn sinh dỡng ngời =>Cónhận thức đúng, sống co xứng đáng với truyền thống gia đình, quê hơng

nhận thức đợc điều gì? Củng cố:

- Céi ngn sinh dìng cđa ngêi Híng dÉn häc bµi:

- Học thuộc lịng tập đọc diễn cảm thơ

- Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa đoạn thơ

- So¹n: Tiếp phần IV Rút kinh nghiệm:

Soạn:28/2/2012

Tiết 125: Văn bản

Núi vi con Y Phơng I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Cảm nhận đợc tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu thơng tha thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ “ngời đồng mình” mong mỏi ngời cha qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ Y Phơng

- Tình cảm thắm thiết cha mẹ

- Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp sức sống mãnh liệt quê hơng - Hình ảnh cách diễn diễn đạt độc đáo nhà thơ Y Phng

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình

- Phõn tớch cỏch din tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi Thái độ: Giáo dục: Tình yêu cha mẹ, u q hơng

II Chn bÞ cđa giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả Y Phơng Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

3.Giáo dục: Tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ 4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ lắng nghe;tự nhận thức;đặt mục tiêu tìm kiếm sử lý thơng tin III Các hoạt động dạy học

1

n định lớpổ :

9B 1/3/2012 SÜ sè:

2 KiĨm tra:

? Đọc thuộc lịng đoạn Nói với con.Cho biết ngời cha nói với điều gì?

(186)

- Cha mẹ chăm chút, yêu thơng nâng đỡ bớc , vui mừng đón nhận tiếng nói cời  Tình cảm cha mẹ giành cho thật ngào , êm ruyền thống quê hơng dân tộc :

-TN che chở, nuôi dỡng tâm hồn lối sống => Cội nguồn sinh dỡng ngời gia đình quê hơng.Con đợc lớn lê tình yêu thơng cha mẹ, sống LĐ, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình q hơng

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: : Khơng bồi dỡng cho tình cảm gia đình quê hơng, ngời cha Nói với Y Phơng cịn có ớc momg biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp quâ hơng.Phần văn Nói với tập trung thể nội dung

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc Những đức tính cao đẹp “ngời đồng mình” mong ớc ngời cha

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 39 phút

II.Ph©n tÝch

1 1.Tình thơng yêu cha mẹ đùm bọc quê hơng

2.Những đức tính cao đẹp ng

ời đồng mong ớc của ng ời cha

- Ngời đồng sống vất vả mà mạnh mẽ bền bỉ gắn bó với quê hơng

- Ngời cha ca ngợi ý chí vợt lên gian khó “ngời đơng mình” mong phảI có nghĩa tình, chung thuy với quê hơng, chấp nhận vợt qua gian nan thử thách ý chí niềm tin - Ngời đồng mộc mạc nh-ng giàu chí khí , niềm tin, cần cù, nhẫn nại  Con biết tự hào với truyền thống quê hơng tự tin

Cho Hs nhắc lại nội dung học Gọi HS đọc đoạn

Chú ý câu thơ “ Ngời đồng thơng ơi… Khơng lo cực nhọc”

H: Qua câu thơ cha nói với đức tính “ ngời đồng mình” ?

- Cc sèng vÊt v¶, gian nan, khổ cực: Cao đo nỗi buồn nhng ngời không chùn bớc trớc gian nan, thử thách: xa nuôi chÝ lín

H: V× nãi víi con, ngời cha lại nhắc tới điều này?

- không quên thơng quý mảnh đất, ngời nơi quê hơng

H: Mong ớc ngời cha cịn đợc thể qua hình ảnh nào?

Sống đá khơng chê đá gập gềnh…

…Kh«ng lo cùc nhäc

H: Nhận xét cách diễn đạt ca tỏc gi?

Cách cảm nghĩ ngời miền núi, phép lặp từ ngữ

H: Trong cỏch núi , em thấy ngời cha muốn truyền cho tình cảm quê hơng ?

( ChÊp nhËn gian khỉ & vỵt qua gian nan , thử thách ý chí & niềm tin , không chê bai , phản bội quê hơng , dù quê hơng nghèo buôn

Đọc Suy nghÜ tr¶ lêi

(187)

vững bớc đờng đời vất vả gian nan )

H: Trong sống vất vả gian nan “ Ngời đồng mình” cịn có đức tính cao đẹp ? ( Qua câu thơ “ Ngời đồng thơ sơ da thịt nhỏ bé đâu con”)

GV : Sự đối lập sống thực với phong cách cao đẹp thể “ ngời đồng mình” tinh thần ; tinh thần lạc quan , ý chí vơn lên , niềm tin xây dựng quê h-ơngbằng sức lực bền bỉ

H: Em trình bày cảm nhận tình cảm ngời cha , rút điều lớn lao mà ngời cha muốn truyền đợc cho ? (Con phải biết gắn bó với quê hơng quê hơng cha giàu , cha đẹp “ Không chê, không chê…không lo” Trớc thử thách khó khăn khơng đợc sống tầm thờng , sống hèn , sống “ Nhỏ bé” phải lao động sáng tạo để XD , để “ kê cao” quê hơng Điều mà cha “vẫn muốn” cha mong , hi vọng Con phải biết giữ lấy cốt cách giản dị , mộc mạc ngời lao động Hai tiếng “ Nghe con” Là lòng cha bao la Điều lớn cha muốn truyền cho , giáo dục niềm tự hào & lòng tự tin Tự tin thân bớc vào đời , tự hào gia đình , quê hơng

Suy nghĩ, phát biểu cảm nhận

Hot ng 3: H thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt: NghƯ tht:

- Giäng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến

- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc giàu chất thơ; Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên

2 Néi dung:

Bài thơ thể tình yêu thơng thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào quê hơng đất nớc

H: Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

H: Nªu ý nghĩa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời

Nªu ý nghÜa

* Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV Lun tËp

-Suy nghÜ cđa em sau häc xong bµi th¬?

(188)

-4 Cđng cè:

-Những đức tính cao đẹp “ngời đồng mình”

5 Híng dÉn häc bµi:

- Học thuộc lịng tập đọc diễn cảm thơ

- Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa - Soạn: Nghĩa tờng minh hàm ý

IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 3.3.2012

TiÕt126:

nghĩa tơng minh hàm ý I.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc- Khái niệm nghĩa tơng minh hàm ý

- Tác dụng việc sử dụng hàm ý giao tiếp hàng ngày Kĩ năng: - Nhận biết đợc nghĩa tơng minh hàm ý câu

- Giải đoán đợc hàm ý văn cnh c th

3.Giáo dục: Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp 4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- Kĩ tự nhận thức; t duy; giao tiếp; hợp tác II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot động dạy học

n định lớpổ :

9B /3/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

(189)

Bài thơ thể tình yêu thơng thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào q hơng đất nớc

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu:Khi nói(hoặc viết) có ngời nói dùng từ ngữ diễn đạt trực tiếp điều muốn nói nhng có phần thơng báo lại khơng đợc nói từ ngữ lời mà ngời nghe hiểu đợc.Cách nói đợc gọi gì?Giờ học hơm tìm hiểu

* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa tờng minh hàm ý

- Mục tiêu: HS nắm đợc nghĩa tơng minh hàm ý câu - Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp

- Thêi gian: 15

I- Ph©n biƯt nghÜa t êng minh & hµm ý :

1- VD :

- Về đoạn văn Lặng lẽ Sa pa

- Câu 1: Trời , phót”

C©u cã chøa Èn ý cđa anh niên

- Câu 2: không chứa ẩn ý => nghÜa têng minh

2- Ghi nhí : SGK/ 75 - NghÜa têng minh - Hµm ý

Gọi HS đọc VD SGK ( GV dùng bảng ph )

H: Đoạn văn nằm phần VB ? ND đoạn ?

H:Qua câu “ Trời , năm phút” Em hiểu anh niên muốn nói điều ? Vì anh khơng nói thẳng điều với hoạ sĩ & cô gái ?

- Anh niên muốn nói thêm Anh tiếc khơng cịn thời gian để đ-ợc trị chuỵên , tâm tình Nhng anh khơng muốn nói thẳng điều ngại ngùng , muốn che dấu tình cảm của mình.

* XÐt c©u nãi thứ

- cô quên mùi xoa !

H: Cõu núi ny cú ẩn ý khơng ? ( Khơng có hàm ý , thơng báo việc gái để quên khăn …)

GV : Câu có chứa ẩn ý đợc gọi hàm ý & câu không chứa hàm ý đợc gọi nghĩa tờng minh

H: Nghĩa tờng minh & hàm ý có kh¸c ?

( - Nghĩa tờng minh : Phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu & lời nói

-Hàmý:Khơng diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu nhng suy từ từ ngữ ấy)

H: Em hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa têng minh vµ hµm ý?

Đọc ví dụ Suy nghĩ, trả lời Rút nhËn xÐt, kÕt ln

§äc ghi nhí

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 25 phút

II- Lun tËp : Bµi tập 1/ 75

Phân nhóm cho HS làm BT theo nhãm

Híng dÉn HS lµm bµi

(190)

a- Câu “ Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy” Cho thấy hoạ sĩ cha muốn chia tay anh niên ( Từ “tặc lỡi”- Cách dùng “ Hình ảnh” để diễn đạt ngơn ngữ nghệ thuật )

b- Tìm từ ngữ miêu tả thái độ cô gái câu cuối đoạn văn:“ Mặt ng( ngng )

Nhận lại khăn;quay vội => cô gái bối rối vụng ngợng

Bµi tËp 2/ 75

- Hàm ý câu “ Tuổi già cần uống nớc chè : Lào Cai sớm quá” ông già ( Hoạ sĩ ) cha uống nớc chè

Bµi tập 3/ 75

- Câu Cơm chín có hàm ý Ông vô ăn cơm

Bµi tËp 4/ 75

- Câu “ Hà nắng gớm, nào” Khơng có hàm ý mà câu đánh trống lảng

- Câu “ Tôi thấy ngời ta đồn” khơng có hàm ý câu nói bỏ lửng

Gọi HS chữa tậpĐa đáp án

H: Thái độ giúp em đốn điều liên quan đến khăn mùi soa ? Cô gái bối rối đến vụng ngợng Cơ ngợng kín lại khăn làm kỷ vật cho anh niên mà lại thật tởng cô bỏ quên nên gọi cô lại để trả ( Cơ ngợng với anh mà ngợng với bác ho s gi thỡ nhiu hn )

giáo viên

Ghi

4 Củng cố:

? Đặc điểm công dụng khởi ngữ ? Bài tập thêm STK

5 Hớng dẫn học bài:

- Tìm câu có thành phần khởi ngữ văn học? - Chuẩn bị bài: Nghị luận đoạn thơ, thơ

IV Rót kinh nghiƯm

So¹n: 3.3.2012

TiÕt 127:

Nghị luận đoạn thơ, thơ I.Mục tiêu cần đạt:

(191)

2 Kĩ năng: Nhận diện đợc văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ

3.Gi¸o dơc: ý thøc tìm hiểu

4.Nội dung tích hợp: Giáo dục kĩ sống

- K nng lng nghe;t nhn thức;đặt mục tiêu định, sáng tạo II Chuẩn b ca giỏo viờn v HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hoạt động dạy học

n định lớpổ :

9B /3/2012 SÜ sè:

2 KiĨm tra:

? Ph©n biƯt nghÜa têng minh hàm ý câu? Lấy ví dụ

- Nghĩa tơng minh:Là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

- Hàm ý: Là phần thông báo không đợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu nhng suy từ từ ngữ

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

* Giới thiệu: Sau kiểu nghị luận tác phẩm truyệ( đoạn trích) em đợc tìm hiểu kiểu nghị luận văn học thứ hai Nghị luận đoạn thơ, thơ.Thế nghị luận đoạn thơ, thơ?Kiểu có yêu cầu nh nội dung hình thức học hơm tìm hiểu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ

- Mục tiêu: HS nắm đợc kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ., đặc điểm yêu cầu văn

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm - Thời gian: 28 phút

Néi dung

I- Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ , thơ :

1- VD :

- Đọc VB “ Khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời”

- Vấn đề NL : Hình ảnh mùa xuân & tình cảm thiết tha Thanh Hải thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”

* Nh÷ng luận điểm hình ảnh mùa xuân thơ :

+ Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa hình ảnh gợi cảm, ỏng yờu

+ Hình ảnh mùa xuân lên cảm xúc thiết tha , trìu mến nhà thơ

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập , dâng hiến

Hoạt động thày Gọi HS đọc VB SGK/ 77

H: Vấn đề NL VB ? H:VB nêu luận điểm hình ảnh mùa xuân thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ?

H:Ngời viết sử dụng luận để làm sáng tỏ luận điểm ?

