Phòng GD - ĐT Hoài Nhơn Trường THCS Họ và tên: Lớp: SBD: KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài : 90 phút ( không tính thời gian phát đề) GT1: GT2: Mã phách Điểm Chữ kí của giám khảo Mã phách Bằng số Bằng chữ Giám khảo 1: Giám khảo 2: A- TRẮC NGHIỆM: I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 4 điểm ) Phần 1:( 1 điểm) Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường được ghi lại trong bảng sau đây: 10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8 9 10 11 7 8 10 10 7 8 7 8 7 1) Số các giá trò của dấu hiệu là: A. 25 B. 12 C. 7 D. 13. 2) Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: A. 12 B. 13 C. 7 D. Một giá trò khác. 3) Tần số tương ứng với giá trò 8 là A. 4 B. 7 C. 3 D. 5 4) Mốt của dấu hiệu là: A. 13 B. 12 C. 8 D. 7 Phần 2: Câu 1: Cho đơn thức -3x 2 y 3 z. Hệ số của đơn thức là: A. -3 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 2: Cho đơn thức -3x 2 y 3 Giá trò của đơn thức tại x = -1; y = 2 bằng: A. 18 B. -18 C. 24 D. -24 Câu 3: Cho 2 đơn thức: -2x 2 y 2 và 13xy 3 z 3 . Tích của 2 đơn thức bằng: A. -26x 2 y 5 z 3 B. -26x 3 y 3 z 3 C. -26x 3 y 5 z 3 D. -26x 3 y 6 z 3 Câu 4: Bậc của đơn thức 26x 3 y 6 z 3 bằng: A. 6 B. 12 C. 26 D. 54 Câu 5: Cho đa thức x 3 y 3 - 7x 5 + 4x 2 +8, Bậc của đa thức là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6: Nghiệm của đa thức F(x) = -2x + 6 là: A. -3 B. - 4 C. 3 D. 4 Câu 7: Tổng của 2 đơn thức -5xy 2 và 3xy 2 bằng : A. 2xy 2 B. -2xy 2 C. 2x 2 y 4 D. -2x 2 y 4 . Câu 8: Cho ∆ ABC có AB = 5cm; BC = 9 cm; AC = 7 cm thì: A. µ µ µ A B C> > B. µ µ µ A C B> > C. µ µ µ C B A> > D. µ µ µ C A B> > Câu 9: Cho ∆ ABC có µ µ 0 0 50 ; 70A B= = thì: A. AB < BC < CA B. AB < AC < BC C. BC < AB < AC D. AC < BC < AC Câu 10: Cho ∆ ABC nhọn có µ 0 40A = , Gọi H là trực tâm của tam giác thì số đo · BHC bằng: A. 80 0 B. 100 0 C. 120 0 D. 140 0 . Câu 11: Cho ∆ ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Nếu AM = 12 cm thì AG bằng: A. 4 CM B. 6 CM C. 8 CM D. 10 CM Câu 12: Cho ∆ ABC cân tại A có AH là đường cao, biết AB = 10 cm, BC = 12 cm thì AH bằng: A. 12 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 6 cm. II/ Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp để hoàn thành nghóa đúng cho các câu sau: (1đ) Câu 1:Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì Câu 2:Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì Câu 3:Giao điểm của 3 đường trung trực của một tam giác thì Câu 4:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và B/ TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Cho 2 đa thức P(x) = 4x 2 - 3x + 1 -x 3 + 5x - 3x 2 + 2x 4 Q(x) = -2x 4 + 3x 2 - 5x + x 3 +6x + 6 a. Hãy thu gọn 2 đa thức P(x) và Q(x). b. Tinh P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). Bài 2: (2,5 điểm) Cho · xOy nhọn, trên cạnh Ox lấy điểm A, trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ AE vuông góc với Oy, E ∈ Oy; Vẽ BF vuông góc với Ox, F ∈ Ox. a. Chứng minh: AE = BF, OE = OF. b. Gọi giao điểm của AE và BF là I. Chứng minh: IA = IB, IE = IF. c. Chứng minh AB // EF. Bài 3:(0,5 điểm) Cho đơn thức 2x 2 y 3 .biết giá trò của đơn thức bằng -216 khi x, y nhận các giá trò nguyên, Tìm các giá trò nguyên đó của x,y . ) Phần 1:( 1 điểm) Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường được ghi lại trong bảng sau đây: 10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8 9 10 11 7 8 10 10 7 8 7 8 7 1) Số các giá trò của dấu. Hoài Nhơn Trường THCS Họ và tên: Lớp: SBD: KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài : 90 phút ( không tính thời gian phát đề) GT1: GT2: Mã phách Điểm Chữ kí của giám khảo. hiệu là: A. 25 B. 12 C. 7 D. 13. 2) Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: A. 12 B. 13 C. 7 D. Một giá trò khác. 3) Tần số tương ứng với giá trò 8 là A. 4 B. 7 C. 3 D. 5 4) Mốt của dấu