De thi lai hoc ki II ly 6 Cac thay co tham khao

5 5 0
De thi lai hoc ki II ly 6 Cac thay co tham khao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.. Ta biết rằng, trong không khí có hơi nư[r]

(1)

Trường THCS Minh Tân ĐỀ THI LẠI HỌC KỲ II Họ tên: Năm học 2011-2012

Lớp: Môn thi:Vật Lý

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê

ĐềIII

A TRẮC NGHIỆM: điểm.

Chọn phương án trả lời cho câu sau:

Câu 1. Nhiệt độ nước đá tan nhiệt độ nước sôi là:

A 00C 1000C B -1000C 1000C C 00C 370C D 370C 10000C

Câu 2. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích 1000 cm3 số chất lỏng nhiệt độ

Tăng lên 500 C Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới đây,

Cách xếp là:

A Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D Thủy ngân, rượu, dầu hỏa

Câu Trong kết luận sau, kết luận không đúng A Chất lỏng sơi nhiệt độ

B Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

D Các chất lỏng khác có nhiệt độ sôi khác

Câu 4 Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt để:

A Dễ cho việc lại chăm sóc

B Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho C Giảm bớt bay làm đỡ bị nước D Đỡ tốn diện tích đất trồng

Câu Tốc độ bay không phụ thuộc vào yếu tố nào?

A Nhiệt độ C Chất lỏng nhiều hay

B Gió D Mặt thống cảu chất lỏng

Câu 6. Hiện tượng sau chứng tỏ nước bắt đầu sơi?

A Các bọt khí xuất đáy bình D Các bọt khí vỡ tung mặt thoáng nước

B Các bọt khí lên C Các bọt khí lên, to

Câu 7. Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi?

A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Cả

3 nhiệt kế

Câu 8. Cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đúng?

Rượu 58 cm3

Thuỷ ngân cm3

(2)

A Lỏng, rắn, Khí B Rắn, khí, lỏng C Lỏng, khí, rắn D Rắn, lỏng, khí

B TỰ LUẬN

Câu 1. Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu Tại rót nước nóng khỏi phích nước đậy nút lại nút bị bật ra? Làm để tránh tượng này?

Câu Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy:

- Trong phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C.

- Trong 10 phút sau nhiệt độ băng phiến không thay đổi

- Trong phút nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C.

a Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian b Đoạn nằm ngang đường biểu diễn ứng với trình nào?

(3)

-Hết -ĐÁP ÁN

A TRẮC NGHIỆM: điểm.

Câu hỏi

Đáp án C B A C D C

B TỰ LUẬN: điểm Câu 1,5 điểm

Các tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng trời nóng tơn giãn nở nhiệt mà bị ngăn cản nên tránh tượng sinh lực lớn, làm rách tơn lợp mái

1,5 điểm

Câu điểm

Khi rót nước nóng khỏi phích, có lượng khơng khí ngồi tràn vào phích Nếu đậy nút lượng khí bị nước phích làm cho nóng lên, nở làm bật nút phích

Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ngồi phần đóng nút lại

Câu 1.5 điểm.

Ta biết rằng, khơng khí có nước Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước không khí ngưng tụ lại với tạo thành giọt nước đọng

1,5 điểm

Câu 10 điểm

a Đường biểu diễn (hình

vẽ)

b Đoạn BC nằm ngang ứng với trình đơng đặc băng phiến

c Các đoạn AB, CD ứng với trình tỏa nhiệt băng phiến

1 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm

10 15 20

Thời gian (phút) 90

80 70

Nhiệt độ (0C))

A

B C

(4)

Trường THCS Trần Bình Trọng THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ tên: Năm học 2011-2012

Lớp: Môn thi:Vật Lý

Thời gian: 45 phút Ngày thi:

Điểm Lời phê

ĐềII

I Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời (3điểm)

Câu 1. Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng

C Khối lượng riêng D.Cả khối lượng, trọng lượng

Câu 2. Trong kết luận sau, kết luận không đúng A.Chất lỏng sôi nhiệt độ

B.Mỗi chất lỏng sơi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi C.Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

D.Các chất lỏng khác có nhiệt độ sôi khác

Câu 3. Trong tượng sau, tượng liên quan đến nóng chảy?

A Ngọn đèn dầu cháy B Cho khay nước vào ngăn làm đá C Xi măng đơng cứng C Hâm nóng thức ăn để mỡ tan

Câu 4. Thuỷ ngân đông đặc nhiệt độ:

A - 390C B 320C C 270C D 470C

Câu 5. Nước đựng cốc bay nhanh khi:

A.Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh

Câu 6. Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng?

A.Nhôm, đồng, sắt B Sắt, nhôm, đồng C.Đồng, nhôm, sắt D Sắt, đồng, nhôm

III.Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau (7 điểm)

Câu 7. Giải thích tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng?

Câu Tại rót nước nóng khỏi phích nước đậy nút lại nút bị bật ra? Làm để tránh tượng này?

Câu 9. Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm?

Câu 10 Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy:

- Trong phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C.

- Trong 10 phút sau nhiệt độ băng phiến không thay đổi

- Trong phút nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C.

(5)

c Các đoạn nằm nghiêng đường biểu diễn ứng với trình nào?

ĐÁP ÁN

I - CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY: (3đ)

CÂU

Đ A Đ1 C A C A C D

ĐềI

III Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau (7 điểm)

Câu 7. Khi rót nước nóng khỏi phích, có lượng khơng khí ngồi tràn vào phích Nếu đậy nút lượng khí bị nước phích làm cho nóng lên, nở làm bật nút phích (1 điểm)

Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ngồi phần đóng nút lại (1 điểm)

Câu 8.Ta biết rằng, khơng khí có nước Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước khơng khí ngưng tụ lại với tạo thành giọt nước đọng

Câu 9. Hình I.1 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến đựng cốc thuỷ tinh đun nóng liên tục

1) Nước đá (0,5 điểm) 2)

a) Từ phút thứ đến phút thứ 5: nhiệt độ tăng Băng phiến thể rắn (0,5 điểm) b) Từ phút thứ đến phút thứ 15 nhiệt độ tăng băng phiến không đổi thể rắn lỏng (0,5 điểm )

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan