1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Vai tro cua khoa hoc doi voi su phat trien xahoi

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 5,85 KB

Nội dung

Khoa học cơ bản vạch ra những quy luật, phương hướng, phương pháp chung cho các khoa học ứng dụng.. Tri thức khoa học ảnh.[r]

(1)

Câu 41: Khoa học là gì? Vai trò của khoa học đối với sự phát triển xã hội? Khoa học là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống tri thức chân thực về thê giới được kiểm nghiệm qua thực tiễn

- Đối tượng nhận thức của khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư Hình thức biểu hiện của khoa học là phạm trù, định luật quy luật

Xét về đối tượng nghiên cứu thì tri thức khoa học được chia thành khoa học tự nhiên-kỹ thuật (nghiên cứu các quy luật của tự nhiên và những phương thức chinh phục, cải tạo tự nhiên), khoa học xã hội (nghiên cứu các hiện tượng xã hội, các quy luật vận động và phát triển của xã hội) Các khoa học cụ thể nghiên cứu từng lĩnh vực, từng quy luật của thê giới Triêt học là khoa học nghiên cứu những vận động chung nhất, những quy luật chung nhất của thê giới (dĩ nhiên, mãi đên triêt học Mác-Lênin đời thì triêt học mới thực sự là một khoa học) Trong mỗi khoa học lại có cấp độ kinh nghiệm (sự tổng kêt các quan sát và thử nghiệm), cấp độ lý luận (khái quát kinh nghiệm thành học thuyêt, quy luật, nguyên lý…)

Xét về vai trò, tác dụng thì tri thức khoa học được chia thành khoa học bản và khoa học ứng dụng Khoa học bản vạch những quy luật, phương hướng, phương pháp chung cho các khoa học ứng dụng Khoa học ứng dụng vạch những nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứng dụng trực tiêp vào hoạt động cải biên tự nhiên và xã hội Sự phân chia này chỉ là tương đối

Trong sự phát triển hiện của nhận thức khoa học, có những bộ môn khoa học có sự tương đồng lẫn về đối tượng nghiên cứu (ví dụ: lý - sinh, sinh – hóa, ), vì thê các khoa học cũng làm phong phú lẫn và xuất hiện các khoa học liên ngành

- Vai trò của khoa học đối với sự phát triển xã hội có thể chia thành ba giai đoạn:

(2)

hưởng đên sản xuất rất ít, thậm chí ở phương Tây thời Trung cổ, khoa học lệ thuộc vào thần học

+ Giai đoạn thứ hai thừ thê kỷ XV đên thê kỷ XIX, khoa học trở thành một tiền đề của công nghiệp hóa, là nội dung tinh thần của lực lượng sản xuất, mà trước hêt là tạo sở lý luận để chê tạo những công cụ máy móc ngày càng hoàn thiện cho phép tiêu hao lao động sống ít mà đạt kêt quả to lớn sản xuất vật chất Khoa học xã hội đã đề cao chủ nghĩa nhân văn với tinh thần dân chủ sâu sắc, dần dần thoát khỏi các thuyêt thần học

+ Giai đoạn thứ ba thê kỷ XX: khoa học và kỹ thuật có sự kêt hợp thành một thể thống nhất Khoa học đã phát hiện những đặc tính mới, quy luật mới của tự nhiên và sự sống, tạo và sử dụng những nguyên liệu mới có tác dụng nhiều mặt, tạo những dạng lượng mới cực mạnh, mở nhiều triển vọng to lớn để hiểu biêt và phát hiện những tài nguyên mới vũ trụ và quả đất, tạo và ứng dụng kỹ thuật mới điều trị bệnh, lai tạo giống loài, điều chỉnh quá trình sống của động vật…

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w