- Luận điểm : Giảng , bình , phân tích câu thơ, hình ảnh đặc sắc:

- Luận điểm : Chọn giảng , bình , phân tích hình ảnh đặc sắc : Dịng sơng xanh , bơng hoa tím biếc ,

H§ trò Đọc Suy nghĩ trả lời

(192)

* Bè côc :

a- MB : Tõ đầu Đáng trân trọng

b- TB : Hình ảnh mùa xuân Các hình ảnh mùa xuân

c- KB : Còn lại

- Cách diễn đạt sáng, thiết tha, lôi

2- Ghi nhí : SGK/ 78

lộc giắt đầy quanh lng ngời trận & trải dài cánh đồng  Sự nảy nở , sinh sôi  Sự dồi dào,tiếng chim hót ,lời kêu giọng hỏi ,trân trọng nâng niu “ Tôi đa tay

hứng -Đọc thầm lại VB & phần : MB ; TB ; KB Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cơc cđa VB ?

TB : Là trình bày cảm nhận , đánh giá cụ thể đặc sắc bật ND , NT thơ , triển khai luận điểm

GV : VB ngắn nhng bố cục chặt chẽ có đầy đủ thành phần thơng thờng nghị luận phần VB có liên kết tự nhiên ý & diễn đạt

H: Cách diễn đạt đoạn VB có làm bật đợc luận điểm không ?

GV : Cách dẫn dắt vấn đề hợp lý : Từ mùa xuân TN  Vần thơ thể cảm xúc rạo rực , trẻ trung trớc mùa xuân đất nớc Mùa xuân lòng nh th

+ Cách phân tích hợp lý : Mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa PT hình ảnh mùa xuân Cảm xóc thiÕt tha cđa TG

+C¸ch tỉng kÕt , kh¸i qu¸t cã søc thut phơc

GV : Với đồng cảm sâu sắc : TG đợc hay , đẹp thơ “ Mựa xuõn nho nh

H: Từ tìm hiểu văn em hiểu nh NL đoạn thơ , thơ ? H: Những yêu cầu NL ?

Xỏc nh lunim

Đọc thầm

Xỏc nh b cc

* Hot động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành - Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian: 10 phút

Néi dung II LuyÖn tËp

1.Lập dàn ý đại cơng cho đề bài: Phân tích tâm trạng nhà thơ vào lăng viếng Bác

a MB: Giới thiệu thơ Viếng lăng Bác, nêu vấn đề nghị luận: Sự xúc động nhà th

b.TB:

- Trình bàycảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng

+ Suy nghĩ tâm hồn cao đẹp, sáng

Hoạt động thày Nêu câu hỏi:

Híng dÉn HS lập dàn ý

HĐ trò Làm tËp

(193)

cđa B¸c

+ Tâm trạng xúc động , nỗi đau xót nhà thơ

- ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ: trời xanh, vầng trăng; Từ ngữ biểu cảm trực tiếp

c KB: Khẳng định, đánh giá Củng cố:

?Những yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ? Hớng dẫn học bài:

- Dựa vào dàn ý lập, viết nghị luận đoạn thơ, thơ - Chuẩn bị bài: Các làm nghị luận đoạn thơ, thơ IV Rút kinh nghiệm

So¹n: 3.3.2012

TiÕt 128:

cách làm Nghị luận đoạn thơ, thơ I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luậnvề đoạn thơ, thơ Các bớc làm nghị luậnvề đoạn thơ, bi th

2 Kĩ năng: - Tiến hành bớc làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Tổ chức, triển khai luận điểm

3.Gioá dục: ý thức làm 4.Nội dung tích hợp:

II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu 2.Học sinh: Soạn

III Cỏc hot ng dy v hc

n định lớpổ :

9B 7/3/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

? Yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ?

Yêu cầu nội dung: Cần nêu lên đợc nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng ngời viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc đoạn thơ, thơ

- H×nh thøc: Bố cục mạch lạc, lời văn sáng, luận điểm, ln cø râ rµng Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

(194)

* Giới thiệu: Để làm đợc nghị luận đoạn thơ, thơ đúng, xác,biết cấch triển khai luận điểm, xếp luận điểm hợp lý.Ngời viết cần phải tiến hành theo thao tác bản.Giờ học hơm em tìm hiểu nội dung Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đề nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) - Mục tiêu: HS nắm đợc dạng đề nghị luận ( đoạn trích)

- Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: phỳt

Nội dung

I- Đề nghị luận đoạn thơ , thơ :

* Tìm hiểu dạng đề : đề SGK / 79

- Yêu cầu kiểu :Đề định h-ớng rõ(1,2,3,5,6,8)

- Đề yêu cầu ngời làm tự định h-ớng phơng diện đáng ý(Đề 4,7)

-Yêu cầu: Cần có cảm nhận,suy nghĩ riêng diÏn gi¶i, bỉ sung ý kiÕn

Hoạt động thày

Gọi HS đọc đề : đề SGK/ 79 GV hớng dẫn HS cách tìm hiểu dạng đề

H: Định hớng đề ? Cụ thể ?

GV hớng dẫn HS thảo luận GV : Đề định hớng đòi hỏi ngời viết phải tự khuôn hẹp , tự xác định để tập trung vào hớng , vào ph-ơng diện đáng ý đối tợng

H:Yêu cu ca nh th no?

HĐ trò Lắng nghe trả lời

* Hot ng 2: Tỡm hiểu Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

- Mục tiêu: HS nắm đợc bớc làm bài; yêu cầu cụ thể phần MB,TB, KB dàn

- Phơng pháp: Phân tích, đàm thoại, vấn đáp - Thời gian: 25 phút

Nội dung

II- Cách làm nghị luận một đoạn thơ , thơ :

1- Các b ớc làm NL đoạn thơ , thơ :

Đề : Phân tích tình yêu quê h-ơng thơ Quê hh-ơng Tế Hanh

a- Tỡm hiu bi & tìm ý : - Thể loại : ( Yêu cầu đề ) + Phân tích biểu tình yêu quê hơng TG qua thơ “ Quê hơng”

- T×m ý :

+ Thời gian sáng tác , tâm trạng bao trùm

+ Tình yêu quê hơng thể - Những hồi ức quê hơng (Trong có hình ảnh , vẻ đẹp )

- Trong nỗi nhớ quê hơng :

+ NT ca bi thơ : Ngơn từ , giọng điệu , hình ảnh thơ đặc sắc

* Ln ®iĨm :

- Luận điểm : Tình yêu quê hơng TG thể hồi ức quê hơng

- Luận điểm : Tình yêu quê hơng

Hot ng ca thy

H: Để làm NL Em phải tiến hành theo bớc ?

GV đa thơ lên bảng phụ cho HS quan s¸t

H: Em vận dụng bớc làm NL để giải đề ?

H: Yêu cầu đề ?

H: Để thực yêu cầu đề nêu câu hỏi nh để tìm ý ?( thơ đợc sáng tác vào thời gian ? Tâm trạng TG ? - Sáng tác trớc CM tháng Tám , TG học xa nhà , nhớ q )

H: ND diƠn t¶ thơ ? ( Tình yêu quê h¬ng cđa TG thĨ

hiƯn…? )

H: NT thơ góp phần thể tình yêu quê hơng nh thÕ nµo ?

H: Từ việc tìm hiểu kỹ thơ “ Quê hơng” khái quát thành luận điểm tình yêu quê hơng , đất nớc thơ ? Sắp xếp nh ?

1- Những hồi ức quê hơng : Cảnh tự nhiên quê vùng biển , cảnh đoàn huyền đánh cá , cảnh

(195)

của TG thể nỗi nhớ đợc bộc bạch trực tiếp

b- LËp dµn ý :

* MB : Giới thiệu thơ Quê h-ơg

+ Cảm nhận khái quát tình yêu quê h¬ng cđa TG

* TB : TY q hơng thể : - Hồi ức cảnh làng quê khơi đánh cá

+ Thiên nhiên đẹp thơ mộng + Con ngời LĐ cờng tráng , mạnh mẽ

+ Con thuyền & cánh buồm mang vẻ đẹp hùng tráng

- Hồi ức cảnh làng chài đánh cá trở

+ Cảnh ồn , tấp nập + Con ngời xa & thuyền - Tình yêu quê hơng nỗi nhớ đợc bộc lộ trực tiếp

+ Nỗi nhớ thờng trực tha thiết + Nỗi nhớ cụ thể

+ Giọng điệu trữ tình thơ toát lên lòng chân thành , nỗi nhớ da diÕt

*KB:Tình cảm quê hơng TG - Cái hay , đẹp thơ - Giá trị tình yêu quê hơng c- Viết bi

d- Đọc lại & sửa lỗi :

2- Cách tổ chức triển khai luận điểm :

* VB : Quê hơng tình thơng nỗi nhí

- TB : Nhà thơ viết thành thực Tế Hanh / 83

Phần trình bày cảm nhận cảm xúc nồng nàn , mạnh mẽ , lúc lắng sâu tinh tế Tế Hanh Khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên sống LĐ quê hơng , hình ảnh , nhịp điệu đặc sắc thơ

trë vÒ , ngời quê hơng 2- Trực tiếp bộc lộ tình cảm : Lòng Tôi tởng nhớ Tôi thấy nhớ mùi

Tình cảm quê hơng sáng , tha thiết

( GV cho HS thảo luận để tìm luận điểm - cho HS trình bày - HS khác nhận xét )

GV gọi HS đọc ghi nhớ phần tìm ý

GV chèt : Gåm ln ®iĨm : Khái quát XD LĐ , XD LĐ sở tìm ý

GV hớng dẫn HS thảo luận lập dàn ý chi tiết cho văn

Phân nhóm nêu yêu cầu n hóm : nhãm

Nhãm : Tỉ 1+2 : Lµm L§1 cđa TB

Nhãm : Tỉ : Làm phần MB&KB

Nhúm : T : Làm luận điểm GV gọi HS lên trình bày , cho HS nhận xét bạn , GV nhận xét , chữa sau đa dàn ý chi tiết

- Cần PT qua TN đặc sắc , biện pháp SS , nhân hoá , ẩn dụ

- Nhí thêng trùc , da diết : Luôn t-ởng nhớ , nhớ

- Nhớ cụ thể : Màu sắc , hình ảnh , mïi vÞ

GV định hớng cho HS

- ND , hình thức , liên kết phần , cách dẫn dắt đoạn - HS viết hoµn chØnh ( ë nhµ )

- Gọi HS đọc viết

H: Trong VB vừa đọc , em cho phần TB ? phần , ngời viết trình bày nhận xét

(196)

- Đợc khẳng định & dẫn dắt cách PT , CM , bình giá câu thơ cụ thể tơng ứng ( Hình ảnh thơ , ngôn từ , giọng điệu …của thơ )

- Phần TB đợc nối kết chặt chẽ tự nhiên với phần MB : Là PT , CM làm sáng tỏ nhận xét phần MB

- Sức hấp dẫn & thuyết phục : + Nói đợc hay , đẹp thơ , tình yêu quê hơng đất nớc TG

+ Suy nghĩ ngời viết đợc PT , CM qua dẫn chứng , lý lẽ cụ thể bộc lộ rung động thực

* Ghi nhí : SGK / 83

về tình yêu quê hơng thơ ?

H: Nhng suy ngh , ý kiến đợc dẫn dắt , khẳng định cỏch no ?

H: Sự liên kết TB & MB TB có làm sáng tỏ ý khái quát phần MB không ?

H:KB khng nh sức hấp dẫn thơ & ý nghĩa bồi đắp tâm hồn ngời đọc thơ ?

H:Vì thơ có sức hấp dẫn & thuyết phơc lín ? SGK/ 86

H: Qua em cho biết làm NL đoạn thơ ta cần ý ? * Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào làm tập - Phơng pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm - Thời gian: 10phút

Néi dung

Đề : Phân tích khổ thơ đầu Sang Thu Hữu Thỉnh

Dàn ý :

a MB-Giới thiệu vị trí đoạn thơ …cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời

TB: Phân tích cảnh sang thu đất trời : + Từ hơng ổi chín

+Tõ h¬ng mà nhận gió.Gió se + Sơng Chùng tr×nh qua ngâ”

+ Thiên nhiên đợc cảm nhận từ vơ hình ( Hơng , gió , mờ ảo ( Sơng ) nhỏ hẹp & gần (Ngỡ )

Phân tích cảm xúc thi sĩ :

- Cảm nhận cảm giác cụ thể & tinh tÕ qua c¸c gi¸c quan

- Cảm nhận đột ngột & bất ngờ , sững sờ - nhận dấu hiệu , đặc trng mùa thu (Sng thu , giú thu )

c.KB: Đánh gi¸ chung

Hoạt động thày Hớng dẫn HS lập dàn ý cho đề : Phân tích khổ đầu Sang thu Hữu Thỉnh

H:PhÇn më làm nh nào?

H: Phần thân cần triển khai ý gì?

