Có nắm được đặc điểm này, giáo viên mới có thể lựa chọn được phương tiện thích hợp tác động đến tình cảm của học sinh ( quyển truyện tranh, bộ phim, trò chơi…). Kinh nghiệm của nhiều g[r]
(1)Câu 1: Phân tích chất xã hội lịch sử tâm lý người?
Tâm lý người khác xa chất so với tâm lý số loài động vật cấp cao chỗ: tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử
-Trước hết, tâm lý người có nguồn gốc xã hội Trong giới, phần tự nhiên có ảnh hưởng đến tâm lý, phần xã hội giới: quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, đạo đức, pháp quyền, quan hệ người-con người có ý nghĩa định tâm lý người
VD: trường hợp trẻ em động vật nuôi từ bé, tâm lý trẻ ko hẳn tâm lý loài vật
-Tâm lý người sản phẩm hoạt động mqh giao tiếp người với tư cách chủ thể xã hội nghĩa người giao tiếp với bạn bè, giao lưu với hoạt động XH hiểu biết, nhút nhát ngược lại người hay giao tiếp, giao lưu với bạn bè, với XH, tham gia hđ XH người nổ, nhanh nhẹn, hiểu biết nhiều ko giống cả, người chủ thể xã hội, người tính cách
-Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, văn hố XH thơng qua hđ giao tiếp người mqh XH VD: người thông qua hđ giao tiếp với mqh XH giúp tiếp thu, lĩnh hội đc hay, lĩnh hội đc kinh nghiệm người khác từ giúp thân hồn thiện tâm lý
-Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người bị ức chế cá nhân cộng đồng VD: người sinh bị điếc bẩn sinh ảnh hưởng đến trình phát triển tâm lý (cá nhân)
=>từ luận điểm cần ý nghiên cứu môi trường XH, quan hệ XH để hình thành phát triển tâm lý; cần tổ chức có hiệu hđ đa dạng giai đoạn lứa tuổi khác giúp cho người lĩnh hội văn hố XH để hình thành phát triển tâm lý người
Vì tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn XH lịch sử người
Câu 2: Phân tích đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học Từ đưa ra kết luận sư phạm cần thiết?
Đặc điểm nhân cách lứa tuổi học sinh tiểu học là:
(2)-Việc lĩnh hội chuẩn mực đạo đức quy tắc đạo đức hành vi đưa đến hìh thành xu hướng xã hội nhân cách dẫn trực tiếp người lớn, đặc biệt thầy cô giáo
-Học sinh tiểu học dễ cảm xúc
+Tính dễ cảm xúc thể qua màu sắc xúc cảm nhận thức VD: em nữ nhìn thất búp bê đẹp tiệm thích thú địi mẹ mua cho đc, nhìn thấy vật đáng sợ chạy lại ơm mẹ với gương mặt đầy lo lắng
+chưa biết kiềm chế kiểm tra tình cảm VD: điểm tốt lời khen giáo làm cho em reo lên sung sướng, bị điểm lời chê trách cô giáo làm cho em buồn khóc
+Xúc cảm thiếu ổn định, thiên xúc động VD: nhiều lúc ko trả lời đc câu hỏi thầy giáo khóc, ko lịng điều khóc khóc bị bạn chế giễu…
+Tình cảm học sinh tiểu học có tính hồn nhiên
-hứng thú học sinh tiểu học ngày bộc lộ phát triển rõ rệt Đặc biệt hứng thú nhận thức, hứng thú tìm hiểu giới xung quanh, em thể tính tị mị ham hiểu biết Sự phát triển hứng thú học tập học sinh tiểu học phụ thuộc trực tiếp vào việc tổ chức công tác học tập
-Ý chí em chưa đc phát triển đầy đủ, em chưa đủ khả theo đuổi lâu dài mục đích đề ra, chưa kiên trì khắc phục khó khăn trở ngại Khi gặp thất bại em lịng tin vào sức lực khả
-Tính cách học sinh tiểu học đc hình thành
+các em có nét tính cách tố như: tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, tính bắt chước đặc điểm quan trọng lứa tuổi này: em bắt chước người lớn số bạn tuổi, số nhân vật sách, phim đc em yêu thích
+tính cách em có tính xung động-khuynh hướng hành động tức khắc ảnh hưởng kích thích trực tiếp Ngồi tính cách em có tính mâu thẫn chưa bền vững
-1 số biểu rõ nét tính cách trẻ em lứa tuổi bướng bỉnh, tính khí thất thường, em hay phản ứng lại yêu cầu cứng nhắc người lớn Kết luận sư phạm:
(3)thành phát triển nhân cách cần có điều kiện sau:
- công tác dự báo xu hướng phát triển xã hội phải đưa định hướng đắn để giáo dục thực tốt chức đón đầu phát triển
- yếu tố trình giáo dục phải thống với nhau, nhà giáo dục phải giữ vai trò chủ đạo, người giáo dục phải thể vai trò chủ động
- phải có kết hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục: gia đinh, nhà trường xã hội, nhà trường đóng vai trị chủ đạo, yếu giáo dục thường có nguyên nhân từ thiếu phối hợp đồng ba lực lượng giáo dục
- nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý người giáo dục - nhà giáo dục phải có phẩm chất lực để làm tốt công tác giáo dục
Cách thức giáo dục lứa tuổi là:
- Lấy gương mẫu nhà giáo dục làm phương tiện giáo dục
- Xây dựng, hướng dẫn nhóm bạn bè trẻ để tạo nên ảnh hưởng tích cực nhân cách
- Tổ chức, quản lý chặt chẽ phương tiện thông tin đại chúng
- Căn nhu cầu lứa tuổi để tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động cần thiết cho phát triển như: học tập, vui chơi, lao động, hoạt động xã hội…
Câu 3: Tình cảm gì? Phân tích đặc điểm, đặc trưng tình cảm Từ đưa kết luận sư phạm cần thiết?
*Tình cảm: thái độ cảm xúc ổn định người vật, tượng thực, phản ánh ý nghĩa chúng với nhu cầu động họ; tình cảm sản phẩm cao cấp phát triển trình cảm xúc điều kiện xã hội
*Những đặc trưng tình cảm
Với tư cách đặc trưng tâm lý người, tình cảm có đặc điểm sau: 1.Tính nhận thức: Những ngun nhân gây nên tình cảm ln chủ thể nhận thức rõ ràng Nó làm cho tình cảm có đối tượng xác định Con người ln ln biểu đạt tình cảm dạng ngơn ngữ, từ thích hợp Tình cảm gắn liền với phận cao não tình cảm đc nối với hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng đc phát triển khắc sâu nhận thức người Người ta thường nói “nhận thức lý trái tim”
(4)3.Tính khái quát: Đậy số khiến cho tình cảm đc xếp mức độ cao so với xúc cảm phát triển hình thức phản ánh xúc cảm thực Tính khái qt tình cảm biểu chỗ, tình cảm thái độ người loại vật, tượng, ko phải vật, tượng riêng lẻ (xúc cảm) hay với thuộc tính vật, tượng
4.Tính ổn định: Khác với xúc cảm, tình cảm mang tính ổn định, ko phải thời, có tính chất tình Vì tình cảm thuộc tính tâmlý, đặc trưng quan trọng nhân cách người Do tình cảm có tính ổn định, nên biết đc nhưũng đặc điểm tình cảm người đó, ta phán đốn đc yếu nhân cách họ
5.Tính chân thực: Chính tình cảm mang tính ổn định nên mang tính chân thực, nghĩa phản ánh xác nội tâm thực người, cho dù người có cố tình che dấu động tác giả bên ngồi Có người viết “trong ý nghĩ tự lừa dối Nhưng tình cảm lại nói với người này, ko phải người mà muốn, thật này”
6.Tính đối cực (tính mặt): thường thoả mãn nhu cầu mâu thuẫn với nhau-trong hoàn cảnh nhu cầu đc thoả mãn, cịn thoả mãn nhu cầu khác lại bị kìm hãm Do tình cảm người đc hình thành phát triển thành tình cảm đối cực hay mặt dù mức độ nào, tình cảm mang tính mặt: vui-buồn, yêu-ghét, sợ hãi-can đảm, tích cực-tiêu cực…đời sống tình cảm người ko thể bao gồm tình cảm thuộc phía Thiếu rung động tương phản dẫn đến bão hoà, buồn tẻ Thiếu vui sướng tình yêu ko đc nên chuyện, thiếu tức giận căm thù ko thể có tính kiên định vững vàng việc đấu tranh chống tội ác
*Kết luận sư phạm
Nắm rõ đặc điểm đặc trưng tình cảm học sinh tiểu học giáo viên cần đặt cho phương pháp, cách thức giáo dục học sinh, thường xuyên trò chuyện với hoạc sinh xem em suy nghĩ gì, có vấn đề thắc mắc nhờ có biện pháp trao đổi với phụ huynh học sinh đưa biện pháp hợp lý đễ dạy trẻ cách tốt
Câu 4: giao tiếp gì? Phân tích vai trị giao tiếp hình thành và phát triển nhân cách?
*giao tiếp: tiếp xúc tâm lý người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với
(5)-Giao tiếp đk tồn cá nhân XH loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu XH bản, xuất sớm người Các mác rằng: “sự phát triển cá nhân đc quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp…” VD: trường hợp trẻ em động vật nuôi tính người, nhân cách cịn lại đặc điểm tâm lý hành vi vật
-Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ XH, lĩnh hội văn hoá XH, quy tắc đạo đức, chuẩn mực XH, đồng thời nhận thức đc thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác, với chuẩn mực XH Tự đánh giá thân nhân cách để hình thành thái độ giá trị-cảm xúc định thân, Hay nói khác đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức
-Trong sống quan hệ giao lưu XH, tin đồn, quảng cáo, dư luận XH, quan hệ giao lưu nhóm có ảnh hưởng quan trọng nảy sinh phát triển hứng thú, nhu cầu, tâm trạng quy luật lây lan, cảm nhiễm tâm lý
=>Giao tiếp hình thức đặc trưng mqh người-người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người ln diễn cộng đồng, nhóm tập thể
Câu 5: Nhân cách gì? Phân tích đặc điểm nhân cách? *Nhân cách: tổ hợp đặc điểm thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị XH người
*Các đặc điểm nhân cách:
1.Tính thống nhân cách: Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài người Trong nhân cách có thống hài hoà cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân
2.Tính ổn định nhân cách: Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân Những đặc điểm tâm lý nói lên mặt tâm lý-XH cá nhân, quy định giá trị XH làm người cá nhân Vì thế, đặc điểm nhân cách, phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành khó Trong thực tế, nét nhân cách (cá tính, phẩm chất) bị hay đổi sống, nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định
(6)bản thân Giá trị đích thực nhân cách, chức XH cốt cách làm người cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách
4.Tính giao lưu nhân cách: Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hđ mqh giao lưu với nhân cách khác Nhu cầu giao lưu đc xem nhu cầu bẩm sinh người, người sinh lớn lên có nhu cầu quan hệ giao tiếp với người khác, với XH Thông qua giao lưu, người gia nhập vào quan hệ XH, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị XH Đồng thời qua giao lưu mà người đc đánh giá, đc nhìn nhận theo quan hệ XH Qua giao lưu, người đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho người khác, ho XH nguyên tắc giáo dục giáo dục tập thể, tập thể Chính nhân cách đc hình thành mqh giao lưu hđ nhau, hđ tập thể
Câu 6: Tình cảm gì? Phân tích phát triển tình cảm học sinh tiểu học Từ đưa kết lận sư phạm cần thiết?
