- HS döïa vaøo tính chaát vaø daáu hieäu nhaän bieát ñeå veõ ñöôïc daïng cuûa moät hình bình haønh, bieát chöùng minh moät töù giaùc laø hình bình haønh, chöùng minh caùc ñoaïn thaúng ba[r]
(1)Tieát 1
Chương I TỨ GIÁC §1 TỨ GIÁC I MỤC TIÊU:
Qua này, từ tập hợp hình giáo viên tạo ra, hướng dẫn học sinh nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm tính chất tổng góc tam giác - Học sinh biết vẽ, biết tính số đo góc tứ giác lồi
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ vẽ hình 1, hình 3, hình 5, hình SGK trang 64, 65, 66 Giáo án, thước thẳng
- HS: SGK, tập ghi chép, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:
§1 TỨ GIÁC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Mỗi tam giác có tổng
góc 1800, cịn tứ giác sao?
Treo bảng phụ H1 H2 - Nhận xét khác hình hình 2? Cả hình a), b), c) hình tứ giác, hình khơng tứ giác
? Vậy tứ giác ABCD là nào?
? Vẽ tứ giác ABCD
Hình thành khái niệm tứ giác
HS trả lời
- Tứ giác ABCD hình tạo bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng
HS vẽ hình
1 Định nghóa:
(2)
Giới thiệu cách gọi tên tứ giác
Giới thiệu đỉnh, cạnh
Tứ giác ABCD có cạnh, đỉnh? Kể tên?
?1 Trong tất tứ giác nêu trên, tứ giác thoả mãn thêm tính chất: " Nằm nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa cạnh tam giác"
Tứ giác ABCD hình 1a tứ giác lồi
? Vậy tứ giác lồi tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì?
Chú ý: từ sau, nếu gọi tứ giác mà khơng nói thêm hiểu tứ giác lồi
- Treo bảng phụ hình nội dung ?2 SGK trang 65
- Học sinh trả lời
Hình 1a
- Tứ giác lồi tứ giác ln nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác
- Các nhóm nhỏ quan sát thực Đại diện nhóm ghi vào
Tứ giác ABCD Tứ giác BCDA…
Các đỉnh: A,B,C,D
Các cạnh: AB,BC,CD,DA
(3)Yêu cầu học sinh hiểu định nghĩa mà không cần học sinh thuộc: Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối
bảng phụ ý kiến nhóm
a) Hai đỉnh kề :A B, B C, C vaø D, D vaø A
Hai đỉnh đối nhau: A C, B D
b) Đường chéo: AC, BD c) Hai cạnh kề nhau: AB BC, BC CD, CD DA
Hai cạnh đối nhau: AB CD, AD BC
d) Goùc: A, B C D, ,
Hai góc đối nhau: A
và C , B vaø D .
e) Điểm nằm tứ giác: M, P
Điểm nằm ngồi tứ giác: N, Q
- Hai đỉnh thuộc cạnh gọi hai đỉnh kề
- Hai đỉnh không kề gọi hai đỉnh đối - Hai cạnh xuất phát đỉnh gọi hai cạnh kề
(4)?3
a) Nhắc lại định lý tổng góc tam giác?
b)Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý
Dựa vào định lý tổng ba góc tam giác, tính tổng:
A B C D
Gợi ý: vẽ đường chéo AC ? Vậy tổng góc trong tứ giác độ?
( Có thể hướng dẫn học sinh thực hiện)
? Vậy tổng góc trong
gọi hai cạnh đối
- Tổng ba góc tam giác 3600.
HS thực - Vẽ tứ giác ABCD
- Tổng góc tứ giác có khơng 1800.
HS: 3600
HS chứng minh
- Một học sinh vẽ đường chéo AC
- Tứ giác ABCD chia thành hai tam giác ABC ADC
tứ giác
Trong tứ giác ABCD có hai tam giác:
ABC
coù A B C1 11800
ADC
coù A2D C 21800
Nên tứ giác ABCD có:
0
1 2 180 180
A A B C C D
(5)tam giác độ?
? Bốn góc tứ giác nhọn tù vuông không?
- Tổng góc tứ giác 3600.
- Một tứ giác khơng thể có bốn góc nhọn tổng số đo bốn góc nhỏ 3600, trái với định lý
- Một tứ giác khơng thể có bốn góc tù tổng bốn góc lớn 3600, trái với định lý
- Một tứ giác có bốn góc vng, tổng số đo góc 3600 thoả mãn định lý.
Định lý: Tổng góc trong tứ giác 3600.
4 Cuûng cố: Bài tập 1/66.
Hình 5
a/ x=3600-(1100+1200+800)=500. b/ x=3600-(900+900+900) =900 c/ x=3600-(900+900+650)=1150 d/ x=3600-(750+1200+900)=750
Hình 6
E F
G
H x
B
D A 650 E
x
P S
R Q
x x
950 650 A
C B
D 120
800 110
(6)a/
0 0)
0
360 (65 95 100
x
b/ 10x = 3600 x = 360 Bài tập 2/66
- Ta có: Tứ giác ABCD có A B C D 3600
Neân: 750 + 900+1200+D =3600 2850 + D = 3600.
D = 3600-2850. D = 750.
Coù D +D 1= 1800.
D 1 = 1800- D = 1800- 750 D 1 = 1050.
Các góc ngồi khác tìm tương tự 5 Hướng dẫn học nhà:
- Các em học thuộc định nghĩa, định lý - Chứng minh định lý Tổng góc tứ giác - Làm tập nhà: 2, 3, 4, SGK trang 66, 67
- Đọc " Có thể em chưa biết" giới thiệu tứ giác Long Xuyên trang 68 - Xem trước 2: Hình thang
Bổ sung
iết 2
§2 HÌNH THANG I.MỤC TIÊU:
- Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang - Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng Nhận dạng hình thang vị trí khác cách linh hoạt
(7)- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết vận dụng định lý tổng số đo góc trường hợp hình thang, hình thang vng
-Biết vận dụng tốn học vào thực tế: kiểm tra tứ giác hình thang dựa vào ke
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, giáo án, thước, SGK HS: phiếu học tập, SGK
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: HS:
1 Phát biểu định lý tổng góc tứ giác
2 Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD yếu tố nó.( Đỉnh, cạnh, góc, đường chéo)
3 Bài mới:
§2 HÌNH THANG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Treo bảng phụ hình 13
Nhận xét hai đường thẳng AB CD
Tứ giác hình 13 hình thang
(?) Hình thang nào?
Vẽ hình thang ABCD
Giới thiệu đáy, cạnh bên đường cao
Chú ý: Hai cạnh // gọi cạnh đáy cạnh lại hai cạnh bên
?1 GV treo hình 15
( GV chuẩn bị sẳn hình 15
AB//CD
- Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Vẽ hình vào
Neâu ?1
HS thực
1 Định nghóa :
(8)
SGK bảng phụ).
a) Tìm tứ giác hình thang
b) Có nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang?
Hình thang ABCD có đáy AB, CD
a) Cho biết AD // BC Chứng minh AD = BC, AB = CD
a) Tứ giác ABCD hình thang có BC // AD (do hai góc vị trí sole nhau)
- Tứ giác EHGF hình thang có EH // FG có hai góc phía bù
- Tứ giác I HKM khơng phải hình thang khơng có hai cạnh đối song song
b) Tồng hai góc kề cạnh bên hình thang 1800
?2
HS chứng minh a)
Hình thang ABCD GT (AB // CD)
AD // BC KL AD = BC AB = CD
Noái AC Xét DAC và
BCA
có:
1
A C (hai goùc so le trong
do AD // BC (gt))
2
A C (hai goùc so le trong
do AB // CD (gt))
DAC = BCA ( c.g.c)
Chú ý:
Tồng hai góc kề cạnh bên hình thang baèng 1800
F E
(9)b) Cho biết AB = CD Chứng minh AD // BC, AD = BC
Từ kết ?2 em hãy điền tiếp vào (…) để được câu đúng:
- Nếu hình thang có hai cạnh bên … - Nếu hình thang có hai cạnh đáy …
Hãy vẽ hình thang có
AD BC BA CD
(hai cạnh tương ứng)
b)
Hình thang ABCD GT (AB // CD)
AB = CD KL AD // BC AD = BC
Nối AC Xét DAC và
BCA
có:
AB = Dc (gt)
1
A C (hai goùc so le trong
do AD // BC (gt)) Caïnh AC chung
DAC=BCA ( c.g.c)
2
A C (hai góc tương ưng
AD // BC có hai góc
sole
và AD = BC (hai cạnh tương ứng)
Nhận xét:
- Nếu hình thang có hai cạnh bên hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy
(10)một góc vng đặt tên cho hình thang
Hình thang vừa vẽ hình thang vng
? Vậy hình thang vuông?
? Để chứng minh tứ giác hình thang vng ta cần chứng minh điều gì?
HS thực hiện
HS trả lời
2 Hình thang vuông.
Định nghóa:
Hình thang vuông hình thang có góc vuông
4 Củng cố: Bài tập 6/70
- Tứ giác ABCD tứ giác INMK hình thang - Tứ giác EFGH khơng hình thang
Bài tập 7/71
Ta có: AB // CD
x+800= 1800 vaø
y + 400= 1800 (hai góc phía)
x=1000 ; y = 1400
Bài tập 8/71 Ta có: A D 200
A D 200 (1)
mà A D 1800(2)
thế (1) (2):
200
D + D1800
2D 1800 200
2D 1600
D800 A
B C
D a)
I N
M K c) F G H b) D
A B
(11) A1000
5 Hướng dẫn học nhà:
- Các em nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vng, hai nhận xét SGK trang 70
- Xem lại định nghĩa tính chất tam giác cân học - Làm tập nhà: 9, 10 SGK trang 71
(12)Tiết 3
§ HÌNH THANG CÂN I/ MỤC TIÊU:
-Về kiến thức bản, học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Về kỹ năng, hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, SGK, giáo án HS: SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghĩa hình thang nêu rõ khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao, chiều cao hình thang
2 Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy
Đáp án
- Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song.
Cạnh đáy: AB CD Cạnh bên: AC BD Đường cao: AH
Nếu hình thang có hai cạnh bên hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy
- Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song
3 Bài mới:
§ HÌNH THANG CÂN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Cho học sinh quan sát H.23
SGK
? Hình 23 có đặc biệt
Hình 23 hình thang cân Hai góc đáy
1 Định nghóa.
A B
(13)? Hình thang cân nào?
Nhắc lại định nghóa hình thang cân
Khi tứ giác ABCD hình thang cân
?2 GV treo bảng phụ
- Hãy vẽ hình thang cân, có nhận xét hai cạnh bên hình thang cân? Đo đạc để kiểm tra nhận xét đó?
Phát biểu định lý SGK
? Yêu cầu học sinh chứng minh nhận xét
GV: Một hình thang có hai cạnh bên có phải hình thang cân không?
-Trả lời
HS thực ?2
HS: Đo đạc để so sánh độ dài hai cạnh bên hình thang cân
HS trả lời, cho VD minh họa
Hình thang cân thang có hai góc kề đáy
Chú ý: ABCD hình thang cân (đáy BA, CD) A= B
và C = D
2 Tính chất.
Định lý 1:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên
Chứng minh:
SGK
Chú ý: Có hình thang có hai cạnh bên ABCD hình thang cân (đáy BA, CD) AB//CD
(14)- Nêu ý SGK
Các em có nhận xét hai đường chéo hình thang cân?
Hình thành định lý
- Hướng dẫn học sinh CM định lý
Để nhận biết tứ giác hình thang cần ta ý gì?
Bằng
Nêu ?3
HS nhà chứng minh định lý
HS trả lời
nhưng không hình thang cân
Định lý 2:
Trong hình thang cân, hai đường chéo CM
SGK
3 Daáu hiệu nhận biết
Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân
Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân.
4 Củng cố:
Bài tập 11/74
AB=2cm, CD=4cm
Vì ABCD hình thang cân nên AD=BC AD2=32+12=10
AD=BC= 10
A B
(15)Bài tập 12/75
Chứng minh DE=CF
Ta có: AED=BFC (cạnh huyền-góc nhọn) DE=CF
5 Hướng dẫn học nhà:
- Làm tập 15,16,17,18 - Chuẩn bị luyện tập
Boå sung
A B
(16)Tiết 4
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết vận dụng tính chất hình thang cân để giải số tập tổng hợp
- Rèn luyện kỹ nhận biết hình thang cân, kỹ phân tích, chứng minh
II CHUẨN BỊ: GV: giáo án
HS: Tập ghi chép, SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghĩa hình thang cân tính chất hình thang cân Muốn chứng minh hình thang hình tang cân ta phải chưng minh thêm điều kiện nào?
3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Chú ý vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
? Để chứng minh BEDC hình thang cân ta phải chứng minh gì?
Hs thực
- Trả lời
Bài tập 16/75
ABC cân A
GT DB đường phân giác
CE đường phân giác
KL BEDC hình thang caân
EB = ED CM
(17)- Trình bày hồn chỉnh
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có ACD = BDC.
Chứng minh ABCD hình thang cân
Đại diện nhóm lên bảng thực
neân B = C
Suy ra: B1= C1
Hai tam giaùc ABD ACD có: B1 = C1
AB = AC A chung.
Neân: ABDACE (c.g.c)
AD = AE ADE caân E =
180
2 A
Mặt khác:
B=
180
2 A
Vaäy E = B ED // BC
BCDE hình thang B= C
Ta lại có:
D1=B2 ED // BC
B2=B1 (BD pgB)
Vậy D = B1
BEDcân E EB = ED
Bài tập 17/75
AB // CD GT ACD = BDC
KL ABCD hình thang cân
(18)Bài tốn cho yêu cầu chứng minh gì?
Vậy ta chứng minh định lí: ” Hình thang có hai đường chéo hình thang cân”
Nêu đề HS vẽ hình HS trả lời a) BDE cân
b) ACD=BDC
c) Hình thang ABCD hình thang cân
Gọi E giao điểm AC BD
ECD ta giác cân EC=ED (1)
Tương tự EA=EB (2)
Từ (1) (2) AC=BD ABCD hình thang
Bài tập 18/75
a) Hình thang ABEC (AB//CE)
có AC//BE (cách vẽ) nên AC=BE
Mà AC=BD (gt)
BE=BD
BDE cân B
b)
Ta coù AC//BE
ˆ
C
1=Eˆ
BDE cân B ˆ
D
1=Eˆ ˆ
C
1=Dˆ 1
ACD=BDC (c.g.c)
c)
ACD=BDC (cm caâu b) ABCD hình thang cân
4 Củng cố: treân
5 Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập đãlàm - Bài tập nhà: 19 SGK
(19)(20)Tiết 5
§4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. I MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác, nội dung định lý định lý Chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song
- Học sinh vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý định lý để tính độ dài đoạn thẳng
- Học sinh thấy ứng dụng thực tế đường trung bình tam giác II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, nháp, tập ghi chép III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi Đúng Sai
1 Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân Tứ giác có hai đường chéo hình thang cân
3 Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai đường chéo hình thang cân
4 Tứ giác có hai góc kề cạnh hình thang cân
5 Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai góc đối bù hình thang cân
3 Bài mới:
§4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu hình 33
[?1]
Cho ABC tùy ý, neáu cho D
là trung điểm cạnh AB, qua D vẽ đường thẳng // với BC, tia Dx có qua trung điểm E cạnh AC khơng?
- Thực vẽ hình theo hướng dẫn SGK
(21)Hình thành cho học sinh định lý SGK
Một HS lên bảng ghi GT KL theo định lý
Hướng dẫn HS chứng minh định lý
- Hoàn chỉnh CM
- Qua định lý hình thành định nghĩa đường trung bình tam giác
?2
E trung điểm AC
- Nêu định lý
- Lên bảng ghi GT KL - Trình bày chứng minh
- Nêu định nghóa
?2 vẽ hình thực hành đo
Định lí:
Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ qua trung điểm cạnh thứ
ABC,
GT AD = DB, DE // BC KL AE = EC CM
SGK trang 76 Định nghóa.
Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác
DE đường trung bình tam giác ABC
?2 Vẽ hình thực Định lý 2:
(22)Bảng phụ hình 33
Vẽ hình, ghi GT&KL
HS tính độ dài BC
Ta có DE đường trung bình tam giác ABC
DE= 2BC
BC=2.DE=2.50=100m
tam giác song song với cạnh thứ nửa cạnh
ABC,
GT AD = DB, AE = EC KL DE // BC, DE=
1 2BC
CM
SGK trang 77
4 Củng cố: Bài tập 20/79
Tìm x?
Ta có AK=KC=8cm K trung điểm AC (1)
Vaø K Cˆ ˆ KI//CB (2)
Từ (1)&(2) I trung điểm AB (định lí 1)
Hay AI=AB=10cm Vậy x=10cm
Bài tập 21/79
C trung điểm OA (gt)
A
B
I
x 8cm
8cm 10cm
500 500
(23)D trung điểm OB (gt)
Suy CD đường trung bình tam giác OAB
CD= 2AB
AB=2CD=2.3=6 (cm)
5 Hướng dẫn học nhà:
(24)Tieát 6
§4.(2) ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I MỤC TIÊU:
- Về kiến thức bản, học sinh nắm vững định nghĩa đường trung bình hình thang; nắm vững nội dung định lý 3, định lý (thuộc định lý, viết giả thiết kết luận định lý)
- Về kỹ năng, vận dụng định lý tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hệ thức đoạn thẳng
- Về tư duy, thấy tương tự định nghĩa định lý đường trung bình tam giác hình thang; sử dụng tính chất đường trung bình tam giác để chứng minh tính chất đường trung bình hình thang II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bảng phụ, SGK HS:Thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ
1 Phát biểu định nghĩa đường trung bình tam giác
2 Phát biểu, ghi giả thiết kết luận định lý 1, định lý (có kèm theo hình vẽ)
3 Bài mới:
§4.(2) ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
GV vẽ hình lên bảng
Nhận xét vị trí điểm I so với cạnh AC, vị trí điểm F so với cạnh BC
Hình thành định lý SGK
Dựa vào nội dung định lý yêu cầu học sinh ghi GT KL định lý
Neâu ?4
HS dự đoán: I trung điểm AC, F trung điểm cạnh BC
HS ghi GT&KL
2 Đường trung bình của hình thang:
Định lí 3:
(25)Chứng minh định lí trên? GV hướng dẫn dựa vào tính chất đường trung bình tam giác
Hồn chỉnh CM
Hình thang ABCD có E trung điểm cùa AD, F trung điểm BC, EF gọi đường trung bình hình thang ABCD
(?) Thế đường trung bình hình thang?
Giới thiệu định lý
HS:…
-Nhắc lại đường trung bình tam giác
HS trả lời
Vẽ hình, ghi GT KL
ABCD hình thang GT AB // CD
AE = ED, EF // AB, EF // CD
KL BF = FC CM
Gọi I giao điểm AC EF
Xét ADC Ta có:
EA=ED(gt) EI//Cd
I trung điểm AC
Tương tự
Xét ABC Ta có:
IA=IC(cmt) IF//AB
F trung điểm BC
hay BF=FC(đpcm)
Định nghóa:
Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang
Địnhlí 4:
(26)- Hướng dẫn học sinh chứng minh
Trình bày hồn chỉnh phần CM
- Vẽ Hình 40 SGK bảng phụ Cho học sinh thực ?5
ABCD hình thang GT AB // CD
AE = ED, BF = FC EF // AB,
KL EF // CD EF =
AB CD
CM
SGK trang 79
?5
4 Củng cố:
Bài tập 23/80
Tìm x?
x=PK=KQ=5cm Bài tập 24/80
Ta có: AHxy vaø BKxy M
I N
P K Q
5cm x
A C B
H I K y
x
F
(27) AH//BK
ABKH hình thang
Kẻ CIxy CI//AH
Clà trung điểm AB mà CI//AH
CI đường trung bình hình thang CI=
1
2(AH+BK) =16 (cm)
5 Hướng dẫn học nhà:
- Baøi tập nhà: tập 24, 26, 27, 28 SGK - Học thuộc nội dung học sinh học
(28)Tiết 7
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Thơng qua thực hành luyện tập, học sinh vận dụng kiến thức để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, hiểu sâu nhớ lâu kiến thức
- Học sinh rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích chứng minh tốn
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ HS: Các tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghĩa đường trung bình tam giác, hình thang cân Phát biểu tính chất đường trung bình tam giác, hình thang (định lý định lý
3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Tìm x, y biết: AB//CD//EF//GH
HS trình bày bảng
- Học sinh nhận xét
Bài tập 26/80
CD đường trung bình hình thang ABFE
x=CD=
2(8+16)=12 (cm)
EF đường trung bình hình thang CDHG
EF=
2(x+y) 16=
1
2(12+y) y=20 (cm)
(29)EK tam giác ADC? Vì sao?
KF tam giác ABC? Vì sao?
Phát biểu bất đẳng thức tam giác
Cho hình thang ABCD (AB // CD), E trung điểm AD, F trung điểm BC Đường thẳng EF cắt BD I, cắt AC K
a) Chứng minh AK = KC, BI = ID
HS nêu đề HS vẽ hình HS thực
HS trả lời
Trong tam giác tổng cạnh lớn cạnh cịn lại
HS thực
Bài tập 27/80
a) tam giác ACD có EK đường trung bình
EK= 2CD
tam giác ABC có KF đường trung bình
KF= 2AB
b) tam giác EKF thì: EF<EK+KF(bất đẳng thức
)
1 EF AB+ CD
2
EF (AB+CD)
AB+CD EF
2
Bài tập 28/80
(30)b) Cho AB = cm, CD = 10 cm Tính độ dài EI, KF, IK
EF//AB, EF//CD Trong tam giaùc ADB
E trung điểm AD EI//AB
nên EI đường trung bình tam giác ADB
suy BI=ID
Tương tự với tam giác ABC Ta AK=KC
b) Ta coù:
1 EI= AB=3
2 KF= AB=3
2
EF= (6 10)
EI+IK+KF=EF IK=2 (cm)
4.Củng cố:
- Phát biểu định nghĩa đường trung bình tam giác, hình thang 5.Hướng dẫn học nhà:
- Xem cũ
- Xem trước 5: Dựng hình thước compa - Chuẩn bị: thước thẳng, eke, compa
(31)Tieát 8
§5: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG
I MỤC TIÊU:
- HS hiểu khái niệm "Bài tốn dựng hình" Đó tốn vẽ hình sử dụng hai dụng cụ thước thẳng compa;
-Bước đầu, HS hiểu giải tốn dựng hình hệ thống phép dựng hình liên tiếp để xác định dược hình (cách dựng) phải hình dựng theo phương pháp nêu thoả mãn đầy đủ yêu cầu đặt (chứng minh)
- HS bước đầu biết cách trình bày phần cách dựng chứng minh; biết sử dụng thước compa để dựng hình vào (theo số liệu cho trước số) tương đối xác
II CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, eke, compa , bảng phụ HS: Thước thẳng, eke, compa
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
Một số tốn dựng hình học 3 Bài mới:
§5: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu cho học sinh
toán dựng hình
Với thước thẳng ta dựng hình nào? Với compa ta dựng hình nào?
Ta biết dựng số hình nào?
- Hãy nêu tóm tắt tốn dựng hình biết lớp lớp thực
HS trả lời
1 Bài tốn dựng hình. Các toán mà sử dụng hai dụng cụ thước compa
2 Các tốn dựng hình đã biết.
- Dựng đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước
- Dựng góc góc cho trước
(32)hiện việc dựng hình vào nháp
Dựng hình thang ABCD biết đáy AB=3cm, CD=4cm, cạnh bean AD=2cm, ˆD=700 Vẽ phát hình theo yêu cầu đề
Trình bày bước dựng hình Cơ bản:
a) Phân tích b) Cách dựng c) Chứng minh d) Biện luận
? Hình vẽ được? Vì sao?
? Hãy xác định vị trí điểm B sau dựng tam giác ADC?
? Hãy nêu bước dựng hình nêu
HS thực
- Dựng đoạn thẳng - Dựng góc
- Dựng đường trung trực - Dựng tia phân giác - Dựng đường thẳng - Dựng tam giác
HS thực
Trả lời câu hỏi giáo viên
trước, dựng trung điểm đoạn thẳng cho trước
- Dựng tia phân giác góc cho trước
- Dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước
- Dựng tam giác biết cạnh biết cạnh góc xen cạnh góc kề
3 Dựng hình thang: A cm B 2cm
700 D 4cm C
a) Phân tích
Giả sử dựng hình thang thỏa yêu cầu AB=3cm, CD=4cm, cạnh bên AD=2cm, ˆD=700.
Ta coù:
- Tam giác ACD dựng Vì biết cạnh góc xen
(33)song CD
- B cách A 3cm naằm đường trịng tâm A bán kính 3cm
b) Cách dựng:
- Dựng ACD có CD=4cm,
AD=2cm, ˆD=700. - Dựng tia Ax//DC
- Dựng BAx cho
AB=3cm
Kẻ đoạn thẳng BC c) chứng minh:
Tứ giác ABCD hình thang AB//CD
Hình thang ABCD có AB=3cm, CD=4cm, cạnh bên AD=2cm, ˆD=700.
d) Biện luận:
Ta ln dựng hình thang thỏa mãn yêu cầu đề
4 Củng cố: Bài tập 29/83
Cách dựng:
- Dựng BC=4cm
- Dựng tia Bx tạo với BC góc CBxˆ =650
- Dựng đường thẳng qua C vng góc với Bx cắt tia Bx A Tam giác ABC tam giác cần dựng
Chứng minh:
Thật ABC có ˆA=900, BC=4cm, ˆB=650
Bài tập 31/83
4cm 650 C
A B
(34)Cách dựng:
1) Dựng ADC với AD=2, AC=4, DC=4
+ Dựng DC=4cm
+Dựng cung trịn tâm D bán kính 2cm cung trịn tâm C bán kính 4cm cắt A
Ta đước ADC
2) Qua A dựng tia Ax//DC; Ax nằm nửa mặt phẳng bờ đường thẳng AD có chứa điểm C
Trên tia Ax lấy điểm B cho AB=2cm Chứng minh
Tứ giác ABCD hình thang cần dựng
Thật vậy, AB//CD nân ABCD hình thang
Do cách dựng ta có AB=2, AD=2, AC=DC=4 5 Hướng dẫn học nhà:
- Bài tập nhà: 30, 32,33, 34 SGK trang 83 Bổ sung
Tiết 9
LUYỆN TẬP I MỤC TIEÂU:
x
A B
D 4cm
(35)- HS rèn luyện kỹ trình bày hai phần: cách dựng chứng minh lời giải tốn dựng hình; tập phân tích tốn dựng hình để cách dựng dựng hình
- HS sử dụng compa thước thẳng để dựng hình vào II CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Theo em hiểu muốn giải tốn dựng hình phải làm cơng việc gì? Nội dung lời giải bải tốn dựng hình gồm phần nào?
3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Nêu 30
Ta dựng hình trước
HS trả lời
Bài tập 30/83
Cách dựng: - Dựng BC=2cm
- Dựng tia BxBC B
- Dựng cung trịn tâm C bán kính 4cm cắt Bx A Nối AC
Tam giác ABC tam giác cần dựng
Chứng minh:
Do BxBC Bˆ =900 ABC vuông B
(36)Đề yêu cầu gì?
Dựng hình thang ABCD biết ˆD=900
, đày CD=3cm, cạnh bên AD=2cm, cạnh bên BC=3cm
Dựng góc 300
+ Dựng tam giác ABC + Dựng tia phân giác AE góc A
* Chứng minh BAE = EAC =30o
HS thực
Bài tập 32/83
Cách dựng:
+ Dựng tam giác ABC + Dựng tia phân giác góc
Chứng minh
+ Tam giác dựng tam giác nên góc 600.
+ Việc dựng tia phân giác góc cho ta góc cần dựng 300 phải dựng
Bài tập 34/83
Dễ thấy hình thang cần dựng hình thang vng Cách dựng:
- Dựng tam giác vng ADC vng D, có hai cạnh góc vng AD=2cm, DC=3cm
- Qua A dựng tia Ax//DC, Ax nằm nửa mặt phẳng bờ đường thẳng AD, có chứa điểm C
- Dựng cung trịn tâm C bán kính 3cm, cung cắt tia Ax B
(37)Do AB//DC
ABCD hình thang
có:
0
ˆD=90 , AD=2cm, BC=3cm
Biện luận:
Dựng hai hình thang thỏa mãn yêu cầu đề
4 Củng cố:
- Các bước dựng hình 5 Hướng dẫn học nhà:
- Xem trước 6: Đối xứng trục
(38)Tiết 10
§6 ĐỐI XỨNG TRỤC I MỤC TIÊU:
- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng; hiểu định nghĩa hai hình đối xứng với qua đường thẳng; nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng; hiểu định nghĩa hình có trục đối xứng qua nhận biết hình thang cân hình có trục đối xứng
- HS biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng
- HS biết nhận số hình có trục đối xứng thực tế Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình gấp hình
II CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, eke, SGK, bảng phụ, chữ H giấy HS: Thước thẳng, eke
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
Dựng hình thang cân ABCD, (AB//CD), biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm, đường cao AH = 2cm
3 Bài mới:
§6 ĐỐI XỨNG TRỤC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Treo bảng phụ hình 50 Ta gọi A’ điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d (A điểm đối xứng với điểm A’ qua đường thẳng d,
Quan sát chữ H xếp
HS vẽ hình bảng
(39)hay a A’ hai điểm đối xứng nhau)
(?) Hai điểm đối xứng nahu qua đường thẳng?
Hình thành hai hình đối xứng qua điểm
AB A’B’ gọi hai đoạn đối xứng qua đường thẳng d
Treo bảng phụ H53,H54 GV giới thiệu SGK
HS trả lời
HS đọc qui ước SGK/84
Neâu ?2
Thực ?2
Hình 50 Định nghóa
Hai điểm gọi đối xứng qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm
Quy ước: SGK
2 hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng:
Định nghóa:
Hai hình gọi đối xứng qua đường thẳng d điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua đường thẳng d ngược lại
(40)Bảng phụ h56
Thực ?3
AB có hình đối xứng AC …
Thực ?4
Chú ý:
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua đường thẳng chúng
3 Hình có trục đối xứng
Định nghóa:
Đường thẳng d gọi trục dđối xứng hình H điểm đơi` xứng với điểm thuộc hình H qua đường thẳng d thuộc hình H
Hình H có trục đối xứng
Định lý:
Đường thẳng qua trung điểm hai đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân
4.Củng cố.
Bài tập 35/87
GV treo bảng phụ HS vẽ hình Bài tập 37/87
(41)Đáp án: Hình a,b,c,d,e,g,I có trục đối xứng Hình h khơng có trục đối xứng 5 Hướng dẫn học nhà:
- Bài tập nhà: 36, 39,40, 41
- Chuẩn bị bìa 38, 42 SGK
(42)Tiết 11
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết sâu sắc khái niệm đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng hình, hình có trục đối xứng)
- HS thực hành vẽ hình đối xứng điểm, đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng để giải tốn thực tế
II CHUẨN BỊ:
GV: Bìa tập 38, 42, bảng phụ HS: Bìa tập 38, 42
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng
2 Cho đường thẳng d đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua d
3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Khi hai điểm đối
xứng qua đường thẳng?
a) so sánh độ dài OB OC?
b) Tính số đo góc BOC
HS trả lời Lên vẽ hình
Bài tập 36/87
a) Ta coù:
Ox đường trung trực AB
OA=OB
Oy đường trung trực AC
OA=OC
Suy OB=OC b)
AOB cân O ˆO
1= ˆO2= ˆ
(43)GV sử dụng bìa cứng
a) Nếu điểm thẳng hàng điểm đối xứng với chúng qua trục thẳng hàng?
b) Hai tam giác đối xứng qua trục có chu vi nhau?
c) Một đường trịn có vơ số trục đối xứng?
d) Một đoạn thẳng có trục đối xứng?
HS thực trả lời câu hỏi
HS trả lời
AOC cân O ˆO
3= ˆO4= ˆ
AOC
Maø
1
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
AOB+AOC=2(O O ) 2xOy
=2.500=1000 Bài tập 38/88 Bài tập 40 SGK.
Hình có trục đối xứng: 61a, 61b, 61d
Bài tập 41 SGK
a) Đúng
b) Đúng c) Đúng
d) Sai Vì đoạn thẳng có trục đối xứng
4 Củng cố:
5 Hướng dẫn học nhà: - Làm tập 39
- Xem mục: em chưa biết - Xem trước 7: Hình bình hành
Bổ sung
Tiết 12
(44)- HS nắm vững định nghĩa hình bình hành tứ giác có cặp cạnh đối song song (hai cặp cạnh đối song song), nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đường chéo hình bình hành; nắm vững dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- HS dựa vào tính chất dấu hiệu nhận biết để vẽ dạng hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, hai đoạn thẳng song song
II CHUẨN BỊ:
GV: Mơ hình hình bình hành, SGK, bảng phụ, phiếu học tập HS: Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghóa hình thang, hình thang vuông, hình thang cân Nêu tính chất hình thang, hình thang cân
3 Bài mới:
§7: HÌNH BÌNH HÀNH
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu hình 65
Vẽ hình 66
Tứ giác hình 66 hình bình hành
(?) Hình bình hành htế nào?
(?) phát biểu định nghóa hình thang?
Vậy theo định nghóa hình
Quan sát hình 66 trả lời giải thích
AB//CD AD//BC
Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song
1 Định nghóa:
Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song
A B
C D
Tứ giác hình bình hành AD // BC
(45)bình hành, cần điều kiện hình thang hình bình hành?
(?) Định nghĩa hình bình hành dựa định nghĩa hình thang?
(Tìm, khái quát dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
GV: Những dấu hiệu biết để nhận biết tứ giác hình bình hành?
- Hình thang có thêm hai cạnh bên song song hai cạnh bên hai đáy chúng
Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song
Thực ?2 Phát định lí
Tiến hành chứng minh định lí
HS trả lời
Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song
2 Tính chất: Định lí:
Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối nhau. - Các góc đối hình bình hành nhau.
- Hai đường chéo cắt tại trung điểm đường.
Chứng minh: SGK
3 Daáu hiệu nhận biết:
- Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành - Tứ giác có cạnh đối hình bình hành - Tứ giác có cạnh đối vừa song song vừa hình bình hành
(46)Treo bảng phụ hình 70
HS chứng minh dấu hiệu nhận biết
HS trả lời dựa vào định nghĩa dấu hiệu nhân biết
Đáp án:
Hình a, b, d, e
nhau hình bình hành
- Tứ giác có hai đường chéo giao trung điểm đường hình bình hành
4 Củng cố:
Bài tập 43/92
Cả tứ giác hình 71 hình bình hành Bài tập 44/92
Chứng minh BE=DF
Tứ giác BEDF có DE//BF BE=DF nên hình bình hành Suy BE=DF
Bài tập 46/92 a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
5 Hướng dẫn học nhà: - Làm tập 47, 48, 49
Bổ sung
Tiết 13
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- HS hiểu sâu định nghĩa hình bình hành, nắm vững tính chất hình bình hành dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Biết vận dụng tính chất hình bình hành để suy góc nhau, cạnh nhau; vận dụng dấu hiệu để nhận hình bình hành từ lại nhận góc nhau, cạnh hình vẽ
II CHUẨN BỊ:
Giáo án, SGK, bảng phụ
A B
D C
(47)III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghóa hình bình hành nêu tính chất hình bình hành
2 Chứng minh tứ giác có cạnh đối cạnh đối song song với ngược lại tứ giác có cạnh đối song song cạnh đối
3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Nêu 47
a) Chứng minh AHCK hình bình hành?
b) Chứng minh O,A,C thẳng hàng?
HS lên bảng vẽ hình theo u cầu đề
Bài tập 47/93
a) AHD=CKB( ch-gn) AH=CK
Tứ giác AHCK có AH//CK
AH=CK
AHCK hình bình hành
b) Xét hbh AHCK
Vì O trung điểm đường chéo HK
Nên O trung điểm đường chéo AC
Hay O,A,C thẳng hàng Bài tập 48/93
A E B
(48)- Để chứng minh AI // CK cần chứng minh nào?
- Nhận xét điểm N đoạn thẳng BM Vì có nhận xét đó?
- Tương tự nhận xét điểm M đoạn thẳng DN?
a) Chứng minh AI//CK
- Cần chứng minh AICK
hình bình hành
b) DM=MN=NB
Ghi nhận
EF//GH (cùng //AC) EH//FG (cùng //BD)
Tứ giác EFGH hình bình hành
Bài tập 49/93
a) Tứ giác AICK có AK//IC
AK=IC
Nên AICK hình bình hành
Do AI//CK
b) DCN coù
DI=IC IM//CN
Nên DM=MN Tương tự MN=NB Vậy DM=MN=NB
4 Củng cố:
5 Hướng dẫn học nhà:
- Xem trước 8: Đối xứng tâm H
C G
(49)(50)Tieát 14
§8: ĐỐI XỨNG TÂM I Mục tiêu:
- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua điểm), hai hình đối xứng tâm khái niệm hình có tâm đối xứng
- HS vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm, biết nhận số hình có tâm đối xứng thực tế
II CHUẨN BỊ:
GV: Thước, giáo án, SGK, bảng phu h77 HS: Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cuõ:
1 Phát biểu định nhĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng Hia hình H H ' gọi hai hình đối xứng với qua đường thẳng cho trước
3 Cho trước tam giác ABC đường thẳng d Hãy vẽ hình đối xứng với tam giac ABC qua đường thẳng d
3 Bài mới:
§8: ĐỐI XỨNG TÂM
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Nêu ?1
Ta nói A’ điểm đối xứng với điểm A qua O
A điểm đối xứng với điểm A’ qua O
Hay A A’ hai điểm đối xứng qua điểm O Vậy hai điểm đối xứng qua điểm O?
HS lên bảng vẽ hình
HS trả lời
1 Hai điểm đối xứng qua một điểm:
?1
Định nghóa:
(51)Vẽ A’ đối xứng với A qua O
Vẽ B’ đối xứng với B qua O Lấy điểm C thuộc đoạn AB, Vẽ C’ đối xứng với C qua O
Kiểm nghiệm thước điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’
Ở hình vẽ trên, đoạn thẳng AB A’B’được gọi hai đoạn thẳng đối xứng với qua O
Treo bảng phụ hình 77
Thực ?2
HS lên bảng vẽ hình dựa vào định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm cho trước
Mọi điểm đoạn thẳng AB lấy đối xứng qua O thuộc đoạn thẳng A’C’
HS trả lời theo câu hỏi
Quy ước:
Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O điểm O.
2 Hai hình đối xứng qua một điểm:
Hai hình gọi đối xứng với qua điểm O, điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua O ngược lại
(52)GV veõ hình
(?) Tìm hình đối xứng với cạnh hình bình hành qua điểm O?
Ta nói O tâm đối xứng hình bình hành ABCD
GV giới thiệu hình 80/95
Nêu ?3
AB ñx CD qua O BC ñx DA qua O CD ñx AB qua O DA ñx BC qua O
?4
Cho ví dụ chữ có tâm đối xứng: H, X, I, O, Z
Chú ý: hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua điểm chúng
3 Hình có tâm đối xứng:
Điểm O gọi tâm đối xứng hình H điểm đối xứng mội điểm thuộc hình H qua điểm O thuộc hình H
Hình H trường hợp gọi hình có tâm đối xứng.
Định lý:
Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành
4 Củng cố:
Bài tập 50/95
HS vẽ hình
Bài tập 51/96
B E
(53)HS vẽ hình Bài tập 52/96 Ta có EA//BC AE=BC
ACBE hình bình hành
BE//AC, BE=AC (1)
tương tự: BF//AC, BF=AC (2)
Từ (1)&(2) E, B, F thẳng hàng BE=BF
B trung điểm EF E đối xứng với F qua B
5 Hướng dẫn học nhà: - Bài tập 53, 54, 55
Boå sung
F C
D
(54)Tiết 15
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm tâm đối xứng (hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng)
- Luyện tập cho HS kỹ chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm II CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, giáo án, SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Hãy phát biểu định nghĩa về: Hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm
Cho đoạn thẳng AB điểm O (O không thuộc đường thẳng AB) a) Hãy vẽ điểm A' đối xứng với A qua O B' đối xứng với B qua O chứng minh AB = A'B' AB // A'B'
b) Qua điểm C thuộc đoạn thẳng AB điểm O vẽ đường thẳng d cắt A'B' C' Chứng minh hai điểm C C' đối xứng với qua O 3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV vẽ hình 82
HS trình bày baûng
HS nêu yêu cầu đề HS lên bảng vẽ hình
Bài tập 53/96
Ta có MD//AE ME//AD
AEMD hình bình hành
I trung điểm ED
Nên I trung điểm AM
Do A đối xứng với M qua I Bài tập 54/96
A
C B
E
D M I
(55)Ta coù:
Ox đường trung trực AB
OA=OB
Oy đường trung trực AC
OA=OC (1) AOB cân O
ˆO
1= ˆO2= ˆ AOB
2 AOC cân O
ˆO
3= ˆO4= ˆ AOC
2
0
2
ˆ ˆ ˆ ˆ
AOB+AOC=2(O O ) 2.90 180 O, B, C thaúng haøng (2)
từ (1)&(2) suy B đối xứng với C qua O
Bài tập 55/96
BOM=DON (g.c.g)
OM=ON
O trung điểm MN Nên M đối xứng với N qua O 4 Củng cố:
Bài tập 56/96
Hình 83a, 83c có tâm đối xứng Bài tập 57/96
a) Đúng b) Sai c) Đúng
5 Hướng` dẫn học nhà:
- Xem trước 9: Hình chữ nhật
Boå sung
C
B O
A
1
(56)Tiết 16
§ 9: HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:
- HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng vối cạnh huyền tam giác vuông
- HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa tính chất đặc trưng nó), nhận biết hình chữ nhật theo dâu hiệu nó, nhận biết tam giác vng theo tình chất đường trung tuyếnthc cạnh huyền, biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật
II CHUẨN BỊ:
Giáo án, SGK, bảng phụ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghóa hình thang cân nêu tính chất hình thang cân
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
2 Phát biểu định nghóa hình bình hành tính chất hình bình hành
Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành 3 Bài mới:
§ 9: HÌNH CHỮ NHẬT
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu định nghĩa hình
chữ nhật
Khi tứ giác ABCD
hình chữ nhật? A=B=C=Dˆ ˆ ˆ ˆ
?1
Chứng minh hình chữ nhật hình bình hành, hình thang cân
1 Định nghóa: SGK trang 97
A B
C D
Hình chữ nhật tứ giác có góc vng
Tứ giác ABCD hình chữ nhật A=B=C=Dˆ ˆ ˆ ˆ
(57)- Cho học sinh tự phát tính chất hình chữ nhật từ tính chất hình có
liên quan học Hình chữ nhật hình bìnhhành, hình thang cân Nên có tính chất hình bình hành, hình thang cân
Chứng minh dấu hiệu nhận biết
Thực ?2
Thực ?3, ?4 Từ rút định lí
bình hành, hình thang cân
2 Tính chất.
Hình chữ nhật có` tất tính chất hình bình hành, hình thang cân Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau cắt tại trung điểm mỗi đường.
3 Dấu hiệu nhận biết. Tứ giác có góc vng hình chữ nhật
2 Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật Hình bình hành có đường chéo hình chữ nhật
4 Áp dụng vào tam giác. Định lý:
(58)2 Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh tam giác tam giác vng
4 Củng cố.
-Phát biểu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Bài tập 58/99
a 13
b 12 6
d 13 10
Bài tập 60/99
Cạnh huyền: 25cm
Đường trung tuyến ứng cạnh huyền: 12,5cm
5 Hướng dẫn học nhà: - Bài tập: 60, 61, 63, 64
Bổ sung
ZTiết 17
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Củng cố phần lý thuyết định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
24cm
(59)của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh
- Rèn luyện kỹ chứng minh hình học: Chứng minh tứ giác hình chữ nhật
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ HS: Các tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
GV ghi bảng phụ
1 Phát biểu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật Các câu sau hay sai sao?
a) Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật b) Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật c) Tứ giác có hai đường chéo hình chữ nhật
d) Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật e) Tứ giác có ba góc vng hình chữ nhật
f) Hình thang có hai đường chéo hình chữ nhật 3 Bài mới:
LUYỆN TAÄP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
GV vẽ hình lên bảng
a) Nếu tam giác ABC vng C điểm C thuộc đường trịn có
HS đọc đề
HS thực
Học sinh nhận xét
HS trả lời giải thích
Bài tập 61/99
Ta có: IE=IH IA=IC
AECH hình bình hành
Vì AHC=90ˆ
AECH hình chữ nhật
Bài tập 62/99
A E
C B
H
(60)đường kính AB?
b) Nếu điểm C thuộc đường trịn có đường kính AB Thì tam giác ABC vng C?
Tìm x?
GV vẽ hình
Tìm x hình 90
a) Đúng
Gọi O trung điểm AB htì CO trung tuyến thuộc cạnh huyền
Nên OC=
1 2AB OC=OB=OA
ba điểm a,b,c thuộc đường trịn tâm O, đường kính AB
b) Đúng
Điểm C thuộc đường trịn đường kính AB, tâm trung điểm O AB, ta có:
OC=OB=OA
OC= 2AB
Bài tập 63/99
Kẻ BHDC
ABHD hình chữ nhật
BH=AD
Và DH=AB=10 Do đó:
(61)Trong ABD,
EH đường trung bình
EH//BD (1)
Trong CBD,
FG đường trung bình
FG//BD (2)
từ (1)&(2) EH//FG (3)
tương tự ta có:
EF//HG (cùng //AC) (4) Từ (3)&(4) EFGH hình bình
hành (5) Ta lại có: EF//AC
EH//BD EFEH (6)
ACBD
Từ (5)&(6) EFGH hình chữ
nhật
4 Củng cố.
- Phát biểu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biệt hình chữ nhật - Phát biểu lại định lý áp dụng vào tam giác
5 Hướng dẫn học nhà:
- Baøi tập nhà: 64, 66 SGK
(62)Tiết 18
§10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I MỤC TIÊU:
- HS hiểu khái niệm: "Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng", "Khoảng cách hai đường thẳng song song", "Các đường thẳng song song cách đều"; Hiểu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước; Nắm vững nội dung hai định lý đường thẳng song song cách
- HS biết cách vẽ đường thẳng song song cách theo khoảng cách cho trướcbằng cách phối hợp êke; Vận dụng định lý đường thẳng song song cách để chứng minh đoạn thẳng
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phu h94 HS:
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Hình chữ nhật gì? Hình chữ nhật có tính chất nào?
2 Dựa vào kiến thức học hình chữ nhật, nêu vài cách vẽ khác để vẽ hình chữ nhật
3 Bài mới:
§10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Các điểm cách d
khoảng h nằm đường nào?
Từ ?1 ta rút nhận xét gì?
Nêu ?1
HS thực ?1
ABKH hình chữ nhật Nên AH=BK=h
Mọi điểm thuộc đường
(63)Treo bảng phụ hình 94 Cho học sinh thực ?2 SGK
Hình thành cho học sinh tính chất điểm cách đường thẳng cho trước
Cho học sinh nhắc lại tính chất
Treo bảng phụ hình 96a
thẳng a cách đường thẳng b khoảng h ngược lại
HS 1: lên bảng làm theo yêu cầu GV
HS lại làm tập vào tập
Rút tính chất
Thực ?3
Đỉnh A tam giác ABC nằm hai đường thẳng song song với BC cách BC khoảng 2cm
HS đọc nhận xét trang 101
Thực ?4( h96b)
Định nghóa:
Khoảng cách hai đường thẳng song song khoảng cách từ điểm tùy ý đường thẳng đến đường thẳng
2 Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước.
Tính chất:
Các điểm cách đường thẳng b khoảng cách h nằm hai đường thẳng song song với b cách b khoảng h
Nhận xét: (SGK/101)
(64)Giới thiệu đường thẳng song song cách
a) Nếu a, b, c, d song song cách EF=FG=GH
b) Nếu EF=FG=GH đường thẳng a, b, c, d song song cách
a) Hình thang AEGC có AB=BC
AE//BF//CG Nên EF=FG
Chứng minh tương tự: FG=GH
Vaäy EF=FG=GH
b) Hình thang AEGC có EF=FG
AE//BF//CG Nên AB=BC Tương tự
BC=CD Định lý: SGK trang 104
Hoạt động 3: Củng cố.
- Phát biểu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song Bài tập 67/102
Cách 1: Áp dụng tính chất đường trung bình tam giác Cách 2:
Kẻ d qua A // EB T acó AC=CD=DE
A
C
D
E x
(65)Nên đường thẳng d, CC’, DD’, EB song song cách Theo định lí, ta có: AC’=C’D’=D’B
5 Hướng dẫn học nhà
-Bài tập nhà : 68, 69 SGK
(66)Tieát 19
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- HS củng cố khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách hai đường thẳng song song, ơn lại tốn tập hợp điểm
- HS làm quen bước đầu cách giải tốn tìm tập hợp điểm có tính chất với ý phổ thông THCs không yêu cầu HS chứng minh phần đảo tốn tìm tập hợp điểm
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, thước, bảng phụ, SGK HS: Các tốn luyện tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cuõ:
1 Hãy vẽ đuờng thẳng d điểm A đường thẳng d, vẽ hai đường thẳng a b song song với
Nói cách xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d khoảng cách hai đường thẳng song song a b sau đóphát biểu định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đường thẳng khoảng cách hai đường thẳng song song Phát biểu tính chất điểm đường thẳng cho trước Cho ví dụ cụ thể
3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HS ghép ý:
HS đọc đề vẽ hình
Bài tập 69/103 (1) (7)
(2) (5)
(3) (8)
(4) (6)
(67)GV vẽ hình
a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng
b) Khi M di chuyển BC O di chuyển đường
Cách 1: Kẻ CHOx
Chứng minh CH=1cm
Điểm C di chuyển tia Em song song với Ox cách Ox khoảng 1cm
Học sinh nhận xét
HS thực
Cách 2:
Tam giác OAB vuông O Có OC trung tuyến thuộc cạnh huyền
OC=
1
2AB=ca
Điểm C cách điểm cố định A, O
Nên C di chuyển tia Em thuộc đường trung trực đoạn thẳng OA
Em//Ox cách Ox một khoảng 1cm
Bài tập 71/103
a) Tứ giác ADME có
0 ˆ ˆ ˆ A=D=E=90
ADME hình chữ nhật đường chéo AM, DE
phải giao trung điểm đường
maø O trung điểm DE nên AM qua O
Hay A, O, M thẳng hàng
(68)nào?
c) Điểm M vị trí cạnh BC AM có độ dài nhỏ
HO đường trung trực ứng với cạnh huyền AM
Neân: OH=
1 2AM OH=OA
Vậy O nằm đường trung trực AH (chứa đường trung bình PQ)
Vậy M di chuyển BC O di chuyển đường trung bình PQ
c)AH đường vng góc kẻ từ A đến đường thẳng BC
AM đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng BC
Theo định lí đường vng góc đường xiên Ta có AMAH
Vậy AM nhỏ (=AH) Mtrùng chân đường cao kẻ từ đỉnh A
4 Củng cố :
- Định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song 5 Hướng dẫn học nhà:
- Xem trước 11: Hình thoi
Bổ sung
Tiết 20
§11: HÌNH THOI
I MỤC TIEÂU:
(69)- HS nắm vững định nghĩa, tính chất hình thoi, hai tính chất đặc trưng hình thoi (Hai đường chéo vng góc đường phân giác góc hình thoi), nắm bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi
- HS biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ hình thoi, nhận biết tứ giác hình thoi qua dấu hiệu
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, thước, bảng phụ, mơ hình hình thoi HS: Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 a) Vẽ hình bình hành ABCD
b) Phát biểu định nghóa hình bình hành nêu tính chất hình bình hành ( tính chất)
2 Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành ( dấu hiệu) 3 Bài mới:
§11: HÌNH THOI
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Vẽ hình giới thiệu hình thoi
? Hình thoi nào?
ABCD hình thoi nào?
Quan sát hình vẽ
- Hình thoi tứ giác có bốn cạnh
AB=BC=CD=DA
Thực ?1
Thực ?2
1 Định nghóa:
Hình thoi tứ giác có bốn cạnh
ABCD hình thoi
AB=BC=CD=DA
Hình thoi hình bình hành
2 Tính chất.
(70)- Hồn chỉnh chứng minh cho học sinh
Để nhận biết hình thoi ta có dấu hiệu nào?
Hình thành cho học sinh dấu hiệu nhận biết
- Đưa hình vẽ có liên quan, u cầu học sinh tìm dấu hiệu nhận biết hình thoi - Cho học sinh tiến hành thực ?3 SGK
- Một học sinh vẽ hình
- Một học sinh ghi GT KL - Một học sinh trình bày
Thực thảo luận nhóm tìm tính chất hình thoi
- Phát tính chất hình thoi
- Nêu tính chất hình thoi
- Thực CM theo nhóm, đại diện nhóm ghi GT Kl định lý
Moät học sinh lên bảng CM
Định lý:
Trong hình thoi,
a) Hai đường chéo vng góc với
b) Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi
GT ABCD hình thoi AC BD
AC phân giác KL góc A góc C, BD phân giác góc D góc B
CM
SGK trng 105
3 Dấu hiệu nhận biết
(71)bảng
- Hồn chỉnh giải 4 Củng cố:
Bài tập 73/105
Tứ giác ABCD hình thoi (định nghĩa)
Tứ giác EFGH hình thoi (Dấu hiệu nhận biết 4) Tứ giác IKMN hình thoi (Dấu hiệu nhận biết 3) Tứ giác ACDB hình thoi (Theo định nghĩa) Bài tập 74/106
b) 41cm
5 Hướng dẫn học nhà:
Baøi tập nhà: 75, 76, 77, 78 SGK
Bổ sung
A B
C D
E F
G H
K
I
N M
A C
B
(72)Tieát 21
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- HS nắm vững định nghĩa, tính chất hình thoi, hai tính chất đặc trưng hình thoi (Hai đường chéo vng góc đường phân giác góc hình thoi), nắm bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi
- HS biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ hình thoi, nhận biết tứ giác hình thoi qua dấu hiệu
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, thước, bảng phụ, SGK HS: Các tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Nêu đề
Cmr: trung điểm cạnh hình chữ nhật đỉnh hình thoi
Cmr: trung điểm cạnh hình thoi đỉnh hình chữ nhật
HS vẽ hình Bài tập 75/106
Bốn tam giác vuông AEH, BEF, CGF, DGH Nên EH=EF=GF=GH
Do EFGH hình thoi Bài tập 76/106
(73)CMR:
a) Giao điểm hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng hình thoi
b) Hai đường chéo hình thoi hai trục đối xứng hình thoi
HS chứng minh
ABC EF//AC
HG đường trung bình
ADC HG//AC
Suy EF//HG Tương tự EH//FG
Đo EFGH hình bình hành
EF//AC BDAC nên BD EF
EH//BD EFBD nên EF EH
Hình bình hành EFGH có
0
ˆE=90 nên hình chữ nhật
Bài tập 77/106
a) Giao điểm đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành
Hình thoi hình bình hành Vậy hình thoi nhận giao điểm đường chéo làm tâm đối xứng
b) BD đường trung trực AC
nên A đối xứng với C qua BD
(74)Do BD trục đối xứng hình thoi
Tương tự AC trục đối xứng hình thoi
4 Củng cố:
5 Hướng dẫn học nhà: - Bài tập 78
- Xem trước 12: Hình vng
(75)Tiết 22
§12: HÌNH VUÔNG
I MỤC TIÊU:
- HS nắm định nghĩa, tính chất hình vng, thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật có cạnh nhau, dạng đặc biệt hình thoi có bốn góc Hiểu nội dung dấu hiệu (giả thiết, kết luận)
- HS biết vẽ hình vng, biết chứng minh tứ giác hình vng (vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vng), biết vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh hình học, tính tốn tốn thực tế
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, thước, bảng phụ, mơ hình hình vng HS: thước thẳng, eke
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
1 Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật nêu tính chất đặc trưng hình chữ nhật (tính chất đường chéo)
2 Phát biểu định nghĩa hình thoi nêu tính chất đặc trưng hình thoi (tính chất đường chéo)
3 Cho hính chữ nhật ABCD Gọi E, F, GG, H lầm lượt trung điểm AB, BC, CD DA Chứng minh tứ giác EFGH hình thoi
3 Bài mới:
§12: HÌNH VUÔNG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Tứ giác vừa hình chữ
nhật vừa hình thoi? - Vẽ hình 104
Tứ giác có đặc biệt?
Tứ giác ABCD hình vẽ hình vng
Hình vuông nào?
- Xem hình vẽ
0 ˆ ˆ ˆ ˆ A=B=C=D=90
AB=BC=CD=DA
1 Định nghóa:
(76)Hình chữ nhật, hình thoi cần thêm điều kiện hình vng?
Hình vng có hình chữ nhật khơng? Vì sao?
Hình vuông có hình thoi không? Vì sao?
Hình vng có tính chất nào? Vì sao?
- Hình chữ nhật có bốn cạnh hình vng
- Hình thoi có bốn góc vuông hình vuông
- Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi
- Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi nên có tất tính chất hình chữ nhật, hình thoi
Tứ giác ABCD hình vng
900
A B C D AB BC CD DA
Từ định nghĩa hình vng, ta suy ra:
- Hình vng hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
- Hình vuông hình thoi có bốn góc vuông.