HĐ trò Nhớ lại kiến thức Sang thu, lập dàn ý

Cñng cè:

HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc Híng dÉn HS häc bµi

- Hồn thành văn nghị luận theo đề - Chuẩn bị bài: Mây sóng

(197)

So¹n:3/3/2012

Tiết 129: Văn bản

mây sóng R.Ta-go

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tởng tợng em với ngời sống “mây sóng”

- Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tởng tợng bay bổng tác giả Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn dịch thuộc thể loại thơ văn xi

- Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc thơ Giáo dục: Tình u thơng, kính trọng cha mẹ II Chuẩn bị giáo viên HS

1.Giáo viên: Tìm hiểu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng, tác giả R.Ta go Học sinh: Đọc kĩ bài, soạn theo hớng dẫn

III Cỏc hot ng dạy học

n định lớpổ :

9B /3/2012 SÜ sè:

2 KiÓm tra:

? Đọc thuộc lịng Nói với Cho biết đức tính cao đẹp “ ngời đồng mình”?

- Ngời đồng mình"sống vất vả,cực nhọc mà mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê h-ơng

-Ngời đồng mộc mạc,chân chất nhng giàu chí khí niềm tin.Họ tạo dựng nê phong tục tập quán tốt đẹp quê hơng lao động cần cù, nhẫn nại

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng ý cho HS - Phơng pháp: Thuyết trình

- Thêi gian:

*Giới thiệu: Tình mẫu tử đề tài nhà thơ, nhà văn tập trung khai thác.Ngoài thơ văn họcVN viết,giờ học hơm em đợc tìm hiểu thơ tác giả văn học nớc ngồi.Đó Ra-bi-đra-nát Ta-go

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, bố cục, phơng thức biểu đạt bài, nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

- Phơng pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 39 phút

I- Giới thiệu tác giả , tác phẩm 1- Tác giả ( 1861-1941)

- Là nhà thơ đại lớn

ấn Độ, nhà văn châu đợc nhận giải thởng

N«-H:Em h·y tãm tắt nét nhà thơ Tago ?

GV giới thiệu thêm TG : Là nhà

(198)

ben văn học( năm 1913) - Thơ TaGo thấm đợm chất trữ tình

2- TP :

- Bản dịch tiếng Anh - in tập Trăng non

- Xuất năm 1909, thơ văn xuôi nhng có âm điệu nhịp nhàng

- Phng thc biu t chớnh: Biu cm

II.Tìm hiểu văn :

1- Lời mời gọi ngời sống mây , sóng :

- L ting gi giới kỳ diệu , vô đẹp đẽ & hấp dẫn

thơ gặp nhiều điều khơng may mắn sống gia đình Trong năm 19021907 ông ngời thân ( Vợ : 1902 ; gái thứ : 1904 ; Cha & Anh : 1905 ; Con trai đầu lòng : 1907 ) Phải nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình trở thành đề tài quan trọng thơ Ta Go

GV : Tập thơ tặng vật vô giá TaGo dành cho tuổi thơ , đợc viết từ lòng yêu trẻ & nỗi buồn đứa thân yêu

GV : Hớng dẫn HS đọc : Đọc với giọng nhẹ nhàng

GV : Phân vai cho HS đọc : Em bé , lời Mây, Sóng ( 1em bé , mây , sóng )

H: Bài thơ lời nói với ? & Lời chia làm phần ? ( ) & Từ đâu đâu ? ( câu đầu , câu cuối )

H: Các phần có giống & khỏc ?

+ Giống : dòng thơ , lặp lại cấu trúc , từ ngữ

+ Khác : Chơi mây , sóng H: Câu thơ có đặc biệt ? ( Thơ văn xuôi - Câu thơ dài ngắn khác )

* Bài thơ PT theo híng : - Theo phÇn lêi cđa em bé

- Hoặc ý lời em bé

H: Đọc lại lời mời ng-ời sống mây , sóng ?

H: Những ngời mây , sóng nói với em bé ?

H:Thế giới họ có hấp dẫn ? (Giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng , với vầng trăng bạc , với tiếng ca du d-ơng , bất tận & đợc khắp nơi , nơi

“ Bän tí ch¬i bän tí ca h¸t ”

H: Theo em lời gọi hấp dẫn ? ( Hấp dẫn : Mây & Sóng cho em bé cách theo họ  đến với họ & hoà nhập với họ kỳ diệu nh cổ tích )

§äc văn

Suy nghĩ trả lời

(199)

2- Lêi tõ chèi cña em bÐ :

- Sức níu giữ tình mẫu tử , tình yêu thơng mẹ chiến thắng lời mời gọi

3- Trò chơi sáng tạo em bé :

- Trò chơi có mẹ có thiên nhiên , trăng , trời xanh , có biển

GV : Thiên nhiên rực rỡ , bí ẩn , bao điều kỳ lạ hấp dẫn tuổi thơ Em bé từ chối lời mời gọi Nhng điều níu giữ em bé lại ?

H:Lý khiến em từ chối lời mời gọi hấp dẫn ? Hãy đọc lại lời em bé nói với mây & sóng ? ( Mẹ đợi nhà

Bi chiều mẹ muốn nhà Lỡng lự , băn khoăn

H: Cm nhn ca em c lời em bé ? (Cách nói ngây thơ nhng xúc động lịng ngời , tiếng nói trái tim khơng cần mách bảo )

GV : lần mây & sóng rủ rê tơng ứng với lần níu kéo ớc mơ dù lãng mạn đến vô ớc mơ ngời Không thể rời xa mảnh đất mà ngời gắn bó

GV : Nói thơ TaGo thẫm đẫm tính nhân văn sâu sắc nh , khơng có sức mạnh lớn tình mẫu tử Lịng mẹ u & yêu mẹ da diết biết nhờng Tình cảm hai chiều tha thiết , cảm động

H: Hãy đọc thầm lời em bé nói trị chơi ?

H: Em bé tởng tợng trò chơi đầy thú vị nh ? Em tởng tợng , mô tả , tái lại trị chơi ? (Trị chơi : Con mây & mẹ trăng Con sóng & mẹ bến bờ kỳ lạ Con lăn , lăn , lăn cời vang vỡ tan vào lòng mẹ )

H: Chỉ từ ngữ đặc sắc thể tình mẫu tử em bé với mẹ ? ( Ôm lấy , lăn lăn lăn , vỡ tan )

H: Những từ có đặc biệt ? Động từ , điệp từ , hàm ý câu thơ  H: Trò chơi em bé có đặc biệt so với trò chơi ngời trên mây , sóng ?

H: Tình mẫu tử cịn thiêng liêng đợc thể trong văn học lớp ? Em nhớ đoạn văn nói điều ?

H:Trong có nhiều hình ảnh thiên nhiên.Em cảm nhận nh hình ảnh đó?(Hình ảnh thiên nhiên thơ

Nêu cảm nhận

Phát

Trả lời

(200)

- Tình cảm gắn bó em bé với mẹ, cảm nhận em tình mẫu tử thiêng liêng đầy ý nghĩa

mộng qua trí tởng tợng em bé - Hình ảnh thiên nhiên có ý nghĩa tợng trng , liên tởng

- Mẹ - vầng trăng sáng , dịu hiền - MĐ - BiĨn bao la bao dung

 Tình mẹ : Hình tợng hợp lý

Con : Mây , sóng ? Theo em hình ảnh có đổi chỗ cho đợc khơng ? Vì ?

Ghi bµi

*Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức

-Phơng pháp: Khái quát hóa, vấn đáp - Thời gian: phút

III Tỉng kÕt: NghƯ tht:

Bè cục thơ thành phần giống nh-ng khônh-ng trùnh-ng lặp ý lời

- Sỏng to nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng lung linh, kì ảo song sinh động, chân thực gi nhiu liờn tng Ni dung:

Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử

H: Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

H: Nªu ý nghÜa văn bản?

Suy nghĩ, trả lời

Nêu ý nghĩa * Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Thêi gian:5 IV Lun tËp

1 Bài thơ gợi cho ta suy nghĩ:Muốn khớc từ cám dỗ , quyến rũ sống , cần phải có điểm tựa vững mà tình mẫu tử điểm tựa Bài thơ có ý nhắc nhở ngời : Hạnh phúc điều xa xôi , bí ẩn mà trần quanh ta

H: Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ , thơ gợi cho ta suy nghĩ thêm điều ?

Lµm bµi tËp

4 Cđng cè:

? Tình cảm gắn bó em bé với mẹ đợc thể thơ? ? Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật thơ? Hớng dẫn học bài:

- Häc thuéc lßng thơ

- Liờn h vi nhng bi th học viết tình mẹ -Soạn:Ơn tập thơ

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:33

w