Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên để nắm chi tiết nội dung đề cương nhằm ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho bài thi sắp tới đạt kết quả cao.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 20202021 A. THƠ HIỆN ĐẠI I. Mùa xn nho nhỏ 1) Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: Thanh Hải – Thanh Hải (19301980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngỗn, q huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế – Ơng hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải ở lại q hương hoạt động và là một trong những cây bút có cơng xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu * Tác phẩm: – Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết vào tháng 11/1980, khơng bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm u mến cuộc sống đất nước thiết tha và ước nguyện của tác giả – Bố cục: Gồm 4 phần: + Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xn thiên nhiên, đất trời + Khổ 2+3: Cảm xúc về mùa xn của đất nước + Khổ 4+5: Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xn đất nước + Khổ cuối: Lời ngợi ca q hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế – Nội dung: bài thơ là tiếng lịng tha thiết u mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xn nho nhỏ” của mình vào mùa xn lớn của dân tộc 2) Nội dung a) Ý nghĩa nhan đề: Mùa xn nho nhỏ – “Mùa xn nho nhỏ” là một sáng tác độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ – Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh tuý, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người – Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng – Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xn, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xn nhỏ góp vào mùa xn lớn của thiên nhiên, đất nước, của cuộc ichungvkhỏtvngsngchõnthnh,caopcanhth.úcngchớnhl chcabithmnhthmungigm I.Nộidung Mùaxuânnhonhỏlàtiếnglòngthathiếtyêumếnvàgắnbóvớiđấtnớc, vớicuộcđời;thểhiệnớcnguyệnchânthànhcủanhàthơđợccốnghiếnchođất nớc,gópmộtmùaxuânnhonhỏcủamìnhvàomùaxuânlớncủadântộc *Mùaxuâncủathiênnhiênđấttrờiquacảmxúccủanhàthơ ưBứctranhmùaxuântơithắmvớinhữnghìnhảnh,màusắcvàâmthanhsống động. +Mộtkhônggiancaorộngvớidòngsông,mặtđấtvàbầutrờibaola +Sắcthắmcủamùaxuânthểhiênởmàuxanhcủadòngsông,sắctímbiếcư sắcmàuđặctrngcủaxứHuếtrênnhànhhoa +Âmthanhvangvọngtơivuicủachúchimchiềnchiệnhótvangtrời ưCảmxúcsaysangâyngấtcủanhàthơtrớckhungcảnhmùaxuântơiđẹp,tràn đầysứcsốngcủađấttrời +Nhàthơđatayhứngtừnggiọtlonglanhrơicủamùaxuân:cóthểhiểuđây làtừnggiọtmaxuânlonglanh,cũngcóthểlàtừnggiọtsơngmaitrêncỏcâyhoa +Nghệthuậtẩndụcảmgiácđdiễntảcảnhsắctuyệtđẹp:Nhàthơđatay hứngtừnggiọtâmthanhcủamùaxuân(gắnvớihaicâuthơtrớc).Tiếngchim đợccảmnhậnbằngthínhgiácđợccảmnhậnbằngthịtgiácđthànhhữuhình vớihìnhảnhtôiđataytôihứngthìtừnggiọtlonglanhánhsángvàmàusắc ấycóthểcảmnhậnbằngxúcgiác *Mùaxuâncủađấtnớc ưMộtmùaxuâncủađấtnớcđangdựngxâyvàchiếnđấuvớihìnhảnhngời cầmsúng, ngờirađồng ưMộtđấtnớcvớibaoconngờiđangđemmùaxuânđếnmọimiềntrênđấtnớc quahìnhảnhLộcgiắtđầytrênlng lộctrảidàinơngmạ ưMộtđấtnớcđangvữngvàngđilêntrongnhịpđiệuhốihảvànhữngâmthanh xônxaođợcgợiratừhìnhảnhsosánhkỳvĩcủathiênnhienĐấtnớcnhvìsao *Khátvọng,tâmnguyệncaođẹpcủanhàthơ ưKhátvọngđợchoànhậpvàovàocuộcsốngcủađấtnớc,đợccốnghiếnphầntốt đẹpdùlànhỏbécủamìnhchocuộcđờichung +Nhàthơđdùngnhữnghìnhảnhđẹpcủathiênnhiênđểnóilênớcnguyệncủa mìnhmongớcđợclàmconchimhót;làmmộtnhànhhoađểđợcmangtiếng hót,đợcdânghơngsắcchođời +Nhữnghìnhảnhcànhhoa,conchimởđâyđợcxuấthiệntừkhổthơđầuđ tạonênsựđốiứngchặtchẽvàmangthêmýnghĩamới:mìnhlànhữngyếutố làmnênmùaxuân. +Trongkhátvọngkhiêmnhờngcủanhàthơđthểhiệnmộtnhânsinhquancao đẹp:vấnđềýnghĩacủađờisốngcánhântrongmốiquanhệvớicộngđồng +Tronghìnhảnhmùaxuânnhonhỏ,cànhhoa,conchimhót,nốttrầmxao xuyến,tathấykhátvọngbìnhdịmàkhiêmnhờngmàrấtđỗithathiếtcủanhà thơ:mỗingờihymangđếnchocuộcđờichungmộtnétriêng,cáiphầntinhtuý củamìnhdùrấtbénhỏ II.Nghệthuật ưThểthơ5chữgầnvớicácđiệuca,đặcbiệtlàdâncamiềnTrungcóâmhư ởngnhẹnhàng,thathiết ưHìnhảnhthơtựnhiêngiảndịgiàuýnghĩabiểutrngkháiquátđợcpháttriểntừ nhữnghìnhảnhthựclặplạinângcao ưCấutứcủabàithơchặtchẽmàtựnhiêndựatrênsựpháttriểncủahìnhảnhmùa xuân:từmùaxuâncủađấttrờisangmùaxuâncủađấtnớcvàmùaxuâncủa mỗingờigópvàomùaxuânlớncủadantộc Gingiubithphựhpvicmxỳccatỏcgi:onuvui,saysa viv pcamựaxuõnthiờnnhiờn,riphnchn,hih trckhớth lao động của đất nước. Và cuối cùng là trầm lắng, hơi trang nghiêm mà thiết tha bộc bạch, tâm niệm II. Viếng lăng Bác 1) Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: Viễn Phương – Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang – Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ơng hoạt động ở Nam Bộ , là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước – Thơ ơng thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ ngay trong hồn cảnh khốc liệt của chiến trường – Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trị (1970); Như mây mùa xn (1978); Phù sa q mẹ(1991);… * Tác phẩm: – Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam,đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành,nhà thơ lần đầu tiên được ra thăm Bác.Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để ơng sáng tác bài thơ này. Bài thơ in trong tập thơ “Như mây mùa xn” (1978) Bcc:4phn +Kh1:CmxỳccanhthkhinlngBỏc +Kh2:CmxỳccanhthkhingtrclngBỏc +Kh3:Cmxỳccanhthkhivotronglng +Kh4:TõmtrngluluyncanhthkhirixalngBỏc 2)Nidung: I.Nộidung ViếnglăngBácthểhiệnlòngthànhkínhvàniềmxúcđộngsâusắccủanhà thơvàmọingờiđốivớiBácHồkhivàoviếnglăngNgời *CảmxúccủanhàthơkhingắmnhìnkhungcảnhquanhlăngBácđợctậptrung thểhiệnởhìnhảnhhàngtre ưCâuthơđầungắngọnnh mộtlờithôngbáonhngchứachancảmxúc:tâm trạngxúcđộngcủamộtngờitừchiếntrờngmiềnNamsaubaonămmongmỏi bâygiờmớiđợcraviếnglăngBác ưĐếnviếnglăngBácnhàthơđgặphìnhảnhhàngtre +Hàngtrebátngátlàhìnhảnhthânthuộccủalàngquê,đấtnớcViệtNam + HàngtrexanhxanhViệtNam đtrởthànhmộtbiểutợngcủadântộcViệt Nam +Câytređứngthẳnghàngtrongbotápmangýnghĩabiểutợngchosứcsống bềnbỉ,kiêncờngcủadântộctrớcthăngtrầmlịchsử *CảmxúccủanhàthơkhingắmnhìndòngngờivàoviếnglăngBác ưCặphìnhảnhthựcvàẩndụsóngđôiđkhẳngđịnhcônglaocủaBácHồđối vớidântộcViệtNam +Mặttrờiđiquatrênlănglàhìnhảnhthựccủavũtrụưmặttrờimangsựsống đếnchovạnvậttrêntráiđấtđlàmsâusắchơnýnghĩachohìnhảnhẩndụở câuthơsau +Mặttrờitronglănglàhìnhảnhẩndụgiàuýnghĩa;BácHồlàmặttrờicủa dântộcViệtNamưNgờiđmangsựsốngđếnchodântộcta.Câuthơvừalàm nổibậtsựvĩđạicủaBácvừathểhiệnlòngtônkínhcủađântộcViệtNam đốivớiBáckínhyêu ưDòngngờiđitrongthơngnhớlàhìnhảnhthựclàmrõnghĩachohìnhảnh ẩndụđẹpđầysángtạocủanhàthơ.Dòngngờibấttậnngàyngàyvàoviếng lăngBáclàtrànghoakếtbằngnỗithơngnhớ,thànhkínhcủanhàthơcủangời đânViệtNamkínhdânglênvịchagiàmuônvànkínhyêu *Cảmxúc,suynghĩcủanhàthơkhivàolăngviếngBác,khiđứngbênBác ưKhungcảnhvàkhôngkhíthanhtĩnhnhngngkếtcảthờigianvàkhônggianở tronglăngBác +Câuthơđdiễntảrấtchínhxácvàtinhtếsựyêntĩnh,trangnghiêmvàánh sángdịunhẹ,trongtrẻocủakhônggiantronglăng +Hìnhảnhvầngtrăngdịuhiềnlạigợinghixđếntâmhồncaođẹp,sángtrong củaBácvànhữngvầnthơtrànđầyánhtrăngcủaNgời ưTâmtrạngcủanhàthơkhinghĩvềsựrađicủaBứcHồđợcthểhiệnthậtxúc độngquahìnhảnhthơẩndụ. +Hìnhảnhtrờixanhlàmimiđchochúngtacảmnhận:Bácđhoávàotrời xanhbấttửđểcònmivớinonsông,đấtnớc +DùđtinBácbấttửnhngnhàthơvẫnvôcùngđauxót.Nỗiđauhiểnhiện, nặngtrĩu,nhóiđautrongtâmcannhàthơđợcbộclộtrựctiếpquamộtdòng thơgiảndị *TâmtrạngluluyếncủanhàthơkhiphảixaBácđểtrởvềmiềnNam ưNhàthơmuốnhoáthân,hoànhậpvàocảnhvậtởbênlăngBácđểđợcởmibên Ngời:muốnlàmconchimcấttiếnghót,muốnlàmbônghoatoảhơng. ưNhàthơmuốnlàmcâytretrunghiếuưngờicontrungHiếuluônở bênBác kínhyêu II.Nghệthuật Gingiuth phựhpvinidungtỡnhcm,cmxỳc:vatrangnghiờm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào – Thể thơ 8 chữ, xen lẫn những dịng thơ 7 hoặc 9 chữ. Nhịp thơ chủ yếu là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những cảm xúc sâu lắng Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn, phù hợp với sắc thái của niềm mong ước – Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ – biểu tượng “mặt tri lng,trnghoa,trixanhvaquenthuc,vagngivihỡnh nhthc, vasõusc,cúýnghakhỏiquỏtvgiỏtrbiucm Sangthu (HữuThỉnh) I.Nộidung SangthucủaHữuThỉnhđthểhiệnmộtcáchtinhtế,gợicảmnhữngchuyển biếnnhẹnhàngmàrõrệtcủađấttrờitừcuốihạsangđầuthu *Nhữngbiếnđổicủađấttrờiphútgiaomùagọithusang ưHơngổibắtđầuvàođộchíntheolàngiósetoảvàokhônggianbáohiệuthu đangvềđâuđây ưNhàthơbấtchợtnhậnratínhiệucủasựchuyểnmùatừngọngiónhẹkhôvà hơilạnh ưNhàthơngỡngàngrồibângkhuângtrớcphútgiaomùacủađấttrời *Nhữngchuyểnbiếntrongkhônggianlúcthusangđợccảmnhậnbằngnhững rungđộngvôcùngtinhtếquanhiềuyếutố,nhiềugiácquan.Tấtcảcảnhvật đềucócảmgiác,trạngtháiriêngtrongphútgiaomùa ưHơngổiđầumùalanvàokhônggian,theolàngiánhẹlạnhcủađầuthu ưSơngđầuthugiăngmắcnhẹnhàng,chuyểnđộngchậmchậmnơiđờngthôn ngõxóm ưDòngsôngtrôithanhthảngợilênvẻêmdịucủakhônggianvàothờikhắcgiao mùatuyệtđẹp ưNhữngcánhchimcũngđcảmnhậnđợcbớcđicủanàngthumàvộivtrong buổihoànghôn ưDấuấncủamùahạvẫncònhiểnhiệntrongdángthuquamộthìnhảnhthơ đầysángtạođámmâymùahạvắtnửamìnhsangthu ưNắngcuốihạvẫncònnồng,cònsángnhngđnhạtdần ưNhữngngàygiaomùa,maàoạtcũngbớtàoạt,sấmcũngkhôngtớibấtngờlàmta phảigiậtmình *Suyngẫmsâusắccủanhàthơvềcuộcđờithểhiệnquanhữnghìnhảnhthơ đanghĩa ưTầngnghĩathứnhấtlàhìnhảnhtảthựcvềthiênnhiên:Lúcthusang,bớtđi nhữngtiếngsấmbấtngờnênnhữnghàngcâycổthụkhôngbịgiậtmìnhvì tiếngsấm ưTầngýnghĩathứhailànhữngsuyngẫmcủanhàthơquanhữnghìnhảnhthơ tảthực:khiconngờiđtừngtrảithìcũngvữngvànghơntrớcnhữngtácđộngbất thờngcủangoạicảnh,củacuộcđời II.Nghệthuật ưHệthốnghìnhảnhthiênnhiêngầngũimàgiàucảmxúc: +Gióse,sơng,mây,sấm +Hơngổi,cánhchim,dòngsông ưTừnhữnggiảndịthểhiệncảmxúctâmtrạngcủaconngời,cảnhvật: +Bỗng,hìnhnh +Phảvào,chùngchình,dềnhdàng,vắtnửamình ưSự,rungđộngvàcảmnhậntinhtếcủahồnthơnhạycảm,tàihoa Nóivớicon (YPhơng) I.Nộidung Nóivớicon củaYPhơngđthểhiệntìnhcảmgiađìnhấmcúng,cangợi truyềnthốngcầncù,sứcsốngmạnhmẽcủaquêhơngvàdântộcmình.Bàithơ cũnggiúptahiểuthêmvềsứcsốngvàvẻđẹptâmhồncủamộtdântộcmiền núi,gợinhắctìnhcảmgắnbóvớitruyềnthống,vớiquêhơngvàýchívơnlên trongcuộcsống *Tìnhthơngyêucủachamẹ,sựđùmbọccủaquêhơngđốivớicon ưConlớnlêntừngngàytrongtìnhyêuthơng,trongsựnângđónvàmongchờcủa chamẹ +Tácđgiảgợirakhôngkhígiađìnhđầmấm,quấnquýtngậptràntìnhyêu thơngvàâmthanhtiếngnóicờicủaconthơ +Từngbớcđi,từngtiếngnóicủaconđềuđợcchamẹchămchút,mừngvuiđón nhận ưConđợctrởngthànhtrongcuộcsốnglaođộng,trongthiênnhiênthơmộngvà nghĩatìnhcủaquêhơng +Cuộcsốnglaođộngcầncù,tơivuicủangờiđồngmìnhđợcgợilênquanhững hìnhđẹpvớicácthaotáclaođộngđanlờcàinanhoaưváchnhàkencâuhát +Rừngnúiquêhơngthậtthơmộngvànghĩatình,thiênnhiênấyđchetrở,đ nuôidỡngconngờivềcảtâmhồnvàlốisống *Nhữngphẩmchấtcaođẹpcủangờiđồngmìnhvàmongớccủangờichaqua lờitâmtìnhvớicon:ngờichamuốntruyềnchoconlòngtựhàovềsứcsống mạnhmẽ,bềnbỉ,vềtruyềnthốngcaođẹpcủaquêhơngvàniềmtựtinkhibớc vàođời ưNhữngphẩmchấtđặctrngcaođẹpcủaconngờimiềnnúi +Ngờiđồngmìnhsốngvấtvảnhngvôcùngmạnhmẽ +Ngờiđồngmìnhlànhữngconngờikiêntrì,thuỷchungbềnbỉgắnbóvớiquê hơngdẫuquêhơngcòncựcnhọc,đóinghèo.Nóivềphẩmchấtcủangờiđồng mình,ngờichamongmuốnconcónghĩatình,chungthuỷvớiquêhơng,biết chấpnhậnvàvợtquathửtháchgiannanbằngýchívàniềmtincủachính +Ngờiđồngmìnhchânchất,hiềnlành,màcótâmhồnkhoángđạt +Ngờiđồngmìnhchânthật,mộcmạcgiàuýchívàniềmtinkhônghènhỏbé vềtâmhồn,sẵnsàngđốimặtvớimuônvànkhókhăn,thửtháchcủasốngđể xâydựngquêhơng. +Ngờimiềnnúilaođộngcầncùvàgiàusứcsángtạovớikhátvọngsốngtựlập. Từđóngờichamongmuốnconbiếttựhàovớitruyềnthốngquêhơng,dặndò concầntựtinmàvữngbớctrênđờngđời II.Nghệthuật ưCáchdiễntảđộcđáo,cáchtduygiàuhìnhảnhcủangờimiềnnúi ưGiọngđiệuthathiếttrìumếnthểhiệnquacáccâucảmthán(yêulắmcon ới!;thơnglámconơi),lờitâmtìnhdặndò(Chavẫnmuốn;chẳngmấyainhỏ béđâucon;nghecon) ưXâydựngcáchìnhảnhcụthểcótínhkháiquát,mộcmạcvàgiàuchấtthơ B.VNNGHLUNXHễI 1)Nghlunvmtsvichintngisng: a)Cscamtbinghlunvmtsvichintngisng: b)Khỏinim,cimvyờucucabingh luận về một sự việc hiện tượng đời sống: c) Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống: * Các bước làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống: Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý + Tìm hiểu đề: Tức là tìm hiểu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài viết. Sự việc hiện tượng cần nghị luận là gì. (Xác định luận điểm tổng qt) + Tìm ý: Tức là tìm những ý chính sẽ triển khai trong bài văn. (Các định luật điểm cần triển khai để làm sáng tỏ luận điểm tổng quát) Bước 2: Lập dàn ý bổ sung dàn ý + Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng cần luận (Nêu luận điểm tổng quát) + Thân bài: Lần lượt làm sáng tỏ các luận điểm bằng lí lẽ và dẫn chứng (Sự việc hiện tượng cần nghị luận qua liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá nhận định). + Kết bài: Khẳng định lại sự việc hiện tượng cần nghị luận Bước 3: Viết bài hồn chỉnh Bước 4: Kiểm tra và sửa chữa văn bản * Bố cục của bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống: Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng cần luận (Nêu luận điểm tổng qt) Thân bài: + Gọi tên sự việc hiện tượng cần nghị luận + Chỉ ra các biểu hiện cụ thể của sự việc hiện tượng cần nghị luận + Phân tích ngun nhân của sự việc hiện tượng cần nghị luận + Chỉ ra hậu quả hoặc ích lợi của sự việc hiện tượng cần nghị luận + Đề xuất các biện pháp phát huy hoặc khắc phục. Bày tỏ ý kiến cá nhân Kết bài: + Khẳng định lại sự việc hiện tượng cần nghị luận + Liên hệ bản thân 2) Nghị luận về một vẫn đề tư tưởng đạo lí: a) Cơ sở của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: b) Khái niệm, đặc điểm và u cầu của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: c) Bố cục của bài văn nghị luận về vẫn đề tư tưởng, đạo lí (Giáo viên giúp học sinh ơn tập lại bố cục cơ bản): Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng cần nghị luận (nêu luận điểm tổng qt) Thân bài: + Giải thích khái niệm trả lời câu hỏi là gì? + Chỉ ra biểu hiện cụ thể của tư tưởng của đạo lí cần nghị luận + Phân tích nguồn gốc, ngun nhân của tư tưởng của đạo lí cần nghị luận + Chỉ ra mặt đúng sai, lợi hại của tư tưởng đạo lý cần nghị luận + Đề xuất các biện pháp phát huy hoặc khắc phục bày tỏ ý kiến cá nhân Kết bài: Khẳng định giá trị của tư tưởng đạo lý cần nghị luận C.CÂU HỎI TỔNG HỢP ĐỀ ĐỌC HIỂU VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Rễ sâu ai biết là hoa Xoắn đau núm ruột làm ra nụ cười. Im trong lòng đất rối bời Chắt chiu từng giọt, từng lời lặng im. Uống từng giọt nước đời quên Ăn từng thớ đá dựng nên sắc hồng Nở rồi, trơng dễ như khơng Một vùng sáng đọng, một vùng hương bay. Tụ, tan màu sắc một ngày Mặt trời hơm, mặt trời mai ngoảnh cười Bắt đầu từ rễ em ơi! (Chế Lan Viên, Rễ…hoa) 1. (1,0đ) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính ? Để tạo nên hoa, hình tượng rễ trong bài thơ đã phải trải qua những gì? 2. (0,5đ) ): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau: “Rễ sâu ai biết là hoa Xoắn đau núm ruột làm ra nụ cười? 3. (2,0đ) Qua sự nhọc nhằn của rễ, bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí nào? Hãy viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về tình cảm đạo lí đó? Đề 2: Đọc câu chuyện sau và thực hiện các u cầu bên dưới: ĐƠI TAI CỦA TÂM HỒN Một cơ bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cơ bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cơ bé buồn tủi ngồi khóc một mình trong cơng viên. Cơ bé nghĩ: Tại sao mình lại khơng được hát? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao? Cơ bé nghĩ mãi rồi cơ cất giọng hát khe khẽ. Cơ bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thơi Cháu hát hay q, một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cơ bé ngẩn người. Người vừa khen cơ bé là một ơng cụ tóc bạc trắng. Ơng cụ nói xong liền chậm rãi bước đi Hơm sau, khi cơ bé tới cơng viên đã thấy ơng già ngồi ở chiếc ghế đá hơm trước. Khn mặt hiền từ mỉm cười chào cơ bé. Cơ lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Ơng vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay q!” Nói xong cụ già lại một mình chậm rãi bước đi. Như vậy, nhiều năm trơi qua, cơ bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cơ gái vẫn khơng qn cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong cơng viên nghe cơ hát. Một buổi chiều mùa đơng, cơ đến cơng viên tìm cụ nhưng đó chỉ cịn lại chiếc ghế đá trống khơng. Cơ hỏi mọi người trong cơng viên về ơng cụ: Ơng cụ bị điếc ấy ư? Ơng ấy đã qua đời rồi, một người trong cơng viên nói với cơ Cơ gái sững người, bật khóc. Hóa ra, bao nhiêu năm nay, tiếng hát của cơ ln được khích lệ bởi một đơi tai đặc biệt: đơi tai của tâm hồn 1.(0,5đ) Phương thức biểu đạt chính và ngơi kể của văn bản trên? 2.(0,5đ) Tình huống bất ngờ trong câu chuyện là sự việc nào? 3. (0,5đ)Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới chúng ta là gì? 4. (2,0đ) Từ nội dung của câu chuyện trên và hiểu biết xã hội của bản thân, hãy viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi tới chúng ta? Đề 3: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các u cầu ở dưới: … “ Ước làm một hạt phù sa Ước làm một tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi” (“Xin làm hạt phù sa” Lê Cảnh Nhạc) a. Xác định thể thơ? Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ? b. Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9? Nêu tên tác giả, tác phẩm? c. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? d. (2,0đ) Từ nội dung của đoạn thơ trên và hiểu biết xã hội của bản thân, hãy viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của ước mơ? Đề 4: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi. Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ơng vẫn đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào Bàn tay tơi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ơng : Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười : Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi Khi ấy tơi chợt hiểu ra : Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ơng (Theo Tuốcghênhép) a, Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên? b, Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Cháu ơi, cảm ơn cháu! Xét theo mục đích nói câu trên thuộc kiểu câu gì? c. Từ nội dung của câu chuyện trên và hiểu biết xã hội của bản thân, hãy viết đoạn văn ngắn có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua câu chuyện? (sức mạnh của lời cảm ơn hoặc xin lỗi; vấn đề cho & nhận trong cuộc sơng hơm nay? ĐỀ ĐỌC HIỂU VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Câu 1. Chép lại chính xác hai khổ thơ thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xn đất nước trong bài thơ "Mùa xn nho nhỏ" của Thanh Hải. Nêu chủ đề của bài thơ Câu 2. Từ “lao xao” có thể thay thế cho từ “xơn xao” trong đoạn thơ được khơng? Vì sao? Trong câu thơ: “Đất nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước”. nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy Câu 3 : Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ, từ đó liên hệ tới mối quan hệ với tác phẩm Câu 4: Em biết những bài thơ nào về mùa xuân trong thơ ca Việt Nam ? Hãy ghi lại một số câu thơ hay trong những bài thơ ấy. Nhận xét về sự sáng tạo của Thanh Hải trong hình ảnh Mùa xuân nhơ nhỏ Câu 5. Dựa vào hai khổ thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách diễn dịch. Trong đó có sử dụng phép nối và một câu có thành phần cảm thán để làm rõ cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước (Gạch dưới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối) GỢI Ý: Câu 1 : Chép chính xác khổ thơ 2 và 3 bài thơ "Mùa xn nho nhỏ". Nêu chủ đề bài thơ: bài thơ thể hiện tình u thiên nhiên, u đất nước, u cuộc sống tha thiết của nhà thơ và ước nguyện chân thành góp mùa xn nho nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung, cho đất nước. Câu 2 : Từ "lao xao" khơng thể thay thế cho từ ' xơn xao " vì tuy cả 2 từ đều là từ láy mơ phỏng âm thanh nhưng từ “xơn xao " gợi tả được âm thanh và có cả âm vang của một tấm lịng, khơng chỉ tả cảnh mà cịn tả tình trong cảnh. Nhịp điệu của hai câu thơ là nhịp điệu của mùa xn, của con người ra trận, ra đồng và cũng là nhịp điệu náo nức, xơn xao sung sướng trong lịng của mọi người và của chính nhà thơ. Trong câu thơ: “Đất nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước " nhà thơ sử dụng phép tu từ nhân hố và so sánh Tác dụng: thể hiện niềm tự hào trước vẻ đẹp tráng lệ và khẳng định sự trường tồn của đất nước.; thể hiện niềm tin vào sức sống và thế đi lên của đất nước. trong thời đại mới Câu 3 : Mùa xn nho nhỏ là một sáng tác độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ Hình ảnh “mùa xn nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người Sự hịa quyện giữa cái chung và cái riêng, giữa mối quan hệ cá nhân và cộng đồng Bài thơ thể hiện nguyện ước của nhà thơ, muốn làm một mùa xn, nghĩa là sống đẹp sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình rất khiêm nhường. Mong ước nhỏ nhoi, giản dị được cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước. Đó là chủ đề mà bài thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm Câu 4 : Ví dụ những bài thơ về mùa xn : Mộ xn tức sự (Nguyễn Trãi), Mưa xn, Mùa xn xanh (Nguyễn Bính), Mùa xn chín (Hàn Mặc Tứ). Em tìm đọc những bài thơ nêu trên và tìm thêm những bài thơ khác về mùa xn trong các tuyển tập thơ Việt Nam. Chép lại một số câu đặc sắc Mùa xn nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải, góp vào các hình ảnh mùa xn trong thơ ca. Cái đặc sắc ở đây là hình ảnh Mùa xn nho nhỏ. Đó là biểu tượng cho những gì tinh t, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người. Hình ảnh này thể hiện quan niệm về sự thơng nhát giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân cộng đồng Câu 5: Viết đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đủ ý ở vị trí đầu đoạn Có sử dụng: + Phép nối để liên kết câu+ Câu có thành phần biệt lập cảm thán Nội dung: Các câu văn đúng ngữ pháp, khơng mắc lỗi diễn đạt thơng thường (lỗi chính ta, viết tắt, dùng từ. . . ), các câu văn liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng đểlàm rõ ý khái qt: cảm xúc trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xn đất nước của nhàthơ Thanh Hải Gợi ý cụ thể : Đoạn thơ mở đầu bằng hai hình ảnh tương ứng với hai nhiệm vụ + Người cầm súng, những người chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mùa xuân như tiếp thêm sức mạnh cho họ, hiện lên qua những cành lộc hái trên mũ, giắt trên lưng. Họ ra đi đem theo cả mùa xuân ra trận hay họ đang chiến đấu để bảo vệ mùa xuân của Tổ quốc + Người nông dân, những người lao động, sức xuân như đang hiện diện trong tâm hồn, trong cơ thể họ, tiếp thêm cho họ trong công cuộc xây dựng đất nước Mùa xuân đến với họ qua những cây mạ xanh tươi non như hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Họ như mang sự hồi sinh cho mảnh đất cịn khét khói bom, khói đạn, cịn xác những mảnh gang, mảnh thép. Họ chính là những con người đã mang đến mùa xn cho đất nước + Tác giả sử dụng biện pháp lặp cấu trúc câu, giúp câu thơ có nhịp điệu sơi động của ngày hội mùa xn. Từ "lộc" thể hiện trời, sức xn như bao phủ lên đất nước. Hai câu thơ tiếp: + Biện pháp lặp cấu trúc câu "tất cả như", hai từ láy tượng hình, tượng thanh "xơn xao, hối hả" tơ đậm thêm khơng khí khẩn trương, bận rộn của cả nước trong những ngày đầu giành được độc lập, nhịp sống lao động diễn ra khơng ngừng nghỉ. Bốn câu thơ cuối: Từ những con người cụ thể, nhà thơ nghĩ về đất nước trong cảm nhận khái qt với bao tình cảm vừa thương xót vừa tự hào + Chặng đường của đất nước với 4000 năm trường tồn, lúc suy vong, lúc hưng thịnh với bao thử thách vất vả và gian lao. Trong thời gian đó, nhân dân ta từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đem xương máu, mồ hơi, lịng quả cảm và tinh thần u nước để xây dựng và bảo vệ đất nước + “đất nước như vì sao " là một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa: Sao là nguồn sáng lấp lánh, là vẻ đẹp bầu trời, vĩnh hằng trong khơng gian thời gian. So sánh đất nước với vì sao là biểu lộ niềm tự hào với đất nước Việt nam anh hùng, giàu đẹp, khẳng định sự trường tồn của dân tộc + "Cứ đi lên phía trước” là cách nói nhân hố khẳng định hành trang đi tới tương lai của dân tộc ta khơng một thế lực nào có thể ngăn cản được. Ba tiếng "cứ đi lên " thể hiện chí khí, quyết tâm và niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng một đất nước giàu mạnh ĐỀ 2: Cho khổ thơ: Đất nước bốn ngàn năm Cứ đi lên phía trước (Trích “Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải ) Câu hỏi: 1. Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ và cho biết hồn cảnh ấy gắn bó như thế nào với quan niệm sống của tác giả ? 2. Mạch cảm xúc của bài thơ “Mùa xn nho nhỏ” được triển khai như thế nào? 3. Bài thơ “Mùa xn nho nhỏ” được kết thúc bằng một khổ thơ – khúc ca rộn ràng ngợi ca q hương đất nước. Chép chính xác khổ thơ ấy và qua đó em hiểu được vẻ đẹp gì trong tâm hồn tác giả ? 4. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và phép nối để liên kết ( gạch chân dưới câu ghép đó và từ ngữ dùng làm phép nối ) GỢI Ý: 1. HCST: 11/1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh (hoặc tác giả đang ở trong những ngày cuối đời) HCST gắn bó chặt chẽ với quan niệm sống của tác giả: Trên giường bệnh, t/g vẫn nghĩ đến dân tộc, đất nước thể hiện quan niệm sống phải được cống hiến cho đất nước, góp sức nhỏ của mình vào cái chung của cả dân tộc 2. Mạch cảm xúc: từ ngợi ca mùa xn thiên nhiên, mở rộng ra mùa xn q hương đất nước, lắng sâu vào suy tư ước nguyện và kết thúc trong khúc ca rộn ràng ca ngợi q hương 3 Chép chính xác khổ thơ kết thúc Vẻ đẹp tâm hồn tác giả: Lạc quan, tha thiết u cuộc sống, u q hương 4. Nội dung: Khổ thơ mở đầu với hình ảnh “Đất nước bốn nghìn năm”, với số từ cụ thể “bốn nghìn” đã nhấn mạnh qng thời gian phát triển lâu dài của đất nước Nghệ thuật nhân hóa với hình ảnh đất nước “vất vả và gian lao” gợi sự khó khăn, thử thách nhưng vẫn mãi trường tồn của đất nước Hình ảnh so sánh “Đất nước như vì sao” + Sao là thiên nhiên, nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ + Hình ảnh rạng ngời của lá cờ Tổ quốc Niềm tự hào của tác giả về đất nước, về tương lai tươi sáng Phụ từ “cứ” kết hợp động từ “đi lên”: quyết tâm cao độ, hiên ngang, tiến lên mọi thử thách của nhân dân, đất nước Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xn của đất nước ĐỀ 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi "Ta làm con chim hót Dù là khi tóc bạc". (Ngữ văn 9, tập 2) Câu hỏi: Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả của đoạn thơ trên là ai? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên Câu 3: Các hình ảnh "con chim", "một cành hoa", "một nốt trầm" có những đặc điểm gì giống nhau? Câu 4: Hãy xác định 2 biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của chúng Câu 5: Từ ngữ liệu trên, hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ về lẽ sống của thanh niên trong trong thời đại ngày nay GỢI Ý Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm: Mùa xn nho nhỏ,Tác giả Thanh Hải Câu 2: Nội dung chính của đoạn thơ là khát vọng mãnh liệt của nhà thơ khi muốn hóa thân mình thành một “mùa xn nho nhỏ” lặng lẽ tỏa hương cho đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân những điều cao đẹp Câu 3. Các hình ảnh con chim, một cành hoa, một nốt trầm có những đặc điểm giống nhau: Là những hình ảnh bình dị, khiêm nhường của thiên nhiên, cuộc sống mang lại niềm vui, vẻ đẹp cho đời một cách tự nhiên Là những hình ảnh mang ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà thơ: được cống hiến những gì tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho cuộc đời chung Câu 4: Phép điệp ngữ: “ta làm”, “dù là”. Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm và trách nhiệm của nhà thơ đối với đất nước, nhân dân. Phép ẩn dụ “mùa xn nho nhỏ” là khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời Câu 5 1. u cầu về kĩ năng và hình thức: u câu viết được đoạn văn khoảng 200 từ diến dạt lưu lốt, văn phong trong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết đẹp, dùng từ, đặt câu đúng 2. u cầu về nội dung: Chấp nhận những suy nghĩ khác nhau miễn là có sức thuyết phục. Dưới đây là một số gợi ý cơ bản Dâng cho đời là lẽ sống biết cống hiến một cách tự nguyện, chân thành những gì tốt đẹp nhất cho cuộc đời chung Đó là lẽ sống có ý nghĩa tích cực, mang lại niềm hạnh phúc cho chính mình, cho xã hội, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, từ tình u với cuộc đời. Nhiều bạn trẻ ngày nay có lối sống đẹp đẽ ấy. (nêu một vài dẫn chứng) Xác định nhận thức, hành động đúng cho mọi người. Sống cho đời nhưng khơng cần ồn ào, phơ trương; khơng nên làm mất đi bản sắc riêng của mình thì mới thực sự có ý nghĩa Đề 4: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi « Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. » (Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Câu hỏi : Câu 1. Tác giả của khổ thơ trên là ai? Phần in đậm trong câu thơ: Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Câu 2. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa hình ảnh hàng tre bát ngát ở câu thơ thứ hai (Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát) và cây tre trung hiếu ở câu cuối (Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này) của bài thơ Câu 3. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) đầu và cuối tác phẩm tương tự trên cịn thấy trong nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tâm trạng, cảm xúc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu ghép (gạch dưới câu ghép và từ ngữ dùng làm phép nối) GỢI Ý: Câu 1.– Tên tác giả: Viễn Phương (Phan Thanh Viễn) – Câu cảm thán: Ơi! Câu 2. Hình ảnh: ” hàng tre bát ngát” (câu 2) có ý nghĩa thực, Hình ảnh lăng Bác tạo cảm giác thân thuộc gần gũi, vì có sự xuất hiện của "hàng tre ". Hai sắc thái được diễn tả là 'bát ngát" và "xanh xanh" để bao qt khơng gian rộng, thống và n bình, khơng gian mở ra ngút ngát. Thăm Bác, nhìn thấy hàng tre cũng là lúc tác giả nói lên cảm giác xúc động mãnh liệt về hình ảnh biểu tượng của dân tộc. Thán từ "Ơi !" cùng với cảm nhận dáng tre "đứng thẳng hàng" nghiêm trang cũng tạo nên cảm giác thành kính thiêng liêng trước lăng Bác. Khơng những thế, tư thế "đứng thẳng hàng" cịn đặt trong thế đối lập với "bão táp mưa sa"gợi lên phẩm chất của tre dẻo dai, cứng cáp bền bỉ, cũng là tư thế hiên ngang của dân tộc vượt qua bao thử thách gian lao để đi đến thắng lợi vinh quang. Để từ đó, tác giả như cảm nhận giây phút về bên Bác, có tồn thể dân tộc cùng canh giấc ngủ cho Người Hình ảnh “cây tre trung hiếu” có ý nghĩa tượng trưng (ẩn dụ) cho khát vọng của nhà thơ muốn hố thân “làm cây tre trung hiếu chốn này” – bồi đắp tâm hồn và phẩm chất để sống xứng đáng với tình thương của Bác. Đó cũng là lời hứa tiếp tục thực hiện ước vọng của Người. Câu 3. Học sinh nêu đúng: Tên bài thơ có kết cấu tương tự và tên tác giả ( Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận, Ơng Đồ – Vũ Đình Liên, Khi con tu hú – Tố Hữu…) Câu 4. Học sinh hồn thành đoạn văn diễn dịch: Mở đoạn: đạt u cầu về hình thức nội dung Thân đoạn: Biết bám sát vào ngữ liệu, khai thác hiệu quả các nghệ thuật, dẫn chứng, lí lẽ làm rõ tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ trong 4 câu thơ Tâm trạng mong mỏi thể hiện qua cách xưng hơ, thái độ…. Cảm xúc trào dâng được ra thăm lăng. cảm nhận sức sống của hàng tre, dân tộc Lưu ý: Sử dụng ghép nối để liên kết và có 1 câu ghép Kết đoạn: Khái quát lại vấn đề GỢI Ý PHẦN ĐỌC HIỂU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * đề 1: 1/ Thể thơ & PTBĐ: HS tự xác định Để làm ra hoa, rễ đã phải: (chú ý hoạt động ) VD: xoắn đau núm ruột, chắt chiu từng giọt, HS phát hiện tiếp 2/ BPTT nhân hóa Tác dụng của biện pháp nhân hố: làm cho hình ảnh "rễ" sinh động và có hồn. Giúp người đọc như thấy được sự đau đớn khơng nói thành lời của hình tượng “rễ” mà phải gượng cười cho qua Bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí : (HS phát hiện) 3. Bày tỏ được suy nghĩ; diễn đạt rõ ràng, thuyết phục về ý nghĩa lời khun trong câu cuối bài thơ Gợi ý: “Bắt đầu từ rễ em ơi!”? nhắc nhớ con người về nguồn cội, nhắn gửi thơng điệp về lối sống nghĩa tình, chung thủy, biết ơn nguồn cội (HS dựa vào dàn ý đề cương ở học kì I.) * đề 2: * Gợi ý: a. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự: b. Ngơi kể: Thứ ba: c. Tình huống bất ngờ trong câu chuyện: Cơ gái sững người khi nhận ra người bấy lâu nay ln khích lệ, động viên cho giọng hát của cơ lại là một ơng cụ bị điếc: 0,5 điểm d. Ý nghĩa câu chuyện gửi tới người đọc: Trước khó khăn, thử thách, con người cần có niềm tin, nghị lực vượt lên hồn cảnh để chiến thắng hồn cảnh. Truyện cịn đề cao sức mạnh của tình u thương con người (HS dựa vào dàn ý đề cương ở học kì I.) *Đề 3: a. Thể thơ: b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ, (u cầu chỉ rõ) Ẩn dụ (u cầu chỉ rõ) c. Đoạn thơ cho ta liên tưởng đến bài thơ nào đã hoc? HS nêu tên TG,TP? d. Nội dung chính của đoạn: Thể hiện ước nguyện sống, cống hiến hết sức cao đẹp để xây dựng q hương, đất nước của nhà thơ * Đoạn văn về sức mạnh của ước mơ: * Giải thích vấn đề Ước mơ là ước mong, khát vọng, là những gì tốt đẹp mà ta ln hướng tới. Mỗi người sẽ có những ước mơ khác nhau Con đường đạt được ước mơ chính là cách thức để ta biến ước mơ thành hiện thực * Phân tích, bàn luận vấn đề Tại sao con người cần có ước mơ? + Ước mơ chính là động lực thúc đẩy ta hành động + Người có ước mơ là người sống có lí tưởng riêng và nhất định sẽ thành cơng với những sự lựa chọn của mình Con đường thực hiện ước mơ: + Khơng ngừng nâng cao năng lực của bản thân, trau dồi tri thức và kĩ năng + Khơng chùn bước trước khó khăn, sẵn sàng vượt qua mọi trở ngại + Con đường thực hiện ước mơ phải bắt đầu từ ngày hơm nay, từ những bước nhỏ nhất + Điều quan trọng nhất trong q trình đi đến ước mơ đơi khi khơng phải là đích đến mà là hành trình Phê phán những kẻ bất chấp tất cả để đạt được ước muốn của mình Liên hệ bản thân: Em có ước mơ gì? Em đã lựa chọn con đường nào để thực hiện những ước mơ đó? * Đề 4: a, Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên :HS tự xác định (Nếu học sinh ghi hai phương thức biểu đạt trở lên thì khơng cho điểm) b, Văn bản trên liên quan đến phương châm lịch sự c, Phân tích cấu tạo ngữ pháp:HS thực hiện Xét theo mục đích nói …… * Sức mạnh của lời cảm ơn, xin lỗi hoặc vấn đề Cho & Nhận *Nêu vấn đề *Giải thích vấn đề: + Cho tức là hành động đem những thức thuộc về mình mang đến cho người khác. Cho chính là sự san sẻ, giúp đỡ, u thương xuất phát từ tâm, từ tim của một người. Dù “cho” rất nhỏ, rất đời thường nhưng đó là cả một tấm lịng đáng q + Nhận là hành động cầm lấy cái được trao cho mình. Nhận ở đây cịn là nhận sự u thương của người khác với mình, là nhận lại sự đáp trả, đền ơn + Cho và nhận là một mối quan hệ nhân quả nhưng ẩn chứa trong đó rất nhiều mối quan hệ tương trợ, bổ sung cho nhau *Bàn luận vấn đề: + Nếu con người biết cho và nhận, cuộc sống sẽ trở nên hạnh phúc hơn, các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn + Phê phán những người cho đi có mục đích, chỉ biết nhận mà khơng biết cho + Liên hệ bản thân: Em đã cho và nhận những gì trong cuộc sống * Nêu vấn đề: Giới thiệu về cho và nhận trong cuộc sống * Giải thích: Cho: Ban tặng, sẻ chia, chuyển những thứ thuộc quyền sở hữu của mình sang cho người khác mà khơng đổi lấy thứ gì Nhận: Lấy về cái được cho, được ban tặng > Cho và nhận là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay > Cho và nhận có mối quan hệ mật thiết với nhau * Biểu hiện: Chúng ta có thể cho đi những thứ vật chất, tiền bạc thơng qua các hành động từ thiện, qun góp ủng hộ những người gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn Đó cũng có thể là những hành động giúp đỡ, chia sẻ nỗi buồn, nỗi mất mát với những người xung quanh mình Cho và nhận là hành động xuất phát từ tình u thương giữa con người với con người Đó là hành động hồn tồn tự nguyện, khơng vụ lợi cá nhân Khi chúng ta cho đi cũng là lúc chúng ta được nhận lại. Điều chúng ta nhận lại có thể là một lời cảm ơn chân thành, một nụ cười, một cử chỉ ấm áp khiến chúng ta vui lịng * Ý nghĩa của cho và nhận: Cho và nhận gắn kết con người lại với nhau nhiều hơn Giúp chúng ta biết u thương đồng loại, sống nhân ái, vị tha hơn Những người biết cho đi sẽ được mọi người q mến * Bài học: Khơng sống ích kỉ mà phải biết chia sẻ với người khác, biết cho đi Phê phán lối sống vị kỉ, chỉ biết nhận mà khơng biết cho đi Khẳng định vai trị, tầm quan trọng của cho và nhận trong cuộc sống *Các đề đọc hiểu về nghị luận xã hội như Tình u thương, biết ơn, nghị lực sống, lí tưởng sống, u nước,… , xem lại dàn ý đề cương của học kì I ... – Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng? ?học? ?trị ( 197 0); Như mây mùa xn ( 197 8); Phù sa q mẹ( 199 1);… * Tác phẩm: – Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết vào tháng 4? ?năm? ? 197 6, một? ?năm? ?sau ngày giải phóng miền Nam,đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng ... cảnh để chiến thắng hồn cảnh. Truyện cịn? ?đề? ?cao sức mạnh của tình u thương con người (HS dựa vào dàn ý? ?đề? ?cương? ?ở? ?học? ?kì? ?I.) *Đề? ?3: a. Thể thơ: b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Điệp? ?ngữ, (u cầu chỉ rõ)... b. Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới bài thơ nào đã được? ?học? ?trong chương trình? ?Ngữ? ?Văn? ?9? Nêu tên tác giả, tác phẩm? c. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? d. (2, 0đ) Từ nội dung của đoạn thơ trên và hiểu biết xã hội của bản thân, hãy viết đoạn? ?văn? ? ngắn có độ dài? ?2/ 3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về