*Tình cảm: thái độ cảm xúc ổn định người vật, tượng thực, phản ánh ý nghĩa chúng với nhu cầu động họ; tình cảm sản phẩm cao cấp phát triển trình cảm xúc điều kiện xã hội
*Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học bắt đầu phát triển loại tình cảm: trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức
1) Tình cảm trí tuệ
- Đi học, em học sinh tiểu học quan tâm lo lắng đến kết học tập Từ lớp 1, em ý thi đua với bạn, cố gắng học tập để đạt kết tốt Điểm số tốt hay xấu em quan trọng Những xúc cảm việc nhận điểm số gây học sinh tihọc tô điểm sắc thái khác Các em mong ngóng chờ đợi đánh giá thầy câu trả lời tập mình, hồi hộp nhận điểm sô Các em phấn khởi hẳn lên nhận điểm tốt tỏ buồn nãn bị điểm xấu Thái độ thầy cô giáo cha mẹ kết học tập em có ảnh hưởng rõ rệt đến cố gắng học tập em làm cho em nản chí q trình học, tùy theo cách đáng
(7)có khuynh hướng đem so sánh điều hiểu biết sách vở, lời giảng nhà trường với điều thu nhận thực tế sống, nảy sinh nhiều thắc mắc muốn tìm hiểu điều sâu sắc Các em muốn gỉai đáp đầy đủ vấn đề thắc mắc nên thường hay hỏi, hay đặt vấn đề để tìm hiểu Đó chổ dựa cho việc truyền đạt kiến thức khoa học cho em, tổ chức cho chúng tìm tịi, thu họach tri thức sinh động sách đời sống thực tế
-Đọc sách trở thành nhu cầu việc tìm tịi, hiểu biết bắt dầu trở thành họat động ham thích trẻ tiểu học Sự ham thích đọc sách học sinh lớp 1,2 liên quan trực tiếp với kết việc lĩnh hội từ mới, mẫu chuyện nhỏ, cố gắng đọc lưu lóat, rành mạch Về nhà em thường mở sách đọc to cho nhà nghe muốn người quan tâm đến mẩu chuyện, chi tiết Học sinh lớp bắt đầu ham thích đọc truyện tranh, truyện khoa học dài so với sách giáo khoa Các em thường trao đổi sách, truyện cho để đọc, kể cho nghe điều lấy làm thích thú đọc sách
Việc tổ chức họat động đọc sách thư viện nhà trường, giới thiệu cho học sinh lọai sách bổ ích, lành mạnh hợp với nhu cầu khả tiếp thu trẻ, việc khêu gợi cho em cách vận dụng điều thu nhận sách vào làm, học lớp, vào đời sống…tất cà việc làm có tác dụng khuyến khích phát triển lịng ham muốn đọc sách tìm tịi em 2) Tình cảm thẩm mĩ
- Học sinh tiểu học có nguyện vọng giữ gìn vẻ bề ngịai đẹp nên thầy giáo phụ huynh cần trì nguyện vọng em muốn làm sẽ, ăn mặc gọn gàng, giữ đầu tóc gọn, giữ gìn sách đẹp
- Dễ dàng phát triển khiếu thẩm mỹ học sinh tiểu học cách khêu gợi cho em lịng u thích nghe nhạc, hát vẽ lọai tranh Các em ưa thích nhạc, ca hùng tráng, thích xem tranh có nhiều màu sắc thích vẻ tranh phong cảnh, tranh châm biếm phản ánh sinh họat
-Có thể hình thành học sinh tiểu học thái độ thẩm mỹ với nghệ thuật dân gian, vật trang hòang, tranh thêu dạy cho em sử dụng nhạc cụ dân tộc
3) Tình cảm đạo đức
Học sinh tiểu học hiểu khái niệm đạo đức, cách đánh giá Trên sở tri thức hiểu biết, nhờ cách đánh giá định người lớn, em tập xây dựng phán đóan đạo đức riêng
(8)tinh thần giúp đở lẩn nhau, trách nhiệm người khác, quan tâm đến trách nhiệm hình thành lớp Đội
Ví dụ vào năm 1994, phong trào giúp bạn vượt khó, đợt phát động chiến dịch ”Nụ cười hồng giúp bạn nghèo vui tết” trường Khanh Bình quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, có em học sinh lớp cầm tờ giấy 500 đồng đứng gần tthùng lạc quyên không chịu bỏ vào Một lát sau em nói với giáo tổng phụ trách Đội : “Sáng má em cho em 500 đồng ăn sáng, em muốn giúp bạn 300 đồng thôi, cô thối lại cho em 300 đồng Và với 200 đồng ấy, em học sinh mua viên kẹo để ăn cho đỡ đói bụng, trưa ăn cơm Đúng “ lành đùm rách”
