Phan tich noi dung quy luat thong nhat va dautranh cua cac mat doi lap y nghia

5 24 0
Phan tich noi dung quy luat thong nhat va dautranh cua cac mat doi lap y nghia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

Câu 11: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này hoạt động thực tiễn.

I Nội dung quy luật:

- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn) là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng vật, là “hạt nhân của phép biện chứng” Bởi vì nó vạch nguồn gốc, động lực bên của sự vận động và phát triển

- Khái quát nội dung quy luật:

Mọi sự vật, hiện tượng đều bao hàm mâu thuẫn bên Mỗi sự vật, hiện tượng đều là thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối lập Chính sự đấu tranh của các mặt đối lập đó làm cho sự vật, hiện tượng vận động, phát triển

- Phân tích nội dung quy luật:

1 Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến. - “Mặt đối lập”?

Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng thay đổi, phát triển chống đối nhau, trái ngược một chỉnh thể làm nên sự vật hiện tượng

Mỗi sự vật, hiện tượng có thể có nhiều yếu tố, nhiều mặt, cấu thành, có hai mặt đối lập bản thống nhất với quyết định kết cấu tạo thành sự vật, hiện tượng

-“Mâu thuẫn”?

“Mâu thuẫn” là khái niệm để chỉ sự liện hệ và tác động lẫn của các mặt đối lập một sự vật, hiện tượng nhất định

(2)

Mâu thuẫn tồn tại phổ biến tự nhiên, xã hội và tư (mâu thuẫn tư là sự phản ánh mâu thuẫn của hiện thực khách quan)

2 Mâu thuẫn là một chỉnh thể, đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.

- Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập vừa có quan hệ thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn

- Khái niệm “thống nhất” quy luật biểu hiện: Các mặt đối lập liên hệ ràng buộc với nhau, quy định lẫn và làm tiền đề tồn tại của

Khái niệm “thống nhất” quy luật này còn được hiểu là sự “đồng nhất”, nghĩa là cũng thừa nhận trạng thái ổn định của mối liên hệ của các mặt đối lập Đồng thời cũng thừa nhận sự chuyển hóa lẫn của các mặt đối lập

(3)

- Về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, Lênin viết: “Sự thống nhất (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn là tuyệt đối, cũng sự phát triển sự vận động là tuyệt đối” (V.I.Lênin toàn tập, T.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.379 - 380) Sự thống nhất của các mặt đối lập có tính chất tạm thời, thoáng qua, tương đối, cũng trạng thái đứng im của sự vật, bởi vì mọi sự vật, hiện tượng cụ thể đều có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong để nhường chỗ cho các sự vật, hiện tượng khác cao hơn, hoàn thiện hơn, mới về chất đời

Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vì: mọi sự vật hiện tượng đều có mâu thuẫn và mâu thuẫn quán xuyến từ đầu đến cuối quá trình phát triển của sự

Đối lập Sự khác

bản Sự khác

nhau Chuyến hóa

Các giai đoạn

phát triển Khuyn

h hướng phát triển

Hệ thống sự vật, hiện tượng mới

Sự vật, hiện tượng (hệ thống cũ)

(4)

vật Tính tuyệt đối của sự đấu tranh của các mặt đối lập nói lên sự vận động, sự biến đổi liên tục của sự vật, hiện tượng Đấu tranh của các mặt đối lập là điều kiện quan trọng nhất, có tính quyết định đối với sự chuyển hóa của các mặt đối lập

- Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực bên của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

3 Sự chuyển hóa của các mặt đối lập.

- Sự chuyển hóa của các mặt đối lập là kết quả của quá trình đấu tranh của các mặt đối lập

- Sự chuyển hóa của các mặt đối lập được thực hiện ở giai đoạn chín muồi của mâu thuẫn Sự chuyển hóa diễn dưới nhiều hình thức và tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể

Hai hình thức khái quát nhất của sự chuyển hóa là:

+ Các mặt đối lập chuyển sang mặt đối lập của chính mình

+ Các mặt đối lập cũ bị xóa bỏ và hình thành các mặt đối lập mới sự vật mới

4 Phân loại mâu thuẫn

Thế giới phong phú, đa dạng và phức tạp, nhìn chung có loại mâu thuẫn bản:

Mâu thuẫn bên và mâu thuẫn bên ngoài: Mâu thuẫn bên là mâu thuẫn giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính, các quá trình cấu thành nên sự vật, hiện tượng Mâu thuẫn này giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật hiện tượng, hoặc giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính, các quá trình giữa sự vật, hiện tượng với Mâu thuẫn này không giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Nó chỉ có tác dụng ảnh hưởng liên hệ được với mâu thuẫn bên

(5)

và giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng Mâu thuẫn không bản là mâu thuẫn phát sinh, hình thành, tồn tại cùng sự phát sinh, hình thành, tồn tại của vật, hiện tượng và không giữ vai trò quyết định mà chỉ ảnh hưởng nhất định đến sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng

Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu: Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu và giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ở mỗi giai đoạn phát triển Mâu thuẫn không chủ yếu là mâu thuẫn phát sinh và không giữ vai trò quyết định gây ảnh hưởng nhất định đến sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ở mỗi giai đoạn phát triển

Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng (loại mâu thuẫn này chỉ có lĩnh vực đời sống xã hội): Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp có lợi ích bản đối lập Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết thông qua cách mạng xã hội Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai tầng có lợi ích bản không đối lập Mâu thuẫn này được giải quyết bằng phương pháp hòa bình thông qua giáo dục và đổi mới xã hội

II Ý nghĩa phương pháp luận:

- Quy luật mâu thuẫn đem lại phương pháp khoa học cho việc xem xét và giải quyết các vấn đề: phương pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn

- Phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn Yêu cầu này đòi hỏi chúng ta, muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần phải biết phân tích các mặt đối lập của mâu thuẫn

- Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và phải có biện pháp cụ thể để giải quyết đối với từng loại mâu thuẫn

Ngày đăng: 26/05/2021, 01:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan