1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KÌ II LÝ 6

5 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 50 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS NÀ TĂM ĐỀ THI HỌC KI II Năm học: 2009-2010 Môn Vật Lí 6 Thời gian 45 phút Câu 1(2.5đ) Nêu kết luận về sự nóng chảy, sự đông đặc ? Câu 2(2.5đ) Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 3 (2đ) Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ? Câu 4 (3đ). Hãy giải thích tại sao chỗ nối trên đường day tàu lửa thường có một khe hở ? ĐÁN ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1(3đ) a. (1đ)Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. . Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. b. (1đ) Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. c. (1đ)Trong suốt thời gian nóng cha6ỷ (hay đông đăc) nhiệt độ của vật không tay đổi. Câu 2(2.5đ) a. (0.5đ)Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. (0.5đ) Sự chuyển một chất từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. b. (1.5)Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố; - Gió.(0.5) - Nhiệt độ.(0.5) - Diện tích của mặt thoáng chất lỏng.(0.5) Câu 3 (2đ) - (1đ) Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. - (1đ) Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Câu 4 (3đ). Vì đường day tàu làm bằng thép có thể nở vì nhiệt rất lớn. Chính vì vậy chỗ tiếp xúc giữa hai thanh nối thường để một khe hở để hạn chế sự giãn nở vì nhiệt gây cong , đứt gãy đường day, hạn chế tai nạn…. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS NÀ TĂM ĐỀ THI HỌC KI II Môn Vật Lí 6 - Năm học: 2009-2010 Thời gian 15 phút A.Trắc nghiệm khách quan. I.Khoanh tròn đáp án đúng. 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng ? A. Rắn – Khí - Lỏng. C. Rắn – Lỏng – Khí. B. Lỏng - Rắn – Khí. D. Lỏng- Khí - Rắn. 2. Nhiết kế nào trong các nhiệt ké dưới đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba loại nhiệt kế trên đều đúng. 3. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì. A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 o C . B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 o C . C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 o C . D. .Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0 o C . 4. Hiện tượng nào sau đaay sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng ? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trong lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả A, B, C đều đúng. 5. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không xảy ra sự nóng chảy ? A. Bỏ cục nước đá vào cốc nước. B. Đúc chuông đồng. C. Đốt ngọn nến. D. Đốt ngọn đèn dầu. 6. Ở nhiệt độ lớp học, có thể có hơi của chất nào trong các hơi sau đây ? A. Hơi nước. B. Hơi đồng. C. Hơi thuỷ ngân. D. Hơi sắt. 7. Trong các trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm nước có trể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước. 8. Trong thời gian sắt đông đặc nhiệt độ của chất. A. Không ngừng tăng B. Không ngừng giảm. C. Mới đầu tăng sau đó giảm. D. Không thay đổi. 9. Đun nước tới 100 0 C ta thấy nước sôi. Nếu tiếp tục đun thì. A. Nước tiếp tục tăng nhiệt độ. B. Nước không tăng nhiệt độ chỉ bay hơi. C. Nước sẽ giảm nhiệt độ. D. Cả A, B, C đều đúng. 10. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Nước chảy ở trên sông suối. B. Nước đọng lại trên lá cây vào mỗi buổi sáng. C. Nước đọng lại thành vũng trên sân sau khi trời mưa. D. Cả A, B đều đúng. 11. Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng. II. Tìm từ thích hợp điiền vào chỗ trống. 12. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ………………… 13. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng …………………… 14. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố……………………………… ……………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS NÀ TĂM ĐỀ THI HỌC KI II Môn Vật Lí 6 - Năm học: 2009-2010 Thời gian 30 phút B. Phần tự luận Câu 1(3đ) Nêu kết luận về sự nóng chảy, sự đông đặc ? Câu 2 (3đ). Hãy giải thích tại sao chỗ nối trên đường day tàu lửa thường có một khe hở ? . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS NÀ TĂM ĐỀ THI HỌC KI II Năm học: 2009-2010 Môn Vật Lí 6 Thời gian 45 phút Câu 1(2.5đ) Nêu kết luận về sự nóng chảy, sự đông đặc. day, hạn chế tai nạn…. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS NÀ TĂM ĐỀ THI HỌC KI II Môn Vật Lí 6 - Năm học: 2009-2010 Thời gian 15 phút A.Trắc nghiệm khách quan. I.Khoanh tròn đáp. tố……………………………… ……………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS NÀ TĂM ĐỀ THI HỌC KI II Môn Vật Lí 6 - Năm học: 2009-2010 Thời gian 30 phút B. Phần tự luận Câu 1(3đ) Nêu kết luận về sự

Ngày đăng: 25/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w