- Học sinh tiểu học đủ sức phân tích khái quát việc gây cảm xúc hành vi người Các em biết lừa dối xấu
Ngoài ra: Trẻ em tiểu học dễ xúc cảm hay xúc động khó kìm hãm xúc cảm mình; Học sinh tiểu học cịn chưa ý thức đầy đủ tình cảm hiểu biết tình cảm người khác cịn bị hạn chế.; Tình cảm học sinh tiểu học chưa bền vững
=>Kết luận sư phạm cần thiết
1) Sử dụng hình ảnh trực quan sinh động
Trong dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, quy cách, thí nghiệm hấp dẫn, mơ hình sinh động khơng giúp học sinh nắm vững tri thức mà tác động đến xúc cảm đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ học sinh Khi sử dụng phương tiện trực quan việc gíao dục tình cảm cho em, giáo viên phải biết kết hợp cách linh họat đồ vật, tranh ảnh với lời nói, cử , giáo dục tình cảm khơng tách rời mà phải thông qua truyền thụ kiến thức Việc dùng tác phẩm văn học nghệ thuật để tác động đến xúc cảm học sinh đặc biệt quan trọng Xem tranh ảnh, đọc sách báo, xem phim, nghe ca nhạc có tác động đến xúc cảm tình cảm em, có sức hút mạnh mẽ, để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồ em
Hình ảnh trực quan gần gũi, sinh động tịan diện gương thầy, giáo cha mẹ Cho nên giáo dục tình cảm cho em biểu thị tình cảm giáo viên quan trọng
- Khéo léo, tế nhị tác động đến em giáo dục tình cảm
(9)Nhưng tác động có hiệu em trạng thái tâm lý thuận lợi Chẳng hạn, em vui, buồn, ân hận trạng thái khác Tác động đến tình cãm em phải tế nhị, nhẹ nhàng, thể ân cần cởi mở lòng tâm phúc Nếu nghỉ học sinh tiểu học nhỏ, chưa biết nên đối xử sai lầm Anh mắt lạnh lùng, lời nói thơ bạo, hành vi mang tính áp đặt gây nên phản ứng tiêu cực, không tốt giáo viên Tất nhiên học sinh phải vứa thương vừa nghiêm Chỉ thương , mà không nghiêm em coi thường yêu cầu giáo viên, trái lại nghiêm em sợ sệt, xa lánh dễ có ác cảm với giáo viên
2) Tình cảm học sinh tiểu học phải luôn củng cố họat động cụ thể: Qúa trình hình thành hay xóa bỏ tình cảm phải công phu lâu dài Do , vấn đề giáo dục tình cảm cho học sinh phức tạp, địi hỏi tỉ mỉ Muốn hình thành tình cảm phải tạo nhửng xúc cảm tích cực lọai Sự liên kết ấn tượng đẹp nhiều xúc cảm tạo nên tình cảm Trong trình dạy học, giáo viên phải tìm cách gợi lại xúc cảm củ làm sở tạo nên xúc cảm tập cho em tự thử nghiệm tình cảm họat động cụ thể
Để củng cố tình cảm học sinh cần phải đưa em vào họat động khác Chỉ họat động cụ thể ( học tập, lao động, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ ) trẻ tiếp xúc với tượng, vật cụ thể, nảy sinh xúc cảm, có thử thách rèn luyện tình cảm Chẳng hạn, học sinh tiểu học thích tham gia họat động tập thể Không tổ chức cho em họat động tập thể khơng thể hình thành tình cảm tập thể đắn cho em
Gíao dục tình cảm cho học sinh cơng việc phức tạp khó khăn, địi hỏi nhiều cơng phu nhiệm vụ quan trọng nhà trường, gia đình xả hội Đối với học sinh tiểu học cơng việc có ý nghĩa, lẻ tuổi học sinh bậc tuổi hoa, tuổi “ sống “ nhiều tình cảm Nắm đặc điểm tình cảm biết phương pháp giáo dục tình cảm cho em học sinh tiểu học nhiệm vụ quan trọng giáo viên
Câu 7: Hoạt động gì? Phân tích đặc điểm HĐ?
*Hoạt động: mqh tác động qua lại người giới để tạo sản phẩm phía giới, phía người
*Những đặc điểm hoạt động
(10)nó, chuyển vào đầu óc tạo nên cấu tạo tâm lý mới, lực hđ, nhân cách mới…
-Hoạt động cũg có chủ thể Hđ chủ thể thực hiện, chủ thể hđ nhiều người Chủ thể thể tính tích cực hđ Đương nhiên tính tích cực chủ thể địi hỏi phải có đk XH khách quan tương ứng cơng cụ thích hợp
-Hoạt động có tính mục đích Mục đích hđ đc thể qua hành động làm biến đổi khách thể biến đổi thân chủ thể Để đạt đc mục đích, người phải sử dụng đk, phương tiện cần thiết.Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng bị chế ước ội dung XH, quan hệ XH, quan hệ người-người
-Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hđ, người gián tiếp tác động đến khách thể qua hình thành tâm lý đầu, gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lđ sử dụng phương tiện ngôn ngữ Phương tiện,công cụ gián tiếp bộc lộ lực, tri thức, vốn sống kinh nghiệm cá nhân Như công cụ tâm lý, ngôn ngữ, công cụ lao động chức vị trí trung gian chủ thể khách thể tạo tính gián tiếp hđ >ặt khác, sản phẩm sản phẩm tồn đọng nội dung tâm lý người đc khách thể hoá vào
=> tiến trình hđ có đối tượng người từ hđ vật chất bên với thao tác khám phá, biến đổi vật, tượng chuyển vào óc người để tạo thành giới nội âm Những yếu tố giới nội tâm lại đạo hđ thực tiễn người, chuyển giá trị tinh thần
Câu 8: Tư gì? Phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học Từ đó đưa kết luận sư phạm cần thiết?
*Tư duy: trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, những mối liên hệ quan hệ bên trong, có tính quy luật vật tượng thực khách quan, mà trước ta chưa biết
*Đặc điểm tư học sinh tiểu học
Tư học sinh tiểu học xuất theo mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan hành động tới trực quan hình ảnh đến tư trừu tượng
-Trực quan hành động: tư bắt buộc phải có hành động thực tế với đối tượng tìm cách thức giải vấn đề
VD: trẻ làm phép cộng, phép trừ trẻ phải dùng que tính, học hình học phải có hình minh hoạ
(11)VD: trẻ làm phép cộng, phép trừ ko cần dùng que tính, trẻ tự nghĩ đầu cho đáp án
-Tư trừu tượng: tư mà việc giải nhiệm vụ dựa sử dụng khái niệm
VD: học cách tư trừu tượng khái niệm nhau, ko nhau, cộng thêm, trừ đi…
=> kết luận sư phạm
-Về trực quan hành động: giáo viên trình giảng dạy cần luyện tập cho trẻ làm nhiều tốn đơn giản liên quan đến que tính, ngồi có nhiều hình ảnh phù hợp với học
-về trực quan hình ảnh: nhiều toán từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với lực trẻ
-Về tưu trừu tượng: kể chuyện cho trẻ sau đặt câu hỏi ứng với tình đơn giản xảy sốg yêu cầu trẻ trả lời VD: kể câu chuyện có bạn nhím bị lạc đường, bạn hỏi: “Nếu bạn nhím, chằng may lạc đường, làm nào?” ko nên gợi ý cho trẻ thấy trẻ gập ngừng, để trẻ tự tư đưa cách giải
Câu 9: Thế hành động ý chí? Phân tích quy luật hình thành kỹ xảo?
*Hành động ý chí: hành động đc điều chỉnh ý chí Bao gồm các đặc điểm:
-Có mục đích đề từ trước cách có ý thức
-Có lựa chọn phương tiện, biện pháp để thực mục đích
-Có theo dõi kiểm tra, điều khiển điều chỉnh nỗ lực để khắc phục khó khăn…
VD:Khi ta định tập thể dục vào buổi sáng, Xác định mục đích TTD rèn luyện, phải sắm sửa phương tiện, phải có nỗ lực thân
*Các quy luật hình thành kỹ xảo
Kỹ xảo đc hình thành luyện tập, nghĩa lặp lại cách có hệ thống có mục đích ko dẫn đến củng cố mà dẫn đến hoàn thiện hành động nhờ lĩnh hội thủ thuật làm việc ngày có hiệu Bản thân lặp lại mặt luyện tập Tuỳ theo mức độ luyện tập mà số chất lượng lẫn số lượng cơng việc đc biến đổi
Q trình luyện tập để hình thành kỹ xảo diễn theo quy luật sau:
(12)quan chủ quan: phương tiện, công cụ lao động, ảnh hưởng người lạ, mệt mỏi…
-Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập: phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao mà thơi, ko thể nâng kết lên cao mức đc Mức kết cao mà phương pháp luyện tập đem lại đc gọi đỉnh phương pháp Muốn đạt đc kết cao ta ko ngừng thay đổi phương pháp luyện tập, sử dụng phương pháp có đỉnh cao => quy luật cho ta thấy rõ cần thiết phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy, học tập công tác
-Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo mới: Trong trình luyện tập kỹ xảo mới, kỹ xảo cũ có người học có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành kỹ xảo ảnh hưởng tốt xấu Khi kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt đến hình thành kỹ xảo mới, hình thành nhanh hơn, dễ dàng hơn, bền vững di chuyển kỹ xảo: VD:khi biết tiếng pháp học tiếng anh dễ dàng hơn; kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu đến hìh thành kỹ xảo mới, gây trở ngại, khó khăn cho hình thành nó, kìm hãm hình thành củng cố nó, giao thoa kỹ xảo VD: bạn học tốt mơn thuộc lịng bạn chịu khó đọc đọc lại nhiều lần bạn đem phương pháp học sang mơn tính tốn, bạn dọc đọc lại mà ko hiểu chất cách khiến bạn học ko tốt mơn tốn
=> luyện tập kỹ xảo cho học sinh ta cần ý tìm hiểu tính đến kỹ xảo có học sinh
-Quy luật dập tắt kỹ xảo: kỹ xảo học đc hình thành, ko đc sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối hắn- dập tắt kỹ xảo Cho nên cần lưu ý nguyên tắc “ văn ôn, võ luyện” việc hình thành kỹ xảo VD: thể dục nhịp điệu đạt tới đỉnh cao, nhuần nhuyễn rồi, sau thời gian bỏ bẵng đến tập lại ko cịn đc nhuần nhuyễn trước
Câu 10: Trí nhớ gì? Phân tích đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học Từ đưa kết luận sư phạm cần thiết?
*Trí nhớ: q trình tâm lý phản ánh hững kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, cảm xúc, hành động hay suy nghĩ trước
*Những đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học.
(13)khí hậu, nguyên âm, chữ cái, từ…đặc điểm nội dung đòi hỏi q trình trí nhớ đưa đến thay đổi bản:
1.Khối lượng trí nhớ tăng lên: học sinh lớp ghi nhớ từ gấp 2-3 lần học sinh lớp
2.tốc độ, độ bền tính đầy đủ ghi nhớ đc phát triển khác theo lứa tuổi: trí nhớ ngơn ngữ bắt đầu hđ trẻ sau tuổi, đạt tới phát triển cao nhât lúc tre 7-8 tuổi Ở thiếu niên, trí nhớ ngơn ngữ giảm sau lại lần đc tăng lên Hệu trí nhớ học sinh phụ thuộc vào:
-nội dung tài liệu đc ghi nhớ -Đặc điểm hđ
-mức độ nắm pp cách thức thích hợp để ghi nhớ nhớ lại tài liệu
3.Những thay đổi chất lượng chủ yếu xảy lứa tuổi tiểu học chỗ: nhớ nhớ nào? Tuy tính trực quan có giữ vai trị quan trọng học sinh từ lớp đến lớp 4, tính ưu nội dung ngơn ngữ tài lieuẹ học tập bắt đầu tăng nhanh, kể kỹ ghi nhớ tài liệu ngôn ngữ trừu tượng
4.Cùng với lứa tuổi, chỗ dựa ngôn ngữ bắt đầu đóng vai trị to lớn việc ghi nhớ trẻ
Ngoài ra:
-học sinh đầu cấp tiểu học ghi nhớ máy móc chiếm ưu thế.Trẻ thường ghi nhớ cách khôi phục nguyên văn kiện tài liệu Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu VD: em học thuộc lòng thường đọc to
-Các em thường ghi nhớ cụ thể trực quan tốt ghi nhớ định nghĩa giải thích VD: học tốn học sinh phải dùng que ính
-Các em thường ghi nhớ tốt có hứng thú có tình cảm VD: em thích học mơn tốn lại học tốt mơn đó, cịn em ko thích học thuộc lịng lại học ko tốt môn
*Kết luận sư phạm:
Giáo viên cần tăng cường sử dụng phương tiện để dạy học, sức hấp dẫn nội dung tài liệu,
Xen cẽ môn học học môn thời gian dài ko có hiệu quả, thưởng 35’ cho trẻ giai lao lần chuyển sang môn khác, trẻ ghi nhớ, học tốt