Như vậy, hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi
2 Tính chất.
(77)Ngồi tính chất hình vng cịn có thêm tính chất nào? Vì sao?
Giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình vng
Cho nhóm học sinh thảo luận tìm dấu hiệu nhận biết hình vng u cầu học sinh nhà chứng minh dấu hiệu nhận biết xem tập ? Một tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi tứ giác hình gì?
Cho học sinh thực ?2 SGK
- Nêu tính chất củahình chữ nhật
- Nêu tính chất hình thoi
Nêu tính chất hình vuông
Thực ?1
Hai đường chéo hình vng
HS trả lời
Phát dấu hiệu nhận biết hình vuông
- Hình vuông
- Các nhóm thực
- Trả lời: h105a, 105c,105d
và hình thoi.
3 Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
SGK trang 107
(78)4 Củng cố:
- phát biểu lại định nghóa hình vuông
- phát biểu dấu hiệu nhận biết hình vuông Bìa tập 79/108
a) 18cm b) 2cm
Bài tập 80/108
Tâm đối xứng hình vng giao điểm hai đường chéo
Hình vng có trục đối xứng hai đường chéo đường trung bình hình vng
Bài tập 81/108
AEDF hình bình hành (đ/n)
Hình bình hành AEDF có AD phân giác góc A nên hình thoi Hình thoi AEDF có ˆA=900
nên hình vng 5 Hướng dẫn học nhà:
Làm tập 82, 83, 84, 85
Boå sung
A F C
B
E D
(79)Tieát 23
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Ơn tập, củng cố lại tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh, cách trình bày lời giải tốn chứng minh, cách trình bày lời giải tốn xác định hình dạng tứ giác
II CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, tập ghi chép. HS: Các tập nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Phát biểu định nghóa hình vuông
So sánh định nghĩa hình chữ nhật định nghĩa hình thoi - Nêu tính chất đặc trưng đường chéo hình vng - Chứng minh hình thoi có góc vng hình vng 3 Bài mới:
LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Nêu đề Vẽ hình lên bảng
Bài tập 82/108
Ta có ABCD hình vuông nên
AB=BC=CD=DA
Maø AE=BF=CG=DH(gt) suy BE=CF=DG=AH SUY RA
ΔAHE=ΔBEF=ΔCFG=ΔDGH HE=EF=FG=GH
EFGH hình thoi (1)
Mặt khác
(80)a) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi
b) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với trung điểm đường hình thoi
c) Hình thoi tứ giác có tất cạnh
d) Hình chữ nhật có hai đường chéo hình vng
e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng
Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm đứng trả lời
1
ˆ ˆ H E
Maø Hˆ1Eˆ1 900
1
ˆ ˆ E E 90
0 ˆ HEF=90
(2)
Từ (1)&(2) EFGH hình vng
Bài tập 83/109
a) Sai
b) Đúng c) Đúng
d) Sai
e) Đúng Bài tập 85/109 a) dễ thấy: EF=AD=
1
2AB=AE
Cho ta AE=EF=FD=DA
AEFD hình thoi (1)
Ta coù ˆA=900
(2) Từ (1)&(2) AEFD hình vng
b) Ta có
AFB cân : FA=FB CED cân : ED=EC
AEFD hình vuông: AF=DE
(81)Hồn chỉnh giải
Maø
1 EM= ED
2 MF= AF
2 FN=FB
1 NE= EC
2
Vậy EM=MF=FN=NE EMFN hình thoi (1) AEFD hình vuông Nên AFDE
M=90ˆ
(2) Từ (1)&(2) EMFN hình vng
4 Củng cố:
- Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng
5 Hướng dẫn học nhà:
- Xem lại tập làm - Xem trước
(82)Tiết 24
ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU:
- Học sinh hệ thống lại kiến thức tứ giác học chương
- Giúp cho học sinh thấy mối quan hệ tứ giác học, từ dễ nhớ suy luận tính chất loại tứ giác cần thiết
- Học sinh vận dụng kiến thức để giải tập có dạng tính tốn, chứng minh nhận biết hình tìm điều kiện hình
II CHUẨN BỊ:
GV: giáo án, hệ thống câu hỏi HS: SGK, tập ghi chép
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
ÔN TẬP CHƯƠNG I A LÝ THUYẾT
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV nêu câu hỏi
1.Phát biểu định nghĩa tứ giác
2 Hãy phát biểu định nghóa hình thang
-Hãy phát biểu định nghóa hình thang cân
3 Hãy phát biểu tính chất hình thang cân
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
I Lý thuyết:
1 Tứ giác ABCD hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA khơng có hai điểm nằm đoạn thẳng
2 Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song Hình thang cân thang có hai góc kề đáy
3 Định lý 1:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên
(83)4 Hãy phát biểu tính chất đường trung bình tam giác
- Hãy phát biểu tính chất đường trung bình hình thang
5 Phát biểu định nghóa hình bình hành
- Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật
- Phát biểu định nghóa hình thoi
- Phát biểu định nghóa hình vuông
7 Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vng 8.Thế hai điểm đối xứng với qua đường thẳng
- Trục đối xứng hình thang cân đường thẳng nào?
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
Trong hình thang cân, hai đường chéo
Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ nửa cạnh
Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy
Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song Hình chữ nhật tứ giác có góc vng
Hình thoi tứ giác có bốn cạnh
Hình vng tứ giác có góc vng cạnh
Hai điểm gọi đối xứng qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm
(84)8.Thế hai điểm đối xứng với qua điểm
- Tâm đối xứng hình bình hành điểm nào?
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
điểm hai đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân
Hai điểm gọi đối xứng qua O O trung điểm đoạn thẳng tạo hai điểm
Tâm đối xứng hình bình hành giao điểm hai đường chéo
B LUYỆN TẬP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Cho học sinh quan sát hình
109 SGK tiến hành trả lời câu hỏi điền vào chỗ trống
Yeâu cầu học sinh vẽ hình tập 88 SGK
HS trả lời
HS vẽ hình
Trả lời dựa vào dấu hiệu nhận biết
Bài tập 87/111
a) Tập hợp hình chữ nhật tập hợp tập hợp hình bình hành, hình thang
b) Tập hợp hình thoi tập hợp tập hợp hình bình hành, hình thang c) Giao tập hợp hình chữ nhật tập hợp hình thoi tập hợp hình Vng
Bài tập 88/111
Bài tập 89/111 Hình thoi
Hình chữ nhật
Hình bình hành Hình thang
(85)HS thực câu a,b
a) MD đường trung bình tam giác ABC
MD//AC
Do ACAB nên MDAB
Ta có AB đường trung trực ME nên E đối xứng với M qua AB
b) Ta có EM//AC EM=AC(cùng =2MD)
Nên AEMC hình bình hành
Tứ giác AEBM hình thoi 4 Củng cố:
5 Hướng dẫn học nhà:
- Các em xem lại tập làm - Làm tập 90 SGK trang 112 - Chuẩn bị kiểm tra tiết
Boå sung
Tiết 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I A : PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) :
Chọn khoanh trịn câu trả lơì E
A
C M
(86)CÂU : Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) có góc A = 110 0 , góc cịn lại của hình thang cân :
a/ B = 700 , C = 110 0 , D = 70 0 ;
b/ B = 70 o , C = 1100 , D = 110 0 c/ B = 110 0 , C = 70 0 , D = 70 0 ;
d/ Cả phần trả lời sai
CÂU : Một hình vng có cạnh cm Đường chéo hình vng : a/ 4cm ; b/ cm; c/ ,5 cm ; d/ Cả kết sai.
CÂU : Điền vào ô trống chữ Đ ( Đúng ) S ( sai ) cho thích hợp : Câu Nội dung Đúng Sai Hình chữ nhật hai đường chéo
Tứ giác có hai đường chéo hình chữ nhật Hình bình hành có hai đường chéo hình
chữ nhật
Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật Hình thoi có cạnh
Tứ giác có cạnh hình thoi Hình thoi hai đường chéo vng góc
Tứ giác có hai đường chéo vng góc hình thoi
B PHẦN TỰ LUẬN ( điểm )
Cho hình vẽ bên có DN// AM, AN // DM a) Chứng minh Tứ giác AMDN hình bình hành
b) Tìm vị trí điểm D cạnh BC để tứ giác AMDN hình thoi. c) Tìm điều kiện góc A tam giác ABC để tứ giác AMDN hình chữ nhật
Hết
C
B D
M